Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tài liệu Tài chính công_ Lựa chọn công doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.55 KB, 26 trang )

11/12/2009
1
LỰA CHỌN CÔNG
CHƯƠNG 5
PGS.TS. SỬ ĐÌNH THÀNH
11/12/2009
2
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
 Khái niệmlựachọncông
 Lựachọncôngtrongnềndânchủ trựctiếp
 Lựachọncôngtrongnềndânchủđạidiện
 Kiểm soát quy mô chi tiêu công
11/12/2009
3
KHÁI NIỆM LỰA CHỌN CÔNG
 Lý thuyếtlựachọn công đưaranhững
nguyên tắc đượcsử dụng để phân tích
những hành động của công chúng, tổng
hợpsở thích của công chúng thành quyết
định chính sách công
 Sở thích củatừng người thành sở thích
tậpthể; từ sở thích tậpthể thành quyết
định chính sách công.
11/12/2009
4
LỰA CHỌN CÔNG TRONG NỀN DÂN
CHỦ TRỰC TIẾP
 Mô hình Lindahl
 Nguyên tắcbiểuquyếttheođasố trựctiếp
 Liên minh trong biểuquyết đasố
 Định lý bấtkhả thi củaArrow


11/12/2009
5
MÔ HÌNH LINDAHL
11/12/2009
6
 Mộtsự cân bằng là tậphợpcácmứcgiá
Lindahl mà tại đómỗingườibỏ phiếu để có
đượcsố lượng hàng hóa công như nhau.
Tronghìnhvẽ, điềunàyxảy ra khi phầnthuế
(phầngiá) củangườiA làOS* và phầnthuế
củangườiE làO’S*.
 Tạicácmức giá Lindahl đó, cả hai đồng
thuậnmộtlượng hàng hóa r* đượccungcấp.
MÔ HÌNH LINDAHL
11/12/2009
7
 Câu hỏilớn ởđây là: làm thế nào nềnkinhtếđạttới
sự cân bằng.
 Hãy hình dung trong cuộcbánđấu giá, ngườibán
đấu giá thông báo tậphợpcácphầnthuế khởi điểm.
Dựavàovàonhucầuriêngcủatừng người, ngườiA
và ngườiE bỏ phiếu để có đượcsố lượng hàng hóa r
mong muốn
 Tiếntrìnhcứ tiếptụcchođến khi người A và người
E đạt đượcsự nhấttrítuyệt đốivề số lượng hàng
hóa r*
MÔ HÌNH LINDAHL
11/12/2009
8
 Mô hình Lindalh có hai vấn đề cầnxem

xét:
 Công chúng biểuquyếtmột cách thậtlòng
trong việclựachọnhànghóa. Nếu không
thật lòng thì sao?
 Có thể mấtnhiềuthờigianđể tìm ra
những phần thuế mà có thểđạt đượcsự
đồng thuậnlẫn nhau giữacácđốitượng.
MÔ HÌNH LINDAHL
11/12/2009
9
NGUYấN TC BIU QUYT THEO A S
Vớ d: cú ba c tri:
ngiD, ngiR
v ngiT, phi
lachntrongs
ba mc cung
cphnghúar: a,
b, v c. Vi a l
mcnh, b l mc
trung bỡnh, v c l
mcln.
Gi s cú t chc
mtcucbuchn
lachnmc a
hoc b.
Cửỷ tri
Lửùa choùn
Cửỷ tri D Cửỷ tri R Cửỷ tri T
1) ệu tieõn 1
a c b

2) ệu tieõn 2
b b c
3) ệu tieõn 3
c a a
Cnluý s lachnmc b khụng ph thucvoth t biu quythay b phiu.
11/12/2009
Nulachntheocp
T chcchngia
a v b,
thỡ a cchnvỡdnhc
2:1. Cũn t chcchngia b
v c, thỡ b cchnvit l
2:1. Nut chcchngia a
vi c, thỡ c cchn. Kt
qu lm oln hon ton.
Lnt chcchn utiờn: a
c achung hn b; ln
th hai: b c achung
hn c. Thụng thng thỡ a s
c achung hn c, tuy
nhiờn, trong lnt chcla
chnth ba thỡ iungcli
óx
10
NGUYấN TC BIU QUYT THEO A S
y
ra.
Cửỷ tri
Choùn lửùa Cửỷ tri D Cửỷ tri R Cửỷ tri T
1ệu tieõn 1

ac b
2ệu tieõn 2
b a c
3 ệu tieõn 3
c b a
Hintng ny cgi
l nghch lý b phiuhay
biuquyt.
11/12/2009
11
 Việcbiểuquyếttừng cặpmộtcóthể diễnra
mãi mãi mà không đạt được quyết định
cuối cùng.
 Sau sự lựachọngiữa a và b, thì a được
chọn. Nếuchọngiữa c và a, c đượcchọn.
Nếuchọnlựagiữa b và c, sau đóchọn b.
Tiếntrìnhlựachọncóthể cứ tiếptụcdiễn
ra mà không có điểmdừng. Hiệntượng này
đượcgọilàbiểuquyết quay vòng.
NGUYÊN TẮC BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐ
11/12/2009
12
 Lựachọn đơnvàđa đỉnh
 Mộtcử tri có sự lựachọn đơn đỉnh: khi di
chuyểnraxatừ kếtquảưa thích nhất, độ thỏa
dụng củahọđềugiảm đi.
 Mộtcử tri có sự lựachọn đa đỉnh: khi di chuyển
ra xa từ kếtquảưa thích nhất, độ thỏadụng giảm
xuống nhưng rồilạităng lên.
 Cử tri D có đơn đỉnh tại điểm a; cử tri T có đỉnh

đơntại điểm b; và cử tri R có hai đỉnh, tại điểm a
và tại điểm c.
NGUYÊN TẮC BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐ
11/12/2009
13
NGUYấN TC BIU QUYT THEO A S
ẹoọ
thoỷa
duùng
Haứnghoựar
T
D
R
S lachncattc c tri l n nh thỡ khụng xyranghch lý
biu quyt.
S lachn a nh cú th lm lch lcs biu quyt theo as.
11/12/2009
14
NGUYÊN TẮC BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐ
 Định lý cử tri trung
gian: nếutấtcả lựa
chọn đềulàđơn đỉnh,
thì kếtquả sự biểu
quyếttheođasố sẽ
phản ánh sự lựachọn
củacử tri trung gian.
 Ví dụ: Mức độ lựa
chọnvề mức độ chi
tiêu cho bữatiệc
Cöû tri Möùc chi tieâu

(ñoâla)
A5
B100
C150
D160
E700
Đasố biểu quyết cho mức 150 đôla.
Đây chính là số tiền đượccử tri C lựachọn- cử tri trung gian
11/12/2009
15
LIÊN MINH TRONG BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐ
 Vì sao phải liên minh:
 Hệ thống liên minh cho phép các cử tri
trao đổinhững lá phiếu, vì thế giúp cho
họ biểulộ hếtsự quan tâm của mình về
các vấn đề khác nhau trong lựachọn
công
11/12/2009
16
LIÊN MINH TRONG BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐ
 Liên minh bầu
cử có thể cải
thiện phúc lợ
i
xã hội
Cử tri
Tổng
lợi
Dự án
Cử tri

MCửtri R
Cử tri
S
ích
thuần
Bệnh
viện
200 -50 -55 95
Thư
viện
-40 150 -30 80
Hồ bơi -120 -60 400 220
11/12/2009
17
LIÊN MINH TRONG BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐ
 Liên minh bầu
cử có thể làm
giảm phúc lợi
xã hội
Cử tri
Tổng
lợi
Dự
án
Cử tri
M
Cử tri
R
Cử tri
S

ích
ròng
Bệnh
viện
200 -110 -105 -15
Thư
viện
-40 150 -120 -10
Hồ
bơi
-270 -140 400 -10
11/12/2009
18
 Bầuchọn các nhà chính trịđạidiện
 Công chúng chọncácđạidiện để thay
thế họđưaranhững quyết định lựa
chọn công.
 Có thể vậndụng lý thuyếtcử tri trung
gian để lý giảilàmthế nào để các đại
diệnbàytỏđược ý nguyệncủacử tri
trong lựachọn công
LỰA CHỌN CÔNG
TRONG NỀN DÂN CHỦ ĐẠI DIỆN
11/12/2009
19
nh lý c
tri trung
gian ivi
cỏc cucbu
c

LA CHN CễNG
TRONG NN DN CH I DIN
Soỏ
cửỷ
tri
ẹaỷng tửù do ẹaỷng Baỷo thuỷM S
11/12/2009
20
 Mơ hình của Niskanen (1971)
CƠNG CHỨC VÀ SỰ QUAN LIÊU
Số tiền
Sản lượng hiệu quả Sản lượng thực tế
V
C
V
C
Q* Q
bc
Sản lượng/năm
11/12/2009
21
 Có cùng nguồngốc thu nhập
 Quymôthunhập
 Vùng – khu vực địalý
 Nhân khẩuvàcátính
 Tam giác sắt ( công chức–cơ quan lập
pháp – nhóm cùng lợiích)
LIÊN KẾT CÁC NHÓM CỬ TRI
CÙNG LỢI ÍCH
11/12/2009

22
KiỂM SOÁT QUY MÔ
CHI TIÊU CHÍNH PHỦ
 Các lý thuyếtlýgiảisự gia tăng quy
mô chi tiêu chính phủ
 Các khiá cạnh chuẩntắc
11/12/2009
23
CÁC LÝ THUYẾT …
 Lựachọncủa công chúng
Sự gia tăng về chi tiêu của chính phủ là một
biểuhiệnlựachọncủa công chúng. Giả sử nhu
cầucủacử tri trung gian về hàng hóa công (G)
là mộthàmsố (f) củagiácả (P) những hàng
hóa công có liên quan và thu nhập (I):
 G = f(P,I)
11/12/2009
24
CÁC LÝ THUYẾT …
 Sự tương tác giữa chính trị và kinh tế
 Học thuyếtcủaMarx chorằng sự gia tăng
chi tiêu của nhà nướcnhư là thuộc tính vốn
có củahệ thống kinh tế - chính trị.
 Musgrave [1980] cho rằng những sự kiện
lịch sử không thống nhấtvới phân tích này.
“Có ít bằng chứng chi tiêu nhằmlàmdịu đi
những bất ổnxãhội đang gia tăng”
11/12/2009
25
CÁC LÝ THUYẾT …

 Các sự kiệnngẫu nhiên
 Thay đổiquanđiểmxãhội
 Tái phân phối thu nhập

×