Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học hoá học phần kim loại và phi kim cho học viên lớn tuổi tại các trung tâm giáo dục thường xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.8 KB, 15 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học s phạm h nội






Nguyễn Thị Kim Thành






Một số biện pháp nâng cao chất lợng
dạy học hóa học phần kim loại và phi kim
cho học viên lớn tuổi
tại các trung tâm giáo dục thờng xuyên



Chuyên ngành : Lý luận và Phơng pháp giảng dạy Hóa học

Mã số : 62.14.10.03



Tóm tắt luận án tiến sĩ giáo dục học









H Nội 2008

Luận án đợc hoàn thành tại Bộ môn Phơng pháp dạy học hóa học
Khoa Hóa học, Trờng Đại học S phạm Hà Nội



Ngời hớng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Đặng Thị Oanh
2. PGS. TS Trần Quốc Đắc


Phản biện 1: TS Lê Văn Năm
Trờng Đại học Vinh
Phản biện 2: PGS. TS Đặng Quốc Bảo
Học viện Quản lí Giáo dục
Phản biện 3: TS Đoàn Việt Nga
Trờng Cao đẳng S phạm Hà Nội



Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc
Họp tại Trờng Đại học S phạm Hà Nội
Vào hồi 8 giờ 30 ngày 16 tháng 8 năm 2008










Có thể tìm hiểu luận án tại : Th viện Quốc Gia
Và Th viện trờng Đại học S phạm Hà Nội
Các công trình khoa học
có liên quan đến luận án đ đợc công bố

1. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Kim Thành (2003), Sử dụng phần
mềm thí nghiệm hóa học để tích cực hóa hoạt động nhận thức của học viên
lớn tuổi ở các trung tâm giáo dục thờng xuyên, Kỷ yếu hội thảo khoa
học toàn quốc các trờng ĐHSP và CĐSP

ng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học và nghiên cứu hóa học, tr. 89-97.
2. Nguyễn Thị Kim Thành, Ngô Quang Sơn (2003), Xu thế nghiên
cứu và thiết kế sử dụng thiết bị dạy học mới có ứng dụng công nghệ thông
tin và truyền thông, Tạp chí Giáo dục, (số 52), tr. 6-8.
3. Nguyễn Thị Kim Thành (2004), Multimeđia với dạy học tích cực,
Kỷ yếu hội thảo khoa học Đổi mới phơng pháp dạy học với sự tham gia
của thiết bị kỹ thuật, Đại học Huế, tr 63-68.
4. TS Ngô Quang Sơn, Ths Nguyễn Thị Kim Thành (2005) Hớng
dẫn sử dụng hiệu quả máy chiếu đa năng, Tạp chí Thiết bị giáo dục, (số 4),
tr. 17-18.
5. Nguyễn Xuân Trờng, Nguyễn Thị Kim Thành (2006), Những

điểm mới và khó của sách giáo khoa lớp 10 mới, Tạp chí Giáo dục, số
(145), tr 37-38.
6. Đặng Thị Oanh- Nguyễn Thị Kim Thành (2006), Nguyên tắc xây
dựng và việc sử dụng th viện t liệu hỗ trợ quá trình dạy học hóa học,
Tạp chí Giáo dục, (số 148), tr 34-35.
7. Nguyễn Thị Kim Thành, Đặng Thị Oanh (2006), Thiết kế và sử
dụng mô đun tra cứu bổ trợ kiến thức cho học viên lớn tuổi khi tự học bài
Clo, Kỷ yếu hội thảo Nâng cao chất lợng nghiên cứu khoa học và đào
tạo giáo viên hóa học trong giai đoạn mớí, tr. 228-235.
8. Nguyễn Thị Kim Thành (2007), Improving the Quality of
Teaching Chemistry for the Adults at the Continuing Education Centers
(CECs) in Vietnam by Applying Information and Communication
Technologies (ICTs), 12thAsian Chemical Congress (12ACC), Kuala
Lumpur/ Malaysia,
INTERNATIONAL SYMPOSIUM-INNOVATIONS IN
CHEMICAL EDUCATION (ICE).

9. Trần Quốc Đắc, Nguyễn Thị Kim Thành (2007), Thực hiện một số
thí nghiệm hóa học đơn giản gắn với hiện tợng tự nhiên, Tạp chí Khoa
học ĐHSP, (số 6), tr 104-109.
24
4. Kết quả
- Soạn thảo 01 tài liệu tra cứu, 09 tài liệu TH có hớng dẫn và
09 giáo án dạy TH cho HV ở các trung tâm GDTX.
- Xây dựng một Website học tập. Trong đó nêu tóm tắt nội
dung những kiến thức, giáo án điện tử, kèm theo hình chụp hay hình
vẽ minh hoạ, phim video
- Đề ra phơng pháp bồi dỡng khả năng TH CHD ở trên lớp và
ở nhà cho HV lớn tuổi phù hợp với tình hình và trình độ HV hiện nay.
- Hớng dẫn HV tự làm 3 thí nghiệm, cải tiến 2 thí nghiệm đơn

giản dễ thực hiện nhng vẫn đảm bảo tính khoa học-s phạm phục vụ
cho việc học tập phần kim loại và phi kim.
5. Tổ chức thực nghiệm hình thức dạy học mới ở các trung
tâm GDTX (dạy TH có hớng dẫn) đạt kết quả khả quan.
6. Ba biện pháp trên không chỉ áp dụng cho các bài dạy học về
đơn chất mà còn áp dụng cho việc dạy học các bài về hợp chất hóa
học, các bài hữu cơ ở khối THPT. ở mức độ cao hơn, các biện pháp
này có thể áp dụng vào việc dạy học cho sinh viên ở các trờng đại
học, cao đẳng thông qua các tài liệu TH CHD hoặc qua Website.
Kiến nghị : Qua triển khai đề tài luận án, chúng tôi kiến nghị một số
điều sau :
1. Việc cải tiến PPDH đang là một vấn đề nóng bỏng của ngành
Giáo dục- Đào tạo. Hơn nữa đây lại là PPDH hóa học cho HV trong
ngành GDTX một lĩnh vực còn mới mẻ và ít ngời nghiên cứu. Để
thực hiện tốt các biện pháp trên, cần phải có sự kết hợp với các biện
pháp khác và các bộ môn khác. Tăng cờng trang bị tối thiểu cho các
phòng thí nghiệm ở các trung tâm GDTX phù hợp với PPDH mới. Có
nh vậy mới tạo đợc sức mạnh tổng hợp để góp phần đẩy nhanh sự
phát triển của ngành học GDTX trong thời gian tới.iến
2. Dựa vào SGK và chơng trình dạy học hoá học ở bậc học
THPT, cần biên soạn các tài liệu TH có hớng dẫn phù hợp với trình
độ và đặc diểm của HV tại các trung tâm GDTX.
3. Trong công tác đào tạo GV quan tâm đến nội dung rèn luyện
khả năng TH, tự làm và sử dụng có hiệu quả PTDH.

1
Mở đầu

1.Tính cấp thiết của đề tài :
Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, khối lợng tri thức

của nhân loại tăng lên không ngừng, vì vậy quan niệm học tập trớc
đây đợc thay bằng "học tập suốt đời" và "xã hội học tập".
Để đáp ứng yêu cầu Việt Nam gia nhập WTO và theo Nghị
quyết Đại hội X - Đảng Cộng sản Việt Nam đã định hớng phát triển
về giáo dục- đào tạo từ năm 2006 đến năm 2010 : Đổi mới chơng
trình, nội dung, phơng pháp dạy và học, nâng cao chất lợng đội ngũ
giáo viên, tăng cờng cơ sở vật chất của nhà trờng, phát huy khả
năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh.
Phơng thức đào tạo không chính qui tại các trung tâm GDTX
cho phép mọi ngời đều có cơ hội học tập suốt đời theo ý nguyện, sở
trờng của bản thân, đặc biệt là nhu cầu nâng cao học vấn trung học
phổ thông (THPT).
Chất lợng dạy học tại các trung tâm GDTX ở Việt Nam còn
rất hạn chế và đang trở thành bất cập so với yêu cầu trong giai đoạn
mới. Với mong muốn góp phần vào công cuộc đổi mới PPDH, nâng
cao chất lợng dạy học môn Hóa học trong ngành học GDTX chúng
tôi lựa chọn đề tài :
Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học hóa học phần
kim loại và phi kim cho học viên lớn tuổi tại các trung tâm Giáo
dục thờng xuyên.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu xây dựng một số biện pháp nâng cao chất lợng
dạy học phần kim loại và phi kim cho HV lớn tuổi tại các trung tâm
GDTX
3. Khách thể, đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu là quá trình dạy học hóa học cho HV
lớn tuổi tại các trung tâm GDTX.
3.2 Đối tợng nghiên cứu là các biện pháp nhằm nâng cao chất
2
lợng dạy học hóa học phần kim loại và phi kim ở các trung tâm

GDTX, trên cơ sở rèn luyện năng lực tự học cho HV.
3.3 Phạm vi nghiên cứu dạy học :
- Phần phi kim - Lớp 10 trung học phổ thông gồm :
+ Chơng V- Nhóm Halogien và Chơng VI Nhóm Oxi.
- Phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông :
+ Chơng VIII -Kim loại các phân nhóm chính nhóm I, II, III.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu thực hiện đồng bộ các biện pháp nh : Biên soạn các tài
liệu TH có hớng dẫn, tài liệu tra cứu và rèn luyện kĩ năng TH cho
HV lớn tuổi ở trên lớp và ở nhà; Hớng dẫn HV tự làm và thực hiện
một số thí nghiệm đơn giản trong quá trình dạy học hóa học và ứng
dụng CNTT trong quá trình dạy học thì sẽ nâng cao đợc chất lợng
dạy học cho HV lớn tuổi tại các trung tâm GDTX.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức hoạt
động nhận thức cho HV lớn tuổi tại các trung tâm GDTX.
5.2 Nghiên cứu xây dựng các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng
dạy học hóa học cho HV lớn tuổi ở các trung tâm GDTX.
- Soạn thảo một số tài liệu tự học có hớng dẫn và tài liệu tra
cứu phần kim loại và phi kim.
- Hớng dẫn cho HV tự làm và thực hiện thí nghiệm đơn giản
trong quá trình học tập hóa học.
- Thiết kế và sử dụng các bài giảng điện tử có ứng dụng CNTT
và TT trong quá trình dạy học.
5.3 Thực nghiệm s phạm để khẳng định hiệu quả của việc áp
dụng các biện pháp trên đến chất lợng học tập của HV lớn tuổi ở các
trung tâm GDTX.
6. Phơng pháp nghiên cứu
6.1 Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lí thuyết.
6.2 Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.

6.3 Phơng pháp thực nghiệm s phạm
23

Kết luận chơng 3
1. Những biện pháp đề ra là khả thi và có hiệu quả. Các biện pháp
đã có tác dụng rõ rệt nâng cao hứng thú học tập, lòng tự tin của HV
vào khả năng học tập của bản thân, rèn kĩ năng TH giúp cho HV tự
lực hoàn thành đợc nhiệm vụ học tập.
2. Về tài liệu TH có hớng dẫn đã tạo điều kiện thuận tiện rõ rệt
cho HV ở các trung tâm GDTX. Với tài liệu đó HV đã hoàn thành
đợc nhiệm vụ học tập, đồng thời tự lấp lỗ trống về kiến thức cơ bản
và phần nào tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của họ.
3. Việc làm và sử dụng thí nghiệm đơn giản tự làm tỏ ra thu hút
đợc sự tham gia của HV lớn tuổi. Họ tham gia tích cực và có nhiều
sáng kiến, khắc phục đợc tình trạng dạy chay, học chay và và phát
triển đợc t duy.

kết luận
1. Đã hệ thống hoá cơ sở lí luận về nâng cao chất lợng dạy
học tại các trung tâm GDTX. Làm rõ thực trạng dạy học hóa học ở
các trung tâm GDTX ở nớc ta hiện nay.
2. Xuất phát từ cơ sở lí luận của việc nâng cao chất lợng dạy
học và khả năng nhận thức của HV, kết hợp với nghiên cứu thực tiễn,
nhu cầu phát triển của xã hội, đặc điểm của HV lớn tuổi ở các trung
tâm GDTX và khả năng TH của họ. Xuất phát từ cơ sở khoa học của
việc TH và những nguyên tắc xây dựng tài liệu TH CHD, chúng tôi
đã đề xuất 3 biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho việc TH, bồi dỡng
khả năng TH cho họ nhằm nâng cao chất lợng TH của HV và qua đó
nâng cao chất lợng dạy học cho HV lớn tuổi ở các trung tâm GDTX.
3. Ba biện pháp hỗ trợ cho quá trình TH là :

Biện pháp 1: Biên soạn các tài liệu TH có hớng dẫn, tài liệu
tra cứu và rèn luyện kĩ năng T cho HV lớn tuổi ở trên lớp và ở nhà
Biện pháp 2: Hớng dẫn học viên tự làm dụng cụ thí nghiệm
thực hiện các thí nghiệm đơn giản trong quá trình học tập hóa học tại
các trung tâm GDTX
Biện pháp 3: Thiết kế và sử dụng nguồn t liệu điện tử trong
môi trờng dạy học đa phơng tiện
22
Bài kiểm tra 15 phút







Qua các bài kiểm tra đều đợc T > t. Điều đó chứng tỏ là sự
khác nhau giữa
TN
X

DC
X
là có ý nghĩa. Do đó có thể kết luận:
trung bình cộng về điểm số của các bài kiểm tra của HV ở cả 5 lớp
TN cao hơn 5 lớp ĐC là thực chất.









b. Khối lớp 12

3.6.2 Phân tích định tính kết quả thực nghiệm
3.6.2.1 Về sự tiến bộ của HV qua từng bài học
Dới sự tổ chức học tập, hớng dẫn tận tình chu đáo của GV,
thông qua các tài liệu tự học có hớng dẫn, tài liệu tra cứu, video,
có tác dụng huy động cao nhất khả năng t duy và ham muốn tiếp
nhận kiến thức mới của các HV.
3.6.2.2. Đánh giá hiệu quả của từng biện pháp
Cả 3 biện pháp đã có tác dụng giúp HV nhiệt tình, say mê, ham
thích làm quen với phơng pháp học tập mới, tiếp thu nếp suy nghĩ
mới. Nhờ đó kết quả học tập của họ có sự tiến bộ rõ rệt.
Hình 3.7 là đồ thị
luỹ tích biểu diễn
kết quả kiểm tra
một tiết của một lớp
TN và một lớp ĐC
(Hà Tây).
Đồ thị lu

tích biểu diễn kết
q
uả kiểm tra 2 bài 1 tiết
của 1 lớp TN và 1 lớp ĐC
0
20

40
60
80
100
120
12345678910
giá trị %
Lớp TN
Lớp ĐC


Đồ thị tần suất biểu diễn kết quả kiểm tra
15 phút của 1 lớp TN và 1 lớp ĐC (Hoà Bình)
0
10
20
30
40
50
60
12345678910
giá trị %
Lớp TN
lớp ĐC
Hình 3.1
Hình 3.1 là đồ thị tần suất biểu
diễn kết quả hai bài kiểm tra 15
phút của một lớp thực nghiệm
và một lớp đối chứng (Hoà
Bình).

3
6.4 Nhóm các phơng pháp thống kê toán học.
7. Những đóng góp mới của luận án
7.1 Hệ thống hóa cơ sở lí luận về nâng cao chất lợng dạy học
và tổ chức tự học có hớng dẫn tại các trung tâm GDTX.
7.2 Làm rõ thực trạng dạy học hóa học ở các trung tâm GDTX
hiện nay.
7.3 Xây dựng và triển khai ba biện pháp nâng cao chất lợng
dạy học hóa học ở các trung tâm GDTX
- Soạn thảo 09 tài liệu tự học có hớng dẫn và 01tài liệu tra cứu về
kiến thức.
- Hớng dẫn HV tự làm và thực hiện một số thí nghiệm đơn giản.
- Xây dựng 09 giáo án điện tử cho quá trình dạy học hóa học có
ứng dụng ICTs (thiết kế 01 Website học tập).
8. Cấu trúc của luận án
Luận án gồm : mở đầu, kết luận, nội dung ba chơng và các tài
liệu tham khảo.

chơng 1
cơ sở lí luận v thực tiễn của việc
nâng cao chất lợng dạy học hóa học
cho học viên lớn tuổi tại các trung tâm GDTX
Trong chơng này chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu tổng quan
một số vấn đề sau :
1.1 Sơ lợc về giáo dục thờng xuyên
1.1.1 Giáo dục thờng xuyên ở các nớc trên thế giới
1.1.2 Giáo dục thờng xuyên ở Việt Nam
1.1.3 Tình hình dạy học hoá học cho học viên lớn tuổi tại các trung
tâm giáo dục thờng xuyên ở Việt Nam
1.1.3.1 Tổng quan về sự phát triển về ngành học GDTX

1.1.3.2 Tình hình dạy học hoá học tại các trung tâm GDTX
1.2 Quan điểm hiện đại về dạy học hoá học
1.2.1 Hoạt động học hóa học
4
1.2.1.1 Hoạt động học
1.2.1.2 Hoạt động học hóa học
1.2.2 Hoạt động dạy hóa học
1.2.2.1 Hoạt động dạy
1.2.2.2 Hoạt động dạy hóa học
a. Quan điểm hiện đại về dạy học
b. Bản chất của dạy học hóa học
c. Các hoạt động dạy của GV hóa học
1.2.2.3 Dạy học tích cực môn hóa học
1.2.3 Đánh giá chất lợng dạy học
1.2.4 Sự cần thiết phải đổi mới PPDH hóa học
1.3 Dạy học hóa học ở các trung tâm giáo dục thờng xuyên
1.3.1 Đặc điểm của học viên lớn tuổi
1.3.2 Những yếu tố xã hội ảnh hởng đến việc TH của HV lớn tuổi
1.3.3 Những yếu tố tâm lí ảnh hởng đến kết quả TH của HV lớn
tuổi
1.3.3.1 Động cơ học tập
1.3.3.2 Lòng tự tin trong học tập của HV lớn tuổi
1.3.3.3 Sự lo lắng vì có nhiều lỗ hổng trong kiến thức
1.3.3.4 Không kịp thời đánh giá đợc kết quả học tập của mình
1.3.3.5 Thói quen học dựa vào lời của GV, không quen tự học
1.3.4 Thực trạng dạy - học hóa học ở các trung tâm GDTX
1.3.4.1 Về phơng tiện học tập
1.3.4.2 Về phơng pháp dạy và học
1.3.4.3 Chất lợng học tập
1.3.5 Mục tiêu giáo dục thờng xuyên trong giai đoạn mới

1.4 Hình thức tự học có hớng dẫn môn hóa học
1.4.1 Khái niệm tự học
1.4.2 Những nghiên cứu về tự học ở Việt Nam
1.4.3 Các hình thức TH đã có
1.4.4 Tự học có hớng dẫn về hóa học
1.4.5 Động cơ hoạt động TH quyết định kết quả TH của HV
21
3.4 Thiết kế giáo án thực nghiệm các bài TH có hớng dẫn
Cấu trúc của giáo án gồm 4 phần :
a. Mục tiêu
b. Chuẩn bị của HV và GV
c. Tiến trình dạy học.
d. Luyện tập - Kiểm tra đánh giá.
Có thể thiết kế giáo án dạy học với 3 cách hớng dẫn HV tự học
khác nhau nh :
(1) Hớng dẫn HV TH từng phần trên lớp.
(2) Hớng dẫn HV TH một phần ở nhà.
(3) Hớng HV TH hoàn toàn trên lớp (hoặc ở nhà).
3.5 Đánh giá kết quả thực nghiệm
3.5.1 Đánh giá chất lợng tiếp thu kiến thức
3.5.2 Các bài kiểm tra
3.5.2.1 Bài kiểm tra lớp 10
a. Bài kiểm tra 15 phút thứ nhất .
b. Bài kiểm tra 15 phút thứ 2 .
c. Bài kiểm tra 1 tiết thứ nhất và thứ 2.
3.5.2.2 Bài kiểm tra lớp lớp 12
a. Bài kiểm tra 15 phút thứ nhất .
b. Bài kiểm tra 15 phút thứ 2.
c. Bài kiểm tra 1 tiết.
3.6 Kết quả thực nghiệm

3.6.1 Đánh giá về mặt định lợng
(1) Kết quả chấm bài đợc xử lý theo phơng pháp thống kê toán
học nh:
9 Lập bảng phân phối, bảng tần suất, bảng luỹ tích
9 Vẽ các đờng đặc trng đờng tần suất, đờng luỹ tích
9 Tính các tham số đặc trng thống kê : Điểm trung bình ; Sai
số tiêu chuẩn; Phơng sai; Độ lệch chuẩn ; Hệ số biến thiên;
Đại lợng kiểm định T .
(2). Kết quả thực nghiệm cụ thể nh sau :
a. Khối lớp 10
20
đơn giản cho học viên trong quá trình học tập hóa học tại các
trung tâm giáo dục thờng xuyên
Dựa trên nội dung giảng dạy và thực tiễn các trung tâm GDTX,
chúng tôi đã thiết kế, tự tạo và hớng dẫn HV tự làm 3 dụng cụ thí
nghiệm, cải tiến 2 thí nghiệm biểu diễn của GV có sử dụng chung
thiết bị môn vật lý và mang nội dung gắn liền với thực tiễn đời sống
và sản xuất. Việc làm này vừa giúp HV tự tạo cơ sở vật chất và thiết
bị dạy học ở trung tâm GDTX, giúp HV nắm kiến thức, hứng thú, sâu
sắc, nội dung học tập gắn với đời sống, hoạt động sản xuất của HV.
Biện pháp 3: Thiết kế và sử dụng nguồn t liệu điện tử trong
môi trờng dạy học đa phơng tiện
Trong phần này chúng tôi đã nghiên cứu, đề xuất một số
nguyên tắc, qui trình thiết kế Website; các bớc tiến hành thiết kế bài
giảng điện tử ; cách sử dụng nguồn t liệu điện tử trong môi trờng
dạy học đa phơng tiện. Dựa vào những yêu cầu trên, chúng tôi đã
thiết kế đợc: một Website học tập bao gồm 9 bài giảng điện tử đợc
hỗ trợ bởi nhiều hình ảnh, phim, thông tin bổ sung.
CHƯƠNG 3
THựC NGHIệM SƯ PHạM

3.1 Mục đích thực nghiệm : Tổ chức thực nghiệm, kiểm tra tính
đúng đắn của giả thuyết khoa học.

3.2 Tìm hiểu, lựa chọn đối tợng và chuẩn bị thực nghiệm
Thực nghiệm đợc tiến hành hai vòng tại 12 trung tâm GDTX
của 6 tỉnh thành (Hà Nội, Hà Tây, Hải Dơng, Hoà Bình, Lao Cai và
An Giang).
Mỗi vòng thực nghiệm gồm 12 lớp đối chứng (398 HV) và 12
lớp thực nghiệm (412 HV) ở lứa tuổi ngời lớn ; Ngời ít tuổi nhất là
19 tuổi, cao tuổi nhất là 37 tuổi. Trong đó :
- Lớp 10 có : 6 lớp ĐC (201 HV) và 6 lớp TN (208 HV).
- Lớp 12 có : 6 lớp ĐC (197 HV) và 6 lớp TN (204 HV).
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát GV và HV trớc và sau thực nghiệm.
3.3 Huấn luyện GV dạy thực nghiệm
5
1.4.6 Vai trò của giáo viên trong hình thức TH có hớng dẫn
1.4.7 Những kĩ năng cần thiết của việc tự học hóa học
1.4.8 Những điều kiện vật chất cần thiết hỗ trợ cho việc TH
1.4.9 Phơng pháp dạy tự học có hớng dẫn về hóa học
1.5 Vai trò và những yêu cầu chất lợng của PTDH đối với
việc nâng cao chất lợng dạy học hóa học
1.5.1 Khái niệm về phơng tiện dạy học (PTDH) hóa học
1.5.2 Phân loại hệ thống phơng tiện dạy học
1.5.3 Vai trò của phơng tiện dạy học
1.5.4 Những yêu cầu chất lợng của phơng tiện dạy học
1.5.5 Tình hình trang bị và sử dụng phơng tiện dạy học ở các
trung tâm giáo dục thờng xuyên
1.6 ứng dụng CNTT và TT trong dạy học hóa học
1.6.1 Một số khái niệm
1.6.2 Xu hớng sử dụng CNTT và TT trong dạy học hóa học

Kết luận chơng 1
1. Chúng tôi đã khái quát hóa sự phát triển của ngành học GDTX
trên thế giới và ở nớc ta. GDTX ở nớc ta đã trở thành hình thức
giáo dục có tổ chức khá chặt chẽ, phát triển tơng đối ổn định. Nhờ
thế mà có thể nghiên cứu đề xuất một số biện pháp để nâng cao chất
lợng GDTX trên một diện rộng.
2. Chúng tôi đã trình bày những nghiên cứu về đặc điểm của GDTX
ở nớc ta: mục đích, nhiệm vụ, hình thức tổ chức, phơng tiện dạy
học, tâm lí và điều kiện học tập của HV lớn tuổi ở trên lớp, HV lớn
tuổi chỉ dựa một cách thụ động vào lời giảng của GV và ghi chép tóm
tắt nội dung để về nhà học. Cùng với việc các trung tâm GDTX không
có đủ thiết bị dạy học đã gây nhiều khó khăn cho quá trình lĩnh hội
các kiến thức hóa học mới của HV lớn tuổi ở trên lớp và HV không
có kĩ năng TH để tiến hành hoạt động TH ở nhà. Trong quá trình dạy
học, GV cũng không chú trọng rèn luyện cho HV các kĩ năng TH,
làm cho HV không có khả năng TH, dẫn đến chất lợng dạy học môn
hóa học hiện nay ở các trung tâm GDTX là thấp, cha đáp ứng đợc
6
yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực. Nhằm khắc phục tình trạng trên, các
GV ở trung tâm GDTX cần thờng xuyên bồi dỡng năng lực TH cho
HV qua phơng pháp dạy TH và phơng pháp TH có hớng dẫn.
3. Một mục tiêu quan trọng của GDTX là nhằm chuẩn bị cho HV tự
học, bồi dỡng khả năng tự học cho họ. Dạy học ở các Trung tâm
GDTX, với mục tiêu của nó phải hớng tới việc dạy HV tự học.
Trong chơng này cũng nghiên cứu tầm quan trọng của việc TH,
những vấn đề cần giải quyết để đảm bảo cho hoạt động TH của HV
lớn tuổi đạt kết quả việc TH đối với việc nâng cao chất lợng dạy học
ở các trung tâm GDTX.
ỡng khả năng tc ch
Chơng 2

Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học
phần kim loại v phi kim cho học viên lớn tuổi
tại các trung tâm giáo dục thờng xuyên
2.1 Đặc điểm, vai trò, vị trí, mục tiêu của phần kim loại và
phi kim trong chơng trình hóa học phổ thông
2.1.1 Tinh thần chủ đạo về mặt khoa học của chơng trình hoá học
Thuyết cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn, bảng tuần hoàn
và thuyết cấu tạo hóa học hữu cơ là cơ sở lý thuyết chủ đạo của toàn
bộ hệ thống kiến thức cơ bản về hóa học. Đây chính là tinh thần cơ
bản, chủ đạo về mặt khoa học và triết học của chơng trình hóa học
THPT. Vì vậy, có thể nói mục tiêu của chơng trình hóa học là:
Về kiến thức: giúp ngời học có đợc hệ thống kiến thức hoá
học phổ thông cơ bản, hiện đại và thiết thực từ đơn giản đến phức tạp.
Về kĩ năng : giúp ngời học có đợc hệ thống kĩ năng hoá học
phổ thông cơ bản và thói quen làm việc khoa học nh kĩ năng : học
tập hoá học; thực hành hoá học; vận dụng kiến thức hoá học.
Về thái độ : giúp ngời học có thái độ tích cực, hứng thú học hoá
học; có ý thức trách nhiệm với bản thân, với xã hội và cộng đồng;
phát hiện và giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực,
2.1.2 Đặc điểm của phần kim loại và phi kim trong chơng trình
19
- Khả năng kết nối và cập nhật TT một cách nhanh chóng, hiệu quả.
- Tham khảo, bổ sung kiến thức cho bài dạy, kiểm tra đánh giá trình
độ nhận thức của ngời học,
- Website học tập tạo ra sự liên kết tổng thể nội dung bài dạy với
các hình ảnh trực quan, khác với các thiết bị dạy học riêng rẽ.
2.4.3 Cách tạo lập một Website học tập đơn giản
Qui trình tạo lập một Website dựa vào phần mềm Macromedia
Dreamweaver MX nh : Lập kế hoạch, Tạo và phát triển Website.
2.4.4 Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử

2.4.4.1 Thiết kế bài giảng điện tử
2.4.4.2 Sử dụng bài giảng điện tử
2.4.4.3 ý
nghĩa của việc thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử










Kết luận chơng 2
Biện pháp 1: Biên soạn các tài liệu TH có hớng dẫn, tài liệu tra
cứu và rèn luyện kĩ năng TH cho HV lớn tuổi ở trên lớp và ở nhà
Việc biên soạn lại tài liệu TH có hớng dẫn để thuận tiện cho
việc học tập thiên về TH của HV lớn tuổi ở các trung tâm GDTX là
rất cần thiết. Tài liệu này sẽ giúp cho HV có thể TH dễ dàng và làm
quen dần với việc tự học hoàn toàn sau này. Chúng tôi đã đa ra hệ
thống kĩ năng tự học cần rèn luyện cho HV và cách hớng dẫn cho
HV rèn luyện những hoạt động chủ yếu trong việc tự học.
Biện pháp 2: Hớng dẫn tự làm và sử dụng một số thí nghiệm
Hình 2.10 : Giao diện của Website
18

Hớng dẫn HV quan sát và giải
thích hiện tợng, liên hệ thí nghiệm
với hiện tợng trong tự nhiên(hình 2.19).

- Liên hệ: Sấm sét trong cơn ma tạo
thành nguồn phân đạm tự nhiên, làm tơi
tốt cho mùa màng.
- PTHH : N
2
+ O
2




2NO
Sau đó : 2NO + O
2


2NO
2

Chú ý : Để thí nghiệm xảy ra nhanh hơn, trớc khi đóng mạch điện
nên nạp thêm O
2
vào trong ống hình trụ (điểm mới trong cải tiến TN).
(4) Cải tiến một số thí nghiệm đơn giản
a. Lu huỳnh tác dụng với khí hiđro
b. Điều chế và nhận biết tính tẩy màu của clo ẩm









2.4 Biện pháp 3:
Thiết kế và sử dụng nguồn t liệu điện tử
trong môi trờng dạy học đa phơng tiện
2.4.1 Thiết kế và sử dụng Website học tập cho học viên
Thực chất của Website học tập là sự thể hiện giáo án điện tử trong
môi trờng Web. Trang Web học tập chính là quá trình thiết kế giáo án
điện tử, thiết kế quá trình dạy học tích cực nhằm đáp ứng nhu cầu tự học.
Vì vậy khi xây dựng một Website học tập cần phải đảm bảo sự kết hợp
hài hoà giữa các ý đồ s phạm của nhà giáo dục và kĩ thuật thiết kế Web.
Mặt khác, phải tuân thủ các bớc của việc thiết kế dạy học (ADDIE)
2.4.2 Những u điểm và nhợc điểm của Website học tập
Hình 2.20 : Lu hu

nh tác dụn
g

với khí hiđro
Hình 2.21 : Tính tả
y
màu của clo ẩm

Hình 2.19 : Khí NO
2
Tia lửa điện
7
hóa học THPT

2.1.2.1 Vai trò, vị trí của phần phi kim trong chơng trình THPT
2.1.2.2 Vai trò, vị trí của phần kim loại trong chơng trình THPT
2.1.3 Mục tiêu của phần kim loại và phi kim trong chơng trình
hóa học THPT
2.1.3.1 Mục tiêu của phần phi kim trong chơng trình THPT
2.1.3.2 Mục tiêu của phần kim loại trong chơng trình THPT
2.2 Biện pháp 1: Biên soạn các tài liệu tự học có hớng dẫn,
tài liệu tra cứu và rèn luyện kĩ năng tự học cho học viên lớn
tuổi ở trên lớp và ở nhà
2.2.1 Yêu cầu của tài liệu tự học
Tài liệu học tập riêng cho đối tợng HV lớn tuổi, tài liệu đó
cần đáp ứng những yêu cầu sau đây:
a. Mục tiêu: giúp HV biết, hiểu và vận dụng kiến thức vào thực tế.
b. Nội dung : gồm nhiều nội dung kiến thức nhỏ, vừa phải, những
vấn đề nhận thức vừa sức với HV.
c. Cung cấp thông tin cần thiết cho HV để chuẩn bị học bài mới.
d. Hớng dẫn PP làm việc để giải quyết các nhiệm vụ học tập.
e. Hớng dẫn để HV tự kiểm tra kiến thức của mình, điều chỉnh bổ
sung kế hoạch TH cho đến khi nắm vững.
2.2.2 Cấu trúc của tài liệu tự học
Tên tài liệu
A. Mục tiêu
B. Chuẩn bị
Câu hỏi kiểm tra đầu vào
C. Nội dung
Nội dung 1
- Hệ thống các câu hỏi hoặc vấn đề cần nghiên cứu.
- Thông tin phản hồi (hay kết quả cần ghi nhớ).
Nội dung 2
- Hệ thống các câu hỏi hoặc vấn đề cần nghiên cứu.

- Thông tin phản hồi (hay kết quả cần ghi nhớ)
8
Câu hỏi tự kiểm tra đầu ra
2.2.3 Giáo viên hớng dẫn học viên làm việc với tài liệu tự học ở
trên lớp và ở nhà thông qua tiến trình dạy học trên lớp
a. Giới thiệu cấu tạo của tài liệu, cách sử dụng tài liệu.
b. Nêu công việc HV cần chuẩn bị ở nhà trớc khi lên lớp.
c. Làm việc ở lớp :
d. Tăng dần khâu tự học ở nhà.
2.2.4 Biên soạn tài liệu tra cứu
a. Tài liệu tra cứu cần đáp ứng những yêu cầu sau đây :
- Nội dung : bao gồm những kiến thức cơ bản đề cập đến trong
chơng trình, trong tài liệu học tập.
- Tên các khái niệm đúng nh tên gọi trong tài liệu học đợc
sắp xếp theo thứ tự chữ cái A, B, C,
- Cấu trúc một bài sẽ có test đầu vào và test đầu ra để tự kiểm
tra. Bên phải của các câu hỏi có kí hiệu ngoặc vuông [ ] chỉ nơi HV
có thể tra cứu tìm câu trả lời. Ví dụ : [D.6,] ; có nghĩa là có thể tìm
đợc câu trả lời ở trong tài liệu tra cứu phần D mục 6.
b. Nội dung tra cứu gồm :
- Một th mục những kiến thức cơ bản.
- Trong mỗi mục có nêu nội dung mục từ.
Sau đây là :
Ti liệu tra cứu kiến thức cơ bản phần kim loại v phi kim
(Tài liệu 10)
I. Mục tiêu :
Cung cấp kiến thức cơ bản về phần đơn chất để học viên có thể
tự tra cứu khi gặp những khái niệm trong bài học mà mình đã quên.
Cách sử dụng tài liệu tra cứu:
1. Mỗi mục từ một yếu tố kiến thức có đề cập ến trong tài liệu TH

có hớng dn.
2. Các yếu tố kiến thức đợc sắp xếp theo vần chữ cái A, B, C, là
chữ đầu tiên của những yếu tố kiến thức đó trong tài liệu. Ngoài ra
các từ mục còn đợc đánh số từ ầu ến cuối của tài liệu tra cứu.
17
Phơng trình hóa học : 3O
2



2O
3

- Dung dịch không màu trong ống nghiệm chuyển thành màu xanh.
Để một lúc lâu có mùi tanh của ozon xuất hiện :
PTHH :
0- 0-20
322 2
O +2K I +H O I +2K O H+ O
- Hớng dẫn HV liên hệ thực tế về khí trời mát mẻ sau trận ma có
sấm sét (lợng nhỏ ozon làm không khí trong lành) và về nguyên tắc
hoạt động của máy sản xuất ozon phục vụ đời sống.
(3) Thí nghiệm về phản ứng của oxi với nitơ
Dụng cụ và vật liệu cần thiết
- Một ống thuỷ tinh hình trụ có

: 16mm, l: 30 cm.
- Hai đoạn nan hoa xe đạp đầu mài nhọn, mỗi đoạn dài 27cm
- Máy Rum Cop kèm ổn áp (có sẵn trong phòng TN vật lí).
- Hai đoạn dây dẫn điện có kẹp cá sấu ỏ hai đầu.

- Hai nút cao su đậy ống hình trụ.
Lắp ráp thí nghiệm (Hình 2.18)
- Xuyên hai nan hoa xe đạp qua giữa hai nút cao su sao cho khi đậy
hai nút vào miệng hình trụ, hai đầu nhọn cách nhau khoảng 2cm.
- Kẹp ống nằm ngang trên giá thí nghiệm.
- Dùng dây dẫn điện nối đầu mỗi nan hoa với một điện cực của máy
Rum Cop (Hình 2.18 a).
Tiến hành thí nghiệm: Đóng mạch điện, điều chỉnh điện thế từ 6 12


a b

Hình 2.18: Điều chế khí NO
2

a) Mô phỏng sơ đồ thí nghiệm b) Tiến hành thí nghiệm
Tia lửa điện
16
- Dùng đoạn nan hoa xe đạp đầu nhọn xuyên một lỗ qua giữa nút
cao su. Luồn đoạn dây đồng thứ 2 (dài khoảng 23 cm) qua nút cao su
nói trên cho đến khi đầu dây cách mặt nhỏ của nút chừng 12 cm.










- Kẹp thẳng đứng ống nghiệm trên giá thí nghiệm, lu ý kẹp đặt
gần đáy ống nghiệm.
- Dùng nịt cao su đỡ cho đoạn dây dẫn điện hình lò xo ở phía trên
và cách kẹp ống nghiệm chừng 2cm .
- Đậy nút cao su có luồn đoạn dây đồng vào miệng ống nghiệm.
- Dùng dây dẫn điện nối đầu phía dới của dây lò xo quấn quanh
ống nghiệm với một điện cực của cuộn Rum Cop.
- Nối đầu dây xuyên qua nút cao su với điện cực còn lại của cuộn
Rum Cop và bộ ổn áp.
Tiến hành thí nghiệm (Hình 2.17)
- Nhỏ vào ống nghiệm cỡ lớn (18x180 mm) vài giọt dung dịch KI
có trộn dung dịch hồ tinh bột chín.
- Điều chế oxi từ KMnO
4
hoặc
KClO
3
và MnO
2
trong ống nghiệm và nạp vào ống nghiệm đã chuẩn bị ở
trên
- Lắp ráp thí nghiệm nh hình 2.17.
- Đóng mạch điện.
Hớng dẫn HV quan sát, giải thích :
- Có hiện tợng phóng tia lửa điện giữa đoạn dây đồng quấn hình
lò xo quanh ống nghiệm và đoạn dâyđồng đặt dọc trong ống nghiệm.

Hình 2.16 : Sơ đồ điều chế ozon từ oxi
Hình 2.17: Điều chế ozon từ oxi
9

3. Có thể sử dụng tài liệu tra cứu nh một tài liệu tự học lại những
kiến thức cơ bản mà ngời học đã quên.
4. Nội dung các mục từ gồm: Khái niệm c bản, y nghĩa, Thí dụ,
Hình ảnh, Thiết bị,
II. Nội dung
A
B
1. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố nhóm A biến ổi tuần hoàn
theo chiều tăng của iện tích hạt nhân (theo chiều từ trên xuống dới
bán kính nguyên tử tng dần).
2. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong một chu kỳ biến đổi
tuần hoàn theo chiều tng của iện tích hạt nhân (theo chiều từ trái
qua phải bán kính nguyên tử giảm dần).
3. Bảng tuần hoàn










2.2.5 Biên soạn một số tài liệu TH CHD phần kim loại và phi kim
Vận dụng cơ sở lí luận trên, chúng tôi đã biên soạn 9 tài liệu là:
1. Tài liệu 1: Bài clo
2. Tài liệu 2: Bài flo
3. Tài liệu 3: Bài brom
4. Tài liệu 4: Bài iot

5. Tài liệu 5: Bài oxi ozon
6. Tài liệu 6: Bài lu huỳnh
Hình 2.1 : Dạng bảng tuần hoàn
với các kí hiệu ặc biệt [141]
Hình 2.2 : D

n
g
xoá
y
trôn ốc [141]
10
7. Tài liệu 7: Bài kim loại phân nhóm chính nhóm I .
8. Tài liệu 8: Bài kim loại phân nhóm chính nhóm II.
9. Tài liệu 9: Bài nhôm
Thí dụ : Tài liệu tự học có hớng dẫn bài :
OXI OZON (Tài liệu 5)
A. Mục tiêu
Kiến thức
Kĩ năng
Thái độ
B. Chuẩn bị

Câu hỏi kiểm tra đầu vào
C. Nội dung

Nội dung 1:
Vị trí của oxi trong bảng tuần hoàn hóa học
* Hệ thống các câu hỏi hoặc vấn đề cần nghiên cứu












* Thông tin phản hồi hay kết luận :
Nội dung 2
: Tính chất chung và trạng thái tự nhiên của oxi
* Hệ thống các câu hỏi hoặc vấn đề cần nghiên cứu




Hình 2.6 [130]: Mô phỏng sự chuyển
động electron của nguyên tử oxi
1. Cho biết vị trí của oxi
trong bảng tuần hoàn?(chu
kì, nhóm)[B.3].
2. Cho biết ký hiệu hoá
học, khối lợng nguyên tử
?số thứ tự ? (bảng tuần
hoàn).
3. Viết cấu hình electron
của nguyên tử oxi ? [C.3]
hoặc xem hình 2.6.

4. Công thức cấu tạo của
phân tử oxi ? [C.7]
1.

- 183
0
C, oxi tồn tại ở trạng thái nào? (xem hình 2.7).
2.

điều kiện thờng, tính chất vật lí đặc trng của oxi là gì?(màu sắc,
mùi vị, khả năng tan trong nớc, so với khối lợng của không khí ).
3. Từ cấu hình electron, độ âm điện hãy dự đoán tính chất hóa học cơ
bản của oxi? (độ âm điện, tính khử, tính oxi hoá) [Đ.3], [S.3], [T.4].
15
đến khi nớc dâng lên đầy chai 0,3 lít.
- Dẫn khí (nh O
2
, H
2
, N
2
) vào chai 0,3 lít cho đến khi đầy chai
thì đóng kẹp K lại. Khi cần lấy khí từ khí kế để tiến hành thí nghiệm,
mở kẹp ống dẫn khí (có thể biết đợc lợng khí đã dùng bằng cách
quan sát mực nớc ở trong chai).
- Dụng cụ này có thể chứa lợng khí đủ dùng cho nhiều thí nghiệm
trong bài học.
Chú ý: Khí đợc nạp vào chai 0,3 lít thì nớc sẽ đợc ra khỏi vỏ
chai qua các lỗ thủng ở đáy chai và tràn sang phần cốc nhựa lớn nhất.
b. Làm bình Kíp cải tiến

- Đặt miếng săm xe có đục nhiều lỗ nhỏ vào trong đáy chai La Vie
chứa chất rắn (nh kẽm, sắt, CaCO
3
, CaC
2
, ).
- Đổ dung dịch HCl pha loãng theo tỉ lệ 1:2 về thể tích hoặc nớc
vào 1/5 chai.
- Mở kẹp K, axit sẽ tác dụng với Zn (hoặc Sn) giải phóng khí hiđro.
- Đóng kẹp K lại, áp suất của hiđro đẩy dung dịch HCl ra khỏi đáy
chai và không tiếp xúc với kim loại nữa, phản ứng dừng lại. Nếu mở
kẹp K, phản ứng tiếp tục xảy ra.
Chú ý: miếng săm xe phải kín phần đáy chai; nút cao su phải vừa
khít miệng chai.
(2) Thí nghiệm điều chế ozon từ oxi
Dụng cụ và vật liệu cần thiết
- Cuộn Rum Cop và một bộ ổn áp có sẵn trong phòng TN vật lí.
- Một ống nghiệm

18mm và l : 180 mm.
- Một đoạn dây đồng

1,5mm , dài khoảng 1,5 m (có thể dùng
dây emay quấn quạt hoặc lõi dây điện đơn bóc vỏ)
- Một cặp dây dẫn điện dài khoảng 50 cm.
- Một nút cao su đậy vừa miệng ống nghiệm.
- Bộ giá thí nghiệm.
Lắp ráp thí nghiệm (Hình 2.16)
- Quấn đoạn dây đồng theo hình lò xo (Hình 2.16) quanh ống
nghiệm (chiếm khoảng 2/3 chiều dài ống nghiệm).

14
- Giúp phát triển kĩ năng thực hành, năng lực sáng tạo.
- Giúp gắn liền kiến thức hóa học với đời sống, sản xuất.
2.3.3 Một số yêu cầu khoa học s phạm và kĩ thuật đối với dụng cụ
thí nghiệm đơn giản tự làm
Các dụng cụ thí nghiệm đơn giản tự làm phải thể hiện rõ hiện
tợng hóa học cần quan sát , chi tiết, vật liệu cần dùng phải dễ kiếm,
rẻ tiền để cho nhiều HV có thể tự làm đợc. Ưu tiên những dụng cụ
thí nghiệm mà HV có thể thấy diễn biến của hiện tợng hóa học thật.
2.3.4 Hớng dẫn HV tự làm dụng cụ thí nghiệm đơn giản và thực
hiện các thí nghiệm đơn giản
- Liệt kê các chi tiết, vật liệu có thể kiếm đợc.
- Vẽ sơ đồ tổng thể của thiết bị, sơ đồ cấu tạo.
- Hớng dẫn lắp ráp các chi tiết vận hành thử thiết bị mới.
- Sử dụng vào học tập.
2.3.5 Hớng dẫn HV cải tiến, chế tạo dụng cụ đơn giản phần phi kim
(1) Bình Kíp kiêm khí kế đơn giản
Dụng cụ và vật liệu cần thiết
- Một vỏ chai nớc khoáng 0,3lít
dùi thủng nhiều lỗ nhỏ ở đáy.
- Một vỏ chai nớc khoáng 0,5 lit
đợc cắt bỏ phần trên, tạo thành
cốc nhựa có chiều cao chừng 22 cm.
- Một vỏ chai nớc khoáng 1,5 lít
(hoặc 1lít) cắt bỏ phần trên, tạo cốc
nhựa lớn cao chừng 12 cm (hình 2.14).
- Một nút cao su kèm ống dẫn khí
có kẹp Mo K.
- Một bộ giá thí nghiệm.
Lắp ráp thí nghiệm

a. Tạo khí kế (hình 2.15)
Tiến hành thí nghiệm
- Đổ nớc vào đầy chai 0,5 l cho
Hình 2.14 : HV tự làm dụng cụ đơn giản
Hình 2.15 : Lắ
p

p
khí kế
11
* Thông tin phản hồi hay kết luận :
- ở điều kiện thờng oxi :
- Độ âm điện của oxi (3,44)< flo (3,98).
Lớp ngoài cùng có 6e. oxi có khuynh
hớng nhận 2e để đạt đợc cấu hình bền
vững. Oxi có tính oxi hóa mạnh.
Nội dung 3
: Tính chất hóa học cuả oxi
* Hệ thống các câu hỏi hoặc vấn đề cần nghiên cứu







* Thông tin phản hồi hay kết luận
ắ Với HV biết sử dụng máy tính :
có thể xem một số movie trong đĩa TN.
ắ Với HV không có và không biết

sử dụng máy tính:
Mô t thí nghim oxi tác dụng với
kim loại. Quan sát (phim hoặc hình 2.8)
và nhận xét về hiện tợng phản ứng?
PTHH: 4
0
Na +
0
2
O

2
+-2
2
Na O
Mô t thí nghim oxi tác dụng với S , quan sát hiện tợng xảy ra.
PTHH :
0
2
O +
0
S


2
+4 -2
SO
Mô tả thí nghiệm O
2
tác dụng với H

2
:
0
2
O +2
0
2
H

2
+-2
2
HO
Mô tả thí nghiệm oxi tác dụng với hợp chất: đốt cháy cồn.
ắKết luận :
Nội dung 4
: ứng dụng và điều chế oxi
Nội dung 5
: ozon
Hình 2.8 [129]
Phản ứng của oxi với natri
Oxi lỏng ở -183
0
C
k
í
hiệu
Hình 2.
7 [141]
1.

T
ừ dự đoán tính chất hoá học của oxi, hãy cho một số ví dụ chứng
minh tính chất hóa học đó ?
2. Mô tả các thí nghiệm (xem movie TN oxi tác dụng vói nitơ hoặc xem
ví dụ trong sgk), dự đoán hiện tợng và sản phẩm của các phản ứng
trên ? Giải thích và kết luận.
3. Kết luận gì về tính chất hoá học của oxi ?

ng dụng tính oxi hoá
mạnh của oxi?
12
* Hệ thống các câu hỏi hoặc vấn đề cần nghiên cứu










* Thông tin phản hồi hay kết luận :
- Nhận xét : phân tử O
3
. Tính chất của o zon :
Mô tả thí nghiệm: Nhận xét ; Giải thích :
O
2
+ KI + H

2
O không xảy ra

0- 0-20
322 2
O +2K I +H O I +2K O H+ O
I
2
đợc giải phóng ra làm hồ tinh
bột chuyển thành màu xanh.
- Với Ag : O
2
+ Ag không xảy ra
và O
3
+ 2Ag Ag
2
O +O
2

Tính oxi hóa của ozon rất mạnh
và mạnh hơn oxi.
- O
3
hình thành : (Xem phim)
+ Trên mặt đất.
+ Trên tầng cao khí quyển :
3O
2


UV
2O
3

Nội dung 6
: ứng dụng
* Hệ thống các câu hỏi hoặc vấn
đề cần nghiên cứu
* Thông tin phản hồi hay kết luận
Nội dung 7
: Câu hỏi kiểm tra đầu ra
Hình 2.11: Thí nghiệm
điều chế ozon từ oxi

O
2
+ dd KI
và hồ tinh bộ
t
O
3
+dd KI
và hồ tinh b
ột
Hình 2.10
1. Quan sát cấu tạo phân tử của ozon ở hình 2.9 và rút ra nhận xét về
liên kết trong phân tử O
3
?
2. Đọc sgk (hoặc xem movie TN điều chế ozon) , nêu một số tính chất lí

học của ozon: trạng thái, màu sắc, mùi, nhiệt độ hóa lỏng, khả năng tan
trong nớc so với oxi.
3. Hãy quan sát và dự đoán khả năng phản ứng của oxi và ozon với dung
dịch KI + hồ tinh bột? Giải thích ?(xem movie TN điều chế ozon và thử
tính chất của ozon).
4. Dự đoán khả năng phản ứng của O
3
và O
2
với Ag (điều kiện thờng) ?
Có nhận xét gì về sự hình thành O
3
trong tự nhiên ? Viết PTHH.
5. Từ thực tiễn hoặc xem movie TN điều chế O
3
, có nhận xét gì về sự hình
thành O
3
trong tự nhiên ?
O
O
O
1
2
liên kết
cho nhận
liên kết
CHT
Hình 2.9
13

2.2.6 Hớng dẫn cho học viên khi TH hóa học ở lớp và ở nhà
- Hớng dẫn vạch kế hoạch học tập : kế hoạch chung, riêng
- Hớng dẫn HV tự lấp lỗ hổng kiến.
- Hớng dẫn HV làm việc độc lập với tài liệu TH có hớng dẫn.
- Hớng dẫn tự học bằng phiếu tự học
Thí dụ : Phiếu tự học bài 9
Nhôm
I. Mục tiêu
II. Nội dung chính

1. Vị trí, cấu tạo của nhôm: Vị trí, cấu hình và số e lớp ngoài cùng.
2. So sánh vị trí của nhôm với các nguyên tố :
- trớc và sau nhôm trong cùng chu kì
- trớc và sau nhôm trong cùng phân nhóm IIIA
3. Tính chất :
- Cấu tạo :
- Tính chất lý học cơ bản :
- Tính chất hóa học cơ bản :
4. Giải thích tính chất hoá học cơ bản (viết phơng trình hóa học
minh họa)
III. Các nội dung cha rõ cần hỏi GV

- Hớng dẫn rèn luyện cho HV những kĩ năng thực hiện các hành
động nhận thức.
- Hớng dẫn tự kiểm tra đánh giá.
2.3 Biện pháp 2: Hớng dẫn học viên tự làm dụng cụ thí nghiệm
thực hiện các thí nghiệm đơn giản trong quá trình học tập hóa
học tại các trung tâm GDTX
2.3.1 Vai trò của thí nghiệm trong dạy học hóa học
Hóa học là bộ môn khoa học thực nghiệm, có thể nói thí

nghiệm hóa học là cơ sở để học tập hóa học và rèn kĩ năng thực hành.
Thí nghiệm hóa học không thể thiếu đợc trong hoạt động nhận thức,
vừa là phơng tiện nhận thức, vừa là nguồn tri thức.
2.3.2 Vai trò của thí nghiệm đơn giản tự làm trong dạy học hoá học

×