Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Điều chỉnh nội dung dạy học một số môn học cho học sinh chậm phát triển trí tuệ học hoà nhập ở lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.28 KB, 27 trang )




bộ giáo dục v đo tạo
viện khoa học giáo dục việt nam




Nguyễn Xuân Hải


Điều chỉnh Nội Dung Dạy học một số môn học
cho học sinh Chậm phát triển trí tuệ học ho
nhập ở lớp 1


Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử giáo dục
Mã số: 62 14 01 01



tóm tắt Luận án tiến sĩ giáo dục học











H Nội - 2008



Công trình đợc hoàn thành tại:
Viện khoa học Giáo dục việt nam





Ngời hớng dẫn khoa học:












Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc họp tại:
Viện Khoa học giáo dục Việt Nam
Vào hồi giờ ngày tháng năm








Có thể tìm hiểu luận án tại:
Th viện quốc gia Hà Nội
Th viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam

Hớng dẫn 1: PGS.TS. Nguyễn Lộc
Hớng dẫn 2: TS. Trịnh Đức Duy

Phản biện 1: PGS.TS. Trần Diên Hiển
Phản biện 2: PGS.TS. Cao Minh Châu
Phản biện 3: TS. Đặng Văn Cúc



1

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Tuyên bố Salamanca và Cơng lĩnh hành động về nhu cầu giáo dục đặc biệt tại Hội
nghị thế giới về giáo dục (GD) trẻ em có nhu cầu GD đặc biệt (Salamanca, Tây Ban Nha,
1994) đã nhấn mạnh: Mọi trẻ em đều có quyền cơ bản đợc học hành và phải đợc tạo cơ
hội để đạt đợc và duy trì trình độ học ở mức độ phù hợp có thể chấp nhận. Các trờng
học theo hớng hoà nhập là phơng thức tốt nhất để xoá bỏ thái độ phân biệt, tạo ra những
cộng đồng thân ái, xây dựng một xã hội cho tất cả mọi ngời. Hơn thế nữa, các trờng học
này mang lại một nền GD hiệu quả cho số đông trẻ em, cải thiện hiệu quả và cuối cùng

mang lại lợi ích của toàn bộ hệ thống GD.
GD theo nhu cầu đặc biệt cần dựa trên các nguyên tắc của phơng pháp (PP) s
phạm hợp lý phù hợp với đặc điểm của mỗi học sinh (HS) mà mọi trẻ em đều có thể đợc
hởng, với nhìn nhận sự khác biệt của con ngời là điều bình thờng và việc học tập phải
thích nghi, phù hợp với nhu cầu, đặc điểm cá nhân HS chứ không phải là HS phải tự uốn
mình phù hợp với nội dung (ND) đã có sẵn ra về nhịp độ của quá trình học tập. ND giảng
dạy phải thích nghi với nhu cầu của HS chứ không phải ngợc lại.
Việt Nam là nớc thứ hai trên thế giới ký Công ớc quốc tế về Quyền trẻ em vào
năm 1990 và đã tích cực thực hiện cam kết này bằng hàng loạt các văn bản pháp qui về
vấn đề khuyết tật. Một trong những văn bản quan trọng nhất đó là Văn kiện Hội nghị lần
thứ VI Ban chấp hành TW Đảng khoá IX và đợc cụ thể hoá trong Chiến lợc Phát triển
GD 2001-2010 đã nêu rõ chỉ tiêu cụ thể đối với các cấp, bậc học: Đạt tỷ lệ 50% vào năm
2005 và 70% vào năm 2010 trẻ khuyết tật đợc học ở một trong các loại hình lớp hoà
nhập, bán hoà nhập hoặc chuyên biệt. Để đạt đợc mục tiêu (MT) của GD tiểu học thì
một trong những đòi hỏi tất yếu là DH cần đặc biệt chú trọng và thực hiện triệt để quan
điểm tiếp cận lấy HS làm trung tâm cũng nh áp dụng các PP nhằm phát huy tính tích cực
chủ động học tập của HS nh: PP cá biệt hoá, PP học hợp tác nhóm,
Lớp 1 là thời kì quan trọng, đánh dấu giai đoạn chuyển tiếp hoạt động chủ đạo của
HS từ vui chơi sang học tập. Trên nền GD phổ thông, giáo dục hoà nhập (GDHN) trẻ
khuyết tật (TKT) nói chung cũng nh đối với HS chậm phát triển trí tuệ (CPTTT), NDDH
cần đợc thiết kế để không chỉ vừa đảm bảo các HS khác mà cả HS CPTTT có thể lĩnh hội
là một đòi hỏi tất yếu. Không thực hiện đợc điều này chắc chắn sẽ không đảm bảo đợc
ý nghĩa đích thực cũng nh bản chất của GDHN.
Theo Tổ chức y tế thế giới (WTO), ngời khuyết tật chiếm khoảng 8-10% dân số
thế giới, 40% trong số đó là TKT ở độ tuổi đến trờng. Theo Báo cáo điều tra của Bộ
GD&ĐT, 3/2005, số lợng TKT ở nớc ta ớc khoảng gần 1 triệu. Trong đó, số lợng HS
CPTTT là cao nhất với khoảng hơn 300.000, chiếm 27-30% tổng số TKT. Đồng thời, số
lợng HS CPTTT đang học tại các trờng phổ thông cũng chiếm tỉ lệ cao nhất trong số
các dạng TKT khác đợc đi học, từ 70-75%. Tuy nhiên, có thể nói rằng, đây là đối tợng
gặp nhiều khó khăn nhất trong học tập do chỉ số trí tuệ (IQ) của các em thấp (dới 70),

khó theo học đợc các môn học đòi hỏi t duy lôgíc, hơn nữa khoảng 40% trong số HS
CPTTT lại có một số biểu hiện về hành vi hành vi bất thờng),
Giáo viên (GV) đã đợc trang bị các kiến thức (KT) cơ bản về tổ chức DH hoà nhập
cho TKT nói chung và HS CPTTT, nhng chất lợng DH đối với những HS này thờng rất
thấp và đôi khi còn gây ảnh hởng không tích cực đến chất lợng chung của cả lớp. Bên
cạnh đội ngũ GV đợc bồi dỡng cha đủ về số lợng và hạn chế về chất lợng thì GV
thờng có tâm lý ngại nhận HS CPTTT vào lớp học của mình do không có kỳ vọng vào sự
tiến bộ của HS CPTTT và tập trung chủ yếu vào HS khác. Đồng thời, GV còn cha có kỹ


2

năng điều chỉnh (KN ĐC) NDDH phù hợp với đặc điểm cá nhân HS, thiếu và ít thực hiện
đổi mới PPDH nhằm phát huy tính độc lập, sáng tạo của HS. Do đó, HS CPTTT ít có cơ
hội đợc hởng sự bình đẳng trong DH. Những HS khác cũng bị hạn chế trong việc chia
sẻ KT, kinh nghiệm của bản thân với bạn bè xung quanh, kể cả với HS CPTTT.
Một số tài liệu của các nhà GD trong và ngoài nớc đã đề cập tới hoạt động ĐC nh
hai nhà GD học ngời Mỹ Jacqueline S.Thousand và Richard A. Villar. Trong nớc, tác
giả Tôn Thân, với đề tài B2004-80-03, đã đa ra cách tiếp cận trong DH phân hoá ở cấp
độ vi mô có những tơng đồng với vấn đề ĐC trong DH. Tác giả Nguyễn Xuân Hải, đề tài
B2004-84-24, cũng đã đề cập đến vấn đề hết sức cốt lõi của việc ĐC NDDH thông qua
DH các chủ đề theo hớng tiếp cận năng lực cá nhân cho HS CPTTT học hoà nhập.
Giải quyết mối quan hệ giữa đặc điểm phát triển các lĩnh vực của HS CPTTT với
NDDH và làm thế nào để ĐC NDDH bảo đảm có hiệu quả cho HS CPTTT trong môi
trờng học tập hoà nhập thực sự là một thách thức sáng tạo đối với bất kỳ một GV nào.
ĐC trong GD và DH mặc dù đã đợc một số tác giả đề cập đến ở các khía cạnh khác nhau
và các GV bớc đầu đã vận dụng thực hiện, song đến nay, cha có một công trình nghiên
cứu nào về ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập ở tiểu học của nớc ta.
Nghiên cứu ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập ở tiểu học là một quá trình tìm
kiếm giải pháp để giải quyết vấn đề nêu trên, góp phần làm phong phú thêm cơ sở lý luận

cũng nh góp phần vào nâng cao chất lợng DH ở tiểu học nói chung và cho HS CPTTT
học hoà nhập nói riêng. Vì vậy, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: "Điều chỉnh nội dung dạy
học một số môn học cho học sinh chậm phát triển trí tuệ học hoà nhập ở lớp 1".
2. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đã có các công trình nghiên cứu về vấn đề ĐC trên thế giới và ở nớc ta và theo ba
xu hớng chủ yếu sau đây: 1) Xu hớng thứ nhất: ĐC NDDH theo tiếp cận ĐC chơng
trình GD phổ thông để xây dựng chơng trình GD dành riêng cho từng đối tợng TKT học
tập trong môi tr
ờng GD chuyên biệt. Sự ĐC này dựa trên việc lấy chơng trình GD làm
cơ sở mà mọi HS CPTTT cần phải đạt đợc khi thời gian học tập của HS đợc kéo dài ra;
2) Xu hớng thứ hai: ĐC NDDH theo cách tiếp cận dựa trên đặc điểm quá trình nhận thức
và hành vi để đáp ứng một lĩnh vực phát triển cụ thể nào đó của HS CPTTT trong quá
trình DH nh: Cơ chế lĩnh hội khái niệm, đợc coi nh là vấn đề cốt lõi của NDDH; Hành
vi thích ứng của HS CPTTT trong các lớp GD đặc biệt; GD khắc phục hành vi bất thờng
HS CPTTT trong lớp học; Mức độ lĩnh hội khái niệm hình học của HS CPTTT lớp 1 hoà
nhập; DH một số chủ đề theo hớng tiếp cận năng lực cá nhân cho HS CPTTT lớp 1; 3) Xu
hớng thứ ba: ĐC NDDH theo cách tiếp cận tổng thể toàn bộ quá trình DH, tức là không
chỉ nhằm đáp ứng cho một đối tợng có nhu cầu đặc biệt mà còn cho mọi HS trong lớp
học. ĐC đợc thực hiện ở tất cả các bớc của quá trình GD nh xây dựng MT, xác định
lựa chọn ND, PP phơng tiện, hình thức tổ chức và đáng giá kết quả học tập của HS. ĐC
đợc đặt trên nền của chơng trình GD phổ thông và tổ chức trong môi trờng hoà nhập;
Nh vậy, những nghiên cứu trên đã giải quyết đợc một số các vấn đề cơ bản trong
DH cho TKT nói chung và HS CPTTT nói riêng ở môi trờng chuyên biệt và hoà nhập ở
tiểu học. Tuy nhiên, các nghiên cứu trên còn có những hạn chế hết sức quan trọng: 1) Mối
quan hệ giữa đặc điểm phát triển các lĩnh vực của HS CPTTT với NDDH ở tiểu học cũng
nh làm thế nào để giải quyết mối quan hệ này một cách có hiệu quả cha đợc bất cứ
một nghiên cứu nào chỉ rõ; 2) Cha đi sâu và giải quyết các ND cốt lõi của việc ĐC
NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập, hoặc là mang tính khái quát của việc ĐC chơng
trình GD hay chỉ là các giải pháp mang tính định hớng cho việc thực hiện, hoặc chỉ giải
quyết ở khía cạnh rất nhỏ nào đó của NDDH; 3) Cha đề ra đợc nguyên tắc, ND, PP và



3

tiến trình ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập để giúp GV sử dụng và giảng dạy đối
tợng này một cách có hiệu quả.
Lý luận GDHN TKT cần đợc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc và toàn diện hơn nhằm
bổ sung những thiếu hụt trên đây. Đồng thời, nghiên cứu ĐC NDDH sẽ giúp cho GV và
các nhà quản lý GD triển khai các hoạt động DH cho HS CPTTT học hoà nhập ở tiểu học
một cách khoa học và có hiệu quả.
3. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng DH cho HS CPTTT học hoà
nhập để xây dựng PP và tiến trình ĐC NDDH một số môn học nhằm thực hiện Chơng
trình tiểu học, giúp cho HS CPTTT lĩnh hội nội dung kiến thức, kỹ năng của bài học có
hiệu quả và tham gia tích cực hơn trong quá trình học tập, góp phần nâng cao chất lợng
DH hoà nhập ở tiểu học.
4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu: Nội dung dạy học tiểu học.
4.2. Đối tợng nghiên cứu: Điều chỉnh NDDH một số môn học cho HS CPTTT học hoà
nhập ở lớp 1.
5. Giả thuyết khoa học
Môi trờng nhà trờng và lớp học hoà nhập là một trong những điều kiện quan
trọng bảo đảm cho sự phát triển cả về thể chất và trí tuệ của TKT nói chung cũng nh đối
với HS CPTTT nói riêng. Đối với nội dung học tập, HS CPTTT lĩnh hội kiến thức dễ dàng
hơn với những hoạt động mang tính trực quan, cụ thể và khó khăn hơn trong các hoạt
động đòi hỏi t duy trừu tợng. Nếu có các phơng pháp và tiến trình ĐC NDDH phù hợp
với trình độ nhận thức, kỹ năng xã hội, hành vi và nhu cầu học tập đó thì HS CPTTT sẽ
lĩnh hội nội dung kiến thức, kỹ năng của bài học có hiệu quả và tham gia tích cực hơn
trong quá trình học tập.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu

6.1. Nghiên cứu những vấn đề lý luận: Các khái niệm, thuật ngữ cơ bản có liên quan,
GDHN và dạy học cho HS CPTTT học hoà nhập ở tiểu học, cơ sở khoa học, nguyên
tắc, ND, PP của điều chỉnh NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập ở tiểu học,
6.2. Nghiên cứu, phân tích NDDH và những vấn đề khó của Chơng trình tiểu học đối
với HS CPTTT học hoà nhập, đồng thời đánh giá thực trạng ĐC NDDH một số môn
học cho HS CPTTT học hoà nhập ở lớp 1.
6.3. Xây dựng các PPĐC và tiến trình ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập ở tiểu
học, từ đó tổ chức thực nghiệm s phạm bằng cách áp dụng vào những bài học cụ thể
đợc thực hiện trong các giờ học nhằm kiểm nghiệm tính khoa học, khẳng định tính
khả thi của các PPĐC và tiến trình ĐC NDDH đã xây dựng.
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Luận án nghiên cứu PP và tiến trình ĐC NDDH một số môn học cho HS CPTTT học
hoà nhập ở lớp 1. Chúng tôi lựa chọn hai môn học là Toán 1 và TN-XH 1 để nghiên cứu
tập trung, làm minh chứng cụ thể trong Luận án, đợc thể hiện chủ yếu ở phần nghiên
cứu thực trạng ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập và thực nghiệm s phạm.
Địa bàn nghiên cứu: Các trờng tiểu học có HS CPTTT đang học hoà nhập ở lớp 1 của
huyện Phú Vang - tỉnh Thừa Thiên Huế và huyện Đức Phổ - tỉnh Quảng Ngãi.
8. PP nghiên cứu


4

8.1. PP nghiên cứu lý luận: Tổng quan các tài liệu trong và ngoài nớc có liên quan tới
vấn đề nghiên cứu nhằm làm rõ cơ sở lý luận, các khái niệm, của Luận án.
8.2. PP nghiên cứu thực tiễn
8.2.1. Quan sát: Xác định HS CPTTT thông qua quan sát, ghi chép những biểu hiện tổng
thể về quá trình nhận thức, giao tiếp, kỹ năng và hành vi của HS.
8.2.2. Điều tra giáo dục:
Điều tra bằng bảng hỏi: Điều tra GV đang trực tiếp dạy học cho HS CPTTT học hoà
nhập ở lớp 1 để tìm hiểu thực trạng ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập tại địa bàn

nghiên cứu.
Phỏng vấn sâu: Phỏng vấn GV, HS tiểu học để bổ trợ cho PP điều tra bằng bảng hỏi.
8.2.3. Nghiên cứu sản phẩm giáo dục: Nghiên cứu Kế hoạch bài học cho HS CPTTT học
hoà nhập của giáo viên ở 02 môn học là Toán 1 và TN-XH 1. Đồng thời, nghiên cứu
sản phẩm hoạt động học tập của HS CPTTT và những HS khác.
8.2.4. Thực nghiệm s phạm: Tiến hành thực nghiệm PPĐC NDDH thông qua tiến trình
ĐC đã đề xuất cho HS CPTTT học hoà nhập ở tiểu học và lớp 1. Tổ chức thực
nghiệm đợc thực hiện qua các giai đoạn khác nhau để kiểm nghiệm tính khoa học,
khẳng định tính khả thi của PP và tiến trình ĐC NDDH đã đề xuất.
8.2.5. Chuyên gia: Lấy ý kiến của các chuyên gia trong và ngoài nớc về lĩnh vực ĐC
NDDH TKT nói chung và HS CPTTT. Mục đích để mô tả bức tranh thực trạng và
xây dựng các phơng án ĐC NDDH ở tiểu học cho HS CPTTT học hoà nhập.
8.3. PP toán học: Sử dụng PP toán học để thống kê và xử lí các thông tin thu đợc từ
các PP trên phục vụ cho mục đích nghiên cứu của luận án.
9. Những đóng góp mới của Luận án
Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn, Luận án góp phần:
9.1. Bổ sung và làm phong phú về lý luận GDHN cho TKT nói chung và HS CPTTT học
hoà nhập ở tiểu học nói riêng, đặc biệt nhấn mạnh về: Hệ thống các khái niệm cơ bản về
ĐC và ĐC NDDH, PPĐC NDDH; Sự tác động của các yếu tố môi trờng GDHN trong
nhà trờng đối với sự phát triển của HS CPTTT; Dạy học cho HS CPTTT học hoà nhập ở
tiểu học,
9.3. Xây dựng các nguyên tắc, ND, PP và tiến trình ĐC NDDH để đảm bảo cho HS
CPTTT học hoà nhập ở tiểu học một cách có hiệu quả.
9.2. ND của Luận án là những chất liệu quan trọng làm cơ sở biên tập xây dựng thành các
tài liệu chuyên khảo về ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập ở tiểu học nói chung và
ở lớp 1 nói riêng để sử dụng bồi dỡng cho GV hiện đang làm việc tại các nhà trờng tiểu
học, cán bộ quản lý GD tiểu học các cấp và tài liệu tham khảo cho các giảng viên, sinh
viên các trờng đại học và cao đẳng có khoa, tổ GD đặc biệt. .
Chơng 1. Cơ sở lý luận của Điều chỉnh NDDH cho HS CPTTT học hoà
nhập ở tiểu học

1.1 Khái niệm và đặc điểm phát triển cơ bản của HS CPTTT
1.1.1 Khái niệm CPTTT và HS CPTTT
Có nhiều cách tiếp cận và cách định nghĩa khác nhau về HS CPTTT nh: 1) Theo
điểm số trắc nghiệm chỉ số thông minh; 2) Theo nguyên nhân cơ bản của tật CPTTT; 3)
Theo Sổ tay hớng dẫn chẩn đoán và thống kê về rối loạn tinh thần của Mỹ (DSM - IV) và
Bảng phân loại của Hiệp hội Chậm phát triển tinh thần của Mỹ (AAMR).


5

Hiện nay, khái niệm HS CPTTT theo AAMR đợc thống nhất sử dụng ở Việt Nam.
Khái niệm HS CPTTT tuy ngày càng đợc làm rõ song luôn là một vấn đề cần đợc tiếp
tục nghiên cứu sâu sắc hơn. Trong Luận án, chúng tôi sử dụng khái niệm HS CPTTT của
AAMR vì thống nhất trong 3 tiêu chí để xác định một HS CPTTT là: 1) Hạn chế về trí
thông minh; 2) Hạn chế khả năng thích ứng; 3) Hiện tợng CPTTT xuất hiện trớc 18
tuổi. HS CPTTT ở lớp 1 đợc đề cập trong Luận án này trong độ tuổi từ 6 đến 9 tuổi.
1.1.2 Đặc điểm phát triển cơ bản của HS CPTTT
1.1.2.1. Hoạt động nhận thức: Theo Piaget, sự phát triển nhận thức của HS CPTTT không
giống với sự phát triển nhận thức của HS khác thể hiện nh từng giai đoạn phát triển sẽ
kéo dài hơn và cả quá trình phát triển sẽ dừng lại sớm hơn, bao gồm: 1) Nhận dạng và gắn
tên gọi sự vật, hiện tợng, con ngời; 2) Lĩnh hội khái niệm môn học; 3) Giải quyết các
nhiệm vụ học tập; 4) Trí nhớ và chú ý của HS.
1.1.2.2. Ngôn ngữ và giao tiếp: Hạn chế của HS CPTTT về t duy, nhận thức nói chung và
sự hạn chế về khả năng tri giác, sử dụng ngôn ngữ nói, viết đã dẫn đến những rào cản lớn
đối với hoạt động giao tiếp của HS CPTTT. Ngôn ngữ và giao tiếp của HS CPTTT đợc đề
cập gồm: 1) Ngôn ngữ nói; 2) Ngôn ngữ viết; 3) Ngôn ngữ và giao tiếp.
1.1.2.3. KN xã hội: KN xã hội có ý nghĩa quan trọng gắn liền với hoạt động học tập và
sinh hoạt của HS CPTTT đợc đề cập trong Luận án bao gồm: 1) KN tìm kiếm sự HS
giúp; 2) KN tuân thủ; 3) KN kiểm soát hành vi bản thân; 4) KN giải quyết vấn đề.
1.1.2.4. Hành vi: Đặc điểm hành vi của HS CPTTT liên quan đến những ứng xử không

phù hợp trong các tình huống cụ thể. 40% HS CPTTT xuất hiện biểu hiện hành vi bất
thờng gồm hành vi hớng nội và hành vi hớng ngoại, thể hiện ở 08 thang hội chứng: 1)
Thu mình lại; 2) Phàn nàn về sức khoẻ; 3) Lo lắng, âu sầu; 4) Các vấn đề xã hội; 5) ý
nghĩ; 6) Tập trung; 7) Hành vi sai trái; 8) Hành vi thái quá.
1.2 GDHN học sinh CPTTT
1.2.1 Khái niệm GDHN
GDHN TKT ở nớc ta đợc hiểu là phơng thức GD trong đó TKT cùng học với HS
khác, trong trờng phổ thông ngay tại nơi HS đang sinh sống. GDHN có những đặc trng
cơ bản: 1) GD cho mọi đối t
ợng HS, không phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo, điều
kiện kinh tế, thành phần xã hội; 2) HS đi học ở cơ sở GD tại nơi HS đang sinh sống; 3)
Không đánh đồng mọi HS, mỗi HS là khác nhau; 4) ĐC phù hợp với khả năng và nhu cầu
của HS về MT, ND, PP, đánh giá kết quả GD.
1.2.2 Sự tác động của môi trờng GDHN trong nhà trờng đối với sự phát triển của HS
CPTTT
1.2.2.1. Các yếu tố của môi trờng GDHN trong nhà trờng
Gồm: 1) Yếu tố của môi trờng vật chất trong lớp học và ngoài lớp học trong nhà
trờng; 2) Yếu tố của môi trờng tâm lý, với các tiêu chí: a) Tôn trọng sự khác biệt và
không phân biệt đối xử trên cơ sở nhìn nhận tính đa dạng của HS; b) An toàn, không có
bạo lực, không sử dụng hình phạt về thể chất và tâm lý đối với mọi HS; c) GV và mọi
thành viên nhà trờng, lớp học tin tởng và hỗ trợ nhau; d) Đảm bảo sự hợp tác, sự tham
gia của HS, gia đình, cộng đồng, chính quyền địa phơng và các lực lợng xã hội khác; d)
Thúc đẩy PPDH phát huy tính tích cực học tập của HS. Hai yếu tố môi trờng vừa là tiền
đề vừa là kết quả của nhau. MT của xây dựng môi trờng GDHN là HS có cơ hội phát
triển tối đa khả năng của mình. Các MT cụ thể là: 1) HS có đợc cảm giác an toàn; 2) HS
đợc thừa nhận và tôn trọng; 3) HS tự tin và hứng thú tham gia vào các hoạt động; 4) HS
đợc tơng tác, hợp tác, hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau.


6


1.2.2.2. Sự tác động của các yếu tố môi trờng GDHN trong nhà trờng đối với sự phát
triển của HS CPTTT
Môi trờng GDHN tạo cơ hội cho TKT, HS CPTTT: 1) Đợc tơng tác, giao tiếp
với bạn bè; 2) Có những mẫu hành vi tích cực trong học tập và hoạt động khác; 3) Học tập
lẫn nhau: Không chỉ HS CPTTT học đợc từ bạn bè mà ngợc lại, HS khác lại học tập
đợc từ hoạt động giúp đỡ HS CPTTT, tạo nên động cơ học tập của mình; 4) Đợc chấp
nhận là thành viên của nhóm, tập thể lớp học; 5) Tạo sự thay đổi tích cực về nhận thức và
thái độ của những HS khác, tạo tiền đề để TKT nói chung và HS CPTTT hoà nhập cuộc
sống cộng đồng sau này.
Môi trờng lớp học nói chung, bên cạnh yêu cầu về các điều kiện cơ sở vật chất,
cách bố trí, xắp xếp phù hợp trong lớp học, còn cần chú trọng đến sự tơng tác giữa ngời
dạy và ngời học diễn ra trong môi trờng đó nh thế nào. Môi trờng GDHN có ảnh
hởng tích cực với HS CPTTT trên các phơng diện: 1) Xoá bỏ mặc cảm tự ti, rụt dè, nhút
nhát; 2) Giao tiếp phát triển nhanh cả về ngôn ngữ nói và hành vi giao tiếp; 3) Phát triển
tính độc lập; 4) Học đợc nhiều hơn.
1.2.3 DH cho HS CPTTT học hoà nhập ở tiểu học
Theo chúng tôi, dạy học cho TKT nói chung và cho học sinh CPTTT học hoà nhập là
hình thức dạy học trong môi trờng lớp học phổ thông, tức là TKT học chung với học sinh
khác trong cùng một lớp, cùng một thời gian, cùng một chơng trình.
1.2.3.1. Vận dụng ND một số lý thuyết trong DH cho HS CPTTT học hoà nhập ở tiểu học
Các lý thuyết đợc đề cập bao gồm: 1) Học thuyết của L.X. V-gốt-xki về học; 2) Lý
thuyết về làm cho HS thông minh và nhạy cảm hơn; 3) Lĩnh vực tâm vận động.
ND các lý thuyết đã cho rằng: 1) Có thể phát triển khả năng t duy khái quát cho
HS CPTTT nếu có cách nhìn nhận đúng về trình độ phát triển hiện tại và trình độ phát
triển gần nhất của HS; 2) Học thông qua sự t
ơng tác và có sự trợ giúp trung gian là một
cách tiếp cận hiệu quả trong DH cho đối tợng có nhiều khó khăn này; 3) Sự phát triển
của HS nói chung và của HS CPTTT nói riêng cần đợc hiểu ở sự phát triển của các lĩnh
vực trí tuệ, hành vi và tình cảm đồng thời là sự phát triển về tâm vận động. DH cần đồng

thời hớng tới việc tác động cho sự phát triển đầy đủ này ở HS.
1.2.3.2. Các bớc tiến hành, ND và giải pháp kỹ thuật chủ yếu trong DH cho HS CPTTT học
hoà nhập ở tiểu học
Bớc 1. Xây dựng MT DH cho HS CPTTT: Cần căn cứ và thể hiện đợc ba lĩnh vực đó
là: 1) Nhận thức; 2) Hành vi, tình cảm; 3) Tâm vận động. Trong GDHN, trình bày MT
trong mỗi bài học cần thực hiện theo hình thức có MT chung cho lớp học và MT riêng
cho HS CPTTT học hoà nhập.
Bớc 2. Lựa chọn và tổ chức ND DH, xác định PP, phơng tiện DH cho HS CPTTT.
Sự lựa chọn NDDH cần xác định rõ dung lợng KT, KN cũng nh mức độ khó,
phức tạp của KT, KN đó dựa theo MT 06 mức độ nhận thức và 04 mức độ hình thành KN.
Tổ chức NDDH bao gồm các dạng khác nhau, trong phạm vi luận án, chúng tôi lựa chọn
tổ chức NDDH theo hệ thống thứ bậc và đề cơng.
Phân tích nhiệm vụ là một công cụ lập kế hoạch để tổ chức các hoạt động, xác định
PP và phơng tiện tiến hành dạy các ND của bài học, gồm các bớc: 1) Xác định nhiệm
vụ hay ND học tập; 2) Động não: Dạy nh thế nào? 3) Chọn lọc: Loại bỏ những bớc
không cần thiết; 4) Xác định trình tự các bớc thực hiện; 5) Xác định điều kiện tiên quyết:
Đặc điểm khả năng, nhu cầu của HS, điều kiện đảm bảo thực hiện; 6) Đánh giá: Cách thức
đo lờng kết quả học tập của HS.


7

Bớc 3. DH theo thiết kế: Các hoạt động đợc thực hiện theo tiến trình một bài học.
Một số ND và giải pháp kỹ thuật đặc thù trong DH HS CPTTT học hoà nhập, gồm:
- Hớng dẫn HS CPTTT thực hiện nhiệm vụ học tập, cần thực hiện theo các yêu cầu: 1)
Chú trọng áp dụng qui luật nhận thức; 2) Hình thành từ mức độ đơn giản/dễ đến mức độ
cao hơn/khó hơn; 3) Nhiệm vụ càng đợc chia nhỏ càng tốt; 4) Thực hiện từng phần, từng
bớc nhỏ; 5) Gắn liền hình thành và xâu chuỗi; 6) Hớng dẫn giảm dần về thời gian, kích
thích, sự trợ giúp và củng cố. Quá trình hớng dẫn theo các trình tự sau: 1) Giải thích rõ
nhiệm vụ cho HS; 2) Hớng dẫn từng phần của nhiệm vụ; 3) Liên kết giữa các bớc thực

hiện nhiệm vụ cho HS; 4) Kiểm tra lại kết quả thực hiện và ĐC bổ sung.
- Hình thành KNXH cho HS CPTTT, đợc thực hiện qua các giai đoạn, còn gọi là các
mức độ KN, sau: 1) Giai đoạn tiếp thu (học); 2) Giai đoạn duy trì (sử dụng thờng
xuyên); 3) Giai đoạn thuần thục (làm nhanh và thành thạo hơn); 4) Giai đoạn thành
thạo và linh hoạt còn gọi là giai đoạn khái quát hóa (sử dụng ở bất kì đâu và bất kì lúc
nào cần thiết).
- GD khắc phục hành vi bất thờng HS CPTTT, gồm: 1) Sử dụng qui định của lớp học; 2)
Tạo môi trờng giao tiếp có hiệu quả; 3) Sử dụng PPDH có hiệu quả; 4) Tạo hành vi nhóm
tích cực; 5) Tăng hành vi mong muốn và giảm thiểu hành vi không mong muốn; 6) Một số
cách khác.
Bớc 4. Đánh giá thực hiện DH: Bao gồm cả đánh giá toàn bộ tiến trình và đánh giá với
t cách là khâu cuối cùng trong DH. ND đánh giá gồm: 1) Mức độ đạt đợc về MT DH
của lớp học nói chung và của HS CPTTT nói riêng; 2) Đánh giá quá trình học tập của
HS và thực hiện DH của GV về thực hiện ĐC NDDH cho HS CPTTT; 3) Đánh giá kết
quả học tập của HS sau khi kết thúc bài học.
1.3 Điều chỉnh NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập
1.3.1 Khái niệm ĐC
Hầu hết các nhà GD đều không đ
a ra một khái niệm cụ thể nào về ĐC nhng lại
đa ra những cách thức và NDĐC cụ thể trong giảng dạy bao gồm: 1) ĐC về môi trờng;
2) ĐC về ND và chơng trình giảng dạy; 3) ĐC về PPDH của GV.
Theo chúng tôi: ĐC trong quá trình GD và DH là sự thay đổi về MT, ND, PP,
phơng tiện, hình thức tổ chức và đánh giá kết quả GD và DH phù hợp với nhu cầu, khả
năng và hứng thú nhằm phát triển đến mức tối đa tiềm năng và năng lực của HS.
1.3.2 Điều chỉnh NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập ở tiểu học
1.3.2.1. Khái niệm ĐC NDDH
Chúng tôi cho rằng: ĐC NDDH là sự thay đổi yêu cầu về dung lợng và mức độ kiến
thức, kỹ năng và hành vi, thái độ trong nội dung của các môn học, chủ đề, bài học nhằm
đáp ứng phù hợp với trình độ nhận thức, nhu cầu học tập đa dạng của HS. Với cách tiếp
cận này, chúng tôi lựa chọn điều chỉnh NDDH bài học trên cơ sở một kế hoạch bài học cụ

thể để làm đơn vị cơ sở nghiên cứu trong Luận án.
1.3.2.2. Sự cần thiết của việc ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập
Mỗi HS là một cá nhân có những đặc điểm khác nhau về: 1) Cách học, tốc độ học, mức
độ, thời gian lĩnh hội và điều kiện học tập; 2) Thời gian đợc đi học mẫu giáo, vốn KT và
kinh nghiệm; 3) Kinh nghiệm sống trong gia đình và cộng đồng; 4) Sở thích và thiên
hớng, giới tính; 5) Đối với TKT và HS CPTTT, sự khác nhau còn ở thời gian, mức độ và
dạng khó khăn, đợc can thiệp sớm hay không đợc can thiệp sớm, mức độ quan tâm của
gia đình, GV, các thành viên khác và điều kiện chăm sóc,


8

ĐC NDDH sẽ mang lại những lợi ích cho HS:1) Có hứng thú học tập và học tập có hiệu
quả; 2) Tránh bất cập giữa KN hiện có của HS và những yêu cầu của ND GD phổ thông;
3) Nâng cao tính tơng hợp giữa cách học của HS và PP giảng dạy của GV; 4) Bù trừ
những sai lệnh trong sự phát triển về tinh thần, các giác quan và hành vi của HS.
ĐC không những mang lại lợi ích, lôi cuốn tất cả HS tích cực tham gia vào hoạt
động học tập, mà còn nâng cao khả năng phát triển NDDH và đổi mới PPDH của GV.
1.3.2.3. Cơ sở khoa học của ĐC ND DH cho HS CPTTT học hoà nhập ở tiểu học
Dựa trên tiếp cận ND một số lý thuyết liên quan
- Tiếp cận khả năng của HS dựa trên quan điểm của Học thuyết nhiều dạng trí khôn hay
Học thuyết đa năng lực (The Theory of Multiple Intelligences)
Theo Howard Gardner, con ngời có 8 dạng năng lực, mỗi cá nhân có năng lực nhất
định, sự khác biệt về năng lực của mỗi ngời tạo nên một bức tranh nhân cách riêng. Có 3
mức độ năng lực: 1) Mức độ 1
: Chỉ mức độ thấp nhất của năng lực là hoàn thành có kết
quả một hoạt động nào đó; 2) Mức độ 2
: Tài năng chỉ mức độ cao hơn năng lực; 3) Mức
độ 3: Thiên tài chỉ mức độ cao nhất của năng lực. Đối với HS CPTTT, do những hạn chế
nhất định về trình độ nhận thức, ngôn ngữ và giao tiếp, hành vi, chúng tôi sử dụng khái

niệm năng lực với ý nghĩa ở mức độ 1 theo cách phân loại trên.
- Tiếp cận nhu cầu của HS dựa trên bậc thang nhu cầu của Maslow
Theo Abraham Maslow thì con ngời có 05 bậc thang nhu cầu căn bản. Mỗi cá
nhân đều có một số nhu cầu căn bản nh nhau. HS CPTTT trớc hết là trẻ em, vì vậy, các
em cũng có các nhu cầu cơ bản, song do những khiếm khuyết nhất định về thể chất và tinh
thần, HS CPTTT còn có những nhu cầu đặc biệt khác cần đợc đáp ứng.
- Tiếp cận dựa trên các mức độ nhận thức của con ngời
Benjamine Bloom chia MT nhận thức thành 06 mức độ từ thấp đến cao (Bloom

s
Taxonomy). Với sự phân chia này thì mọi cá nhân đều có khả năng nhận thức nhng thể
hiện trình độ ở các mức độ khác nhau. GV có thể dựa vào hệ thống phân loại này để ĐC
NDDH theo MT các mức độ nhận thức đảm bảo sự phù hợp về năng lực học tập của các
HS khác nhau trong cùng một bài dạy.
Sự thay đổi MT GD và DH cho HS CPTTT học hoà nhập ở tiểu học
Sự thay đổi MT DH thể hiện trong cấu trúc MT và mức độ đạt đợc MT ở mỗi môn
học, chủ đề, bài học. Bằng việc thiết kế MT DH ở các MT mức độ nhận thức khác nhau,
HS có nhiều cơ hội lựa chọn MT học tập cho phù hợp với trình độ của bản thân. MT GD
và DH đối với TKT nói chung và HS CPTTT học hoà nhập ở nớc ta đợc xác định ở các
lĩnh vực: 1) KT, KN văn hóa; 2) KNXH; 3) Phục hồi chức năng; 4) GD lao động, hớng
nghiệp và dạy nghề.
ĐC dựa trên cơ sở yêu cầu về thiết kế và triển khai NDDH tiểu học
Dựa trên cơ sở yêu cầu về thiết kế NDDH của Chơng trình tiểu học ở nớc ta,
NDDH cho HS CPTTT đợc xây dựng cần dựa vào những tiêu chí cơ bản sau: 1) NDDH ở
tiểu học cho TKT và NDDH cho HS CPTTT cụ thể; 2) NDDH phải đảm bảo tính vừa sức,
tức là phù hợp với trình độ nhận thức của HS, là KT nền tảng đảm bảo cho sự tiếp thu, lĩnh
hội những KT và KN cao hơn sau này của HS; 3) NDDH cần đa vào những KT thuộc các
lĩnh vực thiết yếu của cuộc sống, gắn liền với hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt và
nghề nghiệp tơng lai của HS CPTTT.
Đổi mới cách đánh giá kết quả HS trong GDHN

Các quan điểm tựu trung gồm: Thứ nhất: Đánh giá kết quả GD TKT trong GDHN,
đợc cá biệt hoá; Thứ hai: Thông tin thu đợc từ đánh giá đợc sử dụng để GV xác định


9

lại việc tổ chức DH; Thứ ba: Đối tợng đánh giá không chỉ là HS mà còn cả môi trờng
học tập; Thứ t: Đánh giá sử dụng các công cụ đo đạc nh trắc nghiệm chuẩn, các bài
tập, đợc xây dựng trên lĩnh vực ngôn ngữ, học vấn và các KN khác.
Đánh giá kết quả GDHN TKT nói chung và HS CPTTT ở nớc ta đợc tiến hành
theo quan điểm: 1) Đánh giá theo quan điểm tổng thể; 2) Đánh giá theo MT GD đã xây
dựng trong Kế hoạch GD cá nhân của HS; 3) Đánh giá theo quan điểm phát triển.
ND đánh giá kết quả GD HS CPTTT gồm: 1) Đánh giá kết quả học tập môn học, bài học;
2) Đánh giá KN xã hội;3) Đánh giá thái độ.
Tóm lại, Các lý học thuyết trên của các nhà khoa học đã đa ra một cách nhìn về sự
đa dạng của mỗi HS khi tham gia vào trong quá trình học tập ở nhà trờng, làm cơ sở lý
luận quan trọng cho việc thực hiện điều chỉnh NDDH. Chơng trình tiểu học ở nớc ta
đợc thực hiện từ năm học 2002-2003 với những sự thay đổi về MT, ND và định hớng
triển khai là cơ sở cả về lý luận và thực tiễn cho ĐC NDDH cho TKT nói chung và cho HS
CPTTT học hoà nhập nói riêng.
1.3.2.4. Nguyên tắc ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập ở tiểu học
Chúng tôi đã xây dựng 05 nguyên tắc sau: 1) Phải phù hợp với mục tiêu GD TKT
học hoà nhập ở tiểu học; 2) Theo hớng dựa trên ND môn học, chủ đề, bài học và tiếp cận
năng lực cá nhân cho HS CPTTT học hoà nhập ở tiểu học; 3) Theo quan điểm đổi mới ND
chơng trình và sách giáo khoa, đồng thời đổi mới các thành tố khác của quá trình DH; 4)
Phải tính đến việc đáp ứng sự đa dạng của mọi HS trong lớp; 5) Phải tính đến các điều
kiện dạy và học của nhà trờng, đồng thời sự ảnh hởng của các yếu tố bên ngoài nhà
trờng đối với quá trình DH.
1.3.2.5. Nội dung ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập ở tiểu học
Gồm: 1) KT cơ bản có liên quan trực tiếp đến đời sống của HS; 2) KN xã hội cơ

bản, cần thiết; 3) Phục hồi chức năng; 4) Thứ t: ND h
ớng nghiệp và dạy nghề. Trong
đó, các ND (1), (2) và (3) đợc chú trọng cho HS CPTTT ở đầu cấp (khối 1, 2 và 3).
Theo cách tiếp cận và phạm vi của Luận án, ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà
nhập là sự ĐC NDDH môn học, chủ đề và bài học. Nội dung ĐC NDDH môn học đợc
thực hiện dựa trên điều chỉnh nội dung môn học đợc cụ thể hoá từ chuẩn kiến thức, kỹ
năng, hành vi và thái độ. Nội dung ĐC NDDH chủ đề dựa trên NDDH môn học đã điều
chỉnh và nội dung chủ đề dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng và hành vi, thái độ của chủ đề
đó. Nội dung ĐC NDDH bài học dựa trên NDDH chủ đề đã đợc điều chỉnh, mục đích
yêu cầu và nội dung của bài học
Việc tổ chức NDDH môn học, chủ đề, bài học sau khi đã đợc ĐC cho HS CPTTT
học hoà nhập có thể theo các dạng nh biểu đồ, hệ thống thứ bậc và dạng đề cơng. Trong
Luận án, chúng tôi lựa chọn và đi sâu nghiên cứu NDĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà
nhập theo bài học và tổ chức NDDH đã ĐC theo dạng đề cơng và thứ bậc. Nội dung ĐC
NDDH là sự ĐC về dung lợng và mức độ khó của KT, KN và hành vi, thái độ của ND
bài học đáp ứng phù hợp với đặc điểm của HS CPTTT học hoà nhập. ND cũng nh quá
trình ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập đợc xem xét trong toàn bộ các khâu của
quá trình DH bao gồm ở việc lập kế hoạch bài học và tiến hành bài học.
1.3.2.6. PPĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập ở tiểu học
Theo chúng tôi, PPĐC NDDH là tổ hợp những cách thức hoạt động thực hiện theo
một quy trình tổng thể bao gồm các bớc đợc sắp xếp theo một trình tự nhất định, sử
dụng trong quá trình dạy học để thay đổi ND của môn học, chủ đề, bài học về dung lợng
và mức độ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng và hành vi, thái độ nhằm đáp ứng phù hợp với


10

trình độ nhận thức, nhu cầu đa dạng về học tập của HS, đồng thời bảo đảm sự tham gia
của mọi HS trong các hoạt động của lớp học.
Chúng tôi đề xuất và xây dựng 04 PPĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập ở tiểu

học sau: 1) PPĐC NDDH theo kiểu đồng loạt: Là PPĐC NDDH dựa trên việc thiết kế ND
bài học hay một số ND bài học đáp ứng phù hợp với khả năng lĩnh hội và tham gia hoạt
động học tập của HS CPTTT một cách bình thờng, không có sự khác biệt với HS khác
trong lớp học; 2) PPĐC NDDH theo kiểu đa trình độ: Là PPĐC NDDH dựa trên việc thiết
kế ND bài học đáp ứng phù hợp với trình độ nhận thức và tham gia hoạt động học tập của
HS CPTTT nói riêng và của các HS khác trong lớp học nói chung; 3) PPĐC NDDH theo
kiểu trùng lặp giáo án: Là PPĐC NDDH dựa trên việc thiết kế ND của cùng một bài học
hay một số ND của bài học nhằm đạt đến mục tiêu dạy học riêng cho HS CPTTT không
giống với MT học tập chung của HS khác nhng vẫn bảo đảm cho HS CPTTT tham gia
vào các hoạt động học tập chung của lớp học; 4) PPĐC NDDH theo kiểu thay thế: Là
PPĐC NDDH dựa trên việc thiết kế ND học tập hoàn toàn mới, không nằm trong ND bài
học hay chơng trình học tập. PP này chỉ đợc sử dụng khi không thể áp dụng ba PPĐC
nói trên.
Kết luận chơng 1:
Qua nghiên cứu cơ sở lý luận, chúng tôi đã làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản của
Luận án sau đây:
1. Khái niệm HS CPTTT và HS CPTTT ở lớp 1. HS CPTTT dù có những hạn chế nhất định
trong đặc điểm phát triển cá thể nhng nếu đợc tác động bởi các yếu tố tích cực của môi
trờng, sự ĐC phù hợp các yếu tố trong quá trình GD và DH thì vẫn có thể phát triển tối
đa tiềm năng và khả năng của bản thân.
2. Các đặc điểm phát triển cơ bản của HS CPTTT liên quan trực tiếp và là cơ sở quan
trọng để thực hiện ĐC NDDH cho đối tợng này học hoà nhập một cách có hiệu quả.
3. Bản chất, nguyên lý và khái niệm, nguyên lý của GDHN trên thế giới và ở nớc ta. Dạy
học cho TKT nói chung và cho HS CPTTT học hoà nhập là hình thức dạy học trong môi
trờng lớp học phổ thông, tức là TKT học chung với HS khác trong cùng một lớp, cùng
một thời gian, cùng một chơng trình.
4. Một số các Lý thuyết dạy học liên quan, nội dung và giải pháp kỹ thuật cụ thể, đặc thù
trong dạy học cho HS CPTTT học hoà nhập ở tiểu học.
5. Khái niệm ĐC trong quá trình GD và DH. Điều chỉnh NDDH
là sự thay đổi ND của các

môn học, chủ đề, bài học về dung lợng và mức độ lĩnh hội KT, KN và hành vi, thái độ
nhằm đáp ứng phù hợp với trình độ nhận thức, nhu cầu học tập đa dạng của HS. Sự ĐC là
một yêu cầu tất yếu trong DH TKT nói chung và HS CPTTT học hoà nhập, đợc dựa trên
những căn cứ khoa học hết sức quan trọng.
6. Năm nguyên tắc cơ bản và ND điều chỉnh NDDH, 04 PPĐC NDDH. Trong Luận án
này, chúng tôi lựa chọn và đi sâu nghiên cứu ND điều chỉnh NDDH cho HS CPTTT học
hoà nhập theo bài học và tổ chức NDDH đã điều chỉnh theo dạng đề cơng và thứ bậc.
Chơng 2. Chơng trình tiểu học và Thực trạng Điều Chỉnh NDDH
một số môn học cho HS CPTTT học hoà nhập ở lớp 1
2.1. Những vấn đề khó của Chơng trình tiểu học đối với HS CPTTT học hoà nhập
2.1.1. Chơng trình GD
2.1.1.1. Khái niệm
Chơng trình GD là một phức hợp gồm các bộ phận cấu thành: 1) MT học tập; 2)


11

Phạm vi, mức độ và cấu trúc ND học tập; 3) Các PP, hình thức tổ chức học tập; 4) Đánh
giá kết quả học tập. Cấu trúc của chơng trình gồm hai khía cạnh chính: 1) Sự hình dung
trớc những kết quả mà HS sẽ đạt đợc sau một thời gian học tập; 2) Cách thức, phơng
tiện, con đờng, điều kiện để làm cho mong muốn đó trở thành hiện thực. Chơng trình
GD là sự trình bày có hệ thống một kế hoạch tổng thể các hoạt động GD trong một thời
gian xác định, trong đó nêu lên các MT học tập mà ngời học cần đạt đợc, đồng thời xác
định rõ phạm vi, mức độ ND học tập, các PP, phơng tiện, cách thức tổ chức học tập, các
cách thức đánh giá kết quả học tập, nhằm đạt đợc MT học tập đã đề ra.
2.1.1.2. Các loại chơng trình GD
Hiện đang có một số loại chơng trình GD sau: 1) Chơng trình ẩn; 2) Chơng trình
chính thức và chơng trình thực tế; 3) Chơng trình chính qui và không chính qui.
2.1.1.3. Quá trình xây dựng chơng trình GD
ở Việt Nam, quá trình xây dựng chơng trình thờng theo các bớc: 1) Xây dựng

chơng trình khung; 2) Xây dựng kế hoạch đào tạo (chơng trình đào tạo) thể hiện tỉ lệ
các khối KT, KN cần đào tạo, danh mục các môn học cùng với thời lợng, trình tự phân
bố các môn học trong toàn bộ khoá đào tạo; 3) Xây dựng đề cơng chơng trình các môn
học đợc xây dựng.
2.1.1.4. Chơng trình tiểu học ở nớc ta
Chơng trình tiểu học là sự cụ thể hoá MT GD tiểu học bằng một kế hoạch hành
động s phạm, bao gồm: 1) Những đích cuối cùng (thể hiện ở MT cấp học và môn học, cụ
thể hoá đến MT của từng chủ đề ND); 2) Những ND và năng lực cần phát triển ở HS; 3)
Các PPDH và phơng tiện DH; 4) Các cách thức đánh giá kết quả học tập của HS.
2.1.2. Những vấn đề khó của Chơng trình tiểu học đối với HS CPTTT học hoà nhập
2.1.2.1. MT đạt chuẩn KT, KN và yêu cầu về thái độ của Chơng trình tiểu học với đặc
điểm trình độ nhận thức, KN và hành vi của HS CPTTT
Chơng trình tiểu học đợc thiết kế dựa trên chuẩn KT, KN đối với sự phát triển
bình thờng của HS tiểu học Việt Nam. Chuẩn KT, KN có vai trò chủ đạo trong việc tổ
chức triển khai toàn bộ Chơng trình tiểu học, các nhà trờng và GV tiểu học buộc phải
tuân theo và thực hiện. Với hạn chế trong các lĩnh vực phát triển, chuẩn KT, KN (lấy môn
Toán 1 và TN-XH 1 làm ví dụ), một cách mặc nhiên, là rào cản đối với việc tiếp cận
chơng trình của HS CPTTT học hoà nhập. Nếu lấy chuẩn KT, KN để hớng tới kết quả
học tập và rèn luyện đối với HS CPTTT học hoà nhập thì rất khó cho HS đó có thể đạt
đợc. Kết thúc học kỳ I năm học 2007 2008 vẫn cha có một văn bản pháp qui nào của
Bộ GD&ĐT hớng dẫn ĐC chuẩn KT, KN đối với từng dạng TKT một cách tờng minh
để các trờng và GV tiểu học căn cứ vào đó mà thực hiện.
2.1.2.2. Kế hoạch DH, chơng trình môn học và sách giáo khoa
Chơng trình xác định 02 môn học chủ chốt đó là Toán và Tiếng Việt, đợc coi là
công cụ về KN và PP t duy để học các môn học khác và để phát triển các năng lực cá
nhân. Kế hoạch DH năm học đòi hỏi các nhà trờng phải hoàn thành nhằm đảm bảo hầu
hết HS đạt đợc chuẩn KT, KN đã qui định. Đây lại chính là điểm yếu, hạn chế của HS
CPTTT. HS CPTTT khó có thể đạt đến trình độ t duy khái quát, nhng có thể phát triển
các KNXH, thay đổi hành vi thông qua các môn học nhất là các môn học có nhiều cơ hội
để thực hiện điều này nh môn TN-XH. Tuy nhiên, thời lợng dành cho môn Toán là rất

lớn, trong khi cho môn TN-XH thì hạn chế.
Đến nay, cha có một nghiên cứu áp dụng Chơng trình tiểu học cho HS CPTTT
học hoà nhập mà chỉ áp dụng cho các cơ sở GD chuyên biệt. Đồng thời, cha có văn bản


12

nào của Bộ GD&ĐT xác định cụ thể môn học nào HS CPTTT học hoà nhập cần phải học
hay không cần phải học, Các văn bản hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ
GD&ĐT các nhà trờng khó có thể áp dụng cho một đối tợng TKT cụ thể.
2.1.2.3. Đánh giá kết quả GD
Về cơ bản, đánh giá kết quả học tập và GD HS tiểu học đợc dựa trên đánh giá kết
quả thực hiện chơng trình. Điều mà bất cứ HS CPTTT nào cũng khó có thể vợt qua. Đến
nay, mặc dù đã có một số văn bản đề cập đến vấn đề đánh giá kết quả GD cho TKT học
hoà nhập ở tiểu học song chỉ mang tính định hớng và cha đi sâu vào từng đối tợng
khuyết tật cụ thể. Điều này góp phần tạo nên những trở ngại đáng kể cho việc thực hiện
Chơng trình tiểu học đối với HS CPTTT học hoà nhập.
2.1.2.4. Điều kiện đảm bảo thực hiện Chơng trình tiểu học đối với HS CPTTT
Đội ngũ cán bộ quản lý GD và GV tiểu học
Trình độ đào tạo và khả năng đáp ứng của đội ngũ GV với yêu cầu đổi mới về ND
và PPDH của Chơng trình tiểu học có nhiều bất cập. Đội ngũ cán bộ quản lý và GV đợc
bồi dỡng về GDHN không đủ về số lợng và hạn chế về chất lợng do nhiều nguyên
nhân khác nhau.
Cơ sở vật chất, đồ dùng phơng tiện DH
Cơ sở vật chất, đồ dùng phơng tiện DH cho HS CPTTT còn rất thiếu về số lợng và
kém về chất lợng, cha tính đến nhu cầu đặc thù của HS CPTTT học hoà nhập.
Tóm lại, Chơng trình tiểu học đợc triển khai từ năm học 2002-2003 đến nay mặc
dù đã tỏ rõ hiệu quả đối với HS tiểu học nói chung song cũng đặt ra rất nhiều thách thức
đối với triển khai đối với HS CPTTT học hoà nhập. Lựa chọn nghiên cứu ĐC NDDH của
hai môn học Toán 1 và TN-XH 1 cho HS CPTTT học hoà nhập với những đặc điểm phát

triển các lĩnh vực hết sức đặc thù bớc đầu đa ra định hớng, làm cơ sở để giải quyết một
phần những thách thức mà Chơng trình tiểu học đã đặt ra.
2.2.
Những vấn đề chung về khảo sát
2.2.1. Mục đích khảo sát
Tiến hành nghiên cứu đánh giá thực trạng ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập
ở lớp 1 thông qua việc tổ chức DH của GV làm cơ sở thực tiễn của việc xây dựng PPĐC
NDDH và tiến trình ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập ở tiểu học nói chung và ở
lớp 1 nói riêng, đồng thời làm cơ sở để tiến hành thực nghiệm s phạm nhằm kiểm
nghiệm tính khoa học, khẳng định tính khả thi của các PPĐC và tiến trình ĐC NDDH đã
đề xuất.
2.2.2. ND, bộ công cụ và mẫu khảo sát
2.2.2.1. Khảo sát xác định HS CPTTT học hoà nhập ở lớp 1
ND khảo sát cụ thể: Xác định những HS thuộc dạng CPTTT đang học hoà nhập ở
lớp 1 tại địa bàn nghiên cứu, đồng thời xác định một số HS CPTTT trong tổng số HS
CPTTT đã đợc khẳng định nhng lại có thêm các biểu hiện hành vi bất thờng kèm theo
để đảm bảo tính xác thực của đối tợng nghiên cứu. Thực hiện ND này, chúng tôi thống
nhất sử dụng hai bộ công cụ nghiên cứu: 1) Bảng sàng lọc s phạm: Mang lại một hình
ảnh tổng thể về về quá trình nhận thức, giao tiếp, hành vi của HS, gồm 51 câu hỏi đợc
chia thành 07 lĩnh vực. Mỗi câu hỏi đợc đánh giá bằng điểm số từ 1 đến 5. Điểm của mỗi
lĩnh vực là điểm trung bình của tổng điểm lĩnh vực chia cho tổng số mục. Mỗi Bảng sàng
lọc s phạm để đánh giá một HS theo các mức độ: 1) Không có vấn đề; 2) Nghi ngờ; 3)
Rất có vấn đề. Khi HS có điểm số rơi vào phần rất có vấn đề có thể coi HS đó có vấn đề về
trí tuệ và hành vi. Nếu 4/7 lĩnh vực của HS rơi vào phần rất có vấn đề, HS đó đợc coi là


13

HS CPTTT; 2) Bảng kiểm tra hành vi của HS: Là một chơng trình nhằm xác định những
biểu hiện hành vi và KN của HS trong độ tuổi từ 5 đến 18 tuổi, gồm 118 câu hỏi thuộc 9

lĩnh vực. Trong phạm vi nghiên cứu của Luận án, đánh giá chỉ lựa chọn thực hiện đối với
HS nam và HS nữ từ 4 đến 11 tuổi. Đánh giá đợc thực hiện bằng điểm số đối với bất kỳ
mô tả nào phác hoạ lại cách HS hành động ở hiện tại hoặc trong hai tháng vừa qua và mỗi
Bảng kiểm tra hành vi đợc trình bày thành Lợc đồ điểm số.
Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu ban đầu 58 trờng hợp và xác định đợc 43
trờng hợp CPTTT, trong đó 12 HS có một số biểu hiện hành vi bất thờng. Những HS
CPTTT này hiện đang học ở 32 lớp 1 của các trờng tiểu học của địa bàn nghiên cứu.
2.2.2.2. Khảo sát nhận thức và đánh giá của GV về ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà
nhập
ND cụ thể gồm: 1) Nhận thức của GV về ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập;
2) PP xác định khả năng, nhu cầu và đặc điểm hành vi của HS CPTTT của GV; 3) Thực tế
ĐC NDDH cho HS CPTTT của GV; 4) Những căn cứ để GV tiến hành ĐC NDDH cho HS
CPTTT; 5) Hình thức, ND và PPĐC; 6) ý kiến của GV về chơng trình môn Toán 1 và
môn TTN-XH 1 đối với HS CPTTT học hoà nhập; 7) Những khó khăn của GV khi thực
hiện ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập.
Bộ câu hỏi khảo sát có tổng số là 12 câu hỏi đợc sắp xếp theo tiến trình ND khảo
sát trên, gồm 70 items chính và một số câu hỏi phụ. Tất cả các câu hỏi đợc thiết kế theo
dạng câu hỏi đóng với 5 khả năng lựa chọn và đợc đánh giá bằng điểm số theo thứ tự từ 1
đến 5. Mỗi câu hỏi và item có một lựa chọn cho GV.
Mẫu khảo sát: 32 GV đang dạy lớp 1 có HS CPTTT học hoà nhập tại 32 lớp của 19
trờng tiểu học tại địa bàn nghiên cứu, tuổi đời từ 29 đến 43 có trình độ từ THSP trở lên,
số năm DH tiểu học từ 8 đến 22 năm, số năm DH hoà nhập từ 2 năm trở lên.
2.2.2.3. ND khảo sát thực hiện ĐC NDDH trong giờ DH cho HS CPTTT học hoà nhập
ND cụ thể gồm: 1) Xác định số lợng và mức độ khó của KT; 2) Các vấn đề về câu
hỏi: số lợng và mức độ khó của câu hỏi dành cho HS CPTTT; 3) Những ND đợc chú
trọng ĐC trong môn Toán; 4) Những ND đ
ợc chú trọng ĐC trong môn TN-XH; 5) Các
PPĐC NDDH cho HS CPTTT đợc GV sử dụng trong giờ học; 6) Vấn đề sử dụng đồ dùng
phơng tiện DH trong giờ học cho HS CPTTT; 7) ND và cách thức GD hành vi cho HS
CPTTT; 8) Đánh giá chung về giờ DH cho HS CPTTT học hoà nhập.

Bộ câu hỏi có tổng số 10 câu hỏi đợc sắp xếp theo tiến trình nội dung khảo sát các
giờ dạy trên, gồm 50 items. Tất cả các câu hỏi đợc thiết kế theo dạng câu hỏi đóng với 5
khả năng lựa chọn và đợc đánh giá bằng điểm số theo thứ tự từ 1 đến 5. ND các câu hỏi
đợc xác định chủ yếu với hai hình thức là mức độ phù hợp và mức độ lĩnh hội. Các tiêu
chí đánh giá: Mức độ phù hợp
: Không phù hợp; Phù hợp thấp; Phù hợp; Phù hợp cao;
Rất phù hợp.Mức độ lĩnh hội của HS CPTTT
: Yếu kém; Trung bình; Khá; Tốt; Rất tốt.
Tổng số tiết đã dự: 62 tiết ở hai môn học là Toán 1 và TN-XH 1.
2.2.3. PP khảo sát
2.2.3.1. Xác định HS CPTTT bằng Bảng sàng lọc s phạm và Bảng kiểm tra hành vi
Hớng dẫn GV thống nhất cách sử dụng các bộ công cụ nghiên cứu này nh sau: 1)
Thông hiểu ND của hai bộ công cụ; 2) Xác định những điều kiện về đồ dùng sử dụng đi
kèm theo hai bộ công cụ; 3) Các PP chủ yếu để thu thập thông tin; 4) Ghi chép bất cứ
thông tin nào thu thập đợc; 5) Thực hiện đánh giá bằng điểm số trong mỗi bộ công cụ và
biểu diễn bằng lợc đồ điểm số; 6) Kết luận đánh giá.
2.2.3.2. Khảo sát nhận thức và đánh giá của GV về ĐC NDDH


14

Hớng dẫn GV điền phiếu khảo sát, sau đó GV sẽ tự hoàn thành trả lời bộ phiếu
trong thời gian 30 phút. Đồng thời, dự giờ quan sát: Tiến hành quan sát, ghi chép trực tiếp
các tiết DH cho HS CPTTT học hoà nhập môn Toán 1 và TN - XH 1.
2.2.3.3. Các PP bổ trợ khác
Phỏng vấn sâu: Phỏng vấn GV và HS nhằm bổ trợ cho PP điều tra bằng bảng hỏi.
Nghiên cứu sản phẩm GD: Nghiên cứu Kế hoạch bài học 02 môn học là Toán 1 và
TN - XH 1 cho HS CPTTT học hoà nhập của GV; Nghiên cứu sản phẩm hoạt động học tập
của HS CPTTT và những HS khác.
2.2.4. PP xử lý số liệu

Kết quả điểm đợc tính toán và xử lí bằng toán thống kê. Từ các kết quả định lợng
rút ra các nhận xét, kết luận định tính.
2.2.5. Độ tin cậy của bộ công cụ khảo sát
Độ tin cậy của cả bộ câu hỏi đợc tính theo công thức Spearman - Brown: r11 =
2r1/2/ (1 + r1/2): r1/2 là hệ số tơng quan giữa điểm số hai nửa bài trắc nghiệm và r11 là
độ tin cậy của toàn bài.
Độ tin cậy của bộ câu hỏi khảo sát nhận thức và đánh giá của GV về ĐC NDDH
cho HS CPTTT học hoà nhập qua tính toán thực tế là 0,5908 và độ tin cậy của bộ câu hỏi
trong Phiếu quan sát thực hiện ĐC NDDH trong giờ DH cho HS CPTTT học hoà nhập là
0.5847, cho thấy các kết quả từ khảo sát này là đáng tin cậy.
2.3. Thực trạng ĐC NDDH một số môn học cho HS CPTTT học hoà nhập ở lớp 1
2.3.1. Kết quả nghiên cứu khảo sát GV về ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập
Kết quả khảo sát ND này cho thấy:
1. GV đã hiểu đợc khái niệm, sự cần thiết và ảnh hởng tích cực của ĐC NDDH có thể
mang lại cho HS CPTTT học hoà nhập. Đây là điều kiện rất quan trọng để thực hiện các
bớc tiếp theo của xây dựng các PPĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập.
2. GV đã nhận thức rất rõ sự cần thiết và sử dụng các hình thức, PP khác nhau để tìm hiểu
đặc điểm của HS CPTTT nhằm thực hiện ĐC NDDH cho các em học hoà nhập một cách
có hiệu quả.
3. ĐC NDDH của GV vẫn có xu hớng phụ thuộc chủ yếu vào ND đã thiết kế sẵn; tập
trung phát triển KN nhận thức ND môn học. Đây sẽ là một cản trở lớn để đảm bảo lĩnh
hội KT, KN có hiệu quả và sự tham gia tích cực của HS CPTTT, đồng thời sẽ tạo ra thách
thức cho chính GV trong kỳ vọng vào sự tiến bộ của HS CPTTT về nhận thức.
4. Tuy đã chú ý đến đặc điểm của HS CPTTT, nhng GV còn thực sự cha quan tâm đến
các trải nghiệm của các em. Bên cạnh đó, MT và ND chơng trình dờng nh vẫn là một
sự bắt buộc làm giảm sự sáng tạo, linh hoạt của GV; Phơng tiện đồ dùng DH còn cha
đợc GV đánh giá đúng mức trong thực hiện ĐC NDDH cho HS CPTTT.
5. Bớc đầu, GV đã tập trung vào ĐC NDDH khi xác định và lựa chọn dung lợng đơn vị
KT, KN trong bài học cho HS CPTTT nhng còn cha chú ý xây dựng NDDH theo các
mức độ MT nhận thức và mức độ KN để hình thành và phát triển cho HS CPTTT.

6. GV thờng lựa chọn ĐC NDDH theo hớng thay thế ND khác hoặc theo đuổi MT DH
khác khi NDDH quá khó với HS CPTTT, thậm chí không cần ĐC khi cho rằng HS CPTTT
có thể tham gia các hoạt động học tập nh HS khác. Điều này gợi mở những hớng ĐC
NDDH các môn học nói chung, đồng thời đó cũng có thể đợc coi là một trong những
phơng án ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập ở một bài học cụ thể.


15

7. Chuẩn KT, KN, NDDH và đánh giá kết quả học tập ở hai môn Toán 1 và TN-XH 1 đã
đa ra hai bức tranh khác nhau đối với việc đảm bảo khả năng lĩnh hội và tham gia các
hoạt động học tập của HS CPTTT học hoà nhập. Những thách thức, rào cản đồng thời với
cơ hội lĩnh hội và tham gia hoạt động học tập ở hai môn học là cơ sở quan trọng để thực
hiện mục đích, các nhiệm vụ nghiên cứu của Luận án.
8. Có nhiều thách thức đối với GV trong thực hiện ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà
nhập. PP và KN ĐC NDDH cho HS CPTTT của GV còn nhiều hạn chế, đồng thời với
những khó khăn về thời gian, sự động viên của nhà trờng, văn bản hớng dẫn thực
hiện, đã làm giảm tính hiệu quả của ĐC NDDH đã ĐC cho HS CPTTT học hoà nhập.
2.3.2. Kết quả nghiên cứu qua đánh giá thực hiện ĐC NDDH trong giờ DH cho HS
CPTTT học hoà nhập
Các kết luận rút ra từ kết quả nghiên cứu ở ND này:
1. GV còn nhiều lúng túng trong việc xác định dung lợng mức độ KT và KNXH phù hợp
với đặc điểm HS CPTTT. Khi ĐC NDDH đòi hỏi cần đáp ứng cho mọi trình độ HS trong
lớp thì rõ ràng đây là một thách thức lớn cho các GV DH hoà nhập.
2. GV có thói quen với việc sử dụng lời nói để thông hiểu ND câu hỏi hay nhiệm vụ học
tập, cha quen với ĐC ND câu hỏi bằng hình thức phiếu học tập, dẫn đến nhiều hạn chế
sự tham gia các hoạt động nhóm của HS CPTTT.
3. Có sự khác biệt lớn trong ĐC NDDH giữa hai môn học. Trong môn Toán 1, GV rất chú
trọng ND KT bài học và KN môn học nhng lại cha coi trọng ND và KN tích hợp trong
môn học, cả 04 KNXH đều không đợc chú trọng ĐC nhất là KN giải quyết vấn đề.

Trong ND môn TN-XH 1, GV có nhiều cơ hội hơn và chú trọng hơn đến ĐC các ND
trong môn học cho phù hợp với đặc điểm của HS CPTTT học hoà nhập.
4. Các PPĐC NDDH mà GV thực hiện đều không đáp ứng đợc yêu cầu trong DH hoà
nhập, nhất là ĐC NDDH theo các mức độ nhận thức để đáp ứng phù hợp với trình độ của
HS CPTTT. Việc sử dụng đồ dùng phơng tiện DH của GV còn nhiều hạn chế.
5. GV còn gặp rất nhiều lúng túng khi sử dụng các biện pháp GD giảm thiểu những biểu
hiện hành vi bất thờng ở HS CPTTT trong lớp học bằng sự trợ giúp của các HS khác
thông qua các hoạt động nhóm.
6. Mức độ tham gia vào các hoạt động học tập của HS CPTTT và HS khác còn thấp. Có sự
tơng quan t
ơng đối rõ rệt khi giữa thực hiện ĐC NDDH với kết quả lĩnh hội của HS
CPTTT sau khi kết thúc mỗi bài học. Mức độ lĩnh hội KT, KN và thay đổi hành vi, thái độ
của HS CPTTT còn rất hạn chế.
2.4. Bàn luận về kết quả nghiên cứu thực trạng ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà
nhập ở lớp 1
2.4.1. Những điểm mạnh của thực trạng
1) Thứ nhất: Sự cần thiết phải tiến hành ĐC đợc GV nhận thức và đánh giá đúng
đắn; 2) Thứ hai: ĐC dung lợng và mức độ khó của KT theo tiến trình bài học đợc GV
lu ý và thực hiện; bớc đầu, GV đã sử dụng đồ dùng phơng tiện DH tuân theo các
nguyên tắc chung; 3) Thứ ba: Những khó khăn cơ bản của việc thực hiện ĐC NDDH đợc
GV đa ra một cách tơng đối đầy đủ và hình dung đợc muốn DH cho đối tợng này học
hoà nhập có hiệu quả thì cần phải giải quyết những khó khăn đó. Điểm mạnh của thực
trạng trên là tiền đề để thực hiện mục đích nghiên cứu của Luận án.
2.4.2. Những hạn chế cơ bản của thực trạng
Thứ nhất: Có sự khác biệt giữa nhận thức và thực hiện trong thực tế lên lớp của GV;
Thứ hai: KN ĐC NDDH đảm bảo phù hợp với đặc điểm của HS CPTTT của GV còn


16


nhiều hạn chế; Thứ ba: Kết quả học tập của HS CPTTT còn rất hạn chế. Có thể khẳng
định ban đầu, đây đợc coi là hệ quả tất yếu của những hạn chế trong thực hiện ĐC quá
trình DH nói chung và ĐC NDDH nói riêng cho HS CPTTT học hoà nhập.
2.4.3. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng
2.4.3.1. Nguyên nhân dẫn đến điểm mạnh của thực trạng
Thứ nhất: Địa bàn nghiên cứu thuộc Dự án GD hoà nhập HS khuyết tật, do đó,
100% GV đã đợc tập huấn bồi dỡng ĐC quá trình DH cho TKT học hoà nhập nói chung
và HS CPTTT nói riêng; Thứ hai: Nhu cầu và số lợng đi học của TKT và HS CPTTT
ngày càng tăng lên tại địa bàn nghiên cứu đòi hỏi các nhà trờng phải có sự thay đổi trong
tổ chức DH và GD để đáp ứng phù hợp với đặc điểm của đối tợng này. Đã có một số
trờng hợp thành công điển hình tại hai địa bàn trên.
2.4.3.2. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế của thực trạng
Thứ nhất: T tởng và việc làm của GV còn coi nặng KT của chơng trình, sách
giáo khoa trong DH cho HS CPTTT học hoà nhập; Thứ hai: GV cha thực sự có KN ĐC
NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập một cách có hiệu quả; Thứ ba: Trong tổng số 43 HS
CPTTT nghiên cứu có tới 12 HS (chiếm 27.91%) có biểu hiện hành vi bất thờng. Chất
lợng DH cho đối tợng thuộc diện này thờng rất hạn chế; Thứ t: GV cha thực sự có
niềm tin và kỳ vọng vào sự phát triển của HS CPTTT; Thứ năm: Số lợng HS trong lớp,
các qui định về thời gian, tiến trình và ND trong kế hoạch bài học, thiếu sự động viên của
Ban Giám hiệu, sự chia xẻ của đồng nghiệp cũng nh thiếu các văn bản hớng dẫn, đã
làm giảm tính hiệu quả của ĐC NDDH đã thiết kế cho HS CPTTT học hoà nhập.
2.4.4. Suy nghĩ một vài hớng khắc phục thực trạng
Thứ nhất: Hình thành và phát triển PP, KN ĐC NDDH cho GV đảm bảo thực hiện
tốt các nội dung nh
: 1) Xác định dung lợng và mức độ khó của KT; 2) Xác định số
lợng và mức độ khó theo các giai đoạn hình thành của KN; 3) Xây dựng ND và cách
thức GD hành vi cho HS CPTTT; 4) Thực hiện các ND KN này trong các giờ DH trên lớp
một cách thờng xuyên; Thứ hai: Tăng cờng chất lợng giao tiếp giữa GV, các HS khác
trong lớp với HS CPTTT; Thứ ba: Bên cạnh bộ đồ dùng đã đợc cung cấp, cần tăng cờng
làm và sử dụng đồ dùng, phơng tiện DH cho HS CPTTT học hoà nhập; Thứ t: Lôi cuốn

sự tham gia và cam kết của các nhà quản lý GD tiểu học các cấp, khuyến khích, động viên
GV thực hiện đầy đủ yêu cầu trong GDHN cũng nh trong ĐC NDDH cho HS CPTTT
học hoà nhập có hiệu quả.
Chơng 3. thực nghiệm điều chỉnh NDDH một số môn học cho HS
CPTTT học hoà nhập ở lớp 1
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, chúng tôi đã xây dựng các PPĐC NDDH gồm: 1)
Kiểu đồng loạt; 2) Kiểu đa trình độ; 3) Kiểu trùng lặp giáo án; 4) Kiểu thay thế. Cùng với
đánh giá thực trạng ĐC NDDH tại địa bàn nghiên cứu, chúng tôi tiếp tục xây dựng ND
các PPĐC và tiến trình ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập ở tiểu học nói chung và ở
lớp 1 nói riêng. Dựa vào đó, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm s phạm để kiểm nghiệm
tính khoa học, khẳng định tính khả thi của PPĐC và tiến trình ĐC NDDH cho HS CPTTT
học hoà nhập đã đề xuất ở hai môn học là Toán 1 và TN-XH 1.
3.1. PPĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập ở tiểu học
Tiêu chí chung cho cả 04 PP và tiêu chí thực hiện của từng PPĐC NDDH cần đảm
bảo 05 thành tố sau: 1) Tính mục đích của lựa chọn và sử dụng PP; 2) Hệ thống các cách
thức hay hành động thực hiện PP; 3) Phơng tiện đảm bảo cho thực hiện PP; 4) Quá trình


17

thực hiện hay quá trình sử dụng PP; 5) Kết quả thực hiện PP. Các PPĐC NDDH khác nhau
thì ND của 05 thành tố trên cũng khác nhau.
3.1.1. PPĐC NDDH theo kiểu đồng loạt
3.1.1.1. ND của PP: HS CPTTT có thể tham gia hoạt động và lĩnh hội một cách bình
thờng tất cả hay một số ND bài học và hoạt động học tập của lớp học bằng cách tham gia
các hoạt động học tập của lớp học nh mọi HS khác.
3.1.1.2. Quá trình và cách tiến hành PP: 1) ĐC đợc tiến hành cho mọi HS căn cứ vào
MT và ND của bài học và tính đến đặc điểm HS của lớp và điều kiện thực hiện bài học đó;
2) Không có MT riêng cho HS CPTTT khi HS có thể tham gia và lĩnh hội tất cả ND bài
học; 3) GV lựa chọn, xác định số lợng và mức độ khó của ND bài học theo tiến trình

NDDH đã đợc tổ chức trong mỗi bài học; 4) Thực hiện ĐC NDDH cho toàn bộ HS trong
lớp học thông qua tiến hành giờ dạy.
3.1.1.3. Tiêu chí lựa chọn thực hiện PP: 1) Trình độ nhận thức của HS CPTTT có thể đạt
đợc MT của bài học và không có nhiều sự khác biệt so với những HS khác trong lớp học;
2) KNXH và các đặc điểm hành vi khác của HS đạt mức độ yêu cầu của bài học và tơng
đơng nh các HS khác trong lớp học; 3) ND bài học hoặc một số ND bài học đảm bảo
cho HS CPTTT có thể tham gia hoạt động học tập và lĩnh hội KT, KN ở các trình độ phổ
thông hoặc HS CPTTT có thể cố gắng hơn một chút với sự hỗ trợ của GV và bạn bè thì có
thể đạt đợc ở mức độ trung bình.
3.1.2. PPĐC NDDH theo kiểu đa trình độ
3.1.2.1. ND của PP: HS CPTTT và HS khác của lớp học cùng tham gia hoạt động học tập
và lĩnh hội ND bài học hay một số ND bài học nhng với mức độ mục tiêu nhận thức khác
nhau dựa trên năng lực, trình độ nhận thức và nhu cầu của HS.
3.1.2.2. Quá trình và cách tiến hành PP: 1) Xác định những ND bài học cần ĐC và áp
dụng các bớc phân tích một nhiệm vụ để tiến hành ĐC NDDH; 2) Sử dụng mô hình nhận
thức của Benjamine Bloom để tiến hành ĐC ND bài học theo các mức độ nhận thức; 3) Sử
dụng 04 mức độ hình thành và phát triển KN để tiến hành ĐC số lợng và mức độ KN cho
HS CPTTT; 4) Sử dụng các biện pháp GD hành vi bất thờng cho HS CPTTT (nếu có); 5)
Thực hiện ĐC NDDH của bài học theo thiết kế đã ĐC trên lớp thông qua giờ dạy và tiếp
tục ĐC khi có sự thay đổi giữa thực hiện và thiết kế.
3.1.2.3. Tiêu chí lựa chọn thực hiện PP: 1) Trình độ nhận thức của HS CPTTT ở mức độ
thấp, ND của bài học hay một số ND của bài học là quá khó, HS không thể tham gia và
lĩnh hội ND bài học hay một số ND bài học ở các mức độ nhận thức cao hơn và nh

những HS khác; 2) KNXH của HS CPTTT ở mức độ thấp so với yêu cầu ND bài học hoặc
một số ND bài học và những HS khác trong lớp học; 3) HS CPTTT có một số biểu hiện
hành vi bất thờng.
3.1.3. PPĐC NDDH theo kiểu trùng lặp giáo án
3.1.3.1. ND của PP: HS CPTTT tham gia vào hoạt động học tập với các HS khác trong
lớp học với cùng một kế hoạch bài học, ND bài học hay một số ND bài học nhng theo

mục tiêu học tập khác, không giống với mục tiêu học tập chung của lớp.
3.1.3.2. Quá trình và cách tiến hành PP: 1) Xác định những ND bài học HS CPTTT
không thể tham gia hoạt động và lĩnh hội; 2) Xác định ND của bài học khác, chủ đề khác
của môn học hay của môn học khác liên quan có thể tích hợp với ND kế hoạch bài học và
phù hợp với đặc điểm của HS CPTTT để xây dựng NDDH cho HS; 3) Sử dụng các bớc
phân tích nhiệm vụ, các mức độ nhận thức và KN, biện pháp GD hành vi bết thờng (nếu
HS có biểu hiện) để thực hiện ĐC; 4) Thực hiện ĐC NDDH của bài học theo thiết kế đã


18

ĐC trên lớp thông qua giờ dạy và tiếp tục ĐC khi có sự thay đổi giữa thực hiện và thiết kế.
3.1.3.3. Tiêu chí lựa chọn thực hiện PP: 1) Trình độ nhận thức và KN của HS CPTTT quá
thấp khi ND bài học hay một số ND bài học là quá khó với HS; 2) HS không thể tham gia
hoạt động học tập và lĩnh hội ND của bài học ở các mức độ nhận thức cũng nh KN quá
cao hoặc không nằm trong vốn tri thức, kinh nghiệm của HS và nh những HS khác; 3)
HS CPTTT có một số biểu hiện hành vi bất thờng (nếu có).
3.1.4. PPĐC NDDH theo kiểu thay thế
3.1.4.1 ND của PP: HS CPTTT cùng ngồi chung với HS khác hoặc hoạt động riêng biệt
trong toàn bộ giờ học hay một khoảng thời gian nào đó nhng theo chơng trình học tập
riêng, khác với chơng trình học tập chung của lớp.
3.1.4.2. Quá trình và cách tiến hành PP: 1) Xác định những ND bài học HS CPTTT
không thể tham gia hoạt động và lĩnh hội; 2) Xác định những ND của bài học khác, chủ
đề khác của môn học hay của môn học khác liên quan phù hợp với đặc điểm của HS
CPTTT để xây dựng NDDH cho HS; 3) Sử dụng các bớc phân tích nhiệm vụ, các mức độ
nhận thức và KN, biện pháp GD hành vi bết thờng (nếu HS có biểu hiện) để thực hiện
ĐC; 4) Thực hiện ĐC NDDH của bài học theo thiết kế đã ĐC trên lớp thông qua giờ dạy
và tiếp tục ĐC khi có sự thay đổi giữa thực hiện và thiết kế.
3.1.4.3. Tiêu chí lựa chọn thực hiện PP: 1) Trờng hợp HS CPTTT điển hình về sự trì trệ
trong nhận thức, có những biểu hiện hành vi bất thờng; 2) Rất ít các ND học tập trong

môn học, chủ đề hay bài học mà HS CPTTT có thể tham gia hoạt động và lĩnh hội nh ở
các mức độ ĐC trên; 3) Tất nhiên, khi HS CPTTT ở tiêu chí này học hoà nhập thì GV vẫn
cần phải thực hiện ĐC NDDH của bài học theo thiết kế đã ĐC trên lớp thông qua giờ dạy
và tiếp tục ĐC khi có sự thay đổi giữa thực hiện và thiết kế.
3.1.5. Tiến trình ĐC ND DH cho HS CPTTT học hoà nhập ở tiểu học












Sơ đồ 3.1. Tiến trình ĐC NDDH ở tiểu học cho HS CPTTT học hoà nhập
Dựa vào cách thiết kế tổng thể một bài học, cơ chế của tiến trình ĐC NDDH cho HS
CPTTT học hoà nhập ở tiểu học theo sơ đồ trên đợc lý giải trong 03 giai đoạn và 06 bớc
cụ thể nh sau:
3.1.5.1. Giai đoạn 1: Trớc khi tiến hành ĐC NDDH
B
ớc 1. Xác định đặc điểm của HS CPTTT và đa ra quyết định ĐC.
Bớc 2
. ĐC MT của bài học, chủ đề, môn học cho HS CPTTT.
3.1.5.2. Giai đoạn 2: Thực hiện ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập
Căn cứ ĐC:
- Đặc điểm trình
độ nhận thức, kỹ

năng và hành vi
HS CPTTT
- Mục tiêu, nội
dung học tập
- Điều kiện cụ
thể của nhà
trờng, lớp,



Quyết
định
điều
chỉnh


Điều
chỉnh
cái gì?
- Mục
tiêu
- ND
DH
Thiết kế
điều
chỉnh
- Dung
lợng
KT
- Mức

độ khó
của KT
KN và
hành vi
Lựa chọn
PPĐC
- Đồng
loạt
- Đa trình
độ
- Trùng
lặp giáo
án
- Thay thế
NDDH 1
NDDH 2
NDDH 3
NDDH 4

Đánh giá hiệu quả của điều chỉnh: Luôn luôn xem xét mọi tiến trình trên để điều chỉnh lại sự điều chỉnh nếu
cần thiết và đánh giá kết quả cuối cùng của sự điều chỉnh.


19

Bớc 3. ĐC ND của bài học và ĐC từng ND cho HS CPTTT trong kế hoạch bài học.
ND của bớc này liên quan đến việc xác định và ĐC về số lợng KT, KN, hành vi
cho phù hợp với đặc điểm của HS CPTTT. ND học tập của HS CPTTT có thể nằm trong
bài học, có thể là ND tích hợp, cũng có thể là ND ở các bài học, chủ đề, thậm chí ở môn
học khác. Sử dụng PPĐC nào sẽ hoàn toàn tuỳ thuộc vào việc GV xác định ND bài học

nào dành cho HS CPTTT trong giờ học và theo các tiêu chí lựa chọn sử dụng.
Bớc 4
. Xác định những điều kiện đảm bảo cho thực hiện ĐC, bao gồm đồ dùng
phơng tiện và hình thức tổ chức DH.
Bớc 5
. Tiến hành giờ dạy ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập.
Gồm các khâu: Mở bài, phát triển ND bài học và kết thúc bài học. Tiến hành giờ dạy
cần bám sát những ND đã đợc ĐC trong kế hoạch bài học. Tuy nhiên, tất cả các hoạt
động tiến hành giờ dạy ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập phải tuân thủ mọi hoạt
động học tập chung của lớp học.
3.1.5.3. Giai đoạn 3: Đánh giá ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập
Bớc 6
. Đánh giá kết quả thực hiện ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập.
Tóm lại, cùng với 04 PP và ND của từng PPĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập
nh trên, chúng tôi đã xây dựng tiến trình ĐC NDDH gồm 03 giai đoạn, 06 bớc. Sử dụng
các PPĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập cũng nh cho mọi HS ở tiểu học theo tiến
trình 03 giai đoạn gồm 06 bớc trên đây là sự sáng tạo, một nghệ thuật s phạm đồng thời
là một thách thức rất lớn đối với GV nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng DH cho đối tợng
đặc biệt khó khăn này.
3.2. Thực nghiệm s phạm
3.2.1. Những vấn đề chung về thực nghiệm
3.2.1.1. Mục đích thực nghiệm
Thứ nhất: Xem xét tính khoa học và khả thi của điều chỉnh NDDH cho HS CPTTT
học hoà nhập đợc thực hiện cụ thể ở hai môn học là Toán 1 và TN-XH 1 thông qua việc
hình thành PPĐC vấn đề này cho giáo viên.
Thứ hai: Đánh giá tác động của ĐC NDDH ở hai môn học trên cho HS CPTTT học
hoà nhập đối với sự phát triển các lĩnh vực nhận thức, ngôn ng và giao tiếp, KNXH của
HS CPTTT và HS khác trong lớp học thông qua thực hiện NDDH đã đợc ĐC trong các
giờ DH cho đối tợng này học hoà nhập.
3.2.1.2. ND thực nghiệm

Thực nghiệm thiết kế và tiến hành ĐC NDDH ở hai môn học Toán 1 và TN-XH 1
theo bài học cho HS CPTTT học hoà nhập của GV để hình thành các kỹ năng điều chỉnh
cho GV và đo đạc kết quả phát triển các lĩnh vực, kết quả học tập của HSCPTTT, những
HS khác trong lớp học. Các nội dung thực nghiệm cơ bản bao gồm:
Nội dung thực nghiệm thứ nhất:

Thực nghiệm thiết kế và tiến hành điều chỉnh NDDH ở hai môn học Toán 1 và TN-
XH 1 theo bài học cho HS CPTTT học hoà nhập của GV.
Nội dung cụ thể gồm: 1) Xác định dung lợng và mức độ khó của kiến thức; 2) Các
vấn đề về câu hỏi: Số lợng và mức độ khó của câu hỏi dành cho HS CPTTT; 3) Những
ND đợc GV chú trọng ĐC NDDH của hai môn học Toán 1 và TN-XH 1, gồm: ND kiến
thức và KNXH đợc chú trọng ĐC trong hai môn học; 4) Sử dụng đồ dùng phơng tiện
DH đảm bảo thực hiện MT nhận thức của HS CPTTT trong giờ học; 5) Các PPĐC NDDH


20

cho HS CPTTT giáo viên áp dụng trong bài học; 6) ĐC ND và cách thức để GD hành vi
cho HS CPTTT học hoà nhập.
ND thực nghiệm đợc thể hiện trong 08 câu hỏi (từ câu 1 đến câu 08 của Phiếu quan
sát thực hiện điều chỉnh NDDH trong giờ DH cho học sinh CPTTT học hoà nhập), gồm 45
items. Thực nghiệm đợc tiến hành theo tiến trình 03 giai đoạn và 06 bớc dựa vào cách
thiết kế tổng thể một bài học đã đề xuất.
Tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện điều chỉnh NDDH: Thứ nhất: Tuân thủ chặt chẽ
05 nguyên tắc ĐC NDDH; Thứ hai: Đảm bảo sự phù hợp giữa các NDDH cần thực hiện
điều chỉnh (theo 06 ND thực nghiệm) và thực hiện ĐC NDDH thông qua KN sử dụng các
PPĐC NDDH theo các mức độ: Không phù hợp; Phù hợp thấp; Phù hợp; Phù hợp cao;
Rất phù hợp; Thứ ba: Không còn hoặc chỉ còn dới 3% tỉ lệ GV cha đảm bảo thực hiện
đợc một KN của một ND yêu cầu ĐC nào đó trong một bài học thông qua việc đo đạc và
đánh giá kết quả ĐC đợc thực hiện ít nhất 03 lần trở lên trong thời gian một năm học.

ND thực nhiệm thứ hai:

ND thực nghiệm này là: DH NDDH của hai môn học đã đợc ĐC cho HS CPTTT
học hoà nhập và những HS khác trong lớp học. Trên cơ sở các ND thực nghiệm để đánh
giá tác động của ĐC NDDH ở hai môn học trên cho HS CPTTT học hoà nhập đối với sự
phát triển các lĩnh vực nhận thức, ngôn ngữ và giao tiếp, KNXH và kết quả học tập bằng
điểm số ở môn Toán 1 và bằng đánh giá nhận xét ở môn TN-XH 1 của HS khác.
ND thực nghiệm đợc thiết kế trong Phiếu thực nghiệm đánh giá kết quả học tập
của HS, gồm 43 items thuộc 03 lĩnh vực phát triển của HS về nhận thức, ngôn ngữ và giao
tiếp, KNXH. ND cụ thể gồm: 1) Lĩnh vực nhận thức: a. Nhận dạng và gắn tên gọi; b. Lĩnh
hội khái niệm môn học; c. Giải quyết nhiệm vụ học tập; 2) Lĩnh vực ngôn ngữ và giao
tiếp: a. Ngôn ngữ nói; b. Ngôn ngữ viết; c. Ngôn ngữ và giao tiếp; 3) KNXH: a. KN tìm
kiếm sự trợ giúp; b. KN tuân thủ; c. KN kiểm soát hành vi của bản thân; d. KN giải quyết
vấn đề; 4) Kết quả học tập ở hai môn Toán 1 và TN-XH 1 của các HS khác.
3.2.1.3. Tổ chức thực nghiệm
Thời gian thực nghiệm:

Giai đoạn 1: Thực nghiệm thiết kế và tiến hành ĐC NDDH ở hai môn học và thăm
dò ở diện hẹp; Giai đoạn 2: Thực nghiệm diện rộng, tiến hành trên toàn bộ các đối tợng,
địa bàn nghiên cứu và các ND thực nghiệm.
Mẫu thực nghiệm

Mẫu thực nghiệm thiết kế và ĐC NDDH ở hai môn học Toán 1 và TN-XH 1 đợc
thực hiện cho 32 GV hiện đang dạy 43 HS CPTTT học hoà nhập cùng 1173 HS khác của
32 lớp học.
Mẫu thực nghiệm tác động: Thực hiện DH NDDH của hai môn học Toán 1 và TN-
XH 1 đã ĐC cho HS CPTTT học hoà nhập đợc thực nghiệm tại 32 lớp học gồm 43 HS
CPTTT đang học hoà nhập cùng 1173 HS khác.
Mẫu đối chứng cho mẫu thực nghiệm tác động: Tại 32 lớp học gồm 43 HS CPTTT
đang học hoà nhập cùng với 1045 HS khác.

Nguyên tắc chọn mẫu thực nghiệm: Giữa nhóm thực nghiệm tác động và nhóm đối
chứng có những điểm tơng đồng về: 1) Độ tuổi, giới tính và thâm niên DH, đặc biệt là
thâm niên DH ở lớp 1 và cho HS CPTTT học hoà nhập của GV; 2) Trình độ GV của 02
nhóm đều đạt chuẩn và trên chuẩn; 3) HS CPTTT của hai nhóm thực nghiệm đều có độ
tuổi tơng đơng (từ 6 đến 8 tuổi), kết quả đo lần đầu các lĩnh vực phát triển tơng đơng,
không thuộc diện hành vi lệch chuẩn ở một lĩnh vực hay tất cả các lĩnh vực, chỉ có một số


21

biểu hiện hành vi bất thờng tơng đồng; 4) Hai huyện thuộc địa bàn nghiên cứu đều
thuộc các tỉnh miền trung, vùng nông thôn đồng bằng, điều kiện kinh tế xã hội, hoàn
cảnh và trình độ học vấn của cha mẹ HS, có nhiều nét tơng đồng [35].
Địa bàn thực nghiệm: Cả mẫu thực nghiệm tác động và mẫu đối chứng đều đợc lựa
chọn ở 32 trờng tiểu học của hai huyện thuộc địa bàn Dự án về GDHN TKT.
Các bớc tiến hành thực nghiệm
:
Bớc 1: Lựa chọn và xác định cơ sở thực nghiệm, GV, HS CPTTT theo nguyên tắc trên,
đảm bảo về số lợng tham gia thực nghiệm.
Bớc 2: Chuẩn bị ND tài liệu về ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập, xây dựng bộ
phiếu đánh giá kết quả học tập của HS CPTTT.
Bớc 3: Bồi dỡng GV thuộc nhóm thực nghiệm tác động về ND tài liệu, mục đích, ND
và cách tiến hành thực nghiệm, sử dụng phiếu đánh giá kết quả học tập của HS CPTTT.
Bớc 4: Xây dựng một số mẫu bài ĐC NDDH ở hai môn học là Toán 1 và TN-XH 1 cho
HS CPTTT học hoà nhập.
Bớc 5: Thực nghiệm ĐC NDDH ở hai môn học thông qua tiến hành các giờ dạy.
PP tiến hành thực nghiệm

Chọn mẫu: Đối với HS không CPTTT, tiến hành theo PP lấy mẫu phán đoán. Kích
thớc của mẫu theo tính toán là 8.66% đảm bảo yêu cầu kích thớc mẫu tối thiểu là 5%

cho thực hiện nghiên cứu.
Quan sát: Tiến hành quan sát các giờ dạy môn Toán 1 và TN - XH 1 sử dụng Phiếu
thực nghiệm đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Phỏng vấn: Đợc tiến hành với GV phụ trách lớp và HS khi việc quan sát giờ dạy
có thể gặp những vấn đề cha rõ ràng hay thông tin cha đầy đủ, khó xác định.
Kiểm tra (tests): Đánh giá ngay kết quả lĩnh hội bài học của 86 HS CPTTT và 192
HS khác ở hai môn học. ND kiểm tra cho HS CPTTT đợc biên soạn lại theo ND các bài
kiểm tra trong sách giáo khoa và MT giờ học theo hình thức trắc nghiệm (tests).
Ghi chép tiến trình: Ghi chép tất cả thông tin thu đợc.
3.2.1.4. Đánh giá và xử lý kết quả thực nghiệm
Sử dụng cách tính phần trăm (%), điểm số trung bình (X
TB
) và độ lệch chuẩn (SD).
Đo đạc kết quả thực nghiệm đợc tiến hành 04 lần vào giữa HK I, kết thúc HK I, giữa HK
II và kết thúc HK II năm học 2005 2006 với ND thực nghiệm 1 và tơng tự ở năm học
2006-2007 với ND thực nghiệm 2. áp dụng Quyết định số 30/2005/QĐ-BGD&ĐT về việc
ban hành Quy định đánh giá và xếp loại HS tiểu học của Bộ trởng Bộ GD&ĐT ngày
30/09/2005 đối với HS khác cho đánh giá kết quả học tập HS khác.
Công thức tính điểm trung bình:


Công thức tính độ lệch chuẩn:


3.2.2. Kết quả và phân tích kết quả thực nghiệm
3.2.2.1. Kết quả thực nghiệm thiết kế và tiến hành ĐC NDDH ở hai môn học Toán 1 và
TN-XH 1 theo bài học cho HS CPTTT học hoà nhập của GV
X
1 i
X

TB
=
n

n
i = 1
(X
i
X
TB
)
2

SD = S
2
=
n - 1


22

1. Mức độ phù hợp giữa các NDDH cần thực hiện ĐC và thực hiện ĐC NDDH ở hai môn
học thông qua sử dụng PPĐC NDDH của GV ở tất cả các bớc của một tiến trình lên lớp
đã đợc hình thành và ổn định qua các chỉ số đánh giá ở từng ND thực nghiệm.
2. Đối với hai môn học Toán 1 và TN-XH 1 có những đặc trng của từng môn học cùng
với đặc điểm hết sức đặc thù của HS CPTTT, GV đã có những thay đổi tích cực trong cách
nhìn nhận và khả năng đáp ứng cho phù hợp. Những kết quả này là điều kiện đảm bảo cho
bớc thực nghiệm tác động trên HS CPTTT và những HS khác trong lớp học.
3. Sử dụng các PPĐC NDDH ở hai môn học không chỉ đạt mức yêu cầu hay tiêu chí sử
dụng có hiệu quả từng PP mà còn là kết quả của việc sử dụng phối hợp, linh hoạt và phù

hợp với NDDH của bài học, từng ND của bài học và đặc điểm của từng HS CPTTT.
4. Không thể tách rời sử dụng PPĐC với đồ dùng phơng tiện DH hỗ trợ. Thực hiện ĐC
NDDH thực sự có hiệu quả khi đồng thời KN sử dụng đồ dùng phơng tiện DH của GV
cũng phải đợc nâng cao.
3.2.2.2. Kết quả thực nghiệm DH NDDH của hai môn học đã đợc ĐC cho HS CPTTT
học hoà nhập và những HS khác trong lớp học.
Kết quả thực nghiệm tác động chứng tỏ:
1. HS CPTTT đã có những thay đổi tích cực trong các lĩnh vực phát triển về KT môn học,
KN môn học, khả năng ngôn ngữ và giao tiếp, KNXH thể hiện qua những chỉ số đánh giá
cụ thể đối với từng ND thực nghiệm.
2. ĐC NDDH ở hai môn học không chỉ có tác dụng tích cực đối với HS CPTTT học hoà
nhập mà còn phát huy tác dụng tích cực đối với HS khác trong lớp học.
3.2.3. Tóm tắt và bàn luận kết quả thực nghiệm
3.2.3.1. Tóm tắt kết quả thực nghiệm
Đối với thực nghiệm thiết kế và tiến hành ĐC NDDH ở hai môn học Toán 1 và TN-XH
1 theo bài học cho HS CPTTT học hoà nhập của GV:
Kiểm chứng thực nghiệm cho thấy: 1) KN sử dụng các PPĐC NDDH của GV đủ sự
ổn định và tin cậy để tiến hành thực nghiệm DH NDDH đã ĐC để tác động trên HS
CPTTT và các HS khác trong lớp học; 2) Thực nghiệm đợc thực hiện trọng tâm ở hai
môn học là Toán 1 và TN-XH 1, tuy nhiên, trong quá trình hớng dẫn GV, các ND ĐC
đều đợc đề cập đến và có thể áp dụng cho tất cả các môn học khác, trớc hết là ở lớp 1
cho HS CPTTT học hoà nhập; 3) Kết quả thực nghiệm khẳng định tính khách quan và
khoa học, là tiền đề tin cậy để tiến hành thực nghiệm tác động của ĐC NDDH ở hai môn
học cho HS CPTTT học hoà nhập và đối với các HS khác trong lớp học.
Đối với thực nghiệm DH NDDH của 02 môn học đã đợc ĐC cho HS CPTTT học hoà
nhập và những HS khác trong lớp học:
Kết quả thực nghiệm tác động khẳng định: 1) HS CPTTT lĩnh hội KT, KN của bài
học có hiệu quả và tham gia tích cực hơn vào trong quá trình học tập; 2) Do đó, các PP,
ND của mỗi PPĐC và tiến trình ĐC NDDH gồm 03 giai đoạn, 06 bớc đợc nghiên cứu
và xây dựng trong Luận án này là phù hợp với những đặc điểm của HS CPTTT học hoà

nhập; 3) ĐC NDDH ở hai môn học không chỉ có tác dụng tích cực đối với HS CPTTT học
hoà nhập mà còn đối với HS khác trong lớp học, góp phần nâng cao chất lợng DH cho
HS CPTTT nói riêng cũng nh chất lợng DH hoà nhập nói chung.
3.2.3.2. Một số bàn luận kết quả thực nghiệm
Môi trờng nhà trờng và lớp học hoà nhập là một trong những điều kiện quan
trọng bảo đảm cho sự phát triển cả về thể chất và trí tuệ của mọi HS. Sự ĐC trong giai
đoạn chuyển tiếp hoạt động chủ đạo không chỉ mang ý nghĩa của việc giúp HS CPTTT


23

lĩnh hội KT, KN nhiều hơn, có hiệu quả hơn mà còn giúp cho sự chuyển tiếp này diễn ra
một cách thuận lợi.
Mục đích của thực hiện ĐC NDDH trớc hết là nhằm giúp HS CPTTT có thể tham
gia vào hoạt động học tập cùng với những HS khác trong môi trờng lớp học phổ thông,
đồng thời phát huy đợc tối đa khả năng lĩnh hội KT, KN của các em. Đây là vấn đề cốt
lõi trong GDHN. HS CPTTT là đối tợng khó khăn nhất trong các dạng TKT, vì vậy, nếu
thực hiện ĐC thành công cho đối tợng này sẽ tạo nền tảng hết sức cơ bản để thực hiện có
hiệu quả cho các đối tợng có nhu cầu GD đặc biệt khác.
Sẽ là thiếu công bằng khi so sánh sự phát triển các lĩnh vực của HS CPTTT với mức
độ phát triển chung ở cùng một lứa tuổi và những mốc phát triển bình thờng.
Kết quả nghiên cứu thông qua các chỉ số đánh giá đã cho thấy, Luận án đã thực
hiện đợc mục đích, các nhiệm vụ và khẳng định giả thuyết nghiên cứu. Tuy nhiên, thời
gian thực nghiệm không dài đối với một đối tợng rất khó khăn trong hầu hết các lĩnh vực
phát triển, nên có thể nhận thấy một số chỉ số trong các lĩnh vực phát triển của HS
CPTTT, đặc biệt trong lĩnh vực hình thành khái niệm, KN giải quyết vấn đề cha thực sự
tạo ra sự khác biệt. Do đó, GV bên cạnh việc phát triển những khả năng, điểm mạnh còn
cần phải kiên trì, chú ý khắc phục những hạn chế, điểm yếu trong các lĩnh vực phát triển
của HS CPTTT trong suốt thời gian HS học hoà nhập ở nhà trờng.
Kết luận v kiến nghị

1. Kết luận
1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập ở tiểu học
nói chung và ở lớp 1 nói riêng, chúng tôi đi đến kết luận sau:
1.1.1. HS CPTTT có những hạn chế và bị thiếu hụt trong hầu hết các lĩnh vực phát triển
thể hiện trong từng giai đoạn phát triển đều chậm hơn so với mốc phát triển chung, bình
thờng của độ tuổi, giới tính. Đây là cơ sở quan trọng, đôi khi có tính quyết định để lựa
chọn MT, ND, PP và hình thức tổ chức DH đảm bảo phù hợp cho đối tợng hết sức khó
khăn này. Môi trờng GDHN là môi trờng phát triển tốt nhất của hầu hết HS CPTTT, tạo
cho HS có những cơ hội học tập lẫn nhau, phát triển về trí tuệ và hành vi phù hợp.
1.1.2. Chơng trình tiểu học đã mang lại sự thay đổi tích cực trong đổi mới GD và DH tiểu
học. Tuy nhiên, có rất nhiều các vấn đề thách thức đối với thực hiện ch
ơng trình này đối
với HS CPTTT học hoà nhập. Do đó, ĐC NDDH nhằm đảm bảo cho HS CPTTT học hoà
nhập ở tiểu học một cách có hiệu quả là một đòi hỏi tất yếu, đó là sự thay đổi yêu cầu về
dung lợng và mức độ kiến thức, kỹ năng và hành vi, thái độ trong nội dung của các môn
học, chủ đề, bài học nhằm đáp ứng phù hợp với trình độ nhận thức, nhu cầu học tập đa
dạng của học sinh.
1.1.3. ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập ở tiểu học cần tuân theo 05 nguyên tắc: 1)
Phải phù hợp với mục tiêu GD TKT học hoà nhập ở tiểu học; 2) Theo hớng dựa trên ND
môn học, chủ đề, bài học và tiếp cận năng lực cá nhân cho HS CPTTT học hoà nhập ở tiểu
học; 3) Theo quan điểm đổi mới ND chơng trình và sách giáo khoa, đồng thời đổi mới
các thành tố khác của quá trình DH; 4) Phải tính đến việc đáp ứng sự đa dạng của mọi HS
trong lớp; 5) Phải tính đến các điều kiện dạy và học của nhà trờng, đồng thời sự ảnh
hởng của các yếu tố bên ngoài nhà trờng đối với quá trình DH.
1.1.4. Có 04 PPĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập ở tiểu học: 1) Kiểu đồng loạt; 2)
Kiểu đa trình độ; 3) Kiểu trùng lặp giáo án; 4) Kiểu thay thế. Không có một PPĐC NDDH
nào đợc sử dụng cho duy nhất một bài học và không có ND bài học nào chỉ sử dụng duy
nhất một PP. Đối với một bài học hay một ND của bài học với HS CPTTT khác nhau có

×