Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

ỨNG DỤNG GIS WEBGIS TRONG TRUY VẤN DỮ LIỆU VÀ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.28 MB, 65 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG & ĐẤT ĐAI

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ

ỨNG DỤNG TIN HỌC VẼ BẢN ĐỒ - ARCGIS QGIS
TÊN ĐỀ TÀI
ỨNG DỤNG GIS - WEBGIS TRONG TRUY VẤN DỮ LIỆU
VÀ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Họ và tên sinh viên:
Mã số sinh viên:
Lớp
Ngành:

Quản lý đất đai

Giảng viên hướng dẫn:

Bình Dương, Tháng 11/2022

1


TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng GIS - WEBGIS trong truy vấn dữ liệu và thành lập bản
đồ chuyên đề thành phố Đà Nẵng ” đã được thực hiện để đáp ứng yêu cầu môn Thực hành

Cơ sở viễn thám. Nội dung của đề tài bao gồm:
Chương 1: Mở đầu.


Chương 2: Tổng quan tài liệu.
Chương 3: Ứng dụng Earth Map trong tìm kiếm và thành lập bản đồ thành phố Đà
Nẵng.
Chương 4: Ứng dụng Qgis trong đền bù giải phóng mặt bằng thành phố Hồ Chí
Minh.
Chương 5: Ứng dụng Qgis trong thành lập bản đồ chuyên đề thành phố Đà Nẵng.
Chương 6: Ứng dụng Git và GitHub thành lập bản đồ Webgis mật độ dân số thành
phố Đà Nẵng.
Chương 7: Kết luận và kiến nghị.

2


MỤC LỤC
TÓM TẮT............................................................................................................................5
MỤC LỤC............................................................................................................................6
DANH MỤC VIẾT TẮT.....................................................................................................9
DANH MỤC BẢNG BIỂU................................................................................................10
DANH MỤC HÌNH ẢNH..................................................................................................11
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU......................................................................................................12
1.1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................12
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài....................................................................................13
1.2.1. Mục tiêu tổng quát...............................................................................................13
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................13
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................................13
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu..........................................................................................13
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................13
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................14
2.1. Tổng quan về GIS........................................................................................................14
2.1.1. Khái niệm và các thành phần của GIS.................................................................14

2.1.2. Các phương pháp chồng lớp bản đồ.....................................................................15
2.1.3. Chức năng của GIS..............................................................................................15
2.2. Tổng quan về QGIS.....................................................................................................16
2.2.1. Khái niệm về QGIS..............................................................................................16
2.2.2. Các tính năng của QGIS.......................................................................................16
2.3. Tổng quan về WebGIS, Git, GitHub và GitHub Destop.............................................17
2.3.1. Tổng quan về WebGIS.........................................................................................17
2.3.2. Tổng quan về Git..................................................................................................17
2.3.3. Tổng quan về GitHub...........................................................................................17
2.3.4. Tổng quan về GitHub Destop..............................................................................17
3


2.4. Tổng quan khu vực nghiên cứu...................................................................................18
2.4.1. Vị trí địa lý Đà Nẵng............................................................................................18
2.4.2. Điều kiện tự nhiên của Đà Nẵng.....................................................................18
2.4.3. Điều kiện kinh tế - xã hội.....................................................................................21
CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG EARTH MAP TRONG TÌM KIẾM VÀ THÀNH LẬP BẢN
ĐỒ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG...........................................................................................23
3.1. Earth Map trong tìm kiếm và thành lập bản đồ thành phố Đà Nẵng...........................23
3.1.1. Quy trình thực hiện các bước lấy dữ liệu.............................................................23
3.1.2. Quy trình cắt ranh giới tỉnh và thành lập bản đồ..................................................24
3.2. Kết quả nghiên cứu......................................................................................................29
CHƯƠNG 4. ỨNG DỤNG QGIS ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNG..............................................30
4.1. Ứng dụng QGIS trong đền bù giải phóng mặt bằng thành phố Hồ Chí Minh............30
4.2. Kết quả nghiên cứu......................................................................................................37
CHƯƠNG 5. ỨNG DỤNG QGIS TRONG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG..................................................................................................38
5.1. Ứng dựng Qgis trong thành lập bản đồ chuyên đề thành phố Đà Nẵng......................38
5.2. Kết quả nghiên cứu......................................................................................................40

5.2.1. Bản đồ mật độ dân số...........................................................................................40
5.2.2. Bản đồ đường giao thông.....................................................................................47
5.2.3. Bản đồ thủy văn...................................................................................................52
CHƯƠNG 6. ỨNG DỤNG GIT VÀ GITHUB THÀNH LẬP BẢN ĐỒ WEBGIS MẬT
ĐỘ DÂN SỐ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG...........................................................................57
6.1. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu...........................................................................57
6.2. Kết quả nghiên cứu......................................................................................................63
CHƯƠNG 7. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ........................................................................64
7.1. Kết luận.......................................................................................................................64
7.2. Kiến nghị.....................................................................................................................64
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................65

4


5


DANH MỤC VIẾT TẮT

6


DANH MỤC BẢNG BIỂU

7


DANH MỤC HÌNH ẢNH


8


CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự ra đời và phát triển của công nghệ thông tin đã đem lại nhiều tiến bộ, việc ứng
dụng công nghệ thông tin mà đặc biệt là công nghệ GIS (GIS – Geographic Information
System) để thành lập bản đồ là hết sức cần thiết. GIS là hệ thống thông tin địa lý không
chỉ với khả năng thu thập đo đạc địa lý, điều tra tài nguyên thiên nhiên, lưu trữ, phân tích
khơng gian, mơ hình hố nhiều loại dữ liệu trong đó bao gồm dữ liệu khơng gian và dữ
liệu thuộc tính mà cịn phục vụ trong cơng tác thành lập bản đồ với sự hỗ trợ của các phần
mềm: Qgis, WebGis, GitHub…. Công nghệ GIS đã tạo ra những thay đổi quan trọng
trong quá trình xây dựng các loại bản đồ phục vụ cho nhu cầu quản lý hiện nay. Với khả
năng quản lý, chia sẻ các ứng dụng thông tin địa lý qua mạng internet/intranet. Bằng việc
kết hợp GIS và Web để tạo thành WebGIS, mọi người sẽ truy cập được các thông tin kết
hợp với các bản đồ động để có được cái nhìn trực quan về các địa điểm mà mình sẽ đến
thơng qua trình duyệt web mà không cần phải học sử dụng phần mềm GIS.
Hệ thống đơ thị trên tồn lãnh thổ nước ta nói chung và thành phố Đà Nẵng nói
riêng đang trên đà phát triển. Đồng hành với nó là sự mở rộng phạm vi, địa giới và xây
dựng cơ sở hạ tầng, hồn thiện các cơng trình dân sinh kinh tế kỹ thuật, trụ sở cơ quan
hành chính, thương mại dịch vụ, là sự tập trung dân cư tại các vùng trung tâm đơ thị kéo
theo nhiều vấn đề khó khăn và bức bách cho phát triển bền vững như vấn nạn giao thông,
ô nhiễm môi trường, thiết kế mạng lưới điện, cung cấp nước sạch, quy hoạch bãi đậu xe,
quy hoạch khơng gian xanh, cơng trình cơng cộng... Vì vậy việc thành lập bản đồ là hết
sức cần thiết, tạo điều kiện cho công tác quản lý cũng như quy hoạch trên lãnh thổ được
thuận lợi.
Với mục đích tìm hiểu Qgis và WebGis để thành lập các bản đồ phục vụ cho nhu
cầu công tác quản lý tôi chọn đề tài: “Ứng dụng GIS - WEBGIS trong truy vấn dữ liệu và
thành lập bản đồ chuyên đề thành phố Đà Nẵng” để làm đề tài cuối kỳ của môn Ứng
dụng tin học vẽ bản đồ - Arcgis/Qgis.


9


1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
-

Nắm rõ các khái niệm và tổng quan các phần mềm, trang web để thành lập bản đồ.

-

Quy trình trành lập các bản đồ.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
-

Nghiên cứu thành lập các bản đồ về mật độ dân số, giao thông, thủy văn.

-

Ứng dụng Qgis trong đền bù giải phóng mặt bằng khu vực thành phố Hồ Chí
Minh.

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
-

Thành lập bản đồ mật độ dân số, giao thông, thủy văn.


-

Đền bù giải phóng mặt bằng.

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
-

Khu vực thành phố Đà Nẵng, thời gian được sử dụng trên các trang web giai đoạn
từ 2019-2022.

-

Khu vực thành phố Hồ Chí Minh.

10


CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tổng quan về GIS
2.1.1. Khái niệm và các thành phần của GIS
- GIS (Geograpfic Information System) - hệ thống thông tin địa lý là một dạng ứng
dụng của công nghệ thông tin (information technology) để lập bản đồ và phân tích các sự
vật hiện tượng thực trên trái đất. Công nghệ GIS kết hợp với các thao tác cơ sở dữ liệu
thông thường (như cấu trúc hỏi đáp) và phép phân tích thống kê, phân tích địa lý, trong đó
phép phân tích địa lý và hình ảnh được cung cấp duy nhất từ các bản đồ. (wikipedia.org)
Những khả năng này phân biệt GIS với các hệ thống thông tin khác và khiến cho GIS có
phạm vi ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau:
+ Phân tích các sự kiện.
+ Dự đốn tác động.
+ Hoạch định chiến lược.

- Dữ liệu GIS là lưu trữ dữ liệu vị trí dưới dạng các lớp. Mỗi tập dữ liệu có một bảng
thuộc tính lưu trữ thơng tin về đối tượng địa lý. Hai loại dữ liệu GIS chính là raster và
vector:
+ Raster: Raster trơng giống như lưới vì chúng lưu trữ dữ liệu trong các hàng và
cột. Chúng có thể rời rạc hoặc liên tục. 
Ví dụ: chúng tơi thường biểu thị độ phủ đất, dữ liệu nhiệt độ và hình ảnh dưới dạng
dữ liệu raster.
+ Vectơ: Vectơ là điểm, đường thẳng và đa giác có đỉnh. 
Ví dụ, các họng cứu hỏa, đường bao và ranh giới hành chính thường là các vectơ.
- Phần cứng: Phần cứng đùng để chạy phần mềm GIS và một số thiết bị ngoại vi. Nó
có thể là máy chủ mạnh, điện thoại di động hoặc máy trạm GIS cá nhân. Màn hình kép,
bộ nhớ bổ sung và thẻ xử lý đồ họa sắc nét cũng là những yếu tố cần có trong GIS.
- Phần mềm: ArcGIS và QGIS là những công ty hàng đầu trong lĩnh vực phần mềm
GIS. Phần mềm GIS chun phân tích khơng gian bằng cách sử dụng tốn học trong bản
đồ. Nó kết hợp địa lý với công nghệ hiện đại để đo lường, định lượng.
11


- Con người: Những người làm GIS là những người kỹ thuật, những người có thể
quản lý dữ liệu, phát triển các thủ tục, xử lý và phân tích dữ liệu khơng gian địa lý để áp
dụng nó vào các vấn đề trong thế giới thực. Do đó, những người làm GIS bao gồm các
chuyên gia kỹ thuật, nhà quản lý GIS, quản trị viên cơ sở dữ liệu, lập trình viên, nhà khoa
học và nhà hoạch định, …
2.1.2. Các phương pháp chồng lớp bản đồ
Việc chồng lấp bản đồ là một khả năng ưu việt của GIS trong việc phân tích các số
liệu thuộc về khơng gian, để có thể xây dựng thành một bản đồ mới mang các đặc tính
hồn tồn với bản đồ trước đây. Dựa vào kỹ thuật chồng lập bản đồ mà ta có các phương
pháp sau:
- Phương pháp cộng ( sum ).
- Phương pháp nhân ( multiply ).

- Phương pháp trừ ( substract ).
- Phương pháp chia ( divide ).
- Phương pháp tính trung bình ( average ).
- Phương pháp hàm số mũ ( exponent ).
- Phương pháp che ( cover ).
- Phương pháp tổ hợp ( crosstabulation )
2.1.3. Chức năng của GIS
GIS có 5 chức năng chủ yếu:
– Thu thập dữ liệu: là công việc khó khăn và nặng nề nhất trong q trình xây
dựng một ứng dụng GIS. Các dữ liệu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau như dữ liệu
đo đạc từ thực địa, dữ liệu từ các loại bản đồ, dữ liệu thống kê…
– Thao tác dữ liệu: vì các dữ liệu được thu thập từ nhiều nguồn có định dạng khác
nhau và có những trường hợp các dạng dữ liệu địi hỏi được chuyển dạng và thao tác theo
một số cách để tương thích với hệ thống.
– Quản lý dữ liệu: là một chức năng quan trọng của tất cả các hệ thông tin địa lý.
Hệ thống thơng tin địa lý phải có khả năng điều khiển các dạng khác nhau của dữ liệu
đồng thời quản lý hiệu quả một khối lượng lớn dữ liệu với một trật tự rõ ràng. Một yếu tố
quan trọng của GIS là khả năng liên kết hệ thống giữa việc tự động hóa bản đồ và quản lý
12


cơ sở dữ liệu (sự liên kết giữa dữ liệu khơng gian và thuộc tính của đối tượng). Các dữ
liệu thông tin mô tả cho một đối tượng bất kỳ có thể liên hệ một cách hệ thống với vị trí
khơng gian của chúng. Sự liên kết đó là một ưu thế nổi bật của việc vận hành GIS.
– Phân tích dữ liệu: GIS cung cấp khả năng hỏi đáp, tìm kiếm, truy vấn đơn giản
“chỉ nhấn và nhấn” và các công cụ phân tích dữ liệu khơng gian mạnh mẽ để cung cấp
thơng tin một cách nhanh chóng, kịp thời, chính xác, hỗ trợ ra quyết định cho những nhà
quản lý và quy hoạch.
– Hiển thị dữ liệu: GIS cho phép hiển thị dữ liệu tốt nhất dưới dạng bản đồ hoặc
biểu đồ. Ngồi ra cịn có thể xuất dữ liệu thuộc tính ra các bảng excel, tạo các bản báo cáo

thống kê, hay tạo mơ hình 3D, và nhiều dữ liệu khác.
2.2. Tổng quan về QGIS
2.2.1. Khái niệm về QGIS
QGIS (Quantum GIS) là phần mềm vẽ bản đồ và chỉnh sửa bản đồ đã có, mang đến
bộ cơng cụ nâng cao cực kì mạnh mẽ và hữu ích với người dùng.
QGIS cung cấp Hệ thống thông tin địa lý GIS, tập hợp các thông tin đầy đủ dưới
dạng vector, raster, mạng lưới, dữ liệu địa hình 3 chiều và các bề mặt cùng với dữ liệu đo
đạc và dạng địa chỉ. Hệ thống cơ sở dữ liệu này sẽ giúp người dùng vẽ bản đồ địa lý một
cách nhanh chóng.
QGIS cũng có thể đơn thuần đóng vai trị là một phần mềm xem bản đồ khi nó có
khả năng duyệt những bản đồ sẵn có. Hỗ trợ các định dạng dữ liệu vector, raster và nhiều
định dạng khác bên cạnh dữ liệu GPS, QGIS thực sự là công cụ vô cùng hữu hiệu cho các
nhà bản đồ.
2.2.2. Các tính năng của QGIS
- Xem dữ liệu: Hỗ trợ đọc và xem dữ liệu của nhiều định dạng khác nhau, dữ liệu có
thể lấy từ máy tính hoặc download trực tiếp từ web, server.
- Khám phá dữ liệu và soạn thảo bản đồ: Phần mềm cung cấp nhiều công cụ cho
việc soạn thảo bản đồ như: công cụ vạch tuyến, chèn thanh tỷ lệ, đánh dấu địa điểm, ghi
chú…

13


- Tạo, chỉnh sửa, quản lý và xuất dữ liệu: Dữ liệu được quản lý theo các lớp có thể
bật/tắt, thay đổi kiểu, thông tin… một cách dễ dàng; cắt, chuyển đổi (convert), xuất dữ
liệu… một cách nhanh chóng. QGIS cho phép làm việc với dữ liệu dạng Raster và Vector.
- Phân tích dữ liệu: Phân tích dữ liệu trong cơ sở dữ liệu và các định dạng được hỗ
trợ bởi OGR (OpenGIS Simple Features Reference Implementation – OGR Simple
Features Library). Công cụ xử lý được phần mềm cung cấp sẵn, cũng có thể sử dụng các
cơng cụ được tích hợp từ các mô đun của phần mềm GRASS GIS hoặc công cụ từ các

plugin.
- Xuất bản đồ lên Internet.
- Tích hợp plugin: Cho phép mở rộng các tính năng tùy chọn theo nhu cầu sử dụng
của người dùng. Có thể tự tạo plugin bằng ngôn ngữ C++ hoặc Python.
2.3. Tổng quan về WebGIS, Git, GitHub và GitHub Destop
2.3.1. Tổng quan về WebGIS
Cùng với sự bùng nổ về công nghệ Internet, GIS cũng đã phát triển công nghệ cho
phép chia sẻ thông tin thông qua Internet bằng cách kết hợp GIS và Web để tạo thành
WebGIS.
Công nghệ GIS trên nền Web (hay cịn gọi là WebGIS) là hệ thống thơng tin địa lý
phân tán trên một mạng các máy tính để tích hợp, trao đổi các thông tin địa lý trên mạng
Internet. WebGIS có tiềm năng lớn trong cơng việc làm cho thông tin địa lý trở nên hữu
dụng và sẵn sàng tới số lượng lớn người sử dụng trên thế giới. Với việc sử dụng bản đồ
trực tuyến, giải pháp này sẽ giúp khách hàng có thể cập nhật dữ liệu lên bản đồ để phục
vụ cho mục đích quản lý.
2.3.2. Tổng quan về Git
Git là một hệ thống quản lý phiên bản phân tán (Distributed Version Control
System – DVCS), nó là một trong những hệ thống quản lý phiên bản phân tán phổ biến
nhất hiện nay. Git cung cấp cho mỗi lập trình viên kho lưu trữ (repository) riêng chứa toàn
bộ lịch sử thay đổi.
2.3.3. Tổng quan về GitHub

14


GitHub là một dịch vụ nổi tiếng cung cấp kho lưu trữ mã nguồn Git cho các dự án
phần mềm. Github có đầy đủ những tính năng của Git, ngồi ra nó cịn bổ sung những
tính năng về social để các developer tương tác với nhau.
2.3.4. Tổng quan về GitHub Destop
Đây là một ứng dụng mã nguồn mở dựa trên Electron, được viết bằng TypeScript và

sử dụng React. GitHub hoạt động như một kho lưu trữ mã nguồn và có thể được cài đặt và
sử dụng trên các loại hệ điều hành khác nhau. Brendan Forster đã phát triển GitHub
Desktop để người dùng Gnu / Linux có thể làm việc với GitHub từ máy tính để bàn.
GitHub Desktop tìm cách giảm bớt sự thất vọng và làm cho các luồng công việc Git
và GitHub dễ tiếp cận hơn. Mục tiêu là giữ cho các quy trình cơng việc chung trở nên đơn
giản, vì vậy cả nhà phát triển mới bắt đầu và có kinh nghiệm đều có năng suất khi làm
việc với Git và GitHub. GitHub Desktop khơng thay thế chức năng của Git, nó chỉ là một
cơng cụ cho phép người dùng và nhóm của họ làm việc hiệu quả hơn. Mặc dù chương
trình này có thể được sử dụng bởi nhiều người, nhưng chủ yếu là các nhà phát triển phần
mềm có thể thấy nó hữu ích nhất.
2.4. Tổng quan khu vực nghiên cứu
2.4.1. Vị trí địa lý Đà Nẵng
Thành phố Đà Nẵng trải dài từ 15°15' đến 16°40' Bắc và từ 107°17' đến 108°20'
Đơng. Phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên-Huế, phía tây và nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía
đơng giáp biển Đơng. Trung tâm thành phố cách thủ đơ Hà Nội 764km về phía Bắc,
cách Thành phố Hồ Chí Minh 964km về phía Nam, cách kinh đơ thời cận đại của Việt
Nam là thành phố Huế 108 km về hướng Tây Bắc.
Đà Nẵng được xem là điểm trung chuyển quan trọng trên con đường di sản miền
Trung, thành phố Đà Nẵng được bao bọc bởi 3 di sản văn hóa thế giới: Huế, Hội An, Mỹ
Sơn. Xa hơn một chút nữa là di sản thiên nhiên thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ
Bàng và Động Thiên Đường. Chính vị trí này đã làm nổi rõ vai trò của thành phố Đà nẵng
trong khu vực, đó là nơi đón tiếp, phục vụ, trung chuyển khách.
Thành phố có diện tích 1.256,53 km² gồm 06 quận (Hải Châu, Thanh Khê, Liên
Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà, Cẩm Lệ) và 02 huyện Hòa Vang, huyện đảo Hoàng Sa.
Dân số: 1.134.310người (theo điều tra dân số 2019).
15


2.4.2. Điều


kiện tự nhiên của Đà Nẵng

2.4.2.1. Địa hình

Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng bằng duyên hải, vừa có đồi núi. Vùng núi

cao và dốc tập trung ở phía Tây và Tây Bắc, từ đây có nhiều dãy núi chạy dài ra biển, một
số đồi thấp xen kẽ vùng đồng bằng ven biển hẹp.
Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700 - 1.500 m, độ dốc lớn
(>400), là nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn và có ý nghĩa bảo vệ mơi trường sinh thái
của thành phố.
Đồng bằng ven biển là vùng đất thấp chịu ảnh hưởng của biển bị nhiễm mặn, là
vùng tập trung nhiều cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất ở và các khu
chức năng của thành phố.
2.4.2.2. Khí hậu

Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít

biến động. Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu miền Bắc và miền
Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía Nam. Mỗi năm có 2 mùa rõ
rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7, thỉnh
thoảng có những đợt rét mùa đơng nhưng khơng đậm và khơng kéo dài.
Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,9 °C; cao nhất vào các tháng 6, 7, 8, trung
bình 28-30 °C; thấp nhất vào các tháng 12, 1, 2, trung bình 18-23 °C. Riêng vùng rừng
núi Bà Nà ở độ cao gần 1.500 m, nhiệt độ trung bình khoảng 20 °C.
Độ ẩm khơng khí trung bình là 83,4%; cao nhất vào các tháng 10, 11, trung bình
85,67-87,67%; thấp nhất vào các tháng 6, 7, trung bình 76,67-77,33%.
Lượng mưa trung bình hàng năm là 2.504,57 mm; lượng mưa cao nhất vào các
tháng 10, 11, trung bình 550-1.000 mm/tháng; thấp nhất vào các tháng 1, 2, 3, 4, trung
bình 23-40 mm/tháng.

Số giờ nắng bình quân trong năm là 2.156,2 giờ; nhiều nhất là vào tháng 5, 6, trung
bình từ 234 đến 277 giờ/tháng; ít nhất là vào tháng 11, 12, trung bình từ 69 đến 165
giờ/tháng.
2.4.2.3. Thủy văn
Hệ thống sơng ngịi ngắn và dốc, bắt nguồn từ phía Tây, Tây bắc và tỉnh Quảng
Nam.
16




Sơng Hàn



Sơng Cu Đê



Sơng Cổ Cị (là một loại sơng đang lấp, khác với địa danh sơng Cổ Cị ở tỉnh Sóc Trăng)



Sơng n



Sơng Vĩnh Điện




Sơng Cầu Đỏ



Sơng Túy Loan



Sơng Phú Lộc



Sông Chu Bái

2.4.2.4. Tài nguyên
Tài nguyên Đất: Đà Nẵng có diện tích đất tự nhiên là 1.255,53 km². Trong đó, đất
lâm nghiệp chiếm 512,21 km²; đất nơng nghiệp là 117,22 km²; đất chuyên dùng là 385,69
km²; đất ở 30,79 km² và đất chưa sử dụng 207,62 km². Đất ở Đà nẵng có các loại: cồn cát
và đất cát ven biển, đất mặn, đất phèn, đất phù sa, đất xám bạc màu và đất xám, đất đen,
đất đỏ vàng, đất mùn đỏ vàng…
Tài nguyên Rừng: Diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng là
67.148 ha, tập trung chủ yếu ở phía Tây và Tây Bắc thành phố, bao gồm 3 loại rừng: rừng
đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất. Tỷ lệ che phủ rừng là 49,6%. Trữ lượng gỗ
khoảng 3 triệu m³. Rừng của thành phố ngồi ý nghĩa kinh tế cịn có ý nghĩa phục vụ
nghiên cứu khoa học, bảo vệ môi trường sinh thái và phát triển du lịch với các khu bảo
tồn thiên nhiên đặc sắc như: Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà, Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn
Trà và Khu văn hóa lịch sử mơi trường Nam Hải Vân.
Tài nguyên Biển: Vùng biển Đà Nẵng có ngư trường rộng trên 15.000 km², có các
động vật biển phong phú trên 266 giống lồi, trong đó hải sản có giá trị kinh tế cao gồm

16 loài. Tổng trữ lượng hải sản các loại là 1.136.000 tấn. Hàng năm có khả năng khai thác
150.000 – 200.000 tấn.
Đà Nẵng cịn có một bờ biển dài với nhiều bãi tắm đẹp như Non Nước, Mỹ Khê,
Thanh Khê, Nam Ô với nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú. Quanh khu vực bán đảo Sơn
Trà có những bãi san hô lớn, thuận lợi trong việc phát triển các loại hình kinh doanh, dịch
vụ, du lịch biển. Ngoài ra vùng biển Đà Nẵng đang được tiến hành thăm dị dầu khí, chất
đốt…
17


Tài nguyên Khoáng sản: khoáng sản ở Đà Nẵng gồm các loại: cát trắng, đá hoa
cương, đá xây dựng, đá phiến lợp, cát, cuội, sỏi xây dựng, laterir, vật liệu san lấp, đất sét,
nước khoáng. Đặc biệt, vùng thềm lục địa có nhiều triển vọng về dầu khí.
2.4.3. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.4.3.1. Dân cư
Theo tổng cục thống kê năm 2020, Đà Nẵng có dân số sống tại thành thị 1.020.44
người, vượt mốc 1 triệu người.Tỷ lệ lao động qua đào tạo của Đà Nẵng cao hàng đầu cả
nước. Đà Nẵng có số dân thành thị đứng thứ ba trong 5 thành phố trực thuộc Trung
ương sau Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, đứng thứ 5 tồn quốc sau Bình
Dương, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Dân số nam của thành phố đạt
558.982 người,  trong khi đó nữ đạt 575.328 người. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo
địa phương là 2,45%, trong đó dân thành thị tăng nhanh hơn 2,25%/1 năm, nơng thơn
tăng 1,98%/năm.
Đà Nẵng cũng là địa phương có tỷ lệ đơ thị hóa cao nhất miền Trung-Tây Ngun
và cao nhất cả nước: 87,2%. Đà Nẵng là địa phương có tỷ lệ dân cư sống ở khu vực thành
thị cao nhất nước, dân số đô thị thường tập trung trung tâm thành phố. Ngồi ra thành phố
cịn tiếp nhận thêm lượng dân cư từ các tỉnh, thành là sinh viên, cơng nhân lao động, nước
ngồi... đến thành phố học tập và làm việc nên tỷ lệ dân nhập cư ngày càng tăng nên sức
ép lên hạ tầng đô thị ngày càng tăng.
2.4.3.2. Lao động

Lực lượng lao động của thành phố năm 2005 là 386.487 người đến năm 2010 đã
tăng lên 462.980 người, chiếm 49,14% dân số. Đây là nguồn cung đảm bảo cho nền kinh
tế phát triển, nhất là chất lượng lao động ngày một tăng; tỷ lệ lao động qua đào tạo từ
37% năm 2005 tăng lên 50% năm 2010, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng từ 25,5%
năm 2005 lên 37% năm 2010. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2019 đạt gần 2,988 tỷ
USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt 1,623 tỷ đồng, kim ngạch nhập khẩu đạt 1,365 tỷ
đồng. Tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn năm 2019 ước đạt hơn 39.712 tỷ đồng, tăng
2.84% so với năm 2018. Tổng thu ngân sách nhà nước năm 2019 là hơn 28.170 tỷ đồng,
trong đó thu nội địa đạt 24.420 tỷ đồng.
2.4.3.3. Cơ cấu kinh tế
18


Thành phố Đà Nẵng có nền kinh tế khá đa dạng bao gồm cả công nghiệp, nông
nghiệp cho

tới dịch vụ, du lịch, thương mại, trong đó dịch vụ, du lịch chiếm tỷ trọng lớn

trong cơ cấu nền kinh tế thành phố. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng
ngành dịch vụ, công nghiệp và giảm tỷ trọng nông nghiệp. Tỷ trọng nhóm ngành dịch vụ
trong GDP năm 2019 là 57%, công nghiệp - xây dựng là 41% và nông nghiệp là 2%. Đến
năm 2020, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng trong GDP từ 62-65%, công nghiệp-xây dựng
35-37%, nông nghiệp 1-3%. Thành phố Đà Nẵng cũng là nơi đặt hội sở của Tập đoàn Sun
Group được

thành lập năm 2007 và hiện nay tập đoàn có nhiều dự án lớn trên khắp các

tỉnh thành của đất nước. Giá trị sản xuất của thủy sản so với Tổng giá trị sản xuất của
Nông nghiệp – Lâm nghiệp – Thủy sản  là 53,8%.
2.4.3.4. Y tế

Tại thành phố Đà Nẵng hiện có 19 bệnh viện đa khoa và chuyên khoa, 11 bệnh viện
và trung tâm y tế quận huyện, 47 trạm y tế xã phường và trên 1.000 phịng khám chữa
bệnh tư nhân. Với sự hình thành của trường Đại học Y Dược và trường Đại học Kỹ thuật
Y tế trên địa bàn thành phố, Đà Nẵng đang hướng đến mục tiêu trở thành một trung tâm y
tế lớn của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước. Cung cấp nguồn nhân lực và
dịch vụ y tế chất lượng cao, phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước.
2.4.3.5. Giáo dục
Đà Nẵng là một trong những trung tâm giáo dục & đào tạo lớn nhất của khu vực
miền Trung - Tây Nguyên và cả nước. Hiện nay trên địa bàn thành phố có 13 trường đại
học, học viện; 18 trường cao đẳng; 50 trường trung học chuyên nghiệp, trung tâm dạy
nghề và hơn 200 trường học từ bậc học phổ thông tới ngành học mầm non. Theo Đề án
phát triển Đại học Đà Nẵng đến năm 2015 đã được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT phê duyệt, sắp
tới trên địa bàn thành phố sẽ có thêm một số trường đại học, viện nghiên cứu được thành
lập như: Đại học Quốc tế, Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Đại học Y
Dược (Nâng cấp từ khoa Y - Dược hiện nay), Đại học Kỹ thuật Y tế (Nâng cấp từ trường
Cao đẳng Kỹ thuật Y tế TW II), Đại học Mở, Viện Đào tạo Sau đại học..Khuôn viên
trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng
19


20



×