Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đặc điểm đối dịch tiếng Hán và tiếng Việt hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.56 KB, 12 trang )


1
Phần mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong lịch sử phát triển của nhân loại, đặc biệt là trong hoạt động
giao lu thơng mại, kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hoá giữa các quốc gia,
vùng lãnh thổ, ngôn ngữ luôn đóng vai trò quan trọng. Trung Quốc và Việt
Nam là hai nớc láng giềng gần gũi, việc giao lu thơng mại, kinh tế và
văn hoá giữa hai dân tộc đã có lịch sử lâu đời và ngày một phát triển đặc
biệt là từ năm 1991 trở lại đây. Vì thế, tiếng Hán và tiếng Việt trở thành
nhịp cầu nối không thể thiếu trong giao lu giữa hai nớc Trung- Việt.
Trong đó dịch Hán Việt trở nên một nhiệm vụ cực kì quan trọng. Tuy nhiên,
trái với những gì thực tiễn đòi hỏi, tình hình phiên, biên dịch cũng nh công
tác giảng dạy bộ môn phiên dịch ở Việt Nam trong nhiều năm qua cho thấy
còn nhiều hạn chế mà nổi lên sự thiếu vắng việc tổng kết, đánh giá cũng
nh đang cần một hệ thống lí luận chỉ đờng cho công việc này. Điều đó
đang tồn tại và ảnh hởng không ít đến quá trình giảng dạy, nghiên cứu và
phiên dịch Hán Việt tại nớc ta. Xuất phát từ thực tiễn đó, luận án tiến hành
nghiên cứu và tổng kết một số vấn đề lý luận dịch cơ bản tạo bao gồm lí
thuyết dịch phơng Tây và lí thuyết truyền thống dịch thuật Trung Hoa để
làm cơ sở cho việc nâng cao chất lợng dịch Hán Việt. Từ đó, tiến hành
khảo sát các nhân tố trong và ngoài ngôn ngữ tác động đến dịch Hán - Việt,
chỉ ra những lỗi thờng mắc trong quá trình dịch Hán - Việt, nhằm góp
phần vào việc nâng cao chất lợng dịch Hán Việt nói riêng và công tác
dịch thuật nói chung.
2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án
Thông qua khảo sát thực tế dịch Hán Việt, luận án đi sâu tìm hiểu
những nhân tố tác động vào dịch Hán Việt, các khả năng dịch Hán Việt
và chỉ ra các lỗi thờng gặp phải trong dịch Hán Việt. Để đạt đợc mục
đích nêu trên, luận án đề ra các nhiệm vụ nghiên cứu nh sau: 1/Hệ thống


2
hoá và chỉ ra những nội dung cơ bản của lí thuyết dịch; 2/ Giới thiệu và
phân tích lí thuyết dịch Trung Hoa; 3/ Phân tích các nhân tố trong và ngoài
ngôn ngữ tác động đến dịch Hán Việt; 4/ Khảo sát cụ thể một nội dung
dịch Hán Việt ở bình diện ngữ pháp: dịch thành phần trạng ngữ trong câu;
5/ Khảo sát cụ thể một nội dung dịch Hán Việt ở bình diện từ vựng: dịch
từ ngữ xng hô trong giao tiếp.
3. Đối tợng và giới hạn t liệu khảo sát
Đối dịch Hán Việt là một vấn đề rộng bao gồm rất nhiều nội dung
cụ thể. Để có thể khảo sát sâu, luận án chọn hai nội dung tơng đối điển
hình trong dịch Hán Việt: ở cấp độ câu là thành phần trạng ngữ, ở cấp độ
từ là từ ngữ xng hô trong giao tiếp. T liệu dùng để khảo sát: thu thập từ
thực tiễn của công tác giảng dạy và dịch thuật nhiều năm của cá nhân tôi; từ
những văn bản, tác phẩm tiểu thuyết của một số nhà xuất bản, đặc biệt là từ
thực tiễn hoạt động dịch hiện nay (phim ảnh, sách báo, tạp chí song ngữ).
4. Phơng pháp và thủ pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng các phơng pháp chủ yếu sau: phơng pháp của
ngôn ngữ học đối chiếu, phơng pháp của ngôn ngữ học xã hội và phơng
pháp phân tích ngữ nghĩa. Luận án cũng đồng thời sử dụng kết hợp các
phơng pháp nghiên cứu quy nạp và diễn dịch. Trên cơ sở phân tích, thống
kê, khảo sát và trắc nghiệm đối với các yếu tố có liên quan đến dịch, tìm ra
những thuận lợi, khó khăn gặp phải về ngôn ngữ và văn hóa trong quá trình
phiên, biên dịch, đề ra những thủ pháp xử lí trong dịch thuật cũng nh cho
quá trình dịch Hán Việt.
5. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
5.1. ý nghĩa lý luận: Kết quả khảo sát dịch Hán Việt ở một số bình diện
cụ thể sẽ góp phần vào nghiên cứu và soi sáng lí luận phiên dịch. Xét ở mặt
ngôn ngữ, đây là trờng hợp dịch của hai ngôn ngữ cùng loại hình, có một
quá trình tiếp xúc lâu dài và hệ quả của sự tiếp xúc là rất lớn mà biểu hiện


3
rõ nhất là ở mặt từ vựng; xét ở khía cạnh văn hoá xã hội, đây là hai ngôn
ngữ của hai quốc gia láng giềng, có nhiều nét tơng đồng về văn hoá và có
quan hệ nhiều mặt về kinh tế-văn hoá-xã hội.
5.2.
ý nghĩa thực tiễn: Qua khảo sát những đơn vị cụ thể của dịch thuật, cụ
thể là chuyển dịch Hán Việt về thành phần trạng ngữ và hệ thống từ xng
hô, cũng từ đó chỉ ra những lỗi và một số nguyên nhân gây lỗi trong quá
trình chuyển dịch Hán - Việt. Đồng thời quy nạp một số mô thức chuyển
dịch cũng nh các thủ pháp việc xử lý các trở ngại do yếu tố ngôn ngữ và
văn hóa trong khi chuyển dịch thành phần trạng ngữ, từ xng hô trong tiếng
Hán sang tiếng Việt. Từ thực tiễn và lí luận phiên dịch, luận án đa ra một
số nguyên tắc cho việc đánh giá giá trị tơng đơng trong văn bản dịch Hán
- Việt. Thông qua đó, giúp cho sinh viên và các đồng nghiệp có thêm những
kinh nghiệm để khắc phục những khó khăn thờng gặp trong quá trình học
tập cũng nh trong công tác phiên, biên dịch của mình sau này.
6. Cái mới của luận án: Luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu một
cách hệ thống dịch Hán Việt. Vì thế, có thể nói lần đầu tiên các nội dung
về dịch Hán Việt đợc xem xét một cách toàn diện, trong đó có hai nội
dung đợc khảo sát sâu là dịch Hán - Việt đối với thành phần trạng ngữ
trong câu và đối với từ ngữ xng hô trong giao tiếp.
7. Bố cục của luận án: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham
khảo, luận án gồm 5 chơng: Chơng1. Một số vấn đề lý luận về dịch thuật;
Chơng 2. Một số vấn đề về lí thuyết dịch Trung Hoa; Chơng 3. Một số
nhân tố tác động đến quá trình dịch Hán Việt; Chơng 4. Khảo sát dịch
Hán Việt đối với thành phần trạng ngữ; Chơng 5. Khảo sát dịch Hán
Việt đối với từ xng hô.
Chơng 1.
một số vấn đề về lý luận dịch thuật
1.1. Đặt vấn đề


4
Dịch thuật ra đời rất sớm và đợc các nhà ngôn ngữ học quan tâm
nghiên cứu nh một bộ môn khoa học không thể thiếu trong đời sống ngôn
ngữ xã hội. Hoạt động dịch thuật phát triển và giữ một vai trò hết sức quan
trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của tiến trình toàn cầu hóa, hợp tác
quốc tế giữa các quốc gia và khu vực trên nhiều lĩnh vực nh kinh tế thơng
mại, khoa học kỹ thuật văn hóa xã hội Hơn thế nữa, dịch thuật còn thúc
đẩy ngôn ngữ phát triển. Việc nghiên cứu, ứng dụng lí thuyết dịch vào thực
tiễn, để nâng cao chất lợng, hiệu quả của hoạt động dịch đã trở thành nhu
cầu bức thiết của xã hội. Đây chính là vấn đề mà luận án muốn hớng tới,
quan tâm và nghiên cứu.
1.2. Dịch thuật là một phân môn khoa học của ngôn ngữ học
Dịch là một hoạt động liên ngôn ngữ, vì thế dịch thuật phải dựa trên
cơ chế cấu tạo cũng nh hoạt động của ngôn ngữ. Dịch thuật là một môn
khoa học có liên quan đến nhiều ngành khoa học nh văn học nghệ thuật,
xã hội học, tâm lí học, lôgíc học, tín hiệu học Nhng trớc hết, dịch thuật
phải là một phân môn và chịu sự chi phối của lí luận ngôn ngữ học đồng
thời cũng đã tác động trở lại và làm cho ngôn ngữ ngày càng phong phú và
phát triển.
1.3. Dịch thuật là một hoạt động liên ngôn ngữ và văn hóa
Dịch là một hoạt động giao tiếp trớc hết đợc dựa trên cơ sở
những quy tắc về cấu trúc, ngữ nghĩa, ngữ dụngcủa ngôn ngữ. Mặt khác,
dịch không thể không tính đến những yếu tố văn hóa của mỗi dân tộc đợc
phản ánh trong ngôn ngữ.
1.4. Lịch sử ra đời và quá trình phát triển của lí thuyết dịch
Dịch là một hoạt động có lịch sử lâu đời trong quá trình hình thành
và phát triển của nhân loại. Vào thời kỳ 3000 năm trớc công nguyên, thời
kỳ của đế chế Asyria đã bắt đầu có hoạt động dịch văn bản. Vào thế kỷ thứ
VII, thứ VIII sau công nguyên, một số khu vực, quốc gia nh Bát Đa của


5
Irắc, Sisin của Italia. Thế kỷ XX đợc coi là thế kỷ phát triển của dịch thuật.
Có thể chia quá trình phát triển của dịch thuật phơng Tây ra hai giai đoạn
lớn, đó là: Giai đoạn từ năm 55 trớc công nguyên đến nửa đầu thế kỷ XX
và giai đoạn hai là từ sau thế kỷ XX. Trải qua nhiều thập kỷ, dịch thuật
cũng không ngừng phát triển và ngày càng mang tính khoa học hơn.
1.5. Những nội dung cơ bản của dịch thuật
1.5.1. Các quan điểm, khuynh hớng về dịch thuật: Trong lịch sử nghiên
cứu về lý luận dịch, có nhiều cách tiếp cận từ các góc độ khác nhau. Có thể
quy về 3 hớng tiếp cận chủ yếu trong nghiên cứu dịch thuật, đó là văn học,
ngôn ngữ học và giao tiếp.
1.5.1.1. Tiếp cận theo hớng văn học: Các nhà nghiên cứu phê bình phiên
dịch theo khuynh hớng văn học luôn xem dịch theo cách nhìn từ góc độ
văn học. Họ cho rằng, dịch là một hoạt động tái sáng tạo nghệ thuật, đề cao
thủ pháp nghệ thuật trong dịch và chủ chơng dịch thoát.
1.5.1.2. Tiếp cận theo hớng ngôn ngữ học: Tiếp cận từ hớng ngôn ngữ
học, dờng nh các tác giả có đợc cách nhìn toàn diện hơn, khách quan
hơn và cũng khoa học hơn. Từ góc độ ngôn ngữ học, dịch thuật đã xử lí
đợc đối với tất cả các loại văn bản trong chuyển dịch.
1.5.1.3. Tiếp cận theo hớng giao tiếp: Từ góc độ giao tiếp, dịch thuật đặc
biệt đề cao địa vị của độc giả ở ngôn ngữ đích. Nida là điển hình cho hớng
tiếp cận này. Tác giả nhấn mạnh tính giao tiếp của dịch phẩm thuộc các nền
văn hóa khác nhau, sau khi tiếp thu các quan điểm về dịch thuật từ các
trờng phái văn học và ngôn ngữ học.
1.5.2. Quá trình chuyển dịch: Thực tế quá trình chuyển dịch đợc diễn ra
theo hai giai đoạn chủ yếu: giai đoạn lí giải và giai đoạn diễn đạt. Tìm hiểu
là tiền đề của biểu đạt, ngợc lại biểu đạt là mục đích, là kết quả của quá
trình tìm hiểu. Tìm hiểu và tái biểu đạt là toàn bộ quá trình của hoạt động
dịch.


6
Quá trình l
ý

g
iải
M
Ta
M
Quá trình biểu đạ
t
(SL) (TL)




1.5.2.1. Giai đoạn lí giải: Lí giải nguyên tác không chỉ dừng lại ở ý nghĩa
bề mặt ngôn ngữ, mà phải nắm bắt cả những nội dung t tởng, giá trị văn
hóa ẩn chứa đằng sau mặt chữ của nguyên tác. Chỉ có làm nh vậy, lí giải
mới thực sự là tiền đề và thực sự mang lại hiệu quả cho biểu đạt.
1.5.2.2. Giai đoạn diễn đạt: Trên cơ sở của quá trình tìm hiểu nội dung
nguyên tác, ngời dịch cần phải tìm mọi cách để diễn đạt lại nội dung t
tởng của nguyên tác sang một mã ngôn ngữ khác, phải sát thực về nội
dung, tơng đơng về phong cách. Diễn đạt là kết quả, đồng thời cũng là
mục đích và nhiệm vụ của toàn bộ quá trình dịch.
1.5.3. Các nguyên tắc dịch thuật
Để cho dịch thuật thực sự mang tính khoa học và chất lợng thì
việc đa ra những nguyên tắc chung cho dịch thuật là hết sức cần thiết nh:
1/ Trung thành với t tởng nội dung của nguyên tác; 2/ Phản ánh đúng

phong cách nguyên tác; 3/ Có thể thay đổi trật tự từ so với nguyên tác; 4/
Có thể thêm, bớt từ từ ngữ; 5/ Có thể thay thế các thủ pháp biểu đạt; 6/ Bản
dịch phải đợc độc giả chấp nhận.
1.5.4. Các tiêu chí trong dịch thuật
1.5.4.1. Tơng đơng về nội dung t tởng: Tơng đơng về nội dung, bao
gồm ngữ nghĩa, ngữ dụng, nghĩa biểu vật, nghĩa biểu cảm. Tơng đơng về
nội dung là yếu tố quan trọng nhất, là tiêu chí đợc u tiên số một trong
dịch thuật.
1.5.4.2. Tơng đơng về hình thức biểu đạt: Bất kể trong ngôn ngữ nguồn
hay ngôn ngữ đích đều chứa đựng hàng loạt những thủ pháp nghệ thuật
mang u thế khác nhau. Dịch giả trong phạm vi có thể phải bảo tồn và sử

7
dụng một cách sáng tạo các thủ pháp biểu đạt của nguyên tác. Nếu nh nói
ngôn ngữ là phơng tiện để chuyển tải t duy con ngời, thì thủ pháp biểu
đạt chính là phơng tiện chuyển tải nội dung của ngôn ngữ. Mối quan hệ
giữa nội dung và thủ pháp biểu đạt là mối quan hệ biện chứng trong dịch
thuật.
1.5.4.3. Tơng đơng về phong cách: Mục đích giao tiếp của mỗi loại văn
bản không giống nhau nên phong cách ngôn ngữ của mỗi loại văn bản cũng
không nh nhau. Chính vì vậy, trớc khi tìm hiểu về nội dung t tởng, thủ
pháp biểu đạt của nguyên tác, dịch giả phải xác định phong cách văn bản
cũng nh phong cách tác giả, để khi dịch phẩm tới tay độc giả của ngôn ngữ
đích, nó chính là sản phẩm nhân bản vô tính từ nguyên tác.
1.5.4.4. Bản dịch phải mạch lạc về ngôn từ: Ngôn ngữ trong sản phẩm dịch
phải lu loát, tự nhiên đợc độc giả tiếp nhận. Điều này đòi hỏi dịch giả
phải có kiến thức ngôn ngữ, văn hóa nền ở ngôn ngữ đích. Có thể nói, thông
thuận, lu loát về ngôn ngữ là yêu cầu tối thiểu của một dịch phẩm.
1.5.4.5. Truyền đạt đợc tinh thần của nguyên tác: Mỗi văn bản, mỗi tác
phẩm là một thể thống nhất, mang một ý nghĩa thông báo hoàn chỉnh, dịch

giả có trách nhiệm tìm ra tơng đơng lí tởng nhất cho nguyên tác. Đó là
truyền đợc cái hồn của nguyên tác tới độc giả của ngôn ngữ đích.
1.5.5. Các thủ pháp dịch
1.5.5.1. Dịch máy móc và dịch linh hoạt: Dịch máy móc đợc hiểu là cách
dịch hoàn toàn phụ thuộc vào từng từ, từng chữ hay cấu trúc cụ thể của
nguyên tác. Còn dịch linh hoạt là cách dịch dựa trên nội dung của nguyên
tác để chuyển sang ngôn ngữ dịch một cách phù hợp.
1.5.5.2. Dịch sát và dịch thoát: Dịch sát và dịch thoát là hai loại hình
chuyển dịch không cực đoan, mỗi phơng pháp đều có u thế riêng. Dịch
sát khác với dịch máy móc ở chỗ trong quá trình chuyển dịch có những xử
lí và điều chỉnh nhất định trong ngôn ngữ đích để ngôn từ của dịch phẩm

8
đích thực hơn, mạch lạc hơn và đúng với thói quen ngôn ngữ của độc giả
hơn.
1.5.5.3. Dịch giao tiếp: Dịch giả bằng mọi khả năng tái hiện ý nghĩa nội
dung của nguyên tác trong điều kiện cho phép về ý nghĩa và cấu trúc ngữ
pháp của ngôn ngữ đích đồng thời chú trọng nhiều tới khả năng tiếp nhận
của độc giả với văn bản dịch đợc coi là dịch giao tiếp. Thủ pháp dịch này
mang tính chủ quan, chỉ quan tâm đến hiệu quả giao tiếp, ít chú ý tới hình
thức của nguyên tác.
Chơng 2.
Một số vấn đề về lí thuyết dịch Trung Hoa
2.1. Đặt vấn đề
Trớc tình hình nghiên cứu về lý luận phiên dịch trong các Viện
nghiên cứu và Trờng đại học tại Việt Nam trong thời gian qua còn nhiều
bất cập thì những thành tựu, những đúc kết trong nghiên cứu dịch thuật của
Trung Hoa sẽ là một kinh nghiệm tốt cho xây dựng lí luận và thúc đẩy hoạt
động phiên dịch tại Việt Nam. Vì vậy, sẽ là một thiếu sót nếu nh nghiên
cứu về hoạt động dịch thuật Hán - Việt mà thiếu những hiểu biết về lý luận

dịch Trung Hoa. Lý thuyết dịch Trung Hoa sẽ trở thành một trong những cơ
sở, chỗ dựa về phơng diện lý luận cho việc phân tích, đánh giá để từ đó tìm
ra những phơng pháp xử lý trong hoạt động dịch Hán - Việt.
2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của lí thuyết dịch Trung Hoa
2.2.1. Sự xuất hiện dịch thuật ở Trung Quốc: Trong lịch sử phát triển kinh
tế, văn hoá lâu đời của Trung Quốc, theo ghi chép từ tài liệu th tịch cổ cho
thấy, lý luận dịch Trung Quốc đợc bắt đầu từ thời kỳ Khổng Tử (551-479
TCN).
2.2.2. Quá trình phát triển của lí thuyết dịch Trung Hoa: Dịch thuật của
Trung Quốc gồm bốn giai đoạn cụ thể dới đây: 1/ Giai đoạn tiền Mãn
Thanh; 2/ Giai đoạn Mãn Thanh; 3/ Giai đoạn Trung Hoa dân quốc; 4. Giai
đoạn từ sau năm 1949.

9
2.2.2.1. Giai đoạn tiền Mãn Thanh: Những nội dung nghiên cứu về lý luận
dịch của Trung Quốc chỉ thực sự bắt đầu từ thời kỳ dịch Kinh Phật gọi là
giai đoạn dịch Kinh Phật hay giai đoạn tiền Mãn Thanh.
2.2.2.2.Giai đoạn Mãn Thanh: Đến thời kỳ Mãn Thanh dịch thuật thoát
khỏi khu vực tôn giáo và đã đề cập đến vấn đề khoa học kỹ thuật. Cống hiến
lớn nhất của dịch thuật Trung Hoa trong giai đoạn này là việc thống nhất
tên gọi của các khái niệm khoa học. Chính ở giai đoạn này đã xuất hiện
đóng góp to lớn về lí thuyết tiêu chí dịch tín, đạt, nhã của Nghiêm Phúc.
2.2.2.3. Giai đoạn Trung Hoa dân quốc: Tuy chỉ kéo dài gần 30 năm,
nhng nhiều tác phẩm văn học và nghiên cứu về dịch thuật đã có đóng góp
lớn cho sự phát triển của văn học và văn hoá Trung Hoa.
2.2.2.4. Từ sau năm 1949: Năm 1949, Lịch sử Trung Hoa bớc sang một
trang mới. Với sự ra đời của nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, cùng với
sự phát triển của chế độ chính trị, xã hội, dịch thuật chính thức đợc coi
trọng.
2.3. Những nội dung cơ bản của dịch thuật Trung Quốc

2.3.1. Đóng góp của dịch thuật giai đoạn dịch Kinh Phật: Ngời đầu tiên
đa ra nguyên tắc dịch của Trung Hoa là Chi Khiêm với năm nguyên tắc cơ
bản: truyền thực (); cầu thực (); cầu bản (); cầu chân (
); cầu mỹ (). Thích Đạo An với ( Ngũ thất bản) ( Tam
bất dịch ). Huyền Trang (600-664) với ngũ bất phiên. Tán Ninh
(919-1001) với Lục lệ
2.3.2. Quan niệm về dịch thuật của Trung Quốc: Nhìn chung, lí thuyết
dịch Trung Hoa luôn tiến tới xem xét vấn đề dịch thuật một cách toàn diện,
khắc phục quan điểm đơn thuần, phiến diện trớc đó. Bản dịch không
những phải đạt đợc yêu cầu tơng đơng về nội dung t tởng mà còn phải
đạt đợc tơng đơng về hình thức biểu đạt và phong cách.

10
2.3.3. Các nguyên tắc chuyển dịch: Nguyên tắc chuyển dịch của lý luận
dịch Trung Hoa không nằm ngoài những nguyên tắc chung, đó là: xây dựng
nguyên tắc tiếp cận; xây dựng các mối quan hệ gồm mối quan hệ giữa
nguyên tác và dịch phẩm; giữa dịch phẩm với độc giả; giữa nguyên tác,
dịch phẩm với độc giả; coi trọng nguyên tác hay dịch phẩm; đề cao độc giả
hay nguyên tác. Lý luận dịch Trung Hoa là một cấu trúc tổng thể đợc cấu
tạo bởi ba yếu tố: ngôn ngữ học phiên dịch, thẩm mỹ học phiên dịch và văn
hóa học phiên dịch.
2.3.3.1. Ngôn ngữ học trong phiên dịch Trung Hoa: Vì là phơng tiện miêu
tả cơ bản của phiên dịch nên ngôn ngữ học chiếm vị trí quan trọng nhất
trong dịch thuật. dịch thuật không thể tách rời ngôn ngữ học. Ngôn ngữ học
là yếu tố tri nhận và là yếu tố miêu tả cơ bản của dịch thuật. Chỉ có thể phân
tích tính khoa học của dịch thuật thông qua hệ thống khoa học của ngôn
ngữ.
2.3.3.2. Thẩm mỹ học trong phiên dịch Trung Hoa:
Thẩm mỹ chính là một
trong những chức năng của ngôn ngữ, mà phiên dịch là một loại hoạt động

giao tiếp ngôn ngữ, vì vậy khi bàn về phiên dịch không thể không đề cập tới
tính thẩm mỹ.
2.3.3.3. Yếu tố văn hoá trong phiên dịch Trung Hoa: Phiên dịch thuộc hành
vi giao tiếp xuyên văn hoá, nghĩa là chuyển hành vi giao tiếp văn hoá của
nguyên tác sang dịch phẩm. Ví dụ nếu dịch là: Đến lúc khát
mới đào giếng mới chỉ chú ý đến yếu tố ngôn ngữ, để đảm bảo yếu tố văn
hóa cần dịch là Nớc đến chân mới nhảy.
2.3.4. Tiêu chí đánh giá trong phiên dịch Trung Hoa
2.3.4.1. Tiêu chí dịch Trung Hoa trớc Nghiêm Phúc: Dịch thuật Trung
Quốc, ngay từ khi mới hình thành, đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về
tiêu chí đánh giá cho một dịch phẩm. Chi Khiêm đề cao tơng dơng về nội
dung ("khí văn tồn chất"); Hàn Phi Tử cho rằng, hình thức có liên

11
quan đến nội dung văn vi chất sức" ( ) Tác giả Chi Khiêm đa
ra năm yêu cầu khá toàn diện cho dịch thuật gồm : truyền thực () , cầu
thực ( ), cầu bản () , cầu chân (), cầu mỹ ( ).
2.3.4.2. Nghiêm Phúc với tiêu chí dịch Trung Hoa: Tín, Đạt, Nhã: Đây là
tiêu chí phiên dịch do nhà phiên dịch cận đại Trung Quốc, Nghiêm Phúc đề
ra năm 1898 trong thiên diễn luận, dịch lệ ngôn" (). Từ
đó đến nay, tiêu chí này đã có ảnh hởng sâu rộng và là kim chỉ nam cho
công tác dịch thuật Trung Quốc.
Chơng 3.
Một số nhân tố tác động đến quá trình dịch hán - việt
3.1. Đặt vấn đề
Phiên dịch là một hoạt động giao tiếp liên ngôn ngữ và văn hóa
đợc xác lập trên sự liên tởng, so sánh đối chiếu về các bình diện của ngôn
ngữ, văn hóa giữa hai dân tộc hay hai quốc gia. Chính vì vậy, các yếu tố
kiến thức về ngôn ngữ và những tri thức văn hóa của hai dân tộc hay hai
quốc gia có liên quan trực tiếp đến hoạt động phiên dịch, thậm chí đóng vai

trò quyết định thành công hay thất bại trong hoạt động này. Luận án muốn
đề cập tới những yếu tố ngôn ngữ và văn hoá của hai dân tộc Hán và Việt có
tác động trực tiếp đến quá trình dịch Hán Việt.
3.2. Một số nhân tố ngôn ngữ tác động đến quá trình dịch Hán Việt
3.2.1. Đặc điểm về loại hình học: Tiếng Hán và tiếng Việt đều thuộc loại
hình ngôn ngữ phân tích tính, không có sự biến hóa về mặt hình thái,
phơng thức ngữ pháp của tiếng Hán và tiếng Việt đều dựa vào hai thủ pháp
cơ bản là trật tự từ và h từ. Đây chính là yếu tố thuận lợi cơ bản cho dịch
Hán Việt.
3.2.2. Đặc điểm về văn tự (chữ viết)
Khác với đa phần các văn tự của nhiều ngôn ngữ trên thế giới, văn tự tiếng
Hán có cấu tạo rất đặc biệt, ngoài chức năng là những ký hiệu ghi lại vỏ âm
thanh cách đọc của ngôn ngữ, chữ Hán còn có thể tự thân biểu nghĩa với

12
bốn kiểu cấu tạo chính: tợng hình, tợng thanh, chỉ sự và hội ý. Điều này
làm cho hoạt động phiên dịch Hán - Việt đôi khi không thể chuyển tải đợc
ý nghĩa biểu trng có trong bản thân của chữ Hán.
khi dịch ra tiếng Việt chỉ có một hình thức là hà còn trong tiếng
Hán thì không phải nh vậy.
3.2.3. Đặc điểm về từ vựng
3.2.3.1.Nhận xét chung: Tiếng Hán và tiếng Việt do có chung đặc điểm loại
hình, nên về mặt từ vựng có nhiều điểm tơng đồng về cấu tạo cũng nh nội
dung ngữ nghĩa. Hơn nữa, trong vốn từ vựng tiếng Việt, tồn tại một số
lợng lớn từ Hán Việt, khoảng trên 60%. Đây chính là những thuận lợi
đồng thời cũng là khó khăn trong dịch Hán Việt.
3.2.3.2. Vấn đề đa nghĩa và đồng nghĩa: Hiện tợng từ đa nghĩa, cận nghĩa
và đồng nghĩa trong tiếng Hán khá phổ biến đã gây nhiều trở ngại cho quá
trình chuyển dịch Hán Việt.
(đánh giặc), (xách nớc),

(đan áo len), (mua rợu), ( kết bạn), ( bắt xe taxi) ,
( gội đầu), ( gói quà ), ( nổi sấm), ( châm nến),
(đào giếng), (săn bắt ), ( bổ củi), ( chơi bóng), (lấy
ví dụ).
3.2.3.3. Đặc điểm về thực từ và h từ: Tuy trong phơng thức ngữ pháp của
tiếng Hán và tiếng Việt khá giống nhau, đều sử dụng thủ pháp h từ, song
tính hoạt dụng, sắc thái biểu thị khác nhau, mức độ phong phú và tính phức
tạp cũng khác nhau, vì thế, trong quá trình dịch Hán Việt, việc làm rõ ý
nghĩa ngữ pháp, khả năng kết hợp, tu sức của các h từ của hai ngôn ngữ là
vô cùng quan trọng.
3.2.3.4. Đặc điểm về từ ngoại lai: Những từ ngoại lai đợc chuyển dịch và
tham gia vào hệ thống từ vựng tiếng Hán với nhiều phơng thức khác nhau,
thiếu thống nhất. Vì thể gây nhiều trở ngại trong chuyển dịch Hán Việt.

13
Ví dụ: SARS theo âm; Beer dịch nửa nghĩa nửa âm;

,
dịch nghĩa hoàn toàn.
3.2.3.5. Đặc điểm về cụm từ bốn thành tố: Trong tiếng Hán, có một loại
cụm từ khá đặc biệt cấu tạo bởi bốn ngữ tố, rất phổ biến và đợc ngời Hán
sử dụng rất hiệu quả trong các văn bản chính luận, trở thành thách thức đối
với các dịch giả trong quá trình dịch Hán Việt. , sơn thủy
muôn hình vạn trạng (không đảm bảo đợc yếu tố hình thức)
3.2.3.6. Đặc điểm về thành ngữ, tục ngữ: Việc chuyển dịch những thành,
tục ngữ luôn là vấn đề hóc búa đối tất cả các ngôn ngữ. Hơn nữa, thành tục
ngữ trong tiếng Hán vô cùng phong phú, cấu trúc cân đối, ý nghĩa sâu sắc.
Có tới 95% số thành ngữ Hán đợc cấu tạo theo lối ngữ bốn thành tố.
3.2.4. Đặc điểm về câu
3.2.4.1. Thành phần cấu trúc câu: Cấu trúc của thành phần câu tiếng Hán

và tiếng Việt cơ bản giống nhau. Thành phần nòng cốt gồm: chủ ngữ, vị
ngữ. Thành phần phụ của câu gồm: định ngữ, trạng ngữ và bổ ngữ (trong
tiếng Việt) và định ngữ, trạng ngữ, bổ ngữ, tân ngữ (trong tiếng Hán).
3.2.4.2. Đặc điểm các kiểu câu: Câu trong tiếng Hán và tiếng Việt có nhiều
điểm tơng đồng về cấu trúc và nội dung ý nghĩa. Điều khác biệt lớn nhất
và cũng là trở ngại của quá trình dịch Hán Việt chính là những câu đặc
biệt trong tiếng Hán nh câu bị động sử dụng các giới từ cận nghĩa , ,
, , và câu dùng giới từ . Ví du:
Tôi bị cấp trên quạt cho một trận.
Anh ấy đợc bầu là chiến sỹ thi đua.
3.3.
Những yếu tố văn hoá tác động đến quá trình dịch Hán Việt 3.3.1.
Khuyết thiếu về từ trong ngữ đích do khác biệt về văn hóa: Một là, do sự
phát triển của khoa học kỹ thuật nên trong ngôn ngữ đó xuất hiện hàng loạt
những thuật ngữ mới ở nhiều lĩnh vực và trở thành từ mới. Hai là, những từ

14
ngữ mang ý nghĩa nội hàm văn hoá dân tộc sử dụng ngữ nguồn mà không
có tơng đơng trong ngữ đích.
3.3.2. Nghĩa liên tởng mang đặc thù văn hoá ngôn ngữ nguồn: Thế giới
khách quan là nh nhau nhng đợc phản ánh trong mỗi ngôn ngữ lại khác
nhau. Vì vậy, trong quá trình chuyển dịch, dịch giả cần đặt phát ngôn trong
văn cảnh để xem xét các yếu tố ngoài ngôn ngữ, cụ thể là những yếu tố văn
hóa. Sẽ không đủ, thậm chí không chính xác nếu chỉ căn cứ vào ý nghĩa mặt
chữ, ý nghĩa trong từ điển.
(mặt trái da) đối với ngời Việt nên dịch là mặt trái xoan.
3.3.3. Nghĩa ngữ dụng: Trong những văn cảnh nhất định, có những ý nghĩa
nằm ở phía sau bề mặt ngôn ngữ hay còn gọi là ý tại ngôn ngoại. Nhiệm
vụ của phiên dịch là chuyển tải thông tin từ ngữ nguồn đến độc giả của ngữ
đích, trong đó bao gồm cả việc mã hóa những lối t duy mang đặc thù văn

hóa của nguyên tác.
3.3.4. Sự khác biệt về t duy dân tộc: T duy, tâm lí dân tộc bao giờ cũng
thể hiện rõ nhất trong ngôn ngữ. Những yếu tố khác biệt về t duy tâm lí
giữa hai dân tộc ít nhiều sẽ ảnh hởng tới quá trình dịch Hán Việt. Ví dụ:
[227, 20081112
05:29) Có mặt tại cuộc tọa đàm còn có: Ôn Gia Bảo, Chu Dung Cơ,
Hoàng Mạnh Phúc. (khi dịch sang tiếng Việt cần thêm chức danh hoặc,
ông, trớc danh từ riêng)
3.4. Tác động hai mặt của từ Hán Việt trong quá trình chuyển dịch
Hán Việt
3.4.1. Sự du nhập từ Hán Việt vào hệ thống vốn từ tiếng Việt: Sở dĩ tiếng
Việt tiếp nhận một khối lợng lớn trên 60% từ Hán Việt, một phần do tiếng
Hán và tiếng Việt cùng loại hình ngôn ngữ, thêm vào đó, là những lí do địa
lí, lịch sử, chính trị, giao lu kinh tế thơng mại, văn hóa, nghệ thuật

15
3.4.2. Tác động tích cực của từ Hán Việt trong quá trình dịch Hán Việt:
Qua thực tiễn phiên dịch, cho thấy, từ Hán Việt đã làm phong phú sắc thái
biểu cảm tiếng Việt rất thuận lợi cho hoạt động phiên dịch Hán Việt, đặc
biệt là trong những tình huống văn cảnh trang trọng, phong cách chính luận,
khách khí.
3.4.3. Tác động tiêu cực của từ Hán Việt trong quá trình dịch Hán Việt:
Bên cạnh những yếu tố tích cực của từ Hán Việt trong dịch Hán - Việt, có
một bộ phận từ Hán Việt lại làm nhiễu và gây không ít trở ngại, bất lợi và
cho kết quả ngợc lại cho việc chuyển dịch. Ví dụ:



Đây là một thủ đoạn dạy học rất tốt. (cần cân nhắc đối với từ Hán
Việt đã chuyển nghĩa nh: khoái lạc (), cao hứng (), thủ đoạn (

), kiêu ngạo ()
Chơng 4.
Khảo sát dịch hán-việt đối với thành phần trạng ngữ
4.1. Đặt vấn đề
Trong tiếng Hán và tiếng Việt hiện đại, trạng ngữ là thành phần có
vị trí, tính chất và ý nghĩa hết sức phức tạp trong câu vị ngữ động từ và tính
từ. Xét về tiêu chí hình thức, trạng ngữ luôn có vị trí linh hoạt thay đổi tùy
theo mục đích của giao tiếp, có thể đứng ở đầu câu, giữa câu, thậm chí cuối
câu. Xét về tiêu chí ngữ nghĩa và lôgíc trong câu, việc xác định đợc đâu là
thành phần trạng ngữ của câu và đâu là trạng tố có ý nghĩa hết sức quan
trọng trong quá trình chuyển dịch.
4.2. Khái quát về thành phần trạng ngữ trong tiếng Hán và tiếng Việt
4.2.1. Mô tả thành phần trạng ngữ tiếng Hán: Trạng ngữ trong câu tiếng
Hán là một thành phần khá đa dạng và phức tạp. Vị trí của chúng trong câu
sẽ quyết định ý nghĩa giao tiếp, mục đích giao tiếp của phát ngôn. Trạng
ngữ trong câu tiếng Hán bao gồm phó từ, danh từ chỉ thời gian, động từ

16
năng nguyện, hình dung từ, đoản ngữ giới từ, đoản ngữ lợng từ, cùng các
từ ngữ khác.
4.2.2. Mô tả thành phần trạng ngữ tiếng Việt: Trong tiếng Việt, trạng ngữ
đợc hiểu nh sau: trạng ngữ là thành phần phụ trong câu, biểu thị ý nghĩa
tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, phơng tiện, v.v
4.3. Những khảo sát cụ thể dịch Hán Việt về thành phần trạng ngữ
4.3.1. Đối dịch Hán Việt đối với trạng ngữ chỉ thời gian: Qua khảo sát
cho thấy, vị trí của trạng ngữ chỉ thời gian trong tiếng Hán và tiếng Việt
tơng đối linh hoạt. Tuy nhiên, trạng ngữ thời gian trớc hay sau chủ ngữ
cũng là điều cần chú ý trong khi dịch. Ví dụ:
Hôm qua, Tiểu Lệ không đến.
Tiểu Lệ hôm qua không đến.

4.3.2. Đối dịch Hán Việt đối với trạng ngữ chỉ nơi chốn: Trong hệ
thống tiếng Hán hiện đại, những danh từ chỉ địa điểm kết hợp với các giới
từ hoặc phơng vị từ tạo thành đoản ngữ giới từ hoặc cụm từ phơng vị và
đảm đơng thành phần trạng ngữ trong câu. Vị trí của thành phần trạng ngữ
này cũng khá linh hoạt. Qua khảo sát cho thấy, thành phần trạng chỉ địa
điểm nơi chốn ít gây trở ngại cho quá trình dịch Hán Việt.
4.3.3. Đối dịch Hán Việt đối với trạng ngữ chỉ trạng thái: Điều cần lu
ý khi chuyển dịch thành phần trạng ngữ này là dịch giả cần phân biệt đâu là
trạng ngữ mang nghĩa miêu tả trạng thái của hành động và đâu là miêu tả
trạng thái của chủ thể hành động để chuyển tải một cách chính xác ý tởng
của nguyên tác. ví dụ:
Với thái độ hoài nghi, anh ấy thăm dò tôi.
Cô độc mt mỡnh, cu y ng tr ra ú.

17
4.2.4. Đối dịch Hán - Việt đối với trạng ngữ chỉ phạm vi, đối tợng:
Trong ting Hỏn hin i, trạng ngữ chỉ phạm vi, đối tợng thờng do giới
từ kết hợp với danh từ, tạo thành những đoản ngữ giới từ đảm nhiệm. Đặc
điểm vị trí các thành phần trạng ngữ này trong câu tiếng Hán cũng rất linh
hoạt, có thể đứng trớc và sau chủ ngữ. Khi đứng trớc chủ ngữ, mang
nghĩa nhấn mạnh phạm vi, đối tợng, đợc xem nh trạng ngữ câu. Còn
đứng sau chủ ngữ thì chỉ mang nghĩa biểu thị phạm vi, đối tợng thuộc
động từ vị ngữ mà thành phần này tu sức.
4.3.5. Đối dịch Hán Việt đối với câu đa trạng ngữ: Chuyển dịch Hán
Việt các thành phần trạng ngữ hết sức phức tạp. Đặc biệt đối với những câu
có sự tham gia của nhiều yếu tố trạng ngữ. Để giải quyết đợc những trở
ngại, đòi hỏi ngời dịch phải phân tích một cách thấu đáo cấu trúc của
nguyên tác, xác định mối quan hệ giữa các yếu tố trạng ngữ, giữa trạng ngữ
với chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Đây cũng chính là trở ngại lớn nhất trong quá
trình dịch Hán Việt về thành phần trạng ngữ. Ví dụ:

,
,


Trong tiến trình xây dựng khu mậu dịch tự do Trung Quốc
ASEAN, cùng với việc hoàn thiện và nâng cấp con đờng từ tây nam
Trung Quốc ra biển, Quảng Tây sẽ đa việc xây dựng cơ sở giao thông và
cơ sở hạ tầng lồng ghép trong tổng quy hoạch xây dựng khu mậu dịch tự
do Trung Quốc ASEAN, đồng thời mở ra con đờng giao lu quốc tế
hiện đại và thuận tiện nhất bằng t duy mở và biện pháp thị trờng đáp
ứng mục đích thành lập khu mậu dịch tự do Trung Quốc -ASEAN.
Chơng 5.
KhảO sát dịch Hán Việt đối với từ xng hô

18
5.1. Đặt vấn đề
Trong thực tiễn, việc chuyển dịch từ xng hô tiếng Hán sang tiếng
Việt là một quá trình vô cùng phức tạp và khó khăn. Bởi từ xng hô trong
tiếng Hán trung tính, trừu tợng và mang tính khái quát cao. Trong khi ở
tiếng Việt, từ xng hô rất chi tiết và rất phong phú về sắc thái biểu cảm. Để
xác định tơng đơng cho một từ xng hô tiếng Hán trong tiếng Việt, cần
xét tới chiến lợc và mục đích giữa các vai giao tiếp. Hơn nữa, từ xng hô
trong cả tiếng Việt và tiếng Hán đều đã có nhiều thay đổi qua nhiều giai
đoạn phát triển của lịch sử. Vì vậy, việc dịch Hán Việt về từ xng hô phải
đợc xem xét cả những yếu tố nh không gian, thời gian, bối cảnh ra đời
của tác phẩm.
5.2. Khái quát về từ xng hô trong tiếng Hán và tiếng Việt
Quá trình phát triển của từ xng hô trong tiếng Hán và tiếng Việt
khá phức tạp. Từ xng hô trong tiếng Hán và tiếng Việt có nhiều nét khác
biệt mang đặc thù riêng của hai dân tộc. Từ xng hô trong tiếng Hán hiện

đại đi theo hớng giản hóa, khái quát hóa, ngợc lại ở tiếng Việt, từ xng
hô rất phong phú, chi tiết. Những điều khác biệt này sẽ là những trở ngại
không nhỏ cho việc học tập nghiên cứu và đặc biệt là hoạt động chuyển
dịch giữa hai ngôn ngữ.
5.2.1. Từ xng hô trong tiếng Hán: Cũng giống nh những ngôn ngữ khác
trên thế giới, hệ thống từ xng hô trong tiếng Hán gồm các đại từ nhân
xng, các từ chỉ quan hệ thân tộc, các từ chỉ chức danh, tên gọi và các cách
xng hô khác. Sở dĩ các đại từ nhân xng dùng để xng hô trong tiếng Hán
chỉ còn lại một số lợng khiêm tốn nh ngày nay, thực tế đã trải qua quá
trình biến đổi, giản hoá qua các thời kỳ của lịch sử.
5.2.2. Từ xng hô trong tiếng Việt: Nh trên đã nói, từ xng hô trong tiếng
Việt rất phong phú, cách xng hô rất chi tiết, mang sắc thái biểu cảm cao,
đặc biệt là những từ xng hô sử dụng trong giao tiếp ngoài xã hội (nhánh

19
hai). Điều khác biệt rõ nhất của lớp từ xng hô tiếng Việt với tiếng Hán
hiện đại là ngoài việc dùng đại từ nhân xng, tiếng Việt thờng sử dụng các
danh từ chỉ các mối quan hệ thân tộc nh ông, bà, anh, chịđể xng gọi
trong các mối quan hệ phi thân tộc.
5.3. Những khảo sát cụ thể dịch Hán Việt đối với từ xng hô
Lớp từ xng hô trong bất kỳ ngôn ngữ nào cũng chia thành hai
nhánh, một để xng gọi trong các quan hệ thân tộc, Nhánh còn lại là tập
hợp của từ xng hô sử dụng trong giao tiếp giữa những mối quan hệ phi
thân tộc. Luận án sẽ đi sâu khảo sát các cách thức chuyển dịch lớp từ xng
hô thuộc nhánh thứ hai, lớp từ xng hô chỉ các mối quan hệ phi thân tộc.
5.3.1. Đối dịch Hán Việt đối với đại từ nhân xng ngôi thứ nhất:
Những yếu tố nh: tuổi tác, địa vị, giới tính, quan hệ, tôn khinh, yêu ghét,
tình huống và mục đích giao tiếp sẽ quyết định sự lựa chon tơng đơngn
trong giao tiếp. Đây là hoạt động chuyển dịch một bộ phận tiếng Hán mang
đậm nét lịch sử văn hoá ngôn ngữ dân tộc sang tiếng Việt.

dịch sang
tiếng Việt là: tôi, ta, ông, bà, chú, bác, thầy, cô, anh, chị, em, con, cháu,
tao, tớ, mình
5.3.2. Đối dịch Hán Việt đối với đại từ nhân xng ngôi thứ hai: Cũng
nh đại từ nhân xng ngôi thứ nhất, việc chuyển dịch nhóm đại từ nhân
xng ngôi thứ hai tiếng Hán sang tiếng Việt rất phức tạp. Bởi có quá nhiều
tơng đơng để lựa chọn khi chuyển dịch, tuỳ theo từng tình huống giao
tiếp cụ thể.
5.3.3.
Đối
dịch
Hán
Việt

cậu
chú
bạn
bácbà ông em anh mẹ thủ
trởng
b


thầy cô
mày
ngài

20
đối với đại từ xng hô ngôi thứ ba: Tuỳ theo tình huống giao tiếp và những
mối quan hệ cụ thể, đại từ nhân xng biểu thị ngôi thứ ba có thể dịch sang
tiếng Việt là: ông, ngời, ông ấy, ông ta, cậu ta, lão ấy, gã, y có thể

dịch là: bà ấy, bà ta, cô ấy, cô bé, em, thị, ả
5.3.4. Đối dịch Hán Việt đối với những từ bàng xng, thống xng và
phúc xng: Đứng ở góc độ ngữ pháp, bàng xng ( );
thống xng (, ) và phúc xng ( ), dễ dàng tìm
đợc tơng đơng lí tởng, vì tiếng Việt cũng có lối xng hô tơng tự nh,
ngời ta, ngời khác, mọi ngời
5.3.5. Đối dịch Hán Việt đối với những từ xng hô khác: Trong giao
tiếp, còn có một bộ phận từ ngữ mợn từ nhóm từ xng hô trong quan hệ
thân tộc nh (chú), (cô), (anh, đại ca, anh hai) và những
danh từ khác nh (đồng chí), (quý bà, phu nhân), hoặc họ (tên)
+ chức danhđể hô gọi. Chuyển dịch những từ xng hô ở nhóm này cần
đ
ợc thay đổi hình thức xng gọi cho phù hợp với văn hóa hô gọi của độc
giả ngôn ngữ đích đó là tiếng Việt.

Kết luận

1. Quan hệ giao lu chính trị, kinh tế thơng mại, và văn hóa giữa hai nớc
ngày càng sâu rộng. Từ đó có thể thấy, vai trò của hoạt động dịch Hán Việt
đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển về tất cả các lĩnh vực giữa hai
dân tộc. Nghiên cứu dịch Hán Việt, một mặt góp phần nâng cao chất lợng
của dịch phẩm, mặt khác, góp phần vào nghiên cứu lí luận dịch Hán Việt
nói riêng, lí luận dịch thuật nói chung.
2. Dịch thuật chỉ trở nên đích thực khi nó đợc đồng thời đáp ứng cả ba
yêu cầu là vừa đảm bảo về nội dung giao tiếp, vừa đảm bảo tính quy phạm
về cấu trúc, ngữ nghĩa nhng cũng không làm mất đi tính đồng nhất về

21
phong cách văn bản. Dịch giả có thể sử dụng các thủ pháp dịch khác nhau
nhằm đảm bảo chuẩn mực về diễn đạt, tránh đợc tình trạng dịch máy móc,

khiên cỡng.
3. Dịch thuật phải đợc dựa trên một yêu cầu hay một nguyên tắc thống
nhất. Đó là, nội dung, hình thức, phong cách của dịch phẩm phải xuất phát
từ nguyên tác, do nguyên tác quyết định. Tính tơng đơng về nội dung t
tởng đợc u tiên hàng đầu khi không thể cùng lúc đáp ứng đợc những
yêu cầu khác.Tiêu chí đánh giá cao nhất đối với một văn bản dịch là cần
đồng thời đạt đợc 1/ Tín tức là tơng đơng về nội dung t tởng; Đạt
tức là phải đảm bảo chuẩn mực quy phạm ngữ nghĩa của ngữ đích; Nh tức
là văn bản dịch và nguyên tác phải đồng nhất về phong cách.
4. Nguyên tắc định danh trong chuyển dịch cần trớc hết tôn trọng tên gọi
vốn có trong ngữ nguồn. Hệ thống lý luận dịch của Trung Hoa đã khắc phục
đợc cách nhìn phiến diện của lý luận dịch phơng Tây, đa ra một hệ
thống lý luận phiên dịch và cách nhìn toàn diện hơn trở thành cơ sở lý luận
trong quá trình dịch Hán - Việt.
5. Cần nhìn nhận lý giải và diễn đạt là hai giai đoạn của một thể thống nhất,
biện chứng của mối quan hệ khăng khít, nhân quả mang tính quyết định đến
kết quả của toàn bộ quá trình dịch. Dịch giả ngoài việc đợc trang bị tốt cơ
sở lý luận dịch, cần phải có trình độ, kỹ năng thực hành ngoại ngữ và tiếng
mẹ đẻ, có hiểu biết sâu sắc về những yếu tố văn hoá của hai dân tộc có liên
quan đến hoạt động dịch.
6. Những khuyết thiếu về từ vựng do sự khác biệt về t duy dân tộc và t
duy văn hoá, hệ thống từ ngoại lai trong tiếng Hán luôn là trở ngại trong
việc hoàn nguyên nguồn gốc của chúng.

22
7. Lớp từ Hán Việt mang lại nhiều thuận lợi cho chuyển dịch Hán Việt,
đặc biệt trong các văn bản chính luận, báo chí , đồng thời cũng gây không ít
trở ngại cho quá trình dịch Hán Việt.
8. Thành phần trạng ngữ trong câu tiếng Việt và tiếng Hán phong phú về ý
nghĩa, linh hoạt về vị trí; đòi hỏi ngời dịch phải phân tích một cách thấu

đáo cấu trúc của nguyên tác, xác định mối quan hệ giữa các yếu tố trạng
ngữ, giữa trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
9. Việc lựa chọn tơng đơng đúng đối với từ xng hô trong chuyển dịch là
một yêu cầu bắt buộc, góp phần làm sáng tỏ văn hoá là một yếu tố quan
trọng không thể thiếu trong chuyển dịch từ đó tránh đợc những hiện tợng
sốc văn hoá một yếu tố thờng xuyên xảy ra đối với dịch thuật.Có thể nói,
để có thể nâng cao chất lợng của dịch phẩm, khắc phục những khó khăn và
khiếm khuyết thờng gặp trong hoạt động phiên biên dịch đòi hỏi dịch giả
cần đợc trang bị một hệ thống kiến thức sâu về lý luận dịch;có khả năng
thực hành ngôn ngữ trong đó bao gồm cả ngoại ngữ và tiếng mẹ đẻ; tri thức
văn hoá của dân tộc sử dụng ngữ nguồn và ngữ đích. Lý luận dịch, khả năng
ngôn ngữ, tri thức văn hoá là ba yếu tố cần thiết bắt buộc cần phải có đối
với bất cứ ai muốn hoạt động trong lĩnh vực dịch thuật. Vấn đề dịch thuật
Hán-Việt là một nội dung rộng lớn. Ngoài những vấn đề đợc giải quyết
trong luận án, những nội dung khác trong dịch Hán Việt có thể coi là
những nhiệm vụ khoa học đặt ra cho chúng tôi trong thời gian tới.


Các CÔNG Trình Của Tác Giả Đ CÔNG Bố
LIÊN QUAN Đến Luận áN

1. Một vài suy nghĩ xung quanh việc dạy dịch nói,
Nội san Ngoại ngữ (12.2002), tr. 29 - 32.
2. Một vài lỗi thờng gặp trong các ấn phẩm dịch
Trung Việt hiện nay, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống,
(số 5 (103)2004), tr. 35 - 38.
3. Một số lỗi phổ biến trong dịch Hán Việt, Tạp chí
Khoa học Ngoại ngữ (số 3, 6 - 2005) tr. 58 - 71.
4. T duy ngữ cảnh và dịch, Tạp chí Khoa học Ngoại
ngữ (số 13, 12b- 2007) tr. 57 - 62.

5. Chuyển dịch đại từ nhân xng ngôi thứ hai Hán
Việt, T/c Hán Nôm (số 1, 92 - 2009), tr.53-58.
6. Vấn đề chuyển di khi sử dụng từ Hán Việt trong
hoạt động dịch từ tiếng Hán sang tiếng Việt, Tạp chí
Ngôn ngữ, (số 3, 238 - 2009), tr. 18 - 22


×