Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

tài chính công: khu vực công và tài chính công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.17 KB, 19 trang )

CHƯƠNG 1: KHU VỰC CÔNG VÀ TÀI CHÍNH CÔNG
1.1. Khu vực Công
1.2. Khái niệm và đặc điểm Tài chính Công
1.3. Sự phát triển Tài chính Công
1.4. Bản chất và chức năng của Tài chính Công
1.5. Vai trò của Tài chính Công trong hệ thống tài chính quốc gia
Sự phân biệt giữa Khu
vực Tư và Khu vực Công
là hoàn toàn dựa vào tính
chất sở hữu và quyền lực
chính trị
Nhà Khu Do Do Khu Do Do
1.1. Khu vực
Công
Khu vực Công và Khu
vực Tư

Khu vực Công : Khu vực Nhà nước

Khu vực Công: Có 2 đặc điểm sau

Phương diện lãnh đạo

Quyền lực hoạt động: Bắt buộc, cưỡng chế
1.1. Khu vực
Công
Khái niệm KVC

Hệ thống cơ quan công quyền:

Hệ thống cơ quan quyền lực Nhà nước



Hệ thống quốc phòng và cơ quan an ninh

Hệ thống các đơn vị cung cấp dịch vụ công

Hệ thống các cơ quan cung cấp an sinh xã
hội
1.1. Khu vực
Công
1 số hoạt động của KVC

Hệ thống các đơn vị kinh tế Nhà
nước:

Các doanh nghiệp nhà nước

Các định chế tài chính trung gian

Ngân hàng Nhà nước

Các đơn vị Nhà nước cấp vốn hoạt
động
Khu vực Công giải quyết các vấn đề cơ bản của kinh
tế học trong phân bổ nguồn lực:

Xác định các hoạt động KVC có thể tham gia và
cách thức tổ chức các hoạt động đó

Dự đoán và tiên liệu các tác động hay hậu quả


Đánh giá các kịch bản của chính sách công
1.1. Khu vực
Công
KVC và Những vấn đề
kinh tế cơ bản
Quy

Giai đoạn 1950 – 1970

Giai đoạn 1970 – 1990

Giai đoạn 1990 – nay
1.1. Khu vực
Công
KVC và vai trò của
Chính phủ
Thời gian Đặc điểm nền
kinh tế
Vai trò của Nhà
nước
Vai trò của
TCC
Thế kỷ 19
về trước
Nền kinh tế tự
cung, tự cấp
Không can thiệp
vào hoạt động
kinh tế
TCC đứng ngoài

lĩnh vực kinh tế
Sau chiến
tranh TG
thứ 2
Nền kinh tế tư
bản chủ nghĩa đi
vào suy thoái
Nhà nước thực
hiện chức năng
chinh trị và kinh tế
TCC là công cụ
để Chính phủ
can thiệp vào
nền kinh tế
1.2. Tài chính
Công
Những cột mốc vai trò
của TCC
1.2. Tài chính
Công
Khái niệm

TCC là một nhánh của kinh tế học nghiên cứu vai trò của chính phủ thông
qua phân tích tác động thu, chi ngân sách đến các hoạt động kinh tế xã hội

TCC phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thức tiền tệ trong quá
trình phân phối tổng nguồn lực tài chính quốc gia biểu hiện thông qua các
hoạt động thu, chi bằng tiền để hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà
nước và các chủ thề công quyền nhằm thực hiện các chức năng kinh tế xã hội
của Nhà nước trong việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ công cho xã hội không

vì mục đích lợi nhuận
1.2. Tài chính
Công
Đặc điểm
TCC
TCC cổ điển, theo các nhà kinh
tế, là môn khoa học nghiên cứu
những công cụ tài chính mà nhà
nước sử dụng để tạo lập nguồn
lực qua đó tài trợ cho chi tiêu
công.
1.3. Sự phát
triển TCC
TCC Cổ điển
Đặc
TCC Nguồn

Bối cảnh kinh tế xã hội:
 Nền kinh tế vận hành có sự can thiệp của Nhà nước

Hệ thống tiền tệ không ổn định
 Nền kinh tế phát triển theo xu hướng quốc tế hóa

Đặc trưng:

Quy mô TCC có xu hướng ngày càng tăng so với GDP
 Tính trung lập của TCC

TCC có nhiều công cụ để lập nguồn thu
 Cải cách TCC cần tính đến quá trình toàn cầu hóa

1.3. Sự phát
triển TCC
TCC Hiện đại
1.3. Bản chất và
chức năng TCC
Bản chất của TCC

Bản chất kinh tế:

TCC phản ánh tổng thể mối quan hệ kinh tế giữa nhà nước và
xã hội trong quá trình phân phối các nguồn lực tài chính

TCC phản ánh hoạt động thu chi bằng tiền của Nhà nước

Bản chất chính trị:

Thỏa mãn các mục tiêu có tính xã hội

TCC là công cụ thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội
1.3. Bản chất và
chức năng TCC
Chức năng của TCC

Chức năng huy động nguồn lực tài chính

Chức năng phân bổ nguồn lực tài chính

Chức năng tái phân phối thu nhập


Chức năng giám sát

Nhà nước thiết lập các công cụ tài chính với nhiều hình thức huy động
khác nhau: Cưỡng chế, tự nguyện…

Nền tảng huy động nguồn lực TCC:

Đánh giá tiềm năng nguồn lực tài chính trong nền kinh tế

Nhu cầu chi tiêu công và quan hệ chính sách thu công với các biến vĩ


Lựa chọn công cụ phù hợp

Đánh giá hiệu quả chính sách huy động
Chức năng huy động
nguồn lực TCC

Phân bổ nguồn lực TCC thể hiện qua lập kế hoạch và chiến lược chi tiêu

Kế hoạch này gồm 2 bước: Quyết định phân bổ, xác lập các khoản mục theo thứ tự ưu
tiên
Chức năng phân bổ
nguồn lực tài chính
Huy động:Nguồn lực TCC
Những hạn chế:

Dân cư có thu nhập trung bình và thấp nên không thể gây ra hiệu ứng

Trốn thuế, đẩy thuế sang người tiêu dùng


Lạm phát, giá cả hàng hóa gia tăng

Các doanh nghiệp không gia tăng đầu tư
Chức năng tái phân phối
thu nhập
Người có thu nhập caoNgười có thu nhập cao
Thu thuế

Mục đích: Nâng cao hiệu quả hoạt động của TCC qua đó thực hiện tốt
chức năng quản lý kinh tế xã hội của nhà nước

Nội dung kiểm tra của TCC:

Kiểm tra các hoạt động liên quan đến việc sử dụng nguồn lực TCC

Cung cấp thông tin cho người quản lý để đưa ra các giải pháp điều
chỉnh hoạt động của TCC

Đo lường hành vi phản ứng của thị trường đối với các chính sách can
thiệp và tái phân phối của chính phủ
Chức năng giám sát
1.5. Vai trò của
TCC
Vai trò TCC trong hệ
thống TC quốc gia

TCC có vai trò chi phối các hoạt động của tài chính tư

TCC có vai trò hướng dẫn các hoạt động của tài chính tư


TCC có vai trò điều chỉnh các hoạt động của tài chính tư

×