Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.42 KB, 27 trang )


đại học quốc gia h nội
Khoa luật


Nguyễn Thị Thu H


Vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong nền kinh tế
thị trờng định hớng XHCN ở việt nam hiện nay

Chuyên ngnh: Lý luận v lịch sử Nh nớc v pháp luật
Mã số: 62.38.01.01

tóm tắt Luận án tiến sĩ luật học




H nội - 2007


Công trình đợc hon thnh tại Khoa Luật, ĐHQGHN


Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Đăng Dung


Phản biện 1: PGS.TS. Lê Minh Thông
Phản biện 2: PGS.TS. Võ Khánh Vinh
Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Văn Động




Luận án sẽ đợc bảp vệ trớc Hội đồng cấp nh nớc chấm Luận án tiến sĩ
họp tại Đại học Quốc gia H Nội
Vo hồigiờngy thángnăm.



Có thể tìm hiểu Luận án tại:
-Th viện Quốc gia Việt Nam
-Trung tâm Thông tin - Th viện, Đại học Quốc gia H Nội





Danh mục các công trình nghiên cứu liên quan
đến luận án
1. Nguyễn Thị Thu H (2004), "Cải cách hnh chính ở tỉnh Vĩnh Phúc,
Tạp chí Quản lý Nh nớc số 107/12.2004, tr. 32-35.
2. Nguyễn Thị Thu H (2005), "Về bộ máy chính quyền cấp tỉnh của một
số nớc", Tạp chí Quản lý Nh nớc số 113/6.2005, tr. 46-50.
3. Nguyễn Thị Thu H (2006), "Vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong
nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN", Tạp chí Tổ chức Nh nớc số
4/2006, tr. 4-7,22.
4. Nguyễn Thị Thu H (2006), "Nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế của
chính quyền cấp tỉnh trong bối cảnh đổi mới hiện nay", Tạp chí Dân chủ v
Pháp luật số 5/2006, tr.20-23.
5. Nguyễn Thị Thu H (2006), Vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong
việc đảm bảo thi hnh pháp luật trên địa bn, Tạp chí Quản lý Nh nớc số

124/5/2006, tr. 23-26
6. Nguyễn Thị Thu H (2006), "Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh về
môi trờng kinh doanh ở Việt Nam", Tạp chí Quản lý Nh nớc số 128/
9.2006, tr.30-32.




Phần mở đầu
1.
Tính cấp thiết của đề ti: Với 64 tỉnh, TPTTTW, chính quyền cấp tỉnh
ngy cng khẳng định rõ vị trí v vai trò của mình, đặc biệt trong nền kinh
tế thị trờng định hớng XHCN. Cùng với sự chuyển mình của đất nớc,
các tỉnh, thnh phố đã v đang thể hiện đợc vị thế v tiềm năng, tận dụng
tối đa nội lực để phát triển. Những cái tên nh Bình Dơng, Đ Nẵng, Cần
Thơ, Biên Ho, Đồng Naiđã khẳng định một sức trẻ vơn lên trong thời
kỳ đổi mới. Tuy nhiên, bên cạnh đó, cũng có những tỉnh, thnh phố có khá
nhiều lợi thế để phát triển nhng dờng nh lại có bớc tiến chậm hơn
trong điều kiện mới. Phải chăng, điều đó đã bộc lộ rõ nét nhất, đầy đủ nhất
thực trạng mô hình của chính quyền cấp tỉnh nói riêng v chính quyền địa
phơng nói chung ở một số nơi kéo di hng chục năm của thời kỳ bao cấp
đã cha theo kịp với cơ chế thị trờng v hội nhập thế giới?
Cùng một mặt bằng về chế độ chính sách, có sự tơng đồng về
nguồn lực, lợi thế, tại sao địa phơng ny lm tốt, địa phơng khác
lm cha tốt hoặc không tốt? Bi học rút ra phải chăng từ tính tự chủ,
năng động, sáng tạo của đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền địa
phơng, đặc biệt l đội ngũ cán bộ lãnh đạo tỉnh, thnh phố. Trong khi
có những tỉnh, thnh phố khá mạnh dạn trong việc tạo lập môi trờng đầu
t hấp dẫn, thậm chí có những quy định "vợt ro" trong u đãi đối với các
nh đầu t thì cũng có những tỉnh thiếu sức hút đầu t. Sự đi lên của mỗi

tỉnh, thnh phố còn phụ thuộc vo khá nhiều những yếu tố chủ quan v
khách quan khác, vo chính quyền địa phơng v cả chính quyền trung
ơng. Mỗi vùng, miền, địa phơng đều nắm giữ những vị trí then chốt
về kinh tế, chính trị xã hội, an ninh quốc phòng tạo nên sức mạnh của
quốc gia. Do vậy, bên cạnh chính sách chung cho các tỉnh, thnh phố
thì trung ơng cũng có những chính sách, quy định cụ thể cho những

1


tỉnh, thnh phố nắm giữ vị trí trọng yếu. Nh vậy, trong sự phát triển
của địa phơng không chỉ có mối liên hệ giữa chính quyền cấp tỉnh với
hệ thống kinh tế - xã hội của tỉnh, thnh phố m đó còn l quan hệ
giữa trung ơng với chính quyền cấp tỉnh, giữa chính quyền các tỉnh,
thnh phố v chính quyền cấp tỉnh với chính quyền cấp huyện, cấp xã.
Cũng cần phải khẳng định rằng, trong công cuộc đổi mới hiện nay, dù
l chính quyền cấp trung ơng hay địa phơng, trong mối quan hệ giữa
bộ máy chính quyền với hệ thống kinh tế - xã hội, thì cũng chỉ có vai
trò trên những giới hạn nhất định. Kinh tế thị trờng phát triển theo
những quy luật tất yếu khách quan nh quy luật giá cả, quy luật cung cầu,
quy luật cạnh tranh. Vì vậy, trong cơ chế thị trờng đó, nếu biết vận dụng
đúng những quy luật căn bản của thị trờng, đồng thời khắc phục những
điểm yếu của nó, công cuộc đổi mới sẽ thnh công. Nh nớc nói chung
v chính quyền cấp tỉnh nói riêng chỉ đóng vai trò l ngời tạo lập môi
trờng thuận lợi để các chủ thể kinh tế tự do hoạt động theo khuôn khổ
pháp luật m không thể can thiệp trực tiếp vo các hoạt động kinh tế,
quản lý trực tiếp các đơn vị kinh tế. Điều ny cho thấy sự khác biệt,
chuyển biến căn bản trong vai trò của Nh nớc nói chung v chính
quyền cấp tỉnh nói riêng khi đất nớc chuyển từ nền kinh tế bao cấp,
kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN.

Để nền kinh tế nớc ta tiếp tục đạt tốc độ tăng trởng cao trong khu
vực v trên thế giới, giải quyết hi hòa mối quan hệ giữa tăng trởng kinh
tế v tiến bộ, công bằng xã hội, bản thân các tỉnh, thnh phố phải thực sự
phát triển, năng động. Sức mạnh của 64 tỉnh, thnh phố sẽ tạo nên sức
mạnh của quốc gia. Nhìn ở một chừng mực nhất định, chính quyền trung
ơng không thể lm thay chính quyền địa phơng trong việc phát triển địa
phơng. Mỗi tỉnh, thnh phố đều có những thế mạnh riêng. Do đó, chính

2


quyền tỉnh, thnh phố phải đa ra những chính sách phù hợp với những thế
mạnh đó, đồng thời khắc phục đợc những khiếm khuyết do cơ chế kinh tế
thị trờng mang lại trên cơ sở chủ trơng, chính sách của trung ơng v
thực tiễn địa phơng.
Từ những vấn đề trên cho thấy, việc nghiên cứu, tìm hiểu vai trò của
chính quyền cấp tỉnh trong điều kiện đất nớc chuyển mình theo nền kinh
tế thị trờng định hớng XHCN l nhiệm vụ lớn đặt ra. Những bi học sau
hai mơi năm đổi mới trong hoạt động quản lý của chính quyền cấp tỉnh
cũng nh những giải pháp, kiến nghị góp phần phát huy vai trò của cấp
chính quyền ny hiện nay cũng cần phải đợc nghiên cứu một cách nghiêm
túc v ton diện.
2.
Tình hình nghiên cứu: Thời gian qua, đã có khá nhiều công trình
nghiên cứu về chính quyền địa phơng cũng nh vai trò của Nh nớc
trong nền kinh trị thị trờng. Mỗi một công trình đều đi sâu vo một khía
cạnh của vấn đề theo cách đánh giá, nhìn nhận của từng tác giả. Trên mỗi
phơng diện khác nhau, sự phân tích về chính quyền địa phơng v vai trò
của Nh nớc trong nền kinh tế thị trờng cũng có những điểm khác biệt.
Có tác giả nhấn mạnh đến yêu cầu "phân cấp rõ" giữa trung ơng v địa

phơng; có tác giả lại đa ra một "mô hình" cho chính quyền địa phơng
trong tơng lai; có tác giả thì tập trung vo tính "tự quản" ở địa phơng,
nhất l cấp cơ sởv có những công trình có tính lý luận gợi mở để ngời
đọc suy ngẫm Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu ny hầu hết đều đề
cập đến các vấn đề trên diện rộng m ít có những công trình khảo sát
chuyên sâu về chính quyền cấp tỉnh, đặc biệt l vai trò của thiết chế ny
trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Chính vì vậy, tác giả đã
lựa chọn đề ti Vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong nền kinh tế thị
trờng định hớng XHCN ở Việt nam hiện nay lm luận án tốt nghiệp.

3


Trong khi nghiên cứu, chúng tôi chú trọng tham khảo, kế thừa có chọn lọc
kết quả của những công trình nghiên cứu, những bi viết trớc đó.
3.
Phạm vi nghiên cứu: Bn về chính quyền cấp tỉnh l một đề ti
tơng đối rộng. Vì vậy, trong khuôn khổ một luận án, chúng tôi sẽ chỉ tập
trung chủ yếu vo việc nghiên cứu vai trò của chính quyền cấp tỉnh, cụ thể
l vai trò của HĐND cấp tỉnh, UBND cấp tỉnh v các cơ quan chuyên môn
của UBND cấp tỉnh trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt
Nam hiện nay.
4
Mục tiêu v nhiệm vụ của luận án: Luận án hớng tới mục tiêu
đa ra đợc các giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của chính quyền
cấp tỉnh trong thời kỳ đổi mới.
Thực hiện mục tiêu trên, nhiệm vụ của luận án l nghiên cứu những
vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế thị trờng v vai trò của chính quyền cấp
tỉnh trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, tìm hiểu những thay
đổi trong vai trò của chính quyền cấp tỉnh từ nền kinh tế kế hoạch hoá, tập

trung sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, lm rõ những khái
niệm về mặt lý luận có liên quan trong luận án nh khái niệm vai trò, phân
biệt rõ vai trò với vị trí, vai trò với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Đồng
thời, luận án đánh giá quá trình hiện thực hoá vai trò của chính quyền cấp
tỉnh trong thực tiễn nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, từ đó chỉ ra
những kết quả đạt đợc, những mặt còn tồn tại v nguyên nhân chủ yếu.
Trên cơ sở đó, luận án nêu ra một số kiến nghị nhằm khắc phục tồn tại v
phát huy vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong nền kinh tế thị trờng định
hớng XHCN hiện nay ở Việt Nam.
5.
Phơng pháp nghiên cứu: Luận án đợc thực hiện trên cơ sở
phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, đó l phơng pháp duy
vật biện chứng v duy vật lịch sử. Đồng thời, để thực hiện các nhiệm

4


vụ đặt ra, luận án có sử dụng các phơng pháp nghiên cứu cụ thể bao
gồm phơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá, điều tra xã
hội học, khảo sát thực tế.
6.
ý nghĩa khoa học v những đóng góp mới của luận án: Luận án
góp thêm những luận cứ khoa học cũng nh những kinh nghiệm thực tiễn
nhằm phát huy vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong nền kinh tế thị
trờng định hớng XHCN. Từ những luận giải về lý luận v thực tiễn vai
trò của chính quyền cấp tỉnh gắn với kinh tế thị trờng định hớng XHCN,
trong đó chỉ rõ những thay đổi căn bản trong vai trò của chính quyền cấp
tỉnh khi đất nớc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp
sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, luận án đa ra một số giải
pháp mới phát huy vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong thời kỳ đổi mới,

góp phần giữ vững định hớng XHCN. Với những kết quả đạt đợc, luận
án có thể đợc sử dụng lm ti liệu tham khảo đối với các nh hoạch định
chính sách, các nh lm luật, nh quản lý v các nghiên cứu viên, học viên
trong hệ thống các cơ sở nghiên cứu v đo tạo.
7.
Kết cấu luận án: Kết cấu của luận án đợc chia lm các phần nh
sau: ngoi phần mở đầu, kết luận, luận án đợc chia thnh ba chơng:
Chơng 1: Những thay đổi cơ bản trong vai trò của chính quyền
cấp tỉnh khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng
XHCN
Chơng 2: Thực trạng vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong nền
kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam hiện nay
Chơng 3: Quan điểm, giải pháp khắc phục tồn tại v phát huy
vai trò
của chính quyền cấp tỉnh trong nền kinh tế thị trờng định
hớng XHCN ở Việt Nam hiện nay

5


Chơng 1
Những thay đổi cơ bản trong vai trò của chính
quyền cấp tỉnh khi đất nớc chuyển sang nền kinh
tế thị trờng định hớng XHCN
1.1.
Kinh tế thị trờng v vai trò của Nh nớc trong nền kinh tế thị
trờng định hớng XHCN
1.1.1. Kinh tế thị trờng: Kinh tế thị trờng l mô hình kinh tế m
ở đó các quan hệ kinh tế đều đợc thực hiện trên thị trờng, thông qua
quá trình trao đổi mua bán. Quan hệ hng hoá tiền tệ phát triển đến

một trình độ nhất định sẽ đạt đến kinh tế thị trờng. Đại hội đại biểu
ton quốc lần thứ VI (1986) của Đảng ta đã đánh dấu quá trình đổi mới của
đất nớc với sự thừa nhận nền kinh tế hng hoá nhiều thnh phần, nhiều
hình thức sở hữu (nay l kinh tế thị trờng định hớng XHCN). Kinh tế thị
trờng định hớng XHCN có một số nội dung cơ bản nh phát triển kinh tế
để xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật của CNXH, nâng cao đời sống nhân
dân; có sự quản lý của Nh nớc XHCN bằng pháp luật, chính sách; tăng
trởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ v công bằng xã hội ngay trong
từng bớc phát triển
1.1.2. Vai trò của Nh nớc trong nền kinh tế thị trờng định
hớng XHCN: Vai trò đợc hiểu l những phần việc cơ bản, trọng
trách chủ yếu m một chủ thể nắm giữ, nó phản ánh đặc trng bản chất
của chủ thể, mang tính khái quát v bao trùm, nó thể hiện tầm quan
trọng của chủ thể trong mối tơng quan so sánh với các chủ thể khác.
Ngay từ khi ra đời, nh nớc đã có vai trò nhất định đối với đời sống
kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. ở Việt Nam, trong nền kinh tế kế
hoạch hóa tập trung, Nh nớc đóng vai trò vừa l chủ thể sở hữu, vừa
l chủ thể chỉ đạo, tổ chức điều hnh nền sản xuất xã hội v phân phối

6


lu thông hng hóa. Bớc sang nền kinh tế thị trờng định hớng
XHCN, với quan điểm thừa nhận nền kinh tế thị trờng, giải phóng
mọi năng lực sản xuất, phát huy mọi tiềm năng của các thnh phần
kinh tế, Nh nớc đóng vai trò l b đỡ cho kinh tế thị trờng, xây
dựng v tạo lập môi trờng kinh tế thuận lợi cho các hoạt động sản
xuất - kinh doanh, đồng thời giải quyết hi hòa mối quan hệ giữa tăng
trởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội.
1.2.

Vị trí pháp lý của chính quyền cấp tỉnh trong hệ thống chính
quyền Việt Nam:
1.2.1. Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, chính quyền
cấp tỉnh thụ động thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch m chính quyền
trung ơng giao: Theo Hiến pháp 1980, tỉnh, TPTTTW v các đơn vị
hnh chính tơng đơng (đặc khu) l các đơn vị hnh chính lãnh thổ
lớn nhất cấu thnh quốc gia. Tại các đơn vị hnh chính ny đều thnh
lập HĐND v UBND. Đây l cấp chính quyền có trách nhiệm cụ thể
hóa v triển khai thực hiện các kế hoạch, chỉ tiêu m chính quyền
trung ơng giao cho địa phơng, đồng thời phải chịu trách nhiệm trớc
trung ơng trong phạm vi nhiệm vụ, thẩm quyền đợc giao. Việc hon
thnh đúng hoặc vợt mức chỉ tiêu, kế hoạch đặt ra l một cơ sở để
đánh giá kết quả hoạt động của cấp chính quyền đó. Hệ quả của tình
trạng ny l cả một guồng máy rơi vo sự trì trệ, bảo thủ, quan liêu.
1.2.2. Trong thời kỳ đổi mới, chính quyền cấp tỉnh l một cấp
chính quyền có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trên cơ sở chính
sách, pháp luật của trung ơng v điều kiện cụ thể của địa phơng:
Nếu nh trong thời kỳ bao cấp, kế hoạch hóa tập trung, mỗi huyện đợc
xem l một pháo đi, mỗi tỉnh l một trung tâm kinh tế, kế hoạch thì
trong thời kỳ đổi mới, tỉnh đợc xem l một đơn vị hnh chính lãnh thổ có

7


quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trên cơ sở chính sách, pháp luật của
trung ơng v điều kiện cụ thể của địa phơng.
Cấp tỉnh ngy cng tỏ rõ
l cấp giữ vị trí chiến lợc, thể hiện tầm quan trọng đặc biệt, có ý
nghĩa trên nhiều phơng diện về kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh -
quốc phòng, hợp tác quốc tếĐầu t phát triển các tỉnh, TPTTTW

cũng l sự đầu t chung cho cả nớc v l sự đầu t mang tính lâu di.
Trong xu thế cải cách bộ máy nh nớc hiện nay, vị trí của chính
quyền địa phơng ngy cng đợc nâng lên. Xu hớng phân cấp mạnh
cho địa phơng cng đợc thể hiện rõ ở nhiều nớc. Thậm chí, ở một
số nớc, chính quyền địa phơng đợc coi nh một cấp tự quản, tự
quyết định những vấn đề quan trọng của địa phơng, tất nhiên l trong
khuôn khổ những quy định mở của pháp luật trung ơng.
1.3.
Những nội dung cơ bản về vai trò của chính quyền cấp tỉnh
trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN: Vai trò của chính
quyền cấp tỉnh đợc hiểu l những trọng trách m chính quyền cấp
tỉnh nắm giữ, nó mang tính khái quát v bao trùm, thể hiện tầm quan
trọng của chính quyền cấp tỉnh trong mối tơng quan so sánh với các
cấp chính quyền khác trong bộ máy nh nớc.Vai trò của chính quyền
cấp tỉnh mang những đặc trng căn bản, đó l tính ton diện, trực tiếp
v thể hiện trung tâm điều phối trên mọi lĩnh vực tại địa phơng.Vai
trò của chính quyền cấp tỉnh trong nền kinh tế thị trờng định hớng
XHCN bên cạnh những đặc trng chung còn mang những nét riêng biệt, đó
l phải thể hiện đợc tính năng động, sáng tạo, tiên phong, dám nghĩ dám
lm trong bối cảnh đổi mới v hội nhập. Bớc sang nền kinh tế thị trờng
định hớng XHCN, chính quyền cấp tỉnh đợc xem nh b đỡ cho
kinh tế thị trờng tại địa phơng. Chính quyền cấp tỉnh l cấp quan
trọng nhất trong hệ thống chính quyền địa phơng trong việc triển khai

8


thực hiện chính sách, pháp luật của trung ơng về phát triển kinh tế địa
phơng. So với chính quyền cấp huyện v chính quyền cấp xã, chính
quyền cấp tỉnh có những u thế nhất định về mở rộng không gian với

nguồn nhân lực dồi do v sự đa dạng hóa các ngnh, nghề Những u
thế ny tạo điều kiện để chính quyền tỉnh, TPTTTW có thể triển khai
có hiệu quả chính sách, pháp luật của chính quyền trung ơng về phát
triển kinh tế thị trờng. Mặt khác, chính quyền cấp tỉnh cũng l cấp
quan trọng nhất trong việc khắc phục những khuyết tật của kinh tế thị
trờng tại địa phơng.
Kết luận chơng 1
Kinh tế thị trờng l một thnh tựu của nền văn minh nhân loại.
Trong nền kinh tế đó, nh nớc luôn giữ vai trò nhất định, dù rằng bản
thân nền kinh tế cũng phải vận động theo những quy luật nội tại, khách
quan. L một bộ phận cấu thnh quan trọng trong hệ thống chính
quyền Việt Nam, vị trí, vai trò của chính quyền cấp tỉnh cũng có
những thay đổi khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng định
hớng XHCN. Trớc đổi mới, với mục tiêu xây dựng mỗi huyện l một
pháo đi, mỗi tỉnh l một trung tâm kinh tế, kế hoạch nhng lại trên
cơ sở một nền kinh tế yếu kém, lạc hậu v phải quản lý một địa bn
rộng, dân số đông do hợp tỉnh, những yêu cầu ny l quá sức đối với
chính quyền cấp tỉnh. Bớc sang thời kỳ đổi mới, tỉnh, TPTTTW đợc
xem l một đơn vị hnh chính lãnh thổ có quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm trên cơ sở chính sách, pháp luật của trung ơng v điều kiện cụ
thể của địa phơng. Một mặt, chính quyền cấp tỉnh l cấp quan trọng
nhất trong việc triển khai thực hiện chính sách, pháp luật của trung
ơng về phát triển kinh tế địa phơng. Mặt khác, chính quyền cấp tỉnh
cũng l cấp quan trọng nhất trong việc khắc phục khuyết tật của kinh

9


tế thị trờng tại địa phơng. Rõ rng, trên cơ sở những thay đổi trong
nhận thức về con đờng quá độ lên CNXH, vị trí, vai trò của chính quyền

cấp tỉnh có sự chuyển biến khi đất nớc bớc sang nền kinh tế thị trờng
định hớng XHCN.
Chơng 2
Thực trạng Vai trò của chính quyền cấp tỉnh
trong nền kinh tế thị trờng định hớng xhcn ở
việt nam hiện nay
2.1.
Vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong việc triển khai thực hiện
chính sách, pháp luật của trung ơng về phát triển kinh tế địa phơng
2.1.1. Trong việc xây dựng khung pháp lý thuận lợi, minh bạch
cho các chủ thể kinh tế trên cơ sở chính sách, pháp luật của trung
ơng v điều kiện, hon cảnh cụ thể của địa phơng: Trong những
năm qua, chính quyền cấp tỉnh đã góp phần không nhỏ vo việc tạo lập
môi trờng thuận lợi cho phát triển kinh tế địa phơng thông qua công
tác ban hnh văn bản quy phạm pháp luật v văn bản cá biệt. Tuy vậy,
vẫn còn một số tồn tại nh ban hnh văn bản vợt quá thẩm quyền cho
phép; một số văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền cấp tỉnh còn đặt
ra những quy định trái với các văn bản pháp luật của cơ quan nh nớc cấp
trên; trình tự ban hnh văn bản còn thiếu thống nhất, không theo một quy
trình, thủ tục chặt chẽ, khoa học v hợp lý
2.1.2.Trong việc xây dựng v chỉ đạo thực hiện các quy hoạch,
kế hoạch phát triển địa phơng: Thời gian qua, chính quyền một số
tỉnh v TPTTTW đã có những hớng đi đúng trong việc lập, triển khai
thực hiện các quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển của tỉnh,
thnh phố. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại nh tình
trạng trùng lắp về việc xem xét, quyết định quy hoạch, kế hoạch phát

10



triển của địa phơng; quy hoạch phát triển (10 năm) lại có vị trí chính
trị v phát lý thấp hơn so với kế hoạch phát triển (5 năm); một số quy
hoạch còn manh mún, vụn vặn, cha mang tính hiện đại v đồng bộ,
quy hoạch xây dựng, phát triển đô thị ở nhiều địa phơng còn chắp vá,
lộn xộn, thiếu tính thẩm mỹ, khoa học
2.1.3.Trong việc đảm bảo môi trờng cạnh tranh lnh mạnh, có
trật tự, kỷ cơng trong phát triển kinh tế: Thông qua công tác kiểm
tra, thanh tra, giám sát, chính quyền cấp tỉnh đã góp phần bảo đảm môi
trờng cạnh tranh lnh mạnh, đúng luật. Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại
cần khắc phục nh cha có sự phối hợp đồng bộ với các cơ quan hữu quan
trong kiểm tra, giám sát; bản thân các đại biểu HĐND cấp tỉnh cha thực
sự chủ động, tích cực trong công tác giám sát;
còn hiện tợng tiêu cực
trong hoạt động thanh tra, kiểm tra; cha xử lý triệt để các đối tợng vi
phạm sau khi có kết luận thanh tra, kiểm traTrong công tác giải quyết
khiếu nại, tố cáo, còn tồn đọng số lợng lớn các vụ việc cần giải quyết, đặc
biệt l thái độ ngại va chạm của một số cán bộ có thẩm quyền, nhất l
trong những thời điểm đợc coi l "nhạy cảm"
2.1.4. Trong công tác cải cách thủ tục hnh chính: Thnh công nổi
bật trong bớc đột phá về kinh tế ở một số tỉnh, thnh phố l việc giảm tải
thủ tục hnh chính, rút ngắn thời gian v chi phí gia nhập thị trờng, tạo
thuận lợi lớn nhất cho các nh đầu t. Bên cạnh đó, cải cách thủ tục hnh
chính nhằm bảo đảm môi trờng thuận lợi cho phát triển kinh tế ở một số
địa phơng vẫn còn không ít tồn tại, bất cập. Tình trạng thủ tục hnh chính
thiếu công khai, minh bạch còn xuất hiện, việc giải quyết nhanh chóng các
yêu cầu từ phía nhân dân, tránh những sơ hở v lợi dụng thủ tục hnh chính
gây phiền h, sách nhiễu dân vẫn cha đợc đảm bảo triệt để tại nhiều địa
phơng

11



2.1.5. Trong hoạt động hợp tác thơng mại quốc tế: Chính quyền
một số tỉnh, thnh phố đã có những bớc tiến quan trọng trong công tác
hợp tác kinh tế - thơng mại với các nớc. Bên cạnh đó cũng có không ít
tỉnh khá dè dặt trong các quan hệ hợp tác thơng mại quốc tế nhằm tận
dụng tối đa nguồn ngoại lực v phát huy nguồn nội lực của địa phơng.
Chính vì vậy, cùng một mặt bằng chính sách, có sự tơng đồng về lợi thế,
nhng có địa phơng đạt tốc độ phát triển kinh tế cao, ngợc lại có địa
phơng vẫn cha tìm đợc hớng đi thích hợp.
2.2. Vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong việc khắc phục những
khuyết tật của kinh tế thị trờng tại địa phơng Một l, chính
quyền các tỉnh, thnh phố trên cả nớc đã triển khai thực hiện các
chơng trình xoá đói giảm nghèo nhằm rút ngắn khoảng cách giầu
nghèo. Các chính sách hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo đã đợc thực
hiện. Tuy nhiên, vấn đề giảm tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo ở các tỉnh,
thnh phố trên cả nớc vẫn còn diễn ra khá chậm. Hai l, đã triển khai
thực hiện các biện pháp giải quyết việc lm, lao động nhập c, các vấn
đề bảo trợ xã hội đối với ngời gi cô đơn không nơi nơng tựa,
thơng bệnh binh, giải quyết tệ nạn xã hội. Ba l, đã chỉ đạo, tổ chức
thực hiện nhiệm vụ phát triển mạng lới giáo dục, nâng cao chất lợng
giáo dục ton diện. Bên cạnh những kết quả đạt đợc, không ít những
vấn đề bức xúc đã v đang nảy sinh trong công tác quản lý giáo dục -
đo tạo nh tình trạng dạy thêm, học thêm; chất lợng dạy v học
Bốn l, đã chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ phát triển mạng lới y
tế, xây dựng hệ thống y tế hiện đại v hiệu quả. Bên cạnh những kết
quả đạt đợc, công tác quản lý nh nớc về y tế trên địa bn các tỉnh,
thnh phố còn gặp một số khó khăn. Đó l việc quản lý các cơ sở
khám, chữa bệnh t nhân, quản lý giá thuốc, chất lợng thuốc trên thị


12


trờngNăm l, chỉ đạo, tổ chức thực hiện các biện pháp xây dựng
nền văn hoá mới XHCN. Vấn đề ny còn không ít nan giải. Việc bảo
vệ v phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế; bồi dỡng các giá trị văn hoá
trong các tầng lớp nhân dân, nhất l tầng lớp thanh niên trên thực tế
cha phát huy hiệu quả. Sáu l, chỉ đạo, tổ chức thực hiện các biện
pháp bảo vệ môi trờng. Trong cuộc cạnh tranh thu hút đầu t, có vẻ
nh các tỉnh, thnh phố thờng u tiên tạo điều kiện ti chính thuận lợi
nhằm thu hút các nh đầu t m bỏ qua những yêu cầu về xây dựng hệ
thống xử lý nớc thải, chất thải rắn trớc khi đa ra khu vực nớc thải,
chất thải công cộng. Bảy l, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an ton
xã hội, chỉ đạo công tác đấu tranh, phòng ngừa v chống tội phạm.
Công tác ny đã đợc triển khai sâu rộng ở nhiều nơi. Đối với các tỉnh
giáp biên giới trên đất liền v trên biển, công tác bảo vệ an ninh - quốc
phòng cng đợc chú trọng.
2.3.
Những nhân tố tác động đến quá trình hiện thực hoá vai trò của
chính quyền cấp tỉnh hiện nay
2.3.1. Nhân tố khách quan:
Một l, những tác động của nền kinh tế
thị trờng định hớng XHCN. Lm thế no để phát huy thế mạnh của kinh
tế thị trờng nhng đồng thời phải khắc phục những khiếm khuyết của bản
thân nền kinh tế đó để mỗi tỉnh, thnh phố vừa đạt đợc mục tiêu phát triển
kinh tế, vừa đảm bảo đợc tiến bộ v công bằng xã hội l vấn đề đặt ra hiện
nay. Hai l, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của mỗi địa phơng. Mỗi
tỉnh, thnh phố đều có những khác biệt về điều kiện tự nhiên, điều kiện
kinh tế - xã hội. Vì vậy, chính quyền các tỉnh, thnh phố cần phải có những

biện pháp hữu hiệu nhằm phát huy thế mạnh của địa phơng, đồng thời
khắc phục những hạn chế về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phơng.

13


Ba l, xu hớng hội nhập v ton cầu hoá quốc tế. Nền kinh tế Việt Nam
đang đứng trớc nhiều thách thức. Bản thân chính quyền các cấp, trong đó
có chính quyền cấp tỉnh, phải có đủ năng lực, trình độ quản lý để đa nền
kinh tế thị trờng định hớng XHCN của Việt Nam hội nhập vo ngôi nh
chung của thế giới.

2.3.2. Nhân tố chủ quan: Một l, sự lãnh đạo của cấp uỷ đảng đối với
chính quyền cấp tỉnh. Thực tế vẫn còn tình trạng cấp uỷ đảng bao biện, lm
thay cơ quan nh nớc. Vấn đề đặt ra l, lm thế no để cấp uỷ đảng phát
huy tốt vai trò lãnh đạo v chính quyền địa phơng phát huy tốt vai trò
quản lý, để các cấp chính quyền thực sự chủ động, sáng tạo, nhạy bén. Hai
l, đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền địa phơng nói chung v chính
quyền cấp tỉnh nói riêng, đặc biệt l đội ngũ cán bộ lãnh đạo tỉnh, thnh
phố. Một bộ máy chỉ hoạt động có hiệu quả khi bộ máy đó có một hệ
thống nhân sự đảm bảo đợc yêu cầu về chất lợng v số lợng. Ba l, hệ
thống chính sách v pháp luật hiện hnh. Vấn đề đặt ra hiện nay l, hệ
thống chính sách v văn bản pháp luật của Nh nớc nói chung v văn bản
quy phạm pháp luật của chính quyền cấp tỉnh nói riêng cần đảm bảo tính
đồng bộ, ổn định, rộng mở, thuận lợi trong phát triển kinh tế địa phơng,
đó cũng l những đòi hỏi tất yếu của công cuộc đổi mới đất nớc.
Kết luận chơng 2
Trong thực tiễn nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN hiện nay,
vai trò của chính quyền cấp tỉnh đợc thể hiện trên hai phơng diện cơ
bản. Thứ nhất, chính quyền cấp tỉnh đóng vai trò quan trọng trong việc

triển khai thực hiện chính sách, pháp luật của trung ơng về phát triển kinh
tế địa phơng. Chính quyền cấp tỉnh xây dựng khung pháp lý thuận lợi,
minh bạch cho các chủ thể kinh tế trên cơ sở chính sách, pháp luật của
trung ơng v điều kiện, hon cảnh cụ thể của địa phơng. Chính

14


quyền cấp tỉnh cũng xây dựng, chỉ đạo v tổ chức thực hiện các quy
hoạch giao thông đô thị, quy hoạch phát triển các khu công nghiệp
Bên cạnh đó l việc đảm bảo môi trờng cạnh tranh lnh mạnh, có trật
tự, kỷ cơng trong phát triển kinh tế, cải cách thủ tục hnh chính v
tham gia hợp tác thơng mại quốc tế. Thứ hai, chính quyền cấp tỉnh
đóng vai trò quan trọng trong việc khắc phục những khuyết tật của
kinh tế thị trờng tại địa phơng. Chính quyền cấp tỉnh triển khai thực
hiện chính sách xoá đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giu nghèo
giữa các bộ phận dân c trên địa bn tỉnh, thnh phố. Tuy nhiên, vấn
đề giảm tỷ lệ các hộ nghèo, cận nghèo ở các tỉnh, thnh phố trên cả
nớc vẫn còn diễn ra khá chậm. Công tác quản lý giáo dục - đo tạo
còn không ít tồn tại. Công tác quản lý nh nớc về y tế, văn hóa còn
gặp khó khăn. Trớc yêu cầu của nền kinh tế thị trờng định hớng
XHCN, chính quyền cấp tỉnh vẫn cần phải khắc phục nhiều tồn tại, yếu
kém. Sự vững mạnh của chính quyền cấp tỉnh sẽ l đòn bẩy quan trọng cho
cả hệ thống chính quyền địa phơng nói riêng v hệ thống chính trị nói
chung có đợc sự "bứt phá" trong vận hội mới.
Chơng 3
Quan điểm, giảI pháp khắc phục tồn tại v phát
huy vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong nền
kinh tế thị trờng định hớng xhcn ở việt nam
hiện nay

3.1.
Sự cần thiết tất yếu phải khắc phục tồn tại v phát huy vai trò
của chính quyền cấp tỉnh trong bối cảnh đổi mới v hội nhập: Một
l, xuất phát từ yêu cầu của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN,
từ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Hai l, từ vị trí
của cấp tỉnh trong hệ thống đơn vị hnh chính lãnh thổ ở Việt Nam.
Tỉnh, TPTTTW l đơn vị lớn nhất cấu thnh quốc gia ở Việt Nam. Đời

15


sống kinh tế, chính trị - xã hội của tỉnh, TPTTTW l bộ phận cấu thnh
nên đời sống kinh tế, chính trị - xã hội của quốc gia. Ba l, từ nhiệm
vụ xây dựng nh nớc pháp quyền XHCN của dân, do dân v vì dân.
Bốn l, từ những bất cập, hạn chế trong quá trình hiện thực hoá vai trò
của chính quyền cấp tỉnh thời gian qua. Năm l, xu thế hội nhập quốc
tế v khu vực ngy cng mạnh mẽ đòi hỏi chính quyền cấp tỉnh cũng
phải năng động, linh hoạt trớc những thời cơ v thách thức mới.
3.2. Quan điểm của Đảng v Nh nớc ta về phát huy vai trò của
chính quyền cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay: Thứ nhất, tăng quyền tự
chủ, tự chịu trách nhiệm cho chính quyền cấp tỉnh nói riêng v chính
quyền địa phơng nói chung. Phát huy tính chủ động, sáng tạo của
chính quyền cấp tỉnh trong việc thực hiện nhiệm vụ quản lý các lĩnh
vực của địa phơng. Thứ hai, phải quán triệt quan điểm quyền lực nh
nớc l thống nhất. Thứ ba, phân cấp quản lý giữa trung ơng v địa
phơng phải phù hợp với điều kiện, khả năng của mỗi cấp chính
quyền, mỗi khu vực, mỗi vùng lãnh thổ. Thứ t, tăng thẩm quyền cho
chính quyền địa phơng nhng phải có cơ chế kiểm tra, giám sát chặt
chẽ, bảo đảm kỷ luật, kỷ cơng trong quản lý.
3.3.

Một số giải pháp cơ bản
3.3.1. Phân cấp quản lý phù hợp với điều kiện, khả năng của mỗi
cấp chính quyền, với thực tiễn của mỗi khu vực, mỗi vùng lãnh thổ
Một l, phân cấp mạnh hơn cho chính quyền cấp tỉnh. Công việc
no, chính quyền cấp tỉnh lm tốt hơn, thích hợp hơn, thì nên giao cho
cấp chính quyền đó. Cụ thể, nên quy định bổ sung một số nhiệm vụ,
quyền hạn cho chính quyền cấp tỉnh nh giao nhiệm vụ quản lý, phát triển
đô thị cho chính quyền tỉnh, TPTTTW; đảm bảo cho chính quyền cấp tỉnh

16


thực sự trở thnh cấp ngân sách; chính quyền cấp tỉnh trực tiếp quản lý các
hoạt động sự nghiệp v dịch vụ công trên địa bn nh giáo dục, y tế, khoa
học công nghệ; HĐND cấp tỉnh trực tiếp quyết định các vấn đề về tổ chức
bộ máy v đội ngũ cán bộ, công chức trực thuộc m không phải thoả thuận
với các Bộ, ngnh cấp trung ơng
Hai l, phân cấp mạnh nhng phải gắn với điều kiện thực tiễn v khả
năng của từng địa phơng. Mỗi tỉnh, thnh phố đều có những đặc điểm
riêng biệt về tự nhiên, kinh tế - xã hội, vì vậy, sẽ l không hợp lý nếu
quy định chung về nhiệm vụ, quyền hạn cho tất cả các tỉnh, thnh phố.
Chính quyền các tỉnh duyên hải sẽ phải có một số nhiệm vụ, quyền
hạn khác biệt, phù hợp với đặc thù của địa phơng so với chính quyền
các tỉnh vùng cao v trung du, chính quyền TPTTTW tất nhiên phải có
một số nhiệm vụ, quyền hạn khác biệt so với chính quyền tỉnh

Ba l, có cơ chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ trong phân cấp quản lý.
Tăng thẩm quyền đi đôi với nâng cao trách nhiệm, chế ti cụ thể, đồng thời
áp dụng chế độ trách nhiệm liên đới đối với những ngời đứng đầu các cơ
quan, tổ chức.

3.3.2.
Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh l khả năng thu hút đầu t, tạo lập môi
trờng thuận lợi, thông thoáng, lnh mạnh trong phát triển kinh tế của các
tỉnh, TPTTTW.
Một l, xây dựng v bảo đảm khung pháp lý thuận lợi,
minh bạch cho phát triển kinh tế địa phơng. Hệ thống văn bản pháp luật
phải đáp ứng đợc những đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng, tránh tình
trạng chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu tính ổn định v hiệu quả. Công tác
tổng kết, đánh giá, r soát v hệ thống hoá các văn bản quy phạm pháp
luật cần đợc tiến hnh thờng xuyên v nghiêm túc. Đối với những
văn bản quy phạm pháp luật có tầm quan trọng đặc biệt, liên quan trực

17


tiếp đến quyền v lợi ích hợp pháp của nhân dân địa phơng do chính
quyền cấp tỉnh ban hnh cần phải đa dự thảo ra trớc công luận để
nhân dân thảo luận, đóng góp ý kiến trớc khi ban hnh.

Hai l, bảo đảm cơ sở hạ tầng cho phát triển kinh tế. Một mặt, cần
đẩy nhanh tiến độ xây dựng, r soát, bổ sung các quy hoạch gắn với
việc công bố công khai v quản lý chặt chẽ quy hoạch đợc duyệt. Mặt
khác, công tác lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh,
TPTTTW cần tuân theo một quy trình chặt chẽ, khoa học, thống nhất.
Đồng thời, cần có sự tham vấn của cộng đồng dân c trong việc xây dựng
quy hoạch đô thị, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa
phơng. Nên thnh lập các Viện Quy hoạch tại tất cả các tỉnh,
TPTTTW. Đây l cơ quan chịu trách nhiệm chính trong công tác lập quy
hoạch phát triển đô thị, nông thôn. Để huy động nguồn lực ti chính cho

các dự án theo quy hoạch, có thể thnh lập các quỹ đầu t phát triển
địa phơng, trong đó phát hnh trái phiếu l một hình thức căn bản.
Ba l, đảm bảo môi trờng cạnh tranh lnh mạnh, có trật tự, kỷ
cơng. Đổi mới hơn nữa các hình thức giám sát của HĐND nhằm thể
hiện rõ tính chất l cơ quan quyền lực nh nớc ở địa phơng. Trong
công tác thanh tra, kiểm tra, giảm tối đa sự can thiệp hnh chính vo
hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo môi trờng
kinh doanh ổn định v uy tín thơng mại của doanh nghiệp. Mặt khác,
có cơ chế kiểm tra, giám sát, ngăn chặn v xử lý kịp thời những hnh
vi nhũng nhiễu, cửa quyền của các cán bộ, công chức địa phơng.
Bốn l, cải cách thủ tục hnh chính. Cải cách thủ tục hnh chính
phải đợc tiến hnh triệt để, sâu rộng, hiệu quả, tránh phô trơng, hình
thức. Chuẩn hoá v công khai hoá quy trình, thủ tục hnh chính liên quan
đến ngời dân v doanh nghiệp; từng bớc đa các hỏi đáp của doanh

18


nghiệp, nhân dân v trả lời của chính quyền lên mạng; triển khai ứng dụng
ISO trong quản lý hnh chính
Năm l, tăng cờng hợp tác thơng mại quốc tế. Nghiên cứu việc
thnh lập các văn phòng đại diện thơng mại của tỉnh, thnh phố tại nớc
ngoi nhằm tạo lập thị trờng. Đồng thời, tiến hnh các cuộc hội thảo giới
thiệu các cơ hội đầu t, các chính sách u đãi đầu t vo tỉnh, thnh phố
3.3.3. Bảo đảm tiến bộ v công bằng xã hội, giải quyết tốt các vấn đề
xã hội vì mục tiêu phát triển con ngời
Thực hiện có hiệu quả chính sách xoá đói giảm nghèo của Đảng v
Nh nớc trên địa bn, đồng thời, chú trọng giải quyết các vấn đề dân
sinh bức xúc. Quản lý chặt chẽ công tác giáo dục, có sự phối hợp đồng
bộ giữa chính quyền địa phơng với các tổ chức chính trị - xã hội tại

địa phơng trong công tác ny. Tăng cờng hiệu lực quản lý nh nớc
trong lĩnh vực y tế, có sự đầu t thích đáng nhằm nâng cấp các cơ sở y
tế công lập, đồng thời quản lý chặt chẽ các dịch vụ y tế ngoi công lập
trên địa bn. Thực hiện tốt công tác quản lý môi trờng, gắn yêu cầu
về bảo vệ môi trờng với các u đãi về đầu t. Giữ vững an ninh chính
trị, trật tự an ton xã hội, xây dựng có hiệu quả nền quốc phòng ton
dân.
3.3.4. Đổi mới công tác tổ chức - nhân sự của chính quyền cấp tỉnh
nhằm đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị trờng
Một l, nghiên cứu thnh lập ủy ban phát triển vùng: Đây l cơ quan
có nhiệm vụ lập quy hoạch, kế hoạch, triển khai, theo dõi, đôn đốc, phối
hợp với các ngnh, các địa phơng nhằm thực hiện mục tiêu phát triển
vùng, đồng thời đảm bảo sự phối hợp giữa các tỉnh, thnh phố trong vùng,
miền v trên cả nớc. Hiện nay, chúng ta có 06 vùng lãnh thổ nhng dờng
nh vấn đề phát triển vùng cha đợc thực tiễn hoá. Theo chúng tôi, cơ

19


quan thực hiện nhiệm vụ ny không thể l cấp trung ơng (nh Bộ Kế
hoạch v Đầu t) vì bản thân Bộ khó có thể nắm hết đợc những tiềm năng,
thế mạnh của mỗi tỉnh trong vùng, từ đó phát huy những thế mạnh ấy. Quy
hoạch, kế hoạch phát triển vùng cũng không thể giao cho chính quyền của
một tỉnh, thnh phố, vì họ không thể đại diện cho các tỉnh, thnh phố khác
trong vùng. Vì vậy, lẽ tất nhiên l sẽ phải có một cơ quan chuyên biệt phụ
trách vùng, có mục tiêu phát triển vùng. Mặt khác, một tỉnh, thnh phố
không thể độc lập trong hoạt động quản lý m cần phải có sự hợp tác, liên
kết, nhất l trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN với xu hớng
mở cửa hiện nay. Thực tiễn đã v đang nảy sinh nhiều vấn đề m bản thân
một địa phơng không thể tự giải quyết. Do đó, Uỷ ban phát triển vùng sẽ

có trách nhiệm liên kết, hợp tác giữa các tỉnh trong vùng nhằm giải quyết
các vấn đề nảy sinh. Giải quyết tốt vấn đề phối hợp liên tỉnh chính l cơ hội
để tạo ra các địa bn rộng lớn hơn, thuận lợi hơn cho việc phát triển các
ngnh kinh tế v kết hợp phát triển ngnh, lãnh thổ theo yêu cầu mở rộng
không gian kinh tế của cơ chế thị trờng.
Hai l, lm rõ vị trí, từ đó xác định đúng chức năng, nhiệm vụ của
các cơ quan chuyên môn của UBND cấp tỉnh, tránh chồng chéo, mâu
thuẫn. Cần phải khẳng định rằng, các cơ quan chuyên môn của UBND
cấp tỉnh không phải l chân rết của các Bộ ở địa phơng, đây l
những cơ quan đợc lập ra có nhiệm vụ tham mu, giúp UBND cấp
tỉnh thực hiện chức năng quản lý trên các lĩnh vực của địa phơng. Tất
nhiên, trong quá trình thực hiện chức năng quản lý trên lĩnh vực đợc
phân công, các cơ quan ny có trách nhiệm bảo đảm sự thống nhất
quản lý trong ngnh hoặc lĩnh vực công tác từ trung ơng đến cơ sở.
Hơn nữa, cần nghiên cứu tổ chức các cơ quan chuyên môn của UBND

20


cấp tỉnh sao cho phù hợp với đặc thù, điều kiện tự nhiên, văn hoá - xã
hội của từng địa phơng.
Ba l, đổi mới công tác bầu cử v đánh giá cán bộ. Số lợng ngời
ứng cử, đề cử phải nhiều hơn ở mức độ cần thiết so với số ngời đợc
bầu. Đồng thời, thực hiện hình thức tranh cử trong bầu cử. Đối với việc
bầu các chức danh trong UBND cũng cần đảm bảo dân chủ hơn, giảm
dần hiện tợng cơ cấu. Trong việc đánh giá cán bộ, cần hon thiện quy
trình, quy chế đánh giá cán bộ một cách khoa học, dân chủ, khách quan.
Chỉ xem xét bổ nhiệm những cán bộ lãnh đạo tỉnh, thnh phố - nơi đạt
đợc những thnh tựu nhất định về phát triển kinh tế, chính trị, xã hội trong
thời gian cán bộ đó lãnh đạo, quản lý - lên nắm giữ vị trí cao hơn ở trung

ơng.
Bốn l, thực hiện tốt công tác tuyển dụng v luân chuyển cán bộ theo
quy hoạch. Kiên quyết thực hiện yêu cầu vì công việc m lựa chọn nhân sự.
Kết hợp cả tuyển dụng v đo thải. Tiêu chuẩn tuyển dụng phải luôn nâng
cao phù hợp với xu thế đổi mới của thực tế. Việc luân chuyển cán bộ phải
đợc tiến hnh mạnh mẽ nhng thận trọng, không lm ồ ạt, trn lan, chạy
theo số lợng.
Năm l, có những quy định thoả đáng về chế độ lơng, thởng cho cán
bộ, công chức. Để con ngời vừa l mục tiêu vừa l động lực của sự phát
triển, yêu cầu đặt ra hiện nay l cải tiến chế độ tiền lơng, để lơng của
cán bộ, công chức phải l nguồn thu nhập chính v ở mức cao.
Sáu l, chú ý công tác đo tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức. Cán bộ,
công chức địa phơng cần đợc đo tạo, bồi dỡng ton diện các kiến
thức chính trị - lý luận, nh nớc v pháp luật, văn hoá, đạo đức,
đồng thời cần có các lớp đo tạo, bồi dỡng chuyên sâu cho đội ngũ

21


cán bộ, công chức trên một số lĩnh vực nh quản lý hnh chính về ti
chính, quản lý hnh chính về tổ chức gắn với các chức danh cụ thể.
Kết luận
Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc với xu hớng
hội nhập khu vực v quốc tế hiện nay, vai trò của chính quyền cấp tỉnh
ngy cng có điều kiện v cơ hội để khẳng định v phát huy. Nền kinh tế
thị trờng định hớng XHCN đã mang đến những thuận lợi v thách thức
mới, nó đòi hỏi các chủ thể khi tham gia vo nền kinh tế đó phải luôn linh
hoạt, nhạy bén, sáng tạo v chủ động. Đây cũng l đòi hỏi đối với chính
quyền cấp tỉnh - cấp đứng đầu trong hệ thống chính quyền địa phơng.
Hơn hai mơi năm đổi mới, chính quyền cấp tỉnh đã có đóng góp

không nhỏ trong những đổi thay của đất nớc trên các mặt kinh tế, chính
trị, văn hoá, xã hội. Với tốc độ phát triển kinh tế hng đầu khu vực v sự ổn
định đời sống chính trị - xã hội đã khẳng định vị trí, vai trò v hiệu quả
hoạt động của chính quyền cấp tỉnh nói riêng v chính quyền các cấp nói
chung trong thời gian qua. Tuy nhiên, bên cạnh những thnh tựu đạt đợc,
hoạt động của chính quyền cấp tỉnh cũng gặp không ít những bất cập, hạn
chế. Hiệu quả quản lý kinh tế ở một số địa phơng vẫn cha đáp ứng đợc
yêu cầu đặt ra. Môi trờng đầu t ở nhiều địa phơng còn thiếu tính cạnh
tranh lnh mạnh, bình đẳng, thiếu hấp dẫn. Dới các tác động tiêu cực của
cơ chế kinh tế thị trờng, những hnh vi xâm phạm lợi ích Nh nớc,
quyền v lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân công dân diễn ra ngy
một đa dạng, tinh vi v quy mô hơn, trong khi đó chính quyền cấp tỉnh ở
nhiều địa phơng vẫn cha có những biện pháp quản lý hữu hiệu. Gian lận
thơng mại xuất hiện trên diện rộng ở mọi địa bn, mọi "ngõ ngách" nhỏ
nhất của nền kinh tế. Trong khi đó, với sự tiếp tay của một số cán bộ, công
chức nh nớc, không ít các cơ sở sản xuất, kinh doanh đã lm thất thu một

22


×