Tải bản đầy đủ (.docx) (148 trang)

Nghiên cứu một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh của công ty xăng dầu b12 trong tương lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.79 KB, 148 trang )

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
ISO : International Organization Standard (tổ chức tiêu chuẩn quốc
tế)
WTO
: World Trade Orgnization (tổ chức thương mại thế giới)
PCCC
: Phịng cháy chữa cháy
CBCNV: Cán bộ cơng nhân viên
DWT
: Deadweight (tải trọng tổng cộng)
PETROLIMEX: Tổng công ty xăng dầu Việt Nam
PV OIL: Tổng công ty dầu Việt Nam
VILAS: tên viết tắt của Hệ thống cơng nhận phịng thử nghiệm/hiệu
chuẩn Việt Nam
CSVCKT: cơ sở vật chất kỹ thuật
IEA : International Energy Agency (Tổ chức Năng lượng Quốc tế)
CHXD: Cửa hàng xăng dầu
TCVN: tiêu chuẩn Việt Nam
BUNKER: cung cấp (bán) nhiên liệu cho tầu biển

Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Lớp
: KTB47- DH1

1


ḶN VĂN TỚT NGHIỆP


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ
Hình 2.1: Sơ đồ kết cấu SXKD xăng dầu của Cơng ty xăng dầu B12
Hình 2.2 : Sơ đồ tổ chức của Cơng ty xăng dầu B12
Hình 2.3: Hạn ngạch nhập khẩu xăng dầu tối thiểu năm 2009
Hình 2.4 : Thị phần xăng dầu của Cơng ty
Hình 3.1: Dự báo nhu cầu tiêu thụ xăng dầu Việt Nam
Hình 3.2: Dự báo sản lượng bán hàng của Tởng cơng ty xăng dầu Việt
Nam
Hình 3.3: Dự báo lượng hàng qua các cảng
Hình 3.4: Ma trận SWOT của Công ty xăng dầu B12
Hình 3.5: Dự báo sản lượng thông qua tuyến B12
Hình 3.6: Dự báo lưu lượng bơm chuyển trên tuyến B12
Bảng 1 : Bảng đánh giá chung tình hình hoạt động SXKD của Công ty
xăng dầu B12

Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Lớp
: KTB47- DH1

2


ḶN VĂN TỚT NGHIỆP

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kinh doanh trong nền kinh tế hội nhập doanh nghiệp phải chịu
nhiều tác động từ môi trường kinh doanh, hơn bao giờ hết các Doanh
nghiệp cần phải có hướng đi đúng đắn và phù hợp. Một số doanh
nghiệp trong nước từng có ưu thế vững mạnh trên thị trường song hiện

lại đang giảm sút về khả năng cạnh tranh. Bên cạnh đó, một số doanh
nghiệp lại có những sự tăng trưởng và phát triển vượt bậc do biết dựa
trên các chính sách phát triển kinh tế của nhà nước, nắm bắt cơ hội thị
trường, khoa học công nghệ, biết phát huy những điểm mạnh của
riêng mình, vượt qua điểm yếu.. để hoạch định và triển khai công cụ
kế hoạch hố linh hoạt đối phó với những thay đổi của môi trường
kinh doanh.
Công ty xăng dầu B12 được thành lập và đi vào sản xuất kinh
doanh từ năm 1973 với cơ sở vật chất thiếu thốn, vốn kinh doanh và
quy mô kinh doanh nhỏ. Trong thời gian qua công ty đã và đang nỗ
lực phát huy hiệu quả tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, từng
bước cải thiện đời sống CBCNV đồng thời thực hiện tốt nghĩa vụ với
nhà nước. Tuy nhiên hiện công ty đang phải đối mặt với nhiều áp lực
thị trường, sự phát triển hàng loạt các doanh nghiệp xăng dầu,tính chất
cạnh tranh ngày càng gay gắt. Đứng trước tình hình đó Cơng ty xăng
Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Lớp
: KTB47- DH1

3


ḶN VĂN TỚT NGHIỆP

dầu B12 cần phải làm gì để vượt qua những hạn chế và khó khăn
trước mắt để phát triển sản xuất kinh doanh. Điều này sẽ được giải
quyết nếu biết phân tích đánh giá tình hình các đối thủ cạnh tranh,
phân tích được mơi trường kinh doanh và đánh giá thực trạng nội bộ
doanh nghiệp nhằm phát huy các thế mạnh, khắc phục điểm yếu, xác
định cơ hội để đề ra các phương án chiến lược. Có nghĩa phải xây

dựng một phương án kinh doanh toàn diện cho Công ty xăng dầu B12
để vươn lên đứng vững trong cạnh tranh hiện nay và tiếp tục phát triển
là một doanh nghiệp hàng đầu trong khu vực về kinh doanh xăng dầu.
Nhận thấy được tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn của tầm chiến
lược kinh doanh đối với một doanh nghiệp, nên em chọn đề tài: "
Nghiên cứu một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh của
Công ty xăng dầu B12 trong tương lai ” làm đề tài luận văn tốt
nghiệp ngành kinh tế vận tải biển.
2. Mục đích nghiên cứu:
- Xem xét và tìm hiểu thực trạng công tác xây dựng phương án
kinh doanh tại Cơng ty xăng dầu B12;
- Phân tích thực trạng, vận dụng lý thuyết vào việc xây dựng
phương án kinh doanh cho Công ty xăng dầu B12 trong tương lai.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Luận văn này tập trung nghiên cứu môi trường kinh doanh thực
trạng của Công ty xăng dầu B12 trên cơ sở đó xây dựng biện pháp
kinh doanh cho Công ty. Biện pháp kinh doanh mang tính định hướng
và vạch ra những phương án giúp cho việc xây dựng kế hoạch cụ thể
đạt được hiệu quả mang muốn.
Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Lớp
: KTB47- DH1

4


ḶN VĂN TỚT NGHIỆP

Dựa trên phương pháp phân tích tổng hợp đánh giá tình hình
thực tế doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu em rút ra các yếu tố môi

trường và xác định cơ hội mục tiêu chiến lược trên cơ sở vận dụng lý
thuyết và cơ sở lý luận để đề ra biện pháp kinh doanh phù hợp.
4. Kết cấu đề tài luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các kí hiệu và chữ viết
tắt, danh mục các bảng biểu và hình vẽ, luận văn gồm 3 phần chính:
Chương 1: Mợt sớ cơ sở lý ḷn ban đầu
Chương 2: Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
xăng dầu B12
Chương 3: Một số giải pháp để phát triển hoạt động kinh doanh
của Công ty xăng dầu B12 trong tương lai.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn: Ths:
Nguyễn Hồng Thu đã tận tình giúp đỡ em hồn thành bài luận văn này
Cho phép tơi được bày tỏ lịng cảm ơn đến Ban giám đốc Công
ty xăng dầu B12; các cô chú, anh chị phịng kinh doanh và phịng tổ
chức Cơng ty đã chỉ bảo nhiệt tình trong thời gian tơi thực tập và
nghiên cứu tại Công ty. Mặc dù được sự giúp đỡ và nhiều ý kiến đóng
góp, cùng với sự cố gắng của bản thân nhưng bản luận văn tốt nghiệp
chắc khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cơ giáo và
các bạn đọc đóng góp những ý kiến quý báu để bản luận văn này hoàn
chỉnh hơn.
Trân trọng cảm
ơn !

Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Lớp
: KTB47- DH1

5



ḶN VĂN TỚT NGHIỆP

Hải phịng, tháng 6
năm 2010

Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Lớp
: KTB47- DH1

6


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 1
MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN BAN ĐẦU
1.1. Lý luận chung về kinh doanh xăng dầu
1.1.1. Tính chất, đặc điểm và vai trị của xăng dầu.
Thành phần hóa học của xăng dầu nói chung có hai nhóm hợp
chất cơ bản là hydrocacbon và phi hydrocacbon. Mỗi loại sản phẩm
xăng dầu có tính chất và đặc trưng riêng, được quy định bởi các tiêu
chuẩn quốc gia về các hằng số lý, hóa như tỷ trọng, tính bay hơi, tính
chống kích nổ, tính ổn định hóa học, độ nhớt.. Nhưng nó có một đặc
trưng nổi bật là phần lớn các loại xăng dầu tồn tại duới dạng thể lỏng,
dễ bay hơi. Ngồi ra nó cịn là chất dễ gây cháy nổ ngay trong điều
kiện bình thường.
Xăng dầu có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống kinh tế-xã
hội, nó tác động một cách tồn diện đến tất cả các ngành, các lĩnh vực
của toàn bộ nền kinh tế, từ công nghiệp đến nông nghiệp và dịch vụ.
Là một yếu tố trong giá thành sản xuất (nhiên liệu) , giá xăng dầu thay

đổi làm cho giá các sản phẩm có sử dụng xăng dầu thay đổi theo, tiếp
theo đến lượt nó các sản phẩm này lại tác động đến các sản phẩm khác
liên quan của nền kinh tế. Mặt khác, kinh doanh xăng dầu cũng là một
trong những ngành hàng kinh tế trọng yếu của quốc gia, thể hiện
trong việc đóng góp về GDP, về lao động việc làm, ...
Sản phẩm xăng dầu hiện nay được các công ty kinh doanh trên
thị trường bao gồm các loại xăng (được phân theo chỉ số chống kích
nổ động cơ đo theo phương pháp RON: Xăng Mogas 90, Mogas 92,

Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Lớp
: KTB47- DH1

7


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Mogas 95, Mogas 97), dầu diesel, dầu hỏa, mazut, một số loại đặc
chủng dùng trong ngành hàng không như Jet A1, dầu mỡ nhờn, gas…
1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng và yêu cầu của kinh
doanh xăng dầu.
Kinh doanh xăng dầu ở nước ta chịu tác động của các nhân tố:
*Chịu sự điều tiết mạnh về chính sách của Nhà nước.
Xăng dầu là mặt hàng chiến lược quốc gia ảnh hưởng trực tiếp
đến an ninh năng lượng của Việt Nam. Vì vậy trong bất cứ thời điểm
nào, Nhà nước cũng can
thiệp về giá, về chính sách thuế, chính sách kinh doanh để bình ổn giá
cả thị trường và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo định hướng phát
triển kinh tế - xã hội nhất định. Sự điều tiết phi thị trường làm cho các

công ty xăng dầu chậm thoát khỏi cơ chế bao cấp với các đặc trưng là
bộ máy quản lý cồng kềnh, kém hiệu quả, chậm thích nghi với cơ chế
thị trường. Số lượng lao động trong các cơng ty xăng dầu trong đó có
cơng ty xăng dầu B12 dôi dư lớn, một phần lực lượng lao động, nhất
là lao động quản lý chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh
trong cơ chế thị trường.
* Chịu tác động trực tiếp của thị trường thế giới:
Hiện nay, trên thế giới sự biến động giá xăng dầu đã trở nên vấn
đề cực kỳ nhạy cảm của tất cả các quốc gia, nhất là các nước nhập
khẩu xăng dầu. Việt Nam hiện nay xuất khẩu 100% dầu thô và trước
tháng 6/2009 nhập khẩu 100% xăng dầu thành phẩm phục vụ cho nhu
cầu tiêu thụ nội địa (nhập khẩu chủ yếu từ các nước Ả rập, Singapore,
Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Lớp
: KTB47- DH1

8


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Trung quốc…) nên sự biến động giá của thị trường dầu mỏ thế giới
đều ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình kinh doanh của các Cơng ty
xăng dầu.
Xăng dầu là mặt hàng chiến lược quốc gia, là sản phẩm lỏng, dễ
cháy nổ nên việc kinh doanh sản phẩm này buộc phải thực hiện 2 yêu
cầu sau:
*. Yêu cầu về an tồn phịng cháy chữa cháy cao và đảm bảo mơi
trường sinh thái rất cao:
Do đặc tính của sản phẩm là dễ cháy nổ do đó địi hỏi cơng tác

an tồn là rất cao và là sự địi hỏi cho tồn bộ q trình kinh doanh từ
khâu nhập khẩu, vận chuyển và xuất bán đến nơi tiêu dùng. Bất cứ sự
rò rỉ và sự cố nào liên quan đến xăng dầu ảnh hưởng trực tiếp đến
nguồn nước, khí thải,vv.. liên quan đến mơi trường sống xung quanh.
Vì vậy khi nhập xuất xăng dầu, các chỉ số kỹ thuật để đảm bảo môi
trường luôn phải được đặt lên hàng đầu.
* Yêu cầu cao về kỹ thuật công nghệ của kho hàng, thiết bị:
Sản phẩm xăng dầu ln ln có độ giãn nở cao so với nhiệt độ,
mặt khác là sản phẩm lỏng, bay hơi nhanh, đòi hỏi các kho tàng, bến
bãi và phương tiện chuyên chở phải được thiết kế vừa chịu được sự
giãn nở của sản phẩm, vừa hạn chế tối đa sự bay hơi. Có như vậy mới
giảm được hao hụt mất mát và an tồn mơi trường và cũng là giải
pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh của Doanh
nghiệp
Mục đích của phân tích mơi trường kinh doanh là bước quan
trọng trong hoạch định chiến lược của doanh nghiệp. Mục đích của
Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Lớp
: KTB47- DH1

9


ḶN VĂN TỚT NGHIỆP

phân tích mơi trường kinh doanh nhằm tìm ra những cơ hội và nguy
cơ ảnh hưởng đến doanh nghiệp trong đó cốt lõi nhất là phân tích và
dự báo về thị trường. Môi trường kinh doanh là tổng thể các yếu tố,
các nhân tố bên ngoài và bên trong vận động tương tác lẫn nhau, tác

động trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Các nhân tố của môi trường kinh doanh luôn tác động
theo các chiều hướng khác nhau, với mức độ khác nhau đến hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần nhận thức rõ các yếu
tố môi trường có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của mình và đo
lường mức độ, chiều hướng ảnh hưởng của chúng. Căn cứ vào phạm
vi có thể phân tổng thể môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
thành môi trường quốc tế, môi trường kinh tế quốc dân, môi trường
cạnh tranh nội bộ ngành và môi trường bên trong doanh nghiệp.
1.2.1. Các ảnh hưởng của môi trường kinh doanh quốc tế
a. Những ảnh hưởng của nền chính trị thế giới
Hoạt động của các doanh nghiệp nước ta phụ thuộc và môi
trường quốc tế mà trước hết là những thay đổi chính trị thế giới. Các
nhân tố chủ yếu phản ánh thay đổi chính trị thế giới là quan hệ chính
trị hình thành trên thế giới và ở từng khu vực như vấn đề tồn cầu hố,
hình thành và mở rộng hay phá bỏ các hiệp ước liên minh đa phương
và song phương, giải quyết mâu thuẫn cơ bản của thế giới và từng khu
vực. Tuy nhiên mức độ tác động của chúng đến hoạt động kinh doanh
của mỗi doanh nghiệp lại không giống nhau.
b. Các quy định luật pháp của các quốc gia, luật pháp và thông lệ
quốc tế
Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Lớp
: KTB47- DH1

10


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


Các quy định luật pháp của mỗi nước tác dộng đến hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh ở thị trường nước đó.
Mơi trường kinh doanh quốc tế lại phụ thuộc và luật pháp và các
thơng lệ quốc tế. Chính những điều này vừa tạo ra cơ hội nhưng cũng
tạo ra thách thức cho các doanh nghiệp của bất kỳ quốc gia nào.
c. Ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế quốc tế
Các yếu tố kinh tế thế giới tác động mạnh mẽ đến kinh doanh
của các doanh nghiệp ở mọi nước tham gia vào q trình khu vực hố
và tồn cầu hố nền kinh tế thế giới.
Các yếu tố kinh tế quốc tế bao gồm:
Thứ nhất, mức độ thịnh vượng của nền kinh tế thế giới;
Thứ hai, khủng hoảng kinh tế khu vực và thế giới;
Thứ ba, thay đổi trong quan hệ buôn bán quốc tế;
d. Ảnh hưởng của các yếu tố kỹ thuật – công nghệ.
Kỹ thuật – công nghệ tác động trực tiếp đến việc sử dụng các
yếu tố đầu vào, năng suất, chất lượng, giá thành … nên là nhân tố tác
động mạnh mẽ đến khả năng cạnh tranh của mọi doanh nghiệp. Sự
phát triển của khoa học kỹ thuật – cơng nghệ có tác động khơng chỉ
đến một doanh nghiệp mà nhiều doanh nghiệp ở nhiều ngành khác
nhau theo chiều hướng tích cực.
Trong nền kinh tế thế gới hiện nay, nhân tố kỹ thuật cơng nghệ
đóng vai trị cực kỳ quan trọng đối với khả năng cạnh tranh của một
doanh nghiệp. Các doanh nghiệp lớn phát triển mạnh nếu muốn có sức
mạnh cạnh tranh cao sẽ là các doanh nghiệp có khả năng nắm giữ kỹ
tht – cơng nghệ cao, đi đầu trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển.
e. Ảnh hưởng của các yếu tố văn hoá – xã hội
Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Lớp
: KTB47- DH1


11


ḶN VĂN TỚT NGHIỆP

Mỗi nước đều có một nền văn hố riêng và xu thế tồn cầu hố
tạo ra phản ứng giữ gìn bản sắc dân tộc của từng nước. Bản sắc dân
tộc ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp thiết lập quan hệ mua
bán trực tiếp với nước mà họ quan hệ. Ngày nay những ảnh hưởng này
không chỉ ở hành vi giao tiếp, ứng xử mà điều quan trọng là văn hoá
dân tộc tác động trực tiếp tới việc hình thành thị hiếu và thói quen tiêu
dùng. Điều này thể hiện rõ nhất ở các doanh nghiệp sản xuất và xuất
khẩu sản phẩm tiêu dùng. Mặt khác, văn hố dân tộc cịn tác động đến
hành vi của nhà kinh doanh, chính trị, chun mơn, … của nước sở
tại. Điều này buộc các doanh nghiệp buôn bán với họ phải chấp nhận
và thích nghi.
1.2.2. Tác động của mơi trường kinh tế quốc dân
a. Ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế
Các nhân tố kinh tế có vai trị quan trọng hàng đầu và ảnh hưởng
có tính chất quyết định đến hoạt động kinh doanh của mọi doanh
nghiệp. Các nhân tố kinh tế ảnh hưởng mạnh nhất đến hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp thường là trạng thái phát triển của nền
kinh tế: tăng trưởng, ổn định hay suy thoái.
b. Ảnh hưởng của nhân tố luật pháp và quản lý nhà nước về kinh
tế
Việc tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh hay khơng hồn
tồn phụ thuộc vào yếu tố luật pháp và quản lý nhà nước về kinh tế.
Việc ban hành hệ thống luật pháp có chất lượng và đưa vào đời sống
là điều kiện đầu tiên đảm bảo mơi trường kinh doanh bình đẳng, tạo
điều kiện cho mọi doanh nghiệp có cơ hội cạnh tranh lành mạnh; thiết

lập mối quan hệ đúng đắn, bình đẳng giữa người sản xuất và người
Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Lớp
: KTB47- DH1

12


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

tiêu dùng; buộc mọi doanh nghiệp phải làm ăn chân chính, có trách
nhiệm đối với xã hội và người tiêu dùng,..
Quản lý nhà nước về kinh tế là nhân tố tác động rất lớn đến hoạt
động kinh doanh của từng doanh nghiệp. Chất lượng hoạt động của
các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế, trình độ và thái độ làm việc
của các cán bộ công quyền tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
c. Tác động của nhân tố kỹ thuật công nghệ trong nước
Trong phạm vi môi trường kinh tế quốc dân, yếu tố kỹ thuật –
cơng nghệ cũng đóng vai trị ngày càng quan trọng, mang tính chất
quyết định đối với khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của
các doanh nghiệp.
Với trình độ khoa học cơng nghệ như ở nước ta hiện nay thì hiệu
quả của các hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ đã, đang và
sẽ ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ tới các doanh nghiệp. Xu thế hội
nhập buộc các doanh nghiệp ở nước ta phải tìm mọi biện pháp để tăng
khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngồi. Vì vậy các
doanh nghiệp phải chú ý vấn đề này khi xây dựng chiến lược.

Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệp

Lớp
: KTB47- DH1

13


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

d. Ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên
Các nhân tố tự nhiên bao gồm nguồn lực tài nguyên thiên nhiên
có thể khai thác, các điều kiện về địa lý như địa hình, đất đai, thời tiết,
khí hậu, …ở trong nước cũng như ở từng khu vực. Các điều kiện tự
nhiên có thể ảnh hưởng đến hoạt động của từng loại doanh nghiệp
khác nhau: tài nguyên thiên nhiên tác động rất lớn đến doanh nghiệp
thuộc lĩnh vực khai thác; đất đai, thời tiết, khí hậu ảnh hưởng đến
doanh nghiệp trong ngành lâm thổ, thuỷ sản.
1.2.3. Tác động của môi trường cạnh tranh ngành
Mối đe dọa từ các đối thủ mới luôn là một động lực đáng quan
tâm. Nhiền khi cá nhân cạnh tranh có thể bị thay đổi toàn bộ khi xuất
hiện đối thủ “nặng ký” mới.
Mối đe dọa từ những sản phẩm, dịch vụ thay thế có thể là một áp
lực đáng kể trong cạnh tranh. Hiện nay, loại hình đào tạo từ xa ở hệ
đào tạo đại học hoặc sau đại học có thể là một loại dịch vụ thay thế
cho đào tạo theo phương thức truyền thống qua trường lớp và giảng
dạy trực tiếp. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin dường
như càng tiếp sức cho loại hình dịch vụ thay thế này.
1.2.4. Tổng hợp kết quả phân tích và dự báo về môi trường kinh
doanh
Sau khi đã chọn lọc phân tích ảnh hưởng của các yếu tố trong
mơi trường kinh doanh cần tổng hợp xác định thứ tự của các yếu tố

thuộc môi trường kinh doanh theo hai loại: các thời cơ, cơ hội và các
rủi ro, đe doạ; để có hướng tận dụng cơ hội hoặc phịng ngừa rủi ro
trong quá trình xây dựng và thực thi chiến lược.
Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Lớp
: KTB47- DH1

14


ḶN VĂN TỚT NGHIỆP

Mục tiêu của việc phân tích, đánh giá thực trạng của doanh
nghiệp là xác định các điểm mạnh, điểm yếu, các lợi thế và bất lợi
trong kinh doanh của doanh nghiệp. Mục tiêu này được thực hiện
thông qua biểu tổng hợp kết quả phân tích nội bộ doanh nghiệp. Về
kết cấu và nguyên tắc xác định biểu này cũng được thiết lập giống với
biểu đánh giá các yếu tố môi trường kinh doanh.
1.3. Xác định chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của doanh nghiệp
1.3.1. Chức năng nhiệm vụ và mục tiêu của doanh nghiệp
Chức năng, nhiệm vụ là lý do tồn tại của doanh nghiệp. Nó phân
biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác. Chức năng nhiệm vụ
cũng xác định lĩnh vực kinh doanh, thông thường là các loại sản phẩm
cơ bản hoặc loại hình dịch vụ chính, các nhóm khách hàng hàng đầu,..
Sau khi phân tích, đánh giá mơi trường để tìm cơ hội và nguy cơ
đối với doanh nghiệp. Việc soạn thảo chiến lược phải bắt đầu từ việc
xác định nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược để từ đây xây dựng các
chiến lược kinh doanh trong thực tiễn, từ đây đưa ra các chiến lược
đặc thù về một bộ phận trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Xác định nhiệm vụ chiến lược: Xác định nhiệm vụ chiến lược

chính là trả lời câu hỏi cơng việc kinh doanh của doanh nghiệp chúng
ta là gì?
Nhiệm vụ kinh doanh là mục đích kinh doanh từ đó xác định lĩnh
vực kinh doanh của doanh nghiệp, loại sản phẩm hoặc loại hình dịch
vụ chính, nhu cầu thị trường hoặc những mong muốn, những nguyện
vọng của các thành phần có liên quan đến doanh nghiệp.

Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Lớp
: KTB47- DH1

15


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Khi xác định nhiệm vụ phải giải quyết các ý kiến khác nhau từ
đó có một sự thống nhất về nhiệm vụ bởi vì mọi sự thay đổi về nhiệm
vụ luôn kéo theo sự thay đổi về mục tiêu chiến lược, thay đổi về tổ
chức, cách cư xử …
Mục tiêu của doanh nghiệp: là toàn bộ kết quả cuối cùng hay
trạng thái mà doanh nghiệp muốn đạt tới trong một khoảng thời gian
nhất định. Mục tiêu của chiến lược là kết quả cụ thể của doanh nghiệp
cần đạt được khi thực hiện chiến lược. Thông thường các doanh
nghiệp chia mục tiêu thành hai loại: mục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn
hạn.
Có nhiều tiêu thức khác nhau để phân loại mục tiêu. Có thể chia
theo một số loại mục tiêu sau:
- Theo thời gian;
- Theo bản chất mục tiêu;

- Theo cấp độ của mục tiêu.
Trên đây là một số cách phân loại mục tiêu chiến lược của doanh
nghiệp. Tuy nhiên để thấy rõ vai trò của các mục tiêu cần phải thấy
được các đặc trưng của hệ thống mục tiêu chiến lược của doanh
nghiệp.
1.3.2. Các lực lượng ảnh hưởng đến hệ thống mục tiêu của doanh
nghiệp
Khi xác định hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp, thì một vấn đề
quan trọng là xác định những lực lượng ảnh hưởng đến hệ thống mục
tiêu của doanh nghiệp. Đó là:
Thứ nhất, chủ sở hữu và lãnh đạo doanh nghiệp;
Thứ hai, đội ngũ những người lao động;
Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Lớp
: KTB47- DH1

16


ḶN VĂN TỚT NGHIỆP

Thứ ba, khách hàng;
Thứ tư, xã hội.
Tóm lại: Quá trình soạn thảo chiến lược để đưa ra các giải pháp,
nhà quản trị cần xác định rõ nhiệm vụ và mục tiêu theo đuổi để làm
căn cứ quyết định các nội dung chiến lược và tổ chức thực thi chiến
lược đó. Điều quan trọng trong phần này là giữa nhiệm vụ và mục tiêu
phải ăn khớp nhau, có mối quan hệ qua lại hữu cơ. Mục tiêu là lượng
hoá nhiệm vụ và nhiệm vụ phải thực hiện mục tiêu.


Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Lớp
: KTB47- DH1

17


ḶN VĂN TỚT NGHIỆP

TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Chương 1 bao gờm các vấn đề về lý luận cơ bản cụ thể như sau:
Phần 1: Lý luận chung về kinh doanh xăng dầu
Phần 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh của
Doanh nghiệp
Phần 3: Xác định nhiệm vụ, mục tiêu của Doanh nghiệp
Trên cơ sở đó đi vào phân tích môi trường kinh doanh của Công
ty xăng dầu B12 trong chương 2, xác định phương hướng phát triển
của Công ty

Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Lớp
: KTB47- DH1

18


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 2
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA

CÔNG TY THỜI GIAN GẦN ĐÂY
2.1. Giới thiệu chung về Công ty xăng dầu B12.
2.1.1. Khái quát chung về q trình hình thành và phát triển của
Cơng ty xăng dầu B12.
2.1.1.1. Khái quát chung về Công ty
Tên đơn vị: Công ty xăng dầu B12
Tên tiếng Anh: B12 Petroleum Company
Biểu trưng:

Trụ sở chính của Cơng ty: Khu I - Bãi Cháy - Thành phố Hạ
Long - Tỉnh Quảng Ninh.
Số điện thoại: (033) 3846.360/3846.377
Fax: (033) 3846349/3849329
Website: www.b12petroleum.com.vn
Tổng cộng tài sản: tính đến 01/01/2009: 935.998 triệu đồng.
Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Lớp
: KTB47- DH1

19


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Địa bàn sản xuất và kinh doanh
Tỉnh Quảng Ninh;
Tỉnh Hải Dương;
Tỉnh Hưng n;
H.Thủy Ngun – Hải Phịng.
Cơng ty xăng dầu B12 hiện nay là 1 trong 50 doanh nghiệp lớn

nhất

Việt

Nam

năm

2007-2009

(theo

đánh

giá

của

).
2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty xăng dầu
B12
Q trình thành lập: Cơng ty xăng dầu B12 trực thuộc Tổng công
ty xăng dầu Việt Nam - Bộ thương mại (tiền thân là Công ty tiếp nhận
xăng dầu Quảng Ninh) được thành lập theo quyết định số 351/VT-QĐ
của Bộ vật tư ngày 27 tháng 06 năm 1973.
Bằng Quyết định số: 351/TM-TCCB ngày 31/3/1993 của Bộ
trưởng Bộ thương mại (nay là Bộ Công Thương) “về việc thành lập
doanh nghiệp Nhà nước”, đã thành lập Công ty xăng dầu B12 trực
thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex).
Sự ra đời và những bước đi ban đầu (1967-1973)

Cơng trình tuyến ống dẫn xăng dầu B12 (tiền thân là cơng trình
thuỷ lợi B12) được quy hoạch từ năm 1967, thiết kế thi công năm
1969 và đưa vào sử dụng từ năm 1973. Tồn bộ thiết bị cơng trình do
Liên Xô (trước đây) viện trợ, là tuyến đườn ống đầu tiên xây dựng tại
Việt Nam, nhằm vận chuyển xăng dầu phục vụ cho cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước trước đây và xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội
Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Lớp
: KTB47- DH1

20



×