Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Báo cáo tổng hợp về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức hạch toán kế toán tại nhà máy chế tạo thiết bị điện đông anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.36 KB, 65 trang )

Báo cáo thực tập kế toán
Lời nói đầu
Trong bối cảnh hiện tại của nớc ta, khi chiến lợc phát triển kinh tế xă hội
giai đoạn 2001-2010 là: Đẩy mạnh CNH - HĐH theo định hớng xă hội chủ
nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành nớc công
nghiệp, thì phát triển nguồn điện nói chung và phát triển các nhà máy sản xuất
thiết bị điện nói riêng đóng vai trò vô cùng quan trọng, trong đó phải kể đến
nhà máy chế tạo thiết điện Đông Anh là đơn vị trực thuộc Tổng công ty
Điện lực Việt Nam. Với 33 năm kinh ngiệm, cho ra lò hàng chục nghìn sản
phẩm thiết bị điện các loại nh: máy biến áp, dây cáp nhôm, cầu dao, tủ phân
phối điện, tủ động lực ... nhÃn hiệu nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh đÃ
trở nên quá quen thuộc với ngành Điện cả nớc . Đặc biệt năm 2003, đợc sự giúp
đỡ của lÃnh đạo Tổng công ty Điện lực Việt Nam, Nhà máy đà chế tạo thành
công máy biến áp 125 MVa 220Kv đa vào vận hành tại trạm biến áp 220Kv
Sóc Sơn, đây là loại máy có công suất lớn nhất lần đầu tiên đợc chế tạo tại Việt
Nam thì tên tuổi của Nhà máy càng đợc khẳng định.
Có đợc những thành công nh ngày hôm nay tập thể cán bộ công nhân viên
Nhà máy đà phải vợt qua biết bao khó khăn, thử thách và chính họ đà tự tạo ra
cho mình những điều kiện phù hợp về mọi mặt để phát triển, tự tìm cho mình
con đờng bứt phá vơn lên chinh phục thị trờng. Chính vì vậy lÃnh đạo nhà máy
luôn chăm lo đời sống và việc làm cho ngời lao động đồng thời không ngừng
nâng cao chất lợng bộ máy quản lí, trong đó có việc tổ chức hệ thống tài chính
kế toán tại Nhà máy. Với chức năng thông tin và kiểm tra các hoạt động tài
chính kế toán nên công tác kế toán ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng và hoạt
động quản lí của nhà máy. Trong những năm qua, để đáp ứng yêu cầu công
cuộc đổi mới cơ chế quản lí kinh tế, Nhà máy đà thực hiện nhiều biện pháp
quan trọng để cải cách và hoàn thiện công tác tài chính kế toán.
Trong thời gian thực tập tại nhà máy thiết bị điện Đông Anh không ngoài
mục đích là giúp cho sinh viên chúng em có những kiến thức thực tế về kế toán,

Trần Thị Thanh Tâm Lớp: Kiểm toán 43A




Báo cáo thực tập kế toán
hình dung ra đợc kế toán là nh thế nào và hạch toán kế toán không còn chỉ là
trên lý thuyết sách vở nữa. Mặc dù thời gian thực tập có hạn nhng lại là khoảng
thời gian rất bổ ích đà giúp em bổ sung những kiến thức thực tế của mình . Với
kinh nghiệm còn hạn chế nên báo cáo chắc chắn còn nhiều sai sót, em rất mong
có sự giúp đỡ và chỉ bảo của cô giáo để báo cáo đợc hoàn thiện hơn nữa .
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo Trần Nam
Thanh và sự giúp đỡ của các bác, các cô chú và anh chị của phòng tổ chức và
phòng tài chính kế toán Nhà máy đà giúp em trong quá trình thực hiện báo cáo
này.
Báo cáo đợc trình bày gồm bốn phần sau:
Phần i : Khái quát chung về Nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh.
Phần II : Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Nhà máy.
Phần III: Đặc điểm tổ chức kế toán một số phần hành cơ bản
Phần IV: Đánh giá về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức hạch
toán kế toán tại Nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh.

Trần Thị Thanh Tâm Lớp: Kiểm toán 43A


Báo cáo thực tập kế toán
Phần 1

Khái quát chung về nhà máy chế tạo
thiết bị điện Đông Anh

1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy.
Nhà máy chế tao thiết bị điện, tên giao dịch quốc tế EEMP (Dong Anh

Electrical Equipment Manufacturing Plan) lµ mét doanh nghiƯp Nhµ nớc trực
thuộc Công ty sản xuất thiết bị điện - Tổng công ty điện lực Việt Nam. Nhà
máy đợc xây dựng trên khu công nghiệp phía Bắc Hà Nội, cách Thủ đô Hà nội
25km, thuộc địa bàn Thị trấn Đông Anh - Huyện Đông Anh - Hà Nội.
Nhà máy chế tạo thiết bị điện là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập
ngày 26 tháng 3 năm 1971 theo quỵết định số 88/ NCQLKT của Bộ Điện và
Than. Ngày 05 tháng 4 năm 1971 sáp nhập thêm phân xởng Sửa chữa cơ điện
(thuộc Công ty điện lực miền Bắc) và lấy tên là Nhà máy sửa chữa thiết bị điện
Đông Anh theo quyết định số 101/QĐ/NCQL-1 của Bộ điện và than. Năm 1982
Công ty sửa chữa và chế tạo thiết bị điện đợc thành lập, Nhà máy là một cơ sở
của Công ty thực hiện hạch toán phụ thuộc, bộ máy cơ quan Công ty kiêm bộ
máy quản lý Nhà máy. Toàn bộ cơ sở vật chất máy móc thiết bị ban đầu của
Nhà máy do Liên xô cũ viện trợ. Tổng diện tích mặt bằng là 11ha, trong đó diện
tích nhà xởng là 4,74 ha, hoạt động chính của Nhà máy là sửa chữa các thiết bị
điện.
Đến tháng 6 năm 1988 Nhà máy tách khỏi cơ quan Công ty, hạch toán
độc lập và đợc mang tên là Nhà máy chế tạo thiết bị điện. Để phù hợp với yêu
cầu của thị trờng Nhà máy đà chuyển hớng hoạt động sản xuất kinh doanh từ
sửa chữa sang chế tạo các sản phẩm thuộc ngành điện. Trong những năm qua
Nhà máy vẫn luôn thực hiện vợt mức kế hoạch sản xuất đề ra và những chỉ tiêu
Nhà nớc giao . Nhà máy đà vơn lên tự khẳng định mình để đứng vững trong cơ
chế thị trờng , tạo đợc uy tín lớn đối với cấp trên và lòng tin đối với khách hàng,
phát triển sản xuất kinh doanh ,thực hiện tốt nghĩa vụ của mình đối với Nhà nớc
và cấp trên, cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên năm sau cao hơn năm
trớc.

Trần Thị Thanh Tâm Lớp: Kiểm to¸n 43A


Báo cáo thực tập kế toán

2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.1.Ngành nghề kinh doanh.
Hoạt động kinh doanh của nhà máy là chế tạo các thiết bị điện, cáp điện,
vật liệu kỹ thuật điện; sửa chữa thiết bị kỹ thuật điện, thiết bị năng lợng chuyên
ngành, thiết bị nhiệt, chế tạo, gia công kết cấu cột điện thép, phụ tùng, phụ kiện
lò máy, mạ kim loại.
Năm 1998 bắt đầu đi sâu vào các thiết bị điện lực nh máy biến áp, cáp
nhôm trần tải điện, cáp thép cáp chống sét, các loại tủ bảng điện,cầu dao ... và
là nhà sản xuất thiết bị điện đầu tiên của Việt Nam chế tạo thành công máy biến
áp lực 110Kv-25MVa, 40MVa, 63MVa. Năm 2003 EEMP nỗ lực trở thành nhà
sản xuất thiết bị điện đầu tiên của Việt Nam chế tạo thành công máy biến áp
220Kv-125MVa đa vào phục vụ lới diện quốc gia.
2.2.Đặc điểm thị trờng.
Sản phẩm của Nhà máy thiết bị điện đang có mặt trên hệ thống điện ở
hầu hết các vùng miền của cả nớc và Nhà máy đang nỗ lực đa sản phẩm ra
thị trờng nớc ngoài.
2.3.Năng lực sản xuất
- Nguồn nhân lực : Tổng số lao động (ngời) : 711 trong đó:
+Trình độ đại học : 107
+Trình độ cao đẳng : 24
+Trình độ trung cấp : 68
+Công nhân kĩ thuật: 512
Lực lợng lao động thờng xuyên đợc bổ sung mới từ các trờng đại học
công nghệ, quản lý hàng đầu quốc gia và luôn đợc chú trọng đào tao nâng cao
trình độ chuyên môn và tay nghề, trình độ tin học, ngoại ngữ cả ở trong và
ngoài nớc .
- Năng lực nhà xởng và thiết bị:
+ Tổng diện tích nhà xởng : 4,74 ha/11ha ( tổng diện tích nhà máy)
+ Các thiết bị phục vụ sản xuất : Ngoài các thiết bị đợc trang bị từ trớc,
Nhà máy tích cực đầu t mới dây chuyền thiết bị tiên tiến nhất phục vụ sản xuất,

Trần Thị Thanh Tâm Lớp: Kiểm toán 43A


Báo cáo thực tập kế toán
xây mới mở rộng nhà xởng tăng quy mô sản xuất cả về chủng loại và số lợng
sản phẩm .
- Khả năng sản xuất:
+Máy biến áp lực 220kv: Năm 2003 xuất xởng máy biến áp 220 Kv đầu tiên.
+ Máy biến áp lực 110Kv : dung lợng 16-23MVa; 30-40 máy/năm. thời
gian chế tạo 01 máy từ 12-16 tuần . Từ năm 1995 đến nay đà chế tạo 92 máy
biến áp 110Kv các loại, đang vận hành an toàn trong hệ thống điện .
+ Máy biến áp trung gian : công suất 1000- 10.000KVa; 50-80 máy/năm.
thời gian chế tạo 01 máy từ 5-8 tuần .
+ Máy biến áp phân phối : Sản lợng trên 1500 máy /năm. Thời gian chế
tạo 01 máy từ 2-3 tuần. Phong phú về chủng loại, theo yêu cầu khách hàng với
công suất, cấp điện áp, tổ đấu dây, độ cao lắp đặt ... khác nhau.
+ Các loại cáp nhôm trần tải điện, cáp thép, cáp chống sét các loại có tiết
diện tới 400mm2; 2000 tấn/năm.
+ Các loại cầu dao có mức điện áp đến 35Kv; 15-20 máy/năm.
+ Các loại tủ điện hạ áp, tủ động lực, tủ điều khiển MBA từ xa, tủ
chiếu sáng:500cái/năm.
+ Đại tu sửa chữa các máy biến áp 110Kv, 220Kv; 15-20máy/năm.
+ Đại tu sửa chữa các máy biến áp trung gian, phân phối 200300máy/năm, các loại động cơ...
+ Các đơn đặt hàng đạc biệ : với đội ngũ kỹ s thiết kế có chuyên môn cao
và nhiều kinh nghiệm, EEMP sẵn sàng đáp ứng các đơn đặt hàng có thiết kế và
yêu cầu kĩ thuật đặc biệt, chế tạo đơn chiếc ... đảm bảo thoả mÃn mọi nhu cầu
của khách hàng.
+Các dịch vụ :
EEMP sẵn sàng cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu của mọi khách hàng
một cách nhanh chóng, tận tình và chính xác. Các dịch vụ chủ yếu là:

. T vấn kĩ thuật, lựa chọn hàng hoá và các vấn đề liên quan đến sản phẩm,
xây dựng trạm biến áp, đờng dây, truyền tải và phân phối điện năng...
. Vận chuyển thiết bị đến tận công trờng thi công .
. Dịch vụ lắp đặt, hiệu chỉnh, thử nghiệm thiết bị công trờng .

Trần Thị Thanh Tâm Lớp: Kiểm toán 43A


B¸o c¸o thùc tËp kÕ to¸n
. KiĨm tra, xư lÝ và sửa chữa thiết bị tại xởng của nhà sản xuất và tại công
trờng...
.Các dịch bảo hành, bảo trì...
-Thiết bị thí nghiệm :
+ Phòng thí nghiệm điện cao áp 600Kv VILAS 065 đợc Tổng cục Tiêu
chuẩn Đo lờng Chất lợng cấp chứng chỉ, phù hợp tiêu chuẩn TCVN 5958: 1995
(ISO/IEC Guide).
+ Trạm thí nghiệm 35 Kv.
+ Các bộ phận thí nghiệm hoá học, cơ khí điện tử ... phục vụ kiểm tra thí
nghiệm vật t đầu vào, các sản phẩm cáp nhôm, cáp thép, cầu dao...
+Các thiết bị thí nghiệm đợc kiểm định hiệu chuẩn định kì theo qui định.
2.4.Năng lực tài chính.
- Nguồn vốn : 26.200.000.000 VND trong đó :
Vèn tù cã: 7.200.000.000 VND.
TÝn dông: 19.000.000.000 VND.
-Mét sè chØ tiêu khác thể hiện trong bảng sau:
một số chỉ tiêu phản ánh
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy
T
T
A

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Chỉ tiêu

Đơn vị
tính
B
1
Tổng doanh thu
Tr.đồng
Vốn chủ sở hữu
Tr.đồng
Vốn kinh doanh
Tr.đồng
Tổng lợi nhuận
Tr.đồng
Nộp Ngân sách
Tr.đồng
Tổng lao động
Ngời
Lao động trực tiếp

Ngời
Tổng quỹ lơng
Tr.đồng
Thu nhập bình quân
Đồng
Tỷ suất lợi nhuận trên 10=4/3
vốn kinh doanh
11 Tỷ suất lợi nhuận trên 11=4/2
vốn chủ sở hữu
12 Tỷ suất lợi nhuận trên 12=4/1
doanh thu

Năm
2002
2
115.999
26.386
25.502
851
1.755
706
541
18.747

Năm
Chênh lệch
2003
Tuyệt đối Tơng đối
3
4=3-2

5=4/2
145.004
29.005
25,00
30.876
4.490
17,02
27.667
2.165
8,49
3.892
3.041
357,34
2.374
619
35,27
715
9
1,27
550
9
1,66
23.465
4.718
25,17
2.212.810 2.734.900
522.090
23,59
3,34
14,08

10,74
321,56
3,23

12,61

9,38

290,40

0,73

2,68

1,95

267,12

Trần Thị Thanh Tâm Lớp: Kiểm toán 43A


Báo cáo thực tập kế toán
3.Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ
sản xuất sản phẩm.
3.1.Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nhà máy là đơn vị sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm, các sản phẩm đều là
thiết bị phục vụ ngành điện, một loại hình sản xuất phức tạp. Vì vậy nó ảnh hởng rất lớn đến việc tổ chức sản xuất và quản lý của Nhà máy. Nhà máy có 05
phân xởng sản xuất (04 phân xởng sản xuất chính và 01 phân xởng sản xuất
phụ) và một tổ xe (thuộc phòng vật t Nhà máy). Cơ cấu tổ chức sản xuất đợc thể
hiện ở sơ đồ sau:

Mô hình bộ máy sản xuất

Giám đốc
Phó giám đốc
kỹ thuật

Phân xởng
chế tạo
MBA

Phân xởng
cáp nhôm

Phân xởng
cơ khí

Phân xởng
sửa chữa
điện

Phân xởng
cơ điện

Đội xe

- Phân xởng chế tạo máy biến áp: Có nhiệm vụ chế tạo và lắp ráp máy biến
áp, đợc tổ chức thành các tổ sản xuất. Quản đốc phân xởng có nhiệm vụ điều hành
toàn bộ hoạt động của phân xởng về mặt kỹ thuật và tiến độ sản xuất.
- Phân xởng cơ khí : Có nhiệm vụ gia công chi tiết phục vụ cho chế tạo
máy biến áp nh bánh xe, êcu, bulông, cầu dao. Quản đốc phân xởng chịu trách

nhiệm điều hành các hoạt động của phân xởng. Dới là tổ quản lý kỹ thuật có
nhiệm vụ quản lý về mặt kỹ thuật đối với các sản phẩm làm ra.
- Phân xởng cáp nhôm: Chế tạo cáp nhôm, cáp thép. Quản lý phân xởng
là quản đốc phân xởng, dới quản đốc phân xởng có một đốc công kỹ thuật.
- Phân xởng sửa chữa điện: Sửa chữa động cơ, máy biến áp, máy biến áp,
máy phát tủ điện, bảng điện. Phân xởng cũng bao gồm một quản đốc và một

Trần Thị Thanh Tâm Lớp: Kiểm toán 43A


Báo cáo thực tập kế toán
phó quản đốc. Giúp việc cho quản đốc, phó quản đốc chỉ đạo công việc toàn
phân xởng có một tổ quản lý.
-Phân xởng cơ điện: Có nhiệm vụ trực điện, bơm nớc phục vụ sản xuất
và vận hành, sửa chữa, bảo dỡng máy móc thiết bị.
- Tổ xe: Chuyên chở vật liệu hàng hoá cho Nhà máy và vận chuyển sản
phẩm cho khách hàng, đa đón cán bộ công nhân viên Nhà máy.
3.2.Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Sản phẩm của Nhà máy khá đa dạng, nhng sản phẩm mang lại doanh thu
và lợi nhuận chủ yếu cho Nhà máy là máy biến áp các loại. Trong khuôn khổ
báo cáo này, em xin chỉ trình bày qui trình công nghệ sản xuất máy biến áp của
Nhà máy.
Các loại máy biến áp với cấp điện áp khác nhau đòi hỏi yêu cầu về nguyên
vật liệu và kỹ thuật khác nhau. Nhng nhìn chung qui trình sản xuất các loại máy
biến áp thông thờng đợc thực hiện qua các bớc nh sau:
Qui trình chế tạo máy biến áp của Nhà máy

Bớc 1: Chế tạo lõi thép
Bớc 2: Chế tạo bối dây cao áp.


Cắt trên máy cắt tôn những lõi tôn Chế tạo ống lồng cách điện.
(thép lá kỹ thuật) có kích thớc theo Chế tao khuôn quấn dây.
thiết kế.

Quấn dây theo thiết kế.

Ghép những lá thép theo trình tự,
sau đo ép chung lại thành một khối
theo thiết kế .

Chế tạo xà thép.

Băng đai (nếu có) dùng cho máy
lớn.

Thử tổn hao không tải.
Bớc 4: Lắp ráp phần ruột.
Bớc 3: Chế tạo vỏ máy và cánh tản nhiệt

Lắp ráp lõi dây cao và hạ áp vào lõi Chế tạo thân thùng, nắp máy, các bộ
thép
tản nhiệt.

Làm các đầu dây điều chỉnh & dây Hàn lại.
lên sứ

Chế tạo bình dầu phụ.

Làm các cánh điện chính.


Kiểm tra.
Bớc 5: Sấy trong lò cảm ứng.
Bớc 6: Lọc đầu.
Bớc 7: Lắp ráp ruột vào vỏ, nạp dầu,
kiểm tra, xuất xởng.
Trần Thị Thanh Tâm Lớp: Kiểm toán 43A


Báo cáo thực tập kế toán
Nh vậy qui trình công nghệ sản xuất máy biến áp là qui trình chế biến phức
tạp kiểu chế biến song song.
4.Đặc điểm tổ chức quản lý của Nhà máy.
Nhà máy là đợn vị kinh tế hạch toán độc lập, tiến hành tổ chức quản lý
theo kiểu trực tuyến- chức năng, đứng đầu là Giám đốc Nhà máy, giúp việc cho
Giám đốc có một Phó Giám đốc phụ trách về kỹ thuật, một Phó Giám đốc phụ
trách về kinh doanh, trực tiếp chịu trách nhiệm về từng mặt hoạt động của Nhà
máy.
Giúp việc cho Ban Giám đốc là các phòng ban chức năng, giữa các
phòng ban và các phân xởng có mối quan hệ mật thiết hữu cơ với nhau đảm bảo
sự ăn khớp nhịp nhàng trong toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà
máy.
Giúp việc cho Giám đốc còn có các Hội ®ång nh: Héi ®ång gi¸, Héi
®ång thi ®ua, Héi ®ång đào tạo-nâng bậc, Hội đồng xét kỷ luật, Hội đồng
KHKT, Hội đồng quản lý nhà ở, Hội đồng sáng kiến, tiết kiệm, Hội đồng bảo
hộ lao động, Hội đồng văn hoá-thể thao, Hội đồng tuyển dụng, Hội đồng lơng,
Hội đồng thanh xử lý tài sản, Hội đồng xử lý chất lợng sản phẩm, Hội đồng
đánh giá chất lợng TSCĐ, Hội đồng xét duyệt định mức, Hội đồng hoà giải... và
các Ban nh: Ban DS-KHHGĐ, Uỷ ban thiếu niên nhi đồng... Các Hội đồng và
các Ban này đợc Giám đốc ký quyết định thành lập, có chức năng tham mu,
giúp việc cho Giám đốc các mảng công tác cụ thể riêng có. Các đồng chí làm

Chủ tịch Hội đồng, Trởng ban thờng là các đồng chí lÃnh đạo trong Ban Giám
đốc, các đồng chí uỷ viên thờng trực thờng là các đồng chí cấp trởng phòng có
liên quan đến công việc đó và các thành viên có liên quan làm uỷ viên. Ví dụ:
Hội đồng Giá gồm các thành viên sau:
-

Phó Giám đốc

- Trởng phòng KHĐĐ

- Chủ tịch Hội đồng
- Uỷ viên thờng trực

- Trởng phòng Kỹ thuật - Uỷ viên
- Kế toán trởng
- Trởng phòng Vật t
- Cán bộ giá P.KHĐĐ

- Uỷ viên
- Uỷ viên
- Uỷ viên th ký

- Thành phần đợc mời thêm (xét thấy cần thiết)
Trần Thị Thanh Tâm Lớp: Kiểm toán 43A


Báo cáo thực tập kế toán
Nhiệm vụ của Hội đồng giá: Giúp Giám đốc Nhà máy xác định các loại
giá mua, bán vật t, sản phẩm theo cơ chế hiện hành của Nhà nớc và quy định
của Nhà máy để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.Để phù hợp với đặc điểm và

nhiệm vụ sản xuất, cơ cấu tổ chức quản lý của Nhà máy đợc sắp xếp nh sau:
- Giám đốc Nhà máy do Tổng Giám đốc Tổng Công ty điện lực Việt Nam
bổ nhiệm, là đại diện pháp nhân của Nhà máy, chịu trách nhiệm trớc pháp luật
và cấp trên về mọi mặt hoạt động kinh doanh của Nhà máy.
- Giúp việc cho Giám đốc có hai Phó Giám đốc và do Giám đốc Công ty
sản xuất thiết bị điện bổ nhiệm.
- Các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ và các phân xởng, tổ đội sản
xuất trực thuộc Nhà máy.
Cơ cấu tổ chức sản xuất đợc bố trí sắp xếp theo kiểu trực tuyến - chức năng
phù hợp với quy mô sản xuất cũng nh chức năng và nhiệm vụ của Nhà máy.
Cơ cấu tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất

Giám đốc

Phó Giám đốc kỹ
thuật

Phòng
Kỹ
thuật

Phòng
KCS

Phòng

điện

Phó Giám đốc
kinh doanh


Khối
Phân xư
ởng SX

Phòng
Kế
hoạch
điều độ

Phòng
Vật


Phòng
Tài
chính kế
toán

Phòng
Phòng
Ban
Ngành
Hành
Tổ chức
Thanh
đời
Để phân công trách nhiệm quản lý và điều Tra hoạt động sản xuất kinh
hành
chính

Lao
sống
Y tế
độngchức quản lý vệ tổ chức sản xuất đợc chia
Bảo và
doanh trong Ban giám đốc, cơ cấu tổ

thành ba bộ phận chính:

Trần Thị Thanh Tâm Lớp: Kiểm toán 43A


Báo cáo thực tập kế toán
- Giám đốc: Quản lý và điều hành chung toàn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh của Nhà máy, trực tiếp chỉ đạo hoạt động của khối nghiệp vụ gồm các
phòng ban:
+ Phòng Hành chính y tế: Thực hiện các công việc về tiếp đón khách đến
công tác, công tác vệ sinh môi trờng, quản lý và phân phối nhà ở tập thể của cán
bộ công nhân viên, chăm sóc sức khoẻ và khám chữa bệnh cho cán bộ công
nhân viên, quản lý và điều hành hoạt động của tổ xe, nhà trẻ mẫu giáo, sửa
chữa, xây dựng các hạng mục xây dựng cơ bản.
+ Phòng Tổ chức lao động: Theo dõi và thực hiện chế độ, chính sách về
lao động, tiền lơng và bảo hiểm xà hội, xây dựng định mức lao động, định mức
đơn giá tiền lơng.
+ Ban thanh tra bảo vệ: Làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự an toàn cho Nhà
máy, công tác an ninh quốc phòng và công tác phòng chống chữa cháy.
+ Ngành đời sống: Chăm lo ăn ca, bồi dỡng giữa ca, ca 3 độc hại cho cán
bộ công nhân viên.
- Phó Giám đốc kinh doanh: Giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực kinh
doanh, quản lý và điều hành hoạt động của khối kinh tế gồm các phòng ban:

+ Phòng Kế hoạch điều độ: Trực tiếp quan hệ, giao dịch với khách hàng
để tìm kiếm đơn hàng, ký kết hợp đồng kinh tế, thực hiện công tác đấu thầu, lập
kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch xây dựng cơ bản, điều
hành việc thực hiện kế hoạch, theo dõi tiến độ sản xuất sản phẩm và tiến độ
thực hiện hợp đồng.
+ Phòng Vật t: Tổ chức công tác thu mua vật t, quản lý và bảo quản vật t
tồn kho, cấp phát vật t phục vụ sản xuất sản phẩm, quyết toán vật t sau quá trình
sản xuất, theo dõi công tác tiết kiệm vật t.
+ Phòng tài chính kế toán: Tham mu cho Giám đốc trong lĩnh vực quản lý
tài chính, đảm bảo cân đối thu chi tài chính, tìm kiếm nguồn vốn đáp ứng nhu
cầu sản xuất kinh doanh, làm công tác hạch toán kế toán theo chính sách, chế
độ mà Bộ tài chính đà ban hành.

Trần Thị Thanh Tâm Lớp: KiĨm to¸n 43A


Báo cáo thực tập kế toán
- Phó Giám đốc kỹ thuật: Giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực kỹ thuật
sản xuất, quản lý và điều hành hoạt động của khối kỹ thuật bao gồm các
phòng ban:
+ Phòng kỹ thuật: Thiết kế, nghiên cứu chế tạo sản phẩm, xây dựng định
mức tiêu hao vật t, lập dự trù vật t, theo dõi công tác sáng kiến, cải tiến kỹ thuật,
công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật, công tác an toàn, bảo hộ lao động.
+ Phòng KCS: Kiểm tra vật t nhập kho, kiểm tra đánh giá sản phẩm hỏng
để đề ra biện pháp sửa chữa, kiểm tra 100% sản phẩm xuất xởng.
+ Phòng Cơ điện: Quản lý, bảo quản, di tu, bảo dỡng, sửa chữa toàn bộ
máy móc thiếi bị, phơng tiện vận tải truyền dẫn, hệ thống điện, nớc phục vụ sản
xuất và sinh hoạt.
+ Khối phân xởng sản xuất: Trực tiếp sản xuất sản phẩm, thi công lắp đặt,
sửa chữa sản phẩm tại công trình.


Trần Thị Thanh Tâm Lớp: Kiểm toán 43A


Báo cáo thực tập kế toán
phần 2

Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại

nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh
1/ Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán ở nhà máy.
Do đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của Nhà máy, để phù hợp với yêu
cầu quản lý, bộ máy kế toán Nhà máy đợc tổ chức theo hình thức tập chung, do
đó toàn bộ công tác kế toán cuả Nhà máy đều tập chung tại phòng tài chính kế
toán, dới các phân xởng chỉ bố trí các nhân viên thống kê phân xởng làm nhiệm
vụ hớng dẫn, kiểm tra hạch toán ban đầu, thu thập chứng từ gửi về phòng tài
chính kế toán.
Nhà máy là đơn vị hạch toán độc lập có quan hệ trực tiếp với Ngân hàng
vừa hạch toán tổng hợp vừa hạch toán chi tiết. Bộ máy kế toán Nhà máy có
nhiệm vơ tỉ chøc híng dÉn vµ kiĨm tra thùc hiƯn toàn bộ công tác thu thập xử
lý các thông tin kế toán, công tác thống kê trong phạm vị toàn Nhà máy. Hớng
dẫn và kiểm tra thống kê phân xởng thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu,
cung cấp cho Giám đốc những thông tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh tế.
Bộ máy kế toán của Nhà máy chế tạo thiết bị điện đợc sắp xếp nh sau:
Kế toán trởng(Trởng phòng tài chính kế toán) : Là ngời trực tiếp phụ
trách phòng tài chính kế toán của Nhà máy , giúp Giám đốc chỉ đạo thực hiện
toàn bộ công tác kế toán tài chính , thông tin kinh tế trong toàn Nhà máy theo
cơ chế quản lý mới và theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê , điều lệ tổ chức kế
toán Nhà nớc , điều lệ kế toán trởng hiện hành quản lý và điều hành toàn bộ
phòng kế toán tài chính theo hoạt động chức năng chuyên môn . Chịu trách

nhiệm trớc Giám đốc nhà máy và cơ quan quản lý cấp trên về các vấn đề có liên
quan đến tình hình tổ chức và công tác kế toán của Nhà máy .
Phó phòng (Kiêm kế toán tổng hợp): Thay mặt kế toán trởng giải quyết
toàn bộ công việc khi kế toán trởng đi vắng, phụ trách toàn bộ công tác kế toán ,
có nhiệm vụ hàng tháng vào NKCT , bảng kê , bảng phân bổ (do kế toán NVL ,
kế toán thanh toán , kế toán tiền lơng , kế toán tập hợp chi phí và tính giá
thành...chuyển lên) để vào sổ tổng hợp cân đối theo dõi các tài khoản , lập bảng
Trần Thị Thanh Tâm Lớp: Kiểm toán 43A


Báo cáo thực tập kế toán
cân đối kế toán sau đó vào sổ cái các tài khoản có liên quan , lập báo cáo tài
chính theo quy định của Nhà nớc . Phó phòng kế toán tài chính có trách nhiƯm
cïng kÕ to¸n trëng trong viƯc qut to¸n cịng nh thanh tra , kiểm tra công tác
tài chính của Nhà máy . Ngoài ra còn phụ trách công tác nghiên cøu khoa häc
kü tht, theo dâi c¸c q.
KÕ to¸n tiỊn mặt (tiền Việt Nam và ngoại tệ): Khi có chứng từ xin thu
chi tiền mặt, kế toán tiến hành kiểm tra chứng từ nếu hợp lệ thì viết phiếu thu chi. Cuối tháng tiến hành lập báo cáo và nộp cho kế toán tổng hợp bao gồm sổ
nhật ký chứng từ số 1, bảng kế số 1.
Kế toán ngân hàng: Hàng tháng phải lập kế hoạch chi tiêu bằng tiền gửi
ngân hàng và vay vốn tín dụng của Ngân hàng, hàng ngày căn cứ báo chi séc
của nhân viên tiếp liệu chuyển tới, nếu thấy hợp lệ thì phát hành séc, nếu khách
hàng mua hàng trả bằng séc thì kiểm tra, thu nhận và làm thủ tục nộp séc... cuối
tháng tiến hành lập nhật ký chứng từ số 2, bảng kê số 2, nhật ký chứng từ số 4.
Kế toán TSCĐ : Tổ chức ghi chép phản ánh số liệu về số lợng , hiện
trạng và giá trị TSCĐ , tình hình mua bán , thanh lý TSCĐ và khấu hao tài sản
cố định của Nhà máy trên các sổ hạch toán chi tiết , bảng phân bổ khấu hao
TSCĐ . Cuối tháng lập các NKCT liên quan và sổ cái TSCĐ. Hàng năm, căn cứ
vào các chế độ, chính sách kế toán tài chính lựa chọn phơng pháp khấu hao tài
sản cố định thích hợp, lập kế hoạch khấu hao, thanh lý và mua sắm tài sản cố

định .
Kế toán tiền lơng và BHXH: : Có nhiệm vụ tính thanh toán tiền lơng,
BHXH và các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên toàn Nhà máy căn cứ
vào các bảng tổng hợp thanh toán lơng và phụ cấp do tổ nghiệp vụ dới các đơn
vị chuyển lên để lập các bảng tổng hợp thanh toán lơng , phân bổ chi phí tiền lơng và BHXH để phục vụ công tác tính giá thành sản phẩm. Cuối tháng lập
bảng phân bổ số 1
Kế toán mua hàng: Chọn nhà theo dõi tình hình thu mua NVL, CCDC
của Nhà máy thông qua c¸c chøng tõ cđa bé phËn tiÕp liƯu (phiÕu xuất kho, hoá
đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng, phiếu nhập kho). Theo dõi tình hình thanh
Trần Thị Thanh Tâm Líp: KiĨm to¸n 43A


B¸o c¸o thùc tËp kÕ to¸n
to¸n víi ngêi b¸n (TK 331) và thuế GTGT đợc khấu trừ (TK 133). Cuối tháng
căn cứ vào các chứng từ có liên quan để lËp nhËt ký chøng tõ sè 5. Th«ng qua
viƯc theo dâi chi tiÕt thanh to¸n víi ngêi b¸n kÕ to¸n thanh to¸n tham mu cho
kÕ to¸n trëng trong viƯc lùa cung cấp có nhiều lợi thế nhất.
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: Theo dõi hạch toán chi tiết và
tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (TK152, TK153). Cuối tháng tập
hợp số liệu, căn cứ vào các chứng từ có liên quan để lập bảng kê số 3, bảng
phân bổ số 2, tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng sản phẩm để
phục vụ công tác kế toán tính giá thành sản phẩm. Theo dâi chi tiÕt t×nh h×nh
nhËp, xuÊt, tån kho tõng loại vật t để từ đó tham mu cho kế toán trởng trong
việc quản lý vật t tồn kho, xác định mức dự trữ cần thiết, tối thiểu, đề xuất nhợng bán các loại vật t h hỏng, kém mất phẩm chất hoặc tồn kho ứ đọng không
cần dùng đến nhằm tiết kiệm tối đa vốn trong khâu dự trữ.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Cuối
tháng căn cứ vào bảng phân bổ NVL-CCDC , bảng tổng hợp vật liệu xuất dùng ,
bảng phân bổ tiền lơng , bảng tính và phân bổ khấu hao, các bảng kê và NKCT
có liên quan để ghi vào sổ tập hợp chi phí sản xuất (có chi tiết từng phân xởng ),
phân bổ chi phí sản xuất , tính gía thành cho từng mặt hàng cụ thĨ . KiĨm tra,

®èi chiÕu viƯc xt dïng vËt t cho sản xuất sản phẩm với định mức tiêu hao của
từng sản phẩm. Tham mu cho Kế toán trởng trong việc xây dựng kế hoạch giá
thành, tìm biện pháp giảm thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh: Theo
dõi tình hình nhập xuất kho thành phẩm , tình hình tiêu thụ và theo dõi công nợ
của khách mua hàng , tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc . Mở sổ chi tiết
bán hàng cho từng loại sản phẩm và mở sổ theo dõi nhập , xuất tồn kho thành
phẩm . Cuối tháng lập các bảng kê và các NKCT liên quan.
Thủ quỹ: Làm nhiệm vụ thu - chi tiền mặt, quản lý tiền mặt tồn quỹ, đối
chiếu số tồn thực tế tại quỹ với số d trên sổ quỹ tiền mặt.
Mô hình bộ máy kế toán Nhà máy

Trần Thị Thanh Tâm Lớp: Kiểm toán 43A


Báo cáo thực tập kế toán

Kế toán trởng
(trởng phòng TCKT)

Phó phòng TCKT
(Kiêm KT tổng hợp)

Kế

Kế

Kế

toán

thanh
toán

toán
thanh
toán
ngân
hàng

toán

Tiền
Mặt

Tài
sản
cố

Kế

Kế toán
Kế
Kế toán
tập hợp
toán mua hàng
toán
và thanh
CFSX
tiền lNVL
ơng và toán với và công và tính

ngời
BHXH
cụ dụng giá thành
bán
cụ

định

Kế

Thủ

toán
thành
phẩm

quỹ


tiêu
thụ

Nhân viên thống kê PX
2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán chung của nhà máy.
2.1. Chính sách kế toán .
- Báo cáo tài chính đợc lập bằng đồng Việt Nam theo quy ớc giá gốc .
Niên độ kế toán Nhà máy áp dụng là 1 năm tài chính.
- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho : Hàng tồn kho đợc hạch toán theo
phơng pháp kê khai thờng xuyên và tính giá theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc (vật t) và bình quân gia quyền (thành phẩm).


Trần Thị Thanh Tâm Lớp: Kiểm toán 43A


Báo cáo thực tập kế toán
-Phơng pháp khấu hao tài sản cố định :Tài sản cố định đợc phản ánh theo
nguyên giá. Tất cả các tài sản cố định không phân biệt trích khấu hao hay tính
hao mòn đều áp dụng thống nhất phơng pháp khấu hao đờng thẳng , trích theo
tháng và khi tăng (giảm) thì trích khấu hao vào tháng sau tính theo ngày dơng
phù hợp với Quyết định số 166 TC/QĐ/BTC ngày 30/12/1999 của Bộ Tài chính
và Công văn hớng dẫn số 2017 EVN/TCKT ngày 8/5/2000 của Tổng công ty
điện lực Việt Nam ban hành đà đợc sự chấp thuận của Bộ Tài chính .
- Phơng pháp tính thuế GTGT : Theo phơng pháp khấu trừ.
- Doanh thu hoạt động sản xuất : Xác định trên cơ sở xuất hàng , phát
hành hoá đơn và thực tế thu tiền .
- Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh do liên quan đến việc hình
thành doanh thu trong kì đợc tập hợp hoặc ớc tính đúng kì kế toán .
-Vốn quỹ : Căn cứ theo số tiền, tài sản thực tế công ty cấp để phục vụ
cho mục đích hoạt động của Nhà máy.
2.2. Đặc điểm vận dụng Chế độ kế toán chung ở Nhà máy
Nhà máy áp dụng hệ thống kế toán Việt Nam đợc sửa đổi cho phù hợp
với ngành điện theo quyết định số 3891 TC/CĐKT ngày 26/04/2001 của bộ tài
chính dựa trên hệ thống kế toán mới ban hành theo quyết định số 1141 TC-QĐCĐKT về chế

độ kế toán Việt Nam ngày 1/11/1995 và Quyết định số

167/2000/QĐ-BTC về chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp ngày 25/10/2000
của bộ tài chính.
2.2.1.Đặc điểm tổ chức chứng từ kế toán .
Chứng từ kế toán tại Nhà máy đợc lập theo đúng quy định trong chế độ
chứng từ kế toán và đợc ghi chép đầy đủ, kịp thời đúng với sự thực nghiệp vụ

kinh tế phát sinh, trong đó bao gồm cả hệ thống chứng từ kế toán thống nhất bắt
buộc và hệ thống chứng từ kế toán hớng dẫn. Đối với mỗi phần hành kế toán cơ
thĨ sÏ cã mét hƯ thèng chøng tõ kÕ to¸n áp dụng với trình tự và thời gian luân
chuyển cụ thể :

Trần Thị Thanh Tâm Lớp: Kiểm toán 43A


B¸o c¸o thùc tËp kÕ to¸n
-

TiỊn tƯ : PhiÕu thu , phiếu chi , giấy đề nghị tạm ứng , biên lai thu
tiền ...
Hàng tồn kho : Phiếu nhập kho , phiếu xuất kho , thẻ kho ...
Lao động tiền lơng : Bảng chấm công , bảng thanh toán tiền lơng ,
bảng thnah toán BHXH...

-

Tài sản cố định : Biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ, biên bản
thanh lý TSCĐ...

-

Bán hàng : Hóa đơn bán hàng , hóa đơn GTGT.

2.2.2.Đặc điểm tổ chức hệ thống tài khoản kế toán .
Hệ thống tài khoản kế toán: Nhà máy sử dụng hệ thống tài khoản đợc áp
dụng theo chế độ kế toán doanh nghiệp, ban hành theo quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT của Bộ Tài Chính. Hệ thống kế toán này đà đợc Tổng công ty
Điện lực Việt Nam và Công ty sản xuất Thiết bị điện sửa đổi, bổ xung cụ thể

hoá cho phù hợp với đặc thù của ngành điện và đà đợc bộ tài chính chấp thuận
tại Quyết định số 159 TC/CĐKT ngày 29/12/1998. Hiện nay, hệ thống kế toán
này đà và đang đợc áp dụng chung cho cả Tổng công ty Điện lực Việt Nam và
các đơn vị thành viên. Nhà máy sử dụng cả hệ thống tài khoản trong bảng (9
loại) và ngoài bảng cân đối kế toán.
2.2.3. Đặc điểm tổ chức sổ và báo cáo kế toán .
- Tổ chức sổ kế toán :
Hiện nay Nhà máy đang áp dụng hình thức ghi sổ kế toán là hình thức
Nhật ký chứng từ. Đây là hình thức ghi sổ kết hợp với việc ghi chép theo thời
gian và theo hệ thống giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa ghi chép
hàng ngày với ghi chép tổng hợp số liệu cuối tháng.

Trần Thị Thanh Tâm Lớp: KiĨm to¸n 43A


Báo cáo thực tập kế toán
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký Chứng từ
đợc khái quát theo sơ đồ sau:

Chứng từ gốc

Bảng phân
bổ

Bảng kê

Nhật kí chứng từ

Sổ cái


Ghi hàng ngày.

Sổ (thẻ) kế toán
chi tiết

Bảng tổng hợp chi
tiết

Báo cáo tài
chính

Ghi cuối tháng.
Quan hệ đối chiếu.
Hàng ngày khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ vào các chứng từ
gốc đà đợc kế toán tập hợp phân loại, ghi số liệu vào NKCT hoặc bảng kê, bảng
phân bổ, và sổ chi tiết có liên quan .
Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên NKCT, đối chiếu với sổ chi tiết ,
bảng tổng hợp chi tiết có liên quan để ghi vào sổ cái. Các chứng từ có liên quan
đến sổ (thẻ) kế toán chi tiết đợc ghi vào sổ (thẻ) có liên quan. Cuối tháng cộng
sổ và thẻ kế toán chi tiết , lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản đối
chiếu với sổ cái .
Cuối quý, năm căn cứ vào số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu
chi tiết trong NKCT, bảng kê, bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán :
Trần Thị Thanh Tâm Lớp: Kiểm toán 43A


B¸o c¸o thùc tËp kÕ to¸n
HƯ thèng b¸o c¸o kÕ toán áp dụng trong doanh nghiệp bao gồm 2 loại :
Báo cáo do Nhà nớc quy định (4 loại ) và báo cáo kế toán do Tổng công ty

quy định thêm , trong đó :
Báo cáo tài chính của Tổng công ty và các thành viên đợc lập theo loại
hình quản lý sản xuất, ngoài ra để phản ánh tổng hợp các mặt hoạt động
tại đơn vị và chung toàn bộ Tổng công ty hàng quý, năm còn phải lập Báo
cáo tài chính hợp nhất .
Ngoài các biểu mẫu báo cáo chung do Nhà nớc quy định nh : Bảng
cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt ®éng kinh doanh, B¸o c¸o lu chun
tiỊn tƯ, Thut minh báo cáo tài chính, Tổng công ty đà quy định thêm
những biểu mẫu báo cáo tháng, quý, năm cho từng khối, cụ thể nh EEMP là
nhà máy sản xuất kinh doanh điện và báo cáo hợp nhất.
Thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính doanh nghiệp : Báo cáo tài chính của
đơn vị đợc lập và gửi vào cuối quý , cuối năm cho các cơ quan quản lý Nhà nớc
và cho Tổng công ty theo quy định .
Báo cáo tài chính tháng : Thời hạn gửi báo cáo chậm nhất là 15 ngày kể
từ ngày kết thúc tháng .
Báo cáo tài chính quý : Thời hạn gửi báo cáo chậm nhất là 20 ngày kể
từ ngày kết thúc quý.
Báo cáo tài hợp nhất : đợc lập hàng quý và năm .
Báo cáo tài chính năm : Thời hạn gửi báo cáo chậm nhất là sau 25 ngày
kể từ ngày kết thúc năm tài chính .
Nơi gửi báo cáo tài chính : Báo cáo tài chính gửi Tổng công ty gồm các biểu
mẫu do Nhà nớc quy định và các biểu theo quy định của tổng công ty. Báo cáo
tài chính hợp nhất chỉ gửi cho Tổng công ty và phục vụ điều hành quản lý của
lÃnh đạo đơn vị .
Báo cáo tài chính quý, năm của đơn vị đợc gửi cho các cơ quan Nhà nớc
bao gồm : Cơ quan tài chính, cơ quan thuế, thống kê, cơ quan đăng kí kinh
doanh theo quy định chỉ những biểu mẫu do Nhà nớc quy định. Sau khi đà thực
hiện kiểm toán báo cáo tài chính, các đơn vị phải đính kèm báo cáo kiểm toán
vào báo cáo tài chính khi gửi báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý Nhà nớc và Doanh nghiệp cấp trên.


Trần Thị Thanh Tâm Lớp: Kiểm toán 43A


Báo cáo thực tập kế toán
Phần 3: Đặc điểm tổ chức kế toán một số phần hành
cơ bản
1.Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ .
1.1.Đặc điểm tình hình chung về nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ ở
Nhà máy chế tạo thiết bị điện:
Là một doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn, chuyên sản xuất các loại
máy biến áp cố công suất từ 50 đến 63000KVA, các loại dây Cáp nhôm trần tải
điện A và AC, tủ điện, bảng điện, cầu dao cao thế, động cơ, máy phát, các phụ
tùng, phụ kiện, sửa chữa máy biến áp phục vụ cho ngành điện. Sản xuất của
Nhà máy mang nét đặc trng của doanh nghiệp cơ khi chế tạo. Thực thể tạo nên
sản phẩm hầu hết là kim loại. Quy trình công nghệ sản xuất phức tạp phải trải
qua nhiều bớc công nghệ, chính vì vậy Nhà máy phải sử dụng khối lợng nguyên
vật liệu và công cụ dụng cụ tơng đối lớn và nhiều chủng loại khác nhau trong
quá trình sản xuất sản phẩm. Do đó việc tổ chức quản lý tình hình thu mua và
sử dụng nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ cũng gặp không ít những khó khăn,
đòi hỏi cán bộ quản lý, kế toán vật liệu phải có trình độ và trách nhiệm trong
công việc.
Mặt khác nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ của Nhà máy sử dụng trong
quá trình sản xuất sản phẩm chủ yếu là kim loại màu, kim loại đen dễ bị ôxy
hoá, nếu không bảo quản tốt thì rất dễ bị h hỏng do vận chuyển, do thời gian, do
bảo quản .v.v...
Từ những đặc điểm trên của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ đòi hỏi
Nhà máy phải có một hệ thống kho tàng đầy đủ tiêu chuẩn quy định để bảo đảm
cho việc bảo quản nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
Bên cạnh nguyên vật liệu nh đà nêu ở trên trong quá trình sản xuất Nhà
máy cũng sử dụng một số loaị công cụ dụng cụ nhỏ phục vụ cho việc sản xuất.

Tuy nhiên các loại công cụ dụng cụ này tơng đối ít và có giá trị thấp cho nên
khi xuất dùng toàn bộ giá trị của chúng đợc tính hết vào chi phí sản xuất chung

Trần Thị Thanh Tâm Lớp: Kiểm toán 43A


Báo cáo thực tập kế toán
trong kỳ. Do đó việc tổ chức quản lý tình hình thu mua và sử dụng công cụ
dụng cụ cũng đòi hỏi cản bộ quản lý cần đợc quan tâm.
1.2. Nội dung tổ chức kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà
máy.
1.2.1 Tổ chức chứng từ kế toán và tài khoản ¸p dơng
a. Chøng tõ kÕ to¸n:
 §èi víi nghiƯp vơ nhËp kho.
Trong nghiƯp vơ nhËp kho vËt t , c«ng cơ dơng cơ , kÕ to¸n sư dơng c¸c
chøng tõ :
- Hoá đơn bán hàng (do nhà cung cấp chuyển đến )
- Phiếu nhập kho (do cán bộ phòng vật t lËp theo mÉu 01-VT cđa Bé tµi
chÝnh )
- LƯnh nhập vật t.
Quá trình luân chuyển chứng từ theo sơ đồ sau:
Cán bộ phòng
kỹ thuật
Nghiệp vụ
(1)
nhập vật t
Lập dự trù
Vật t
Ban kiểm
nhận


Cán bộ phòng
kế hoạch
(2)

Giám đốc
(3)

Lệnh nhập vật t
Lệnh sản xuất

Cán bộ phòng
vật t

(5)

Phiếu nhập kho

Thủ kho

(6)

Biên bản
kiểm nhận

Duyệt

(7)

Nhập kho


Ngời nhận
hàng
(4)
Hoá đơn
bán hàng
Kế toán
vật t
(8)

Lu

Ghi sổ

Căn cứ vào các hoá đơn mua hàng, nhân viên thống kê vật t lập phiÕu
nhËp kho theo mÉu sè 01-VT.
VÝ dơ: Trong th¸ng 2/2004 nhân viên thống kê vật t căn cứ vào Hoá đơn
GTGT số 60918 ngày 20/02/2004 mua Dầu biến thế Unitransformer của Công

Trần Thị Thanh Tâm Lớp: Kiểm toán 43A


Báo cáo thực tập kế toán
ty TNHH VHP để lập phiếu nhập kho. Trên phiếu nhập kho, nhân viên thống kê
ghi toàn bộ các tiêu thức dựa trên các tiêu thức đà đợc thể hiện đầy đủ trên Hoá
đơn GTGT và ghi số lợng nhập theo chứng từ. Khi nguyên vật liệu đợc nhập
kho, thủ kho tiếp tục ghi số lợng thực nhập vào cột thực nhập trên phiếu nhập
kho.
Đơn vị: NM chế tạo TBĐ
phiếu nhập kho


Mẫu số 01-VT

Ngày 20 tháng 2 năm 2004

Nợ:

Số 20Q70

Có:

Họ tên ngời giao hàng: Mai Văn Toán - Phòng Vật t
Theo Hoá đơn GTGT số 60918 ngày 20/02/2004 của Công ty TNHH VHD
Nhập tại kho: Xăng dầu (Thủ kho: Nguyễn Huy Hạnh)
TT

Tên, nhÃn hiệu,
quy cách, phẩm

A

B
Dầu biến thế
Unitransformer

1

MÃ ĐVT
số
C


D

Số lợng
Theo
Thực
nhập
CT
1
2

Lít

8.000

8.000

Đơn giá

Thành tiền

3

4

9.700

77.600.000

(Một loại)

Phòng KCS kiểm
tra
Đạt yêu cầu
(20/02/04)

Cộng tiền hàng
77.600.000
Số tiền bằng chữ: Bảy bảy triệu sáu trăm ngàn đồng chẵn.
Nhập ngày 20/02/2004
Phụ trách cung tiêu

Ngời giao hàng

Thủ kho

Kế toán trởng

Thủ trởng đơn vị

Phiếu nhập kho đợc lập thành 3 liên: 1 liên lu tại quyển, 1 liên chuyển tới
thủ kho, 1 liên chuyển tới phòng kế toán. Phiếu nhập kho lập cho 1 hoặc nhiều
hóa đơn mua hàng. Căn cứ vào phiếu nhập kho, thủ kho cho nhập hàng, ghi
sổthục nhập lên phiếu nhập kho, cùng với ngời giao hàng ký phiếu nhập kho.
Căn cứ vào đó, thủ kho ghi thẻ kho và hàng ngày chuyển cho kế toán vật t để
ghi sổ
Trần Thị Thanh Tâm Lớp: Kiểm toán 43A


Báo cáo thực tập kế toán



Đối với nghiệp vụ xuất kho.
Để hạch toán nghiệp vụ xuất kho , kế toán sử dụng các chứng từ sau:
- Lệnh sản xuất
- Lệnh cấp phát vật t.
- Phiếu xuất kho .
Quá trình luân chuyển chứng từ nh sau:

Nghiệp vụ
xuất kho

Cán bộ phòng
kỹ thuật
(1)
Lập dự trù
vật t

Cán bộ phòng
kế hoạch
(2)

Giám đốc
(3)

Lệnh sản xuất
Lệnh cấp phát vật t

Duyệt

Cán bộ phòng

Vật t
(4)

Thủ kho

Kế toán vật t

(5)

(6)

Phiếu xuất kho

Xuất kho

Lu

Ghi sổ

Ví dụ: Căn cứ vào bản dự trù vật t cho sản xuất máy biến áp 250KVA10/0,4kV mà số máy 0219-13, sản xuất theo đơn đặt hàng của Công ty xây lắp
điện Hải phòng, nhân viên thống kê vật t lập phiếu xuất kho dầu biến thế
Unitranformer theo mẫu số 02-VT. Số lợng cần xuất kho theo bản dự trù vật t đợc nhân viên thống kế ghi vào cột Số lợng theo Yêu cầu. Khi xuất tại kho, thủ
kho căn cứ vào số lợng thực xuất ra sử dụng cho phân xởng để ghi số lợng vào
cột Số lợng thực xuất trên phiếu xuất kho.
Phiếu xuất kho cũng đợc lập thành 3 liên: 1 liên lu tại gốc, 1 liên thủ kho
lu để ghi thẻ kho, 1 liên gửi cho ngời nhận. Phiếu xuất kho đợc lập cho 1 hoặc
nhiều mặt hàng nhng phải xuất cùng một kho và có cùng mục đích sử dụng( cho
sản xuất 1 hoặc vài sản phẩm cùng loại). Sau khi giao hàng, vật t thủ kho ghi số
thực xuất lên phiếu xuất kho, hgi vào thẻ kho và hàng ngày chuyển cho kế toán
vật t ghi sổ chi tiết, lên bảng kê và lu kho.

Ví dụ phiếu xuất kho (trang sau)

Trần Thị Thanh Tâm Lớp: Kiểm toán 43A


B¸o c¸o thùc tËp kÕ to¸n
PhiÕu xuÊt kho cã mÉu nh sau:
Đơn vị: NM chế tạo TBĐ
phiếu xuất kho

Mẫu số 01-VT

Ngày 20 tháng 02 năm 2004

Nợ:

Số 63C

Có:

Họ tên ngời nhận hàng: Trần Thị Thu Hiền - PX chế tạo máy biến áp
Lý do xuất kho: Chế tạo MBA 250KVA-10/0,4kV MÃ số: 0219-13
Xuất tại kho: Xăng dầu (Thủ kho: Nguyễn Huy Hạnh)

TT
A
1

Tên, nhÃn hiệu,
quy cách, phẩm

B
Dầu biến thế

MÃ ĐVT
số
C

Unitransformer

D
Lít

Số lợng
Yêu
Thực
cầu
xuất
1
2
330

330

Đơn giá

Thành tiền

3

4


9.700

3.201.000

(Một loại)
Cộng

3.201.000

Tổng số tiền (viết bằng chữ):Ba triệu hai trăm linh một ngàn đồng chẵn.
Thủ trởng đơn vị

Kế toán trởng

Xuất ngày 20/02/2004

Phụ trách cung tiêu

Ngờinhận

Thủ kho

b. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản
Trong việc hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ kế toán sử dụng các
tài khoản 152,153 và đợc chi tiết thành các TK cấp 2 để theo dõi .
Tài khoản 152 Nguyên vật liệu phản ánh nguyên vật liệu nhập, xuất và tồn
trong kì.
Tk 152: Đợc chi tiết thành các tài khoản cấp 2:
- Tk1521: Nguyªn vËt liƯu chÝnh

- TK 1522: Nguyªn vËt liệu phụ

Trần Thị Thanh Tâm Lớp: Kiểm toán 43A


×