Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Báo cáo thực tập ở Công ty cổ phần Dược và vật tư thú y HanVet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.92 KB, 40 trang )

Báo cáo thực tập Đại học kinh tế quốc dân
Lời nói đầu
Trong cơ chế thị trờng, việc hạch toán kế toán là một trong những khâu
quan trọng của hệ thống quản lý kinh tế. ở các doanh nghiệp kế toán đợc sử
dụng nh một công cụ có hiệu lực để quản lý các hoạt động kinh tế tài chính của
doanh nghiệp nh: thu thập thông tin, phản ánh, Giám đốc tình hình biến động
tài sản của doanh nghiệp.
Qua quá trình thực tập tại Công ty trong điều kiện thời gian có hạn em đã
tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cũng nh các phần hành
trong Công ty để từ đó thấy đợc vai trò của kế toán trong doanh nghiệp.
Trong thời gian qua, cùng với những kiến thức thầy, cô đã truyền đạt cùng
nhận thức quan trọng về kế toán. Đợc sự giúp đỡ tận tình của Ban giám đốc,
cán bộ phòng tài chính kế toán, với sự hớng dẫn của Tiến sỹ Nguyễn Năng
Phúc em đã hoàn thành Báo cáo tổng hợp ở Công ty cổ phần Dợc và vật t thú y.
Báo cáo đợc trình bày gồm 3 chơng
Chơng I: Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Chơng II: Các phần hành cơ bản ở Công ty
Chơng III: Đánh giá, nhận xét và kiến nghị
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, cán bộ phòng tài chính kế toán
ở Công ty cổ phần Dợc và vật t thú y HanVet cùng thầy giáo Tiến sỹ Nguyễn
Năng phúc đã giúp em hoàn thành Báo cáo tổng hợp này.
Chơng I: Lịch sử hình thành và phát triển của Công
ty cổ phần dợc và vật t thú y Hanvet
Đặng Thị Nhung Kế toán 41c
1
Báo cáo thực tập Đại học kinh tế quốc dân
I. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần Dợc và vật t thú y Hanvet tiền thân là Xí nghiệp bao bì và
dụng cụ thú y có trụ sở tại 88 - đờng Trờng chinh - Quận Đống Đa - Hà nội.
Xí nghiệp đợc thành lập theo Quyết định số ngày 1/10/1998 của Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn với chức năng là sản xuất và kinh doanh các loại


bao bì dùng trong ngành thú y và các dụng cụ phục vụ cho ngành.
Ngày 31/7/1991 theo Quyết định số 229 NN/TCCB/QB của Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thông Xí nghiệp bao bì và dụng cụ thuốc thú y đổi
tên thành Xí nghiệp Dợc và vật t thú y. Với chức năng sản xuất và kinh doanh
các loại thuốc thú y hoá dợc, vật t, bao bì phục vụ cho ngành thú y theo đúng
chế độ chính sách của Nhà nớc. Xí nghiệp thực hiện chế độ hạch toán kinh
doanh độc lập, có t cách pháp nhân, con dấu riêng và mở tài khoản tại Ngân
hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Kể từ ngày thành lập và hoạt động đã trải qua nhiều thử thách thăng trầm
và có nhiều biến đổi Xí nghiệp đã không ngừng phát triển đi lên và tự khẳng
định vị trí của mình trên thị trờng. Từ những căn cứ này và để đáp ứng nhu cầu
phát triển trong giai đoạn mới Bộ Nông nghệp và phát triển nông thôn đã quyết
định cho Xí nghiệp làm đơn vị điểm trong đợt tiến hành cổ phẩn hoá các doanh
nghiệp Nhà nớc.
Ngày 29/2/1999 toàn bộ cán bộ công nhân viên đã nhất trí với phơng án
chuyển đổi doanh nghiệp thành Công ty cổ phần Dợc và vật t thú y.
Ngày 18/3/1999 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã có Quyết
định số 53/199/QĐ/BNN/TCCB chính thức chuyển Xí nghiệp thành Công ty
với tên gọi đầy đủ là:
Công ty cổ phần Dợc và vật t thú y.
Tên giao dịch quốc tế: PHARMACENTICAL VETRINARY MATERIAL
company viết tắt là Hanvet co
Nh vậy, tên Công ty đợc xác định trên cơ sở tên cũ của Xí nghiệp để mang
tính truyền thống, uy tín với ngời tiêu dùng.
Trụ sở giao dịch: 88 - Trờng chinh - Quận Đống Đa - Hà nội
Điện thoại: 8691156, Fax 8690097
Đặng Thị Nhung Kế toán 41c
2
Báo cáo thực tập Đại học kinh tế quốc dân
Tài khoản tiền Việt nam: 36110075 - Ngân hàng Nông nghiệp và phát

triển nông thôn. Công ty thành lập với số vốn điều lệ là 4.000.000.000 đồng.
Trong đó vốn của Nhà nớc là: 1.200.000.000 đồng.
Công ty cổ phần Hanvet đợc thành lập và hoạt động kinh doanh với các
ngành nghề sau:
* Công ty thú y
* Công nghiệp chế biến thức ăn gia súc
* Thơng nghiệp bán buôn và bán lẻ
Công ty cổ phần Dợc và vật t thú y là pháp nhân theo luật Việt nam kể từ
ngày đợc cấp đăng ký kinh doanh thực hiện hạch toán kinh tế độc lập có con
dấu riêng và tài khoản riêng đợc hoạt động theo điêù lệ của công ty cổ phần và
điều luật công ty.
Sau 13 năm hoạt động liên tục và làm ăn có lãi, giờ đây lịch sử của Công
ty đã bớc sang trang mới. Sự tăng trởng của Công ty đợc thể hiện qua bảng tổng
kết sau:
Nhận xét: Nh vậy, từ khi thành lập doanh nghiệp đã mở rộng quy mô kinh
doanh và Công ty có nhiều chích sách tích cực để thúc đẩy kinh doanh phát
triển. Tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động và thu nhập của họ ngày càng
cao, góp phần cải thiện đời sống nhân dân.
Đặng Thị Nhung Kế toán 41c
3
Năm Tổng doanh thu Nộp NSNN Lãi TNBQ
1989 1.486.700.000 35.700.000 47.000.000 120.000
1990 2.177.400.000 48.900.000 12.500.000 145.000
1991 2.896.400.000 55.600.000 21.200.000 160.000
1992 4.200.800.000 80.200.000 27.800.000 240.000
1993 6.570.000.000 120.500.000 56500.000 370.000
1994 11.360.000.000 175.400.000 238.500.000 430.000
1995 17.620.000.000 207.400.000 176.800.000 460.000
1996 20.000.000.000 327.000.000 286.700.000 500.000
1997 26.000.000.000 440.000.000 450.000.000 600.000

1998 27.860.000.000 500.000.000 479.800.000 650.000
1999 30.500.000.000 602.000.000 280.800.000 720.000
2000 35.000.000.000 804.000.000 1200.000.000 850.000
2001 40.000.000.000 914.000.000 1500.000.000 950.000
2002 45.000.000.000 1.040.000.000 1.700.000.000 1000000
Báo cáo thực tập Đại học kinh tế quốc dân
* Xét về vốn kinh doanh

* Về tình hình lao động của Xí nghiệp
Tổng số lao động có mặt năm 2002 là 250 ngời trong đó:
+ Số hợp đồng lao động dài hạn: 200 ngời
+ Số hợp đồng lao động thời vụ: 50 ngời
- Xét theo trình độ ngời lao động:
+ Trên đại học: 5 ngời
+ Đại học các loại: 60 ngời
+ Trung cấp: 20 ngời
+ Công nhân kỹ thuật: 20 ngời
So với năm 1998 số công nhân đã tăng lên 50 ngời, trong đó số lao động
dài hạn tăng 33 ngời, lao động thời vụ tăng lên 17 ngời cùng với trình độ của
công nhân viên trong Công ty đã đợc nâng lên rõ rệt
Tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển Công ty ta thấy đợc về quản
lý cũng nh nhân sự trong Công ty là phù hợp với quy mô của Công ty.
II. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý của Công ty
1. Đặc điểm sản xuất
Công ty có diện tích mặt bằng là 1400 m
2
để thực hiện nhiệm vụ sản xuất
Công ty tổ chức 3 phân xởng sản xuất, mỗi phân xởng có chức năng nhiệm vụ
riêng. Nhiệm vụ chính của từng phân xởng nh sau:
* Phân xởng I: Là phân xởng đóng gói thuốc bột. Đây là phân xởng

chuyên sản xuất ra các loại thuốc gói, thuốc lọ, bột trên cơ sở nguyên vật liệu
chính.
* Phân xởng II: Là phân xởng thuốc nớc. Đây là phân xởng chuyên sản
xuất ra các loại thuốc dạng nớc đợc đóng trong các lọ, ống trên cơ sở nguyên
vật liệu chính đã đợc phối chế.
Đặng Thị Nhung Kế toán 41c
4
Chỉ tiêu 2001 2002
Vốn cố định 5.276.000.000 7.340.000.000
Vốn lu động 20.134.000.000 25.760.000.000
Báo cáo thực tập Đại học kinh tế quốc dân
* Phân xởng III: Là phân xởng đóng gói sản xuất các loại bao bì phục vụ
cho phân xởng 1 và 2 và phục vụ nhu cầu trên thị trờng.
Quản lý các phân xởng là các quản đốc phân xởng chịu trách nhiệm phụ
trách chung quản lý đôn đốc, làm việc dới đó là các tổ trởng.
Thời gian gần đây, do nhu cầu thị trờng đòi hỏi Công ty luôn tìm hớng
nâng cao chất lợng sản xuất bằng cách đổi mới máy móc thiết bị. Do hạn về
vốn đầu t nên Công ty tiến hành đổi mới từng phần từ đó hiệu quả sản xuất
nâng lên rõ rệt.
2. Đặc điểm tổ chức quản lý
Là doanh nghiệp chuyên sản xuất cung ứng thuốc thú y phục vụ ngành
chăn nuôi phát triển nên bộ máy quản lý của Công ty phải gọn nhẹ và phù hợp
đảm bảo cho sản xuất và kinh doanh của Công ty phát triển.
Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty đợc thực hiện theo phơng thức ra
quyết định từ trên xuống, tổ chức quản lý theo một cấp chức năng cao nhất là
Ban giám đốc gồm: 1 Giám đốc và 1 Phó giám đốc, các phòng ban có trách
nhiệm tham mu và giúp việc cho Ban giám đốc trong việc ra các quyết định
quản lý. Các phòng ban gồm
* Phòng kinh doanh tổng hợp: Là khâu cuối cùng của khâu sản xuất, là
nơi tiếp nhận và phân phối các sản phẩm của doanh nghiệp tới các đại lý và các

kênh tiêu thụ.
* Phòng tài chính kế toán: Chịu trách nhiệm về công tác tài chính, hạch
toán sản xuất kinh doanh, thành quyết toán với Nhà nớc, đồng thời là nơi cung
cấp tài liệu, thông tin kinh tế cần thiết.
* Phòng quản lý chất lợng: Chịu trách nhiệm về chất lợng của các sản
phẩm sản xuất ra. Là nơi kiểm tra tỷ lệ pha chế và chuẩn mực của các loại
thuốc.
* Tổ bảo vệ: Có chức năng bảo vệ tài sản của Công ty đồng thời giám sát,
bảo vệ các phòng ban.
* Bộ phận kho: Là nơi bảo vệ sản phẩm, lu trữ và xuất kho các sản phẩm
cung cấp cho thị trờng. Ngoài các phòng ban, phân xởng trên Công ty còn có
một mạng lới phân phối sản phẩm là các cửa hàng và các đại lý trực thuộc, tại
Đặng Thị Nhung Kế toán 41c
5
Báo cáo thực tập Đại học kinh tế quốc dân
các tỉnh phía Nam Công ty có một chi nhánh bán hàng tại số 28 Mạc Đĩnh Chi,
ở phái Bắc Công ty có một chi nhánh đặt tại thị trấn Đông anh.
Mô hình tổ chức sản xuất, quản lý

3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Do tính chất nguyên vật liệu nhập về là dạng sơ chế về đến Công ty kết
hợp các thành phần thuốc với nhau tạo ra thuốc đặc trị cho nên công nghệ sản
xuất của Công ty chỉ có một số khâu tự động còn lại là lao động thủ công. Sản
phẩm thuốc của Công ty chỉ tồn tại dới 2 dạng là thuốc nớc và thuốc bột.
Nguyên tắc trong chế phẩm thuốc của Công ty luôn đợc tuân thủ 3 điều:
- Thuốc không có tính chất tơng kỵ
- Thuốc có tính dung nạp
- Tăng cờng hiệp đồng tác dụng
Có thể khái quát quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty nh
sau:

Đặng Thị Nhung Kế toán 41c
6
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng
kinh
doanh
tổng hợp
Phòng
tài chính
kế toán
Phòng
quản lý
chất lư
ợng
Tổ
bảo
vệ
Bộ
phận
kho
Đại

cấp I
Tổ thuốc
bột phân
xưởng I
Tổ thuốc
bột phân
xưởng II

Tổ đóng
gói phân
xưởng III
Chi nhánh
sản xuất và
phân phối
Báo cáo thực tập Đại học kinh tế quốc dân
* Quy trình công nghệ sản xuất thuốc bột
* Quy trình công nghệ sản xuất thuốc nớc
4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty
Do Công ty có địa bàn hoạt động tập trung tại một địa điểm, mặt khác
xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý nên Công ty tổ chức mô hình
kế toán theo hình thức tổ chức kế toán tập trung. Toàn bộ Công ty tổ chức một
Phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ chủ yếu là phản ánh, giám sát chặt chẽ
tình hình thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh, tổ chức thu thập, xử lý và
cung cấp các thông tin kinh tế phục vụ cho công tác quản lý. Qua đó kiểm tra
tình hình thực hiện kế hoạch, kiểm tra việc bảo vệ và sử dụng tài sản, vật t, tiền
vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh và chủ động về
tài chính của Công ty.
Phòng kế toán gồm 7 ngời với nhiệm vụ khác nhau đợc phân công nh sau:
* Kế toán trởng: Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty. Đảm
bảo tổ chức gọn, nhẹ hoạt động có hiệu qủa. Kế toán trởng có nhiệm vụ hớng
dẫn chỉ đao kiểm tra các công việc do nhân viên kế toán thực hiện, lo việc ký
kết hợp đồng, đồng thời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và Nhà nớc về thông
tin kế toán cung cấp. Kế toán trởng tổ chức bảo quản hồ sơ, tài liệu theo chế độ,
Đặng Thị Nhung Kế toán 41c
7
Nguyên vật liệu Phối chế Đóng gói, lọ
Kiểm traNhập kho
Nguyên vật liệu Pha chế Tiệt trùng

Đóng ống
Dán nhãnKiểm traNhập kho
Báo cáo thực tập Đại học kinh tế quốc dân
vận dụng sáng tạo cải tiến hình thức và phơng pháp kế toán ngày càng hợp lý,
chặt chẽ phù hợp với điều kiện Công ty.
* Kế toán tổng hợp: Hàng tháng, quý, năm kế toán tổng hợp tập hợp số
liệu để vào sổ tổng hợp từ đó làm các báo cáo tổng hợp. Kế toán tổng hợp có
nhiệm vụ quản lý các nhân viên kế toán và có trách nhiệm báo cáo lại với kế
toán trởng về sự biến động trong Công ty.
* Kế toán vật t, TSCĐ: Theo dõi, ghi chép, phản ánh một cách chính xác,
kịp thời về số hiện có và tình hình biến động của các loại vật t, TSCĐ, từ đó
hạch toán vào các sổ chi tiết, sổ tổng hợp một cách phù hợp. Tính toán và phân
bổ khấu hao TSCĐ một cách chính xác.
* Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành kiêm kế toán tiền l-
ơng: Phản ánh chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, phân bổ các chi phí đó vào
các đối tợng tính giá thành, tính toán giá thành sản phẩm đã hoàn thành. Đối
chiếu với kế hoạch tổng dự toán chi phí sản xuất, đề xuất biện pháp hạ thấp giá
thành. Căn cứ vào bảng chấm công của phân xởng, căn cứ vào bảng lơng của
Công ty để tính lơng cho nhân viên theo dõi việc trích và sử dụng BHXH,
BHYT, KPCĐ.
* Kế toán nguồn vốn và thanh toán với ngân hàng: Theo dõi phản ánh
chính xác sự biến động của từng nguồn vốn, thực hiện việc giao dịch với ngân
hàng, cùng với các bộ phận khác có liên quan lập và hoàn chỉnh các chứng từ
thanh toán gửi ra ngân hàng kịp thời, đôn đốc việc thanh toán với ngân hàng.
* Thủ quỹ: Nhiệm vụ là theo dõi quá trình thu, chi tiền mặt, lâp các báo
cáo thu, chi hàng tháng. Chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt.
* Kế toán thành phẩm tiêu thụ và theo dõi công nợ: Theo dõi hạch toán
tình hình biến động (nhập, xuất) của thành phẩm trên cả hai mặt số lợng và giá
trị. Theo dõi và phản ánh quá trình tiêu thụ thành phẩm, tình hình thanh toán
với khách hàng.

Có thể khái quát tổ chức bộ máy kế toán theo sơ đồ sau:
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty
Đặng Thị Nhung Kế toán 41c
8
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán
vật tư và
TSCĐ
KT
giáthành
tiền lương
KT nguồn
vốn và thanh
toán với NH
KT thành
phẩm và
công nợ
Thủ
quỹ
Thủ kho
Báo cáo thực tập Đại học kinh tế quốc dân
Nh vậy, Công ty đã sắp bộ máy kế toán gọn nhẹ và phù hợp với đặc điểm
tình hình hoạt động của Công ty.
5. Về công tác kế toán
Do nghiệp vụ kinh tế phát phát sinh nhiều, khối lợng công việc kế toán
lớn nên để đảm bảo chính xác thông tinh kế toán. Công ty đã áp dụng máy vi
tính vào hoạt động trong công tác kế toán.
* Hệ thống tài khoản sử dụng của Công ty
Công ty áp dụng thống nhất hệ thống tài khoản ban hành theo Quyết định

1141 - TC- QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính và bổ sung thông t
thay đổi năm 1999 của Bộ Tài chính.
* Hình thức kế toán: Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ
* Hệ thống sổ:
- Sổ kế toán tổng hợp, các bảng kê, các Nhật ký chứng từ, Sổ cái các tài
khoản.
- Sổ chi tiết: Sổ chi tiết vật t, sổ chi tiết thành phẩm và các sổ chi tiết khác
* Phơng pháp kế toán hàng tồn kho: Công ty hạch toán hàng tồn kho theo
phơng pháp kê khai thờng xuyên.
* Ghi nhận doanh thu: Doanh thu đợc phản ánh khi đơn vị chuyển bán
quyền sở hữu hàng hoá cho đơn vị mua. Do đó, tại thời điểm xác định là bán
Đặng Thị Nhung Kế toán 41c
9
Báo cáo thực tập Đại học kinh tế quốc dân
hàng và ghi nhận doanh thu Công ty có thể thu đợc tiền hàng ngay hoặc cha thu
đợc.
* TSCĐ và phơng pháp khấu hao: Công ty sử dụng phơng pháp khấu hao
theo đờng thẳng không có giá trị thu hồi.
* Thuế: Công ty sử dụng hoá đơn GTGT khi bán hàng, mua hàng do đó
mức thuế của Công ty áp dụng theo luật quy định của Nhà nớc là 5%
Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ đợc thể hiện qua sơ đồ sau
Chơng II: Các phần hàng kế toán trong Công ty cổ
phần Dợc và vật t thú y
I. Tổ chức kế toán TSCĐ
1. Tài khoản sử dụng
Việc hạch toán TSCĐ đợc theo dõi trên các tài khoản sau
TK 211: TSCĐ hữu hình
TK 2112: Nhà cửa, vật kiến trúc
TK 2113: Máy móc, thiết bị
TK 2114: Phơng tiện vận tải (ô tô...)

Đặng Thị Nhung Kế toán 41c
10
Chứng từ gốc
Bảng phân bổ
Nhật ký - Chứng từ
Sổ cái
Báo cáo kế toán
Sổ quỹ
Sổ (thẻ) kế
toán chi tiết
Bảng tổng
hợp chi tiết
Bảng kê
Ghi hàng ngày
Đối chiếu
Ghi cuối tháng
Báo cáo thực tập Đại học kinh tế quốc dân
TK 2115: Thiết bị dụng cụ quản lý
TK 2118: TSCĐ khác
TK 213: TSCĐ vô hình
TK 2131: Quyền sử dụng đất
TK 2132: Chi phí thành lập doanh nghiệp
TK 2133: Bằng phát minh sáng chế
TK 2134: Chi phí nghiên cứu phát triển
TK 2135: Chi phí về lợi thế thơng mại
TK 2138: TSCĐ vô hình khác
TK 214: Khấu hao TSCĐ
TK 009: Nguồn vốn khấu hao và các tài khoản liên quan khác
2. Chứng từ sử dụng
- Biên bản giao nhận TSCĐ

- Thẻ TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
3. Sơ đồ hạch toán
Đặng Thị Nhung Kế toán 41c
11
Báo cáo thực tập Đại học kinh tế quốc dân
a. Sơ đồ hạch toán tổng quát tăng TSCĐ do mua sắm, do XDCB bàn
giao
Đặng Thị Nhung Kế toán 41c
12
TK 111, 112, 341
TK 211, 213
Thanh toán ngay (kể cả phí tổn mới)
TK 1332
Thuế VAT đư
ợc khấu trừ
TK 331
Trả tiền cho
người bán
Phải trả người
bán
Nhận cấp phát, nhận tặng thưởng,
414, 431, 441
Đầu tư bằng vốn chủ sở hữu
TK 411
Báo cáo thực tập Đại học kinh tế quốc dân
b. TSCĐ giảm do thiếu mất
* Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ do nhợng bán, thanh lý.

Đặng Thị Nhung Kế toán 41c
13
TK 211
TK 211
TK 214
Giá trị hao mòn
của TSCĐHH
TK 213
Giá trị hao mòn của
TSCĐ vô hình
KHTSCĐ dùng cho
hoạt động sxsp
TK 641
KHTSCĐ dùng
cho hoạt động bán
hàng
TK 642
KHTSCĐ dùng
cho HĐ quản lý
TK 154
TK 211, 213 TK 214
Nguyên
giá
TSCĐ
giảm do
các
nguyên
nhân
Giá trị hao mòn của TSCĐ
Giá trị thiệt hại do thiếu, mất

Chênh lệch do đánh giá giảm
Trả lại vốn cổ phần, cấp phát
TK 1381
TK 412
TK 411
Nguyên
giá
TSCĐ
giảm do
nhượng,
bán,
thanh lý
TK 211, 213
TK 214
TK 821
Giá trị hao mòn
Giá trị còn lại
TK 111 112 331
Các chi phí liên quan đến
nhượng bán thanh lý
TK 721
TK33311
TK 111,112,152,131
VAT phải nộp
Các khoản
thu liên quan
TK 154, 641, 642
TK 111 112, 152 334
Cp sửa chữa lặt vặt
TK 2413

Tập
hợp
cp
sửa
chữa
lớn
Tự làm
TK 331
Thuê ngoài
TK 133
Kết
quả
giá
thành
sửa
chữa
TK 335
Trong KH
Nâng cấp
Trích trước
Thuế VAT
TK 1421
TK 211
Phân bổ dần
Ngoài KH
Chi phí sửa chữa lặt vặt
Báo cáo thực tập Đại học kinh tế quốc dân
Do công ty sản xuất kinh doanh ở trong nớc không có hoạt động liên
doanh vì vậy trong hạch toán TSCĐ cha sử dụng đến tài khoản 222.
Công ty đã cố gắng sửa đổi bổ sung theo chế độ hiện hành nhng hiện nay

công ty vẫn sử dụng một số tài khoản nh thu nhập bất thờng, TK 821 giá trị
còn lại. Để giảm khối lợng công tác kế toán và phù hợp với chế độ nên bổ
sung thay đổi nh sau:
Tài khoản 721 đổi thành 711.
Tài khoản 821 đổi thành 811.
Về phơng pháp khấu hao: công ty nên áp dụng phơng pháp
khấu hao theo đờng thẳng có yếu tố là giá trị thu hồi, TSCĐ sẽ không bao giờ
đợc khấu hao theo nguyên giá.
Thêm tài khoản 242: để đa phần chênh lệch khi mua trả chậm TSCĐ vào
theo dõi, tiền lãi trả chậm thì đa vào tài khoản 635.
4. Sổ sách sử dụng
Công ty sử dụng hình thức nhật ký chứng từ vì vậy Công ty sử dụng các sổ
sau.
a. Sổ kế toán chi tiết tài sản cố định.
Bao gồm:
+ Sổ tài sản cố định: dùng chung cho toàn doanh nghiệp.
+ Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng.
b. Sổ kế toán tổng hợp TSCĐ.
+ Bảng kê 4,5,6.
+ Nhật ký chứng từ 1,2,3,4,5,10.
+ Nhật ký chứng từ 9, nhật ký chứng từ 7.
+ Sổ cái TK 211, 213, 214
+ Thẻ TSCĐ.
+ Sổ chi tiết tài sản cố định.
+ Bảng tổng hợp chi tiết thay đổi TSCĐ.
Đặng Thị Nhung Kế toán 41c
14
Báo cáo thực tập Đại học kinh tế quốc dân
Riêng hao mòn và khấu hao: lập bảng phân bổ số 2: bảng tính và phân bổ
khấu hao để hiểu sâu phần hành này hơn em sẽ cố gắng tìm hiểu và hoàn thiện

trong thời gian gần đây nhất.
II. Tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
1. Tài khoản sử dụng.
TK 152 nguyên liệu, vật liệu.
TK 151: hàng mua đi đờng.
TK 153: Công cụ dụng cụ.
Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản
liên quan khác nh 133, 331, 111, 112
2. Chứng từ sử dụng.
- Hoá đơn giá trị gia tăng.
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
- Phiếu nhập kho.
- Phiếu xuất vật t theo hạn mức.
- Biên bản kiểm nhận vật t.
3. Sơ đồ hạch toán tổng quát.
* Sơ đồ hạch toán công cụ dụng cụ:

4. Sổ sách sử dụng
a. Sổ sách sử dụng để hạch toán chi tiết.
Công ty áp dụng phơng pháp thẻ song song và đợc biểu thị qua sơ đồ nh
sau:
Đặng Thị Nhung Kế toán 41c
15
TK 331, 111, 112, 141
TK 152
NVL tăng do mua ngoài
TK 1331
Thuế
VAT đư
ợc khấu

trừ
Xuất để chế tạo sản phẩm
TK 641, 642
Xuất cho chi phí
sản xuất chung
bán hàng, quản lý
TK 151
Hàng đi đường kỳ trước
TK 411
Nhận cấp phát tặng thưởng
TK 642 3381
Thừa phát hiện khi kiểm kê
TK 154
TK 154
Xuất thuê ngoài gia
công chế biến
TK 1381 642
Thiếu phát hiện qua
kiểm kê
TK 412
Đánh giá
giảm
Đánh giá tăng
TK lq 111, 112 ...
TK 153 TK 154, 641, 642
Ccdc tăng do
các nguyên
nhân
Xuất dùng ở phân xưởng, bán
hàng, quản lý (giá trị công cụ

dụng cụ tương đối thấp)
TK 142
Toàn bộ
giá trị
xuất dùng
(Nếu giá
trị công
cụ lớn)
Phân bổ giá trị
cho các đối tư
ợng sử dụng
TK 138 334 111, 152
Phế liệu thu
hồi hoặc
bồi thường
Ccdc được thu hồi hoặc bồi thường
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Sổ hạch toán
chi tiết
Bảng tổng
hợp chi tiết
Báo cáo thực tập Đại học kinh tế quốc dân
b.Sổ sách sử dụng để hạch toán tổng hợp
- Sổ chi tiết tài khoản 331- NKCT số 5, NKCT liên quan 1,2..
- Bảng kê số 3. - Bảng phân bổ số 2.
- Bảng kê số 4,5,6 - NKCT số 7.
- Sổ cái TK 152, 153. - Báo cáo kế toán.
Qua phần hành trên em thấy về cơ bản thì hạch toán của công ty nh trên

đã chặt chẽ và theo chế độ tài chính kế toán Nhà nớc. Nhng để tiện theo dõi thì
Công ty nên thêm vào tài khoản 242 chi phí trả trớc dài hạn để hạch toán
công cụ dụng cụ có giá trị lớn phải phân bổ nhiều lần. Hay nói cách khác đổi
TK 142 thành TK242 để tiện theo dõi.
Về phơng pháp tính giá: do giá ổn định nên công ty áp dụng phơng pháp
hệ số giá là phù hợp với đặc điểm của mình. Tuy nhiên do đặc điểm của phơng
pháp này cuối kỳ mới tính ra vốn xuất kho gây khó khăn cho kế toán hàng tồn
kho.
III. Tổ chức kế toán yếu tố lao động sống
1.Tài khoản sử dụng.
Để hạch toán tiền lơng và các khoản tính theo lơng kế toán sử dụng các tài
khoản sau:
Tài khoản 334 phải trả công nhân viên. Dùng để phản ánh các khoản
thanh toán với công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công phụ
cấp, bảo hiểm xã hội, tiền thởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ.
Tài khoản 338 phải trả và phải nộp khác: dùng để phản ánh các khoản
phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội
2. Chứng từ sử dụng.
- Bảng thanh toán tiền lơng.
- Bảng chấm công và chứng từ hoạch toán kết quả lao động.
- Phiếu giao nhận sản phẩm.
Đặng Thị Nhung Kế toán 41c
16

×