Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Đề tài công nghệ truyền dẫn SHD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 102 trang )

MỤC LỤC
Trang
- L i nói u -ờ đầ 3
Ch ng Iươ 5
T ng quan v k thu t truy n d n ng b SDHổ ề ỹ ậ ề ẫ đồ ộ 5
1.1- H TH NG TRUY N D N C N NG BỆ Ố Ề Ẫ Ậ ĐỒ Ộ 5
1.1.1 - Nguyên t c ghép lu ng trong c u trúc s c n ng bắ ồ ấ ố ậ đồ ộ 5
1.1.2 - Các tiêu chu n c a PDHẩ ủ 6
1.1.3 - Quá trình ghép kênh PDH 8
1.1.4 - Nh ng h n ch c a PDHữ ạ ế ủ 9
1.2 - GI I THI U V H TH NG SDHỚ Ệ Ề Ệ Ố 12
1.2.1 - L ch s phát tri n c a SDHị ử ể ủ 12
1.2.2 - Các tiêu chu n ghép kênh SDHẩ 14
1.2.3 - Mét s khuy n ngh v SDH c a ITU-Tố ế ị ề ủ 14
1.2.4 - Các c i m v h n ch c a ph ng pháp truy n d n ng b đặ để à ạ ế ủ ươ ề ẫ đồ ộ
SDH 16
1.2.5 - Nh ng u i m c a SDH so v i PDHữ ư để ủ ớ 19
1.2.6 - Nguyên t c ghép kênh c a SDHắ ủ 20
1.2.7 - Ch c n ng các kh iứ ă ố 21
Ch ng IIươ 24
Ph ng pháp s p x p các lu ng s trong SDHươ ắ ế ồ ố 24
2.1 - KHÁI QUÁT 24
2.2 - QU TRÌNH S P X P C C LU NG T N HI U V O C C GÓIÁ Ắ Ế Á Ồ Í Ệ À Á 24
2.2.1- S p x p lu ng 1,5 Mbit/s v o a khung VC-11ắ ế ồ à đ 24
2.2.2 - S p x p lu ng 2 Mbit/s v o a khung VC-12ắ ế ồ à đ 28
2.2.3 - S p x p lu ng 1,5 Mbit/s v o TU-12 thay th lu ng 2 Mbit/sắ ế ồ à ế ồ 30
2.2.4 - S p x p lu ng 6 Mbit/s v o VC-2ắ ế ồ à 31
2.2.5 - S p x p lu ng 34 Mbit/s v o VC-3ắ ế ồ à 33
2.2.6 - S p x p lu ng 45 Mbit/s v o VC-3ắ ế ồ à 35
2.2.7 - S p x p lu ng s 140 Mbit/s v o VC-4ắ ế ồ ố à 36
2.3 - QU TRÌNH GHÉP C C GÓI V O TRONG KHUNG STM-1Á Á À 37


2.3.1 - Ghép VC-4 v o STM-1à 38
2.3.2 - Ghép 3 VC-3 v o STM-1 qua AU-4à 39
2.3.3 - Ghép 3 VC-3 v o STM-1 qua AU-3à 41
2.3.4 - Ghép 63 VC-12 v o STM-1à 41
2.3.5 - Ghép 84 VC-11 v o STM-1à 44
2.3.6 - T o khung truy n d n STM-Nạ ề ẫ 45
CH ng IIIươ 47
T ch c v ho t ng c a các lo i con trá trong khung tín hi u SDHổ ứ à ạ độ ủ ạ ệ 47
3.1 - V TR V CH C N NG C A C C LO I CON TRỊ Í À Ứ Ă Ủ Á Ạ Á 47
3.1.1 - V trí v ch c n ng c a con trá AU-4ị à ứ ă ủ 47
3.1.2 - V trí v ch c n ng c a con trá AU-3ị à ứ ă ủ 47
3.1.3 - V trí v ch c n ng c a con trá TU-3ị à ứ ă ủ 48
3.1.4 - V trí v ch c n ng c a con trá TU-2ị à ứ ă ủ 49
3.1.5 - V trí v ch c n ng c a con trá TU-12 v TU-11ị à ứ ă ủ à 50
3.2 - NH S A CH C C NHÓM BYTE V C C BYTEĐÁ ỐĐỊ Ỉ Á À Á 51
3.2.1 - ánh s a ch các nhóm byte c a khung AUGĐ ốđị ỉ ủ 51
3.2.2 - ánh s a ch các nhóm byte c a khung VC-4Đ ốđị ỉ ủ 52
3.2.3 - ánh s a ch các byte c a a khung TU-2, TU-12 v TU-11Đ ốđị ỉ ủ đ à 53
3.3 - C U T O V HO T NG C A C C CON TRẤ Ạ À Ạ ĐỘ Ủ Á Á 54
3.3.1- C u t o c a con tráấ ạ ủ 54
3.3.2 - Ho t ng c a các lo i con tráạ độ ủ ạ 56
3.3.3 - Các con trá trong các khung tín hi u n i móc xíchệ ố 65
3.4 - X LÝ CON TR T I PH A THUỬ Ỏ Ạ Í 67
3.4.1 - Ý ngh a c a vi c x lý con tráĩ ủ ệ ử 67
3.4.2 - ánh s th t các khung AU-n, TU-nĐ ố ứ ự 67
3.4.3 - ánh s th t các AU-4 trong khung STM-NĐ ố ứ ự 68
3.4.4 - ánh s th t các TU-3 trong VC-4Đ ố ứ ự 69
3.4.5 - ánh s th t các TU-2 trong VC-4Đ ố ứ ự 69
3.4.6 - ánh s th t các TU-12 trong mét VC-4Đ ố ứ ự 70
3.4.7 - ánh s th t các TU-11 trong VC-4Đ ố ứ ự 70

Ch ng IVươ 67
Vai trò c a các tín hi u qu n lí v b o d ng trong h th ng SDHủ ệ ả à ả ưỡ ệ ố 67
4.1 - O N V TUY N TRONG H TH NG TRUY N D NĐ Ạ À Ế Ệ Ố Ề Ẫ 67
4.1.1 - o n (section)Đ ạ 67
4.1.2 - Tuy n (Path)ế 67
4.2 - C C T N HI U QU N L V B O D NGÁ Í Ệ Ả Í À Ả ƯỠ 68
4.2.1 - Khái ni m v SOH (Section Overhead) M o u o nệ ề – à đầ đ ạ 68
4.2.2 - Tín hi u qu n lý v b o d ng o n l p (RSOH)ệ ả à ả ưỡ đ ạ ặ 72
4.2.3 - Tín hi u qu n lý v b o d ng o n ghép (MSOH)ệ ả à ả ưỡ đ ạ 75
4.2.4 - Tín hi u qu n lý v b o d ng tuy n VC b c th pệ ả à ả ưỡ ế ậ ấ 81
4.2.5 - Tín hi u qu n lý v b o d ng tuy n VC b c caoệ ả à ả ưỡ ế ậ 84
4.2.6 - Qui nh các tín hi u b o d ng v c nh báođị ệ ả ưỡ à ả 89
- Các thu t ng vi t t t -ậ ữ ế ắ 92
- t i li u tham kh o -à ệ ả 95
- Lời nói đầu -
Sù ra đời của công nghệ SDH (Synchronous Digital Hierarchy - Công
nghệ truyền dẫn phân cấp số đồng bộ) đánh dấu một thời kỳ phát triển mới
của mạng viễn thông thế giới. SDH thúc đẩy cuộc cách mạng trong các dịch
vụ viễn thông và dẫn đến ảnh hưởng sâu rộng đến người sử dụng, các nhà
khai thác còng nh các nhà sản xuất thiết bị.
Việc người sử dụng cuối cùng đặc biệt là các nhà kinh doanh ngày càng
phụ thuộc nhiều hơn vào các phương tiện thông tin đã dẫn đến sự bùng nổ
nhu cầu về các dịch vụ viễn thông chất lượng cao. Các dịch vô nh hội nghị
truyền hình, thâm nhập cơ sở dữ liệu từ xa, chuyển giao tệp đa môi trường (đa
phương tiện) đòi hỏi một mạng linh hoạt có khả năng đáp ứng được yêu cầu
về độ rộng dải thông hầu nh không giới hạn. Sự phức tạp của mạng hiện nay
xây dựng dùa trên hệ thống truyền dẫn cận đồng bộ PDH tốc độ thấp, điều
này đã dẫn đến nhà điều hành mạng không đáp ứng nổi các yêu cầu nói trên.
Vì PDH chủ yếu để đáp ứng nhu cầu thoại thông thường, không phù hợp với
truyền dẫn và quản lý các liên kết có độ rộng băng tần lớn. SDH ra đời nhằm

giải quyết nhược điểm này của PDH. Khả năng triển khai các hệ thống đồng
bộ sẽ được thực hiện nhanh chóng nhờ khả năng tương thích của nó với các
hệ thống PDH. SDH qui định cấu trúc cho phép các tín hiệu cận đồng bộ kết
hợp với nhau và được đóng thùng vào trong một tín hiệu SDH. Điều này bảo
vệ sự đầu tư của các nhà điều hành mạng ở thiết bị cận đồng bộ và cho phép
họ phát triển các thiết bị đồng bộ phù hợp cho nhu cầu riêng đối với mạng của
họ. Khi thiết bị đồng bộ được đưa vào hoạt động trong mạng thì lợi Ých mà
nó đem lại đã rõ ràng. Các nhà khai thác sẽ tiết kiệm được đáng kể phần cứng
trong mạng, tăng độ tin cậy trong mạng, dẫn đến giảm chi phí cho bảo dưỡng
và khai thác.
Khả năng quản lý mạng linh hoạt sẽ cải thiện to lớn trong việc điều
khiển mạng truyền dẫn, cải thiện khả năng phục hồi mạng giúp cho việc sẵn
sàng thông tin tốt hơn và việc cung cấp các dịch vụ sẽ nhanh hơn.
SDH sẽ cung cấp cho các nhà khai thác một giải pháp mạng cho tương
lai nh các mạng vùng đô thị (MAN), ISDN băng rộng và các mạng thông tin
cá nhân.
Chính vì vậy việc lùa chọn truyền dẫn đồng bộ SDH làm cơ sở cho
mạng viễn thông trong tương lai là hướng phát triển đúng đắn.
Ở Việt Nam, thực hiện nghị quyết của Đảng đề ra còng nh kế hoạch
tăng tốc hiện đại hoá của ngành bưu điện, công nghệ SDH đã được triển khai
và áp dụng từng bước. Từ năm 1994, mạng SDH đã được khai thác, sử dụng ở
một số tuyến viễn thông liên tỉnh và đến nay hầu hết các tỉnh thành đều đã áp
dụng công nghệ này.
Là mét sinh viên cao đẳng của khoa Điện tử - Viễn thông, em luôn
mong muốn được tìm hiểu về những kỹ thuật, công nghệ đang được sử dụng
trong ngành Viễn thông để vận dụng những kiến thức đã học được vào nghề
nghiệp tương lai sau này, cũng là góp phần nhỏ bé của mình vào sự phát triển
của ngành nói riêng và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước
nói chung. Vì vậy em đã quyết định chọn đề tài Công nghệ truyền dẫn SDH
làm đồ án tốt nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo - Thạc sĩ Lê Văn Hải, người đã
trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em rất tận tình trong thời gian làm đồ án, đồng
thời em còng xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Điện tử - Viễn thông
trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã giúp cho em tiếp thu được những kiến
thức cơ bản trong quá trình học tập để em có thể hoàn thành đồ án tốt nghiệp
và cũng là để cho em có được nền tảng trong nghề nghiệp tương lai.
Do năng lực và thời gian có hạn, bản đồ án của em không thể tránh
khỏi một số thiếu sót và còn có những vấn đề chưa được đề cập sâu. Em rất
mong mun c tip thu ý kin ca cỏc thy cụ em cú c kin thc
hon thin hn.
Chng I
Tng quan v k thut truyn dn ng b SDH
1.1- H THNG TRUYN DN CN NG B
1.1.1 - Nguyờn tc ghộp lung trong cu trỳc s cn ng b
Trong h thng ghộp kờnh TDM, tn s ca h thng trong bt k mc
phõn cp tc bit no cho trc cng cú th xờ dch giỏ tr danh nh ti mt
lng nh no ú. Vỡ vy nguyờn tc ca h thng ghộp kờnh TDM cú v n
gin nhng thc t khụng phi nh vy. Vớ d lung 2,048 Mbit/s ghộp vi
nhau to thnh lung 8,448 Mbit/s nh sau:
Hà Nội, tháng 6 năm 2003
Sinh viên
Trần Hoài Nam
Hình 1.1 - Nguyên tắc ghép kênh cận đồng bộ.
1
2345J
123
4
56
1234
Luồng số 2 Mbit/s có tốc

độ bit cao hơn định mức
12
35
4
6
J Các bit chèn
Bộ tạo xung đồng hồ
Luồng số 2 Mbit/s có tốc
độ bit thấp hơn định mức
Chèn
bit
Chèn
bit
Các bit dữ liệu đầu
vào
Bộ chuyển mạch
Bộ ghép
Tín hiệu ra
5
Luồng 2 Mbit/s được tạo ra từ thiết bị ghép kênh hoặc tổng đài điện tử
số khác nhau nên tốc độ bit khác nhau chót Ýt, trước khi ghép theo bit các
luồng này thành một luồng có tốc độ cao hơn phải hiệu chỉnh cho tốc độ bit
như nhau bằng các bit chèn mang thông tin giả. Các bit chèn sẽ được máy thu
nhận biết và loại khỏi tín hiệu gốc khi thực hiện tách kênh. Mặc dù tốc độ các
luồng nh nhau, nhưng đầu thu không nhận biết được vị trí mỗi luồng trong
luồng hợp thành (luồng có tốc độ cao hơn). Kiểu ghép nh vậy gọi là cận đồng
bộ (Plesiochronous). Trường hợp thêm bit giả nh trên được thực hiện ở tất cả
các cấp ghép kênh của hệ thống, vì vậy được gọi là "Hệ thống phân cấp số
cận đồng bộ PDH - Plesiochronous Digital Hierarchy"
1.1.2 - Các tiêu chuẩn của PDH

Hiện nay trên thế giới có ba tiêu chuẩn tốc độ bit PDH, đó là tiêu
chuẩn Châu Âu, tiêu chuẩn Bắc Mỹ và tiêu chuẩn Nhật Bản

a-Tiêu chuẩn Châu Âu
x 4
x 4
x 4
x 4
2048
kbit/s
8448
kbit/s
34368
kbit/s
139264
kbit/s
kbit/s
564992
kbit/s
1544
kbit/s
6312
kbit/s
32064
kbit/s
44736
kbit/s
97728
kbit/s
400352

kbit/s
405000
kbit/s
x 4
x 5
x 7
x 3 x 4
x 9
NhËt
B¾c Mü
Ch©u ¢u
(a)
(b)
H×nh 1.2 - C¸c tiªu chuÈn PDH.
Châu Âu dùa trên tốc độ bit cơ sở 2048 kbit/s từ thiết bị ghép kênh
PCM-30 hoặc từ tổng đài điện tử số để ghép xen bit thành các tốc độ bit cao
hơn và gồm có 5 mức. Sơ đồ hình thành các mức theo tiêu chuẩn Châu Âu
như hình 1.2a.
b-Tiêu chuẩn Bắc Mỹ
Bắc Mỹ sử dụng luồng số cơ sở 1544 kbit/s từ thiết bị ghép kênh PCM-
24 hoặc từ tổng đài điện tử sè để ghép xen bit thành các luồng số có tốc độ
bit cao hơn và gồm có 4 mức. Sơ đồ hình thành các mức theo tiêu chuẩn Bắc
Mỹ như hình 1.2b.
c-Tiêu chuẩn Nhật Bản
Hai mức đầu tiên theo tiêu chuẩn Nhật Bản hoàn toàn giống tiêu chuẩn
Bắc Mỹ và có tất cả 5 mức.
ITU-T công nhận 4 mức đầu tiên theo tiêu chuẩn Châu Âu và 3 mức
đầu tiên theo tiêu chuẩn Bắc Mỹ là các mức truyền dẫn PDH quốc tế.
1.1.3 - Quá trình ghép kênh PDH
Trong cấu trúc ghép kênh cận đồng bộ PDH (theo tiêu chuẩn Châu Âu)

thì quá trình ghép kênh từ luồng 2 Mbit/s thành luồng 140 Mbit/s sẽ phải ghép
qua tất cả các mức ghép trung gian 8 Mbit/s, 34 Mbit/s thông qua việc sử
dụng các thiết bị ghép kênh phân cấp 2, 3, 4 (hình 1.3). Khi ghép kênh ta phải
thực hiện việc chèn
- Chèn từ chốt khung
- Chèn các bit để kiểm tra
- Chèn các bit tín hiệu dịch vụ.
Quá trình ghép kênh qua các cấp:
- Cấp 2: Ghép 64 luồng 2 Mbit/s thành 16 luồng 8 Mbit/s dùng 16 DME2
- Cấp 3: Ghép 16 luồng 8 Mbit/s thành 4 luồng 34 Mbit/s dùng 4 DME3
2 Mbit/s 8 Mbit/s 34 Mbit/s 140 Mit/s
13
14
15
16
DME
2
DME
2
DME
2
DME
3
64
x
2
Mbit/s
1
2
3

4
5
6
7
8
64
63
61
62
DME
3
DME
3
DME
3
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
DME
4


LTE
1
2
3
4
1
H×nh 1.3 GhÐp kªnh –
PDH.
- Cấp 4: Ghép 4 luồng 34 Mbit/s thành 1 luồng 140 Mbit/s dùng 1 DME4
Khi tách kênh thì ta phải làm ngược lại, để có thể thâm nhập đến luồng
2 Mbit/s ta cần phải tách kênh 140 Mbit/s thành 64 luồng 2 Mbit/s qua các
bước 34 Mbit/s, 8 Mbit/s, 2 Mbit/s và cũng thông qua các thiết bị tách ghép
kênh cấp 2, 3, 4. Khi đó:
- Tín hiệu đồng bộ được tách ra.
- Khôi phục lại từ chốt khung.
- Lấy lại các bit đã chèn vào.
1.1.4 - Những hạn chế của PDH
a. Tách xen phức tạp, yêu cầu thiết bị cồng kềnh làm giảm chất lượng
truyền dẫn
Hiện nay nhu cầu sử dụng dịch vụ thoại cũng như phi thoại ngày càng
tăng, nghĩa là người điều hành mạng mong muốn có nhiều luồng 2Mbit/s để
cho thuê và có thể tách xen các luồng đó một cách dễ dàng, nhưng kỹ thuật
PDH không thể đáp ứng được điều đó. Chẳng hạn khi 1 tuyến truyền dẫn qua
một điểm nào đó yêu cầu sử dụng luồng 2 Mbit/s thì tại đó phải lắp đặt một
khối lượng lớn các thiết bị tách xen như hình 1.4

Việc trích lấy một luồng 2 Mbit/s dường nh đơn giản, nhưng trong thực
tế không phải nh vậy. Việc sử dụng các bit cân bằng ở môĩ cấp ghép PDH tức
là việc nhận dạng chính xác vị trí khung 2 Mbit/s trong một kênh 140 Mbit/s
là không thể được do khung tín hiệu không có đủ các bit nghiệp vụ. Do đó để

nhận được một luồng cấp thấp, ta phải tách riêng luồng này trong luồng cấp
cao, để có luồng cơ sở 2 Mbit/s, ta phải trải qua tất cả các cấp ghép tách. Điều
này sẽ làm cho giá thành dịch vụ tăng cao và làm giảm độ tin cậy cũng như
chất lượng của hệ thống.
b. Khả năng quản lý và giám sát mạng kém đặc biệt là với mạng viễn
thông tốc độ cao
Do nhu cầu thông tin trước đây chưa cao, cấu hình đơn giản, dễ quản lý
do vậy cấu trúc khung PDH không tạo ra khả năng giám sát và quản lý riêng.
Cụ thể là trong khung tín hiệu các bộ ghép 2/8, 8/34, 34/140 và 140/565 có
các bit đồng bộ khung (10 bit), 1 bit cảnh báo đồng bộ khung, 1 bit nghiệp vụ
và 12 bit điều khiển chèn (hình 1.5a). Còn ở cấp ghép cơ sở 2 Mbit/s số lượng
các bit nghiệp vụ trong khung tín hiệu cũng rất hạn chế. Mặt khác, trong
Luång 2 Mbit/s (IN/OUT)
140
LTE
140
34
34
8
8
2
140
LTE
140
34
34
8
8
2
H×nh 1.4 - T¸ch luång 2Mbit/s tõ luång 140 Mbit/s.

đồng bộ đa khung
và báo hiệu
đồng bộ khung
Bit tin Bit tin Bit tin Bit tin

12 200 4 208 4 208 4 4 204
T
F
= 100,4 às
1 111 010 00 0
Các bit điều khiển chèn
Các bit chèn
Bit nghiệp vụCảnh báo
Từ mã đồng bộ khung
T
F
=125 às
TS0 TS1 TS2 TS15 TS16 TS17 TS30 TS31
Khung chẵn
X 0 0 1 1 0 1 1
Khung lẻ
x 1A x x x x x
Khung 0
0 0 0 0 1 A
F
x x
Khung 1 đến 15
a b c d a b c d
a Cấu trúc khung bộ ghép 2/8
b Cấu trúc khung tín hiệu đầu

ra thiết bị PCM-30
Hình 1.5 - Cấu trúc khung tín hiệu.
khung tớn hiu u ra thit b ghộp kờnh PCM-30 ch cú cỏc bit ỏnh du 'x' l
cũn cú th s dng cho cỏc kờnh nghip v c (hỡnh1.5b).
c. Tc bit tiờu chun hoỏ
quc t cũn thp
Theo khuyn ngh ca ITU-T, tc bit cao nht c chun hoỏ cho
mng vin thụng quc t l 140 Mbit/s, tc bit cao nht cho mng vin
thụng quc gia l 565 Mbit/s. Vi gii hn tc nh vy, trờn mng vin
thụng quc t khụng th to ra c mt xa lộ thụng tin v phc v cho nhiu
loi truyn thụng khỏc nhau th hin tớnh linh hot ca truyn thụng s. Cng
nh vy vi mng vin thụng quc gia, gii hn tc 565 Mbit/s lm hn
ch nhu cu phỏt trin cỏc dch v bng rng trong tng lai nh l kờnh
video s, yờu cu tc t vi chc Mb/s n hng trm Mbit/s tu theo cht
lng.
d. Thiết bị cồng kềnh
Thiết bị ghép kênh bậc cao và thiết bị đầu cuối đường độc lập với nhau.
Ví dụ như trong hệ thống thông tin quang thì thiết bị ghép kênh bậc cao và
thiết bị đầu cuối quang tách biệt với nhau, hơn thế nữa mã đường của hai loại
thiết bị này không như nhau, đầu ra thiết bị ghép kênh dùng mã HDB3 còn
đầu ra thiết bị đầu cuối quang dùng mã 5B6D.
e. Trên thế giới tồn tại ba tiêu chuẩn truyền dẫn khác nhau
Có 3 loại phân cấp truyền dẫn khác về cả luồng cơ sở đến các cấp tốc
độ cao, đó là của Châu Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản. Điều này gây ra sự khó
khăn trong việc hoà mạng và đồng bộ mạng quốc tế.
1.2 - GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG SDH
1.2.1 - Lịch sử phát triển của SDH
Hệ thống phân cấp số đồng bộ SDH (Synchronous Digital Hierarchy) là
một hệ thống truyền dẫn mới trên thế giới. SDH tạo ra một cuộc cách mạng
mới trong các dịch vụ viễn thông, thể hiện một công nghệ tiên tiến, có thể đáp

ứng một cách rộng rãi các yêu cầu của khách hàng, người khai thác còng nh
các nhà sản xuất.
Trong tương lai, hệ thống đồng bộ SDH sẽ ngày càng được phát triển
nhờ các ưu điểm vượt trội so với PDH, có khả năng kết nối với mạng PDH
hiện hành từ đó cho phép hiện đại hóa mạng viễn thông theo từng giai đoạn
phát triển.
Lịch sử phát triển các máy ghép kênh SDH bắt đầu từ Mỹ, nơi mà
nhiều năm trước đây rất nhiều hãng sản xuất thiết bị truyền dẫn cáp quang
khác nhau đã phát triển các phương pháp khác nhau để mã hoá cho tín hiệu
riêng của họ. Điều này dẫn đến hậu quả là việc qui hoạch, khai thác bảo
dưỡng cũng như quản lý mạng hết sức phức tạp và khó khăn. Để loại bỏ các
giao tiếp riêng và đạt được tính kết nối tương hỗ thật sự giữa các hãng cung
cấp thiết bị, tiểu ban T1X1 của viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ (ANSI -
American National Standard Institute) bắt đầu từ năm 1985 đã phát triển
mạng tiêu chuẩn SONET (Synchronous Optical Network - Mạng quang đồng
bộ) theo đề xuất của công ty BELLCORE. Các tiêu chuẩn của SDH bắt đầu
hình thành để tạo ra một mạng giao tiếp quang có thể hoạt động với tất cả các
hệ thống truyền dẫn khác nhau của các sản phẩm khác nhau (theo tiêu chuẩn
Châu Âu hoặc Bắc Mỹ). Sau đó, các tiêu chuẩn này được sử dụng rộng rãi để
có thể xử lý cho mạng hiện tại và cho tất cả các loại tín hiệu trong tương lai
còng nh cho cả phương tiện khai thác và bảo dưỡng. Mạng quang đồng bộ
dùa trên nguyên lý ghép kênh đồng bộ, trong đó cáp quang được sử dụng làm
môi trường truyền dẫn, về sau các tiêu chuẩn về giao diện thiết bị cũng được
nghiên cứu nhằm có thể kết nối các loại thiết bị khác nhau mà không gây trở
ngại khi áp dụng loại hình mới này vào mạng hiện hành. Để đáp ứng các yêu
cầu đó cần phải lưu ý đến việc tiêu chuẩn các tín hiệu bảo dưỡng giám sát,
chuyển mạch bảo vệ và cả vấn đề quản lý mạng lưới của các loại thiết bị khác
nhau đó.
Cuối năm 1988, trên cơ sở tiêu chuẩn SONET và xét đến các tiêu chuẩn
ghép kênh khác nhau ở châu Âu, Mỹ và Nhật, CCITT đã đưa ra tiêu chuẩn

quốc tế về công nghệ truyền dẫn theo cấu trúc số đồng bộ SDH (Synchronous
Digital Hierarchy) dùng cho truyền dẫn cáp quang và vi ba. Các tiêu chuẩn
SDH được nêu trong các khuyến nghị G707, G708, G709. Các khuyến nghị
của CCITT định nghĩa một số tốc độ truyền dẫn cơ sở ở SDH. Tốc độ đầu tiên
là 155,52 Mbit/s thường được gọi là STM-1 (Synchronous Transport Module
level 1 - Modul truyền tải mức 1). Các tốc độ truyền dẫn cao hơn là STM-4 và
STM-16 (622 Mbit/s và 2,5 Gbit/s) cũng được định nghĩa, các mức cao hơn
đang được nghiên cứu.
1.2.2 - Các tiêu chuẩn ghép kênh SDH
Hiện nay tiêu chuẩn SDH của ITU-T kết hợp cả 2 tiêu chuẩn SDH của
châu Âu (ETSI) và tiêu chuẩn SONET của Mỹ :
SONET:Synchronous Optical Network - Mạng quang đồng bộ. Synchronous
Optical Network - M¹ng quang ®ång bé.
ETSI:European Telecommunication Standard Institute-Viện tiêu chuẩn viễn
thông châu Âu. European Telecommunication
Standard Institute-ViÖn tiªu chuÈn viÔn th«ng ch©u ¢u.
OC : Optical Carrier - truyền dẫn quang. Optical Carrier - truyÒn dÉn
quang.
STS :Synchronous Transport Signal - Tín hiệu truyền tải đồng bộ.
Synchronous Transport Signal - TÝn hiÖu truyÒn t¶i ®ång bé.
STM:Synchronous Transport Module - Modul truyền tải đồng bộ.
Synchronous Transport Module - Modul truyÒn t¶i ®ång bé.

1.2.3 - Mét số khuyến nghị về SDH của ITU-T
Sau đây là một số khuyến nghị về SDH mà ITU-T đưa ra:
Các mức tín
hiệu quang
Tiêu chuẩn Tốc độ
Mbit/s
SONET ETSI

OC-1
OC-3
OC-9
OC-12
OC-18
OC-24
OC-36
OC-48
STS-1
STS-3
STS-9
STS-12
STS-18
STS-24
STS-36
STS-48
STM-1
STM-4
STM-16
51,84
155,52
466,56
622,08
933,12
1244,16
1866,24
2488,32
G.702- S lng mc trong phõn cp s ng b. - Số lợng mức trong
phân cấp số đồng bộ.
G.707- Cỏc tc bit ca SDH - Các tốc độ bit của SDH

G.708- Giao dim nút mng SDH - Giao diệm nút mạng SDH
G.709- Cu trỳc ghộp ng b - Cấu trúc ghép đồng bộ
G.773- Giao thc (Protocol) phự hp vi cỏc giao din Q qun lý
cỏc h thng truyn dn - Giao thức (Protocol) phù hợp với
các giao diện Q để quản lý các hệ thống truyền dẫn
G.774- Mụ hỡnh thụng tin qun lý SDH - Mô hình thông tin quản
lý SDH
G.782- Cỏc kiu v cỏc c tớnh ch yu ca thit b ghộp SDH - Các
kiểu và các đặc tính chủ yếu của thiết bị ghép SDH
G.783- Cỏc c tớnh ca cỏc khi chc nng trong thit b ghộp SDH -
Các đặc tính của các khối chức năng trong thiết bị ghép
SDH
G.784- Qun lý SDH - Quản lý SDH
G.803- Cu trỳc mng truyn dn SDH - Cấu trúc mạng truyền dẫn
SDH
G.825- iu khin rung pha v trụi pha trong mng thụng tin SDH -
Điều khiển rung pha và trôi pha trong mạng thông tin SDH
G.957 - Cỏc giao din quang ca cỏc thit b v h thng liờn quan n
SDH - Các giao diện quang của các thiết bị và hệ thống
liên quan đến SDH
G.958 - H thng truyn dn s dng cho cỏp si quang - Hệ thống
truyền dẫn sử dụng cho cáp sợi quang
Cỏc khuyn ngh núi trờn c ITU-T xõy dng s dng trờn phm
vi ton th gii. Trong cỏc vựng khỏc nhau cú th cú thay i nh ca cỏc
khuyến nghị để phù hợp với mạng của vùng đó. Ví dô nh ở châu Âu, các
khuyến nghị về SDH do ETSI ban hành, ở Bắc Mỹ do ANSI ban hành.
1.2.4 - Các đặc điểm và hạn chế của phương pháp truyền dẫn đồng bộ
SDH
1. Khung 125
µ

s
Cấu tróc khung được hình thành bằng các khối 125µs. Đặc điểm này
không có trong phân cấp số cận đồng bộ hiện dùng, nó cho phép truy nhập từ
tín hiệu phân cấp cao tới các tín hiệu cấp thấp. Toàn bộ các quá trình xử lý có
thể được thực hiện được nhờ xen byte, do vậy gây ra rung (Jitter) của tín hiệu
thu và được khắc phục bằng tín hiệu chèn dương, chèn âm và chèn không.
2. Sự hợp nhất các phân cấp
Cấu trúc ghép kênh đồng bộ có khả năng hoà hợp tín hiệu số SDH Bắc
Mỹ và châu Âu. Các tín hiệu số của Bắc Mỹ có thể kết hợp với các tín hiệu số
của châu Âu và ngược lại, điều này chỉ thực hiện trong hệ thống SDH.
3. Cấu trúc phân cấp
Mét trong những đặc điểm nổi bật của truyền dẫn đồng bộ là thoả hiệp
các khái niệm phân líp khác nhau. Dùa trên khái niệm này các mào đầu được
phân loại thành SOH và POH trong cấu trúc khung, có nghĩa là mạng thông
tin chủ yếu được phân thành các luồng và đoạn. Các mào đầu cần thiết cho
các luồng sẽ không được xử lý tại các đoạn mà chúng được truyền đi thông
suốt. Các SOH (từ mào đầu đoạn) ở phần trên hoặc dưới con trỏ sẽ được phân
loại theo chức năng, chúng được gán tương ứng với các chức năng đoạn lặp
và đoạn ghép kênh. Có nghĩa là các đoạn lại được phân líp một lần nữa thành
các đoạn ghép kênh ở mức cao và các đoạn lặp ở mức thấp.
4. Đồng bộ hoá bằng con trá
Trong quá trình ghép kênh đồng bộ, mạng thông tin được đồng bộ hoá
nhờ việc hiệu chỉnh giá trị các con trỏ, điều này có nghĩa là sự xê dịch đồng
bộ giữa hệ thống và tín hiệu thu có thể xử lý phù hợp với con trỏ chèn dương /
không / âm. Thông qua việc sử dụng bộ nhớ động, phương pháp đồng bộ hoá
bằng con trỏ tạo điều kiện khả thi cho đồng bộ hoá băng rộng. Thực hiện
đồng bộ hoá theo kiểu chèn byte nên tạo ra Jitter tần số thấp và biên độ cao.
5. Ghép kênh một bước
Trong quá trình ghép kênh đồng bộ, các tín hiệu TUG-2 được ánh xạ
trực tiếp thành tín hiệu VC-4 hoặc các tín hiệu AU-3 được ánh xạ trực tiếp

thành tín hiệu STM-1. Quá trình này gọi là ghép kênh một bước. Ngoài ra khi
áp dụng trên một mạng thông tin, nơi có tín hiệu lớn gửi đi nhờ việc tiến hành
một quá trình ghép kênh, khái niệm này tạo điều kiện dễ dàng và kinh tế cho
kết nối phân chia và kết nối chéo. Ghép kênh một bước trở nên khả thi nhờ
khái niệm Container.
6. Khái niệm mạng thông tin
Phương thức truyền dẫn đồng bộ được thiết lập trên cơ sở khái niệm
mạng thông tin. Do các hệ thống thông tin quang hiện nay đã được thiết kế
dùa trên khái niệm truyền dẫn điểm nối điểm cho nên không có hiệu quả khi
thực hiện kết nối tách nhập hoặc kết nối chéo thường xuyên xảy ra đối với các
tín hiệu đã được tạo ra trên các nót giữa, sau khi hình thành mạng truyền
thông. Tuy nhiên các hệ thống thông tin quang ngày càng được sử dụng nhiều
thì hệ thống và các tiêu chuẩn dùa trên mạng đã trở nên rất cần thiết và khái
niệm ghép kênh một bước được áp dụng. Hơn thế nữa, về các mào đầu thì các
SOH cần cho các đoạn và POH cần cho các luồng đã được phân loại và một
vài đoạn mào đầu trong số đó đã được gán cho việc khai thác bảo dưỡng
mạng thông tin được hiệu quả.
7. Mạng thông tin toàn cầu
Đặc điểm của mạng thông tin truyền dẫn đồng bộ là dùa trên quan điểm
mạng thông tin toàn cầu. Việc đồng bộ hoá đã được tiến hành một số lần qua
việc sử dụng con trỏ, đó là yếu tố cho phép mạng truyền đồng bộ được đồng
bộ hoá với mạng thông tin toàn cầu. Do đó việc phân cấp tương thích với các
cấp truyền dẫn ở châu Âu và Bắc Mỹ. Nếu các mào đầu từ bên ngoài và cấu
trúc ghép kênh đều được sử dụng dùa trên khái niệm này của mạng thông tin
thì mạng thông tin toàn cầu có thể thực hiện được.
8. Những hạn chế
- SDH không tận dụng hết dung lượng đường truyền. Chẳng hạn khung
STM-1 tốc độ truyền là 155 Mbit/s chỉ chứa được 63 luồng 2 Mbit/s hoặc 3
luồng 34 Mbit/s hoặc 1 luồng 140 Mbit/s. Trong khi đó PDH 1 luồng 140
Mbit/s chứa được 64 luồng 2 Mbit/s.

- Kỹ thuật phức tạp do phải ghi lại sự tương quan về pha giữa các tín
hiệu luồng và mào đầu.
- Việc xen byte làm tăng tốc độ Jitter hơn kiểu xen bit của PDH.
1.2.5 - Những ưu điểm của SDH so với PDH
- Ghép kênh đơn giản. Công nghệ SDH chỉ cần giá phối dây tại giao diện
vào ra các container, do đó làm giảm đáng kể giá lắp đặt và đi dây, các con
trá SDH phân khung trực tiếp không qua các trung gian tới bất kỳ mức
PDH nào.
- Cung cấp khả năng quản lí mạng mở từ hệ thống trung tâm. Tất cả các
chức năng cảnh báo hệ thống, đo đạc chỉ tiêu và điều khiển cấu hình đều có
hệ thống quản lý. Điều này cho phép ứng dụng vận hành và bảo dưỡng tập
trung.
- Thiết bị lắp đặt đơn giản, bảo dưỡng dễ dàng. Do thiết bị lắp đặt được
tiêu chuẩn hoá, chi phí lắp đặt được giảm đáng kể và việc bảo dưỡng chỉ
còn thay card dưới sự chỉ dẫn của bộ phận bảo dưỡng trung tâm.
- Hệ thống phân kênh SDH chỉ lấy một tín hiệu đồng hồ từ dòng STM-N
và phát tín hiệu đồng bộ cũng chỉ một lần ở mức đó.
- Mạng độc lập với các nhà sản xuất, cấu hình mạng SDH được định
nghĩa chặt chẽ bởi ITU-T, tất cả các thiết bị của nhà sản xuất có thể nối
trực tiếp với nhau tại STM-N. Hoạt động luân phiên của mạng được thực
hiện nhanh chóng bởi phần mềm trong hệ thống quản lý mạng. Nh vậy sẽ
loại bỏ các thiết bị nối chéo nhân công tại giá phối dây. Các dòng SDH có
thể định tuyến lại nhờ lệnh của phần mềm.
- Đầy đủ các chức năng cảnh báo và đo đạc chỉ tiêu do SDH cung cấp,
các chức năng này đều có hệ thống quản lý trung tâm khi hệ thống đang
S¾p xÕp
STM-N
AUG
AU-4 VC-4
TUG-3 TU-3 VC-3

C-3VC-3
TUG-2 TU-2 VC-2
TU-12 VC-12
TU-11 VC-11
C-4
C-2
C-12
C-11
AU-3
xN x1
x3
x3
x7
x7
x3
x4
Xö lý con trá
GhÐp
§ång chØnh
140 Mbit/s
34 Mbit/s
45 Mbit/s
6 Mbit/s
2 Mbit/s
1.5 Mbit/s
H×nh 1.6 - S¬ ®å khèi bé ghÐp SDH tiªu chuÈn.
làm việc. Do việc sử dung thiết bị truyền dẫn quang kết hợp với bộ
tách/xen tốc độ linh hoạt SDH cho phép sử dụng cấu hình mạch vòng. Cấu
hình này có độ an toàn cao trong trường hợp háng hóc thiết bị hay đứt dây,
đồng thời cũng tiết kiệm được dây dẫn.

Nh vậy việc ứng dụng truyền dẫn SDH là cần thiết đáp ứng nhu cầu
phát triển dịch vụ và hạ giá thành mạng.
1.2.6 - Nguyên tắc ghép kênh của SDH
Trong hệ thống phân cấp số cận đồng bộ SDH thì khung truyền dẫn cấp
thấp nhất (cấp 1) được gọi là STM-1 (Synchronous Transport Module 1) có
tốc độ chuẩn là 155,52 Mbit/s. Quá trình tạo thành khung truyền dẫn STM-1
được bắt đầu bằng việc ghép các luồng tín hiệu cấp thấp như PDH hoặc các
luồng tín hiệu hình, dữ liệu và sẽ được ghép từ phải qua trái qua các cấp độ
sau đây:
Từ hình 1.6 ta thấy theo tiêu chuẩn của ITU-T, ta có thể ghép vào luồng
STM-1 các luồng nhánh 1,544 Mbit/s , 2,048 Mbit/s , 6,312 Mbit/s , 34,368
Mbit/s , 44,736 Mbit/s , 139,264 Mbit/s.
Để ghép vào luồng STM-1, trước hết các luồng nhánh nói trên được sắp
xếp vào các Container ký hiệu là C. Để sắp xếp vào các container này, có thể
chèn thêm các bit cố định và các bit động. Các bit động ở đây có thể chèn âm
hay chèn dương tuỳ thuộc vào các luồng nhánh đến nhanh hay chậm. Các chữ
số đứng sau C biểu thị tốc độ tương ứng của các luồng nhánh. Sau đó các
container nói trên được gán thêm thông tin bổ sung để quản lý tuyến POH để
tạo thành container ảo VC. Để dễ dàng xác định được vị trí của VC này trong
vùng tải trọng một khi cần lấy chúng ra từ luồng tổng, các con trỏ sẽ chỉ thị vị
trí đầu của các VC nói trên, quá trình này được thể hiện ở các đơn vị luồng
nhánh TU và các đơn vị quản lý AU tương ứng và được gọi là quá trình đồng
bộ. Để tạo thành luồng tốc độ cao hơn, các luồng nhánh sau TU và AU được
ghép thành một luồng chung ở nhóm đơn vị nhánh TUG hay các nhóm đơn vị
quản lý AUG. Quá trình này được gọi là ghép kênh.
Theo sơ đồ khối hình 1.6, ta có thể thấy được 1 luồng STM-1 cho phép
ghép tối đa:
4 x 7 x 3 = 84 luồng 1,5 Mbit/s.
3 x 7 x 3 = 63 luồng 2 Mbit/s.
7 x 3 = 21 luồng 6 Mbit/s.

3 luồng 34 Mbit/s.
1 luồng 140 Mbit/s.
1.2.7 - Chức năng các khối
1. C-n (container) - Container mức n
Ký hiệu Tín hiệu được truyền
C-11
C-12
C-3
C-4
1544 kbit/s
2048 kbit/s
34368 kbit/s
44736 kbit/s
139264 kbit/s
Tín hiệu truyền trên mạng đồng bộ trước tiên phải được đóng gói vào 1
container tương ứng với tốc độ tín hiệu đó và cấu trúc của khung đồng bộ.
Trên thực tế cần có tốc độ bảo đảm cho sự làm việc thông suốt của mạng viễn
thông trong thời kỳ quá độ chuyển các thiết bị thành đồng bộ một cách trọn
vẹn. Quá trình đóng gói vào container bao gồm việc tổ chức, sắp xếp các byte
tin và byte độn trong container đó.
2. VC-n (Virtual container) - Container ảo mức n
VC-n là một khối thông tin bao gồm phần tải trọng do các C-n tương
ứng cung cấp và phần mào đầu tuyến POH. POH được sử dụng để xác định vị
trí bắt đầu của VC-n, định tuyến, quản lý và giám sát luồng nhánh. Trong
trường hợp sắp xếp không đồng bộ các luồng nhánh vào VC-n thì phải tiến
hành chèn bit. Có 2 loại VC-n là VC-n mức thấp và VC-n mức cao.
- VC-n bậc thấp gồm có VC-11, VC-12, VC-2 cấu tạo tương ứng bởi
C-11, C-12, C-2 thêm các byte POH loại byte mang thông tin điều
khiển và giám sát tuyến nối giữa 2 VC-n này.
- VC-n bậc cao gồm có VC-3, VC-4 là tập hợp các nhóm khối nhánh

TUG-2 hoặc 1 tập hợp của TU-3 cùng với các byte mang thông tin
điều khiển và giám sát tuyến nối giữa hai VC-n này gọi là POH.
3. TU-n (Tributary) - Khối nhánh mức n
TU-n là một khối thông tin gồm một VC-n cùng mức và một con trỏ
khối nhánh TU-n PTR để chỉ thị khoảng cách từ con trỏ khối nhánh đến vị trí
bắt đầu của container ảo VC-3 hoặc VC-n mức thấp.
4. TUG-n (Tributary group) - Nhóm các khối nhánh
TUG-n được hình thành từ các khối nhánh TU-n hoặc từ TUG-n mức
thấp hơn. TUG-n tạo ra sự tương hợp giữa các container của mức thấp và VC
mức cao hơn.
5. AU-n (Administrative Unit) - Khối quản lý
Có 2 loại AU là AU-3 và AU-4. Các phần tử này gồm VC-n bậc cao và 1
con trỏ khối quản lý có vị trí cố định trong khung tín hiệu STM-1. Giá trị con
trỏ xác định vị trí của VC-n trong khung (Tức là thể hiện quan hệ về pha VC-
n bậc cao trong khung STM-N).
6. AUG (Administrative Unit Group) - Nhóm đơn vị quản lý
Có thể gồm 1 AU-4 hoặc 3 AU-3 được ghép với nhau để đặt vào trong
khung STM-1.
7. STM-N (Synchronous transport module)-Modul truyền tải đồng bộ
- STM-1: Modul truyền tải mức cơ sở (mức 1). Phần tử này chia làm hai
phần. Phần tải trọng chứa thông tin các luồng nhánh cần truyền. Phần
SOH chứa thông tin dành cho quản lý, đồng bộ các thông tin chứa trong
tải trọng. Phần SOH này dành cho cả trạm lặp và trạm ghép kênh
- STM-N: Gồm NxSTM-1 có cấu trúc giống STM-1. Do tín hiệu đồng
bộ nên muốn tạo khung STM-N chỉ việc ghép các khung STM-1 với
nhau. (Việc ghép luồng trong SDH có thể ghép trực tiếp từ luồng STM-1
cơ sở thành luồng STM-N hoặc từ luồng STM-N bậc thấp thành các
khung STM-N bậc cao).
Chương II
Phương pháp sắp xếp các luồng số trong SDH

2.1 - KHÁI QUÁT
Quá trình ghép kênh SDH được chia làm hai giai đoạn:
- Sắp xếp các luồng nhánh vào các gói tương ứng.
- Ghép các gói vào khung STM-N.
Đối với mỗi loại luồng tín hiệu có cách sắp xếp tương ứng, việc sắp xếp
định rõ vị trí chèn để điền đầy trường thông tin đồng thời cho phép bù lại sự
chênh lệch tần số giữa SDH và PDH bằng việc hiệu chỉnh (chèn).
Trong SDH có 3 chế độ sắp xếp được sử dụng:
- Sắp xếp không đồng bộ: luồng tín hiệu PDH không được đồng bộ với
luồng tín hiệu SDH, trong mạng dùng chế độ này không thể truy cập tới
các kênh 64 kbit/s một cách trực tiếp.
- Sắp xếp đồng bộ theo bit: tốc độ bit được đồng bộ với tín hiệu SDH,
không đồng bộ với tín hiệu nhận dạng khung.
- Sắp xếp đồng bộ theo byte: cả tốc độ bit và tín hiệu đồng bộ khung đều
được đồng bé với tín hiệu SDH.
Khi truyền thông tin đi thì trình tự truyền các byte trong khung là từ trái
qua phải và từ trên xuống dưới. Trình tự truyền các bit trong 1 byte là bit có
trọng số lớn nhất truyền đầu tiên và bit có trọng số bé nhất truyền sau cùng.
Nguyên tắc này áp dụng cho mọi loại khung tín hiệu trong SDH.
2.2 - QUÁ TRÌNH SẮP XẾP CÁC LUỒNG TÍN HIỆU VÀO CÁC GÓI
2.2.1- Sắp xếp luồng 1,5 Mbit/s vào đa khung VC-11
a. Sắp xếp không đồng bộ
Do đặc điểm là khung VC-n mức thấp nên số byte rất Ýt so với VC-n
mức cao, vì vậy VC-11 được sắp xếp thành đa khung có bốn khung, mỗi
khung có 26 byte (hình 2.1). Các byte này được giải thích nh sau:
- V5, J2, N2, K4 là các byte mào đầu tuyến POH của VC-11. Chức
năng của các byte này sẽ được mô tả kỹ hơn ở phần sau.
- I là bit thông tin
- R là bit độn cố định, bit này không có nghĩa mà chỉ được dùng để
khớp kích thước của tín hiệu PDH so với tín hiệu SDH.

- O là bit thông tin nghiệp vụ
- S1, S2 là các bit chèn dùng để điều chỉnh sự chênh lệch về tần số giữa
hệ thống SDH và PDH.
- C1, C2 là các bit điều khiển chèn. Các bit C1 dùng để điều khiển S1,
các bit C2 dùng để điều khiển S2 .
Khi C1C1C1=000 thì S1 là bit thông tin.
Khi C1C1C1=111 thì S1 là bit chèn.
Khi C2C2C2=000 thì S2 là bit thông tin.
Khi C2C2C2=111 thì S2 là bit chèn.
V5
R R R R R R I R
24 BYTE
J2
C1 C2 O O O O I R
24 BYTE
N2
C1 C2 O O O O I R
24 BYTE
K4
C1 C2 R R R S1 S2 R
24 BYTE
104 Byte
I = Bit d÷ liÖu
O=Bit nghiÖp vô
C=Bit ®iÒu khiÓn
S=Bit chÌn
R=Bit ®én cè ®Þnh
500
µ
s

H×nh 2.1 - S¾p xÕp kh«ng ®ång bé luång 1,5 Mbit/s vµo VC-11.

×