MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC………………………………………………………………………….........1
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................
3
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG................................................................................4
MỞ ĐẦU................................................................................................................. 16
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI..........................................................................................16
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.................................................................................................16
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU..................................................................................18
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU..........................................................................................18
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU....................................................18
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU..............................................................18
3.1. Khách thể nghiên cứu...................................................................................................18
3.2. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................................18
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC..................................................................................18
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC..........................................................................................18
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU..................................................................................18
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU..........................................................................................18
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................................18
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................................18
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.....................................................................................19
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.............................................................................................19
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN.............................................................................19
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN.....................................................................................19
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC................................20
ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO.................................................................20
THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC.........................................20
1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề........................................................................20
1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề..................................................................................20
1
Trong hai thập kỷ vừa qua, có nhiều thuyết đảm bảo chất lượng đại học bắt đầu xuất hiện ở Châu Âu và
một vài thuyết trong số đó đã trở thành nổi tiếng trên thế giới. Trước đây, mơ hình kiểm soát chất lượng
thường được sử dụng để kiểm tra chất lượng và mơ hình này có nguồn gốc từ sản xuất hàng hóa. Hiện nay,
các lý thuyết có liên quan đến đảm bảo chất lượng như Tiêu chuẩn hoá quốc tế dành cho các cơ quan, tổ
chức (ISO) và Quản lý chất lượng toàn diện xuất phát từ kinh doanh và công nghiệp đã được đưa vào giáo
dục, đặc biệt là giáo dục đại học. Một vài phiên bản của các mơ hình đảm bảo chất lượng đã xuất hiện như
Giải thưởng chất lượng quốc gia Baldrige ở Hoa kỳ, các giải thưởng chất lượng ở Châu Âu hoặc một số
nước khác, đặc biệt có một số đã được áp dụng vào giáo dục. Ở giáo dục đại học Việt Nam, có một số
người cịn nhầm lẫn giữa kiểm sốt chất lượng và đảm bảo chất lượng. Vì vậy, việc phân biệt sự khác nhau
giữa các khái niệm, quan niệm và hệ thống đảm bảo là cần thiết cho chúng ta và cũng là tiền đề cho việc lập
luận nội dung chính của luận văn này .....................................................................................20
Trong hai thập kỷ vừa qua, có nhiều thuyết đảm bảo chất lượng đại học bắt đầu xuất hiện ở Châu Âu và
một vài thuyết trong số đó đã trở thành nổi tiếng trên thế giới. Trước đây, mơ hình kiểm sốt chất lượng
thường được sử dụng để kiểm tra chất lượng và mơ hình này có nguồn gốc từ sản xuất hàng hóa. Hiện nay,
các lý thuyết có liên quan đến đảm bảo chất lượng như Tiêu chuẩn hoá quốc tế dành cho các cơ quan, tổ
chức (ISO) và Quản lý chất lượng tồn diện xuất phát từ kinh doanh và cơng nghiệp đã được đưa vào giáo
dục, đặc biệt là giáo dục đại học. Một vài phiên bản của các mô hình đảm bảo chất lượng đã xuất hiện như
Giải thưởng chất lượng quốc gia Baldrige ở Hoa kỳ, các giải thưởng chất lượng ở Châu Âu hoặc một số
nước khác, đặc biệt có một số đã được áp dụng vào giáo dục. Ở giáo dục đại học Việt Nam, có một số
người cịn nhầm lẫn giữa kiểm sốt chất lượng và đảm bảo chất lượng. Vì vậy, việc phân biệt sự khác nhau
giữa các khái niệm, quan niệm và hệ thống đảm bảo là cần thiết cho chúng ta và cũng là tiền đề cho việc lập
luận nội dung chính của luận văn này .....................................................................................20
1.1.1.Quan niệm về chất lượng giáo dục và đào tạo ở Việt Nam qua các thời đại................................20
1.1.2. Quan niệm chất lượng giáo dục và đào tạo ngày nay...........................................................22
Theo Vũ Thị Phương Anh (2012), “Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học tại Việt Nam với yêu cầu hội
nhập”, , 3/10/2012: “Giai đoạn từ 1985 trở về trước: Chất lượng = Tuyển chọn
khắt khe; Giai đoạn 1986-2003: Chất lượng = Nguồn lực đầy đủ; Giai đoạn từ 2004 đến nay: Chất lượng =
Đáp ứng tiêu chuẩn”..........................................................................................................22
1.2. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ.................................................................................23
1.2. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ...........................................................................................23
2
1.2.1. Khái niệm đào tạo theo hệ thống tín chỉ (ĐTTHTTC).........................................................23
1.2.2. Các yếu tố tham gia vào đào tạo theo hệ thống tín chỉ...........................................................24
1.2.3.1. Cơng tác tuyển sinh...............................................................................25
1.2.3.2. Tổ chức đào tạo.....................................................................................26
1.2.3.3. Công tác xét và công nhận tốt nghiệp..................................................26
1.3. Một số khái niệm cơ bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu....................................26
1.3. Một số khái niệm cơ bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu..................................................26
1.3.1. Chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ...........................................................................26
1.3.2. Đảm bảo chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ...............................................................28
Trong GDĐH, ĐBCL được xác định như các hệ thống, chính sách, thủ tục, qui trình, hành động và thái độ
được xác định từ trước nhằm đạt được, duy trì, giám sát và củng cố chất lượng..................................28
Theo Warren Piper (1993), ĐBCL trong GDĐH được xem là “tổng số các cơ chế và qui trình được áp
dụng nhằm ĐBCL đã được định trước hoặc việc cải tiến chất lượng liên tục - bao gồm việc hoạch định, việc
xác định, khuyến khích, đánh giá và kiểm soát chất lượng”...........................................................28
Trong bối cảnh về sứ mạng và tầm nhìn của các trường đại học, ĐBCL nghĩa là qui trình đảm bảo rằng các
hoạt động thực tiễn, các nguyên tắc hay hành động đều hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng đặc biệt
chú trọng đến các lĩnh vực chính như giảng dạy, học tập, nghiên cứu và các dịch vụ cộng đồng. Mục tiêu
tổng quát là liên tục đẩy mạnh và cải tiến chất lượng chương trình, cách phân phối chương trình và trang
thiết bị hỗ trợ…................................................................................................................28
Tổ chức Đảm bảo chất lượng GDĐH quốc tế định nghĩa “ĐBCL có thể liên quan đến một chương trình,
một cơ sở hay một hệ thống GDĐH tổng quát. Trong mỗi trường hợp, ĐBCL là tất cả các quan điểm, đối
tượng, hoạt động và quy trình mà đảm bảo rằng các tiêu chuẩn thích hợp về mặt giáo dục đang được duy trì
và nâng cao trong suốt sự tồn tại và sử dụng; cùng với các hoạt động kiểm soát chất lượng trong và ngồi
mỗi chương trình. ĐBCL cịn là việc làm cho các tiêu chuẩn và quá trình đều được cộng đồng giáo dục và
công chúng biết đến rộng rãi”...............................................................................................28
Đảm bảo chất lượng ĐTTHTTC thực chất cũng là đảm bảo các tiêu chuẩn giáo dục đại học mà Bộ
GD&ĐT ban hành............................................................................................................28
Vì vậy, ĐBCL GDĐH theo HTTC cũng được xác định như các hệ thống, chính sách, thủ tục, qui trình,
hành động và thái độ được xác định từ trước nhằm đạt được, duy trì, giám sát và củng cố chất lượng giáo
3
dục ở mức chuẩn cho phép nhất định và tìm ra những giải pháp để không ngừng nâng cao chất lượng giáo
dục; đảm bảo để nhà trường hoàn thành sứ mạng......................................................................28
1.3.3. Quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ................................................................29
1.3.3.1. Quản lý là gì?........................................................................................29
1.3.3.2. Quản lý đào tạo.....................................................................................29
1.3.3.3. Quản lý công tác đảm bảo chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ...30
1.3.4.1. Kiểm định chất lượng là gì...............................................................................31
1.3.4.1. Kiểm định chất lượng là gì.........................................................................................31
1.3.4.2. Kiểm định chất lượng có giá trị gì?....................................................................32
1.3.4.2. Kiểm định chất lượng có giá trị gì?...............................................................................32
1.4. Những vấn đề lý luận về cơng tác Đảm bảo chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ....33
1.4. Những vấn đề lý luận về cơng tác Đảm bảo chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ......................33
1.4.1. Bản chất công tác đảm bảo chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ........................................33
1.4.2. Nội dung cơng tác đảm bảo chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ.......................................33
1.4.2.1. Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học.............................................34
1.4.2.2. Tổ chức và quản lý................................................................................34
1.4.2.3. Chương trình giáo dục..........................................................................34
1.4.2.4. Hoạt động đào tạo.................................................................................35
1.4.2.5. Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên................................36
1.4.2.6. Người học..............................................................................................36
1.4.2.7. Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ
............................................................................................................................37
1.4.2.8. Hoạt động hợp tác quốc tế....................................................................38
1.4.2.9. Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác........................38
1.4.2.10. Tài chính và quản lý tài chính............................................................38
1.4.3. u cầu quản lý cơng tác đảm bảo chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ...............................39
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1.........................................................................................40
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ.........................................41
ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO.................................................................41
THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐHNN - ĐẠI HỌC HUẾ..................41
4
2.1. Khái qt về q trình khảo sát........................................................................................41
2.1.1. Mục đích khảo sát....................................................................................41
2.1.2. Nội dung khảo sát....................................................................................41
2.1.3. Phương pháp khảo sát..............................................................................41
2.1.4. Đối tượng khảo sát...................................................................................42
2.1.5. Tổ chức khảo sát......................................................................................42
2.2. Khái quát về Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế...........................................43
2.2. Khái quát về Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế.........................................................43
2.3. Khái quát tình hình chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Trường Đại học Ngoại ngữ
- Đại học Huế............................................................................................................43
2.3. Khái quát tình hình chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế
43
2.3.1. Sứ mạng và mục tiêu của Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế......................................44
2.3.2. Tổ chức và quản lý:....................................................................................................44
2.3.2.1. Cơ chế quản lý......................................................................................44
2.3.2.2. Cơ cấu tổ chức......................................................................................44
2.3.3. Chương trình đào tạo..................................................................................................45
2.3.4. Hoạt động đào tạo......................................................................................................46
2.3.5. Về đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên............................................................46
2.3.6. Người học...............................................................................................................48
2.3.6.1. Số lượng sinh viên................................................................................48
(Nguồn: Phòng CTSV-Trường ĐHNN-ĐH Huế).............................................48
2.3.6.2. Quyền lợi của người học.......................................................................48
2.3.7. Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ...................................................................49
2.3.8. Hoạt động hợp tác quốc tế............................................................................................50
2.3.9. Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác..........................................................50
2.3.10. Tài chính và quản lý tài chính...............................................................51
2.4. Đánh giá chung: điểm mạnh - điểm yếu..................................................................51
2.4. Đánh giá chung: điểm mạnh - điểm yếu............................................................................51
2.4.1. Điểm mạnh.............................................................................................................51
5
2.4.2. Điểm yếu................................................................................................................52
2.5. Thực trạng công tác quản lý ĐBCL ĐT theo hệ thống tín chỉ ở Trường Đại học Ngoại
ngữ - Đại học Huế:.....................................................................................................52
2.5. Thực trạng công tác quản lý ĐBCL ĐT theo hệ thống tín chỉ ở Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học
Huế:..............................................................................................................................52
2.5.1. Sự đảm bảo mục tiêu, sứ mạng và mức độ cấp thiết............................................................52
2.5.2. Thực trạng về cơ chế hoạt động, tổ chức bộ máy quản lý......................................................53
2.5.3. Thực trạng về quản lý chương trình đào tạo......................................................................54
2.5.4. Thực trạng về hoạt động đào tạo....................................................................................57
2.5.5. Thực trạng về quản lý phát triển đội ngũ cán bộ.................................................................60
Nếu đem so sánh với tiêu chuẩn 5 trong bộ tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng đại học về đội ngũ
cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên thì thực trạng về phát triển đội ngũ của trường Đại
học Ngoại ngữ - ĐH Huế như sau:...............................................................................60
2.5.5.1. Quản lý đội ngũ giảng viên và hoạt động dạy......................................61
2.5.5.2. Quản lý công tác phục vụ đào tạo........................................................62
2.5.6. Thực trạng về hoạt động hợp tác quốc tế..........................................................................64
2.5.7. Thực trạng quản lý CSVC, thư viện và tài chính................................................................65
2.5.7.1. Về cơ sở vật chất, thư viện...................................................................65
Trong bất kỳ hoạt động đào tạo không thể thiếu cơ sở vật chất và trang thiết bị học tập, CSVC-TBDH đóng
vai trị quan trọng bậc nhất trong cơng tác đảm bảo chất lượng đào tạo chung của Nhà trường, Từ khi mới
thành lập đến nay đã gần 8 năm, Lãnh đạo Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐH Huế luôn quan tâm xây dựng
và hồn thiện CSVC-TBDH để phụ vụ cơng tác đào tạo, với sự nỗ lực hết mình, được sự quan tâm của Bộ
GD&ĐT, của Đại học Huế, tính đến thời điểm hiện, Nhà trường đã có một cơ sở hạ tầng đồ sộ với nhiều
CSCV-TBDH khác nhau như: 03 dãy nhà học với gần 100 phòng học khác nhau với sức chứa bình qn
40sv/phịng, trong đó dãy nhà A đã hoạt động từ năm 2008 với 32 phòng học, hai dãy nhà học còn lại đang
trong giai đoạn hoàn thành và dự kiến đi vào sử dụng đầu năm học 2013-2014 là 58 phòng, tất cả phụ vụ
cho cơng tác đào tạo hệ chính quy, khơng chính quy, sau đại học, nghiên cứu sinh và giảng dạy ngoại ngữ
không chuyên cho sinh viên tất cả các trường thành viên của Đại học Huế........................................65
Bên cạnh đó Nhà trường cũng cố gắng tạo ra một thư viện với diện tích 85m2 tọa lạc tạm thời trên tầng 3
của dãy nhà Hiệu bộ với đầy đủ các đầu sách và tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu và học tập của đa số
6
bạn đọc. Ngoài ra Nhà trường đã từng bước xây dựng và hồn thiện sân bãi, văn phịng Đồn, căng tin, sân
thể dục khá khang trang phục vụ tối đa các hoạt động văn – thể - mỹ...............................................66
Tuy nhiên, tính cho đến thời điểm hiện tại, Nhà trường chỉ có 01 dãy nhà học đang hoạt động, 02 dãy nhà
học chưa hồn thành, vì vậy trước mắt rất khó khăn trong việc bố trí phịng học theo kế hoạch đào tạo. Năm
2012-2013 tuyển sinh tăng 30% so với năm 2011-2012 (1029 sinh viên so với 758 sinh viên), lại có thêm
nhiều loại hình đào tạo sau đại học, khơng chính quy với số lượng học viên băng ½ hệ chính quy, Nhà
trường lại đảm nhiệm đề án bồi dưỡng giáo viên phổ thông theo đề án của Bộ GD&ĐT đến năm 2020, tất
cả đòi hỏi một số lượng phòng học lớn để đáp ứng kế hoạch đào tạo...............................................66
2.5.7.2. Về tài chính...........................................................................................67
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2.........................................................................................68
CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC ĐẢM BẢO............................70
CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI
HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC HUẾ....................................................................70
3.1 Những căn cứ có tính chất định hướng cho việc xây dựng các biện pháp.....................70
3.1 Những căn cứ có tính chất định hướng cho việc xây dựng các biện pháp.....................................70
3.1.1. Những định hướng của Đảng, Nhà nước và của ngành GD - ĐT về phát triển và nâng cao chất lượng
giáo dục..........................................................................................................................70
3.1.1.1. Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục.................................................70
3.1.1.2. Mục tiêu phát triển giáo dục đại học đến năm 2020............................71
3.1.2. Định hướng của Bộ GD - ĐT về phát triển hệ thống đảm chất lượng và kiểm định chất lượng GDĐH
71
Bộ GD&ĐT đã có chỉ thị số 46/2008/CT-BGDĐT ngày 05/08/2008 yêu cầu các cơ sở giáo dục phải định
kỳ đăng ký chất lượng giáo dục, phấn đấu đến năm 2010 có ít nhất 80% số trường đại học, 50% số trường
cao đẳng được kiểm định chất lượng. Kết hợp giữa kiểm định cơ sở giáo dục với kiểm định chương trình
giáo dục. Kết hợp giữa kiểm định cơ sở giáo dục với đánh giá các sơ sở giáo dục trên diện rộng, để so sánh
đối chiếu ở nhiều góc độ khác nhau. Triển khai thu thập thông tin phản hồi từ người học đã ra trường, từ các
nhà tuyển dụng để có thêm thơng tin về chất lượng dạy và học của nhà trường, trên cơ sở đó có biện pháp
cải tiến và nâng cao chất lượng giáo dục..................................................................................71
7
Phấn đấu đến hết năm 2012 hồn thành vịng 1 kiểm định các trường đại học, năm 2015-2016 hồn thành
vịng 2 và năm 2020 hồn thành kiểm định vịng 3. Tăng cường xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng
bên trong các trường đại học. Từng bước xây dựng văn hoá chất lượng bên trong các cơ sở giáo dục......72
Kết luận:.........................................................................................................................72
Việt Nam đang nỗ lực để nâng cao chất lượng giáo dục. Công tác đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo
dục được xem như một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm phục vụ cho mục đích này. Cơng tác đảm
bảo chất lượng giáo dục đại học nói chung và kiểm định chất lượng đại học nói riêng đang được hình thành
và phát triển ổn định, phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới..............................................72
Xây dựng hệ thống văn bản pháp lý là cách tiếp cận nhanh nhất nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm và
tăng cường năng lực cho từng cá nhân, đơn vị liên quan, hỗ trợ cho việc nhanh chóng hình thành một văn
hố chất lượng giáo dục đại học.............................................................................................72
Xây dựng hệ thống văn bản đảm bảo chất lượng bên trong các trường đại học cần được ưu tiên vì đây là cái
nơi để hình thành chất lượng giáo dục. Đồng thời là bước đi khởi đầu của việc hình thành một văn hố chất
lượng giáo dục đại học trong mỗi trường đại học........................................................................72
Hợp tác quốc tế trong đảm bảo chất lượng giáo dục đại học có ý nghĩa qua trọng đối với những trường mới
triển khai xây dựng hệ thống đảm báo chất lượng giáo dục quốc gia. Sự hợp tác có thể thực hiện ở mức tư
vấn, trao đổi kinh nghiệm, hoặc cao hơn có thể ở mức tập huấn, đào tạo chuyên gia, cao hơn nữa, có thể
tham gia đánh giá ngồi, và mức cao nhất có thể tham gia đưa ra các quyết định công nhận các cơ sở giáo
dục đạt tiêu chuẩn chất lượng nhằm đạt được sự công nhận quốc tế................................................72
3.1.3. Những định hướng, chiến lược phát triển của Đại học Huế và Trường Đại học Ngoại ngữ...........72
Trong kế hoạch chiến lược phát triển Đại học Huế giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn 2020 ban hành kèm
theo Quyết định số1992/QĐ-ĐHH ngày 05 tháng 10 năm 2012, mục tiêu chiến lược của Đại học Huế
được thể hiện rõ như sau:.....................................................................................................72
Mục tiêu tổng quát:...........................................................................................................72
Mục tiêu phát triển tổng quát của Đại học Huế đến 2015 và định hướng đến 2020 là: Xây dựng Đại học
Huế thành trung tâm đào tạo đại học và sau đại học đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc
gia và khu vực; là trung tâm nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ mạnh về các lĩnh vực khoa
học tự nhiên, xã hội - nhân văn, giáo dục, quản lý, nông nghiệp, y dược, kỹ thuật và công nghệ nhằm đáp
ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng và khu vực...............................................................72
Mục tiêu cụ thể:..............................................................................................................73
8
Từ mục tiêu tổng quát trên, Đại học Huế xác định các mục tiêu phấn đấu cụ thể như sau:....................73
Mục tiêu 1: Chuẩn hố quy trình và nâng cao hiệu lực quản lý của Đại học Huế;..............................73
Mục tiêu 2: Nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng tăng tính linh hoạt và phù hợp của chương trình với
nhu cầu phát triển vùng và khu vực;.......................................................................................73
Mục tiêu 3: Nâng cao hiệu quả và tính gắn kết giữa nghiên cứu khoa học với đào tạo và nhu cầu thực tiễn;
73
Mục tiêu 4: Phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức theo hướng chuẩn hố phù hợp với vai trị và vị trí của một
đại học trọng điểm quốc gia;................................................................................................73
Mục tiêu 5: Trở thành đầu mối giao lưu, hợp tác với các tổ chức, đại học có uy tín trong khu vực và thế giới
thơng qua việc đẩy mạnh các chương trình hợp tác quốc tế;..........................................................73
Mục tiêu 6: Hiện đại hoá cơ sở vật chất và triển khai các nhiệm vụ trọng tâm bằng việc đa dạng hố các
hình thức huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính................................................73
Các giải pháp chiến lược:....................................................................................................73
- Chuẩn hố quy trình và nâng cao hiệu lực quản lý...................................................................73
- Nâng cao tính linh hoạt và phù hợp của chương trình đào tạo với nhu cầu phát triển vùng và khu vực....73
- Nâng cao hiệu quả và sự gắn kết giữa nghiên cứu khoa học với đào tạo và nhu cầu thực tiễn...............73
- Phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức theo hướng chuẩn hoá phù hợp với vai trị và vị trí của một đại học
vùng trọng điểm...............................................................................................................73
- Đẩy mạnh công tác hợp tác quốc tế nhằm đưa Đại học Huế trở thành một đầu mối giao lưu, hợp tác với
các tổ chức, đại học uy tín trong khu vực và thế giới....................................................................73
- Đa dạng hố các hình thức huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính để hiện đại hoá cơ sở vật
chất và triển khai các nhiệm vụ trọng tâm.................................................................................73
3.2. Các nguyên tắc xác lập biện pháp...........................................................................74
3.2. Các nguyên tắc xác lập biện pháp.....................................................................................74
3.2.1. Bảo đảm tính mục tiêu................................................................................................74
3.2.2. Bảo đảm tính thực tiễn................................................................................................74
3.2.3. Bảo đảm tính hệ thống và đồng bộ.................................................................................74
3.2.4. Bảo đảm tính khả thi..................................................................................................75
3.2.5. Bảo đảm tính hiệu quả................................................................................................75
3.3. Các biện pháp......................................................................................................75
9
3.3. Các biện pháp.............................................................................................................75
3.3.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên về công tác đảm bảo chất lượng đào tạo...................75
3.3.1.1. Mục đích ý nghĩa..................................................................................75
3.3.1.2. Nội dung................................................................................................76
3.2.1.3. Cách thức tiến hành..............................................................................77
3.3.2. Hoàn thiện bộ máy tổchức và cơ chế hoạt động đối với công tác đảm bảo chất lượng..................79
3.3.2.1. Mục đích ý nghĩa..................................................................................79
3.3.2.2. Nội dung................................................................................................80
3.3.2.3. Cách thức thực hiện..............................................................................80
3.3.3. Chuẩn hóa chương trình đào tạo về kiến thức và kỹ năng, đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực của thị
trường lao động................................................................................................................81
3.3.3.1. Mục đích ý nghĩa..................................................................................81
3.3.3.2. Nội dung................................................................................................82
3.3.3.3. Các thức thực hiện................................................................................82
3.3.4. Đẩy mạnh đổi mới quản lý hoạt động đào tạo theo hướng phân cấp cho các phịng ban, trung tâm,
khoa..............................................................................................................................84
3.3.4.1. Mục đích ý nghĩa..................................................................................84
3.3.4.2. Nội dung................................................................................................85
3.3.4.3. Cách thức thực hiện..............................................................................85
3.3.5. Đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức,
năng lực tự học, tự nghiên cứu và làm việc nhóm của sinh viên.....................................................86
3.3.5.1. Mục đích ý nghĩa..................................................................................86
3.3.5.2. Nội dung................................................................................................87
3.3.5.3. Cách thức thực hiện..............................................................................87
3.3.6. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và chuẩn hóa về trình
độ 89
3.3.6.1. Mục đích ý nghĩa..................................................................................89
3.3.6.2. Nội dung................................................................................................90
3.3.6.3. Cách thức thực hiện..............................................................................90
3.3.7. Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường.........92
10
3.3.7.1. Mục đích ý nghĩa..................................................................................92
3.3.7.2. Nội dung................................................................................................93
3.3.7.3. Cách thức thực hiện..............................................................................93
Tăng cường hợp tác quốc tế với các trường danh tiếng trong và ngoài nước để nhận được sự tư vấn, trao đổi
kinh nghiệm, được tập huấn, đào tạo chuyên gia và tạo động lực để tham gia đánh giá ngồi, tham gia đưa ra
các quyết định cơng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng nhằm đạt được sự công nhận quốc tế....................93
3.3.8. Đảm bảo các điều kiện về học liệu, trang thiết bị học tập, cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu sử dụng của
cán bộ, giảng viên và sinh viên..............................................................................................95
3.3.8.1. Mục đích ý nghĩa..................................................................................95
3.3.8.2. Nội dung................................................................................................95
3.3.8.3. Cách thức thực hiện..............................................................................96
3.3.9.1. Mục đích ý nghĩa..................................................................................97
Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác kiểm định chất lượng đối với Nhà
trường nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo. Trường Đại học Ngoại
ngữ - Đại học Huế đã xây dựng, cập nhật các công cụ kiểm định chất lượng,
tiến hành tự đánh giá vào năm 2009 và viết báo cáo đăng ký đánh giá ngoài
với Bộ Giáo dục và Đào tạo vào năm 2010 để được công nhận đảm bảo chất
lượng đào tạo đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng đề ra. Tuy nhiên, sau gần 3
năm chờ sự đánh giá ngồi, Nhà trường có rất nhiều sự thay đổi về các điều
kiện đảm bảo chất lượng nhưng lại không thường xuyên tự đánh giá để biết
được thực trạng đảm bảo chất lượng đồng thời thay đổi, bổ sung báo cáo đăng
ký đánh giá ngồi. Vì vậy, đã đến lúc Nhà trường cần phải tăng cường kiểm
định chất lượng để đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo theo hệ thống tín
chỉ đáp ứng nhu cầu hội nhập trong giai đoạn hiện nay....................................98
3.3.9.2. Nội dung................................................................................................98
Bước 1: Xây dựng hoặc cập nhật các công cụ kiểm định chất lượng..............98
Bước 2: Tự đánh giá của nhà trường................................................................98
Bước 3: Đánh giá từ bên ngồi (đánh giá đồng nghiệp)..................................98
Bước 4: Cơng nhận những trường hoặc những chương trình đào tạo đạt tiêu
chuẩn kiểm định chất lượng...............................................................................98
11
3.3.9.3. Cách thức thực hiện..............................................................................98
Tiến hành tự đánh giá........................................................................................98
Phòng Khảo thí – ĐBCLGD kết hợp với các đơn vị trong tồn trường tiến
hành các cơng việc sau:......................................................................................98
Tập hợp, phân tích các thông tin, số liệu thống kê theo yêu cầu cần minh
chứng theo các tiêu chuẩn và tiêu chí kiểm định chất lượng đề ra...................98
Kết hợp với Phòng Đào tạo, Phòng CTSV định hàng năm tổ chức khảo sát,
lấy ý kiến tự đánh giá của cán bộ, giảng viên và sinh viên về các vấn đề liên
quan đến các tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng đề ra như: Sứ mạng và mục tiêu,
tổ chức và quản lý, chương trình đào tạo, hoạt động đào tạo, đội ngũ cán bộ
quản lý, giảng viên và nhân viên, người học, nghiên cứu khoa học và phát triển
công nghệ, hoạt động hợp tác quốc tế, thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở
vật chất khác, tài chính và quản lý tài chính...của Nhà trường. Khảo sát tình
hình làm việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp, đặc biệt là xin ý kiến đánh giá
của các nhà tuyển dụng sinh viên do Nhà trường đào tạo.................................98
Cùng nhau họp bàn để cụ thể hoá báo cáo tự đánh giá theo các tiêu chuẩn
kiểm định chất lượng do Bộ GD&ĐT, Nhà nước hay Hiệp hội ban hành trên
cơ sở các dữ liệu, thông tin và bằng chứng mà Nhà trường thu được..............99
Sau khi hoàn thành báo cáo tự đánh giá, tiến hành thăm dò ý kiến của cán bộ,
giảng viên và sinh viên về tính phù hợp của báo cáo để từ đó có phương án sửa
đổi, bổ sung và hoàn thiện.................................................................................99
Tiến hành đánh giá ngoài..................................................................................99
Lên kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ chun gia về đánh giá ngồi để
thực hiện các cơng việc sau:..............................................................................99
Đánh giá chéo các thành viên Đại học Huế với nhau trên tinh thần học hỏi
kinh nghiệm để hoàn thiện các tiêu chí kiểm định chất lượng tại Trường.......99
3.4. Mối quan hệ giữa những biện pháp........................................................................99
3.4. Mối quan hệ giữa những biện pháp..................................................................................99
3.5. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp...................................100
3.5. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp..................................................100
12
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................................................................102
1. Kết luận...............................................................................................................102
1. Kết luận.....................................................................................................................102
1.1. Về lý luận.................................................................................................................102
1.2. Về thực trạng............................................................................................................102
1.3. Về biện pháp.............................................................................................................102
2. Khuyến nghị........................................................................................................103
2. Khuyến nghị...............................................................................................................103
2.1. Khuyến nghị đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo....................................................................103
2.2. Khuyến nghị đối với Đại học Huế..................................................................................104
2.3. Khuyến nghị với trường ĐHNN....................................................................................105
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................108
I. Tiếng việt.............................................................................................................108
1. Bộ GD&ĐT (2007), Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín
chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007,
Hà Nội....................................................................................................................108
21. Cục khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục – Bộ GD&ĐT (2012), “Tổng quan về
đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục”, , 15/05/2012........................109
23. Vũ Thị Phương Anh (2012), “Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học tại Việt Nam với yêu
cầu hội nhập”, , 3/10/2012.....................................................109
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT
1
2
3
Chữ viết tắt
CBHC
CBLĐ
CBVC
Nghĩa đầy đủ
Cán bộ hành chính
Cán bộ lao động
Cán bộ viên chức
13
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
CBQL
CTSV
CHND
CSVC
CNXH
CN
ĐT
ĐTTHTTC
ĐHNN
ĐH
ĐBCL
GD
GD&ĐT
GDDH
GDPT
HTQT
KSCL
KĐCL
KT-ĐBCLGD
KH&CN
NCKH
NCS
PPGD
PPDH
QLCLTT
TS
TQM
TCHC
ThS
TNCSHCM
TTTV
TBDH
TB
Cán bộ quản lý
Cơng tác sinh viên
Cộng hịa nhân dân
Cơ sở vật chất
Chủ nghĩa xã hội
Cử nhân
Đào tạo
Đào tạo theo hệ thống tín chỉ
Đại học Ngoại ngữ
Đại học
Đảm bảo chất lượng
Giáo dục
Giáo dục và Đào tạo
Giáo dục đại học
Giáo dục phổ thơng
Hợp tác quốc tế
Kiểm sốt chất lượng
Kiểm định chất lượng
Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục
Khoa học và Công nghệ
Nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu sinh
Phương pháp giảng dạy
Phương pháp dạy học
Quản lý chất lượng tổng thể
Tiến sĩ
Total Quality Management
Tổ chức hành chính
Thạc sĩ
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Thơng tin thư viên
Thiết bị dạy học
Trung bình
14
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Nội dung
Sơ đồ 1.1. Mô hình về quản lý
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế
Bảng 2.1. Số lượng CBQL, giảng viên và nhân viên
Bảng 2.2. Số lượng sinh viên chính quy tuyển sinh qua các năm
Bảng 2.3. Số lượng Thư viện, phòng học, giảng đường
Bảng 2.4. Đánh giá của giảng viên và cán bộ về sứ mạng, mục tiêu của Nhà
trường
Bảng 2.5. Đánh giá của sinh viên về mục tiêu chương trình đào tạo
Bảng 2.6. Đánh giá của sinh viên về tổ chức đào tạo
Bảng 2.7. Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về hoạt động học, NCKH
Bảng 2.8. Đánh giá của sinh viên về giảng viên và hoạt động dạy
Bảng 2.9. Đánh giá của sinh viên về công tác phục vụ đào tạo
Bảng 2.10. Đánh giá của sinh viên về cơ sở vật chất, thư viện
Bảng 3.1. Mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
15
Trang
18
34
36
37
39
42
45
47
49
51
53
57
89
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, ngành Giáo dục và Đào tạo trên phạm vi cả nước, từ
Trung ương đến Địa phương đã và đang tổ chức nhiều Hội thảo khoa học khác nhau về đổi
mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam. Trong các Hội thảo đó một trong những nội
dung quan trọng nhất là làm sao để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng
giáo dục đại học (GDĐH) nói riêng. Từ sự nhìn nhận đến việc thực hiện về cơng tác nâng
cao chất lượng đào tạo cịn nhiều hạn chế và bất cập. Vì vậy, đã đến lúc các trường đại học
phải coi việc nâng cao chất lượng đào tạo là nhiệm vụ hàng đầu, bởi vì chất lượng đào tạo là
yếu tố đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển và cạnh tranh của bất kỳ một trường đại học nào.
Chính vì lẽ đó, khơng phải ngẫu nhiên mà trong thời gian gần đây trong cơ cấu tổ chức bộ
máy của các cơ sở đào tạo đều thành lập thêm một phịng mới, đó là Phịng Phịng Khảo thí
và Đảm bảo chất lượng giáo dục. Khơng cịn nghi ngờ gì nữa vấn đề đảm bảo chất lượng
(ĐBCL) đã trở thành một khâu trọng yếu trong sự vận hành của một trường đại học.
Tuy nhiên, trên thực tế chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng GDĐH nói
riêng ở nước ta cịn thấp. Nghị quyết số 37/2004/QH10 của Quốc hội chuyên về giáo dục và
đào tạo đã chỉ rõ: "... Chất lượng giáo dục còn nhiều yếu kém, bất cập, hiệu quả giáo dục còn
thấp chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp phát triển
đất nước ...". Một trong những nguyên nhân chính khiến cho chất lượng GDĐH cịn thấp là
do những bất cập trong cơng tác quản lý trong đó có quản lý chất lượng, cụ thể là công tác
ĐBCL ở các trường đại học chưa được quan tâm đúng mức và chưa thành hệ thống.
ĐBCL giáo dục là vấn đề tuy không mới nhưng đang được cả xã hội quan tâm ở
Việt Nam. Vì vậy, việc học hỏi kinh nghiệm của các trường đại học trên thế giới là hết sức
cần thiết. Chất lượng giáo dục trong đó có chất lượng GDĐH ln là vấn đề quan tâm hàng
đầu của xã hội bởi sản phẩm của giáo dục là con người và nó ảnh hưởng gần như toàn bộ
đến sự phát triển hay tụt hậu của một quốc gia. Chính vì vậy, đầu tư cho giáo dục là đầu tư
cho tương lai, đầu tư cho sự phát triển bền vững.
Với vai trò đặc biệt quan trọng của công tác đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo,
địi hỏi các trường đại học phải có những biện pháp hữu hiệu và đầu tư thích đáng cho công
tác này nếu như muốn tồn tại và phát triển, trong đó trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học
16
Huế cũng khơng phái là trường hợp ngoại lệ.
Tính đến thời điểm hiện tại, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế đã vận hành
hệ thống tín chỉ được hơn một khóa học. Mọi cơng đoạn từ “Vạn sự khởi đầu nan” đến nay
đã dần rõ ràng và có khuynh hướng tốt lên đáng kể. Bên cạnh những thành cơng đã đạt
được, Trường cũng gặp khơng ít khó khăn, vướng mắc về quản lý theo hệ thống tín chỉ trong
những năm qua như: Cơ sở vật chất còn hạn chế, đội ngũ giáo viên còn thiếu hụt và chưa kết
hợp chặt chẽ với nhà trường trong việc quản lý sinh viên học theo chế tín chỉ, đội ngũ cố vấn
cịn chưa làm trịn nhiệm vụ, trình độ quản lý của cán bộ hành chính cịn chưa chun sâu,
tầm nhận thức của người học đối với việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ cịn chưa rõ ràng, đặc
biệt là chất lượng đào tạo vẫn còn tồn tại nhiều bất cập.
Nhận thức được vai trò, ý nghĩa quan trọng của công tác đảm bảo và nâng cao chất
lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ, nhà trường đã lên kế hoạch đầu tư chiều sâu phục vụ công
tác kiểm định chất lượng đào tạo trong toàn trường nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào
tạo. Tuy nhiên, công tác quản lý đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo đối với một trường
vừa mới thành lập như trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế không phải là một vấn đề dễ
dàng giải quyết một sớm một chiều mà nó địi hỏi một q trình lâu dài và có lộ trình cụ thể.
Nhìn nhận từ góc độ quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ, chúng tôi thấy nhà trường phần lớn
chỉ dừng lại ở mức chủ trương hoặc thực hiện không thường xuyên, chưa sâu rộng, còn thiếu
những biện pháp cụ thể, chưa tạo được động lực trong công tác đảm bảo và nâng cao chất
lượng đào tạo, chưa phù hợp phương thức đào tạo mới (theo hệ thống tín chỉ).
Từ việc nhìn nhận và nghiên cứu công tác quản lý đảm bảo chất lượng đào tạo của
các trường Đại học trên thế giới và ở Việt Nam về đào tạo theo hệ thống tín chỉ đã đặt ra cho
trường ĐHNN – ĐH Huế một nhiệm vụ cấp bách, đó chính là tổ chức, thiết chế các tiêu
chuẩn vững chắc, phù hợp với nhà trường dựa trên các tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT để từ đó
triển khai và sử dụng có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, đào tạo theo hệ
thống tín chỉ ở Trường ĐHNN –ĐH Huế, cải thiện các vấn đề đó được tốt hơn, phù hợp với
phương thức đào tạo mới.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp quản
lý công tác đảm bảo chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Trường Đại học Ngoại
ngữ - Đại học Huế”.
17
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát và đánh giá thực trạng việc quản lý công tác
đảm bảo chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường ĐHNN - Đại học Huế, đề xuất
các biện pháp quản lý một cách khoa học, hợp lý và khả thi, góp phần nâng cao chất lượng
đào tạo của nhà trường trong giai đoạn hiện nay.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo ở trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý công tác đảm bảo chất lượng đào tạo ở trường Đại học Ngoại
ngữ - Đại học Huế
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Trong bối cảnh tất cả các trường thành viên của Đại học Huế đặc biệt là trường
ĐHNN đã và đang áp dụng phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong tất cả các ngành
học và các năm học, quản lý công tác đảm bảo chất lượng đào tạo vẫn còn nhiều bất cập.
Nếu xác định đúng các tiêu chuẩn cần phải có của một trường đại học đào tạo ngoại ngữ,
hiểu rõ việc thực hiện các tiêu chuẩn, đánh giá đúng thực trạng chất lượng đào theo hệ thống
tín chỉ, từ đó sẽ xác lập được các biện pháp quản lý có hiệu quả, góp phần nâng cao chất
lượng đào tạo của nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục - đào tạo trong giai đoạn
hiện nay.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận công tác đảm bảo chất lượng đào tạo theo hệ thống tín
chỉ ở trường đại học.
5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng công tác đảm bảo chất lượng đào tạo theo hệ
thống tín chỉ ở trường ĐHNN – ĐH Huế.
5.3. Xác lập các biện pháp quản lý công tác đảm bảo chất lượng đào tạo theo hệ
thống tín chỉ ở trường ĐHNN – ĐH Huế.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu nhằm thu thập thông
tin phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
18
- Sử dụng các phương pháp quan sát, điều tra giáo dục, phỏng vấn nhằm khảo sát,
đánh giá thực trạng và xây dựng cơ sở thực tiễn đề xuất các biện pháp.
- Sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi
của các biện pháp quản lý.
- Sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
6.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp thống kê toán học và phần mềm SPSS 16.0 xử lý các số liệu,
kết quả nghiên cứu.
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài tập trung nghiên cứu chất lượng đào tạo và việc quản lý công tác đảm bảo chất
lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường ĐHNN - ĐH Huế.
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Luận văn được cấu trúc gồm 3 phần:
+ Phần thứ nhất: Mở đầu.
+ Phần thứ hai: Nội dung nghiên cứu, gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác đảm bảo chất lượng đào tạo theo hệ
thống tín chỉ ở trường ĐH.
- Chương 2: Thực trạng về quản lý công tác đảm bảo chất lượng đào tạo theo hệ
thống tín chỉ ở trường ĐHNN – ĐH Huế.
- Chương 3: Biện pháp quản lý công tác đảm bảo chất lượng đào tạo ở trường
ĐHNN – ĐH Huế
+ Phần thứ ba: Kết luận và khuyến nghị.
- Tài liệu tham khảo.
- Phụ lục.
19
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC
ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong hai thập kỷ vừa qua, có nhiều thuyết đảm bảo chất lượng đại học bắt đầu xuất
hiện ở Châu Âu và một vài thuyết trong số đó đã trở thành nổi tiếng trên thế giới. Trước đây,
mơ hình kiểm soát chất lượng thường được sử dụng để kiểm tra chất lượng và mơ hình này có
nguồn gốc từ sản xuất hàng hóa. Hiện nay, các lý thuyết có liên quan đến đảm bảo chất lượng
như Tiêu chuẩn hoá quốc tế dành cho các cơ quan, tổ chức (ISO) và Quản lý chất lượng toàn
diện xuất phát từ kinh doanh và công nghiệp đã được đưa vào giáo dục, đặc biệt là giáo dục
đại học. Một vài phiên bản của các mơ hình đảm bảo chất lượng đã xuất hiện như Giải thưởng
chất lượng quốc gia Baldrige ở Hoa kỳ, các giải thưởng chất lượng ở Châu Âu hoặc một số
nước khác, đặc biệt có một số đã được áp dụng vào giáo dục. Ở giáo dục đại học Việt Nam, có
một số người cịn nhầm lẫn giữa kiểm sốt chất lượng và đảm bảo chất lượng. Vì vậy, việc
phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm, quan niệm và hệ thống đảm bảo là cần thiết cho
chúng ta và cũng là tiền đề cho việc lập luận nội dung chính của luận văn này .
1.1.1. Quan niệm về chất lượng giáo dục và đào tạo ở Việt Nam qua các thời đại.
Quan điểm về chất lượng giáo dục cũng đồng thời là quan điểm về mục tiêu giáo
dục, chính là nội hàm về những kiến thức, năng lực, phẩm chất mà một nền giáo dục nói
chung, hay một cấp học, một bậc học, một ngành học cụ thể nào đó phải cung cấp, bồi
dưỡng cho người học. Đánh giá chất lượng của một nền giáo dục là đánh giá xem nền giáo
dục đó thực hiện được đến đâu mục tiêu giáo dục của nó.
Cịn nói đến hiệu qủa của một nền giáo dục- hiệu quả đầu tư là nói đến tác dụng của
nền giáo dục đó tới xã hội, tới đất nước mà nền giáo dục đó phục vụ. Hiệu quả của giáo dục
tất nhiên là phụ thuộc vào chất lượng giáo dục, nhưng cũng còn phụ thuộc vào quy mơ, số
lượng của nền giáo dục đó (đào tạo đủ, thừa hay thiếu so với nhu cầu dân trí, nhân lực, nhân
tài – chủ yếu so với nhu cầu về nhân lực – của xã hội, của đất nước), và cũng còn phụ thuộc
rất nhiều vào cách thức xã hội đó, đất nước đó sử dụng dân trí, nhân lực, nhân tài của mình.
Dưới thời phong kiến, xã hội và nhà nước phong kiến Việt Nam về nguyên tắc là đo
chất lượng giáo dục theo mục tiêu đào tạo những người có khả năng “tu thân, tề gia, trị
20
quốc, bình thiên hạ”. Đó là những người trước hết và tối thiểu phải có khả năng tư học tự rèn
luyện, tiếp theo là có khả năng xây dựng và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của gia đình
mình. Cao hơn nữa là tham gia quản lý nhà nước các cấp và cuối cùng là có khả năng dựng
nước và giữ nước trong an bình. Đó là những nhân lực và nhân tài trong bộ máy cai trị của
nhà vua, để dạy dỗ dân và lo cho dân an cư lạc nghiệp. Nhưng trên thực tế thì thước đo chất
lượng giáo dục là “văn hay, chữ tốt” để chuyển tải đạo lý thánh hiền (tức nho giáo). Từ đó
trượt đến chỗ giáo dục chỉ tạo nên những loại văn chương phù phiếm, sáo rỗng và thù tạc, vô
bổ (đó là điều thường thấy trong đa số những nhà nho thời trước).
Dưới thời Pháp thuộc, mục tiêu giáo dục công khai cho người học là một số kiến
thức và những kỹ năng, kỹ xảo liên quan đến các kiến thức đó (như kỹ năng làm văn, kỹ
năng tính tốn, v. . v. ) mà nhà trường có trách nhiệm truyền thụ và người học có trách
nhiệm tiếp thu; các kiến thức, kỹ năng đó được trình bày rõ ràng trong chương trình học của
mỗi trường học. Cịn phần mục tiêu nửa úp nửa mở là đào tạo một lớp người trung thành với
nhà nước bảo hộ thì chỉ được ghi đầy đủ trong các chỉ thị mật của nhà cầm quyền.
Từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, chúng ta có một quan niệm đầy đủ và rõ
ràng về chất lượng giáo dục. Trước hết đó là quan điểm chất lượng tồn diện, Nói theo kiểu
các nhà giáo dục tiến bộ phương Tây tức là “ Trí, Đức, Thể, Mỹ”. Nói theo truyền thống
phương Đơng là “ Đức và Tài” (hoặc hiền và tài). Còn theo thuật ngữ giáo dục học xã hội
chủ nghĩa là “Chính trị và Chuyên mơn” hoặc bóng bảy hơn là “Hồng và Chun”.
Từ quan điểm đó, nền giáo dục của ta đã cụ thể hoá nội dung của hai khái
niệm đức và tài, tuỳ theo nhiệm vụ của từng giai đoạn cách mạng.
Năm 1945, đó là người lao động tốt, người cơng dân tốt, người chiến sĩ tốt, người
cán bộ tốt.
Năm 1958, đó là người lao động trung thành với chủ nghĩa xã hội, có văn hố, có
khoa học – kỹ thuật, có sức khoẻ.
Năm 1979, trong Nghị Quyết 14 của Bộ Chính trị về cải cách giáo dục, diễn giải rõ
hơn các ý kiến trên đây và bổ sung một tiêu chuẩn mới là biết xây dựng sự nghiệp làm chủ
tập thể của nhân dân lao động.
Trong thời kỳ đổi mới giáo dục (từ năm 1987), quan điểm về chất lượng được bổ sung
thêm một tiêu chuẩn là năng động, biết tự tìm việc làm và tự tạo lấy việc làm, biết làm giàu cho
mình và cho đất nước một cách chính đáng (theo phương châm dân giàu, nước mạnh. . . ).
21
Qua lịch sử giáo dục của ta (cũng như trên thế giới), việc quan niệm cho đúng, cho
đủ các yêu cầu về chất lượng tuy không dễ, nhưng việc xác định được tính khả thi của các
u cầu đó cịn khó hơn nhiều, nếu khơng, các quan niệm về chất lượng chỉ là những mong
ước, khó (hay khơng thể) biến thành hiện thực.
Giữa hai mặt đức và tài, tính khả thi của các yêu cầu về đức là khó nhất; trong mặt
tài, tính khả thi về các yêu cầu hiểu biết dễ xác định hơn tính khả thi về các yêu cầu năng lực
hành động. Vì thế chúng ta thường thấy chất lượng mà giáo dục thường đạt được là các hiểu
biết mà nền giáo dục đó cung cấp cho người học. Còn chất lượng về mặt năng lực hành
động và nhất là về mặt phẩm chất đạo đức thì nói chung cho tới nay giáo dục chưa làm chủ
được như đối với việc cung cấp kiến thức cho người học. Đây cũng là vấn đề tồn tại lớn
nhất, cơ bản nhất hiện nay trong khoa học giáo dục.
1.1.2. Quan niệm chất lượng giáo dục và đào tạo ngày nay.
Trong kinh tế thị trường ngày nay, có hàng trăm định nghĩa tổng quát về chất lượng
khác nhau, chúng tôi xin nêu ra đây một vài định nghĩa theo các tư liệu khác nhau:
- Theo Từ điển tiếng Việt phổ thông: “Chất lượng là tổng thể những tính chất, thuộc
tính cơ bản của sự vật (sự việc)... làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc)
khác”
- Theo Oxford Poket Dictionnary: “Chất lượng là mức hoàn thiện, là đặc trưng so
sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các dữ kiện, các thông số cơ bản”
- Theo tiêu chuẩn Pháp NFX 50 – 109: “Chất lượng là tiềm năng của một sản phẩm
hay dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu người sử dụng.”
- Theo Kaoru Ishikawa: “Chất lượng là khả năng thoả mãn nhu cầu của thị trường
với chi phí thấp nhất”
- Theo TCVN ISO 8402: “Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối
tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) đó khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc
nhu cầu tiềm ẩn”
-Theo INQAA (International Network for Quanlity Assurance Agencies): “Chất
lượng là sự phù hợp với mục đích” (Quanlity as Fitness for Purpose)
Theo Vũ Thị Phương Anh (2012), “Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học tại Việt
Nam với yêu cầu hội nhập”, , 3/10/2012: “Giai đoạn từ 1985 trở
22
về trước: Chất lượng = Tuyển chọn khắt khe; Giai đoạn 1986-2003: Chất lượng = Nguồn
lực đầy đủ; Giai đoạn từ 2004 đến nay: Chất lượng = Đáp ứng tiêu chuẩn”
Như vậy, các quan niệm về chất lượng tổng quát tuy có khác nhau, nhưng đều có
chung một ý tưởng : chất lượng là sự thoả mãn một yêu cầu nào đó. Thực vậy, trong sản
xuất, chất lượng của một sản phẩm được đánh giá qua mức độ đạt các tiêu chuẩn chất
lượng đã đề ra của sản phẩm. Còn trong giáo dục đào tạo, chất lượng được đánh giá qua
mức độ đạt được mục tiêu đã đề ra của chương trình giáo dục đào tạo.
Mục tiêu đào tạo chỉ mô tả khuôn khổ nội dung tổng quát các năng lực cần được đào
tạo để thoả mãn nhu cầu nguồn nhân lực (cho người học, người quản lý và người sử dụng)
mà không nêu được nội hàm của thang bậc chất lượng đào tạo, nhờ thang bậc này mà giáo
dục đại học sẽ tổ chức đào tạo để đạt chất lượng cao là thế nào đó chính là điều cần phải bàn.
1.2. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ
1.2.1. Khái niệm đào tạo theo hệ thống tín chỉ (ĐTTHTTC)
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về ĐTTHTTC:
Theo Ban liên lạc các trường đại học và cao đẳng Việt Nam (VUN) (2009), “ECTS hệ
thống tích lũy và chuyển đổi tín chỉ Châu Âu”, Đào tạo liên thơng theo hệ thống tín chỉ, Kỷ
yếu hội thảo khoa học, Đà Nẵng: “Học chế tín chỉ là cách diễn tả một chương trình giáo dục
bằng cách gắn các tín chỉ vào các phần cấu thành chương trình ấy. Việc xác định tín chỉ trong
hệ thống giáo dục đại học có thể dựa trên những tham số khác nhau, chẳng hạn như khối
lượng công việc của sinh viên, kết quả học tập, và số giờ tiếp xúc giữa giảng viên và sinh
viên”
Theo Phan Thanh Tiến (2010), Các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo theo
học chế tín chỉ ở trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế, luận văn chuyên ngành
QLGD, Đại học Sư phạm – ĐH Huế: “ĐTTHTTC là phương thức đào tạo đặt người
học vào vị trí trung tâm của quá trình dạy - học, tạo cho họ thói quen tự học, tự khám phá
kiến thức, có kĩ năng giải quyết vấn đề, tự chủ động thời gian hoàn thành một mơn học, một
chương trình cử nhân hay thạc sĩ”.
Trong phương thức ĐTTHTTC, hầu như bất kì mơn học nào cũng bao gồm ít nhất
hai trong ba hình thức tổ chức dạy - học: bài giảng của giảng viên; thực tập, thực hành của
sinh viên dưới sự hướng dẫn của giảng viên; và tự học, tự nghiên cứu của sinh viên. Ba yếu
tố trên có mối liên hệ hữu cơ với nhau, hỗ trợ cho nhau giúp người học nắm kiến thức và tạo
23
kiến thức một cách hiệu quả hơn. Sẽ khơng có phương pháp dạy - học theo tín chỉ nếu
khơng xác định lại vai trò của người dạy và người học. Vì vậy, khi chuyển sang ĐTTHTTC,
cả người dạy và người học đều phải thay đổi vai trị của mình so với phương thức đào tạo
truyền thống trước đây.”
Như vậy có thể hiểu: “ĐTTHTTC là phương thức đào tạo sử dụng tín chỉ để lượng
hố hoạt động học tập của sinh viên trong quá trình đánh giá. Bản chất của phương thức
này là cá nhân hố quy trình đào tạo, trao quyền chủ động cho sinh viên, tạo điều kiện cho
sinh viên tự quyết định về tiến độ và tốc độ tích luỹ”.
1.2.2. Các yếu tố tham gia vào đào tạo theo hệ thống tín chỉ.
Nhìn chung khi chuyển sang ĐTTHTTC, các yếu tố như: Sứ mạng và mục tiêu đào
tạo; Đội ngũ cán bộ quản lý và tổ chức quản lý đào tạo; Nội dung và chương trình; Phương
pháp và phương tiện dạy học; Thư viện, trang thiết bị và cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy
và học tập; Tài chính ...phần lớn có sự giống nhau với các yêu tố đào tạo theo niên chế, chỉ
có 02 yếu tố có nhiều sự khác biệt nhất là sự thay đổi vai trò của người dạy và người học.
Khi chuyển sang ĐTTHCTC, cả người dạy và người học đều phải thay đổi vai trị
của mình so với phương thức đào tạo truyền thống trước đây.
1.2.2.1. Vai trò của người dạy
Trong phương thức đào tạo truyền thống, người dạy có một số vai trị, trong đó hai
vai trị nổi bật nhất là “người tồn trí” (người biết mọi tri thức về môn học liên quan) và
“người quyết định mọi hoạt động dạy - học trong lớp học”.
Trong phương thức đào tạo theo tín chỉ, hai vai trị đã nêu ở trên ở một mức độ nào
đó vẫn được duy trì. Tuy nhiên, người dạy phải đảm nhiệm thêm ít nhất ba vai trị nữa; đó là:
1) cố vấn cho q trình học tập; 2) người tham gia vào quá trình học tập; và 3) người học.
Với tư cách là cố vấn cho quá trình học tập, khi giảng bài cũng như khi hướng dẫn
thảo luận, người dạy phải chọn những vấn đề cốt lõi, quan trọng để giảng mà nếu không có
người dạy thì người học khó có thể lĩnh hội được.
Trong vai trò của người dạy tham gia vào quá trình dạy - học, người dạy hoạt động
như là một thành viên tham gia vào quá trình học tập ở trên lớp với các nhóm người học.
Người dạy cịn có thêm một vai trị bổ sung nữa; đó là, nguồn tham khảo cho người học,
giúp họ tháo gỡ những khó khăn trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Trong vai trò là người học, với tư cách là một thành viên tham gia vào các hoạt động
24
học tập ở trên lớp, người dạy, ở một mức độ nào đó, có điều kiện trở lại vị trí của người học,
hiểu và chia sẻ những khó khăn và trách nhiệm học tập với họ.
1.2.2.2. Vai trò của người học
Trong phương thức đào tạo theo tín chỉ, người học phải được tạo điều kiện để thực sự
trở thành người đàm phán tích cực và có hiệu quả: 1) với chính mình trong q trình học tập, 2)
với mục tiêu học tập, 3) với các thành viên trong nhóm và trong lớp học, và 4) với người dạy.
Trong quá trình học tập sinh viên thường xuyên điều chỉnh kế hoạch học tập của
mình cho phù hợp với những mục tiêu của mơn học. Q trình điều chỉnh này được gọi là
q trình đàm phán với chính mình và với mục tiêu học tập để đạt được những mục tiêu mà
môn học đề ra.
Quá trình học tập xảy ra trong một mơi trường văn hóa xã hội nhất định trong đó sự
tương tác giữa những người học với nhau có vai trò hết sức quan trọng trong thu nhận và tạo
kiến thức. Thực tế này yêu cầu người học phải đóng thêm một vai trị của người cùng đàm
phán trong nhóm và trong lớp học.
Vì dạy - học theo trường lớp thường là một quá trình tác động qua lại giữa hai nhân
tố chủ chốt của quá trình dạy học là người dạy và người học, cho nên người học trong
phương thức đào tạo theo tín chỉ cịn phải đảm nhiệm thêm một vai trò quan trọng nữa: người tham gia vào môi trường cộng tác dạy - học. Họ hoạt động vừa là những cộng sự với
người dạy trong việc xác định nội dung và phương pháp giảng dạy, vừa là người cung cấp
thông tin phản hồi về người học cho người dạy để người dạy có thể điều chỉnh nội dung,
phương pháp và thủ thuật giảng dạy phù hợp, tăng hiệu quả dạy - học.
1.2.3. Quá trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ
1.2.3.1. Cơng tác tuyển sinh
Cơng tác tuyển sinh bắt đầu việc xây dựng chỉ tiêu. Hằng năm phòng đào tạo các
trường, căn cứ vào chỉ tiêu chung cho toàn trường được Bộ GD&ĐT phân bổ và thực tế
tuyển sinh của các năm trước cũng như nhu cầu nhân lực của địa phương để xây dựng chỉ
tiêu cho từng ngành đào tạo. Sau khi kỳ thi tuyển sinh được tổ chức và đã có kết quả thi,
phịng đào tạo căn cứ vào chỉ tiêu cụ thể của từng ngành, điểm sàn của Bộ GD&ĐT và kết
quả của thí sinh thi vào ngành đó để xây dựng điểm chuẩn, lập danh sách trúng tuyển và gọi
nhập học. Nếu xét tuyển nguyện vọng 1 chưa đủ, các trường có thể tổ chức xét nguyện vọng
2 hoặc nguyện vọng 3. Công tác tuyển sinh chỉ kết thúc khi đã gọi đủ chỉ tiêu hoặc gọi hết
25