Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

SKKN Một số phương pháp giúp học sinh giải bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.38 KB, 17 trang )

SKKN: Một số phương pháp giúp học sinh giải bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp
PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hố học là bộ mơn khoa học thực nghiệm, gắn liền với thực tiễn lao động
sản xuất, là mơn khoa học ứng dụng và có vai trị quan trọng trong q trình phát
triển của đất nước. Do đó học sinh cần phải được trang bị những kiến thức có tính
hệ thống cơ bản, cần thiết về Hố học. Đây là mơn học được nhiều học sinh yêu
thích và cảm thấy hứng thú, say mê trong q trình học. Tuy nhiên đó lại là mơn
học khó, trừu tượng đối với rất nhiều học sinh. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến
chất lượng học tập của các em.
Mơn Hố học THCS cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông cơ
bản và thiết thực đầu tiên về Hoá học. Bài tập Hoá học là phương tiện thiết thực rất
quan trọng trong giảng dạy Hoá học. Thơng qua giải bài tập Hố học giúp học sinh
hình thành, rèn luyện, cũng cố kiến thức, kĩ năng về Hoá học. Bài tập Hoá học là
phương tiện hữu hiệu để rèn luyện và phát triển tư duy của học sinh, giúp học sinh
hiểu biết về thực tiễn, giáo dục tư tưởng đạo đức và rèn luyện tác phong làm việc.
Ngồi ra bài tập Hố học cịn là phương tiện để đánh giá, kiểm tra kiến thức kĩ năng
của học sinh, giúp giáo viên phát hiện những mặt mạnh, mặt yếu của học sinh từ đó
có biện pháp uốn nắn, điều chỉnh phương pháp dạy học một cách hợp lí. Do đó việc
giải các bài tập Hóa học là một biện pháp rất quan trọng để củng cố và nắm vững
các kiến thức về Hoá học.
Nhưng thực tế ở các trường THCS, đến lớp 8 mới bắt đầu được học bộ mơn
Hố học, thời gian học khơng nhiều (2 tiết/ tuần), thời gian giải bài tập trên lớp của
các em rất ít, bản thân học sinh chưa nắm vững cách giải và hệ thống hóa được các
dạng bài tập. Vì vậy học sinh rất hay quên kiến thức nếu như khơng có phương
pháp dạy học, gắn với việc giải bài tập Hố học phù hợp. Như vậy, để có kĩ năng
giải bài tập Hố học thì trước hết các em phải biết phân dạng bài tập và biết các
bước giải cho từng dạng bài. Nếu như theo phân phối chương trình và nội dung
kiến thức sách giáo khoa thì học sinh khó có thể có những kĩ năng làm thành thạo
tất cả các dạng bài tập.


1


SKKN: Một số phương pháp giúp học sinh giải bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp
Từ những thực trạng nêu trên, tôi thiết nghĩ cần phải thiết lập các dạng bài
tập và phương pháp giải nhằm giúp các em có thể tự học, tự giải bài tập ở nhà,
đồng thời góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn Hoá học. Một trong những
dạng bài tập mà học sinh cho là khó, thường hay lúng túng khi giải đó là dạng “tách
chất ra khỏi hỗn hợp”.
Xuất phát từ lí do trên cùng với suy nghĩ làm thế nào giúp học sinh giải tốt các
bài tập Hoá học phần “ tách chất ra khỏi hỗn hợp” tôi xin đưa ra một số ý kiến của
mình qua đề tài: “Một số phương pháp giúp học sinh giải bài tập tách chất ra khỏi
hỗn hợp.”
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu các phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp, từ đó hệ thống bằng các bài
tập cụ thể, sau đó tổ chức hoạt động tự học của học sinh ở nhà và trên lớp nhằm giúp
học sinh có thêm kĩ năng giải bài tập Hố học một cách thành thạo và chính xác nhất.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu một số tài liệu về phương pháp
giải các bài tốn có liên quan đến phạm vi nghiên cứu, các định luật hóa học…
Phương pháp quan sát: quan sát học sinh tiếp thu và vận dụng kiến thức đã
học.
Phương pháp trao đổi kinh nghiệm: Tiến hành trao đổi kinh nghiệm, học hỏi
từ đồng nghiệp, các kiến thức có liên quan đến việc nghiên cứu và tích lũy qua các tiết
dự giờ của đồng nghiệp.
Phương pháp điều tra và thực nghiệm:
- Dùng hệ thống câu hỏi và phiếu điều tra
- Trao đổi với giáo viên và học sinh
- Trực tiếp giảng dạy và kiểm tra kết quả của học sinh.
Phương pháp tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm.

IV. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Với đề tài này, đây là tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi, tài liệu tham khảo; cung
cấp kiến thức cơ bản và nâng cao về các phương pháp tách chất ra khỏi hổn hợp cho
học sinh, giáo viên trong q trình dạy học mơn Hố học.

2


SKKN: Một số phương pháp giúp học sinh giải bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp
Cung cấp một số kĩ năng tách chất ra khỏi hỗn hợp một cách khoa học, logic và
sáng tạo. Từ đó tạo cho học sinh sự tự tin, hứng thú và say mê khi học mơn Hóa học.
V. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Một trong những vấn đề mà giáo viên khi giảng dạy Hố học đều quan tâm đó là: làm
thế nào để học sinh có kĩ năng giải bài tập Hố học.
Thực trạng cho thấy hầu hết các em học sinh đứng trước một bài tập Hố học cịn rất
lúng túng khi xác định và phân dạng bài tập. Do đó để làm được một bài tập các em
phải mất rất nhiều thời gian, kết quả đạt được chưa cao , nên chất lượng đạt được cịn
thấp.
Trong q trình giảng dạy tơi nhận thấy nhiều em học sinh còn lúng túng khi
làm bài tập về : tách chất ra khỏi hỗn hợp và ln xem đây là dạng bài tập khó nên
khơng chịu khó tìm tịi cách giải, khơng biết vận dụng kiến thức vào để giải bài tập,
không biết cách thực hiện cụ thể vì yếu về kĩ năng nhận biết, phân loại các chất, viết
PTHH…
Qua khảo sát chất lượng năm học 2020-2021 khi cho học sinh làm bài tập về
tách chất ra khỏi hỗn hợp tơi thấy kết quả cịn thấp
TSHS

Giỏi
Số


Khá
Tỉ lệ

lượng
79

4

Số

Trung bình
Tỉ lệ

lượng
5,06%

18

Số

Tỉ lệ

lượng
22,79%

38

Yếu
Số


Tỉ lệ

lượng
48,1%

19

24,05%

Từ thực trạng trên tơi mạnh dạn đưa ra dạng bài tập “tách chất ra khỏi hỗn
hợp” để hình thành và rèn luyện kĩ năng giải bài tập phần tách chất nói riêng và giải
bài tập hố học nói chung cho học sinh.

3


SKKN: Một số phương pháp giúp học sinh giải bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp
PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Đối với học sinh:
Để làm tốt các bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp học sinh phải nhớ và hiểu tính
chất hố học của từng loại chất: Kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối…
- Đối với những chất cụ thể ngồi tính chất chung phải nhớ tính chất riêng,
phương pháp điều chế sau đó vận dụng kiến thức đó một cách linh hoạt.
- Ngồi ra cịn phải biết rõ các bước tách chất ra khỏi hỗn hợp dể vận dụng làm
bài tập một cách hợp lí.
2. Đối với giáo viên:
- Đối với giáo viên thì cần phải đầu tư, tìm tịi, vận dụng được linh hoạt kiến
thức lí thuyết vào từng bài, từng loại chất, từng loại câu hỏi một cách linh hoạt, từ đó
hướng dẫn học sinh thực hiện.

- Giáo viên giới thiệu các phương pháp vật lí đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn
hợp
- Giáo viên giới thiệu các phương pháp hoá học để tách từng loại chất cụ thể:
hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp chất khí, hổn hợp chất lỏng…
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đề, hướng giải của từng đề bài.
- Ra hệ thống câu hỏi và bài tập tương tự cho từng dạng bài tập đã hướng dẫn.
II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
II.1.Tách chất ra khỏi hổn hợp bằng phương pháp vật lí
Giáo viên giới thiệu các phương pháp vật lí dùng để tách chất ra khỏi hỗn
hợp.Với mỗi phương pháp giáo viên cho một ví dụ cụ thể và yêu cầu học sinh làm thí
nghiệm sau khi đã trình bày lời giải.
II.1.1. Phương pháp cô cạn: Dùng để tách chất tan rắn ( khơng hố hơi khi
gặp nhiệt độ cao) ra khỏi dung dịch.
VD : Trình bày phương pháp thu được muối từ nước muối
Giải: Đun sơi hỗn hợp nước bay hơi, cịn lại chất rắn là muối kết tinh
Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và tinh bột.
II.1.2. Phương pháp lắng gạn: Dùng để tách các chất rắn có khối lượng riêng
khác nhau ra khỏi nước hoặc dung dịch.

4


SKKN: Một số phương pháp giúp học sinh giải bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp
VD : Vụn sắt có lẫn vụn gỗ. Hãy trình bày phương pháp vật lí để tách riêng vụn sắt..
Giải : Cho hỗn hợp vụn gỗ và vụn sắt vào cốc thêm nước vào khuấy đều rồi lắng gạn.
Làm đi làm lại nhiều lần vụn gỗ nhẹ sẽ trơi theo nước ra ngồi, vụn sắt chìm xuống
đáy. Lúc này ta thu được vụn sắt bằng phương pháp lọc.
II.1.3.Phương pháp lọc: Dùng để tách chất kết tủa ( chất rắn) ra khỏi dung
dịch.
VD: Muối ăn có lẫn một ít cát trình bày phương pháp để làm sạch muối ăn.

Giải : Hoà tan hỗn hợp muối ăn và cát vào nước. Khi đó muối ăn bị tan vào nước cịn
cát khơng tan. Cho giấy lọc vào phễu, lọc và thu phần nước lọc, đem cô cạn phần nước
lọc ta thu được muối ăn.
II.1.4. Phương pháp chưng cất: Dùng để tách chất lỏng dễ bay hơi ra khỏi
hỗn hợp.Phương pháp này dùng để tách các chất có nhiệt độ sơi chênh lệch nhau lớn.
Sau đó dùng phương pháp ngưng tụ để thu lại các chất.
VD : Tách riêng từng chất ra khỏi hổn hợp rượu và nước. Biết nhiệt độ sôi của rượu là
78,30C.
Giải: Cho hỗn hợp vào dụng cụ chưng cất, rượu và nước có nhiệt độ sôi khác nhau nên
ban đầu ta thu được rượu ở 78,30C còn lại nước ta thu được ở 1000C
( liên hệ với hiện tượng nấu rượu trong thực tế).
II.1.5.Phương pháp từ tính: Dùng để tách chất bị nhiễm từ ( bị nam châm hút )
từ hỗn hợp rắn gồm chất bị nhiễm từ và chất không bị nhiễm từ.
VD: Trình bày phương pháp vật lí để tách riêng vụn sắt và vụn đồng ra khỏi hỗn hợp
vụn sắt và đồng.
Giải: Dùng thanh nam châm cho vào hỗn hợp. Do sắt có tính nhiễm từ nên bị hút vào
thanh nam châm, đồng khơng bị hút do khơng có tính nhiễm từ. Làm đi làm lại nhiều
lần ta thu được vụn sắt riêng, vụn đồng riêng.
II.1.6. Phương pháp chiết tách: Dùng để tách các chất lỏng không tan vào
nhau từ hỗn hợp tách lớp.
VD: Hãy trình bày phương pháp tách riêng dầu ăn có lẫn nước.
Giải: Cho dầu ăn có lẫn nước vào phễu chiết. Mở khoá cho nước chảy xuống vừa hết,
đóng khố lại ta thu được dầu ăn ( vì dầu ăn nhẹ hơn nước và khơng tan trong nước
nên nổi lên trên)

5


SKKN: Một số phương pháp giúp học sinh giải bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp


Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Trình bày tách riêng từng chất trong hỗn hợp gồm dầu hoả với nước.
Bài tập 2: Trình bày phương pháp tách riêng từng chất trong hổn hợp gồm tinh bột,
muối ăn và cát.
Bài tập 3: Bột CuO có lẫn bột than.Trình bày phương pháp vật lí để tách riêng CuO.
Bài tập 4: Trình bày phương pháp tách riêng từng chất rắn trong hỗn hợp gồm bột sắt,
lưu huỳnh và muối ăn.
Bài tập 5: Trình bày phương pháp vật lí để thu được benzen tinh khiết từ benzen có
lẫn nước.
Bài tập 6: Khí nitơ và khí oxi là 2 thành phần chính của khơng khí. Trong kĩ thuật
người ta có thể hạ thấp nhiệt độ để hố lỏng khơng khí. Biết nitơ lỏng sơi ở -1960C, oxi
lỏng sơi ở -1830C. Làm thế nào để tách riêng được khí oxi và khí nitơ từ khơng khí.
(BT 8 trang 11 - SGK Hố học 8 )
Bài tập 7: Trình bày phương pháp vật lí tách riêng các chất từ hỗn hợp tinh bột và
đường.
II.2. Phương pháp tách chất ra khỏi hổn hợp bằng phương pháp hoá học
Các dạng bài tập tách chất thường gặp:
A.Tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp ( Tinh chế chất ):
VD: Bằng phương pháp hoá học, tách Ag ra khỏi hỗn hợp Cu, Fe, Ag.
B.Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp:
VD: Bằng phương pháp hoá học, tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm: Cu, Fe,
Ag.
II.2.1. Phương pháp loại bỏ:
Phương pháp này dùng để tách một chất ra khỏi hỗn hợp khi chất cần tách khó
hoặc khơng tham gia phản ứng hố học.
* Sơ đồ tổng quát: Có hỗn hợp A, B. Ta muốn tách A:
A
A, B

+


X
XB

6


SKKN: Một số phương pháp giúp học sinh giải bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp
( Sơ đồ trên cho thấy: Khi có hỗn hợp A, B. Muốn tách A, ta cho hỗn hợp trên phản
ứng với chất X, đảm bảo chỉ có X phản ứng với B tạo ra XB, còn lại thu được A ).
VD1: Để tách N2 ra khỏi hỗn hợp A gồm: N2, CO2, H2, CO. ta dẫn hỗn hợp A qua bình
1 đựng CuO dư ( to cao ), bình 2 đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, bình 3 đựng dung dịch
H2SO4 đặc. Thu khí thốt ra khỏi bình là N2 tinh khiết.
( Trong ví dụ trên, nhận thấy N2 là chất khí khơng tham gia phản ứng với CuO,
Ca(OH)2, H2SO4 nên ta thu khí này bằng phương pháp loại bỏ ).
II.2.2. Phương pháp tái tạo:
Dùng để tách các chất dễ dàng tham gia các phản ứng hoá học với một chất trong khi
các chất khác trong hỗn hợp không phản ứng.
* Sơ đồ tổng quát: Có hỗn hợp X, Y. Ta muốn tách Y:
X
X, Y +

A
YA

Y

( Sơ đồ trên cho thấy: Khi có hỗn hợp X,Y.Muốn tách Y ta cho hỗn hợp trên phản ứng
với chất A, đảm bảo chỉ có Y phản ứng với A tạo YA. Từ YA ta lại tái tạo được Y).
VD: Trình bày phương pháp tách khí CO2 ra khỏi hỗn hợp khí sau: N2, CO, CO2, H2.

Giải: Để tách CO2 ra khỏi hổn hợp khí trên ta dẫn hỗn hợp khí trên qua bình đựng dung
dịch Ca(OH)2 dư CO2 bị giữ lại do phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
Lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được CO2
CaCO3  CaO + CO2
Như vậy ta đã chuyển CO 2 thành một chất không tan là CaCO 3 rồi từ đó tái tạo lại
chúng nhờ phản ứng phân huỷ.
* Chú ý: Nếu hỗn hợp các chất trên mà các chất cần tách chưa có phản ứng đặc trưng
riêng thì phải cùng cho tác dụng với một chất nào đó. Sau đó chuyển các chất trung
gian này thành các chất cần tách.
VD:
XA
X, Y +

A

YA

X
Y

* Một số lưu ý khi làm các dạng bài tập này:
7


SKKN: Một số phương pháp giúp học sinh giải bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp
- Các oxit của các kim loại hoạt động mạnh như: CaO, Na 2O, MgO, Al2O3 …không bị
khử bởi các chất khử như: CO, H 2, C…Nếu muốn điều chế các kim loại này thì chuyển
thành muối clorua rồi điện phân nóng chảy muối clorua.
- Riêng điều chế nhơm thì điện phân nóng chảy Al 2O3, khơng điện phân nóng chảy

muối nhơm vì muối này thăng hoa ở nhiệt độ cao.
- Muốn điều chế kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ người ta điện phân nóng chảy
muối clorua, khơng dùng muối sunfat vì khó nóng chảy, khơng dùng muối nitrat vì dễ
nổ.
- Hai kim loại nhôm và sắt thụ động với axit H 2SO4 (đặc, nguội) và HNO3 (đặc,
nguội)
II.2.3. Một số bài tập thường gặp:
A.Với chất khí
Bài tập 1: Cho hỗn hợp gồm 3 khí: CO2, C2H2 , O2 làm thế nào để thu được oxi tinh
khiết.
Giải:
- Dẫn hỗn hợp khi lội qua dung dịch nước vơi trong dư, khí CO2 được giữ lại:
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O
- Dẫn hỗn hợp khí cịn lại qua dung dịch nước Brơm dư thì khí C2H2 bị giữ lại:
C2H2 + 2 Br2  C2H2Br4
Khí thốt ra chính là khí Oxi tinh khiết.
Bài tập 2: Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp gồm
CO2, SO2, H2.
Giải:
Cho hỗn hợp khí đi qua bình đựng dung dịch nước vơi trong (dư) thì khí CO 2 và SO2
bị giữ lại và khí H2 thốt ra. Ta thu được khí H2.
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O
SO2 + Ca(OH)2  CaSO3  + H2O
Cho dung dịch H2SO3 vào hỗn hợp trên cho đến khi dư ta thu được khí CO2.
H2SO3 + CaCO3  CaSO3  + H2O + CO2 ↑
Cho tiếp vào hỗn hợp trên dung dịch HCl sẽ thu được SO2.
CaSO3 + 2HCl  CaCl2 + SO2  + H2O

8



SKKN: Một số phương pháp giúp học sinh giải bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp
Bài tập 3: Dùng phương pháp hố học để tách các khí CH4, C2H4, NH3, SO2.
Giải:
- Cho hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 dư, rồi cho kiềm dư vào thu được khí NH3
NH3 + H2SO4  NH4HSO4
NH4HSO4 + 2NaOH  Na2SO4 + NH3  + 2H2O
- Cho hỗn hợp khí cịn lại cho qua Ca(OH) 2 dư , sau đó lọc kết tủa cho tác dụng với
HCl dư thu được SO2.
Ca(OH)2 + SO2  CaSO3 + H2O
CaSO3

+ 2HCl  CaCl2 + H2O + SO2

- Hỗn hợp khí thốt ra cho vào dung dịch Br 2 dư thì C2H4 bị giữ lại thu được CH4,
sau đó cho dung dịch thu được tác dụng với Zn thu được C2H4
C2H4

+ Br2  C2H4 Br2

C2H4 Br2 + Zn 

ZnBr2

+

C2H4 

B.Với chất rắn ở dạng bột
Bài tập 1: Có một hỗn hợp gồm 3 kim loại dạng bột Fe, Cu, Au bằng phương pháp

hóa học, hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp.
Giải:
Cho hỗn hợp 3 kim loại trên phản ứng với dung dịch HCl (dư) chỉ có Fe tan ra do phản
ứng:
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 
Lọc lấy Cu, Au. Phần nước lọc thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH sẽ sinh ra
kết tủa trắng xanh Fe(OH)2.
FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl
Lọc lấy Fe(OH)2 nung nóng trong mơi trường chân khơng ở nhiệt độ cao thu được
FeO.
Fe(OH)2
FeO + H2O
Nung nóng FeO rồi cho luồng khí H2 dư đi qua thu được Fe.
FeO + H2
Fe + H2O
Cho hỗn hợp Cu và Au phản ứng với H2SO4 đặc nóng chỉ có Cu tan ra. Thu được Au.
Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2O
Phần nước lọc cho phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra kết tủa Cu(OH)2.
9


SKKN: Một số phương pháp giúp học sinh giải bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp
CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4
Lọc lấy Cu(OH)2 nung ở nhiệt độ cao thu được CuO.
Cu(OH)2
CuO + H2O
Nung nóng CuO rồi cho luồng khi H2 đi qua thu được Cu.
CuO + H2
Cu + H2O
Bài tập 2: Có hỗn hợp gồm 3 kim loại dạng bột Ag, Al, Fe. Trình bày phương pháp

hóa học để tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp.
Giải:
Hòa tan hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe trong dung dịch NaOH (dư) thì Fe, Ag khơng tan, lọc
lấy phần khơng tan.
Al bị hòa tan thành NaAlO2.
2Al +2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2
Thổi khí CO2 vào phần tan NaAlO2 sẽ thu được kết tủa Al(OH)3.
2NaAlO2 + 2CO2 +4H2O  2Al(OH)3 + 2NaHCO3
Lọc lấy kết tủa Al(OH)3 nung ở nhiệt độ cao ta thu được Al 2O3. Lấy chất rắn Al2O3
điện phân nóng chảy thu được Al tinh khiết.
2Al2O3

4Al + 3O2

Hịa tan Fe và Ag trong dung dịch HCl (dư) thì Fe bị hịa tan thành dung dịch FeCl 2.
Ag khơng tan. Lọc lấy Ag.
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch FeCl2 ta thu được Fe(OH)2.
FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 ↓+ 2NaCl
Lọc lấy kết tủa Fe(OH)2 nung trong môi trường chân không sẽ thu được chất rắn FeO.
Fe(OH)2
FeO + H2O
Dùng khí H2 khử FeO ở nhiệt độ cao ta được Fe tinh khiết.
FeO + H2

Fe + H2O

Bài tập 3: Có hỗn hợp bột 2 Oxít là Fe 2O3 và Al2O3 . Làm thế nào để tách riêng mỗi
Oxít ra khỏi hỗn hợp.
Giải: Cho hỗn hợp 2 Oxít trên phản ứng với dung dịch NaOH dư thì Al 2O3 bị hồ tan

thành NaAlO2. Cịn Fe2O3 không tan. Lọc lấy Fe2O3.
Lấy dung dịch đã lọc trên phản ứng với CO2 sẽ được kết tủa Al(OH)3.

10


SKKN: Một số phương pháp giúp học sinh giải bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp
Al2O3 + 2NaOH dư  2NaAlO2 + H2O
2NaAlO2 + 2CO2 + 4H2O  Al(OH)3↓ + 2NaHCO3
Lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao ta thu được Al2O3.
2Al(OH)3
Al2O3 + 3H2O
C.Với các chất dạng dung dịch
Bài tập 1: Tách riêng dung dịch từng chất sau ra khỏi hỗn hợp các dung dịch AlCl 3,
FeCl3, BaCl2.
Giải:
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào hỗn hợp 3 dung dịch: AlCl3, FeCl3, BaCl2 thì FeCl3 tác
dụng tạo kết tủa Fe(OH)3.
2FeCl3 + 3Ba(OH)2  2 Fe(OH)3 ↓+ 3BaCl2
2AlCl3 + 4Ba(OH)2 dư  Ba(AlO2)2 + 3BaCl2 + 4H2O
Lọc lấy kết tủa Fe(OH)3 cho phản ứng với dung dịch HCl vừa đủ ta được FeCl3.
Fe(OH)3 + 3HCl  FeCl3 + 3H2O
Dung dịch còn lại gồm: BaCl2, Ba(AlO2)2, Ba(OH)2 cho phản ứng với HCl vừa đủ sẽ
thu được Al(OH)3 kết tủa và dung dịch có chứa BaCl2.
Ba(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O  2Al(OH)3 + BaCl2
Ba(OH)2 + 2HCl Ba Cl2 + 2H2O
Lọc lấy kết tủa Al(OH)3 cho phản ứng với dung dịch HCl vừa đủ ta được AlCl3.
Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O
Bài tập 2: Có dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2. Bằng cách nào có
thể thu được từng kim loại riêng biệt từ dung dịch hỗn hợp trên?

Giải: Cho Cu vừa đủ vào dung dịch hỗn hợp trên thu được Ag và dung dịch A gồm:
dung dịch Cu(NO3)2, Pb(NO3)2.
Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag
Cho bột Pb vừa đủ vào dung dịch A thu được Cu và dung dịch Pb(NO3)2 :
Pb + Cu(NO3)2  Pb(NO3)2 + Cu
Cho bột Al vừa đủ vào dung dịch Pb(NO3)2 thu được Pb.
2Al + 3Pb(NO3)2  2Al(NO3)3 + 3Pb
Bài tập 3: Muối ăn có lẫn Na2SO3, CaCl2, MgSO4. Nêu cách tinh chế muối ăn?

11


SKKN: Một số phương pháp giúp học sinh giải bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp
Giải: Cho muối ăn tan trong nước thu được các dung dịch: NaCl, Na 2SO3, CaCl2,
MgSO4 cho tác dụng với dung dịch Na2CO3, lọc bỏ kết tủa loại bỏ được Ca, Mg.
Na2CO3 + CaCl2  2 NaCl + CaCO3
Na2CO3 + MgSO4  Na2SO4 + MgCO3
Dung dịch thu được có: NaCl, Na 2SO3, Na2SO4 cho tác dụng vừa đủ với BaCl 2, lọc bỏ
kết tủa dung dịch NaCl.
BaCl2 + Na2SO3  2 NaCl + BaSO3
BaCl2 + Na2SO4  2 NaCl + BaSO4
Cô cạn dung dịch NaCl thu được muối ăn tinh khiết.
Bài tập vận dụng:
Bài tập 1. Có hỗn hợp A gồm : Fe, Cu, Ag. Bằng phương pháp hoá học hãy
a, Thu Fe tinh khiết từ A.
b, Thu Cu tinh khiết từ A.
Bài tập 2. Bằng phương pháp hoá học, tách Fe ra khỏi hỗn hợp Al, Al2O3, Zn, ZnO,
Fe.
Bài tập 3. Trình bày phương pháp điều chế CaSO4, FeCl3, H2SiO3 từ hỗn hợp CaCO3,
Fe2O3, SiO2.

Bài tập 4. Trình bày phương pháp tinh chế khí CO từ hỗn hợp CO2, CO, SO2.
Bài tập 5. Khơng khí có thể bị nhiễm một số khí độc như Cl2, H2S, SO2. Dùng nước
vơi trong dư có thể loại bỏ khí độc nào trong số khí độc nói trên?
Bài tập 6. Có một gói muối ăn có lẫn tạp chất là MgCO3, MgSO4 ở dạng bột. Chỉ được
dùng thêm không quá 3 loại hợp chất vô cơ, hãy trình bày cách loại bỏ tạp chất để thu
được muối ăn tinh khiết.
Bài tập 7. Có hỗn hợp gồm các chất sau: N2, CO2, O2, CO, hơi nước. Làm thế nào để
tách riêng N2, CO2 ở dạng tinh khiết ?
Bài tập 8. Nêu phương pháp , viết phương trình phản ứng để làm sạch khí có lẫn các
khí sau:
a. O2 có lẫn CO2.

b. SO2 có lẫn SO3.

c. CO2 có lẫn CO.

d. CO2 có lẫn SO2.

12


SKKN: Một số phương pháp giúp học sinh giải bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp
Bài tập 9: a.Trình bày phương pháp hố học loại các tạp chất khí CO2, SO2, HCl, khỏi
CO trong khí thải cơng nghiệp ít tốn kém nhất.
b.Trình bày phương pháp loại bỏ tạp chất BaCO3 trong hổn hợp BaCO3, BaSO4.
c.Trình bày phương pháp tinh chế SO2 có lẫn O2.
d. Trình bày phương pháp tinh chế SiO2 có lẫn MgO
e.Trình bày phương pháp tinh chế CuO có lẫn ZnO.
Bài tập 10: a.Trình bày phương pháp làm sạch CO2 có lẫn khí HCl và hơi nước
b.Làm thế nào để tinh chế Na2CO3 có lẫn NaHCO3 ?

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Sau khi hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập “tách chất ra khỏi hỗn
hợp” với các phương pháp tôi đã thực hiện, học sinh đã biết cách làm bài tập hoá học
dạng : “Tách chất ra khỏi hỗn hợp”, phần lớn học sinh trở nên tự tin hơn, tích cực
hơn và sáng tạo hơn trong việc giải bài tập Hoá học. Việc giải quyết những bài tập
trong sách giáo khoa và bài tập trong các sách tham khảo đã khơng cịn là sự khó khăn
như lúc trước nữa. Từ đó chất lượng các bài kiểm tra được cải thiện, chất lượng đại trà
của bộ môn Hố học ngày càng có chuyển biến tốt. Cụ thể kết quả đạt được như sau:
* Chất lượng giảng dạy:
TSHS

Giỏi
Số

Khá
Tỉ lệ

lượng
88

10

Số

Trung bình
Tỉ lệ

lượng
11,4%


40

Số

Tỉ lệ

lượng
45,4%

28

Yếu
Số

Tỉ lệ

lượng
31,8%

10

11,4%

Qua những kết quả đạt được, tơi khẳng định vai trị của việc hình thành cho học sinh kĩ
năng giải các dạng bài tập Hoá học là vơ cùng quan trọng, nó là nền tảng vững chắc
giúp các em tiếp thu và lĩnh hội kiến thức Hoá học ngày càng tốt hơn.

13



SKKN: Một số phương pháp giúp học sinh giải bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp
PHẦN C. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT
I. KẾT LUẬN:
Sau một thời gian nghiên cứu và viết sáng kiến kinh nghiệm với sự cố gắng nỗ lực của
bản thân, cùng với sự giúp đỡ của ban giám hiệu, các bạn đồng nghiệp và học sinh, tôi
nhận thấy việc nêu lên những dạng bài chủ yếu, thường gặp và phương pháp giải là rất
quan trọng trong việc phát triển tư duy và trí lực của học sinh, giúp học sinh năng động
sáng tạo trong giải bài tập Hoá học. Nhờ những kĩ năng suy ln, phân tích, tổng hợp
các dữ kiện trên bài tốn “tách chất ra khỏi hổn hợp” các em dễ dàng áp dụng khi
chuyển sang các dạng bài tập khác: nhận biết, tính theo PTHH, nồng độ dung dịch…
Đồng thời cũng hình thành cho các em năng lực phân tích, tổng hợp, có những phương
pháp sáng tạo, giúp các em yêu thích mơn Hố học hơn.
Chúng ta đã biết trong dạy học khơng có phương pháp dạy học nào là vạn
năng, chỉ có trình độ và năng lực của người giáo viên làm chủ được kiến thức, tường
minh được kế hoạch dạy học, hiểu rõ nhu cầu và khả năng học sinh để đưa những bài
tập và những phương pháp thật phù hợp với từng đối tượng. Có như vậy thì việc hiểu
kiến thức, vận dụng kiến thức của học sinh mới đạt được hiệu quả cao và từ đó chất
lượng mới ngày được nâng cao.
Chính vì vậy chúng tơi nghĩ rằng để dạy để dạy học sinh làm tốt bài tập mơn
Hóa học nói riêng và các mơn khác nói chung, người giáo viên phải không ngừng học
tập, trau dồi chuyên môn. Đặc biệt là ở cấp học THCS, chúng ta cần tích cực đổi mới
phương pháp dạy học, bắt đầu từ việc đổi mới cách soạn bài, cách tổ chức học sinh
hoạt động, sử dụng các phương pháp phù hợp với từng loại bài tập, phù hợp với từng
tâm lí học sinh. Với việc giải bài tốn hóa học, đều quan trọng là giáo viên phải tạo
cho học sinh sự hứng thú, và để làm được việc đó người giáo viên phải tích cực đổi
mới phương pháp dạy học.
II. KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT
* Đối với nhà trường:
- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ tốt cho việc giảng dạy mơn Hố học:
phịng thực hành, dụng cụ, hoá chất…

- Cán bộ thiết bị của trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên sử dụng các
phương tiện dạy một cách hiệu quả nhất.

14


SKKN: Một số phương pháp giúp học sinh giải bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp
* Đối với Phòng Giáo Dục:
- Nên tổ chức các khoá học tập, tập huấn cho cán bộ thiết bị của trường học, giúp
họ biết được các kĩ năng chuẩn bị các thiết bị dạy học Hố học nói riêng và các mơn
học nói chung.

15


SKKN: Một số phương pháp giúp học sinh giải bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 . Sách giáo khoa, sách giáo viên Hoá học 8, 9 tác giải Lê Xuân Trọng NXB giáo dục
năm 2007.
2. Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kĩ năng Hoá học 9 tác giả Nguyễn Thị Hồng
Thuý NXB GD năm 2011
3. Sách bài tập hóa học 9 tác giải Lê Xuân Trọng NXB giáo dục năm 2007.
4. Những chuyên đề hay và khó Hố học THCS tác giả Hồng Thành Chung NXB GD
năm 2013
5. Bồi dưỡng Hoá học THCS tác giả Vũ Anh Tuấn NXB GD năm 2012
6. Bồi dưỡng học sinh giỏi Hoá học 9 tác giả Cù Thanh Toàn NXB Đại Học quốc Gia
Hà Nội.
7. Một số tài liệu khác.


16


SKKN: Một số phương pháp giúp học sinh giải bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp
MỤC LỤC

TT

Nội dung

Trang

1

Phần A. Đặt vấn đề

1- 3

2

Phần B. Giải quyết vấn đề

4-13

3

Phần C. Kết luận

14-15


4

Tài liệu tham khảo

16

5

Mục lục

17

17



×