Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

ĐỀ TÀI : CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.93 KB, 30 trang )

Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
1
Khoa Công Nghệ Vật Liệu

Báo cáo thực tập kĩ thuật
Cơng ty Casumina Tân Bình

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN……….............................................................................................................3
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN TỰC TẬP............................................................................4
LỜI NÓI ĐẦU ………….......................................................................................................5
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN CƠNG TY...............................................................................6
1.1Tổng quan về cơng ty cao su miền nam..................................................................6
1.1.1 Giới thiệu về công ty................................................................................6
1.1.2 Khẳng định thương hiệu CASUMINA....................................................7
1.1.3 Lĩnh vực kinh doanh và định hướng phát triến.......................................7
1.1.3.1 Lĩnh vực kinh doanh.................................................................7
1.1.3.2 Định hướng phát triển..............................................................7
1.1.4 Chính sách chất lượng sản phẩm.............................................................8
1.1.5 Thành tích.................................................................................................8
1.2 Tổng quan về xí nghiệp Casumina Tân Bình........................................................9
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển...............................................................9
1.2.1.1 Quá trình hình thành.................................................................9
1.2.1.2 Quá trình phát triển...................................................................9
1.2.2 Đặc điểm và nhiệm vụ tổng quát của xi nghiệp......................................10
1.2.3 Ngành nghề kinh doanh............................................................................11
1.2.4 Bộ máy quản lý xí nghiệp........................................................................11
1.2.4.1 Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp...................................................11
1.2.4.2 Cơ cấu sản xuất của xí nghiệp..................................................12
1.2.5 Tình hình thuận lợi và khó khăn..............................................................13
1.2.5.1 Thuận lợi...................................................................................13


1.2.5.2 Khó khăn...................................................................................13
CHƯƠNG 2:NGUYÊN LIỆU PHỤ GIA.............................................................................14
2.1 Nguyên liệu............................................................................................................14
2.1.1 Cao su thiên nhiên ..................................................................................14
2.1.2 Cao su tổng hợp........................................................................................14
2.2 Hóa chất dùng trong cơng nghệ cao su..................................................................16
2.2.1 Chất độn....................................................................................................16
2.2.2 Chất lưu hóa..............................................................................................16
2.2.3 Chất xúc tiến.............................................................................................16
2.2.4 Chất trợ xúc tiến.......................................................................................16
2.2.5 Chất phịng lão..........................................................................................16
2.2.6 Chất hố dẻo.............................................................................................17
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ.........................................................................17
3.1 Cán luyện
3.1.1 Nhiệt lọc...................................................................................................18
3.1.1.1 Quy trình...................................................................................19
3.1.1.2 Thiết bị......................................................................................19
3.1.2 Lọc............................................................................................................20
1


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
2
Khoa Công Nghệ Vật Liệu

Báo cáo thực tập kĩ thuật
Cơng ty Casumina Tân Bình

3.2 Ép suất ...............................................................................................................20
3.2.1 Quy trình sản xuất săm xe máy................................................................20

3.2.2 Quy trình Ép suất săm xe đạp..................................................................21
3.2.3 Thiết bị ép suất.........................................................................................22
3.3 Thành hình..............................................................................................................22
3.3.1 Quy trình thành hình săm xe máy............................................................22
3.3.2 Quy trình hình thành săm xe đạp.............................................................23
3.3.3 Thiết bị......................................................................................................23
3.4 Lưu hóa ...............................................................................................................24
3.4.1 Quy trình lưu hóa săm xe máy và săm xe đạp có gắn van......................24
3.4.2 Quy trình lưu hóa săm xe đạp gắn van rời...............................................24
3.4.3 Thiết bị......................................................................................................25
3.5 KCS-Đóng gói-Lưu kho.........................................................................................26
3.5.1 Quy trình cơng nghệ.................................................................................26
CHƯƠNG 4:AN TỒN LAO ĐỘNG,PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY,VỆ SINH CƠNG
CỘNG………………..............................................................................................................27
4.1 Nội quy xí nghiệp...................................................................................................27
4.2 An tồn lao động....................................................................................................27
4.2.1 . Phịng tránh tai nạn lao động..................................................................27
4.2.2 An tồn cho người lao động.....................................................................28
4.2.3 An toàn thiết bị lao động..........................................................................28
4.2.4 An tồn khi sử dụng điện.........................................................................28
4.3 Phịng cháy chữa cháy............................................................................................28
4.4 Vệ sinh môi trường và Công nghiệp......................................................................28
4.4.1 Về nước thải.............................................................................................28
4.4.2 Về khí thải................................................................................................29
CHƯƠNG 5:KẾT LUẬN.......................................................................................................30

2


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM

3
Khoa Công Nghệ Vật Liệu

Báo cáo thực tập kĩ thuật
Cơng ty Casumina Tân Bình

LỜI CẢM ƠN
Q q trình thực tập tại xí nghiệp Casumina Tân Bình chúng em đã biết và hiểu hơn quy
trình sản xuất cũng như các sản phẩm được làm từ cao su. Để có những kiến thức kinh nghiệm
thực tế trong bài báo cáo chúng em vô cùng biết ơn ban lãnh đạo cơng ty, các cơ chú trong phịng
hành chính – nhân sự, các anh chị phòng kỹ thuật và các anh chị công nhân đã tạo điều kiện cho
em thực tập tại cơng ty.
Cuối cùng chúng em xin kính chúng cán bộ cơng nhân viên xí nghiệp Casumina Tân Bình ln
vui, khỏe và thành cơng trong cơng cũng như cuộc sống.

3


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
4
Khoa Công Nghệ Vật Liệu

Báo cáo thực tập kĩ thuật
Cơng ty Casumina Tân Bình

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
4


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
5
Khoa Công Nghệ Vật Liệu

Báo cáo thực tập kĩ thuật
Cơng ty Casumina Tân Bình


LỜI NĨI ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật,nhu cầu về đời sống của con người
ngày càng cao,trong đó nhu cầu sản phẩm từ cao su là rất lớn .Vì vậy ngành cơng nghệ cao su giữ
vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội
Và một trong những lĩnh vực công nghệ quan trọng mà chúng ta cùng quan tâm là công
nghệ sản xuất săm xe,lốp xe bởi vì chúng là những sản phẩm thiết yếu để phục vụ nhu cầu đi
lại ,sản xuất của con người.Chúng ta cần phát triển ngành công nghệ này,cải tiến cơng nghệ đa
dạng hóa sản phẩm để từng bước đáp ứng nhu cầu thị trường và cạnh tranh trong nước cũng như
thế giới
Trong thời gian thực tập tại công ty Casumina Tân Bình ,chúng tơi đã hiểu tổng quan về
nhà máy,được hướng dẫn tận tình về trang thiết bị và quy trình sản xuất săm xe máy ,xe
đạp,chúng tơi vơ cùng biết ơn ban lãnh đạo công ty đã giúp đỡ nhóm chúng tơi trong thời gian
tham quan thực tập để chúng tơi có thể hồn thành tốt kỳ thực tập này.Chúng tôi xin chân thành
cảm ơn

5


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
6
Khoa Công Nghệ Vật Liệu

Báo cáo thực tập kĩ thuật
Cơng ty Casumina Tân Bình

Chương 1
TỔNG QUAN CƠNG TY
1.1.Tổng quan về cơng ty cơng nghiệp cao su Miền Nam
1.1.1. Giới thiệu về công ty :

Tên công ty :Công ty công nghiệp cao su miền Nam ( CASUMINA )
Trụ sở chính : 180 Nguyễn Thị Minh Khai , Q3 ,TP HCM
Điện thoại : (08) 9303122
Fax : (08) 9303205
Website : www.casumina.com.vn
Email :
Ngày 19/04/1976 , Casumina được thành lập trên cơ sở cải tạo công thương nghiệp tư bản
tư doanh và quốc hữu hóa các nhà máy tư nhân. Cơng ty được giao quản lý 7 xí nghiệp. Trong đó,
5 xí nghiệp ở TP HCM ,1 xí nghiệp ở Đồng Nai , 1 xí nghiệp ở Lâm Đồng. Các xí nghiệp gồm
có :
a) Michelin được đổi tên là xí nghiệp cao su Hóc Mơn : Có 700 cơng nhân,diện tích 3.6 hecta ,
1500m2 nhà xưởng. Chuyên sản xuất lốp xe đạp, xe máy, lốp xe công nghiệp, nông nghiệp
và xăm butyl.
b) Đại Nam Co dược đổi tên là xí nghiệp cao su Bình Lợi
c) Xí nghiệp Đồng Tâm nay là xí nghiệp Cao su Tân Bình : Có 180 cơng nhân, diện tích 0.5
hecta, 2500m2 nhà xưởng ,chun sản xuất săm xe máy, xe đạp,săm xe công nghiệp cao su
dịch vụ giao thông vận tải.
d) Taluco được đổi tên là xí nghiệp Cao su Đồng Nai : có 450 công nhân, 1.4 hecta, 8000m2
nhà xưởng, chuyên sản xuất săm lốp xe đạp,xe gắn máy, xe công nghiệp và xe tải nhẹ.
e) Aliandrat được đổi tên là xí nghiệp cao su Điện Biên : Có 170 cơng nhân,diện tích 7304m2,
1400m2. Chuyên săm xe đạp, săm xe công nghiệp và ống cao su.
f) Nhà máy găng tay mủ Latex Hồng Xương được đổi tên là xí nghiệp găng tay cao su Việt
Hưng : có 150 cơng nhân, diện tích 1 hecta, 5000m2 nhà xưởng,chuyên sản xuất săm lốp xe
ôtô.
6


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
7
Khoa Công Nghệ Vật Liệu


Báo cáo thực tập kĩ thuật
Cơng ty Casumina Tân Bình

g) Xí nghiệp hóa chất Lâm Đồng ( 1998 được bàn giao cho cơng ty phân bón Miền Nam )
Năm 2001 cơng ty thành lập thêm xí nghiệp thứ 7 mang tên Casumina Bình Dương với
diện tích 2.5 hecta.
1.1.2. Khẳng định thương hiệu CASUMINA
Mục tiêu chiến lược của sản phẩm là đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của khách hàng.Trong
đó ,chất lượng đứng hàng đầu, và sau đó là mẫu mã đẹp, đa dạng và giá thành hợp lý.
Đầu tư 1 trung tâm thí nghiệm với sự tài trợ của Liên Hợp Quốc gồm 1 số trang thiết bị hiện
đại để phân tích các loại hóa chất ngun liệu dùng trong cao su, những máy kiểm tra tính năng
sản phẩm… Nhờ đó sản phẩm Casumina đã được thị trường chấp nhận, nhiều năm liền được
bình chọn là hàng VN chất lượng cao và nhiều giải thưởng khác … Không những đã có uy tín
trên thị trường trong nước mà cịn xuất khẩu với 26 khách hàng ở 20 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Để thực hiện chiến lược sản phẩm, công ty đã có những bước cải tiến trong lĩnh vực kỹ thuật
cơng nghệ cơ khí,mà thành quả lớn nhất là nghiên cứu công nghệ tiên tiến để sản xuất săm lốp,
sản phẩm ống cao su kỹ thuật, găng tay dân dụng.
Theo đánh giá của tạp chí Rubber & plastic News của Mỹ, Casumina xếp thứ 69 trong 75
công ty sản xuất ruột xe hàng đầu thế giới.
Năm 2002 : Nhận chứng nhận sản phẩm lốp oto đạt tiêu chuẩn Nhật Bản
Năm 2005 : Được nhà nước phong tặng danh hiệu “ANH HÙNG LAO ĐỘNG”
1.1.3. Lĩnh vực kinh doanh và định hướng phát triến
1.1.3.1. Lĩnh vực kinh doanh :
a) Lĩnh vực chính : sản xuất săm lốp các loại xe gắn máy , xe đạp , xe công nghiệp , xe nơng
nghiệp …
b) Ngồi ra cịn có các sản phẩm : Cao su kỹ thuật ,găng tay latex, băng tải, …
c) Kinh doanh khác : Nhà phân phối các loại nguyên vật liệu và hóa chất phục vụ các ngành
sản xuất các sản phẩm cao su như : than đen, vải mành, cao su tổng hợp… Cung cấp các loai
phụ tùng cao su cho công nghiệp chế tạo máy, xây dựng ,lắp ráp xe ôtô ,…

1.1.3.2. Định hướng phát triển :
Theo số liệu thống kê của Bộ Nội Vụ , hiện nay số lượng xe con người sử dụng ngày càng
cao cho thấy thị trường vỏ và ruột xe còn phát triển cao

7


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
8
Khoa Công Nghệ Vật Liệu

Báo cáo thực tập kĩ thuật
Cơng ty Casumina Tân Bình

Với bề dày truyền thống 32 năm, với nguồn nhân lực dồi dào và cơ sở vật chất vững mạnh,
Casumina quyết tâm giữ vững vị trí nhà sản xuất cao su hàng đầu VN, góp phần đưa sản phẩm
VN ra thị trường thế giới.
Casumina đã thực hiện các biện pháp quản lý chặt chẽ công nghệ kỹ thuật, giám sát vật tư
đầu vào, tiết kiệm chi phí quản lý, nâng cao ý thức trách nhiệm, tăng cường công tác thi đua
sản xuất, tăng năng suất lao động, bảo đảm đời sống cho người lao động và thực hiện tốt nghĩa
vụ nộp ngân sách nhà nước.
1.1.4. Chính sách chất lượng sản phẩm
Hoạt đọng của công ty căn bản dựa trên việc thỏa mãn ngày càng cao mọi yêu cầu mong
muốn của khách hàng, nâng cao tính tin cậy về chất lượng sản phẩm, làm cho Casumina thực
sự là người bạn đáng tin cậy của mọi gia đình. Theo phương thức :
a)Chính sách chất lượng mơi trường :
Duy trì và cải tiến liên tục hệ thống chất lượng môi trường phù hợp với tiêu chuẩn ISO
9001:2000 và ISO 14001:1996
Giảm thiểu chất thải
Tuân thủ yêu cầu của nhà nước VN về các yêu cầu môi trường

b)Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm :
Sử dụng công nghệ và tiêu chuẩn chất lượng Nhật Bản JIL K6366, K6367 , D4230 trong sản
xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm.
c)Hệ thống quản lý chất lượng :
Casumina áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 cho tất cả các bộ phận quản
lý ,sản xuất, vật tư ,bán hàng.
d) Việc quản lý công ty dựa trên nguyên tắc :
Chỉ cung cấp sản phẩm đạt chất lượng hàng đầu trong số các sản phẩm cùng loại đến tay
người tiêu dùng.
Chỉ đưa vào sản xuất nguyên liệu có chất lượng tiêu chuẩn công ty đưa ra.
Chỉ sản xuất các sản phẩm và công nghệ ổn định.
Chỉ xuất xưởng các sản phẩm đã được kiểm tra.
1.1.5. Thành tích
Huân chương lao động hạng III – năm 1982
Huân chương lao động hạng II – năm 1987
Huân chương lao động hạng I –năm 2001
11 năm liên tục đạt danh hiệu Hàng VN chất lượng cao (1997-2007)
Topten hàng VN chất lượng cao năm 2003
8


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
9
Khoa Công Nghệ Vật Liệu

Báo cáo thực tập kĩ thuật
Cơng ty Casumina Tân Bình

Xếp hạng 69 trong 75 nhà sản xuất vỏ ruột xe hàng đầu thế giới do tạp chi Rubber & Plastic
news cua Mỹ bình chọn năm 2004

Đạt danh hiệu là sản phẩm chủ lực của thành phố năm 2005
Được phong tặng danh hiệu “ANH HÙNG LAO ĐỘNG” năm 2005
1.2 TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP CASUMINA TÂN BÌNH :
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
1.2.1.1. Quá trình hình thành
Ngay sau khi đất nước ta vùa giải phóng – thống nhất 3 miền , nền kinh tế nước ta là nền
kinh tế tự cung tự cấp, sự giao lưu và hợp tác với các nước trong khu vực cũng như trên toàn
thế giới cịn hạn chế.Các sản phẩm trên thị trường khơng thể đáp ứng được nhu cầu của xã hội,
trong đó các sản phẩm phục vụ phương tiện giao thông là một điển hình… Chính vì vậy mà
tháng 7/1976 xí nghiệp Casumina Tân Bình được thành lập.
1.2.1.2. Quá trình phát triển
Từ năm 1976-1978, khi đất nước vùa dành được độc lập, tình hình tài chính của đất nước
nói chung cịn rất nhiều khó khăn. Xí nghiệp chỉ mới hoạt động dưới hình thức hợp tác xã và
mang tính chất đơn thuần .
Sau năm 1978 xí nghiệp gia nhập hoạt động dưới hình thức Doanh nghiệp nhà nước, bắt
đầu sản xuất các loại ống đệm cao su phục vụ cho bến cảng.
Bước vào năm 1990, trong bối cảnh nền kinh tế cả nước đang từng bước chuyển sang hoạt
động theo cơ chế thị trường , nổi lên là sự cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt dộng dịch
vụ.Lúc bấy giờ ,Đảng ủy, Ban giám đốc xí nghiệp chủ trương củng cố lại bộ máy tổ chức, tinh
giảm biên chế, nâng cao chất lượng, trình độ nghiệp vụ của cán bộ cơng nhân viên nhằm đáp
ứng kịp thời tình hình mới,mở thêm các lĩnh vực hoạt động kinh tế đối ngoại.
Từ năm 1996 -1998 xí nghiệp chuyển sang sản xuất các loại săm để xuất khẩu và các sản
phẩm khác như ống đệm, khe co giãn với số lượng rất cao, dẫn tới doanh thu và lợi nhuận cao
hơn.
Từ năm 1998 – 2000 để mở rộng quy mơ sản xuất cung cấp hàng hóa cho thị trường trong
nước và xuất khẩu, xí nghiệp tăng cường sản xuất chủ yếu các sản phẩm sau :
-

Săm xe đạp xe máy cung cấp cho thị trường trong nước.
9



Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
10
Khoa Công Nghệ Vật Liệu
-

Báo cáo thực tập kĩ thuật
Cơng ty Casumina Tân Bình

Săm baby xuất khẩu sang thị trường Úc và Đài Loan.

Trong những hoạt động mới đầy khó khăn này, xí nghiệp phải đồng thời vừa đầu tư, vừa
làm, vừa đào tạo, vừa học hỏi. Bằng tính năng động và sáng tạo trong lĩnh vực chỉ đạo và quan
tâm vượt khó, xí nghiệp đã tự khẳng định được vị trí, nâng cao uy tín đối với người tiêu dùng.
1.2.2. Đặc điểm và nhiệm vụ tổng qt của xí nghiệp
a) Tình hình nhân sự :
Tổng cán bộ và cơng nhân có 180 người, có 53 nữ. Trong đó :
-

Cơng nhân trực tiếp là 174 người.

-

Công nhân gián tiếp là 56 người.

Nhân viên ở khâu gián tiếp được trả lương theo thời gian làm việc từ 8h đến 16h30.
Công nhân làm việc trực tiếp được trả theo sản phẩm và làm việc theo ca
-


Ca A : 6h – 14h

-

Ca B : 14h – 22h

-

Ca C : 22h – 6h

b) Mục tiêu
Từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa để tạo uy tín với khách hàng trong và
ngồi nước.
Xí nghiệp sản xuất ra rất nhiều mặt hàng cao su nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường nội địa
và thế giới.
Nâng cao năng suất lao động , máy móc thiết bị , nhằm mục đích vượt kế hoạch mà cơng ty
đã đề ra.
Lấy quan hệ sản xuất hàng hóa là mục tiêu hoạt động kinh doanh.
Nâng cao thu nhập cho cơng nhân viên xí nghiệp.
c) Nhiệm vụ
- Về vốn : Thực hiện đầy đủ các quy định về việc quản lý tài sản, máy móc ,thiết bị, vốn cố
định và vốn lưu động của xí nghiệp.
- Về đời sống : Quản lý điều động, khen thưởng , kỷ luật CBCNV theo phân cấp của xí
nghiệp. Thực hiện theo lao động , phân phối và công bằng xã hội. Tổ chức tốt đời sống và hoạt
động sản xuất, không nghừng nâng cao tay nghề và đời sống CBCNV.
- Về nghĩa vụ đối với nhà nước : Trên cơ sở kinh doanh co hiệu quả ,ứng dụng khoa học kỹ
thuật, xí nghiệp đã hoạt dộng thuận lợi và đã nộp các khoản thuế cho cơ quan nhà nước theo quy
định.
10



Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
11
Khoa Công Nghệ Vật Liệu

Báo cáo thực tập kĩ thuật
Cơng ty Casumina Tân Bình

- Về kinh doanh : Thực hiện các phương án về đầu tư và phát triển công ty được triển khai ở
cấp xí nghiệp. Chịu trách nhiệm về các hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp theo phân
cấp của cơng ty.
1.2.3. Ngành nghề kinh doanh
Xí nghiệp chuyên sản xuất săm lốp xe đạp xe máy. Ngồi ra xí nghiệp cịn sản xuất các sản
phẩm sau :
-

Ống đệm cầu cảng.

-

Khe co giãn.

-

Gối cầu.

-

Ống hút phục vu cho cơng nghiệp dầu khí.


-

Ống thủy lợi các loại.

1.2.4. Bộ máy quản lý xí nghiệp
1.2.4.1. Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp
* Giám đốc :
Chịu trách nhiệm về các hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp theo phân cấp của cơng
ty.
Thực hiện các phương án về đầu tư và phát triển của công ty triển khai ở cấp xí nghiệp.
Quản lý, điều động ,đề bạt khen thưởng CBCNV.
Bảo quản tài sản và an ninh trật tự ở xí nghiệp.
* Phó giám đốc :
Chủ yếu giúp giám đốc trong việc điều động sản xuất.
Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ.
Đề xuất giám đốc các biện pháp quản lý lao động kỹ thuật, đầu tư và sửa chữa thiết bị kịp thời
phục vụ sản xuất , hồn thành kế hoạch.
* Phịng tổ chức nhân sự hành chính :
Tham mưu cho giám đốc và soạn thảo ,thực hiện các chính sách của xí nghiệp.
Quản lý hồ sơ lý lịch các nhân viên.
Thường xuyên cải tạo bộ máy tổ chức, phù hợp với nhu cầu lao động.
Kiến nghị với giám đốc trong trường hợp cần giải quyết gấp.
Góp ý tham gia vào cơng tác hồn thiện bộ máy tổ chức.

11


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
12
Khoa Công Nghệ Vật Liệu


Báo cáo thực tập kĩ thuật
Cơng ty Casumina Tân Bình

* Phịng tài vụ :
Giám sát tồn bộ cơng việc của từng cơng nhân viên trong phịng quản lý.
u cầu nhân viên kế toán sửa dổi số liệu cho phù hợp với tình hình thực tế.
Kiến nghị giám đốc xí nghiệp khi phát hiện chi thu không hợp lý.
Kiến nghị giám đốc xí nghiệp trang bị vật tư , trang thiết bị, tạo điều kiện xuất nhập dễ dàng,
chính xác.
* Phịng kinh doanh :
Tham mưu cho giám đốc về tình hình biến động của thị trường, và các dịch vụ khác
Góp ý tham gia vào công tác cải tiến chất lượng và cơng tác kinh doanh của xí nghiệp
Giám sát tồn bộ cơng việc của từng nhân viên trong phịng quản lý. Lập kế hoạch và cung ứng
vật tư ,hàng hóa theo nhu cầu kinh doanh.
* Phòng kỹ thuật :
Giám sát thực hiện tất cả các sản phẩm của xí nghiệp.
Giám sát tồn bộ cơng việc của từng nhân viên trong phịng quản lý.
Góp ý tham gia vào cơng tác cải tiến chất lượng.
Lập biên bản đình chỉ cơng nhân vi phạm.
Được quyền ngưng sản xuất nếu thiết bị không bảo đảm kỹ thuật.
* Xưởng cơ khí :
Bảo quản ,sửa chữa các thiết bị trong xí nghiệp.
* Trưởng ca :
Quản lý cơng nhân trong xưởng.
1.2.4.2. Cơ cấu sản xuất của xí nghiệp :
Tổ luyện : Cán luyện và gia nhiệt cho cao su bán thành phẩm. Sau đó lọc tạp chất , chuẩn bị
cho ép suất.
Tổ ép suất : hình thành phơi của sản phẩm
Tổ cắt nối : Nối các dầu săm.

Tổ thành hình săm : Chuẩn bị săm trước khi lưu hóa.
Tổ lưu hóa săm : lưu hóa săm.
Tổ KCS : kiểm tra các khuyết tật của sản phẩm, bán thành phẩm.
Tổ sản phẩm phụ : làm các sản phẩm theo đơn đặt hàng.
12


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
13
Khoa Công Nghệ Vật Liệu

Báo cáo thực tập kĩ thuật
Cơng ty Casumina Tân Bình

1.2.5. Tình hình thuận lợi và khó khăn :
1.2.5.1. Thuận lợi
Có nguồn nguyên liệu rẻ, dồi dào, dễ khai thác và đưa vào sử dụng.
Lực lượng lao động trẻ, kinh nghiệm.
Có thị trường rộng lớn và sản phẩm thích hợp tap65 quán người tiêu dùng trong nước. Ngồi ra
cịn có uy tín trên thị trường nước ngoài.
Đội ngũ quản lý thâm niên, có kinh nghiệm.
1.2.5.2 Khó khăn
Trình độ tự động hóa chưa cao , cịn nhiều cơng đoạn thủ cơng.
Diện tích mặt bằng xí nghiệp cịn hạn chế.

13


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
14

Khoa Công Nghệ Vật Liệu

Báo cáo thực tập kĩ thuật
Cơng ty Casumina Tân Bình
Chương 2

NGUN LIỆU VÀ PHỤ GIA
2.1.NGUYÊN LIỆU
Hiện nay xí nghiệp sử dụng hai loại nguyện liệu chính: cao su thiên nhiên và cao su tổng
hợp.Nguồn nguyên liệu này đã qua hỗn luyện thành caosu bán thành phẩm có chất độn , chất
phịng lão , chất hóa dẻo …nhưng chưa có chất xúc tiến và chất lưu hóa.
2.1.1 .Cao su thiên nhiên
Cao su thiên nhiên là cao su không phân cực nên dễ hịa tan trong các dung mơi họ béo , họ
thơm , khơng tan trong dung mơi phân cực như Ceton.Tính chịu nhiệt kém, phân hủy ở nhiệt độ
192 C.Khối lượng riêng của cao su thiên khơ là:0.914kg/cm
2.1.2.Cao su tổng hợp


Cao su butyl:
Cao su butyl được tung ra thị trường năm 1942 ,hiện nay được sử dụng trong nhiều lĩnh
vực với nhưng yêu cầu đặc biệt.
Các nhóm cao su Butyl trên thị trường là chất đồng trùng hợp gồm một lượng nhỏ
isoprene (khoảng 1-3%) với isobutylen đựợc xúc tác bằng AlCl3 hịa tan trong clorua
metyl.
Cấu trúc hóa học của cao su butyl:

CH3
*

CH2


CH3
H2
C

C

C

C
H

H2
C

*

x

CH3

-Tính năng :cao su butyl có tính bão hịa nên đây là loại cao su sử dụng nhiều trong những
mục đích đích đặc biệt với các tính chất như:
+Tính thấm khí rất nhỏ. Độ kín khí của cao su butyl 8 lần tốt hơn độ kín khí của cao su
tự nhiên.
+so sánh độ kín khí săm xe làm bằng cao su butyl và cao su thiên
Săm xe
Cao su thiên nhiên
Cao su butyl


Áp suất nguyên
thuỷ(Psi)
28
28

1 tuần
04
0.5

14

Áp suất bị mất (Psi)
2 tuần
3 tuần
08
16.5
01
2.0


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
15
Khoa Công Nghệ Vật Liệu

Báo cáo thực tập kĩ thuật
Cơng ty Casumina Tân Bình

Khi lưu hóa dung thêm nhựa PF biến tính để lưu hóa sẽ tạo sản phẩm chịu được nhiệt độ
cao và kín khí .
Tính kháng lão hóa do nhiệt: sao su butyl lưu hóa với hệ thống lưu huỳnh và xúc tiến

thường có khuynh hướng biến mềm nếu thừơng xun mơi trường có nhiệt độ từ 300700oC F.


Cao su Chorobutyl:
Năm 1960 Mỹ sản xuất ra loại cao su Butyl mới có biến tính bởi 1-2% Cholor nhằm cải
thiện tính chất với một số cao su có độ bão hịa cao .Cao su Chorobutyl được chế tạo bằng
cách cho một luồng khí chloro sục vào dung dịch butyl liên tục trong dung môi hexan .Cứ
mỗi phân tử chorol sẽ thoát ra một phân tử HCL và một nguyên tử chorol sẽ xuất hiện trên
mạch cao su .
Vị trí các nguyên tử trên mạch chloro như sau :

Cl
H2
C

C

CH3
H2
C

H2
C

H2
C

CH3

C

CH3

CH3
H2
C

n

C

H2
C

H2
C

Cl

Lưu hóa :
Do có sự xuất hiện của olefin khơng bão hịa và các ngun tử chlore rất hoạt động trong
mạch cao su, có mhiều kĩ thuật lưu hóa loại cao su này:
-Lưu hóa bằng ZnO hoặc ZnCl2.
- Lưu hóa bằng bialkyl.
-- Lưu hóa bằng resin.
Tímh năng sản phẩm:
-Tính thấm khí và thấm ẩm thấp.
-Tính biến dạng trễ cao.
-Kháng oxi , kháng ozon tốt.
-Chống uốn mỏi tốt.
-Kháng hóa chất tốt.


2.2. HĨA CHẤT DÙNG TRONG CƠNG NGHỆ CAO SU
2.2.1. Chất độn
-Cải thiện lý tính sản phẩm : độ cứng , lực kéo đức, kháng mài mòn, kháng nhiệt, giảm co
rút…
-Cải thiện qui trình cơng nghệ :dễ đúc khn, cán tráng, ép đùn…
15


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
16
Khoa Công Nghệ Vật Liệu

Báo cáo thực tập kĩ thuật
Cơng ty Casumina Tân Bình

-Hạ giá thành sản phẩm .
-Trong xí nghiệp người ta thường dùng chất độn chủ yếu là than đen.
2.2.2. Chất lưu hóa.
Lưu huỳnh:
Lưu huỳnh là chất màu vàng . d= 2.07 , khơng mùi , khơng vị , khơng tan
trong nước
,ít tan trong cồn, eter, glycerin ,tan tốt trong Cabon di sulfua, khi chà sát phát sinh ra điện
tích âm. Độ dẫn điện và dẫn nhiệt kém. T0nc = 1190 C.
∗ Tác dụng của lưu huỳnh :
Lưu huỳnh sử dụng làm chất lưu hóa cho cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp.
Lưu huỳnh có thể tác dụng vào các liên kết đôi tạo thành mâng lưới không gian ba chiều
thông qua cầu nối Sulfua . Lưu huỳnh có hai dạng khác nhau phụ thuộc vào sự sắp xếp
nguyên tử: Lưu huỳnh hịa tan và lưu huỳnh khơng hịa tan . sử dụng lưu huỳnh hịa tan ,
sau khi lưu hóa lưu huỳnh tự do có thể phun ra bề mặt gây ra hiện tượng phun sương. Lưu

huỳnh khơng hồ tan là loại lưu huỳnh chỉ phân tán mà khơng hồ tan vào hỗn hợp cao su.
Nên có thể hạn chế được hiện tượng phun sương. Điều cần chú ý là khi sử dụng lưu huỳnh
khơng tan thì nhiệt độ khi cán phải dưới 100oC, vì ở nhiệt độ này trở lên lưu huỳnh không
tan sẽ chuyển sang dạng lưu huỳnh hồ tan.
Lượng dùng:
Cao su lưu hố mềm: dùng 0,5-3% so với trọng lương cao su và có sử dụng chất
xúc tiến. Có thể sử dụng lên tới 10% để sản phẩm cứng lên.
Cao su lưu hoá bán cứng: từ 10-25% so với trọng lương cao su, có chất xúc tiến ít
sử dụng lưu huỳnh này bởi sản phẩm chất lượng kém.
Cao su cứng ebonic: từ 25-60%, thận trọng dễ gây lưu hoá sớm.
2.2.3. Chất xúc tiến:
Chất xúc tiến được thêm vào hỗn hợp cao su để hoạt hoá chất lưu hố làm tăng tốc
độ phản ứng, từ đó rút ngắn thời gian lưu hố, tăng tính năng cơ lý và hạ giá thành sản
phẩm.
Các chất xúc tiến sử dụng lúc đầu là các hợp chất vô cơ như PbCO3, Ca(OH)2, PbO
và ZnO dạng kiềm. Tuy nhiên hiệu quả của chúng thấp và chúng được thay thế bằng các
chất xúc tiến hữu cơ.
2.2.4. Chất trợ xúc tiến:
Các chất trợ xúc tiến và các chất xúc tiến tạo phức chất có nhiệm vụ lưu hoá lưu
huỳnh và làm tăng tốc độ lưu hố, cải thiện được tính năng sản phẩm, trong đó ZnO là
chất trợ xúc tiến quan trọng nhất và được sử dụng nhiều nhất.
2.2.5. Chất phòng lão:
Trong thời gian tồn trữ hay chế biến, một số loại cao su bị huỷ hoại hay bị biến
chất, một phần là do ánh sáng, nhiệt độ, và một số kim loại có hại, nhưng quan trọng nhất
là khi lưu hoá. Sự lão hoá của cao su biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau: biến màu,
xuất hiện các vết nứt, biến cứng, chảy nhão nên tính năng cơ lý cũng sẽ giảm.
Do đó, q trình tạo sản phẩm, ta cần phịng lão lượng sử dụng 1- 2 % so với cao
su và tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng mà ta dùng chất kháng lão hoá riêng biệt đối tác với
những tác nhân lão hoá.
2.2.6. Chất hoá dẻo:

Khi cao su được sơ luyện bằng máy móc, các phân tử được cắt mạch bằng Oxy và
tạp ra gốc tự do trên dây phân tử. Chất hố dẻo xúc tác gắn Oxy thơi thúc sự cắt đức mạch
làm thời gian sơ luyện được rút ngắn do đó giảm tiêu
16


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
17
Khoa Công Nghệ Vật Liệu

Báo cáo thực tập kĩ thuật
Cơng ty Casumina Tân Bình

hóa năng lượng. Tránh nhiệt nội sinh qúa nhiều làm cao su tự lưu hố. Ngồi ra chất hố
dẻo khơng làm ảnh hưởng đến tính năng cơ lý của sản phẩm.
Chất hố dẻo được sử dụng nhằm mục đích làm trương nở hỗn hợp, giảm lực hút
giữa các phân tử làm hỗn hợp mềm mại, tạo điều kiện cho các chất phụ gia phân tán đều
trong hỗn hợp.

Chương 3
QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ
SƠ ĐỒ TỔNG QT QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT SĂM XE

Cao su BTP
Hồi liệuKhông đạt
Ép lọc

Cán luyện

Đạt


Kiểm tra

Không đạt

Ép suất
Đạt

Kiểm tra

Khơng đạt

Thành hình
Đạt

Kiểm tra

Lưu hố

Phế phẩm

Khơng đạt
KCSBB
Lưu kho

3.1. CÁN LUYỆN
Là quá trình gia nhiệt cho cao su để đạt độ dẻo cần thiết, đồng thời làm cho hoá
chất phân tán đều trong cao su.
Cán luyện cao su là công đoạn hết sức quan trọng, nó có ảnh hưởng trực tiếp đến
các công đoạn kế tiếp như ép suất, cắt nối, thành hình, lưu hố… Gây ảnh hưởng lớn đến chất

lượng sản phẩm. Đơn pha chế tốt, nhưng quá trình cán luyện khơng tốt, khơng phù hợp thì cao su
17


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
18
Khoa Công Nghệ Vật Liệu

Báo cáo thực tập kĩ thuật
Cơng ty Casumina Tân Bình

cũng như các hố chất sẽ khơng kết hợp tốt, do đó không phát huy hết hiệu quả của đơn công
nghệ.
Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình cán luyện:








Tính chất của cao su bán thành phẩm.
Nhiệt độ: đây là yếu tố rất quan trọng, nếu nhiệt độ quá cao sẽ làm cho cao su tự
lưu hoá trên máy, ngược lại nếu nhiệt độ quá thấp thì quá trình luyện sẽ chậm và
khó đạt độ dẻo mong muốn.
Thời gian: nếu luyện quá lâu có thể làm cho cao su quá mềm dẻo dẫn đến việc làm
giảm một số tính chất cơ lý, nếu luyện không đủ thời gian sẽ không đạt được độ
dẻo mong muốn.
Thiết bị: liên quan đến tốc độ trục cán, độ láng của trục, hệ thống nước giải nhiệt.

Con người: quá trình cắt đảo dao và tay nghề của người cơng nhân.
QUY TRÌNH
CAO SU BTP
NHIỆT LỌC

LỌC
NHIỆT Ủ THÊM
HỐ CHẤT

CÁN RA BĂNG

3.1.1.

Nhiệt lọc:

3.1.1.1.

Quy trình:
Cao su bán thành
vào máy nhiệt
dụng nhiệt cơ học
chuyển từ trạng
sang trạng thái

phẩm được cho
luyện, dưới tác
cao su bắt đầu
thái nguội cứng
18



Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
19
Khoa Công Nghệ Vật Liệu

Báo cáo thực tập kĩ thuật
Cơng ty Casumina Tân Bình

nóng và đạt độ dẻo mong muốn. Khi khối cao su dẻo bắt đầu ôm trục, công nhân sẽ dùng dao cắt
đảo để khối cao su được cán đều hơn. Khi cao su đã lán mặt đều thì người cơng nhân sẽ lấy cao su
ra thành từng cuộn và chuyển sang công đoạn sau.
Quá trình luyện được tiến hành 10 – 12 phút, máy hoạt động khơng q 75 oC.
Trong q trình cán luyện có hệ thống nước giải nhiệt cho vào liên tục trong trục cán để ổn định
nhiệt độ.

3.1.1.2. Thiết bị:
3.1.2. Lọc:
Cao su khi nhiệt luyện được xuất ra ở dạng cuộn và được chuyển sang công đoạn lọc.
Cuộn cao su sẽ được cho vào phễu nhập liệu, đi qua trục cán và qua hệ thống lưới lọc để loại bỏ
tạp chất. Sản phẩm thu được là những sợi cao su được cắt thành bó và cân. Q trình lọc nhằm
loại bỏ các tạp chất cịn sót lại trong cao su. Đây là q trình luyện hở, ngồi ra cịn có q trình
luyện kín. Ưu điểm của q trình luyện kín là có thể tạo ra sản phẩm theo đơn của khách hàng,
tuy nhiên nó bị khống chế bởi nhiệt độ vì q trình luyện kín xảy ở nhiệt độ cao ( khoảng 165 oC)
sẽ làm cho cao su bị lưu hố.
3.2. Ép suất:
Đây là phương pháp hình thành BTP thường được dùng nhiều nhất, Ép suất được áp dụng
trong cơng nghệ cao su vì nhiều ngun nhân sau:




Nhiều tiết diện phức tạp của sản phẩm không cho phép dùng khn ép để tạo hình vì giá
thành của các khn phù hợp rất cao.
Ép suất là phương pháp duy nhất có những chi tiết dài so với tiết diện.

3.2.1. Quy trình sản xuất săm xe máy:
BTP DẠNG
BĂNG
PHỄU
BĂNG TẢI ỔN ĐỊNH
ĐĨNG MỘC
CẮT
ĐỤC LỖ, DÁN VAN
PHUN BỘT TALC
KIỂM TRA
19
HOÀN TẤT


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
20
Khoa Công Nghệ Vật Liệu

Báo cáo thực tập kĩ thuật
Cơng ty Casumina Tân Bình

Quy trình:
Cao su dạng băng được cho vào miệng phễu. tùy vào yêu cầu sản phẩm mà ta chọn loại
đầu tạo hình. Phôi săm sau khi ép ra khoải miệng theo băng tải qua hệ thống chì kẻ mực để kẻ chỉ
cho săm. Máy ép suất có phễu chứa bột TALC được phun vào trong nụ để chống dính từ bêng
trong. Phơi được ổn định bằng băng tải tới các vòi phun nước ở trên. Mặt dưới phôi sẽ đi qua

dung dịch bột TALC, mặt trên được thổi sạch nước bằng các ống thổi khí để chuẩn bị cho q
trình đóng mộc và ghi mã phôi. Tiếp theo, phôi săm được cắt và đưa vào công đoạn đục lỗ, dán
van. Lúc này, mặt trên phôi sẽ được phủ bột TALC dạng dung dịch. Người công nhân sẽ tiến
hành kiểm tra các thông số kỹ thuật theo tiêu chuẩn nếu phôi đạt yêu cầu sẽ được chuyển lên xe
đưa đến bộ phận cắt nối.
3.2.2. Quy trình Ép suất săm xe đạp

CAO SU BĂNG

MÁY ÉP SUẤT

PHƠI

LÀM NGUỘI

KIỂM TRA

HỒN THÀNH
Cao su dạng băng sẽ được đưa vào miệng phễu của máy ép suất. Cao su sẽ được đùn bằng
trục vít để đùn qua đầu tạo hình. Đồng thời bột TALC và khí sẽ được thổi vào phôi thông qua nụ
để tạo phồng cho phôi. Sau khi ra khỏi máy ép suất cao su tạo thành phôi dạng ống. Phôi này
được làm nguội bằng hệ thống máng nước giải nhiệt. Sau khi làm nguội phôi sẽ được cắt bằng
dao được lập trình theo thơng số thích hợp.
20


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
21
Khoa Công Nghệ Vật Liệu


Báo cáo thực tập kĩ thuật
Cơng ty Casumina Tân Bình

3.2.3. Thiết bị ép suất
Hình vẽ

3.3. Thành hình
Cần phải khẳng định đây là q trình gia cơng chứ khơng phải là q trình thực hiện sự
liên kết hóa học giữa các mạch phân tử cao su. Quá trình này nhằm nối hai đầu phơi săm lại với
nhau.
3.3.1. Quy trình thành hình săm xe máy
PHÔI
ĐÔI CẮT
CẮT NỐI

21


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
22
Khoa Công Nghệ Vật Liệu

Báo cáo thực tập kĩ thuật
Cơng ty Casumina Tân Bình

Quy trình công nghệ
Phôi săm được đưa vào từ khu vực ép suất sang, công nhân sẽ đặt lên bàn và cắt
theo kích thướt quy định, sau đó chuyển sang máy nối đầu săm. Phôi săm sau khi cắt sẽ được đưa
vào ngàm kẹp dùng hai tay nhấn hai nút khởi động cho máy hoạt động. Dao cắt sẽ đi tư trên
xuống cắt phần bỏ đi rồi sẽ di chuyển lên trên để hệt thống kẹp thực hiện quá trình nối. Khi săm

đã nối xong ngàm kẹp tách ra, công nhân lấy săm ra khỏi máy, dùng tay bấm hai mép vai của săm
cho chặt để tránh hiện tượng mối nối bị hở, sau đó xếp lên bàn để chuyển sang giai đoạn lưu hóa.
3.3.2. Quy trình hình thành săm xe đạp
PHƠI

ĐO, ĐỤC

CẮT NỐI

DÁN YẾM
Quy trình cơng nghệ:
Phơi săm từ khu vực ép suất được đưa lên bàn để cắt theo kích thước quy định. Sau đó
đục lỗ rồi đưa sang khâu nối đầu săm. Sau khi nối phôi được lưu trong một khoảng thời gian. Kế
tiếp, người công nhân quét xăng và chà xung quanh lỗ đã được đục, quét keo lên chờ khơ rồi gián
yếm. Sau đó dùng tay cố định van vào phơi săm rồi dùng trục có con lăn chà lên yếm van để van
bám chặt vào phôi săm. Cuối cùng chuyển lên băng tải qua công đoạn lưu hóa.
3.3.3. Thiết bi
Hình vẽ

22


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
23
Khoa Công Nghệ Vật Liệu

Báo cáo thực tập kĩ thuật
Cơng ty Casumina Tân Bình

3.4. Lưu hóa

Lưu hóa là giai đoạn cuối cùng của cơng nghệ gia cơng cao su. Lưu hóa nhằm tạo cầu nối
lưu huỳnh giữa các mạch cao su làm tăng tính năng cơ lý đáp ứng yêu cầu của sản phẩm. Trong
quá trình lưu hóa thì tính năng mềm dẻo, chảy nhớt của cao su giảm, tính đàn hồi của cao su tăng
lên.
3.4.1. Quy trình lưu hóa săm xe máy và săm xe đạp có gắn van
ĐÌNH HÌNH ỐNG SĂM

LƯU HĨA

Quy trình

LẤY SẢN PHẨM RA

Đầu tiên công nhân nhận phôi săm từ khâu kết nối, kiểm tra ngoại quan sản
phẩm, mối nối, van… Sau đó phơi được bơm định hình, dùng sáp bịp kín lại đầu van, rồi sau đó
gắn phơi vào khn, q trình lưu hóa sẽ diễn ra tự động, sau thời gian lưu hóa là 2,5 phút thì
khn sẽ tự động mở ra và công nhân lấy sản phẩm ra.
3.4.2. Quy trình lưu hóa săm xe đạp gắn van rời

GẮN VAN GIẢ
GẮN VÀO KHN
BƠM ĐỊNH HÌNH
LƯU HĨA
LẤY SẢN PHẨM

23


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
24

Khoa Công Nghệ Vật Liệu

Báo cáo thực tập kĩ thuật
Cơng ty Casumina Tân Bình

Quy trình
Đầu tiên công nhân nhận phôi từ khâu cắt nối, kiểm tra ngoại quan, mối nối rồi găn van
giả vào, sau đó gắn phơi vào khn sao cho van giả khớp với ổ. Khí nén sẽ bơm định hình cho
phơi, tiếp theo khn sẽ đóng lại và q trình lưu hóa sẽ diễn ra tự động. Sau thời gian 2,15 giây
thì khuôn mở ra, công nhân lấy sản phẩm ra thu hồi van giả rồi đưa săm qua băng tải chuyển qua
giai đoạn kế tiếp.

3.4.3. Thiết bị
Hình vẽ

24


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
25
Khoa Công Nghệ Vật Liệu

Báo cáo thực tập kĩ thuật
Cơng ty Casumina Tân Bình

3.5. KCS – ĐĨNG GĨI – LƯU KHO
3.5.1. Quy trình cơng nghệ

SẢN PHẨM SAU KHI
LƯU HÓA


TƯỚI SILICOL
GẮN TY VAN, XIẾT ỐC
HÚT CHÂN KHƠNG

KIỂM TRA
NGOẠI
QUAN

ĐĨNG GĨI

LƯU KHO

Quy trình
Sau khi lưu hóa xong, săm theo băng tải đi qua hệ thống tưới Silicol tự động (đối với xe
đạp thì khơng có cơng đoạn này). Tiếp theo săm sẽ được xiết ốc, hút chân không, gắn ty van,
kiểm tra ngoại quan sản phẩm nếu đạt thì đóng dấu chính phẩm và đóng gói theo quy định của
từng loại săm. Hồn tất tất cả cơng đoạn này săm sẽ được lưu kho chờ phân phối. Đối với săm xe
đạp kiểm tra trước rồi mới xiết ốc, hút chân không, gắn ty van. Đối với săm xe máy xiết ốc, hút
chân không, gắn ty van rồi mới kiểm tra.
25


×