Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Du lịch và môi trường. Thực trạng ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.82 KB, 29 trang )

Đề án môn học: Kinh tế du lịch
MỤC LỤC
Phần 1: Lời mở đầu.................................................................................3
Phần 2: Nội dung.....................................................................................4
1. Du lịch và môi trường: Các vấn đề cơ bản......................................................4
1.1 Khái niệm du lịch............................................................................................4
1.2 Tầm quan trọng của sự phát triển du lịch.......................................................5
1.3 Tài nguyên thiên nhiên: Khái niệm, phân loại và tác động đến sự phát triển
du lịch..........................................................................................................................8
1.3.1 Khái niệm.....................................................................................................8
1.3.2 Phân loại.......................................................................................................8
1.3.3 Tác động đến sự phát triển du lịch..............................................................8
1.4 Khái niệm chung về môi trường.....................................................................10
1.5 Mối quan hệ giữa du lịch và môi trường........................................................11
1.6 Tầm quan trọng của môi trường đối với sự phát triển du lịch......................14
2. Thực trạng phát triển và bảo vệ môi trường ở Việt nam..............................15
2.1 Sự tác động tích cực của du lịch đến việc bảo vệ môi trường và tài nguyên
thiên nhiên..................................................................................................................15
2.2 Sự tác động tiêu cực của du lịch đến việc bảo vệ môi trường và tài nguyên
thiên nhiên..................................................................................................................15
2.3. Thực trạng tại điểm du lịch Sa Pa.................................................................20
2.4 Những chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia trong 10 năm tới tại Việt
Nam.............................................................................................................................22
3. Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch và bảo vệ môi trường tại Việt
Nam.........................................................................................................................24
3.1 Tăng cường phát triển du lịch bền vững........................................................24
SV. Lê Th ị Linh Lớp :Du l ịch 45A
Đề án môn học: Kinh tế du lịch
3.2 Giáo dục cộng đồng về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường đến phát
triển du lịch.................................................................................................................26
3.3 Xây dựng hành lang pháp lí để hướng dẫn phát triển du lịch với phương


châm bảo vệ môi trường.............................................................................................27
Phần 3: Kết luận......................................................................................28
SV. Lê Th ị Linh Lớp :Du l ịch 45A
2
Đề án môn học: Kinh tế du lịch
PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế - xã hội phổ biến. Hội
đồng Lữ hành và Du lịch quốc tế đã công nhận du lịch là một ngành kinh tế lớn
nhất thế giới, vượt lên trên cả ngành sản xuất ô tô, thép, điện tử và nông nghiệp.
Đối với một số quốc gia, du lịch là nguồn thu ngoại tệ quan trọng nhất trong ngoại
thương. Tại nhiều qốc gia khác, du lịch là một trong những ngành kinh tế hàng
đầu.
Sự phát triển du lịch đòi hỏi những điều kiện khách quan cần thiết nhất
định.Một số điều kiện là cần thiết, bắt buộc phải có đối với tất cả mọi vùng, mọi
quốc gia muốn phát triển du lịch. Hệ thống các điều kiện cần thiết đối với từng nơi,
từng vùng hoặc từng đất nước để phát triển du lịch bao gồm điều kiện về tài
nguyên du lịch, sự sẵn sàng đón tiếp khách du lịch và những tình hình sự kiện đặc
biệt. Trong đó điều kiện về tài nguyên du lịch như là các điều kiện cần để phát
triển du lịch nếu thiếu nó sẽ không thể phát triển được. tài nguyên du lịch bao gồm
tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn mà các điều kiện về môi trường tự
nhiên đóng vai trò là tài nguyên thiên nhiên về du lịch.Vấn đề bảo vệ môi trường
trong sự phát triển của du lịch đang là vấn đề cấp thiết của mỗi quóc gia vì nó có
ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển ngành công nghiệp không khói này.
Chính vì nhận thức được tầm quan trọng của môi trường đối với sự phát triển của
du lịch như thế nên em lựa chọn đề tài:”Du lịch và môi trường. Thực trạng ở Việt
Nam”.
SV. Lê Th ị Linh Lớp :Du l ịch 45A
3
Đề án môn học: Kinh tế du lịch
PHẦN 2: NỘI DUNG

1. Du lịch và môi trường: Các vấn đề cơ bản
1.1. Khái niện du lịch :
Mặc dù hoạt động du lịch đã có nguồn gốc hình thành từ rất lâu và phát triển
với tốc độ rất nhanh như vậy, song cho đến nay khái niệm du lịch được hiểu rất
khác nhau tại các quốc gia khác nhau và từ nhiều góc độ khác nhau.
Khái niệm du lịch có ý nghĩa đầu tiên là sự khởi hành và lưu trú tạm thời của
con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ.
Mầm mống đầu tiên của hoạt động kinh doanh du lịch bắt đầu xuất hiện từ
cuộc phân chia lao dộng xã hội lần thứ hai.
Sau đây, chúng ta xem xét một số khái niệm tiêu biểu về du lịch:
Năm 1811 lần đầu tiên tại An có định nghĩa về du lịch như sau:” Du lịch là
sự phối hợp nhịp nhàng giữa lí thuyết và thực hành của các cuộc hành trình với
mục đích giải trí”
Ông Michael Colman Đing nghĩa:” Du lịch là sự kết hợp và tương tác của 4
nhom nhân tố trong quá trình phục vụ du khách bao gồm: du khách, nhà cung ứng
dịch vụ du lịch, cư dân sở tại và chính quyền nơi đón khách du lịch”.
Định nghĩa của Hội nghị quốc tế về thống kê du lịch ở Otawoa-Canada diễn
ra vào tháng 6/1991:” Du lịch là hoạt động của con người đi tới một nơi ngoài môi
trường thường xuyên, trong một khoảng thời gian ít hơn khoảng thời gian đã được
các tổ chức du lịch quy định trước, mục đích của chuyến đi không phải là để tiến
hành các hoạt động kiếm tiền trong phạm vi vùng tới thăm
SV. Lê Th ị Linh Lớp :Du l ịch 45A
4
Đề án môn học: Kinh tế du lịch
Để có quan niệm đầy đủ cả về góc độ kinh tế và kinh doanh của du lịch,
khoa Du lịch và Khách sạn trường Đại học Kinh tế Quốc dân hà Nội đưa ra định
nghĩa”. Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ chức hướng
dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hoá và dịch vụ của những doanh nghiệp, nhằm
đáp ứng các nhu cầu về đi lại lưu trú, ăn uống, tham quan,giải trí, tìm hiểu và các
nhu cầu khác của khách du lịch. Các hoạt động đó phải đem lại lợi ích kinh tế

chính trị- xã hội thiết thực cho nước làm du lịch và cho bản thân doanh nghiệp”.
Trong pháp lệnh Du lịch của việt Nam, tại điều 10 thuật ngữ du lịch được hiểu
như sau : “ Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của
mình nhằm thoả mãn nhu cầu thăm quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong 1 thời gian
nhất định“.
1.2.Tầm quan trọng của phát triển du lịch :
• Ý nghĩa về mặt Kinh tế của phát triển du lịch :
Du lịch làm tăng nguồn thu ngân sách cho các địa phương phát triển du lịch.
Hoạt động du lịch phát triển, tạo nguồn thu ngân sách cho các địa phương từ các
khoản trích nộp ngân sách của các cơ sở du lịch trực thuộc quản lý trực tiếp của địa
phương và từ các khoản thuế phải nộp của các doanh nghiệp du lịch kinh doanh
trên địa bàn.
Du lịch góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển theo.
Trước hết hoạt động kinh doanh du lịch đòi hỏi sự hỗ trợ liên ngành, yêu cầu
về sự hỗ trợ liên ngành là cơ sở cho các ngành khác (như giao thông vận tải, tài
chính, bưu điện, công nghiệp, nông nghiệp, hải quan v.v…) phát triển, đối với nền
sản xuất xã hội, du lịch mở ra một thị trường tiêu thụ hàng hoá. Mắt khác, sự phát
triển du lịch tạo ra các điều kiện để khách du lịch tìm hiểu thị trường, ký kết hợp
đồng về sản xuất kinh doanh trong nước, tận dụng các cơ sở vật chất kỹ thuật ở các
ngành kinh tế khác.
SV. Lê Th ị Linh Lớp :Du l ịch 45A
5
Đề án môn học: Kinh tế du lịch
Phát triển du lịch sẽ mở mang, hoàn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế như mạng
lưới giao thông công cộng, mạng lưới điện nước, các phương tiện thông tin đại
chúng v.v… Đặc biệt là ở những vùng phát triển du lịch, do xuất hiện và nhu cầu
đi lại, vận chuyển thông tin liên lạc v.v… của khách du lịch, cũng như những điều
kiện cần thiết cho cơ sở kinh doanh du lịch hoạt động nên các ngành này phát triển.
Mặt khác, khách không chỉ dừng lại ở điểm du lịch mà trước đó và sau đó khách có
nhu cầu đi lại giữa các điểm du lịch, trên cơ sở đó ngành giao thông vận tải phát

triển.
• Ý nghĩa xã hội của việc phát triển du lịch đối với đất nước :
Du lịch góp phần giải quyết công việc làm cho người dân.
Theo như thống kê năm 2000 của thế giới, du lịch là ngành tạo việc làm quan
trọng. Tổng số lao động trong các hoạt động liên quan đến du lịch chiếm 10,7%
tổng số lao động toàn cầu. Cứ 2,5 giây du lịch tạo ra được một việc làm mới, đến
năm 2005 cứ 8 lao động thì có một người làm trong ngành du lịch so với tỷ lệ hiện
nay là 1/9.
Một buồng khách sạn từ 1 đến 3 sao trên thế giới hiện nay thu hút khoảng 1,3
lao động trong các dịch vụ chính và khoảng 5 lao động trong các dịch vụ bổ sung.
Số lao động cần thiết trong dịch vụ bổ sung có thể tăng lên nhiều lần, nếu các dịch
vụ này được nâng cao về chất lượng và phong phú về chủng loại. Theo dự báo của
WTO, năm 2010 ngành du lịch sẽ tạo thêm khoảng 150 triệu việc làm, chủ yếu tập
trung ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
Du lịch làm giảm quá trình đô thị hoá ở các nước kinh tế phát triển.
Thông thường tài nguyên du lịch thiên nhiên thường có nhiều ở những vùng núi xa
xôi, vùng ven biển hay nhiều vùng hẻo lánh khác. Việc khai thác đưa những tài
nguyên này vào sử dụng đòi hỏi phải có đầu tư về mọi mặt giao thông, bưu điện,
kinh tế, văn hoá, xã hội v.v… Do vậy, việc phát triển làm thay đổi bộ mặt kinh tế -
SV. Lê Th ị Linh Lớp :Du l ịch 45A
6
Đề án môn học: Kinh tế du lịch
xã hội ở nhũng vùng đó, và cũng vì vậy mà góp phần làm giảm sự tập trung dân cư
căng thẳng ở nhũng trung tâm dân cư.
Du lịch là phương tiện tuyên truyền quảng cáo có hiệu quả cho các nước chủ
nhà.
Về mặt kinh tế : là phương tiện tuyên truyền, quảng cáo hữu hiệu cho hàng hoá
nội địa ra nước ngoài thông qua du khách. Khách du lịch được làm quen tại chỗ
với các mặt hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp v.v… Một số mặt hàng làm
cho du khách hài lòng cả về chất lượng, giá cả lẫn mẫu mã v.v… về đến nước,

khách du lịch tuyên truyền cho bạn bè, người thân v.v… và nhiều khi bắt đầu tìm
kiếm các mặt hàng đó, nhiều khi chính bằng con đường đó nước làm du lịch có
điều kiện xuất khẩu nhiều hơn hàng hoá.
Về mặt xã hội : là phương tiện tuyên truyền quảng cáo hữu hiệu cho các thành tựu
kinh tế, chính trị, văn hoá, giới thiệu về con người, phong tục tập quán v.v…
Du lịch đánh thức các ngành nghề thủ công mỹ nghệ cổ truyền của các dân tộc
bởi các lý do sau :
- Khách du lịch rất thích mua các đồ lưu niệm mang tính dân tộc, đó là các sản
phẩm của các nghề thủ công mỹ nghệ cổ truyền.
Khách du lịch văn hoá ngày một đông, họ thường đi tham quan các danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử, văn hoá dân tộc. Do vậy, việc tôn tạo và bảo dưỡng các di tích
đó ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Nghề thủ công mỹ nghệ cổ truyền dân tộc
phục vụ cho các mục đích có điều kiện phục hồi và phát triển hơn (nghề khảm;
khắc; sơn mài; đẽo; tạc tượng, làm tranh lụa v.v…).
Du lịch làm tăng thêm tầm hiểu biết chung về xã hội của người dân thông
qua người ở địa phương khác, khách nước ngoài (về phong cách sống, thẩm mỹ,
ngoại ngữ v.v…).
Du lịch làm tăng thêm tình đoàn kết, hữu nghị, mối quan hệ hiểu biết của
nhân dân giữa các vùng vói nhau và của nhân dân giữa các quốc gia với nhau.
SV. Lê Th ị Linh Lớp :Du l ịch 45A
7
Đề án môn học: Kinh tế du lịch
1.3. Tài nguyên thiên nhiên.
1.3.1. Khái niệm :
Tài nguyên là các dạng vật chất được tao thành trong suốt quá trình hình
thành và phát triển của tự nhiên, cuộc sống sinh vật và con người. Các dạng vật
chất này cung cấp nguyên- nhiên vật liệu, hỗ trợ và phục vụ cho các nhu cầu phát
triển kinh tế xã hội của con người.
1.3.2. Phân loại tài nguyên thiên nhiên :
Hiện nay quan điểm của các nhà Kinh tế học môi trường đều thống nhất cách

phân loại tài nguyên thiên nhiên như sau:
- Tài nguyên có khả năng tái sinh: là những tài nguyên có thể tự duy trì hoặc
bổ sung một cách liên tục khi được sử dụng hợp lí. Tuy nhiên nếu sử dụng
không hợp lí, tài nguyên này cũng có thể bị cạn kiệt và không thể tái sinh
nữa
- Tài nguyên không có khă năng tái sinh: là những tài nguyên có mức độ giới
hạn nhất định trên trái đất, chúng ta chỉ được khai thác chúng ở dạng nguyên
khai một lần, đối với loại tài nguyên này được chia làm 3 nhóm:
+ Tài nguyên không có khả năng tái sinh nhưng tạo tiền đề cho tái sinh. Ví
dụ như đất, nước tự nhiên…
+ Tài nguyên không có khả năng tái sinh nhưng tái tạo. Ví dụ như kim loại,
thuỷ tinh, chất dẻo…
+ Tài nguyên cạn kiệt như than đá, dầu khí…
1.3.3. Tác động của tài nguyên thiên nhiên đến sự phát triển du lịch :
Các điều kiện về môi trường tự nhiên đóng vai trò là những tài ngyuên thiên
nhiên về du lịch là: địa hình đa dạng, khí hậu ôn hoà, động thực vật phong phú,
giàu nguồn tài nguyên nước và vị trí địa lí thuận lợi
• Địa hình :
SV. Lê Th ị Linh Lớp :Du l ịch 45A
8
Đề án môn học: Kinh tế du lịch
Địa hình ở một nơi thường chế định cảnh đẹpvà sự đa dạng phong cảnh ở nơi
đó. Đối với du lịch, điều kiện quan nhất là địa phương phải có địa hình đa dạng và
có những đặc điểm tự nhiên như: biển, rừng, sông, hồ, núi… Khách du lịch thường
ưa thích những nơi nhiều rừng, đồi, núi, biển, đảo…
• Khí hậu :
Những nơi mà có khí hậu điều hoà thường được khách du lịch ưa thích. Mỗi loại
hình du lịch đòi hỏi những điều kiện khí hậu khác nhau
• Thực vật :
Thực vật đóngvai trò quan trọng trong phát triển du lịch chủ yếu nhờ sự đa dạng

và số lượng nhiều rừng, nhiều hoa… Rừng là bộ máy sản xuất ra õy, là nơi yên
tĩnh và trật tự. Nếu thực vật phong phú và quý hiếm thì sẽ thu hút được cả khách
du lịch văn hoá với lòng ham tìm tòi, nghiên cứu thiên nhiên. Đối vơi khách du
lịch, những loại thực vật không có ở đất nước của họ thường có sức hấp dẫn mạnh
• Động vật :
Động vật cũng là một trong những nhân tố có thể góp phần thu hút khách du
lịch. Nhiều loại động vật có thể là đối tượng cho săn bắn du lịch. Có những loài
động vật quý hiếm là đối tượng nghiên cứu và lập các vườn bách thú
• Tài nguyên nước :
Các nguồn tài nguyên nước mặt như: ao, hồ, sông, ngòi, đầm.. vừa tạo điều kiện
để diều hoà không khí, phát triểnmạng lưới giao thông vận tải nói chung, vừa tạo
điều kiện để phát triển nhiều loại hình du lịch nói riêng.
Các nguồn nước khoáng là tiền đề không thể thiếu được đối với việc phát triển
du lịch chữa bệnh. Tính chất chữa bệnh của các nguồn nước khoáng đã được phát
triển từ thời Đế chế La Mã. Ngày nay, các nguồn nước khoáng đống vai trò quyết
định cho sự phát triển của du lịch chữa bệnh.
• Vị trí địa lí :
SV. Lê Th ị Linh Lớp :Du l ịch 45A
9
Đề án môn học: Kinh tế du lịch
Điều kiện địa lí bao gồm: Điểm du lịch nằm trong khu vực phát triển du lịch và
khoảng cách từ điểm du lịch đến các nguồn gửi khach du ngắn.
Khoảng cách này co ý nghĩa quan trọng đối với nước nhận khách du lịch. Nếu
nước nhận khách ở xa điiểm gửi khách điều đó ảnh hưởng đến khách trên hai khía
cạnh là: khách du lịch phải chi thêm tiền cho việc đi lại vì khoản cách xa và khách
du lịch phải rút ngắn thời gian lưu trú lại ở nơi du lịch vì thời gian đi lại mất nhiều.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp, khoảng cách xa từ nơi đón khách đến nơi
gửi khách lại có sức hấp dẫn đối với một vài loại khách có khả năng thanh toán cao
và co tính hiếu kì.
1.4. Khái niệm chung về môi trường :

Môi trường là khái niệm rất rộng, được định nghiã theo nhiều cách khác
nhau, đặc biệt là sau Hội nghị Stockhol về môi trường năm 1972. Tuy nhiên,
nghiên cứu về những khái niệm liên quan đến định nghĩa đưa ra trong luật bảo vệ
môi trường của Việt Nam, có những khái niệm đáng chú ý sau đây:
Trong tuyên ngôn của UNESCO năm 1981, môi trường được hiểu là “ Toàn
bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình,
trong đó con người sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài
nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thoả mãn các nhu cầu của con người”.
Chương trình của UNEP định nghĩa: “Môi trường là tập hợp các yếu tố vật lí, khoa
học, sinh học, kinh tế xã hội, tác động lên từng ca thể hay cả cộng đồng”.
Để thống nhất về mặt nhận thức, chúng ta sử dụng định nghia trong Luật bảo vệ
môi trường đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá IX, kì họp thứ tư
thông qua ngày 27/1/1993 định nghĩa môi trường như sau:
“Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân tạo, quan
hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất,
sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên”
SV. Lê Th ị Linh Lớp :Du l ịch 45A
10
Đề án môn học: Kinh tế du lịch
1.5. Mối quan hệ giữa du lịch và môi trường :
• Ảnh hưởng của môi trường đến phát triển du lịch :
- Môi trường đất :
Hiện tượng thoái hoá đất dang là xu thế phổ biến ở Việt Nam từ đồng bằng đến
trung du, miền núi. Ngoài việc gây tác hại nghiêm trọng đối với đời sống và sản
xuất của người dân nói chung, môi trường đất bị xuống cấp sẽ ảnh hưởng lớn đến
hoạt động du lịch như làm suy giảm đa dạng sinh học dẫn đến giảm sự hấp dẫn của
cảnh quan, mất tác dụng chắn lũ đầu nguồn làm cản trở hoạt động du lịch, gây khó
khăn cho việc phát triển loại hình du lịch nông trang, ảnh hưởng đến chất lượng
lương thực, thực phẩm cung cấp cho du khách…
- Môi trường không khí :

Hiện nay ô nhiễm môi trường không khí ở Việt Nam mới mang tinh cục bộ, chỉ
tập trung ở các đô thị, khu công nghiệp, vùng khai thác khoáng sản, trên các trục
đường giao thông chính… Ô nhiễm bụi phổ biến ở hầu hết các đô thị ở Việt Nam,
trong đó nhiều đô thị đang ở mức báo động. Trong 5 năm gần đây nhiệt độ không
khí trung bình năm đã tăng trên phạm vi cả nước, tổng lượng mưa ở Bắc bộ có xu
hướng giảm. Ngược lai, ở Trung và Nam Trung bộ, Nam bộ và Tây Nguyên lượng
mưa tăng vượt trung bình nhiều năm. Chế độ mưa với lượng mưa tập trung chủ
yếu vào mùa nóng, có tháng đến 15 – 20 ngày, cộng vói giông, bão… là những hạn
chế đối với hoạt động du lịch vào mùa hè. Sự biến đổi thất thường của thời tiết, khí
hậu toàn cầu làm cho cường độ bão, lũ lụt, ngày càng tưng, ảnh hưởng đến môi
trường sinh thái tác động nghiêm trọng đến hệ thống giao thông, ảnh hưởng đến
hoạt động kinh tế - xã hội nói chung và du lịch nói rien.
- Môi trường nước :
Theo tiêu chuẩn của tổ chức Nông Lương thế giới, Việt Nam là quốc gia chưa
có đủ nước sử dụng nhất là vào mùa khô. Còn vào các tháng mùa mưa, lượng nước
tập trung lớn, chiếm 80 – 90 % lượng mưa cả năm thường tạo nên những biến động
SV. Lê Th ị Linh Lớp :Du l ịch 45A
11

×