Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

khóa luận tốt nghiệp văn hóa kinh doanh nhật bản và khả năng thâm nhập vào thị trường này của các doanh nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11 MB, 88 trang )

HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
: TẾ NGOẠI THƯƠNG
MH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
HAM
9ặi
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
CỐT
NGHỈÊP
in
VÀ KHÁ
Hầm
THÂM NHẠ
c DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
SmÃ
viên thực hiện ị
Nguyễn
Thị
Vân
Lớp ị Nhật Ì
Khóa
ĩ 41B - KTNT
Giáo viền hướng
đẫn : TS.
Nguyễn
Hoàng
Ánh


NỘI,
THÁNG
li
/
2006
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TÊ NGOẠI
THƯƠNG
CHUYÊN NGÀNH
KINH
TẾ
Đối
NGOẠI
Oữữ
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
Đề tài:
VĂN
HOA

KINH
DOANH
NHẬT BẢN VÀ
KHẢ
NÂNG THÂM
NHẬP
VÀO THỊ
TRƯỜNG NÀY
CỦA
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM.
Sinh viên thực hiện
:
Nguyền
Thị
Lớp : Nhật Ì '—Jú2£

Khoa
ĩ
41B
-
KTNT
Giáo viên hướng
dẩn
:
TS.
Nguyễn

Hoàng Ánh

NỘI,
THÁNG
li/
2006
MỤC
LỤC
LỜI
MỞ
ĐẦU
Ì
CHƯƠNG
ì:
TỔNG
QUAN
VỀ VÃN
HOA
KINH
DOANH VÀ ẢNH
HƯỞNG
CÙA
VẪN HOA
KINH
DOANH
ĐẾN
KHẢ
NÂNG THÂM
NHẬP
THỊ

TRƯỜNG
CỦA DOANH
NGHIỆP
3
ì.
Tổng quan về
văn hoa
kinh
doanh
3
Ì.
Khái
niệm
về văn hoa
3
2. Giới
thiệu
về
kinh
doanh
5
3. Giới
thiệu
về văn hoa
kinh
doanh
ì
3.1.
Khái
niệm

văn hoa
kinh
doanh
7
3.2.
Đặc
điểm
cùa văn hóa
kinh
doanh
9
3.3.
Các
yếu tố cấu
thành nên văn hoa
kinh
doanh
9
4.
Vai
trò của văn hoa
trong
hoạt
động
kinh
doanh
11
4. Ì.
Tạo động
lực

thúc đẩy sản
xuất
kinh
doanh
phát
triển
11
4.2.
Văn
hoa
tác
động
tới
tư duy,
tình
cảm,
giao
tiếp
trong kinh
doanh
13
li.
Ảnh
hưởng của
văn hoa
kinh
doanh tói
khá
năng thám
nhập

thị
trưng của doanh
nghiệp
15
Ì.
Văn
hoa
kinh
doanh
ảnh hưởng
tới
chiến
lược về sán phẩm
16
1.1.
Chủng
loại
hàng hoa
16
1.2.
Mẫu mã
sản
phẩm
16
1.3.
Chất
lượng
sản
phẩm
18

Ì
.4.
Bao

của
sản
phẩm
18
2.
Văn
hoa
kinh
doanh
ảnh hưởng
tới
giá cả
của sản
phẩm
19
2.1.
Mức
giá
của sản
phẩm
19
2.2.
ỗnh hường
của
định
vị sản

phẩm
19
3.
Vãn
hoa
kinh
doanh
ảnh hướng
tới
kênh phân
phối
20
4.
Văn
hoa
kinh
doanh
ảnh hưởng
tới
xúc
tiến
và hỗ
trợ kinh
doanh
21
4.
Ì.
Hình
thức
quảng

cáo
21
4.2.
Hoạt
động xúc
tiến
thương
mại, hội chợ
triển
lãm
22
CHƯƠNG
li:
VÃN
HOA
KINH
DOANH
NHẬT
BẢN

ẢNH
HƯỞNG
CỦA

ĐẾN
KHẢ
NÂNG
THẢM NHẬP
THỊ
TRƯỜNG

NHẬT
BẢN
CỦA
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM 24
ì.
Giói
thiệu
về văn hoa
kinh
doanh Nhật
Bản
24
Ì.
Đất
nước
Nhật
Bản và
những
nét đặc trưng
trong
văn hoa
Nhật
Bản
24
1.1.
Đất
nước

Nhật
Bản
24
Ì .2.
Vài nét về xã
hội
Nhật
Bản
25
Ì
.3.
Một
số nét
đặc trưng
trong
văn hoa
Nhật
Bản
27
2.
Những nét đặc trưng
trong
văn hoa
kinh
doanh Nhật
Bán
29
2. Ì.
Chú
trọng hiệu

quả
kinh tế
tối
ưu
29
2.2. Coi
trọng
sự kín
đáo,
khéo léo
trong đối
nhân xử
thế
30
2.3.
Phái huy
tinh
thần
trách
nhiệm,
tính tích cực của nhàn viên
31
2.4. Coi
công
ty
như một
gia
đình
32
2.5.

Chế độ làm
việc
suốt
đời
33
2.6.
Tư tưởng
Kaizen

5S
34
li.
Tình hình
xuất
khợu
của
Việt
Nam
sang
thị
trường
Nhặt
Bản
những
năm
gần đây
36
Ì.
Kim
ngạch

xuất
khợu
36
2.

cấu
mặt hàng
xuất
khợu
39
2.1.
Hàng
dệt
may
40
2.2.
Thúy
hải
sản
41
2.3.
Dầu
thô
42
2.4.
Dây
điện
và dây cáp
điện
43

2.5.
Các mặt hàng khác
43
in.
Ánh hưởng của văn hoa
kinh
doanh Nhật
Bản
tới
khả năng thâm
nhập
vào
thị
trường này của
doanh
nghiệp
Việt
Nam 45
1.
Ánh hưởng
tới
chiến
lược về
sản
phợm
45
1.1.
Chủng
loại
hàng hoa

45
1.2.
Mầu

sản
phợm
46
1.3. Chất
lượng sản phợm
47
Ì
.4.
Bao bì
sản
phợm
48
2.
Văn
hoa
kinh
doanh Nhật
Bản ảnh hưởng
tới
giá cả của
sản
phẩm
50
2.
Ì.
Giá cả

sản
phẩm
50
2.2.
Ảnh hưởng
của
định
vị sản
phẩm
52
3.
Ánh
hưởng
tới
kênh phân
phối
52
3.1. Giới
thiệu
về hệ
thống
phân
phối
Nhật
Bản
53
3.2.
Tinh
hình kênh phân
phối

của
hàng hoa
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
trên
thị
trường
Nhật
Bản
56
4.
Văn
hoa
kinh
doanh Nhật
Bản ảnh hưởng
tới
xúc
tiến

hỗ
trợ
kinh
doanh
58
4. Ì.

Hình
thức
quảng
cáo
58
4.2. Hoạt
động xúc
tiến
thương
mại, hội
chợ
triặn
lãm
60
CHƯƠNG
IU:
GIẢI PHÁP
ĐỂ
PHÁT
HUY
VAI
TRÒ
VẪN HOA
KINH
DOANH
NHẬT BẢN NHẰM
NÂNG
CAO KHÁ
NĂNG THÂM
NHẬP

VÀO
THỊ
TRƯỜNG
NHẬT BẢN CỦA
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM 63
ì.
Đánh giá về
hiặu
biết
của
doanh
nghiệp
Việt
Nam
về
vãn
hoa
kinh
doanh Nhật
Bản
63
Ì.
Những thành
tựu đạt
được
63

2.
Những mặt còn
tồn
tại
65
n.
Triặn
vọng
về
quan
hệ
Việt
Nam
-
Nhật
Bản
trong
nhũng
năm
tới
66
1. Triặn
vọng
phát
triặn
quan
hệ
kinh tế
thương mại
song

phương
66
2.
Triặn
vọng
trong
quan
hệ hợp tác đa phương
68
3.
Dự
báo về
khả
năng
xuất
khẩu của
Việt
Nam
sang Nhật
giai
đoạn
2007-2010
70
HI.
Một số
giải
pháp phát huy
vai
trò
văn

hoa
kinh
doanh Nhật
Bản
nhằm nâng cao khả
nang
thâm
nhập
thị
trường
này
của
doanh
nghiệp
Việt
Nam 71
Ì.
Nhóm
giải
pháp
đối với
Nhà
nước
71
2.
Nhóm
giải
pháp
đối với
doanh

nghiệp
76
KẾT
LUẬN
80
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 81
LỜI MỞ ĐẦU
Văn hoa
kinh
doanh
là vấn đề
được
nói
nhiều trong
những
năm gần đây,
thu
hút sự
quan
tám ngày càng
lớn
của các
doanh
nghiệp
và các nhà
quản

kinh tế.

Trong
giai
đoạn
hiện
nay,
khi
các nền
kinh
tế
khác
nhau
đang ngày
một
xích
lại
gần
nhau
hơn, bên
cạnh những
thành tựu của hợp tác phát
triển
cùng
tiến
bộ, thì
những
bất cập
cũng
ngày càng
diễn biến
phức tạp

hơn. Các
nhà phân tích
nhận
ra
rằng
phẫn
nhiều
những
bấp cập còn tồn
tại
đểu
xuất
phái
lừ
những
mâu
thuẫn
của các nền vãn hoa khác
nhau,
cụ
thể
hơn là
những
nét không tương đồng
từ những
nền văn hoa
kinh
doanh
khác
nhau.

Do vậy hơn
lúc nào
hết
vàn đề văn hoa
kinh
doanh
lại
được quan
tâm
nhiều
như
hiện
nay.
Nhật
Bán là một
cường quốc
kinh tế,

lịch
sư hơn 30 năm về
quan
hệ
ngoại giao, kinh
tế
với Việt
Nam.
Trong
hơn 30 năm qua,
Nhật
Bản đã thể

hiện
vai
trò to
lớn
của mình
đối với
nền
kinh
tế
Việt
Nam và
Việt
Nam luôn
coi
nước
này là đôi tác hàng
dầu.
Trong
quá trình thăm
nhập
thị
trường
Nhật
Ban,
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
cũng

vấp
phải rất nhiều
khó khăn, thường là
những
khó khàn do không am
hiếu
kĩ càng về vãn hoa
kinh
doanh
của thị
nường
này. Do
vậy, những
nghiên cứu về văn hoa
kinh
doanh Nhật
Bản
trớ
nôn can
thiết

quan
trọng
cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam. Cũng từ lí do
này, tác
giả

của
khoa
luận
đã
chọn
đề
tài:
"Văn hoa
kinh doanh Nhật
Bắn và
khả
năng thâm nhập
vào
thị
trường
này của các
doanh nghiệp Việt
Nam "
với
mong
muốn
đóng góp một
phần
nào
nhũng
hiểu
biết
cùa mình về vấn đề này.
Kết cấu của
khoa luận

gồm có ba
chương:
Chương Ì:
Tổng quan
về văn hoa
kinh
doanh
và ảnh
hướng
của vãn hóa
kinh
doanh
đến khả năng thâm
nhập thị
trường của
doanh
nghiệp.
Chương 2 : Văn hoa
kinh
doanh Nhật
Bán và khả nâng thám
nhập
vào
thị
trường này của các
doanh
nghiệp
Việt
Nam.
Ì

Chương 3 : Một số
giải
pháp
nhằm
phát huy vai trò văn hoa kinh
doanh
Nhật Bán
nhằm
thúc đẩy khả năng thâm
nhập
vào thị trường
Nhật Bán cùa các
doanh
nghiệp
Việt
Nam.
Do lành độ còn hạn chế vì thế
người
viết
bài luận này
chắc
chắn
không
tránh khói
khỏi
các thiếu sót, vì thế tác giả
mong
nhận
được
những

lời
nhận
xét, góp ý từ phía thầy cô và bạn bè đự có thêm cơ hội hoàn thiện
những
nhận
thức
về vấn đự này.
Cuối cùng tác giả xin được cảm ơn sự giúp đỡ của cán bộ Thư
viện
quốc
gia
Việt
Nam, Thư
viện
trường đại học Ngoại Thương,
Viện
nghiên cứu Nhật
Bản,
Viện
kinh tế thế
giới
đặc biệt vô cùng cám ơn sự chì bảo tận tình của
giáo viên hướng dẫn là TS. Nguyễn Hoàng Ánh đã giúp đỡ tác giả
trong
quá
trình hoàn thành
khoa
luận tốt
nghiệp
này.

2
CHƯƠNG
ì
TỔNG
QUAN
VỀ VĂN
HOA
KINH
DOANH

ẢNH
HƯỞNG
CỦA
VÃN
HOA
KINH
DOANH
ĐẾN
KHẢ
NÂNG THÂM
NHẬP
THỊ
TRƯỜNG CỦA
DOANH
NGHIỆP.
ì. Tổng quan về văn hoa kinh doanh.
1.
Khái
niệm
về văn

hoa.
Tiến
trình
lịch
sứ cho
thấy,
ngay
từ
thuở

khai,
văn hoa
đã
là nền
tảng,
là động
lực
của quá trình phát
triển
của toàn
thế cộng
đồng nói
chung

từng
cá thê thành viên của
cộng
đồng nói riêng. Thế nhưng mãi đến nửa sau
thế
kỉ

XIX
các nhà nghiên cứu mới bắt đầu
quan
tâm nghiên cứu văn hoa và mới bắt
đốu
đưa ra
những
định
nghĩa
ban đầu về văn hoa.
Kế
từ
khi
xuất
hiện
cho đến
nửa
cuối
thế
kỉ 20,
theo
thống

sơ bộ của một học
giả người
Pháp tên là
A.
Mõlô
trong
tác phốm "Tính xã

hội
của văn
hoa",
đã

khoảng
250 định
nghĩa
về
văn
hoa.
Năm
1952, hai
nhà
nhân học
Mỹ,
Altìed
Kroeber

Clyde
Kluckhon
đã công bố một
cuốn
biên
soạn
về
những
ý
đồ
định

nghĩa
khái
niệm
vãn hoa
với
không
dưới
164
dinh
nghĩa.
Đáng chú
ý
là các định
nghĩa
này

sự
khác
nhau
không chỉ là

bản
chất
của định
nghĩa
đưa ra

cả

những

cách sứ
dụng
tương đối
rộng
rãi của từ này.
Để
tiện
cho quá trình nghiên cứu
chúng la hãy
xem
xét khái
niệm
này trên
hai quan
điểm,
đó
là văn hoa
trong
cách nhìn
nhận
cùa các học
giả
nước
ngoài

văn hoa
theo
cách nhìn
nhận
của

các nhà nghiên cứu
Việt
Nam.
Định
nghĩa
đầu tiên về văn hoa là định
nghĩa
của nhà nhãn
chủng
học
E.B
Tylor
đưa ra năm
1871.
Theo
ông,
"Văn hoa

một
tống
thế phức
tạp
bao
ẹồm
các
kiến thức,
tín
ngưỡng,
nghệ
thuật,

đạo
đức,
luật
lệ,
phong
tục

tất

nhũn

thói
quen

con
người
đạt
được
với tư
cách

thành
viên
của một

hội".
Trong
định
nghĩa
này,

Tvlor
đề cập chủ yếu đến
lĩnh
vực văn hoa
tinh
thần

không đề cập đến các
lĩnh
vực vãn hoa
vật
chất.
3
Sau Tylor đã có rất nhiều nhà
khoa
học nghiên cứu và đưa ra
những
định
nghĩa
khác
nhau
về văn hoa. Điển hình là
Triết
học Mác- Lênin: "Văn hoa là
tổng hợp các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra, là phương
thức. phương pháp mà con người sử dụng nhâm cài tạo tự nhiên, xã hội và
lỊÌiío dục con người".
Ngay
lừ
những

năm 70, 80 của thế ki XX, nhiều
cuộc
họp bàn vé văn hoa
dưới
sự chủ trì của Liên hợp
quốc
đã
được
tổ
chức,
qua đó
nhiêu
định
nghĩa
vé văn hoa đã
được
đẻ xuất, và có
những
đinh
nghĩa
đã
được
thừa
nhận
rộng rãi,
được
coi như sự thể hiản về văn hoa Liên hợp
quốc,
cũng


nghĩa
là cùa thế
giới:
"Vãn hoa bao gồm tất cả nhệng gì làm cho dân tộc
này khác dân tộc khác, từ nhệng sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín
ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống, và lao dộng" (Hội
nghị
liên chính phủ
về các chính sách văn hoa họp tại
Venise
năm
1970).
Trong
các bộ từ điển bách
khoa
và các lừ điển chuyên ngành của các
nước, lừ văn hoa
cũng

được
một vị trí xứng đáng với
những
lời
giải
thích
đầy du và sâu sắc. "Văn hoa lù trình độ phái triển của lịch sử và xã hội loài
người, hiểu hiện ra trong các kiều và các hình thái tó chức đời sống và hành
động của con người cũng như các giá trị vật chất và tinh thần do con người
tạo ra. Văn hoa có thề được dùng để chỉ trình độ phút triển về vật chất và tinh
thẩn của nhệng xã hội, dân tộc, bộ tộc cụ thề hay hẹp hơn chỉ liên quan đến

dời sống tinh thần của con người". (Đại bách
khoa
toàn thư Liên Xô).
Về
văn hoa, các nhà nghiên cứu
Viảt
Nam
cũng
đưa ra
những
quan
điểm
riêng. Nhà nghiên cứu
Phạm
Toàn cho
rằng
"Văn hoa bắt đẩu bằng việc
lạo ru các iiiá trị vật chất". Một nền văn hoa bao giờ
cũng
bắt đầu
bằng
những
t
hành lựu vật
chất,
thế rồi để duy trì các giá trị vật
chất
con
người
tìm cách

truyền đạt làm ra các giá trị cho thế hả sau. Như vậy là văn hoa là cái đối lập
với
tự nhiên.
GS
Đặng
Đức Siêu thì cho
rằng
mọi
hoạt
động
có ý
thức
của con
người
tác
động
vào tự nhiên và xã hội, tạo ra các sản
phẩm,
các kết quả
mang
theo
giá trị
nhằm
nâng cao
chất
lượng
cuộc
sống
vật
chất

và tinh thần của con
4
người
và xã
hội,
là vãn hoa. Con
người
sáng tạo ra vãn hoa, và
cũng
như vậy
văn hoa
lại
tái tạo bán thân con
người.
Theo
cách
hiểu
phổ thông, thưởng thì "văn hoa" được
hiểu
phần
nhiều
lại
thiên về các giá
trị
tinh
thần, kiến thức,
trình độ chúng ta hay bắt gặp các
cụm từ
trong
đời

sống
hàng ngày như có giá
trị
văn hoa
cao,
xệ sự có văn hoa,
nói năng có văn hóa, trình
độ
văn hoa
cao,
hay trình
độ
văn hoa
12/12 cũng
đêu
xuất
phát từ cách
hiểu
trên về từ "văn hoa".
Rõ ràng

khái
niệm
văn hoa đang
[rớ
thành thông
dụng,
nhưng định
nghĩa
của


dường như bao
giờ cũng
"tuột
khỏi"
chúng
ta.

sao sự phát
H iên cua nó
cũng
gắn
chặt
với
sự phát
triển
của các
khoa
học về con
người.
Qua
những

dụ
điển
hình trên chúng ta
thấy
được
rằng


rất
nhiều
dinh
nghĩa
về vãn hoa nhìn từ các khía
cạnh
khác
nhau,

cũng
rất
khó để

được
một định
nghĩa
hoàn toàn chính xác. Nhưng chúng ta

thể
rút ra
những
điểm
chung,
đó
là: văn hoa là sản phẩm của

hội
loài
người,


được hình
thành
trong
cuộc sống

hội
và được đúc
kết
truyền
từ
đời
này
sang
đời khác,
trong
văn hoa

nhiều
khía
cạnh,
lĩnh
vực

giữa
chúng

những
mối liên
hệ
chặt

chẽ
lẫn nhau.

để
phục
vụ
cho
mục
đích nghiên cứu

trong
khuôn khổ của bài
khoa
luận,
chúng ta
thống nhất
dùng một định
nghĩa
về văn hoa,
đó
là định
nghĩa
của
Czinkota, theo
đó "Văn hoa

một hệ thống những cách cư xử đặc
/nán;
cho các thành
viên

của bất kỳ mội xã
hội nào.
Hệ thống này bao gồm
mọi ván
đề, từ
cách nghĩ,
nói, làm,
thói quen,
ngôn
ngữ,
sản phẩm,
vật
chất

nlĩữììg tình
cảm, quan điếm chung của các
thành viên
đó".
2. Giới
thiệu
về kinh
doanh.
Kinh
doanh
là một
hoạt
động

bản của


hội
loài
người.
Hoạt
động
này
xuất hiện
gắn
liền
với
sự
xuất hiện
của
hoạt
động sản
xuất
hàng hoa.
Từ
điển
tiếng
Việt
do Vãn Tân chủ biên định
nghĩa
như
sau:
"Kinh doanh

dùng
còng sức
liên

tài


chức các
hoởt
động để
kiếm
lời
như buôn
bán,
mở nhà
máy".
Định
nghĩa
này

ràng

còn
thiếu,

chưa nêu được bản
chất
của
5
hoạt
động
kinh
doanh.
Từ

điển
từ và ngữ
Việt
Nam do
Nguyễn
Lân chù biên

giải
thích

hơn là:
"Kinh doanh

tổ chức hoạt động về mặt
kinh
rể
đế
sinh
lời". Định
nghĩa
về
kinh
doanh
trong
Luật
Doanh
nghiệp
Việt
Nam
năm

2005
là:
" Kinh doanh

việc thực hiện
một,
một số hoặc
tất
cả các công đoạn
cùa quá
trình
đẩu
tư từ sản
xuất
đến
tiêu
thụ
sản phẩm hoặc cung ứng
dịch
vụ
trẽn
thị
trường
nhm mục đích
sinh
lợi".
Nhiều
nhà nghiên cứu
đã
lấy định

nghĩa
về
kinh
doanh
của
Luật
Doanh
nghiệp
trong
các tác phẩm của mình,

đến
nay đây vẫn là định
nghĩa
đầy đủ và cọ
thế
nhất.

bản
kinh
doanh
là tác
nhân đồng
thời

điều
kiện,
phương
tiện
thúc đẩy nền

khoa
học kĩ
thuật

công
nghệ
phát
triển,
tạo ra sự
thoa
mãn ngày càng cao nhu cầu của

hội
loài
người
trên
tất
cả mọi
lĩnh
vực.
Kinh
doanh
có một vài đặc
điếm
quan
trọng
cần chú ý.
Đó
là:
Các yếu

tố
cấu thành nên
hoạt
động
kinh
doanh
gồm:
Chủ thể
kinh
doanh là
những
người
làm
kinh
doanh,
gồm
các cấp
độ
gồm cá nhân, nhóm và tổ
chức,

tầng
lớp doanh
nhân.
Khách thể
kinh
doanh

khách hàng của chủ thế bao
gồm

người
tiêu
dùng (cá nhân hay
tập
thế),
các nhà
kinh
doanh
khác.
Đối tượng
kinh
doanh
thì tuy
thuộc
vào các
lĩnh
vực
kinh
doanh,
hình
thức kinh
doanh mà

thể là khác nhau.Ví dọ như
kinh
doanh
thương mại
(bao
gồm
buôn bán,

trao
đổi,
lưu
thông),
kinh
doanh
sản
xuất, kinh
doanh
dịch
vọ (du
lịch,
y
tế,
giáo
dọc,

vấn,
viễn
thông )
hoặc
kinh
doanh
trên
cả
ba
lĩnh
vực:
thương
mại,

sản
xuất,
dịch
vọ Trong
số các
loại
hình trên, có thể
nói
kinh
doanh
thương mại là phổ
biến nhất.
Mọc đích chính của
hoạt
động
kinh
doanh
là đạt
được,
đem
lại
lợi
nhuận
cho
chủ thế
kinh
doanh.
Tuy nhiên
trong
một vài

vọ
giao
dịch
kinh
doanh,
mọc đích chính không phái

lợi
nhuận
như
biểu diễn
nghệ
thuật
đế
quyên
tiền
cho đổng bào bị

lọt.
Song đày là trường hợp cá
biệt
không có tính
chất
lâu dài, và không
thể
hiện
được bản
chất
của
hoạt

động
kinh
doanh.
6
Bán
chất
của
quan
hệ kinh
doanh
được thể hiện
trong
mối
quan
hệ
trao
đổi,
ràng
buộc
lẫn
nhau
giữa chủ thế và khách thế. Người kinh
doanh
phải căn
cứ vào nhu cầu, thị hiếu, sở thích của các khách hàng mục tiêu mà anh ta
nhớm
vào để
cung
cấp cho họ một lượng hàng hoa,
dịch

vụ nào đó,
nhằm
thu
một lượng
tiền
với một mức lợi
nhuận
nhất
định. Ngược lại, khách hàng có
quyền
chấp
nhận
hàng hoa và trả
tiền
hay không, qua đó
thực
hiện việc bỏ
phiếu hay không cho sự thành đạt của
doanh
nghiệp.
Nguyên tớc cơ bản của kinh
doanh
là đôi bẽn (chủ thể và khách thể)
cùng có lợi.Vì lợi ích cùa
nhau
hai bên cố
gớng
đạt được
những
thoa

thuận
"thuận
mua vừa bán" vừa đám bảo tính công
bằng
trong
kinh
doanh
vừa là đạt
nên móng cho mối
quan
hệ làm ăn lâu dài.
3. Giới
thiệu
về văn hoa
kinh
doanh.
3.1. Khái niệm văn hoa kinh doanh.
Rõ ràng qua
những
nghiên cứu về 'văn hoa' như đã trình bày ờ trên,
chúng ta thấy được văn hoa là một
phạm
trù rộng lớn, nó bao trùm và ảnh
hướng, chi phối hầu hết các lĩnh vực
trong
đời
sống
xã hội Và
cũng
không

thể phủ định
quan
điểm cho rằng sự phát
triển
của văn hoa gớn với sự phát
triển
của
khoa
học về con
người,
khi mà nền kinh tế thế
giới
ngày càng đạt
được
những
thành quá đáng tự hào, vị trí, vai trò của kinh
doanh
nói
chung

kinh
doanh
quốc
tế nói riêng ngày càng được
khẳng
định, thì
những
nghiên
cứu về ảnh hương của văn hoa đến kinh
doanh

như thế nào mới được các nhà
nghiên cứu xem xét đến. Sau sự thành công rực rỡ của các
doanh
nghiệp
Nhạt
Bán trên
khớp
thế
giới,
các nhà nghiên cứu phương Tây đã bớt đầu chú ý tìm
hiểu
nguyên nhàn ẩn
chứa
trong
đó. Và họ tìm thấy
những
dấu ấn rất riêng, rất
đặc trưng có
trong
kinh
doanh
của
người
Nhật Bản. Và từ đó, chúng ta có thế
hiểu
ý
nghĩa
bao hàm cùa các
thuật
ngữ "văn hoa kinh

doanh"
hay "văn hóa
kinh tế" và sự ra đời của chúng. Đã có khá nhiều định
nghĩa
về vãn hoa kinh
doanh.
Cũng
như văn hoa, nội hàm của văn hoa kinh
doanh
cũng
phức
tạp, đôi
khi
còn trái ngược
nhau.
7
Trên
thế
giới,
các nhà nghiên cứu

nhưng
quan
điểm
khá
phong
phú
về
văn hoa
kinh

doanh.

hai
nhóm
quan
điểm
về vấn đề này. Nhóm
thứ
nhất
coi
chủ
thể
của văn hoa
kinh
doanh
chính là các
doanh
nghiệp,
do vậy văn hoa
kinh
doanh
chính là văn hoa
doanh
nghiệp.
Nhóm thứ
hai coi
kinh
doanh

hoạt

động

liên
quan
đến mọi thành viên
trong

hội,
nên văn hoa
kinh
doanh
là mội phạm trù

tầm cỡ
quốc
gia,
do
đó
văn hoa
doanh
nghiệp
là một
thành phán
trong
văn hoa
kinh
doanh.

tại
Việt

Nam, văn hoa
kinh
doanh cũng

đề
tài gây
nhiều
tranh
cãi
cho
các nhà nghiên cứu
trong
vài năm
trở
lại
đây.
Theo
GS.Phạm
Xuân
Nam,
trong
hội
tháo khu vực Châu
Á
- Thái Bình Dương về chủ đề
Văn hoa và kinh
doanh,
tả
chức
năm 1996:

"Văn hoa
kinh
doanh

phương pháp
kinh
doanh
bằng cách nắm bắt thông
tin,
ra sức cải
tiến
kỹ
thuật,
công
nghệ, tiết
kiệm
nguyên
liệu,
nhiên
liệu,
quan tâm
thích
đáng đến đời sống
vật
chất và
tinh
thán cùa người lao
động,
bồi dưỡng và phái huy tiêm năng sáng tạo của họ
ụrontị việc

tạo
ra những hàng hoa và
dịch
vụ có
chất
lượng
tốt,
ụùnh
thức
đẹp,
ÍỊÌCÍ
cà hợp
lý,
đáp ứng được nhu cáu của
thị
trưởng,
giữ
được chữ
tin
với
người
tiêu
dùng
trong
nước và
ngoài nước".
TS
Đỗ
Minh
Cương

trong
cuốn
"
Văn hoa
kinh
doanh

triết

kinh
doanh"
định
nghĩa:
"Văn hoa
kinh
doanh

việc
sử dụng các nhân
tố văn
hoa
vào
trong
hoạt động
kinh
doanh của chủ
thể, là
cái văn hoa mà các chủ thể
kinh
doanh

tạo
ra
trong
quá
trình kinh
doanh
hình
thành nên những
kiểu kinh
doanh ổn
định
và đặc
thù
của hộ".
Đa
phần
các nhà nghiên cứu và các học
giả
Việt
Nam
thừa
nhận
văn hoa
kinh
doanh

hoạt
động có liên
quan
đến mọi thành viên

trong

hội
nên vãn
hoa
kinh
doanh
là một phạm trù

tẩm cỡ
quốc
gia,
còn văn hoa
doanh
nghiệp
thực chất

vãn hoa
kinh
doanh
của
từng
doanh
nghiệp

chỉ

một
phẩn
trong

vãn hoa
kinh
doanh.
Trong
bài
khoa
luận
này chúng ta
cũng
cùng cách
hiếu
như trên, coi
văn
hoa
doanh
nghiệp

một
phần
trong
văn
hoa
kinh
8
doanh.
Một cách cô đọng
nhất
có thể hiểu văn hoa kinh
doanh
là nền tảng tinh

thần. linh hồn cho
hoạt
động kinh
doanh,
thể hiện
phong
cách kinh
doanh
của
một dân tộc.
3.2, Đặc điểm của văn hóa kinh doanh.
Văn hóa kinh
doanh
là một bộ
phận
đặc thù của vãn hoa, được hình
thành
ngay
từ khi xuất hiện
hoạt
động kinh
doanh
trong
đời
sống
của dân tộc
đó cho dù con
người
có ý
thớc

được hay không. Và mặc dù mỗi dân tộc có
nền văn hoa kinh
doanh
riêng của mình nhưng tất cả được hình thành trên nền
tảng
chung
là vãn hoa dân tộc và chịu ảnh hường lớn của vãn hoa dân tộc. Vì
vậy bên
cạnh
những
đặc điểm
chung
của văn hoa, văn hoa kinh
doanh
còn có
những
đặc điểm riêng.
• Vãn hoa kinh
doanh
xuất hiện cùng với sự xuất hiện của hàng hoa và
thị trường. Tớc là chí khi có sự xuất hiện của nền sản xuất hàng hoa và phát
triển
đến một mớc độ
nhất
định, yếu tố văn hoa kinh
doanh
mới
thực
sự đi vào
đời

sống
kinh
doanh
của các
doanh
nghiệp. Lúc đó
doanh
nghiệp
nhận
ra rằng
việc trài nghiệm
thực
tiễn
là để có thể xác định cho mình một con đường kinh
doanh
đúng đắn, chớ không đơn
thuần
kinh
doanh
tất cả chỉ vì lợi
nhuận.
• Văn hoa kinh
doanh
của một
quốc
gia phải phù hợp với trình độ kinh
doanh
của
quốc
gia đó. Trình độ kinh

doanh
lại thường hay gắn
liền
với trình
độ phái
triển
kinh tế
nhất
định, và
cũng
thường hay bị chi phối bởi trình độ
phát
triển
kinh tế, nhưng
cũng
không hẳn vì thế mà cho rằng văn hoa kinh
doanh
cùa một
quốc
gia là không có
những
nét
tiến
bộ nếu kinh tế của
quốc
gia đó còn lạc hậu. Nên
trong
xu thế toàn cầu hoa hiện nay, việc
chấp
nhận


học hỏi văn hoa kinh
doanh
cùa các
quốc
gia là cẩn thiết.
3.3. Các yếu tô cáu thành nên văn hoa kinh doanh.
Như đã trình bày ở trên. chúng ta coi văn hoa
doanh
nghiệp
là một bộ
phận
cùa văn hoa kinh
doanh,
vì vậy yếu tố đầu tiên phải kể đến
trong
các yếu
tố cấu thành nên văn hoa kinh
doanh
chính là văn hoa doanh nghiệp.
Doanh
nghiệp
là chủ thể của hầu hết các
hoạt
động kinh
doanh,
nên vãn hoa
doanh
9
nghiệp

luôn là đầu mối
trung
tâm tập hợp mọi
quan
hệ và có vai trò, vị trí
quyết định. Văn hoa
doanh
nghiệp
là nơi tập hợp đội ngũ
doanh
nhân, nơi có
thế tích hợp và phát huy
những
giá trị tốt đẹp vốn có
trong
nền văn hoa truyền
thống
của dân tộc kết hợp với thành tựu văn hoa thế
giới,
góp
phần
hình thành
nên nền văn hoa của mỗi
quốc
gia dân tộc. Văn hoa
doanh
nghiệp
tập
chung
và toa sáng

trong
các thiết chế, các đơn vị tổ
chức
sẩn xuất kinh
doanh,
thế
hiện
qua
những
biếu trưng
chung
thuộc
về hình
thức
tạo nên thương hiệu của
doanh
nghiệp, qua năng lực
phẩm
chất
trình độ tổ
chức
sẩn xuất kinh
doanh
tạo ra
chất
lượng sán
phẩm

những
thành tích truyền

thống
tốt đẹp, qua
phong
cách
giao
tiếp ứng xử
thống
nhất
của toàn đơn vị (đối với nội bộ, đối
với
khách hàng)
trong
mọi quá trình kinh
doanh.
Bộ
phận
thứ hai
trong
các yếu tố cấu thành nên văn hoa kinh
doanh

văn hoa đàm phán. Đây là văn hoa
trong
quá trình
giao
tiếp,
trao
đổi, thuyết
phục
giữa các đối tác kinh

doanh
để đi đến kí kết hợp đồng.
Trong
kinh
doanh
quốc
tế, bàn đàm phán là nơi các
doanh
nghiệp
mang
những
nền văn hoa của
riêng mình tiếp cận
nhau,
vì thế
phong
thái hay
phong
cách
trong
quá trình họ
giao
tiếp,
trao
đổi thông tin với
nhau
là khác
nhau.
Để đạt được
những

thoa
thuận
chung
thống
nhất
cùng
mang
lại lợi ích cho cà hai đòi hỏi các bên cần có
những
hiểu biết
nhất
định về văn hoa
trong
giao
tiếp,
văn hoa
trong
ngôn ngữ
giao
tiếp của đối phương.
Yếu
tố thứ ba cấu thành nên văn hoa kinh
doanh
là văn hoa trong
marketing. đó là văn hóa
trong
các lĩnh vực sẩn xuất, phán phối và xúc
tiến
thương mại của
doanh

nghiệp
trong
việc đưa một săn
phẩm
ra thị trường để
đến với
người
tiêu đùng. Thông thường văn hoa
trong
marketing
thường được
xét với văn hoa của một
doanh
nghiệp
cụ thể. Thể hiện trên các mặt như việc
doanh
nghiệp
có các chính sách về sẩn
phẩm,
chính sách xây
dựng
môi trường
kinh
doanh,
chính sách về hợp tác
theo
tiêu chí
hoạt
động của riêng bẩn thán
doanh

nghiệp
phù hợp với lợi ích của mình và phù hợp với thị trường mục tiêu.
Thứ lư là văn hoa tiên dùng. Văn hoa tiêu dùng được hiếu là
những
tập
quán, thị hiếu,
quan
điếm của
người
tiêu dùng khi lựa chọn đánh giá để đi đến
10
quyết
định
mua
hàng. Quan
điểm
của các nhà
doanh
nghiệp
luôn là : "khách
hàng là thượng đế",
doanh
nghiệp
nào

cách thâm
nhập thị
trường phù hợp
với
văn hoa tiêu dùng của

thị
trường
ấy
là một
doanh
nghiệp
thành công

ngược
lại.
4.Vai
trò của văn hoa
trong
hoạt
động
kinh
doanh.
4.1.
Tạo động
lực
thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát
triển.
Từ trước
tới
nay văn hoa bị
liệt
vào
lĩnh
vực sản
xuất

phi vật
chất,
luôn
phụ
thuộc
vào
lĩnh
vực
kinh tế, kinh
tế phát
triển
mới

điều
kiện
để
phát
triển
kinh tế.

theo
quan
niệm
của
nhiều
người
thì

văn hoa, hay vãn hoa
kinh

doanh
đều là
chuyện
mầu
mè, là cái đến sau, được
quan
tâm đến sau
-
khi
doanh
nghiệp
đã
lớn
mạnh,
thành
đạt.
Nhưng
quan
niệm
như
thế

rất
sai
lầm

hoang
phí. Các nhà
doanh
nghiệp

cần
phải
nhận
ra
vai
trò to lớn của
vãn hoa
trong việc
thúc đắy sản
xuất kinh
doanh
phát
triển.
Động lực
cho sản
xuất kinh
doanh
phát
triển
chính là
những
yếu
tố
gắn
liền
với
lợi
ích của chính
bàn thân
doanh

nghiệp

với
chính
người
lao
động của
doanh
nghiệp
đó.
Kể
ra
cụ thể
đó
là yếu tố lợi
nhuận,
năng
suất
lao
động,
lợi thế
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp

thái
độ của
người

lao
động
đối với
công
việc
mình đang làm.
Có vẻ ta sẽ khó

được một sự liên hệ
trực diện giữa
văn hoa

các yêu tố
kể
trên nhưng
thực
tế
cho
thấy
văn hoa chính là một nhân tố
quan
trọng
hàng
đầu
trong việc
gia
tăng
lợi
nhuận
trong

sản
xuất,
gia
tăng năng
suất
lao
động,
lăng thê
mạnh
trong
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
trên thương trường

xây
dựng
một
lẽ sống,
thái
độ
làm
việc
nghiêm túc đúng đắn của
người
lao
động.
4.1.1.

Gia
tăng
lợi
nhuận sản
xuất kinh
doanh.
Trước
hết

tác động của văn hoa
trong việc
gia tăng
lợi
nhuận
cùa
doanh
nghiệp.
Lượng
lợi
nhuận
tăng đồng
nghĩa với
việc khối
lượng hàng hoa
của
doanh
nghiệp
đó
ra
thị

trường
đã
tâng lên, lượng khách hàng đến
với
sản
phắm của
doanh
nghiệp
nhiều
hơn. Khách hàng của
thời
đại
khoa
học công
nghệ
phát
triển
có sự cảm
nhận
về sản phắm của
minh

một cấp độ hoàn toàn
tương
xứng với
trình
độ
tiêu dùng

họ có. Không

phải
ngẫu
nhiên một sản
li
phẩm được
người
tiêu dùng
tin
tưởng nếu họ không cảm nhận được các giá
trị
thiết
thực
của

một các chính xác
nhất.
Người
tiêu dùng đang
nắm
sự chủ
động
trong việc
sàng
lọc

lựa
chọn
thông
tin
về sản phẩm, và cái

tạo
nén sự
khác
biệt
giữa
sản phẩm này

sản phẩm
kia

cùng tính năng chính là nét
văn hoa
sản phẩm
đó
mang
trên mình. Chúng ta không nên
hiểu những nét
văn hoa sản phẩm đó mang
trên
mình ở
đây là một
thuật
ngữ
mẫi,
đây chính
là nhũng nét riêng có về văn hoa của doanh
nghiệp thế hiện
trên sản phẩm,

thế

hiện trong
quá trình tiêu
thụ
sản phẩm như các
nội
dung
về hình
thức,
mẫu
mã,
hệ
thống
nhà xưẫng, cửa hàng của doanh
nghiệp,
đội ngũ hân viên phục
vụ, chất
lượng
dịch
vụ bán hàng Không
phải
ngẫu nhiên

khách hàng trên
khấp
thế
giẫi
đến vẫi
CocaCola
nhiều
hơn các sản phẩm nưẫc uống


gas
khác.
người
tiêu dùng luôn được gây bất ngờ
bởi kiểu
dáng
đa
dạng, những
găm màu tươi
tắn,
những cách đi vào lòng
người
hoàn hảo của nhà sản
xuất
bằng
nhiều hoạt
động quan hệ công chúng, các hình
thức
quảng cáo,
nội
dung
quảng
cáo
đậm đà
giai
điệu
ngọt
ngào


hình ảnh

hổn. Chẳng
hề
ngần
ngại
nếu nói
rằng
CocaCola
là sản phẩm
mang
trên mình khá
nhiều
những nét
văn hoa riêng

độc đáo của doanh
nghiệp
mình. Tại
Việt
Nam,
CocaCola
chiếm
một
thị
phần ổn định

tương
đối lẫn.
Doanh

nghiệp
này
có mức
tăng
trưởng
đều qua các năm, đây là một điển hình cho nhận định văn hoa

tác
động
gia
tăng
lợi
nhuận của doanh
nghiệp.
4.1.2.
Tăn
ÍỊ
năng
suất
lao
động.
Một khi lợi
nhuận tâng, các
lợi
ích khác của bản thân doanh
nghiệp

người
lao
động của doanh

nghiệp
được
đảm
bảo
chắc
chắn
hơn, đầy
đủ
hơn.
Doanh
nghiệp

nhiều
điểu
kiện
hơn
trong việc cải
tiến
quy trình sản
xuất
nhờ
vào
việc
huy động nguồn vốn từ quỹ đầu

phát
triển.
Người
lao động
được

trả
lương tương
xứng
vẫi
tình hình
hoạt
động
chung
của doanh
nghiệp,
sự gia
tăng
lợi
nhuận
trong kinh
doanh của doanh
nghiệp
nơi
họ
làm
việc
hứa
hẹn
những điều
kiện
phúc
lợi
khác ngoài
tiền
công

xứng
đáng. Điều này

12
ràng tạo ra yếu tố tâm lý tích cực. Thái độ vô trách nhiệm của nhân viên
trong
công việc do đó
cũng
bị
triệt
tiêu. Nhân viên chỉ
trung
thành và gắn bó lâu dài
khi
họ thấy
hứng
thú được làm việc
trong
một môi trường mà từ cảm
nhần
của
bán thân họ có sự phát
triển,
có cơ hội
khẳng
định bản thân mình và thăng
tiến.
Bán thân
người
lao động ý

thức
được công việc của mình không chỉ đơn
thuần
là đồng
tiền
mà là giá trị tinh thần mà chỉ đến công ty họ mới có được.
Họ
coi môi trường làm việc
cũng
như môi trưởng
sống
của mình và chăm chút
cho môi trường ấy ngày càng
tiến
bộ, lành
mạnh.
Vì thế đã kích thích họ đổi
mới
và sáng chế
trong
sản xuất. Tái sản xuất sức lao động được cải thiện rõ
rệt,
năng xuất lao động, hiệu quá sản xuất kinh
doanh
được nâng cao. Văn hoa
tiến
bộ và sự đồng
thuần
của con
người

trong
cùng
cộng
đổng là
nguồn
lực tạo
ra sức
mạnh
cộng
đồng cao hơn làsự phát
triển
hài hoa, lành
mạnh
của mỗi
quốc
gia. dân tộc.
4.1.3. Nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
Thây rằng vãn hoa kinh
doanh

nguồn
lực tạo nên
phong
thái của
doanh
nghiệp, tạo ra
những
nét khác biệt riêng có của bản thân
doanh
nghiệp.

Lý thuyết của kinh
doanh
luôn dành
phẩn
chiến
thắng
cho
những
sản
phẩm

sác thái kinh
doanh
riêng này. Do vầy văn hoa kinh
doanh

nguồn
lực tạo ra lợi
thế
cạnh
tranh.
4.2. Văn hoa tác động tới hi duy, tình cảm, giao tiếp trong kinh doanh.
4.2.1. Tác động tới tư duy, tình cảm trong kình doanh.
Các mối
quan
hệ xã hội của con
người
thường
mang
đầm bản sắc văn

hoa của
cộng
đồng nơi con
người
đó đang
sinh
sống.
Bản sắc văn hoa đó lại
quyết định tới mọi tư duy, tình cảm cùa con
người
trong
cuộc
sống
thường
nhầt
hằng
ngày, được vần
dụng
vào hoại
dộng
kinh
doanh.
Như thế, các cá
nhân ở
những
nền văn hoa khác
nhau
thì có cách
tiến
hành

hoạt
động khác
nhau,
có cách
giải
quyết sự việc khác
nhau,
quan
niệm đúng sai khác
nhau,
tỏ
thái độ
cũng
khác
nhau.
Một ví dụ điển hình đó là: tại các nước phương Táy
con
người
có thói
quen
đặt cái tôi lên trước, ngược lại ở phương Đông, nhân
13
sinh
quan
của con
người
là hướng về
cộng
đồng, một nhà kinh
doanh

tài ba sẽ
không chỉ là con
người
tháo vát, biết làm giàu cho bản thân mình, mà phải là
một con
người
có cái tâm, biết làm giàu cho xã hội.
4.2.2. Tác động tới giao tiếp trong kinh doanh.
Một
ví dụ điển hình
trong
điếm này là
quan
niệm về sự đụng
chạm

thể,
giữa các nước phương Tây và phương Đông
cũng
có sự khác
nhau.

phương Đông sự đụng
chạm
cơ thể là không được phép, kể cả hôn xã
giao
trong
khi
người
phương Tây khá thoải mái về vấn để này,

người
phương Đông
thường lại kín đáo. Cái bốt tay của
người
phương Đỏng
cũng
nhẹ nhàng hơn,
phụ nữ thường chí
chạm
nhẹ vào tay đối tác nếu họ có đưa tay ra để bốt, nếu
không hiếu
người
phương Táy lại cho rằng họ thờ ơ với cử chì của mình vì cái
bốt tay đó không
chặt.
Không hẳn là vậy với phụ nữ cử chỉ bốt tay là một hành
động lịch sự và chính sự
chạm
nhẹ đó thể hiện
những
nét riêng
trong
quan
niệm khiêm nhường, kín đáo của bản thân họ. Đó là riêng đối với phụ nữ,
ngoài ra
trong
các
quan
hệ xã hội khác ta vẫn luôn gặp
những

cái bốt tay của
người
phương Đông có thể lâu hơn cái bốt tay truyền
thống
của
người
phương
Tây, nốm gần kín cả bàn tay và đôi khi có thể bốt
bằng
cả hai tay.
Con
người
ở bất cứ đâu
cũng
vậy luôn rất cố hữu với
những

thuộc
về
nét truyền thống, bới đơn giản truyền
thống
không thể hình thành ngày một
ngày hai
theo
ý muốn chủ
quan
của họ. Ta không phải băn khoăn rằng tại sao
cùng là đồng ý mà
người
Thổ Nhĩ Kì và

Bungari
lại lốc đầu,
trong
khi
người
dân ở hầu hết cấc dân tộc khác trên thế
giới
lại gật đẩu, và hành động là ngược
lại
nếu là từ chối. Điểm chúng ta nên chú ý là họ
mang
những
nét văn hoa
riêng đó của mình vào
trong
hoạt
động kinh
doanh,
những
con
người

những
nền văn hoa khác
nhau
được gập
nhau
trên thương trường,
người
làm kinh

doanh
cần phải biết bốt được
những
tín hiệu thông tin từ
những
nền vãn hoa khác biệt để
có sự xử trí hợp lí đế không làm ảnh hưởng đến quá trình kinh
doanh.
Giáo sư
Phạm
Xuân Nam đã cho rằng "kinh tế bốt rễ được
trong
văn
hóa", kinh
doanh
là mặt động của
hoạt
động kinh tế vì thế
cũng
chẳng
là sai
14
nếu
cho
rằng
kinh
doanh cũng
bắt rễ
được
từ

văn
hoa.
Văn hoa đóng góp như
nền tảng
cho
kinh
doanh
phát
triển,
còn
kinh
doanh
lành
mạnh
lại
như một
thành quá cổ vũ cho các giá
trị trong
đó có các giá
trị
văn
hoa.
Mối
quan
hệ
giữa
văn hoa và
kinh
doanh
là mối

quan
hệ
biện
chứng
có tính quy
luật,
vừa
thống nhờt
vừa phụ
thuộc
vào
nhau.
Cái hay của
người
làm
kinh
tế

nhận
thức
được đúng đắn giá
trị
có được
từ
mối
quan
hệ
biện
chứng
trên đế có

thể

những
sách lược
kinh
doanh
hoàn hảo.
li.
Ảnh hưởng của văn hoa
kinh
doanh
tới
khả
năng thâm
nhập thị
trường của doanh
nghiệp.
Nhiệm
vụ
doanh
nghiệp
nào
cũng
làm
trước
khi
thâm
nhập
vào thị
trường

là nghiên cứu
thị
trường để có được phương pháp
tiếp
thị
thật
phù hợp.
Khi
phương pháp
tiếp
thị
đúng đắn thì
chiến
thuật
thâm
nhập
thị
trường
mục
tiêu sẽ dẻ dàng
hơn.
Để thành công
trong
những
bước đầu tiên này
việc
chỉ
liến
hành phân tích tình hình
kinh

doanh

nghiên cứu
thị
trường
với
đem
thuần
là các chỉ số
kinh
tế
không thôi chưa
đủ,
việc
tiến
hành nghiên cứu về
vãn hoa
cũng
rờt
cần
thiết.
Trong
kinh
doanh quốc
tế,
doanh
nghiệp
phải
tiến
hành

kinh
doanh
với
những
người
thuộc
các nền văn hoa khác
nhau.
Mỗi nền
văn hoa khác
đó
lại
mang
trong
mình
những phong
cách
kinh
doanh
khác
nhau,
nền văn hoa
kinh
doanh
khác
nhau.
Người
làm
kinh
doanh

khi
đó
phải
gác
sang
một bèn
những quan
niệm

từ
trước và cố
gắng
học
theo
nền vãn
hoa
cùa nước
đối
tác.
Họ
học cách không áp
dụng
các tiêu
chuẩn
giá
trị
của
chính mình
đối với
những

người
thuộc
các nền văn hoa
khác,

hiểu

không
có đúng
sai
đối với
nhữne
người
thuộc
nền văn hoa khác

chỉ có
những
diêm không tương đồng

thôi.
Chính vì
thế
sách lược
của doanh
nghiệp khi
thâm
nhập
vào các
thị

trường khác
nhau
phải

độ
linh
hoạt
cho phù hợp.
Dưới
đây, chúng
ta
sẽ cùng tìm
hiểu
ảnh hưởng của vãn hoa
kinh
doanh
đến
khả
năng thâm
nhập
thị
trường của
doanh
nghiệp dưới
góc nhìn dựa trên các
nguyên
tắc
tiếp
thị
cơ bản đó là

sản
phẩm, giá
cả,
kênh phân
phối,
xúc
tiến

hỗ
trợ kinh
doanh.
15
1.
Văn
hoa kinh
doanh
ảnh
hưởng
tới
chiên
lược
về sản
phẩm.
/./.
Chủng loại hàng hoa.
Một
lẽ
đương nhiên
trong
thời

đại
ngày
nay,
khi

nền
kinh
tế
các
quốc
gia
đều

mức có tăng
trưởng,
thu
nhập bình quân đầu
người
tăng lên
đều
đặn,
mức
sống
của
người
dân được
cải
thiện
thì nhu cầu được sử dịng
những

chủng
loại
hàng hoa đa dạng và
nhiều
tính năng
cũng
nhiều
hơn. Tuy
thế,
điều luôn đúng là
tuy
từng
thị
trường khác nhau

những
chủng
loại
hàng hoa khác nhau có mức độ thâm
nhập
tương
ứng.
Chúng
ta
dễ
thấy
một ví
dị
đơn
giản

nhất
trong
trường hợp này là mặt hàng hàng mã của
Trung
Quốc

thể
dễ dàng tiêu
thị
tại
thị
trường
Việt
Nam nhưng
lại
hoàn toàn không có
trién
vọng
tại
thị
trường
của
Anh,
Mĩ hay
Đức
1.2.
Mẩu mã sản phẩm.
Một
sản phẩm
thoa

mãn
người
tiêu dùng không hẳn ở
chất
lượng
tốt

còn phái phù hợp
với
thị
trường cả về
thị
hiếu,
mẫu mã, và cà những yêu cầu
khác.
Cần xét
khi
sản phẩm của doanh
nghiệp
bắt
đầu thâm nhập một thị
trường,
rõ ràng

yếu
tố
đẩu tiên tác động
tới
sự
quan

tâm
của
khách hàng đến
sàn phẩm của doanh
nghiệp
chính là mẫu mã của sản phẩm
đó.
Tâm lý
người
đi mua hàng ớ đâu
cũng
giống
nhau,
khi
bản thân họ chưa tường
tận
hoàn toàn
về
sản phẩm các vấn đề như
sản
phẩm dùng
liệu
có lâu bên hay không, có bị
suy
giảm
chức
nâng hay không, có đúng
với
mong
đợi

hay
không
thì yếu
tố
họ
sẽ xét
duyệt
đầu tiên là mẩu mã
của
sản
phẩm, do đó
việc
tạo
ra
được mẫu
mã thích hợp
lại
quan
trọng
hơn
cả.
Khả năng cảm
thị
và quan
niệm
về cái
đẹp
trong
hình thái mẫu mã sản phẩm của
người

tiêu dùng ở những
thị
trường
khác nhau là khác
nhau,
do đó để có
thể
thành công trên
nhiều
thị
trường đòi
hỏi
doanh
nghiệp
phải
tự
biết
điểu chỉnh mẫu mã hàng hoa của mình.
Nhiều
khi
sự điều chỉnh chỉ đơn
giản
là những đường nét
rất
giản
đơn, hay những
găm màu khác
lạ
nhưng
lại

đạt
hiệu
quả
rất
cao.
Ví dị điển hình
nhất

hiện
tượng
của
búp bê
Barbie.
Đây

loại
búp bê
rất
thành công ở Mĩ nhưng
lại
thất
bại
tại
thị
trường
Nhật
bản
trong
một
thời

gian
dài.
Việc
điều
tra
xem
tại
sao
16
phản
ứng của các em bé tại thị trường này lại khác vậy đã được
tiến
hành. Thì
ra mẫu búp bê này không phù hợp với các cô bé Nhật Bản,
ngực
quá to và đôi
chân dài phi
thực
tế. Nhà sản xuất đã có
những
thay
đổi cho sản
phẩm
này
bằng
viặc Nhật hoa sản
phẩm,
cô búp bê có một cái mũi Á đông hơn, đôi chân
ngắn
hơn, và mộ! cặp mắt màu nâu sẫm

thay
vì màu
xanh
như trước kia. Và
thành quá là búp bê này đã thành công lớn trên thị trường Nhật Bản. Một ví dụ
nữa: sản
phẩm
phơmai "bò đeo nơ" ở
Viặt
Nam, nó là một sản
phẩm
khá được
ưa
chuộng
trong
viặc dùng đồ ăn
nhanh,
hình ảnh chú bò đeo một
chiếc

nhiều màu sắc và một nụ
cười
tươi trông thật đáng yêu, nhưng nếu sản
phẩm
đó vần giữ nguyên hình dáng, mẫu mã như vậy đế thâm
nhập
vào thị trường
của một nước Hồi giáo thì ra
sao?
Tất yếu điều gì sẽ xảy ra với sản

phẩm
đó
thì hẳn ai
cũng
biết. Hình ảnh con bò tại các nước này là một điều thiêng
liêng, viặc xuất hiặn trên bao bì sản
phẩm
là không thê
chấp
nhận.
Mặt
khác, nhà sản xuất có sản
phẩm
đi
theo
sát sao thị hiếu của
người
tiêu dùng
trong
thị trường đã là một thành công lớn, nhưng có
những
nhà sản
xuất không chí đáp ứng đúng thị hiếu khách hàng của mình mà còn biết cách
tạo được
những
biểu tượng
trong
lòng
người
tiêu dùng một cách rất

ngoạn
mục, Không phải
người
tiêu dùng nào
cũng
luôn bảo thủ với
những
sự lựa
chọn của mình, họ
cũng
luôn tìm
kiếm
sự mới lạ, phù hợp với văn hóa của họ,
và phù hợp với sớ thích cá nhân. Nhiều nhà sản xuất cho rằng muốn được
người
tiêu dùng của thị trường
chấp
nhận
thì biặn pháp an toàn
nhất
trước tiên
là có
những
mẫu mã
theo
xu hướng
chung
của thị trường, điều đó không sai.
Nhung
phải thấy rằng nhiều khi biặn pháp an toàn đó làm cho nhà sản xuất trở

nên nhút nhát, không dám đi
theo
những
sản
phẩm
mới đột phá, do đó không
tạo được sự độc đáo riêng có của bản thân mình. Các nhà thiết kế 3D thường
khuyên các nhà sản xuất là các khách hàng của mình rằng cách
thức
duy
nhất
để tạo được ấn tượng là phải làm khác mình. Những thiết kế mới lạ như
dạng
hình tháp của
Phileas
Fogg
snack

những
chai
hình thù khác lạ của rượu
Torino đã
mang
lại
những
thành công mới cho sản
phẩm
này. Người châu Âu
T H ư VIE


tíuósíli
HO
17
LỴ.
iữOá
thích khám phá và
người
Mỹ
hiện
đại
đã đón
nhận
một cách hào
hứng,
mẫu
mã mới đã
mang
đến mức tăng 100%
trong
doanh
thu năm đầu tiên của
Phileas
Fogg.
1.3.
Chất lượng sẩn phẩm.
Song
song
với
sự đa
dạng,

nhiều
tính năng của hàng hoa

tiêu
chuẩn
về
chất
lượng.
Khách hàng
chỉ
đến
với
doanh
nghiệp
nào mà có sỏn phẩm
thực
sự
tương
xứng
với
đổng
tiền
họ bỏ
ra.
Hơn
nữa,
xuất
phát
từ
nhu

cầu
muốn
không
ngừng
phát
triển

tiến
bộ của
doanh
nghiệp,
và để có
thế
mạnh
cạnh
tranh
trên thương trường thì
việc
đỏm bỏo
chất
lượng sỏn phẩm
cũng
được các
doanh
nghiệp coi
như
lẽ
sinh tổn
của
mình

vậy.
Trong
kinh
doanh quốc
tế,
vãn
hoa
các dân
tộc
có khác
nhau,
các
quan niệm
và hệ giá
trị
đo lường có khác
nhau
nhưng
quan niệm
về sỏn phẩm có
chất
lượng
tốt
thì ớ đâu
cũng
giống
nhau.

thế, thế
mạnh

của một sỏn phẩm
khi
thâm
nhập
một
thị
trường mới
nhiều khi
lại
được đánh giá
nhiều
hơn ở các khía
cạnh
khác
trong chiến
lược
về
sỏn phẩm như mẫu mã, bao bì của sỏn phẩm
Đối
với
các sỏn phẩm
thực
hiện
quá trình thâm
nhập
vào một
thị
trường hoàn toàn mới thì đây
lại
càng là

vấn
đề
tối
quan
trọng.
1.4.
Bao

của sản phàm.
Tuy
từng
tính
chất
hàng hoa mà
doanh
nghiệp
sỏn
xuất lựa
chọn
bao bì
cho
thích hợp để bỏo quán
tốt
hàng hoa về
chất
lượng,
làm đẹp cho sỏn phẩm,
đồng
thời
đỏm báo về

kinh
tế.
Những quy định về bao bì hay được
quan
tâm
ngay
trong
hợp đổng mua bán của các bên như
loại
chất
liệu
làm bao
bì,
số
lớp
bao
bì,
màu
sắc,
kí mã
hiệu ghi
trên bao

Thông thường
hiện
nay,
các
thị
trường khác
nhau cũng

có thêm
nhiều
quy định khác về vấn đề bao bì bên
cạnh
những
chức
năng
tối
thiêu
phỏi thoa
mãn ở
trên.
Vấn đề
sinh
thái đang là
một
vấn đề được
quan
tâm.
Nhiều
thị
trường
theo thị hiếu
chung
có thêm yêu
cầu
bao bì có khỏ năng tái
sinh
để đỏm bỏo sức
khoe người

tiêu dùng và sức
khỏe chung
của
cộng
đồng,
giỏm
thiểu
những
tác
hại
của ô
nhiễm
môi trường
do
rác
thỏi.
18
2.
Văn
hoa kinh
doanh
ảnh
hưởng
tói giá cả của sản
phẩm.
2.1.
Mức
giá của sẩn
phẩm.
Trong

tiêu dùng, giá cả có ảnh hưởng
rất
lớn
đến
quyết
định mua hàng
của
người
dân.
Một nhà
sản xuất
am
hiểu
luôn
biết
cân
bằng
lợi
ích của
người
tiêu dùng và
lợi
ích của
doanh
nghiệp
mình
trong việc
cung
cấp sản phẩm
ra

thị
trường bao
giờ
cũng
đưa
ra
được mức giá phù hợp
với
thói
quen
chi
tiêu
của họ.
Với
đại
đa sắ
người
tiêu dùng
Việt
Nam, hàng được
quan
tâm
nhiều
hơn
trong
mỗi
lần
mua sắm
của
mình luôn


các có giá
rẻ hơn. Với
tâm lý đi
chợ
luôn thích mặc
cả,
hễ
nghe
đâu có thông
tin
về
giảm
giá hàng bán, hay
khuyến
mãi quà
tặng thì
chắc
chắn
một
điều
rằng
lượng khách
lui tới
cửa hàng
đó
sẽ
tăng lên trông
thấy.
Trong

khi đó,
người
tiêu dùng
Nhật
Bản
lại
cho
rằng
hàng có giá
rẻ
đổng
nghĩa
với
hàng kém
chất
lượng,
mà bỏ
tiền
để
mang
một
hàng hoa kém
chất
lượng,
tuổi
thọ
kém về là một
điều
hết
sức lãng

phí.
Họ có
thể
chấp
nhận
mua hàng
với
giá cao hơn mặc dù
chất
lượng của
hai
hàng hoa

giắng
nhau,
nhưng lý
luận
của họ là
"ai
bảo đảm
rằng
hàng của anh
cũng
tôi như hàng
của họ,
mà anh
lại
có giá bán
thấp hơn".
Và để cho đồng

tiền
của
mình
chi
tiêu một cách
kinh tế
nhất,
người
Nhật
thường
chọn
mua hàng hoa

những
nhãn
hiệu
có tên
tuổi.
Đây là một ví dụ đế cho
thấy rằng
đôi
khi
giá
thấp
chưa
phải

tắt,
doanh
nghiệp phải

nghiên cứu
tập
quán
chi
tiêu của
thị
trường
mình đang
tiến
tới.
Trong
trường hợp
trên,
doanh
nghiệp
không
biết

thế
đưa
ra
sản phẩm
với
mức giá
thấp
hơn so
với
giá của
đắi thủ
cạnh

tranh
song
lại
không bán được hàng mà nếu
đặt
ở mức cao hơn
lại

thể
bán
được.
2.2.
Ánh hưởng
của
định
vị sản
phẩm.
Định
vị của sản phẩm trên
thị
trường
cũng
ảnh hưởng khá
nhiều
đến
mức giá mà nhà
sản xuất
ấn định cho
sản
phẩm của

mình,

cũng
là một khía
cạnh
người
tiêu dùng
quan
tâm trước mỗi sự
lựa
chọn
của mình. Khi
người
tiêu dùng có khả năng thì rõ ràng
là việc
bỏ
tiền
ra
để mua một đôi
giầy Levis
hàng
hiệu
chính gắc thích thú hơn
nhiều
so
với việc
mua một đôi
giầy
sản
xuất trong nội

địa mặc dù giá của đôi
giầy ngoại

thể đắt
gấp 5 hay
7
lần.
19
Người
tiêu dùng
quan
tâm đến địa vị của sản phẩm
tức

khi
ấy đã mua cho
mình sự
tin
tưởng
và một sự bảo đảm về
chất
lượng
và họ sẵn sàng
chấp
nhận
mức giá cao hơn
trong việc
mua sắm này. Đôi
khi
phụn

nhiều
việc
quan
tâm
đến
địa vị của sán phẩm
cũng
là để
thế hiện
đẳng cấp tiêu dùng của
người
mua. Vì
thế trong
trường hợp này, nhà
kinh
doanh
khôn khéo nếu
biết
khai
thác khách hàng mục tiêu của mình thì họ vẫn
thu
được một
lượng
lợi
nhuận
lớn từ việc
đinh giá cao cho sản phẩm bán
ra,
mà khách hàng của họ vẫn cảm
thấy tự

hào
khi
có được
trong tay sản
phẩm ấy.
3.
Văn hoa
kinh
doanh
ảnh
hưởng
tới
kênh phân
phối.
Ảnh
hưởng
tới
kênh phân
phối
thường là khía
cạnh
địa
điểm
mua hàng
cho
những
mặt hàng khác
nhau,
cách
thức

doanh
nghiệp
mang
sản phẩm
tới
lay
người
tiêu dùng và
cũng
theo
hình
thức
lựa
chọn
của
người
tiêu dùng. Tuy
theo
từng
thị
trường,
tuy
theo
tính
chất
sản phẩm, mà
doanh
nghiệp

những

kế
sách
thiết
lập
kênh phân
phối
sản phẩm hợp
lí.
Thây rõ ràng
rằng
trong khi
người
Việt
Nam
rất
thích mua hàng hoa bán
tại
các chợ ở khu vực dân
cư,
vừa
không
phải
đi
xa,
vừa hợp túi
tiền lại
vừa
tiện lợi
theo
nếp

sinh
hoạt,
thì
người
phương Tây, và
người
ở các nước công
nghiệp
phát
triển
châu Á
chọn
việc
mua hàng hoa
tại
các siêu
thị,
các
cửa
hàng bách hoa
lớn.
Nếp
sống
hối
hả của
công
nghiệp,
cùng
những
đòi

hỏi
công
việc
nơi công sớ
khiến
cho
những
người

đây,
đặc
biệt

những
bà mẹ
ít
thời
gian
hơn cho
việc
mua sắm, do đó
siêu
thị

giải
pháp hữu
hiệu
cho
những
lụn

đi chợ mua
nhiều
hàng hoa mà
lại
không mất công tìm
kiếm.
Một
điểm
nữa là
người
Việt
Nam thường không có
thói
quen
mua
nhiều
hàng hoa một lúc để sử
dụng
cho một
thời
gian dài,
nếu
hàng có giá
trị
cao thì họ đến các
đại lí lớn
để mua, còn hàng sử
dụng
hàng
ngày thì thường đến các cửa hàng

tạp hóa,
hay
chợ
Trong
khi
trái
lại
người
phương Tây thường đi mua sắm vào
cuối tuụn,

nhiều
loại
hàng hoa tập
trung
ở một nơi bao
giờ
cũng

tiện
hơn
cả,
và hụu
hết
họ đều có ô tô riêng
nên
việc
chuyên
chở khối
lượng

nhiều
hàng hóa về nhà là
diều
không mấy khó
khăn.
Do đó là nhà
kinh
doanh
việc
am
hiểu tập
quán mua hàng
trong
một
thị
20

×