Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Đặc trưng ngôn ngữ của Pantun tiếng Melayu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.47 KB, 27 trang )


Đại học Quốc gia H nội
Trờng Đại học Khoa học X hội v Nhân văn




Trần Thúy Anh









Đặc trng ngôn ngữ của pantun
tiếng Melayu





Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ
M số: 62 22 01 01




Tóm tắt Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học
















Hà Nội, 2008


Công trình đợc hoàn thành
Tại Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn




Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS. Phạm Đức Dơng
GS. TS. Mai Ngọc Chừ


Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Văn Khang

Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Xuân Hòa


Phản biện 3: PGS.TS. Vơng Toàn


Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc
tại Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

Vào hồi. giờ., ngày tháng năm 2008



Có thể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc gia
và Trung tâm Thông tin Th viện, Đại học Quốc gia Hà Nội.




Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề ti

1. Trần Thuý Anh, Một vài nhận xét giới thiệu bớc đầu về mối liên hệ
giữa tiếng Melayu và tiếng Việt, Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia
Hà Nội, số 1, 2001.
2. Trần Thuý Anh, Tìm hiểu những tơng đồng văn hoá qua sự tơng
ứng về từ vựng giữa tiếng Việt và tiếng Malaixia, Tạp chí Nghiên cứu
Đông Nam á, số 5,2001.
3. Trần Thuý Anh, Hình vị và các yếu tố cấu tạo từ trong tiếng Melayu,
Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1, 2002.
4. Trần Thuý Anh, Cấu tạo từ láy trong tiếng Melayu, Tạp chí Khoa học
- Đại học Quốc gia Hà Nội, số 3, 2002.
5. Trần Thuý Anh, Những nhận thức về pantun Melayu từ bình diện

ngôn ngữ học, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 1, 2003.
6. Trần Thuý Anh, Cấu trúc so sánh trong pantun Melayu, Phơng
Đông hợp tác và phát triển ( Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Đông phơng
học Việt Nam lần thứ hai), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội,
2003.
7. Trần Thuý Anh, Khả năng hoạt động của từ láy và sự thể hiện của nó
trong pantun Melayu, Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội,
số 2, 2006.
8. Trần Thuý Anh, Vài nét về văn hoá ứng xử của ngời Melayu trong
pantun Melayu, Văn hoá Phơng Đông truyền thống và hội nhập,
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.
9. Trần Thuý Anh, Giá trị nghệ thuật sóng đôi cú pháp trong Pantun
Melayu, Ngữ học trẻ, 2007.


1
Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Khi nghiên cứu về văn hoá dân gian nói chung, văn học dân
gian nói riêng, ở các quốc gia hải đảo Đông Nam á (Malaysia,
Indonesia, Bruney và Singapore), ngời ta thờng đặc biệt chú ý đến
một loại hình văn học dân gian rất đặc biệt, đó là pantun. Pantun biểu
hiện tinh tế hiện thực cuộc sống, phản ánh sinh động nguyện vọng của
ngời Melayu về đời sống của mình.
1.2. Do đặc điểm nội dung và hình thức ngắn gọn, có vần dễ nhớ
nên pantun luôn đợc ngời Melayu vận dụng, truyền miệng qua nhiều
thế hệ.Vẻ đẹp của tiếng Melayu đã đợc thể hiện rất rõ thông qua các
đặc trng ngôn ngữ trong pantun Melayu.
1.3.Trong bối cảnh Việt Nam là một thành viên của ASEAN và

đang tích cực tham gia hội nhập với khu vực nói riêng và thế giới nói
chung, việc giảng dạy, nghiên cứu ngôn ngữ, văn học và văn hoá các
nớc Đông Nam á hải đảo ngày càng cấp thiết, giúp cho sinh viên hiểu
đợc ngôn ngữ và văn hoá các nớc trong khối ASEAN và góp phần
giúp cho Việt Nam hội nhập nhanh hơn trong các tổ chức của ASEAN.
1.4 Tính đến thời điểm này, ở Việt Nam cha có một công trình nào
nghiên cứu về pantun Melayu. Xuất phát từ thực tế nói trên, luận án của
chúng tôi Đặc trng ngôn ngữ của pantun tiếng Melayu nhắm đến
việc nghiên cứu để có hiểu biết sâu hơn về pantun Melayu và tiếng
Melayu nói riêng, cũng nh văn hoá dân tộc Melayu nói chung.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Những năm trớc đây, các nhà nghiên cứu ở Việt Nam mới chỉ tập
trung nghiên cứu các ngôn ngữ Đông Nam á lục địa. Cho đến tận những
năm 1990 trở đi mới xuất hiện các công trình nghiên cứu ngôn ngữ
Đông Nam á hải đảo, trong đó có tiếng Melayu. Do đó tình hình nghiên
cứu pantun cũng cha đợc chú ý đến nhiều, hiện mới chỉ có 3 bài
nghiên cứu đề cập trực tiếp đến pantun.
1. Lê Thanh Hơng (1995) có bài nghiên cứu Pantun và vị trí của
nó trong văn hoá Melayu, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 3, Hà
Nội. Pantun đợc nghiên cứu theo hai hớng chính: trong hệ thống văn
học và trong xã hội truyền thống (văn hoá). Dới góc độ văn học, pantun
có một ví trí đặc biệt do với các thể loại thơ truyền thống khác vì nó có
vần điệu và nội dung đợc chia ra làm hai phần vỏ nghĩa và phần nghĩa.
2
2. Võ Thu Nguyệt (2001) trong Bớc đầu tìm hiểu việc giảng dạy
pantun trong trờng Kỷ yếu đông phơng học lần thứ 1, Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia Hà nội, giới thiệu sơ qua đặc điểm của pantun và chính
những đặc điểm này phục vụ cho việc giảng dạy pantun trong trờng.
3. Công trình của Nguyễn Đức Ninh (2004) Pantun Inđônêxia và
ca dao dân ca ở Việt Nam , Tuyển tập văn học Đông Nam á, Nhà xuất

bản Đại học Quốc gia Hà Nội, với mục đích muốn giới thiệu với ngời
đọc về thể loại thơ pantun, một loại thơ giống với ca dao, dân ca ở Việt
Nam. Ngời đọc nắm đợc hình thái ra đời của pantun, các chủ đề
pantun và đặc điểm của pantun.
Trong thời gian đi su tập t liệu liên quan tới pantun ở Malaysia,
chúng tôi đã thu thập đợc trên 30 công trình nghiên cứu về pantun Melayu
của các nhà nghiên cứu Malaysia và phơng Tây. Vì khuôn khổ hạn hẹp
của luận án chúng tôi chỉ xin nêu một số công trình tiêu biểu nhất:
1. Francoils-Rene Dailie (1990) có cuốn Alam pantun Melayu-
Study on the Malay pantun, (Thế giới pantun Melayu- Nghiên cứu
pantun Melayu xuất bản năm 1990. Francoils Rene Dailie tổng hợp
một số quan điểm của các nhà nghiên cứu pantun liên quan tới phân
loại pantun, tiết tấu và tính nhạc trong pantun .
2. Omardin Haji Ashaari (1961) đã xuất bản công trình Kajian
pantun Melayu (Nghiên cứu pantun Melayu) , Melayu Publication,
Singapore. Điểm đáng lu ý nhất của công trình nghiên cứu này chính là đề
xuất các điều kiện để sáng tác một bài pantun hay gồm những từ ngữ miêu
tả thiên nhiên, chỉ những mục đích, suy nghĩ của con ngời, đồng thời các
phần của pantun có sự đối ứng về âm thanh ở những từ cuối dòng.
4. Richard James Wilkinsson (1967) trong cuốn Pantun Melayu
(Pantun Melayu) đa ra cách phân loại pantun theo độc giả gồm pantun
cho trẻ em, cho thanh niên và cho ngời già.
6. Nik Safiah Karim (1998) trong cuốn Keindahan pantun dari
sudut sintatik (Vẻ đẹp pantun từ góc độ cú pháp đã giới thiệu vẻ đẹp
của bài pantun do nhiều yếu tố tạo thành, trong đó cú pháp đóng một
vai trò quan trọng bao gồm cấu trúc câu, các thành phần câu, trật tự câu.
Tóm lại, các công trình nghiên cứu về pantun đi theo ba hớng
chính: văn học, ngôn ngữ học và văn hoá học. Mỗi một công trình đều
có những đóng góp nhất định nhằm chỉ ra cái hay, cái đẹp trong pantun
Melayu. Tuy nhiên cha có một công trình nghiên cứu chuyên sâu

mang tính tổng thể về những đặc trng ngôn ngữ của pantun. Theo
chúng tôi, phong cách học là một trong những cách tiếp cận thích hợp
3
nhất cho thấy sự lựa chọn ngôn ngữ bị chế định bởi tâm thức, tình cảm
của ngời bản ngữ nh thế nào.
3. Cái mới của luận án
Luận án nghiên cứu về đặc trng ngôn ngữ của pantun tiếng Melayu
là công trình đầu tiên ở Việt Nam giới thiệu những đặc trng quan trọng
nhất của tiếng Melayu về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, cũng nh giới
thiệu một cách toàn diện về thể loại thơ patun.
Điểm quan trọng nhất, luận án là công trình đầu tiên miêu tả những
cái hay cái đẹp của tiếng Melayu đợc thể hiện trong pantun thông qua
những phơng tiện tu từ về ngữ âm, từ vựng- ngữ nghĩa, ngữ pháp.
4. Đối tợng, phạm vi và t liệu nghiên cứu
4.1 Đối tợng nghiên cứu:
Nh tên gọi của luận án, đối tợng nghiên cứu của luận án là ngôn
ngữ trong pantun Melayu, hay nói cách khác là tiếng Melayu trong
pantun.
4 2 Phạm vi của đối tợng nghiên cứu:
- Về không gian: Pantun Melayu tồn tại ở những nơi có ngời
Melayu sinh sống, vì vậy, xét về mặt không gian, luận án sẽ nghiên cứu
pantun ở những vùng thuộc Đông Nam á hải đảo nơi có ngời Melayu
sinh sống.
- Về thời gian: Pantun ra đời từ rất lâu, vì vậy đối tợng khảo sát của
luận án là tất cả những văn bản pantun còn tồn tại, đợc thu thập và in
trong cuốn Tuyển tập Pantun Melayu do Viện Văn học và Ngôn ngữ
Malaysia xuất bản năm 1983.
4.3 T liệu nghiên cứu:
Toàn bộ t liệu về pantun Melayu đợc khảo sát trong luận án đợc
dẫn từ 2052 bài pantun trong Tuyển tập pantun Melayu do Viện Ngôn

ngữ và Văn học Malaysia xuất bản năm 1983. Theo chúng tôi, đây là
công trình tiêu biểu nhất trong số các công trình tuyển chọn về pantun ở
Malaysia.
5. Mục đích, ý nghĩa và nhiệm vụ của luận án
5.1 Mục đích
Mục đích chính của luận án sẽ là:
- Nêu bật đ
ợc đặc trng ngôn ngữ cơ bản nhất trong pantun
Melayu.
- Bớc đầu chỉ ra đợc những giá trị biểu hiện đặc sắc của đặc trng
đó trong pantun Melayu, thông qua những biện pháp tu từ tiêu biểu, từ
đó nhắm đến việc giải mã tâm thức, tình cảm cuả ngời Melayu.
4
5.2
ý
nghĩa
- Về mặt lý luận: Việc nghiên cứu những đặc trng ngôn ngữ của
pantun sẽ góp phần làm sáng tỏ đặc điểm loại hình của ngôn ngữ
Melayu (đa tiết, chắp dính). Luận án cũng góp phần tìm hiểu những nét
khác biệt về đặc trng ngôn ngữ của pantun Melayu khác với các thể
loại thơ dân gian khác trong nền văn học truyền thống Malaysia.
- Về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ là tài liệu
tham khảo hữu ích cho các nhà khoa học, cho sinh viên, học viên cao
học và nghiên cứu sinh thuộc các chuyên ngành lý luận ngôn ngữ và
Đông Nam á học.
5.3 Nhiệm vụ
Để đạt đợc mục đích và ý nghĩa khoa học nêu trên, luận án đề ra
một số nhiệm vụ khoa học nh sau: chỉ rõ và phân tích đặc trng ngữ
âm, từ vựng và ngữ pháp của pantun tiếng Melayu; phân tích các giá trị
biểu đạt của nhịp điệu, vần, từ phái sinh, từ láy, từ đồng nghĩa, từ trái

nghĩa, phép tỉnh lợc, đảo ngữ, cách dùng câu bị động và sóng đôi cú
pháp của pantun tiếng Melayu.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Nh trên đã trình bày, t liệu khảo sát của luận án gồm những bài
pantun đã đợc su tầm và đợc tập hợp lại trong cuốn Tuyển tập
pantun Melayu, vì vậy để thực hiện đợc mục tiêu nghiên cứu của luận
án, chúng tôi phân tích pantun từ cách tiếp cận phong cách học, theo đó,
phơng pháp miêu tả đợc tiến hành cụ thể qua các thao tác sau: xác
định các đặc trng ngữ âm, từ vựng ngữ nghĩa và ngữ pháp nổi bật dựa
trên mối quan hệ tờng minh trong pantun, quan hệ ngữ đoạn theo từng
cấp độ; sử dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu dựa trên những mối
quan hệ hàm ẩn gồm quan hệ liên tởng trên trục lựa chọn và quan hệ
liên văn bản, để khu biệt giá trị của các hình thức lựa chọn (ngữ âm , từ
vựng ngữ nghĩa và ngữ pháp) xuất hiện trong pantun; đánh giá về đặc
trng, giá trị của các hình thức ngữ âm, từ vựng ngữ nghĩa và ngữ pháp
đã đợc hiện thực hoá trong pantun. Cách phân tích phong cách học gắn
liền với quá trình khảo sát, thống kê, nhận diện và hệ thống hoá, phân
loại đặc trng ngôn ngữ của pantun tiếng Melayu. Để tiếp cận đối tợng
đợc khách quan nhất, luận án tiến hành phân tích đặc trng ngôn ngữ
của pantun tiếng Melayu chủ yếu dựa vào các khái niệm của các nhà
nghiên cứu ngôn ngữ Malaysia.
6. Kết cấu của luận án: Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, danh mục tài
liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận án gồm bốn chơng.
5
Nội dung cơ bản của luận án

Chơng 1
Tổng quan pantun Melayu
v cơ sở lý thuyết tiếng Melayu



1. Tổng quan pantun tiếng Melayu
1.1. Khái niệm pantun
1.1.1. Nguồn gốc của từ pantun: Các nhà nghiên cứu tiếng Melayu đều
nhất trí cho rằng âm tiết đầu /pan/ trong từ pantun bắt nguồn từ
pandai (thông minh). Còn âm tiết thứ hai tun, các nhà nghiên cứu
vẫn cha có lời giải đáp chính thức về nguồn gốc của nó. Nói chung, có
thể hiểu
pantun là việc tạo ra một ý nghĩa theo cấu trúc hay là sự sắp xếp tài
tình các từ theo một trật tự nhất định để truyền tải ý nghĩa nào đó.
1.1.2. Quan niệm về pantun: Mỗi một nhà nghiên cứu pantun đều nhìn
nhận pantun từ những đặc điểm khác nhau nhng nói một cách khái quát
có thể hiểu rằng pantun là một thể loại thơ dân gian của cộng đồng
Melayu.
1.1. Vị trí của pantun trong văn học truyền thống Malaysia
1.2.1. Pantun trong hệ thống thể loại văn học
Pantun là hình thái hoàn hảo nhất, đồng thời là hình thái phổ biến
nhất trong văn học của Malaysia, pantun có đặc điểm nổi trội hơn so với
các thể loại thơ truyền thống khác biểu hiện ở những đặc điểm: mỗi khổ
thơ chia làm hai phần:phần gợi ý và phần biểu đạt nghĩa ; có sự đa dạng
về các kiểu vần (a-b-a-b,a-a-a-a), bao gồm cả vần chân lẫn vần lng; sử
dụng rất nhiều biểu tợng, dựa trên sự nhận thức và quan điểm của cộng
đồng. Chính phần biểu đạt nghĩa đã tạo ra sự khác biệt lớn nhất giữa
pantun với các thể loại thơ khác.
1.2.2 Pantun trong văn học viết
Trong số các thể loại thơ truyền thống, duy nhất chỉ có pantun là thể
loại văn học dân gian đồng thời có mặt trong các tác phẩm văn học viết.
Cha thể xác định chính xác pantun xuất hiện trong văn học dân gian
vào thời điểm nào, nhng pantun đã đi vào văn học viết từ cuối thế kỷ
XIV và đầu thế kỷ XV, trong các tác phẩm văn học lịch sử nổi tiếng nh

Chuyện các ông vua Pasei và Truyện sử Melayu.
1.3. Phân loại pantun
1.3.1 Phân loại theo cấu tạo:
6
Phân loại theo cấu tạo là cách phân loại dựa trên số dòng trong một
bài pantun. Theo cấu tạo, pantun đợc các nhà nghiên cứu chia ra làm
các loại: pantun 2 dòng, pantun 4 dòng, pantun 6 dòng, pantun 8 dòng
và lên tới pantun 16 dòng.
1.3.2 Phân loại theo độc giả:
Cách phân loại theo độc giả thực tế là cách phân loại theo đối tợng.
Những bài pantun thuộc cùng một đối tợng đợc xếp chung vào một
loại nh pantun trẻ em, pantun dành cho thanh niên và pantun dành cho
ngời già.
1.3.3 Phân loại theo chủ đề:
Phân loại theo chủ đề cũng có nhiều cách phân loại nh xếp pantun
ngời già, pantun kinh doanh, pantun lời khuyên , pantun thanh niên hay
xếp pantun trẻ em, pantun tình yêu, pantun tình thơng , pantun câu đố,
pantun tôn giáo, phong tục tập quán v.v
1.3.4 Phân loại theo luận án: Luận án phân loại pantun theo những chủ
đề sau:
1.3.4.1 Pantun giáo huấn
1.3.4.2 Pantun chiến đấu
1.3.4.3 Pantun tình yêu
1.3.4.4 Pantun hài hớc.
1.4 Hình thức tổ chức và diễn xớng:
Các ông già đã ứng tác những bài pantun giáo huấn để răn dạy
thanh niên, bảo ban ngời trẻ biết làm ăn, đối nhân xử thế. Pantun tình
yêu nảy sinh từ những câu bông đùa làm thân, làm quen, tán tỉnh của
các chàng trai đối với các cô gái ở mọi nơi mọi lúc. Pantun vui nhộn
xuất phát từ những ngời kể chuyện giải buồn, đi lang thang từ làng này

sang làng khác để hát hay ứng tác. Họ đã soạn thành những đoạn thơ
pantun xẽ kẽ hoặc thay thế cho câu chuyện văn xuôi của mình để ngời
nghe dễ thuộc dễ nhớ. Pantun đã không ngừng phát triển và khẳng định
vai trò to lớn của mình đợc thể hiện qua các hoạt động nghệ thuật và
văn hoá. Nó đợc biểu diễn tổng thể hát, nhạc, múa, trò chơi và các hoạt
động khác gắn với lễ nghi, ma thuật, tôn giáo và tín ngỡng.
1.5 Mối quan hệ giữa phần gợi ý và phần nghĩa của bài pantun tiếng
Melayu
Vấn đề mối liên quan của các câu thơ pantun vẫn tồn tại những quan
điểm khác nhau. Các nhà nghiên cứu Malaysia và ph
ơng Tây đều cho
rằng giữa phần gợi ý và phần nghĩa hoàn toàn không liên quan tới nhau,
hai câu thơ mở đầu đợc đặt ra để tồn tại tính thơ, chỉ đơn thuần làm
khung cảnh nghệ thuật để từ đó tiến hành kết thúc nhịp điệu và đó thuần
7
tuý là sự hoà âm bề ngoài. Khi khảo sát các bài pantun, chúng tôi nhạn
thấy phần gợi ý và phần nghĩa của bài pantun có mối liên hệ chặt chẽ với
nhau, đó là sự kết nối giữa tự nhiên với xã hội, với con ngời Melayu và
đợc khái quát hoá dựa trên một ý nghĩa chung của toàn bài pantun, ý
nghĩa này liên quan tới cuộc sống cộng đồng, luân lý của con ngời.
2. Khái quát lý thuyết tiếng Melayu
Trong luận án này chúng tôi xin giới thiệu tiếng Melayu ở Malaysia.
2.1 Ngữ âm
2.1.1. Nguyên âm
-Nguyên âm đơn. Trong tiếng Melayu có 6 nguyên âm đơn: /i,e,, a,u và o/.
- Nguyên âm đôi. Trong tiếng Melayu có 3 nguyên âm đôi: /ai/,/au/ và /oi/.
2.1.2.Phụ âm.Trong tiếng Melayu có 22 phụ âm:
/p,t,c,k,b,d,j,g,f,s,,x,h,z,m,n,,, l,r, w và y/
Về ngữ điệu tiếng Melayu có xu hớng phát âm bằng phẳng nh
thanh điệu ngang của tiếng Việt, do không có thanh điệu nên ngữ điệu

phong phú.
2.2. Từ vựng: Kho từ vựng tiếng Melayu bao gồm:những từ thuần
Melayu gồm những từ có sẵn trong ngôn ngữ Proto Melayu Polinesia;
những từ vay mợn từ nớc ngoài giai đoạn tiếp xúc với ấn độ và arập;
những từ vay mợn từ các ngôn ngữ phơng Tây gồm tiếng Anh, Hà
Lan và Bồ Đào Nha.
2.3. Ngữ pháp: Trong tiếng Melayu phơng thức cú pháp quan trọng
nhất là phơng thức trật tự từ. Nhìn chung trong các câu đơn giản các
thành phần đợc sắp xếp theo trật tự Chủ ngữ - Vị ngữ.
Trong các phơng thức cấu tạo từ của tiếng Melayu, phơng thức
phụ tố có vai trò quan trọng. Có bốn loại phụ tố: tiền tố, trung tố, hậu tố
và song tố trong tiếng Melayu. Mỗi phụ tố chắp dính luôn luôn chỉ biểu
hiện một ý nghĩa ngữ pháp và ngợc lại, mỗi ý nghĩa ngữ pháp bao giờ
cũng đợc biểu thị bằng một phụ tố riêng.
Ngoài ra, phơng thức ghép và phơng thức láy đợc sử dụng để
cấu tạo các từ ghép và từ láy.
3. Cách tiếp cận pantun
3.1. Các cách tiếp cận pantun từ trớc tới nay
3.1.1. Cách tiếp cận của các nhà nghiên cứu Malaysia
3.1.1.1. Cách tiếp cận theo góc độ ngôn ngữ:
Ngoài các công trình nghiên cứu của Nik Safiah Karim và
Ab.Razak Ab Karim, cho đến nay cha có thêm công trình nào nghiên
cứu và phân tích pantun từ góc độ cú pháp một cách chi tiết, chỉ có một
8
vài bài viết liên quan tới ngôn ngữ học nh của Mohamad Azmi
AB.Rahman về tính biểu trng trong pantun tình yêu Melayu.
3.1.1.2. Cách tiếp cận theo góc độ văn học:
Từ góc độ văn học, Muhamad Hj. Saleh viết về các yếu tố thẩm mỹ
văn học Melayu có trong pantun và Omardin Haji Ashaari đã nêu những
tiêu chí để sáng tác một bài pantun hay, trong đó có vần và nhịp.

3.1.1.3. Cách tiếp cận theo góc độ văn hoá:
Từ góc độ văn hoá, Mohd.Taib Osman coi pantun nh văn hoá
chính thống , còn Norazit Selat Zainal Abidin Borhan giới thiệu pantun
nh con đờng để truyền tải và giải thích toàn bộ giá trị phơng Đông,
lý trí và tầm nhìn của ngời Melayu. Anwar Ridhwan viết về thiên nhiên
trong pantun Melayu, Wan Yusof Hassan cho rằng pantun cung cấp một
khoảng không gian lĩnh vực đủ rộng để ngời đọc hiểu toàn bộ pantun
nh là một hiện tợng xã hội với chức năng xã hội và tâm lý mang đầy
dấu ấn.
3.1.2. Cách tiếp cận của các nhà nghiên cứu phơng Tây:
Các nhà nghiên cứu phơng Tây chỉ tập trung phân tích pantun
Melayu chủ yếu từ góc nhìn văn học và văn hoá. Một điều đáng lu ý,
tuyệt đại đa số các công trình nghiên cứu của các học giả phơng Tây
chỉ hạn chế ở việc tìm cách trả lời câu hỏi khi nào và làm thế nào
pantun tồn tại, chủ yếu tìm hiểu vấn đề nguồn gốc của pantun.
3.1.3. Cách tiếp cận của các nhà nghiên cứu Việt Nam:
Chỉ mới có 3 bài nghiên cứu sơ qua về pantun và giới thiệu tổng
quan đặc điểm cấu trúc và nội dung của pantun.
3.2. Cách tiếp cận của luận án:
Để tìm hiểu những đặc trng ngôn ngữ đợc thể hiện trong pantun
Melayu, cách tiếp cận của luận án đi theo hớng phân tích pantun theo
phong cách học. Việc tìm tòi đặc trng ngôn ngữ của pantun tiếng
Melayu nhằm phát hiện những đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trong đó,
đánh giá giá trị và giải mã tâm thức của ngời Melayu đợc xem nh

yêu cầu cơ bản của luận án. Để nghiên cứu đặc trng ngôn ngữ của
pantun chúng tôi dựa vào phép miêu tả, phép đối chiếu, so sánh, thay thế
và phép liên tởng những hình thức đồng nghĩa khác nhau tơng đơng
với sự biểu đạt trong pantun. Từ đó rút ra sự khác nhau để có thể xác
định đúng đắn ý nghĩa tu từ, giá trị thẩm mĩ của mỗi hình thức đồng

nghĩa. Những phơng tiện ngôn ngữ đợc khảo sát gồm ngữ âm, từ vựng
ngữ nghĩa và ngữ pháp của pantun.
4. Tiểu kết: Là một thể loại thơ dân gian của cộng đồng Melayu, pantun
có một phẩm chất thẩm mĩ đặc biệt, đó là sự kết tinh văn hoá - ngôn ngữ
9
cộng đồng Melayu. Giữa phần gợi ý và phần nghĩa của bài pantun có
một mối liên hệ chặt chẽ với nhau đó là sự kết nối giữa tự nhiên với xã
hội, với con ngời và đợc khái quát hoá dựa trên một ý nghĩa chung
của toàn bài pantun, ý nghĩa này liên quan tới cuộc sống cộng đồng,
luân lý của ngời Melayu.

Chơng 2
Đặc trng ngữ âm của pantun tiếng Melayu

Đặc trng cơ bản của ngôn ngữ pantun là sự tổ chức âm thanh một
cách hài hoà và mang tính qui luật. Hai yếu tố cơ bản trong pantun gồm
vần và nhịp, thiếu vần và nhịp, pantun không đem tới giá trị nghệ thuật
âm thanh.
1. Nhịp điệu
1.1. Quan niệm nhịp điệu: Nhịp điệu là một hình thức lên xuống đều
đặn theo một khoảng cách nhất định diễn ra trong tự nhiên và trong con
ngời. Nhịp điệu trong pantun gắn với nhịp điệu nguyên thuỷ trong tự
nhiên đó là nhịp điệu của biển.
1.2. Các yếu tố cấu thành nhịp điệu: Theo Vũ Thị Sao Chi (2005)
Nhịp điệu có sự kết hợp của hai yếu tố nhịp và điệu; nhịp là những
đoạn âm thanh còn điệu là đờng nét, tính chất âm thanh của nhịp.
1.3. Các tiêu chí nhận diện và miêu tả nhịp điệu: Để xác định và
miêu tả nhịp điệu trong pantun chúng tôi áp dụng các tiêu chí nhận diện
của Vũ Thị Sao Chi (2005) gồm: chỗ ngừng nhịp/không ngừng nhịp;độ dài
ngắn;độ cao thấp;độ mạnh/yếu;độ nhanh/chậm;điểm nhấn/lớt ; tính chất

bằng phẳng/không bằng phẳng; vần/không vần. Trong khuôn khổ của luận
án này, chúng tôi xem xét đến nhịp điệu qua tổ chức hình thức ngôn ngữ
của đoạn, bài pantun.
1.4. Phân loại nhịp điệu
Để phân loại nhịp điệu trong pantun, chúng tôi áp dụng sự phân
loại của Vũ Thị Sao Chi (2004).
1.4.1 Nhịp điệu đối xứng: Nhịp điệu đối xứng là kiểu tổ chức nhịp điệu
có sự cân xứng, đối ứng nhau. Có 280 trờng hợp nhịp điệu đối xứng,
chiếm 7,06% trong tổng số 3968 trờng hợp nhịp điệu. Ví dụ:
Banyak udang banyak garam,
Banyak orang banyak ragam.
Nhiều tôm nhiều muối,
Nhiều ngời nhiều tính.
1.4.2. Nhịp điệu trùng điệp: Nhịp điệu trùng điệp là kiểu tổ chức nhịp
điệu có sự lặp lại nhiều lần một cách ngắt nhịp, một yếu tố hay tổ hợp
10
âm thanh. Trong pantun có tới 319 trờng hợp nhịp điệu trùng điệp
chiếm 8,04%. Ví dụ:
Jangan ditarik lembu garang,
Kalau ditarik banyak susahnya;
Jangan dirosak anak orang,

Kalau rosak maut padahnya.
Đừng bị kéo bởi con bò khoẻ,
Nếu bị kéo nhiều khó khăn;
Đừng bị huỷ hoại bởi con ngời
khác,
Nếu huỷ hoại hậu quả là chết.
1.4.3. Nhịp điệu tự do: Nhịp điệu tự do là kiểu tổ chức nhịp điệu không
nhất thiết dựa theo một khuôn hình nhất định nào. Nhịp điệu tự do

đợc thể hiện rộng rãi, linh hoạt, sinh động trong pantun Melayu với
3369 trờng hợp trong tổng số 3968 trờng hợp , chiếm 84,90%.
Jikalau semua bersatu hati,
Kerja yang payah menjadi senang.
Nếu tất cả đồng lòng,
Công việc khó thành dễ.
1.5. Giá trị của nhịp điệu
Mỗi nhịp phát ngôn sẽ đợc lấy làm đơn vị để phân tích giá trị
âm thanh nghệ thuật, giá trị diễn đạt ngữ nghĩa và giá trị liên kết của
nhịp điệu
1.5.1 Giá trị diễn đạt ngữ nghĩa của nhịp điệu
Theo John Lyons các đặc trng ngôn điệu trong tất cả các ngôn
ngữ tự nhiên, ở một mức độ đáng kể (mặc dù không phải là toàn bộ) là
mang tính phỏng hình, chúng tôi thấy nhịp điệu cũng mang tính phỏng
hình vì âm điệu, âm vực và trọng âm là chất liệu âm thanh để tạo nên
nhịp. Chính nhịp điệu đã gợi ra một hình ảnh, một biểu tợng ngữ âm
nào đó mà ngôn từ không thể gợi ra đợc. Nh trong ví dụ dới đây,
nhịp điệu đợc thể hiện không đều đặn lúc thăng lúc giáng thể hiện tính
chất khó khăn trong cuộc sống.
Habis
daging tulang berkecai , Hết thịt xơng tan, [1459;244]
~~~~ ~
1.5.2. Giá trị nghệ thuật âm thanh của nhịp
Mỗi một loại nhịp điệu trong pantun đều đem đến một giá trị nghệ
thuật âm thanh nhất định, nhng tất cả đều dựa trên sự hài hoà về âm
thanh. Nếu nh nhịp điệu đối xứng đòi hỏi sự giống nhau về số âm tiết ở
từng từ và từng nhịp thì nhịp điệu trùng điệp lại yêu cầu có sự lặp lại tổ
hợp âm thanh (lặp từ) trong từng vế nhịp có sự hoà âm của các vị trí
tơng ứng trong cặp nhịp. Nhịp điệu tự do có phần mở rộng hơn khi chỉ
yêu cầu các từ cuối nhịp có âm tiết mở. Đối với âm tiết cuối khép, nói

chung các phụ âm đều có thể kết hợp đợc với nhau trừ hai phụ âm môi
11
/b/ và/p/. Ngoài ra, các nguyên âm của hai âm tiết cuối thờng đợc
phân bố thành các cặp a-a,a-u,a-i,a-o,a-e,u-i.
1.5.3 Giá trị liên kết của nhịp điệu
Nhịp điệu cơ sở đợc phân tích trong luận án này dựa trên đoạn và
bài pantun và do vậy mỗi một nhịp bao chứa một dòng pantun nhng
phải đảm bảo đợc tối thiểu một cấu trúc cú pháp gồm cụm từ hoặc câu.
Mỗi một câu pantun-một phát ngôn chính, khi phân tích liên kết của
nhịp điệu trong pantun, chúng tôi dựa trên phép lặp từ. Việc lặp từ ở các
nhịp trong bài panun có vai trò quan trọng tạo sự liên kết các phần nội
dung khác nhau. Phép lặp từ vựng đợc thể hiện trong các bài pantun rất
đa dạng từ hình thức lặp từ cho tới lặp phát ngôn và chuỗi phát ngôn
nhằm góp phần tạo nên tính nhịp điệu và tăng sức hấp dẫn của pantun.
1.6. Nhận xét: Ba giá trị của nhịp điệu gắn bó với nhau, đều đóng vai trò
nhất định nhằm tổ chức một bài pantun trữ tình.
2. Vần trong pantun
2.1. Đơn vị hiệp vần
2.1.1. Định nghĩa: Có nhiều định nghĩa về vần thơ, tuy nhiên dù các tác
giả có quan điểm khác nhau nhng cái cốt lõi của vần vẫn đợc hiểu
dựa trên sự hoà âm, sự hởng ứng nhau của các đơn vị hiệp vần.
2.1.2. Đơn vị hiệp vần trong pantun Melayu: Qua khảo sát các dữ liệu
trong 2052 bài pantun, các vần thơ pantun Melayu đợc tạo nên bởi một
âm tiết, hai âm tiết, ba âm tiết và lớn hơn nữa. Vậy, đơn vị hiệp vần
trong pantun Melayu là từ, không phải âm tiết.
2.2. Phân loại vần
2 2.1. Vần chân: Pantun có kiểu vần chân a-b-a-b bắt chéo giữa các
dòng pantun. Trong pantun có 3973 cặp vần chân, chiếm 80,62% trong
tổng số 4928 cặp vần. Ví dụ:
Bagaimana aku tak ikat,

Kait-kait dengan durinya;
Bagaimana aku tak ingat,
Darang baik hati budinya.
Làm sao em không buộc,
Loại cây có gái;
Làm sao em không nhớ,
Ngời tốt tấm lòng hào hiệp.
2.2.2.Vần lng: Có 955 cặp vần lng, chiếm 19,38% trong tổng số 4928
cặp vần. Ví dụ:
Buah cempedak di luar pagar,
Ambil galah tolong jolokkan;
Saya budak baharu belajar,
Kalau salah tak simpan di hati.
Quả mít ở ngoài hàng rào,
Cầm gậy khều giúp;
Em - đa trẻ mới học,
Nếu sai đừng giữ trong lòng.
2.3. Giá trị của vần
12
2.3.1. Giá trị liên kết của vần
Trong pantun Melayu, lặp ngữ âm không thể thiếu đợc để tạo nên
dạng thức liên kết. Vần làm nhiệm vụ nối kết phần gợi ý với phần nghĩa.
Sợi dây vần bắc từ dòng một đến dòng ba, dòng hai đến dòng bốn và cứ
tiếp tục nh thế đối với các bài pantun có 6 dòng, 8 dòng và lên tới 16
dòng. Phần gợi ý và phần nghĩa trong bài pantun tơng tác với nhau
thông qua hình thức vần. Vần làm nhiệm vụ gắn kết tự nhiên với xã hội
không chỉ đơn thuần quan hệ hình thức mà còn có quan hệ về ý nghĩa.
2.3.2.Giá trị hoà âm của vần
Sự hoà âm của vần dựa trên sự đồng nhất âm thanh giữa các từ hiệp
vần. Những số liệu thu đợc cho thấy dù đơn vị hiệp vần trong tiếng

Melayu là từ, mà chủ yếu từ đa tiết, thì qui mô đồng nhất trong đại đa số
trờng hợp vẫn khuôn lại ở mức nhỏ hơn một âm tiết (59,11%) và bằng
một âm tiết (32,31%). Tất cả các trờng hợp đồng nhất lớn hơn một âm
tiết (từ hơn 1 âm tiết đến 3 âm tiết chỉ chiếm tỷ lệ 8,58%). Bên cạnh qui
mô đồng nhất âm tiết, bản thân những yếu tố cấu tạo âm tiết nh nguyên
âm và phụ âm trong tiếng Melayu cũng góp phần tạo nên sự hoà âm theo
những qui luật ngữ âm nhất định. Trong pantun ngoài việc đồng nhất hoàn
toàn phụ âm và nguyên âm, đặc biệt 3 nguyên âm giữ vai trò chủ đạo
/a,u,i/ thì sự đồng nhất một số đặc trng khu biệt cũng đợc coi trọng.
Cũng nh trong thơ ca Việt Nam, để tránh lặp vần, các cặp vần
trong pantun thờng có những yếu tố khác biệt. Qui mô của sự khác
biệt, cũng nh qui mô có sự đồng nhất, có thể xê dịch từ nhỏ hơn âm tiết
đến vài ba âm tiết. Qui mô khác biệt trong vần pantun Melayu tuyệt đại
đa số nằm trong khoảng dới 3 âm tiết chiếm 98,27%.
3. Tiểu kết: Những biện pháp tổ chức âm thanh gắn liền với nhịp và vần
nh tạo ra cấu trúc đối xứng, cặp đôi, phát huy cao độ vai trò của các
nguyên âm nòng cốt /a,i,u, phân bố hợp lý các âm tiết mở và khép, các
phụ âm và nguyên âm, v.v đã làm cho ngôn ngữ của pantun Melayu xét
thuần tuý về mặt ngữ âm, đợc nâng lên đến mức nghệ thuật. Do hình
thức ngữ âm nổi trội nh vậy, nhịp điệu và vần mang lại giá trị liên kết
cho bài pantun. Bên cạnh đó, vần nhịp làm gắn bó hơn mối liên hệ giữa
tự nhiên với con ngời và trong một số trờng hợp vần và nhịp điệu có
thể khơi gợi liên tởng bổ sung cho nội dung, ý nghĩa mà ngôn từ không
thể diễn đạt hết.

Chơng 3
Đặc trng từ vựng ngữ nghĩa
của pantun tiếng Melayu
13


Trong chơng này chúng tôi đi vào miêu tả, phân loại và phân tích
giá trị của các biện pháp tu từ trong pantun dựa trên những đặc điểm của
từ phái sinh, từ láy, từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa.
1. Từ phái sinh
1.1. Quan niệm từ phái sinh: Theo Nik Safiah Karim: Từ phái sinh là
từ có chứa từ gốc mà có thể tiếp nhận các phụ tố nh: tiền tố, trung tố,
song tố và hậu tố
1.2. Phân loại
1.2.1. Từ phái sinh danh từ: đợc tạo thành bằng cách chắp dính gốc từ
với các tiền tố peN-, ke-,hậu tố an, song tố peN an, và ke an.Có
370 từ phái sinh danh từ chiếm 8,60% trong tổng số 4302 từ phái sinh.
1.2.2. Từ phái sinh động từ: đợc tạo thành bằng cách chắp dính gốc từ
với các tiền tố nh meN-, ber-,ter-, di meN kan v.v Có 3932 từ
phái sinh động từ chiếm 91,40% trong tổng số 4302 từ phái sinh.
1.2.3. Từ phái sinh tính từ: không có trờng hợp nào xuất hiện trong
pantun Melayu.
1.3. Giá trị từ phái sinh: Các từ phái sinh ở các dòng pantun liền nhau
mang lại giá trị liên kết văn bản dựa theo phép đối.
2. Từ láy
Trong pantun Melayu, chúng tôi thống kê đợc có 468 từ láy,
chiếm 1,67% trong tổng số 28.006 từ.
2.1. Quan niệm từ láy: Theo Nik Safiah Karim :Từ láy là những từ có
kết quả từ việc nhân đôi hoặc lặp lại từ gốc, có loại từ láy đợc lặp lại
toàn bộ hoặc từ láy lặp những bộ phận nhất định và có thể có phụ tố hay
không có phụ tố. Quá trình nhân đôi liên quan tới toàn bộ từ đợc gọi là
láy hoàn toàn hoặc liên quan đến một bộ phận gốc từ đợc gọi là láy bộ
phận.
2.2. Phân loại
2.2.1. Từ lặp (láy hoàn toàn): Trong pantun Melayu có 260 từ láy hoàn
toàn chiếm 55,56% so với tổng số từ láy trong pantun Melayu.

2.2.2. Từ láy bộ phận
2.2.2.1. Từ láy bộ phận điệp vần: có đặc điểm cấu tạo chung khi phần
vần trong các đơn vị của từ láy hoàn toàn giống nhau. Chỉ có 2 trờng
hợp từ láy bộ phận điệp vần chiếm 0,43%.
2.2.2.2. Từ láy bộ phận đối vần theo khuôn: Từ láy bộ phận đối vần theo
khuôn trong tiếng Melayu có đặc điểm phụ âm đầu đơn vị gốc đợc giữ
lại, bộ phận khuôn vần giữa các đơn vị láy đ
ợc biến đổi để tạo thành
14
thế đối, nhng sự biến đổi này không diễn ra ở toàn bộ bộ phận khuôn
vần mà chỉ diễn ra ở nguyên âm. Trong pantun Melayu có 18 từ láy loại
bộ phận đối vần theo khuôn chiếm 3,85% trong tổng số từ láy.
2.2.3. Láy với các tiền tố, song tố và hậu tố: Trong pantun Melayu có
180 từ láy với các tiền tố, song tố và hậu tố chiếm 38,46% trong tổng số
từ láy.
2.2.4. Láy với trung tố: Đơn vị láy bao gồm đơn vị gốc cộng với trung tố
em- và nguyên âm của âm tiết đầu tiên của đơn vị láy đã bị lợc bỏ khi
thêm trung tố em Từ láy loại này chỉ xảy ra đối với gốc từ có hai âm
tiết. Có 8 từ láy loại này chiếm 1,71% trong tổng số từ láy.
2.2.5 Nghĩa của từ láy
a. Nghĩa của từ láy danh từ: chỉ số nhiều và sự đa dạng có ý nghĩa
tập hợp; chỉ sự tơng tự; chỉ tên động vật
b. Nghĩa của từ láy tính từ: nhấn mạnh vào phẩm chất, tính chất và
trạng thái v.v
c. nghĩa của từ láy động từ: chỉ hành động tiếp diễn, đợc lặp đi lặp
lại nhiều lần hoặc đợc thực hiện ở mức độ cao; chỉ hành động tơng hỗ
giữa các chủ thể.
d. Liên quan đến sự biểu đạt nghĩa của từ láy Melayu có hiện tợng
đặc biệt, khi các từ láy là các từ nghi vấn. Các từ láy nghi vấn này tạo ra
ý nghĩa bất cứ gì.

2.3. Vị trí của từ láy
Vị trí của từ láy trong câu đợc sử dụng rất linh hoạt. Tuỳ theo nhu
cầu biểu đạt, từ láy có thể nằm ở vị trí đầu, giữa hoặc cuối dòng pantun.
Nhng ở vị trí nào, từ láy cũng gây đợc ấn tợng sâu sắc, tạo vần và
nhịp cho câu pantun.
2.4. Giá trị của từ láy
2.4.1. Giá trị hoà âm của từ láy
Do đặc điểm của loại hình ngôn ngữ, sự hoà âm của từ láy trong
pantun Melayu khác biệt với từ láy trong tiếng Việt. Từ láy trong tiếng
Melayu có sự hoà âm ngay trong nội bộ của từ láy. Từ láy hoàn toàn có tác
dụng rõ rệt trong việc tạo nên âm hởng hài hoà cho dòng, đoạn và toàn
bài pantun. Đặc điểm ngữ âm của từ láy có phụ tố đợc biểu hiện ở phần
đồng nhất ngữ âm (gốc của từ láy) cùng với phần khác biệt ( phụ tố) chẳng
hạn nh: termimpi-mimpi, layu-layuan, sandar-menyandar v.v
2.4.2. Giá trị gợi tả của từ láy
2.4.2.1. Giá trị tợng thanh
15
Giá trị tợng thanh của từ láy có khả năng mô phỏng hay miêu tả
những âm thanh trong tự nhiên và giọng nói con ngời một cách tinh tế
và hài hoà. Từ láy tợng thanh đợc sử dụng trong pantun rất ít chỉ có 5
trờng hợp chiếm 1,07% nh rintik rintik (tí tách), deram-derum (ầm
ầm) v.v
2.4.2.2. Giá trị tạo hình
Giá trị tạo hình của từ láy có khả năng gợi nên màu sắc, hình ảnh
của sự vật, hiện tợng và hình dáng con ngời. Theo sự khảo sát của
chúng tôi, trong pantun có 96 từ láy có giá trị tạo hình chiếm 24% ví
dụ: gilang-gemilang(sáng chói), tenang-tenangan (tĩnh lặng), tinggi-
tinggi (cao hơn) v.v Sử dụng triệt để lợi thế của phơng thức tạo hình,
pantun nghiêng về cách tạo hình để biểu hiện. Trong rất nhiều trờng
hợp các từ láy mang nghĩa cẩn thận hay thận trọng thờng đi kèm với

các động từ chỉ hành động trong pantun Melayu nh baik-baik (cẩn
thận), jaga-jaga (thận trọng), ingat-ingat (cân nhắc) và sống thân ái hoà
đồng thể hiện qua các từ sama-sama (cùng nhau) và tolong-menolong
(giúp đỡ). Việc sử dụng từ láy trong pantun giúp chúng ta hiểu rõ hơn
tính cách ngời Melayu.
2.4.3. Giá trị biểu cảm : Có 7 trờng hợp từ láy có khả năng vừa miêu tả
vừa nhận xét thể hiện sự đánh giá những hành động tự phát của ngời
Melayu nh salah-salah (lầm lẫn), terdorong-dorong (lỡ lời) hay đánh
giá sự điệu bộ của các cô gái pura-pura (vờ vĩnh) và đánh giá sự do dự,
lỡng lự của ngời đàn ông berenggan-enggan (ngần ngại). Ngoài ra còn
có 8 từ láy có khả năng diễn tả những trạng thái tâm lý chịu khó chịu
khổ nh bersakit-sakit (vất vả), merawan-rawan (buồn lòng). Đặc biệt
trong pantun tình yêu từ láy đóng góp vai trò không nhỏ trong việc thể
hiện các giai đoạn, cung bậc của tình yêu nh cuba-cuba (thử gắng),
moga-moga (hi vọng), gerap-gemirap (nhanh hơn) và remuk redam
(tan nát).
2.5. Nhận xét : Trong pantun, từ láy luôn thể hiện rõ bản chất của mình
là những từ miêu tả- mang đặc trng miêu tả. Ngoài giá trị tạo nên thông
báo nh mọi yếu tố ngôn ngữ khác, từ láy còn mang trong mình giá trị
tạo sự hoà âm, gợi tả và giá trị biểu cảm. Không những thế từ láy còn hỗ
trợ đắc lực trong việc miêu tả đặc điểm tính cách con ngời Melayu nh
sống ôn hoà, ổn định, tính cộng đồng cao và thận trọng trong ứng xử.
3. Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa trong pantun Melayu
3.1. Từ đồng nghĩa
16
3.1.1. Quan niệm từ đồng nghĩa: Theo Abdullah Hassan :Những từ
đồng nghĩa bao gồm những từ có nghĩa nh nhau.
3.1.2. Từ đồng nghĩa trong pantun Melayu
Từ đồng nghĩa trong pantun Melayu chiếm số lợng không nhiều ,
tổng cộng có 23 trờng hợp chiếm 0,08% trong tổng số 28.006 từ. Từ

đồng nghĩa trong pantun có các chức năng phong cách nh sau: làm đa
dạng hoá về ngữ âm lời nói nh awan mega (mây); làm phơng
tiện diễn đạt nội dung t tởng chính xác hơn nh dijaga (đợc giữ gìn)
- dijunjung (đợc tôn trọng) - terpelihara(đợc duy trì); diễn đạt một
sắc thái ý nghĩa bổ sung nào đó nh dilihat (đợc ngắm) dipandang
(đợc nhìn qua); dùng để gọi tên sự vật, hiện tợng đã đợc nói đến
nhằm bổ sung cho sự vật, hiện tợng đó những đặc trng thuộc về một
khía cạnh mới nào đó nh tertawa (cời) senyum (mỉm cời); có tác
dụng chính xác hoá và xác định đúng hơn mức độ của đặc trng, của
hành động, trạng thái nh terserah (đợc hiến dâng) diberi (đợc
tặng).
3.2.Từ trái nghĩa
3.2.1. Quan niệm từ trái nghĩa: Theo Abdullah Hasan: Từ trái nghĩa là
từ đối lập nghĩa với nhau
3.2.2. Từ trái nghĩa trong pantun Melayu: có 107 trờng hợp cặp từ trái
nghĩa
3.2.3. Giá trị liên kết của từ trái nghĩa
3.2.3.1. Đối trái nghĩa
a) Đối trái nghĩa trực tiếp: Dựa vào ý nghĩa của các từ trái nghĩa,
chúng ta có các cặp từ trái nghĩa làm chức năng liên kết trong pantun
gồm các nhóm chính nh sau: chỉ những hiện tợng tự nhiên, xã hội
đồng loại nhng loại trừ lẫn nhau, không tồn tại song song, có cái này
thì không có cái kia nh dunia (trần gian) akhirat (âm phủ), siang
(ngày) malam (đêm) v.v.; chỉ khái niệm về không gian, thời gian,
khoảng cách có chiều hớng trái ngợc nhau nh malam (đêm) siang
(ngày), jauh (xa) dekat (gần), pergi (đi) balik (trở về) v.v; chỉ sự
đối lập về tính chất, số lợng, chất lợng, kích thớc, tình cảm, trạng
thái nh senang (dễ) susah (khó), bodoh (ngu ngốc) pandai (khôn
ngoan), ketawa (cời) menangis (khóc), kecil (nhỏ) besar (lớn)
b) Đối trái nghĩa gián tiếp: Nhiều khi chỉ sử dụng đối trái nghĩa trực

tiếp không diễn đạt đợc hết ý đồ, ý tởng nên ngời sáng tác tìm từ trái
nghĩa dựa trên các đơn vị đồng nghĩa. Nhiều trờng hợp động từ phái
sinh kết hợp với nhau làm thành cặp từ đối nghĩa gián tiếp mang giá trị
17
liên kết. Ví dụ mendiamkan (im lặng) - berkata (nói) = bercakap,
kembali (trở về) - pergi = berjalan (đi).
3.2.3.2. Từ trái nghĩa ngữ cảnh hay đối nghĩa lâm thời
Bên cạnh sử dụng phép đối trái nghĩa từ điển, trong pantun Melayu
phép đối lâm thời cũng đợc sử dụng để liên kết văn bản. ở kiểu đối
này, các từ ở những phát ngôn đi liền nhau không trái nghĩa với nhau
(trực tiếp hoặc gián tiếp) nhng nhờ những tồn tại trong những điều kiện
nhất định, biểu thị những sự vật, hiện tợng chứa đựng những thuộc tính,
tính chất đối lập nhau mà chúng trở nên lâm thời đối lập với nhau. Việc
sử dụng lâm thời những từ nào đó vào thế đối lập trong trờng hợp này bị
chi phối bởi tập quán, truyền thống, quan niệm của ngời Melayu. Đây là
hình thức đối lập lâm thời qua suy luận trung gian nh kumbang (ong)
bunga (hoa). Những ví dụ khác về các cặp từ đối lâm thời nh intan
(kimcơng) batu (đá), enggang (chim mỏ sừng) pipit (chim sẻ) v.v
3. Tiểu kết : Việc lựa chọn những từ phái sinh, từ láy, từ đồng nghĩa, từ
trái nghĩa nhằm mang sắc thái biểu cảm ngữ nghĩa, ngữ âm để tạo đợc
ấn tợng đậm nét thơ pantun. Để tạo nên biểu tợng, nghĩa đen, nghĩa
biểu vật của các từ ngữ sẽ không đợc khai thác, nghĩa bóng hay nghĩa
biểu cảm của ngôn ngữ sẽ phát huy tác dụng. Hệ thống biểu tợng đợc
xây dựng trên cơ sở tính hàm súc, hàm nghĩa của ngôn ngữ văn chơng
đã góp phần làm cho ngôn ngữ của loại thơ dân gian này mang tính đa
nghĩa và giàu sức khơi gợi.

Chơng 4
Đặc trng ngữ pháp của pantun tiếng Melayu


Xét về mặt ngữ pháp giá trị đặc sắc của thơ pantun Melayu chủ
yếu tập trung ở các biện pháp tu từ ngữ pháp bao gồm phép tỉnh lợc,
đảo ngữ, câu bị động và sóng đôi cú pháp. Chúng tôi phân tích đặc trng
ngữ pháp của pantun Melayu dựa trên cấu tạo cấu trúc Chủ Vị.
1. Phép tỉnh lợc
1.1. Quan niệm phép tỉnh lợc: Theo Asmah Haji Omar: Mô hình câu
chủ ngữ hay các thành phần khác nh vị ngữ, bổ ngữ , trạng ngữ đợc lợc
bỏ, chính là câu tỉnh lợc.
1.2. Phân loại phát ngôn tỉnh lợc: Căn cứ vào chức vụ cú pháp của
yếu tố tỉnh lợc, chúng tôi nhận thấy tỉnh lợc trong pantun Melayu đều
tỉnh lợc chủ ngữ, chúng thuộc loại tỉnh lợc mạnh.
1.2.1 Tỉnh lợc đồng sở chỉ : Có 840 trờng hợp tỉnh lợc đồng sở chỉ trong
1034 trờng hợp. Trong những phát ngôn loại này, từ hay ngữ làm chủ ngữ
18
không đợc nêu ra nhng vật hay khái niệm mà nó biểu thị đợc nhắc đến y
nguyên ở phát ngôn đứng trớc hoặc ở phát ngôn đứng sau.
Duduk kita di atas tikar,
0 Hendak membilang adat pusaka.
Chúng ta ngồi trên chiếu
0 Muốn nói tới phong tục
1.2.2. Tỉnh lợc chủ ngữ chuyển tiếp theo lối móc xích: Có 46 trờng
hợp tỉnh lợc chủ ngữ chuyển tiếp, chúng thuộc về những trờng hợp
tỉnh lợc chủ ngữ gồm các yếu tố phát ngôn trớc đã có sự chuyển đổi
chức năng cú pháp mà nó đảm nhiệm trong phát ngôn.
Tuan umpama minyak yang penuh,
0 Tidak diberi limpahnya lagi.
Anh nh dầu đầy ,
0 Không đợc cho tràn nữa
1.2.3. Tỉnh lợc chủ ngữ hiểu ngầm: Chủ ngữ hiểu ngầm đợc xác định
do ngữ cảnh của các phát ngôn lân cận tạo ra. Có 148 trờng hợp

phát ngôn tỉnh lợc chủ ngữ hiểu ngầm. Chủ ngữ có thể là anh, tôi hay
chúng ta nh ví dụ dới đây:
Pura-pura 0 mencari ayam,
Ekor mata di anak orang.
Vờ vĩnh 0 tìm gà,
Con mắt ở con ngời hàng xóm
1.3. Giá trị của phép tỉnh lợc
1.3.1. Giá trị tạo mạch lạc
Phép tỉnh lợc chủ ngữ trong pantun cũng là một yếu tố tạo nên
mạch lạc cho bài pantun dựa trên những phơng diện sau: sự thống nhất
về đề tài và chủ đề, tính hợp lý logic của sự triển khai mệnh đề và trình
tự hợp lý logic giữa mệnh đề. Tuy tỉnh lợc chủ ngữ nhng vẫn duy trì
mạch lạc bởi ngời đọc dễ dàng có thể tái tạo lại chủ ngữ mà ngời viết
giấu đi thông qua việc suy đoán những mối quan hệ giữa các câu với
nhau, và những mối quan hệ cá thể của chúng với những tiểu mục đích
khác nhau.
1.3.2. Giá trị hàm ẩn của phép tỉnh lợc
Trong pantun Melayu, tồn tại một kiểu phát ngôn tỉnh lợc chỉ có
cấu trúc gồm vị ngữ + bổ ngữ, chủ ngữ không hiện hữu, đợc hiểu
ngầm, ẩn trong bối cảnh, bên ngoài văn bản. Chủ ngữ ngầm ẩn ở các
phát ngôn phiếm định rất mơ hồ thờng nói về những đối tợng chung
chung nh: mọi ngời, chúng ta, ngời ta, thậm chí đôi khi không thể
khôi phục đợc chủ ngữ thật.
1.3.3 Giá trị liên kết của phép tỉnh lợc
Trong pantun Melayu, phép tỉnh lợc chủ ngữ có chức năng liên
kết ngữ nghĩa của các phát ngôn đợc xây dựng theo nòng cốt đặc trng
theo mẫu C-Vd và nòng cốt quan hệ theo mẫu C-Vq-B gồm quan hệ
chuyển hoá, quan hệ tơng tự và quan hệ đồng nhất.
19
2. Đảo ngữ

2.1. Quan niệm đảo ngữ : Theo các nhà nghiên cứu Malaysia :Câu đơn
trong tiếng Melayu bên cạnh cấu trúc bình thờng có thể tồn tại cấu
trúc đảo ngợc thông qua hình thức đảo lên đầu câu hay đề ngữ.
2.2. Phân loại
2.2.1. Đảo toàn bộ vị ngữ trớc chủ ngữ: Khi đảo ngợc vị trí vị ngữ lên
trớc chủ ngữ, chúng ta có mô hình nh sau: VN-CN, có 137 trờng hợp
đảo toàn bộ vị ngữ trớc chủ ngữ trong tổng số 185 trờng hợp đảo ngữ.
Ví dụ:
Lebat daun bunga tanjung,
Berbau harum bunga cempaka.
Lá dầy hoa tanjung,
Có mùi thơm hoa đại.
2.2.2. Đảo bổ ngữ lên trớc chủ ngữ :Có 20 trờng hợp đảo bổ ngữ lên
đầu câu.
Sombong sahaja tuan berkata
Di manakan air boleh dibakar.
Kiêu ngạo anh nói,
Nơi nào nớc có thể bị cháy.
2.2.3. Đảo trạng ngữ lên trớc chủ ngữ: Có 28 trờng hợp
Sudah lama saya mencari,
Baru sekarang saya mendapat.
Đã lâu tôi tìm kiếm,
Mới giờ tôi đạt đợc.
2.3. Giá trị câu đảo ngữ
2.3.1. Giá trị giới thiệu thực thể trong pantun
Trật tự đảo ngữ trong pantun Melayu đợc coi nh một hình thức bổ
sung thêm nghĩa. Các câu đảo ngữ mang lại giá trị giới thiệu thực thể
đặc sắc trong pantun và miêu tả các cảnh vật, hiện tợng thiên nhiên.
Những đối tợng đợc giới thiệu vào trong pantun là các thực thể động
vật hoặc bất động vật. Theo mô hình tính ngữ + danh ngữ, danh ngữ +

danh ngữ và động ngữ + tính ngữ.
2.3.2 Giá trị nhấn mạnh của đảo ngữ
Giá trị nhấn mạnh của đảo ngữ trong pantun Melayu đợc cụ thể
hoá là giá trị đánh dấu tiêu điểm thông báo. chúng tôi phân biệt các cấu
trúc có tiêu điểm thông báo trùng với một thành phần câu cụ thể đợc
đa lên đầu câu nhấn mạnh nh vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ. Các câu đảo
ngữ mang lại giá trị đậm nét nhận văn, thể hiện văn hoá ứng xử của
ngời Melayu với đức tính đáng quí, đó là trọng tình nghĩa, đoàn kết,
giúp đỡ chia sẻ nhau.
3. Câu bị động
3.1. Quan niệm câu bị động : Theo các nhà nghiên cứu Malaysia:
Câu bị động trong tiếng Melayu đợc cấu tạo từ câu chủ động, bổ ngữ
câu chủ động chuyển thành chủ ngữ câu bị động.
20
3.2. Giá trị của câu bị động
3.2.1. Giá trị nhấn mạnh của câu bị động
Trong pantun Melayu, lý do dụng học khiến cho câu bị động đợc
sử dụng là để nhấn mạnh đến kết quả do hành động đó mang lại đối với
bị thể nh bị thể hidup manusia (cuộc sống con ngời) và adat rumah
(nếp nhà) trong ví dụ dới đây;
Hidup manusia dikandung adat,

Adat rumah dilengkung bendul.
Cuộc sống con ngời đợc chứa bởi
phong tục,
Nếp nhà bị bẻ cong bởi xà ngang.
3.2.2. Giá trị liên kết của câu bị động
Những câu bị động tỉnh lợc chủ ngữ đợc sử dụng do vấn đề liên
kết chủ đề. Ví dụ:
Di Minangkabau baju disudahkan,

Di Betawi 0 baharu dikesumba.
ở Minangkabau áo bị bỏ đi,
ở Betawi 0 mới đợc nhuộm đỏ.
4. Sóng đôi cú pháp
4.1. Khái niệm: Theo Đinh Trọng Lạc Sóng đôi cú pháp là biện pháp
tu từ cú pháp dựa trên sự cấu tạo giống nhau giữa hai hay nhiều câu.
4.2. Phân loại sóng đôi
4.2.1. Xét về mặt ngữ pháp
4.2.1.1 Sóng đôi đầy đủ : Sóng đôi đầy đủ đợc trình bày dới dạng sóng
đôi giữa phần gợi ý và phần nghĩa của bài pantun hay sóng đôi của hai câu
trong phần gợi ý hoặc phần nghĩa. Có 280 trờng hợp sóng đôi đầy đủ.
Sebab padi sebab selasih,
Itulah sebab saya lurutkan;
Sebab budi sebab kasih,
Itulah sebab saya turutkan
Vì cây lúa vì cây quế,
Đó là lý do tôi hái;
Vì nhân cách vì tình yêu,
Đó là lý do tôi theo
4.2.1.2. Sóng đôi không đầy đủ: Một câu của phần gợi ý sóng đôi với
một câu của phần nghĩa, câu còn lại không tơng tự nh nhau đợc xếp
vào trờng hợp sóng đôi không đầy đủ. Có 35 trờng hợp sóng đôi
không đầy đủ.
Saya tidak menanam nanas,
0 Tanam kepaya di dalam padi;
Saya tidak memandang emas,
Budi bahasa yang saya cari.
Tôi không trồng cây dứa,
0 Trồng kepaya trong ruộng lúa;
Tôi không ngắm nhìn vàng,

ứng xử là cái tôi tìm kiếm.
4.2.1.3. Sóng đôi bộ phận: sóng đôi bộ phận là việc lặp lại một vài đơn
vị cú pháp đơn vị này tiếp theo đơn vị kia trong giới hạn một câu ghép.
Có 156 trờng hợp sóng đôi bộ phận.
21
Bintang tersesak, bulan menangis. Sao nghẹt, trăng khóc.
4.2.2. Xét về mặt từ vựng
4.2.2.1 Sóng đôi có quan hệ đối chiếu: Sóng đôi có quan hệ đối chiếu
bao gồm ít nhất từ vế câu trở lên. Có 370 trờng hợp sóng đôi có quan
hệ đối chiếu.
Ada beras taruh dalam padi,
Ada ingat taruh dalam hati.
Có gạo nợ trong ruộng,
Có nhớ nợ trong tim.
4.2.2.2 Sóng đôi có quan hệ đối lập : Sóng đôi có quan hệ đối lập là
sóng đôi khi hai vế ngữ nghĩa đối lập nhau. Có 101 trờng hợp sóng đôi
có quan hệ đối lập.
Jikalau baik ambil akan pelajaran,
Jikalau jahat segera buangkan.
Nếu tốt lấy làm bài học,
Nếu xấu lập tức buông ngay.
4.3. Giá trị của sóng đôi cú pháp
4.3.1. Giá trị liên kết của sóng đôi cú pháp
Giá trị liên kết của sóng đôi cú pháp có liên hệ mật thiết đến phép
lặp cú pháp. Hình thức liên kết giữa các cấu trúc sóng đôi đợc thể hiện
rõ nhất ở cấu trúc sóng đôi đầy đủ thông qua hình thức lặp đủ và lặp bắc
cầu (đối với toàn bài pantun). Hình thức lặp rất đa dạng có thể lặp lại kết
cấu câu cơ sở, kết cấu ghép và cả kết cấu bị động. Sóng đôi với lặp từ
mang giá trị liên kết nghĩa của các câu, các phần trong bài pantun, đồng
thời đợc dùng để nhấn mạnh một sắc thái ý nghĩa, một sắc thái biểu

cảm, làm nổi bật một số từ quan trọng, gây sự tập trung của mọi ngời.
4.3.2. Giá trị tạo âm hởng và nhịp điệu của sóng đôi cú pháp
Sóng đôi đầy đủ tạo sự đối âm, đối ý và cân bằng về số lợng âm tiết đã
tạo ra nhịp điệu cân đối hài hoà.
4. Tiểu kết: Tất cả các hiện tợng cấu trúc cú pháp trên là những biểu
hiện linh hoạt trên con đờng đi từ khuôn hình khái quát đến những biểu
hiện cụ thể của câu. Chúng không những tạo dáng vẻ uyển chuyển, mềm
mại cho câu pantun mà còn thể hiện những suy nghĩ, tâm trạng, cảm xúc
của ngời Melayu và phục vụ cho mục đích liên kết, gieo vần, tạo nhịp
điệu cho bài pantun.

Kết luận

Luận án của chúng tôi với nhan đề Đặc trng ngôn ngữ của
pantun tiếng Melayu nhằm mục đích phân loại và nêu giá trị của các
đặc trng ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa và ngữ pháp của tiếng Melayu đã
đợc sử dụng trong pantun.
22
1. Là một thể loại thơ dân gian của cộng đồng Melayu, pantun có
một phẩm chất thẩm mĩ đặc biệt, là sự kết tinh văn hoá - ngôn ngữ của
cộng đồng Melayu. Điểm khác biệt nổi trội nhất giữa pantun với các thể
thơ dân gian khác biểu hiện qua hình thức đợc chia thành hai phần:
phần gợi ý và phần biểu đạt nghĩa. Bên cạnh đó, hiện tợng gieo vần các
từ trong dòng và cuối dòng theo hình thức a-b-a-b cũng tạo nên sự khác
biệt với các thể thơ syair, gurindam, seloka, teromba và mantera. Nội
dung các bài pantun bao trùm các chủ đề nh: giáo huấn, chiến đấu, tình
yêu và hài hớc. Giữa phần gợi ý với phần nghĩa bài pantun có mối liên
hệ đặc biệt, đó là sự gắn bó giữa tự nhiên với con ngời Melayu dựa trên
triết lý sống hoà hợp, nơng nhờ và thuận theo thiên nhiên. Mối quan hệ
đối dạng và đồng dạng giữa phần gợi ý và phần nghĩa đợc khái quát

hoá dựa trên một ý nghĩa chung của toàn bài pantun, ý nghĩa này phản
ánh tâm thức của ngời Melayu liên quan tới cuộc sống cộng đồng, luân
lý của họ.
2. Pantun phản ánh những rung động tình cảm ngời Melayu trớc
cuộc sống, thiên nhiên. Các nhà nghiên cứu pantun đều coi nhịp điệu và
vần nh những đặc trng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật. Khi sử dụng
ngôn ngữ nghệ thuật trong pantun đã duy trì nhịp điệu riêng của mình
nh nhịp sóng biển bao gồm nhịp điệu đối xứng, nhịp điệu trùng điệp và
nhịp điệu tự do, sự đa dạng nhịp điệu giúp thể hiện đợc những rung
động tình cảm hay ý tởng của ngời Melayu. Không chỉ mang lại giá
trị nghệ thuật âm thanh mà nhịp điệu còn là tiếng vang cộng hởng
cho nội dung và ý nghĩa vì nhịp điệu trong pantun Melayu cũng mang
tính phỏng hình(iconicity) trong việc biểu đạt nghĩa.
Ngôn ngữ thơ pantun cần nhiều âm vang có vần, có nhịp. Âm vang
của câu pantun không chỉ có tác dụng tạo sự trơn tru, dễ đọc mà còn
thực sự làm nổi bật ý thơ pantun, tình thơ pantun, khiến suy nghĩ, cảm
xúc của ngời Melayu lan truyền, thấm vào tâm t ngời đọc. Cách gieo
vần chân và vần lng thông qua việc chọn hình thức thích hợp cho
những từ cuối dòng hay giữa dòng, đã góp phần tạo thành mạch nối tiếp,
tạo sự hoà âm cho bài pantun, đồng thời tạo sự khác biệt giữa thể thơ
pantun với các thể thơ dân gian Malaysia khác. Những cách tổ chức âm
thanh gắn liền với nhịp và vần nh tạo ra cấu trúc đối xứng, cặp đôi, dựa
trên các nguyên âm nòng cốt /a,u,i/, phân bố hợp lý các âm tiết mở và
khép, các phụ âm và nguyên âm,v.v đã làm cho ngôn ngữ của pantun
Melayu, xét thuần tuý về mặt ngữ âm, đợc nâng lên mức nghệ thuật.
3. Ngôn ngữ trở thành phơng tiện cần thiết để truyền cảm, mỗi từ
ngữ trong pantun ngoài mục đích xây dựng tứ thơ pantun còn mục đích

×