Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu tuyển chọn một số giống vải chín sớm ở miền Bắc Việt Nam pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.28 KB, 6 trang )

NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ GIỐNG VẢI CHÍN SỚM
Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM
Vũ Mạnh Hải
SUMMARY
Selection of early varieties of litchi in the orth of Vietnam
For years, the study on the evaluation of litchi germplasm in the North of Vietnam aimed at
selecting good early cultivars to be introduced in the production have been carried out by
researchers of Fruit and Vegetable Research Institute. Results conducted from the above-
mentioned study showed that 3 cultivars named Binh Khe, Yen Hung and Yen Phu selected from
31 accessions are considered promising ones interms of the yield, quality and harvesting time
especially. These cultivars can be introduced in large-scale of litchi production to prolong the
duration of product harvested that makes product price increased and consumption much
comfortable.
Keywords: Early cultivas, accession, germplasm, duration, pilot demonstration.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Do có nhu cầu sinh thái tương đối đặc
thù, cần một thời gian đủ lạnh để phân hoá
mầm hoa, cây vải (Litchi sinensis L.) chỉ
trồng trọt có hiệu quả ở một số vùng nhất
định ở miền Bắc Việt Nam và là một trong
11 cây ăn quả chủ đạo được ưu tiên phát
triển trong cả nước.
Một trong những nhược điểm rất đáng
kể là bộ giống vải trong sản xuất đại trà còn
đơn điệu, giống chiếm ưu thế là vải thiều
Thanh Hà có thời gian thu hoạch quá tập
trung (trên dưới 15 ngày) làm ảnh hưởng
đáng kể đến hiệu quả sản xuất và sử dụng
lao động.
Theo hướng đa dạng hoá nguồn gen,
mở rộng biên đ thu hoch sn phNm 


tăng kh năng tiêu th và hiu qu kinh t,
các ging vi sm có sn t ngun gen bn
a ưc ưu tiên nghiên cu, tp trung ánh
giá, chn lc và xây dng quy trình thâm
canh tng hp.
Trong bài vit này, gii thiu mt s
ging vi chín sm, có thi gian thu hoch
ch yu trong tháng 5, ã ưc tuyn chn,
ánh giá và mt s trong các ging ó ã
ưc B N ông nghip và PTN T công nhn 
các cp  khác nhau.
II. VT LIU VÀ PHƯƠN G PHÁP
N GHIÊN CU
T ngun qu gen ã tn ti  các vùng
a lý khác nhau, ưc ngưi dân a
phương trng trt phc v tiêu th ti ch
bao gm c mt s thc liu di thc khá lâu
i t nơi khác n, tin hành iu tra, ánh
giá, chn lc cá th theo h thng thang
im ca tiêu chuNn ngành ã ưc ban
hành (kt hp t chc các hi thi tuyn ti
cơ s). Các cá th ưu tú, sau khi ánh giá
tính khác bit c v hình thái (VCU) và
phân tích a dng di truyn bng k thut
RADP và AFLP ưc nhân vô tính, xây
dng các khu vưn so sánh theo phương
pháp thí nghim cây lâu năm (Phương pháp
Pearce) và các vưn trình din  mt s
vùng sinh thái c trưng  min Bc. Thông
tin thu thp t công tác iu tra và s liu

ca các thí nghim ưc tp hp và x lý
theo các chương trình phn mm tuỳ theo
tính cht ca các nhóm ch tiêu.
III. KT QU N GHIÊN CU VÀ THO
LUN
1. Hiện trạng các giống vải chín sớm ở
miền Bắc Việt am
iu tra ti 17 huyn thuc 8 tnh
trng vi ch lc c v chng loi và din
tích trng (tính theo s cây), chúng tôi ã
thu thp ưc 31 mu ging vi chín sm
(Bng 1) phân b ch yu  các tnh ng
bng sông Hng và mt s a phương ph
cn, tp trung nhiu theo dc bãi bi ca
các con sông ln như sông Hng, sông
áy, sông ung
Bảng 1. Danh mục các giống vải tại các điểm điều tra
TT
Địa điểm
điều tra
Số cây
điều tra
Mẫu giống
thu thập
Tên giống
1 Hoà Bình 315 2 Lai Lương Sơn, Lai Liên Sơn
2 Hà Tây 1.050 16 Bánh trôi, Đường phèn, Dừa, Lục, Vàng anh, Cánh tr
ả, Lọng
vàng, Hoàng bào, Lai Đ
ồng Quang, Ớt, Bầu đất, Mít dai, Ông

thiệu, Sung, Nhọ nồi, Hoa hang
3 Hà Nam 5.489 4 Do Lễ, Bộp, Chín Trắng, Nghệ
4 Phú Thọ 4.200 1 Hùng Long
5 Bắc Giang 10.300 3 Phúc Hoà, U hồng, U trứng
6 Quảng Ninh 32.600 2 Yên Hưng, Bình Khê
7 Hưng Yên 350 1 Yên Phú
8 Hải Dương 1.200 2 Lai Thanh Hà, U trứng
Tổng cộng 55.024 31

Sau 3 năm theo dõi lin tc ti các vùng
nguyên sn, da vào các ch tiêu c trưng
v sinh trưng, phát trin, năng sut và cht
lưng, t 31 mu ging (sau khi ã ánh
giá hình thái), chúng tôi chn lc ưc các
cá th ưu tú ca 6 ging có trin vng
(Bng 2 - t s 1 n s 6; 2 ging Hùng
Long - s 7 và Thiu Thanh Hà - s 8 ã
ưc công nhn và có mt trong sn xut)
ưa vào  so sánh.
Bảng 2. Các cá thể ưu tú của các giống vải được tuyển chọn
TT Tên giống Tuổi cây
NS bq 3 năm
(kg/cây)
Khối lượng quả
(kg)
Tỷ lệ cùi
(%)
Độ Brix
(%)
Thời gian

chín
1 Bình Khê > 30 94,2 33,50 71,50 17,5 5/5 - 15/5
2 Đường Phèn > 50 104,3 23,61 65,35 15,8 20/4 - 5/5
3 Thạch Bình > 20 82,3 24,50 70,50 16,5 10/5 - 20/5
4 Yên Hưng 20 62,1 30,10 73,20 17,8 10/5 - 20/5
5 Yên Phú > 30 85,6 27,20 74,50 18,6 10/5 - 20/5
6 Phúc Hoà 50 89,8 23,08 71,88 17,5 10/5 - 20/5
7 Hùng Long 30 99,7 23,47 73,01 17,4 15/5 - 25/5
8 Thiều Thanh Hà

30 56,4 20,70 75,48 21,2 15/6 - 25/6

 khng nh chc chn v tính khác
bit, chúng tôi ã s dng k thut RAPD,
có kim chng li bng k thut AFLP s
a hình ca các ging tuyn chn (Bng 3
và sơ  1). Cùng vi s quan trc, theo dõi
v hình thái, các kt qu ánh giá a dng
sinh hc có th khng nh s khác nhau
gia các ging chn lc t các a phương
khác nhau là hoàn toàn rõ ràng và có 
iu kin công nhn ging chính thc nu
s ưu vit v các mt sinh hc, kinh t ưc
khng nh chc chn.
Bảng 3. Hệ số đồng dạng của 6 giống tuyển chọn
Giống
Hệ số đồng dạng
I II III IV V VI
Yên Hoà (I) 1
Thạch Bình (II) 0,557758 1

Bình Khê (III) 0,557758 0,633093 1
Đường phèn (IV) 0,417603 0,416703 0,416703 1
Yên Hưng (V) 0,493117 0,493117 0,493117 0,416703 1
Yên Phú (VI) 0,416703 0,416703 0,416703 0,568996 0,416703 1






































































































HÖ sè ®ång d¹ng

0,42 0,47 0,52 0,57 0,62

I
II
III
V
IV
VI

Sơ đồ 1. Cây phân loại các giống vải tuyển chọn
2. Kết quả đánh giá các giống vải tuyển
chọn
6 ging chn lc ban u tip tc
ưc so sánh và ánh giá nông sinh hc
trong cùng mt iu kin sinh thái ti

vườn thí nghiệm của Viện Nghiên cứu
Rau quả (Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội) để
chọn ra các giống thực sự tốt, có thể đưa
vào cơ cấu giống của sản xuất đại trà.
Nhận xét chung là: Ở cùng một độ tuổi
(tuổi 5 và 6) và cùng một phương thức
nhân vô tính, cả 6 giống đều biểu hiện khả
năng sinh trưởng tốt, có các chỉ tiêu về
sinh khối và năng suất tương đương hoặc
cao hơn so với giống Hùng Long - là
giống đã tuyển chọn và công nhận từ năm
2000. Tuy nhiên, khi xét đến các chỉ tiêu
chất lưng sn phNm (hàm lưng ưng,
vitamin tng s và vitamin C, axit tng
s, hàm lưng cht khô ), t l phn ăn
ưc (th hin  Bng 4), kt hp vi kt
qu ánh giá cm quan (màu sc v, màu
tht cùi qu, hương v,  chc ) và c
bit là tiêu chí chín sm, chúng tôi ánh
giá 3 ging Bình Khê, Yên Hưng và Yên
Phú có nhiu ưu im ni tri, có th áp
ng yêu cu ca mt ging chín sm, b
sung vào sn xut i trà.
Bảng 4. Một số chỉ tiêu liên quan đến chất lượng các giống vải tuyển chọn
(Bình quân tuổi 5 và 6)
TT

Tên giống
Tỷ lệ cùi


(%)
Đường TS

(%)
Axit TS
(%)
Vt.C TS
(%)
Chất khô

(%)
Đánh giá

cảm quan
1 Bình Khê 71,50 15,37 0,21 16,27 16,06 Tốt
2 Đường Phèn 65,35 12,00 0,36 31.50 14,40 Khá
3 Thạch Bình 70,50 12,31 0,17 15,20 16,20 Khá
4 Yên Hưng 73,20 13,75 9,57 17,09 14,50 Tốt
5 Yên Phúc 74,50 14,60 0,45 14,50 15,70 Tốt
6 Phúc Hoà 71,88 13,40 0,26 9,80 15,10 Khá
7 Hùng Long 73,01 12,96 0,20 10,60 15,82 Tốt
8 Thanh Hà 75,48 16,28 0,28 24,00 18,20 Tốt

3. Kết quả khảo nghiệm các giống vải
chọn lọc
Do ngun thc liu b hn ch, 2 trong
3 ging ưc tuyn chn và ánh giá tt 
các giai on trưc là Yên Hưng và Bình
Khê ưc trng kho nghim trên din rng
 3 vïng sinh thái  min Bc (có so sánh

vi ging vi Thiu Thanh Hà)  có ánh
giá chính xác hơn. Kt qu cho thy, kh
năng sinh trưng ca 2 ging chín sm Yên
Hưng và Bình Khê th hin qua các ch
tiêu: Chiu cao cây, ưng kính tán,ưng
kính thân  các tui 4 và 5 là tương i
tt, mnh h¬n so vi ging vi Thanh Hà
cùng  tui và trên cùng mt iu kin
sinh thái. Bên cnh ó, chúng tôi c bit
quan tâm ®n nhóm các ch tiêu v thi
gian thu hoch và cht lưng qu  thêm
mt ln na có s ánh giá toàn din và
chc chn hơn trưc khi khuyn cáo và b
sung vào cơ cu trong sn xut (B¶ng 5).
Bảng 5. Thời gian thu hoạch và một số đặc điểm chất lượng quả các giống khảo nghiệm
Giống Vùng trồng
Thời gian

thu hoạch
NS
(kg/cây)

Đường TS
(%)
Axit
TS (%)

Vt.C
(mg%)


Chất
khô (%)

Độ Brix
(%)
Bình Khê
Uông Bí (QN) 5/5 - 20/5 20,0 16,5 0,31 26,3 17,3 17,0
Bảo Thắng (LC) 10/5 - 25/5 19,2 16,6 0,32 25,5 18,2 17,4
Gia Lâm (HN) 15/5 - 5/6 21,6 16,7 0,30 26,8 17,9 17,5
Yên Hưng
Đông Triều (QN) 5/5 - 15/5 24,4 15,2 0,37 21,3 17,7 17,0
Bảo Thắng (LC) 10/5 - 20/5 22,8 15,4 0,34 21,8 17,8 17,1
Gia Lâm (HN) 10/5 - 20/5 24,9 15,7 0,35 22,2 17,6 17,2
Thiều Thanh Hà
Đông Triều (QN) 1/6 - 10/6 12,6 16,9 0,26 27,1 21,5 20,3
Bảo Thắng (LC) 5/6 - 15/6 10,3 16,9 0,26 27,4 21,2 20,4
Gia Lâm (HN) 15/6 - 20/6 11,5 17,1 0,25 27,2 22,9 21,2

Vi kt qu trình bày  Bng 5, có th
nhn thy các ging Bình Khê và Yên Hưng
có tính n nh v kh năng cho năng sut,
cht lưng và c bit là thi gian thu hoch
khi trng trt  các vùng sinh thái khác nhau
ti mt s a phương min Bc và hoàn toàn
có th áp ng tiêu chuNn ca mt ging vi
sm ưa b sung vào cơ cu ging.
IV. KẾT LUẬN
1. Tập đoàn quỹ gen các giống vải bản
địa ở các địa phương miền Bắc Việt Nam
tương đối phong phú và đa dạng trong đó

bao gồm nhiều giống chín sớm có một số
đặc điểm tốt, có thể chọn lọc và bồi dục
phục vụ sản xuất.
2. Các giống vải Bình Khê, Yên Hưng
và Yên Phú biểu hiện khả năng sinh trưởng
tốt, ổn định về năng suất, chất lượng và thời
gian thu hoạch ở các điều kiện sinh thái
khác nhau, có thể bổ sung vào cơ cấu giống
vải hiện tại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Phạm Văn Côn, 1996. Các bin pháp
diu khin sinh trưng, phát trin, ra
hoa, kết quả cây ăn trái. Nhà xuất bản
Nông nghiệp Hà Nội.
2 Vũ Công Hậu, 1996. Trồng cây ăn quả
ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông
nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.
3 Trần Thế Tục, 1998. Hỏi đáp về nhãn,
vải. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
4 C.M Menzel and G.K Waite, 2005.
Litchi and longan - Botany, Production
and Uses. CABI Publishing.
gười phản biện: guyễn Văn Viết
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
6


×