Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa kháng rầy PC10 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.79 KB, 6 trang )

KT QU NGHIấN CU CHN TO GING LA KHNG RY
PC10
Lờ Th Thc
1
, guyn Tn Hinh
1
, Trng Vn Kớnh
1
,
guyn Trng Khanh
1
, guyn Th Min
1
SUMMARY
Result of breeding for rice variety PC10 resistant to Brown plant hopper
Rice variety PC10 was selected from the cross combination of KD18/MTL195. Its
growth duration is 100-105 days, and suitable for the late spring and early rainy crops.
PC10 has exposed some potential characteristics such as high yield, high resistance to
major pests and diseases, especially to brown plant hopper (BPH) and rice blast. The plant
type is good with erect leaves, 95cm plant height, and the average weight of 1000 grains is
24 gram. PC10 has been grown in many provinces in the Red River Delta, central, and
central highland of Vietnam with stable yield from 5.5-6.5 tons per ha. This variety is
recommended to grow in locations where have unfavourable natural conditions and
cropping rotation system of 3 times per year.
Keywords: Rice variety PC10, Resistance, Brown plant hopper, diseases, FCRI.
I. ĐặT VấN Đề
Hin nay ry nõu l cụn trựng gõy hi
ln nht i vi cõy lỳa nc ta cng
nh cỏc nc trng lỳa khỏc. S dng
ging lỳa khỏng ry l bin phỏp quan
trng, mt mt lm gim thit hi nng


sut, tit kim chi phớ phũng tr, mt khỏc
hn ch c vic dựng thuc hoỏ hc
gõy ụ nhim mụi trng. Do vy vic
chn to nhng ging lỳa ngn ngy, nng
sut, cht lng khỏ, mang nhiu gen
khỏng ry l cụng vic c quan tõm
khụng ch Vit Nam m cũn nhiu
quc gia khỏc trờn th gii.
Xut phỏt t tỡnh hỡnh trờn, trong
nhiu nm qua B mụn Chn ging lỳa
cho vựng khú khn, Trung tõm Nghiờn
cu & Phỏt trin lỳa thun, Vin Cõy
lng thc v Cõy thc phNm ó i theo
hng nghiờn cu ny v chn to c
ging lỳa PC10 cú thi gian sinh trng
ngn, kh nng khỏng ry cao, nng sut,
cht lng khỏ.
II. VậT LIệU V PHƯƠN G PHáP N GHIÊN
CứU
1. Vt liu nghiờn cu
- Ging m: Khang dõn 18 l ging
lỳa thun ngn ngy nhp t Trung Quc.
Ging cú c im cao cõy, lỏ to di
1
Trung tõm N ghiờn cu v Phỏt trin lỳa thun, Vin Cõy lng thc v Cõy thc phNm.
xanh m, bông to, ht nh xp xít, tim
năng năng sut cao. N hưc im nhim
nh bc lá.
- Ging b: MTL195 là ging lúa ngn
ngày ca Vin Lúa ng bng sông Cu

Long, cht lưng go ngon, ht dài. Kh
năng kháng ry và bc lá khá.
2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp lai to: Lai hu tính.
- Phương pháp chn lc: Chn lc theo
phương pháp ph h.
- Phương pháp theo dõi và ánh giá:
Theo phương pháp chuNn ca IRRI và quy
phm kho nghim ging quc gia, 10TCN
309-98.
- X lý s liu theo chương trình
EXCEL và IRRISTAT.
III. KÕT QU¶ V TH¶O LUËN
1. guồn gốc
Ging lúa PC10 ưc chn lc t t hp lai Khang dân 18/MTL195.
2. Một số đặc điểm chính của giống PC10
Bảng 1. Một số đặc điểm chính của giống PC10
Chỉ tiêu PC10 HT1 IR64
Cao cây (cm) 95,5 102,7 95,0
Màu sắc lá Xanh đậm Xanh Xanh nhạt
Kích thước lá đòng (cm) 1,45x30,5 1,62x34,6 1,55x29,0
Độ tàn lá (điểm) 1 3 3
Số dảnh hữu hiệu 5-6 4-5 5-6
Số hạt/bông 135±10 140±10 110±10
Tỷ lệ lép (%) 8-11 12-15 12-14
M1000 (g) 24,1 24,6 25,0
Thời gian sinh trưởng (ngày)
Vụ xuân 140 140 140
Vụ mùa 105 110 110
- Ging PC10 có chiu cao cây thp

(95,5cm) tương ương vi IR64, thp hơn
HT1.
- Màu sc lá ca ging PC10 xanh m,
kích thưc lá òng nh và ngn,  tàn lá
chm (im 1).
- S dnh hu hiu cao (5-6), t l kt
ht cao, t l lép thp, k c v xuân và v
mùa (8-11%).
- TGST ngn hơn so vi IR64, HT1
(105 ngày v mùa).
3. Khả năng chống chịu của giống PC10
Trong iu kin thí nghim ng rung
và nhân to chúng tôi thy ging PC10 có
kh năng kháng ry cao (im 1) và kháng
va vi o ôn, bc lá (im 1-3). Kt qu
ưc trình bày  bng 2.
Bảng 2. Khả năng chống chịu của giống PC10 (điểm)
Giống Đạo ôn
Khô
Bạc lá
Chống Chịu
Rầy nâu
Đồng
ruộng
Nhân
tạo
vằn
Đồng
ruộng
Nhân

tạo
đổ rét
Đồng
ruộng
Nhân
tạo
PC10 1 3 1 1 3 1-3 1-3 0-1 1
HT1 1-3 3 3 3 5-7 1-3 1-3 3 5
IR64 3 3 3 3 5-7 1 3 3 3-5
4. Một số chỉ tiêu chất lượng của giống PC10
Bảng 3. Một số chỉ tiêu chất lượng của giống PC10
Giống
Tỷ lệ gạo lật
(%)
Tỷ lệ gạo
xát (%)
Tỷ lệ gạo
nguyên (%)
Chiều dài hạt
gạo (mm)
Tỷ lệ
D/R
Hàm lượng
amylose (%)
Độ ẩm
(%)
PC10 79,9 69,0 73,1 6,80 3,39 21-22 14,4
HT1 80,2 69,7 74,2 6,82 3,26 23-24 14,4
K.Dân 79,8 70,2 84,5 5,68 2,72 25-26 14,6


Ging lúa PC10 có t l go lt, go xát
và go nguyên tương ương HT1. Hàm
lưng amylose 21-22% thp hơn HT1 và
Khang dân.
5. ăng suất của giống PC10
Bảng 4. ăng suất của giống PC10 tại Viện Cây lương thực và Cây thực phm
Giống Mùa 2004 Xuân 2005 Mùa 2005 Xuân 2006 Mùa 2006 TB % so với đ/c
PC10 60,2 65,4 58,7 63,6 57,6 61,1 109,1
HT1(Đ/C) 59,1 60,0 53,2 57,7 52,1 56,0 100
K.dân 61,0 62,3 59,0 64,1 58,0 60,9
IR64 55,4 58,0 50,1 54,7 49,1 53,4
CV% 5,1 6,3 4,9 5,8 7,2
LSD
0,05
3,8 4,2 3,7 3,9 4,5

S liu bng 4 cho thy qua 5 v so
sánh năng sut bình quân ca ging PC10
là 61,1 t/ha, vưt 9,1% so vi HT1.
Trong iu kin gieo thng trên nn
phân (kg/ha): 120N + 120P
2
O
5
+ 84K
2
O
5
+
7 tấn phân chuồng/ha, thời vụ gieo:

6/7/2007 giống lúa PC10 cho năng suất
thực thu khá cao: Cụ thể PC10 cho năng
suất 61,5 tạ/ha cao hơn giống Q5 ở mức có
ý nghĩa, thấp hơn giống Khang dân 18 ở
mức không có ý nghĩa.
6. Kết quả khảo nghiệm giống lúa PC10
Từ vụ mùa 2005 chúng tôi gửi giống
lúa PC10 được gửi khảo nghiệm trong
mạng lưới quốc gia gồm các tỉnh đồng bằng
và trung du miền núi. Qua kết quả khảo
nghiệm giống PC10 được đánh giá là giống
có nhiều triển vọng cả 3 vụ: TGST tương
đương với HT1, độ thuần khá, đẻ nhánh
khá, trỗ tập trung, hạt thon dài, khả năng
chống đổ khá, nhiễm nhẹ bạc lá, năng suất
trung bình đều cao hơn HT1 ở vụ mùa, vụ
xuân bằng HT1. (bảng 5).
Cùng với việc gửi khảo nghiệm tại
Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản
phNm cây trng và phân bón quc gia,
ging lúa PC10 cũng ưc ánh giá ti các
im kho nghim sinh thái, sn xut th
ti nhiu a phương  min Bc và Trung
B. Kt qu cho thy ging lúa PC10 có
nhiu trin vng phát trin ti nhiu a
phương như mt ging lúa ngn ngày, cht
lưng khá, kháng ry cao, có trin vng.
N ăng sut ca ging PC10  v xuân 2006
ti các im kho nghim t 52,6-64,4
t/ha. im t cao nht t 64,4 t/ha là

HTX H M, Hà Tây (cũ).
Bảng 5. ăng suất thực thu của giống PC10 tại các điểm khảo nghiệm quốc gia (tạ/ha)
Điểm KN
Mùa 2005 Mùa 2006 Xuân 2006
HT1 PC10 BT7 HT1 PC10 HT1 PC10
Hưng Yên 43,1 56,4 44,5 60,3 58,3 58,0 50,0
Hải Dương 39,4 45,1 35,2 37,6 55,0 63,2 66,5
Hải Phòng 36,9 41,0 39,9 53,8 41,9 46,3 40,5
Vĩnh Phúc 53,7 52,0 45,3 51,3 53,0 61,7 62,7
Nghệ An 35,5 32,8 39,6 - - 58,6 58,3
Bắc Giang 39,5 40,3 31,3 41,0 43,8 - -
Phú Thọ 51,0 46,3 - 46,7 36,7 52,7 55,3
Tuyên Quang 58,3 56,6 45,0 45,6 49,0 61,0 52,0
Điện Biên - 50,6 50,5 46,8 58,0 - 56,9
Thái Bình - - - 47,7 53,9 61,1 69,0
Thanh Hóa - - - 54,7 50,0 61,0 58,7
Trung bình 44,7 46,8 41,4 48,6 50,0 56,7 56,7

Trong v mùa năm 2006, năng sut
ging PC10 thp hơn v xuân, t 50-62
t/ha. Có hai im t năng sut cao trên 60
t là Vin CLT-CTP và Tri Ging ông
Hưng, Thái Bình.
Năm 2007 giống lúa PC10 được khảo
nghiệm tại nhiều điểm của vùng Đồng
bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Nam
Trung Bộ và Tây Nguyên. Kết quả được
nhiều địa phương đánh giá cao với các đặc
điểm như: Thời gian sinh trưởng của PC10
ngắn 100-105 ngày (thích hợp sử dụng

trong vụ hè thu tại các tỉnh miền Trung),
khả năng kháng rầy cao, tỷ lệ hạt chắc tốt,
độ tàn lá chậm, năng suất trung bình đạt
55-65 tạ/ha.
Bảng 6. ăng suất giống PC10 tại một số địa phương vụ xuân năm 2008
Địa điểm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha)

Ý kiến địa phương
Thanh Miện, Hải Dương
Gia Lộc, Hải Dương
Chí Linh, Hải Dương
Hiệp Hoà, Bắc Giang
Đông Hưng, Thái Bình
Ninh Sơn, Ninh Thuận
15
20
10
20
30
46
60-65
62-67
60-64
63-65
65-67
70-80
Cơm ngon, mềm đậm
Thích ứng rộng
Đẻ nhánh khoẻ, kết hạt tốt
Kháng rầy

Kháng rầy, năng suất cao
Không nhiễm rầy nâu, không bị VL-LXL
Ninh Phước Ninh Thuận
Ninh Hải Ninh Thuận
Thuận Bắc Ninh Thuận
Bình Thuận
Công ty 719 Đắk Lắk
Công ty 716 Đắk Lắk
35
30
34
60
45
2
65-75
60-70
60-70
65-75
80-85
50-60
Gạo trắng, cơm ngon, đậm

Không bị vàng lùn, lùn xoắn lá
Năng suất cao

T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
6
Kt qu kho nghim ging PC10  bng 6 cho thy, din tích ging PC10 ngày càng
ưc m rng, n nay ã lên n hàng trăm hecta, năng sut bình quân  v mùa t 55-
60 t/ha, v xuân t 62-65 tạ/ha. Đặc biệt ở các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Đắk Lắk

năng suất giống PC10 đạt > 65 tạ/ha (Công ty 719 Đắk Lắk năng suất đạt 80-85 tạ/ha) và
có khả năng kháng rầy cao, không bị nhiễm vàng lùn-lùn xoắn lá.
IV. KÕT LUËN
- Giống lúa PC10 có thời gian sinh trưởng ngắn: Vụ xuân 135-140 ngày, vụ mùa 105-
110 ngày.
- Giống lúa PC10 được sử dụng như một giống lúa kháng rầy nâu, gieo cấy thích hợp
trà xuân muộn, mùa sớm và hè thu.
- Giống lúa PC10 canh tác phù hợp tại các chân ruộng cao có các công thức luân
canh 2 lúa + màu, đặc biệt phù hợp với các công thức luân canh 2 lúa + màu cực sớm.
- Giống lúa PC10 thuộc dạng hình nhiều bông (390 bông/m
2
), độ kết hạt tốt, tỷ lệ
lép thấp (8-10%), hạt màu vàng đậm. bản lá nhỏ xanh đậm, độ tàn lá chậm, độ thuần
khá.
- Giống lúa PC10 có chất lượng gạo khá, tỷ lệ gạo xát (69%) và gạo nguyên 73,1%
tương đương HT1, độ trắng (điểm 5), độ mềm cơm (điểm 4), độ ngon (điểm 3) hơn giống
HT1.
- Giống lúa PC10 có khả năng kháng rầy cao (điểm 0-1), kháng vừa với đạo ôn (điểm
1-3), bạc lá (điểm 1-3). Chống đổ chịu rét khá (điểm 1-3).
- Kết quả khảo nghiệm quốc gia và khảo nghiệm sinh thái cho thấy giống PC10 có năng
suất khá: Ở ĐBSH vụ xuân đạt 60-70 tạ/ha, vụ mùa 52-64 tạ/ha. Ở Bắc Trung Bộ và Nam
Trung Bộ vụ xuân đạt 60-65 tạ/ha, vụ hè thu đạt 54-60 tạ/ha. Trong điều kiện thâm canh tốt
năng suất của giống lúa PC10 có thể đạt 80 -85 tạ/ha (Công ty 719 Đắk Lắk).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. guyễn Tấn Hinh, 2005. Báo cáo tng kt  tài chn ging lúa cho vùng khó khăn
(1997-2000). Hi Dương.
2. T.V. Diên và T.C. Tú, 1995. Di truyn s lưng, Hà Nội.
3. L.D. Diên, 1993. Hoá sinh thực vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
4. Kết quả nghiên cứu khoa học 2000-2005, Viện Cây lương thực -CTP, 2006.
5. Phan Hữu Tôn, 2000. Ứng dụng công nghệ sinh học trong cải tiến giống lúa, Đại học

Nông nghiệp Hà Nội.
6. Đỗ Huỳnh Thuỳ Dương, 1998. Di truyền phân tử.
7. B.O. Juliano, 2005. Rice Chemistry and quality, IRRI.
gười phản biện:
TS. Nguyễn Văn Vấn

×