Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Xung đột tâm lý trong tình yêu nam nữ của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.44 KB, 27 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo Viện khoa học x hội Việt nam
Viện tâm lý học
****************






Nguyễn đình mạnh





Xung đột tâm lý trong tình yêu
nam nữ của sinh viên



Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành
Mã số: 62.31.80.05




Tóm tắt luận án tiến sĩ tâm lý học






H Nội - 2007
2


Công trình đợc hoàn thành tại
Viện Tâm lý học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam .



Ngời hớng dẫn khoa học :
PGS. TS Phạm Thành Nghị
PGS. TS. Nguyễn Hồi Loan


Phản biện 1 : PGS. TS. Lê Khanh
Trờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn - Đại học
Quốc Gia Hà Nội


Phản biện 2 : PGS. TS. Đào Thị Oanh
Trờng Đại học S phạm Hà Nội


Phản biện 3 : TS. Ngô Thị Tuấn Dung
Viện Nghiên cứu Gia đình và giới.



Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc, họp
tại Viện Tâm lý học, vào hồi 08 giờ 30, ngày 09 tháng 02 năm 2007



Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia
- Th viện Viện tâm lý học



3

Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài luận án
1.1. Xung đột tâm lý ( XĐTL) liên nhân cách trong các nhóm xã hội là
một hiện tợng khá phổ biến, có ảnh hởng rất lớn đến cuộc sống và kết quả
hoạt động của những ngời trong cuộc. XĐTL trong tình yêu nam nữ
(TYNN) của sinh viên (SV) là loại xung đột (XĐ) liên nhân cách giữa hai
ngời khác giới, tự nguyện gắn kết với nhau dựa trên nhu cầu đợc hòa
quyện về mặt tâm hồn và sự quyến rũ về mặt cơ thể.
1.2. Khi XĐTL trong TYNN xảy ra, nó có ảnh hởng rất lớn đến tâm
trạng, sức khỏe, kết quả hoạt động, giao tiếp của hai ngời trong cuộc. Nếu
XĐTL đợc giải quyết ổn thỏa, tốt đẹp sẽ tạo ra động lực cho quá trình phát
triển của cá nhân và nhóm, còn ngợc lại, nếu không đợc giải quyết hoặc
cách giải quyết thiếu hiệu quả, sẽ ảnh hởng rất tiêu cực đến cuộc sống và hoạt
độngthậm chí dẫn đến sự tự hủy hoại hoặc hủy hoại lẫn nhau giữa hai ngời.
1.3. Trong giai đoạn đất nớc bớc vào thời kỳ cải cách, hội nhập quốc tế
và chuyển từ chế độ bao cấp sang nền kinh tế thị trờng thì hiện tợng

XĐTL trong TYNN của SV có xu hớng ngày càng gia tăng. Những hiện
tợng XĐ với các mức độ và tính chất khác nhau, đang xảy ra hàng ngày
trên phạm vi cả nớc đã đợc phản ánh sinh động trên sách, báo, tạp chí, qua
số liệu ở các trung tâm t vấn, trên các phơng tiện phát thanh, truyền hình.
Tuy nhiên, cho đến hiện nay trong lĩnh vực tâm lý học xã hội, vẫn cha có
công trình khoa học nào nghiên cứu về vấn đề này một cách toàn diện và có
hệ thống.
1.4. Nghiên cứu vấn đề XĐTL trong TYNN sẽ giúp cho SV có thể tham
khảo trong khi tìm kiếm, lựa chọn ngời yêu, cũng nh có thể tự mình phòng
ngừa, giải quyết XĐ trong khi yêu. Đồng thời, nó cũng sẽ giúp cho các bậc
phụ huynh, các thày, cô giáo, những ng
ời hữu quan có đợc những biện
pháp tác động, can thiệp hữu hiệu vào quá trình XĐ trong tình yêu của thanh
niên, SV.
Xuất phát từ những lý do quan trọng nh trên, nên việc nghiên cứu vấn đề
XĐTL trong TYNN của SV chẳng những góp phần làm phong phú thêm
mảng lý luận về lĩnh vực XĐ liên nhân cách, mà nó còn rất thiết thực về mặt
thực tiễn khi Việt Nam đang ở trong giai đoạn lịch sử đặc biệt hiện nay.
4

2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm mục đích chỉ ra thực trạng hiện tợng XĐTL trong
TYNN của SV và các cách thức giải quyết XĐ mà họ thờng sử dụng. Trên
cơ sở đó đề xuất một số giải pháp phòng ngừa và giải quyết XĐTL trong
TYNN cho SV.
3. Đối tợng nghiên cứu
Xung đột tâm lý trong tình yêu nam nữ của sinh viên.
4. Giả thuyết nghiên cứu
4.1. XĐTL trong TYNN của SV có những mức độ, hậu quả và cách thức
giải quyết khác nhau. Những khác biệt, đối lập giữa hai ngời trong cuộc về

nhu cầu, lòng chung thủy, yếu tố tình dục trong tình yêu và sự xuất hiện của
ngời thứ ba là các nguyên nhân cơ bản.
4.2. Bằng nội dung và cách thức tác động phù hợp, nhằm nâng cao nhận
thức và khả năng tìm kiếm, lựa chọn những biện pháp giải quyết XĐ thích
hợp cho hai ngời trong cuộc, t vấn tâm lý có thể giúp họ dần dần giải
quyết đợc XĐ đang xảy ra, từng bớc lành mạnh hóa mối quan hệ tình cảm
giữa hai ngời.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về XĐTL trong tâm lý học (TLH)
nói chung và XĐTL trong TYNN của SV nói riêng, từ đó xác định một số
khái niệm cơ bản.
5.2. Nghiên cứu thực trạng XĐTL trong TYNN của SV.
5.3. Thử nghiệm các biện pháp tác động đối với một số trờng hợp cụ thể,
nhằm giải quyết XĐTL cho họ.
6. Khách thể nghiên cứu
6.1. Khách thể nghiên cứu trong giai đoạn điều tra thử: 121 SV.
6.2. Khách thể nghiên cứu trong giai đoạn điều tra chính thức: 624 SV
6.3. Khách thể nghiên cứu thử nghiệm tác động: 15 cặp (30 SV)
7. Giới hạn nghiên cứu
7.1. Giới hạn về mặt nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu XĐTL trong
TYNN của SV.
7.2. Giới hạn về khách thể nghiên cứu: SV hệ chính quy (tuổi từ 19- 25),
đang học từ năm thứ 2 đến năm thứ 5 của 5 trờng đại học ở khu vực Hà Nội
5

( ĐHSP Hà Nội 2, ĐH Dợc Hà Nội, ĐH Thủy lợi Hà Nội, ĐH Bách khoa
Hà Nội, ĐH Quốc gia Hà Nội)
8. Phơng pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng một hệ thống các phơng pháp sau: Phơng pháp
nghiên cứu tài liệu, phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia, phơng pháp điều tra

bằng bảng hỏi (phiếu hỏi), phơng pháp phỏng vấn sâu, phơng pháp thảo
luận nhóm tập trung, phơng pháp quan sát, phơng pháp phân tích số liệu
(các phơng pháp phân tích định tính và định lợng), phơng pháp thử
nghiệm tác động.
9. những đóng góp mới của luận án.
9.1. Đóng góp về mặt lý luận
Luận án đã phân tích, hệ thống hoá những nghiên cứu lý luận và thực
tiễn ở trong nớc và nớc ngoài về vấn đề XĐTL trong TYNN của thanh
niên - sinh viên. Trên cơ sở đó, luận án đã đa ra đợc sơ đồ về các giai đoạn
của một quá trình XĐTL, giúp cho thanh niên, SV có thể tham khảo trong
khi tìm kiếm, lựa chọn ngời yêu, cũng nh có thể tự mình phòng ngừa, giải
quyết XĐ trong khi yêu. Ngoài ra, hệ thống các bài tập thực hành đợc thiết
kế cũng góp phần làm phong phú thêm mảng lý luận về lĩnh vực t vấn tâm
lý trong TYNN còn khá mới mẻ ở Việt Nam.
9.2. Đóng góp về mặt thực tiễn
Kết quả nghiên cứu đã xác định đợc các yếu tố ảnh hởng cơ bản và
những nguyên nhân quan trọng gây ra XĐTL trong TYNN của SV hiện nay.
Trong giai đoạn đất nớc đang có nhiều biến chuyển sâu sắc, những kết quả
nghiên cứu này bớc đầu giúp hiểu rõ hơn những thay đổi trong nhận thức,
thái độ, hành động của thanh niên - sinh viên về TYNN, để từ đó đề ra những
biện pháp giáo dục, điều chỉnh, định hớng phù hợp. Những nội dung, cách
thức và kết quả bớc đầu của quá trình thử nghiệm tác động có ý nghĩa tích
cực giúp cho các nhà t vấn, các bậc phụ huynh, những ngời hữu quan
trong quá trình t vấn, giáo dục về vấn đề XĐTL trong TYNN cho SV. Dựa
trên kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án đã đa ra đợc một số
kiến nghị bổ ích, thiết thực nhằm từng bớc khắc phục có hiệu quả hiện
6

tợng XĐTL trong TYNN đang có xu hớng gia tăng ở thanh niên - sinh
viên hiện nay.

Chơng 1. Cơ sở lý luận của đề ti
1.1. Sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Nghiên cứu của các tác giả nớc ngoài.
- Vấn đề XĐTL nói chung và XĐTL liên nhân cách nói riêng
Trong tâm lý học (TLH), có hai hớng nghiên cứu chủ yếu về XĐTL.
Hớng thứ nhất đi sâu nghiên cứu XĐTL bên trong nhân cách với các tác giả
tiêu biểu nh S. Freud, N. Miller, Erích Fromm Hớng thứ hai lại quan
tâm nghiên cứu XĐTL liên nhân cách và XĐTL giữa các nhóm xã hội mà
tiêu biểu là các nhà TLH: K. Lêwin, L. Coser, E. Mayo, J.P. Chaplin,
Watson Goodwin, A. V. Pêtrovxki, A.I. Donxov, L. U. Umanxki, B. F.
Lomov, A. G. Kôvaliốp Có nhiều trờng phái, quan điểm khác nhau về vấn
đề XĐTL liên nhân cách, nhng nhìn chung, các nhà TLH đều cho rằng:
nguyên nhân sâu xa của quá trình XĐ là do có sự khác biệt, đối lập về nhiều
mặt giữa các thành viên đang sống, hoạt động trong các loại nhóm khác
nhau. Chính từ sự khác biệt, đối lập về nhận thức, động cơ, thái độ, nhu cầu,
hứng thú, hành vi nh vậy sẽ dẫn đến mâu thuẫn, xung đột khi có sự va
chạm về mục đích, quyền lợi, danh dự giữa các thành viên trong nhóm. Tuy
nhiên, còn ít tác giả quan tâm nghiên cứu đến các giai đoạn của một quá
trình XĐTL liên nhân cách và một số cách phân chia cũng còn nhiều điểm
cha hợp lý . Nhiều tác giả đã tìm kiếm các biện pháp giải quyết XĐTL, nhng
ở từng loại nhóm khác nhau, các biện pháp này là không giống nhau. Những
kết quả nghiên cứu của các nhà TLH nớc ngoài về lĩnh vực này đã giúp chúng
ta hiểu rõ hơn bản chất của XĐTL liên nhân cách, để trên cơ sở đó vận dụng
vào nghiên cứu XĐ trong các loại nhóm cụ thể ở Việt Nam (Trong đó có nhóm
TYNN).
- Vấn đề XĐTL trong TYNN
Các tác giả tiêu biểu là John Gray, Jacques Gauthier, V. Kônbanôvxki,
V.A.Xukhômlinxki, I.X.Côn v.vNhìn chung, các nhà nghiên cứu đều
thống nhất cho rằng: XĐTL trong TYNN là một hiện tợng TLXH phổ biến,
xảy ra do có sự khác biệt, đối lập giữa hai ngời về nhiều mặt. Nguyên nhân

7

cơ bản mà nhiều nhà nghiên cứu âu-Mỹ nhấn mạnh chính là sự khác biệt về
giới giữa hai ngời. Yếu tố tình dục trong tình yêu cũng đợc đặc biệt quan
tâm. Bên cạnh đó là sự khác biệt, đối lập trong nhận thức, quan điểm về
những vấn đề khác nhau của TYNN. Tuy nhiên, những nguyên nhân khách
quan gây ra XĐ nh gia đình ngăn cản, sự xuất hiện của ngời thứ ba chủ
yếu chỉ đợc đề cập đến ở nghiên cứu của các tác giả Trung Quốc
1.1.2. Nghiên cứu của các tác giả Việt Nam
- Vấn đề XĐTL nói chung và XĐTL liên nhân cách nói riêng
Trong khoảng 20 năm trở lại đây, vấn đề XĐTL đã đợc các nhà TLH
Việt Nam quan tâm nghiên cứu. Những tác giả tiêu biểu là : Phạm Tất Dong,
Trần Trọng Thủy, Đỗ Long, Vũ Dũng, Bùi Văn Huệ, Mai Hữu Khuê, Trần
HiệpTừ năm 2001 đến nay, do tính cấp thiết của nó nên đã có 4 luận án
tiến sĩ tập trung nghiên cứu vấn đề XĐTL liên nhân cách ở các loại nhóm
khác nhau của các tác giả Cao Thị Huyền Nga, Nguyễn Văn Tuân, Đinh Thị
Kim Thoa, Đỗ Hạnh Nga.
- Vấn đề XĐTL trong TYNN.
ở Việt Nam, vấn đề TYNN và XĐTL trong tình yêu của thanh niên nói
chung, của SV nói riêng cũng đợc nhiều nhà TLH quan tâm nghiên cứu
nh: Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy, Bùi Văn Huệ, Đỗ Mộng
Tuấn, Nguyễn Ngọc Bích, Lê Thị Bừng, Nguyễn Đình Xuân
Nhìn chung, các nhà nghiên cứu đều khẳng định: XĐTL trong TYNN là
một hiện tợng phổ biến, xảy ra do rất nhiều nguyên nhân chủ quan và
khách quan. Những nguyên nhân chủ quan là do có sự khác biệt , đối lập về
nhiều mặt giữa hai ngời trong cuộc. Những nguyên nhân khách quan là do
gia đình ngăn cản, bạn bè dèm pha hay có sự xuất hiện của kẻ thứ ba. Tuy
nhiên, một điều dễ nhận thấy là cha có công trình nào nghiên cứu riêng về
XĐTL trong TYNN của SV.
1.2. Những vấn đề lý luận của đề tài luận án

1.2.1. Khái niệm XĐTL trong TLH.
Thuật ngữ Xung đột (có nguồn gốc từ tiếng La-tinh- Conflictus) có
nghĩa là sự tiếp xúc, va chạm, đụng độ, xúc phạm, đánh nhau.
8

Các nhà TLH nh S. Freud, N. Miller, Erích Fromm, Lloyd Saxton, Teri
Kwal Gamble và Michael Gamble, Robert Baron và Donn Byrne,
A.V.Pêtrôvxki và M.G.Iarosepxki, L.A.Cavpencô, B.G.Mesericôva,
V.P.Zinchencô, Nguyễn Khắc Viện, Vũ Dũng thờng phân tích, lý giải
khái niệm XĐ gắn liền với các hiện tợng TL của con ngời, nên các định
nghĩa về XĐTL của họ thờng nhấn mạnh đến sự không tơng hợp, sự
khác biệt, sự va chạm, sự đấu tranh giữa các ý tởng, nhu cầu, hứng
thú, mục tiêu, quan điểm, ý kiến, xu hớng đối lậptrong bản thân mỗi cá
nhân, hoặc trong quan hệ liên nhân cách hay liên nhóm, cùng với những cảm
xúc tiêu cực nh bực bội, khó chịu, căm giận . Có thể định nghĩa khái niệm
XĐTL nh sau : XĐTL là sự va chạm, đụng độ, đấu tranh giữa những mục
đích, lợi ích, những xu hớng TL khác biệt, đối lập, tồn tại trong một cơ
cấu thống nhất của bản thân mỗi ngời, hoặc giữa các cá nhân trong mối
quan hệ liên nhân cách hay liên nhóm, cùng với những trạng thái cảm
xúc thờng là tiêu cực nh: hoang mang, lo lắng, khó chịu, bực bội, phẫn
nộ, căm giận
1.2.2. Khái niệm sinh viên và tình yêu nam nữ của thanh niên- sinh viên
1.2.2.1. Khái niệm sinh viên: SV là những thanh niên có độ tuổi từ 18-24
đang tham gia học tập, rèn luyện trong các trờng đại học, cao đẳng để trở
thành ngời chuyên gia có trình độ cao, có phẩm chất tốt, sẵn sàng hoạt động
có hiệu quả trong một lĩnh vực nghề nghiệp nào đó.
1.2.2.2. TYNN của thanh niên- SV: TYNN là nhu cầu rất lớn của thanh
niên SV. Có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về TYNN, nhng nhìn
chung, các nhà nghiên cứu thờng cho rằng: TYNN là loại tình cảm đặc biệt
của hai ngời khác giới, nảy sinh trên cơ sở của sự hòa hợp về mặt tâm hồn

và sự khao khát đợc gần gũi, ấm áp về mặt cơ thể.
1.2.3. XĐTL trong TYNN của SV
1.2.3.1. Khái niệm XĐTL trong TYNN của SV
Dựa trên cơ sở những khái niệm cơ bản về XĐTL, TYNN, SV, và
quan điểm của các nhà nghiên cứu ở trong và ngoài nớc, có thể hiểu: XĐTL
trong TYNN của SV là một hiện tợng TLXH khá phổ biến, xảy ra khi có
sự va chạm, đụng độ giữa những sự khác biệt, đối lập về quan điểm, nhu
cầu, tính cách, khí chất, năng lực, thói quen, hành vi, giữa hai ngời khác
9

giới đang yêu nhau và luôn diễn ra trên nền của những xúc cảm thờng
là tiêu cực nh: bực bội, khó chịu, đau khổ, tức giận.
Nh vậy, bản chất của XĐTL trong TYNN của SV, chính là sự va chạm,
đụng độ giữa những sự khác biệt, đối lập về nhiều yếu tố giữa hai ngời
trong cuộc. Yếu tố đầu tiên dễ gây ra XĐTL giữa hai ngời chính là sự khác
biệt, đối lập trong quan điểm về những vấn đề cơ bản của tình yêu nh: quan
điểm về lòng chung thủy, về vai trò của yếu tố tình dục trong tình yêu, về
mối quan hệ giữa tình yêu với hôn nhân Yếu tố do có sự khác biệt, đối lập
về nhu cầu quan tâm, chăm sóc lẫn nhau, về nhu cầu học tập, nhu cầu giao
tiếp và vui chơi, cũng thờng gây ra XĐ. Bên cạnh đó, những nguyên nhân
chủ quan khác cũng đợc các nhà nghiên cứu xác định cụ thể là: sự khác
biệt, đối lập về mặt tính cách giữa hai ngời (nh thái độ đối với tập thể, đối
với lao động, đối với ngời khác và bản thân), về khả năng giữa hai ngời
(nh khả năng học tập, giao tiếp và văn hoá, văn nghệ ), về hành vi (nh
hành vi bạo lực, thất hứa, lỡ hẹn, cờ bạc ), về khí chất (nh sự nóng nảy,
cục cằn hay sự thờ ơ, lãnh đạm, bình thản ). Còn những nguyên nhân khách
quan nh gia đình ngăn cản, bạn bè dèm pha,ngời thứ ba chen vào, lúc
đầu thờng chỉ gây ra XĐ nội tâm ở từng cá nhân. ảnh hởng của những
nguyên nhân khách quan này đến XĐ liên nhân cách phụ thuộc rất nhiều vào
sự khác biệt, đối lập giữa hai ngời về nhiều mặt (những nguyên nhân chủ

quan của quá trình XĐTL liên nhân cách).
1.2.3.2. Các mức độ của XĐTL trong TYNN của SV:
XĐTL trong TYNN của SV có nhiều mức độ cao thấp khác nhau. Tiêu chí
để phân chia các mức độ này là :
- Mức độ sâu sắc, trầm trọng của các nguyên nhân gây ra XĐ giữa hai
ngời.
- Mức độ biểu hiện của ngôn ngữ, hành vi, cử chỉkhi XĐ xảy ra.
- Mức độ ảnh hởng của XĐ đến tâm trạng, sức khỏe, hoạt động của hai ngời.
1.2.3.3. Các giai đoạn của một quá trình XĐTL trong TYNN của SV.
Một quá trình XĐTL trong TYNN của SV thờng trải qua 4 giai đoạn
(đợc thể hiện qua sơ đồ 1.1)
10

Sơ đồ 1.1: Các giai đoạn của một quá trình XĐTL.

























1.2.3.4. Các yếu tố ảnh hởng tới quá trình XĐTL trong TYNN của SV.
- Các yếu tố chủ quan :
+ Sự khác biệt, đối lập trong quan điểm về lòng chung thủy; về yếu tố
tình dục trong tình yêu; về sự ghen tuông; về mối quan hệ giữa tình yêu với
hôn nhân.
+ Sự khác biệt, đối lập về nhu cầu học tập; về nhu cầu giao tiếp; về nhu
cầu quan tâm, chăm sóc lẫn nhau; về nhu cầu kinh tế.
Các nguyên nhân của Xung đột
Các n
g
u
y
ên nhân chủ
q
uan: Sự khác
biệt giữa hai ngời trong cuộc về
quan điểm, nhu cầu, tính cách, khí
chất, khả năng, hành vi.
Các n
g
u
y

ên nhân khách
q
uan: Gia
đình ngăn cản, bạn bè dèm pha,
ngời thứ ba xuất hiện.
Tình huốn
g
XĐ xuất hiện
(xảy ra va chạm, đụng độ giữa các sự khác biệt )
XĐ bùn
g
nổ

"Lảng tránh XĐ"
Giải
q
u
y
ết XĐ (các
cách thức giải quyết
XĐ đợc sử dụng)

"Hợp tác cùng giải
quyết XĐ"
Kết
q
uả
g
iải
q

u
y
ết XĐ

"Đấu tranh với thái
độ bất cần"
11

+ Sự khác biệt, đối lập về thái độ (tính cách) đối với ngời khác và với
bản thân; về thái độ đối với tập thể; về thái độ đối với vị trí, nơi công tác sau
này của hai ngời.
+ Sự khác biệt về khí chất (Đặc biệt là loại khí chất nóng nảy, hoặc bình
thản có ảnh hởng lớn nhất đến XĐTL giữa hai ngời).
+ Sự khác biệt, đối lập về khả năng học tập, về khả năng giao tiếp, về
khả năng lao động.
+ Sự khác biệt, đối lập về hành vi lỡ hẹn, thất hứa; về hành vi bạo lực; về
hành vi cờ bạc, rợu chè; về hành vi làm mất thể diện của nhau trớc mặt
mọi ngời.
-Các yếu tố khách quan :
+ Do gia đình ngăn cản
+ Do bạn bè dèm pha
+ Do ngời thứ ba xuất hiện
1.2.3.5. Hậu quả của XĐTL trong TYNN của SV: Khi XĐTL xảy ra, nó
có ảnh hởng tiêu cực đến tâm trạng, thái độ, sức khỏe, kết quả học tập,
giao tiếpcủa hai ngời trong cuộc. Tuy nhiên nếu XĐ đợc giải quyết có
hiệu quả thì nó sẽ hạn chế dần những ảnh hởng tiêu cực và tiến tới lành
mạnh hóa mối quan hệ tình cảm giữa hai ngời .
1.2.3.6. Các cách thức giải quyết XĐTL trong TYNN của SV
Dựa trên quan điểm của các nhà nghiên cứu và căn cứ vào kết quả
phỏng vấn chuyên gia cũng nh chính những SV đang có XĐTL trong

TYNN, chúng tôi xin đa ra ba cách thức xử lý XĐ mà SV thờng sử dụng.
(Đây cũng chính là cơ sở để thiết kế "thang đo thực trạng các cách thức xử lý
XĐTL trong TYNN của SV" - Xin xem mục 2.2.1. của chơng 2).
- Cách thức: "Lảng tránh XĐ". Biểu hiện đặc trng của cách thức xử lý
này là SV thờng lảng tránh không muốn gặp lại ngời yêu sau khi XĐ xảy
ra hoặc chỉ im lặng khi buộc phải gặp lại nhau. Họ cũng lảng tránh cả cha,
mẹ, bạn bè khi mọi ngời có ý định tìm hiểu và giúp đỡ hai ngời giải
quyết XĐ.
- Cách thức: "Đấu tranh với thái độ bất cần". Biểu hiện đặc trng của
cách thức xử lý này là SV bất cần suy nghĩ để tìm hiểu nguyên nhân gây ra
XĐ. Họ cũng không quan tâm đến ý kiến, quan điểm của ng
ời yêu vì cho
rằng mình đã bị xúc phạm. Họ thờng tranh cãi đến cùng với thái độ bất cần
12

để bảo vệ quan điểm của mình và doạ sẽ chấm dứt tình yêu nếu yêu cầu, đòi
hỏi không đợc chấp nhận.
- Cách thức: "Cùng hợp tác với thái độ chân thành để giải quyết XĐ".
Biểu hiện đặc trng của cách thức xử lý này là SV thờng tích cực tìm hiểu
để phát hiện nguyên nhân chính gây ra XĐ. Họ luôn tìm mọi cơ hội để hai
ngời lại đợc ở bên nhau và cố gắng giữ bình tĩnh để tạo ra tâm trạng thoải
mái với ngời yêu. Hai ngời cùng nhau trao đổi, thảo luận chân thành về
nguyên nhân gây ra XĐ, cũng nh tích cực tìm kiếm biện pháp giải quyết có
hiệu quả cao nhất.
1.2.3.7. Vấn đề tác động, can thiệp vào quá trình XĐTL trong TYNN của
SV
- Giai đoạn 1: Khảo sát thực trạng vấn đề XĐ. ở giai đoạn này, bằng các
phơng pháp khác nhau, nhà t vấn phải nắm đợc hoàn cảnh gia đình,
đặc điểm tâm lý của từng ngời cũng nh các nguyên nhân chính và tình
huống cụ thể dẫn đến XĐ.

- Giai đoạn 2: Lên kế hoạch tác động. ở giai đoạn này, nhà t vấn căn cứ
vào thực trạng vấn đề XĐ để xây dựng kế hoạch tác động (Nội dung, cách
thức, thời gian, địa điểmtác động ) cho phù hợp.
- Giai đoạn 3: Giai đoạn tác động và đánh giá kết quả quá trình tác động.
Đây là giai đoạn nhà t vấn trực tiếp tác động, can thiệp đến XĐ bằng các
nội dung và biện pháp khác nhau (Giáo dục, định hớng nhằm thay đổi
nhận thức, thái độ, hành vi của từng ngời cũng nh tổ chức cho hai ngời
thực hành các bài tập đã đợc thiết kế). Sau thời gian tác động, cần tổng
kết, đánh giá kết quả của quá trình tác động để rút kinh nghiệm.
Chơng 2. Tiến trình v
phơng pháp nghiên cứu
2.1. Nghiên cứu lý luận
Tổng hợp hóa, hệ thống hóa và khái quát hóa những vấn đề lý luận cơ bản
của đề tài, trên cơ sở đó xây dựng khung lý luận, xác lập quan điểm chỉ đạo
và phơng pháp luận nghiên cứu vấn đề XĐTL trong TYNN của SV trong
thực tiễn.
2.2. Nghiên cứu thực tiễn
2.2.1. Tiến trình nghiên cứu cụ thể nh sau: Từ tháng 12/2002 đến tháng
6/2004, xây dựng đề cơng, lựa chọn phơng pháp, thiết kế các thang đo,
13

xây dựng hệ thống các bài tập tác động và tiến hành điều tra để thu thập dữ
liệu. Từ tháng 7/ 2004 đến tháng 11/ 2004, tiến hành xử lý dữ liệu và phân
tích các kết quả thu đợc. Từ tháng 11/ 2004 đến tháng 6/ 2005, tiến hành
thử nghiệm tác động đối với các cặp SV có nhu cầu đợc t vấn, giúp đỡ để
giải quyết XĐ.
2.2.2. Các phơng pháp nghiên cứu
2.2.2.1. Phơng pháp điều tra bằmg bảng hỏi
Dựa trên cơ sở tham khảo quan điểm của các nhà nghiên cứu ở trong
nớc và nớc ngoài, chúng tôi đã thiết kế các thang đo nhằm khảo sát thực

trạng XĐTL trong TYNN của SV. Cụ thể, thang đo các mức độ XĐTL bao
gồm 26 biểu hiện. Thang đo các nguyên nhân chủ quan và khách quan gây
ra XĐTL bao gồm 72 biểu hiện. Thang đo hậu quả của XĐ bao gồm 18
biểu hiện. Thang đo các cách thức xử lý XĐ mà SV thờng sử dụng bao
gồm 24 biểu hiện.
Sau khi thiết kế, các thang đo này đợc tiến hành khảo sát thử và kiểm tra
độ tin cậy, độ giá trị để tiếp tục chỉnh sửa, hoàn thiện. Dữ liệu thu đợc khi
khảo sát chính thức đợc tiến hành xử lý bằng chơng trình SPSS phiên bản
12.0.
2.2.2.2. Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Sử dụng bảng hỏi nhằm thu
thập quan điểm, ý kiến của các nhà tâm lý học, các chuyên gia t vấn tình
yêu về các vấn đề nghiên cứu của đề tài luận án.
2.2.2.3. Phơng pháp thảo luận nhóm tập trung : Sau khi điều tra bằng
bảng hỏi, số SV đăng ký tham gia : Câu lạc bộ tình yêu và hôn nhân đợc
chia thành các nhóm từ 5 đến 7 em, để tiến hành thảo luận nhóm tập trung.
Mục đích nhằm thu thập các cứ liệu định tính về vấn đề nghiên cứu, để bổ
sung cho những kết quả định lợng đã thu đợc trớc đó .
2.2.2.4. Phơng pháp phỏng vấn sâu cá nhân: Phỏng vấn sâu những SV
đang có XĐTL, nhằm thu thập những thông tin cụ thể, chi tiết có tính chất
định tính, về vấn đề XĐTL trong TYNN, nhằm bổ trợ cho những kết quả
định lợng thu đợc qua các phơng pháp khác.
2.2.2.5. Ph
ơng pháp quan sát: Phơng pháp quan sát đợc sử dụng kết
hợp trong quá trình tổ chức cho SV thảo luận nhóm tập trung, trong quá
trình phỏng vấn sâu và trong khi thử nghiệm tác động.
2.2.2.6. Phơng pháp thử nghiệm tác động .
14

Dựa trên cơ sở tham khảo quan điểm của các nhà nghiên cứu ở trong nớc
và nớc ngoài, chúng tôi đã xác định quy trình, lựa chọn cách thức, thiết kế

hệ thống các bài tập để tác động vào từng cặp SV đang có XĐTL muốn
đợc t vấn, giúp đỡ. Mục đích của quá trình tác động là giúp hai ngời
trong cuộc phát hiện đợc chính xác nguyên nhân gây ra XĐ, học cách
chấp nhận lẫn nhau, cùng nhau hợp tác để tìm kiếm cách thức giải quyết
vấn đề có hiệu quả cao nhất, từ đó vợt qua thời điểm khủng hoảng, đa
tình yêu phát triển lên một giai đoạn mới.
2.2.2.7. Phơng pháp xử lý thông tin và phân tích kết quả.
Thông tin thu đợc qua các bảng hỏi đợc xử lý định lợng bằng chơng
trình SPSS phiên bản 12.0, chủ yếu bằng phân tích thống kê mô tả, phân
tích nhân tố, phân tích tơng quan. Thông tin thu đợc qua quá trình quan
sát, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm tập trung, đợc phân tích, tổng hợp, hệ
thống hóa, khái quát hóa theo định tính, nhằm bổ sung cho kết quả định
lợng khi nhận xét, đánh giá, luận giải về XĐTL trong TYNN của SV.
Chơng 3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Các mức độ xung đột tâm lý
XĐTL trong TYNN của SV đợc phân thành 3 loại. Sau khi xử lý, kết quả
thu đợc nh sau :
- 38,5% trong tổng số 532 SV có MĐXĐ 1. Đây là MĐXĐ thấp nhất.
Những nguyên nhân gây ra XĐ chỉ có ảnh hởng nhỏ đến mối quan hệ tình
cảm của hai ngời. XĐ đã có ảnh hởng chút ít đến tâm trạng, sức khỏe,
hoạt động của họ.
- 33,7% trong tổng số 532 SV có MĐXĐ 2. ở MĐXĐ này, những
nguyên nhân gây ra XĐ có ảnh hởng khá lớn đến mối quan hệ tình cảm
của hai ngời. Nhiều đôi đã nghĩ đến chuyện chia tay nhau.
- 27,8% trong tổng số 532 SV có MĐXĐ 3. Đây là MĐXĐ cao nhất.
Những nguyên nhân gây ra XĐ đã có ảnh hởng lớn đến mối quan hệ tình
cảm của hai ngời. Nhiều đôi đã đề cập đến chuyện chia tay nhau.
3.2. Các yếu tố ảnh hởng và những nguyên nhân gây
ra XĐTL trong TYNN của SV
3.2.1. Các yếu tố và những nguyên nhân chủ quan

3.2.1.1.Các yếu tố chủ quan :
15

Bảng 3. 2: So sánh điểm TB của các yếu tố chủ quan gây ra XĐ ở
các nhóm SV có các MĐXĐTL khác nhau.
Các yếu tố
Điểm
TB
chung

ĐLC

Điểm
TB của
MĐ 1

ĐLC
Điểm
TB của
MĐ 2

ĐLC
Điểm
TB của
MĐ 3

ĐLC
P và
hiệu
TBĐS

của
MĐ1

MĐ2
P và
hiệu
TBĐS
của
MĐ1
và MĐ
3
P và
hiệu
TBĐS
của
MĐ2

MĐ3
1. Lòng chung thủy
1.77.
(.551)
1.46
(.353)
1.87
(.479)
2.11
(.623)
.000
( 416)
.000

( 654)
.000
( 238)
2. Yếu tố tình dục
1.66
(.566)
1.39
(.385)
1.71
(.519)
2.00
(.640)
.000
( 326)
.000
( 614)
.000
( 288)
3. Sự ghen tuông
1.64
(.556)
1.37
(.430)
1.67
(.477)
1.98
(.614)
.000
( 295)
.000

( 601)
.000
( 305)
4. Quan hệ giữa tình
yêu và hôn nhân.
1.34
(.444)
1.14
(.247)
1.39
(.390)
1.57
(.581)
.000
( 252)
.000
( 429)
.000
( 177)
5. Khác biệt về nhu
cầu.
1.74
(.458)
1.45
(.243)
1.87
(.425)
1.99
(.513)
.000

( 413)
.000
( 537)
.006
( 128)
6. Khác biệt về tính
cách.
1.56
(.418)
1.33
(.241)
1.63
(.382)
1.80
(.490)
.000
( 307)
.000
( 470)
.000
( 162)
7. Khác biệt về khí
chất.
1.62
(.434)
1.44
(.315)
1.63
(.354)
1.86

(.542)
.000
( 187)
.000
( 421)
.000
( 233)
8. Khác biệt về khả
năng.
1.50
(.444)
1.26
(.285)
1.56
(.401)
1.76
(.503)
.000
( 307)
.000
( 501)
.000
( 193)
9. Khác biệt về hành
vi
1.59
(.415)
1.38
(.357)
1.64

(.336)
1.82
(.444)
.000
( 257)
.000
( 433)
.000
( 176)
Chú thích: Với mức xác suất P<.05 có khác biệt ý nghĩa giữa TBĐS
của các MĐXĐTL khác nhau.
Nhìn vào bảng 3.2, chúng ta có thể rút ra một số nhận xét sau :
- Ba yếu tố : lòng chung thủy, tình dục, ghen tuông có điểm
trung bình khá cao chứng tỏ XĐTL trong TYNN của SV chủ yếu là do các
nguyên nhân đặc trng của tình yêu gây ra.
- Hiệu trung bình điểm số của từng yếu tố giữa các nhóm SV ở 3
MĐXĐTL tuy có sự cao thấp khác nhau nhng tất cả mọi khác biệt này đều
có ý nghĩa về mặt thống kê (P<. 05). Nh vậy, ở mỗi MĐXĐ, mức độ ảnh
hởng của từng yếu tố chủ quan đến XĐTL lại có sự thay đổi khác nhau.
Điều này cần phải đợc các nhà nghiên cứu chú ý khi giáo dục, định hớng
cho từng nhóm MĐXĐ.
16

3.2.1.2. Những nguyên nhân cụ thể gây ra xung đột thuộc các yếu tố chủ quan.
ở mỗi yếu tố chủ quan, lại bao gồm nhiều nguyên nhân cụ thể gây ra
XĐ. Ví dụ : yếu tố tình dục có 4 nguyên nhân cụ thể với điểm trung bình
nh sau :
Biểu đồ 3.2. Điểm TB của các nguyên nhân XĐ thuộc yếu tố: "Tình
dục" ở từng MĐXĐTL
1.08

1.12
1.4
1.1
1.3
1.54
1.67
2.09
2.51
1.7
2.34
2.56
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
Muốn giữ thai lại để tổ
chức đám cới (ĐT 1.18)
Có thai ngoài ý muốn
(ĐTB 1.29)
Muốn đợc thoả mãn tình
dục (ĐTB 2.04)
Không thống nhất đợc
mức độ gần gũi về mặt cơ
thể (ĐTB 2.14)
MĐXĐ1
MĐXĐ2
MĐXĐ3


Biểu đồ 3.2, cho thấy, nguyên nhân : Do hai ngời không thống nhất
đợc mức độ gần gũi về mặt cơ thể trong khi yêu có ảnh hởng lớn nhất đến
XĐ. Tiếp đến là nguyên nhân : Do một ngời muốn đợc thỏa mãn tình dục
trong khi yêu. Hai nguyên nhân còn lại chỉ có ảnh hởng nhỏ đến XĐ. Mặt
khác, ảnh hởng của những nguyên nhân này đến các MĐXĐTL cũng hoàn
toàn khác nhau.
Tơng tự nh vậy, ở 8 yếu tố chủ quan còn lại, bao gồm 68 nguyên
nhân cụ thể có ảnh hỏng khác nhau đến XĐTL trong TYNN của SV. Các số
liệu định lợng đã chỉ ra đợc mức độ ảnh hởng của từng nguyên nhân gây
ra XĐ. Các kết quả định tính giúp chỉ ra nguồn gốc, bản chất và hớng hạn
chế, khắc phục ảnh hởng tiêu cực của các nguyên nhân này. Luận án cũng
đã chỉ ra 18 nguyên nhân cụ thể thuộc 9 yếu tố chủ quan đang có ảnh hởng
lớn nhất đến XĐ nh : Hai ngời không thống nhất đợc mức độ gần gũi về
mặt cơ thể trong khi yêu (Điểm TB 2.14 và ĐLC .891), Hai ngời thiếu
quan tâm đến đời sống tinh thần của nhau (Điểm TB 2.22 và ĐLC .894),
Khi một ngời có biểu hiện thân mật quá mức với ngời thứ ba khác giới
(Điểm TB 2.05 và ĐLC .741), Một ngời muốn đợc thỏa mãn tình dục
trong khi yêu(Điểm TB 2.04 và ĐLC .934) v.vTrong quá trình giáo dục,
17

định hớng và tổ chức thử nghiệm tác động, cần phải đặc biệt quan tâm đến
những nguyên nhân này.
3.2.2. Các yếu tố và những nguyên nhân khách quan
3.2.2.1. Các yếu tố khách quan
Bảng 3.5: So sánh điểm TB và ĐLC của các yếu tố khách quan, có
ảnh hởng tới XĐ ở các nhóm SV có các MĐXĐTL khác nhau.


Các yếu tố

Điểm
TB
chung

ĐLC.
Điểm
TB
của
MĐ1

ĐLC
Điểm
TB của
MĐ 2

ĐLC
Điểm
TB của
MĐ 3

ĐLC
P và
hiệu
TBĐS
giữa
MĐ1

MĐ2
P và
hiệu

TBĐS
giữa
MĐ1

MĐ3
P và
hiệu
TBĐS
giữa
MĐ2

MĐ3
1.Gia đình ngăn cản
tình yêu của hai ngời
1.57
(.614)
1.35
(.453)
1.62
(.623)
1.84
(.687)
.000
( 273)
.000
( 490)
.001
( 217)
2. Bạn bè, những ngời
xung quanh dèm pha

tình yêu của hai ngời
1.45
(.508)
1.23
(.313)
1.51
(.519)
1.68
(.593)
.000
( 282)
.000
( 449)
.002
( 167)
3. Có ngời thứ ba xuất
hiện
1.92
(.695)
1.60
(.502)
1.98
(.659)
2.29
(.772)
.000
( 384)
.000
( 685)
.000

( 301)
Chú thích: Với mức xác suất P<.05 có khác biệt ý nghĩa giữa TBĐS
của các MĐXĐTL khác nhau.
Qua bảng 3.5, chúng ta thấy:
-Trong số 3 yếu tố khách quan thì yếu tố: Có ngời thứ ba xuất hiện có
ảnh hởng lớn nhất đến XĐTL trong TYNN của SV.
-ảnh hởng của từng yếu tố đến các nhóm SV có XĐTL ở các mức độ
khác nhau là không nh nhau.
-Hiệu TBĐS của từng yếu tố giữa các nhóm SV ở 3 MĐXĐ tuy có sự cao
thấp khác nhau, nhng tất cả mọi khác biệt này đều có ý nghĩa về mặt thống
kê (P<.05).
3.2.2.2. Những nguyên nhân cụ thể gây ra XĐ thuộc các yếu tố khách quan
Có 14 nguyên nhân thuộc 3 yếu tố khách quan có ảnh hởng ở các mức độ
khác nhau đến XĐTL trong TYNN của SV. Các số liệu thu đợc đã xác định
18

7 nguyên nhân cụ thể có ảnh hởng lớn nhất dến XĐ nh : Một trong hai
ngời hay trò chuyện với ngời khác giới khác (Điểm TB 1.91 và ĐLC
.809); Gia đình ngăn cản vì cho rằng hai ngời sẽ có tơng lai khác nhau
(Điểm TB 1.72 và ĐLC .863) v.vNhững nguyên nhân này cần phải đợc
đặc biệt quan tâm khi giáo dục, tác động nhằm giải quyết XĐ cho SV.
3.3. Hậu quả của xung đột tâm lý
Những kết quả nghiên cứu định lợng và định tính thu đợc cho thấy, hầu
hết SV có XĐTL ở cả 3 mức độ đều thừa nhận, XĐ đã làm cho họ luôn cảm
thấy bứt rứt, khó chịu, thần kinh căng thẳng, khó ngủ, giảm sút hứng thú học
tập Những hậu quả khá nặng nề của XĐ nh: bi quan, chán nản, ăn uống
thất thờng, sức khoẻ giảm sút, mất niềm tin vào tình yêu thờng chỉ thấy
ở những khách thể có XĐ ở mức độ 2 và mức độ 3. Đặc biệt, chúng ta cần
phải hết sức quan tâm đến những SV có biểu hiện "chán nản cuộc sống,
muốn tự vẫn". Tuy số SV có biểu hiện này không nhiều (Điểm trung bình

thấp nhất trong số 18 biểu hiện của hậu quả XĐ), nhng hậu quả mà XĐ gây
ra thì lại hết sức nặng nề.
3.4. Các cách thức xử lý xung đột của Sinh viên
Bảng 3.9: So sánh điểm TB của từng cách thức xử lý XĐ ở 3 nhóm SV có
các MĐXĐTL khác nhau.
Cách thức xử lý

Điểm
TB
chung

ĐLC
Điểm
TB
của
MĐ1

ĐLC
Điểm
TB
của
MĐ2

ĐLC
Điểm
TB của
MĐ3

ĐLC
P và hiệu

TBĐS
giữa
MĐ1 và
MĐ2
P và hiệu
TBĐS
giữa
MĐ1 và
MĐ3
Pvà hiệu
TBĐS
giữa
MĐ2 và
MĐ3
1, Lảng tránh

1.83
(.604)
1.60
(.501)
1.94
(.597)
2.04
(.644)
.000
( 331)
.000
( 431)
.123
( 099)

2, Đấu tranh với
thái độ bất cần
1.70
(.617)
1.41
(.449)
1.87
(.593)
1.91
(.688)
.000
( 462)
.000
( 507)
.487
( 045)
3, Cùn
g
hợ
p
tác
giải quyết XĐ
2.96
(.625)
3.09
(.574)
2.89
(.619)
2.86
(.672)

.002
(.202)
.001
(.231)
.669
(.030)
Chú thích: Với mức xác suất P<.05 có khác biệt ý nghĩa giữa TBĐS
của các MĐXĐTL khác nhau.
19

Số liệu ở bảng 3.9 cho thấy
- SV đã sử dụng cách thức xử lý Đấu tranh với thái độ bất cần ít nhất. Hai
nhóm SV có MĐXĐ2 và MĐXĐ3 sử dụng cách thức này nhiều hơn nhóm
SV có MĐXĐ1.
- SV đã sử dụng cách thức Cùng hợp tác để giải quyết XĐ nhiều nhất.
Nhóm SV có MĐXĐ1 sử dụng cách thức xử lý này nhiều hơn hai nhóm SV
có MĐXĐ2 và MĐXĐ 3.
- SV đã sử dụng cách thức Lảng tránh XĐ nhiều hơn cách thức : Đấu
tranh với thái độ bất cần. Hai nhóm SV có MĐXĐ2 và MĐXĐ3 sử dụng
cách thức này nhiều hơn nhóm SV có MĐXĐ1.
Khi xử lý số liệu ở từng biểu hiện của 3 cách thức trên, kết quả thu đợc
cho thấy, ở cách thức Lảng tránh XĐ, thì biểu hiện : Im lặng khi buộc
phải gặp mặt ngời yêu (Điểm TB 2.19 và ĐLC .1068); Lảng tránh
không muốn gặp ngời yêu (Điểm TB 2.09 và ĐLC .909) đợc SV sử
dụng nhiều nhất. ở cách thức Đấu tranh với thái độ bất cần, thì biểu
hiện Tranh cãi đến cùng với thái độ bất cần để bảo vệ quan điểm của
mình (Điểm TB 1.84 và ĐLC .899) và Không quan tâm đến ý kiến của
ngời yêu (Điểm TB 1.75 và ĐLC .860), lại đợc SV sử dụng nhiều hơn
cả. Còn ở cách thức : Cùng hợp tác để giải quyết XĐ thì biểu hiện : Cố
gắng biến vấn đề XĐ thành một chuyện khôi hài; Cố gắng chấp nhận và

thỏa mãn nhau, lại ít đợc SV sử dụng nhất. Điều này chứng tỏ, hiện nay
nhiều SV (đặc biệt là những SV có XĐTL mức độ cao), cha có cách thức
giải quyết XĐ tối u và còn thiếu những phẩm chất tâm lý cần thiết để giải
quyết có hiệu quả quá trình XĐ. Những hạn chế này cần đợc quan tâm,
trong quá trình giáo dục, giúp đỡ SV giải quyết XĐTL trong TYNN của họ.
3.5. Mối tơng quan giữa mức độ xung đột với các yếu
tố gây ra xung đột, các cách thức xử lý Xung đột
của Sinh viên
20


Kết quả thu đợc khi phân tích tơng quan giữa MĐXĐ trong tình yêu
và những yếu tố chủ quan gây ra XĐ đợc hiển thị ở sơ đồ 3.1.
Sơ đồ 3.1. Tơng quan giữa MĐXĐ và các yếu tố chủ quan gây ra
XĐ trong tình yêu của SV.














Ghi chú: r

**
khi P< 0,01; r là hệ số tơng quan nhị biến pearson
Theo sơ đồ 3.1, chúng ta thấy: Các MĐXĐ có tơng quan tỷ lệ thuận với
cả 9 yếu tố chủ quan gây ra XĐ. Trong 9 yếu tố chủ quan thì yếu tố do có
sự khác biệt về nhu cầu, yếu tố lòng chung thủy, yếu tố tình dục trong tình
yêu, sự ghen tuông, có mối tơng quan chặt nhất với MĐXĐTL (hệ số tơng
quan giữa từng cặp nhân tố này lần lợt là 0,663; 0,620; 0,578; 0,569 và P<
0,01).
Kết quả phân tích mối tơng quan giữa MĐXĐ với 3 yếu tố khách quan
cho thấy: Yếu tố có ngời thứ ba xuất hiện,có mối tơng quan chặt nhất
với MĐXĐTL (r = 0,517 và P< 0,01).
Kết quả phân tích mối tơng quan giữa MĐXĐ với các cách thức giải
quyết XĐ cho thấy: Các MĐXĐ có tơng quan tỷ lệ thuận với cách thức
lảng tránh XĐ và đấu tranh với thái độ bất cần (r lần lợt là 0,360;
0,390 và P< 0, 01), song lại có tơng quan tỷ lệ nghịch với cách thức cùng
hợp tác tích cực để giải quyết XĐ (r = -0, 203 và P < 0,01)
Ghen tuôn
g

QH
g
iữa TY và HN
Khác biệt về nhu cầu
Khác bi

t về tính cách
Khác biệt về khí chất
0,620
**
0,448

**
0,663
**
0,554
**
0,491
**
Mức độ xun
g
độ
t

Yếu tố tình dục
Lòn
g
chun
g
thu


0,578
**
0,569
**
Khác biệt về khả năn
g

Khác biệt về hành vi
0,560
**

0,517
**
21

Nh vậy, kết quả xử lý mối tơng quan giữa MĐXĐ với các yếu tố gây
ra XĐ, các cách thức xử lý XĐ trong TYNN của SV, đã khẳng định tính
đúng đắn, khoa học của giả thuyết nghiên cứu và nó phù hợp với những kết
quả định lợng, định tính đã thu đợc. Kết quả này có ý nghĩa vô cùng
quan trọng giúp định hớng chính xác trong quá trình xây dựng nội dung,
tìm kiếm biện pháp, cách thức tác động phù hợp với từng nhóm khách thể
nghiên cứu có các MĐXĐTL khác nhau.
3.6. Kết quả thử nghiệm tác động
Nh đã trình bày ở chơng 2, mời lăm cặp SV đang có XĐTL ở mức
cao đợc thử nghiệm tác động theo các giai đoạn với những nội dung và cách
thức đã đợc thiết kế. Kết quả thu đợc cho thấy: có 8/15 cặp, về cơ bản XĐ
đã đợc giải quyết thành công. Có 4/15 cặp, XĐ cha đợc giải quyết dứt
điểm nhng hai ngời đã dần hiểu, thông cảm với nhau hơn và bớc đầu lấy
lại đợc thăng bằng trong cuộc sống và hoạt động. Còn lại 3/15 cặp, vì XĐ
quá sâu sắc, nên tác động ít hiệu quả và sự chia ly đã xảy ra. Tuy nhiên, ở ba
cặp này, quá trình tác động cũng thu đợc những kết quả nhất định, bởi lẽ họ
đã chia tay nhau một cách có văn hoá và không hề có bạo lực, hận thù. Trong
luận án đã trình bày cụ thể, chi tiết quá trình tác động, can thiệp thành công
cho 2 cặp SV đang có XĐTL bởi những nguyên nhân chủ quan và khách
quan hết sức phong phú, đa dạng. Qua quá trình thử nghiệm tác động vào 15
cặp SV, có thể rút ra một vài kết luận khái quát sau:
3.6.1. Về phía SV, những chủ thể của quá trình XĐ
- Nguyên nhân chính gây ra XĐ đều thuộc những yếu tố cơ bản mà giả
thuyết khoa học đã nêu ra là: lòng chung thủy, yếu tố tình dục trong tình
yêu, sự ghen tuông, sự khác biệt về nhu cầu và có sự can thiệp của ngời
thứ ba.

- Yếu tố quyết định đầu tiên của sự thành công chính là thiện chí đợc
hoà giải của cả hai ngời trong cuộc. Tuy xảy ra XĐ khá gay gắt nh
ng họ
thực sự vẫn còn tình cảm với nhau. Chính điều này quyết định rất quan trọng
tới ý thức tự giác trong quá trình t vấn. Họ sẵn sàng hợp tác trong quá trình
phỏng vấn sâu cũng nh khi thực hành các bài tập tác độngở những
trờng hợp tác động cha thành công, một trong hai ngời tỏ ra không còn
chút tình cảm nào với ngời kia và họ thờng không muốn hợp tác trong quá
22

trình t vấn. Có chăng, nhu cầu giải quyết XĐ của họ chỉ nhằm mục đích
duy nhất là đợc chia tay một cách êm thấm và không có hận thù.
- Trong quá trình xử lý XĐ, sinh viên chủ yếu sử dụng cách thức: Lảng
tránh XĐ và Đấu tranh với thái độ bất cần, nên họ thờng rơi vào tình
trạng thiếu hụt và nhiễu loạn thông tin về chính quá trình XĐ của mình.
3.6.2. Về phía ngời trực tiếp can thiệp, tác động vào quá trình XĐ của
SV.
- Để quá trình can thiệp, tác động có hiệu quả, nhà t vấn cần thu thập để
có thông tin cụ thể, chính xác về hoàn cảnh gia đình, đặc điểm tâm lý của
từng ngời cũng nh nguyên nhân chính và tình huống cụ thể dẫn đến XĐ.
- Nhà t vấn cần nhanh chóng nắm bắt đợc tình cảm thực của hai ngời
đối với nhau. Nếu họ còn thực sự yêu nhau và cùng mong muốn đợc hàn
gắn những vết rạn của tình yêu thì quá trình tác động sẽ có nhiều khả năng
thành công. Còn khi một trong hai ngời tỏ ra không còn chút tình cảm nào
với ngời kia thì cũng không nên gò ép. Trong trờng hợp này, sự tác động,
can thiệp để hai ngời chia tay thanh thản trong sự hiểu biết lẫn nhau và
không có bạo lực, hận thù cũng là sự thành công.
- Qúa trình thử nghiệm tác động phải kiên trì, khéo léo và luôn vận dụng
một cách sáng tạo nội dung, cách thức ở từng giai đoạn của quy trình t
vấn, can thiệp đã đợc xây dựng. Đặc biệt, phải dựa vào nguyên nhân, tình

huống dẫn đến XĐ, cũng nh đặc điểm tâm lý của từng cá nhân để tổ chức
linh hoạt, sáng tạo quá trình thực hành hệ thống các bài tập đã đợc thiết
kế. Cũng tùy vào tình hình diễn biến XĐ của từng cặp mà thời gian, số
lợng thực hành các bài tập có thể thay đổi khác nhau.
Kết luận v kiến nghị.
1. kết luận
1.1.Những kết luận về phơng diện lý luận
1.1.1. XĐTL trong TYNN của SV là loại XĐ liên nhân cách hết sức
đặc biệt. Đây là hiện tợng TLXH khá phổ biến với những biểu hiện, mức độ
khác nhau. Những nguyên nhân chủ quan gây ra XĐ chính là sự khác biệt về
quan điểm, nhu cầu, tính cách, khả năng, khí chất, hành vi giữa hai ngời
trong cuộc. Những nguyên nhân khách quan của XĐ là sự can thiệp thô bạo
23

của cha, mẹ, anh, chị, họ hàng, sự khích bác, dèm pha của bạn bè, những
ngời xung quanh và sự xuất hiện của ngời thứ ba.
1.1.2. XĐTL trong TYNN của SV có ảnh hởng đặc biệt quan trọng
đến cuộc sống, hoạt động, giao tiếp của hai ngời trong cuộc. Khi XĐTL
trong tình yêu bùng nổ, SV thờng sử dụng nhiều cách thức giải quyết khác
nhau. Nếu XĐTL đợc giải quyết tốt đẹp, sẽ tạo ra động lực cho quá trình
phát triển của cá nhân và nhóm. Ngợc lại, nếu không đợc giải quyết, hoặc
cách thức giải quyết thiếu hiệu quả, XĐ sẽ ảnh hởng rất xấu đến cuộc sống
và hoạt động, thậm chí dẫn đến sự tự hủy hoại hoặc hủy hoại lẫn nhau giữa
hai ngời. Vì vậy, vấn đề tác động để can thiệp, điều chỉnh XĐ theo chiều
hớng tích cực là hết sức cần thiết. Việc xác định đợc các giai đoạn của một
quá trình XĐ, cũng nh nội dung, cách thức tác động phù hợp, sẽ giúp cho
chúng ta có thể đạt đợc kết quả tốt đẹp trong khi t vấn, can thiệp vào quá
trình XĐTL trong TYNN của SV.
1.2. Những kết luận về phơng diện thực tiễn
1.2.1. Kết quả nghiên cứu thực tiễn cho thấy, XĐTL trong TYNN của

SV hiện nay là một hiện tợng khách quan, thờng xảy ra trong quá trình hai
ngời yêu nhau, và đợc chia làm 3 mức độ. ở mỗi loại mức độ XĐTL, sự
tác động của các nguyên nhân gây ra XĐ là khác nhau và ảnh hởng của
chúng đến cuộc sống, hoạt động, giao tiếp của SV cũng không giống nhau.
Những kết quả nghiên cứu thực tế này có ý nghĩa rất lớn trong việc xác định
nguyên nhân gây ra XĐ ở từng loại SV đợc khảo sát, để trên cơ sở đó xây
dựng nội dung và lựa chọn biện pháp tác động, giáo dục phù hợp.
1.2.2. Có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan gây ra XĐTL
trong TYNN của SV.
Có 9 nhóm nguyên nhân chủ quan gây ra XĐTL, trong đó bốn nhóm
nguyên nhân thuộc yếu tố lòng chung thủy, "sự khác biệt về nhu cầu",
yếu tố tình dục trong tình yêu, sự ghen tuông, có điểm trung bình cao
nhất chứng tỏ XĐTL trong TYNN của SV chủ yếu là do các nguyên nhân
đặc trng của tình yêu gây ra.
Có 3 nhóm nguyên nhân khách quan gây ra XĐTL, trong đó nhóm
nguyên nhân thuộc yếu tố: Do có ngời thứ 3 xuất hiện có ảnh hởng
lớn nhất.
24

1.2.3. XĐTL trong TYNN của SV đã để lại hậu quả nặng nề cho hai
ngời trong cuộc. Đặc biệt, ở nhóm có XĐTL mức độ cao, một số SV tỏ ra
hết sức bi quan, chán nản trớc cuộc sống và muốn tự vẫn. Đây là một
bộ phận không lớn trong tổng số SV đợc khảo sát, song cần đợc sự quan
tâm đặc biệt của tập thể, gia đình, bạn bè và các nhà t vấn. Tuy nhiên, khi
XĐTL đợc giải quyết tốt đẹp thì hai ngời dờng nh "đã sống lại" sau
những chuỗi ngày hết sức nặng nề, u tối và mối quan hệ tình cảm của họ
từng bớc đợc lành mạnh hoá.
1.2.4. Sau khi XĐTL xảy ra, SV thờng sử dụng ba cách thức giải
quyết XĐ là: Lảng tránh XĐ; Đấu tranh với thái độ bất cần và Cùng
hợp tác để giải quyết XĐ.

Trong số ba cách thức này thì cách thức: Cùng hợp tác để giải quyết
XĐ đợc SV sử dụng nhiều nhất, tiếp đến là cách thức Lảng tránh XĐ và
cách thức Đấu tranh với thái độ bất cần đợc sử dụng ít nhất. Tuy nhiên,
khi so sánh việc sử dụng các cách thức này ở ba nhóm SV có các mức độ
XĐTL khác nhau, chúng ta thấy nhóm SV có MĐXĐ 1 sử dụng cách thức:
Cùng hợp tác để giải quyết XĐ nhiều hơn 2 nhóm SV có MĐXĐ 2 và
MĐXĐ 3. Ngợc lại, 2 nhóm SV có MĐXĐ 2 và MĐXĐ 3, lại sử dụng cách
thức Lảng tránh XĐ và Đấu tranh với thái độ bất cần nhiều hơn nhóm
SV có MĐXĐ 1.
1.2.5. Kết quả phân tích mối tơng quan giữa MĐXĐTL trong TYNN
với những yếu tố chủ quan và khách quan gây ra XĐ; các cách thức xử lý
XĐ cho thấy:
Các MĐXĐTL trong TYNN của SV có tơng quan tỷ lệ thuận với cả 9
yếu tố chủ quan gây ra XĐ. Trong 9 yếu tố chủ quan thì yếu tố lòng chung
thuỷ, yếu tố tình dục trong tình yêu, sự ghen tuông và sự khác biệt về nhu
cầu, có mối tơng quan chặt nhất với MĐXĐTL.
Các MĐXĐ trong TYNN của SV có tơng quan tỷ lệ thuận với cả 3
yếu tố khách quan: gia đình ngăn cản; mọi ngời dèm pha; có ngời thứ 3
xuất hiện. Trong các yếu tố khách quan trên thì yếu tố có ngời thứ 3 xuất
hiện, có mối t
ơng quan chặt nhất với MĐXĐTL trong TYNN của SV.
Các MĐXĐ trong TYNN của SV có tơng quan tỉ lệ thuận với cách
thức lảng tránh XĐ và đấu tranh với thái độ bất cần, song lại có tơng
quan tỷ lệ nghịch với cách thức cùng hợp tác tích cực để giải quyết XĐ.
25

1.2.6. Nội dung, biện pháp và kết quả của quá trình thực nghiệm tác
động cho thấy tính đúng đắn, khoa học của giả thuyết nghiên cứu đã đa ra.
Nguyên nhân sâu xa của quá trình XĐTL bao giờ cũng là sự khác biệt,
đối lập giữa hai ngời trong cuộc về một số vấn đề nào đó. Khi tình huống

XĐ xuất hiện, mâu thuẫn do sự khác biệt, đối lập đó sẽ nảy sinh và XĐ sẽ
bùng nổ. Do đó, quá trình tác động tích cực nhằm nâng cao nhận thức, khả
năng đồng cảm với hoàn cảnh, trạng thái tinh thần của ngời yêu cũng nh
năng lực tìm kiếm, lựa chọn những cách thức giải quyết XĐ đúng đắn, phù
hợp là hết sức cần thiết. Qua đó, hai ngời trong cuộc sẽ dần dần tháo gỡ
đợc XĐ và từng bớc lành mạnh hóa mối quan hệ tình cảm của họ.
2. kiến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
XĐTL trong TYNN của SV là một hiện tợng khách quan, phức tạp, khá
phổ biến và có ảnh hởng rất lớn đến cuộc sống, hoạt động của hai ngời
trong cuộc. Vì vậy, việc trang bị cho thanh niên nói chung và SV nói riêng
có đợc những kiến thức đầy đủ, khoa học về vấn đề này để các em có thể tự
mình tìm kiếm, lựa chọn đợc ngời yêu phù hợp, cũng nh có thể phòng
ngừa, hoặc giải quyết XĐTL trong tình yêu có hiệu quả, là việc làm hết sức
cần thiết. Để làm tốt việc này, đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo cần phải đa
kiến thức về TYNN (trong đó có vấn đề XĐTL trong tình yêu) vào giảng dạy
trong chơng trình chính khóa và ngoại khóa ngay từ lứa tuổi học sinh trung
học phổ thông, nh nhiều nhà TLH đã khẳng định.
2.2. Đối với các trờng đại học, cao đẳng
Trong tình hình thực tế hiện nay, khi mà cha có chơng trình chính
thức giáo dục về vấn đề này cho SV, thì Ban giám hiệu, Đoàn Thanh niên
Cộng Sản, Hội SVcần quan tâm tổ chức hoạt động ngoại khóa ở trong và
ngoài nhà trờng bằng các hình thức hội thảo, câu lạc bộ, hội thi, giao lu
theo chủ đề: tình yêu và XĐTL trong tình yêu giữa chi đoàn các lớp, các
khoa trong trờng hoặc thậm chí giữa các đoàn trờng, cơ quan, xí nghiệp
với nhau. Thực tế cho thấy, đây là những phơng thức giáo dục rất hấp dẫn
và có hiệu quả cao, tạo ra những sân chơi bổ ích vào thời gian rỗi của SV.
Cũng có thể tiến hành giáo dục lồng ghép vấn đề này thông qua một số bộ
môn khoa học xã hội nh văn học, triết học, tâm lý học, giáo dục học v.vvì
đây là đề tài đợc lứa tuổi SV đặc biệt hứng thú, quan tâm. Ngoài ra, việc

×