Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

khóa luận tốt nghiệp giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13 MB, 97 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TÊ VÀ KINH
DOANH
QUỐC
TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH TẾ
ĐỐI
NGOẠI
KHOA
LUÂN TÓT
NGHIỆP
<Đltàù
GIAI PHÁP
HẠN
CHẾ RUI
RO
TRONG
HOẠT
ĐỘNG
TÍN
DỤNG CỦA
NGÂN HÀNG
ĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM


THƯ VIÊN
ĩmj[j
'
E.
1
- *ọt:
M5J-
:KI:OM
Sinh
viên
thực hiệỊVr^rBgi Thị
Thúy Vân
Lớp
Khóa
Giáo
viên
hướng dn
:
Nhật
2
:
42G
-
KT&KDQT
:
Lê Thị
Thanh

Nội
- Tháng

11/2007
DChơá
luận.
tất
ngltiêp
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU Ì
CHƯƠNG
1:

LUẬN
CHUNG VỀ
RỦI
RO 3
TÍN
DỤNG TRONG
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI 3
ì.
RỦI
RO TRONG HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH
CỦA NHTM 3
1.
Khái niệm
rủi
ro
3
2.

Các
loại
rủi ro
phổ
biến trong
hoạt động kinh doanh ngân hàng
4
2.1. Rủi ro tín dụng
5
2.2. Rủi ro lãi
suất
5
2.3. Rủi ro
thanh
khoản
5
2.4. Rủi ro
hối
đoái
6
2.5. Rủi ro công nghệ
6
3.
Tác
động
của
rủi
ro
tới
hoạt động

của
ngắn hàng
6
3.1. Rủi ro
xảy
ra
tạo
cho
ngân hàng
những
tứn
thất
về
mặt
tài chính
7
3.2. Rủi ro
làm
giảm
uy
tín của ngàn hàng
7
3.3. Rủi ro tác động
xấu
đến
nền
kinh tế
-

hội

7
n.
RỦI
RO
TÍN
DỤNG TRONG HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH
CỦA
NHTM
8
1.
Tín dụng ngân hàng
8
1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng
8
Ì .2.
Cấc
loại
hình tín dụng
9
Ì .2. Ì.
Căn cứ
vào
thời
hạn cho
vay:
9
1.2.2.
Căn cứ

vào
mục
đích của tín dụng:
lo
1.2.3.
Căn cứ
vào
mức độ
tín nhiệm của khách hàng:
lo
1.2.4.
Căn cứ
vào phương
thức
hoàn
trả
nợ
:
lo
1.2.5.
Căn
cứ
vào phương
thức
cho
vay
:
lo
1.2.6.
Căn cứ

vào
rủi
ro tín dụng:
li
2.
Rủi
ro
tín
dụng
của
NHTM
li
2.1. Khái niệm
rủi
ro tín dụng
li
2.2. Phân
loại rủi
ro tín dụng
12
2.2.1.
Theo
hình
thức
quản

thì
rủi
ro tín dụng
bao

gồm
hai
loại:
12
2.2.2.
Theo
tính
chất
của
rủi
ro thì
rủi
ro tín dụng
chia
làm
hai
loại:
13
~KlìOÚ ỉ ít ả ti
tốt
IHỊỈììtp
2.3.
Cấc
chỉ
tiêu
phản
ánh
rủi
ro
tín dụng

13
2.3.1.
Nợ
quá
hạn
13
2.3.2.
Nợ
xấu
16
2.4.
Các
dấu
hiệu
nhận
biết rủi
ro tín
dụng
18
2.4.
Ì.
Nhóm
dấu
hiệu
từ
phía
khách hàng
18
2.4.2.
Nhóm

dấu
hiệu
xuất
phát
từ
chính
sách
tín
dụng của
ngân hàng
:
21
2.5.
Tấc động
của
rủi
ro tín
dụng đến
hoạt
động
của
ngân hàng
21
2.5.1.
Đối
với
ngân hàng
22
2.5.2.
Đối

với
nền
kinh
tế
23
2.6.
Nguyên nhân
dẫn đến
rủi
ro
tín dụng
23
2.6.1.
Những nguyên nhân
bất
khả
kháng
23
2.6.2.
Những nguyên nhân
từ
phía
khách hàng
24
2.6.3.
Những nguyên nhân
từ
phía
ngân hàng
24

2.7. Biện
pháp
hạn
chế
rủi
ro tín
dụng
25
2.7.1.
Hạn
chế
sự
phát
sinh
nợ quá
hạn,
nợ
xấu
25
2.7.2.
XỦ

nợ quá
hạn,
nợ
xấu
26
CHƯƠNG
2:
THỰC TRẠNG

RỦI
RO
TÍN
DỤNG
TẠI
NGÂN HÀNG
ĐẦU
Tư VÀ
PHÁT
TRIỂN
VIỆT
NAM 28
ì.
TỔNG
QUAN
VỀ
NGÂN HÀNG
ĐẦU
Tư VÀ PHÁT
TRIỂN
VIỆT
NAM
28
/.

lược
sự
hình thành

phát triển

của Ngân hàng
Đầu
tư và
Phát
triển
Việt
Nam 28
2.
Tình hình hoạt
động
của
BIDV
trong thời gian
qua
30
2.1.
Quy

tổng tài
sản
30
2.2.
Hoạt
động
huy
động
vốn
31
2.3.
Hoạt

động
tín dụng
32
2.4.
Hoạt
động
dịch
vụ
34
2.5.
Hiệu
quả
kinh
doanh
35
li.
THỰC TRẠNG
RỦI
RO TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG
ĐẦU Tư VÀ
PHÁT
TRIỂN
VIỆT
NAM 36
/.

cấu
dư nợ
tín

dụng
36
1.1.

cấu tín
dụng
theo
thời
hạn cho vay
37
1.2.

cấu
tín dụng
theo
thành
phần
kinh
tế
38
DCii
tìă
luận.
tối
nghiên
1.3.

cấu tín
dụng
theo

tài sản
đảm
bảo
40
1.4.

cấu tín
dụng
theo
loại tiền
41
2.
Nợ quá hạn
42
2.1.
Tỷ
lệ
nợ quá
hạn
42
2.2.

cấu
nợ quá hạn
43
2.2.1.
Nợ
quá
hạn
theo

thành
phần
kinh
tế
43
2.2.2.
Nợ
quá
hạn
theo
kỳ
hạn
45
2.2.3.
Nợ
quá
hạn
theo
thời
gian
quá
hạn
46
2.2.4.
Nợ
quá
hạn
phân
tích
theo

nguyên nhân
47
3.
Nợ xấu
50
4.
Tình hình Trích
lập
và sử
dụng quỹ dự phòng
rủi
ro
tín
dạng
52
5.
Các
biện
pháp hạn chế
rủi
ro
tín
dụng

BIDV dã áp dụng
54
ra.
ĐÁNH
GIÁ VẾ
CÔNG

TÁC HẠN CHẾ
RỦI
RO TÍN DỤNG CỦA
NGÂN HÀNG
ĐẦU

&
PHÁT
TRIỂN
56
Ì.
Kết
quả
đạt
được
56
2.
Một số
mặt
tồn
tại
58
3.
Nguyên nhấn
59
3.1.
Ngân hàng
59
3.2.
Khách hàng

61
3.3.
Nguyên nhân khách
quan
62
CHƯƠNG
3:
GIẢI
PHÁP
HẠN CHẾ
RỦI
RO
TÍN
DỤNG
TẠI
NGÂN
HÀNG
ĐẦU Tư VÀ
PHÁT
TRIỂN
VIỘT
NAM 64
ì.
ĐỊNH HƯỚNG
HOẠT
ĐỘNG
CỦA
NGÂN HÀNG
ĐẦU Tư VÀ
PHÁT

TRIỂN
VIỘT
NAM 64
/.
Hoạt động
tín
dụng
(54
ĩ.
Định hưng công
tác
hạn chếRRTD của BIDV
65
li.
GIẢI
PHÁP
HẠN
CHÊ
RỦI
RO
TÍN
DỤNG
TẠI
NGÂN HÀNG
ĐẦU Tư
VÀ PHÁT
TRIỂN
VIỘT
NAM 66
1.

Thực
hiện
tốt
công
tác
khách
hàng <5<í
1.1.
Lựa
chọn
khách hàng
67
Ì .2.
Xây
dựng mối quan hệ lâu dài
với
khách hàng
69
~Klĩúá
Luận
tốt
nạhỉêp.
2.
Củng cố

phát triển
hệ
thống thông
Un
tin

dụng
70
3.
Nâng
cao
chất lượng
đội
ngũ cán bộ
tín
dụng
71
4.
Chấp hành đúng chế độ

quy
trình
tín
dụng
74
5.
Tăng cường đầu
tu hệ
thống hiện
đại
hoa ngân hàng
76
ố.
Tiếp
tục
thực hiện


nâng
cao
hiệu
quả
các
phương án xử

nợ
xấu
76
7.
Tăng cường
hoạt
động địng
tài trợ
77
8.
Sử
dụng
công
cụ
tài
chính
để phòng
ngừa,
san
sẻ rủi ro
78
9.

Đa
dạng hoa
các
danh
mục
đầu tư
79
10.
Trích
lập và
sử dụng
hiệu
quả DPRR
80
li.
Phát triển
các
trung
tâm
tư vấn
dịch
vụ

đầu tư
80
ra.
KIẾN
NGHỊ 81
1.
Kiến nghị

với
Nhà
nước
81
1.1.
Nhà
nước
cần
xây
dựng
một
hệ
thống
chính sách
đồng
bộ
81
1.2.
Chấn
chỉnh
hoạt
dộng
của
các
doanh
nghiệp
82
1.3.
Bảo
vệ

quyền
lợi
của chủ
nợ
82
1.4.
Hoàn
thiện
văn
bản
pháp
lý về
quyền
sở hữu tài sản
83
2.
Kiến nghị
với
NHNN
83
2.1.
Cần hoàn
thiện
các văn
bản,
quy
chế
trích
lỹp
và sử

dụng
quỹ dự phòng
rủi
ro tín
dụng
83
2.2.
Tăng
cường
và nâng
cao
năng
lực
công
tấc
thanh
tra,
kiểm
soát
84
2.3.
Nâng
cao
hiệu
quả của
Trung
tâm thông
tin
tín
dụng(CIC)

85
3.
Kiến nghị
với các Bộ,
Ngành
liên
quan
85
KẾT
LUẬN
87
DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 88
DChơá
luận.
tất
ngltiêp
DANH
MỤC KÝ HIỆU
VIẾT
TẮT
STT
VIET
TÁT
TIÊNG
ANH
TIÊNG VIÊT

1
BAMC
Công
ty
quản lý
nợ và
khai
thác
tài
sản
Ngân
hàng Đầu

và Phát
triển
Viêt
Nam
2
BIDV
Bank
Investment
Devolopment
Vietnam
Ngân hàng Đầu


Phát
triển
Vièt
Nam

3
BLDS
Bộ
luật
dân sự
4
CIC
Credit
Iníormation
Center
Trung
tâm
thông
tin
tín
dụng
5
DATC
Công
ty
mua
bán nợ

tài
sản
tồn
đọng
của
doanh
nghiệp

6
DPRR
Dự
phòng
rủi
ro
7
HTXHTDNB
Hệ
thống
xếp hạng
tín
dụng
nội
bộ
8
NHNN
Ngân hàng
Nhà
nước
9 NHTM
Ngân hàng thương mại
10
TCKT
Tổ
chc
kinh
tế
li
TCTD

Tổ
chc tín dụng
12
THA
Thi
hành
án
13
TSĐB
Tài
sản
đảm
bảo
14
TTTD
Thông
tin
tín dụng
15
UBND
Uy
ban
nhân
dân
16
USD
United
States
Dollar
Đồng

đô
la
Mỹ
17
VNĐ
Đồng
Việt
Nam
18
WB
Word
Bank
Ngân hàng
thế
giới
19
wu
XVestern
Union
Dịch
vụ
chuyển
phát
nhanh
DChơá
luận.
tất
ngltiêp
LỜI
MỞ

ĐẦU
1.
Tính
cấp
thiết
của đề tài
Hoạt
động tín
dụng là
hoạt
động đặc trưng
của
ngân
hàng,

đem
lại
nguồn
thu nhập
chủ yếu cho ngân
hàng,
là kênh dẫn vốn chủ đạo cho
các
doanh
nghiệp
làm
ăn

hiệu quả,
góp

phần
tăng trưởng
kinh
tế.
Song
hoạt
động
này luôn
tiềm
ẩn
nhiều
nguy

rủi
ro cao.
Nền
kinh tế thị
trưổng
khiến
cho
hoạt
động của các ngân hàng ngày càng
mạnh
mẽ
hơn nhưng sự
canh
tranh
ngày càng
khốc
liệt

hơn
khi
nền
kinh tế
hoa
với
xu
thế hội
nhập
với
sự
xuất
hiện

ạt
của cấc
NHTM
nước ngoài
vốn
dã có
nhiều
thế
mạnh
hơn ngân
hàng chúng
ta
về tài
chính,
công
nghệ,

kinh
nghiệm quản
lý.
Trước tình hình
này
buộc
các NHÍM chúng
ta phải

những
hành
động,
biện
pháp cụ
thể
để
giải
quyết
những
khó
khăn,
đồng
thổi
chớp
lấy
thổi
cơ để
đảm
bảo đứng
vững


tiếp.tục
phát
triển
NHTM
trong lộ
trình
hội
nhập.
Để làm được như
vậy
các
NHTM
phải
tìm mọi
biện
pháp hạn
chế
rủi
ro
tất
cả các
hoạt
động
trong

hoạt
động
tín dụng
được

đặt
lên
hàng
đầu.
Như
vậy
để có
thể
chủ
động
hội
nhập,
cạnh
tranh trong
môi trưổng toàn
cầu
hoa
thì
yêu
cầu cấp
bách
hiện
nay của
NHTM

phải
hạn
chế
rủi
ro trong

hoạt
động
tín
dụng.
Với
tinh
thần
mong
muốn
đóng góp
vốn
kiến
thức
nhỏ

của
mình vào
việc
phòng
ngừa
và hạn
chế
rủi
ro
tín dụng
nên
tôi chọn
đề tài
"Giải
pháp

hạn chế
rủi
ro
trong hoạt động
tín
dụng
của
Ngăn hàng
Đầu
Tu
&
Phát Triển
Việt
Nam".
2.
Mục đích nghiên cứu
Khoa
luận
nghiên cứu
những
vấn đề lý
luận
cơ bản về tín
dụng,
rủi
ro
tín dụng
trong
hoạt
động

tín dụng của
các
NHTM,
cùng
với
sự
phân tích
thực
trạng
hạn
chế
rủi
ro
tín
dụng của
Ngân hàng Đẩu
tu
và Phát
triển
Việt
Nam,
đưa
ra những
giải
pháp nhằm hạn
chế
rủi
ro tín
dụng,
nhằm nâng cao

chất
Hùi &hị
Qliuậ
'Vàn
Ì
£Afi: Qlhật
2
-
JC42Q
DChaá
luận
tồi
nạhiỀỊi
lượng
hoạt
động
tín dụng của
Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển
Việt
Nam
trong
quá
trình
mở
cửa

hội
nhập
kinh

tế
quốc
tế.
3.
Đối
tượng,
phạm
vi
nghiên cứu
Đề tài
nghiên
cứu
hoạt
động
hạn
chế
rủi
ro
tín dụng của
Ngân hàng Đầu

&
Phát
triển
Việt
Nam
(BIDV)
tính
đến
quý

in
(2004
-
2007).
4.
Phương pháp nghiên cứu
Để
hoàn thành
khoa
luận
tác
giả
sử dụng
các phương pháp
sau:
-Duy
vật biện
chứng
-Duy
vật lịch
sử
-Phương pháp
hệ
thống,
so
sánh,
tổng
hợp,
phân tích
5. Kết cựu của khoa

luận
Ngoài
lời
mở đầu và
kết luận, nội
dung
của
khoa
luận kết
cựu gồm 3
chương như
sau:
Chương
1:

luận
chung về
rủi
ro tín
dụng
trong
ngân hàng thương
mại.
Chương
2:
Thực
trạng
rủi
ro
tín

dụng
tại
Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển
Việt
Nam.
Chương
3:
giải
phựp
hạn
chế
rủi
ro
tín
dụng
tại
Ngân hàng Đầu tư và
Phát
triển
Việt
Nam.
Cuối
cùng em
xin gửi
lời
cảm ơn chân thành
tới
Cô giáo Lê Thị
Thanh

đã
tận
tình
huống dẫn
em hoàn thành
bài khoa
luận
này.
(Bùi
QUỊ
Qhuý. <Vân
2
Mép.:
othặt
2
-
J£42ậ
3ƠĨÚÓ luận
tói
nạhìỂp.
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO
TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
ì. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM
1. Khái niệm
rủi
ro
Thực
tiễn
đã
chứng minh

rằng
bất
cứ
hoạt
động
kinh
doanh
nào
cũng
tiềm
ẩn
nguy

rủi
ro,
hoạt
động
kinh
doanh
nào đem
lại
lọi
nhuận
càng
lân
thì
rủi
ro
càng
cao.


vậy
chúng
ta
phải
tìm cách
hạn
chế

kiểm
soát
những
rủi
ro
này.
Vậy
rủi
ro là
gì?
Khái
niệm
rủi
ro nói
chung
theo
từ
điển
Tiếng
Việt
"Rủi

ro là
điều
không
lành,
không
tịt
bất
ngờ
xảy
ra".
Theo
nhà
kinh tế
học
H.
King:
"
Rủi
ro

kết
quả
bất
lợi

thể
đo
lường
dược".
Theo

cuịn
Quản
trị trong
ngân
hàng thương mại
của
tác
giả
Peter
S.Rose
thì:
"Rủi ro là
mức
độ không
chắc
chắn
liên
quan đến
một
vài sự
kiện".
Rủi
ro là
những
bất
trác xảy
ra
ngoài
mong muốn
của con

người

ảnh hưởng xấu đến
hoạt
động
kinh
doanh
Địi với
ngân hàng thì
sao?
Cũng
như
bất
kỳ
ngành
kinh
doanh
nào
khác,
ngân hàng có
thể
gặp
rủi
ro
và có
thể
bị mất
vịn.
Nhưng
rủi

ro
trong
kinh
doanh
ngân hàng có
những
điểm
khác
biệt
với
các
lĩnh
vực
kinh
doanh
khác về
mức
độ và nguyên
nhân.
Rủi ro
trong kinh
doanh
ngân hàng có tính
lan
truyền
và để
lại
hậu
quả
to lớn

không
chỉ
bao
gồm
rủi
ro nội
tại
của
ngành
mà còn
của
tất
cả các ngành khác
trong
nền
kinh
tế,
không
chỉ
trong
phạm
vi
của
một
quịc
gia

còn ảnh
hưởng
đến

nhiều
quịc
gia
khác.
Bản thân
người
quản
lý ngân hàng và
người
lập
chính sách
cần
biết

hiểu
những
rủi
ro
này
để tìm cách hạn
chế những
đổ vỡ đễ gây
thiệt
hại
trước
hết

với
ngân hàng
đó và

sau

toàn
bộ
nền
kinh tế.

thể nói,
rủi
ro của
ngân hàng
là khả
năng
xảy
ra
những
tổn
thất
cho
ngân hàng,

nghĩa

mức độ
không
chắc chắn
liên
quan
đến một vài
sự

(Bài
Qhị
Qhuụ. <Văn
3
Mép:
QUiậl
2
-
DChơá
luận.
tất
ngltiêp
kiện.

dụ,
liệu
khách hàng có
xin
tái
gia
hạn
khoản
cho
vay của
anh
ta
hay
không?
Tiền
gửi

có tăng
trong
tháng
tới
không? Giá cổ
phiếu

thu
nhập
của
ngân hàng có tăng
không?

quan
điểm
cho
rằng
rủi
ro là
toàn bộ
tổn
thất

thể
xảy
ra đối với
ngân
hàng,
quan
điểm

khác
thì cho
rằng
rủi
ro chỉ
là những
tổn
thất

thể
xảy
ra
ngoài
dầ
kiến
và nó
phải
gắn
liền
với
giảm sút
thu
nhập
ngoài dầ
kiến.
NHTM
là doanh
nghiệp
kinh
doanh

hàng hoa đặc
biệt
hàng hoa
tiền
tệ.
Đa
phần
trong
đó

các
khoản
tiền
gửi phải
trả
khi
có yêu
cầu.
Nguồn
tiền
của
các
NHTM
đang

thay
đổi
mạnh
mẽ do
sầ

gia
tăng
cạnh
tranh trong
hệ
thống
ngân
hàng,
giữa
các
ngân hàng
với
các
tổ
chức tài
chính
dưới
ảnh
hưởng
của
công
nghệ
thông
tin
và quá
trình toàn
cầu
hoa.
Nguồn
tiền

gửi
của
cá nhân

doanh
nghiệp
trở
nên dễ dàng
di
chuyển hơn, nhạy
cảm hơn
với
lãi
suất.
Điều
này
tạo thuận
lợi
cho ngân hàng
trong
tìm
kiếm
nguồn
tiền
song
tăng
tính
mỏng
manh,
kém ổn

định
của cả hệ
thống.
Tài
sản của
ngân hàng
chủ yếu

các động
sản tài
chính
với
tính
rủi
ro
của
thị
trường,
rủi
ro
tín dụng
rất
cao.
Công
nghệ
ngân hàng
cho
phép ngân hàng có
thể
chuyển nguồn

tiền
của
mình
đầu

tới
các
vùng,
các
thị
trường
khấc nhau
không
chỉ
trong
nước

còn
sang
các nước
trong
khu
vầc,
trên toàn
thế
giới.
Điều
này giúp ngân hàng
giảm
bớt

được
rủi
ro thông qua
đa
dạng
hoa khách hàng,
đa
dạng
hoa sản
phẩm và
thị
trường,
mặt khác
cũng
làm tăng
tính
rủi
ro
do
tính
biến
động
lớn

trên
thị
trường
thế
giới


khu
vầc,
do thông
tin
sai lệch
Các ngân hàng không
biết
trước
rủi ro,
và không
thể
dầ đoán chính xác
các
vấn
đề
sẽ xảy
ra,
một
số
loại rủi
ro cũng
được xác định trước
trong chiến
lược
hoạt
động
chung của
ngân hàng
tuy
nhiên

chỉ
mang
tính đề
phòng,
hạn
chế
chứ
không
thể
loại trừ.
2.
Các
loại rủi
ro
phổ
biến trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngân hàng
Như chúng
ta
đã
biết
do đặc
điểm
về
đối
tượng

kinh
doanh
và tính
hệ
thống
nên
kinh
doanh
trong
ngân hàng
rủi
ro cao hơn gấp
bội
so
với
kinh
Hùi &hị
Qliuậ
'Vàn
4
£Afi: Qlhật
2
-
JC42Q
DChoá luận
tất
nọhiỉp
doanh
trong
các

lĩnh
vực
kinh
doanh
khác.

rất
nhiều
loại
hình
rủi
ro
trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngân hàng
bời
ứng
với
mỗi
hoạt
động thì có một hay
nhiều
loại
hình
rủi
ro
riêng.

2.1.
Rủi
ro
tín dụng.

rủi
ro
phát
sinh
khi
một
trong
các bên
tham
gia
hợp
dồng
tín
dụng
không có
khả
năng
thanh
toán
cho
các bên còn
lại.
Đứng
trên góc độ


ngân
hàng
thì
rủi
ro
tín dụng
phát
sinh trong
trường hợp khách hàng
vay
không
trả
đúng
hạn,
không
trả,
hoặc
không
trả
đầy
đủ
gốc

lãi. Khi thực
hiổn
một
hoạt
động
cho
vay

cụ
thể,
ngân hàng không dự
kiến
là khoản
cho
vay
đó
sẽ bị
tổn
thất.
Tuy nhiên
những khoản cho vay
đó luôn hàm
chứa
rủi ro.
Rủi ro
tín dụng
được
xem

rủi
ro
lớn
nhất
trong
các
loại rủi
ro
mà ngân hàng gặp

phải,

thường
xuyên
xảy
ra
và gây nên hậu quả
nặng
nề
nhất.
Rủi ro tín dụng
ngân
hàng gắn
liền
với
rủi
ro
của
khách hàng
vay
vốn.
Tuy
vậy
thực tế
cho
thấy
rủi
ro
tín
dụng

xảy
ra
còn

khách hàng cố ý không
trả
nợ gốc và
lãi
cho ngân
hàng,
có ý đồ
chiếm
dụng
vốn
Rủi ro
tín dụng xảy
ra

thể
làm

liổt
khả
năng
thanh
toán
của
ngân
hàng,
thậm

chí đưa ngân hàng đến bờ
vực
phá
sản.

vậy
hoạt
động
quản lý
rủi
ro
tín dụng

nhiổm
vụ
cấp
bách
của
các
NHTM
trong
quá
trình
hội
nhập.
2.2.
Rủi
ro
lãi
suất.

Lãi
suất
là giá cả của sản
phẩm ngân hàng nên nó
tác
động
trực
tiếp
đến
giá
trị
tài
sản
có và
tài sản
nợ
của
ngân
hàng,
mọi
sự
thay đổi
của lãi
suất
đều
tác động lên sự tăng hay
giảm
thu
nhập,
chi

phí và
lợi
nhuận của
ngân hàng.
Vậy
rủi
ro
lãi
suất

rủi
ro
do sự
biến
động
lãi
suất
gãy
nên.
Nếu ngân hàng

tài
sản
nợ
nhạy
cảm
với lãi suất lốn
hơn
tài sản


nhạy
cảm
với
lãi
suất,
thì
khi
lãi
suất
tăng
lợi
nhuận của
ngán hàng
sẽ bị
giảm.
Ngược
lại,
lãi
suất
giảm
sẽ
làm tăng
lợi
nhuận của
ngân hàng.
2.3.
Rủi
ro thanh
khoản.
Rủi ro thanh

khoản là khả
năng xảy
ra tổn
thất
cho ngân hàng
khi
nhu
cầu thanh
khoản
thực tế
vượt
quá
khả
năng
thanh
khoản
dự
kiến
làm
gia
tăng
Hùi ghi
Qhuý.
<Vân
5
£Afi: QUtật
2
-
3Í42Ạ
DChơá

luận.
tất
ngltiêp
các
chi
phí
để đáp ứng nhu
cầu
thanh
khoản hoặc
làm cho ngân hàng mất khả
năng
thanh
toán.
2.4.
Rủi ro
hối
đoái.
Rủi ro hối
đoái
là khả
năng
xảy
ra tổn
thất
mà ngân hàng
phải
chịu
khi
tỷ

giá
hối
đoái
thay
đổi
vượt
quá
thay
đổi
dự
tính.
Trong

chế
thị
trường,
tỷ
giá thường xuyên dao
động.
Sự
thay
đổi
này cùng
với
trẫng
thái
hối
đoái của
ngân hàng
tẫo ra

thặng

hoặc
thâm
hụt
tẫm
thời.
Tuy nhiên
những
thay
đổi
tỷ
giá
ngoài
dự
kiến
dẫn đến
tổn
thất
cho
ngân hàng.
2.5.
Rủi
ro
công
nghệ.
Rủi
ro
công
nghệ

phát
sinh
khi
các
khoản
đầu tư cho phát
triển
công
nghệ
không
tẫo ra
được
khoản
tiết
kiệm
trong
chi
phí như đã dự tính
khi
mở
rộng
qui

hoẫt
động.
Rủi
ro
công
nghệ


thể
gây nên
hậu
quả
là khả
năng
cẫnh
tranh
của
ngân hàng
giảm xuống
đáng kể và

nguyên nhân
tiềm
ẩn của
sự
phá sản ngân hàng
trong
tương
lai.
Ngược
lẫi,
lợi
ích
từ
việc
đầu tư công
nghệ
tẫo

cho ngân hàng một
sức
bật
quan
trọng trong
cuộc cẫnh
tranh
dữ
dội
trên thương trường và đổng
thời
cho phép ngân hàng phát
triển
các
sản
phẩm
mới
tiên
tiến,
hiện
đẫi
giúp
cho
ngân hàng
tồn
tẫi
và phát
triển
bền vững
trong

nền
kinh
tế thị
trường

xu
thế hội
nhập
kinh tế
quốc
tế.
3.
Tác động
của
rủi
ro tói
hoẫt
động
của
ngân hàng
Rủi ro

tác
động
rất
lớn
tới
hoẫt
động
của

các
NHTM.
Sau đây

một
vài dẫn chứng về
tổn
thất
trong
hoẫt
động
của
ngân hàng.
• Vào
những
năm 70 các
NHTM
nước ngoài cho các nước kém phát
triển
vay
hàng trăm
tỷ
đòla.
Vào
những
năm 80
những
khoản vay
này
trở

nên
khó
thu
hổi,
các ngân hàng
bị
thua
lỗ
rất
lớn.
• Ngân hàng
Ilinoi
năm
1984,
ngân hàng ĐOA năm
1991
đều gặp
phải
sự
giảm sút
rất
lòn
của
tiền
gửi,
dẫn đến
mất
khả
năng
thanh

toán.
• 1987
Merrill
Lynch
mất 350
triệu
USD do
việc
nắm
giữ
các
chứng
khoán
thế
chấp
khi
lãi
suất
tăng
lên
đột
ngột.
Hùi &hị
Qliuậ
'Vàn
6
£Afi: Qlhật
2
- JC42Q
DChơá

luận.
tất
ngltiêp
• Đầu
những
năm
1990,
các quỹ tín
dụng
của
Việt
Nam sụp đổ hàng
loạt
gây
ra tổn
thất
lớn
cho những
người
gửi ten
tiết
kiệm.
• Vào năm
1997,
nhiều
NHTM
Việt
Nam do mở
rộng
lĩnh

vực
cho vay
tràn
lan
do đó
rơi
vào
tình
trạng
nợ quá
hạn,
nợ khó
đòi cao.
3.1.
Rủi
ro
xậy
ra
tạo
cho
ngân hàng
những
tổn
thất
về
mặt
tài
chính.
Bất
kỳ một

rủi
ro
nào xậy
ra
cũng
gây
tổn
thất
về tài chính cho ngân
hàng
hoặc
làm tăng
chi
phí
hoạt
động
của
ngân hàng
hoặc
làm
giậm thu
nhập
của
ngân
hàng.
Nếu
thu
nhập
không đủ
chi

thì
ngân hàng sẽ
thua
lỗ,
nghiêm
trọng
hơn ngân hàng có
thể
phá
sận.
Rủi
ro

tổn
thất
tài
chính
là điều
khó
tránh
khỏi trong việc
tìm
kiếm
lợi
nhuận,
hoạt
động nào có
khậ
năng
mang

lại
lợi
nhuận cao thì

thể
xậy
ra
rủi
ro
lớn.
Điều
đó
đặt ra
cho
các ngân hàng là
phậi
cân
nhắc
lựa
chọn
phương án
kinh
doanh
nhằm
đạt
được
sự
cân
bằng
hợp


giữa
lợi
nhuận
với
rủi
ro

tổn
thất.
3.2.
Rủi
ro
làm
giậm
uy
tín của
ngân hàng.
Những
thiệt
hại
về uy tín của ngân hàng, làm mất lòng
tin
của công
chúng

tổn
thất
còn
lớn

hơn
rất
nhiều
so
với
những
tổn
thất
về
mặt
tài
chính.
Các
thua lỗ trong
hoạt
động của ngân hàng luôn có ậnh
hưởng
đến
niềm
tin
của
công
chúng.
Khi
dân chúng
thiếu tin
tưởng
vào
khậ
nâng

kinh
doanh
của
ngân hàng
hoặc
nghi
ngờ ngân hàng mất
khậ
năng
thanh
toán,
họ
sẽ
đồng
loạt
rút
tiền
gửi ra khỏi
ngân hàng dẫn đến
việc
đổ bể
tài
chính
hoặc
phá
sận
của
ngân hàng.
3.3.
Rủi

ro
tác động
xấu
đến nền
kinh tế
-

hội.
Các
thua lỗ
của ngân hàng nếu nghiêm
trọng

thể
làm cổ đông mất
vốn,
những
người
gửi
tiền
mất đi
khoận
tiền
tiết
kiệm

suốt
đời
mới có
được.

Tình
trạng
tài
chính
xấu của
một ngân hàng còn
tạo ra
sự
nghi
ngờ
của
những
người gửi
tiền
về sự ổn định và khậ năng
thanh
toán của cậ hệ
thống
ngân
hàng,
gây tác động
xấu
đến tình hình
tài
chính
của
các ngân hàng khác,
kéo
theo
phận

ứng dây
chuyền
và phá vỡ
tính
ổn
định
của
thị
trường
tài
chính.
Hùi &hị
Qliuậ
'Vàn
Ì
£Afi: Qlhật 2
-
JC42Q
DơhOÓ. luận
tối
nạíiiỀp.
li.
RỦI
RO
TÍN
DỤNG TRONG HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH
CỦA NHTM
1.

Tín dụng ngân hàng
1.1.
Khái niệm
tín
dụng ngân hàng.
Tín
dụng
xuất
phát
từ
chữ
La
tinh
Creditium

nghĩa

tin
tường,
tín
nhiệm,
tiếng
Anh
gọi

Credit.
Theo
ngôn ngữ dân
gian
Việt

Nam,
tín
dụng

nghĩa
là sự
vay
mượn
vật
tư,
tiền
mặt,
hàng
hoa.
Theo
K.Marx: Tín
dụng
là sự
chuyển
nhượng tạm
thời
quyền
sử
dụng
một
lượng
giá
trị,
từ
người

sầ
hữu
sang
người
sử dụng sau
một
thời
gian
nhất
định
thu hồi
một
lượng
giá
trị
lớn
hơn
lượng
giá
trị
ban đầu.
Theo
luật
các
tổ
chức tín dụng
(2004):
Cấp
tín dụng là
việc

tổ
chức
tín
dụng
thoa thuận
để
khách hàng sử
dụng
một
khoản
tiền
với
nguyên
tắc

hoàn
trả
bằng
các
nghiệp
vụ
cho
vay,
chiết
khấu,
cho thuê
tài
chính,
bảo lãnh
ngân hàng và các

nghiệp
vụ
khác.
* Khái
niệm
tín
dụng
trên
đây
thể
hiện
3
mặt
cơ bản:
+

sự
chuyển
giao
quyền sử dụng
một
lượng
giá
trị
từ
người
này
sang
người
khác.

+ Sự
chuyển
giao
này
mang
tính
chất
tạm
thòi.
+
Khi
hoàn
lại
lượng
giá
trị
đã
chuyển
giao
cho
người
sở hữu
phải
kèm
theo
một
lượng
giá
trị
dôi

thêm
gọi

lợi
tức.
* Với
mục
đích
xem
xét
tín
dụng
như

một chức năng cơ bản
của
ngân hàng
thì
tín
dụng
được hiếu
như
sau:
Tín
dụng là
một
giao
dịch
về
tài sản

(tiền
hoặc
hàng
hoa) giữa
bên cho
vay
(ngân hàng và các định
chế tài
chính
khác)
và bên
đi vay
(cá
nhân,
doanh
nghiệp

các chủ
thể
khác),
trong
đó bên
cho vay chuyển
giao tài
sản cho
bèn
đi vay sử
dụng
trong
một

thời
hạn
nhất
định
theo thoa thuận,
bèn
đi vay

trách
nhiệm
hoàn
trả

điều
kiện
vốn gốc

lãi cho
bên
vay
khi
đến
hạn
thanh
toán.
(Bùi
Qhị Qhuậ (Vân
8
~Khoá
luận.

tốt
ttíịllìịp
*Bẩn
chất
của
tín
dụng ngân hàng
Là một
giao
dịch về
tài
sản
trên

sở
hoàn
trả
và có đặc trưng
sau:
+ Tài
sản
giao
dịch
trong
quan
hệ
tín dụng
ngân hàng bao gồm
hai
hình

thức là
cho vay
(bằng
tiền)

cho
thuê
(bất
động
sản
và động
sản).
+
Xuất
phát
từ
nguyên
tắc
hoàn
trả,
vì vậy
người
cho vay
khi
chuyển
giao
tài sản cho
người
đi vay sớ dụng
phải

có cơ
sở
để
tin
rằng
người
đi vay
sẽ
trả
đúng
hạn.
Đây

yếu
tố
rất

bản
trong
quản
trị
tín dụng.
+ Giá
trị
hoàn
trả
thông thường
phải lớn
hem
giá

trị
lúc cho
vay,
hay nói
cách khác

người
đi
vay
phải
trả
thêm
phần
lãi
ngoài
vốn gốc.
+
Trong
quan
hệ
tín dụng
ngân hàng
tiền
vay
được
cấp
trên cơ sở cam
kết
hoàn
trả


điều
kiện.
về khía
cạnh
pháp
lý,
những
văn
bản
xác định
quan
hệ
tín
dụng
như hợp
dồng
tín
dụng,
khế
ước
thực chất

lệnh phiếu
(promissory
note),
trong
đó bên
đi vay
cam

kết
hoàn
trả

điều
kiện
cho bên
cho
vay
khi
đến hạn
thanh
toán.
1.2. Các
loại
hình tín dụng.
Ngân hàng
cung cấp
rất
nhiều
loại
tín
dụng,
cho
nhiều đối
tượng
khách
hàng
với
những

mục đích sớ
dụng
khác
nhau.
Vì vậy
người
ta
phân
loại
tín
dụng dựa
vào căn cứ
sau:
1.2.1.
Căn cứ
vào
thời
hạn cho
vay:
• Cho vay
ngắn
hạn:

loại
cho vay có
thời
hạn
dưới
một năm nhằm
đáp ứng các nhu

cầu vốn ngắn
hạn bổ
sung
ngân
quỹ,
đảm bảo yêu
cầu
thanh
toán đến
hạn,
bổ
sung
nhu
cầu vốn
lưu động
hoặc
đáp ứng nhu
cầu
tiêu dùng
các nhân.
• Cho vay
trung
hạn:

loại
cho vay có
thời
hạn
từ
Ì năm đến 5 năm

dùng để cho
vay vốn
mua sắm
TSCĐ,
cải
tiến

đổi
mới
thiết
bị
kỹ
thuật

mờ
rộng,
xây
dựng
các công ừình
nhỏ

thời
hạn
thu hồi
vốn nhanh.
• Cho
vay dài
hạn:

loại

cho vay

thời
hạn
trên
5
năm,
dược
sớ dụng
để cấp
vốn
cho xây
dựng

bản, cải
tiến,
đầu tư công
nghệ
mới và mở
rộng
sản xuất
có quy mô
lớn.
Hùi
ĩĩkí Qhuiị.
Dãn
9
Móp,:
<Wtậl
2

-
3C42ậ
DChơá
luận.
tất
ngltiêp
1.2.2.
Căn cứ
vào
mục
đích
của
tín
dụng:
• Cho
vay phục
vụ
sản
xuất
kinh
doanh
công thương
nghiệp.
• Cho
vay
tiêu
dùng cá nhàn.
• Cho
vay
bất

động
sản.
• Cho
vay
nông
nghiệp.
• Cho
vay
kinh
doanh
xuất
nhập
khẩu.
1.2.3.
Căn cứ
vào
mức độ
tín
nhiệm của
khách
hàng:
• Cho
vay
không có bảo đảm:

loại
cho vay
không có
tài sản
thế

chấp,
cầm cố
hoặc
bảo lãnh của
người
khác mà
chỉ
dựa vào uy tín của bản thân
khách hàng
vay vốn
để
quyết
đợnh
cho vay.
• Cho
vay
có bảo đảm:

loại
cho vay
dựa trên cơ
sở
các bảo đảm cho
tiền
vay
như
thế
chấp,
cầm
cố,

hoặc bảo
lãnh
của
một bên
thứ
ba
nào khác.
1.2.4.
Căn cứ
vào
phương
thức
hoàn
trả
nợ
:
• Cho
vay
chỉ
có một

hạn
trả
nợ
hay
còn
gọi
là cho vay
trả
nợ một

lần khi
đáo
hạn.
• Cho
vay

nhiều kì
hạn
trả
nợ hay
còn
gọi là
cho vay
trả
góp.
• Cho vay
trả
nợ
nhiều lần
nhưng không có kỳ hạn nợ cụ
thể

tuy
khả
năng
tài
chính
của
mình
người

đi
vay

thể
trả
nợ
bất
cứ
lúc
nào.
1.2.5.
Càn cứ
vào
phương
thức
cho
vay
:
• Cho vay
từng lần
theo
món:
Đặc
điểm
của
loại
cho
vay
này


khách
hàng
xin
vay
món nào
thì
phải
làm hồ sơ
xin
vay
món
đó.
Như
vậy
nếu
trong
một
quý khách hàng có bao nhiêu món
vay,
thì khách hàng
phải
làm bấy
nhiêu hồ sơ
xin vay.
Bộ
phận
tín
dụng
tiến
hành phân tích hồ sơ

xin
vay và
xem
xét cho vay
đối
với
từng
hồ sơ
cụ
thể.
Phạm
vi
áp
dụng:
+ Khách hàng
vay
không thường xuyên.
+ Khách hàng
vay
thường xuyên nhưng chưa được ngàn hàng
tín
nhiệm
cho
áp
dụng
hạn mức
tín dụng.
+ Thường áp
dụng
cho

khoản
vay dài hạn hoặc cho vay
các dự án.
Hùi &hị Qhuậ
'Vàn
10
£Afi: Qlhật 2
-
JC42Q
DChơá
luận.
tất
ngltiêp
+ Thường yêu
cầu
khách hàng
phải
có đảm
bảo.
• Cho vay
theo
hạn mức tín
dụng:
Đặc
điểm
cơ bản của
loại
cho vay
này


một hồ sơ
xin
vay
dùng để
xin
vay cho
nhiều
món
vay.
Cụ
thể
khách
hàng nộp hồ sơ vay vốn một
lần
vào đầu quý, dù
trong
quý khách hàng có
nhiều
món vay
cũng chỉ
cần làm một hồ sơ duy
nhất.
Ngân hàng
tiến
hành
phân tích
tín dụng

nếu
đồng ý cho

vay, hai
bên
tiến
hành kí
kết
hợp đồng
túi
dụng,
trong
hợp đồng tín
dụng
ngân hàng sẽ xác định hạn mức tín
dụng
cho
khách hàng.
Phạm
vi
áp
dụng:
áp
dụng
cho khách hàng có nhu
cầu vay
vốn thường
xuyên và được ngân hàng
tín
nhiừm.
Thường
khi
cho

vay
loại
này ngân hàng
không yêu
cầu bảo
đảm
tín dụng.
1.2.6.
Căn cứ vào
rủi
ro
tín
dụng:
• Tín
dụng
lành
mạnh:
Các
khoản tín dụng

khả
nâng
thu
hồi
cao.
• Tín
dụng
có vấn
đề:
Các

khoản
tín
dụng
có dấu
hiừu
không lành
mạnh
như:
khách hàng
tiêu
thụ
chậm hàng
hoa,
tiến
độ
thực
hiừn
kế
hoạch
bị
chậm,
khách hàng
gặp
thiên
tai,
hoặc
trì
hoãn
nộp
báo cáo

tài
chính.
2. Rủi ro tín dụng của
NHTM
Thu nhập
chính của các
NHTM

từ
hoạt
động tín
dụng,
trong
khi
đó
hoạt
động này
chứa
đựng
rất
nhiều
rủi
ro.
Chính

thế

hoạt
động này đòi
hỏi

ngân hàng
phải
tìm
mọi
cách để
kiểm
soát
được
khả
năng
trả
nợ
của
khách
hàng,
ít
nhất
cũng

dự
tính,
phán đoán
khả
năng này.
2.1.
Khái niệm
rủi
ro
tín
dụng.

Rủi ro
tín dụng
trong
hoạt
động ngân hàng
là khả
năng
xảy
ra tổn
thất
trong
hoạt
động
tín dụng
do khách hàng không
thực
hiừn
hoặc
không có khả
năng
thực
hiừn
nghĩa vụ của
mình
theo
cam
kết.
Rủi ro
tín dụng
được định

nghĩa là khoản
lỗ
tiềm
tàng
vốn
có được
tạo
ra
khi
cấp tín
dụng
cho một khách hàng. Có
nghĩa
là khả năng khách hàng
không
trả
được nợ
theo
hợp đồng gắn
liền
với
mỗi khoản tín dụng
ngân hàng
Hùi &hị
Qliuậ
'Vàn
li
£Afi: Qlhật 2
-
JC42Q

DChơá
luận.
tất
ngltiêp
Cấp
cho
họ.
Hoặc nói một cách cụ
thể
hơn,
luồng thu
nhập
dự
tính
mang
lại
từ
các
tài sản

sinh
lời
của
các ngân hàng có
thể
không được hoàn
trả
đầy đủ
xét
cả về

mặt
sệ
lượng

thời
hạn.
Các ngân hàng
sẽ
không
bị
đe doa
bởi
rủi
ro
tín dụng nếu
luôn luôn
nhận
lại
được
cả gệc

lãi của
các
khoản vay
đúng
thời
hạn,
ngược
lại
nếu

người
vay gặp khó khăn tài
chính,
thì cả gệc và lãi
khoản
vay bị
đặt
trong
tình
trạng
rủi
ro
không
thu hồi
được.
Trong
điều
kiện
bình
thường,
phần
lớn
các
tài sản tài
chính do các
doanh
nghiệp
phát hành và
được
đầu tư

bởi
các ngân hàng
đều
được
đảm
bảo
với
mức
xấc
suất cao, lãi thu
được
thường
dưới
dạng lãi
suất
cệ
định.
Nhưng
khi

rủi ro,
mặc dù xảy
ra
vói
xác
suất
thấp,
mức
vện


thể
mất
lại
không có
giới
hạn.

thể lấy
các trái
phiếu

lãi
cệ
định
do các
doanh
nghiệp phất
hành và các
khoản cho vay
của
ngân hàng để
minh chứng
cho mâu
thuẫn giữa thu
nhập

rủi
ro túi
dụng.
Trong

cả
hai
trường
hợp,
nếu
không có
rủi ro,
nguồn
thu
nhập của
ngân hàng là

giới
hạn
dưới
dạng lãi
suất
các khoản cho vay hoặc
lãi suất
trái
phiếu,
ngược
lại
ngân hàng thường mất toàn bộ
phần lãi
suất
và có
thể
một
phần hay

toàn bộ
vện gệc,
điều
này còn
phụ
thuộc
vào
khả
năng
bồi
hoàn
của
tài
sản
thế
chấp

kết
quả của
việc
thanh

tài
sản
trong
trường
hợp
người
đi
vay

phá
sản.
2.2.
Phân
loại rủi
ro
tín dụng.
2.2.1.
Theo
hình thức
quản
lý thì
rủi ro
tín
dụng
bao
gồm
hai
loại:
+
Rủi
ro
tín dụng

thể kiểm
soát
được:
Đệi
với
rủi

ro
này ngân hàng
phần
nào đoán được chủ
thể
gây
ra
rủi
ro,
ước tính được mức độ ảnh
hưởng
của
rủi ro,
đồng
thời
dự
kiến
được
thời
gian
phát
sinh
từ
đó có
những
biện
pháp phòng
ngừa
và hạn
chế

ở mức
thấp nhất tổn
thất

thể
xảy
ra
cho ngân
hàng.
Những
rủi
ro
này thường do tính
chủ quan của con
người
gây
ra,

thể
do
khách hàng gây
ra
như
kinh
doanh
kém
hiệu
quả hoặc quản

yếu kém,


thể
do nguyên nhân
từ
phía ngân hàng như không tuân
thủ
nguyên
tắc
cũng
như
quy
trình
thẩm
định,
năng
lực,
đạo đức cán bộ
tín
dụng
.Thông thường là
do
khách hàng gây
ra
rủi
ro
này.
Hùi &hị
Qliuậ
'Vàn
12

£Afi: Qlhật 2
-
JC42Q
~Ktìtiá tuân.
lút
nụhlêp,
+
Rủi
ro
tín dụng
không
thể
kiểm
soát
được:
đây

loại
rủi
ro
mà ngân
hàng không
thể
dự đoán
trước
dược,
không
biết
chúng
sẽ xảy

ra
vào
thời
điểm
nào, cũng
như không
thể
tính
toán một cách chính xác được
những
ảnh
hưởng
thiệt
hại
mà chúng gây
ra.
Những
rủi
ro
này
chủ yếu
do
những
bất
lợi
về yếu
tố
tự
nhiên như
hạn hán,


lụt,
mất
mùa, hoa
hoạn
.Ngoài
ra
rủi
ro
này
cũng
do những
thay
đổi

chế
cũng
như chính sách


của
Nhà
nước.
2.2.2.
Theo
tinh
chất
của
rủi ro
thì

rủi ro
tin
dụng
chia
làm
hai
loại:
+
Rủi
ro sai hỉn:
Rủi
ro
này
xảy
ra khi
người
vay vốn
không hoàn
trả
gốc

lãi
đúng
hỉn
như
trong
hợp đồng
tín dụng
đó ký
kết

giữa
ngân hàng và
khách hàng.
+
Rủi ro
mất
vốn: Rủi ro
xảy
ra
khi
người
vay vốn
không
trả
đầy
đủ gốc
tiền
vay.
2.3.
Các
chỉ
tiêu
phản
ánh
rủi
ro
tín dụng.
2.3.1.
Nợ
quá

hạn
a.
Định
nghĩa
Nợ quá
hạn
phát
sinh
khi
người
di
vay
không
thực
hiện
nghĩa
vụ hoàn
trả
nợ đầy
đủ
cả gốc và
lãi
đúng
hạn
như
trong
hợp
đổng
túi
dụng cho

ngân hàng.
Nợ quá hạn

biểu hiện
đặc trưng
nhất
của
rủi
ro
tín
dụng.
Việc
phát
sinh
nợ quá
hạn

điều
khó có
thể
tránh
khỏi,
nhưng
nếu
nợ quá
hạn
phát
sinh
quá
tỷ lệ

cho phép sẽ dẫn đến tình
trạng
mất khả năng
thanh
toán của ngân
hàng thương
mại.
Nợ quá hạn có
thể hiểu

khoản
nợ mà một
phẩn hoặc
toàn bộ nợ gốc
và/hoặc
lãi không được khách hàng
trả
đúng hạn như trên hợp
đồng.
Nếu
không được
điều
chỉnh
kỳ
hạn
nợ,
hoặc
được
gia
hạn

nợ
thì số
nợ
đến hạn
phải
chuyển
sang
nợ quá
hạn,
và khách hàng
phải
chịu
lãi
suất
nợ quá
hạn.
Nợ quá
hạn
được xác
định
theo
công
thức:
Nợ
quá hạn
Tỷ
lệ
nợ quá hạn
= X 100%
Tổng

dư nợ
Hùi
ĩĩkị Qkuiị
/VÒM
13
Múp.:
QUlột
2
-
3C42ậ
DChơá
luận.
tất
ngltiêp
Tỷ
lệ
này
phản
ánh
lượng
đơn
vị
tiền
tệ
mà ngân hàng không
thể thu hồi
đúng hạn
trong
100 đơn
vị

tiền
tệ
đã
cho vay
tại thời
điểm
xác
định.
Tỷ
lệ
nợ
quá
hạn
càng
cao thì
mức độ
rủi
ro
tín dụng của
ngân hàng càng
cao. Việc
nợ
quá hạn tăng
chứng
tỏ
dư nợ khách hàng đang gặp khó khăn
trong việc trả
nợ

cao,

do đó xác
suất
sau
này khách hàng
trả
nợ cho ngân hàng

thấp.
Mặt
khác ngân hàng còn
phải
tăng
chi
phí
trong việc
giám
sất,
đôn đổc
thu
nợ và
các
chi
phí
liên
quan
khác có
thể
có như
chi
phí liên

quan
đến
toa ấn,
tài
sản
bảo
đảm,
đặc
biệt

chi
phí

hội
của
việc
thay
vì cấp tín dụng cho
một khách
hàng có
khả
năng
thanh
toán
tổt
hơn.
Hiện
nay nước
ta
đang

sử dụng
phổ
biến
chỉ
tiêu này để đánh giá
chất
lượng
tín
dụng
của các ngân hàng thương mại.
Hiện
nay
nhiều
nhà
kinh tế
cho
rằng tỷ
lệ
nợ quá
hạn
< 5%

mức có
thể
chấp
nhận
được
trong
hoạt
động

kinh
doanh tín dụng
và được
coi

ngưỡng an toàn
đổi với
hoạt
dộng túi dụng của
ngân hàng và
của nền
kinh tế.
Tuy
nhiên,

thể thấy rằng
do dư nợ quá
hạn

tổng
dư nợ
được
đo
tại
một
thời
điểm
nhất
định nên
tỷ

lệ
nợ quá hạn không
phản
ánh đúng
thực chất
chất
lượng
tín dụng của
ngân
hàng.
Tỷ
lệ
này
chỉ phản
ánh các
khoản
nợ đã
quá
thòi
hạn
thanh
toán
chứ
chưa
phản
ánh được mức độ
rủi
ro
của
các

khoản
nợ
chưa
đến
thòi
hạn
thanh
toán.
Vì một
sổ khoản
nợ
loại
này có
thể
còn
chứa
đựng
nhiều
rủi
ro
hơn các
khoản
nợ đã được xác
định

nợ quá
hạn.
b.
Phăn
loại

nợ
quá
hạn
• Căn cứ vào khả năng thu
hồi:
• Nợ quá hạn có khả năng
thu
hồi:

những khoản
nợ đã quá hạn
nhưng khách hàng có
thiện
chí
trả
nợ và khách hàng có
tiềm
lực
về
tài
chính
để có
thể
trả
nợ.
Nợ quá
hạn

khả
năng

thu hồi
bao gồm:
+ Nợ quá
hạn

khả
năng
thu hồi
100%.
+ Nợ quá
hạn

khả
năng
thu hồi
một
phần.
• Nợ quá
hạn
không có
khả
năng
thu
hồi:
là khoản
nợ quá hạn mà mặc
dù ngân hàng đã tìm mọi cách nhưng không
thể thu hồi
lại
được

vổn
cho
vay.
Hùi &hị
Qliuậ
'Vàn
14
£Afi: Qlhật 2
-
JC42Q
Xhoá luận
tài
nạhtêệi
Đối với
nợ
loại
này, khả
năng mất
vốn của
ngân hàng
là cao vì vậy cần
phải

biện
pháp để
giảm
thiểu
rủi
ro.
• Căn cứ vào nguyên nhân gây ra nợ quá hạn:

• Nợ quá
hạn
do nguyên nhân
từ
phía
khách hàng:
+ Do ừình độ
yếu
kém
của
khách hàng dẫn đến làm ăn
thua
lỗ,
doanh
nghiệp
mất
khả
năng hoàn
trả
vốn cho
ngân hàng.
+ Do khách hàng
cố
ý
lừa
đảo để
chiếm
dụng vốn của
ngân hàng.
• Nợ quá

hạn
do nguyên nhân
từ
phía
ngân hàng:
+ Do
trình
độ
yếu
kém nên cán bộ
tín dụng
đã không phân
tích

nhận
đẩnh
chính xác
về
khách hàng làm phát
sinh
nợ quá
hạn.
+ Do
sống
trong
môi trường
tiền
bạc
nhiều
cán bộ tín

dụng
đã không
còn
giữ
được phẩm
chất
đạo
đức,
họ bẩ một số kẻ xấu mua
chuộc
để
chiếm
đoạt
vốn của
ngân hàng.
• Nợ quá hạn do nguyên nhân khách
quan:

khoản
nợ
phất
sinh
do
những
nguyên nhân
bất
khả
kháng,
thường
xảy

ra bất
ngờ như
:
thiên
tai,
dẩch
hoa,
sự
thay đổi
của
môi
trường
kinh
tế


• Căn cứ vào thành
phần
kinh
tế:
• Nợ quá
hạn
thuộc
thành
phần
kinh tế
quốc doanh.
• Nợ quá
hạn
thuộc

thành
phần
kinh tế
ngoài
quốc doanh.
• Căn cứ vào
tài
sản bảo đảm :
• Nợ quá hạn có
tài sản
đảm
bảo:
Khả năng
tổn
thất
của
ngân hàng là
không cao do
khoản
vay đã được đảm bảo
bằng
tài sản
thế
chấp,
bảo lãnh,
cầm
cố.
Trong
trường
hợp khách hàng không có

khả
năng hoàn ừả
vốn vay
thì
ngân hàng có
thể
phát
mại
tài
sản
để
thu hồi
vốn.
+ Nợ quá hạn được đảm bảo
100%:
Khoản
vay đã được bảo đảm hoàn
toàn
bằng tài sản
thế
chấp hay
cầm
cố.
+ Nợ quá hạn được bảo đảm một
phần:
Giá
trẩ
tài sản
thế
chấp

hay cầm
cố
chỉ

thể
bảo
đảm
cho
một
phần của khoản vay.
'Bùi
Qhị
Qhưặ
(Văn
15
£Áfi: QUlậl
2
-
JC42Q
DChơá
luận.
tất
ngltiêp
• Nợ quá
hạn
không có
tài sản
đảm
bảo:
Ngân hàng cho

vay
mà không
cần
tài sản
đảm
bảo, chỉ
dựa
vào uy
tín của
khách hàng.
2.3.2.
Nợ xấu
Nợ
xấu
tại
NHTM
được
xếp
hạng
thành năm
loại
như
sau:
> Nhóm
1:
Nợ đủ tiêu
chuẩn
bao gồm các
khoản
nợ

trong hạn.
Đó là
các
khoản
nợ mà khách hàng có
tình
hình
kinh
doanh
tốt,
ổn
định
và có
lãi, trả
nợ đầy
đủ đúng
hạn.
> Nhóm
2:
Nợ
cần
chú ý bao gồm các
khoản
nợ
dưới
90
ngày.
Đó là
những
khoản

nợ có kỳ hạn
trả
nợ chưa
thực
sự thích hợp
với
khả
năng
trả
nợ
hoừc khoản
nợ

độ
rủi
ro
cao
hơn bình
thường.
> Nhóm
3:
Nợ
dưới
tiêu
chuẩn
bao gồm các
khoản
nợ
từ
90 ngày đến

180
ngày.
Đó

những
khách hàng có tình hình
kinh
doanh
thua
lỗ,
khả
năng
trả
nợ
biểu
hiện
khó
khăn,
đang có nợ
gia hạn,
nợ
khoanh hoừc
đảo
nợ.
> Nhóm
4:
Nợ
nghi
ngờ bao gồm các
khoản

nợ
từ
181
đến 360 ngày.
Đó

những
khoản
nợ mà khách hàng có
tình
hình
kinh
doanh
thua
lỗ
nghiêm
trọng,
vốn chủ sở hữu
âm.
> Nhóm
5:
Nợ có khả năng mất vốn bao gồm các
khoản
nợ quá hạn
trên 360
ngày,
các
khoản
nợ
khoanh chờ

chính
phủ
xử
lý.
Theo
quyết
định
493
nợ
xấu bao
gồm
các khoản nợ
thuộc
nhóm
3,
4 và 5
Tổng
dư nợ
từ
nhóm 3
đến
nhóm 5
Tỷ
lệ
nợ
xấu
=
xl00%
Tổng
dư nợ

Tỷ lệ nợ xấu càng cao thì RRTD càng lớn.
2.3.3.
Tỷ
lệ
dự phòng RRTD đã
trích
lập
Tỷ

dư phòng Dự
phòng
RR đã
trích
lập
= '. '. XỈ00%
RR đã
trích
lập
Tổng dư nợ
Dự phòng rủi ro là
khoản
tiền
đã trích lập để dự phòng cho
những
tổn
thất

thể
xảy
ra

do khách hàng
hoừc
đối tấc
của
tổ
chức tín
dụng
không
thực
Hùi &hị Qhuậ
'Vàn
16
£Afi: Qlhật 2
-
JC42Q
3£Jwă luân
tốt
tiụhíệfl.
hiện
nghĩa
vụ
theo
cam
kết.
Nếu một ngân hàng
trích
lập
quá
nhiều
dự phòng

rủi
ro
sẽ tăng
chi
phí
hoạt
động do đó
lợi
nhuận của
ngân hàng bị suy
giảm.
Tỷ
lệ
này càng
cao chứng
tỏ chất
lượng
tín dụng của
ngân hàng

không
tốt.
Theo
quyết
định
493, tỷ
lệ
trích
lập
dự phòng cụ

thể đối vằi
cấc
nhóm
nợ như
sau:
• Nhóm
1:
0%
• Nhóm
2:
5%
• Nhóm 3:20%
• Nhóm
4:
50%
• Nhóm
5:
100%
Số
tiền
dự phòng
cụ
thể
được
tính
theo
công
thức
sau:
R = Max

{0; (A-C)lxr
Trong
đó:
R: Số
tiền
dự phòng
cụ
thể phải
trích.
A: Giá
trị
của khoản nợ.
C: Giá
trị
của tài sản
đảm
bảo.
r:
Tỷ
lệ
trích
lập
dự
phòng
cụ
thể.
Theo
chuẩn
mực kế toán
của Anh,

đối vằi
các
khoản
dự phòng cụ
thể,
dựa
vào
các
thông
tin

cấc sự
kiện
hiện
tại,
một
khoản vay
được
coi


chất
lượng
xấu
khi
người cho vay nhận
định
rằng
uy
tín của người vay

đã
sụt
giảm
đến
mức mà ngân hàng không còn dự đoán
là sẽ
thu hồi
được đầy đủ
khoản
nợ
đó.
Như
vậy
các
khoản
dự phòng cụ
thể
được
trích
lập đối
vằi
những khoản tín
dụng đã
được
xác
định
một cách

ràng


đã
suy yếu về
chất
lượng.
Đối
vằi
những khoản
dự phòng
chung,
kinh
nghiệm
đã
chỉ
ra rằng
các
danh
mục
cho vay
thường
bao
gồm
những khoản tín dụng

trên
thực
tế

đã
suy
yếu về

chất
lượng
tính
đến
ngày
lập
bảng
cân
đối
kế
toán
nhưng
vẫn
chưa
xác
định
được một cách cụ
thể
là những khoản
nợ
xấu cho đến
một lúc nào đó
trong
tương
lai.
Như
vậy
để dự
phòn&_rủi-í©-
eho những khoản

tín
dụng
đựơc

S'jiv.
Hùi &fạ Qkuậ (Vãn 117 •
£ỏ
f
l! l
Wtậl 2
-
3í42ậ
DChơá
luận.
tất
ngltiêp
xác định

kém
chất
lượng
trong
tương
lai.
Theo
quyết
định
493, tổ
chức
tín

dụng
thực hiện
trích
lập
và duy
trì
dự phòng
chung bằng
0,75%
tổng
giá
trị
của
các khoản
nợ
từ
nhóm
Ì đến
nhóm 4
quy
định
tại
điều
6
hoặc
điều
7.
Tỷ
lệ
dự phòng càng

cao chứng
tộ
rủi
ro
càng
cao vì
dự phòng
trích
lập
nhiều sẽ
làm tăng
chi
phí của
ngân hàng
dẫn đến giảm
lợi
nhuận thậm chí
gây
thua
lỗ
cho
ngân hàng.
2.4. Các dấu
hiệu
nhận
biết rủi
ro tín dụng.
Trong
các dấu
hiệu

báo động
rủi
ro
tín dụng thì
có dấu
hiệu biểu hiện
mờ
nhạt,

dấu
hiệu biểu hiện
rất

ràng.
Điều
quan
trọng là
ngân hàng
phải
có cách dể
nhận
ra
những
dấu
hiệu
ban dầu
của những khoản vay
có vấn đề
đó, dồng
thời


những
hành động
cần
thiết
để ngân
ngừa hoặc
xử lý chúng.
Nhưng
những
dấu
hiệu
này không
phải
nhận
ra
ngay
trong
một
thời
điểm

phải
qua một quá
trình.
Do
đó,
cán bộ
tín dụng cần
biết

cách
nhận
biết
chúng
một
cách có
hệ
thống.
Các
dấu
hiệu
tín dụng
được
sắp xếp
theo
các nhóm
sau:
2.4.1.
Nhóm dấu
hiệu
từ
phía khách
hàng
Nhóm 1: Nhóm các dấu
hiệu
liên
quan
đến mối
quan
hệ với ngân

hàng
• Trì hoãn
hoặc
gây khó khăn
đối với
ngân hàng
trong
quá trình
kiểm
tra
theo
định kỳ
hoặc
đột xuất
tình hình sử
dụng vốn
vay,
tình hình
tài
chính,
hoạt
động sản
xuất kinh
doanh
của khách hàng mà không có sự
giải
thích
minh
bạch


thuyết
phục.
• Có dấu
hiệu
không
thực hiện
đầy đủ các quy
định,
vi
phạm pháp
luật
trong
quá
trình
quan hệ tín dụng.

Chậm
gửi
hoặc trì
hoãn
gửi
các báo cáo tài chính
theo
yêu cầu mà
không có
sự
giải
thích
minh bạch
thuyết

phục.
• Không có các báo cáo
hay
dự đoán
về
lưu
chuyển
tiền
tệ.
• Mức độ
vay
thường xuyên
gia
tăng,
yêu cầu
cấc khoản
vay
vượt
quá
dự
kiến.
Hùi &hị
Qliuậ
'Vàn
18
£Afi: Qlhật 2
-
JC42Q

×