TRƯỜNG THCS VĨNH QUỲNH
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: HDDTN,HN 6
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Trong các hành động dưới đây, đâu là hành động thiếu văn minh ở nơi
công cộng?
A. Chen lấn, không xếp hàng khi mua vé.
B. Không nhường chỗ cho người già ở nhà chờ xe bus.
C. Vứt rác bừa bãi ở công viên.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 2: Chúng ta có thể tuyên truyền về ứng xử văn minh nơi công cộng qua
phương tiện nào?
A. Qua internet.
B. Qua báo, đài.
C. Qua các buổi diễn thuyết ở trường học, nhà văn hoá,...
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 3: Trong các bước sau đây, đâu là bước quan trọng nhất để làm một sản
phẩm tuyên truyền?
A. Suy nghĩ, lựa chọn loại sản phẩm.
B. Xây dựng nội dung cho sản phẩm.
C. Thực hiện tạo sản phẩm.
D. Tất cả các bước đều quan trọng như nhau.
Câu 4: Khi xây dựng một sản phẩm tuyên truyền, yêu cầu về ngôn ngữ phải
như thế nào?
A. Tha thiết, chân thành.
B. Nghiêm túc, cứng rắn.
C. Mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 5: Hành động nào sau đây thể hiện cách ứng xử văn minh khi nói, cười
nơi cơng cộng?
A. Tranh luận gay gắt trong thư viện.
B. Nói chuyện thì thầm trong rạp chiếu phim.
C. Kể chuyện với bạn khi ngồi trên xe bus và phá lên cười rất to.
D. Cãi nhau to tiếng khi mẹ gọi điện hỏi bao giờ đi chơi với bạn về.
Câu 6: Hành động nào sau đây thể hiện cách ứng xử thiếu văn minh khi nói,
cười nơi cơng cộng?
A. Cãi nhau to tiếng trên đường.
B. Nói chuyện thì thầm trong rạp chiếu phim.
C. Đi nhẹ, nói khẽ trong thư viện.
D. Ra chỗ vắng người để nghe điện thoại khi đang ngồi cùng bạn.
Câu 7: Khi xếp hàng vào thang máy, hành động nào sau đây là hồn tồn
khơng nên?
A. Đứng đúng hàng.
B. Ra vào thang máy theo thứ tự.
C. Chen hàng để được vào thang máy trước.
D. Giữ khoảng cách phù hợp với người đúng trước và đứng sau.
Câu 8: Đâu là trang phục phù hợp khi vào viếng lăng Bác?
A. Áo hai dây.
B. Váy ngắn trên đầu gối.
C. Áo hở vai.
D. Áo cộc hoặc dài tay, quần hoặc váy dưới gối.
Câu 9: Làm thế nào để nói, cười đủ nghe nơi cơng cộng?
A. Giữ khoảng cách phù hợp giữa người nói và người nghe.
B. Nói bằng âm lượng vừa đủ.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 10: Xếp hàng nơi công cộng như thế nào là đúng?
A. Đứng đúng hàng.
B. Tuyệt đối không chen lấn, xô đẩy.
C. Giữ khoảng cách nhất định với người đứng trước và đứng sau.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 11: Làm thế nào để lựa chọn trang phục phù hợp khi đến nơi công cộng?
A. Thực hiện đúng yêu cầu về trang phục ở nơi mình đến.
B. Chọn trang phục phù hợp với thời tiết và mục đích hoạt động.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 12: Theo em, chúng ta sẽ nhận được gì khi có cách ứng xử đúng đắn nơi
công cộng?
A. Sự tôn trọng, quý mến của mọi người xung quanh.
B. Sự dè bỉu, xa lánh của mọi người.
C. Sự khó chịu của mọi người.
D. Khơng nhận được gì vì nơi cơng cộng tồn những người chúng ta không quen
biết.
Câu 13: Theo em, những hành vi thiếu văn minh có thể gây ra những ảnh
hưởng như thế nào?
A. Làm mất mĩ quan đô thị.
B. Gây ra tranh chấp, bất hoà giữa người với người.
C. Để lại ấn tượng xấu cho mọi người xung quanh.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 14: Chúng ta nên có thái độ như thế nào với những hành vi thiếu văn
minh?
A. Trực tiếp lên án các hành vi đó.
B. Thờ ơ, khơng quan tâm.
C. Giả vờ khơng nhìn thấy.
D. Cười, nói lớn tiếng
Câu 15: Khi có người nói chuyện to tiếng trong rạp chiếu phim, em nên làm
gì?
A. Lặng lẽ đổi chỗ để tiếp tục xem phim.
B. Góp ý nhẹ nhàng, u cầu họ nói chuyện bé tiếng lại.
C. Khơng lên tiếng vì mọi người xung quanh cũng khơng ai có ý kiến gì.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 16: Là học sinh lớp 6, em có thể tham gia các hoạt động cộng đồng
khơng? Vì sao?
A. Có, miễn là em biết lựa chọn những hoạt động phù hợp với sức khỏe, năng lực
và thời
gian cá nhân
B. Có, vì các hoạt động cộng đồng khá đơn giản, dễ dàng thực hiện
C. Khơng, vì các hoạt động cộng đồng chỉ dành cho người lớn
D. Khơng, vì các hoạt động khơng phù hợp với lứa tuổi học sinh
Câu 17: Khi tìm hiểu kĩ càng về cộng đồng và các tổ chức trong cộng đồng sẽ
chúng ta:
A. Khơng giúp ích gì cả
B. Giúp chúng ta dễ dàng, thuận lợi hơn khi tham gia các hoạt động cộng đồng
C. Khiến chúng ta cảm thấy các hoạt động tẻ nhạt, không thú vị
D. Mất thời gian, khơng có lợi ích gì.
Câu 18: Thanh thiếu niên chúng ta sẽ nhận được gì khi tham gia vào các hoạt
động cộng đồng?
A. Cảm thấy bản thân sống có ý nghĩa hơn
B. Hình thành các kỹ năng cho bản thân
C. Có thể đồng cảm, biết giúp đỡ người khác.
D. Tất cả các ý nghĩa trên.
Câu 19: Tại sao gia đình bạn nên chung tay giúp cộng đồng?
A. Là hành động tốt
B. Lấp đầy thời gian rảnh rỗi một cách “khôn ngoan”
C. Có trách nhiệm hơn trong những việc làm của mình tại cộng đồng
D. Tất cả đáp án trên
Câu 20: Những lưu ý khi lựa chọn một hoạt động cộng đồng để tham gia:
A. Phù hợp với sức khỏe, năng lực và thời gian của bản thân
B. Thích là tham gia, khơng quan tâm đến những cái khác
C. Tìm kiếm trên internet, thấy cái nào hay ho là tham gia
D. Thích tổ chức nào thì tham gia tổ chức đó.
Câu 21: Xã hội ngày càng tốt đẹp là nhờ:
A. chất lượng cuộc sống của con người
B. mối quan hệ cộng đồng, hợp tác và tôn trọng nhau
C. kinh tế của đất nước
D. lối sống của người dân.
Câu 22: Có những cách nào thể hiện mối quan hệ cộng đồng?
A. luôn lạc quan, yêu đới
B. thể hiện sự đồng cảm, biết giúp đỡ người khác
C. tham giác các hoạt động cộng đồng
D. tất cả những cách trên.
Câu 23: Cứ sau 3 tháng theo điều kiện có thể hiến máu lại, Hà lại đến bệnh
viện Huyết học máu TW để hiến máu với mong muốn có thể cứu giúp được
nhiều người bệnh. Em thấy Hà là người như thế nào?
A. Hà là người sống tình cảm, có trách nhiệm
B. Hà là người không biết nghĩ
C. Hà là người vô tâm
D. Hà là người làm bất đắc dĩ.
Câu 24: Để ủng hộ cho các bạn học sinh gặp khó khăn trong đợt lũ lụt miền
Trung vừa rồi,
Trung đem gom lại hết sách vở cũ, quần áo cũ vẫn còn mặc được đem đi
qun góp. Em suy nghĩ gì về việc làm của Trung?
A. Đồng tình với việc làm của Trung
B. Khơng đồng tình với việc làm của Trung
C. Khơng quan tâm vì khơng ảnh hưởng đến mình
D. Ủnh hộ nhưng với tâm thế không thoải mái.
Câu 25: Tại sao cần có mối quan hệ tốt đẹp với những người hàng xóm xung
quanh mình?
A. vì họ mang lại nhiều lợi ích cho ta.
B. vì họ cùng tham gia các hoạt động cộng đồng và sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khi ta
gặp khó khăn.
C. vì họ giúp đỡ khi ta cần.
D. vì họ ln làm theo sở thích của ta.
Câu 26: Đâu là cảnh quan thiên nhiên của quê hương, đất nước?
A. Vịnh Hạ Long
B. Dân ca quan họ
C. Cồng chiêng Tây Nguyên
D. Cố đô Huế
Câu 27: Đâu là cảnh quan thiên nhiên của quê hương, đất nước?
A. Dân ca quan họ
B. Vườn quốc gia Cúc Phương
C. Cồng chiêng Tây Nguyên
D. Cố đô Huế
Câu 28: Vịnh Hạ Long nằm ở tỉnh nào của nước ta?
A. Quảng Ninh
B. Hải Phịng
C. Hà Nội
D. Hồ Chí Minh
Câu 29: Ở đâu có cảnh quan thiên nhiên đẹp sẽ:
A. làm cho nơi đó ơ nhiễm mơi trường
B. làm ảnh hưởng đến đời sống người dân
C. thu hút khách du lịch
D. tốn chi phí tu sửa.
Câu 30: Đâu là cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng của nước ta:
A. Biển Nha Trang
B. Thác bản dốc
C. Sa Pa
D. Tất cả các địa danh trên.
Câu 31. Cách sắp xếp sách, vở, đồ dùng học tập của em ở góc học tập thế nào
là hợp lý?
A. Gọn gàng, ngăn nắp
C. Tùy ý
B. Bừa bộn
D. Luộm thuộm
Câu 32. Theo em vị trí góc học tập nên đặt ở đâu thì hợp lý?
A. Gần nơi có ánh sáng, quang đãng
C. Gần giường
B. Góc phịng
D. Gần cửa đi lại
Câu 33. Việc sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp giúp:
A.Dễ dàng tìm kiếm
C. Khó khăn tìm kiếm
B Mất thời gian
D. Mệt mỏi
Câu 34. Trang trí nơi sinh hoạt cá nhân cần phù hợp với:
A. Khung cảnh của gia đình
C. Sở thích của người khác
B. Ý kiến của bạn bè
D. Vị trí căn phịng
Câu 35. Biểu hiện giao tiếp phù hợp trong nhà trường là:
A. Chào hỏi khi gặp thầy, cô
C. Cãi nhau với bạn
B. Phớt lờ thầy, cơ
D. Khép mình
Câu 36. Biểu hiện giao tiếp phù hợp trong gia đình là:
A. Chú ý lắng nghe
C. Để ngồi tai
B. Khơng quan tâm
D. Khơng tập trung
Câu 37. Khi giao tiếp trong gia đình em nên có những lời nói như thế nào?
A. Lễ phép
C. Cộc lốc
B. Thô lỗ
D. Khiếm nhã
Câu 38. Khi giao tiếp trong gia đình em nên có hành vi như thế nào?
A. Động viên, khích lệ
B. Mắng mỏ
Câu 39. Thế nào là chi tiêu khơng hợp lí?
C. Cáu gắt
D. Mỉa mai
A. Tùy hứng, mua theo cảm xúc
C. Căn cứ vào số tiền mình có
B. Khảo giá các loại mặt hàng muốn mua
D. Trả giá và mua hàng
Câu 40. Nội dung nào sau đây có tác dụng động viên người thân trong gia
đình:
A. An ủi, quan tâm
C. Trách mắng
B. Trì triết
D. Khơng quan tâm
Câu 41. Buổi chiều, em đang ngồi học thì thấy mẹ đi làm về, tay xách túi đồ
nặng. Lúc đó em sẽ làm gì?
A. Chạy lại xách đồ giúp mẹ rồi vào học tiếp
B. Coi như khơng biết gì
C. Chào mẹ rồi học tiếp
D. Xách đồ giúp mẹ rồi đi chơi
Câu 42. Em
của em học ngày càng tiến bộ, được thầy cơ khen. Em sẽ nói
gì với em của mình?
A. Khen ngợi, động viên
C. So sánh với người khác
B. Chê bai
D. Bình thường
Câu 43. Khi xảy ra những nảy sinh trong gia đình, em sẽ làm gì?
A. Nhẹ nhàng, phân tích, khuyên bảo
B. Bỏ đi chỗ khác
C. Đổ thêm dầu vào lửa
D. Quát mắng
Câu 44. Việc cần chủ động, tự giác thực hiện trong gia đình là:
A. Nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa
B. Xem ti vi
Câu 45. Đối với em, công việc nhà em nên:
C. Chơi game
D. Để bố mẹ làm hết
A. Chủ động, tự giác thực hiện
C. Lười biếng
B. Tị nạnh với anh, chị, em
D. Khơng làm gì cả
Câu 46. Em cần làm gì để thiết lập được mối quan hệ với cộng đồng?
A. Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng
B. Khơng tiếp xúc với cộng đồng
C. Sống thu mình, khép kín
D. Khơng giúp đỡ người khác
Câu 47. Những đối tượng nào trong cộng đồng cần được giúp đỡ
A. Người già neo đơn
C. Trẻ em mồ côi
B. Người vô gia cư
D. Tất cả các đối tượng trên
Câu 48. Em nên làm gì đối với mọi người về những việc thiện nguyện?
A. Tuyên truyền, vận động
B. Khuyên mọi người không nên giúp đỡ
Câu 49. Hành vi có văn hóa nơi cơng cộng là
C. Khơng nói gì
D. Khơng phải việc của mình
A. Quan tâm, giúp đỡ người gặp nạn
B. Phóng nhanh, vượt ẩu
C. Vượt đèn đỏ khi tham gia giao thơng
D. Nói chuyện, tranh luận to tiếng
Câu 50. Đang đi đường em gặp một cụ già đang sang đường em sẽ làm gì?
A.
B.
C.
D.
Dừng xe, giúp đỡ cụ sang đường
Tiếp tục đi
Khơng quan tâm
Nhìn cụ sang đường
ĐÁP ÁN
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đáp án
D
D
D
D
B
A
C
D
D
Câu hỏi
10
11
12
13
14
15
16
17
18
Đáp án
D
C
A
D
A
B
A
B
D
Câu hỏi
19
20
21
22
23
24
25
26
27
Đáp án
C
A
B
D
A
A
B
A
B
Câu hỏi
28
29
30
31
32
33
34
35
36
Đáp án
A
C
D
A
A
A
A
A
A
Câu hỏi
37
38
39
40
41
42
43
44
45
Đáp án
A
A
A
A
A
A
A
A
A
Câu hỏi
46
47
48
49
50
Đáp án
A
D
A
A
A
II. Tự luận:
Câu 1: Em hãy nêu việc nên làm trong chi tiêu?
Câu 2: Em hãy nêu việc làm để giữ gìn cảnh quan thiên nhiên?
Câu 3: Tình huống: Trên đường Hoa đi học gặp một nhóm bạn đi xe hàng ba,
nhóm bạn này đã va vào một bà cụ đi ngược chiều, nhóm bạn đã khơng giúp đỡ bà
cụ dậy mà còn bỏ đi. Trong trường hợp này em có nhận xét gì về hành vi của nhóm
bạn. Nếu là Hoa em sẽ làm gì?
Gợi ý:
Câu 1: Việc nên làm trong chi tiêu:
- Chỉ tiêu cho những việc cần thiết
- Có kế hoạch sử dụng tiền mình có
- Ln chia tiền mình có cho các khoản: chi tiêu sinh hoạt, tiết kiệm, chia sẻ,
giúp đỡ mọi người
- Không chi tiêu theo sở thích
- ….
Câu 2: Việc nên làm để giữ gìn cảnh quan thiên nhiên:
-
Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở
Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi
Hạn chế sử dụng túi nilong
Tích cực trồng cây xanh
Tiết kiệm nước, điện trong sinh hoạt
…..
Câu 3:
Nhận xét: Đi xe dàn hàng ngang sẽ gây nguy hiểm đến người khác, không
tuân thủ luật lệ giao thông
Nếu là Hoa, em sẽ: đứng lại và đỡ bà cụ dậy, hỏi bà có sao khơng, kêu mấy
bạn dừng lại xin lỗi bà cụ nếu mấy bạn không đứng lại xin lỗi bà cụ thì em
sẽ nói với bố mẹ các bạn đó.