Tải bản đầy đủ (.ppt) (96 trang)

Tổ chức thực hiệnđề tài potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 96 trang )

Tổ chức thực hiện
đề tài
Nhóm 3
Lâm Thị Tú Anh
Đặng Mai Dung
Nguyễn Thùy Dương
Ngô Thị Hòa
Nguyễn Thị Hồng
Lương Khánh Huyền
Phạm Thị Hạnh Linh
Nguyễn Thị Vân Anh B
Lê Thùy Linh
Nguyễn Thị Vân Anh C
Hồ Thùy Chi
Hoàng Thu Hà
Nguyễn Thị Khánh Hà
Phạm Trần Hải (nhóm
trưởng )
3
Bước 1
LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
1. Lựa chọn sự kiện khoa học
2. Xác định nhiệm vụ nghiên cứu
3. Xem xét nhiệm vụ nghiên cứu
Lê Thùy Linh 4
1. Lựa chọn sự kiện khoa học

Lựa chọn sự kiện khoa học là bước đầu tiên để
bắt đầu một chủ đề nghiên cứu.

Sự kiện khoa học là một sự vật hoặc hiện tượng


có chứa đựng những vấn đề đòi hỏi giải thích
bằng những tri thức khoa học và bằng những
phương pháp quan sát hoặc thực nghiệm khoa
học.
(Vũ Cao Đàm, PPLNCKH, NXB Thế giới, trang 37)
Lê Thùy Linh 5
1. Lựa chọn sự kiện khoa học
Gồm 2 loại: Sự kiện tự nhiên và sự kiện xã hội.
Lê Thùy Linh 6
2. Xác định nhiệm vụ nghiên cứu

Nhiệm vụ nghiên cứu xuất phát từ các nguồn
nhiệm vụ khác nhau:
+
Chủ trương phát triển kinh tế và xã hội của quốc
gia.
+
Nhiệm vụ được giao từ cơ quan cấp trên từ cá
nhân hoặc tổ chức nghiên cứu.
+
Nhiệm vụ được nhận từ hợp đồng với các đối tác
(doanh nghiệp, tổ chức xã hội )
+
Xuất phát từ ý tưởng khoa học của chính người
nghiên cứu.
Nguyễn Thị Vân Anh B 7
3. Xem xét nhiệm vụ nghiên cứu

Đề tài có ý nghĩa khoa học hay không?
+

Bổ sung những nội dung lý thuyết của khoa học.
+
Làm rõ một số vấn đề lý thuyết vốn tồn tại.
+
Xây dựng cơ sở lý thuyết mới.
+
Ví dụ: đề tài “Xây dựng bộ Động vật chí, Thực
vật chí Việt Nam giai đoạn 2008 – 2010” của
Viện khoa học và công nghệ Việt Nam, nghiệm
thu vào năm 2010.
Nguyễn Thị Vân Anh B 8
3. Xem xét nhiệm vụ nghiên cứu

Đề tài có ý nghĩa thực tiễn hay không?
+
Xây dựng luận cứ cho các chương trình phát
triển kinh tế và xã hội.
+
Nhu cầu kỹ thuật của sản xuất.
+
Nhu cầu về tổ chức, quản lí, thị trường, v.v
+
Ví dụ: đề tài “Nghiên cứu chế tạo vật liệu sử
dụng trong lĩnh vực bảo quản quả (vải, nhãn,
mận)” của Viện khoa học và công nghệ Việt
Nam, nghiệm thu vào năm 2010.
Nguyễn Thị Vân Anh B 9
3. Xem xét nhiệm vụ nghiên cứu

Đề tài có cấp thiết phải nghiên cứu hay

không?
+
Thể hiện ở mức độ giải đáp những nhu
cầu lý thuyết và thực tiễn đã được xem xét.
+
Ví dụ: Đề tài “Nghiên cứu xử lý nước thải
lò mổ gia súc, gia cầm tập trung bằng kỹ
thuật sinh học” của Viện khoa học và công
nghệ Việt Nam, nghiệm thu vào năm 2008.
Nguyễn Thị Vân Anh B 10

Có đủ điều kiện đảm bảo cho việc hoàn thành
đề tài không?
+
Điều kiện nghiên cứu bao gồm nhân lực,
cơ sở thông tin, tư liệu, thiết bị thí nghiệm,
quỹ thời gian, v.v…
3. Xem xét nhiệm vụ nghiên cứu
Nguyễn Thị Vân Anh B 11

Đề tài có phù hợp sở thích không?
+
Lựa chọn giữa nguyện vọng cá nhân
với việc giải quyết nhu cầu bức bách
của xã hội và khả năng đáp ứng các
nguồn lực.
3. Xem xét nhiệm vụ nghiên cứu
12
Bước 2
XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG VÀ LẬP

KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
13
1. Tên đề tài.
2. Lý do chọn đề tài.
3. Lịch sử nghiên cứu
4. Mục tiêu nghiên cứu.
5. Khách thể, đối tượng.
6. Mẫu khảo sát
7. Phạm vi nghiên cứu
8. Vấn đề nghiên cứu
9. Giả thuyết.
10. Lựa chọn luận cứ và phương pháp thu thập thông tin.
11. Lập danh sách cộng tác viên.
12. Tiến độ thực hiện đề tài
13. Dự toán kinh phí nghiên cứu.
14. Chuẩn bị kế hoạch và phương tiện.

Nguyễn Thị Vân Anh C3
14
1. Tên đề tài.

Phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu đề
tài.

Khác với tên tác phẩm văn học hoặc những bài
luận chiến.

Ví dụ:
“Nhận dạng năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ”

“Trăm năm cô đơn”
Nguyễn Thị Vân Anh C3
15
Cấu trúc tên đề tài.

Mục tiêu nghiên cứu. (bắt buộc)

Phương tiện thực mục tiêu.

Môi trường chứa đựng mục tiêu, phương
tiện thực hiện.
Nguyễn Thị Vân Anh C3
16
Các điểm cần lưu ý.

Chỉ được mang một nghĩa của vấn đề nghiên
cứu, không được hiểu theo hai và nhiều nghĩa.

Không nên đặt bằng những cụm từ có độ bất
định cao về thông tin.

Hạn chế những cụm từ chỉ mục đích để đặt tên
đề tài như “đề nhằm”, “góp phần”

Không nên đặt những đề tài quá sơ sài, ko đòi
hỏi tư duy sâu.
Nguyễn Thị Vân Anh C3
17
2. Lý do chọn đề tài.


Ý nghĩa lý thuyết của đề tài?

Ý nghĩa thực tế?

Tính cấp thiết và năng lực nghiên
cứu.
Nguyễn Thị Vân Anh C3
18
3. Lịch sử nghiên cứu

Phân tích sơ lược lịch sử nghiên cứu

Làm rõ mức độ nghiên cứu của các đồng
nghiệp đi trước để chỉ rõ đề tài sẽ kế thừa
điều gì ở đồng nghiệp.

Làm rõ xem còn trống mảng nào của các
đồng nghiệp chưa làm, chứng minh.
Ví dụ: Lịch sử nghiên cứu điển cố văn học Việt Nam
và Trung Hoa (Tạp chí Hán Nôm số 2 (39) năm 1999
(tr.27-32))
Nguyễn Thị Vân Anh C3
19
4. Mục tiêu nghiên cứu.

Trình bày công việc dự định dưới dạng cây mục
tiêu để xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể.
Nguyễn Thị Vân Anh C3
20
5. Khách thể nghiên cứu


Là vật mang đối tượng nghiên cứu, có thể là
một không gian, khu vực hành chính, quá
trình, hoạt động, cộng đồng.
Ví dụ: Văn hóa ẩm thực khu vực Tây Nguyên
Tình trạng ùn tắc giao thông ở Hà Nội
Những rào cản trong quá trình gia nhập
WTO của Việt Nam


Nguyễn Thị Vân Anh C3
Hồ Thùy Chi 21
6. Mẫu khảo sát

Khách thể nghiên cứu : toàn bộ không gian
chứa đựng mẫu khảo sát

Toàn bộ khách thể có thể quá nhiều, người
nghiên cứu không thể nghiên cứu hết và cũng
không cần thiết phải khảo sát hết  chọn một
số đối tượng trong khách thể - mẫu khảo sát
Mẫu khảo sát rất đa dạng

Một không gian tự nhiên

Một khu vực hành chính

Một quá trình

Một hoạt động


Một cộng đồng
Hồ Thùy Chi 23
7. Phạm vi nghiên cứu
Có 2 loại:

Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu.

Giới hạn phạm vi thời gian diễn biến
của sự kiện để xem xét.
Hồ Thùy Chi 24
8. Vấn đề nghiên cứu
-
Câu hỏi nghiên cứu
-
“ Là câu hỏi được đặt ra khi người nghiên cứu
đứng trước mâu thuẫn giữa tính hạn chế của
tri thức khoa học trong lý thuyết hiện có với
thực tế mới phát sinh, đặt ra nhu cầu phát
triển tri thức đó ở trình độ cao hơn”
(Vũ Cao Đàm, Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB
Giáo dục Việt Nam, tr 57)
Hồ Thùy Chi 25
Phương pháp đặt câu hỏi nghiên cứu

Nhận dạng những bất đồng trong tranh luận
khoa học

Nghĩ ngược lại quan niệm thông thường


Nhận dạng những vướng mắc

Lắng nghe lời phàn nàn của những người
không am hiểu

Những câu hỏi bất chợt xuất hiện không phụ
thuộc vào lí do nào

Phát hiện mặt mạnh mặt yếu trong nghiên cứu
của đồng nghiệp

×