Ị
la
«5
Ị
ị •
Ki :
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
CHUYÊN
NGÀNH:
KINH
TẾ
ĐỐI
NGOẠI
***
FOREIGN
TRADE
Í1NIVERSI1Y
Ì
Ì
KHÓA
LUẬN
TỐT NGHIÊP
t&ểềàử
MỘT SỐ MÔ
HÌNH
KINH
DOANH
FRANCHISING
THÀNH CÔNG TRÊN THÊ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH
NGHIỆM CHO VIỆT NAM •
J
ề -/Té í]
Ị
Ga
*"HứÒhãí
tư
7
_
[
&2ấ_j
TS.
NGUYỄN
HOÀNG ÁNH
NGUYỀN
THỊ PHƯƠNG
LOAN
ANH
2
K41-
KTNT
Giáo
viên
hướng dần
Sinh
viên thục hiện
Lớp
Khoa
I
í
ị
HÀ NỘI
-
2006
í
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
1
Chương
1:
Thực
trạng
hoạt
động
ữanchising
trên thê
giới
3
ì.
Lý
luận
chung
về íranchising 3
/.
Một số
khái
niệm 3
1.1.
Khái
niệm
íranchise 3
ì
.2.
Một số khái
niệm
có liên
quan
6
1.2.1.
Các bên
trong
Hợp
đồngỷranchising
6
1.2.2.
Các yếu tố cơ bản
của
ỷranchising
6
2.
Tác dụng của
/ranchise
8
2.1. Đối với
nền
kinh
tế
và
người
tiêu dùng 8
2.2.Đối
với
bên
nhượng
quyền
8
2.3. Đối với
bên
nhận
quyền
9
3.
Nhược điểm của mô
hình/ranchise
li
3.1. Đối với
xã
hội
li
3.2. Đối với
bèn
nhượng
quyền
li
3.3. Đối với
bẽn
nhận
quyển
12
4.
Các hình thức kinh doanh
ýranchise
13
4.1.
Theo
bản
chất
hoạt
động
của
bên
nhượng
quyền
13
4.1.1.
Nhượng quyền công
thức kinh
doanh 13
4.1.2.
Nhượng quyền phân phối
sản
phẩm 13
4.2.
Theo
cách
thc
nhượng
quyền
của chủ thương
hiệu
cho bên
nhận
quyền
'.
13
4.2.1. Franchise
độc quyền 13
4.2.2. Franchise
phát
triển
khu vực 14
4.2.3. Franchise riêng
lẻ
14
4.2.4. Pranchise thông
qua công
ty
liên
doanh 15
4.3.
Các hình
thc
khác 15
li.
Thục
trạng
hoạt
động
íranchising trên
thế
giới
16
/.
Quá
trình
phát
triển
mô
hình /ranchising trên
thế giới 16
2.
Tình hình hoạt dộng
ýranchising trên
thê
giới
18
2.1.
Tình hình
chung
18
2.2.
Tình hình
hoạt
động
íranchising
tại
Mỹ 19
2.3.
Tinh
hình
hoạt
động
ữanchising
tại
Châu âu 20
2.4.
Tình
hình
hoạt
động
íranchising
tại
Châu á 21
Chương 2: Một số mô hình
kinh
doanh
ữanchising
thành công trên thế
giới
24
ì.
Chuỗi
cửa
hàng
thức
ăn
nhanh
McDonald's
24
/.
Lịch
sử
hình thành chuỗi
cửa
hàng
thức
ăn nhanh
McDonald's
24
2.
Hoạt động/ranchising
của tập
đoàn McDonald's
26
2.1.
Hoạt
động
íranchising
giai
đoạn
1955 -
1966 26
2.2.
Hoạt
động
íranchising
giai
đoạn
1967 -
1999 27
2.3.
Hoạt
động
ữanchising
giai
đoạn
2000
-
2006
29
3.
Nghiệp
vụ
nhượng
quyên
30
3.1.
Hoạt
động
quáng bá hình
ảnh của
Tập đoàn
McDonald's
30
3.2. Mối
quan
hệ của
McDonald's
với
nhà
cung
cấp
hàng
hoa
31
3.3.
Hợp
đồng
íranchising 32
3.3.1.
Lợi ích của các bên
32
3.3.2.
Yêu cẩu đối với nhà
nhận quyền
33
3.3.3. Phíỷranchise
và các chi phí
khác
34
3.3.4.
Xây
dựng
cửa
hàngỷranchising
34
3.3.5. Thọi
hạn
Hợp
đồng
35
3.4.
Thành công
của
McDonald's
tại
Trung
Quốc
35
3.4.1. Nguyên nhân
từ
phía Trung
Quốc 35
3.4.2. Nguyên nhân
từ tập
đoàn McDonald's
36
4. Bài học
kinh nghiệm
37
4. Ì. Đối với
ngưi
nhượng
quyền
37
4.2. Đối với
ngưi
nhận
quyền
38
li.
Chuỗi
cửa
hàng
tiện
ích 7
-
Eleven
39
/.
Lịch
sử
phát triển chuỗi
cửa
hàng
tiện
ích
7
-
Eleven
39
2.
Hoạt động
của
chuỗi
cửa
hàng tiện
ích
7
-
Eleven
39
3.
Nghiệp
vụ
nhượng
quyên
42
3.1.
Các
biện
pháp
quảng
bá thương
hiệu
42
3.2.
Một
số nhà
cung
cấp của
công
ty
7
-
Eleven
43
3.3.
Hợp
đổng
íranchising
44
3.3.1. Trách nhiệm của các bên
44
3.3.2. Lợi ích của các bên
45
3.3.3. Yêu cầu đối với bên nhận quyền
46
3.3.4. Phí Ịranchise vả chi phí khác
46
3.3.5. Thời hạn hợp đồng
47
3.3.6.
Cung
cấp hàng hoa cho các cửa hàng trong hệ
íhống
47
3.4.
Thành công
của
hệ
thống
ữanchising
7
-
Eleven
tại
Nhật
Bản 47
3.4.1. Lịch
sử
phát triển
47
3.4.2. Tình hình hoạt đụng
48
3.4.3.
Mụt số
nét đặc trưng của 7- Eleven tại Nhật
Bản 49
4. Bài hạc kinh nghiệm
50
III.
Chuỗi
khách
sạn
Hilton
51
1. Lịch sử hình thành và phát triển hệ thông khách sạn Hilton
51
2. Tình hình hoạt đụng của chuỗi khách sạn Hilton
53
2.1.
Conrad
Hilton
53
2.2.
Doubletree
53
2.3.
Hilton
Hotels
55
2.4.
Embassy
Suites
56
2.5.
Hampton
Inn/Hampton
Inn
&
Suites
57
2.6.
Homewood
Suites
by
Hilton
57
3. Nghiệp vụ
nhượng
quyên
58
3.1.
Quy
tắc
nhượng
quyển
58
3.2.
Hợp
đồng
íranchising 59
3.2.1. Trách nhiệm của các bên
59
3.2.2. Quyền lợi của các bên
59
3.2.3. Yêu cầu đối với bèn nhận quyền
61
3.2.4.
Mối
liên lạc hai chiều giữa Hilton và bên nhận quyền
61
3.2.5.
Lựa
chọn nhà cưng cấp
52
3.2.6. Phi nhượng quyền và các chi phí khác
62
3.2.7. Thời hạn hợp đổng
53
4. Bài học kinh nghiệm
54
Chương
3:
Một
số
giải
pháp để phát
triển
hoạt
động
ữanchising
tại
Việt
Nam
từ
bài học
kinh
nghiệm
của
thế
giới
66
ì.
Bối
cảnh
cho
hoạt
động
kinh
doanh
franchising
tại
Việt
Nam 66
/.
Cơ sở pháp
lý
66
2.
Điều kiện kinh
tế-
xã
hội
68
2.1.
Những
thuận
lợi
68
2.2.
Những khó khăn 70
3.
Nhận
thức
của
doanh nghiệp Việt
Nam 71
li.
Thực
trạng
hoạt
động
franchising
tại
Việt
Nam 72
/.
Tình hỉnh chung
72
2.
Tình hình hoạt độngýranchising
của các
thương hiệu trong nước
73
2.1.
Công
ty
cà phê
Trung
Nguyên 74
2.2.
Chuỗi
cửa
hàng Ph
24
76
2.3.
Một
số
thương
hiệu
khác li
3.
Tình hình hoạt động ýranchising
của
các
thương hiệu
nước
ngoài
tại
Việt
Nam 79
3.1.
Chuỗi
cửa
hàng gà rán KFC 80
3.2.
Chuỗi
nhà hàng
Lotteria
81
3.3.
Một
số
thương
hiệu
khác 82
4.
Đánh
giá
chung
về
hoạt động/ranchising
tại
Việt
Nam 83
4.
Ì.
Những thành công 83
4.2.
Những
tổn
tại
83
HI.
Một sô
giải
pháp để phát
triển
hoạt
động
ữanchising
tại
Việt
Nam
từ
bài
học
kinh
nghiệm
thê
giới
85
/.
Nhóm
giải pháp
về
phía
Nhà
nước
85
li-
Cải
thiện
môi
trường
cho
hoạt
động
kinh
doanh
nhượng
quyền
thương
mại
tại
Việt
Nam 85
Ì .2.
Thành
lập
hiệp
hội
íranchise
tại
Việt
Nam 85
1.3.Tăng
cường
hỗ trợ cho các
doanh
nghiệp
tham
gia
lĩnh
vực
ữanchising
gộ
2.
Nhóm
giải pháp
vẽ
phía
các
doanh nghiệp
85
2.1.
Nhóm
giải
pháp
chung
g5
2.2.
Nhóm
giải
pháp
cho
các
doanh
nghiệp
là
người
nhượng
quyền
87
2.2.1.
Chú
trọng
xây
dựng,
phát
triển
và bảo vệ thương
hiệu
87
2.2.2.
Xây dựng
chiến lược Marketing
cho toàn hệ thống nhượng quyền của doanh
nghiệp
88
2.2.3.
Đảo
tạo
và nâng cao
trình
độ của
đội
ngũ nhân
viên
89
2.2.4.
Chú
trọng
công
tác
quản
lý
và giám
sát
hệ
thống/ranchising
90
2.3.
Nhóm
giải
pháp cho các doanh
nghiệp
là
người
nhượng quyền
90
KẾT
LUẬN
92
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 93
PHỤ
LỤC
Ì
97
PHỤ LỤC 2
98
PHỤ LỤC 3
100
PHỤ
LỰC
4
103
PHỤ LỤC
5
105
PHỤ LỤC 6
112
LỜI
NÓI ĐẦU
Hoạt
động íranchising đã
xuất
hiện
từ
rất
lâu nhưng chỉ
thực
sự phát
triển
mạnh
mẽ
tại
Mỹ vào
những
năm 50 của
thế
kỷ trước và
hiện
nay đang
lan
ra rộng
khắp
toàn
cầu.
Phương
thức
íranchising
với
những
lải
thế
của
mình
đã đưảc các
doanh
nghiệp
trên
thế
giới tiến
hành nhưảng
quyền
ở hầu
hết
mọi
lĩnh
vực sản
xuất-kinh
doanh,
đặc
biệt
trong
các ngành
dịch vụ.
Nhiều
thương
hiệu
mạnh
của các
tập
đoàn
lớn
trên
thế
giới
đã
trở
nên
quen
thuộc
đối với
người
dân ở các
quốc
gia
và vùng lãnh
thổ
của cả 6 châu
lục.
Đặc
biệt,
trong
hai
thập
kỷ
trở
lại
đây
hoạt
động íranchising
quốc
tế
đang
thực
sự bùng nổ ở
cả
những
nước đang phát
triển.
Thậm
chí,
theo
các chuyên
gia
dự đoán thì
trong
thế
kỷ 21
này,
Châu Á
sẽ
trở
thành
trung
tâm íranchising của
thế
giới.
Việt
Nam
cũng
không nằm ngoài
guồng
phát
triển
này của
hoạt
động
íranchising.
Hiện
nay,
phương
thức
kinh
doanh
này đã
bắt
đầu đưảc
biết
đến
nhiều
hơn
tại Việt
Nam. Tuy nhiên, vì đây là một
lĩnh
vực còn mới mẻ nên
doanh
nghiệp
trong
nước
tham gia
nhưảng
quyền
là
rất
ít.
Chỉ có một vài
thương
hiệu
hoạt
động có
hiệu
quả và đưảc
coi
là bước đầu thành công
trong
hoạt
đông nhưảng
quyền
như: Phở
24,
Foci,
Nhà
Vui, Kinh
Đô
Trong
khi
đó
rất nhiều
doanh
nghiệp
lại
khá thành công
với
tư cách bên
nhận quyển
thương
hiệu
từ
các
doanh
nghiệp
nước
ngoài.
Sỡ
dĩ
như
vậy
là vì
doanh
nghiệp
Việt
Nam còn
thiếu
kinh
nghiệm
phát
triển
thương
hiệu
và phát
triển
hệ
thống
nhưảng
quyền.
Đạc
biệt
trong
thời
điểm
Việt
Nam sắp
gia nhập
tổ
chức
thương mại
thế
giới
WTO vào tháng
11/2006 thì cạnh
tranh trong
lĩnh
vực này
sẽ
càng
trở
nên gay
gắt
hơn. Nhận
thức
đưảc tầm
quan
trọng
của vấn để này
nên tác giả đã
quyết
định
chọn
đề
tài:
"Mội
số mô hình kinh doanh
/ranchising
thành công
trên
thế
giới
và
bài
học kinh nghiệm cho
Việt
Nam"
làm đề
tài
cho
khoa
luận
tốt
nghiệp
của
mình.
Trên cơ sở tìm
hiểu,
phân tích tình hình
hoạt
động
kinh
doanh
ữanchising
của một số thương
hiệu
nổi
tiếng
trên
thế
giới
và rút
ra
đưảc một
số
bài học
kinh
nghiệm.
Bên
cạnh
việc
nghiên cứu
thực
trạng
hoạt
động
ì
ữanchising
tại
thị
trường
Việt
Nam
trong
thời
gian qua,
khoa
luận tốt
nghiệp
đã đưa
ra
một số
giải
pháp nhằm vận
dụng
các bài học
kinh
nghiệm
vào
việc
phát
triển
hoạt
động íranchising
tại
Việt
Nam
trong
thời
gian
tói.
Ngoài
lời
mở
đầu, kết luận,
danh
mục tài
liệu
tham
khảo,
khóa
luận
gồm các chương
sau:
Chương
1:
Thủc
trạng
hoạt
động íranchising trên
thế
giới.
Chương 2: Một số mô hình
kinh
doanh
ữanchising
thành công trên
thế giới.
Chương 3: Một số
giải
pháp để phát
triển
hoạt
động íranchising
tại
Việt
Nam
từ bài
học
kinh
nghiệm
của thế
giới.
Đế
hoàn thành khóa
luận
này, tôi
xin
được bày
tỏ
lòng cảm ơn sâu sắc
tới
các
thầy
cô giáo trường
Đại
học
Ngoại
Thương,
những
người
đã
nhiệt
tình
giảng dạy, truyền đạt
những
kiến thức
quý báu cho
tôi.
Trên
hết,
tôi
xin
được
gửi lời
cảm ơn chân thành
nhất
tới
giáo viên
hướng
dẫn của tôi là TS.
Nguyễn
Hoàng Ánh,
người
đã dành
rất nhiều
thời
gian
và công sức
nhiệt
tình
hướng
dẫn tôi trong suốt
quá trình
viết
khóa
luận.
Franchising
là một
lĩnh
vủc còn
rất
mới mẻ
tại Việt
Nam, nên
việc
nghiên cứu
cũng
gặp
rất nhiều
khó khăn.
Trong
thời
gian
ngắn
ngủi
tìm
hiểu
về lĩnh
vủc mới này, khóa
luận
này không
thể
không tránh
khỏi
những
thiếu
sót
nhất
định.
Vì
vậy,
tôi
rất
mong
được các
thầy,
cô và bạn đọc
quan
tâm đến
vấn
để này góp ý và chỉ dẫn để giúp tôi có
thể
hoàn
thiện
hơn
trong
những
nghiên cứu sau và có thèm được
những
kiến thức
về
lĩnh
vủc mới mẻ này.
Sinh
viên
Nguyễn
Thị Phương
Loan
2
Chương Ì
THỰC
TRẠNG
HOẠT
ĐỘNG
FRANCHISING
TRÊN THẾ GIỚI
ì. Lý
luận
chung về
franchising
1.
Một
số
khái niệm
1.1.
Khái niệm
/ranchise
Franchising
là một phương
thức
nhân
rộng
mô hình
kinh
doanh
hiện
đang phát
triển
mạnh
mẽ trên toàn
thế
giới,
đem
lại
thành công cho
rất
nhiều
công ty lớn như :
InterContinental
Hotels
Group,
VVireless
Town,
Wendy,
Metrc.Từ
khi
ra đời
cho đến
nay,
có
rất nhiều
cách định
nghĩa
về
ữanchise
do
những
cơ
quan, tổ chức
khác
nhau
đưa
ra.
Có định
nghĩa
công
khai chi
tiết
nội dung
của hợp đổng
chuyển
nhượng,
có định
nghĩa
lại
nhấn
mạnh
vào
quyền
và
nghĩa
vụ của các bên
trong
quan
hệ
chuyển
nhượng.
Vì
vậy,
để tìm
hiểu
kĩ hơn về íranchise chúng
ta
có thể
tham
kháo một sọ định
nghĩa
sau:
-
Theo
định
nghĩa của
từ
điển
Anh
Việt
thì:
"Franchise
là
cho phép
ai
đó
chính thức
dược bán hàng hoa hay
dịch
vụ của một công
ty
ở một khu vực cụ thể
nào đố"
'.
Còn
theo
từ
điển
Webster
cùa Anh thì định
nghĩa
"/ranchise
là
một
đặc quyền được
trao
cho một
người
để phân phối hay bán sản phẩm của chủ
thương hiệu'.
2
Cả
hai
định
nghĩa
trên đều đúng nhưng quá
ngắn
gọn nén chưa
chi
rõ được
hết nội
dung của
hoạt
động
ữanchise. Bởi
vậy
những
định
nghĩa
dưới
đây được
coi
là
khá đầy đủ và
chi
tiết
hơn về íranchise :
-
Hiệp hội Franchise
quọc
tế
(The
Intemational
Franchise Association)
đã định
nghĩa
như
sau:
"Franchise
là mối quan hệ theo hợp đồng, gia bên
1
Trung
tâm
khoa
học xã
hội
và nhân vàn
quọc
gia,
Viện
ngôn ngư
học, từ
điển
Anh-Việt.
tmag 698.
NXB
thành phọ Hò Chí
Minh,1999
2
Franchise-Bí
quyết
nhượng
quyền
thành công
bằng
mô hình nhượng
quyển
kinh
doanh,
tác già Lý Quí
Trung.
NXB
Trẻ.
3
chuyển nhượng
(Ịranchisor)
và bên nhận chuyển nhượng
ựranchisee), theo
đó
bên chuyển nhượng đề
xuất
hoặc phải duy
trì
sự quan tâm
liên
tục
với
doanh
nghiệp
cùa
ýranchisee trên
các
khía
cạnh như: bí
quyết kinh
doanh, đào tạo
nhân
viên;
Franchisee hoạt động dưới nhãn hiệu hàng hoa, phương thức,
phương pháp kình doanh do bên
ỷranchisor
sở hồu hoặc kiểm soát và
Ịranchisee
đang hoặc sẽ đấu tư đáng kể vốn vào doanh nghiệp bẵng các
nguồn
lực
của mình"
3
.
- Uy ban thương mại Hoa kỳ ( ƯS
Federal
Trade
Commission):
"Franchise
là
một hợp đồng hay một
thoa
thuận giồa
ít
nhất hai
người; trong
đó:
người
muaỊranchừe được cấp quyền bán hay phân phối sàn phẩm
dịch
vụ
theo
cùng một kế hoạch hay hệ
thống tiếp
thị
của
người
chủ thương
hiệu.
Hoạt
động kinh doanh của người mua
/ranchise
phải
triệt
đề tuân theo kê hoạch
hay hệ thống
tiếp
thị
này gắn
liền
với nhãn
hiệu,
thương
hiệu,
biêu tượng,
khẩu
hiệu, tiêu
chí,
quảng cáo và nhồng
biểu
tượng thương mại khác của chủ
thương
hiệu.
Người muaỹranchise phải
trả
một khoản
phí,
trực tiếp
hay gián
tiếp,
gọi là
phíỊranchìse"
4
.
-
Theo
Hiệp
hội
Franchise
của
Pháp:
" Franchise là một phương thức
lựrp
tác
giồa
một bên
là
một nhà nhượng quyền
(ỷranchisor)
và một bên khác
là
một hay
nhiều
nhà nhận quyền
(Ịranchisee)
để
khai thác
một
đối
tượng
của
Ịranchise
do người chuyển nhượng
(ýranchisor) triển khai.
Đối tượng chuyển
nhượng gồm 3 yếu
tố:
quyền sở hồu và quyên sử dụng các dấu hiệu tập hợp
khách hàng
(biền hiệu,
nhãn
hiệu,
tên
thương
mại,
logo ), việc
sử dụng kinh
nghiệm hay
bí
quyết kinh
doanh, một
tập
hợp các sản phẩm vàlhoặc dịch vụ
và/hoặc
công nghệ "
5
.
5,4,5
Khoa
Quản
trị
kinh
doanh,
trường
đại
hoe
Ngoại
thương,
để
tài
NCKH
cấp bộ
2005:
"Một số
giải
pháp
phái
triển
hình
thức
kinh
doanh
chuyển
nhượng
quyển
sử
dụng
thương
hiệu(franchising)
tại
Việt
Nam.
4
Các định
nghĩa
trên đây
giống
nhau
về bản
chất,
đều nói
trong
mối
quan
hệ íranchise luôn để cập đến
hai
bên:
bên nhượng
quyền
(íranchisor)
và
bên
nhận quyền
(íranchisee)
trong
đó nhà
nhận quyền
sử
dụng
phương pháp
kinh
doanh,
bí
quyết
kinh
doanh,
nhãn
hiệu,
tên thương
mại, logo, biển
hiệu
của
bên nhượng
quyền.
Tuy
nhiên,
các định
nghĩa
trên đây vẫn có
nhiều
điếm
khác
nhau
cơ bản
sau
đây:
Bảng
1:
Những
điểm
khác
biệt
giữa
các định
nghĩa
Định
nghĩa
Tính
chất
íranchise
Sôi
bên
tham
gia
trong
ĩranchise
Một
số
điểm
khác
biệt
khác
Hiệp
hội
Franchise
quốc tế
Franchise
là
mối
quan
hê
theo
hóp
đổng
Hai
bên:
bên
nhượng
quyền
và
bên
nhận quyền
Bên nhượng
quyền
phải
duy
trì liên túc sư
quan
tâm vỳi
doanh
nghiệp
nhận quyền
về
mặt:
bí
quyết
kinh
doanh,
đào
tạo
nhân viên. Bên
nhận
quyền
phái đầu tư mót số vốn
đáng kế vào
doanh
nghiêp
nhận quyền
để
kinh
doanh.
Uy ban
thương mại
Hoa kỳ
Franchise
là
một
hợp
đổng
hay
thoa
thuân
ít
nhất hai
bên :
bên nhượng
quyền
và bên
nhận quyển
Người
nhận quyển
phải
trả
một khoản
phí
trực
tiếp
hay
gián
tiếp
gói là phí íranchise
Hiệp
hội
Franchi.se
Pháp
Franchise
là
mót phương
thức
hơp tác
Hai
bên:
bên
nhượng
quyền
và
mót
hay
mót số
Đối
tương
chuyển
nhương
gồm
ba yếu
tố
Hiệp
hội
Franchi.se
Pháp
bên
nhận quyền
Đối
tương
chuyển
nhương
gồm
ba yếu
tố
-
Trong
Tiếng
việt
có
rất nhiều
cách
dịch
khác
nhau
về từ íranchise:
chuyến
nhượng
quyền
sử
dụng
thương
hiệu,
nhượng
quyền
kinh
doanh,
nhung
theo Luật
thương mại
Việt
Nam
2005
thì íranchise được
gọi
là nhượng
quyền
thương mại và được định
nghĩa
như
sau:
"Nhượng quyền thương mại là
hoại động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bén
nhận quyền
tự
mình
tiến
hành
việc
mua bán hàng
hoa,
cung ứng
dịch
vụ
theo
các
điều kiện
sau dây:
5
ỉ.
Việc mua bán hàng
hoa,
cung ứng
dịch
vụ được
tiến
hành
theo
cách
thức
tô
chức kinh doanh do bén nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu
hàng hoa, tên thương mại, bí
quyết kinh
doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu
tượng kinh
doa
nít,
quầng cáo của bên nhượng quyền;
2. Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và
trợ
giúp cho bên nhận quyền
trong việc điều
hành công
việc kinh
doanh".
Định
nghĩa
này của
Việt
Nam khác
với
các định
nghĩa
trên ở chỗ đã
dịch
khái
niệm
Franchise
ra
tiếng Việt
thành nhượng
quyển
thương mại và
định
nghĩa
'Nhượng
quyền
thương mại
là
một
hoạt
đổng thương
mai"
(là
hoạt
động
nhằm mục đích
sinh
lợi,
bao gồm mua bán hàng
hoa, cung
ứng
dịch
vụ,
đầu tư,
xúc
tiến
thương mại và các
hoạt
động nhằm mục đích
sinh lợi
khác-
Điều
3
luựt
thương mại
2005)
chứ không
phải
một hợp đổng hay một mối
quan
hệ hợp đổng như các định
nghĩa
khác trên
thế
giới.
1.2.
Một số
khái
niệm có
liên
quan
Ì.2.1.
Các bên
trong
hợp
đngỷranchising
Bên nhượng quyền
(ịranchisor):
"Là
thực
thể
pháp lý sở hữu
giấy
phép
độc quyển,
nhãn
hiệu,
phương pháp và
nguồn cung
cấp cho phép
người
khác
sử
dụng
thông qua sự bảo
trợ
của
mình"
6
.
Bèn nhận quyền
(ýranchisee):
"là một hay
nhiều
cá nhân,
doanh
nghiệp
được
công
ty
mẹ,
gọi
là công
ty
người
bán nhượng
quyền,
cấp phép
kinh
doanh.
Người
mua
quyền
được phép
sử
dụng
nhãn
hiệu,
thương
hiệu,
mua bán
sản
phẩm
hay
dịch
vụ,
cựp
nhựt
bí mựt
kinh
doanh
và
triển
khai
hoạt
động
kinh
doanh
dưới
thương
hiệu
chuyển
nhượng và
theo
mô hình
của
bén
chuyển
nhượng"
7
.
ỉ
.2.2.
Các yếu
tố cơ
bản
của
franchising
Dù
là
hình
thức
nào,
hoạt
động
ữanchising
thông thường
cũng
Hên
quan
đến
3
yếu
tố
cơ
bẳn sau:
"
;
Thuật
ngữ
nhượng quyển [hương mại,
website:
www.
pfdc.com.
vn/inodules.php?mod=i[ifo&cat-22&top=28&ud=201&lang=vn
6
- Nhãn
hiệu (Brandy.
Trong
hợp đồng
íranchising,
bên nhượng
quyển
là chủ và
là
bên phát
triển
hệ
thống
íranchising cho phép bên
nhận quyển
sử
dụng
thương
hiệu,
dấu
hiệu
dịch vụ,
logo
hoặc
được bên nhượng
quyền quảng
cáo
cho.
Trong
một số hệ
thống
ữanchising,
bên
nhận quyển
chi
được
hoạt
động
vằi
nhãn
hiệu
của bên
nhượng
quyền.
Ví dụ như
McDonald's,
Burger King,
H&R
Block
Nhưng
trong
một số hệ
thống
nhượng
quyền
khác thì bên nhượng
quyền
cho phép bên
nhận quyển
sử đụng nhãn
hiệu
riêng của mình
kết
hợp vói nhãn
hiệu
của bên
nhượng
quyền.
Ví
dụ:
Century
21/ABC
Real
Estate
Company; Pro
Forma/John
Smith
Business
Products;
Tri-State
Super
Coups
- Hệ
thống kinh
doanh
(Business systemỳ.
bao gồm bén nhượng
quyền
và
những
bên
nhận quyền.
Hệ
thống
này được
tổ
chức
và phát
triển
nhằm góp
phần
hoàn
thiện
quá trình sản
xuất,
phân
phối
các
sản
phẩm,
dịch
vụ mà vẫn đảm bảo
cho nhũng người tham
gia
có được
từ
đó một
phần
lợi
nhuận
thích đáng.
Hệ
thống
này có
thế
bao gồm các yếu
tố sau: những
sản phẩm đã được
tiêu
chuẩn hoa; những
phương
thức
chuẩn bị
và
sản
xuất
sản phẩm
hoặc
phương
thức
tiến
hành
dịch vụ;
bề ngoài cùa các phương
tiện
kinh
doanh
đã được tiêu
chuẩn hoa;
chữ ký đã được tiêu
chuẩn hoa;
và các hệ
thống
dự
phòng,
hệ
thống
kế
toán,
quàn lý hàng
tổn
kho và chính sách bán hàng
Trong
một số hệ
thống
Franchise,
bên nhượng
quyền
kiếm
soát
chật
chẽ
mọi
yếu
tố
trong
hoạt
động
kinh
doanh;
trong
một số hệ
thống
khác thì bên
nhận quyền
được
tự
do
quyết
định hơn nhưng không
phải
trong
những
vấn đề
cốt
lõi của
íxanchising.
- Phí
ỷranchise (Franchise feeỳ.
trong
mọi
loại
hình íranchise, bên
nhận quyền
phải
trả
cho bên nhượng
quyền
một
khoản
phí cho
việc
sử
dụng
nhãn
hiệu
và
tham
gia
vào hệ
thống
íranchise của bên nhượng
quyển.
Đó có
thể
là
tiền
phí
chuyến
nhượng ban
đầu,
phí bản
quyển
tác
giả,
phí
dịch vụ,
phí
cấp
phép và/hoặc phí
quảng
cáo.
7
2.
Tác
dụng của
íranchise
Hoạt
động íranchise đem
lại
rất nhiều
lợi
ích không
chỉ
cho bên nhượng
quyền
và bên
nhận quyền
mà còn cho toàn
thế
xã
hội.
2.1.
Đối
với
nên kinh
tế
và
người
tiêu
dùng
•
Đối
với
nền
kinh
tế
- Tạo
ra nhiều
công ăn
việc
làm hen cho
người
lao
động.
-
Với tỷ
lệ
các
doanh
nghiệp
thành công cao
theo
phương
thức
này đã
tiết
kiệm
được
tiền
của
rất lớn
cho xã
hội
- Góp
phần
thúc đẩy
chuyến
giao
công
nghệ,
hểc
hỏi
phương
thức, kiến
thức, kinh
nghiệm
kinh
doanh
từ
các nước phát
triển.
•
Đối với
người
tiêu dùng
- Do
ữanchise
khuyến
khích
việc
đa
dạng
hoa phân
đoạn
thị
trường và sản
phẩm nên
người
tiêu dùng
sẽ
có khả năng
chển
lựa lớn
nhất
về
sản
phẩm.
-
Người
tiêu dùng
sẽ
được tiêu dùng sản phẩm và
dịch
vụ có
chất
lượng
cao
do
có sự
cạnh
tranh
mạnh
mẽ
giữa
các hệ
thống
íranchise.
2.2.
Đối
với
bên nhượng quyền:
- Phát
triển
được thương
hiệu,
nhân rộng được mô hình kinh doanh:
bên nhượng
quyền
có
thế
nhanh
chóng phát
triển
được thương
hiệu
của mình
thông qua hàng
loạt
cửa hàng íranchising được mở ở
khắp
mểi nơi mà
chi
bằng
một số vốn
giới
hạn. Bởi
vì
khi thực hiện
mô hình
ữanchising,
bên
nhận
quyền
(íranchisee) sẽ
phải
chịu
một
điều
kiện
bất
buộc
là sử
dụng
thương
hiệu,
tên thương
mại, logo, biển hiệu
của bén nhượng
quyền.
Nhà
nhận quyền
muốn
xây
dựng
một cửa hàng íranchising thì hể
phải
đầu tư của
cải
vật
chất
và do đó hể
phải
tự
quản
lý lấy tài sản của mình. Bên nhượng
quyền
(íranchisor) nếu có
cũng chỉ
phải
giúp một
phẩn
nhỏ
khi
bên
nhận quyền
mở
cửa
hàng. Vì
thế
chỉ
với
một số vốn
giới
hạn,
bên nhượng
quyền cũng
có
thể
nhanh
chóng
tạo
được chỗ đứng cho thương
hiệu
của mình nếu hể có một
phương pháp
kinh
doanh
hợp lý và
hiệu
quả, tạo
được lòng
tin
cho các bên
nhận quyền.
Bên
cạnh đó,
khi thực hiện
mô hình này
doanh
nghiệp
cũng
hạn
8
chế
được
những
khó khăn về mặt
địa lý,
con
người,
văn
hoa, truyền
thống
địa
phương
khi
muốn
mở
rộng
thị
trường
ra
nước
ngoài.
Vì bên
nhận
quyền
là
người
địa
phương
thì
những
vấn đề đó
sẽ
được
giải
quyết
đễ dàng
hơn.
Và một
khi
mô hình
kinh
doanh
cùa
doanh
nghiệp
được nhân
rộng
nhanh
chóng thì uy
tín và giá
trị
của
công
ty
hay thương
hiệu
cũng
lớn
mạnh
theo.
- Nhận được
phí từ bên
nhận
quyền:
Đó có
thế
là phí nhượng
quyền
ban
đửu
và/hoặc phí hàng
tháng,
phí
quảng
cáo
Phí ban đửu thường là phí hành
chính,
đào
tạo,
chuyến
giao
công
thức kinh
doanh
cho bên
nhận
quyển.
Phí
hàng tháng là phí mà bên
nhận
quyền
phải trả
cho
việc
duy trì sử
dụng
nhãn
hiệu,
thương
hiệu
của bên nhượng
quyền
và
những
dịch
vụ
mang
tính hỗ
trợ
liên
tục như:
đào
tạo
huấn
luyện
nhân
viên,
tiếp
thị,
quảng
bá,
nghiên cứu phát
triển
sản phẩm
mới
-
Tiết
kiệm được
chi phí: trong việc
nhập
nguyên
vật
liệu
với
số lượng
lớn
(để phân
phối
lại
cho các cửa hàng nhượng
quyển)
và
trong
quảng
cáo,
tiếp
thị vì chi
phí này
sẽ
được
chia
nhỏ cho
nhiều
cửa hàng íranchising.
- Bán thêm các hàng hoa
khác:
nhiều
chú thương
hiệu
yêu cửu các
đối
tác mua
franchi.se
của mình
phải
mua một số nguyên
vật
liệu
do mình
cung
cấp,
vừa đế đảm bảo tính đổng bộ về
chất
lượng sản phẩm vừa
mang
lại
một
nguồn
lợi
nhuận.
Ví
dụ:
McDonald
cung
cấp cho
những
cửa hàng
nhận
quyển
của
mình một số nguyên
liệu
và sản phẩm
quan
trọng
như:
khoai
tây chiên,
pho mát,
bánh táo
2.3.
Đối
với
bên nhận quyền:
- Được sử dụng một thương hiệu có uy
tín :
một
trong
những
lợi
ích
thông thường mà bên
nhận
quyền
có được khi
tham
gia vào hệ
thống
íranchising của bên nhượng
quyền
là được sử
dụng
thương
hiệu
đã có uy tín
của
bên nhượng
quyền
vào
hoạt
động
kinh
doanh.
Do
đó,
họ sẽ dễ dàng thâm
nhập
được
thị
trường và
ngay
lập tức
có được uy tín về
chất
lượng sản phẩm,
dịch
vụ; chiến
lược
marketing của
bên nhượng
quyền.
9
- Công cuộc
kinh
doanh được đảm bảo: do họ sử
dụng
một thương
hiệu
đã có uy tín thì sẽ không
lo lắng
về
việc
xây
dựng
thương
hiệu khi bắt
đầu
kinh
doanh.
Đồng
thời
họ luôn được chủ thương
hiệu
hỗ
trợ trong
suốt
quá
trình
kinh
doanh
như:
+ Được giúp đỡ một
phần
trong việc
xây
dựng
cửa hàng íranchising.
+ Được
hưởng
lợi
ích
tỉ
quảng
cáo của bên nhượng
quyền
cho toàn hệ
thống
íranchising: Bên
nhận
quyền
chỉ
phải
đóng một
khoản
phí
quảng
cáo
cho
bên nhượng
quyển
để bên này
thực
hiện
các
chiến
dịch
quảng
cáo cho
toàn hệ
thống
íranchising.
Khoản
phí này nhỏ hơn
rất
nhiều
so
với việc
bên
nhận
quyền
tự
mình
thực
hiện
quảng
cáo .
+ Được đào
tạo
và giúp đào
tạo
nhân
viên:
Bên
nhận
quyền
sẽ đào
tạo
và
cung
cấp
những
kinh
nghiệm
tỉ
các cửa hàng khác
trong
cùng hệ
thống
ữanchising
để bên này có được
những
kiến
thức
cơ bản
trong việc
điểu
hành
cửa
hàng của mình
theo
đúng tiêu
chuẩn
của hệ
thống
íranchising.
Đồng
thời
cũng
thường xuyên mở các
lớp
đào
tạo
nhân viên cho cửa hàng íranchising để
họ
phục
vụ
theo
đúng
cung
cách.
-
Tiết
kiệm được
chi
phí
nghiên
cứu và phát
triển:
hầu
hết
các
doanh
nghiệp
nhỏ thường có ít vốn
cũng
như
thời
gian
đế nghiên cứu và phát
triển
sản
phẩm mới và phát
triển
thị
trưởng.
Bên nhượng
quyển
sẽ
thực
hiện việc
này, họ luôn có mội bộ
phận
chuyên viên nghiên cứu tình hình
cũng
như xu
hướng
phát
triển
đối với
tỉng
loại
sán phẩm và
đối với
tỉng
thị
trường
trong
tỉng
thời
kỳ đế
nhanh
chóng có phương
hướng
thay đổi tại
tỉng
cửa hàng
franchising
cho phù
hợp.
Do đó bên
nhận
quyền
sẽ được sử
dụng
những
thành
quả
này mà không
tốn
nhiều
chi phí,
chỉ
phải
đóng góp một
phần
theo
quy
định
của bên nhượng
quyền.
- Được sử dụng phương thức kinh doanh thành công của bén nhượng
quyền:
do đó họ không
phải lo lắng
về
việc phải
làm gì và làm như
thế
nào.
Không
chỉ trong việc
quản
lý
điều
hành
doanh
nghiệp
mà còn
trong việc
quản
lý nhân
viên,
quàn lý sổ sách kế
toán,
quản
lý hàng
tồn
kho
Do đó
tiết
kiệm
lũ
thời
gian
liên
quan
đến
việc thử
nghiệm
một bí
quyết
kinh
doanh
và
giảm
rủi
ro
tài
chính
trong kinh
doanh.
- Dề vay
tiền
ngân
hàng:
do xác
suất
thành công cao hơn
đối với
bén
nhận quyền
(thường là
những người
mới
tham
gia
vào
kinh
doanh)
nên ngân
hàng thường
tin
tướng
và dễ dàng cho vay
hơn,
nhờ
vậy
mà bên
nhận quyền
có
thể
an tâm
phần
nào về mặt
tài
chính
trong
quá trình
kinh
doanh.
3. Nhược
điểm
của mó hình
franchise
Mặc dù mô hình íranchise mang
lọi
nhiều
lợi
ích cho các bên
tham gia
và cho xã
hội
nhưng
cũng
không tránh
khỏi
có
những
nhược
điểm
sau:
3.1.
Đối
với
xã
hội
Franchise
dễ dẫn đến độc
quyền
thương
hiệu.
Lúc
đó,
thương
hiệu
nào
mọnh,
nối
tiếng
sẽ ngày càng
thu
hút được
nhiều
người nhận quyền
hơn càng
lớn
mọnh
hơn,
có
thể
cọnh
tranh với
mọi thương
hiệu
khác và đánh
bật những
thương
hiệu
yếu hơn
khác.
Sau một
thời
gian
như
vậy
thì xã
hội
sẽ
chỉ
còn
lọi
một
số thương
hiệu
mọnh
nhất
định,
gây
ra
tình
trọng
độc
quyền
làm mất đi
tính
cọnh
tranh trong
những
ngành đó
khiến
cho khách hàng không có
nhiều
lựa
chọn
tiêu dùng.
3.2. Đôi
với
bên nhượng quyền
- Bị ràng buộc vào bên nhận
quyền:
do
việc
duy
trì
và phát
triển
thương
hiệu,
hình ảnh của hệ
thống
íranchising không chỉ phụ
thuộc
vào một mình
bên nhượng
quyến
mà vào toàn bộ
những
bên
nhận quyền.
Do
đó,
để hệ
thống
phát
triển
đổng bộ
thì
bên nhượng
quyền
phải
thường xuyên
kiểm
tra,
giám sát
hoọt
động của các bên
nhận quyển
để đảm bảo
hoọt
động của toàn bộ hệ
thống
theo
đúng tiêu
chuẩn, bời chỉ
cần một cửa hàng
kinh
doanh
không
theo
đúng tiêu
chuẩn
cùa hệ
thống,
gây mất uy tín thì sẽ làm ảnh
hưởng
tới
toàn hệ
thống.
Bới
vậy,
có
thể
nói
kinh
doanh
theo
hình
thức
íranchising làm tăng
thêm
rủi
ro
uy tín cho bên nhượng
quyền.
- Tạo nên đối
thủ
cạnh
tranh tiềm năng:
do bên
nhận quyền
sau
khi
đã
thành công
trong
hoọt
động íranchising
dưới
thương
hiệu
của bên nhượng
li
quyền
thì sẽ có
mong
muốn
tự
mình
kinh
doanh với
thương
hiệu
của chính
mình.
Bằng
những
kinh
nghiệm
họ đã thu
thập
được
trong
quá trình
kinh
doanh nhận quyền
thương
hiệu
như:
marketing,
quản
lý nhân
sự,
sản
xuất
sản
phẩm, nắm
bắt
được tâm lý khách hàng và dựa trên phương
thức kinh
doanh
đã thành công của bên nhượng
quyền
họ có
thể
nghiên cứu và phát
triển
lên,
tìm ra phương
thức kinh
doanh
mới
hiệu
quả hơn
trong
chính
lĩnh
vực
íranchising của bên
nhận
quyền.
Do
đó,
khi tự
mình
kinh
doanh,
họ có
thế trờ
thành một
đối thủ
đáng
lo ngại
của
bên nhượng
quyển.
3.3.
Đôi
vói
bên nhận quyền
-
Phải
trả
phí íranchise cho bên nhượng
quyền:
thông thường phí này khá
cao,
nhất
là
đối những
thương
hiệu
đã có uy tín trên
thị
trường. Ví dụ của
McDonald
hiện
nay là
45000$.
Bên
cạnh
đó có
nhiều
hãng còn yêu cầu bên
nhận quyền
phải trả
phí íranchise hàng tháng là một
khoản
phí cố định
thoa
thuận
giữa hai
bên
hoặc
tính
theo
phẩn
trăm
doanh
thu
của
bẽn
nhận quyền.
- Bị ràng
buộc
trong kinh
doanh :
bên
nhận quyền
do sử
dụng
thương
hiệu
và phương
thức kinh
doanh
thành công của chủ thương
hiệu
nên mặc dù
đẩu
tư 100% vào cửa hàng íranchising cùa mình
cũng
không có được
quyền tự
chủ
hoàn toàn
trong
hoạt
động sản
xuất kinh
doanh.
Họ bị phụ
thuộc
vào bên
nhượng
quyển.
Họ không được
tự
mình
ra những
quyết
định có ảnh hướng đến
những
vẫn đề
cốt
lõi của hệ
thống
ữanchising
mà
phải
tuân
theo
chỉ dẫn của
bên nhượng
quyền.
Thêm nữa
trong
đa
phẩn
hợp đổng
ữanchise
không cho
phép bên
nhận quyền
được phép bán
lại
cơ sờ íranchising của
mình,
nếu có thì
phái được
sự
đồng ý
của
bên nhượng
quyền.
- ít
rủi
ro
cũng
có
nghĩa
là ít thành công hơn
:
kinh
doanh
theo
hình
thức
nhận
íranchise sẽ
giảm
được
rủi
ro
nhưng
cũng
không
phải
là tránh được
tất
cả mọi
rủi
ro.
Thêm vào
đó,
do sử
dụng
thương
hiệu
của bên nhượng
quyền
nên
phải trả
phí, tức
lợi
nhuận
của bén
nhận quyền
đã bị
chia
sẻ cho bên
kia
và nếu có
kinh
doanh
thành công thì đó
cũng
không
phải
thương
hiệu
của
riêng bản thân mình.
12
4. Các
hình
thức
kinh
doanh
ữanchise
4.1. Theo bản
chất
hoạt động của bên nhượng quyên
4.1.1.
Nhượng quyền công
thức kinh
doanh
(Businessỷormat/ranchise)
Đây là hình
thức
nhượng
quyển
thương mại mà bên
nhận quyển
sẽ sản
xuất
sản phẩm,
dịch
vụ
theo
chỉ
dẫn của bên nhượng
quyền
và bán
những
sản
phẩm đó
dưới
nhãn
hiệu
của bên nhượng
quyền.
Bên nhượng
quyền
sẽ
chuyến
giao
cho bên
nhận quyền
bí
quyết
kinh
doanh
thưộng là các công
thức
sản
xuất,
quyển
sản
xuất,
kinh
doanh
sản phẩm và công
thức
điều
hành
quản lý.
Theo
phương
thức
này thì các
chuẩn
mực của mô hình
kinh
doanh
phải
được tuân
thủ
tuyệt
đối.
Bên
nhận quyền
thưộng
phải
trả
cho bên nhượng
quyền
một
khoản
phí,
có
thể
là
phí
trọn
gói một
lần
và/hoặc phí hàng tháng dựa
trẽn
doanh
số.
Ví
dụ:
Các hệ
thống
nhượng
quyển
theo
hình
thức
này
là: McDonald's,
Wendy's, Phở
24
4.1.2.
Nhượng
quyền
phân
phối
sản
phẩm
(Products distributionfranchìse)
Là hình
thức
nhượng
quyển
thương mại mà
theo
đó hệ
thống
nhượng
quyền
nhằm mục đích là phân
phối
một sản phẩm hay một
tập
hợp các sản
phẩm. Nhượng
quyền
phân
phối
sản phẩm
tạo
nén một cơ cấu
trực
tuyến
cho
phép đưa sản phẩm
từ
khâu sản
xuất
đến khâu tiêu
thụ.
Bẽn
nhận quyền
theo
hình
thức
này thưộng không được hỗ
trợ
đáng kê từ phía chủ thương
hiệu
ngoại
trừ
việc
cho phép sử
dụng
tên nhãn
hiệu,
thương
hiệu,
biểu
tượng,
logo,
kháu
hiệu,
và phân
phối
sản phẩm hay
dịch
vụ của bên nhượng
quyền
trong
một
phạm
vi
địa lý và
trong
một
thội
hạn
nhất
định.
Như
thế
cũng
có
nghĩa
là
bên
nhận quyền
sẽ
quản
lý cửa hàng của mình khá độc
lập,
ít
bị ràng
buộc bởi
những
quy định
từ
phía chủ thương
hiệu.
Ví
dụ:
Các hệ
thống
nhượng
quyền
theo
hình
thức
này là
Starbuck,
7-
Eleven,
Trung
Nguyên
4.2.
Theo cách thức nhượng quyền của chủ thương hiệu cho bên nhận
quyển
4.2.1. Franchise
độc quyền
ịMaster/ranchise)
Trong
hình
thức
này, chủ
thương
hiệu
sẽ chọn
và
chỉ
định một cá nhân hay
doanh
nghiệp
địa phương
tại
quốc gia
mà mình
muốn
xâm
nhập
làm bên mua
13
íranchise độc
quyền
kinh
doanh
và phân
phối
thương
hiệu.
Để
trở
thành íranchise
độc
quyền,
bên mua íranchise
phải
trả
một
khoản phí cao
hơn so vói các hình
thức
khác.
Bên mua íranchise này
vừa là
bên
nhận quyền
từ
chù thương
hiệu
vừa là
bên
nhượng
quyền cho
những
người nhận quyền
khác
trong
phạm
vi
khu vực
địa
lý đã
thoa thuận.
Như
vậy
chủ thương
hiệu
đã
chuyển
hấu như toàn bộ gánh
nặng
của
mình
trong việc
phát
triển
hệ
thống
íranchise
cũng
như thương
hiệu
sản phẩm
trong
khu vực địa lý
đó
cho
bên
nhận
íranchise độc
quyển.
Phấn
phí
nhượng
quyền
thu
được
từ
những
bèn
nhận quyền
tiếp
theo
sẽ được
chia
cho chủ thương
hiệu
và
bên
nhận
íranchise độc
quyển
theo
tỷ
lệ thoa thuận
trước (thường thì bén
nhận
tranchise
độc
quyền
được
chia
phấn
nhiều
hơn).
Bên
nhận
íranchise độc
quyền
phải
cam
kết
trong
một
khoảng
thời
gian
nhất
định
phải
có bao nhiêu cửa hàng
được
mỡ
nếu
không
sẽ
mất độc
quyền.
Ví
dụ:
Công
ty Aptech
Limited
của Ân Độ nhượng
quyền
độc
quyền
cho
FPT
tại
thị
trường
Việt
Nam.
422.
Franchise
phát
triển
khu vực
(Area developmentỷranchise)
Bên
nhận quyền
trong
hình
thức
ữanchise
phát
triển
khu vực
cũng
được
độc quyền
trong
một phạm
vi
và
thời
hạn
nhất
định.
Khác
với
hình
thức đại
lý
íranchise độc
quyền,
ữanchise
phát
triển
khu vực không được phép bán
íranchise cho
những
người
mua
tiếp
theo.
Họ
cũng
phải
cam
kết phải
mỡ được
bao
nhiêu cửa hàng
trong
thời
gian
nhất
định nếu không sẽ mất
quyền.
Phí
phải
trả
cho hình
thức
này thường
cũng
khá
cao. Trong
một số trường
hợp,
sau
một
thời
gian kinh
doanh
tốt
người
mua íranchise phát
triển
thị
trường có
thể
xin
chuyến
thành hợp đổng íranchise độc
quyển
nếu
muốn
bán íranchise
lại
cho người
thứ
ba.
Ví
dụ:
7-Eleven
thực hiện
nhượng
quyền
tại
Nhật
Bản.
4.2.3. Franchise riêng
lé
(Singỉe mútỷranchise)
Đây là hình
thức
bán íranchise
lẻ,
trực
tiếp
cho
từng
bên
muốn
mua
quyển
tại
nước ngoài và hình
thức
này
chỉ
thích hợp
đối với
cấc
quốc
gia
nằm
cùng
trong
một khu vực và chủ thương
hiệu
không có nhu cấu
phải
bán
nhiều
14
íranchise.
Điểm
lợi
thế
của
hình
thức
này là chủ thương
hiệu
có
thể
làm
việc
sâu sát và
trực
tiếp
với
những
bên
nhận quyền.
Ngoài
ra,
cũng
có
nhiều
bên
nhận quyền
sau
khi
đã
kinh
doanh
thành
công cửa hàng
ữanchise
đẩu tiên nhưng
lại
không
muốn
phát
triển
thành
íranchise độc
quyền
mà chỉ
muốn
được mở thêm một hay
nhiều
cửa hàng
íranchise riêng
lụ
tương
tự.
Trong
trường hợp này họ
trở
thành bên sờ hữu
cùng lúc
nhiều
cửa hàng
ữanchise
mà
thuật
ngữ chuyên môn
gọi
là
multiple
single-unit
operators.
Ví
dụ:
Các hệ
thống
nhượng
quyền
theo
hình
thức
này là
Hilton,
Phở 24,
Trung
Nguyên
4.2.4. Franchise thông
qua công
ty
liên
doanh
(Joint venture)
Chủ thương
hiệu
hợp tác
với
một
doanh
nghiệp
địa phương thành lập
công
ty
liên
doanh.
Công
ty
liên
doanh
này
trở
thành công ty
thay
mặt chủ
thương
hiệu
toàn
quyền
kinh
doanh
trong
khu vực địa lý
nhất
định.
Nó đóng
vai
trò như một
đại
lý íranchise độc
quyền.
Đây là hình
thức
mà chù thương
hiệu
không mấy ưu tiên do
sẽ
phải
chấp nhận
rủi
ro tài
chính một
khi
liên
doanh
thất
bại.
Do
đó,
chú thương
hiệu
chỉ
đồng ý hình
thức
liên
doanh
này
khi
muốn
xâm
nhập
vào
thị
trường nào đó mà không có
đối
tác mua íranchise
thuần tuy.
Ví dụ:
McDonalcTs
nhượng
quyền tại
Anh qua công ty liên
doanh
McDonalds
Golden Arches
Restaurant.
4.3.
Các hình thức khác
-
Franchise
đầu tư
(Investment/ranchise):
là hình
thức
íranchise
trong
đó bên
nhận quyển
đầu tư một
khoản
tiền
vào hệ
thống
íranchise và thuê
người
để
điều
hành cửa
hàng,
khách
sạn
hay nhà hàng
ữanchise
nhưng vẫn
giữ
lại
quyền
quyết
định và
quản
lý
những
vấn để
cốt
lõi.
-
Franchise
quản
lý
(Management
ỷranchise):
là hình
thức
mà một nhà
nhận quyển
kiếm
soát
hoạt
động íranchise
tại
một vài lãnh
thổ hoặc
khu vực
hay
là quản
lý
hoạt
động của một nhóm nhà
nhận quyển
nào đó.
15
-
Franchise
bán
lẻ
(Retailỷranchise):
là hình
thức
íranchise
trong
đó bên
nhận quyền
đầu tư một số
tiến
vào
bất
động
sản,
trang
thiết
bị đắt
tiền,
tuyển
đội
ngũ
nhân viên để giúp một hệ
thống
kinh
doanh
hoạt
động
hiệu
quả
và có
thể
bán
lại
quyền
này đế
kiếm
lời khi
về hun hay
muốn
đầu tư
sang
lĩnh
vực
khác.
Không
giống
như
ữanchise
đầu
tư,
người nhận quyền
này
vẫn
trực
tiếp
điểu
hành
tại
của
hàng íranchise như
những người nhận quyền
khác.
- Franchise điều hành
(Executive ỷranchise):
là hình
thức
íranchise
trong
đó bên
nhận quyền
hoạt
động như một nhân viên
trong
các
lĩnh
vực như
dịch
vụ tài
chính,
quản
lý nhân
sự, quản
lý dự án hay tư
vấn
và họ không cần
có cứa hàng như các
người nhận quyển
khác vì công
việc
của họ chủ yếu
tiến
hành
tại
phòng làm
việc
cùa khách hàng.
li.
Thực
trạng
hoạt
động íranchising trên thê
giới.
1.
Quá trình phát
triển
mô hình íranchising trên
thế giới
Khái
niệm
íranchise có
xuất
xứ
từ
nước Pháp
với
ý
nghĩa
là đặc
quyền
hay
là tự
do.
Lúc đó, vua chúa hay chủ đất cấp
những quyền
đó cho phép
người
nhận quyển
được phép nắm
giữ thị
trường
hoặc
chợ
phiên,
họ có
quyền
tổ
chức những
buổi
chợ và
thu
phí
từ những người
buôn bán.
Hoạt
động này
được
mở
rộng
hơn nữa
khi
nhà vua cấp
quyền
íranchise
trong
tất
cả mọi khía
cạnh
của
hoạt
động thương mại và đặc
biệt
là
khi
cho phép
người
nào đó được
dộc quyền
trong
một
hoạt
động thương mại nào
đó.
Theo
thời
gian
những
điều
lệ
chi
phối
hoạt
động
ữanchise
trở
thành một
phẩn
của hệ
thống
luật
Common
Law
của
Châu Âu.
Khái
niệm ủanchise cũng
dần phát
triển
theo
sự phát
triển
của nền
kinh
tế
của
các
quốc
gia
trên
thế giới.
Trong những
năm 1840
tại
Đức một nhà sản
xuất
bia
đã cho phép
những
quán
rượu
được
quyền
bán
bia
của
họ.
Sự
kiện
này
đã đánh dấu sự
ra đời
của khái
niệm
íranchising
ta
biết
đến ngày
nay.
Năm
1851,
công
ty
máy khâu
Singer
cấp íranchise phân
phối
đối
với
sản phẩm máy
khâu của họ và
soạn
thảo
ra
hợp đồng íranchise
-
là bản sơ
khai
của hợp đổng
íranchise ngày
nay.
Đến
những
năm 1880 các thành phố
bắt
đẩu cấp
quyền
16
íranchise độc
quyền
cho các nhà máy sản
xuất
ó tô và các
dịch
vụ nước
sạch
công
cộng,
dịch
vụ thoát
nước,
ga và
điện
sau này
8
.
Sang
thế
kỷ
20,
các công
ty lọc
dầu và các nhà sản
xuất
ô tô
cũng
cấp
quyển
này đế bán sản phẩm của mình. Trước
chiến
tranh
thế
giới
thứ ì,
luật
Antitrust
của
Mắ cấm các nhà
sản xuất
ô tô bán
trực
tiếp
sản
phẩm
của
mình
tới
tay
người
tiêu dùng nên để
khắc
phục
điều
này
General
Motor
đã liên
kết
vói
các nhà bán
lẻ
độc
lập
bằng
hợp đổng độc
quyền
và hợp đồng íranchise đầu tiên
ở Mắ đã
ra
đời.
Nói
chung,
trong
giai
đoạn
này,
íranchising
chỉ
là phân
phối
và
bán sán phẩm cùa nhà nhượng
quyền
mà thôi.
Vào
những
năm 30
của
thế
ký
20,
tại
cả Mắ và Châu Âu có một vài
doanh
nghiệp
đã
khởi
xướng một hình
thức
lánh
doanh
mới và
trở
thành
tiền
đề cho
sự ra
đời
của
Franchise
phương
thức
kinh
doanh.
Trong
thời
kỳ này ở
Pháp,
ông
Jean
Prouvost-
chủ hãng
len
Roubaix
đã
thiết
lập
một hệ
thống
cửa hàng mà
trong
đó
các nhà bán
lẻ
độc
lạp sẽ
liên
kết
với
hãng
len
bằng
một họp đổng
cho
phép họ độc
quyền
phân
phối sản
phẩm
tại
một
khu vực địa lý nhất
đinh.
Hình
thức
íranchising
quốc
tế
chính
thức ra đời
sau
chiến
tranh
thế
giới
ihứ
li
và
nhanh
chóng
trở
nên phổ
biến
trong
việc
kinh
doanh
các mặt hàng,
dịch
vụ bán
lẻ,
thức
ăn
nhanh,
nhà hàng và khách
sạn.
Trong
những
năm 70
cùa
thế
kỷ
20,
các hệ
thống
íranchising của Mắ
bắt
đầu mở
rộng hoạt
động
sang
các nước khác,
khiến
sang
những
năm 80
tại
nước này các hệ
thống
franchise
nội
địa
cũng
lẩn
lượt
ra
đời.
Đến
thập
kỷ
90,
íranchising phát
triển
mạnh
mẽ trên toàn
thế
giói,
không
chỉ
ở các
quốc
gia
phát
triển
mà cả
tại
các
nước
đang phát
triển
và ở hầu
hết
các ngành,
lĩnh
vực cùa nền
kinh
tế.
Bước
sang
thế
kỷ 21 này, Châu Á đang dẩn
trở
thành
trung^
tâm của
hoạt
động
* "The
history of tranchising
and
íranchise
law
in the
Uniỉed
States.
link:
www.franchise-law.com
íranchising trên toàn
thế
giới.
17
2.
Tình hình
hoạt
động íranchising trên
thế
giới
2.1.
Tình hình chung
Kinh
doanh
íranchise
là
một phương
thức
kinh
doanh
phát
triển
mạnh
mẽ
và
nhanh
chóng trên toàn
thế
giới.
Nó đang
trở
thành một xu hướng
kinh
doanh
ở hầu
hết
các
nước,
số lượng công
ty
và
lĩnh
vực
hoạt
động của cõng
ty
chuyển
hướng
sang
hình
thức
kinh
doanh
íranchising không
ngừng
tăng
lẽn.
Trong
báo
cáo của mình về
giai
đoạn
1995-1999,
Mendelson
- nguyên chủ
tịch hội
đồng
tranchise
thê
giới
đã
chi ra rằng
íranchise đã đóng góp
khoảng
10% vào GDP
của thế
giới
và khoáng 14%
tỹng
doanh
thu
bán
lẻ
của
thế
giới.
Đến năm 2000
thì
doanh
thu từ hoạt
động íranchising trên toàn
thế
giới
đã
đạt
lOOOtỷ đô
la
Mỹ
với
khoảng
320.000
doanh
nghiệp từ
75 ngành
nghề
khác
nhau.
Bán
khảo
sát của Hội đỹng
Franchise
thế
giới
(World Franchise
Council-WFC)
đã
chi
ra
rằng hoạt
động
franchi.se
đã có mặt ờ hầu hết mọi
quốc
gia
trên
thế
giới.
Tính đến năm
2004,
Trung
Quốc, Mỹ,
Nhật
Bản là ba
nước
đứng đầu về số lượng bén nhượng
quyền
trên toàn
thế
giới.
Bảng
3:
Số lượng nhà nhượng
quyền
tại
một số
quốc
gia
Quốc
gia
Số lượng bên
Thứ
tự
nhương
quyền
xếp
hạng
China
1900
1
Mỹ
1500
2
Nhát Bản
1100
3
Brazin
900
4
Hàn Quốc
900
4
Canada
850
5
TâyBanNha
850
5
Australia
800
6
Pháp
765
7
Đức
760
8
Nguồn:
Bản
khảo
sát của
Hội
đồng
ữanchise thế
giới
năm 2004
Với
xu hướng
quốc
tế
hoa của hoạt
động írachising
hiện
nay,
các
doanh
nghiệp
nhượng
quyền
lớn
trên
thế
giới
không
ngừng
mờ
rộng
các
lĩnh
vực
hoạt
động cùa mình trên
thị
trường
trong
và ngoài
nước.
Bởi
vậy
hiện
nay các
18