Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

chính sách tài khóa việt nam đến năn 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.02 KB, 43 trang )

04/03/14 TS.NGUYỄN THAN
H DƯƠNG
1
Chính sách tài khóa Việt Nam đến năm
Chính sách tài khóa Việt Nam đến năm
2010
2010
04/03/14 TS.NGUYỄN THAN
H DƯƠNG
2
Nội dung trình bày
Nội dung trình bày
Chương 1:
Chương 1:
Tiếp cận một số phạm trù lý thuyết về chính sách tài khóa
Tiếp cận một số phạm trù lý thuyết về chính sách tài khóa


1
1
-
-
Chính sách tài khóa là gì?
Chính sách tài khóa là gì?


2
2
-
-
Chính sách tài khóa được thực hiện như thế nào?


Chính sách tài khóa được thực hiện như thế nào?


3
3
-
-
Chính sách tài khóa tác động đến người dân như thế
Chính sách tài khóa tác động đến người dân như thế
nào?
nào?


4-
4-


Sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế
Sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế
04/03/14 TS.NGUYỄN THAN
H DƯƠNG
3
Chương 2:
Chương 2:
Chính sách tài khóa của Việt Nam đến năm 2010
Chính sách tài khóa của Việt Nam đến năm 2010
1)
1)
Mục tiêu tổng quát kế hoạch phát triển kinh tế - xã
Mục tiêu tổng quát kế hoạch phát triển kinh tế - xã

hội đến 2010
hội đến 2010
2)
2)
Bộ Tài chính là cơ quan nhà nước ban hành và thực
Bộ Tài chính là cơ quan nhà nước ban hành và thực
hiện chính sách tài khóa
hiện chính sách tài khóa
3)
3)
Các mục tiêu và kết quả thực hiện chính sách tài
Các mục tiêu và kết quả thực hiện chính sách tài
khóa Việt Nam đến năm 2010
khóa Việt Nam đến năm 2010
Nội dung trình bày
Nội dung trình bày
CHƯƠNG 1:
CHƯƠNG 1:
KHÁI NIỆM CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
KHÁI NIỆM CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
04/03/14 TS.NGUYỄN THAN
H DƯƠNG
5
1) Chính sách tài khóa là gì?
1) Chính sách tài khóa là gì?
Theo Wikipedia:
Theo Wikipedia:
Chính sách tài khóa
Chính sách tài khóa
(

(
fiscal policy
fiscal policy
)
)
là một thuật ngữ kinh
là một thuật ngữ kinh
tế mô tả các giải pháp hành động của một chính phủ
tế mô tả các giải pháp hành động của một chính phủ
trong việc thiết lập các mức chi tiêu công và các biện
trong việc thiết lập các mức chi tiêu công và các biện
pháp bảo đảm cho sự chi tiêu đó.
pháp bảo đảm cho sự chi tiêu đó.

Chính sách tài khóa khác với chính sách tiền tệ.
Chính sách tiền tệ là các chính sách về cung tiền
và tín dụng cho nền kinh tế.
04/03/14 TS.NGUYỄN THAN
H DƯƠNG
6
1) Chính sách tài khóa là gì?
1) Chính sách tài khóa là gì?
Theo Reem Heakal (Investopedia.com):
Theo Reem Heakal (Investopedia.com):
Chính sách tài khóa
Chính sách tài khóa
(
(
fiscal policy
fiscal policy

)
)
là tập hợp các công
là tập hợp các công
cụ, phương thức, biện pháp mà chính phủ dùng để điều
cụ, phương thức, biện pháp mà chính phủ dùng để điều
chỉnh các mức chi tiêu công.
chỉnh các mức chi tiêu công.
Theo S.A Khan và A.S.
Theo S.A Khan và A.S.
Sarker (Banglapedia):
Sarker (Banglapedia):
Chính sách tài khóa
Chính sách tài khóa
(
(
fiscal policy
fiscal policy
)
)
là việc sử dụng thuế
là việc sử dụng thuế
và chi tiêu của chính phủ để điều chỉnh các hoạt động
và chi tiêu của chính phủ để điều chỉnh các hoạt động
kinh tế của một quốc gia.
kinh tế của một quốc gia.
04/03/14 TS.NGUYỄN THAN
H DƯƠNG
7
1) Chính sách tài khóa là gì?

1) Chính sách tài khóa là gì?
Theo Virtual Economy (
Theo Virtual Economy (
www.bized.ac.uk
www.bized.ac.uk
):
):
1)
1)
Chính sách tài khóa
Chính sách tài khóa
(
(
fiscal policy
fiscal policy
)
)
là việc sử dụng
là việc sử dụng
chi tiêu và thuế của chính phủ để quản lý nền kinh
chi tiêu và thuế của chính phủ để quản lý nền kinh
tế.
tế.
2)
2)
Các điểm chính của chính sách tài khóa của một
Các điểm chính của chính sách tài khóa của một
quốc gia thường thay đổi một năm một lần trong
quốc gia thường thay đổi một năm một lần trong
bảng ngân sách quốc gia

bảng ngân sách quốc gia
(
(
National Budget
National Budget
).
).
Trong
Trong
bảng ngân sách quốc gia, chính phủ quy định các
bảng ngân sách quốc gia, chính phủ quy định các
mức thuế và các khoản mục chi tiêu cho năm tiếp
mức thuế và các khoản mục chi tiêu cho năm tiếp
theo.
theo.
04/03/14 TS.NGUYỄN THAN
H DƯƠNG
8
1) Chính sách tài khóa là gì?
1) Chính sách tài khóa là gì?
Theo David N. Weil, GS Kinh tế học Đại học Brown
Theo David N. Weil, GS Kinh tế học Đại học Brown
(Mỹ):
(Mỹ):
Chính sách tài khóa là cách thức mà chính phủ sử
Chính sách tài khóa là cách thức mà chính phủ sử
dụng ngân sách nhà nước để tác động đến nền kinh tế.
dụng ngân sách nhà nước để tác động đến nền kinh tế.
04/03/14 TS.NGUYỄN THAN
H DƯƠNG

9
1) Chính sách tài khóa là gì?
1) Chính sách tài khóa là gì?
Trong tài chính công (public finance):
Trong tài chính công (public finance):


Chính sách tài khóa là tổng hợp các quan điểm, cơ
Chính sách tài khóa là tổng hợp các quan điểm, cơ
chế và phương thức huy động các nguồn hình thành
chế và phương thức huy động các nguồn hình thành
ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính có tính chất
ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính có tính chất
tập trung của nhà nước và việc sử dụng chúng để
tập trung của nhà nước và việc sử dụng chúng để
đáp ứng bốn mục chi lớn theo kế hoạch năm tài
đáp ứng bốn mục chi lớn theo kế hoạch năm tài
chính gồm:
chính gồm:


1)
1)
Chi thường xuyên;
Chi thường xuyên;
2) Chi đầu tư xây dựng cơ bản;
3) Bổ sung quỹ dự trữ quốc gia;
4) Trả phần nợ đến hạn trong năm của chính phủ đối với các chủ
nợ trong và ngoài nước.
04/03/14 TS.NGUYỄN THAN

H DƯƠNG
10
1) Chính sách tài khóa là gì?
1) Chính sách tài khóa là gì?
Vậy:
Vậy:




Chính sách tài khóa là một trong các
Chính sách tài khóa là một trong các
chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng
chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng
được Chính phủ sử dụng để quản lý và
được Chính phủ sử dụng để quản lý và
vận hành nền kinh tế theo những mục
vận hành nền kinh tế theo những mục
tiêu kinh tế - xã hội của quốc gia.
tiêu kinh tế - xã hội của quốc gia.
04/03/14 TS.NGUYỄN THAN
H DƯƠNG
11
1)
1)
Keynes cho rằng
Keynes cho rằng
: Chính phủ có thể tác động vào
: Chính phủ có thể tác động vào
năng lực sản xuất của nền kinh tế bằng cách tăng hay

năng lực sản xuất của nền kinh tế bằng cách tăng hay
giảm các các mức thuế và chi tiêu của chính phủ (chi
giảm các các mức thuế và chi tiêu của chính phủ (chi
tiêu công).
tiêu công).
2)
2)
Mục tiêu của các tác động này là kìm hãm lạm phát,
Mục tiêu của các tác động này là kìm hãm lạm phát,
tăng việc làm và duy trì sức mua của đồng tiền.
tăng việc làm và duy trì sức mua của đồng tiền.
2) Chính sách tài khóa vận hành như thế nào
2) Chính sách tài khóa vận hành như thế nào
?
?
Người đầu tiên đưa ra khái niệm tiền đề
cho chính sách tài khóa là nhà kinh tế
học người Anh: John Maynard
Keynes (1883-1946)
04/03/14 TS.NGUYỄN THAN
H DƯƠNG
12
2) Chính sách tài khóa vận hành như thế nào?
2) Chính sách tài khóa vận hành như thế nào?
Luật cân bằng
Luật cân bằng
(
(
Balancing Act
Balancing Act

):
):

Trong thực tế, Chính phủ cần phải xác định cho được
Trong thực tế, Chính phủ cần phải xác định cho được
điểm cân bằng trong việc thực hiện chính sách tài khóa
điểm cân bằng trong việc thực hiện chính sách tài khóa
và chính sách tiền tệ.
và chính sách tiền tệ.

Đó là xử lý các mối quan hệ hữu cơ giữa cung tiền –
Đó là xử lý các mối quan hệ hữu cơ giữa cung tiền –
lạm phát – nạn thất nghiệp – sức mua của đồng tiền để
lạm phát – nạn thất nghiệp – sức mua của đồng tiền để
nền kinh tế phát triển, không bị rơi vào suy thoái.
nền kinh tế phát triển, không bị rơi vào suy thoái.




Chính phủ phải sử dụng cả chính sách tài khóa, chính
Chính phủ phải sử dụng cả chính sách tài khóa, chính
sách tiền tệ và các chính sách khác để đạt được các mục
sách tiền tệ và các chính sách khác để đạt được các mục
tiêu kinh tế - xã hội.
tiêu kinh tế - xã hội.
04/03/14 TS.NGUYỄN THAN
H DƯƠNG
13
2) Chính sách tài khóa vận hành như thế nào?

2) Chính sách tài khóa vận hành như thế nào?
Khi nào nền kinh tế cần được kìm hãm?
Khi nào nền kinh tế cần được kìm hãm?

Khi lạm phát quá cao (lạm phát phi mã, siêu lạm
Khi lạm phát quá cao (lạm phát phi mã, siêu lạm
phát) thì nền kinh tế rơi vào suy thoái.
phát) thì nền kinh tế rơi vào suy thoái.

Khi nền kinh tế phát triển quá nóng (cung vượt quá
Khi nền kinh tế phát triển quá nóng (cung vượt quá
khả năng của cầu trong nền kinh tế).
khả năng của cầu trong nền kinh tế).


Lúc đó, chính phủ sử dụng c/s tài khóa để:
Lúc đó, chính phủ sử dụng c/s tài khóa để:


1)
1)
Tăng thuế
Tăng thuế


rút bớt tiền trong lưu thông
rút bớt tiền trong lưu thông
2) Giảm chi tiêu công  giảm số lượng tiền trong
lưu thông
04/03/14 TS.NGUYỄN THAN

H DƯƠNG
14
2) Chính sách tài khóa vận hành như thế nào?
2) Chính sách tài khóa vận hành như thế nào?

Chính sách tài khóa có thể được sử dụng
Chính sách tài khóa có thể được sử dụng
theo nhiều cách khác nhau:
theo nhiều cách khác nhau:
1.
1.
Chính sách tài khóa phục hồi tiền tệ (
Chính sách tài khóa phục hồi tiền tệ (
reflationary
reflationary
fiscal policy
fiscal policy
).
).
2.
2.
Chính sách tài khóa giảm phát (
Chính sách tài khóa giảm phát (
deflationary
deflationary
fiscal policy
fiscal policy
).
).
3.

3.
Sử dụng chính sách tài khóa như là công cụ
Sử dụng chính sách tài khóa như là công cụ
kích thích đầu tư sản xuất (
kích thích đầu tư sản xuất (
supply-side
supply-side
policy
policy
).
).
04/03/14 TS.NGUYỄN THAN
H DƯƠNG
15
2) Chính sách tài khóa vận hành như thế nào?
2) Chính sách tài khóa vận hành như thế nào?

Chính sách tài khóa phục hồi tiền tệ:
Chính sách tài khóa phục hồi tiền tệ:

Chính phủ sử dụng c/s tài khóa phục hồi tiền tệ khi
Chính phủ sử dụng c/s tài khóa phục hồi tiền tệ khi
nền kinh tế bắt đầu có dấu hiệu suy giảm để kích
nền kinh tế bắt đầu có dấu hiệu suy giảm để kích
thích các động lực phát triển kinh tế, kích thích tiêu
thích các động lực phát triển kinh tế, kích thích tiêu
dùng, kích cầu, …
dùng, kích cầu, …

Chính phủ áp dụng các biện pháp như:

Chính phủ áp dụng các biện pháp như:
1) Cắt, giảm các mức thuế (gián tiếp và trực tiếp);
2) Tăng các khoản phụ cấp tiêu dùng cá nhân;
3) Tăng chi tiêu công …
04/03/14 TS.NGUYỄN THAN
H DƯƠNG
16
2) Chính sách tài khóa vận hành như thế nào
2) Chính sách tài khóa vận hành như thế nào
?
?

Chính sách tài khóa giảm phát:
Chính sách tài khóa giảm phát:

Chính phủ sử dụng c/s tài khóa giảm phát khi nền
Chính phủ sử dụng c/s tài khóa giảm phát khi nền
kinh tế phát triển quá nóng, cung vượt quá khả năng
kinh tế phát triển quá nóng, cung vượt quá khả năng
của cầu, lạm phát tăng nhanh, thâm hụt cán cân
của cầu, lạm phát tăng nhanh, thâm hụt cán cân
thanh toán của nền kinh tế.
thanh toán của nền kinh tế.

Chính phủ áp dụng các biện pháp như:
Chính phủ áp dụng các biện pháp như:
1) Tăng các mức thuế (gián tiếp và trực tiếp);
2) Cắt, giảm các khoản phụ cấp tiêu dùng cá
nhân;
3) Cắt, giảm chi tiêu công …

04/03/14 TS.NGUYỄN THAN
H DƯƠNG
17
2) Chính sách tài khóa vận hành như thế nào?
2) Chính sách tài khóa vận hành như thế nào?

Chính sách tài khóa kích thích đầu tư:
Chính sách tài khóa kích thích đầu tư:

Các c/s kích thích đầu tư (
Các c/s kích thích đầu tư (
supply-side policy
supply-side policy
) là các c/s
) là các c/s
kinh tế làm gia tăng khả năng đầu tư sản xuất của
kinh tế làm gia tăng khả năng đầu tư sản xuất của
nền kinh tế, tức là làm gia tăng khả năng cung hàng
nền kinh tế, tức là làm gia tăng khả năng cung hàng
hóa, dịch vụ của nền kinh tế.
hóa, dịch vụ của nền kinh tế.

Thông thường, c/s tài khóa chỉ tác động đến mức cầu
Thông thường, c/s tài khóa chỉ tác động đến mức cầu
của nền kinh tế (bao gồm c/s phục hồi tiền tệ và c/s
của nền kinh tế (bao gồm c/s phục hồi tiền tệ và c/s
giảm phát).
giảm phát).
04/03/14 TS.NGUYỄN THAN
H DƯƠNG

18
2) Chính sách tài khóa vận hành như thế nào?
2) Chính sách tài khóa vận hành như thế nào?

Chính sách tài khóa kích thích đầu tư:
Chính sách tài khóa kích thích đầu tư:

Để kích thích đầu tư sản xuất, chính phủ sử dụng các
Để kích thích đầu tư sản xuất, chính phủ sử dụng các
biện pháp sau:
biện pháp sau:
1)
1)
Cắt, giảm các mức thuế cơ bản (như
Cắt, giảm các mức thuế cơ bản (như
thuế thu nhập
thuế thu nhập
) để
) để
tạo ra khoảng cách đáng kể giữa thu nhập và chi tiêu,
tạo ra khoảng cách đáng kể giữa thu nhập và chi tiêu,
kích thích người dân có động lực làm việc;
kích thích người dân có động lực làm việc;
2)
2)
Gia tăng các mức phụ cấp tiêu dùng cá nhân;
Gia tăng các mức phụ cấp tiêu dùng cá nhân;
3)
3)
Giảm các mức thuế tối đa thuế thu nhập doanh

Giảm các mức thuế tối đa thuế thu nhập doanh
nghiệp, thuế VAT, … để khuyến khích các doanh
nghiệp, thuế VAT, … để khuyến khích các doanh
nghiệp đầu tư, sản xuất và có động lực làm việc nhiều
nghiệp đầu tư, sản xuất và có động lực làm việc nhiều
hơn.
hơn.
04/03/14 TS.NGUYỄN THAN
H DƯƠNG
19
3) Ai bị ảnh hưởng bởi chính sách tài khóa?
3) Ai bị ảnh hưởng bởi chính sách tài khóa?

Chính sách tài khóa có tác động khác nhau đối với tất
Chính sách tài khóa có tác động khác nhau đối với tất
cả mọi người trong xã hội.
cả mọi người trong xã hội.


Tùy thuộc vào thể chế chính trị và mục tiêu của các
Tùy thuộc vào thể chế chính trị và mục tiêu của các
nhà lập chính sách, sự cắt giảm một mức thuế nào đó
nhà lập chính sách, sự cắt giảm một mức thuế nào đó
có thể chỉ tác động đến tầng lớp trung lưu và tầng lớp
có thể chỉ tác động đến tầng lớp trung lưu và tầng lớp
lao động chiếm đa số trong nền kinh tế.
lao động chiếm đa số trong nền kinh tế.


Một quyết định xây dựng một con đường cao tốc chỉ

Một quyết định xây dựng một con đường cao tốc chỉ
tạo ra việc làm và thu nhập cho một số nhà thầu, công
tạo ra việc làm và thu nhập cho một số nhà thầu, công
nhân, các dịch vụ liên quan …
nhân, các dịch vụ liên quan …
04/03/14 TS.NGUYỄN THAN
H DƯƠNG
20
4) Sự can thiệp của chính phủ vào nền
4) Sự can thiệp của chính phủ vào nền
kinh tế
kinh tế

Một trong những thách thức lớn nhất của các nhà lập
Một trong những thách thức lớn nhất của các nhà lập
chính sách là xác định mức độ can thiệp của chính phủ
chính sách là xác định mức độ can thiệp của chính phủ
vào nền kinh tế.
vào nền kinh tế.

Tiêu chí được đa số các nhà nghiên cứu kinh tế đồng
Tiêu chí được đa số các nhà nghiên cứu kinh tế đồng
tình là: Chính phủ sử dụng kết hợp các chính sách
tình là: Chính phủ sử dụng kết hợp các chính sách
kinh tế (
kinh tế (
*
*
) sao cho nền kinh tế năng động, tạo ra các
) sao cho nền kinh tế năng động, tạo ra các

động lực phát triển và sức sống cho nền kinh tế.
động lực phát triển và sức sống cho nền kinh tế.


(*)
(*)
bao gồm c/s tài khóa, c/s tiền tệ, c/s thương mại
bao gồm c/s tài khóa, c/s tiền tệ, c/s thương mại
CHƯƠNG 2:
CHƯƠNG 2:
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN 2010
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN 2010
04/03/14 TS.NGUYỄN THAN
H DƯƠNG
22
I) Mục tiêu kinh tế - chính trị - xã hội đến 2010
I) Mục tiêu kinh tế - chính trị - xã hội đến 2010


Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt được sử
Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt được sử
chuyển biến quan trọng và nâng cao hiệu quả tính bền
chuyển biến quan trọng và nâng cao hiệu quả tính bền
vững của sự phát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình
vững của sự phát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình
trạng kém phát triển;
trạng kém phát triển;


Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần

Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần
của nhân dân. Tạo được nền tảng để đẩy mạnh công
của nhân dân. Tạo được nền tảng để đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển tri thức;
nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển tri thức;


Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội;
Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội;


Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ
Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ
và anh ninh quốc gia;
và anh ninh quốc gia;


Nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên
Nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên
trường quốc tế.
trường quốc tế.
04/03/14 TS.NGUYỄN THAN
H DƯƠNG
23
II) Ai ban hành, quản lý và thực thi CSTK?
II) Ai ban hành, quản lý và thực thi CSTK?

Bộ Tài chính là cơ quan của chính phủ ban hành các
Bộ Tài chính là cơ quan của chính phủ ban hành các
văn bản quy phạm pháp luật, quản lý ngân sách nhà

văn bản quy phạm pháp luật, quản lý ngân sách nhà
nước, quản lý thu thuế, quản lý quỹ ngân sách, dự trữ
nước, quản lý thu thuế, quản lý quỹ ngân sách, dự trữ
nhà nước, quản lý vay - trả nợ trong và ngoài nước …
nhà nước, quản lý vay - trả nợ trong và ngoài nước …
(gọi chung là lĩnh vực tài chính – ngân sách), hải quan,
(gọi chung là lĩnh vực tài chính – ngân sách), hải quan,
kế toán, kiểm toán độc lập, giá cả, chứng khoán và thị
kế toán, kiểm toán độc lập, giá cả, chứng khoán và thị
trường chứng khoán và thực hiện chính sách tài khóa
trường chứng khoán và thực hiện chính sách tài khóa
quốc gia.
quốc gia.

Chính sách tài khóa được phối hợp chặt chẽ với chính
Chính sách tài khóa được phối hợp chặt chẽ với chính
sách tiền tệ do Ngân hàng nhà nước quản lý.
sách tiền tệ do Ngân hàng nhà nước quản lý.
04/03/14 TS.NGUYỄN THAN
H DƯƠNG
24
III)Mục tiêu và kết quả thực hiện CSTK thời gian
III)Mục tiêu và kết quả thực hiện CSTK thời gian
vừa qua
vừa qua
1) Mục tiêu tổng quát từ 2001-2010:
1) Mục tiêu tổng quát từ 2001-2010:


Tốc độ tăng trưởng bình quân 7%/năm;

Tốc độ tăng trưởng bình quân 7%/năm;

Tích lũy nội bộ của nền kinh tế đạt trên 25%;
Tích lũy nội bộ của nền kinh tế đạt trên 25%;

Kiểm soát bội chi ngân sách và lạm phát;
Kiểm soát bội chi ngân sách và lạm phát;

Duy trì quy mô thu ngân sách ở mức 20~22% GDP;
Duy trì quy mô thu ngân sách ở mức 20~22% GDP;

Tỷ lệ bội chi ngân sách khoảng 5% GDP;
Tỷ lệ bội chi ngân sách khoảng 5% GDP;

Kiểm soát và duy trì nợ nước ngoài không quá 50%
Kiểm soát và duy trì nợ nước ngoài không quá 50%
GDP;
GDP;
04/03/14 TS.NGUYỄN THAN
H DƯƠNG
25
III)Mục tiêu và kết quả thực hiện CSTK thời gian
III)Mục tiêu và kết quả thực hiện CSTK thời gian
vừa qua
vừa qua
1) Mục tiêu tổng quát từ 2001-2010:
1) Mục tiêu tổng quát từ 2001-2010:


Duy trì can cân thanh toán quốc tế lành mạnh;

Duy trì can cân thanh toán quốc tế lành mạnh;

Nâng cao một bước quy mô và trình độ phát triển các
Nâng cao một bước quy mô và trình độ phát triển các
thị trường dịch vụ bảo hiểm; phấn đấu đạt quy mô
thị trường dịch vụ bảo hiểm; phấn đấu đạt quy mô
doanh thu phí khoảng 1,4% GDP;
doanh thu phí khoảng 1,4% GDP;

Hiện đại hóa hệ thống thanh toán, đưa nền tài chính –
Hiện đại hóa hệ thống thanh toán, đưa nền tài chính –
tiền tệ có thể trao đổi, hội nhập được với khu vực và
tiền tệ có thể trao đổi, hội nhập được với khu vực và
thế giới;
thế giới;

×