Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

Kế toán công nợ và phân tích khả năng thanh toán tại công ty cổ phần dệt may huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.42 KB, 125 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TỐN
--------------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KẾ TỐN CƠNG NỢ VÀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH
TỐN
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ

ĐÀO THỊ CHỈ NHU

Khóa học: 2012 - 2016


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TỐN
--------------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KẾ TỐN CƠNG NỢ VÀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH
TỐN
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ

Sinh viên thực hiện :

Giảng

Đào Thị Chỉ Nhu


Th.S Phạm Thị Ái Mỹ

Lớp : K46C KT-KT

Khóa học: 2012 - 2016

viên

hướng

dẫn:


LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ, giúp
đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ
khi bắt đầu học tập ở giảng đường Đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự
quan tâm, giúp đỡ của q Thầy, Cơ.
Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến q Thầy, Cơ ở Khoa Kế tốnKiểm toán trường Đại học Kinh tế Huế đã dùng tri thức và tâm huyết của mình để
truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Ái Mỹ, giáo viên hướng dẫn, người
đã tận tâm chỉ bảo và giải đáp mọi thắc mắc cho em trong suốt q trình làm bài. Nếu
khơng có những lời hướng dẫn, dạy bảo của cơ thì em nghĩ bài báo cáo này rất khó có
thể hồn thiện được. Bên cạnh đó, em cũng xin chân thành cảm ơn đến các anh chị tại
phịng Tài chính kế toán thuộc CTCP Dệt May Huế đã tạo điều kiện cho em hiểu rõ
hơn về môi trường làm việc thực tế của một doanh nghiệp, điều mà em chưa biết khi
đang ngồi trên ghế nhà trường. Mặc dù rất bận rộn nhưng các anh chị đã dành thời
gian chỉ bảo, hướng dẫn tạo mọi điều kiện tốt nhất để em có thể tìm hiểu, thu thập
thơng tin bổ ích để phục vụ cho khóa luận này.
Bước đầu đi vào thực tế, vì chưa có nhiều kinh nghiệm, kiến thức của em cịn

hạn chế, do vậy những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp q báu của q thầy cơ để em có thể rút ra những hạn chế và hồn
thiện mình hơn trên con đường sắp tới.
Cuối cùng em kính chúc thầy cô thật dồi dào sức khỏe để tiếp tục thực hiện sứ
mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.
Em xin chân thành cảm ơn!

SVTH: Đào Thị Chỉ Nhu Chỉ Nhu Nhu

i


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CTCP

Công ty cổ phần

TPP

Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement

FTA

Free-trade area

BCTC

Báo cáo tài chính

SXKD


Sản xuất kinh doanh

XDCB

Xây dựng cơ bản

BĐS

Bất động sản

GTGT

Giá trị gia tăng

HĐQT

Hội đồng quản trị

EBIT

Earnings before interest and taxes

GVHB

Giá vốn hàng bán

TK

Tài khoản


TSCĐ

Tài sản cố định

XNK

Xuất Nhập khẩu

FOB

Free on board

EU

European Union



Giám đốc

TP

Trường phịng

TB

Trưởng ban

P.TGĐ


Phó tổng giám đốc

GĐĐH

Giám đốc điều hành

TT

Trưởng trạm

SVTH: Đào Thị Chỉ Nhu Chỉ Nhu Nhu

ii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tình hình sử dụng lao động qua 3 năm 2013-2015...........................31
Bảng 2.2: Tình hình tài sản-nguồn vốn qua 3 năm 2013-2015 (ĐVT: VNĐ)...34
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2013-2015 (ĐVT:
VNĐ)........................................................................................................................... 37
Bảng 2.4. Phân cấp chi tiết tài khoản 131.........................................................45
Bảng 2.5. Phân cấp chi tiết tài khoản 331.........................................................62
Bảng 2.6: Thực trạng các khoản phải thu qua 3 năm 2013-2015 (ĐVT: VNĐ) 88
Bảng 2.7: Thực trạng các khoản phải trả qua 3 năm 2013-2015 (ĐVT: VNĐ).92
Bảng 2.8: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình cơng nợ của cơng ty qua 3 năm
2013-2015.................................................................................................................... 96
Bảng 2.9: Một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn của cơng ty qua 3 năm
2013-2015.................................................................................................................... 99
Bảng 2.10. Tình hình vốn hoạt động của cơng ty qua 3 năm 2013-2015 (ĐVT:

VND)......................................................................................................................... 101

SVTH: Đào Thị Chỉ Nhu Chỉ Nhu Nhu

iii


DANH MỤC BIỂU
Biểu 2.1. Hợp đồng mua bán sợi số 112/HĐMB-KD.......................................47
Biểu 2.2. Hóa đơn giá trị gia tăng số 0001850..................................................49
Biểu 2.3. Sổ chi tiết phải thu.............................................................................51
Biểu 2.4. Sổ tổng hợp phải thu của khách hàng................................................52
Biểu 2.5. Bảng kê chứng từ theo tài khoản (131)..............................................53
Biểu 2.6. Giấy báo có ngày 09/03/16................................................................55
Biểu 2.7. Ủy nhiệm chi số 162..........................................................................56
Biểu 2.8. Hợp đồng số 05/15 HUE-ECOFIL....................................................57
Biểu 2.9. Hóa đơn số 05.2/15 Hue-Ecofil.........................................................59
Biểu 2.10. Giấy báo có ngày 26/01/16..............................................................61
Biểu 2.11. Hợp đồng nguyên tắc số 48.............................................................64
Biểu 2.12. Đơn đặt hàng ngày 22-02-2016.......................................................67
Biểu 2.13. Đơn đặt hàng ngày 29-02-2016.......................................................68
Biểu 2.14. Hóa đơn giá trị gia tăng số 0000280................................................69
Biểu 2.15. Biên bản nghiệm thu chất lượng......................................................70
Biểu 2.16. Phiếu nhập kho số 088AVTMAY...................................................71
Biểu 2.17. Sổ chi tiết phải trả............................................................................73
Biểu 2.18. Sổ tổng hợp phải trả người bán........................................................74
Biểu 2.19. Bảng kê chứng từ theo tài khoản (331)............................................76
Biểu 2.20. Đề nghị chi tiền...............................................................................78
Biểu 2.21. Ủy nhiệm chi số 450........................................................................79
Biểu 2.22. Giấy báo nợ ngày 29/03/16..............................................................80

SVTH: Đào Thị Chỉ Nhu Chỉ Nhu Nhu

iv


Biểu 2.23. Hợp đồng nguyên tắc số 01/PERFECT...........................................81
Biểu 2.24. Giấy đề nghị số 499 ĐN-KH...........................................................83
Biểu 2.25. Yêu cầu chuyển tiền ngày 29/02/16.................................................84
Biểu 2.26. Hóa đơn số C6905-2........................................................................85
Biểu 2.27. Thơng báo đã trả tiền.......................................................................86
Biểu 2.28. Hóa đơn GTGT của Ngân Hàng......................................................87

SVTH: Đào Thị Chỉ Nhu Chỉ Nhu Nhu

v


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ hạch toán kế toán phải thu khách hàng (Nguồn: Kế toán
centax)......................................................................................................................... 12
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ hạch toán kế toán phải trả người bán (Nguồn: Kế toán centax)
..................................................................................................................................... 15
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý........................................................27
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán..........................................................41
Sơ đồ 2.3. Phần mềm kế toán............................................................................44

SVTH: Đào Thị Chỉ Nhu Chỉ Nhu Nhu

vi



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..........................................................................ii
DANH MỤC BẢNG.........................................................................................iii
DANH MỤC BIỂU...........................................................................................iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ.........................................................................................vi
MỤC LỤC........................................................................................................vii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.....................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................3
3. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................3
4. Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................3
6. Cấu trúc của khóa luận................................................................................4
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CƠNG NỢ VÀ PHÂN
TÍCH KHẢ NĂNG THANH TỐN TRONG DOANH NGHIỆP............................5
1.1. Một số khái niệm cơ bản về kế tốn cơng nợ.......................................5
1.1.1. Khái niệm cơng nợ........................................................................5
1.1.2. Nhiệm vụ của kế tốn cơng nợ......................................................8
1.1.3. Ngun tắc kế tốn các khoản phải thu, phải trả...........................9
1.2. Nội dung của kế toán cơng nợ............................................................10
1.2.1. Kế tốn phải thu khách hàng.......................................................10
SVTH: Đào Thị Chỉ Nhu Chỉ Nhu Nhu

vii


1.2.2. Kế tốn phải trả người bán..........................................................13

1.3. Phân tích khả năng thanh toán trong doanh nghiệp............................16
1.3.1. Sự cần thiết của việc phân tích khả năng thanh tốn...................16
1.3.2. Mục tiêu của việc phân tích khả năng thanh tốn........................16
1.3.3. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình cơng nợ.....................................16
1.3.4. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn.................................19
1.3.5. Phương pháp phân tích khả năng thanh toán...............................22
Chương II: Thực trạng kế toán phải thu khách hàng, phải trả người bán và
phân tích khả năng thanh toán tại CTCP Dệt May Huế............................................23
2.1. Tổng quan về CTCP Dệt May Huế....................................................23
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển..................................................23
2.1.2. Đặc điểm các loại hình kinh doanh của cơng ty..........................26
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý...................................................27
2.1.4. Khái quát nguồn lực của công ty qua 3 năm 2013-2015.............31
2.1.5. Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty...........................................41
2.2. Thực trạng kế toán phải thu khách hàng, phải trả người bán tại CTCP
Dệt May Huế........................................................................................................45
2.2.1. Kế toán phải thu khách hàng.......................................................45
2.2.2. Kế tốn phải trả người bán..........................................................62
2.3. Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn..........................88
2.3.1. Tình hình công nợ của công ty qua 3 năm 2013-2015.................88
2.3.2. Phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty qua 3 năm 2013-2015
......................................................................................................................... 99

SVTH: Đào Thị Chỉ Nhu Chỉ Nhu Nhu

viii


Chương III: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn cơng nợ và
nâng cao khả năng thanh toán tại CTCP Dệt May Huế..........................................102

3.1. Nhận xét về tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty.............................102
3.1.1. Ưu điểm....................................................................................102
3.1.2. Hạn chế.....................................................................................102
3.2. Nhận xét chung về tổ chức công tác kế tốn cơng nợ và khả năng
thanh tốn tại cơng ty.........................................................................................103
3.2.1. Ưu điểm....................................................................................103
3.2.1. Hạn chế.....................................................................................104
3.3. Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn nói
chung cũng như phần hành kế tốn cơng nợ nói riêng và nâng cao khả năng thanh
toán tại CTCP Dệt May Huế..............................................................................104
3.3.1. Về cơng tác kế tốn...................................................................104
3.3.2. Về việc nâng cao chất lượng quản lý các khoản nợ...................105
3.3.3. Về việc nâng cao khả năng thanh toán......................................105
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................106
1. Kết luận...................................................................................................106
2. Kiến nghị.................................................................................................107
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................108

SVTH: Đào Thị Chỉ Nhu Chỉ Nhu Nhu

ix


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Vừa qua, ngày 4/2/2016 Việt Nam đã chính thức ký kết hiệp định Đối tác kinh
tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) tại New Zealand, sau sự kiện gia nhập WTO vào
năm 2007 và tham gia hiệp định FTA năm 2015, thì đây được xem là sự kiện kinh tế
lớn tiếp theo ảnh hưởng sâu và rộng đến nhiều mặt của nền kinh tế hàng hóa thị trường
ở Việt Nam vốn vẫn còn nhiều bất cập. Đứng trước những vấn đề mới tạo ra, Nhà

nước đã chủ động trong việc thay đổi, nâng cao chất lượng thể chế và môi trường kinh
doanh để thích ứng với TPP; hệ thống pháp luật cũng đã và đang được tiếp tục điều
chỉnh để đáp ứng những yêu cầu về hoàn thiện nền kinh tế thị trường hiện đại.
Đối mặt với những cơ hội và thách thức rất lớn, bên cạnh sự hỗ trợ và giúp đỡ
của Nhà nước thì tự bản thân mỗi doanh nghiệp phải tạo cho mình một hướng đi riêng,
một vị trí vững chắc mới có thể cạnh tranh lại với các doanh nghiệp nước ngoài lấn sân
vào thị trường Việt Nam. Bởi lẽ, theo quy định của TPP thì cơng cụ bảo hộ nền kinh tế
của Nhà nước sẽ dần trở nên mất tác dụng khi thuế xuất khẩu giữa các nước thành viên
đối với một số mặt hàng sẽ còn 0%, điều này tạo ra một trở ngại rất lớn cho các doanh
nghiệp nội địa trong việc nắm giữ thị phần vì hơn 90% doanh nghiệp ở Việt Nam là
vừa và nhỏ, chưa đủ sức để cạnh tranh tương xứng với các doanh nghiệp lớn, đa quốc
gia từ bên ngoài. Chính vì vậy, việc mở rộng quy mơ là vơ cùng cần thiết, các doanh
nghiệp cần nắm bắt kịp thời những cơ hội cũng như thu hút các nguồn đầu tư lớn từ
các nước thành viên TPP đặc biệt là Hoa Kỳ để có thể thu lợi lớn từ hiệp định này.
Hiểu được điều đó, các doanh nghiệp trong nước ngồi việc cải thiện chất lượng sản
phẩm, tìm kiếm thị trường thì điều cốt lõi là phải quan tâm hơn đến hiệu quả sử dụng
vốn và khả năng thanh khoản của doanh nghiệp, chính những yếu tố này thể hiện rõ
“sức khỏe” tài chính của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp mở rộng khả năng thu hút
các nguồn đầu tư nước ngồi, bởi một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả khơng, có
bền vững và tiềm năng hay khơng đều dựa một phần vào các chỉ tiêu này. Bên cạnh
đó, việc sử dụng nguồn vốn có hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp phát triển bền vững và
SVTH: Đào Thị Chỉ Nhu Chỉ Nhu Nhu

1


đủ năng lực đấu thầu vào các dự án lớn hay gia nhập và các chuỗi cung ứng của nhiều
tập đồn trên Thế Giới. Q trình sử dụng vốn cũng như khả năng thanh tốn liên quan
trực tiếp đến tình hình cơng nợ của doanh nghiệp, việc đánh giá các khoản phải thu và
phải trả sẽ góp phần phản ánh “sức khỏe” tài chính của doanh nghiệp từ đó có những

biện pháp hạn chế thấp nhất những điểm bất lợi và tận dụng tối đa những lợi thế mà
doanh nghiệp nắm giữ.
Dệt may là ngành có sức cạnh tranh quốc tế mạnh nhất trong các ngành kinh tế
ở Việt Nam, chính vì vậy mà nhiều chun gia nhận định Dệt may là ngành hưởng lợi
nhiều nhất từ TPP, với hai thị trường chính là Hoa Kỳ và Nhật Bản đều tham gia vào
TPP thì kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may nhất định sẽ tăng vượt bật sau khi
TPP được áp dụng. Với chiến lược xuyên suốt của ngành là “đẩy mạnh tăng trưởng
quy mô xuất khẩu, nâng cao khả năng xây dựng các chuỗi cung ứng hoàn thiện để phát
triển bền vững”, Công ty Cổ phần Dệt May Huế đang khơng ngừng nỗ lực để phát
triển và hồn thiện hơn nữa, năm 2015 CTCP Dệt may Huế trở thành doanh nghiệp dệt
may tiêu biểu miền Trung. Doanh nghiệp ln chú trọng đặc biệt đến cơng tác kế tốn
cơng nợ cũng như việc sử dụng vốn, hạn chế tối đa việc vốn bị chiếm dụng quá mức
cần thiết, bên cạnh đó, doanh nghiệp ln xác định rõ sự ảnh hưởng của các nhân tố
trên đến khả năng thanh khoản, sự phát triển bền vững hay đơn giản và sự tồn tại của
đơn vị.
Nhận thức được tầm quan trọng của kế tốn cơng nợ và khả năng thanh tốn
trong một doanh nghiệp, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Kế tốn cơng nợ và phân tích
khả năng thanh tốn tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế” làm đề tài khóa luận của
mình.

SVTH: Đào Thị Chỉ Nhu Chỉ Nhu Nhu

2


2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài thực hiện các mục tiêu sau:
Một là, hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến kế tốn cơng nợ và
phân tích khả năng thanh tốn trong doanh nghiệp.
Hai là, tìm hiểu thực trạng kế tốn cơng nợ và khả năng thanh tốn tại Cơng ty

cổ phần Dệt may Huế.
Ba là, so sánh đối chiếu và đánh giá thực trạng và rút ra những ưu điểm, hạn
chế của phần hành kế tốn cơng nợ và khả năng thanh tốn tại doanh nghiệp.
Trên cơ sở đó, đưa ra ý kiến giải pháp để góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn
cơng nợ và khả năng thanh toán tại doanh nghiệp.

3. Đối tượng nghiên cứu
Kế tốn cơng nợ của Cơng ty cổ phần Dệt may Huế.
Khả năng thanh tốn của Cơng ty cổ phần Dệt may Huế.

4. Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu về tình hình phải thu, phải trả và các
số liệu liên quan đến khả năng thanh tốn. Do đó, số liệu sẽ được thu thập từ phịng
Tài chính-Kế tốn của Cơng ty.
Thời gian: Các số liệu sử dụng để tìm hiểu về quá trình phải thu khách hàng và
phải trả người bán sẽ được thu thập từ tháng 12/2015 đến tháng 3/2016. Và báo cáo tài
chính được lấy từ năm 2013-2015.

5. Phương pháp nghiên cứu
Trong q trình nghiên cứu, tơi đã sử dụng một số phương pháp hỗ trợ trong
việc thu thập thông tin, cũng như đồng thời kết hợp các phương pháp này để việc thu
thập thông tin thêm phần hiệu quả:

SVTH: Đào Thị Chỉ Nhu Chỉ Nhu Nhu

3


Phương pháp nghiên cứu tài liệu: sử dụng BCTC qua các năm, tham khảo giáo
trình và internet, cũng như các chứng từ, sổ sách có liên quan… trong việc tìm hiểu về

cơng tác kế tốn cơng nợ và khả năng thanh tốn tại cơng ty.
Phương pháp phân tích: dựa vào tài liệu thô thu thập được, tiến hành lựa chọn
những số liệu phù hợp, từ đó phân tích và đánh giá để rút ra được các chỉ tiêu kinh tế
có liên quan.
Phương pháp quan sát, phỏng vấn: trực tiếp quan sát, phỏng vấn các nhân viên
trong phịng Tài chính-kế tốn của Cơng ty nhằm tìm hiểu những vấn đề cần nghiên
cứu, đồng thời bổ sung thông tin cho các số liệu thu thập được.
Phương pháp kế toán: Phương pháp chứng từ kế toán, phương pháp đối ứng tài
khoản.

6. Cấu trúc của khóa luận
Khóa luận gồm 3 phần:
Phần I: Đặt vấn đề.
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu.
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế tốn cơng nợ và phân tích khả năng thanh
tốn trong doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng kế tốn cơng nợ và phân tích khả năng thanh toán
tại CTCP Dệt may Huế.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn cơng nợ
và nâng cao khả năng thanh toán tại doanh nghiệp.
Phần III: Kết luận và kiến nghị.

SVTH: Đào Thị Chỉ Nhu Chỉ Nhu Nhu

4


PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CƠNG NỢ VÀ PHÂN
TÍCH KHẢ NĂNG THANH TỐN TRONG DOANH NGHIỆP

1.1. Một số khái niệm cơ bản về kế tốn cơng nợ
1.1.1. Khái niệm cơng nợ
Q trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn phát sinh các
mối quan hệ thanh toán giữa người mua và người bán, giữa các đơn vị với nhau và
trong nội bộ công ty. Trên cơ sở các mối quan hệ này, phát sinh các khoản nợ phải thu
hoặc phải trả tương ứng, đây được gọi là công nợ. Công nợ bao gồm các khoản phải
thu, phải trả và quan hệ thanh toán.
1.1.1.1. Các khoản phải thu

Khoản phải thu xác định quyền lợi của doanh nghiệp về một khoản tiền, hàng
hóa, dịch vụ…mà doanh nghiệp sẽ thu về trong tương lai. Khoản nợ phải thu là một tài
sản của doanh nghiệp đang bị các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân khác chiếm dụng mà
doanh nghiệp có trách nhiệm phải thu hồi.
Các khoản phải thu là một loại tài sản của cơng ty được tính dựa trên tất cả các
khoản nợ, các giao dịch chưa thanh toán hoặc bất cứ nghĩa vụ tiền tệ nào mà các con
nợ hay khách hàng chưa thanh toán cho cơng ty. Các khoản phải thu được kế tốn
cơng ty ghi lại và phản ánh trên bảng cân đối kế tốn, bao gồm tất cả các khoản nợ mà
cơng ty chưa đòi được và các khoản nợ chưa đến hạn thanh toán. Các khoản phải thu
được ghi nhận như tài sản của cơng ty vì chúng phản ánh các khoản tiền sẽ được thanh
toán trong tương lai. Các khoản phải thu dài hạn sẽ được ghi nhận là tài sản dài hạn
trên bảng cân đối kế toán. Hầu hết các khoản phải thu ngắn hạn được gọi là một phần
trong tài sản vãng lai của cơng ty.Trong kế tốn, nếu các khoản nợ này được trả trong
thời hạn một năm (hoặc trong một chu kỳ hoạt động kinh doanh) thì được xếp vào tài
sản vãng lai. Nếu hơn một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh thì khơng phải là tài sản
vãng lai. (Theo Trung tâm kế toán Hà Nội).
SVTH: Đào Thị Chỉ Nhu Chỉ Nhu Nhu

5



1.1.1.2. Các khoản phải trả

Khoản phải trả là một bộ phận thuộc nguồn vốn của doanh nghiệp xác định
nghĩa vụ của doanh nghiệp phải thanh toán cho nhà cung cấp và các đối tượng khác
trong và ngoài doanh nghiệp về vật tư, hàng hóa, sản phẩm đã cung cấp trong một
khoản thời gian xác định. Khoản phải trả là những khoản mà doanh nghiệp chiếm
dụng được của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài doanh nghiệp.
Nợ phải trả được phân thành hai loại: nợ ngắn hạn và nợ dài hạn.
Nợ ngắn hạn: Là nợ mà doanh nghiệp phải trả trong một năm hoặc một chu kỳ
sản xuất kinh doanh bình thường.
Nợ dài hạn: Là nợ mà doanh nghiệp phải trả trong thời gian trên một năm.
(Theo Trung tâm kế tốn Hà Nội)
1.1.1.3. Quan hệ trong thanh tốn

Trong q trình SXKD, doanh nghiệp thực hiện nhiều giao dịch với nhiều đối
tượng khác nhau, vì vậy phát sinh nhiều mối quan hệ trong thanh toán, cụ thể:
Một là, thanh toán với người bán
Hai là, thanh toán với người mua
Ba là, thanh toán với Ngân sách Nhà nước
Bốn là, thanh toán với cán bộ, cơng nhân viên
Năm là, thanh tốn các khoản vay
Sáu là, các khoản thanh tốn khác
Có hai hình thức thanh toán là thanh toán trực tiếp và thanh toán qua trung gian:
Thanh toán trực tiếp: Người mua và người bán thanh toán trực tiếp với nhau
bằng tiền mặt, séc…đối với các khoản nợ phát sinh.
Thanh toán gián tiếp: Việc thanh tốn giữa người mua và người bán khơng diễn
ra trực tiếp với nhau mà có một bên thứ ba (Ngân hàng hay tổ chức tài chính khác)
SVTH: Đào Thị Chỉ Nhu Chỉ Nhu Nhu

6



đứng ra làm trung gian thanh toán các khoản nợ phát sinh đó thơng qua ủy nhiệm thu,
ủy nhiệm chi, séc hay thư tín dụng…
Doanh nghiệp phải biết lựa chọn cho mình hình thức phù hợp để có thể thanh
tốn kịp thời, đúng hạn, tránh tình trạng ứ đọng và bị chiếm dụng vốn nhằm tạo sự chủ
động trong kinh doanh.
Trong các quan hệ thanh toán nhiều khi chịu tác động của các yếu tố chủ quan
và yếu tố khách quan, do đó kết quả khơng đạt được như mong muốn, và khi đó là do
rủi ro xảy ra. Có hai dạng rủi ro:
Rủi ro hệ thống (rủi ro thị trường): đây là loại rủi ro ngồi dự kiến, khơng thể
kiểm sốt được, có tác động đến hầu hết các loại tài sản của doanh nghiệp. Loại rủi ro
này là do thiên tai, cung cầu trên thị trường, do lạm phát, giảm giá, do chính sách kinh
tế-xã hội…khi rủi ro này xảy ra doanh nghiệp nào cũng bị ảnh hưởng và không thể
ngăn ngừa được rủi ro này.
Rủi ro phi hệ thống: đây là loại rủi ro phát sinh trong nội bộ từng doanh nghiệp,
có tác động đến một hoặc vài khoản mục tài sản. Rủi ro này do sự thay đổi về bộ máy
quản lý, điều hành, thay đổi giá của nguyên vật liệu, do thay đổi chính sách sản phẩm,
thay đổi cơ cấu kinh doanh…Loại rủi ro này doanh nghiệp có thể hạn chế được.

SVTH: Đào Thị Chỉ Nhu Chỉ Nhu Nhu

7


1.1.2. Nhiệm vụ của kế tốn cơng nợ
Nhiệm vụ của kế tốn cơng nợ là theo dõi, phân tích đánh giá và tham mưu để
cấp quản lý có những quyết định đúng đắn trong hoạt động của doanh nghiệp. Cụ thể:
Một là, phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác và rõ ràng các nghiệp
vụ thanh tốn phát sinh theo từng đối tượng, từng khoản thanh toán có kết hợp với thời

hạn thanh tốn.
Hai là, ghi chép kịp thời trên hệ thống chứng từ, sổ sách và tổng hợp đúng
khoản phải thu và khoản phải trả.
Ba là, Giám sát tình hình thanh tốn cơng nợ và việc chấp hành kỷ luật thanh
tốn, tài chính tín dụng, ngăn chặn tình trạng vi phạm pháp luật thanh tốn, thu nộp
Ngân sách Nhà nước, chiếm dụng vốn hoặc bị chiếm dụng vốn không hợp lý.
Bốn là, Cung cấp số liệu, tài liệu, thông tin đầy đủ để lập báo cáo phục vụ u
cầu quản lý của doanh nghiệp.
Kế tốn cơng nợ ở bất kỳ tổ chức, doanh nghiệp nào cũng đóng vai trị hết sức
quan trọng. Tùy vào quy mơ ngành nghề kinh doanh, trình độ tổ chức, quản lý bộ máy
và trình độ cán bộ làm cơng tác kế tốn để bố trí, sắp xếp số lượng nhân viên trong
phần hành kế tốn cơng nợ cho hợp lý. Quản lý cơng nợ tốt khơng chỉ là u cầu mà
cịn là vấn đề cần thiết quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp trong
tình hình hiện nay.

SVTH: Đào Thị Chỉ Nhu Chỉ Nhu Nhu

8


1.1.3. Nguyên tắc kế toán các khoản phải thu, phải trả
Nhằm mục đích phân tích cơng nợ trong doanh nghiệp, ta tập trung tìm hiểu về
ngun tắc kế tốn khoản phải thu khách hàng và phải trả người bán vì đó là hai khoản
chiếm tỷ trọng lớn trong các khoản phải thu, và phải trả tương ứng.
 Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu thương mại và các khoản phải thu
khác:
Các khoản phải thu thương mại và được trình bày theo giá gốc và dự phòng các
khoản phải thu khó địi. Dự phịng phải thu khó địi được trích lập cho các khoản phải
thu quá hạn trên sáu (6) tháng hoặc các khoản phải thu mà người nợ khó có khả năng
thanh tốn do bị phá sản hoặc khó khăn tương tự.

 Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả:
Các khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng có thể được trích vào chi phí
sản xuất kinh doanh trong kỳ để đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi
phí. Khi các chi phí đó thực sự phát sinh thì khoản chênh lệch (nếu có) được ghi bổ
sung hoặc ghi giảm tương ứng.
 Nguyên tắc ghi nhận các khoản dự phòng phải trả:
Giá trị được ghi nhận của một khoản dự phòng phải trả là giá trị ước tính hợp lý
về khoản tiền sẽ phải chi để thanh toán nghĩa vụ nợ hiện tại tại thời điểm kết thúc năm
tài chính.
Khoản chênh lệch giữa số dự phịng phải trả đã lập ở kỳ kế tốn trước chưa sử
dụng hết lớn hơn số dự phòng phải trả lập ở kỳ báo cáo được hoàn nhập ghi giảm chi
phí trong kỳ.

SVTH: Đào Thị Chỉ Nhu Chỉ Nhu Nhu

9



×