1
LỜI MỞ ĐẦU
Du lịch ngày nay đã trở thành một ngành kinh tế phát triển nhanh và chiếm
vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của nhiều quốc gia. Việt Nam là một nước
được biết đến với các danh lam thắng cảnh nổi tiếng được thế giới cơng nhận là di
sản văn hố thế giới: Vịnh Hạ Long, Phong Nha, Kẻ Bàng, Thánh Địa Mĩ Sơn, Cố
Đơ Huế, Phố Cổ Hội An, Nhã Nhạc Cung Đình Huế, . . . Cùng với điều kiện tự
nhiên phong phú và đa dạng. Nằm trên bán đảo Đơng dương ở Đơng Nam Á, về
đường thuỷ Việt Nam thuận tiện về địa lý là điểm gặp giữa Thái BìnhDương và
Ấn Độ Dương. Về đường bộ phía Bắc Việt Nam tiếp giáp nước Cộng hồ nhân
dân Trung Hoa; phía tây tiếp giáp hai nước Lào và Campuchia; phía Đơng và Nam
tiếp giáp biển Đơng và Vịnh Thái Lan. Tổng chiều dài đường biển trên đất liền của
Việt Nam là trên 3. 730 km, thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ biển và du lịch
sinh thái như :Bãi Cháy- Hạ Long, biển Thiên Cầm- Hà Tĩnh, Cửa Lò- Nghệ An,
Vũng Tàu, Nha Trang- Khánh Hồ, biển Phan Thiết. . . Bên cạnh đó thì Việt Nam
còn có một hệ Sinh thái rừng ngun sinh còn chưa được khai thác như Cúc
Phương- Ninh Bình, Pù Mát - Nghệ An, . . . Việt Nam đã và đang là điểm đến lý
tưởng của bạn bè du khách quốc tế. Để làm được điều đó thì Việt Nam dần đần
đẩy mạnh đầu tư và nâng cấp hạ tầng cơ sở du lịch ngày càng tốt hơn, hồn thiện
hơn. Một trong những biện pháp cơ bản để thu hút khách du lịch là tạo ra các sản
phẩm dịch vụ hấp dẫn đáp ứng nhu cầu và sở thích của du khách, tuy nhiên nếu
sản phẩm hấp dẫn nhưng mơi trường du lịch kém thì khơng tạo được nền tảng
vững chắc cho sự phát triển của hoạt động du lịch. Mơi trường du lịch ở đây được
hiểu như một khái niệm rộng gồm: mơi trường tự nhiên và văn hố du lịch. Trong
những năm qua cùng với sự phát triển của ngành du lịch nước nhà, chúng ta đã
làm đươc khá nhiều việc, tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực cũng còn tồn tại
nhiều vấn đề cần phải giải quyết như nạn ơ nhiễm mơi trường tự nhiên tại các
điểm du lịch, một số tệ nạn ăn xin, trộm cắp, đeo bám khách mua hàng.. . vẫn chưa
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2
được giải quyết triệt để. Điều này làm giảm hình ảnh của Việt Nam - một đất nước
tươi đẹp và hiếu khách trong con mắt du khách quốc tế.
Chính vì mục đích muốn truyền tải một phần nào đấy về tình hình mơi
trường du lịch hiện nay ở Việt Nam. Đề tài xoay quanh vấn đề về bảo vệ mơi
trường du lịch hiện nay ở nước ta, đã làm được gì và chưa làm được gì? Từ đó đưa
ra các giải pháp nhằm hạn chế phần nào những ảnh hưởng xấu đến mơi trường
dulịch nói riêng và mơi trường kinh tế xã hội nói chung. Do hạn chế về mặt kiến
thức và tài liệu có hạn cho nên đề tài chỉ phản ánh được tình hình mơi trường du
lịch ở Thành phố Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc hiện nay ở Việt Nam. Thủ đơ Hà
Nội - thành phố vì hồ bình đã và đang trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút ngày
càng đơng du khách trong nước và quốc tế. Trong tháng 8 đầu năm 2004, Hà Nội
đã đón 600. 000 khách quốc tế, tăng 32% so với cùng kỳ năm ngối, doanh thu du
lịch đạt 3200 tỷ đồng. Những kết quả đó phần nào khẳng định vai trò quan trọng
của ngành Du lịch Hà Nội trong q trình phát triển kinh tế - xã hội hướng tới xây
dựng Du lịch Hà Nội thành du lịch văn hố, du lịch sạch, chủ trương của lãnh đạo
ngành du lịch Hà Nội là tăng cường kiểm sốt việc chấp hành các quy định của
nhà nước về phòng chống tệ nạn xã hội và tăng cường bảo vệ mơi trường du lịch,
hướng tới phát triển bến vững.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ DU LỊCH MƠI TRƯỜNG
1.1. Khái niệm chung về du lịch và mơi trường
Như chúng ta đã biết rằng để phát triển du lịch thì điều kiện đầu tiên khơng
thể thiếu là tài ngun thiên nhiên. Trong đó thì mơi trường tự nhiên như mơi
trường nước, khơng khí, đất đai đồi núi là yếu tố chính nhằm đem đến sự thoả mãn
cho du khách du lịch. Theo luật bảo vệ mơi trường của nước ta cơng bố
ngày10/1/1994: Mơi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân
tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống,
sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. Khi du lịch ngày
càng phát triển thì đồng nghĩa với tác động khơng nhỏ đến mơi trường tự nhiên
như suy thối đât đai, nguồn nước, cảnh quan tự nhiên sẽ bị phá vỡ, dần dần thì vẻ
đẹp tự nhiên của nó sẽ khơng còn nữa và thay vào đó là các hệ thống xử lý rác thải
mà thơi.
1. 1. 1. Du lịch sinh thái (hay con gọi là du lịch tự nhiên) đây là loại hình du
lịch ngày càng được ưa chuộng và phát triển với tốc độ nhanh trên phạm vi tồn
thế giới. Theo định nghĩa của Hiệp hội Du lịch sinh thái thế giới (Ecotorism
society): "Du lịch sinh thái là du lịch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên, là
nơi bảo tồn mơi trường và cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương". Cùng với
khai thác tài ngun du lịch thì con người phải quan tâm đến sự tồn tại và phát
triển cuả mơi trường tự nhiên bằng các biện pháp lâu dài. Khi mà khoa học cơng
nghệ ngày càng phát triển, sự ra đời của các loại máy móc thì mặt trái của vấn đề ơ
nhiễm mơi trường và suy thối hệ sinh khí quyển ngày càng cao. Làm cho tài
ngun du lịch ngày bị cạn kiệt, mất đi thẩm mĩ của nó. . . Loại hình du lịch sinh
thái thực chất là loại có quy mơ khơng lớn, nhưng có tác dụng hồ nhập với mơi
trường tự nhiên ở điểm du lịch, khu du lịch và nền văn hố ở đó. Chính loại hình
du lịch nay Tổ chức Du lịch thế giới đã khẳng định đối với các hoạt động du lịch
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
4
nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại của du khách cùng người dân ổ vùng có du khách
đến tham quan, nghỉ dưỡng vv. . . đồng thời chú trọng việc tơn tạo nhằm bảo tồn
các nguồn tài ngun du lịch để có điều kiện phát triển hoạt động của du lịch trong
tương lai.
Loại hình du lịch sinh thái có nhiệm vụ: bảo tồn tài ngun của mơi trường
tự nhiên; bảo đảm đối với du khách về các đặc điểm của mơi trường tự nhiên mà
họ đang chiêm ngưỡng ;thu hút tích cực sự tham gia của cộng đồng dân cư địa
phương trong việc quản lý bảo vệ và phat triển du lịch đang triển khai thực hiện
trong điểm du lịch, khu du lịch vv. . . Qua các u cầu nhiệm vụ đề ra nói lên loại
hinh du lịch sinh thái vừa bảo đảm sự hài lòng đối vơí du khách ở mức độ cao để
tạo lập sự hấp dẫn đối với họ, đồng thời qua du khách quảng bá uy tín của điểm du
lịch, khu du lịch. Từ đó ngành du lịch có điều kiện bảo đảm và nâng cao hiệu quả
của hoạt động du lich và cũng là cơ hội tăng thu nhập từ hoạt động du lịch đối với
các nhóm dân cư trong cộng đồng địa phương, cũng tức là có điều kiện thuận lợi
về xã hội hố thu nhập từ du lịch. Cho đến nay vẫn chưa có sự xác định hồ hảo về
loại hình du lịch sinh thái. Loại hình du lịch này quả vẫn còn mới mẻ, mặc dù
những năm 1997-1998 Tổ chức Du lịch thế giới và Liên Hợp Quốc đã nêu một số
quan điểm chuyển mạnh sang loại hình du lịch sinh thái phù hợp với điều kiện mới
của sự phát triển du lịch. Nói chung du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào
những hình thức truyền thống sẵn có, nhưng có sự hồ nhập vào mơi trường tự
nhiên và nền văn hố bản địa, du khách có thêm những nhận thức về đặc điểm của
mơi trường tự nhiên, về nhưng nét đặc thù vốn có văn hố cổ điển, vùng, khu du
lịch và có phần trách nhiệm tự giác để khơng xảy ra những tổn thất, xâm hại đối
với mơi trường tự nhiên và nền văn hố sở tại.
1. 1. 2. Phát triển bền vững trong du lịch.
Theo Hội đồng Thế giới về Mơi trường và phát triển thì "Phát triển bền
vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu hiện tại mà khơng làm tổn hại khả năng của
các thế hệ tương lai trong đáp ứng các nhu cầu của họ". Sự phát triển của một
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5
quc gia phi c m bo mt cỏch thng nht v ng thi trờn 3 mt: kinh t,
xó hi v mụi trng. Bn vng v kinh t th hin mt cỏch khỏi quỏt s n
nh v khụng ngng gia tng sc sn xut ca quc gia, thụng thng c hin
th bng ch tiờu tng sn phm quc gia trờn u ngi (GDP/ngi). Bn vng
xó hi th hin s phõn chia thu nhp v phỳc li xó hi, thụng thng c
hin th bng tớnh cụng bng trong phõn b cỏc tng lp giu nghốo trong xó hi.
Bn vng v mụi trng th hin s s dng hp lý cỏc ngun ti nguyờn thiờn
nhiờn v iu kin mụi trng xó hi, phc v nhu cu cỏc th h hin ti m vn
li cho cỏc th h tng lai nhng ti nguyờn v iu kiờn mụi trng cn thit
cho s phỏt trin ca h. Ngy nay song song vi vic phỏt trin du lch l i ụi
vi vic tn phỏ mụi trng t nhiờn xung quanh. Nhng vic phỏ hoi mụi trng
ny ch em li cho quc gia v doanh nghip mt chỳt ớt li ớch trc mt, cũn v
lõu di õy chớnh l mi nguy hi e do n s sng cũn ca mụi trng, t nm
1990 ý ngha ca vic phỏt trin du lch mụi trng, mt xu th phỏt trin lõu di
ó c bit ti. Cho nờn ch trng ca Tng cc du lch Vit Nam hiờn nay
khuyn khớch cỏc doanh nghip kinh doanh l hnh tp trung vo phỏt trin du
lch bn vng hay cũn gi "du lch sinh thỏi ", " du lch xanh". õy hm hai ý
ngha, mt l khỏi nim v tớnh" liờn tc", hai l khỏi nim v tớnh" bo tn ".
lm c iu ú thỡ phi cú chin lc lõu di v vic bo v mụi trng xó hi
núi chung v mụi trng du lch núi riờng. Nhng trờn thc t cho thy, phỏt trin
bn vng ũi hi phi bo v ti nguyờn thiờn nhiờn cho sn xut lng thc, cht
t trong khi vn m rng sn xut ỏp ng nhu cu ca s dõn tng nhanh, hay
ngy cng nhiu cụng trỡnh kin trỳc mc lờn ngay khu bo tn thiờn nhiờn thỡ tht
l mõu thun. Khi m din tớch t hoang dó, t khụng thớch hp cho con ngi
s dng tip tc tng, thu hp a bn c trỳ ca cỏc loi hoang dó. Cỏc rng nhit
i, h sinh thỏi, rng san hụ, rng ngp mn ven bin, cỏc bói bin v nhiu a
bn c trỳ duy nht khỏc ang b phỏ hu dn n nguy c dit chng ca mt s
loi.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
6
Tóm lại, phát triển du lịch môi trường bao gồm các yếu tố như sau: khai thác
và phát triển tài nguyên, bảo tồn sinh thái, khống chế sự thay đổi của môi trường
sinh thái đồng thời bảo vệ duy trì cân bằng môi trường tự nhiên, đồng thời khôi
phục những nguồn tài nguyên đã bị huỷ hoại. Tức khi có mục tiêu phát triển một
khu du lịch nào đó, chúng ta phải xây dựng kế hoạch phát triển dựa trên những đặc
trưng thế mạnh của khu vực đó, đồng thời phải có quyết định đúng đẳn trong việc
có ứng dụng những yếu tố trên.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
7
1. 2. Các tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên và môi trường.
Tác động của hoạt động du lịch đến môi trường sẽ có thể dẫn đến những hậu
quả làm thay đổi đặc điểm sử dụng tài nguyên, hay đặc tính của môi trường. Đầu
tiên là tác động đến tài nguyên thiên nhiên; phát triển du lịch và các hoạt động có
liên quan góp phần làm cho các tài nguyên thiên nhiên bị xuống cấp về mặt môi
trường. Đó là hậu quả của việc sử dụng đất đai, xây dựng các cơ sở dịch vụ du lịch
và các hoạt động liên quan đến việc vận hành và bảo dưỡng các công trình du lịch
cần thiết để duy trì các hoạt động giải trí cho du khách. Tác động về môi trưòng
về hoạt động du lịch đối với tài nguyên thiên nhiên được thể hiện một cách rõ nét
nhất là những bộ phân: tài nguyên nước, tài nguyên không khí, tài nguyên đất, tài
nguyên sinh học. Tác động đến tài nguyên nước. Việc phát triển cơ sở vật chất du
lịch chủ yếu tập trung vào xây dựng các công trình dịch vụ phục vụ nhu câù của
du khách. Có thể phân loại các tác động về môi trườngcủa hoạt động này đối với
tài nguyên nước ra làm: tác động trước mắt và tác động lâu dài. Tác động trước
mắt được thể hiện ngay trong giai đoạn xây dựng, còn tác động lâu dài thường là
do việc vận hành và bảo dưỡng các công trình du lịch. Những tác động trước mắt
bao gồm: việc thải bừa bãi các vật liệu xây dựng, đất đá và các vật liệu nạo vét,
đặc biệt là những nơi chặt phá rừng ngập mặn, làm cho chất lượng nước giảm đi
rât nhiều. Việc giải phóng mặt bằng và san ủi đất để xây dựng các công trình và
làm đường có thể sẽ gây ra xói mòn và sụt lở đất, ảnh hưởng trực tếp đến chất
lượng nước mặt. Các hoạt động trong quá trình xây dựng sẽ làm ô nhiễm nguồn
nớc, do việc vứt rác và đổ rác bừa bãi vào các nguồn nước, cũng như thái một
lượng xăng dầu nhất định trong quá trình vận hành các thiết bị xây dựng. Một số
tác động lâu dài bao gồm, đất bị sụt lở hoặc rác rưởi trôi dạt sẽ làm tăng thêm
lượng bùn và các chất cặn, vì thế mà chất lượng nguồn nước kém đi. Một hậu quả
đáng kể là xói mòn, nhiễm bẩn bởi nước thải, ô nhiễm nước mặt bởi rác rưởi và
các thứ khác. Nước thải chưa được xử lý tốt vì không có hoặc không đủ thiết bị xử
lý, hoặc thiết bị làm việc không đảm bảo chất lượng, do đó tác động lâu dài đến
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
8
cht lng nc ngm cng nh nc mt. Hot ng ca du khỏch cng l
nguyờn ngõn gõy nờn ụ nhim ngun nc nh vt rỏc ba bói ( khi qua ph )
cỏc cht lng. . .
Th hai l tỏc ng n ti nguyờn khụng khớ. Bi v cỏc cht gõy ụ nhim
khụng khớ xut hin ch yu l do hot ng giao thụng, do sn xut v s dng
nng lng. Tng cng s dng giao thụng c gii l nguyờn nhõn ỏng k gõy
nờn bi bm v ụ nhim khụng khớ. Trng thỏi n o phỏt sinh do vic tng cng
s dng cỏc phng tin n o nh thuyn, ph gn mỏy, xe mỏy. . . cng nh
hot ng ca du khỏch ti cỏc im dch v du lch nh cỏc sn nhy. . . to nờn
hu qu trc mt v lõu di. Tip theo phi k n ú l tỏc ng n ti nguyờn
t, khi mt s khu vc t nhiờn cú giỏ tr nh bói tm, cỏnh rng xanh trong
nhiu trng hp b ngn li khụng cho dõn a phng vo vỡ chỳng tr thnh ti
sn riờng ca khỏch sn hoc t nhõn kinh doanh ngnh du lch. Phỏt trin du lch
kộo theo vic xõy dng kt cu h tng khỏch sn v cỏc cụng trỡnh dch v du
lch. iu ny tt yu dn n vic xõm ln nhng din tớch t trc õy trng
trt v chn nuụi. õy l bc chuyn i dng s dng t vi hiu qu s dng
cao hn, nhng li lm gim i qu t nụng nghip. Tỏc ng n ti nguyờn
sinh vt nh : ụ nhim mụi trng sng, cựng vi vic mt i cnh quan t nhiờn,
nhng khu t trng trt v chn nuụi l nguyờn nhõn lm cho mt s loi thc vt
v ng vt dn dn b mt ni c trỳ. Mt s hot ng thỏi quỏ ca du khỏch
nh cht cõy, b cnh, sn bn chim thỳ ti nhng khu rng t nhiờn cng l
nguyờn nhõn lm gim sỳt c s lng v cht lng sinh vt trong phm vi khu
du lch. Trong mụi trng bo tn dó thỳ, vic vt rỏc ba bói gõy tỏc ng trc
tip n cuc sng trc mt cng nh lõu di ca cỏc loaỡ ng vt; nhiu khi cũn
nh hng n sc khe ca nhõn viờn phc v cng nh du khỏch n khu du
lch bi cỏc dch bnh phỏt sinh t cỏc cht thi khụng c x lý. Hot ng ca
du khỏch cú tỏc ng ln n cỏc h sinh thỏi. Cỏc hot ng du lch di nc
nh nht sũ. c, khai thỏc san hụ lm lu nim, i trờn bói ỏ ngm, ng trờn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
9
bãi san hơ và thả neo tại những bãi san hơ, nơi sinh sống của các loại sinh vật dưới
nước cũng sễ bị huỷ hoại. Các khu rừng ngun sinh đặc biệt dễ bị tổn thương khi
có nhiều du khách. Những hoạt động như sự đi lại của xe, giẫm đạp lên cỏ, hái hoa
quả bừa bãi, c hặt cây laeo núi ồ ạt vv. . . làm mất dần nhiều loại động thực vật. Ở
các khu bảo tồn thú hoang dã, hoạt động của các đồn xe và khách du lich cũng có
ảnh hưởng xấu đến mơi trường sống làm cho sự n tĩnh bị mất đi, các sinh vật
phải thay đổi tập tính, trở nên sợ sệt, thậm chí nhiều con thú bị chết vì tai nạn do
con người gây ra.
Mặt khác du lịch cũng là yếu tố khơng nhỏ tác động đến cộng đồng dân cư
sở tại. Bởi vì du lịch là tổng thể của những hiện tượng và những mối quan hệ phát
sinh do sự tác động qua lại giữa khách du lịch, người kinh doanh du lịch, chính
quyền sở tại và cộng đồng dân cư địa phương và thu hút kháhc du lịch. Các chủ
thể này tác động qua lại lẫn nhau trong mối quan hệ với các hoạt động du lịch mà
du khách là trung tâm. Đối với cơng đồng dân cư địa phương, du lịch là một cơ hội
để tìm việc làm, tạo thu nhập; đồng thời họ cũng là những nhân tố hấp dẫn khách
du lịch bởi lòng hiếu khách và phong tục tập qn, bản sắc văn hố. Mặt khác,
cộng đồng dân cư nơi khác đến du lich cũng chịu tác đơng nhiều chiều của hoạt
động du lịch. Cộng đồng được hiểu là một nhóm dân cư cùng sinh sống trên một
lãnh thổ qua nhiều thế hệ và có những đặc điểm chung về sinh hoạt và văn hố
truyền thống, sự dụng các nguồn tài ngun, mơi trường. Cộng đồng là nền tảng
của phát triển xã hội, cc sống của cộng đồng dựa trên viêc khai thác tài ngun
nơi mình sinh sống cùng với việc phát triển các phong tục, tập qn riêng mang
dậm bản sắc của mỗi cộng đồng. Việc khai thác càng tăng trong sự phát triển
chung, vì vậy tác động và ảnh hưởng của nó ở các mức độ khác nhau đên cuộc
sống cộng đồng dân cư cũng ngày một gia tăng.
Tác động của du lịch lên cộng đồng có cả mặt tích cực và tiêu cực. Trong
bài viết này nhấn mạnh đến tác động khơng thuận. Trong một số các dự
án phát triển du lịch, người dân địa phương bị bc phải rời khỏi nơi cư trú và
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
10
rời bỏ các ngành nghề truyền thống gắn bó với họ qua nhiều thế hệ. Cộng đồng
dân cư địa phương sẽ khơng được chia sẻ hoặc chia sẻ khơng thoả đáng lợi
nhuận từ việc phát triển du lịch
Nếu như các nhà kinh doanh khơng tn thủ theo ngun tắc phát triển du
lịch bền vững. Những mâu thẫn xã hội sẽ được nay sinh giữa các thành viên của
cộng đồng do có sụ tranh chấp các lợi thế để có được nguồn thu tốt hơn từ du lịch.
Điều này sẽ ảnh hưởng đến mối quan hệ gắn bó đặc trưng cho cuộc sống truyền
thống của cộng đồng. Bên cạnh đó, các lối sống mới được khách du nhập sẽ có tác
động nhiều mặt đến cộng đồng nhất là giới trẻ. Các xung đột mới có thể nảy sinh
và gây ra chia rẽ cộng đồng. Truyền thống văn hố của địa phương có thể sẽ bị
thương mại hố để đáp ứng nhu cầu của du khách. Đã có người cảnh báo những
hiệu ứng như vậy và gọi là sự xâm lăng văn hố, thơng qua hoạt động du khách
khơng được quản lý tốt. Ngồi ra, chất lượng cuộc sống cộng đồng cũng có thể bị
ảnh hưởng do giá cả sinh hoạt tăng vì cầu tăng vượt khả năng cung.
Những tác động khơng thuận lợi nói trên sẽ là những ngun nhân gây ra
xung đột du lịch và kết quả là q trình phát triển du lịch khơng bền vững và sẽ
khơng đem lại hiệu quả kinh tế, văn hố, xã hội và mơi trường như mong muốn.
Ngay cả khi khơng xảy ra xung đột giữa cộng đồng và phát triển du lịch nhưng
nếu thiếu kiểm sốt và khơng có sự tham gia tích cực của cộng đồng thì sự suy
thối mơi trường tự nhiên và các thay đổi giá trị văn hố sẽ làm mất dần tính hấp
dẫn của các sản phẩm du lịch. Để loại trừ được những tác động ngược chiều của
sự phat triển du lịch đối với cộng đồng dân cư và ngược lại, rất cần phát triển du
lịch bền vững. Mục tiêu của phát triển du lịch bền vững là đem lại lợi ích cho cộng
đồng và phát triển du lịch bền vững chỉ có thể thực hiện được khi có sự tham gia
của cộng đồng. Để phát triển du lịch bền vững cần có kế hoạch quản lý các nguồn
tài ngun để thoả mãn các nhu cầu kinh tế, xã hội và thẩm mỹ của con người
trong khi vẫn duy trì được sự phát triển lâu dài cho thế hệ mai sau.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
11
Nhng chung quy thi khi núi n con ngi v tng th mi quan h gia nú
v con ngi thỡ chỳng ta phi quan tõm n c hai khớa cnh, tớch cc v tiờu cc
m cỏc yu t em li. S sng ca con ngi ch cú th duy trỡ khi sng trong
mụi trng khụng khớ trong lnh, cú cõy xanh v tớnh cng sinh gia cỏc loi m
thụi. Cng nh du lch v cỏc yu t liờn quan n nú nh khỏch du lch, Cng
ng dõn c, nh cung cp, chớnh quyn nhõn dõn s ti. Tt c u nhm mc
ớch phỏt trin ngnh du lch, ngnh c mnh danh l ngnh cụng nghip khụng
khúi.
1. 3 Nhn nh chung v phỏt trin du lch bn vng t gúc mụi trng.
Theo t chc du lich th gii (WTO) thỡ : " phỏt trin du lch bn vng l
vic phỏt trin cỏc hot ng du lch nhm ỏp ng nhu cu v hin ti ca du
khỏch v ngi dõn bn a, trong khi vn quan tõm n vic bo tn v tụn to
cỏc ngun ti nguyờn cho phỏt trin du lch trong tng lai ". Phỏt trin du lch
bn vng l ỏp ng y nht, tin nghi nht cỏc nhu cu ca khỏch du lch,
to sc hỳt du khỏch n cỏc vựng, im du lch ngy nay ng thi bo v v
nõng cao cht lng cho tng lai.
S phỏt trin vi quy mụ ln v tc nhanh, mnh ca nganh Du lch Vit
Nam trong nhng nm gn õy (c bit l cui nhng nm ca th k 20) ó v
ang gõy ra nhng bt cp, nhng hn ch v mụi trng. Theo quan im chung,
mụi trng du lch c hiu l cỏc iu kin, cỏc iu kin cac yu t t nhiờn,
kinh t xó hi va nhõn vn ca tng vựng lónh th c th, m trong ú cỏc hot
ng du lch tn ti v phỏt trin. Rừ rng s phỏt trin ngnh Du lch luụn cú mi
liờn h mt thit, cht ch vi s phỏt trin kinh t - xó hi chung ca tng vựng v
ca c nc, liờn quan n cỏc cụng vic c th, cỏc quỏ trỡnh khai thỏc ti nguyờn
mụi trng. Trờn thc t nc ta, ti rt nhiu vựng, im du lch truyn thng,
ni ting v cú nhiu tim nng ó v ang phi chu nhng ỏp lc khỏ ln t phớa
cỏc khớa cnh mụi trng. c bit l nhng khu vc ú xut hin ngy cng
mnh cỏc hin tng, cỏc quỏ trỡnh ụ nhim, s xung cp nhanh chúng ca iu
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
12
kiện mơi trường kinh tế, xã hội và nhân văn, sự suy giảm tới mức báo động của
nhiều dạng tài ngun, các yếu tố mơi trường tự nhiên, sinh thái. . . Đứng trước
một thực tế như vậy, để có thể phát triển ngành kinh tế này thì những vần đề về
mơi trường cũng cần phải được đạt ra và giải quyết một cách nghiêm túc, đầy đủ
sao cho vừa phát triển , vừa khai thác với hiểu quả cao nhất về du lịch nhưng lại
phải đảm bảo sự phát triển lâu dài .
Trên cơ sở phương pháp tiếp cận nghiên cứu tổng hợp, áp dụng các tiêu chí,
các ngun tắc và những giải pháp phát triển bền vững kinh tế xã hội chung, mơi
trường du lịch nói riêng. Mơi trường du lịch có hâp dẫn khách du lịch hay khơng
trước tiên phải kể đến các yếu tố tài ngun du lịch. Khách du lịch đến mục đích
của họ là tham quan, để thoả mãn" con mắt" của họ. Khi mà đời sống của con
người ngày càng tăng thì nhu cầu đi du lịch của ngưòi ta càng cao. Quanh năm
suốt tháng phải tiếp xúc với bụi bẩn, ồn ào của chốn đơ thị, những ngày nghỉ con
người ta mn thốt khỏi cuộc sống bình thường đó, và họ đi du lịch. Chỉ đến
những nơi có thiên nhiên đẹp, trong lành. và n tĩnh sẽ thoả mãn được nhu cầu
của họ. Chính vì điều đó, mơi trường rất quan trọng trong kinh doanh du lịch. Sự
suy giảm về trữ lượng và chất lượng của các tài ngun thiên nhiên có ý nghĩa cơ
bản đối với cuộc sống của con người như: đất đai, nước, rừng, thuỷ sản, khống
sản và các dạng tài ngun năng lượng. Sự suy thối này trong thập kỷ 21 có khả
năng dẫn tới tình trạng thiếu thốn nghiêm trọng về lương thực, hay về các nhu câu
cần thiết của con người nói chung. Ơ nhiễm mơi trường sống của con người với
tốc độ nhanh và phạm vi lớn hơn trước. Khơng khí, nước, đất đai, cac đơ thị, khu
cơng nghiệp, vùng ven biển, đại dương ngày càng bị ơ nhiễm, ảnh hưởng xấu đến
khơng chỉ ngành du lịch, mà còn nguy hai hơn đó là sức khoẻ, đời sống của con
người cũng như sự suy tồn và phát triển của các sinh vật khác trên trái đất. Để
phần nào khắc phục được những bất cập trên thì cần đảm bảo sự cân đối hài hồ
giữa phát triênr du lịch với các kế hoạch, các phương án quy hoạch phát triển các
ngành kinh tế khác theo một nội dung thống nhất trong phat triển kinh tế xã hội
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
13
chung của từng vùng, nghiên cứu và cho tồn lãnh thổ của đất nước. Trong
ngun tắc này cần chú ý tới việc xem xét tỷ trọng của ngành du lịch, đánh giá
thực trạng cũng như dự kiến khả năng phát triển trên quan điểm kiểm sốt, khống
chế chung, xuất phát từ khía cạnh quản lý khai thác hợp lý nguồn tài ngun và
mơi trường du lịch.
Du lịch và mơi trường có mối quan hệ rất gắn bó với nhau, cũng như mối
quan hệ giữa con người và mơi trường. Mơi trường cung cấp nơi cư trú và các
điều kiện cho cuộc sống con người và mn lồi sinh vật; mơi trường cũng là nơi
tiếp nhận, lưu trữ và xử lý những gì mà con người và các sinh vật khác thải ra.
Chừng nào còn giữ được sự cân bằng giữa các q trình đó thì sự sống trong thiên
nhiên và cuộc sng của con người vẫn có thể tiếp tục duy trì bình thường.
Nhưng nếu sự cân bằng đó bị phá vỡ mà chủ yếu do con người gây ra, thì việc
duy trì sự sống và cuộc sống bị đe doạ. Hoạt động du lịch có tác động đến mơi
trường về nhiều mặt. Do nhu cầu phát triển du lịch, nhiều diên tích đất đai bị khai
phá để xây dựng cơ sở hạ tầng, như làm đường giao thơng, khách sạn, các cơng
trình thể thao, các khu vui chơi giải trí. . . Điều đó gây phá hoại hoặc làm tổn hại
tới cảnh quan thiên nhiên, các hệ sinh thái. Các sân golf có thể gây nên tình trạng
suy thái đất, ơ nhiễm nguồn nước, thậm chí gây nên sự cạnh tranh trong việc sử
dụng nước cho sinh hoạt và sản xuất, nhất là ổ những nơi hiếm nước. Hoạt động
du lịch ln ngắn liền với việc khai thác các tiềm năng tài ngun mơi trường tự
nhiên như cảnh đẹp hùng vĩ của núi sơng, biển. . và các giá trị văn hố nhân văn.
Trong nhiều trường hợp, hoạt động du lịch tạo nên những mơi trường nhân tạo
như cơng viên vui chơi giải trí, nhà bảo tàng, làng văn hố. . . trên cơ sở của một
hoạc tập hợp các đạc tính của mơi truờng tự nhiên như một hang động, một quả
đồi, một khúc sơng, một khu rừng. . . hay một đền thờ, một quần thể di tích. Du
lịch là ngành kinh tế tổng hợp mà sự tồn tại của nó gắn liền với mơi trường, nên
mơi trường du lịch có tác động qua lại với tất cả các yếu tố của mơi trường chung.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
14
Sự suy giảm của mơi trường nói chung ở một khu vực đồng nghĩa với sự đi xuống
của hoạt động du lịch cũng như chất lượng của mơi trường du lịch ở khu vực đó.
Hoạt động du lịch có thể gây tác động khác tới tài ngun nước đặc biệt là
các chất thải, các chất gây ơ nhiễm do các khách sạn nhà hàng, các hoạt động vận
tải thuỷ và khách du lịch tạo nên. Hiện nay ở nước ta , tình trạng rác thải bừa bãi
tại các địa điểm du lịch, vui chơi giải trí còn phổ biến, điều đó khơng những ảnh
hưởng tới vệ sinh cơng cộng và mơi trường, mà còn gây cảm giác khó chịu cho du
khách. Khi hoạt động du lịch nhộn nhịp lên, thì khi đó cũng là điều đe doạ tới chất
lượng khơng khí. Trước hết là ơ nhiễm khơng khí do giao thơng vận tải. Tổ chức
du lịch thế giới đã thống kê có khoản 37%-45% du khách tới bằng đường bộ và
khoảng 40%-45% du khách tới bằng máy bay. Khơng giống như đối với ơ tơ, ơ
nhiễm từ máy bay ( trừ tiếng ồn ) ít khi được nhân thấy trực tiếp. Thế nhưng riêng
trong năm 1990, ngành hàng khơng đã tiêu thụ hết khoảng 176 triệu tấn xăng máy
bay, từ đó thải ra 550 triệu tấn khí nhà kính CO2 và 3, 5 triệu tấn ơxy nitơ, gây
mưa axit và ơ nhiễm quang - hố.
Khơng chỉ có khơng khí mà còn nhiều vấn đề khác như ơ nhiễm tiếng ồn,
lượng nước thải mà sự phát triển du lịch còn tạo ra mối đe doạ tới các hệ sinh thái,
như phá những khu vực rừng ngập mặn để xây dựng cơ sở hạ tầng, làm mát hoạc
chia cắt nơi cư trú các lồi sinh vật, khai thác bừa bãi các tài ngun rừng, biển để
sản xuất các sản phẩm phục vụ cho khách du lịch như tiêu bản các thú rừng, hoa
lan rừng, tắc kè, đồi mồi, san hơ. . . tại nhiều điểm du lịch của nước ta. Hàng năm
tren thế giới có khoảng 200. 000 ha rừng bị cháy, trên 500 lồi thực vật Địa trung
hải, cùng một số động vật biển q hiếm đang bị đe doạ tuyệt chủng. Hiện có rất
nhiều chương trình, dự án của các nước và tổ chức quốc tế đangg được tiến hành
để cứu sự đa dạng sinh học tại nơi đây. Tuy du lịch mang lại lợi ích kinh tế _ xã
hội to lớn nhưng các tác động tiêu cực của du lịch đối với mơi trường càng ngày
càng trở nên rõ rệt hơn. Các quốc gia đều nhận thấy mối nguy hại này và đã ban
hành nhiều văn bản pháp luật để ngăn ngừa và hạn chế tác động tiêuu cực của du
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
15
lịch đối với mơi trường, cả mơi trường tự nhiên, nhân tạo và các đối tượng ý nghĩa
về lịch sử, văn hố, khảo cổ học. Nhà nước ta cũng đã ban hành nhiều văn bản
pháp luật có liên quan đến bảo vệ mơii trường, bản sắc văn hố và thần phong mĩ
tục trong hoạt động du lịch. Ngồi Luật bảo vệ mơi trường, Luật bảo vệ và phat
triển rừng, Luật tài ngun nước có các quy định chung, trong chương 2 của pháp
lệnh du lịch có 6 điều về bảo vệ, tồn tạo, khai thác và sử dụng hợp lý tài ngun
du lịch để phát triển du lịch bền vững, có quy định nghiêm cấm mọi hoạt động du
lịch làm ảnh hưởng xấu tới mơi trường. Ngồi ra, còn có mọt số nghị định và chỉ
thị của chính phủ về việc bảo đảm trật tự trị an, vệ sinh mơi trường, an tồn thực
phẩm tại các cơ sở lưu trú, các địa điểm du lịch, mà còn nhằm bảo vệ mơi trường
trong hoạt động du lịch . Vấn đề cấp bách hiện nay là phải chấp hành nghiêm
chỉnh các quy định của pháp luật, vì thực tế đây là một trong các khâu yếu nhất,
đặc biệt thể hiện rõ tại các cơ sở và địa điểm du lịch.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
16
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ MƠI TRƯỜNG Ở HÀ NỘI
2. 1. Thực trạng phát triển du lịch tại Hà Nội hiện nay.
Hà Nội, với vai trò là Thủ đơ-trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố, khoa
học-cơng nghệ và giao lưu của cả nước, thành phố hồ bình của thế giới -với tài
ngun tự nhiên và nhân văn phong phú, đa dạng, với bề dày lịch sử gần 1000
năm, đã trở thành một trong những điểm đến du lịch hấp dẫn đối với du khách
trong và ngồi nước.
Hà Nội nằm ở trung tâm của đồng bằng Bắc Bộ, ở vị trí trong khoản từ 20
25' đến 21. 23' vĩ độ Bắc, 105. độ 15' đến 106 độ 03' kinh đơng, tiếp giáp với các
tỉnh : Thái Ngun, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hung n ở phía Đơng Nam, Hà Tây
và Vĩnh Phúc ở phía tây. Hà Nội có khoảng cách dài nhất từ phía Bắc xuống phía
Nam là trên 50 km và chỗ rộng nhất từ tây sang đơng 30 km. Điểm cao nhất là núi
Chân Chim cao 462m(huyện Sóc Sơn);nơi thầp nhất thuộc phường Gia Thuỷ
(quận Long Biên)12m so với mặt nước biển. Hà Nội nằm hai bên bơ sơng Hồng,
giữa vùng đồng bằng Băc Bộ trù phú và lâu đời, Hà Nội có vị trí và địa thế đẹp,
thuận lợi là một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố và đầu mối giao thơng quan
trọng của cả nước. Khí hậu Hà Nội cho kiểu khí hậu Băc Bộ với đặc điẻm là khí
hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đơng lanh và mưa ít.
nằm trong vùng nhiẹt đói, Hà Nội tiếp nhận được lượng bức xạ mặt trơi rất dồi d
và cónhiệt độ cao, nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm là 23, 6độ c do chịu
ảnh hưỏng của biển và lượng mưa khá lớn. Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm
79%. lượng mưa trung bình hàng năm và mỗi năm có khoảng 114 ngày mưa. Đặc
điểm khí hậu Hà Nội rõ nét nhất là sự thay đổi và khác biệt nóng, lạnh. Từ tháng 5
đến tháng 9 là mùa nóng và mưa còn những tháng còn lại thời tiết khơ ráo. Giữa
hai mùa lại có tiếp tháng 4 và tháng 10 cho nên có thể nói rằng Hà Nội có đủ 4
mùa Xn, Hạ, Thu, Đơng. Bốn mùa như vậy đã làm cho khí hậu Hà nội thêm
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN