Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu một số yếu tố chất lượng nước sinh hoạt và bệnh liên quan ở 6 xã nông thôn Đông Hưng - Thái Bình. Đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.75 KB, 27 trang )


1
Bộ giáo dục v đo tạo Bộ quốc phòng
học viện quân y

[\



Ngô thị nhu







nghiên cứu một số yếu tố chất lợng
nớc sinh hoạt và bệnh liên quan ở 6 x
nông thôn đông hng thái bình.
Đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp


Chuyên ngnh: Dịch tễ học
M số: 62 72 70 01





tóm tắt luận án tiến sỹ y học






Hà Nội - 2008

2
Công trình đợc hon thnh tại
Học viện quân y

Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.Ts. Đon Huy hậu
PGS.Ts. trần quốc kham


Phản biện 1: GPS. TS. Phạm Gia Khánh

PGS.TS. Nguyễn Khắc Hải
Phản biện 2: GS. TS. Đỗ Kim Sơn
PGS.TS. Nguyễn Trần Hiển
Phản biện 3: PGS. TS. Phạm Duy Hiển
TS. Trần Hữu Bích

Luận án đã đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp
Nhà nớc tại Học Viện Quân Y
Vào hồi 14 giờ 00 ngày 01 tháng 7 năm 2008





Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện quốc gia
- Th viện - Học viện quân y

3
Đặt vấn đề
Nớc sạch và vệ sinh môi trờng là một nhu cầu cơ bản trong đời sống
hàng ngày của con ngời. Hiện nay, vấn đề này đã trở thành một đòi hỏi
bức bách trong việc bảo vệ sức khoẻ và cải thiện điều kiện sống của nhân
dân, trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.
Trong điều kiện hiện nay, sự gia tăng dân số, quá trình đô thị hoá và
nền kinh tế mở cửa là những nguy cơ gây gia tăng ô nhiễm môi trờng tự
nhiên và môi trờng nớc. Điều đó đe doạ nghiêm trọng đến môi trờng
sống và sức khoẻ con ngời thông qua những bệnh liên quan đến nớc.
Đặc biệt, trên thế giới, ngời ta đã thấy sự ô nhiễm asen trong nớc ngầm,
gây nên các căn bệnh hiểm nghèo xảy ra ở một số nớc nh: Mỹ, Chi Lê,
Hungari, Mexicô, Thái Lan. Bangladesh, ấn Độ là những Quốc gia đã bị
nhiễm asen nặng. ở Việt Nam, qua khảo sát của UNICEF và các cơ quan chức
năng cho biết những vùng nhiễm asen nghiêm trọng nh phía Nam thành phố
Hà Nội, Hà Nam, Hà Tây, Hng Yên, Nam Định và Thái Bình. Tất cả những
vấn đề này đang đòi hỏi rất nhiều giải pháp để đảm bảo an toàn cho nhân dân.
ở Thái Bình đã có một số nghiên cứu về chất lợng nớc sinh hoạt Tuy nhiên,
nghiên cứu về một số chất trong nớc ảnh hởng lâu dài đến sức khoẻ ngời
dân và những giải pháp cải thiện chất lợng nớc cha thực sự đợc quan tâm
đầy đủ. Chính vì vậy, chúng tôi nghiên cứu đề tài với mục tiêu:
1. Xác định tình trạng nhiễm asen và một số chỉ tiêu hoá học, vi sinh vật
trong nớc sinh hoạt tại 6 xã nông thôn huyện Đông Hng tỉnh Thái
Bình năm 2005 - 2006.
2. Đánh giá nhận thức, thực hành của ngời dân về sử dụng, bảo quản nớc và
tỷ lệ mắc một số bệnh liên quan đến nớc tại địa điểm nghiên cứu.

3. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp nâng cao chất lợng
nớc sinh hoạt.

4
Những đóng góp mới của luận án
Luận án đã góp phần xác định thực trạng nhiễm asen ở trong nớc ở một
số xã vùng nông thôn của tỉnh Thái Bình, một vấn đề mà hiện nay Thế giới và
Việt Nam đang rất quan tâm. Trên cơ sở những nghiên cứu ban đầu, luận án đã
xây dựng thành công các biện pháp can thiệp tại cộng đồng, dễ thực hiện, do
chính ngời dân cộng đồng. Luận án đã đa ra đợc các minh chứng cho hiệu
quả can thiệp, đặc biệt các biện pháp giảm thiểu asen trong nớc.
Luận án đã góp phần cải thiện sức khoẻ ngời dân, nâng cao chất
lợng cuộc sống, thông qua việc giúp ngời dân có đợc nớc sạch trong
ăn uống, sinh hoạt hàng ngày và điều kiện vệ sinh môi trờng tốt nhất.
bố cục của luận án
Luận án gồm 139 trang: Đặt vấn đề 2 và giới hạn phạm vi nghiên cứu
của đề tài: 1, tổng quan: 35, đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: 21, kết
quả nghiên cứu: 41, bàn luận: 34, kết luận: 2, kiến nghị: 1, danh mục các
bài báo: 1, bảng: 45, biểu đồ: 15 (không kể phần mục lục, tài liệu tham
khảo và phụ lục).
chơng 1. tổng quan
1.1.Tầm quan trọng của nớc và chất lợng nớc
1.1.1. Tầm quan trọng và sự tiêu thụ nớc
Nớc cần thiết để duy trì sự sống của con ngời và sinh vật. Theo Học
thuyết Đac-Uyn, cuộc sống của sinh vật bắt nguồn từ nớc. Ngời ta có thể
nhịn ăn (tuyệt thực) nhiều ngày, nhng không thể nhịn uống (ngừng uống
nớc) quá một ngày. Nớc là thành phần tham gia cấu tạo cơ thể và tham
gia vào các quá trình chuyển hoá, phản ứng sinh hoá trong cơ thể. Tuy
nhiên, nớc cũng là yếu tố trung gian của các bệnh truyền nhiễm lây
truyền theo đờng tiêu hoá và là môi tr

ờng hoà tan các chất độc từ nớc
thải công nghiệp, hoá chất bảo vệ thực vật, chất phóng xạ.

5
Theo báo cáo của Trung tâm Nớc sạch và VSMT nông thôn
(CERWASS) cho biết đến hết năm 2004 có 34.734.000 ngời dân nông thôn
đợc hởng nớc sạch, chiếm tỷ lệ 58%. Trong đó vùng đồng bằng có
8.489.000 số dân nông thôn (61%) đợc hởng nớc sạch.
1.1.2. Một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lợng nớc
+ Các chỉ tiêu cảm quan và thành phần vô cơ: Chất hữu cơ, amoni,
nitrat, nitrit, natri clorua, sắt, mangan, florua, asen.
+ Các chỉ tiêu vi sinh vật: Escherichia coli, Fecal coliform, Coliform,
Clostridium khử sunfit.
1.1.3. Thực trạng cung cấp và chất lợng nớc ở một số vùng tại Việt
Nam và trên thế giới
Tính đến những năm 90, có khoảng 60% dân số nông thôn đợc cấp nớc
giếng các loại, trong đó khoảng 5 triệu ngời đợc dùng nớc giếng khoan.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới và Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF),
tình hình cấp nớc sạch và vệ sinh môi trờng của Việt Nam so với một số
nớc khu vực Châu á-Thái Bình Dơng, dân số đợc tiếp cận với nguồn nớc
sạch ở nớc ta thuộc tỷ lệ thấp nhất (24,5%), tơng đơng với Mianma.
Thực trạng ô nhiễm asen trong nớc lan rộng đã ảnh hởng đến sức
khoẻ hàng triệu ngời tại Bangladesh. Các c dân ở Matlab của Bangladesh
đang có nguy cơ bị nhiễm độc asen. Kết quả điều tra cho thấy việc thiếu
các điều kiện thuận lợi để thực hiện đảm bảo an toàn nớc dùng cho ăn
uống đã buộc ngời dân phải tiếp tục sử dụng nguồn nớc ô nhiễm asen.
Những nghiên cứu gần đây cho thấy, vùng châu thổ sông Hồng có
nhiều giếng khoan có hàm lợng asen vợt quá tiêu chuẩn hớng dẫn của
Tổ chức Y tế Thế giới. Những vùng bị nhiễm nghiêm trọng nhất là phía
Nam Hà Nội, Hà Nam, Hà Tây, Hng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái

Bình và Hải Dơng. ở đồng bằng sông Cửu Long, các nhà khoa học cũng
phát hiện nhiều giếng khoan có nồng độ asen cao nằm ở các tỉnh Đồng
Tháp, An Giang. Khảo sát ngẫu nhiên 12 tỉnh với 12.461 giếng khoan ở các
tỉnh Thái Nguyên, Quảng Ninh, Hà Tây, Hải Dơng, Hng Yên, Nam Định,
Hà Nam, Huế, thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Đồng Tháp, An Giang.

6
1.2. Một số bệnh liên quan đến nớc
1.2.1. Tác nhân gây bệnh liên quan đến nớc
Salmonella typhi, Salmonella paratyphi, Shigella, Vibrio cholerae,
Enterovirus, Rotavirus, Giardia lamblia, Cryptosporium, Giun đũa, giun
kim, sán lá gan, sán lá ruột, sán lợn, amíp,
1.2.2. Ô nhiễm nớc và một số bệnh liên quan đến nớc
Năm 1998, trong cả nớc đã có 20.811 ca thơng hàn, 93.442 ca lỵ trực
khuẩn, 13 ca tả, 234.940 ca sốt xuất huyết.
Theo thống kê của Quốc gia Mỹ (1992), cho thấy bệnh liên quan đến nớc
đã gây ra 1.702 vụ dịch với 542.018 trờng hợp mắc, trong đó tử vong
1.089 trờng hợp và đã ghi nhận 13% các vụ dịch là do nớc. Những năm
gần đây, các vụ dịch đờng tiêu hoá liên quan đến nớc ô nhiễm ngày càng
nhiều hơn, chiếm tới 67% tổng số ngời mắc, trong đó do nớc bề mặt
chiếm 24% số vụ và 32% số mắc, do nớc ngầm tỷ lệ này là 49% và 47%.
1.3. Một số kỹ thuật xử lý nớc
Hai phơng pháp chủ yếu để loại bỏ các chất gây đục trong xử lý nớc là
sa lắng và lọc. Sa lắng là phơng pháp tách chất rắn dạng huyền phù ra khỏi
nớc do tác dụng của lực hấp dẫn. đã đợc con ngời sử dụng từ lâu để làm
trong nớc. Lọc là một quá trình làm sạch nớc thông qua lớp vật liệu lọc
nhằm tách các hạt cặn lơ lửng, các thể keo tụ và ngay cả vi sinh vật trong nớc.
Khử khuẩn nớc: Đó là loại bỏ vi sinh vật ra khỏi môi trờng nớc,
giết chết hoặc vô hiệu hoá các chủng loại vi sinh vật gây bệnh
Kỹ thuật giảm thiểu lợng asen trong nguồn nớc ngầm nh sau:

Nớc đ
ợc bơm bằng bơm tay và đợc trữ trong 24 tiếng có thể giảm 40-
70% hàm lợng asen. Bể lọc sắt có một lớp cát đã chứng minh có thể giảm
mức độ asen trung bình 90%. Ngời ta có thể dùng cát thạch anh và những
mảnh vỡ gạch vụn là những vật liệu phổ biến nhất để khử asen.

7
chơng 2. đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Nguồn nớc giếng khơi và giếng khoan. Chủ hộ gia đình (ngời khác
trong gia đình trên 18 tuổi) ở những gia đình có sử dụng nớc giếng khoan,
giếng khơi. Ngời dân sống trong các cụm dân c có sử dụng nguồn nớc
giếng khoan, giếng khơi đợc khám và phỏng vấn.
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: 6 xã huyện Đông Hng tỉnh Thái Bình
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1/2005 12/2006.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
+ Điều tra ban đầu (giai 1): Mô tả cắt ngang có phân tích
+ Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp (giai đoạn 2): Thử
nghiệm cộng đồng có đối chứng.
+ Quá trình nghiên cứu đợc tiến hành qua 3 giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Điều tra thực trạng nhiễm asen và một số chỉ tiêu hoá
học, vi sinh vật trong nguồn nớc ngầm; xác định các yếu tố liên quan.
Kiến thức và thực hành của ngời dân về sử dụng, bảo quản nớc và phòng
bệnh liên quan đến nớc. Xác định tỷ lệ hiện mắc một số bệnh có liên quan
đến nớc.
Giai đoạn 2: Tiến hành thử nghiệm các biện pháp can thiệp: Chọn 2
trong 6 xã đã điều tra cơ bản ở giai đoạn 1 vào nghiên cứu: xã Phú Lơng
chọn là xã can thiệp, xã Phong Châu đợc chọn xã đối chứng.

. Xã can thiệp: áp dụng một số biện pháp can thiệp đợc thực
hiện tại cộng đồng bởi chính cộng đồng đó, gồm có các biện pháp sau:
Truyền thông giáo dục sức khoẻ. Hớng dẫn sử dụng, cải tạo và xây mới bể
lọc nớc. Biện pháp giảm thiểu asen.
. Xã đối chứng: Ngoài điều tra cơ bản và điều tra cuối kỳ,
không có can thiệp gì của đề tài

8
Giai đoạn 3: Điều tra sau can thiệp với phơng pháp và các nội dung
nh ở giai đoạn 1 ở cả hai xã can thiệp và xã đối chứng.
2.3.2. Chọn mẫu và tính cỡ mẫu
+ Giai đoạn 1: Điều tra cơ bản
- Chọn xã nghiên cứu: Chọn chủ định 6 xã của huyện Đông Hng.
- Chọn mẫu nớc xét nghiệm: Kỹ thuật chọn mẫu hệ thống.
- Chọn đối tợng để điều tra nhận thức và thực hành của ngời dân về
nớc và bệnh liên quan: Lấy chủ hộ các gia đình đã xét nghiệm nớc làm
điểm khởi đầu để điều tra mở rộng sang các chủ hộ gia đình bên cạnh theo
phơng pháp gate to gate cho đủ cỡ mẫu đã tính toán.
- Chọn đối tợng để khám, điều tra một số bệnh liên quan đến nớc:
Các thành viên trong các hộ gia đình đợc lấy mẫu xét nghiệm và sau đó
mở rộng sang hộ bên cạnh cho đủ cỡ mẫu tính toán.
+ Giai đoạn 2: giai đoạn can thiệp

- Chọn xã nghiên cứu: Chọn chủ định 2 xã trong 6 xã đã đợc tiến
hành điều tra cơ bản ở giai đoạn 1 vào nghiên cứu.
- Chọn mẫu nớc xét nghiệm; điều tra yếu tố nguy cơ; kiến thức, thực
hành của ngời dân và bệnh liên quan đến nớc giống nh giai đoạn 1.
+ Cỡ mẫu cho xét nghiệm nớc:
2
2

2
2/
d
SD
n ì=


Với tính toán đợc cỡ mẫu n=30/ nguồn nớc/xã
+ Cỡ mẫu cho điều tra bệnh liên quan đến nớc:
2
2
2/
)( p
pq
n
ì
ì=



Cỡ mẫu đợc xác định n = 385 ngời/xã.

9
+ Cỡ mẫu cho điều tra kiến thức và thực hành:
2
2
2/
e
pq
n ì=



Cỡ mẫu đợc xác định là 400 ngời/xã.
+ Công thức tính cỡ mẫu can thiệp:
2
11
2
2/21
)]1([
]/)1[(]/)1[(





+

ì==
Ln
pppp
nn

Theo tính toán n = 200 ngời/xã.
2.3.3. Biến số và chỉ số trong nghiên cứu
Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng nớc. Các yếu tố liên quan chất
lợng nớc. Kiến thức, thực hành của ngời dân về sử dụng và bảo quản
nớc. Tỷ lệ hiện mắc một số bệnh liên quan đến nớc và vệ sinh môi trờng.
2.3.4. Một số kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu
+ Phơng pháp lấy mẫu nớc, bảo quản mẫu và xét nghiệm theo thờng
quy xét nghiệm của Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Y học lao động &VSMT.

+ Điều tra kiến thức, thực hành của ngời dân bằng phỏng vấn trực tiếp
+ Xác định tỷ lệ hiện mắc tiêu chảy, tỷ lệ mắc tiêu chảy 2 tuần trớc
ngày điều tra bằng phơng pháp hỏi ghi theo qui định của Chơng trình CDD.
+ Xác định tỷ lệ hiện mắc bệnh về mắt, da, florua theo phơng pháp
hỏi, khám lâm sàng trực tiếp các đối tợng bởi các bác sĩ chuyên khoa.
2.3.5. Tiêu chuẩn đánh giá
+ Chất lợng nớc theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế (08/2005).
+ Hiệu quả can thiệp theo CSHQ.
2.4. Phơng pháp xử lý số liệu
Các số liệu điều tra đợc xử lý bằng chơng trình EPI-INFO 6.04b.

10
Chơng 3: kết quả nghiên cứu
3.1. Thực trạng nhiễm asen và một số yếu tố chất lợng nớc
3.1.1. Thực trạng nhiễm asen ở các nguồn nớc
Bảng 3.1. Tỷ lệ (%) mẫu nớc phát hiện thấy asen tại các xã nghiên cứu
Giếng khoan Giếng khơi

Mẫu
XN
Mẫu có
asen
Tỷ lệ
(%)
Mẫu
XN
Mẫu có
asen
Tỷ lệ
(%)

Đông Hợp 30 10 33,3 30 12 40,0
Đông Xuân 30 16 53,3 30 19 63,3
Phong Châu 30 27 90,0 30 28 93,3
Phú Lơng 30 27 90,0 30 28 93,3
Đông Phơng 30 28 93,3 30 25 83,3
Đông Mỹ 30 07 23,3 30 20 66,6
Tổng 180 115 63,4 180 132 73,3
Kết quả bảng 3.1 cho thấy: Tỷ lệ phát hiện có asen trong nớc ngầm
chung là 63,4% ở giếng khoan và 73,3% ở giếng khơi.
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ (%) mẫu nớc không đạt tiêu chuẩn vệ sinh chỉ tiêu asen.
Nguồn nớc Số đạt Tỷ lệ (%)
Giếng khoan (n=180) 55 30,6
Giếng khơi (n=180) 53 29,4
Dựa theo tiêu chuẩn 09/2005/BYT. Những mẫu nớc xét nghiệm không
phát hiện thấy asen hoặc asen dới hoặc bằng 0,05mg/l đợc coi là đạt tiêu
chuẩn vệ sinh. Các mẫu nớc giếng khoan và giếng khơi chúng tôi xét
nghiệm mặc dù có phát hiện thấy asen với tỷ lệ cao (bảng 3.1), nhng kết
quả biểu đồ 3.1 cho thấy: có 30,6% (55/180 mẫu) mẫu nớc giếng khoan và
29,4% (53/180 mẫu) mẫu nớc giếng khơi không đạt tiêu chuẩn vệ sinh
asen. Không thấy sự khác biệt về chỉ tiêu này ở giếng khoan và giếng khơi.

11
3.1.2. Thực trạng một số yếu tố chất lợng nớc giếng khoan và giếng khơi
Bảng 3.3. Tỷ lệ (%) mẫu nớc đạt tiêu chuẩn vệ sinh các chỉ tiêu pH, chất
hữu cơ, amoni, nitrit và nitrat
Giếng khoan (n=180) Giếng khơi (n=180)
Chỉ tiêu
Mẫu
đạt
Tỷ lệ

(%)
Giá trị
TB
(mg/l)
Mẫu
đạt
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
TB
(mg/l)
p
pH 167 92,8
7,50,8
159 88,3
7,90,6
>0,05
Chất hữu cơ 65 36,1
3,01,9
13 7,2
7,20,3
<0,05
Amoni
104 57,8
3,40,2
56 31,1
5,50,3
<0,05
Nitrit
151 83,9

1,30,1
107 59,4
2,30,1
<0,05
Nitrat
180 100,0
4,4 0,4
179 99,4
7,10,7
>0,05

Tất cả các mẫu nớc giếng khoan và giếng khơi đợc xét nghiệm
có pH đạt tiêu chuẩn vệ sinh chiếm tỷ lệ cao: giếng khơi là 88,3% và
giếng khoan là 92,8%. Chất hữu cơ tỷ lệ đạt thấp: Giếng khoan là
36,1%; giếng khơi chỉ có 7,2%. Hàm lợng chất hữu cơ trung bình
giếng khoan là 3,01,9 mgO/l, giếng khơi 7,20,3mgO/l. Sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Kết quả cho thấy: nitrat ở các mẫu nớc
đợc xét nghiệm có tỷ lệ đạt 99,4% ở giếng khơi và 100% ở giếng
khoan. 57,8% mẫu giếng khoan và 31,1% mẫu giếng khơi đạt tiêu
chuẩn vệ sinh chỉ tiêu amoni. Nguồn nớc giếng khơi có số mẫu đạt
các chỉ tiêu trên thấp hơn giếng khoan (p<0,05).

12
Bảng 3.4. Tỷ lệ (%) mẫu nớc đạt tiêu chuẩn vệ sinh các chỉ tiêu vi sinh vật
Giếng khoan (n=180) Giếng khơi (n=180)
Chỉ tiêu
Số mẫu
đạt
Tỷ lệ
(%)

Giá trị
TB
Số mẫu
đạt
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
TB
p
Coliform
(vk/100ml)
83 46,1
463
55 30,6
613
<0,05
F. Coliform
(vk/100ml)
26 14,4
132
7 3,9
161
<0,05
Cl.welchii
(vk/10ml)
59 32,8
31
9 5,0
81
<0,05

Bảng 3.4 cho thấy, 46,1% số mẫu giếng khoan và 30,6% số mẫu
giếng khơi đạt các chỉ tiêu coliform. Đặc biệt, Feacal coliform có tỷ lệ
đạt thấp nhất: 14,4% ở giếng khoan và 3,9% ở giếng khơi. Nguồn nớc
giếng khoan có mức độ ô nhiễm vi sinh vật thấp hơn giếng khơi, sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0.05).
Bảng 3.5. Tần suất xuất hiện các yếu tố liên quan đến nguồn
nớc giếng khoan (n=180)
Yếu tố liên quan Tần suất Tỷ lệ (%)
Nguồn nhiễm bẩn cách giếng <10m 93 51,7
Hố xí ở chỗ đất cao hơn giếng 80 44,4
Không có rào chắn quanh giếng 71 39,4
Thiếu rãnh thoát nớc gây ứ đọng trong phạm vi 2m 65 36,1
Sân giếng bị hỏng xung quanh bơm 58 32,2
Bán kính sân giếng <1m 57 31,7
Bơm nớc bị bỏng 57 31,7
Hố xí cách giếng <10m 56 31,1
Có vũng nớc đọng xung quanh bơm 49 27,2
Điểm trung bình nguy cơ 0,36

13
Bảng 3.5 trình bày tần suất một số yếu tố liên quan đến chất lợng
nguồn nớc giếng khoan. Kết quả cho thấy, yếu tố liên quan thờng gặp:
Có nguồn nhiễm bẩn trong phạm vi 10m chiếm 51,7%. Hố xí xây dựng
không đúng khoảng cách (gần nguồn nớc là 31,1%, ở chỗ đất cao hơn
chiếm tỷ lệ 44,4%). Hệ thống thoát nớc không có là 36,1% và sau đó là
hệ thống bơm nớc hỏng 31,7%. Điểm trung bình là nguy cơ là 0,36.
Bảng 3.6. Tần suất xuất hiện các yếu tố liên quan đến nguồn nớc giếng khơi (n=180)
Yếu tố liên quan Tần suất Tỷ lệ (%)
Nguồn nhiễm bẩn cách giếng <10m 109 60,6
Dụng cụ múc nớc ở nơi nhiễm bẩn 100 55,6

Thiếu rãnh thoát nớc gây ứ đọng trong phạm vi 2m 99 55,0
Rãnh thoát nớc hỏng 94 52,2
Sân giếng bị hỏng 79 43,9
Bán kính sân giếng <1m 75 41,7
Thiếu thành giếng 61 33,9
Hố xí cách giếng <10m 52 28,9
Thân giếng bị hỏng 30 16,7
Điểm trung bình nguy cơ 0,43

Kết quả cho thấy, yếu tố liên quan có tần suất gặp cao nhất: nguồn
nhiễm bẩn ở trong chu vi bảo vệ của giếng chiếm tỷ lệ là 60,6%. Rãnh
thoát nớc hỏng và dụng cụ múc nớc không để đúng nơi qui định chiếm
55,6% và 52,2%. Sân giếng không đảm bảo tiêu chuẩn là 43,9%. Điểm
trung bình nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nớc giếng khơi là 0,43 cao hơn ở
giếng khoan. Tuy nhiên, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.

14
3.2. Kiến thức, thực hành của ngời dân về sử dụng và bảo quản nớc
Bảng 3.7. Kiến thức ngời dân biết cách bảo vệ nguồn nớc của gia đình
và bệnh liên quan đến nớc (n=2427)
Nội dung trả lời Số ngời trả lời Tỷ lệ (%)
Thờng xuyên thay rửa bể lọc 1604 66,1
Khơi thông cống rãnh 1245 51,3
Thay rửa giếng định kỳ 1177 48,5
Dụng cụ chứa nớc có nắp đậy kín 1082 44,6
Dụng cụ múc nớc đúng nơi quy định 628 25,9
Bệnh tiêu chảy 1510 62,2
Ngoài da 1089 44,9
Mắt 1016 41,8
Bệnh đờng tiêu hoá khác 821 33,8

Giun sán 701 28,9
Kiến thức của ngời đợc hỏi về các biện pháp bảo vệ nguồn nớc gia
đình: 66,1% số ngời đợc hỏi cho rằng thờng xuyên thay rửa bể lọc; 51,3%
khai thông cống rãnh; 48,5% giữ vệ sinh giếng để bảo vệ nguồn nớc gia
đình. Kết quả bảng này cho thấy, đa số ngời đợc hỏi biết bệnh tiêu chảy là
do nớc không sạch gây nên chiếm 62,2%; tuy nhiên, chỉ có 28,9% biết bệnh
giun sán liên quan đến nớc.
Bảng 3.8. Thực hành của ngời dân để bảo vệ nguồn nớc của gia đình (n=2427)
Nội dung điều tra Số ngời trả lời Tỷ lệ (%)
Thờng xuyên thay rửa bể lọc 1521 62,7
Khơi thông cống rãnh 1178 48,5
Thay rửa giếng định kỳ 1123 46,3
Dụng cụ chứa nớc có nắp đậy kín 1052 43,3
Dụng cụ múc nớc để đúng nơi quy định 582 24,0

15
Kết quả cho thấy, các công việc chủ yếu ngời dân làm để bảo vệ
nguồn nớc gia đình mình là: Thay rửa bể lọc chiếm 62,7%; khơi thông
cống rãnh là 48,5%; thay rửa giếng nớc là 46,3% và dụng cụ chứa nớc
có nắp đậy là 43,3%.
3.3. Tỷ lệ mắc một số bệnh liên quan đến nớc
Bảng 3.9. Tỷ lệ hiện mắc một số bệnh liên quan đến nớc
Bệnh Số điều tra Số bị bệnh Tỷ lệ (%)
Tiêu chảy 10 045 1192 11,9
Da 3426 203 5,9
Mắt 3426 150 4,4
Nhiễm florua 3426 161 4,7
Qua kết quả bảng 3.9 cho thấy, tỷ lệ hiện mắc các bệnh thờng gặp có liên
quan đến nớc chiếm một tỷ lệ đáng phải quan tâm. Bệnh có tỷ lệ mắc cao là bệnh
tiêu chảy (11,9%), sau đó là bệnh da (5,9%), bệnh về mắt ít hơn chiếm 4,4%.

3.4. Hiệu quả các biện pháp can thiệp
Bảng 3.10. Tỷ lệ ngời dân sử dụng bể lọc nớc trớc và sau can thiệp ở hai xã
Xã can thiệp Xã không can thiệp
Trớc CT
(n=403)
(1)
Sau CT
(n=403) (2)
Trớc CT
(n=422)
(3)
Sau CT
(n=422)
(4)
Nội dung
điều tra
SL % SL % SL % SL %
p
(2&4)

Bể lọc 205 50,9 350 86,9 201 46,7 247 59,0 <0,05
p <0,05 >0,05
Thời điểm trớc can thiệp, số hộ sử dụng bể lọc nớc ở hai xã tơng
đơng nhau. Sau can thiệp, tăng lên 86,9% ở xã can thiệp và 59,0% ở xã
không can thiệp, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Mặt khác, ở xã
can thiệp, tại thời điểm sau can thiệp, số hộ sử dụng bể lọc cao hơn trớc
can thiệp (p<0,05). Tại thời điểm can thiệp, ngời dân ở xã can thiệp đã
nhận thức đợc vai trò của bể lọc, khi nào cần sử dụng bể lọc và họ đã áp
dụng vào thực tế gia đình mình.


16
Bảng 3.11. Kiến thức của ngời dân biết về bệnh liên quan đến nớc
trớc và sau can thiệp
Xã can thiệp Xã không can thiệp
Trớc CT
(n=403)
(1)
Sau CT
(n=403)
(2)
Trớc CT
(n=422)
(3)
Sau CT
(n=422)
(4)
Nội dung
trả lời
SL % SL % SL % SL %
p
(2&4)

CS
HQ
(%)
Giun sán 112 27,8 185 45,9 119 28,2 130 30,8 <0,05 55,9
T. chảy 244 60,5 316 78,4 279 66,1 297 70,4 <0,05 23,3
Mắt 162 40,2 246 61,0 174 41,2 192 45,5 <0,05 42,0
Da 177 43,9 233 57,8 175 41,5 180 42,7 <0,05 28,8
Đờng

tiêu hoá
131 32,5 225 55,8 130 30,8 148 35,1 <0,05 29,0
p p
(1&2)
<0,05, p
(3&4)
>0,05
Kiến thức của ngời dân ở xã can thiệp biết các bệnh liên quan đến
nớc cao hơn rõ rệt so với xã chứng tại thời điểm sau can thiệp (p<0,05),
đạt cao nhất là kiến thức về bệnh giun sán (chỉ số hiệu quả 55,9%). Thời
điểm sau can thiệp, xã can thiệp kiến thức của ngời dân tăng hơn trớc
can thiệp (p<0,05).
Bảng 3.12. Kiến thức của ngời dân về cách bảo vệ nguồn nớc của gia đình
Xã can thiệp Xã không can thiệp
Trớc CT
(n=403)
(1)
Sau CT
(n=403)
(2)
Trớc CT
(n=422)
(3)
Sau CT
(n=422)
(4)
Nội dung trả lời
SL %SL%SL%SL%
p
(2&4)

CS
HQ
(%)
Thay rửa nớc
giếng định kỳ
177 43,9 366 90,8 171 40,5 215 51,0
<0,05
80,9
Rửa bể lọc t. xuyên 221 54,8 291 72,2 201 47,6 169 40,1
<0,05
47,5
Khơi thông cống
rãnh
205 50,8 249 61,8 199 47,2 182 43,1
<0,05
13,2
D. cụ múc nớc để
đúng qui định
107 26,6 233 57,9 109 25,8 165 39,1
<0,05
66,2
D. cụ chứa nớc
sạch, có nắp
170 42,2 295 73,2 182 43,1 245 58,1
<0,05
38,5
p p
(1&2)
<0,05, p
(3&4)

>0,05

17
Kết quả bảng 3.12 cho thấy, kiến thức của ngời dân về cách bảo vệ
nguồn nớc của gia đình ở xã can thiệp cao hơn xã chứng, sự khác biệt có
ý nghĩa thống kê (p<0,05), chỉ số hiệu quả đạt cao nhất là 80,9%. Thời
điểm sau can thiệp, ở xã can thiệp, kiến thức của ngời dân tăng so với
trớc can thiệp (p<0,05).
Bảng 3.13. Thực hành của ngời dân về cách bảo vệ nguồn nớc của gia đình
Xã can thiệp Xã không can thiệp
Trớc CT
(n=403)
(1)
Sau CT
(n=403)
(2)
Trớc CT
(n=422)
(3)
Sau CT
(n=422)
(4)
ND trả lời
SL % SL % SL % SL %
p
(2&4)
CS
HQ
(%)
Thay rửa

nớc giếng
định kỳ
167 41,4 267 65,0 165 39,1 193 46,6
<0,05
37,8
Rửa bể lọc
thờng xuyên
200 49,6 207 50,4 198 46,9 112 27,1
<0,05
-
Khơi thông
cống rãnh
199 49,4 250 60,8 189 44,8 98 23,7
<0,05
-
D. cụ múc
nớc để đúng
qui định
102 25,3 197 47,9 98 23,2 111 26,8
<0,05
74,2
D. cụ chứa
nớc sạch, có
nắp
167 41,4 207 50,4 172 40,8 181 43,7
>0,05
14,7
p p
(1&2)
<0,05, p

(3&4)
>0,05
Các hoạt động bảo vệ nguồn nớc gia đình của ngời dân ở xã can
thiệp cao hơn xã không can thiệp ở thời điểm sau can thiệp, sự khác biệt có
ý nghĩa thống kê (p<0,05). Cùng với kết quả 3.12 cho thấy, đa số ngời
dân khi đã có kiến thức đúng có thực hành đúng. Sau can thiệp, xã can
thiệp có tỷ lệ ngời dân nhận thức và thực hành đúng để bảo vệ nguồn
nớc gia đình cao hơn trớc can thiệp (p<0,05).

18
Bảng 3.14. Tỷ lệ (%) mẫu nớc đạt tiêu chuẩn vệ sinh chất hữu cơ
tại hai xã trớc và sau can thiệp
Xã can thiệp Xã không can thiệp
Trớc CT
(n=60) (1)
Sau CT
(n=60) (2)
Trớc CT
(n=60) (3)
Sau CT
(n=60) (4)
Nguồn nớc
SL % SL % SL % SL %
p
(2&4)

CS
HQ
Giếng khơi
(n=30)

5 16,6 12 40,0 4 13,3 5 16.6
<0,05
116,2
Giếng khoan
(n=30)
16 53,3 25 83,3 17 56,6 17 56,6
<0,05
56,3
p p
(1&2)
<0,05, p
(3&4)
>0,05
Bảng 3.14 cho thấy, số mẫu nớc giếng khoan và giếng khơi đợc
xét nghiệm đạt tiêu chuẩn vệ sinh chất hữu cơ ở xã can thiệp cao hơn xã
không can thiệp một cách có ý nghĩa thống kê (p<0,05) tại thời điểm
sau can thiệp: Xã can thiệp tỷ lệ đạt 83,3% và 40,4%, xã chứng chỉ đạt
là 56,6% và 16,6%. Xã can thiệp có sự khác biệt rõ ràng về tỷ lệ đạt chỉ
tiêu hữu cơ ở cả hai nguồn nớc tại thời điểm trớc và sau can thiệp.
Bảng 3.15. Tỷ lệ (%) mẫu nớc đạt tiêu chuẩn vệ sinh amoni
tại hai xã trớc và sau can thiệp
Xã can thiệp Xã không can thiệp
Trớc CT

(n=60)
(1)
Sau CT

(n=60)
(2)


Trớc CT
(n=60)
(3
)
Sau CT
(n=60)
(4)
Nguồn nớc
SL % SL % SL % SL %
p
(2&4)

CS
HQ
Giếng khơi
(n=30)
9 30,0 21
70,
0
10 33,3 12 40,0
<0,05
113,2
G. khoan
(n=30)
23 76,6 29
96,
7
22 73,3 22 73,3
<0,05

26,2
p p
(1&2)
<0,05, p
(3&4)
>0,05
Bảng 3.15 trình bày số mẫu nớc đạt tiêu chuẩn amoni ở hai
nguồn nớc giếng khoan và giếng khơi tại hai xã nghiên cứu. Xã can

19
thiệp, tỷ lệ đạt amoni sau can thiệp là 70% và 96,6%, có khác biệt so
với trớc can thiệp. Kết quả cho thấy, sau can thiệp số mẫu đạt tiêu
chuẩn amoni ở hai nguồn nớc của xã can thiệp cao hơn xã không can
thiệp (40% và 73,3%) với (p<0,05).
Bảng 3.16. Tỷ lệ (%) mẫu nớc đạt tiêu chuẩn vệ sinh Coliform tại hai xã
Xã can thiệp Xã không can thiệp
Trớc CT

(n=60)
(1)

Sau CT

(n=60)
(2)

Trớc CT

(n=60)
(3)


Sau CT

(n=60)
(4)

Nguồn
nớc
Đạt % Đạt % Đạt %
Đạ
t
%
p
(2&4)

CSHQ
(%)
Giếng khơi
(n=30)
10 33,3 18 60,0 9 30,0 8 26,7
<0,05
69,2
G. khoan
(n=30)
13 43,3 22 73,3 12 46,8 13 40,0
<0,05
83,8
p p
(1&2)
<0,05, p

(3&4)
>0,05
Kết quả bảng 3.16 cho thấy, biện pháp can thiệp đã làm giảm số lợng
Coliform trong hai nguồn nớc ở xã can thiệp, thể hiện số mẫu xét nghiệm
đạt tiêu chuẩn vệ sinh chỉ tiêu Coliform đạt 60% ở giếng khơi và 73,3% ở
giếng khoan. Trong khi đó ở xã không can thiệp, tỷ lệ đạt chỉ chiếm 26%
và 40,0%. Chỉ số hiệu quả đạt 83,8% ở giếng khoan và 69,2% giếng khơi.
Bảng 3.17. Tỷ lệ (%) mẫu nớc đạt tiêu chuẩn vệ sinh Feacal coliform
tại hai xã trớc và sau can thiệp
Xã can thiệp Xã không can thiệp
Trớc CT
(n=60) (1)
Sau CT
(n=60) (2)
Trớc CT
(n=60) (3)
Sau CT
(n=60) (4)
Nguồn nớc
Đạt % Đạt % Đạt % Đạt %
p
(2&4)

CS
HQ
(%)
Giếng khơi
(n=30)
1 3,3 10 33,3 2 6,7 2 6,7 <0,05 909
Giếng khoan

(n=30)
6 20,0 16 53,3 3 10 5 16,7 <0,05 99,5
p p
(1&2)
<0,05, p
(3&4)
>0,05

20
Các biện pháp can thiệp làm giảm yếu tố gây nhiễm bẩn nguồn nớc,
chất lợng nớc đợc cải thiện. Đặc biệt, nguồn nớc bị ô nhiễm phân và
chất thải của con ngời và gia súc. Hiệu quả can thiệp thể hiện rõ ở kết quả
bảng 3.17, tỷ lệ % mẫu nớc đạt tiêu chuẩn vệ sinh về Feacal coliform ở
xã can thiệp tăng gấp nhiều lần so với xã không đợc can thiệp (p<0,05),
chỉ số hiệu quả đạt 909% và 99,5%.
Bảng 3.18. Tỷ lệ (%) mẫu nớc đạt tiêu chuẩn vệ sinh Clostridium welchii
tại hai xã trớc và sau can thiệp
Xã can thiệp Xã không can thiệp
Trớc CT

(n=60)
(1)

Sau CT
(n=60)
(2)

Trớc CT

(n=60)

(3)

Sau CT

(n=60)
(4)

Nguồn
nớc
Đạt % Đạt % Đạt % Đạt %
p
(2&4)

CS
HQ
(%)
Giếng khơi
(n=30)
1 3,3 10 33,3 3 10,0 2 6,7 <0,05 876
G. khoan
(n=30)
10 33,3 20 66,7 9 30,0 10 33,3 <0,05 89,3
p p
(1&2)
<0,05, p
(3&4)
>0,05
Kết quả bảng 3.18 trình bày về sự có mặt của Clostridium welchii
trong nớc giếng khoan và giếng khơi ở hai xã, thời điểm trớc và sau can
thiệp. Sau khi áp dụng các biện pháp can thiệp đã làm giảm nhiều vi khuẩn

Clostrium welchii trong nớc, nói cách khác các nguồn nớc đã giảm bớt
đợc sự ô nhiễm, đặc biệt là nguồn nớc giếng khơi. Chỉ số hiệu quả đạt
89,3% ở giếng khoan và 876% ở giếng khơi. Xã can thiệp có sự khác biệt
về tỷ lệ đạt chỉ tiêu này ở hai nguồn nớc với p<0,05.

21
Bảng 3.19. Tỷ lệ bệnh liên quan đến nớc tại 2 xã trớc và sau can thiệp
Xã can thiệp
(n= 614)
Xã không can thiệp
(n= 661)
Trớc CT
(1)
Sau CT
(2)
Trớc CT
(3)
Sau CT
(4)
Bệnh
SL % SL % SL % SL %

p
(2&4)

CS
HQ
(%)
Tiêu chảy 67 10,9 37 6,0 73 11 70 10,5
<0,05

40,4
Da 46 7,5 25 4,1 49 7,4 45 6,8
<0,05
37,2
Nhiễm
florua
36 5,9 33 5,4 37 5,6 38 5,8
>0,05
-
Mắt 30 4,9 9 1,4 28 4,2 27 4,1
<0,05
74,5
p p
(1&2)
<0,05, p
(3&4)
>0,05
Tỷ lệ bệnh liên quan đến nớc ở xã can thiệp giảm nhiều sau tác
động (p<0,05), ở xã không can thiệp có giảm nhng không đáng kể. Chỉ số
hiệu quả đạt thấp nhất là 37,2%; cao nhất 74,5%.
Bảng 3.20. Kết quả số mẫu nớc đạt các chỉ tiêu trớc và sau lọc
Trớc lọc (n=10) Sau lọc (n=10)
Các chỉ tiêu
xét nghiệm
Đạt Tỷ lệ (%) Đạt Tỷ lệ (%)
Độ đục 0 0/10 10 10/10
Chất hữu cơ 0 0/10 10 10/10
NH3 1 1/10 9 9/10
Fe 0 0/10 10 10/10
NaCl 0 0/10 0 0/10

Mn 6 6/10 10 10/10
As 5 5/10 10 10/10
Coliform 2 2/10 10 10/10
F. Coliform 0 0/10 7 7/10
Hiệu quả lọc thể hiện: 10/10 mẫu đạt các chỉ tiêu chất hữu cơ, sắt,
mangan, asen và coliform; 9/10 mẫu đạt tiêu chuẩn amoni, 7/10 đạt tiêu
chuẩn Feacal Coliform và 8/10 mẫu đạt tiêu chuẩn Clostridium welchii.

22
Chơng 4: bn luận
4.1. Thực trạng nhiễm asen
và chất lợng vệ sinh nguồn nớc
Tỷ lệ % số mẫu nớc đạt tiêu chuẩn vệ sinh là 69,4% ở giếng khoan
và 70,6% ở giếng khơi Nghiên cứu của Cục Y tế Dự phòng cho biết: tỷ lệ
% số mẫu nớc có asen ở đồng bằng châu thổ sông Hồng là 86,5%, số mẫu
đạt tiêu chuẩn vệ sinh về asen là 97,3%, nh vậy so với kết quả nghiên cứu
của chúng tôi, số mẫu nhiễm asen nhiều hơn, nhng mức độ ô nhiễm lại
thấp hơn. Kết quả nghiên cứu năm 2001-2004 do UNICEF tài trợ cho thấy,
ở tỉnh Thái Bình, xét nghiệm 125 mẫu trong tổng số 136.172 giếng khoan
cho kết quả: 52,8% số mẫu có asen>0,01mg/l và có 0,8% số mẫu có asen
>0,05mg/l, so với mức độ nhiễm asen ở địa bàn chúng tôi thấp hơn. Kết
quả của chúng tôi thấp hơn rất nhiều so với tỉnh Hà Nam (asen
>0,01mg/l=73,4%), nhng cao hơn so với Nam Định (asen>0,01mg/l=
21,3%). Nghiên cứu của chúng tôi hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của
các tổ chức Khoa học Công nghệ-Y tế cho biết, Việt Nam là một trong
những quốc gia bị nhiễm asen trong nguồn nớc ngầm với hàm lợng khá
cao, đặc biệt ở một số địa phơng nh: Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Vĩnh
Phúc, Phú Thọ,
Chất lợng nguồn nớc giếng khoan: Số mẫu nớc đạt tiêu chuẩn chất
hữu cơ chỉ chiếm 36,1%. Số mẫu đạt các chỉ tiêu vi sinh vật chiếm một tỷ lệ

thấp: Coliform đạt 46,1%, Clostridium welchii đạt 32,8%, Feacal coliform
chỉ đạt 14,4%, có những mẫu nớc giếng khoan khi xét nghiệm có tới 163 vi
khuẩn Coliform/100ml, 120 vi khuẩn Feacal coliform/100ml và 26 vi khuẩn
Clostridium welchii/10ml. Điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả xét
nghiệm về các thành phần vô cơ. Kết quả nói lên nguồn nớc giếng khoan
thực trạng chất lợng cha tốt.
So với nguồn nớc giếng khoan, giếng khơi bị ô nhiễm nhiều hơn,
rộng hơn và trầm trọng hơn (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05).
4.2. Kiến thức, thực hành cuả ngời dân về sử dụng và bảo quản nớc
và phòng bệnh liên quan đến n
ớc
Đa số những ngời đợc hỏi chỉ biết bệnh lây truyền theo đờng nớc
là tiêu chảy (62,2%), số ngời biết đến bệnh ngoài da chiếm 44,9%, bệnh
mắt là 41,8%, bệnh giun sán chỉ chiếm 28,9%. Kết quả cho thấy, kiến thức

23
của ngời dân về lĩnh vực này còn rất hạn chế và không đầy đủ. Kiến thức
của ngời dân về cách phòng chống các bệnh liên quan đến nớc, kết quả
cho thấy: 54,8% ngời trả lời là ăn chín, uống sôi; 41,6% cho biết là phải
dùng nớc hợp vệ sinh, còn lại các biện pháp khác ngời dân trả lời với tỷ
lệ thấp: 27,8%-29%. Kết quả của chúng tôi cho thấy, thực hành của ngời
dân về vệ sinh nguồn nớc chiếm tỷ lệ thấp hơn không đáng kể so với kiến
thức của họ. Điều này cho biết, ngời dân nếu đợc trang bị kiến thức đúng
họ sẽ có thực hành đúng.
4.3. Tỷ lệ hiện mắc một số bệnh liên quan đến nớc và vệ sinh môi trờng
Chúng tôi chỉ tìm hiểu một số bệnh cấp tính liên quan đến nớc và vệ
sinh môi trờng đó là bệnh: tiêu chảy, da, mắt. Đây là những bệnh thờng
gặp, có thể gây thành dịch, ảnh hởng rất lớn đến sức khoẻ cộng đồng. Bệnh
liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành về nớc-vệ sinh môi trờng. Kết
quả cho thấy, tỷ lệ mắc một số bệnh liên quan đến nớc chiếm tỷ lệ đáng lo

ngại. Kết quả chất lợng nớc và kiến thức, thực hành của ngời dân mà
chúng tôi đã trình bày ở trên có thể giải thích đợc vì sao? Ngoài các bệnh
trên, chúng tôi tìm hiểu thêm về nhiễm florua răng bởi đây là vấn đề hiện nay
cũng đợc nhiều tác giả quan tâm và có những giải pháp nhất định để hỗ trợ.
Hiện nay, một bệnh đang rất cần đợc chú trọng để phát hiện và tìm ra các
giải pháp hữu hiệu đó là bệnh do nhiễm asen trong nớc sinh hoạt. Nhng
trong khuôn khổ đề tài này chúng tôi cha đủ điều kiện để nghiên cứu dịch tễ
học bệnh nhiễm asen, chúng tôi chỉ b
ớc đầu tìm hiểu mức độ nhiễm asen
trong nớc ngầm, từ đó đề xuất giải pháp đơn giản và kinh tế nhất để giảm
thiểu asen trong nớc. Từ nghiên cứu của mình, chúng tôi hy vọng kết quả đạt
đợc sẽ làm cơ sở khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo để loại bỏ asen
trong nớc và giảm tỷ lệ ngời nhiễm và mắc bệnh do asen trong nớc.
4.4. Hiệu quả can thiệp
+ TT-GDSK đ nâng cao kiến thức, thực hành của ngời dân về nớc
sạch và phòng bệnh liên quan
Trớc kia, ngời dân chỉ hiểu rất đơn giản rằng, lọc nớc khi bị đục do
phù sa hoặc sắt, nớc trong không cần dùng bể lọc mặc dù nguồn nớc
trong cha chắc đã an toàn về vệ sinh. Sau khi can thiệp, họ đã nhận thức
đợc điều đó nên số hộ sử dụng bể lọc tăng. Hiểu biết đúng về thời gian

24
thay rửa bể lọc trớc can thiệp là 49,8% và sau can thiệp tăng 62,3%. Các
kiến thức khác để bảo vệ nguồn nớc của gia đình cũng đợc tăng lên rõ
rệt. Đối với những gia đình còn sử dụng nguồn nớc giếng khơi trong sinh
hoạt, trớc kia, hầu nh họ không có khái niệm hoặc chỉ 43,9% cho rằng
một trong những biện pháp giữ nguồn nớc giếng sạch là thay rửa giếng
định kỳ. Sau khi truyền thông, tỷ lệ ngời dân nhận thức đúng tăng khá cao
(90,8%), đạt chỉ số hiệu quả 80,9%. Khi kiến thức nâng cao, ngời dân đã
xác định đợc vai trò và tầm quan trọng của nớc và vệ sinh môi trờng,

xác định đợc sự nguy hại của dùng nguồn nớc không đảm bảo tiêu chuẩn
vệ sinh. Họ tự thay đổi hành vi của mình.
+ Các biện pháp can thiệp đã cải thiện chất lợng nguồn nớc ngầm
Kết quả trong phần chất lợng nớc là một minh chứng cụ thể nhất,
quan trọng nhất và là một tất yếu để khảng định hiệu quả các biện pháp can
thiệp nhóm 1 của nghiên cứu. Chúng tôi đã tiến hành kiểm tra lại chất lợng
nớc giếng khoan và giếng khơi với các chỉ tiêu nh đã thực hiện trong điều
tra ban đầu. Kết quả cho thấy, chất lợng các nguồn nớc tại xã can thiệp
đợc cải thiện một cách rõ rệt so với thời điểm trớc can thiệp. Chất lợng
các nguồn nớc ở xã can thiệp đạt cao hơn xã không can thiệp (p<0,05).
+ Các biện pháp can thiệp làm giảm tỷ lệ mắc bệnh liên quan đến nớc
Những chuyển biến về kiến thức, thực hành và chất lợng nớc đã
làm giảm tỷ lệ bệnh liên quan đến nớc và vệ sinh môi trờng tại xã can
thiệp. Đây là một chỉ tiêu quan trọng, một minh chứng tiếp theo đánh giá
hiệu quả các biện pháp can thiệp của chúng tôi: Bệnh da giảm từ 7,5%
xuống 4,1%; bệnh mắt giảm từ 4,9% xuống 1,4%; bệnh tiêu chảy giảm từ
10,9% xuống 6,0% (với p<0,05). Chỉ số hiệu quả đạt cao nhất là 74,5%.
+ Hiệu quả của bể lọc sắt và các biện pháp làm giảm thiểu asen.
Để giảm thiểu asen trong nớc, trong nghiên cứu của mình, chúng tôi
sử dụng bể lọc qua cát nhng có cải tiến thêm là tạo giàn ma. Mặt khác,
chúng tôi hớng dẫn ngời dân sử dụng một số vật liệu lọc sẵn có ở địa
phơng rất dễ tìm kiếm đã đợc mô tả trong phần các biện pháp can thiệp để
tăng hiệu quả giảm thiểu asen trong nớc. Đây là giải pháp dễ thực hiện đối
với qui mô hộ gia đình, trên cơ sở họ đã có sẵn bể lọc sắt hoặc có phải xây
mới cũng không quá tốn kém về mặt kinh tế, vì vậy chúng tôi đã thành công.

25
Kết luận
1. Thực trạng chất lợng nớc ở 6 xã Đông Hng-Thái Bình:
- Chỉ có 36,1% số mẫu giếng khoan và 7,2% số mẫu giếng khơi đạt tiêu

chuẩn vệ sinh chất hữu cơ. 57,8% giếng khoan và 31,1% giếng khơi đạt tiêu
chuẩn vệ sinh amoni. 46,1% giếng khoan và 30,6% giếng khơi đạt tiêu chuẩn
vệ sinh Coliform. 14,4% giếng khoan và 3,9% đạt tiêu chuẩn vệ sinh Feacal
coliform. 30,6% số mẫu nớc giếng khoan và 29,4% mẫu giếng khơi không
đạt tiêu chuẩn vệ sinh asen.
- Điểm trung bình nguy cơ nguồn nớc giếng khoan là 0,36; giếng
khơi là 0,43. Nguồn nớc giếng khoan và giếng khơi có mối liên quan chặt
chẽ [OR>1,(CI
95
)] giữa các yếu tố gây ô nhiễm với chỉ tiêu chất hữu cơ và
các chỉ tiêu vi sinh vật.
2. Thực trạng kiến thức và thực hành của ngời dân:
- Về kiến thức: 52,7% ngời dân đợc hỏi cho rằng thời gian vệ sinh bể
lọc từ 1-3 tháng. 66,1% biết thay rửa bể lọc thờng xuyên để bảo vệ nguồn
nớc gia đình. 62,2% ngời dân biết bệnh tiêu chảy. Tuy nhiên, chỉ có 41,6%
số ngời đợc hỏi biết dùng nớc hợp vệ sinh có thể phòng đợc bệnh liên
quan và 28,9% biết bệnh giun sán liên quan đến nớc.
- Về thực hành: 50,4% ngời dân có thực hiện thay rửa bể lọc dới 3 tháng.
50,6% ngời dân khi thay rửa bể lọc có vệ sinh xung quanh bể. Còn 37%-32,6%
ngời dân để bể lọc và dụng cụ chứa nớc trên 3 tháng mới thay rửa.
3. Tỷ lệ hiện mắc bệnh liên quan đến nớc và vệ sinh môi trờng:
Bệnh tiêu chảy: tỷ lệ hiện mắc ở ngời từ 5 tuổi trở lên là 12,5%; trẻ em
dới 5 tuổi là 3,2%; tỷ lệ mắc bệnh ngoài da là 5,9%; tỷ lệ mắc bệnh mắt là
4,4% và nhiễm florua răng là 4,7%.
4. Hiệu quả biện pháp can thiệp:
- Tại thời điểm sau can thiệp, số hộ dùng bể lọc 86,9% ở xã can thiệp.
84,7% ngời dân xã can thiệp tham gia các hoạt động bảo vệ nguồn nớc và
phòng chống bệnh liên quan đến nớc.
- Kiến thức của ngời dân về cách bảo vệ nguồn nớc gia đình ở xã
can thiệp đạt chỉ số hiệu quả thấp nhất là 13,2% và cao nhất là 80,9%. Về

thực hành đạt chỉ số hiệu quả thấp nhất là 14,7%, cao nhất là 74,2%.
- Chất lợng nớc đợc cải thiện rõ rệt ở xã can thiệp: 40% giếng khơi
và 83,3% giếng khoan đạt tiêu chuẩn chất hữu cơ. 60% giếng khơi và
73,3% giếng khoan đạt tiêu chuẩn Coliform. 33,3% giếng khơi và 53,3%

×