Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

TRƯỜNG MẦM NON AN THỦY KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG CHO TRẺ NĂM HỌC 2018-2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.51 KB, 6 trang )

PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG MẦM NON AN THỦY
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 17/KH-MNAT

An Thủy, ngày 15 tháng 12 năm 2018

KẾ HOẠCH
PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG CHO TRẺ
NĂM HỌC 2018-2019
Căn cứ Chỉ thị số 23/2006/CT-TT ngày 12 tháng 7 năm 2006 của Thủ tướng
Chính phủ về việc tăng cường cơng tác y tế trong  trường học;
Căn cứ Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT của Bộ Y Tế và
Bộ Giáo Dục Đào Tạo ngày 12 tháng 5 năm 2016 quy định về Đánh giá công tác y
tế trường học.
Căn cứ kế hoạch năm học 2018-2019, Trường mầm non An Thủy xây dựng
kế hoạch phòng chống dịch bệnh, phòng chống suy dinh dưỡng trẻ với các nội
dung cụ thể như sau:
I. Đặc điểm tình hình;
1. Thuận lợi:
- Nhà trường đã nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của UBND xã và sự
quan tâm của trạm y tế xã về cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ .
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên có ý thức trách nhiệm trong việc chăm
sóc giáo dục trẻ
- Có NVYT thực hiện cân, đo theo dõi chăm sóc sức khỏe của trẻ. 
- Cơ sở vật chất được cải thiện đảm bảo đủ điều kiện chăm sóc sức khỏe cho
các cháu.
2. Khó khăn:
- Một số cha mẹ học sinh nhận thức về kiến thức dinh dưỡng - sức khỏe trẻ
còn ở mức độ hạn chế.


- Cơ sở vật chất, điều kiện kinh phí cho cơng tác y tế của trường cịn hạn chế.
II. Mục đích yêu cầu:
- Đảm bảo trẻ tăng cân đều hàng tháng
- Không để xảy ra ngộ độc thực phẩm
- Tăng tỉ lệ trẻ phát triển bình thường, giảm tỉ lệ trẻ SDD và béo phì
- Đảm bảo cơng tác khám sức khoẻ đạt chất lượng và đúng tiến độ.
III. Nhiệm vụ
1. Nhiệm vụ trọng tâm
- Giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng cho trẻ dưới 5 tuổi thể nhẹ cân xuống dưới
5%, thể thấp còi xuống dưới 5%  vào cuối năm học 2018- 2019.


2.  Nhiệm vụ cụ thể
- Nhà trường phối hợp với ngành Y tế tổ chức chiến dịch truyền thông về
dinh dưỡng hợp lý cho trẻ.
- Tổ chức thực hiện các quy định về vệ sinh trường học, nước sạch, vệ sinh
môi trường, đảm bảo chế đợ dinh dưỡng, vệ sinh an tồn thực phẩm
- Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa và truyền
thơng về giáo dục sức khỏe, vệ sinh cá nhân, giáo dục dân số, gia đình, giáo dục
giới tính, sức khỏe, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, xây dựng trường học an
toàn, lành mạnh, xanh - sạch - đẹp.
III. Biện pháp thực hiện:
- Xây dựng kế hoạch, nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm trong trường mầm non.
- Mở các buổi tuyên truyền bằng nhiều hình thức về kiến thức nuôi con theo
khoa học trên cơ sở khuyến nghị của Viện dinh dưỡng quốc gia cho cha mẹ học
sinh và cộng đồng xã hội hiểu được tầm quan trọng của việc nuôi con bằng sữa mẹ.
- Treo tranh tuyên truyền về chế độ dinh dưỡng hợp lý cho trẻ, các loại thực
phẩm dinh dưỡng cao, các hoạt động tăng cường thể lực giúp trẻ phát triển
- Triển khai thực hiện tốt công tác y tế trường học. Quản lý và theo dõi sức

khỏe học sinh thường xuyên qua các hoạt động hàng ngày và qua hồ sơ sức khỏe.
- Trang thiết bị y tế đầy đủ cho phòng y tế, hồ sơ y tế, tủ thuốc, dụng cụ và
các loại thuốc y tế sơ cứu kịp thời.
- Tiếp tục thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả các biện pháp để đảm bảo chất
lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, giáo dục trẻ
rửa tay bằng xà phòng.
- Nhân viên y tế theo dõi sức khỏe học sinh qua cân đo theo định kỳ để có
biện pháp chăm sóc sức khỏe cho những học sinh béo phì và bị suy dinh dưỡng.
- Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với cán bộ y tế tăng cường công tác tuyên
truyền tới phụ huynh học sinh để có nhận thức đúng đắn và chủ động thực hiện chế
độ dinh dưỡng hợp lý cho trẻ .
- Tuyên truyền đến cha mẹ trẻ về việc quan tâm chăm sóc sức khỏe của con
em mình tốt hơn nữa để học sinh có điều kiện học tập, tự bảo vệ chăm sóc sức
khỏe bản thân.
- Tận dụng quỹ đất sẵn có tại đơn vị trồng rau sạch tăng khẩu phần ăn cho trẻ.
- Tuyên truyền về tầm quan trong của việc ni con bằng sữa mẹ hồn tồn
trong 6 tháng đầu. Cho trẻ ăn dặm đúng cách để tạo tiền đề cho trẻ phát triển khỏe
mạnh hơn.
- Cho trẻ ăn cân đối đầy đủ 4 nhóm thực phẩm trong ngày, ăn kết hợp nhiều
loại thực phẩm trong 1 bữa ăn, tăng cường cho trẻ ăn tại trường, tăng khẩu phần ăn
của trẻ để nâng cao tỷ lệ dưỡng chất cho trẻ tại trường mầm non.
- Tuyên truyền về chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ có thai và cho con bú


- Tuyên truyền về việc khám thai định kỳ trong q trình mang thai, tiêm
phịng vacxin trước khi sinh.
* Cân đo theo dõi sức khỏe của trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng
- Đối với trẻ phát triển bình thường:
Trẻ dưới 24 tháng mỗi tháng cân 1 lần.
Trẻ 24-36 tháng 3 tháng cân một lần.

Trẻ mẫu giáo 3 tháng cân một lần.
- Đối với trẻ suy dinh dưỡng được theo dõi sức khỏe bằng biểu đồ tăng
trưởng theo từng tháng.
`* Công tác nuôi dưỡng
- Thường xuyên kiểm tra giám sát chế độ ăn của trẻ tại trường, thay đổi thực
đơn theo tuần, đa dạng hóa các món ăn giúp trẻ ăn ngon miệng khơng nhàm chán.
- Tính khẩu phần ăn trên phần mềm để cân đối các chất dinh dưỡng và điều
chỉnh chế độ ăn cân đối hợp lý.
- Tăng cường trồng rau sạch bổ sung thêm chất dinh dưỡng cho trẻ.
IV. Tổ chức thực hiện:
1. Đối với lãnh đạo nhà trường
- Tăng cường công tác kiểm tra giám sát, chỉ đạo, đồng thời hướng dẫn giáo
viên tổ chức thực hiện tốt cơng tác ni dưỡng nhằm cải thiện tình trạng trẻ bị suy
dinh dưỡng trong nhà trường.
- Chỉ đạo giáo viên cân, đo và theo dõi sức khỏe định kỳ cho trẻ bằng biểu đồ
tăng trưởng đảm bảo đúng quy định.
- Kết hợp với trạm y tế khám sức khỏe cho trẻ một năm 2 lần để sớm phát
hiện các triệu trứng mắc bệnh cho trẻ.
2. Đối với giáo viên
- Quan tâm tới trẻ, đặc biệt là trẻ bị suy dinh dưỡng và béo phì có chế đợ ăn
riêng cho những trẻ bị SDD để sớm phục hồi sức khỏe cho trẻ.
- Các cơ giáo chăm sóc bữa ăn cho trẻ: động viên trẻ ăn hết suất, nếu trẻ biếng
ăn, ăn ít cơ giáo báo lên nhà trường xin thêm cháo hoặc sữa cho trẻ.
- Các cô giáo thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe và ăn
uống của trẻ ở lớp và ở nhà để cùng cha mẹ phối hợp chăm sóc trẻ.
- Thực hiện tốt chế độ thống kê báo cáo tình trạng sức khỏe của trẻ về ban
giám hiệu nhà trường để có biện pháp tăng cường sức khỏe của trẻ.
- Tuyên truyền động viên cha mẹ trẻ cho trẻ ăn tại trường, nâng mức ăn của
trẻ để đảm bảo đủ cả chất và lượng góp phần giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng tới mức
thấp nhất.

3. Đối với nhân viên y tế
- Theo dõi tình trạng sức khỏe của trẻ, phát hiện các bệnh bất thường đối với
trẻ bị suy dinh dưỡng và béo phì.


- Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, nhân viên dinh dưỡng trong chế độ dinh
dưỡng cho trẻ hợp lý.
- Theo dõi biểu đồ tăng trưởng của trẻ để thông báo kịp thời cho phụ huynh,
GVCN .Từ đó có chế độ chăm sóc phù hợp.
- Tăng cường tuyên truyền về dinh dưỡng hợp lý với trẻ SDD và trẻ thừa cân,
béo phì.
- Tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ.
- Trong quá trình khám sức khoẻ phát hiện kịp thời các trẻ bị suy dinh dưỡng,
béo phì.
- Sau khám sức khoẻ: Thông báo kết quả cho cha mẹ học sinh; Phối hợp giữa
trạm y tế - Gia đình và nhà trường xử lý tốt các trường hợp mắc bệnh và các
trường hợp sức khoẻ đặc biệt cần được chăm sóc.
- Đánh giá trẻ suy dinh dưỡng đối với trẻ nhằm phát hiện kịp thời những cháu
mắc các bệnh và trẻ suy dinh dưỡng để có biện pháp điều trị kịp thời.
- Thông báo kết quả khám bệnh cho cha mẹ học sinh.
Trên đây là kế hoạch phòng chống dịch bệnh, phòng chống suy dinh dưỡng
trẻ của trường MN An Thủy năm học 2018-2019.
Nơi nhận:
- BPC dịch xã An Thủy;
- Toàn thể CB,GV,NV (t/h);
- Lưu: YT,

TRƯỞNG BAN
HIỆU TRƯỞNG
(Đã ký)


Phan Thị Dược

PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


TRƯỜNG MẦM NON ANTHỦY
Số: /QĐ-MNAT

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
An Thủy, ngày

tháng

năm 2017

QUYẾT ĐỊNH
Về việc thành lập Ban Chỉ đạo cơng tác phịng chống suy dinh dưỡng
Năm học 2017-2018
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON MAI THỦY
Căn cứ Chỉ thị số 23/2006/CT-TT ngày 12 tháng 7 năm 2006 của Thủ tướng
Chính phủ về việc tăng cường cơng tác y tế trong  trường học;
Căn cứ Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT của Bộ Y Tế và
Bộ Giáo Dục Đào Tạo ngày 12 tháng 5 năm 2016 quy định về Đánh giá công tác y
tế trường học;
Căn cứ kế hoạch năm học 2017-2018 trường mầm non An Thủy;
Theo đề nghị của hội đồng sư phạm nhà trường,
QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Thành lập Ban Chỉ đạo cơng tác phịng chống suy dinh dưỡng năm
học 2017-2018 của trường Mầm non An Thuỷ gồm các bà có tên sau đây:
1. Bà: Phan Thị Dược
- Hiệu trưởng
- Trưởng ban
2. Bà: Đặng Thị Khuyến
- P Hiệu trưởng
- P.Trưởng ban
3. Bà: Nguyễn Thị Kim Oanh - P Hiệu trưởng
- P.Trưởng ban
4. Bà: Cao Thị Minh Huệ
- NVVP
- Thư ký
5. Bà: Mai Thị Hải Quế
- NVYT
- Ban viên
6. Bà: Lê Thị Hằng
- NVKT
- Ban viên
7. Bà: Võ Thị Dung
- Trưởng cụm TT
- Ban viên
8. Bà: Phan Thị Sâm
- Trưởng cụm LA
- Ban viên
9. Bà: Nguyễn Thị Tuyết
- Trưởng cụm TB
- Ban viên
10. Bà: Phạm Thị Thủy
- NVDD

- Ban viên
11. Bà: Lê Thị Loan Anh
- NVDD
- Ban viên
12. Bà: Châu Thị Dung
- NVDD
- Ban viên
Điều 2. Ban chỉ đạo công tác phòng chống suy dinh dưỡng của trường Mầm
non An Thủy có nhiệm vụ thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo của Ban chỉ đạo phòng
chống suy dinh dưỡng ở cấp học Mầm non và Phối hợp với Trung tâm Y tế, trạm y
tế xã để xây dựng Kế hoạch, chỉ đạo, hướng dẫn, đơn đốc, kiểm tra nắm bắt tình
hình trẻ suy dinh dưỡng tại trường Mầm non An Thủy năm học 2017-2018.
Điều 3. Các bà có tên tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký./.
Nơi nhận:

- Như điều 3 (t/h);
- BCĐ phòng chống SDD của trường;
- Báo cáo BCĐ phòng GD Lệ Thủy;
- Lưu: YT,

TRƯỞNG BAN

HIỆU TRƯỞNG
(đã ký)

Phan Thị Dược





×