Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TẾCH Ở KAMGPONG CHAM – CĂMPUCHIA pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.52 KB, 10 trang )

1

SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TẾCH Ở KAMGPONG CHAM
– CĂMPUCHIA

Ly Meng Seang
TÓM TẮT
Bài báo này giới thiệu kết quả nghiên cứu quá trình sinh trưởng của rừng Tếch 18 tuổi
được trồng trên đất bazan nâu đỏ ở tỉnh Kampong Cham thuộc Vương Quốc Cămphuchia.
Quá trình sinh trưởng của rừng Tếch 18 tuổi được phân tích từ 9 cây bình quân lâm phần.
Kết quả nghiên cứu đã chứng tỏ rằng: (1) Rừng Tếch sinh trưởng khá nhanh trong khoảng
8 năm đầu sau khi trồng, sau đó tốc độ sinh trưởng suy giảm nhanh; (2) Địa hình có ảnh
hưởng lớn đến sinh trưởng của rừng Tếch trên đất bazan nâu đỏ; trong đó những lâm phần
phân bố ở 1/3 sườn giữa sinh trưởng tốt hơn so với những lâm phần mọc ở 1/3 sườn dưới
và 1/3 sườn đỉnh.
Từ khoá: Tếch, sinh trưởng, Cămpuchia
ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo Kaosa-ard (1995)[10;11], Tếch là loài cây gỗ lớn, sinh trưởng tốt trong những điều
kiện có khí hậu nóng ẩm với 3-5 tháng khô; lượng mưa bình quân hàng năm từ 750 đến
2.500mm; trong đó 75% lượng mưa tập trung vào mùa mưa; đất ẩm, thoát nước tốt, tầng
đất sâu, đất phù sa giàu canxi và NPK, pH = 6,5-7,5, hàm lượng Ca và P cao. Tại tỉnh
Kongpong Cham (Cămphuchia), Tếch được trồng trên đất bazan nâu đỏ với mật độ ban
đầu 1.667 cây/ha. Tuy vậy, cho đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu về sinh
trưởng của rừng Tếch ở Kongpong Cham. Vì thế, mục tiêu của nghiên cứu này là phân
tích quá trình sinh trưởng đường kính ngang ngực D
1.3
và chiều cao vút ngọn H của rừng
Tếch 18 tuổi trên đất bazan nâu đỏ ở khu vực tỉnh Kongpong Cham thuộc Vương Quốc
Cămphuchia.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu là rừng Tếch nhân tạo 18 tuổi ở tỉnh Kampong Cham –


Cămpuchia, mọc trên đất bazan nâu đỏ với độ cao từ 80 – 120m so với mặt biển. Khí hậu
phân hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 – 10, mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng
4 năm sau; lượng mưa trung bình năm là 1121mm với 90% tập trung vào mùa mưa; nhiệt
độ trung bình năm 27,5
o
C.
Để làm rõ quá trình sinh trưởng của rừng Tếch 18 tuổi, sử dụng phương pháp giải
tích thân cây bình quân lâm phần theo chỉ dẫn của Antanaitis và Zagreev (1972) (Dẫn
theo Nguyễn Văn Thêm)[7]. Cây giải tích được thu thập ở tuổi 18; mỗi loại địa hình giải
tích 3 cây bình quân lâm phần; tổng cộng 9 cây. Kế đến, mô hình hoá quá trình biến đổi
của D
1.3
và H theo tuổi A bằng hàm Schumacher; trong đó các hệ số của hàm Schumacher
được xác định bằng thủ tục hồi quy phi tuyến trong phần mềm thống kê SPSS 10.0. Tiếp
theo, giải tích các hàm sinh trưởng D
1.3
và H để xác định lượng tăng trưởng thường xuyên
hàng năm, lượng tăng trưởng bình quân năm và suất tăng trưởng tương ứng với tuổi khác
nhau. Sự khác biệt về khuynh hướng sinh trưởng của rừng Tếch theo các giai đoạn tuổi
khác nhau được so sánh thông qua các đường hồi quy bậc nhất được lập theo từng giai
đoạn tuổi. Ảnh hưởng của ba dạng địa hình (1/3 sườn dưới, 1/3 sườn giữa và 1/3 sườn
2
đỉnh) đến sinh trưởng về đường kính và chiều cao của rừng Tếch từ 2 - 18 tuổi được giải
quyết bằng phương pháp so sánh ba đường hồi quy tuyến tính. Mô hình so sánh có dạng:
E(Y) = b
0
+ b
1
X + b
2

Z
1
+ b
3
Z
2
+ b
4
XZ
1
+ b
5
XZ
2
+ ε (1)

trong đó:
+ Y = D
1.3
(cm) và H (m) được biến đổi theo dạng Ln(Y);
+ b
0
= ln(Y
max
);
+ X = tuổi lâm phần (A, năm) được biến đổi theo dạng A^-c với c = 0,2;
+ Z
1
và Z
2

= hai biến giả nhận giá trị 0 và 1 để chỉ vị trí địa hình;
+ ε = sai lệch của mô hình.
Giá trị của hai biến giả Z
1
và Z
2
được định nghĩa như sau: ở vị trí 1/3 sườn dưới:
Z
1
= 0 và Z
2
= 0; ở vị trí 1/3 sườn giữa: Z
1
= 1 và Z
2
= 0; ở vị trí 1/3 sườn đỉnh: Z
1
= 0 và
Z
2
= 1. Các hệ số của mô hình (1) được xác định bằng thủ tục hồi quy tuyến tính đa biến
số. Khi thay thế hai biến Z
1
và Z
2
vào mô hình (1), có thể nhận được ba mô hình hồi quy
sau đây:
E(Y/1/3 sườn dưới) = b
0
+ b

1
X (2)
E(Y/1/3 sườn giữa) = (b
0
+ b
2
) + (b
1
+ b
4
)X (3)
E(Y/1/3 sườn đỉnh) = (b
0
+ b
3
)

+ (b
1
+ b
5
)X (4)
Bằng thủ tục so sánh các điểm chặn và độ dốc của ba mô hình (2), (3) và (4), có
thể xác định được ảnh hưởng của ba dạng địa hình đến sinh trưởng về đường kính và
chiều cao của rừng Tếch từ 2 - 18 tuổi. Tất cả số liệu đã được xử lý bằng bảng tính Excel,
phần mềm thống kê Statgraphics Plus version 5.1 và SPSS 10.0. Những kết quả tính toán
được tổng hợp thành bảng và đồ thị để phân tích.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Kết quả phân tích phù hợp quá trình sinh trưởng D
1.3

và H của 9 cây giải tích ở
rừng Tếch 18 tuổi mọc trên đất bazan nâu đỏ thuộc tỉnh Kampong Cham (Cămpuchia) với
hàm Schumacher cho thấy:
+ Đối với đường kính thân cây:
D
1.3
= 4.307,9307*Exp(-7,4568*A^-0,1144) (5)
với R
2
= 0,9464 và S
e
= ± 1,0168.
+ Đối với chiều cao thân cây:
H
vn
= 79,1931*Exp(-4,7159*A^-0,4193) (6)
với R
2
= 0,9077, Se

= 1,4624
Đồ thị mô tả quá trình sinh trưởng đường kính D
1.3
và chiều cao H của rừng Tếch
18 tuổi được chỉ ra ở hình 1. Bằng cách giải tích hàm (4) và hàm (5), đã xác định được
lượng tăng trưởng hàng năm, lượng tăng trưởng bình quân năm và suất tăng trưởng về
D
1.3
và H của rừng Tếch từ 2-18 tuổi (bảng 1). Phân tích số liệu ở bảng 1 cho thấy Tếch
sinh trưởng khá nhanh trong khoảng 7 năm đầu sau khi trồng; trong đó lượng tăng trưởng

hàng năm và bình quân năm về đường kính đạt tương ứng 1,73 cm/năm (tuổi 2) đến 1,07
cm/năm (tuổi 7) và 2,20 cm/năm (tuổi 2) đến 1,57 cm/năm (tuổi 7), còn lượng tăng
trưởng hàng năm và bình quân năm về chiều cao đạt tương ứng 1,72 m/năm (tuổi 2) đến
3
1,23 m/năm (tuổi 7) và 1,16 m/năm (tuổi 2) đến 1,41 m/năm (tuổi 7). Từ tuổi 8 – 18 năm,
lượng tăng trưởng hàng năm và bình quân năm về đường kính giảm nhanh - tương ứng
1,01 cm/năm (tuổi 8) đến 0,69 cm/năm (tuổi 18) và 1,51 cm/năm (tuổi 8) đến 1,13
cm/năm (tuổi 18). Tình trạng đó cũng xảy ra với chiều cao thân cây - tương ứng 1,14
m/năm (tuổi 8) đến 0,64 m/năm (tuổi 18) đối với lượng tăng trưởng hàng năm và 1,38
m/năm (tuổi 8) đến 1,08 m/năm (tuổi 18) đối với lượng tăng trưởng bình quân năm. Suất
tăng trưởng đường kính Pd ở tuổi 2 là 39,4%, giảm còn 6,6% ở tuổi 10 và 3,4% ở tuổi 18
năm. Suất tăng trưởng chiều cao Ph cũng suy giảm rất nhanh theo tuổi – tương ứng 73,9%
ở tuổi 2, 7,5% ở tuổi 10 và 3,3% ở tuổi 18 năm.
Bảng 1. Sinh trưởng đường kính và chiều cao của rừng Tếch 18 tuổi
ở tỉnh Kampong Cham – Cămpuchia
Tuổi (năm)

Đường kính D
1.3
(cm) Chiều cao H (m)
Cả thời kỳ

ZD
D
Pd (%)

Cả thời kỳ ZH
H
Ph (%)
2 4,4 1,73


2,20

39,4 2,3 1,72

1,16

73,9
3 6,0 1,51

2,00

25,1 4,0 1,68

1,35

41,6
4 7,4 1,35

1,86

18,2 5,7 1,57

1,42

27,6
5 8,7 1,24

1,74


14,2 7,2 1,44

1,43

20,1
6 9,9 1,15

1,65

11,6 8,6 1,33

1,43

15,5
7 11,0 1,07

1,57

9,8 9,8 1,23

1,41

12,5
8 12,1 1,01

1,51

8,4 11,0 1,14

1,38


10,3
9 13,1 0,96

1,45

7,4 12,1 1,06

1,35

8,7
10 14,0 0,92

1,40

6,6 13,1 0,99

1,31

7,5
11 14,9 0,88

1,35

5,9 14,1 0,93

1,28

6,6
12 15,7 0,84


1,31

5,3 15,0 0,87

1,25

5,8
13 16,6 0,81

1,27

4,9 15,9 0,82

1,22

5,2
14 17,4 0,78

1,24

4,5 16,7 0,78

1,19

4,7
15 18,1 0,76

1,21


4,2 17,4 0,74

1,16

4,2
16 18,9 0,73

1,18

3,9 18,1 0,70

1,13

3,9
17 19,6 0,71

1,15

3,6 18,8 0,67

1,11

3,5
18 20,3 0,69

1,13

3,4 19,5 0,64

1,08


3,3

4
Để thấy rõ sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của rừng Tếch ở những giai đoạn
tuổi khác nhau, đã thực hiện so sánh độ dốc của những mô hình hồi quy tuyến tính giữa
đường kính và chiều cao thân cây với hai giai đoạn tuổi từ 1-7 năm và 8-18 năm. Kết quả
tính toán mối quan hệ giữa đường kính với tuổi cây có dạng:

+ Từ 1 – 7 tuổi: D
(1-7)
= 1,5286 + 1,4*A (7)
với r = 0,996; Se = ±0,31
+ Từ 8 – 18 tuổi: D
(8-18)
= 5,8146 + 0,8164*A (8)
với r = 0,998; Se = ±0,15
Tương tự, phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa chiều cao với tuổi cây có
dạng:
+ Từ 1 – 7 tuổi: H
(1-7)
= -0,685714 + 1,53929*A
(1-7)
(9)
với r = 0,998; Se = ±0,21
+ Từ 8 – 18 tuổi: H
(8-18)
= 4,66545 + 0,841818*A
(8-18)
(10)

với r = 0,996; Se = ±0,25
So sánh độ dốc của mô hình (7) với (8) và (9) với (10) cho thấy, tốc độ sinh
trưởng đường kính ở giai
đoạn từ 1-7 tuổi nhanh hơn
1,72 lần so với giai đoạn từ
8-18 tuổi. Tương tự, so sánh
độ dốc của mô hình (9) với
(10) cho thấy, tốc độ sinh
trưởng chiều cao ở giai
đoạn từ 1-7 tuổi nhanh hơn
1,83 lần so với giai đoạn
tuổi từ 8-18 tuổi. Những
khác biệt này có thể nhận
thấy rõ rệt ở hình 2. Điều đó
chứng tỏ rằng, giai đoạn
chuyển tiếp tốc độ sinh
trưởng của rừng Tếch xảy ra
ở khoảng tuổi 8-10 năm. Vì
thế, những biện pháp lâm
sinh như tỉa thưa lần thứ
nhất và xử lý môi trường
rừng có lợi cho sinh trưởng
của rừng Tếch cần tập trung
vào thời kỳ dưới 10 tuổi.
Những nghiên cứu
cũng nhận thấy rằng, sinh
trưởng D
1.3
và H của rừng
Tếch thay đổi tùy theo địa

hình (bảng 2, 3 và 4). Từ số
liệu của bảng 2 – 4, thông
qua thuật toán thống kê, đã
Hình 1. Đồ thị mô tả quá trình sinh trưởng đường
kính D
1.3
và chiều cao H của rừng Tếch 18 tuổi ở
tỉnh Kampong Cham – Campuchia
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
4 6 8 10 12 14 16 18


D
1.3
(cm); H (m)
A, năm
H (m)

D
1.3

(cm)

5
nhận được mô hình hồi quy để so sánh sinh trưởng đường kính thân cây trên ba dạng địa
hình khác nhau (1/3 sườn dưới, 1/3 sườn giữa và 1/3 sườn đỉnh) sau đây:

D
1.3
=5,8552-5,2078X+0,1461*Z
1
-0,1268*Z
2
+0,0173*XZ
1
+0,3016*XZ
2

với R
2
= 99,8%; Se = ±0,0153 (11)
Phân tích mô hình (7) cho thấy, sinh trưởng đường kính thân cây trên ba dạng địa
hình khác nhau rõ rệt ở mức ý nghĩa P < 0,01; trong đó sinh trưởng đường kính thân cây
diễn ra tốt nhất ở những lâm phần mọc ở 1/3 sườn giữa, kế đến là 1/3 sườn đỉnh và thấp
nhất là 1/3 sườn dưới. Mô hình biểu diễn sinh trưởng đường kính thân cây theo tuổi ở ba
dạng địa hình có dạng:
+ Ở khu vực 1/3 sườn dưới:
D

1.3
= 682,9139*Exp(-5,8124*A^-0,1667) (12)
với R
2
= 0,9992; Se = ±0,1146
+ Ở khu vực 1/3 sườn giữa:
D
1.3
= 1417,11085*Exp(-6,3415*A^-0.14570) (13)
với R
2
= 0,9989; Se = ±0,1559
+ Ở khu vực 1/3 sườn đỉnh:
D
1.3
= 11334,7279*Exp(-8,3711*A^-0,0959) (14)
với R
2
= 0,9983; Se = ±0,1755
















Phân tích quá trình sinh trưởng chiều cao thân cây theo tuổi cho thấy, trị số lớn
nhất đạt được ở những lâm phần phân bố ở 1/3 sườn giữa, còn ở 1/3 sườn đỉnh và 1/3
sườn dưới không có sự khác biệt rõ rệt về mặt thống kê (P > 0,10). Điều đó cho phép xây
Hình 2. So sánh khuynh hướng sinh trưởng đường kính D
1.3

chiều cao H của Tếch ở những giai đoạn tuổi khác nhau
.
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
28
30
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
D(1-7) D(1-7) D(8-18) D(8-18)


D
1.3
, cm
A, năm
.
0
2.5
5
7.5
10
12.5
15
17.5
20
22.5
25
27.5
30
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
H(1-7) H(1-7) H(8-18) H(8-18)


H,m

A, năm
6
dựng một mô hình chung về sự biến đổi chiều cao theo tuổi rừng ở 1/3 sườn đỉnh và 1/3
sườn dưới. Mô hình sinh trưởng chiều cao theo tuổi ở ba dạng địa hình có dạng:
+ Ở khu vực 1/3 sườn giữa:

H = 125,5106*Exp(-5,0193*A^-0,3704) (15)
với R
2
= 99,5%; Se

= ±0,4020
+ Ở khu vực 1/3 sườn dưới và 1/3 sườn đỉnh:
H = 61,6898*Exp(-4,5670*A^-0,4528) (16)
với R
2
= 99,5%; Se = ±0,3097
Bảng 2. Sinh trưởng đường kính và chiều cao của rừng Tếch 18 tuổi ở 1/3 sườn dưới

Tuổi (năm)

Đường kính D
1.3
(cm) Chiều cao H (m)
Cả thời kỳ

ZD
D
Pd (%)

Cả thời kỳ ZH
H
Ph (%)

2 3,9 1,66


1,93

43,2 1,7 1,72

0,86

100,6
3 5,4 1,45

1,80

26,9 3,5 1,80

1,17

51,3
4 6,8 1,30

1,69

19,2 5,2 1,67

1,31

31,8
5 8,0 1,19

1,60

14,8 6,8 1,50


1,36

22,0
6 9,2 1,10

1,53

12,0 8,2 1,34

1,37

16,2
7 10,2 1,02

1,46

10,0 9,5 1,19

1,36

12,6
8 11,2 0,96

1,40

8,6 10,6 1,07

1,33


10,1
9 12,1 0,91

1,35

7,5 11,6 0,96

1,29

8,3
10 13,0 0,86

1,30

6,6 12,6 0,87

1,26

6,9
11 13,9 0,82

1,26

5,9 13,4 0,79

1,22

5,9
12 14,7 0,78


1,22

5,3 14,2 0,73

1,18

5,1
13 15,4 0,75

1,19

4,9 14,9 0,67

1,14

4,5
14 16,2 0,72

1,15

4,5 15,5 0,61

1,11

4,0
15 16,9 0,69

1,12

4,1 16,1 0,57


1,07

3,5
16 17,6 0,67

1,10

3,8 16,6 0,53

1,04

3,2
17 18,2 0,65

1,07

3,6 17,1 0,49

1,01

2,9
18 18,9 0,63

1,05

3,3 17,6 0,46

0,98


2,6
7




Bảng 3. Sinh trưởng đường kính và chiều cao của rừng Tếch 18 tuổi ở 1/3 sườn giữa
Tuổi (năm)

Đường kính D
1.3
(cm) Chiều cao H (m)
Cả thời kỳ ZD
D
Pd
(%)
Cả thời kỳ ZH
H
Ph (%)

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
2 4,6 1,92

2,30

41,8 2,6 1,86

1,29

71,9

3 6,4 1,67

2,13

26,2 4,4 1,83

1,48

41,3
4 8,0 1,50

1,99

18,9 6,2 1,73

1,56

27,8
5 9,4 1,37

1,88

14,6 7,9 1,62

1,58

20,5
6 10,7 1,27

1,79


11,9 9,5 1,51

1,58

16,0
7 11,9 1,19

1,71

9,9 10,9 1,41

1,56

12,9
8 13,1 1,12

1,64

8,5 12,3 1,32

1,54

10,8
9 14,2 1,06

1,58

7,5 13,6 1,24


1,51

9,2
10 15,2 1,01

1,52

6,6 14,8 1,17

1,48

7,9
11 16,2 0,96

1,47

5,9 15,9 1,11

1,45

7,0
12 17,1 0,92

1,43

5,4 17,0 1,05

1,42

6,2

13 18,0 0,88

1,39

4,9 18,0 1,00

1,39

5,5
14 18,9 0,85

1,35

4,5 19,0 0,95

1,36

5,0
15 19,7 0,82

1,32

4,2 19,9 0,91

1,33

4,5
16 20,5 0,79

1,28


3,9 20,8 0,87

1,30

4,2
17 21,3 0,77

1,25

3,6 21,7 0,83

1,27

3,8
18 22,1 0,74

1,23

3,4 22,5 0,80

1,25

3,5



8






Bảng 4. Sinh trưởng đường kính và chiều cao của rừng Tếch 18 tuổi ở 1/3 sườn đỉnh

Tuổi (năm)

Đường kính D
1.3
(cm) Chiều cao H (m)
Cả thời kỳ

ZD
D
Pd (%)

Cả thời kỳ ZH
H
Ph (%)

2 4,5 1,69

2,25

37,6 2,7 1,53

1,33

57,7
3 6,1 1,46


2,02

24,1 4,1 1,43

1,38

34,6
4 7,4 1,31

1,86

17,6 5,5 1,33

1,38

24,1
5 8,7 1,20

1,74

13,8 6,8 1,24

1,36

18,2
6 9,8 1,11

1,64


11,3 8,0 1,16

1,33

14,5
7 10,9 1,04

1,56

9,5 9,1 1,08

1,30

11,9
8 11,9 0,98

1,49

8,2 10,2 1,02

1,27

10,1
9 12,9 0,93

1,43

7,2 11,2 0,97

1,24


8,7
10 13,8 0,89

1,38

6,4 12,1 0,92

1,21

7,6
11 14,7 0,85

1,33

5,8 13,0 0,88

1,18

6,7
12 15,5 0,82

1,29

5,3 13,9 0,84

1,15

6,0
13 16,3 0,79


1,25

4,8 14,7 0,80

1,13

5,5
14 17,1 0,76

1,22

4,5 15,5 0,77

1,10

5,0
15 17,8 0,74

1,19

4,1 16,2 0,74

1,08

4,6
16 18,5 0,71

1,16


3,8 16,9 0,71

1,06

4,2
17 19,2 0,69

1,13

3,6 17,6 0,69

1,04

3,9
18 19,9 0,67

1,11

3,4 18,3 0,66

1,02

3,6

THẢO LUẬN CHUNG
9
Kết quả nghiên cứu đã chứng tỏ rằng, Tếch thích ứng tốt với đất bazan nâu đỏ ở
tỉnh Kampong Cham thuộc Vương Quốc Cămpuchia. Rừng Tếch sinh trưởng khá nhanh
trong khoảng 8 năm đầu sau khi trồng, sau đó tốc độ sinh trưởng suy giảm nhanh. Điều
này cũng phù hợp với những nghiên cứu về rừng Tếch ở Việt Nam (Bảo Huy, 1995;

Nguyễn Ngọc Lung, 1995; Lê Hồng Phong và Hồ Viết Sắc, 1995; Nguyễn Văn Thêm,
2002; Mạc Văn Chăm, 2005), Thailand (Kaosa-Ard, 1995) và Bangladesh (Banik, R.L,
1993)
Kết quả nghiên cứu cũng chứng tỏ rằng, sinh trưởng của rừng Tếch thay đổi tùy
theo địa hình. Khi mọc ở khu vực 1/3 sườn giữa, sinh trưởng của rừng Tếch về đường
kính và chiều cao tốt hơn so với 1/3 sườn dưới và 1/3 sườn đỉnh. Hiện tượng Tếch sinh
trưởng kém ở những nơi có tầng đất mỏng hoặc đất có phản ứng chua cũng đã được xác
nhận bởi nhiều tác giả (Kaosa – Ard, 1995; Kuang Bingchao và Bai Jiayu, 1995).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Mạc Văn Chăm, 2005. Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sinh học của rừng Tếch
(Tectona grandis Linn. f.) ở vùng Đông Nam Bộ. Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông
Nghiệp. Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, 84 trang, từ trang 36 – 81.
Bảo Huy, 1995. Sinh trưởng và sản lượng rừng tếch ở Đắc Lắc – Tây Nguyên.
Trong cuốn sách “Hội thảo quốc gia về rừng Tếch (Tectona grandis) và quy hoạch sử
dụng đất. Buôn Mê Thuột, 12/1995. 118 trang, trang 66 - 72.
Nguyễn Ngọc Lung, 1995. Thực trạng trồng Tếch ở Việt Nam, sản lượng và triển
vọng. Trong cuốn sách “Hội thảo quốc gia về rừng Tếch (Tectona grandis) và quy hoạch
sử dụng đất. Buôn Mê Thuột, 12/1995. 118 trang, trang 24 – 31.
Nguyễn Xuân Quát, 1995. Góp phần chọn và sử dụng đất trồng Tếch ở Việt Nam.
Trường hợp nghiên cứu ở Bắc Tây Nguyên. Trong cuốn sách “Hội thảo quốc gia về rừng
Tếch (Tectona grandis) và quy hoạch sử dụng đất. Buôn Mê Thuột, 12/1995. 118 trang,
trang 13 – 23.
Lê Hồng Phong và Hồ Viết Sắc, 1995. Kết quả trồng rừng Tếch ở lâm trường
Buôn Gia Vằm, tỉnh Đắc Lắc. Trong cuốn sách “Hội thảo quốc gia về rừng Tếch (Tectona
grandis) và quy hoạch sử dụng đất. Buôn Mê Thuột, 12/1995. 118 trang, trang 61 – 64.
Đỗ Đình Sâm và Nguyễn Ngọc Bình, 1995. Tầm quan trọng của vấn đề trồng rừng
tếch (Tectona grandis) ở Tây Nguyên theo phương thức nông lâm kết hợp. Trong cuốn
sách “Hội thảo quốc gia về rừng tếch (Tectona grandis) và quy hoạch sử dụng đất. Buôn
Mê Thuột, 12/1995. 118 trang, trang 90 - 97.
Nguyễn Văn Thêm, 2002. Áp dụng quy luật nhịp điệu sinh trưởng để phân tích

quá trình sinh trưởng trên cây đứng của rừng Tếch 20 tuổi ở Mã Đà, tỉnh Đồng Nai. Tập
san KHKT. NLN, Trường ĐHNL Tp. Hồ Chí Minh, Số 1/2002, trang 30-33.
Banik, R.L, 1993. Teak in Bangladesh. In Book “Teak in Asia”, Forestry Research
Support Programme for Asia and the Pacific (FORSPA). FAO, Bangkok, 1993. P. 111-
118.
Deparment of Forests, Ministry of Agriculture and Forestry, Lao PDR, 1995. Teak
in the Lao People,s Democratic Republic. In Book “Teak for the future – Proceedings of
the Second Regional Seminar on Teak”, Yangon, Myanma. P. 193-198.
Kaosa –ard, A., 1995. Overview of problems in teak plantation establishment. In
Book “Teak for the future – Proceedings of the Second Regional Seminar on Teak”,
Yangon, Myanma. P. 49-55.
10
Kaosa –ard, A., 1995. Teak breeding and improvement strategies. In Book “Teak
for the future – Proceedings of the Second Regional Seminar on Teak”, Yangon,
Myanma. P. 61-78. 25
Kuang Bingchao and Bai Jiayu, 1995. Sustainable management of teak plantation
on acidic soil China. In Book “Teak for the future – Proceedings of the Second Regional
Seminar on Teak”, Yangon, Myanma. P. 161-176.


GROWTH OF TEAK PLANTATIONS IN KAMGPONG
CHAM PROVINCE - CAMBODIA

SUMMARY
This paper presents the results of a growth study on 18 year old Teak plantations growing
on red-yellow basalt soil in Kampong Cham province of Cambodia. Growth processes in
Teak plantations were examined on 8 trees. The results show that Teak forest grows
rapidly for the first eight years after planting and the terrain favorable to Teak forest
growth is the middle third.
Keywords: Teak, growth, Cambodia

×