định hớng và giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro
trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu t
và Phát triển Hà Giang
_________
3.1 - những định hớng và mục tiêu hoạt động trong thời gian tới.
3.1.1 - Định hớng phát triển chung của tỉnh H Giang.
- Thông qua Nghị quyết 13 của Tỉnh Đảng bộ H Giang đã có những chính
sách và chủ trơng đề ra các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nh sau:
- Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn gắn với tiêu thụ sản
phẩm, tăng sức mua, tạo thế ổn định lâu bền cho kinh tế - xã hội.
Tập trung phát triển thị trờng nội địa, chú trọng thị trờng ở các vùng nông
thôn, vùng sâu, vùng xa.
- Có cơ chế chính sách và các giải pháp thực hiện huy động tối đa nguồn nội
lực của tỉnh, đặc biệt là nguồn vốn huy động trong khu vực dân c. Tiếp tục hỗ trợ
nguồn vốn ngân sách cho các xã đặc biệt khó khăn, nhất là các xã biên giới.
- Giải quyết kịp thời các vấn đề mang tính bất cập của xã hội, tăng cờng
công tác quản lý đầu t, thực hiện có hiệu quả các chơng trình mục tiêu quốc gia. Có
cơ chế chính sách đồng bộ, đảm bảo phát triển và nâng cao chất lợng các hoạt động
văn hoá, xã hội, giáo dục.
- Tăng cờng củng cố quốc phòng an ninh kết hợp tốt giữa quốc phòng với
phát triển kinh tế - xã hội. Đảm bảo trật tự kỷ cơng của tỉnh.
Trên cơ sở tình h ình chung của cả nớc cũng nh khả năng và điều kiện kinh
tế của tỉnh trong 5 năm tới (2001 - 2005). H Giang sẽ h ớng vào phát triển các
ngành, các lĩnh vực sau:
* Về sản xuất nông lâm nghiệp: Chuyển đổi mạnh cơ cấu sản xuất nông
nghiệp và nông thôn, đầu t xây dựng các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh phù
hợp với tiềm năng, lợi thế về khí hậu, đất đai của từng vùng, từng địa phơng.
* Về phát triển công nghiệp: Đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ và
tiến tới hiện đại hoá từng phần các cơ sở sản xuất công nghiệp.
* Cân đối đầu t phát triển: Điều chỉnh cơ cấu đầu t theo hớng u tiên cho sản
xuất nông nghiệp, sản xuất hàng hoá xuất khẩu và các công trình. Sớm phát huy
hiệu quả kinh tế, thu hồi vốn nhanh.
* Phát triển kết cấu hạ tầng: Cải tạo nâng cấp các tuyến, quốc lộ, tỉnh lộ. Mở
rộng mạng lới điện quốc gia, phát triển mạng lới kênh mơng thuỷ lợi, giải quyết
vấn đề nớc sạch cho đồng bào các dân tộc vùng cao, vùng sâu.
* Phát triển các ngành dịch vụ: Đẩy mạnh phát triển các loại hình dịch vụ
hiện có, mở thêm các loại hình dịch vụ mới, tạo thêm việc làm nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh.
* Phát triển kinh tế đối ngoại: Thực hiện nhất quán lâu dài chính sách của
nhà nớc về thu hút vốn, công nghệ và các ngu ồn lực từ bên ngoài với nhiều hình
thức đầu t đa dạng.
* Các lĩnh vực văn hoá - xã hội: Tiếp tục quan điểm giáo dục là quốc sách
hàng đầu. Tăng cờng quy mô đào tạo nghề, tăng cờng thực hiện chơng trình xoá đói
giảm nghèo, phấn đấu giảm số hộ nghèo từ 25% xuống còn 5%.
* Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với củng cố quốc phòng an ninh và tiếp
tục tiến hành cải cách bộ máy hành chính Nhà nớc.
3.1.2 - Định hớng và chiến lợc mở rộng hoạt động tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển H
Giang.
Tiếp tục thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện của Đảng, quan điểm phát
triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam phấn đấu
hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch phát triển 5 năm 2001 - 2005. Kiên định thực
hiện định hớng chiến lợc phát triển bền vững gắn liền với việc thực hiện các biện
pháp, giải pháp cơ cấu lại Ngân hàng với các nội dung:
- Lành mạnh hoá và nâng cao năng lực tài chính.
- Hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng.
- Cơ cấu lại tổ chức và hoạt động.
- Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng. Nâng cao chất l-
ợng, hiệu quả hoạt động, an toàn hệ thống, tăng lợi nhuận, tăng năng suất lao
động, tạo đà thực hiện kế hoạch 5 năm (2001 - 2005) và 10 năm (2000 - 2010).
Tiếp tục tạo ra tiền đề vững chắc cho bớc đi phát triển theo hớng tập đoàn tài
chính đa năng, hội nhập quốc tế.
Dựa trên định hớng phát triển chung của toàn hệ thống Chi nhánh Ngân
hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang xây dựng các mục tiêu phát triển và chiến lợc
kinh doanh 3 năm 2003 - 2005 nh sau:
* Mục tiêu tổng quát:
- Mức tăng trởng tổng tài sản: 3,07%
- Mức tăng trởng thị phấn tín dụng: 1%
- Mức tăng trởng thị phần huy động vốn: 2%
- Mức tăng trởng dịch vụ: 20%
- Mức tăng trởng khách hàng: 7%
- Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) đạt 0,98%.
* Mục tiêu chủ yếu:
- Tăng trởng tổng tài sản là: 3,07%
- Tăng trởng tín dụng là: 20%
- Tăng trởng nguồn vốn huy động tại địa phơng: 25-28%
- Tăng trởng thị phần huy động vốn trên địa bàn 2%
- Tăng trởng lợi nhuận sau thuế: 2%
- Tăng trởng Thu dịch vụ: 15-20%
- Năng suất lao động đạt: 95 triệu/ngời
- Nợ quá hạn dới: 3%
Xây dựng Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang "Phát triển,
an toàn, hiệu quả". Những mục tiêu, bớc đi, giải pháp cụ thể phải gắn liền với tình
hình, nhiệm vụ chính trị từng thời kỳ, lấy hiệu quả kinh tế làm thớc đo hoạt động
- Làm tốt công tác huy động vốn:
Coi công tác huy động vốn là nhiệm vụ cơ bản, lâu dài nhằm tạo vốn cho
nền kinh tế. Quán triệt quan điểm "tự lực, tự cờng", phát huy nội lực nhằm tạo ra
một nguồn vốn để chủ động mở rộng quy mô tín dụng và ứng dụng rộng rãi các
dịch vụ Ngân hàng, nâng cao khả năng thâm nhập và thị phần của Ngân hàng Đầu
t và Phát triển trong xã hội.
Mục tiêu: Nguồn vốn tăng bình quân hàng năm là 25-28%. Đến năm 2005
có quy mô nguồn vốn huy động đạt 380 tỷ đồng.
- Tăng cờng hoạt động đầu t, tín dụng cả về quy mô và chất lợng đáp ứng
yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Vốn tín dụng sẽ đợc tập trung cho khách hàng năng lực, trình độ kinh
doanh, có uy tín và chấp hành nghiêm túc quy chế tín dụng của Ngân hàng Đầu t
và Phát triển. Thị trờng và cơ cấu đầu t tín dụng sẽ tiếp tục đợc cải tiến và điều
chỉnh thích ứng với chính sách phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
của địa phơng.
Mục tiêu: D nợ đầu t và tín dụng tăng bình quân hàng năm là 15-20%. Đến
năm 2005 đạt mức d nợ 740 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ quá hạn phấn đấu dới 3%.
- Mở rộng và nâng cao chất lợng hoạt động kinh doanh đối ngoại; tăng c-
ờng mối quan hệ với các Ngân hàng, tổ chức tài chính - tín dụng trong khu vực và
trên thế giới, tận dụng khai thác và có hiệu quả nguồn vốn ngoại tệ, nguồn vốn tài
trợ, tái tài trợ.
- Tiếp tục hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng, đẩy mạnh việc ứng dụng các
dịch vụ Ngân hàng, đảm bảo đủ sức và lực để hội nhập với hệ thống Ngân hàng
trong khu vực và thế giới.
Để có thể đứng vững trong cơ chế thị trờng đòi hỏi mỗi Ngân hàng trong đó
có Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang phải thực sự quan tâm đến chất lợng
tín dụng của mình, nghiên cứu và thực thi các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro đến
mức thấp nhất. Đây là vấn đề đợc Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang quan
tâm đúng mức.
3.2 - Các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang.
3.2.1 - Phân tích đánh giá xếp loại khách hàng:
Đây là biện pháp tốt nhất để phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong Ngân
hàng. Khi khách hàng đặt quan hệ tín dụng thì Ngân hàng cần phải kiểm tra t cách
pháp nhân hoặc thể nhân của khách hàng.
Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng thông
qua một số chỉ tiêu: sản phẩm sản xuất, khả năng tiêu thụ, vốn tự có, khả năng tài
chính, kết quả kinh doanh một số năm trớc. Mục đích nhằm xác định các nhân tố
ảnh hởng tới cơ cấu nguồn vốn, số vốn tự có, tình hình tài chính của doanh
nghiệp. Trên cơ sở đó có thể nhận biết chính xác tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp trong quá khứ cũng nh hiện tại và dự kiến xu hớng
phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai. Đồng thời còn biết đợc sức mạnh tài
chính, khả năng độc lập tự chủ về tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh toán
và hoàn trả của ngời vay dựa vào bảng tổng kết tài sản, bảng quyết toán lỗ, lãi ở
thời điểm gần nhất của khách hàng, các cán bộ tín dụng sẽ nắm đợc các thông tin
về họ có đánh giá đúng khách hàng thì chúng ta mới đánh giá đúng khả năng
hoàn trả cho Ngân hàng, trên cơ sở đó đề ra các biện pháp, chính sách phù hợp với
từng đối tợng vay.
Định kỳ 6 tháng hoặc một năm các cán bộ tín dụng phải căn cứ vào các tiêu
thức về kết quả kinh doanh, về quan hệ tín dụng với Ngân hàng, quan hệ với ngân
sách, quan hệ bạn hàng... để phân loại số khách hàng hiện có để có hớng xử lý
đầu t thích hợp.
Trong năm 2002 Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang đã xếp loại 68
đơn vị.
Loại A: 18 đơn vị, Trong đó: doanh nghiệp nhà nớc có 12 đơn vị, doanh
nghiệp ngoài quốc doanh có 6 đơn vị.
Loại B: 45 đơn vị, trong đó doanh nghiệp nhà nớc có 10 đơn vị; doanh
nghiệp ngoài quốc doanh 35 đơn vị
Loại C: 5 đơn vị.
Trên cơ sở phân loại doanh nghiệp, Ngân hàng rà soát lại và đã tập trung
vốn cho các doanh nghiệp nhà nớc có phơng án kinh doanh hiệu quả, các doanh
nghiệp là thành viên các Tổng công ty 90, 91. Thực hiện u đãi lãi suất tiền vay
nhằm nâng cao thị phần tín dụng của Ngân hàng.
Nhìn chung Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang cần chọn lọc khách
hàng, có chính sách khách hàng mềm dẻo, u tiên những khách hàng lớn có uy tín
và quan hệ lâu dài. Ngân hàng thực hiện tốt chiến lợc khách hàng, đảm bảo chất l-
ợng về mọi mặt nên đợc các khách hàng tín nhiệm.
3.2.2 - Đổi mới phơng pháp thẩm định, phân tích dự án vay vốn:
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang thành lập Hội đồng tín dụng-thẩm
định trong đó Giám đốc là Chủ tịch Hội đồng, Phó giám đốc phụ trách tín dụng là
Phó Chủ tich, thành viên là trởng phòng và các cán bộ tinh thông nghiệp vụ, có
trình độ và kinh nghiệm trong công tác tín dụng và nhanh nhạy với thị trờng. Để
nâng cao chất lợng công tác thẩm định, các cán bộ tín dụng phải luôn nắm bắt các
thông tin và phối hợp chặt chẽ với các cơ quan quản lý và chính quyền địa phơng.
Đối với món vay lớn phải luôn tập trung trí tuệ của Hội đồng tín dụng khi quyết
định đầu t. Khi phân tích dự án vay vốn của khách hàng, Ngân hàng Hà Giang đã
xem xét các yếu tố sau:
- Tính pháp lý của dự án.
- Tính khả thi của dự án.
- Hiệu quả của dự án.
Các yếu tố này là điều kiện bắt buộc để Ngân hàng cho vay vốn. Các cán
bộ tín dụng đã quan tâm đến mục đích đầu t của dự án, hiệu quả của dự án thông
qua các chỉ tiêu: Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) và giá trị hiện tại ròng (NPV)
đem lại. Song bên cạnh đó việc phân tích đánh giá các thông số kỹ thuật, trình độ
công nghệ của dự án đối với các cán bộ tín dụng còn rất khó khăn, hạn chế.
3.2.3 - Công tác quản lý tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh:
Các đảm bảo tiền vay là nguồn thu nợ dự phòng khi kế hoạch trả nợ của
khách hàng không thực hiện đợc. Do đó mục đích thẩm định tài sản thế chấp, cầm
cố, bảo lãnh vừa đảm bảo tiền vay hiện tại nhng cũng đảm bảo đủ gía trị và dễ bán
khi cần phát mại sau này khi cần thiết.
Các cán bộ tín dụng đã kiểm tra đầy đủ các thủ tục hồ sơ pháp lý về các tài
sản, kiểm tra thực tế tại hiện trờng để đánh giá chất lợng và tình trạng các tài sản.
Nhìn chung việc thực hiện thế chấp, cầm cố, bảo lãnh đã thực hiện theo các qui
địng trong nghị định 178/NĐ-CP của Chính phủ và thông t 06/TT-NHNN của
Ngân hàng nhà nớc để bảo đảm tiền vay. Ngân hàng đã phối hợp với chính quyền
địa phơng để quản lý tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh và thờng xuyên kiểm tra
giám sát các tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh đảm bảo nợ vay. Nếu tình trạng và
chất lợng tài sản có dấu hiệu giảm sút thì yêu cầu khách hàng phải bổ sung tài sản
cho đảm bảo số tiền vay.
3.2.4 - Công tác kiểm tra giám sát khách hàng, kiểm soát nội bộ.
Kiểm tra giám sát khách hàng là một công việc đợc các cán bộ tín dụng
ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang hết sức quan tâm, nội dung gồm các vấn
đề sau:
- Kiểm tra trớc khi cho vay: Kiểm tra t cách khách hàng, thẩm định dự án
vay vốn và các tài sản đảm bảo.
- Kiểm tra trong khi cho vay vốn: Kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ vay vốn,
hồ sơ thế chấp, cầm cố của khách hàng, kiểm tra đối tợng mục đích vay vốn rồi
mới phát tiền vay.
- Kiểm tra sau khi vay vốn: Giám sát khách hàng sử dụng vốn và theo dõi
rủi ro: cán bộ tín dụng có biện pháp để theo dõi nắm bắt đầy đủ, kịp thời mọi diễn
biến của quá trình sử dụng tiền vay và tình hình sản xuất kinh doanh của khách
hàng.
Thông qua công tác kiểm tra sau, phát hiện vốn vay sử dụng không đúng
mục đích hoặc có nguy cơ thất thoát không đảm bảo thì cần có biện pháp xử lý
kịp thời để hạn chế bớt rủi ro.
Ngoài việc giám sát khách hàng của cán bộ tín dụng, Chi nhánh còn tăng c-
ờng công tác kiểm tra-kiểm soát nội bộ.
Đội ngũ cán bộ kiểm tra-kiểm soát đợc bổ sung cả về số lợng và chất lợng.
Công tác kiểm tra kiểm soát đã đổi mới về nội dung lẫn phơng pháp thực hiện
nhằm mục đích phòng ngừa các sai phạm rủi ro là chính đồng thời phát hiện kịp
thời và giải quyết có hiệu quả các vụ việc đã xảy ra.
3.2.5 - Tổ chức, đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng:
- Hàng năm tổ chức thi tay nghề cho cán bộ tín dụng, trên cơ sở đó tổ chức
sắp xếp lại đội ngũ cán bộ tín dụng cho phù hợp với năng lực chuyên môn, trình
độ cán bộ.
- Định kỳ hàng tuần, tháng tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng,
có kiểm tra đánh giá kết quả và khen chê kịp thời theo kết quả chất lợng công tác.
- Cử các cán bộ tín dụng đi học tập các lớp đào tạo chuyên sâu và nâng cao
nghiệp vụ do Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam tổ chức và các trờng đại
học mở các chuyên đề có liên quan đến hoạt động của Ngân hàng.
- Mỗi tuần dành một buổi chiều thứ 6 để cho cán bộ nghiên cứu thảo luật,
văn bản chế độ tín dụng.
3.2.6 - Thực hiện chế độ u đãi tiền lơng cho các cán bộ tín dụng.
Từ năm 2000 Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam oó quy định về chế
độ công tác phí khoán cho riêng cán bộ tín dụng là 200.000đ/ngời/tháng, Ngân
hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang đã thực hiện cơ chế u đãi cho cán bộ tín dụng.
Ngoài ra khi đi công tác do sự phân công của lãnh đạo thì vẫn đợc thanh toán
công tác phí bình thờng theo chế độ của nhà nớc qui định.
Chính nhờ vào các biện pháp thiết thực nh vậy nên các cán bộ tín dụng của
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang rất yên tâm và tích cực trong công tác và
đã góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lợng hiệu quả công tác tín dụng
của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang.
3.2.7- Ngân hàng cần mở rộng thêm bộ phận thông tin và quản lý thông tin:
Trong bối cảnh nền kinh tế địa phơng hiện nay thì đối với việc thành lập
một bộ phận thông tin và quản lý thông tin riêng biệt là hết sức cần thiết. Bộ phận
này sẽ làm công việc thu thập, tìm hiểu và lu trữ các nguồn thông tin trên thị trờng
và qua khách hàng cung cấp. Từ đó có thể sơ bộ đánh giá về chất lợng cũng nh độ
tin cậy của nguồn thông tin mà mình có. Điều này giúp ích rất nhiều cho công tác
tín dụng, nó tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ tín dụng trong khi thiết lập các
mối quan hệ với khách hàng cả về chất lợng và thời gian...
3.3 - Các biện pháp xử lý rủi ro:
Tuỳ thuộc vào từng loại rủi ro và nguyên nhân dẫn đến nó để có phơng án
xử lý có hiệu quả khi đã có rủi ro thì phải có phơng án xử lý nó, căn cứ vào tính
chất rủi ro, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang đã áp dụng các biện pháp
thích hợp để điều chỉnh và xử lý linh hoạt tình huống bảo vệ lợi ích Ngân hàng.
Các biện pháp đó là:
3.3.1 - Thành lập ban xử lý và thu hồi nợ quá hạn, nợ khó đòi và lãi treo:
Thành phần của Ban xử lý nợ gồm có: Giám đốc làm trởng ban, các trởng -
phó phòng tín dụng, nguồn vốn kinh doanh, giám đốc chi nhánh khu vực và kiểm
tra trởng làm thành viên; nhân viên thực hiện bao gồm các cán bộ có trình độ
chuyên môn nghiệp vụ giỏi, am hiểu pháp luật, có kinh nghiệm thu nợ.
Chi nhánh đã phân loại các loại nợ quá hạn nh: Nợ quá hạn bình thờng, nợ
quá hạn khó có khả năng thu hồi và nợ không có khả năng thu hồi, để từ đó có
các biện pháp xử lý thích hợp. Ban xử lý nợ đã phối hợp với các chính quyền địa
phơng và các cơ quan pháp luật hoạt động rất tích cực và có hiệu quả. Năm 2000
kết quả thu nợ quá hạn và nợ chờ xử lý đợc 1.814 triệu đồng và 2.681 triệu lãi
treo. Năm 2001 kết quả thu nợ chờ xử lý và nợ quá hạn đợc 4.768 triệu đồng và
thu lãi treo đợc 4.271 triệu đồng. Năm 2002 thu nợ quá hạn và nợ chờ xử lý đợc
6,120 tỷ đồng, thu lãi treo đợc 5,8 tỷ đồng. Nhờ vậy mà tình hình tài chính của
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang chuyển biến lành mạnh hơn.
3.3.2 - Thờng xuyên thực hiện công tác chấn chỉnh hoạt động Ngân hàng:
Thực hiện chỉ đạo của Thống đốc Ngân hàng nhà nớc và Tổng Giám đốc
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, tiêu chuẩn chất lợng ISO 9000-2001 đợc
thực hiện trong toàn hệ thống Ngân hàng đầu t năm 2002, Ngân hàng Đầu t và
Phát triển Hà Giang luôn quan tâm chỉ đạo công tác chấn chỉnh mọi hoạt động
của Ngân hàng, đặc biệt quan tâm chấn chỉnh hoạt động tín dụng và tập trung vào
2 vấn đề sau:
- Coi trọng và làm tốt công tác thẩm định khách hàng, đánh giá năng lực
pháp lý, năng lực kinh doanh và giá trị tài sản bảo đảm của khách hàng.
- Thờng xuyên phân tích hoạt động tín dụng, phân tích đánh giá các khoản
nợ đang lu hành để có biện pháp xử lý tín dụng kịp thời.
Đối với khách hàng đã sử dụng vốn ngắn hạn để mua sắm tài sản cố định
hoặc khách hàng gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh nhng vẫn có khả năng
trả nợ, Ngân hàng đã tiến hành các biện pháp nh: Điều chỉnh loại cho vay, gia hạn
nợ, giảm hạn nợ, xác định lại kỳ hạn nợ cho phù hợp với đối tợng vay. Kết quả:
Năm 2000 xử lý 55 món với số nợ 4,560 tỷ đồng, năm 2001 đã xử lý 38 khách
hàng với số nợ 5,820 tỷ đồng và năm 2002 đã xử lý 37 khách hàng với số d nợ
4,100 tỷ đồng.
Để khắc phục tồn tại, hạn chế sai sót về nghiệp vụ, Chi nhánh đã coi trọng
việc chỉ đạo và kiểm tra các đơn vị, các cán bộ nghiệp vụ trong việc thực hiện các
kiến nghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra Ngân hàng cấp trên và Ngân hàng đồng
cấp, nhằm nâng cao chất lợng và hiẹu quả hoạt động của Chi nhánh.
3.3.3 - Phối kết hợp với Ngân hàng cấp trên, các ngành liên quan, các cấp chính quyền
và các cơ quan pháp luật để xử lý, thu hồi nợ đọng, nợ quá hạn.
- Thực hiện quyết định 488/2000/QĐ-NHNN ngày 27/11/2000 của Thống
đốc Ngân hàng Nhà nớc và công văn 3573/CV- TCTS, ngày 18/12/2001 của Ngân
hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam giao V/v hớng dẫn trích lập dự phòng rủi ro và
xử lý rủi ro tín dụng. Chi nhánh đều trích dự phòng rủi ro trên cơ sở phân loại tài
sản có. Căn cứ vào quy định về các đối tợng đợc quy định trong công văn hớng
dẫn xử lý rủi ro, Năm 2001 Chi nhánh đã trích dự phòng rủi ro(DPRR) 4,403 tỷ
đồng; Năm 2002 trích DPRR 8,881 tỷ đồng, nhng cha phải xử lý trờng hợp nào từ
nguồn dự phòng rủi ro.
- Quyết định 05/QĐ-HĐQT ngày 27/2/2002 của Ngân hàng Đầu t và Phát
triển Việt Nam về ban hành quy chế miễn giảm lãi đối với khách hàng vay vốn
Ngân hàng Đầu t và Phát triển, Chi nhánh tích cực rà soát đề nghị xử lý miễn
giảm lãi cho 3 trờng hợp khách hàng do tai nạn giao thông chết với số tiền 986
ngàn đồng.
3.3.4 - Gán nợ, xiết nợ, phát mại tài sản để thu hồi nợ khó đòi, nợ quá hạn:
Nhiều trờng hợp khách hàng có khả năng thất thoát vốn vay không còn
nguồn trả nợ, Ngân hàng đã động viên khách hàng tự bán tài sản để trả nợ Ngân hàng.
Những trờng hợp khách hàng chây ỳ, cố tình không muốn trả nợ cho Ngân
hàng, Ngân hàng đã tiến hành xiết nợ các tài sản thế chấp, cầm cố hoặc lập hồ sơ
gửi các cơ quan pháp luật xử lý phát mại các tài sản để thu hồi nợ Ngân hàng.