Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Bai 13 lớp sơ cấp lý luận chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.2 KB, 17 trang )

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Tân Biên, ngày tháng 03 năm 2015
BÀI GIẢNG

CƠ CẤU XÃ HỘI VÀ NHIỆM VỤ PHÁT HUY DÂN CHỦ, XÂY DỰNG
KHỚI ĐẠI ĐỒN KẾT TỒN DÂN TỘC
-------------------------------- Giảng viên kiêm chức: Hồ Hùng Dũng, TVHU,
Chủ tịch UBMTTQ Việt Nam huyện Tân Biên
I/. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
- Kiến thức: Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về cơ cấu xã hội và
nhiệm vụ phát huy dân chủ, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tợc thơng qua
việc tìm hiểu khái niệm, vị trí, vai trò, thực trạng phương hướng, nhiệm vụ, giải
pháp cơ cấu xã hội và nhiệm vụ phát huy dân chủ, xây dựng khối đại đoàn kết
toàn dân tộc trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
- Kĩ năng: Hiểu và nhận diện được cơ cấu xã hội và nhiệm vụ phát huy dân
chủ, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc định hướng phát triển toàn diện,
bền vững của đất nước. Học viên có thể biết được cách thức và chiều hướng tác
đợng tích cực vào các lĩnh vực này để thúc đẩy sự phát triển đồng thời khắc
phục những điểm yếu và hạn chế của chúng trong thực trạng hiện nay.
- Thái độ: Giúp cho học viên có niềm tin vào đường lối đúng đắn của
Đảng, sự quản lý điều hành của lãnh đạo xây dựng và phát triển đất nước trên
các lĩnh vực cụ thể nêu trên, đồng thời hình thành nên nghị lực phấn đấu vươn
lên xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp trong thời kì cơng nghiệp hóa - hiện
đại hóa đất nước.
II/. BỚ CỤC BÀI GIẢNG
Bài giảng gồm 3 nợi dung chính:
I. Cơ cấu xã hợi
II. Nhiệm vụ phát huy dân chủ
III. xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
IV. Phương pháp: Bài giảng chủ yếu sử dụng phương pháp trình chiếu
trên giáo án điện tử kết hợp với phương pháp thuyết trình.


V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG
Lời vào bài:
B -Nội dung bài giảng

1


Nợi dung
Trong xã hợi có giai
cấp, cơ cấu xã hợi –
giai cấp là loại hình
cơ bản và có vị trí
quyết định nhất, chi
phới các loại hình cơ
cấu xã hợi khác, vì
trong quan hệ về mặt
giai cấp của mợt xã
hợi quy định sự khác
nhau về địa vị kinh tế,
về quyền sở hữu tư
liệu sản xuất, mối
quan hệ xã hội giữa
người với người trong
hệ thống sản xuất, tổ
chức lao động và
phân phối thu nhập.

Cơ cấu xã hội- giai
cấp trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã

hội biến đổi theo xu
hướng tiến bộ, được
phản ánh ở sự thay
đởi tích cực của các
giai cấp, tầng lớp xã
hợi (cơng nhân, nơng
dân, trí thức).
Trong śt thời
kỳ quá đợ liên minh
cơng nơng trí thức là
lực lượng chính trị –
xã hội cơ bản, là nền
tảng của nhà nước
pháp quyền xã hội
chủ nghĩa.

Diễn giải
I-CƠ CẤU XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI:
1.Khái quát về cơ cấu xã hội trong quá trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội:
a/Khái niệm về cơ cấu xã hội:
Cơ cấu xã hội cũng bao gồm cả các thiết chế gia đình,
dịng họ, tơn giáo, kinh tế, chính trị, văn hóa, vv….Xã hợi là
một tổ chức phức tạp, đa dạng của các mối quan hệ cá nhân,
tổ chức xã hội và xã hội. Cơ cấu xã hội gắn chặt chẽ, hữu cơ
với các quan hệ xã hội. Cơ cấu xã hội là nội dung có tính
chất bản thể luận của các quan hệ xã hội, là cơ sở của sự tồn
tại và phát triển của các quan hệ xã hội.
Cơ cấu xã hội – giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng

lớp xã hợi và các mới quan hệ giữa chúng. Đó là các mối
quan hệ về sở hữu, quản lý, địa vị chính trị – xã hợi….
Cơ cấu xã hợi – giai cấp vừa phản ánh sự tồn tại xã
hội và vừa tác động lại sự phát triển của xã hội.
Đặc điểm cơ bản có liên quan đến cơ cấu xã hội – giai
cấp trong thời kỳ quá độ ở nước ta là sự tồn tại của nền kinh
tế nhiều thành phần. Đằng sau các thành phần kinh tế là các
giai cấp, tầng lớp xã hội nhất định. Tương ứng với nền kinh
tế nhiều thành phần là một cơ cấu giai cấp đa dạng, phức tạp
bao gồm các giai cấp, tầng lớp vừa liên minh, vừa đấu tranh
với nhau, trong đó giai cấp cơng nhân giữ vai trị lãnh đạo.
Sự hình thành cơ chế thị trường đã dẫn đến những thay đổi
trong cơ cấu xã hội – giai cấp cùng với sự vận đợngphức tạp
của các giai tầng xã hợi. Tính đa dạng, phức tạp cịn thể hiện
ở sự biến đởi về chất ngay trong cơ cấu của từng giai cấp,
tầng lớp xã hội.
Cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam hiện nay bao
gồm: giai cấp công nhân, giai cấp nơng dân, đợi ngũ trí
thức, người sản x́t nhỏ, tầng lớp doanh nhân. Liên minh
cơng nơng – trí thức là cơ sở của toàn xã hợi, làm cơ sở
chính trị – xã hội vững chắc cho chế độ mới. Giai cấp cơng
nhân giữ vai trị lãnh đạo, quyết định xu hướng phát triển
của xã hợi. Trí thức ngày càng có vai trị quyết định trong
việc ứng dụng những thành tựu của cách mạng khoa học và
công nghệ phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nước. Tầng lớp
doanh nhân phát huy tiềm năng và vai trị tích cực của mình,
2


hoạt động theo luật pháp và định hướng của nhà nước xã hội

chủ nghĩa.

3


V.I. Lê nin đặt
biệt lưu ý mối liên
minh công nông trong
các giai đoạn xây
dựng chủ nghĩa xã
hội: nguyên tắc cao
nhân chun chính là
duy trì khới liên minh
giữa giai cấp vơ sản
và nơng dân để giai
cấp vơ sản có thể giữ
được vai trị lãnh đạo
và chính quyền nhà
nước qua mới liên
minh này, lực lượng
đông đảo là nông dân,
công nhân được tập
hợp về mục tiêu
chung là xây dựng
chủ nghĩa xã hợi, vì
lợi ích của toàn thể
dân tộc. Đây là điều
kiện để giai cấp cơng
nhân giữ vai trị lãnh
đạo đó là tính tất u

về mặt chính trị xã
hợi, là yếu tớ tiên
quyết.

II-LIÊN MINH CƠNG NƠNG TRÍ THỨC
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI:
1-Tính tất yếu của liên minh giữa giai cấp công
nhân với nông dân và trí thức:
Trong một nước nông nghiệp đại đa sớ dân cư là nơng
dân thì vấn đề giai cấp nông dân liên minh với họ là điều tất
yếu.
Liên minh cơng nơng trí thức là nhu cầu giữ vững vai
trị lãnh đạo của giai cấp cơng nhân, nhu cầu tự giải phóng
của nơng dân và nhu cầu phát triển của trí thức.
Giai cấp cơng nhân Việt Nam có đầy đủ những yếu tớ
của giai cấp cơng nhân hiện đại và cịn có những đặc điểm
của riêng mình.
Đó là do ra đời trước giai cấp tư sảnViệt Nam nên
giai cấp cơng nhân Việt Nam có điều kiện sớm giữ vai trò
lãnh đạo và giành ưu thế ngay khi có đảng của mình. Hơn
nũa, sự gắn bó giữa cơng nhân và nơng dân đã hình thành
mợt cách tự nhiên do phần lớn công nhân xuất thân từ nông
dân nên giai cấp cơng nhân Việt Nam đã mang sẵn trong
mình mối liên minh với nông dân và luôn giữ vai trị lãnh
đạo trong quá trình cách mạng Việt Nam.
Giai cấp nông dân là giai cấp của những người lao
động sản xuất vật chất trong nông nghiệp, lâm nghiệp, như
nghiệp… trực tiếp sử dụng một tư liệu sản xuất cơ bản và
đặc thù, gắn với thiên nhiên là đất, rừng, biển để sản x́t ra

nơng sản. Nơng dân có phương thức sản xuất phân tán, năng
xuất thấp.
Theo V.L.I Lênin, nông dân có “bản chất hai mặt”:
mợt mặt, họ là những người lao động (đây là mặt cơ bản
nhất); mặt khác, họ là những người tư hữu nhỏ (đây là mặt
hạn chế sẽ được khắc phục trong quá trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa). Tuy nhiên, nơng dân khơng dựa trên tư hữu
nhỏ này để bóc lợt các giai cấp, tầng lớp khác.

4


Giai cấp nơng
dân khơng có hệ tư
tưởng riêng mà tư
tưởng của họ phụ
thuộc vào hệ tư tưởng
của giai cấp thống trị
xã hợi. Họ vớn có cơ
cấu khơng th̀n nhất,
khơng có sự liên kết
chặt chẽ cả về kinh tế
và cả về tư tưởng, tở
chức. Trong mợt
nước nơng nghiệp thì
họ là lực lượng chính
trị – xã hợi đơng đảo
nhất và khi được giác
ngộ họ trở thành lực
lượng cách mạng to

lớn nhất trong cách
mạng xã hợi chủ
nghĩa.

Trí thức bao gồm những người lao đợng trí óc phức
tạp và sáng tạo, có trình đợ học vấn đủ để am hiểu và hoạt
động trong lĩnh vực lao đợng của mình. Họ hoạt đợng chủ
yếu trong lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy, ứng dụng khoa
học, văn học, nghệ thuật, lãnh đạo và quản lý… Sản phẩm
lao đợng của trí thức tác đợng quyết định đến năng suất…
lao động, đến sự phát triển xã hội về cả mặt đời sống vật
chất và cả đời sống về tinh thần.

Ngun tắc cơ
bản nhất của liên
minh cơng-nơng-trí
thức là sự kết hợp
đúng đắn các lợi ích
về chính trị, kinh tế,
căn hóa, xã hợi. Lợi
ích của giai cấp cơng
nhân phù hợp với lợi
ích dân tợc và đồng
thời thõa mãn lợi ích
của đại đa số nhân
dân lao động nên
quan hệ giũa các giai
tầng trong thời kỳ quá

2. Nội dung của liên minh công-nông-trí thức:

Liên minh cơng-nơng-trí thức là sự hợp tác toàn diện
giữa cơng dân và trí thức trong tất cả các mặt khác nhau của
đời sống xã hội.
Liên minh về kinh tế: nhằm thỏa mãn các nhu cầu,
lợi ích kinh tế của cơng nhân, nơng dân và trí thức.
Liên minh về chính trị: khới liên minh cơng nơng-trí
thức là cơ sở vững chắc cho khối đại đoàn kết toàn dân tạo
sứ mạnh vượt qua những khó khăn trở ngại, đập tan âm mưu
chống phá chủ nghĩa xã hội, xây dựng Tổ quốc xã hợi chủ
nghĩa. Liên minh cơng-nơng-trí thức được xây đựng và củng
cớ vững chắc chính là bảo đảm vai trị lãnh đạo của giai cấp
công nhân đối với toàn xã hợi.
Liên minh về văn hóa-xã hợi:Liên minh cơng-nơngtrí thức nhằm bảo đảm xây dựng mợt nền văn hóa tiên tiến,

Trí thức khơng phải là mợt giai cấp, khơng có hệ tư
tưởng riêng vì khơng có phương thức sản x́t riêng và địa
vị kinh tế-xã hợi đợc lập. Trí thức tḥc về giai cấp, tầng lớp
khác nhau. Đồng thời, tư tưởng của họ cịn bị chi phới bởi
địa vị x́t thân và nhận thức xã hội của họ. Mặc dù vậy,
thường trí thức ln giúp giai cấp thớng trị khái quát về lý
luận để hình thành hệ tư tưởng của giai cấp thống trị xã hội.

5


độ lên chủ nghĩa xã đậm đà bản sắc dân tợc, có khả năng tiếp thu các giá trị, tinh
hợi là quan hệ hợp hoa văn hóa của loài người.Trong nợi dung văn hóa-xã hợi,
tác, đấu tranh trong trí thức giữ vai trị đặc biệt quan trọng.
nợi bợ nhân dân vì
mục tiêu đợc lập dân

tợc và chủ nghĩa xã
hợi.
Trong thời kỳ
quá đợ, liên minh
cơng-nơng-trí thức là
nền tảng chính trị-xã
hợi và kinh tế của
Nhà nức xã hội chủ
nghĩa, là nồng cốt của
Mặt trận Tổ quốc để
xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa.

Dân chủ xã hội
chủ nghĩa vừa là mục
tiêu vừa là động lực
của công cuộc đổi
mới, xây dựng và bảo
vệ tở q́c, thể hiện
mới quan hệ gắn bó
giũa Đảng, Nhà nước
và nhân dân. Dân chủ
là mục tiêu bởi vì sự
nghiệp cách mạng của
nhân dân ta do Đảng
lãnh đạo nhằm giải
phóng dân tợc, giải
phóng giai cấp, giải
phóng con người, bảo

đảm để con người
thực sự làm chủ xã
hội. Dân chủ là đợng
lực cho sự nghiệp đởi
mới vì dân chủ hóa
đời sớng xã hợi sẽ
phát huy tính tích
cực, chủ đợng, tự giác
của mỗi con người,
làm cho mọi tiềm
năng sáng tạo được tự

III. DÂN CHỦ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI:
I.Vấn đề dân chủ và phát huy dân chủ trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Dân chủ là bản chất của chủ nghĩa xã hợi. Khơng có
chủ nghĩa xã hợi phi dân chủ. Do đó, dân chủ là mục tiêu
của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội; phát huy dân chủ
là nhiệm vụ xuyên suốt thời kỳ quá độ.
Phát huy dân chủ nhằm thực hiện mục tiêu đi lên chủ
nghĩa xã hội; đồng thời tạo ra động lực cho quá trình đi lên
đó.
Có hai hình thức thực hiện quyền làm chủ của nhân
dân. Đó là dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp, tức là dân
chủ địa diện. Người đại diện lớn nhất cho quyền làm chủ
của nhân dân. Đó chính là Nhà nước. Đại hợi đại biểu toàn
quốc lần thứ X đã khẳng định “ Nhà nước đại diện quyền
làm chủ của nhân dân, đồng thời là người tở chức thực hiện
đường lới chính trị của Đảng. Mọi đường lới, chính sách của

Đảng và pháp luật của Nhà nước đều vì lợi ích của nhân
dân, có sự tham gia ý kiến của nhân dân”
Trong việc xây dựng nền dân chủ ở Việt Nam, Hồ
Chí Minh chú trọng tới việc xây dựng Đảng-với tư cách là
Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo toàn
xã hợi; xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân; xây
dựng Mặt trận với vai trò là liên minh chính trị tự ngụn
của tất cả các tở chức chính trị-xã hợi vì mục tiêu chung của
6


do phát triển; mọi
người dân được tham
gia vào các quá trình
chính trị, xã hợi trên
tất cả các khâu, từ
hoạch định đường lối
đến triển khai, tổ
chức thực hiện, giám
sát, kiểm tra và tởng
kết … Nhờ đó, những
vấn đề khó khăn sớm
được tháo gỡ, tạo ra
sự phát triển mạnh
mẽ của đất nước.

sự phát triển đất nước; xây dựng các tở chức chính trị-xã hội
rộng rãi khác của nhân dân.
Trên cơ sở những nhận thức mới trên đây, việc phát huy
dân chủ cần được thực hiện theo các nội dung sau:

Xây dựng xã hợi dân chủ, trong đó cán bợ, đảng viên
và cơng chức phải thực sự là công bộc của nhân dân, tôn
trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân; bảo đảm tất cả
quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; mọi đường lới chủ
trương của đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đều vì
lợi ích của nhân dân; đề cao trách nhiệm của các tổ chức
đảng, nhà nước đối với nhân dân.
Xác định các tở chức và có cơ chế để nhân dân thực
hiện quyền dân chủ trên các lĩnh vực kinh tế, chính trịm văn
hóa xã hợi.
Nâng cao ý thức về quyền và nghĩa vụ công dân, năng
lực làm chủ, tham gia quản lý xã hội của nhân dân; có cơ
chế cụ thể để nhân dân thực hiện trên thực tế quyêng làm
chủ trực tiếp và gián tiếp.

7


Cùng với phát
huy dân chủ, đề cao
trách nhiệm công dân
cần tăng cường kỷ
luật , kỷ cương xã hội
như là điều kiện để
bảo đảm quyền làm
chủ của nhân dân;
phê phán và nghiêm
trị những hành vi vi
phạm quyền làm chủ
của nhân dân, những

hành vi lợi dụng dân
chủ để làm mất an
ninh, trật tự, an toàn
xã hội; chống tập
trung quan liệu, khắc
phục dân chủ hình
thức.
Quan tâm hơn
nữa việc chăm lo
hạnh phúc và sự phát
triển tự do, toàn diện
của con người, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp
pháp của con người,
tơn trọng và thực hiện
các điều ước quốc tế
về quyền con người.

Đoàn kết là
mối quan hệ đặc biệt
giữa các thành viên
trong một tổ chức,
một cộng đồng người
nhất định. Đó là sự
bảo vệ, giúp đỡ,
tương trọ, tôn trọng
lẫn nhau, tạo điều
kiện cho nhau cùng
phát triển giũa các
thành viên trong cợng

đồng; các thành viên
hy sinh lợi ích riêng
vì lợi ích chung hoặc

Dân chủ xã hợi chủ nghĩa ở nước ta do Đảng lãnh
đạo.
Trong điều kiện đó, dân chủ trong Đảng gắn liền với
dân chủ trong xã hội có vai trị rất quan trọng.
Chỉ có thực hiện tớt dân chủ trong Đảng mới có thể
nói đến xây dựng và phát triển tốt dân chủ trong xã hội.
Quan tâm hơn nữa việc chăm lo hạnh phúc và sự phát
triển tự do, toàn diện của con người, bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của con người, tơn trọng và thực hiện các điều ước
quốc tế về quyền con người.

IV. VỀ PHÁT HUY SỨC MẠNH CỦA KHỚI ĐẠI
ĐỒN KẾT TỒN DÂN TỘC VÌ MỤC TIÊU DÂN
GIÀU, NƯỚC MẠNH, DÂN CHỦ, CÔNG BẰNG, VĂN
MINH:
1.Vấn đề đoàn kết dân tộc trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội:
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) chỉ rõ
về sự đại đoàn kết trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
khi kết thúc thời kỳ quá độ là: “… Các dân tợc trong cợng
đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau
cùng phát triển”.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã
nhận định về vai trò to lớn của đại đoàn kết toàn dân tộc: Là
nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tớ có ý nghĩa

8


chấp nhận, tơn trọng
lợi ích riêng của
thành
viên
khác
khơng
để
aanhr
hưởng đến lợi ích
chung.
Đoàn kết toàn
dân tộc là sự bảo vệ,
giúp đỡ, tương trợ ,
tôn trọng lẫn nhau,
tạo điều kiện cho
nhau cùng phát triển
… của mọi giai tầng
hy sinh lợi ích riêng
hay chấp nhận lợi ích
của giai tầng khác để
bảo vệ lợi ích chung,
lâu dài.

quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc.
Cơ sở, điều kiện của Đại đoàn kết toàn dân tộc là:
Sự thống nhất về lợi ích và chấp nhận sự khác biệt

khơng trái với lợi ích chung, lâu dài.
Đại đoàn kết toàn dân tợc phải dực trên cơ sở giải
quyết hài hịa quan hệ lợi ích giữa các thành viên trong xã
hợi.
Cơng bằng là cơ sở quan trọng nhất bảo đảm sự đoàn
kết.
Chỉ có thực hiện tiến bợ và cơng bằng xã hợi mới bảo
đảm có đại đoàn kết toàn dân tợc thực sự.
Có sự lãnh đạo đúng đắn của mợt Đảng mạnh, gắn bó
chặt chẽ với nhân dân, ln ln trung thành với lợi ích của
nhân dân và dân tợc …
Đoàn kết trong Đảng là hạt nhân, là cơ sở vững chắc
để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Đại đoàn kết
dân tợc khơng phải
chỉ là mục tiêu của
Đảng, mà cịn là
nhiệm vụ hàng đầu
của cả dân tộc. Đảng
Cộng Sản phải cso sứ
mẹnh thức tỉnh, tập
hợp, hướng dẫn quàn
chúng, chuyển những
nhu cầu, những đòi
hỏi khách quan, tự
phát của quần chúng
thành những địi hỏi
tự giác, thành hiện
thực có tở chức trong

khới đại đoàn kết, tạo
thành sức mạnh tởng
hợp trong c̣c đấu
tranh vì độc lập của
dân tộc, tự do cho
nhân dân và hạnh
phúc cho con người.

2.Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc:
Đại đoàn kết là sức mạnh, là mạch nguồn của mọi
thắng lợi nên địa đoàn kết dân tộc phải được xác định là
nhiệm vụ hàng đầu của Đảng; phải được quán triệt trong
mọi lĩnh vực từ đường lối, chủ trương, chính sách, tới hoạt
đợng thực tiễn.
Đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ thường xuyên của
Đảng trong mọi giai đoạn cách mạng. Đảng phải cụ thể hóa
thành những mục tiêu, nhiệm vụ và phương pháp cách mạng
phù hợp với từng giai đoạn lịch sử để lôi kéo, tập hợp quần
chúng, tạo thực lực cho cách mạng. Thực lực đó chính là
khới đại đoàn kết dân tợc.
Đại đoàn kết toàn dân tộc là đoàn kết rộng rãi và lâu
dài; là phải tập hợp được tất cả mọi người dân vào mợt khói
trong c̣c đấu tranh chung. Trong quá trình xây dựng khối
đại đoàn kết toàn dân tộc phải đứng vững trên lập trường
giai cấp công nhân, giải quyết hài hào mối quan hệ giai cấp
– dân tộc để tập hợp lực lượng, khơng được phép bỏ sót mợt
lực lượng nào, miễn là lực lượng đó có lịng trung thành và
sẵn sàng phục vụ Tổ quốc, không là Việt gian, không phản
bợi lại quyền lợi của dân chúng.
Hồ Chí Minh đã đưa ra một số nguyên tắc về xây

dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất như sau:
Một là, Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây
dựng trên nền tảng khối liên minh công – nông – tri thức,
đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Hai là, Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động
trên cơ sở bảo đảm lợi ích tới cao của dân tợc, quyền lợi cơ
9


bản của các tầng lớp nhân dân.
Ba là, Mặt trận dân tộc thống nhất hoạt động theo
nguyên tắc hiệp thương dân chủ, bảo đảm đoàn kết ngày
càng rộng rãi và bền vững.
Bốn là, Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đại đoàn
kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái,
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

10


Tinh thần và
nội dung Nghị quyết
Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ X và Đại
hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI của Đảng,
các chính sách của
Nhà nước hiện hành
đã xác định nội dung,
giải pháp phát huy

sức mạnh toàn dân
tôc hiện nay là:
Lấy mục tiêu
giữ vững độc lập,
thống nhất của Tổ
quốc, vì dân giàu,
nước mạnh, dân chủ,
cơng bằng, văn minh
làm điểm tương đồng
để gắn bó đồng bào
các dân tợc, các tơn
giáo, các tầng lớp
nhân dân ở trong
nước và người Việt
Nam định cư ở nước
ngoài.
Xóa bỏ mọi
mặc cảm, định kiến,
phân biệt đới xử về
quá khứ, thành phần
giai cấp.
Tôn
trọng
những ý kiến khác
nhau không trái với
lợi ích của dân tợc.
Đề cao truyền
thớng nhân nghĩa,
khoan dung, xây
dựng tinh thần cởi

mở, tin cậy lẫn nhau
vì sự ổn định chính trị
và đồng thuận xã hội.

3. Quan điểm của Đảng hiện nay và phát huy sức
mạnh đaị đoàn kết toàn dân tộc:
Một là, địa đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên
minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và đợi ngũ trí
trức, dưới sự lãnh đọa của Đảng, là đường lối chiến lược của
cách mạng Việt Nam; là nguồn sức mạnh, động lức chủ yếu
và là nhân tớ có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền
vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Hai là, địa đoàn kết là sự nghiệp của toàn dân tợc, của
cả hệ thớng chính trị mà hạt nhân lãnh đạo là các tổ chức
đảng, được thực hiện bằng nhiều biện pháp, hình thức, trong
đó các chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của
Nhà nước có ý nghĩa quan trọng hàng đầu.
Ba là, vấn đề địa đoàn kết toàn dân tộc bắt đầu từ sự
đặt đúng vị trí của yếu tớ lợi ích, theo quan điểm được xác
định từ Nghị quyết Trung ương 8B (khóa VI) là: “đợng lực
thúc đẩy phong trào q̀n chúng là đáp ứng lợi ích thiết thực
của nhân dân và kết hợp hài hịa các lọi ích, thớng nhất
quyền lợi và nghĩa cụ công dân”
Bốn là, thực hiện dân chủ và phát huy chủ nghĩa yêu
nước là những nhân tố quan trọng để củng cố và phát triển
khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Chủ nghĩa yêu nước luôn
luôn là động lực lớn nhất của dân tộc ta trong quá trình lịch
sử. Dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của Cách
mạng.
Đại đoàn kết là sự nghiệp của cả hệ thớng chính trị

bao gồm Đảng, chính quyền, mặt trận tở q́c và các đoàn
thể nhân dân, trong đó vai trị hạt nhân lãnh đạo làtở chức
đảng. để Đảng ta thực sự là hạt nhân lãnh đạo khối đại đoàn
kết toàn dân tộc, Đảng phải tự đổi mới, tự chỉnh đốn. Xây
dựng những cơ chế cụ thể để mặt trận và các đoàn thể nhân
dân động viên nhân dân tham gia xây dựng đảng; Đảng phải
chăm lo lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Nhà nước có vai trị to lớn trong việc thực hiện đại
đoàn kết toàn dân tợc bằng việc thể chế hóa đường lới, chủ
trương của đảng thành chính sách, pháp luật; tở chức thực
hiện các chính sách, pháp luật; tở chức thực hiện các chính
sách, pháp luật mợt cách có hiệu quả, thông qua bộ máy
công quyền trong sạch, công tâm, hết lịng phục vụ nhân
dân.
Mặt trận tở q́c Việt Nam và các đoàn thể nhân dân
đóng vai trị đại diện cho lợi ích chung và lợi ích từng giai
cấp, từng giới q̀n chúng, đồng thời là cầu nới giữa đảng,
chính quyền và nhân dân. Đại đoàn kết toàn dân tộc phải
thông qua Mặt trận, các đoàn thể nhân dân và bằng các hình
thức đa dạng khác.
Đại đoàn kết phải được thực hiện từ cơ sở, trong từng cộng
11


bàng, dân chủ, văn minh”, “ Toàn dân đoàn kết xây dựng
đời sớng văn hóa” vv…

Kết luận:
C- Kết thúc bài giảng.
Qua nghiên cứu chuyên đề: Cơ cấu xã hội và nhiệm vụ phát triển dân chủ, xây

dựng khối Đại đoàn kết toàn dân. Các anh, chị học viên lưu ý tập trung quan tâm
những nội dung:
1-Cơ cấu xã hội trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
+Khái niệm về cơ cấu xã hợi là gì?
2- Liên minh cơng nơng trí thức trong thời kỳ quá đợ lên CNXH.
+-Tính tất yếu của liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và trí thức
3-Dân chủ trong thời kỳ quá đợ lên CNXH
+ Vấn đề dân chủ và phát huy dân chủ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội:
4- Về phát huy sức mạnh của khối Đại đoàn kết toàn dân tợc. Vì mục tiêu dân
giàu, nước mạnh dân chủ, công bằng, văn minh.
+ Vấn đề đoàn kết dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tợc.
+ Quan điểm của Đảng hiện nay và phát huy sức mạnh đaị đoàn kết toàn dân tộc.
- Giành thời gian trao đởi với học viên những vấn đề cịn vướng mắc trong quá
trình tiếp thu bài học
D- Câu hỏi ơn tập.
1. Thế nào là cơ cấu xã hội?
2. Thực trạng và những giải pháp phát huy dân chủ ở nước ta.
3. Trách nhiệm của tổ chức và cá nhân trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn
dân tộc
E- Bổ sung kinh nghiệm.
Qua chun học tâp hơm nay trong quá trình cơng tác ở cơ sở đề nghị các đồng
chí nghiên cứu bổ sung vào thực tiễn công tác của bản thân ở cơ sở.

Kết luận: Như
12


Nội dung

vậy phát triển giáo dục
và đào tạo, khoa học
và cơng nghệ, xây
dựng nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc là
những mục tiêu cơ
bản quan trọng hàng
đầu của quá trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại
hóa. Chính vì thế mà
chúng ta cần phát triển
các lĩnh vực đó mợt
cách song song, đồng
bộ, bảo đảm sự cân
đối nhịp nhàng để tạo
ra đợng lực cho quá
trình phát triển hướng
tới mục tiêu “Dân
giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân
chủ, văn minh.
C- Kết thúc bài
giảng
- Nhắc lại một số
nội dung quan trọng
của bài
- Giành thời gian
trao đởi với học viên
những vấn đề cịn

vướng mắc trong quá
trình tiếp thu bài học
D- Câu hỏi ơn
tập
1. Phân tích tư
tưởng chỉ đạo phát
triển giáo dục và đào
tạo trong thời kỳ cơng
nghiệp hóa, hiện đại
hóa?
2. Giải pháp phát
triển khoa học và cơng
nghệ trong thời gian
tới là gì?
3. Phân tích mục
tiêu xây dựng nền văn

Diễn giải

13


Nợi dung
hóa tiên tiến đậm đà
bản sắc dân tợc làm
nền tảng tinh thần của
xã hội?

Diễn giải


Phải tiếp thu và
phát triển các giá trị
của nhân loại về dân
chủ, trong đó có dân
chủ tư sản. Sự khác
biệt về bản chất giữa
dân chủ xã hội chủ
nghĩa và dân chủ tư
sản là rõ ràng, nhưng
điều đó khơng ngăn
cản việc tham khảo
các thành quả của các
nước tiên tiên về dân
chủ, về quản lý nhà
nước, thiết kế bợ máy
quản lý nhà nước,
hành chính cơng,
trách nhiệm xã hợi
của mỗi cá nhân …
Nhận thức về
tính tiệm tiến lâu dài
trong quá trình phát
triển dân chủ; dân chủ
là kết quả của cả mợt
quá trình lâu dài về
giáo dục ý thức cũng
như nâng cao năng
lực thực hành dân
chủ, khơng thể nóng
vợi, thoát ly thực tiễn,

trong đó dân chủ
khơng thực hiện.
Phải xây dựng
cơ chế dân chủ trong
tất cả các cấp độ, từ
các cơ quan lãnh đạo
cao nhất của đất nước
(Trung ương Đảng,
Quốc hợi, Chính
phủ ..)đến cấp cơ sở,
trong đó đặt biệt quan

3.Quan điểm của Đảng ta về dân chủ và phát huy
dân chủ xã hội chủ nghĩa:
Qua hơn 25 năm đổi mới, Đảng ta có bước phát triển
quan trọng trong nhận thức về dân chủ, đó là:
Dân chủ vừa là chế đợ chính trị, vừa là giá trị, là
phương thức và nguyên tắc tổ chức xã hội; dân chủ chung
trong tất cả xã hội và dân chủ đối với mỗi cá nhân; coi trọng
cả dân chủ chính trị, dân chủ kinh tế và dân chủ trong các
lĩnh vực văn hóa, xã hợi. Dân chủ không chỉ là mối quan hệ
giữa nhà nước với nhân dân (dân chủ chính trị) mà là mới
quan hệ “theo chiều dọc” có trong mọi tở chức kinh tế, xã
hợi, chính trị, giữa cấp trên và cấp dưới, giữa người đứng
đầu và các thành viên trong tổ chức, giữa xã hội với tư cách
là một chủ thể chung với các giai tầng trong đó …

14



Nợi dung
trọng là dân chủ cơ
sở.
Phải tìm tịi,
tởng kết thực tiễn để
tìm ra và hoàn thiện
các hình thức thực
hiện dân chủ thực
chất, đúng hướng, có
hiệu quả. Hoàn thiện
cả dân chủ trực tiếp
và dân chủ thông qua
đại diện.

Diễn giải

Trong phương
thức tổ chức xã hợi,
Hồ Chí Minh chỉ ra
rằng, mợt nước dân
chủ thì phải có cấu
tạo quyền lực xã hợi,
mợt hệ thớng chính trị
“dân cử ra” và “do
dân tở chức nên” qua
dân chủ trực tiếp và
dân chủ đại diện.
Khi xác định
quyền hành và lực
lượng của xã hợi, Hồ

Chí Minh cịn vạch ra
nguồn gớc, lực lượng
tạo ra quyền hành đó
là nhân dân. Đó là
quan điểm gốc để
Người coi cách mạng
là sự nghiệp của quần
chúng nhân dân; công
cuộc đổi mới, xây
dựng, kháng chiến
kiến quốc là trách
nhiệm và cơng việc
của dân.
Hồ Chí Minh
coi dân chủ thể hiện ở
việc bảo đảm quyền
con người, quyền
công dân, là sản phẩm
của văn minh nhân

2.Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và phát huy
dân chủ:
Quan niệm dân chủ được biểu đạt qua hai mệnh đề
ngắn gọn: “Dân là chủ” và “dân làm chủ”. Dân là chủ, nghĩa
là đề cập đến vị thế của dân; còn dân làm chủ, nghĩa là đề
cập năng lực và trách nhiệm của dân.
Dân chủ được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực chính
trị, kinh tế, văn hóa, xã hợi …, trong đó dân chủ thể hiện
trên lĩnh vực chính trị là quan trọng nhất, nỗi bật nhất và
được biểu hiện tập trung trong hoạt động của nhà nước.


15


Nợi dung
loại, xem nó như là lý
tưởng phấn đấu của
các dân tộc. Dân chủ
không dừng lại với tư
cách như là mợt thiết
chế xã hợi của mỗi
q́c gia mà nó cịn
có cả ý nghĩa biểu thị
mới quan hệ q́c tế,
hịa bình giữa các dân
tợc. Đó là dân chủ,
bình đẳng trong mọi
tở chức quốc tế, là
nguyên tắc ứng xử
trong các quan hệ
quốc tế.

Diễn giải

Xu hướng này
thể hiện thông qua
việc dần dần hoàn
thiện quan hệ sản
xuất xã hội chủ nghĩa
từ thấp đến cao. Với

chủ trương phát triển
nhiều thành phần kinh
tế, đa dạng hóa chế
độ sở hữu, tồn tại
nhiều thành phần
kimh tế, liên kết, liên
doanh trong sản xuất
kinh doanh, tạo điều
kiện cho các thành
phần xã hợi tồn tại
bên nhau, xích lại gần
nhau, đan xen lẫn
nhau để cùng phát
triển.
Sự xích lại gần
nhau về tính chất lao
động giữa các giai
cấp, tầng lớp.

2. Xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cơ cấu
xã hội biến đổi theo các xu hướng chủ yếu sau đây:
Sự xích lại gần nhau từng bước giữa các giai cấp, tầng
lớp về mối quan hệ với tư liệu sản xuất.
Xu hướng này thể hiện trực tiếp thông qua cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa. Từ
đó tác đợng đến sự xích lại gần nhau và xóa bỏ dần mâu
th̃n giữa thành thị và nơng thơn, giữa thành thị trí ốc và
thành thị chân tay.

Những xu hướng trên dây không tách rời nhau và
được thể hiện trên các lĩnh vực chính trị, pháp triển lực
lượng sản xuất, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của
xã hội.
Sự biến đổi của cơ cấu xã hội trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hợi có những đặc điểm mang tính quy luật sau:
Sự biến đổi của cơ cấu xã hội-giai cấp được quy định
bởi biến động cơ cấu kinh tế, cụ thể là của cơ cấu ngành
nghề kinh tế, thành phần kinh tế, cơ chế hành chính, kinh tế
xã hợi. Yếu tớ kinh tế ln giữ vai trị quyết định đối với các
yếu tố xã hội. Trong thời kỳ xã hội tồn tại nhiều thành phần
kinh tế tất yếu đưa tới cơ cấu xã hội-giai cấp đa dạng và
phức tạp. Thời kỳ này có những giai cấp, tầng lớp của cơ
cấu xã hợi-giai cấp mới và củ, có đơng đảo nhân dân lao
động và tồn tại một bộ phận của giai cấp tầng lớp bốc lột.
16


Nội dung

Diễn giải
Cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tuy
vận động theo cơ chế thị trường, song có sự quản lý của nhà
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Về mặt chủ quan,
cơ cấu xã hợi-giai cấp mới hình thành lại tác động trực tiếp
tới sự củng cố và phát triển cơ cấu kinh tế mới.
Xu hướng phát triển cơ cấu xã hội-giai cấp trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hợi mang tính đa dạng và thớng
nhất. Tính đa dạng thể hiện ở sự tồn tại các giai cấp, tầng
lớp, các nhóm xã hợi trong nền kinh tế nhiều thành phần và

ngay cả trong cơ cấu của mỗi giai tầng đó cũng mang tính
đa dạng và có sự thay đởi, vận động nhanh chống để tiến tới
sự ổn định tương đối ở các giai đoạn cuối của thời kỳ quá đợ
tính thớng nhất thể hiện ở chở trong cơ cấu xã hội – gai cấp
ấp, giai cấp công nhân, lực lượng tiêu biểu cho phương thức
sản xuất giữ vai trò chủ đạo trong quá trình cải biến xã hợi.
Điều này thể hiện ở chổ giai cấp công nhân ngày càng phát
triển mạnh mẽ về số lượng, chất lượng với cơ cấu hợp lý.
Đồng thời vai trị chỉ đạo đó cịn thể hiện ở sự phát triển của
mối quan hệ liên minh giữa giai cấp công nhân và giai cấp
nông dân và đợi ngủ trí thức ngày càng giữ vị trí nền tảng
chính trị – xã hợi của nước ta. Từ đó tạo nên sự thớng nhất
của cơ cấu xã hợi-giai cấp trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội.

Kết luận: ………...
C- Kết thúc bài giảng
- Nhắc lại một số nội dung quan trọng của bài
- Giành thời gian trao đởi với học viên những vấn đề cịn vướng mắc trong
quá trình tiếp thu bài học
D- Câu hỏi ơn tập
1. Phân tích tư tưởng chỉ đạo phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kỳ
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa?
2. Giải pháp phát triển khoa học và cơng nghệ trong thời gian tới là gì?
3. Phân tích mục tiêu xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
làm nền tảng tinh thần của xã hội?

17




×