Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Nghiên cứu phân loại họ Thiên lý (Asclepiadaceae R. Br.) ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.67 KB, 28 trang )





Bộ giáo dục v đo tạo Viện Khoa học v Công nghệ Việt Nam

Viện Sinh thái v Ti nguyên Sinh vật



Trần Thế Bách



nghiên cứu phân loại
họ Thiên lý (Asclepiadaceae R. Br.)
ở Việt Nam

Chuyên ngành: Thực vật học
Mã số: 62. 42. 20. 01






Tóm Tắt Luận án tiến sĩ Sinh học








Hà Nội - 2007


1.

Công trình đợc hoàn thành tại:
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam



Ngời hớng dẫn khoa học:

2. PGS TS. Vũ Xuân Phơng



Phản biện 1: GS TSKH. Phan Nguyên Hồng
Đại học S Phạm Hà Nội



Phản biện 2: GS TSKH. Dơng Đức Tiến
Đại học Quốc gia Hà Nội




Phản biện 3: GS TSKH. Trịnh Tam Kiệt
Trung tâm Công nghệ sinh học


Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc
họp tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
vào hồi 9 giờ 00 ngày 12 tháng 2 năm 2007





Có thể tìm hiểu luận án tại th viện:
Th Viện Quốc gia
Th viện Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

1. GS TSKH. Nguyễn Tiến Bân


của chi Dischidia R. Br. (Asclepiadaceae) cho hệ thực vật của Việt
Nam, Tạp chí sinh học 26(3), tr. 34-36, Hà nội.
9. Trần Thế Bách, Vũ Xuân Phơng (2004), Bổ sung một loài thuộc
chi Cynanchum L. (Asclepiadaceae R. Br.) cho hệ thực vật Việt Nam,
Tạp chí sinh học 26(4A), tr. 44-45, Hà nội.
10. Trần Thế Bách (2005), Các loài nhập nội có hình thái gần giống
nh Xơng rồng, Tạp chí sinh học 27(2), tr. 46-48, Hà nội.
11. Trần Thế Bách (2005), Xây dựng khoá định loại các chi của họ
Thiên lý (Asclepiadaceae R. Br.) ở Việt Nam, Báo cáo Khoa học
Hội thảo Toàn quốc: Đa dạng sinh học Việt Nam, tr. 4-7, Hà nội.
12. Trần Thế Bách (2005). Asclepiadaceae R. Br. 1810 Họ Thiên

lý, Danh lục các loài thực vật Việt Nam 3, tr. 58-75, Nxb Nông
nghiệp.
13. Trần Thế Bách (2005), Đặc điểm hình thái của Pollinarium ở họ
Thiên lý (Asclepiadaceae) ở Việt Nam, Báo cáo Khoa học về Sinh
thái và Tài nguyên sinh vật - Hội thảo Quốc gia lần thứ nhất, tr. 13-
19. Nxb Nông nghiệp.
14. Trần Thế Bách, Nguyễn Tiến Bân (2005), ứng dụng chơng
trình máy tính Paup (version 4.0b10) để so sánh vị trí các chi của họ
Thiên lý (Asclepiadaceae R. Br.) trong các hệ thống khác nhau,
Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr. 55-58,
Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà nội.
15. Tatyana Livshultz, Tran The Bach, Somchanh Somvongsa and
Daniel Schott (2005), Dischidia (Apocynaceae, Asclepiadoideae) in
Laos and Vietnam, Blumea 50(1), pp. 113-134.
16. Tran The Bach (2006), Indigenous medicinal plant resources on
the immune disease from Vietnam, 2006 International Seminar of
Traditional and Biomedical Research Center (TBRC), Daejeon
University, Korea.

1

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phân loại thực vật và các nghiên cứu ứng dụng của nó đóng vai
trò to lớn trong vấn đề bảo vệ môi trờng, bảo tồn đa dạng sinh học
v sử dụng tài nguyên thực vật. Các kết quả đáng tin cậy của phân
loại thực vật đã đóng góp cho sự thành công trong các công trình về
Dợc học, Y học, Nông học, Lâm học, . . . Thế nhng kể từ công
trình phân loại họ Thiên lý (Asclepiadaceae R. Br.) ở Đông Dơng
của J. Costantin (1912), ngời đầu tiên nghiên cứu phân loại một

cách hệ thống và tơng đối đầy đủ về họ này đã đợc công bố trong
Thực vật chí đại cơng Đông Dơng thì cho đến nay đã hơn 90 năm
đi qua, cha có công trình khảo cứu phân loại nào về họ này ở Việt
Nam. Hiện nay họ Thiên lý (Asclepiadaceae R. Br.) cha đợc biên
soạn cho Thực vật chí Việt Nam, mặt khác theo V. V. Chi (1997) đây
là một họ có giá trị làm thuốc rất lớn, có hơn 40 loài làm thuốc trên
tổng số gần 120 loài thuộc họ Thiên lý có ở Việt Nam, vì vậy việc
nghiên cứu phân loại họ Thiên lý ở Việt Nam là cần thiết không chỉ
về mặt khoa học mà cả về mặt thực tiễn. Để góp phần nghiên cứu
phân loại thực vật ở Việt Nam nói chung và biên soạn Thực vật chí
nói riêng, tôi đã chọn đề tài: "nghiên cứu phân loại họ
Thiên lý (Asclepiadaceae R. Br.) ở Việt Nam".
2. Mục đích của đề tài:
- Tổng kết, hệ thống hoá những hiểu biết về phân loại họ Thiên lý ở
Việt Nam trong gần 1 thế kỷ qua. Xác định đợc một hệ thống phân
loại họ Thiên lý phù hợp để áp dụng cho việc nghiên cứu phân loại
họ Thiên lý ở Việt Nam.
- Thông qua việc nghiên cứu đặc điểm hình thái của các đại diện
thuộc họ Thiên lý ở Việt Nam để xây dựng đợc khoá định loại các

2

chi và các loài. Đồng thời với việc cung cấp danh pháp đúng nhất
cho các taxon bậc dới họ và một số dẫn liệu cần thiết khác nh
mẫu chuẩn, sinh học, sinh thái, phân bố, mẫu nghiên cứu, giá trị sử
dụng, một vài nhận xét khác (nếu có) hoàn thành bản mô tả tóm tắt
đặc điểm hình thái các bậc taxon này.
- Xây dựng sơ đồ mối quan hệ gần gũi có thể giữa các chi của họ
Thiên lý ở Việt Nam.
3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.1. ý nghĩa khoa học
- Cung cấp thêm những dẫn liệu khoa học mới cho sự hiểu biết sâu
sắc hơn về họ Thiên lý ở Việt Nam.
- Xây dựng cơ sở khoa học cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam
về họ này.
3.2. Giá trị thực tiễn
- Cung cấp cơ sở khoa học vững chắc để sử dụng hợp lý giá trị tài
nguyên của họ Thiên lý ở Việt Nam.
- Góp phần nâng cao hiểu biết và chất lợng sử dụng các phơng
pháp trong nghiên cứu và giảng dạy môn phân loại thực vật nói
chung và phân loại họ Thiên lý nói riêng ở Việt Nam.
4. Những điểm mới của luận án
4.1. Lần đầu tiên sau hơn 90 năm, đây là công trình khảo cứu đầy đủ
và có hệ thống về phân loại họ Thiên lý ở Việt Nam. 48 chi trong họ
này đã đợc sắp xếp theo hệ thống phân loại hợp lý theo hiểu biết
hiện nay.
4.2. Tất cả 118 loài thuộc 48 chi của họ đã đợc chỉnh lý danh pháp,
mô tả đặc điểm. Tất cả các loài đều đợc minh họa bằng hình vẽ hoặc
ảnh.

3

4.3. Các chơng trình máy tính đã đợc áp dụng trong phân loại họ
Thiên lý. Lần đầu tiên sơ đồ về mối quan hệ gần gũi giữa các chi
trong họ Thiên lý ở Việt Nam đã đợc xây dựng dựa trên kết quả ứng
dụng chơng trình máy tính PAUP và TreeView.
4.4. Đã phát hiện 1 loài mới cho khoa học đăng ở tạp chí quốc tế
Blumea (Dischidia dohtii Tran & Livsh.).
4.5. Đã bổ sung cho Hệ thực vật Việt Nam 1 chi, 10 loài. Đã công bố
phát hiện sự có mặt của 4 loài nhập nội có hình thái đặc biệt giống

nh Xơng rồng.
5. Bố cục luận án
Luận án gồm 154 trang, 123 hình vẽ, 1 bản đồ, 2 bảng, 160 ảnh
màu. Luận án gồm các phần: Mở đầu (2 trang); Chơng 1 (19 trang):
Tổng quan tài liệu; Chơng 2 (3 trang): Đối tợng, nội dung và
phơng pháp nghiên cứu); Chơng 3 (131 trang): Kết quả nghiên
cứu; Kết luận (1 trang); Danh mục các công trình công bố của tác giả
(16 công trình), Tài liệu tham khảo (141 tài liệu); Bảng tra cứu tên
khoa học; Bảng tra cứu tên Việt Nam; Phụ lục gồm 160 ảnh màu.
Chơng 1: Tổng quan ti liệu
Năm 1810, R. Brown là ngời đầu tiên tách một số lớn các chi ra
khỏi họ Trúc đào (Apocynaceae) do Jussieu thành lập năm 1789 để
thành lập họ mới là họ Thiên lý (Asclepiadaceae). Lý do căn bản của
sự thay đổi này là do sự có mặt của một cơ quan đặc biệt gọi là cơ
quan truyền phấn (translator) ở các chi của họ Thiên lý phân biệt với
họ Trúc đào, một họ gần gũi với nó. Quan điểm của R. Brown (1810)
đã đợc đa số các nhà nghiên cứu trong thế kỷ 19 ủng hộ và tiếp tục
bổ sung, hoàn thiện. Cho đến những năm 80 của thế kỷ 20, trên thế
giới tuy còn một số hệ thống phân loại khác, nhng 2 hệ thống phân

4

loại họ Thiên lý đợc nhiều nhà nghiên cứu áp dụng trong các công
trình chuyên khảo các taxon riêng rẽ cũng nh trong thực vật chí
của các nớc là hệ thống của G. Bentham & J. D. Hooker (1876) và
hệ thống của K. Schumann (1895). Qua so sánh 2 hệ thống trên cho
thấy tính u việt hơn hẳn của hệ thống K. Schumann (1895). Mặc dù
vậy, hệ thống của K. Schumann (1895) không tránh khỏi những
thiếu sót nh: việc gộp các chi của phân họ Secamonoideae đã đợc
S. L. Endlicher (1838) thành lập vào với phân họ Asclepiadoideae là

không hợp lý; trong công trình của mình, K. Schumann (1895) đã có
sự nhầm lẫn chiều của khối phấn và cha xác định đợc đặc điểm
phần thót lại của bầu để phân biệt các tông; nhiều chi, loài đã đợc
bổ sung và chỉnh sửa về mặt danh pháp so với thời điểm hiện tại;
quan điểm phân chia thành các phân tông của K. Schumann (1895)
không đợc các tác giả sau công nhận. Trên nền tảng của 2 hệ thống
phân loại trên, cùng với nhiều dẫn liệu thu thập đợc, từ những năm
70 của thế kỷ 20, một số tác giả đã bổ sung và điều chỉnh 2 hệ thống
phân loại trên cho hợp lý hơn hoặc đề xuất hệ thống phân chia khác
nh V. H. Heywood (1993), S. Liede & F. Albers (1994),
Swarupanandan & al. (1996), A. Takhtajan (1997) Đáng chú ý là
hệ thống của S. Liede & F. Albers (1994), các ông đã khắc phục
đợc những nhợc điểm mà hệ thống K. Schumann (1895) và các
công trình trớc đó mắc phải, cập nhật thông tin về mặt danh pháp,
sử dụng nhiều phơng pháp hiện đại nh sinh học phân tử, các
chơng trình máy tính để xây dựng sơ đồ mối quan hệ phát sinh
chủng loại. Chính vì vậy hệ thống của S. Liede & F. Albers (1994) đã
trở thành một hệ thống tơng đối hoàn hảo, hơn nữa nó phù hợp với
việc sắp xếp các taxon của họ Thiên lý ở Việt Nam. Chính vì vậy
chúng tôi đã lựa chọn hệ thống của S. Liede & F. Albers (1994) để áp

5

dụng cho việc nghiên cứu phân loại họ Thiên lý ở Việt Nam. Hệ
thống của ông có thể tóm tắt nh sau:
1. Subfam. Periplocoideae (1. Trib. Periploceae)
2. Subfam. Secamonoideae (2. Trib. Secamoneae)
3. Subfam. Asclepiadoideae (3. Trib. Fockeae, 4. Trib.
Marsdenieae, 5. Trib. Ceropegieae, 6. Trib. Gnolobeae, 7.
Trib. Asclepiadeae).

Trong vài thập kỷ gần đây, một số tác giả đề nghị nhập trở lại họ
Asclepiadaceae vào Apocynaceae, tuy nhiên quan điểm này cha
thuyết phục đợc hết các nhà phân loại học. Năm 1999 và 2005 có 2
hội nghị khoa học tại Mỹ và áo bàn luận về vấn đề này, nhng các
nhà nghiên cứu vẫn cha đi đến sự nhất trí chung. Vì vậy trong công
trình nghiên cứu của mình, chúng tôi vẫn theo quan điểm truyền
thống, coi Asclepiadaceae là họ độc lập.
Bên cạnh những công trình mang tính tổng thể các taxon của họ
trên phạm vi thế giới còn có nhiều công trình nghiên cứu riêng rẽ
từng taxon hay nhóm các taxon và các công trình về thực vật chí các
nớc. Một số công trình nghiên cứu mang tính chất thực vật chí đáng
chú ý ở châu á trong thế kỷ 19, 20 là: J. D. Hooker (1883), G. King
& S. Gamble (1907), J. Costantin (1912), Y. Tsiang (1934, 1936),
Tsiang & Li (1977), A. F. G. Kerr (1951), C. A. Backer & R. C.
Bakhuizen (1965), C. A. Backer & R. C. Bakhuizen (1965), P. T. Li
& al. (1995). Nhằm bổ sung căn cứ cho các công trình tổng thể
mang tính hệ thống, ngời ta tiến hành nhiều công trình chuyên khảo
từng taxon, nhóm taxon hay nghiên cứu các loạt đặc điểm. ở đây cần
phải kể đến các công trình sau: B. Decoings (1961), V. S. Rao
(1963), R. Schill & V. Jaeckel (1978), B. Schick (1982), H. Kunze
(1990, 1991, 1993, 1994), P. V. Bruyns & P. I. Foster (1991), T. C.

6

Huang (1972), A. EL-Gazzar & M. K. Hamza (1974), D. Frohne &
V. Jensen (1973), I. Civeyrel (1996), P. V. Bruyns (1991). Cho đến
nay ở Việt Nam, công trình nghiên cứu về họ Thiên lý còn quá ít. ở
Việt Nam, công trình có tính hệ thống và đề cập tơng đối đầy đủ
những hiểu biết phân loại họ Asclepiadaceae đến đầu thế kỷ 20 là
công trình của J. Costantin (1912). Tuy công trình đợc công bố cách

đây hơn 90 năm và còn nhiều hạn chế, nhng đến nay nó vẫn là công
trình thực vật chí duy nhất dùng để tra cứu, định loại họ Thiên lý ở
Đông dơng và ở Việt Nam. Công trình của ngời Việt Nam đáng
chú ý nhất là của Phạm Hoàng Hộ (1972, 1993, 2000), mặc dù không
phải là một công trình thực vật chí thực thụ nhng đây là tài liệu
quan trọng và có giá trị cao cho việc so sánh, xác định các loài của
họ Thiên lý có ở Việt Nam.
Trên cơ sở Hệ thống phân loại của S. Liede & F. Albert (1994),
48 chi họ Thiên lý ở Việt Nam đợc chúng tôi xếp trong 3 phân họ và
6 tông.
Chơng 2
Đối tợng, Nội dung v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng
Đối tợng nghiên cứu là các taxon bậc dới họ của họ Thiên lý
(Asclepiadaceae) trên phạm vi cả nớc bao gồm các tiêu bản khô
đợc lu giữ tại các phòng tiêu bản thực vật trong và ngoài nớc, các
mẫu tơi mà chúng tôi thu đợc trong các cuộc điều tra thực địa.
Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu khoảng 1500 tiêu bản, 540 số hiệu
của 115 loài.
2.2. Nội dung nghiên cứu

7

2.2.1. Tìm hiểu đặc điểm hình thái của họ Thiên lý qua các đại diện
ở Việt Nam: phân tích, so sánh các chi căn cứ vào những đặc điểm
của dạng sống, lá, hoa và cụm hoa, bộ nhị, bộ nhụy, quả, hạt - đây là
cơ sở để chọn ra các đặc điểm thích hợp cho việc xây dựng khoá định
loại các chi của họ Thiên lý ở Việt Nam.
2.2.2. Xây dựng khoá định loại các chi của họ Thiên lý ở Việt Nam.
2.2.3. Xây dựng khoá định loại các loài trong mỗi chi có ở Việt Nam.

Mỗi loài đợc trình bày: tên khoa học, tên Việt Nam phổ biến, tài
liệu chính đề cập đến loài, các synonym, tên Việt Nam khác, mô tả
tóm tắt, Loc. class., Typus, sinh học và sinh thái, phân bố, mẫu
nghiên cứu, giá trị sử dụng (nếu có).
2.2.4. Tìm hiểu giá trị sử dụng của họ Thiên lý dựa vào các tài liệu đề
cập đến giá trị sử dụng, đặc biệt là giá trị làm thuốc của họ Thiên lý ở
Việt Nam.
2.2.5. ứng dụng tin học trong việc tìm hiểu mối quan hệ gần gũi có
thể giữa các chi của họ Asclepiadaceae ở Việt Nam: xây dựng ma
trận đặc điểm của giữa các chi của họ Asclepiadaceae ở Việt Nam,
nhập dữ liệu từ ma trận đặc điểm vào chơng trình máy tính Paup*
(version 4.0b10), ứng dụng phơng pháp MP-Maximum Parsimony
(đây là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến và đánh giá rất cao trong
các công trình phân loại học trong những năm gần đây) để xây dựng
sơ đồ về mối quan hệ gần gũi có thể của các chi của họ
Asclepiadaceae ở Việt Nam.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp so sánh hình thái đợc sử dụng để phân loại các chi
của họ Asclepiadaceae. Ngoài việc ứng dụng kỹ thuật phân tích mẫu
bằng kính lúp thờng, chúng tôi còn áp dụng kỹ thuật phân tích mẫu

8

bằng camera-màn hình, kính lúp và hiển vi nối với máy ảnh và máy
tính để phân tích các cấu trúc nhỏ.
__
Lập khóa định loại và mô tả các chi và loài của họ Thiên lý ở Việt
Nam. Khoá định loại xây dựng theo kiểu lỡng phân.
__
Trong việc tìm hiểu mối quan hệ gần gũi có thể giữa các chi của họ

Asclepiadaceae ở Việt Nam, chơng trình máy tính Paup* (version
4.0b10) và TreeView đã đợc ứng dụng.
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu
3.1. Đặc điểm hình thái của họ THiên Lý
(Asclepiadaceae) qua các đại diện ở việt nam
Cây thờng leo hay trờn đôi khi đứng, thờng có nhựa mủ màu
trắng nh sữa hay đôi khi không màu. Lá thờng mọc đối, đôi khi
mọc vòng, hiếm khi lá tiêu giảm. Thân và lá thờng có nhựa mủ
trắng. Cụm hoa xim với nhiều dạng khác nhau, hiếm khi cụm hoa 1
hoa. Hoa lỡng tính, đều, mẫu 5. Đài hợp. Tràng hợp. Bộ nhị có cấu
trúc đặc biệt là cơ quan truyền phấn là cấu trúc đặc trng của họ
Thiên lý (Asclepiadaceae), đặc điểm quan trọng để phân biệt với họ
Trúc đào (Apocynaceae). Các hạt phấn họp thành nhóm 4 (tứ tử, bộ
bốn) hoặc khối phấn. Đầu nhụy thờng gắn với nhị tạo thành một cấu
trúc đặc biệt là cột nhị-nhụy (gynostegium). Bầu thợng (bầu trên).
Quả của họ Thiên lý là kiểu quả đại, thờng gồm 2 đại, đôi khi 1 đại
tiêu giảm. Quả chứa nhiều hạt, mỗi hạt thờng có 1 chùm lông (mào
lông) màu trắng ở đỉnh.
Họ Thiên lý có khoảng 250 chi với hơn 2000 loài, phân bố chủ
yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. ở Việt Nam có 48 chi với 118
loài.
Typus: Asclepias L.

9

3.2. Khoá định loại các chi của họ thiên lý
(Asclepiadaceae) ở Việt Nam
1A. Bao phấn 4 ô, hạt phấn họp thành nhóm 4 hoặc dính thành khối
phấn nhng không có sáp bao bên ngoài vách khối phấn.
2A. Hạt phấn họp thành nhóm 4 hay đôi khi dính thành khối

phấn nằm trong cơ quan truyền phấn hình thìa có đáy mở
rộng thành đĩa dính mềm, không có gót
đính 1. Subfam. PERIPLOCOIDEAE
1. Trib. Periploceae
3A. Cây bụi đứng 1. Telectadium
3B. Cây leo hay trờn.
4A. Tràng phụ dính với tràng.
5A. Tiền khai hoa van 2. Hemidesmus
5B. Tiền khai hoa vặn.
6A. Vảy tràng phụ không xẻ thùy 3. Cryptolepis
6B. Vảy tràng phụ xẻ sâu thành 2 thùy
4. Zygostelma
4B. Tràng phụ không dính với tràng.
7A. Giữa các chỉ nhị không có tuyến.
8A. Vảy tràng phụ hình trứng 5. Gymnanthera
8B. Vảy tràng phụ hình sợi 6. Finlaysonia
7B. Giữa các chỉ nhị có tuyến.
9A. Mặt trong của đài không có tuyến ở đáy.
10A. Vảy tràng phụ ngắn, hình tam giác
7. Atherolepis
10B. Vảy tràng phụ dài, hình sợi
8. Atherandra

10

9B. Mặt trong của đài có tuyến ở đáy.
11A. Bao phấn có lông. Thùy tràng phụ chia 3 phần,
phần ở giữa dạng sợi, 2 phần bên rộng ra dạng cái
nắp túi 9. Periploca
11B. Bao phấn nhẵn. Thùy tràng phụ không chia thành 3

phần nh trên
12A. Quả không có gờ nh cánh, có lông dày
10. Streptocaulon
12B. Quả có gờ nh cánh, nhẵn
11. Myriopteron
2B. Hạt phấn họp thành khối phấn nằm trong cơ quan truyền
phấn dạng cái kẹp cứng, có gót đính
2. Subfam. SECAMONOIDEAE
2. Trib. Secamoneae
13A. Bao phấn không có phần phụ dạng màng mỏng ở đỉnh. Hoa
to (> 5 mm) 12. Toxocarpus
13B. Bao phấn có phần phụ dạng màng mỏng ở đỉnh. Hoa nhỏ
(< 5 mm)
14A. Mặt trong thùy tràng có lông, vảy tràng phụ hình tam
giác 13. Genianthus
14B. Mặt trong thùy tràng không có lông, vảy tràng phụ hình
lỡi liềm 14. Secamone
1B. Bao phấn 2 ô, hạt phấn dính thành khối phấn và có sáp bao bên
ngoài vách khối phấn 3. Subfam. ASCLEPIADOIDEAE
15A. Cơ quan truyền phấn không có chuôi 3. Trib. Fockeae
15. Fockea
15B. Cơ quan truyền phấn có chuôi

11

16A. Khối phấn hớng lên (thờng nằm phía trên gót đính);
đỉnh bầu không thót lại thành dạng vòi nhụy
17A. Bao phấn có phần phụ ở đỉnh 4. Trib. Marsdenieae
18A. Khối phấn không có mỏm ở đỉnh hoặc phía trong
19A. Cây phụ sinh hay bám trên đá, có rễ phụ trên thân.

Lá nạc.
20A. Tràng hình bánh xe, tràng phụ nạc16. Hoya
20B. Tràng hình cái hũ, tràng phụ không nạc
17. Dischidia
19B. Cây leo, không phụ sinh, không có rễ phụ phát
triển trên thân. Lá không nạc.
21A. Thuỳ tràng gập trong nụ 18. Lygisma
21B. Thuỳ tràng không gập trong nụ.
22A. Không có tràng phụ.
23A. Cột nhị-nhụy có cuống ngắn
19. Sarcolobus
23B. Cột nhị-nhụy không có cuống.
24A. Nụ hoa hình cầu. Lá đài có chóp
tù, có lông
20. Pseudosarcolobus
24B. Nụ hình nón. Lá đài có chóp nhọn,
nhẵn 21. Spirella
22B. Có tràng phụ.
25A. Tràng phụ đơn.
26A. Vảy tràng phụ dính ở tràng.
27A. Đầu nhụy không phồng lên.
28A. Gót đính phồng lên
22. Gymnemopsis

12

28B. Gót đính lõm
23. Harmandiella
27B. Đầu nhụy phồng lên
24. Gymnema

26B. Vảy tràng phụ không dính với tràng.
29A. Tràng hình cái hũ
30A. Mặt trong thùy tràng dày lên
thành gờ
25. Dischidanthus
30B. Mặt trong thùy tràng không
dày lên thành gờ
26. Marsdenia
29B. Tràng hình bánh xe hay hình cái
kèn trumpet.
31A. Tràng hình bánh xe, phần dính
nhau của tràng không tạo
thành hình ống.
32A. Tràng phụ nạc
27. Dregea
32B. Tràng phụ không nạc
28. Cosmostigma
31B. Tràng hình cái kèn trumpet,
phần dính nhau của tràng tạo
thành tràng tạo thành hình
ống 29.Telosma
25B. Tràng phụ kép 30. Campestigma
18B. Khối phấn có mỏm ở đỉnh hoặc phía trong
33A. Cây đứng 31. Pentasacme

13

33B. Cây leo hay trờn 32. Heterostemma
17B. Bao phấn không có phần phụ ở đỉnh 5. Trib.
Ceropegieae

34A. Thân không có cạnh (không giống Xơng rồng).
Hoa không nạc 33. Ceropegia
34B. Thân có cạnh (gần giống nh Xơng rồng). Hoa
nạc.
35A. Mặt trong của tràng có lông cứng.
36A. Khối phấn hình chữ D, chiều dài gót lớn hơn
2 lần chiều rộng 34. Tavaresia
36B. Khối phấn hình bầu dục, chiều dài gót nhỏ
hơn 2 lần chiều rộng 35. Huernia
35B. Mặt trong của tràng không có lông cứng.
37A. Mặt trong của tràng có lông mềm, khối phấn
hình chữ D 36. Stapelia
37B. Mặt trong của tràng nhẵn, khối phấn hình
bầu dục 37. Echidnopsis
16B. Khối phấn treo (thờng nằm phía dới gót đính); đỉnh bầu
thót lại thành dạng vòi nhụy 6. Trib. Asclepiadeae
38A. Tràng phụ kép.
39A. Lá tiêu giảm 38. Sarcostemma
39B. Lá phát triển (không tiêu giảm).39. Oxystelma
38B. Tràng phụ đơn.
40A. Tràng phụ dính nhau.
41A. Hoa to (đờng kính hoa lớn hơn 1,5 cm)
40. Raphistemma
41B. Hoa nhỏ (đờng kính hoa nhỏ hơn 8 mm).
42A. Tràng phụ hình chén 41. Cynanchum
42B. Tràng phụ không hình chén

14

42. Pentatropis

40B. Tràng phụ rời nhau.
43A. Cây leo.
44A. Trục cụm hoa mập. Thùy tràng rộng 4
mm. Quả có vỏ dày
43. Merrillanthus
44B. Trục cụm hoa mảnh. Thùy tràng nhỏ hơn
3mm. Quả có vỏ mỏng 44. Tylophora
43B. Cây đứng
45A. Vảy tràng phụ có phần phụ dạng sừng
45. Asclepias
45B. Vảy tràng phụ không có phần phụ dạng sừng
46A. Vảy tràng phụ ở đáy không có cựa
47A. Quả không có gai
46. Vincetoxicopsis
47B. Quả có gai 47. Gomphocarpus
46B. Vảy tràng phụ ở đáy có cựa
48. Calotropis
3.3. Danh lục tóm tắt các chi v loi của họ
thiên lý (Asclepiadaceae R. Br.) ở Việt nam
(* là số lợng loài trên thế giới)
1. Telectadium Baill. 1889. Bull. Soc. Linn. Paris 2: 801
__
Vệ tuyền
Typus: T. edule Baill.
ở Việt Nam có 3/(3-4)
*
loài: T. edule Baill., T. linearicarpum Pierre
ex Cost., T. dongnaiense Pierre ex Cost.
2. Hemidesmus R. Br. 1810. Asclep. 45
__

Bán tràng
Typus: H. indicus (L.) R. Br. ex Schult.
ở Việt Nam có 1/2
*
loài: H. indicus (L.) R. Br. ex Schult.

15

3. Cryptolepis R. Br. 1810. Asclep. 58
__
ẩn lân
Typus: C. buchananii Roem. & Schult.
ở Việt Nam có 2/12
*
loài: C. buchananii Roem. & Schult., C.
sinensis (Lour.) Merr.
4. Zygostelma Benth. in Benth. & Hook. f. 1876. Gen. Pl. 2: 740
__

(Dây) Dy Gốt
Typus: Z. benthamii Baill.
ở Việt Nam có 1/1
*
loài: Z. benthamii Baill.
5. Gymnanthera R. Br. 1810. Asclep. 47
__
Lõa ti giả
Typus: G. oblonga (Burm. f.) P. S. Green
ở Việt Nam có 1/2
*

loài: G. oblonga (Burm. f.) P. S. Green
6. Finlaysonia Wall. 1831. Pl. Asiat. Rar. 2: 48, t. 162
__
Phin lai
sơn
Typus: F. obovata Wall.
ở Việt Nam có 1/(6-7)
*
loài: F. obovata Wall.
7. Atherolepis Hook. f. 1883. Hooker' Icon. Pl. 14: 26, t. 1433
__
Gai
lân
Typus: A. wallichii (Wight & Arn.) Hook. f.
ở Việt Nam có 1/2
*
loài: A. pierrei Cost.
8. Atherandra Decne. in A. DC. 1844. Prodr 8: 497
__
Gai hùng
Typus: A. acutifolia Decne.
ở Việt Nam có 1/1
*
loài: A. acutifolia Decne.
9. Periploca L. 1753. Sp. Pl. 211.
__
Chu đằng
Typus: P. graeca L.
ở Việt Nam có 1/10
*

loài: P. calophylla (Wight & Arn.) Falc.
10. Streptocaulon Wight & Arn. 1834. Contr. Bot. Ind. 64
__
Hà thủ ô nam
Typus: S. kleinii Wight & Arn.

16

ở Việt Nam có 3/5
*
loài: S. juventas (Lour.) Merr., S. kleinii Wight
& Arn., S. wallichii Wight
11. Myriopteron Griff. 1844. Calcutt. Journ. Nat. Hist. 4: 385
__
Bạch căn giả
Typus: M. paniculatum Griff.
ở Việt Nam có 1/2
*
loài: M. extensum (Wight & Arn.) K. Schum.
12. Toxocarpus Wight & Arn. 1834. Contr. Bot. Ind. 61
__
Tiễn quả
Lectotypus: T. kleinii Wight & Arn.
ở Việt Nam có 5/40
*
loài: T. wightianus Hook. & Arn., T. spirei
Cost., T. villosus (Blume) Decne., T. bonii Cost., T. pierrei Cost.
13. Genianthus Hook. f. 1883. Fl. Brit. Ind. 4: 15
__
Tu hoa

Typus: G. laurifolius (Roxb.) Hook. f.
ở Việt Nam có 1/15
*
loài: G. laurifolius (Roxb.) Hook. f.
14. Secamone R. Br. 1810. Asclep. 44
__
Rọ
Lectotypus: S. emetica (Retz.) Schult.
ở Việt Nam có 1/80
*
loài: S. elliptica R. Br.
15. Fockea Endl. in Endl. & Fenzl, 1839. Nov. Stirp. Decades 17
__

Phốc Kê
Typus: F. capensis Endl.
ở Việt Nam có 1/18
*
loài nhập trồng: F. glabra Decne.
16. Hoya R. Br. 1810. Asclep. 15
__
Hoa sao
Typus: H. carnosa (L. ) R. Br.
ở Việt Nam có 19/100
*
loài: H. chinghungensis (Tsiang & Li) M. G.
Gilbert et al., H. minima Cost., H. pseudovalifolia Cost., H.
nummularia Decne. ex Hook. f., H. obovata Decne., H. esculenta
(Rumph.) Tsiang, H. villosa Cost., H. globulosa Hook. f., H. griffithii
Hook. f., H. multiflora Blume, H. fungii Merr., H. oblongacutifolia

Cost., H. fusca Wall., H. carnosa (L.) R. Br., H. bonii Cost., H.

17

pubens Cost., H. macrophylla Blume, H. parasitica (Roxb.) Wall.
ex Wight, H. balansae Cost.
17. Dischidia R. Br. 1810. Asclep. 21
__
Tai chuột
Typus: D. nummularia R. Br.
ở Việt Nam có 12/80
*
loài: D. major (Vahl) Merr., D. hirsuta
(Blume) Decne., D. nummularia R. Br., D. bengalensis Colebr., D.
tonkinensis Cost., D. imbricata (Blume) Steud., D. singularis Craib.,
D. rimicola Kerr, D. griffithii Griff. ex Hook. f., D. acuminata Cost.,
D. acutifolia Maingay ex Hook. f., D. dohtii Tran & Livsh.
18. Lygisma Hook. f. 1883. Hook. Icon. Pl. 15: 18, t. 1423
__
Cầu
th
Typus: L. angustifolium (Wight) Hook. f.
ở Việt Nam có 1/(3-4)
*
loài: L. inflexum (Cost.) Kerr
19. Sarcolobus R. Br. 1810. Asclep. 23
__
Dây cám
Typus: S. banksii Roem. & Schult.
ở Việt Nam có 2/(3-4)

*
loài: S. globosus Wall., S. pierrei Cost.
20. Pseudosarcolobus Cost. 1912. Fl. Gen. Indoch. 4: 77
__
Dây
Cám giả
Typus: P. villosus Cost.
ở Việt Nam có 1/1
*
loài: P. villosus Cost.
21. Spirella Cost. 1912. Fl. Gen. Indoch. 4: 78
__
Luân
Typus: non designatus
ở Việt Nam chỉ có 1/2
*
loài: S. robinsonii Cost.
22. Gymnemopsis Cost. 1912. Fl. Gen. Indoch. 4: 88
__
Lõa tơ
Typus: G. pierrei Cost.
ở Việt Nam có 1/1
*
loài: G. pierrei Cost.
23. Harmandiella Cost. 1912. Fl. Gen. Indoch. 4: 89
__
Hát măng
Typus: H. cordifolia Cost.

18


ë ViÖt Nam cã 1/1
*
loµi: H. cordifolia Cost.
24. Gymnema R. Br. 1810. Asclep. 22
__
Lâa ti
Typus: G. sylvestre (Retz.) R. Br. ex Schult.
ë ViÖt Nam cã 5/25
*
loµi: G. inodorum (Lour.) Decne., G.
yunnanense Tsiang, G. sylvestre (Retz.) R. Br. ex Schult., G.
latifolium Wall. ex Wight, G. reticulatum (Moon) Alston
25. Dischidanthus Tsiang, 1936. Sunyatsenia 3: 184
__
Song sang
Typus: D. urceolatus (Decne.) Tsiang
ë ViÖt Nam cã 1/1
*
loµi: D. urceolatus (Decne.) Tsiang
26. Marsdenia R. Br. 1810. Asclep. 17
__
Hµm liªn
Lectotypus: M. tinctoria R. Br.
ë ViÖt Nam cã 7/100
*
loµi: M. tenacissima (Roxb.) Moon, M.
hainanensis Tsiang, M. koi Tsiang, M. balansae Cost., M. glabra
Cost., M. tinctoria R. Br., M. tonkinensis Cost.
27. Dregea E. Mey. 1838. Comm. Pl. Afr. Austr. 199

__
Bï èc
Typus: D. floribunda E. Mey.
ë ViÖt Nam cã 1/12
*
loµi: D. volubilis (L. f.) Benth. & Hook.
28. Cosmostigma Wight & Arn. 1834. Contr. Bot. Ind. 41
__
Tinh
Th−
Typus: C. racemosum (Roxb.) Wight
ë ViÖt Nam cã 1/3
*
loµi: C. racemosum (Roxb.) Wight
29. Telosma Coville, 1905. Contrib. U.S. Nat. Herb. 9: 384
__
Thiªn

Typus: T. cordata (Burm. f.) Merr.
ë ViÖt Nam cã 2/10
*
loµi: T. cordata (Burm. f.) Merr., T.
procumbens (Blanco) Merr.
30. Campestigma Cost. 1912. Fl. Gen. Indoch. 4: 117
__
KiÒn
Typus: C. purpurea Pierre ex Cost.

19


ở Việt Nam có 1/1
*
loài: C. purpurea Pierre ex Cost.
31. Pentasacme Wall. ex Wight & Arn. 1834. Contr. Bot.
Ind. 60
__
Ngũ giác
Typus: P. caudatum Wall. ex Wight
ở Việt Nam có 1/(3-4)
*
loài: P. caudatum Wall. ex Wight
32. Heterostemma Wight & Arn. in Wight & Arn. 1834. Contr. Bot.
Ind. 42
__
Dị hùng
Typus: H. tanjohense Wight & Arn.
ở Việt Nam có 6/(10-20)
*
loài: H. oblongifolium Cost., H.
grandiflorum Cost., H. brownii Hayata, H. piperifolium King et
Gamble, H. acuminatum Decne., H. suberosum Cost.
33. Ceropegia L. 1753. Sp. Pl. 211
__
Rau kem
Lectotypus: C. candelabrum L.
ở Việt Nam có 2/150
*
loài: C. candelabrum L., C. driophila C. K.
Schneid.
34. Tavaresia Welw. 1854. Ann. Cons. Ultramarino 1: 79

__
Sên
Typus: T. angolensis Welw.
ở Việt Nam có 1/2
*
loài nhập trồng: T. barklyi N. E. Br.
35. Huernia R. Br. 1810. Asclep. 11
__
Đồng tử
Typus: H. campanulata (Masson) Haw.
ở Việt Nam có 1/39
*
loài nhập trồng: H. transvaalensis Stent
36. Stapelia L. 1753. Sp. Pl. 217
__
Sao tím
Typus: S. variegata L.
ở Việt Nam có 2/28
*
loài nhập trồng: S. grandiflora Mass., S.
puchella Mass.
37. Echidnopsis Hook. f. 1871. Bot. Mag. 97: 5930
__
Bò cạp
Typus: E. cereiformis Hook. f.
ở Việt Nam có 1/21
*
loài nhập trồng: E. tessellata K. Schum.

20


38. Sarcostemma R. Br. 1810. Asclep. 1
__
Tiết căn
Lectotypus: S. viminale (L.) R. Br. ex Holm
ở Việt Nam có 1/10
*
loài: S. acidum (Roxb.) Voigt
39. Oxystelma R. Br. 1810. Asclep. 29
__
Cù mai
Typus: O. esculentum (L. f) R. Br. ex Schult.
ở Việt Nam có 1/2
*
loài: O. esculentum (L. f) R. Br. ex Schult.
40. Raphistemma Wall. 1831. Pl. Asiat. Rar. 2: 50, t. 163
__
Trâm
hùng
Typus: R. pulchellum (Roxb.) Wall.
ở Việt Nam có 2/2
*
loài: R. hooperianum (Blume) Decne., R.
pulchellum (Roxb.) Wall.
41. Cynanchum L. 1753. Sp. Pl. 212
__
Sát khuyển
Lectotypus: C. acutum L.
ở Việt Nam có 4/200
*

loài: C. corymbosum Wight, C. officinale
(Hemsl.) Tsiang & Zhang, C. utriculosum Cost., C. stauntonii
(Decne.) Hand Mazz.
42. Pentatropis Wight & Arn. in Wight & Arn. 1834. Contr. Bot.
Ind. 52
__
Ngũ hớng
Typus: P. capensis (L. f.) Bull.
ở Việt Nam có 2/(6-8)
*
loài: P. pierrei Cost., P. capensis (L. f.) Bull.
43. Merrillanthus Chun & Tsiang, 1941. Sunyatsenia 6: 105
__

Merin
Typus: M. hainanensis Chun & Tsiang
ở Việt Nam có 1/1
*
loài: M. hainanensis Chun & Tsiang
44. Tylophora R. Br. 1810. Asclep. 17
__
Đầu đài
Lectotypus: T. flexuosa R. Br.
ở Việt Nam có 8/60
*
loài: T. ovata (Lindl.) Hook. & Steud., T.
flexuosa R. Br., T. koi Merr., T. kerri Craib, T. indica (Burm. f.)

21


Merr., T. harmandii Cost., T. glabra Cost., Tylophora tengii Tsiang
45. Asclepias L. 1753. Sp. Pl. 214
__
Bông tai
Lectotypus: A. curassavica L.
ở Việt Nam có 1/120
*
loài nhập trồng: A. curassavica L.
46. Vincetoxicopsis Cost. 1912. Fl. Gen. Indoch. 4: 104
__
Thắng
độc
Typus: V. harmandii Cost.
ở Việt Nam có 1/1
*
loài: V. harmandii Cost.
47. Gomphocarpus R. Br. 1810. Asclep. 26
__
Gai quả
Lectotypus: G. fruticosus (L.) Ait. f.
ở Việt Nam có 1/50
*
loài nhập trồng: G. fruticosus (L.) Ait. f.
48. Calotropis R. Br. 1810. Asclep. 28
__
Bồng bồng
Typus: Calotropis procera (Ait.) Dryand. ex Ait. f.
ở Việt Nam có 2/3
*
loài: C. gigantea (L.) Dryand. ex Ait. f., C.

procera (Ait.) Dryand. ex Ait. f.
3.4. ứng dụng phơng pháp tin học trong việc
tìm hiểu mối quan hệ gần gũi có thể giữa các
chi của họ Thiên lý (Asclepiadaceae R. Br) ở
việt nam
Chơng trình máy tính Paup* (version 4.0b10) ứng dụng để tìm
hiểu mối quan hệ gần gũi có thể giữa các chi của họ Asclepiadaceae
ở Việt Nam. Kết quả phù hợp với hệ thống của S. Liede & F. Albert
(1994) và chỉ ra mối quan hệ của các chi thuộc họ Thiên lý có ở Việt
Nam. Nhóm nguyên thuỷ nhất là tông Periploceae gần gũi với
Apocynum là một chi của họ Apocynaceae, tông tiến hoá hơn kế tiếp
là Secamoneae rồi Fockeae, sau đó là Marsdenieae rồi Ceropegieae;
nhóm tiến hoá nhất là Asclepiadeae.


22


















3.5. Giá trị sử dụng của họ Thiên lý ở Việt Nam
Họ Thiên lý hiện biết 60 loài thuộc 32 chi có giá trị sử dụng. Trong
đó, có 49 loài làm thuốc, 8 loài làm cảnh, 5 loài làm rau ăn, 1 loài
cho sợi, 1 loài làm thuốc nhuộm, 1 loài lấy củ ăn, 1 loài làm gia vị.
Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu họ Thiên lý ở Việt Nam, chúng tôi
đã thu đợc một số kết quả sau:
1. Trên cơ sở nghiên cứu, chúng tôi lựa chọn hệ thống phân loại của
S. Liede & F. Albert (1994) để sắp xếp các taxon của họ Thiên lý
có ở Việt Nam. Theo đó họ Thiên lý ở Việt Nam hiện đã biết 48
chi với 118 loài đợc xếp trong 3 phân họ và 6 tông.


×