Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Kết quả nghiên cứu chọn tạo và khảo nghiệm giống ngô lai LVN66 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.33 KB, 6 trang )

T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam

1
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO
VÀ KHẢO NGHIỆM GIỐNG NGÔ LAI LVN66
Lê Văn Hải, Mai Xuân Triệu, Vũ Thị Hồng
SUMMARY
Results of breeding and testing on medium duration maize hybrid LV66
LVN66 is a single cross hybrid maize which was created from inbred lines 3015M and D11 by
National Maize Research Institute. It has been developed since 2004. The hybrid LVN66 has a
duration of 115 to 123 days in northern provinces and 100 to 105 days in southern provinces. It
has medium plant height and ear height, less insect and desease infection, good loding
tolerrance, fair tolerrance to dought ang cold condition. Grain quality of LVN66 is good, so it can
respond to consumers. LVN66 has the yield of 63,000 to 86,000 kg/ha on the rainfed condition
and 110,000 kg/ha on the irrigated condition winter-spring season. LVN66 hybrid can be planted
in all the southern provinces.
Keywords: Hybrid maize, high yield, adaptation.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngành sản xuất ngô Việt Nam thực sự
có những bước tiến nhảy vọt từ đầu những
năm 90 của thế kỷ XX đến nay, gắn liền với
việc không ngừng mở rộng giống ngô lai
vào sản xuất, đồng thời với các biện pháp kỹ
thuật canh tác của giống mới. Năm 1991,
diện tích trồng giống lai chưa đến 1% trên
400.000 ha trồng ngô, năm 2007 giống lai đã
chiếm khoảng 95% trong tổng số hơn 1 triệu
hecta. Năng suất ngô nước ta tăng nhanh,
liên tục với tốc độ cao hơn trung bình thế
giới trong suốt 20 năm qua. Năm 1980, năng
suất ngô nước ta chỉ bằng 34% so với trung


bình thế giới (11/32 tạ/ha) nhưng năm 2007
đạt 80,8% (39,6/49 tạ/ha). Năm 1994, sản
lượng ngô Việt Nam vượt qua ngưỡng 1
triệu tấn và năm 2008 chúng ta đạt diện tích,
năng suất và sản lượng cao nhất từ trước đến
nay: Diện tích 1.125.900 ha, năng suất 40,2
tạ/ha và sản lượng đạt 4.531.200 tấn.
Tuy nhiên, sản lượng ngô vẫn chưa
đáp ứng được nhu cầu trong nước tăng lên
rất nhanh, những năm gần đây hàng năm
chúng ta vẫn phải nhập 500-700 nghìn tấn
ngô hạt làm thức ăn chăn nuôi. Mục tiêu
phấn đấu đưa sản lượng ngô đến năm 2015
là 6,5 - 7,0 triệu tấn ngô/năm nhằm đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước. Để đáp
ứng mục tiêu trên bên cạnh hướng nghiên
cứu các biện pháp kỹ thuật canh tác phù
hợp nhằm nâng cao năng suất đồng thời
phải chọn tạo được các giống ngô lai chịu
thâm canh, cho năng suất cao, chống chịu
với điều kiện bất thuận và ổn định ở một
số vùng sinh thái nông nghiệp là nhiệm vụ
được đặt lên hàng đầu.
Xuất phát từ yêu cầu của sản xuất, Viện
Nghiên cứu Ngô đã và đang tập trung lai
tạo các giống ngô lai chịu thâm canh, cho
năng suất cao, chống chịu với điều kiện bất
thuận, giống ngô LVN66 là một trong
những kết quả nghiên cứu của Viện.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU
1. Vật liệu
Từ các dòng tự phối của Viện Nghiên
cứu Ngô có đời tự phối S = 12. Qua kết quả
lai đỉnh đã chọn được 5 dòng tự phối có khả
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam

2
năng kết hợp (KNKH) chung khá. Các dòng
có thời gian sinh trưởng từ 90 - 100 ngày tại
Đồng Nai, năng suất từ 23,7 - 32,1 tạ/ha. Vụ
hè thu 2004 đã tiến hành lai luân phiên 5
dòng D3015M, D11, D12, D14 và D16.
2. Phương pháp nghiên cứu
- Đánh giá các dòng thông qua lai đỉnh
(Topcross).
- Các dòng được lai luân phiên theo
kiểu Griffing 2,4.
- Các tổ hợp lai làm thí nghiệm được bố
trí theo khối ngẫu nhiên 4 lần nhắc lại.
3. Phương pháp khảo nghiệm
3.1. Khảo nghiệm cơ bản
Các thí nghiệm khảo nghiệm được thực
hiện theo Quy phạm khảo nghiệm giống
ngô lai 10 TCN 341 - 2006 do Bộ Nông
nghiệp và PTNT ban hành.
- Bố trí thí nghiệm theo khối ngẫu
nhiên hoàn chỉnh 3 lần nhắc.
- Khoảng cách gieo 70 cm x 25 cm: 1
cây/hốc, mật độ: 57.000 cây/ha, diện tích ô

thí nghiệm 15 m
2
có 4 hàng dài 5 m.
- Lượng phân bón cho 1 ha là: 180 kg N,
80 kg P
2
O
5
và 60 kg K
2
O.
- Các chỉ tiêu theo dõi được thực hiện ở
2 hàng giữa của mỗi ô.
- Số liệu năng suất được xử lý thống kê
theo chương trình IRRISTAT.
3.2. Khảo nghiệm sản xuất
- Các giống được trồng từ 200-500
m
2
/giống, áp dụng biện pháp canh tác theo quy
trình thâm canh ngô lai ở mỗi địa phương.
- Viện Nghiên cứu Ngô đã xây dựng
nhiều mô hình trình diễn giống LVN66 ở
Sơn La, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Thái Bình.
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1. Kết quả lai luân phiên
Thí nghiệm khảo sát tổ hợp lai (THL)
vụ thu đông 2004 tại Đồng Nai.
Bảng 1. ăng suất ngô của các THL luân phiên (tạ/ha) ở m độ 14%
STT Mẹ

Bố
D3015M D11 D12 D14 D16
1 D3015M - 94,86 73,70 73,00 76,23
2 D11 - 91,16 81,16 72,84
3 D12 - 67,45 74,15
4 D14 - 72,34
5 D16 -
Bảng 2. Giá trị KKH chung (ĝ
i
), KH riêng (S
ij
) và phương sai KKH riêng (
ij
2
δ
S
)
của các dòng trong thí nghiệm luân giao
STT Mẹ
Bố
ĝ
i

δ
ij
2
S

Giá trị tổ hợp riêng (S
ij

)
D3015M D11 D12 D14 D16
1 D3015M - 4,289 -0,343 -1,874 -2,432 4,367 3,218
2 D11 - 3,416 -0,250 -8,146 9,157 26,224
3 D12 - -5,916 2,824 1,175 10,597
4 D14 - 3,849 -7,026 25,857
5 D16 - -8,491 30,052
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam

3
- Dòng D3015M có giá trị tổ hợp riêng
với dòng D11 cao nhất (4,289) và có giá trị
KNKH chung khá cao (4,367).
- Dòng D11 có giá trị KNKH chung cao
đồng thời có phương sai KNKH riêng cao.
- Tổ hợp D3015M và D11 có năng suất
94,86 tạ/ha, tên gọi ban đầu là TB66 sau đổi
tên là LVN66.
2. Một số đặc điểm hình thái của giống LV66 (bảng 3)
Bảng 3. Một số đặc điểm nông sinh học và khả năng chống chịu sâu bệnh, hạn, rét
của giống LV66 (số liệu trung bình qua các vụ khảo nghiệm)
STT Chỉ tiêu LVN66
Giống đối chứng
C919 CP888 CP999
1 Thời gian sinh trưởng (ngày)
Phía Bắc 101-123 103-124 - 102-126
Vùng Đông Nam bộ 100-105 97-99 100-105 -
Vùng Tây Nguyên 103-109 104-110 110-118 -
2 Chiều cao cây (cm) 187-215 206-221 220-255 190-248
3 Chiều cao đóng bắp (cm) 92-112 103-115 113-137 90-119

4 Độ che phủ bắp (điểm 1-5
*
) 2,0 2,0 1,5 2,2
5 Sâu đục thân (điểm 1-5) 2,0 2,0 2,0 2,5
6 Bệnh khô vằn (điểm 1-5) 2,0 2,0 3,0 1,8
7 Bệnh đốm lá (điểm 1-5) 2,2 2,5 2,3 2,5
8 Chống đổ (điểm 1-5) 1,9 2,1 1,5 2,0
9 Chịu hạn Khá Khá Tốt T.bình
10 Chịu rét Khá Khá Khá Khá
* Điểm 1: Tốt, điểm 5: Xấu.
* Nguồn: - Trung tâm Kho kim nghim ging sn phNm cây trng và phân bón Quc gia.
- Vin N ghiên cu N gô.
3. Các yếu tố cấu thành năng suất, màu
và dạng hạt (bảng 4)
Dng và màu hạt của LVN66 là răng
ngựa vàng giống C919, màu vàng nhạt hơn
so với CP888 và CP999: Bắp hình trụ,
chiều dài bắp tương đương các giống đối
chứng (16,4 cm); đường kính bắp của
LVN66 (4,8 cm) lớn hơn so với các đối
chứng. Trung bình số hạt/hàng của LVN66
(35 hạt) bằng với các giống C919, CP888
và ít hơn CP999 (37 hạt).
Tỷ lệ hạt/bắp của LVN66 (80%) và có
khối lượng 1000 hạt (308 gam) cao hơn so
với các giống đối chứng do có chiều dài hạt
dài (sâu cay) hơn các giống C919, CP888
và CP999.
Bảng 4. Các yếu tố cấu thành năng suất, màu dạng hạt LV66
(số liệu trung bình qua các vụ khảo nghiệm)

TT Chỉ tiêu LVN66
Giống đối chứng
C 919 CP888 CP999
1 Số bắp/cây 1,04 1,06 1,20 1,08
2 Chiều dài bắp (cm) 16,4 16,2 16,8 17,2
3 Đường kính bắp (cm) 4,8 4,3 4,0 4,5
4 Số hàng hạt/bắp 14-16 16-18 14-16 16-18
5 Số hạt/hàng 35 35 35 37
6 Tỷ lệ hạt/bắp (%) 80,0 77,5 76,0 77,0
7 Khối lượng 1000 hạt (gr) 308 299 294 302
8 Màu hạt Vàng Vàng Vàng cam Vàng
9 Dạng hạt Răng ngựa Răng ngựa Bán đá Bán răng ngựa
* Nguồn: Viện Nghiên cứu Ngô.
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam

4
4. ăng suất
4.1. Kết quả khảo nghiệm cơ bản
(bảng 5)
Vi mc tiêu là chn to ging ngô lai
thích hp cho nhiu vùng sinh thái c bit
là các tỉnh ở phía Nam nên LVN66 được
gửi khảo nghiệm cơ bản tại vùng Đông
Nam bộ và vùng Tây Nguyên với 2 giống
đối chứng là C919 và CP888.
Bảng 5.ăng suất giống LV66 trong khảo nghiệm cơ bản ở Đông am bộ và Tây guyên
Thời vụ Điểm khảo nghiệm
LVN66
(tạ/ha)
Giống đối chứng

(tạ/ha)
So với
C919
(%)
So với
CP888
(%)
LSD
0,05
C919 CP888
Thu
đông
2007
Bà Rịa - Vũng Tàu 77,10 68,30 58,80 113 131 8,50
Trảng Bom - Đồng Nai 72,30 58,80 57,10 123 127 6,90
Cẩm Mỹ - Đồng Nai 78,80 66,50 61,90 118 127 9,70
Đức Trọng - Lâm Đồng 67,70 58,20 50,30 116 135 9,70
Buôn Đôn - Đắk Lắk 57,10 52,80 50,40 108 113 10,10
Trung bình 5 điểm 69,20 60,00 54,80 115 126
Hè thu
2008
Bà Rịa - Vũng Tàu 78,10 75,20 70,20 104 111 11,10
Trảng Bom - Đồng Nai 73,00 63,50 57,80 115 126 10,80
Cẩm Mỹ - Đồng Nai 69,70 60,00 56,70 116 123 9,00
Đức Trọng - Lâm Đồng 84,10 78,90 64,30 107 131 9,60
Buôn Ma Thuột - Đắk Lắk 97,70 84,00 63,80 116 153 10,60
Trung bình 5 điểm 82,20 73,80 62,70 111 131
Thu đông

2008

Bà Rịa - Vũng Tàu 70,60 63,60 52,20 111 135 5,80
Trảng Bom - Đồng Nai 70,10 57,30 52,20 122 134 9,70
Cẩm Mỹ - Đồng Nai 70,60 62,50 53,30 113 132 9,60
Đức Trọng - Lâm Đồng 70,90 56,50 48,90 125 145 5,40
Buôn Ma Thuột - Đắk Lắk 72,30 62,80 66,40 115 109 9,10
Trung bình 5 điểm 71,00 60,40 55,10 117,5 128,9
Nguồn: Trung tâm vùng Nam bộ-TTKKN giống, sn phNm cây trng và phân bón Quc gia.
4.2. Kết quả khảo nghiệm sản xuất
Song song vi thi gian kho nghim
cơ bn ging LVN 66 ã tham gia kho
nghim sn xut trong mng lưi ca Trung
tâm vùng N am b và các im khác do
Vin N ghiên cu N gô thc hin.
Bảng 6. ăng suất giống LV66 trong khảo nghiệm sản xuất tại Đông am bộ và Tây guyên
Thời vụ Điểm khảo nghiệm
LVN66
(tạ/ha)
Giống đối chứng
(tạ/ha)
So với
C919
(%)
So với
CP888
(%)
C919 CP888
Hè thu
2008
Bà Rịa - Vũng Tàu 70,90 62,10 58,70 +14 +21
Trảng Bom - Đồng Nai 71,20 78,60 69,30 -10,3 +2,7

Cẩm Mỹ - Đồng Nai 71,10 61,50 58,50 +15,6 +21,5
Đức Trọng - Lâm Đồng 82,10 87,70 78,30 -6,8 +4,9
Buôn Ma Thuột - Đắk Lắk 66,20 57,80 65,50 +14,5 +1,1
Trung bình 5 điểm 72,50 70,20 67,00 +3,3 +8,2
Thu đông
2008
Bà Rịa - Vũng Tàu 68,30 72,90 61,40 -6,7 +11,2
Trảng Bom - Đồng Nai 58,30 53,70 50,70 +8,6 +15
Cẩm Mỹ - Đồng Nai 69,10 52,80 56,10 +30,9 +23,2
Đức Trọng - Lâm Đồng 70,30 67,50 54,80 +4,1 +28,3
Buôn Ma Thuột - Đắk Lắk 73,40 67,20 67,50 +9,2 +8,4
Trung bình 5 điểm 68,50 63,60 58,60 +7,7 +16,9
Nguồn: Trung tâm vùng Nam bộ-TTKKN giống, sn phNm cây trng và phân bón Quc gia.
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam

5
Kt qu kho nghim sn xut cho
thy ging LVN 66 có năng sut tương
ương và cao hơn ging C919, cao hơn
ging CP888. Kt qu ánh giá này phù
hp vi kt qu ca kho nghim cơ
bn.
Ging LVN 66 có thi gian sinh trưng
trung bình, màu và dng ht p và phù hp
vi th hiu ca ngưi tiêu dùng.
Trong 8 im sn xut th ging LVN 66
cho năng sut cao hơn các ging C919,
CP888. Trong 2 năm 2007 và 2008 ã trình
din, sn xut th 31,7 ha cho kt qu tt.
Bảng 7. ăng suất LV66 trong trình diễn tại các địa phương năm 2007-2008

Thời vụ Điểm khảo nghiệm
Diện tích
(tạ/ha)
Năng suất (tạ/ha)
LVN66 C919 CP888
Xuân 2007 Quỳnh Phụ - Thái Bình 0,7 73,60 - -
Hè thu 2007 Mai Sơn - Sơn La 2,0 81,66 78,94 75,44
Đông 2007 Vũ Thư - Thái Bình
Yên Lạc - Vĩnh Phúc
5,0
2,0
76,54
75,20
72,94
67, 62
-
-
Hè thu 2008 Mai Sơn - Sơn La
Mộc Châu - Sơn La
10,0
5,0
84,70
86,14
79,30
80,44
77,40
77,90
Đông 2008 Bình Xuyên - Vĩnh Phúc
Đan Phượng - Hà Nôi
5,0

2,0
75,70
78, 50
70,28
71,38
-
-
Cộng 31,7 - - -
* Nguồn: Viện Nghiên cứu Ngô.
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
6
IV. KẾT LUẬN VÀ Đ N GHN
1. Kết luận
Qua kt qu kho nghim ca Vin N ghiên cu N gô, kho nghim cơ bn và kho
nghim sn xut ca Trung tâm Kho kim nghim ging, sn phNm cây trng và phân
bón Quc gia cho thy:
- Ging LVN 66 có thi gian sinh trưng thuc nhóm trung bình 115 - 120 ngày trong
v xuân  phía Bc, 100-105 ngày trong v hè thu  phía N am. Tương ương vi thi
gian sinh trưng ca ging C919 và ngn hơn CP888 7-9 ngày.
- LVN 66 thích ng vi iu kin sinh thái ca các tnh phía N am; v xuân, hè thu và
thu ông ca mt s tnh phía Bc. Cây sinh trưng kho, b lá xanh bn. Kh năng chu
hn và chng  khá tt, tương ương C919 và CP888. N him nh bnh khô vn và m
lá. Mt  trng phù hp i vi ging LVN 66 là 6,7 - 7,1 vn cây/ha. Ht răng nga,
màu vàng cam rt phù hp vi th hiu ngưi tiêu dùng.
- Ging LVN 66 cho năng sut cao và n nh, cao hơn C919, CP999 và CP888 
mc có ý nghĩa. Các mô hình sn xut th ưc nông dân chp nhn m rng din tích 
v tip theo.
- Ging LVN 66 ã ưc B N ông nghip và Phát trin nông thôn cho sn xut th
theo Quyt nh s161/Q-TT-CLT ngày 4 tháng 6 năm 2009.
2. Đề nghị

M rng ging ngô lai LVN 66 cho vùng ông N am b và Tây N guyên.
TÀI LIU THAM KHO
1. gô Hữu Tình, guyễn Đình Hiền (1996). Các phương pháp lai th và kh năng kt
hp trong các thí nghim v ưu th lai
2. Tổng cục Thống kê. Niên giám thống kê (2009)
3. Trung tâm vùng Nam bộ - Trung tâm Kho kim nghim ging, sn phNm cây trng và phân
bón Quc gia: Báo các kt qu kho nghim VCU v thu ông 2007, v hè thu 2008 và v
thu ông 2008.
4. Trung tâm vùng N am b - Trung tâm Kho kim nghim ging, sn phNm cây trng
và phân bón Quc gia: Báo cáo kt qu kho nghim sn xut v hè thu 2008 và v
thu ông 2008.
gười phản biện: guyễn Văn Viết

×