Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.19 KB, 105 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b> LÊ THỊ LAN ANH</b>
<b>Chuyên ngành: Quản lý giáo dụcMã số: </b>
<b>Người hướng dẫn khoa học </b>
<b>PGS.TS. NGUYỄN THỊ MỸ TRINH</b>
<b>Mã số: 60.14.05</b>
<b>Người hướng dẫn khoa học</b>
<b>PGS.TS. NGUYỄN THỊ MỸ TRINH</b>
<b>Vinh - 2011</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>LỜI CẢM ƠN</b>
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các giáo sư, tiến sỹ,… khoa Sau đạihọc trường Đại học Vinh, các thầy cô giáo đã quản lý, giảng dạy, cung cấp tài liệuhướng dẫn, giúp đỡ tơi trong q trình học tập và nghiên cứu.
<b>Đặc biệt tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TSNguyễn Thị Mỹ Trinh - Cô giáo đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và hướng dẫn</b>
tơi trong quá trình thực hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Đảng ủy, UBND, HĐND Quận ThanhXuân, phòng Giáo dục và Đào tạo Thanh Xuân, cán bộ quản lý, giáo viên, học sinhvà phụ huynh học sinh các trường THCS trên địa bàn Quận Thanh Xuân, Thành phốHà Nội cùng bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện, động viên, khích lệ, giúp đỡ tơitrong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện hồn thành luậnvăn, nhưng khơng tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Rất mong nhận được nhữngý kiến từ phía Hội đồng chấm luận văn khoa học giáo dục trường Đại học Vinh vànhững ý kiến đóng góp của các Thầy, các Cô, các nhà khoa học Giáo dục, bạn bèđồng nghiệp và bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn.
<i><b>Xin chân thành cảm ơn !</b></i>
<i> Vinh, ngày 07 tháng 12 năm 2011</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">BGH Ban giám hiệu
BP; BPQL Biện pháp; Biện pháp quản lý
QL, QLGD Quản lý, quản lý giáo dục
<b> </b>
Việt Nam bước vào thế kỷ XXI, thế kỷ của CNH, HĐH với nền KT tri thứccùng nhiều cơ hội và thách thức. Để nắm bắt cơ hội phát triển, khắc phục vàchuyển hố khó khăn, cần phải nhanh chóng nâng cao CLGD & ĐT, đáp ứng yêucầu của thời kỳ đổi mới. Trong kết luận của Hội nghị Trung ương VI, khoá IX củaĐảng CSVN đã khẳng định một trong những giải pháp quan trọng để nâng cao
<i>CLGD & ĐT là "Đổi mới mạnh mẽ quản lý nhà nước về giáo dục.,,</i>
Trong năm học 2009-2010 và năm học 2010-2011 Bộ GD&ĐT đã địnhhướng rất rõ mục tiêu nhiệm vụ chính của ngành GD & ĐT qua chủ để năm học
<i>“Đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục”. Những đổi mới trong</i>
cơng tác QLGD nói chung và quản lý HĐDH trong các nhà trường được xem làkhâu đột phá để nâng cao CLHT của người học, từ đó thực hiện thành công cácmục tiêu GD đặt ra.
Môn Ngữ văn có vai trị to lớn trong việc hình thành và phát triển nhân cáchHS. Vẻ đẹp thiên nhiên, truyền thống lịch sử, văn hóa cùng với tài hoa của conngười Việt Nam đã được ghi lại trong văn học. Qua học văn chương giúp chúng tacảm nhận được tâm hồn Việt Nam: yêu nước, cần cù, sáng tạo, thanh lịch, tài hoa,tế nhị, hiếu học, trọng lễ nghĩa…Ngay từ lúc còn bé thơ, trẻ em được tắm trongdòng văn học dân gian qua những lời ru, những câu chuyện của bà, của mẹ. Lớnlên, con người lại được văn học chắp cánh ước mơ đến với một thế giới công bằng,đầy ắp tình yêu thương. Cùng với năm tháng, nhận thức của các em cũng lớn lên,văn học lại giúp HS hiểu được giá trị và những vẻ đẹp của cuộc sống.
Từ đó, tình u thương q hương đất nước, yêu con người Việt Nam, yêucuộc sống được hình thành trong tâm hồn các em. Ngữ văn là môn học cơ bảntrong nhà trường phổ thơng có nhiệm vụ trau dồi kiến thức văn học cũng như rènluyện kỹ năng nói và viết cho HS; ngồi ra cịn góp phần hình thành nhân cách,đạo đức và ni dưỡng tâm hồn, ý thức dân tộc cho chúng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Thực tiễn cho thấy trong những năm gần đây có sự suy giảm CL đến mứcđáng báo động về dạy và học môn Ngữ văn trong trường phổ thông. Trong các kỳthi ở phổ thông, tuyển đầu vào ở đại học có nhiều bài phân tích, bình giảng văn,thơ của các sỹ tử đã khiến GV chấm thi phải lên tiếng trước công luận rằng: HSngày nay cảm thụ các tác phẩm văn học bằng những kiểu suy nghĩ bất thường, HSkhông biết rung cảm, đồng điệu trước những áng văn hay giàu giá trị nhân văn,thậm chí nhiều em không biết cách biểu thị suy nghĩ, quan điểm của bản thân bằngngôn ngữ viết một cách mạch lạc... Điều đó cho thấy CLDH mơn Ngữ văn chưađáp ứng được yêu cầu của XH và thời đại.
Không nằm ngồi quy luật đó, thực trạng CLDH mơn học Ngữ văn ở cáctrường THCS trên địa bàn Quận Thanh Xuân, Hà Nội hiện nay còn khá thấp. Mộttrong những nguyên nhân là các trường THCS trên địa bàn chưa có các BP hữuhiệu để QL hoạt động DH mơn Ngữ văn.
<i>Vì những lý do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện phápquản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở các trườngTHCS quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội”. </i>
<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>
Đề xuất một số BPQL nhằm nâng cao CL HĐDH môn Ngữ văn, từ đógóp phần nâng cao CL dạy và học môn Ngữ văn và CLGD học sinh trong nhàtrường THCS trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà nội.
<b>3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu</b>
<i>2.1. Khách thể nghiên cứu</i>
Công tác quản lý HĐDH môn Ngữ văn ở các trường THCS.
<i><b>2.2. Đối tượng nghiên cứu</b></i>
Các BPQL nhằm nâng cao chất lượng HĐDH môn Ngữ văn ở các trườngTHCS quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>4. Giả thuyết khoa học:</b>
Nếu xác định được các BPQL mang tính khoa học, khả thi thì có thể nâng caochất lượng HĐDH môn Ngữ văn ở các trường THCS quận Thanh Xuân, thànhphố Hà Nội.
<b>5. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>
<i><b>4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý HĐDH môn Ngữ văn ở các trườngTHCS</b></i>
<i><b>4.2. Nghiên cứu thực trạng quản lý HĐDH Ngữ văn ở các trường THCSquận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.</b></i>
<i><b>4.3. Đề xuất và thăm dị tính cần thiết, khả thi của một số BPQLnhằm nângcao chất lượng HĐDH môn Ngữ văn ở các trường THCS quận Thanh Xuân,thành phố Hà Nội. </b></i>
<b>6. Phạm vi nghiên cứu </b>
Đề tài chỉ nghiên cứu một số BPQL HĐDH môn Ngữ văn của hiệu trưởng ởcác trường THCS quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. Đó là các trường trongkhôi công lập: Trường THCS Việt Nam - Angieri; trường THCS Kim Giang;Trường THCS Khương Đình; Trường THCS Khương Mai;Trường THCS NhânChính; Trường THCS Phương Liệt; Trường THCS Thanh Xuân Bắc; TrườngTHCS Thanh Xn Nam; Trường THCS Phan Đình Giót .
Đề tài tiến hành khảo sát trên các đối tượng cụ thể sau: 27 CBQL (9 Hiệutrưởng; 9 Hiệu phó; 9 Tổ trưởng CM); 46 GV dạy Ngữ văn; 120 HS của các khốilớp của các trường THCS.
<b>7. Phương pháp nghiên cứu</b>
<i><b>6.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận</b></i>
Sử dụng các PP phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hố, khái qt hố cáctài liệu lí luận, các văn bản, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nước có liên quan
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">đến GD&ĐT, CL HĐDH nói chung và DH mơn Ngữ văn nói riêng để xây dựng cơsở lý luận của đề tài.
<b>6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn</b>
<i><b>6.2.1. Phương pháp điều tra</b></i>
Chúng tôi xây dựng và sử dụng một hệ thống câu hỏi (xem phụ lục) để trưngcầu ý kiến của các CBQL và GV môn Ngữ văn ở các trường THCS quận ThanhXuân, thành phố Hà Nội để tìm hiểu thực trạng việc DH môn Ngữ văn trên đạibàn này.
<i><b>6.2.2. Phương pháp quan sát: với mục đích quan sát cách thức QL, cách</b></i>
thực hiện HĐ dạy và học môn Ngữ văn để thu thập tài liệu bổ sung cho kết quảđiều tra.
<i><b>6.2.3. Phương pháp phỏng vấn: để tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn</b></i>
trong q trình dạy Ngữ văn và QLHĐ dạy Ngữ văn của một số trường THCS.
<i><b>6.2.4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm HĐ: tài liệu giảng dạy, CM của</b></i>
GV và các sản phẩm học tập môn Ngữ văn của HS.
<i><b>6.3. Phương pháp thống kê toán học</b></i>
Sử dụng các PP thống kê tốn học để xử lý số liệu thu được.
<b>8. Đóng góp mới của đề tài</b>
- Làm rõ thực trạng HĐDH môn Ngữ văn và các BP quản lý HĐDH môn Ngữvăn của hiệu trưởng ở các trường THCS quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
- Đề xuất được một số BPQL nhằm nâng cao chất lượng HĐDH môn Ngữvăn của hiệu trưởng ở các trường THCS quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
<b>9. Cấu trúc của luận văn</b>
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luậnvăn được bố trí trong 3 chương:
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>- Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài</b>
<b>- Chương 2: Thực trạng quản lý HĐDH môn Ngữ văn tại các trường THCS</b>
trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội
<b>- Chương 3: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng HĐDH</b>
môn Ngữ văn ở các trường THCS trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hànội.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>1.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề.</b>
Trên nền tảng lý luận của chủ nghĩa Mác- Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh,vận dụng các tư tưởng GD tiến bộ trên thế giới vào thực tiễn Việt Nam, gần đây đãcó nhiều cơng trình nghiên cứu về lý luận GD và QL GD. Có thể kể đến một số tácgiả tiêu biểu như Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Bá Lãm,Nguyễn Quang Uẩn, Vũ Ngọc Hải, Bùi Minh Hiền, Trần Quốc Thành, Trần Kiểm,Bùi Văn Quân…Các kết quả nghiên cứu của họ là những tri thức quý báu làm tiềnđề cho việc nghiên cứu lý luận GD và xây dựng, phát triển nền GD nước nhà.
Về quản lý HĐDH trong các nhà trường được nhiều tác giả quan tâm. Cóthể giới thiệu một số luận văn tiêu biểu sau đây:
<i>- " Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ủa Hiệu trưởng trường tiểu họctại thành phố Thanh Hoá" của tác giả Viên Thị Dung- trường Đại học sư phạm Hà</i>
Nội năm 2002.
<i>- " Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng trường các trườngTHCS thực hiện chương trình SGK mới tại huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh" của</i>
tác giả Nguyễn Kim Phụng- Đại học sư phạm Hà Nội năm 2003.
Ngồi ra, một số tác giả tìm hiểu các BPQLcủa Phòng GD và đào tạo cácđịa phương đối với HĐDH ở các nhà trường. Như:
<i>- “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường Tiểu học của Phòng GDhuyện Yên Lạc - tỉnh Vĩnh Phúc” của thạc sỹ Nguyễn Tuấn Huy năm 2005.</i>
<i>- “ Biện pháp quản lý hoạt động dạy học đối với trường Tiểu học của Phịng</i>
GD quận 1- Thành phố Hồ Chí Minh” của thạc sỹ Nguyễn Thanh Tịnh năm2006...
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Nhìn chung, các nghiên cứu nói trên đã làm sáng tỏ thực trạng QL HĐDHbằng những cách tiếp cận khác nhau và đã đề xuất được một số BP cần thiết, khả thiđể nâng cao hiệu quả QL hoạt động này.
Về quản lý HĐDH môn Ngữ văn hiện nay có một số luận văn Thạc sĩ tiều biểunhư:
<i>- Luận văn của Trần Thị Sáu nghiên cứu về: Các biện pháp chỉ đạo đối vớiphương pháp giảng dạy bộ môn Tiếng Việt bậc tiểu học ở quận Thủ Đức,TP HồChí Minh. Trong đó, tác gỉa đã chỉ ra các giải pháp bám sát chu trình QL và tập</i>
trung vào đổi mới PP dạy học Tuy nhiên, tác giả chưa chỉ ra được sự phối hợpgiữa các giải pháp để tăng cường hiệu quả quản lý
<i>- Luận văn của tác giả Đồ Văn Tuấn: Những biện pháp quản lý hoạt độngdạy học môn Ngữ Văn ở trường THPT Trần Nguyên Hãn,TP Hải Phòng đã đưa ra</i>
những BP QLDH môn Văn ở trường THPT Trần Nguyên Hãn gồm:+ BP xây dựng KH giảng dạy và HT.
+ BP bồi dưỡng nâng cao kiến thức, trình độ CM.+ BP xây dựng nề nếp, nâng cao CL giảng dạy và HT+ BP chỉ đạo đổi mới PPDH.
+ BP tăng cường HĐ tham quan ngoại khoá.+ BP kiểm tra đánh giá.
<i>- Tác giả Phạm Thị Thanh Thủy với đề tài: Những Biện pháp quản lý hoạtđộng dạy học môn Ngữ văn tại trường THCS Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội đã đưa</i>
ra những BP quản lý HĐDH môn Ngữ văn ở trường THCS Giảng Võ gồm:+ Nhóm BP xây dựng KH giảng dạy và HT
+ Nhóm BP QLHĐ giảng dạy của GV+ Nhóm BPQL học tập của HS
+ Nhóm BPQL việc sử dụng cơ sở vật chất và trang thiết bị DH
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Các nghiên cứu nói trên đã chỉ ra được một số BP quản lý HĐDH môn Ngữvăn đối với một trường học cụ thể, đã bám sát vào QTDH, tập trung vào đổi mớiPPDH...mà chưa đưa ra được những giải pháp đồng bộ và chuyên sâu để nâng caoCLDH môn Ngữ văn trong bối cảnh hiện nay.
- Nhiều bài viết của các nhà QLGD, các GV tâm huyết với nghề trên báo GD
<i>hay diễn đàn dân trí bàn về vấn đề DH Ngữ văn hiện nay (Đinh Xuân Lộc -TiềnGiang; Minh Huệ - Hà Nam;Trần Quang Đại-Hà Tĩnh...) đã tập trung phân tích</i>
nguyên nhân của thực trạng yếu kém về CL môn Ngữ văn và đề xuất những giảipháp chung nhằm nâng cao CL môn học này tại địa phương mình.
Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào tập trung làm sáng tỏ các BPQL nâng caoCL HĐDH môn Ngữ Văn các trường THCS quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
<b>1.2. Một số khái niệm cơ bản </b>
<i>1.2.1. Quản lý1.2.1.1. Khái niệm:</i>
Quản lý là một hiện tượng XH, có vai trò quan trọng trong sự ổn định và pháttriển của XH. Nhiều nhà nghiên cứu đã tìm hiểu khái niệm về QL dưới góc độkhác nhau.
<i>Theo C.Mác: “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nàotiến hành trên quy mơ tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo...Một con người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn một dàn nhạc thì cầnphải có một nhạc trưởng” [32, tr 480] </i>
<i> Henri Fayol cho rằng: “Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chứcbằng cách vận dụng các HĐ (chức năng) KH hoá, tổ chức, chỉ đạo, và kiểm tra” [40,</i>
tr 46]
<i> Marry Parker Follett khẳng định: “Quản lý là một quá trình động liên tục,kế tiếp nhau chứ không tĩnh tại” [38, tr 33 ]</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><i> Theo các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: QL là: “Tácđộng có định hướng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong một tổ chứcnhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức” [37, tr 1 ]</i>
<i> Từ các quan niệm trên, ta thấy: QL là một q trình tác động có ý thức, cóđịnh hướng và có tổ chức của chủ thể QL đến khách thể QL nhằm đạt được mụctiêu đã đề ra một cách hiệu quả nhất trong điều kiện biến động của mơi trường.</i>
Q trình QL mang tính tổng hợp, không tuân theo những quy định cứng nhắcmà phải mềm dẻo linh hoạt.
<i>1.2.1.2. Chức năng của quản lý</i>
Chức năng của QL là những HĐ QL chun biệt, thơng qua đó chủ thể QLtác động lên đối tượng QL nhằm thực hiện mục tiêu QL. Có nhiều cách phân loạichức năng QL, tuy nhiên, có thể thống nhất ở 4 chức năng cơ bản sau đây:
<i>a. Chức năng kế hoạch</i>
Làm KH là công tác trù liệu cho tương lai của tổ chức, tức hoạch định nhữngvấn đề và cách thức giải quyết các vấn đề đó nhằm làm cho tổ chức có thể đối phó,thích nghi với những sự thay đổi trong tương lai. Mức độ xa hay gần của tương laisẽ tuỳ thuộc vào tầm thời gian của công tác KH, công tác hoạch định. Càng xa,mức độ dự báo càng khó chính xác, do vậy nhà QL cần phải thận trọng, khi thựchiện chức năng lập KH. ND của chức năng KH là:
- Thu thập và phân tích tình hình phát triển của hệ thống và các yếu tố cóảnh hưởng.
- Dự báo và chẩn đốn, xây dựng mục tiêu và hệ thống chỉ tiêu phát triển củahệ thống trong kỳ KH.
- Xác định các giải pháp thực hiện.
<i>b. Chức năng tổ chức</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Công tác tổ chức là giai đoạn kế tiếp theo của công tác KH và là bộ phậnkhông thể thiếu của chức năng QL.
Chức năng tổ chức là quá trình bố trí, phân bổ, sắp xếp các nguồn lực theomột chương trình tối ưu nhất sao cho thực hiện tốt nhất các mục tiêu đặt ra. NDcủa chức năng tổ chức:
- Xây dựng cơ cấu tổ chức
- Phân cấp, phân quyền, phân nhiệm hợp lý cho đội ngũ- Bồi dưỡng và phát triển đội ngũ
- Tổ chức lao động một cách khoa học
- Phân phối hợp lý, đảm bảo các nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện nhiệmvụ của cá nhân và tổ chức.
<i>c. Chức năng lãnh đạo (chỉ đạo)</i>
Lãnh đạo là quá trình tác động đến nhận thức, thái độ, tình cảm...của conngười sao cho họ sẵn sàng, tự giác, tích cực hồn thành các nhiệm vụ được giao.
<i>Như vậy, chức năng này bao gồm "việc liên kết, liên hệ với người khác và độngviên họ hoàn thành những nhiệm vụ nhất định để đạt được mục tiêu của tổ chức”</i>
[38, tr 14 ]
Lãnh đạo là một trong những HĐ chủ yếu của các nhà QL vì nó giúp biếnnhững sản phẩm của q trình KH hố và tổ chức thành hiện thực thông qua việctác động đến con người. Cũng thông qua lãnh đạo, tài năng của nhà QL thể hiện rõnét với các công việc như tạo lập ảnh hưởng, hình thành uy tín với các thành viên,dẫn dắt tổ chức….ND của chức năng chỉ đạo là:
- Giao nhiệm vụ và hướng dẫn triển khai nhiệm vụ- Giám sát việc thực hiện nhiệm vụ
- Hỗ trợ, điều chỉnh...
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">- Tổ chức môi trường làm việc tích cực.
<i>d. Chức năng kiểm tra</i>
Kiểm tra là quá trình xác định kết quả đã đạt được trên thực tế, so sánh đốichiều với các tiêu chuẩn đã đề ra, thu thập các thong tin phản hổi nhằm phát hiệnsai lệch và đề ra chương trình hành động nhằm khắc phục những sai lệch đó, thựchiện mục tiêu, KH đề ra.
Bốn chức năng trên tạo thành hệ thống QL thống nhất với một trình tự nhấtđịnh. Trong quá trình thực hiện các chức năng QL, yếu tố thơng tin có mặt ở tất cảcác giai đoạn với vai trị là điều kiện PT khơng thể thiếu được.
<i><b>1.2.2 Quản lý giáo dục</b></i>
Các khái niệm về QLGD cũng hết sức phong phú. Có thể nêu:
<i>- Kơndakốp cho rằng: " Quản lý giáo dục là tác động có hệ thống, có kếhoạch, có ý thức, có mục đích của các chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đếntất cả các khâu của hệ thống ... nhằm đảm bảo việc giáo dục cộng sản chủ nghĩacho thế hệ trẻ, đảm bảo sự phát triển toàn diện và hài hoà của họ trên cơ sở nhậnthức và sử dụng các quy luật chung của xã hội cũng như các quy luật khách quancủa quá trình dạy học và giáo dục, của sự phát triển thể chất và tâm trí của trẻem..." [25, tr 94] </i>
<i>- Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý giáo dục là những hệ thống tác độngcó mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý (hệ GD) nhằm làm chohệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được cáctính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam và tiêu điểm hội tụ là quátrình dạy học,giáo dục thế hệ trẻ, đưa giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến lêntrạng thái mới về chất” [51, tr 11]</i>
<i>- Theo Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân: “Quản lý giáo dục được hiểu là nhữngtác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, có quy luật)</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><i>của chủ thể quản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến cáccơ sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện có CL và hiệu quả mục tiêu pháttriển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu của XH”.[36, tr 10]</i>
<i> - Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục, có tổchức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tínhvượt trội/ tính trồi (emergence) của hệ thống; sử dụng một cách tối ưu các tiềmnăng, các cơ hội của hệ thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu một cách tốt nhấttrong điều kiện đảm bảo sự cân bằng với mơi trường bên ngồi ln luôn biếnđộng” [36, tr10]</i>
<i> Cũng theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý giáo dục là hoạt động tự giác củachủ thể quản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát,…mộtcách có hiệu quả các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tải lực) phục vụ chomục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội.”</i>
<i> Nhìn chung, có thể coi: Quản lý giáo dục là những tác động có mục đích,có kế hoạch, phù hợp với quy luật khách quan của chủ thể quản lý đến đối tượngquản lý nhằm khai thác tối ưu các nguồn lực và phối hợp những nỗ lực của cánbộ, giáo viên và học sinh để phát triển sự nghiệp giáo dục theo mục tiêu, quanđiểm giáo dục của Đảng.</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">QL nhà trường là một HĐ được thực hiện trên cơ sở những quy luật chungcủa QL, đồng thời có nét đặc thù riêng của QLGD để đẩy mạnh HĐ của nhàtrường theo mục tiêu đào tạo.QL nhà trường gồm 2 chủ thể sau:
- Chủ thể bên ngoài nhà trường: các cơ quan GD cấp trên hướng dẫn và tạođiều kiện cho HĐ giảng dạy và HT của nhà trường hoặc những chỉ dẫn, nhữngquyết định của các tổ chức bên ngoài nhà trường có liên quan trực tiếp đến nhàtrường như cộng đồng được đại diện dưới hình thức cộng đồng GD nhằm địnhhướng sự phát triển của nhà trường và hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thực hiện PPphát triển đó.
- Các chủ thể bên trong nhà trường: BGH, tổ trưởng CM, bản thân GV thựchiện quản lý HS, QL quá trình DH, quản lý CSVC, trang thiết bị của trường học,QL tài chính của trường học, QL mối quan hệ giữa nhà trường với cộng đồng.
Bản chất của QL nhà trường là QLHĐ dạy, QLHĐ học và các HĐGD kháctrong nhà trường để đạt được các mục tiêu GD đề ra.
<i><b>1.2.4. Quản lý hoạt động dạy học</b></i>
<i>1.2.4.1.Hoạt động dạy học</i>
<i> HĐDH bao gồm 2 mặt: HĐ dạy của GV và HĐ học của HS.</i>
<i>Theo tác giả Phan Trọng Ngọ: “Học là q trình tương tác giữa cá thể vớimơi trường, kết quả dẫn đến sự biến đổi bền vững về nhận thức, trình độ hay hànhvi của cá thể đó.”[48, tr15].</i>
<i>“Dạy là sự truyền lại của thế hệ trước cho thế hệ sau những kinh nghiệm màXH đã sáng tạo và tích lũy được qua các thế hệ.,,[48, tr 16].</i>
HT và GD trong nhà trường là HĐ đặc thù của học và dạy:
<i>- “Học tập là việc có chủ ý, có mục đích định trước, được tiến hành bởi mộtHĐ đặc thù - HĐ học, nhằm thỏa mãn nhu cầu của cá nhân”[48, tr18]</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><i>- DH hay “Dạy theo phương thức nhà trường là sự truyền thụ những tri thứckhoa học, những kỹ năng và PP hành động, thông qua HĐ chuyên biệt của XH"</i>
[48, tr 29].
<i> Quá trình DH là "chuỗi liên tiếp các hành động dạy của người dạy và HĐhọc của người học đan xen và tương tác với nhau trong khoảng không gian vàthời gian nhất định, nhắm thực hiện các nhiệm vụ DH”[48, tr 89].</i>
Cấu trúc của quá trình DH bao gồm: mục đích, nội dung ; PP, các hoạt động
<i>dạy - học (của GV- HS) và kết quả DH. Các yếu tố trên có mối quan hệ hữu cơ với</i>
nhau, chế ước và chịu sự chế ước lẫn nhau.
<i>1.2.42. Quản lý hoạt động dạy học</i>
Quản lý HĐDH là QL hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS.
<i>a) Quản lý hoạt động dạy của GV: </i>
GV vừa là đối tượng QL trong mối quan hệ các cấp QL bên trong nhà trường
<i>(BGH, tổ trưởng CM ), vừa là chủ thể QL (trong mối quan hệ với HS). QLHĐ dạy</i>
của GV bao gồm các ND sau:
- QL việc xây dựng, thực hiện KH và chương trình giảng dạy.- QL việc soạn bài và chuẩn bị bài trên lớp
- QL việc cản tiến ND chương trình, PP, hình thức tổ chức DH- QL việc kiểm tra, đánh giá kết quả HT của HS
- QL việc thực hiện hồ sơ CM
- QL việc khai thác sử dụng CSVC và TBDH
<i>b) Quản lý hoạt động học của HS: HS vừa là đối tượng vừa là chủ thể tự QL</i>
quá trình HT của mình. ND QLHĐ học của HS bao gồm:- GD động cơ, ý thức, thái độ HT của HS
- Hướng dẫn PP học tích cực cho HS
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">- Xây dựng những quy định cụ thể về nề nếp HT trên lớp, ở nhà- Phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong GD HS.
- Khen thưởng và kỷ luật HS
- Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả HT của HS.
<i><b>1.2.5. Chất lượng và chất lượng dạy học</b></i>
<i>1.2.5.1. Khái niệm về chất lượng</i>
- Bộ tiêu chuẩn ISO định nghĩa chất lượng là:
<i>“Tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đốitượng) đó khả năng thỏa mãn những yêu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn”. </i>
<i>- Theo từ điển Bách khoa: " Chất lượng là phạm trù triết học biểu thị nhữngthuộc tính bản chất của sự vật chỉ rõ nó là cái gì, tính ổn định tương đối của sựphân biệt nó với sự vật khác”[52;439].</i>
<i>- Theo từ điển Việt Nam (2000) NXB chính trị: “ Chất lượng là tổng thểnhững tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật, hiện tượng, làm cho sự vật nàyphân biệt với sự vật khác” [49; 384].</i>
<i>- Theo Kaoru I. Shikawa: “ Chất lượng là khả năng thỏa mãn nhu cầu của thịtrường với chi phí thấp nhất”.</i>
<i>- Theo Edwards Deming: “ Chất lượng là sự phù hợp với mục đích sử dụng”. -Theo PGS. Lê Đức Phúc: “ Chất lượng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị củamột người, một sự vật, một sự việc. Đó là tổng thể những thuộc tính cơ bản khẳngđịnh sự tồn tại của sự vật và phân biệt nó với những sự vật khác [21; 183] .</i>
Như vậy, các quan niệm về CL tổng quát tuy có khác nhau, nhưng đều cóchung một ý tưởng: CL là sự thoả mãn một yêu cầu nào đó. Thực vậy, trong sảnxuất, CL của một sản phẩm được đánh giá qua mức độ đạt các tiêu chuẩn CL đã đề
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">ra của sản phẩm. Còn trong GD đào tạo, CL được đánh giá qua mức độ đạt đượcmục tiêu đã đề ra của chương trình GD đào tạo.
<i>1.2.5.2. Chất lượng dạy học</i>
Chất lượng dạy và học là mối quan tâm hàng đầu của nền GD trên thế giới.Hầu hết các nước đều ra sức tìm mọi BP để nâng cao CL dạy và học. Với mongmuốn là làm sao để người dạy truyền đạt được kến thức một cách dễ dàng, ngườihọc nắm bắt và vận dụng được kiến thức đó trong thời gian ngắn nhất vào thực tế sảnxuất, nghiên cứu một cách có hiệu quả, và do vậy càng lúc càng đặt ra những yêu cầugay gắt trong việc nâng cao CL giảng dạy và cách đánh giá người học như thế nào làkhách quan, công bằng, là động lực thúc đẩy để người học thấy đó là động lực, mục
<i>tiêu phấn đấu như bữa cơm hàng ngày. Vậy CLDH được đánh giá như thế nào? </i>
Theo Phạm Quang Huân (Viện Nghiên cứu Sư phạm, ĐHSP Hà Nội): Có thểcoi mức CL là những yêu cầu, những mong muốn đạt được phù hợp với trình độvà điều kiện của GV, của lớp học, của nhà trường đối với các yếu tố tham gia vàoquá trình như ND kiến thức, PP tổ chức, việc hướng dẫn của người dạy về cáchthức HĐ để chiếm lĩnh tri thức cho người học…Chẳng hạn: người GV đặt ra yêucầu cho người học cần đạt tới mức CL nào về ND kiến thức, về kỹ năng, thái độ;người dạy cần đạt những yêu cầu CL nào về việc chọn lựa, sắp xếp và trình bàyND, về PP hướng dẫn, tổ chức và điều kiển HS tiến hành các HĐ nhận thức, vềviệc sử dụng, khai thác thiết bị và học liệu hỗ trợ DH …
<i> Suy cho cùng, Chất lượng dạy học học chính là mức độ đạt được về kiến thức,kỹ năng, thái độ của người học so với mục tiêu DH đặt ra. Một quan niệm phổ</i>
biến hiện nay coi kết quả học tập của mơn học chính là CLDH của mơn học đó.
<i><b>1.2.6. Nhà trường trung học cơ sở trong hệ thống GDQD</b></i>
<i> “Trường THCS là cơ sở GD của bậc trung học, bậc học nối tiếp giữa bậctiểu học và bậc THPT trong hệ thống GD quốc dân Việt Nam” [12]. Trường THCS</i>
là cơ sở GD thực hiện các mục tiêu GD cấp THCS.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><i>a) Mục tiêu của giáo dụcTHCS:</i>
<i>“Giáo dục THCS nhằm giúp cho HS củng cố và phát triển những kết quả ởTiểu học; có học vấn phổ thơng ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹthuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để tiếp tục họcTHPT, trung cấp, trung học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”[12].</i>
<i>b) Nhiệm vụ và quyền hạn của trường THCS:</i>
<i>Tại Điều 3, điều lệ Trường Trung học năm 2007 [19] có ghi:</i>
- Tổ chức giảng dạy, HT và các HĐ GD khác của chương trình GD phổ thơng- Quản lý GV, CB, nhân viên, tham gia tuyển dụng và điều động GV, CB, nhânviên
- Tuyển sinh và tiếp nhận HS, vận động HS bỏ học đến trường, QLHS theoquy định của Bộ GD & ĐT
- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
<b>1.3. Quản lý hoạt đông dạy học môn Ngữ văn tại các trường THCS</b>
<i><b>1.3.1. Về dạy học môn Ngữ văn ở trường trung học cơ sở</b></i>
<i>1.3.1.1. Mục tiêu dạy học Ngữ văn: Theo các nhà nghiên cứu DH văn nhằm</i>
“kích thích để một cái đẹp trong văn học nghệ thuật được phát triển và sinh sôi nảy
<i><b>nở trong tâm hồn HS ở mỗi thời đại, để đi đến “sự đổ vỡ lặng im” trong tâm linh</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><i>các em theo xu hướng của một nền GD” [8, tr16], là “khêu gợi tư tưởng, tình cảm,niềm tin cho con người, là vũ khí tinh thần sắc bén, nhuần nhị giúp con người hìnhthành nhân cách tồn vẹn, nâng đỡ nhân cách con người phát triển” [50, tr216].</i>
Dạy học môn Ngữ văn ở cấp THCS nhằm trau dồi kiến thức văn học cũngnhư rèn luyện kỹ năng nói và viết cho HS, góp phần hình thành nhân cách, đạođức và ni dưỡng tâm hồn, ý thức dân tộc cho HS. Từ đó, hình thành và pháttriển con người tồn diện ở HS, đồng thời GD lý tưởng và đạo đức, từng bước giúpHS cập nhật những vấn đề toàn cầu mà không quay lưng lại với truyền thống dântộc, vừa giữ gìn bản sắc vừa hịa nhập xu thế phát triển chung của thế giới.
<i>“Học xong chương trình Ngữ văn ở THCS sẽ giúp cho HS nâng cao ý thứcgiữ gìn sự giàu đẹp của Tiếng Việt và tình yêu văn học đối với các tác phẩm ưu túcủa dân tộc và nhân loại. Từ đó, HS sẽ có hứng thú và cách thức ứng xử, giao tiếpcó văn hóa đối với mơi trường sinh sống. Ý thức tơn trọng, yêu quý cái đẹp và cốgắng sáng tạo nên cái đẹp sẽ được bồi đắp và dần hình thành lên HĐ thẩm mỹ ởHS” [31, tr 10].</i>
<i>1.3.1.2. Đặc trưng của chương trình, nội dung dạy học mơn Ngữ văn cấp trunghọc cơ sở:</i>
Chương trình Ngữ văn ở cấp THCS được thiết kế với những định hướng cơbản sau:
<i>- Chương trình mơn Ngữ văn (bao gồm cả phân mơn Văn và phân môn TiếngViệt) được thiết kế cơ bản theo mơ hình đồng tâm, nhưng đây khơng phải là mơ</i>
hình duy nhất, mà cịn kết hợp với mơ hình tuyến tính, kế thừa và nâng cao. Mơhình thiết kế bài học đồng tâm ở môn Tiếng Việt và Tập làm văn có tác dụng giúpHS rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt thành thục, và mỗi bài học đều được thiếtkế khác nhau. Cấu trúc chương trình theo trục đồng quy gồm 6 kiểu văn bản: tự sự,miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh và hành chính công vụ là những kiểuvăn bản được đan xen trong cả chương trình. Tuy nhiên tùy theo từng lớp mà yêu
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">cầu HS mức độ hiểu, thực hành khác nhau. Những văn bản được chọn dạy đãmang một vị trí và tính chất mới. Bên cạnh những tác phẩm hư cấu cịn có những
<i>văn bản nghị luận (xã hội và văn học) và văn bản nhật dụng (đây làm điểm mới sovới cấu trúc chương trình cũ). Vì cấu trúc chương trình theo trục đồng quy nên</i>
phải thay đổi kết cấu chương trình theo nguyên tắc hàng ngang và đồng tâm để sắpxếp ND chương trình.
- Tích hợp là một trong những xu thế DH hiện đại hiện đang được quan tâmnghiên cứu và áp dụng vào nhà trường ở nhiều nước trên thế giới. Hiện nay, xuhướng tích hợp vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm và áp dụng vào đổi
<i>mới chương trình và SGK phổ thơng "Ngun tắc tích hợp phải được qn triệttrong tồn bộ mơn học, từ Đọc Văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt trong mọikhâu của quá trình DH; quán triệt trong mọi yếu tố của HĐ học tập; tích hợp trongchương trình; tích hợp trong SGK; tích hợp trong PP DH của GV và tích hợp trongHĐ học tập của HS; tích hợp trong các sách đọc thêm, tham khảo.”</i>
Tích hợp bao gồm việc học đồng thời với việc dạy ND mơn học. DH theohướng tích hợp các phân môn: Tiếng Việt;Văn học; Tập làm văn. Sự tích hợp ấyđược căn cứ từ q trình nhận thức, q trình học tập của HS. Mơn Tiếng Việtgiúp các em tăng vốn từ, đặt câu linh hoạt. Từ đó, HS biết trình bày đoạn văn, bàivăn hồn chỉnh. Mơn Văn học tăng khả năng cảm thụ văn học và hiểu biết về tácphẩm văn chương cho HS. Môn Tập làm văn giúp HS phân biệt những phương
<i>thức biểu đạt cơ bản (tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh, hành chính). Từ đó,</i>
HS thực hành viết 1 bài văn cụ thể dựa trên vốn từ đã có và những hiểu biết về tácphẩm văn chương. Như vậy, phân môn Tập làm văn làm trục tích hợp có nghĩa làlấy năng lực tạo lập văn bản làm trọng tâm lâu dài. Tích tích hợp của chương trìnhcịn được thể hiện: tích hợp nhiều khả năng: nghe, nói, đọc, viết; tích hợp chươngtrình chính khóa và ngoại khóa; tích hợp kiến thức và thực tiễn; tích hợp kinhnghiệm quá khứ và kinh nghiệm mới tiếp thu được.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">ND chương trình mơn Ngữ văn ở THCS cũng cần đạt đến việc cung cấp kiếnthức, hình thành kỹ năng cho HS như các môn học khác đồng thời cũng mang đặctrưng riêng của môn văn: “Trọng tâm của việc rèn luyện kỹ năng Ngữ văn cho HSlà làm cho HS có kỹ năng nghe, nói, đọc, viết khá thành thạo theo các kiểu văn bảnvà có kỹ năng sơ giản phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có năng lực cảm nhậnvà bình giá văn học”[31, tr 9].
<i>1.3.1.3. Phương pháp dạy học môn Ngữ văn:</i>
PPDH Ngữ văn cần đáp ứng các yêu cầu sau:
+ GV là người tổ chức, hướng dẫn, đóng vai trị người trọng tài, người cố vấncác HĐ của HS trong lĩnh hội giá trị văn bản
+ HS là chủ thể nhận thức, được phát triển trong HĐ, được GV hướng dẫn,GD. HS học tập bằng các hành động nhận thức tuỳ theo hứng thú và khả năng củamình, từ chỗ tiếp cận đọc hiểu văn bản chuyển dần sang tạo lập văn bản.
+ Sử dụng ngày càng nhiều các PP và PT kỹ thuật để cá thể hóa việc học tậpcủa HS.
+ Quan tâm chu đáo việc hướng dẫn HS PP tự học, giúp HS phát triển ngônngữ, khả năng tạo lập văn bản.
Việc lựa chọn các PP DH Ngữ văn cụ thể phải phối hợp tối ưu những nănglực sáng tạo của GV, kinh nghiệm nhận thức của HS và những đặc điểm, ND củamôn học.
DH Ngữ văn ở THCS được định hướng theo PPDH tích hợp và tích cực. Pháthuy tối đa tính tích cực, tính sáng tạo của HS ở tất cả các khâu: từ việc chuẩn bị bài,sưu tập tư liệu, phát biểu trong tổ, nhóm, tự đánh giá và đánh giá bạn, tham quan, HĐthực tế theo đặc trưng bộ môn…HS cần chủ động tiếp cận tác phẩm theo hướng:
<i>đọc-> suy ngẫm -> liên tưởng.</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><i> Mức độ 1: là chỉ cần sử dụng những thơng tin có ngay trong văn bản. Đó là</i>
trường hợp câu trả lời có sẵn trong bài.
<i> Mức độ 2: là buộc phải suy nghĩ những thơng tin có trong bài. Đó là trường</i>
hợp phải suy nghĩ ra câu trả lời từ những đầu mối có trong văn bản.
<i> Mức độ 3: là yêu cầu khái quát, liên hệ giữa những cái mà HS đọc với thế giới</i>
bên ngoài bài học. Khám phá văn bản theo hướng ấy thì HS khơng chỉ hứng thú,hiểu sâu văn bản mà còn liên hệ được một cách sinh động, tự nhiên việc học vănvới những vấn đề của cuộc sống.
<i><b>1.3.2. Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở trường THCS</b></i>
Có thể hiểu QLDH mơn Ngữ văn là hệ thống những tác động có hướng đíchcủa chủ thể QL (Hiệu trưởng) đến HĐDH mơn Ngữ văn trong nhà trường THCSnhằm thực hiện có CL các mục tiêu DH môn học này.
QLDH môn Ngữ văn hướng vào các ND sau đây:- QL mục tiêu và chương trình, NDDH Ngữ văn- QL việc đổi mới PP DH Ngữ văn
- QL hoạt động dạy Ngữ văn của Thầy- QLHĐ học Ngữ văn của Trị
- QL cơng tác đào tạo và bồi dưỡng GV dạy Ngữ văn.
- QL việc đổi mới các hình thức kiểm tra, đánh giá cho phù hợp chươngtrình, PP giảng dạy và yêu cầu của bộ môn Ngữ văn
<i>1.3.2.1.Quản lý việc thực hiện mục tiêu, chương trình,nội dung hoạt độngmơn Ngữ văn</i>
QL việc thực hiện mục tiêu, chương trình mơn học khơng chỉ là việc QL GVthực hiện PPCT mà còn phải tiến đến kiểm soát được sự tác động của GV Ngữ văntrong q trình hình thành nhân cách HS. Do đó, người hiệu trưởng không chỉ
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">dừng ở các BPQL hành chính mà cịn cần sử dụng các BPQL khác, giúp GV Ngữvăn thực hiện được mục tiêu môn học.
<i>Trong trường THCS, BGH đứng đầu là Hiệu trưởng (thông qua tổ trưởng bộ môn)QLHĐ dạy Ngữ văn theo chương trình, ND (theo quy định của Bộ GD và ĐT) với PP</i>
đặc trưng của môn học qua việc lập KH và thực hiện KH DH môn học cho mộtnăm học, tưng HK, từng tháng, từng tuần.
QL việc thực hiện chương trình, NDDH mơn Ngữ văn ở THCS phải nhằmthực hiện được mục tiêu của DH, chính là giúp HS nắm được kỹ năng dưới cácdạng nghe, nói, đọc, viết trên cơ sở trang bị kiến thức cơ bản về ngơn ngữ, sự hiểubiết về đất nước học; có được những phẩm chất, trí tuệ cần thiết để tiếp tục họccao hơn.
Để QL tốt việc thực hiện chương trình DH mơn Ngữ văn ở THCS, ngườiHiệu trưởng cần nhận thức sâu sắc và quán triệt nhận thức đó cho đội ngũ GV dạyNgữ văn về định hướng đổi mới mơn học. Đó chính là:
<i>- Kỹ năng đọc- hiểu của HS trong DH Ngữ văn được rèn luyện thơng qua</i>
việc tìm hiểu các kiến thức XH, cảm thụ được những vấn đề của cuộc sống quavăn chương, từ đó bồi đắp tư tưởng tình cảm, trang bị nhân sinh quan cho HS,hướng con người tới những giá trị nhân văn cao đẹp.
<i>- Kỹ năng tạo lập văn bản (là một trong mục tiêu quan trọng của DH Ngữvăn) được rèn luyện thông qua việc thực hành tạo lập các văn bản ở những thể loại</i>
khác nhau, hướng tới tính ứng dụng giao tiếp thực tiễn trong XH đang được coi làvô cùng cần thiết.
- HS là chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo của quá trình DH. GV là người tổchức, hướng dẫn quá trình DH.
- Nội dung DH được lựa chọn và trình bày theo hướng đồng tâm và tích hợp,vừa đảm bảo đặc trưng và chức năng của môn học.
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">- Chương trình là cơ sở cho việc biên soạn SGK, QL quá trình dạy và học,kiểm tra kiến thức, hiểu biết, kỹ năng đọc hiểu, tạo lập văn bản vừa đánh giá kếtquả học tập của HS và CL giảng dạy của GV.
SGK Ngữ văn mới cho THCS do Bộ GD&ĐT ban hành từ năm học 2006
<i>-2007 (từ lớp 6 đến lớp 9) bao gồm những bộ SGK dành riêng cho từng khối lớp.</i>
ND được mở rộng theo hình xốy trơn ốc và bám sát ND của ba phân môn: Vănhọc; Tiếng Việt, Tập làm văn nhằm hướng tới mục tiêu cần đạt của GD. Chươngtrình có sự điều chỉnh cho phù hợp ở mỗi năm, có sự thống nhất của BGD vàthơng qua sự kiểm tra đánh giá của các nhà QLGD ở các cấp. Các trường THCSphải thực hiện tốt chương trình đã được Bộ GD&ĐT ban hành, coi chương trình làpháp lệnh cần thực hiện một cách nghiêm túc.
<i>1.3.2.2. Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn:</i>
Hiện nay, CBQL thường được tập trung chỉ đạo của GV thực hiện một sốPPDH tích cực. Tuy nhiên, với đặc trưng môn học Ngữ văn, việc chỉ đạo thực hiệnnhững PPDH mới không thể tách rời việc nâng cao năng lực QL của chính nhà QLvà năng lực CM của đội ngũ GV, không chỉ là QL giờ dạy trên lớp mà còn cảQLHĐ tự bồi dưỡng của GV Ngữ văn.
QL việc đổi mới PPDH không chỉ đơn thuần tập trung vào việc QL sao choGV áp dụng một số PP mới vào DH Ngữ văn mà còn hướng vào nâng cao khảnăng kết hợp linh hoạt với các PPDH truyền thống, trong đó có những PP đã gầnnhư bị phủ nhận hồn tồn ở các mơn học khác thì vẫn được coi là đặc trưng của
<i>mơn Ngữ văn (như PP thuyết trình).</i>
QL việc sử dụng các PT, TBDH môn Ngữ văn là thực hiện các BPQL để việclựa chọn PT, TBDH phù hợp với đặc trưng môn học và sử dụng chúng trong DHNgữ văn có hiệu quả nhất. QL việc sử dụng PT, TBDH bao gồm QL việc sử dụngSGK, tài liệu tham khảo và các TBDH hiện đại. Tuy nhiên, nếu như ở một số mônkhoa học khác, việc đưa các thiết bị trình chiếu hoặc các PTDH vào giờ dạy
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">thường không bị hạn chế về tần suất sử dụng thì đặc trưng DH Ngữ văn khiến choviệc sử dụng thiết bị quá nhiều hay quá ít trong giờ Ngữ văn đều ảnh hưởng đếnhiệu quả học Ngữ văn. Bên cạnh đó việc ứng dụng CNTT cũng mang lại hiệu quảđặc biệt trong CNTT vào DH Ngữ Văn có ý nghĩa rất quan trọng.
<i>1.3.2.2. Chất lượng hoạt động dạy của GV và HĐ học của HSa) QLHĐ dạy của GV.</i>
Để CL HĐDH môn Ngữ văn của GV cần phải:
- QL việc chuẩn bị lên KH giảng dạy của GV: đây là khâu then chốt vì cóchuẩn bị chu đáo, lường trước hết các khả của tiết học thì mới có đầy đủ cácphương án để đưa kiến thức đến HS một cách tốt nhất hiệu quả nhất. Cũng từ việcchuẩn bị KH giảng dạy mới có các phương án cho việc sử dụng các đồ dùng, PThợp lý cho từng giờ dạy.
- QL chất lượng các giờ dạy của GV: Đây là khâu quyết định đến chất lượngHS, địi hỏi thầy, cơ giáo cần sử dụng quỹ thời gian từng tiết dạy một cách hợp lý,truyền tải kiến thức tập trung vào chuẩn kiến thức, kỹ năng của bài dạy mà KH đãchuẩn bị, giải quyết tốt các tình huống có vấn đề nảy sinh, nhằm tập trung và huyđộng tối đa tinh thần học tập của HS nhằm đạt được kết quả cao nhất.
- QL việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS:
Do mơn Ngữ văn mang đặc trưng về tính hình tượng, tính biểu cảm, tính đanghĩa…nên rất khó định lượng cụ thể kết quả DH môn Ngữ văn thông qua các
<i>hình thức kiểm tra, đánh giá chúng Hiện nay, có các cách đánh giá như sau: Tựluận, tăng cường trắc nghiệm khách quan và kết hợp với đánh giá của người dạyvới việc tự đánh giá của người học. Khi kiểm tra, đánh giá cần chú trọng cả kiến</i>
thức lí thuyết và thực hành đặc biệt là vận dụng vào những tình huống gắn với đờisống, phát triển bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết.
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">Trong trường THCS cần xây dựng nhiều cách thức kiểm tra miệng, 15 phút,1tiết, dưới các hình thức tự luận, trắc nghiệm...; để kết quả kiểm tra đánh giá đúngkết quả học tập của HS khâu ra đề là đặc biệt quan trọng. Đề kiểm tra phải mangtính vừa sức, đảm bảo phân hoá được đối tượng HS, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹnăng của phần cần đánh giá; tìm tịi phát huy những HS có tố chất tốt để bồidưỡng, phát hiện những thiếu sót, sai lầm của HS để phụ đạo.
- Cùng với BGH nhà trường và các tổ CM cần QLCL đầu vào,CL đầu ra củaHS. Bàn giao CL giữa BGH, phụ huynh và GV, làm tốt mối quan hệ GV và phụhuynh.
<i>b) Chất lượng hoạt động học của HS</i>
QLHĐ học Ngữ văn của HS bao gồm:
- QLHĐ học ở trường: chương trình, ND, thời gian học chính khố, ngoạikhố; sách vở đồ dùng học tập; nề nếp, ý thức học tập, kết quả học tập của HS.
- QLHĐ tự học: xây dựng KH tự học; ND, thời gian và nề nếp tự học; côngtác tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS.
- QL mối quan hệ nhà trường- gia đình: đó là những thơng tin về tình hình vàkết quả học tập, rèn luyện của mỗi HS từ nhà trường, thầy cô giáo đến với phụhuynh; và thông tin phản hồi về việc tự học ở nhà của HS từ phụ huynh đến nhàtrường; đấu mối trong việc đưa ra các PP giáo dục ý thức học tập của HS.
Như vậy, với những nội dung QL quá trình học tập ở trên, người QL cần huyđộng được toàn bộ các bộ phận, chức năng để đảm bảo CL học tập và cải tiến CLtừng khâu để nâng cao CL học tập cho HS đáp ứng yêu cầu XH.
<i>1.3.2.3. Quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học môn Ngữ văn</i>
Việc kiểm tra, đánh giá trong khá nhiều môn học, đặc biệt là các mơn khoahọc tự nhiên dễ đạt đến tính chính xác, khách quan, cơng bằng. Trong khi đó, vớitư cách là môn khoa học XH nhân văn, lại mang đặc trưng về tính hình tượng và
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">tính biểu cảm cao, việc kiểm tra đánh giá trong DH Ngữ văn nặng về chủ quan,khó đạt đến tính chính xác, khách quan công bằng. Việc đổi mới kiểm tra đánh giá
<i>cần được cân nhắc trong từng ND cụ thể (ví dụ: phần lớn các mơn học có thểchuyển sang kiểm tra hồn tồn bằng trắc nghiệm khách quan thì môn Ngữ vănlại không thể). Rõ ràng, QLHĐ đổi mới kiểm tra đánh giá trong HĐDH Ngữ văn</i>
gặp nhiều khó khăn hơn.
Kết quả DH môn Ngữ văn được đánh giá ở CL dạy và học bộ mơn mà trong đó:- CL dạy của GV được đánh giá bằng CL giờ dạy và kết quả HS học mônNgữ văn dựa trên mục tiêu môn học, mục tiêu giờ dạy, CL khảo sát HS để làm căn
<i>cứ xếp loại đánh giá CL xếp loại giờ dạy (được phản ánh qua các phiếu dự giờ trongcủa CBQL khi dự giờ thăm lớp, khảo sát định kỳ, thanh tra giờ dạy, thi GV giỏi ...vớicác điểm đánh giá theo từng bậc xếp loại). Ngồi ra, kết quả dạy của GV cịn được</i>
đánh giá ở chính ở CL xếp loại học lực bộ môn này của HS mà GV dạy.
- CL học Ngữ văn của HS hiện nay có thể coi là CL xếp loại bộ môn Ngữvăn hiện nay với HS THCS và được phản ánh bằng điểm số ở các bài kiểm trakhảo sát CL, kiểm tra học kỳ, thi vào THPT và là điểm số TBC của các bài kiểmtra đã được quy định theo PPCT. Ngoài ra CL xếp loại đạo đức của HS cũng phảnánh phần nào kết quả học môn Ngữ văn ở các trường THCS.
<i>1.3.2.4. Chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ chogiáo viên dạy Ngữ văn</i>
CL hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CM, nghiệp vụ cho GV dạy Ngữ văn là QLnhững HĐ nhằm nâng cao trình độ, năng lực CM, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu củaHĐDH mơn Ngữ văn cho đội ngũ GV. Đó là các HĐ:
- Đánh giá đúng thực trạng trình độ, năng lực của đội ngũ GV dạy Ngữ văncủa nhà trường.
- Lập KH bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ theo hướng đạt chuẩn về CL, đáp ứngyêu cầu DH Ngữ văn theo mục tiêu đề ra.
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">- Tổ chức thực hiện KH
- Kiểm tra, đánh giá, rút bào học kinh nghiệm.
ND bồi dưỡng CM, nghiệp vụ cho đội ngũ GV dạy Ngữ văn, đó là: nhữngđiểm mới, khó trong ND, chương trình SGK Ngữ văn, đổi mới PP DH, các kiến
<i>thức và kỹ năng sử dụng các PT kỹ thuật hiện đại trong DH Ngữ văn (máy tính,đèn chiếu, máy project chương trình học online trên internet))... </i>
Tổ chức bồi dưỡng GV theo chu kỳ về CM, nghiệp vụ sư phạm thông qua cáchình thức: Bồi dưỡng thay SGK, bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuẩn hóa,tổ chức các buổi hội thảo, hội giảng, các buổi sinh hoạt chuyên đề để bồi dưỡngnâng cao năng lực và kiến thức, đặc biệt là năng lực HĐ thực tiễn cho GV...
QL hoạt động bồi dưỡng CM, nghiệp vụ phải dẫn đến phong trào tự học, tựbồi dưỡng CM, nghiệp vụ của GV dạy Ngữ văn, bởi đó chính là một trong nhữngyếu tố quan trọng để nâng cao CLDH Ngữ văn. QLHĐ tự bồi dưỡng của GV cầnđảm bảo KH sao cho việc tự bồi dưỡng của GV Ngữ văn trở nên có hiệu quả,thành cái đích đến của q trình QL bồi dưỡng CM, nghiệp vụ cho GV dạy Ngữvăn.
Như vậy, QLDH môn Ngữ văn trong nhà trường vừa mang đặc điểm chungcủa QLDH, vừa mang đặc điểm riêng của QL môn Ngữ văn.
<i><b>1.3.3. Các yếu tố quản lý ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng HĐDHmôn Ngữ văn trong trường THCS.</b></i>
<i>1.3.3.1. Những yếu tố bên trong nhà trường:</i>
<i>a) Nhận thức và năng lực quản lý HĐDH môn Ngữ Văn:</i>
Môn Ngữ văn có một vai trị to lớn trong việc hình thành và phát triển nhân cách
<i>của HS. M. Gorki từng khẳng định: “Văn học là nhân học,,.Văn học là tấm gương</i>
phản ánh cuộc sống. Chức năng cao cả và ý nghĩa nhân văn của văn học vơ cùng lớn.Nó là nguồn mạch trong trẻo ni dưỡng cho những gía trị nhân văn cao đẹp của
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">con người: Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, hay những đạo lý dân tộc lễ, hiếu,tín, nghĩa... Trong XH hiện đại hôm nay, càng cần hơn bao giờ hết sự cần thiết nhữngphẩm chất cao quý đó ở mỗi con người. Như vậy, môn Ngữ văn trong trường phổthơng có vai trị, vị trí rất quan trọng.
Để QL tốt HĐDH môn Ngữ văn trong trường THCS, các cấp QL trong nhàtrường cần nhận thức đầy đủ những đặc trưng trong mục tiêu, chương trình, ND,PP DH, HĐ dạy và học môn Ngữ văn, cũng như kiểm tra, đánh giá kết quả DHmơn học này. Ngồi ra, họ cũng cần có nhận thức đúng, đủ về mục tiêu, ND, PPQL HĐDH mơn Ngữ văn. Nếu có nhận thức đầy đủ về các vấn đề trên, đội ngũQLcác trường sẽ có những tác động đúng đắn từ việc hoạch định KH DH của mônhọc cho từng khối lớp ở cấp học đến việc thực hiện các giải pháp tổng thể choviệc nâng cao CL học tập môn Ngữ văn trong nhà trường.
<i>b) Năng lực CM, nghiệp vụ của đội ngũ GV dạy môn Ngữ văn:</i>
Đội ngũ GV dạy văn có ảnh hưởng lớn đến CLDH Ngữ văn. GV dạy Ngữ văntrong nhà trường THCS là những người được đào tạo về CM và nghiệp vụ sưphạm. Tuy nhiên, dù bằng cấp tương đương nhau nhưng trình độ CM nghiệp vụcủa GV là không đồng đều. Điều này ảnh hưởng lớn đến HĐDH Ngữ văn vì nóvốn là một mơn học đòi hỏi hứng thú của cả GV và HS. Dạy Ngữ văn khơng chỉdạy kiến thức mà GV cịn có nhiệm vụ định hướng cảm xúc, tình cảm, sự rungđộng đối với các chất liệu văn thơ của GV và HS. Người GV khơng chỉ là ngườithầy mà cịn là nhà phê bình văn học. Người GV Ngữ văn là sợi dây liên kết giữatác phẩm và HS, là người tạo điều kiện cho HS chủ động tiếp thu tác phẩm chứkhông phải là người áp đặt kiến thức cho HS. QLDH môn Ngữ văn trong nhàtrường cần phải quan tâm đến nhân tố đặc biệt là người thầy.
Hiện nay CL học bộ môn Ngữ văn bị giảm sút, người dạy và người học khơngcịn mặn mà với bộ môn Ngữ văn. Đối với người dạy, họ nhất cử nhất động đều
<i>dạy theo một “lộ trình” định sẵn nhằm cung cấp kiến thức cơ bản (kiến thức</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><i>chuẩn) cho HS. Một số không nhỏ GV dạy thiếu tâm hồn, thiếu những cảm xúc</i>
thực sự cho giờ dạy.
<i>c) Sự tích cực học tập mơn Ngữ văn của HS </i>
Rõ ràng kết quả học tập của bất kỳ môn học nào cũng phụ thuộc vào sự tíchcực học tập của người học. Để có kết quả cao, HS phải hứng thú với mơn học đó,tích cực suy nghĩ, tích lũy kiến thức, trải nghiệm thực tiễn, sáng tạo trong học tập.Tuy nhiên, hiện nay có tình trạng:
<i>- HS lười đọc sách, coi sách là một “món hàng xa xỉ”; lười suy nghĩ, thụ độngtrong tiếp thu, phụ thuộc vào những bài văn mẫu (Nạn“văn mẫu” đã làm thui chộttư duy, thui chột sự sáng tạo trong tiếp nhận văn học trong HS hiện nay). </i>
<i>- HS ít tự viết bài, ít tự sáng tác (nhật ký, đoản văn, suy nghĩ, cảm nhận..) nên</i>
khi làm bài thiếu PP tư duy, cịn lúng túng trong trình bày, diễn đạt ý .
- Việc bỏ kỳ thi tốt nghiệp THCS đã ảnh hưởng không tốt đến việc DH mơnNgữ văn. HS quan niệm: có thi mới có học. Từ đó, suốt cả bốn năm học THCS,HS thiếu hắn PP học bộ mơn và vì thế CL dạy và học mơn Ngữ văn nói riêng, củacấp học THCS nói chung còn nhiều hạn chế.
<i>13.3.2. Những yếu tố bên ngoài nhà trường</i>
<i>a) Sự phát triển KT của đất nước và những vấn đề đặt ra đối với việc DHNgữ văn trong nhà trường:</i>
- Nền KT thị trường với những ưu thế cạnh tranh thuộc về các ngành khoahọc, công nghệ, KT, thương mại…vì thế đã tác động mạnh mẽ đến việc lựa chọnvà học tập văn hóa trong nhà trường phổ thông.
Thực tế cho thấy ngay từ khi HS học ở THCS việc phân luồng định hướngnghề nghiệp đã được các bậc phụ huynh quan tâm. Phần lớn các bậc phụ huynh
<i>hướng cho con em mình theo học các mơn khoa học tự nhiên (Tốn, Lý, Hóa,Sinh, Địa …) tạo tiền đề cho việc thi vào các trường ĐH, CĐ và trung cấp chuyên</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">nghiệp, trung cấp nghề. Bởi sinh viên theo học các chuyên ngành khối A và Bthường sau khi ra trường dễ dàng tìm được việc làm có thu nhập cao, nhưng khốiC thì rất khó tìm việc làm. Vì thế, hiện nay những HS thực sự học tốt và chọnngành Ngữ văn có tỷ lệ thấp trong các trường phổ thơng. Theo bài viết: “<i>Báođộng về chất lượng nhân lực ngành giáo dục,, của tác giả Trần Quang Đại ngày26-4-2011 trên diễn đàn báo điện tử Dân trí: Năm 2010, cả nước chỉ có khoảng</i>
5% thí sinh thi vào khối C, tình hình năm 2011 cũng tương tự. Cũng theo tác giảbài báo này thì thầy Phan Hồ, Phó Hiệu trưởng trường THPT Lê Viết Thuật
<i>(Nghệ An) cho biết: “Chỉ những học sinh không theo học được các khối khác mớihọc khối C” </i>
<i>b) Những quy định về DH của Bộ GD và ĐT đối với môn Ngữ văn ở trườngphổ thơng: </i>
- Chương trình Ngữ văn THPT cịn khá nặng nề, dàn trải, ơm đồm, mangnặng tính hàn lâm, ít mang tính thực tiễn.
- Việc quy định thời lượng tiết học gây áp lực lớn cho người dạy và ngườihọc, tu đó tạo thành sự máy móc, rập khn trong việc phân bố thời gian tiết học
<i>( tất cả đều phải qua 05 bước quy định ). </i>
- Việc vận dụng đổi mới PP chưa linh hoạt, chưa sáng tạo dẫn đến việc đặt
<i>nhiều câu hỏi, làm vỡ vụn tiết dạy Ngữ văn. Hoặc lạm dụng máy chiếu (thực chất</i>
<i><b>chỉ mang tính hỗ trợ, minh họa) nên dẫn đến tình trạng “ chiếu - chép” ( thay cho“đọc - chép” trước đây ) </b></i>
- Đề thi mơn Ngữ văn hàng năm chưa có tính đột phá, ít gắn với thực tiễn,chưa tạo sự hấp dẫn, chưa tạo tiền đề cho HS trình bày, sáng tạo …
Đồng lương của GV chưa đủ trang trải cuộc sống , GV phải làm thêm nhiềuviệc khác, từ đó, GV Ngữ văn thiếu thời gian đầu tư, nghiên cứu bài dạy. Áp lực
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">đời sống thường ngày đã làm cho GV nói chung, GV Ngữ văn nói riêng thiếu tâmhuyết với nghề, thiếu sáng tạo trong giảng dạy.
<b> 1.4. Sự cần thiết phải quản lý chất lượng dạy học môn Ngữ văn ở cáctrường trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay. </b>
<i><b>1.4.1. Định hướng của Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo về nângcao chất lượng học tấp phổ thơng nói chung, và dạy học trung học THCS nóiriêng</b></i>
<i>Ngay từ khi giành được chính quyền, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “Một dân tộcdốt là một dân tộc yếu”. Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến việc nâng cao</i>
CLDH ở phổ thơng. Điều đó được thể hiện một cách hệ thống trong hàng loạt cácNghị quyết của Đảng.
- Theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng(khoá VIII) về định hướng chiến lược phát triển GD &ĐT trong thời kỳ CNH, HĐH
<i>và nhiệm vụ đến năm đã quyết định: “Cần đẩy mạnh CNH,HĐH nhằm mục tiêu dângiàu, nước mạnh, XH công bằng, vǎn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa XH. Muốntiến hành CN hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạn GD & ĐT, phát huynguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững.,,. </i>
- Nghị quyết số 37/2004/QH11 ngày 03/12/2004 của Quốc hội cũng nhấn
<i>mạnh chúng ta cần phải “Tập trung xây dựng đội ngũ nhà giáo và CB QL GD đủ vềsố lượng, đồng bộ về cơ cấu, đạt chuẩn về trình độ đào tạo; đặc biệt coi trọng việcnâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lương tâm, trách nhiệm nghềnghiệp. Hoàn thiện cơ chế, chính sách về đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và tạo điềukiện cho nhà giáo, CB QLGD thường xuyên tự học tập để cập nhật kiến thức, nângcao trình độ, kỹ năng về CM, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD”. [27; 43]</i>
Trong giai đoạn hiện nay, sự quan tâm của Bộ GD và ĐT đến vấn đề trêncàng trở nên rõ nét hơn. Theo chỉ thị số <small>3398/CHƯƠNG TRÌNH-BGDĐT </small><i>về: “Nhiệm vụtrọng tâm của GD mầm non,GD phổ thông, GD thường xuyên và GD chuyên</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><i>nghiệp năm học 2011 – 2012,,, Bộ trưởng Bộ GD và Đào tạo chỉ thị năm học</i>
2011-2012 toàn ngành tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm trong đó có :
<i>Nhiệm vụ chung của các cấp học là: “Toàn ngành GD & ĐT quán triệt và triểnkhai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI, triển khai thực hiện Chươngtrình hành động đổi mới căn bản và toàn diện GD đào tạo nhằm nâng cao CLnguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của cơng cuộc CN hố, hiện đại hố, hội nhậpKT quốc tế của đất nước.,,</i>
Như vậy: Đảng,Nhà nước Việt nam đã nhận thức sâu sắc vai trò, vị trí củaGD nói chung và DH nói riêng trong nhà trường phổ thông đối với sự nghiệp xâydựng đất nước, đã tập trung chỉ đạo nâng cao CLGD, chất lượng QLGD thông quanhiều Nghị quyết, Chỉ thị, văn bản hướng dẫn... Đây là những cơ sở pháp lý quantrọng cho việc quản lý HĐDH trong nhà trường THCS nói chung và quản lýHĐDH mơn Ngữ văn nói riêng.
<i><b> 1.4.2. Vai trị của mơn ngữ văn đối với việc Giáo dục đạo đức, thẩm mỹ</b></i>
<i><b>cho học sinh</b></i>
<small> </small>Chúng ta có thể nhận định, mơn Ngữ văn có vai trị quan trọng trong sựphát triển XH lồi người. Nói như thế, mơn Văn gắn liền với sự hình thành và pháttriển của GD. Ở mỗi giai đoạn lịch sử, môn Ngữ văn có vai trị và sứ mệnh riêngđều nhằm để phục vụ cho sự phát triển của XH. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộngsản Việt Nam, nhà trường cách mạng ra đời cùng với những đổi mới cơ bản vềquan điểm GD và ND đào tạo, vai trò vị thế của môn Ngữ văn càng ngày càngđược khẳng định.
<i> Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng từng nói: văn học nghệ thuật là một “vũ khívơ song”. Trong nhiều văn kiện, Đảng ta xác định vai trò cực kì quan trọng của</i>
văn học trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa XH. Với khả năng riêng của hìnhtượng nghệ thuật được nghệ sĩ sáng tạo, văn học cịn có tác dụng sâu sắc và lâubền đến đời sống tâm hồn và trí tuệ của bạn đọc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">Trong trường phổ thông môn Ngữ văn, một môn học chứa đựng những NDphong phú, đa dạng về cuộc sống sinh động, về văn hóa tinh thần, tư tưởng tâmhồn của dân tộc...Nó giành được một vị trí xứng đáng qua tỉ lệ thời gian học so vớithời lượng chung ở chương trình phổ thơng, đồng thời qua các kì thi quốc gia.
<i><b> Mục đích của việc học mơn Ngữ văn là tạo ra ở trẻ em một năng lực đồng</b></i>
<i><b>cảm với thân phận con người. Nhưng nếu chỉ đồng cảm thì chưa đúng với cách tồn</b></i>
<i><b>tại của văn chương, nghệ thuật. Cái năng lực văn được tạo ra bởi môn Ngữ văn trong</b></i>
nhà trường là lòng đồng cảm của con người đối với con người, và phẩm chất đó phải
<i><b>dựa trên một Ngữ pháp nghệ thuật. Lòng đồng cảm là một cốt cách tinh thần, ngữ</b></i>
pháp nghệ thuật là một bộ khung vật chất, cả hai mặt vật chất - tinh thần đó làm nên
<i>năng lực văn của HS. Cảm nhận được vẻ đẹp nhân văn, rung cảm đồng cảm và có</i>
những hành vi ứng xử nhân văn chính là sứ mệnh cao cả của môn học này. Như vậy,môn Ngữ văn đã có vai trị lớn đối với GD thẩm mỹ, đạo đức cho HS.
<i><b>1.4.3.Định hướng phát triển Giáo dục của thành phố Hà nội, của QuậnThanh Xuân </b></i>
<i>1.4.3.1. Định hướng phát triển gióa dục của thành phố Hà nội:</i>
Phát huy những kết quả đạt được trong giai đoạn 2006 - 2010 về lĩnh vựcGD và đào tạo, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ XIV nhiệmkỳ 2006 - 2010 và Chỉ thị số 23/CT-UBND ngày 17/7/2009 của ủy ban nhân dânThành phố Hà Nội về việc xây dựng KH phát triển KT-XH 5 năm 2011- 2015 đãđề ra những mục tiêu và định hướng chung về phát triển KT và phát triển về côngtác GD và đào tạo trong giai đoạn 2011 - 2015, đó là:
- Nâng cao CL đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH đất nướcvà phát triển KT tri thức. Đặc biệt, chú trọng đào tạo nhân lực có trình độ cao, CBQLgiỏi và cơng nhân kỹ thuật lành nghề; đào tạo nguồn nhân lực cho nông thôn đểthực hiện việc phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới.
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">- Đẩy mạnh cơng tác XH hóa trong lĩnh vực GD, đào tạo. y tế, chăm sóc sứckhỏe nhân dân và thể dục thể thao. Tạo bước chuyển biến mạnh mẽ trong các HĐ sựnghiệp và nâng cao CL cung cấp dịch vụ công.
- Phát huy tổng hợp các nguồn lực để phát triển sự nghiệp GD và nâng caoCLGD toàn diện, xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia.
- Đảm bảo huy động 28 % số cháu vào nhà trẻ, 95% số cháu vào mẫu giáo;100% số trẻ 5 tuổi được đến lớp học, 100% số trẻ 6 tuổi vào lớp 1; 100% HS tiểuhọc được học 2 buổi trên ngày; 100% HS học xong tiểu học vào lớp 6, phấn đấu90 - 95% học học hết bậc trung cơ sở vào học các trường THPT, trung học chuyênnghiệp và học nghề; 45% trở lên số HS tốt nghiệp THPT vào học đại học, caođẳng. Phấn đấu tỷ lệ HS khá giỏi bậc tiểu học là 70%, bậc THCS là 45% và THPTlà 20%; giữ vững kết quả HSG phổ thông ổn định ở thứ bậc cao trong nước. Nângcao CL đào tạo, nhất là phẩm chất đạo đức, kỹ năng nghề nghiệp, đáp ứng cho sựphát triển KT - XH trong Thủ đô.
- Đảm bảo đủ số lượng, CL và đồng bộ các loại hình GV: 100% GV phổthông, GV nhà trẻ, GV mẫu giáo đạt chuẩn đào tạo, trong đó GV đạt trình độ trênchuẩn ở bậc tiểu học là 75%, THCS là 55%, THPT là 30%. Đảm bảo về diện tíchvà khn viên các trường học theo định mức tối thiểu. Đến năm 2010, tỷ lệ phònghọc kiên cố đạt 100%; 100% số trường THCS và THPT có phịng học bộ mơn,phịng thư viện theo quy định.
<i> 1.4.3.2. Định hướng phát triển giáo dục của Quận Thanh Xuân </i>
Theo định hướng phát triển GD năm 2010-2015, để đạt được mục tiêu đề ra, Banchấp hành Đảng bộ quận Thanh Xuân khoá IV, nhiệm kỳ 2010 - 2015 đã xây dựngcác chương trình và các đề án thực hiện nghị quyết đại hội Đảng bộ Quận và đã triểnkhai thực hiện trong phạm vi tồn Quận.Trong đó theo phương hướng, nhiệm vụ xâydựng và phát triển quận giai đoạn 2010-2015 về lĩnh vực GD và đào tạo là :
- Xây dựng đội ngũ GV, CBQ Lđảm bảo đủ về số lượng đồng bộ về cơ cấu,đạt chuẩn theo quy định.
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">- Đổi mới công tác QL, thực hiện tốt các cuộc vận động lớn của ngành, từngbước xây dựng nhà trường theo hướng chuẩn hóa, HĐH và XH hóa. Bồi dưỡngnâng cao đạo đức nghề nghiệp, trình độ CM, kiến thức sư phạm, CLDH cho độingũ GV, kiến thức QL nhà nước cho CB lãnh đạo các trường.
- Xây dựng môi trường GD lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và XH. - Nâng cao CL pháp luật, thể chất, hướng nghiệp, đảm bảo sự phát triểntồn diện, lành mạnh về sức khỏe, trí tuệ.
Như vậy, QL nâng cao CLGD toàn diện trong đó QL nâng cao CLDH mơnNgữ văn là nhiệm vụ của các nhà QLGD sẽ góp phần nhằm đặt được những địnhhướng GD của Thành phố Hà Nội nói chung và Quận Thanh Xuân nói riêng.
<b> Kết luận chương 1</b>
Trong chương này tác giả đã tập trung làm sáng tỏ các khái niệm: QL, QLGD,chất lượng HĐDH môn Ngữ văn, CLDH môn Ngữ văn, cũng như làm sáng tỏnhững vấn đề cơ bản về DH môn học Ngữ văn trong trường THCS, Nội dung chấtlượng HĐDH môn Ngữ văn trong nhà trường THCS và những yếu tố QL ảnhhưởng đến CL dạy và học mơn Ngữ văn. Những vấn đề lý luận nói trên sẽ địnhhướng cho việc nghiên cứu thực trạng chất lượng HĐDH môn Ngữ văn trong cáctrường THCS ở Quận Thanh Xuân, thành phố Hà nội và đề xuất các giải pháp QLnâng cao chất lượng HĐDH môn Ngữ văn ở trong các nhà trường trên địa bàn nàyở chương 2 và chương 3 của luận văn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><i><b>2.1.1. Điều kiện tự nhiên</b></i>
- Quận Thanh Xuân, thành phố Hà nội được thành lập từ 01/01/1997 với 11phường; có diện tích 913,2 ha. Quận Thanh Xn giáp quận Hai Bà Trưng về phíaĐơng; phía Tây Bắc giáp quận Cầu Giấy, phía Tây giáp quận Hà Đơng và huyệnTừ Liêm; phía Bắc quận Đống Đa; phía Nam giáp huyện Thanh Trì.
- Từ ngày 01/8/2008 thực hiện Nghị quyết 15 của Quốc hội về việc mở rộngđịa giới hành chính của Thủ đô, quận Thanh Xuân đã trở thành quận trung tâm, có địabàn thuận lợi và gần các trung tâm chính trị, KT, văn hố của Thủ đơ và đất nước.
- Đến tháng 4/2009 quận Thanh Xuân có 214.765 người (theo kết quả điều tradân số). Mật độ dân số bình quân khoảng 24.252 người/ km2. Lao động trong độtuổi của quận Thanh Xuân hiện nay khoảng 12000 ngàn người, chiếm 54,1% sovới tổng dân số tồn Quận.
<i>2.1.2. Tình hình kinh tế, xã hội</i>
Qua 13 năm thành lập Quận, 25 năm đổi mới của Đảng, Nhà nước và Chínhphủ với sợ nỗ lực của các cấp, các ngành, các đơn vị các doanh nghiệp trong vàngoài nhà nước, nền KT của quận Thanh Xuân liên tục tăng trưởng, sản xuất CN
<i>tăng bình quân 16,4 %/năm (tăng 2,2 so với chỉ tiêu Đại hội Đảng bộ Quận lần</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><i>thứ III đề ra), giá trị thương mại dịch vụ tăng 14%/năm (tăng 2,3 so với chỉ tiêu</i>
Đại hội Đảng bộ Quận lần thứ III đề ra). KT quận Thanh Xuân phát triển đúngđịnh hướng cơ cấu: CN - Dịch vụ. Ngành CN tuy có xu hướng giảm dần, nhưngvẫn chiếm tỷ trọng lớn (năm 2006 giá trị sản xuất CN chiếm 50%, đến năm 2010giảm xuống còn 44,1 %). KT vốn đầu tư nước ngoài phát triển chậm, chiếm tỷtrọng nhỏ (năm 2006 chiếm 2,93% đến năm 2010 chiếm 1,76%). Một số dịnh vụmới phát triển khá nhanh như ngân hàng, tín dụng, cho thuê nhà, khám chữa bệnh,dịch vụ, đào tạo nghề. Thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn quận Thanh Xuântăng bình quân là 17.5 %/ năm, vượt cao so với KH được giao, năm sau thu caohơn năm trước bình quân 48%/ năm, trong đó thu từ thuế ngồi quốc doanh tăng53 %/ năm. Chi ngân sách kịp thời, đáp ứng nhu cầu phát triển KT- XH, đảm bảoan ninh, quốc phòng, QL nhà nước, đầu tư phát triển, đúng chế độ, tiết kiệm, hiệuquả. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng cao, cơngtác an ninh chính trị được đảm bảo, trật tự an toàn XH được giữ vững, cơng tácquốc phịng và qn sự địa phương được tăng cường, hệ thống chính trị ngày càngđược củng cố.
<i><b> 2.1.3. Tình hình giáo dục</b></i>
<i>2.1.3.1. Tình hình chung:</i>
- Quận Thanh Xuân là trung tâm văn hoá và GD. Trên địa bàn Quận có nhiềutrường ĐH, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề của trung ương cũng như địaphương với hàng vạn sinh viên và HS theo học.
- Toàn quận Thanh Xn có 2 trường THPT cơng lập, 3 trường phổ thơng ngồicơng lập liên cấp 2+3, 11 trường THCS, 12 trường tiểu học, 23 trường mầm non và 1trung tâm GD thường xuyên, 1 trung tâm dạy nghề. Mạng lưới trường, lớp của quậnThanh Xuân ngày càng được củng cố vững chắc và đi vào HĐ có hiệu quả.
<i>Quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng và Nhà nước ta, coi "GD là quốc sáchhàng đầu", quận Thanh Xuân đã tập trung chăm lo sự nghiệp GD, coi đây là nhiệm</i>
</div>