TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ VÀ
KINH
DOANH
QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH
TẾ
Đối
NGOẠI
KHÓA LUÂN TỐT NGHIÊP
Đê
tài:
GIAI PHÁP NHĂM NÂNG
CAO
HIỆU
QUẢ
HOẠT ĐỘNG
KINH
DOANH
THEO
PHƯƠNG
THỨC NHƯỢNG
QUYÊN
THƯƠNG
MẠI CỦA CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
Sinh viên thực hiện
:
Nguyên Thị Phương Châm
Lớp
:
Anh 2
Khóa
:
43A
Giáo viên
hướng
dẫn
:
ThS.
Vũ
Thị
Hạnh
Hà Nòi
-
2008
MỤC LỤC
Lòi mở đầu Ì
Chương
ì.
Lý
luận
chung về phương
thức
nhượng quyền thương mại .4
ì. Sự hình thành và phát
triển
của phương
thức
nhượng quyền
thương mại 4
li.
Khái niệm phương
thức
nhượng quyền thương mại 6
1.
Các khái niệm 6
2.
Đặc điếm nhượng quyền thương mại 10
3.
Các hình thức nhượng quyền thương mại 12
3.1.
Theo bản chất hoạt động của bên nhượng quyền 12
3.1.1.
Nhượng
quyền
phân
phối
sản phẩm
(Product
Distribution
Franchise)
12
3.1.2.
Nhượng
quyền
mô hình
kinh
doanh
(Business
íbrmat
íranchise) 13
3.2.
Theo cách thức nhượng quyền cùa chủ thương hiệu cho bên
nhận quyền 15
3.2.1.
Franchise
độc
quyền (Monopoly
Franchise)
15
3.2.2.
Franchise
phát
triển
khu vực
(Area
development
ửanchise)
15
3.2.3.
Franchise
riêng
lẻ
(Single
unit
ữanchise)
lổ
3.2.4.
Franchise
thông qua công
ty
liên
doanh
(Joint
venture)
16
3.3.
Các hình thức khác 17
4.
Lợi
ích
của nhượng quyển thương mại 17
4.1.
Đối
với
bên nhượng quyền 17
4.2.
Đối
với
bên nhận quyền 22
4.3.
Đổi
với
nên
kinh
tê
24
5.
Nhược điểm của mô hình nhượng quyền thương mại 26
5.1.
Đối
với
bên nhượng quyển 26
5.2.
Đôi
với
bẽn nhận quyền
27
5.3.
Đồi
với
nền
kinh
tế
29
Chương
li.
Thực
trạng
hoạt
động nhượng
quyền
thương mại
tại Việt
Nam 31
ì.
Thực
trạng
hoạt
động nhượng
quyền
thương mại của các
doanh
nghiệp
Việt
Nam 31
1.
Môi
trường pháp
lý
của
nhượng quyền thương
mại
tại
Việt
Nam
31
2.
Hoạt động nhượng quyền thương
mại ở
Việt
Nam
trong
thời
gian
qua
36
2.1.
Hoạt động
của
doanh nghiệp
Việt
Nam
với tư cách là người
nhượng quyền
39
2.2.
Hoạt động
cùa
doanh nghiệp
Việt
Nam
với
tư
cách là người
nhận quyền
43
li.
Một số
doanh
nghiệp
hoạt
động
theo
mô hình nhượng
quyền
thương
mại
cùa
Việt
Nam 46
1.
Trường
hợp
doanh nghiệp
Việt
Nam
là
bên nhượng quyền
46
1.1.
Hệ
thông nhượng quyển thương mại
Cà
phê Trung Nguyên
46
1.2.
Hệ
thống nhượng quyển thương mại
Phở
24
52
2.
Trường
hợp
doanh nghiệp
Việt
Nam
là
bên nhận quyền
56
HI. Nhận
xét
chung về thực
trạng
áp dụng Franchise
tại Việt
Nam59
1.
Những
kết
quả
đạt
được
59
2.
Những
lèn tại
65
2.1.
Những
tồn
tại
trong
môi trường pháp lý 65
2.2.
Những
tồn
tại
về phía
doanh
nghiệp
69
2.3.
Những
tồn
tại
khác 74
Chương
HI.
Một
số
giải
pháp nhằm nâng cao
hiệu
quả
hoạt
động
kính
doanh
theo
phương
thức
nhượng
quyền
thương mại
tại Việt
Nam
trong
thời
gian
tói
77
ì.
Những cơ
hội
và thách
thức
đối
vói
việc
phát
triển
nhượng
quyền
thương
mại
tại
Việt
Nam 77
/.
Những điều kiện thuận
lợi
để phát
triển
nhượng quyền thương
mại ở
Việt
Nam 77
1.1.
Điêu kiện kinh
tê
77
1.2.
Điều kiện chinh
trị
80
1.3.
Điêu kiện
văn hóa,
xã
hội
81
2. Thách thức phát
triển
mô hình nhượng quyền thương mại
tại
Việt
Nam 84
li.
Một
số
giải
pháp nhằm nâng cao
hiệu
quả
hoạt
động
kinh
doanh
theo
phương
thức
nhượng
quyền
thưong mại của các
doanh
nghiệp
tại
Việt
Nam 87
1.
Nhóm giải pháp lừphía nhà nước và các cơ quan chức năng 87
1.1.
Hoàn
chình
hệ
thông pháp
luật
vê
nhượng quyên thương mại 87
1.2.
Hoàn
thiện
các quy
định
vê
xử
phạt
vi
phạm
sở hữu
trí
tuệ
88
1.3.
Cần có
chinh
sách
khuyến khích,
ho
trợ
các doanh
nghiệp
nhượng quyển Việt
Nam 89
1.4.
Cải
thiện
cơ
chế
cung
cấp
thông
tin
về nhượng
quyền thương
mại 91
1.5.
Thành
lập
hiệp
hội
nhượng quyền
cấp
quốc
gia
91
2.
Nhóm
giải
pháp từ phía các doanh nghiệp nhận và nhượng quyền
thương mại 92
2. ì.
Giải pháp từ
phía
các
doanh nghiệp nhượng quyền
92
2.1.1. Tích
cực,
ch
động
xây
dựng
và
phát triển thương hiệu92
2.1.2.
Chú
trọng
đầu
tư cho việc
xây dựng mô
hình kinh
doanh
mau 94
2.1.3.
Tăng cường xây dựng
đội
ngũ nhân
lực
có
chát lượng
cao
trong lĩnh vực
nhượng
quyền thương
mại 95
2.1.4.
Có
chiến lược marketing
phù hợp cho hệ
thống
nhượng
quyến 95
2.2. Giải pháp
từ
phía các doanh nghiệp nhận quyên thương mại 96
2.2.1.
Tìm
hiểu thông tin
về
hoạt
động nhượng
quyển thương
mại 96
2.2.2.
Tìm
hiểu
kỹ
trước khi ký kết
hợp đông mua nhượng
quyên
96
2.2.3.
Nghiêm
túc tuân thủ tinh
đng bộ và mô
hình kinh
doanh
cùa
bẽn
nhượng
quyển
97
Kết
luận
98
Tài
liệu
tham
khảo 100
Lời
mở đầu
1. Tính
cấp
thiết
của
đề
tài
Nhượng
quyền
thương mại (íranchise) là một phương
thức
kinh
doanh
đã
ra đời
và phát
triển
trên
thế
giới
hơn 6
thập
kỳ
qua,
đặc
biệt
phổ
biến
ờ các nước Âu - Mỹ và được đánh giá là một mô hình
kinh
doanh
có
tính ưu
việt
nổi bật,
đem
lại
thành công cho
nhiều
thương
hiệu
hàng đầu thê
giới,
đóng góp không nhỏ vào sự phát
triển
cừa
những
nền
kinh
tế
lớn
trên
thế
giới.
Tại
Việt
Nam, phương
thức
kinh
doanh
này
bắt
đầu manh nha
hình thành
từ
thập
kỷ
90, tuy
nhiên đến nay
thuật
ngữ
"ữanchise"
vẫn còn
rất
mới mẻ
đối với
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam. Một vài năm gần đây,
nhượng
quyền
thương mại
tại Việt
Nam
bắt
đầu có
nhũng
đấu
hiệu khởi
sắc với
nhiều
thương
hiệu nổi
lên. Khi
một
người
Việt
Nam có thê thường
thức
cùng một
loại
bánh
McDonalcTs,
loại
gà rán KFC,
loại
trà
Dilmahs như hầu
hết
mọi
người
ở Âu, Mỹ,
Nhật
mà
chất
lượng,
kiểu
dáng,
mùi vị không có sự khác
biệt,
thì
chứng tỏ
sự
hiện diện
cừa "công
nghệ"
nhượng
quyền
thương mại ờ
Việt
Nam. về bản
chất,
nhượng
quyền
thương mại
là
một
hoạt
động
kinh
doanh
trong
đó có
thoa
thuận
cừa
hai
bên
(nhận
quyền
và nhượng
quyền) chuyển
giao
mô hình
kinh
doanh
sắn
liền
với
các
đối
tượng sở hữu
trí
tuệ
trên cơ sờ hợp đồng nhượng
quyền.
Mặc
dù,
không
phải
người
Việt
Nam nào
cũng
biết
về nhượng
quyền
thương
mại,
nhưng
khi
nói đến một số hệ
thống
kinh
doanh
với chuỗi
cửa hàng có
các đặc
điểm
chung
về sử dụng nhãn
hiệu, biểu
tượng,
cung
cách
phục
vụ,
trang trí, nội
thất,
sản
phẩm
như cừa
Kinh
Đô, Trung
Nguyên,
Phờ 24 thì
hầu
hết
họ
biết.
Theo đánh giá
cừa Hội
đồng nhượng
quyền quốc
tế
(WFC),
hiện
nay ờ
Việt
Nam có
khoảng
70 hệ
thống
nhượng
quyền
hoạt
động do cả
doanh
nghiệp
trong
và ngoài nước
tiến
hành
với
các tên
tuổi
đã
trở
lên
quen
Ì
thuộc
như Cà phê
Trung
Nguyên, Phờ 24,
Kinh
Đô
Bakery, Kentucky
Fried
Chicken (KFC), Dilmahs, về
cơ
bản, với thị
trường
tiềm
năng hơn
80
triệu
dân,
hạ
tầng
dịch
vụ ngày càng hoàn
thiện,
tốc
độ tăng trường
kinh
tế
hàng năm
đạt
trên 7%, số
lượng
doanh
nghiệp
tăng đáng
kể là
những
tiền
đề để hình
thức
nhượng
quyền
thương mại "bùng
nổ"
ờ
Việt
nam,
nhất
là
khi
hiện
nay,
Việt
Nam đã là thành viên cẻa WTO, nhượng
quyền
thương mại ờ nước
ta
sẽ có cơ
hội
phát
triển
nhanh
do sự đâu tư cẻa các
công
ty
và
tập
đoàn
lớn
chuyên về nhượng
quyền
thương
mại.
Điều
này dự
báo sự phát
triển
vượt
bậc
cẻa
hình
thức
kinh
doanh
mới mẻ này
trong
thời
gian
sắp
tới
ờ
Việt
Nam.
Dù có
tiềm
năng
lớn
nhưng do
thiếu
kinh
nghiệm,
trinh
độ,
nhân
lực
cũng
như chính sách hỗ
trợ,
sự
quan
tâm thích đáng từ phía nhà nước và
các cơ
quan chức
năng
đối với
lĩnh
vực mới mẻ này nên nhượng
quyền
thương mại
tại
Việt
Nam vẫn chưa phát huy
hết
tiềm
năng.
Làm
thế
nào để
có
thể
phát
triển
hình
thức
nhượng
quyền
thương mại
tại
Việt
Nam đang là
một
vấn đề cấp
thiết,
đòi
hỏi phải
có
những
giải
pháp cụ
thể
và
thiết
thực.
Chính vì
vậy,
tác
giả
chọn
"Giảipháp nham nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh
theo
phương thức nhượng quyền thương mại của các doanh
nghiệp
Việt Nam'''
làm đề
tài
khóa
luận
tốt
nghiệp.
2.
Mục
đích
nghiên
cứu cẻa
khóa
luận
Trên cơ sở xây
dựng
hệ
thống
cơ sở lý
luận
chung
về nhượng
quyền
thương mại
với
ý
nghĩa
là một
hoạt
động thương mại và đánh giá
thực
trạng
hoạt
động nhượng
quyền
cẻa các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
hiện
nay,
khóa
luận
đề
xuất
những
giải
pháp cụ
thể
nhằm nàng cao
hiệu
quả
hoạt
động
kinh
doanh
theo
phương
thức
nhượng
quyền
thương mại cẻa các
doanh
nghiệp
Việt
Nam.
2
3. Đối
tượng
và phạm
vi
nghiên cứu của đề tài
- Đối
tượng
nghiên
cứu: Việc
nâng cao
hiệu
quả
hoạt
động
kinh
doanh
theo
phương
thức
nhượng
quyền
thương mại của các
doanh
nghiệp
Việt
Nam.
-
Phạm
vi
nghiên
cứu:
tìm
hiểu
cơ sờ lý
luận
chung
về nhượng
quyền
thương
mại,
tìm
hiểu
và đánh giá
thực trạng hoạt
động nhượng
quyền
thương mại
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
trong
một
thập
niên
trờ lại
đây.
Từ đó khóa
luận
đề
xuất
giải
pháp áp
dụng
trong
thời
gian
sắp
tầi.
4.
Phương pháp nghiên cứu đề tài
Đe nghiên cứu đề
tài,
tác
giả
sử
dụng
các phương pháp nshiên cứu
như: thu thập
tài
liệu,
phân tích
thống
kê,
hệ
thống
hóa và
diễn
giải.
Bên
cạnh
đó,
tác
giả
cũng
sử
dụng
phương pháp so sánh
đối chiếu
đê làm rõ các
vân đề
cần
nghiên
cứu,
đồng
thời
nghiên cứu lý
luận kết
hợp
vầi thực
tiễn.
5.
Bố cục của khóa
luận
Ngoài
lời
mờ
đầu, kết
luận,
danh
mục tài
liệu
tham
khảo
và phụ
lục,
nội
dung
của
khóa
luận
được phân bồ thành 3 chương:
- Chương
ì:
Lý
luận
chung
về phương
thức
nhượng
quyền
thương mại
- Chương
li:
Thực
trạng hoạt
đông nhượng
quyền
thương mại
tại
Việt
Nam
- Chương
IU:
Một số
giải
pháp nhằm nâng cao
hiệu
quả
hoạt
động
kinh
doanh
theo
phương
thức
nhượng
quyền
thương mại
tại
Việt
Nam
trong
thời
gian
tầi.
3
Chương
ì.
Lý
luận
chung về
phương
thức
nhượng
quyền
thương mại
L
Sự hình thành và phát
triển
của
phương
thức
nhượng
quyền
thương
mại
Theo
nhiều
tài
liệu
nghiên
cứu,
hình
thức
sơ
khai
của
lối
kinh
doanh
nhượng
quyền
(ữanchise)
đã
xuất hiện
vào
khoảng
thế
kỉ 17-18
tại
châu
Âu.
Tuy nhiên,
hoạt
động nhượng
quyền
kinh
doanh (hay
nhượng
quyền
thương
mại)
được chính
thức thừa
nhận
khơi
nguồn,
phát triên là
tại
Hoa
Kớ vào
giữa thế
kỉ
19,
khi
mà nhà máy
Singer (sản xuất
máy khâu) kí
kết
họp
đồng nhượng
quyền
kinh
doanh
đầu tiên cho
đối
tác
của
mình.
Franchise thực
sự phát
triển
mạnh, bùng phát kê từ sau năm 1945
(khi
Thế
Chiến
li
kết
thúc),
với
sự
ra đời
của hàng
loạt
hệ
thống
nhà hàng,
khách sạn và các hệ
thống
kinh
doanh,
phân
phối theo
kiểu
bán
lẻ,
mà sự
đồng
nhất
về cơ sờ hạ
tầng,
thương
hiệu,
sự
phục
vụ là đặc trưng cơ bàn để
nhận dạng những
hệ
thống
kinh
doanh
theo
phương
thức
này. Từ
những
năm 60,
Franchise trở
thành phương
thức
kinh
doanh
thịnh
hành, thành
công không
chỉ
tại
Hoa Kớ mà còn ờ
những
nước phát
triển
khác như Anh,
Pháp
Sự
lớn
mạnh
của
những tập
đoàn xuyên
quốc
gia
của Hoa Kớ và
một
số nước Châu Âu
trong
lĩnh
vực
kinh
doanh
thức
ăn
nhanh,
khách sạn
nhà hàng đã góp
phần
truyền
bá và phát
triển
ữanchise
trên
khắp thế
giới.
Ngày
nay,
ửanchise
đã có mặt
tại
hơn 150 nước trên
thế
giới,
riêng
tại
Châu Âu có
khoảng
200 ngàn cửa hàng
kinh
doanh
theo
phương
thức
nhượng
quyền.
Nhận
thấy
lợi
ích,
hiệu
quả của phương
thức
kinh
doanh
này,
nhiều
quốc
gia
đã có các chính sách
khuyến
khích phát
triển
íranchise.
Hoa Kớ là
quốc
gia
đầu tiên
luật
hóa íranchise và có các chính sách ưu đãi cho
những
4
cá
nhân,
doanh
nghiệp
kinh
doanh
theo
phương
thức
íranchise. Chính phủ
các nước phát
triển
khác như
Anh,
Pháp, Đức,
Nhật,
Ý
cũng
noi
gương
Hoa Kỳ, ban hành các chính sách thúc
đẩy,
phát
triển
hoạt
động íranchise,
khuyến
khích và hỗ
trợ
cho
doanh
nghiệp
trong việc
bán
ữanchise
ra
nước
ngoài.
Nhiều
trung
tâm học
thuật,
nghiên cứu chính sách về íranchise của
các chính
phủ,
tư nhân
lần lượt ra
đời,
các
đại
học
cũng
có riêng chuyên
ngành về íranchise để đào
tạo,
đáp ứng nhu
cầu
cùa nền
kinh tế.
Riêng
tại
Đông Nam Á, kể tả
thập
niên 90, các
quốc gia
đã
nhận
thấy
tác động
của
ữanchise
đến
việc
phát
triển
nền
kinh tế
quốc
dân là
quan
trọng
và là xu
thế tất
yếu của toàn cầu
hóa,
vì
vậy,
nhiều
chính sách,
giải
pháp phát
triển
kinh
tế
liên
quan
đến íranchise đã được nghiên
cứu,
ứng
dụng
và
khuyến
khích phát
triển.
Năm
1992,
chính phủ
Malayxia
đã bắt
đầu
triển
khai
chính sách phát
triển
hoạt
động
kinh
doanh
nhượng
quyền
(Franchise
development program) với
mục tiêu
gia
tăng số
lượng
doanh
nghiệp
hoạt
động
kinh
doanh
theo
phương
thức
nhượng
quyền,
thúc đẩy và
phát
triển
việc
bán íranchise ra bên ngoài
quốc
gia.
Singapore,
quốc gia
láng
giềng
của
Malaysia,
cũng
có các chính sách tương
tự
nhằm thúc đẩy,
phát
triển
hoạt
động nhượng
quyền
trong
lĩnh
vực
cung
cấp
dịch
vụ như
đào
tạo,
y
tế,
du
lịch,
khách sạn nhà
hàng
Gần đây
nhất,
kể
tả
thời
điểm
năm
2000,
chính phủ Thái Lan
cũng
đã có
những
chính sách
khuyến
khích,
quảng bá,
hỗ
trợ việc
nhượng
quyền
của các
doanh
nghiệp
Thái Lan
tại
thị
trường
nội
địa
và
quốc
tế.
Trung
Quốc đang
trờ
thành
thị
trường
tiềm
năng của các thương
hiệu
nước
ngoài như: Me
DonalcTs,
KFC,
Hard
Rock
Café,
Chilli's
đồng
thời
đây là cứ địa đầu tiên để các
tập
đoàn này bán
ữanchise
ra khắp
Châu Á.
Thông qua
đó,
hoạt
động íranchise của
Trung
Quốc đã
thay
đồi
thái độ
tả
e
dè
chuyển sang khuyến
khích,
nhiều
thương
hiệu
đang được đánh bóng trên
thị
trường
quốc tế
thông qua các
cuộc
mua bán, sáp
nhập
nhàm
chuẩn
bị
5
cho
kế
hoạch
đẩy
mạnh
hoạt
động nhượng
quyền
ra
bên
ngoài,
được xem là
một
trong
những
động thái
quan
trọng
đế phát
triến
nền
kinh
tế
vốn đang
rất
nóng
của
Trung
Quốc.
Ngày nay
nhiều
tổ
chức phi
chính phủ
với
tôn chì thúc đẩy phát
triển,
hỗ
trợ
và
quảng
bá
hoạt
động
ữanchise
đã được thành
lập.
Điển
hình
là
Hội
đựng
Franchise thế
giới
(World Franchise
Council),
ra đời
vào năm
1994,
có thành viên là các
hiệp hội ữanchise
của
nhiều
quốc
gia.
Ngoài
ra,
một
tổ
chức
uy tín và lâu đời
nhất
là
Hiệp
hội
Franchise
Quốc tế
(International
Franchise
Association)
được thành
lập
năm
1960,
có
khoảng
30.000
thành viên bao gựm các
doanh
nghiệp
bán, mua íranchise. Thông
qua
các
tổ
chức này,
nhiều hoạt
động có ích cho
doanh
nghiệp,
cho các nền
kinh
tể
quốc
gia
đã được
thực hiện
như:
- Tổ
chức
các
hội
chợ íranchise
quốc
tế
- Xây đựng niên giám íranchise khu
vực,
và trên toàn
thế
giới
- Hợp tác
xuất
bản các ấn phẩm chuyên ngành, các
website
để
cung
cấp
thông
tin
cho mọi cá nhân, tổ
chức, doanh
nghiệp
quan
tâm đến
íranchise
- Tư
vấn,
hỗ
trợ,
họp tác và phát
triển
phương
thức kinh
doanh
franchise.
li.
Khái niệm phương
thức
nhượng quyền thương mại
1.
Các khái niệm
Như chúng
ta
đã
biết,
nhượng
quyền
thương mại là một hình
thức kinh
doanh
đã được
nhiều
nước trên
thế
giới
áp
dụng.
Đã có
nhiều
khái
niệm
được
nêu
ra
của
nhiều
trường phái khác
nhau
nhằm
giải
thích,
hướng dẫn các
doanh
nghiệp thục hiện hoạt
động lánh
doanh
nhượng
quyền
đạt hiệu quả.
Tuy nhiên
do
sự khác
biệt
về
quan
điểm
và môi trường
kinh
tế,
chính
tri,
xã
hội giữa
các
quốc
gia,
nên các khái
niệm
này thường khác
nhau.
6
Các khái
niệm
dưới
đây được
chọn
lọc
dựa trên sự khác
nhau
trong
việc
quản
lý điều chình các
hoạt
động nhượng
quyền
thương mại cùa một
số
nước tiêu
biểu,
có
thể
phân
chia
các nước trên
thế
giới
thành bốn nhóm
nước
như
sau:
(1)
Nhóm các nước
với
hệ
thống
pháp
luật
bắt buộc
(hoặc
khuyến
khích sự tự
nguyện)
công
khai
chi
tiết
nội dung
của
thỏa thuận
nhượng
quyền
thương
mại.
(2)
Nhóm các nước
với
hệ
thống
pháp
luật
khuyến
khích sự
tự
nguyện,
công bố
chi
tiết
nội
dung của
thỏa thuận
nhượng
quyền
thương
mại.
(3)
Nhóm các nước có
luật
cụ
thể,
điều chình
hoạt
động nhượng
quyền
thương
mại.
(4)
Nhóm các nước điều
chịnh
hoạt
động nhượng
quyền
thương mại
theo
luật
về
chuyển
giao
công
nghệ.
Dựa trên 4 nhóm nước này,
ta
có một số khái
niệm
nhượng
quyền
tiêu
biểu
sau
đây:
-
Hiệp
hội
nhượng
quyền
kinh
doanh
Quốc tế (The
International
Franchise
Association),
là
hiệp
hội
Franchising
lớn
nhất
nước Mỹ và
thế
giới
đã định
nghĩa
nhượng
quyền
kinh
doanh
như
sau:
"Nhượng
quyền
kinh
doanh
là mối
quan
hệ
theo
hợp đồng,
giữa
bên
giao
và bên
nhận
quyền,
theo
đó bên
giao
đề
xuất
hoặc
phải
duy
tri
sự
quan
tâm liên
tục
tới
doanh
nghiệp
của bên
nhận
trên các khía
cạnh
như: bí
quyết
kinh
doanh
(know
-
how),
đào
tạo
nhân
viên;
bên
nhận
hoạt
động
dưới
nhãn
hiệu
hàng
hóa,
phương
thức,
phương pháp
kinh
doanh
do bên
giao
sờ hữu
hoặc
kiểm
soát,
và bên
nhận
đang,
hoặc
sẽ
tiến
hành đầu tư đáng kể vốn vào
doanh
nghiệp
bằng
các
nguồn
lực
của
mình"
1
.
1
John
Hamilton
Pratt
(2001),
Franchising
Law anđ
Practice,
Sweet &
Maxwell,
London.
7
Trong
định
nghĩa
này
vai
trò của bên
nhận quyền
trong việc
đầu tư
vốn
và
điều
hành
doanh
nghiệp
được
nhấn
mạnh
hơn so
với
trách
nhiệm
của
bên
giao
quyền.
-
Định nghĩa
của ủy Ban Thương mại Liên
bang
Hoa Kỳ (The us
Federal
Trade Commision
- FTC)
lại
nhấn
mạnh
tới việc
Bên
giao
quyền
kinh
doanh
hỗ
trợ
và
kiểm
soát Bên
nhận
trong
hoạt
động.
FTC định
nghĩa
một
hợp đồng nhượng
quyền
kinh
doanh là
họp đồng
theo
đó bên
giao:
* Hỗ
trợ
đáng kể cho Bên
nhận
trong việc
điều
hành
doanh
nghiệp
hoục
kiểm
soát
chụt
chẽ
phương pháp
điều
hành
doanh
nghiệp
của
Bên
nhận.
*
Li
- xăng nhãn
hiệu
(cấp
giấy
phép
kinh
doanh)
cho Bên
nhận
đê
phân
phối
sản
phẩm
hoục dịch
vụ
theo
nhãn
hiệu
hàng hóa
của
Bên
giao
và
* Yêu
cầu
Bên
nhận
thanh
toán
cho
Bên
giao
một
khoản
phí
tối
thiểu.
-
Định nghĩa
của
hiệp
hội
Nhượng
quyền
thương mại Anh Quốc
(British
Franchise
Association)
cũng nhấn
mạnh
đến trách
nhiệm
của Bên
giao
quyền:
" Phương
thức
kinh
doanh
nhượng
quyền
là
việc
một bên (bên
nhượng
quyền)
cấp phép cho bên
kia
(bên
nhận
quyền),
cho phép bên
nhận
quyền
kinh
doanh
dưới
thương
hiệu,
nhãn
hiệu
của bên
giao;
sử
dụng
trọn
gói phương
thức
kinh
doanh,
bí
quyết
kỹ
thuật
của bên
giao
trên cơ sờ sự
hỗ trợ
thường xuyên
của
bên
giao"
.
- Cộng đồng
chung
Châu Âu ÉC
(nay
là liên
minh
Châu Âu EU)
lại
định
nghĩa
nhượng
quyền
kinh
doanh
theo
hướng
nhấn
mạnh
tới
quyền
của
Bên
nhận,
khi
sử
dụng
một
tập
họp
quyền
sờ hữu
trí
tuệ.
Mục
dù,
ghi
nhận
vai
trò của thương
hiệu
và hệ
thống,
bí
quyết
kinh
doanh
của Bên
giao
quyền,
định
nghĩa
này không đề cập
tới
những
đục
điểm
khác của
việc
nhượng
quyền
kinh
doanh.
ÉC định
nghĩa quyền
kinh
doanh
là một
"tập
hợp những quyền
sờ hữu công
nghiệp
và sờ hữu
trí tuệ
liên
quan
tới
nhãn
hiệu
hàng
hóa,
tên thương
mại, biển hiệu
cửa
hàng,
giải
pháp hữu
ích,
kiểu
2
www.thebfa.org.
Role
of the
BFA
in
raising ethical
standards
8
dáng,
bản
quyền
tác
giả,
bí
quyết,
hoặc
sáng chế sẽ được
khai
thác để bán
sản
phẩm,
hoặc cung
cấp
dịch
vụ
tới
người
sử
dụng
cuối
cùng". Nhượng
quyền
kinh
doanh
có
nghĩa
là
việc
chuyển
nhượng
quyền
kinh
doanh
được
định
nghĩa
ờ trên.
-
Tại
Việt
Nam,
theo
điều
284,
Mục
8,
Luật
Thương Mại sửa
đổi
ban
hành ngày 14 tháng 6 năm
2005,
nhượng
quyền
thương mại được định
nghĩa
như
sau:
"Nhượng
quyền
thương mại là
hoạt
đứng thương
mại, theo
đó bên nhượng
quyền
cho phép và yêu cầu bên
nhận quyền
tự
tiến
hành
việc
mua bán hàng
hóa, cung
ứng
dịch
vụ
theo
các
điều
kiện
sau
đây:
(1)
Việc
mua bán hàng hóa,
cung
ứng
dịch
vụ được
tiến
hành
theo
cách
thức
tố chức
kinh
doanh
do bên nhượng
quyền
quy định và được gắn
với
nhãn
hiệu
hàng hóa, tên thương
mại,
bí
quyết
kinh
doanh,
khâu
hiệu
kinh
doanh,
biểu
tượng
kinh
doanh,
quàng bá
của
bên nhượng
quyền.
(2)
Bên nhượng
quyền
có
quyền
kiểm
soát và
trợ
giúp cho bên
nhận
quyền
trong việc
điều hành công
việc kinh
doanh"
3
.
về cơ
bản,
định
nghĩa
của
Việt
Nam đã đưa
ra
mứt cách
hiểu
đúng
về
bản
chất
của
hoạt
đứng nhượng
quyền
thương mại và
phần
nào mô tả
quyền
của các bên
trong
hợp đồng nhượng
quyền.
Tuy nhiên, định
nghĩa
chưa làm
nổi bật
được trách
nhiệm
của các bên
tham
gia,
điều mà các định
nghĩa
trên
thế
giới
tập
trung
phân tích
rất
cụ
thể.
Sự khác
nhau
trong
các
quan
điểm
về nhượng
quyền
thương mại ở
trên
xuất
phát
từ quan
điếm
cụ
thế
của các nhà làm
luật
tại
từng
quốc gia
nhưng về cơ bản các định
nghĩa
đều
chung nhau
ờ các
điểm
sau:
(1)
Nhượng
quyền
thương mại về bản
chất
là mối
quan
hệ họp đồng
giữa
hai
bên đức
lập
(bên
giao
quyền
và bên
nhận
quyền).
(2)
Mỗi bên
trong
mứt họp đồng nhượng
quyền
thương mại đều có
quyền
lợi
và
nghĩa
vụ cụ
thể.
Bên
nhận quyền
được phép
kinh
doanh,
phân
3
Luật
thương mại
việt
Nam 2005.
9
phối
sản phẩm,
dịch
vụ
dưới
nhãn
hiệu
hàng hóa và phương
thức
kinh
doanh
do bên
giao
quyền
phát
triển
và sờ
hữu. Đổi
lại
bên
nhận
phải trả
phí
cho
bên
giao
và
chấp
nhận
một số hạn chế do bên
giao
quy định.
(3)
Chức năng cùa mựi bên
trong
hệ
thống
nhượng
quyền
được phân
biệt
rõ
rệt.
Bên
giao
đảm
nhiệm
vai
trò chính
trong việc
phát
triển
hệ
thống
và thương
hiệu,
chuẩn
hóa các quy
trình,
hự
trợ
về
huấn
luyện,
quảng
cáo
và các điều
kiện
cần
thiết
khác để bên
nhận
triển
khai
hoạt
động
kinh
doanh
tốt
nhất.
Bên
nhận
chịu
trách
nhiệm
trực tiếp
triển
khai,
điều hành
hoạt
động
kinh
doanh
bằng
vốn và
nguồn
lực
của mình
dưới
sự hự
trợ
thường
xuyên của bên
giao.
2.
Đặc điểm nhượng quyền thương mại
- Nhượng
quyền
thương mại là một
hoạt
động thương
mại.
Việc
xác
định đây là một
hoạt
động thương mại có ý
nghĩa
quan
trọng trong việc
khẳng
định mục đích
sinh
lợi
của
hoạt
động này. Xác định
luật
áp
dụng
là
luật
thương mại và xác định cơ
quan
tài phán
trong
trường hợp có
tranh
chấp,
trong
trường hợp này
là
tòa
kinh tế.
- Nhượng
quyền
thương mại được
thể hiện
thông qua hợp
đồng.
Hợp
đồng nhượng
quyền
thương mại là văn bản xác định
quyền
và
nghĩa
vụ cụ
thể
của các bên
trong
giao
dịch.
Họp đồng sẽ quy định
những
gì bên
nhượng
quyền
cũng
như bên
nhận
quyền
được phép làm và có
nghĩa
vụ
phải
làm. Nhượng
quyền
thương mại là một
hoạt
động thương mại đặc
trưng mà
nội
dung
của nó bao hàm
nhiều
vấn đề được nêu
trong
nhiều
văn
bàn pháp lý khác
nhau,
ví dụ các vấn đề về sờ hữu
trí tuệ
được nêu
trong
luật
dân
sự,
luật
sờ hữu
trí tuệ,
vấn đề
quảng
cáo được nêu
trong
pháp
lệnh
quàng
cáo,
các vấn đề về
thanh
toán phí được quy định
trong
các
luật
thuế
và pháp
luật
về
hoạt
động
ngoại
hối
(trong
trường hợp
thanh
toán phí cho
bên nhượng
quyền
nước
ngoài),
v.v
Do đó, họp đồng nhượng
quyền
thương mại
là
văn bản quy định cụ
thể tất
cả các vấn đề trên.
10
- Bên nhượng
quyền
là bên đang sở hữu
hoặc
đang kiêm soát một
phương
thức
kinh
doanh
và các
đối
tượng sờ hữu
tri
tuệ
liên
quan
đến
việc
kinh
doanh.
Để có
thể
nhượng
quyền,
bên nhượng
quyền
phải
đang sờ hữu
hoặc
kiểm
soát một phương
thức
kinh
doanh
có
hiệu
quả cùng
với
những đối
tượng
sở hữu
trí
tuệ
liên
quan
đến phương
thức
kinh
doanh đó.
Phương
thức
kinh
doanh
ở đây được
hiểu
theo
nghĩa
rộng
bao gồm
tất
cả các yếu
tố
giúp
cho
việc
điều
hành
việc kinh
doanh
bao gồm quy
trinh
cung
cấp
dịch
vụ,
tiêu
chuận
sản
phậm,
dịch
vụ, chiến
lược
kinh
doanh,
chính sách
quảng cáo,
chính
sách khách hàng, kế
hoạch
đào
tạo
nhân viên, hệ
thống
lưu
trữ,
chế độ kế
toán,
kiểm
toán,.v.v
Các
đối
tượng sở hữu
trí
tuệ
gắn
với việc kinh
doanh
bao
gồm
một,
một vài
hoặc
tất
cả các
yếu
tố tạo
nên một uy
tín
riêng bao gồm
nhãn
hiệu
hàng hóa, tên thương
mại,
bí
quyết
kinh
doanh,
biêu tượng
kinh
doanh,
sơ đồ bố
trí,
quy
trinh,
phương pháp
hoạt
động
.v.v
- Bên
nhận quyền
là một bên độc
lập
so
với
bên nhượng
quyền.
Đây
là đặc
điểm
làm nên nét đặc trưng riêng cùa nhượng
quyền
thương mại.
Bên
nhận quyền
không có
quan
hệ về sở hữu von đối
với
bên nhượng
quyền.
Quan hệ
giữa hai
bên là
quan
hệ hợp đồng thương mại và bên
nhận
quyền
phải
trà phí cho
những dịch
vụ được bên nhượng
quyền cung
cấp.
Ngoài
ra,
cũng
do tính
chất
độc
lập
này, bên
nhận quyền
tự
chịu
trách
nhiệm
về
hoạt
động
kinh
doanh của
mình.
-
Việc
nhượng
quyền
nhằm
thực
hiện
các
hoạt
động phân
phối
hàng hóa
và
dịch
vụ,
không
điều
chinh
các
hoạt
động
liên
quan
đến li-xăng công
nghiệp.
- Bên
cạnh
việc
chuyển
giao
cho bên
nhận quyền
phương
thức
kinh
doanh
và
quyền
sử
dụng
các
đối
tượng sờ hữu
trí
tuệ
ở
giai
đoạn ban đầu,
bên nhượng
quyền
còn có
quyền
và
nghĩa
vụ
kiểm
soát và
trợ
giúp đáng kể
và thường xuyên
hoạt
động
kinh
doanh
của bên
nhận quyền.
Đây
cũna
là
nét đặc trưng của nhượng
quyền
thương mại giúp phân
biệt
nhượng
quyền
li
thương mại
với
các
hoạt
động
chuyển
giao
công
nghệ
và li-xăng thông
thường
khác.
- Bên
nhận quyền
phải
trà phí cho
việc
nhượng
quyền,
phí nhượng
quyền
bao gồm phí ban đầu
(initial
fee)
và phí định kì
(royalty
fee).
Ngoài
ra,
bên
nhận quyền
còn có
những nghĩa
vụ tài chính khác như đóng góp
tiền
quảng cáo, tham
gia
các
hoạt
động
khuyến
mãi
chung,
trả
tiền
cho các
đích vụ khác do bên nhượng
quyền cung cấp.
3.
Các hình thức nhượng quyển thương mại
3.1.
Theo
bản
chất
hoạt
động
của
bên nhượng
quyền
3.1.1.
Nhượng
quyền
phân
phọi
sản
phẩm
(Product
Distribution
Franchise)
Trong
loại
hình nhượng
quyền
thương mại
này, người nhận quyền
sẽ
được
bán hàng hóa của nhà nhượng
quyền
và nhà nhượng
quyền
sẽ cấp
phép,
nhượng
quyền
sử dụng thương
hiệu
của mình cho
người nhận quyền
(bời
họ
là
chù sờ hữu
đọi với
các
quyền
đó).
Tức
là người nhận quyền
được
phép bán hàng hóa
dưới
nhãn
hiệu
của
nhà nhượng
quyền.
Mọi quan
hệ
giữa
nhà nhượng
quyền
và
người nhận quyền
chì là mọi
quan
hệ
giữa
nhà
cung
cấp và
người
bán
(supplier
-
dealer
relationship).
Nói
chung,
trong
mọi trường
họp, người nhận quyền
không
nhận
được một
hệ
thọng
vận hành công
việc kinh
doanh
hay sự
trợ
giúp đáng kể nào từ
phía nhà nhượng
quyền
ngoại
trù
việc
họ được phép sử dụng thương
hiệu,
nhãn
hiệu, biểu
tượng,
khẩu
hiệu,
và phân phọ sản phẩm hay
dịch
vụ của
nhà nhượng
quyền
trong
một phạm
vi
khu vực và
thời
gian
nhất
định.
Điều
này có
nghĩa
là bên
nhận quyền
thương mại sẽ
quản lý,
điều hành cửa hàng
nhượng
quyền
của mình khá độc
lập,
ít
bị ràng
buộc
nhiều
bởi những
quy
định
từ
phía chủ thương
hiệu.
Bên
nhận quyền
trong
trường hợp này có
thể
tiến
hành
hoạt
động
kinh
doanh
ý
mình.
Hình
thức
này đơn
giàn,
nên về cơ
bản
nó có
điểm
giọng
với
hình
thức
kinh
doanh
li-xăng mà chủ thương
hiệu
chỉ
quan
tâm
tới
phần
lời
lãi
thu
được
từ
việc
cấp phép đó mà không đề ý
12
tới
hoạt
động cụ
thể
đó
diễn ra
như
thế
nào
hằng
ngày. Hình
thức
nhượng
quyền
này
xuất hiện nhiều nhất trong
việc
phân
phối
nước
ngọt (Pepsi
hay
Coca
-
Cola),
các
đại
lý bán ô tô
(Ford)
và các
trạm
xăng dầu
(Exxon
Mobile).
Tại
Việt
Nam, cà phê
Trung
Nguyên là mô hình tiêu
biếu
cho
hình
thức
nhượng
quyền
phân
phối.
3.1.2.
Nhượng
quyền
mô hình
kinh
doanh
(Business
íormat íranchise)
Là hình
thức
nhượng
quyền
theo
đó bên
nhận
quyền
không
chỉ
được
phép sủ
dụng
thương
hiệu,
nhãn
hiệu,
biểu
tượng,
khẩu
hiệu
và phân
phối
sản
phẩm của chủ thương
hiệu
mà còn được
chuyển
giao
toàn bộ cách
thức
điều
hành
quản
lý,
kỹ
thuật kinh
doanh.
Đây là hình
thức
nhượng
quyền
phổ biến nhất
trên
thế
giới
hiện nay,
được áp
dụng
trong nhiều lĩnh
vực
kinh
doanh
khác
nhau,
đặc
biệt
là các
lĩnh
vực như: nhà hàng ăn
uống
(KFC,
Me
Donald's,
Pizza Hút),
bán
lẻ (Blockbuster
Video,
Radio
Shack,
The Athelete's Foot),
nhà
nghỉ
khách sạn
(Bass
Hotels/Holliday
Inn,
Marriott
Hotels),
chăm sóc sức
khỏe
và sắc đẹp
(Cost Cutters Family
Hải
Care,
Jenny
Craig
International
Supercuts),
các
dịch
vụ
kinh
doanh
(Mali
Boxes
Etc,
H&R
Block,
ACE
America
Cash
Express),
bảo dưỡng
(Merry
Maids,
The
Service
Master
Company),
máy móc
tự
động
(Precision
Auto
Care,
Midas
International),
giáo dục đào tạo
(Dale
Carnegie
Training,
Sylvan Learning
Systems),
bất động sản
(Century
21,
RE/MAX
International),
các
dịch
vụ
tiện
ích (7 -
Eleven, Family
Man). Tại
Việt
Nam, Phở 24 và
Kinh
Đô
Bakery
là
hai
hệ
thống
áp
dụng
thành công hình
thức
nhượng
quyền
mô hình
kinh
doanh.
Hình
thức
nhượng
quyền
phân
phối
sản phẩm có ưu
điểm
là dễ
nhượng
quyền
bời đối
tượng nhượng
quyền
chì là thương
hiệu,
nhãn
hiệu,
biểu
tượng nên hợp đồng nhượng
quyền
không có
nhiều
điều
khoản
phức
tạp
về trách
nhiệm
của các bên
tham
gia.
Tuy nhiên, chủ thương
hiệu rất
khó
kiểm
soát tính đồng bộ và
chuẩn
mực
của
hệ
thống.
Bên
nhận
quyền
có
13
thể
lợi
dụng
uy
tín của
thương
hiệu
để
kinh
doanh
già mạo,
cung
cấp
hàng
hóa và
dịch
vụ kém
chất
lượng.
Đôi
khi chủ
thương
hiệu
còn
phải đối
mặt
với
những
vụ
tranh
chấp
liên
quan
đến bản
quyền
thương
hiệu.
Hình
thức
nhượng
quyền
mô hình
kinh
doanh
phức
tạp
hơn nhượng
quyền
phân phôi
nhưng
những
tiêu chí nghiêm
ngặt
trong
nhượng
quyền
mô hình
kinh
doanh
giúp đảm bảo được tính đồng bộ về
chất
lượng của cả hệ
thống
nhượng
quyền,
hạn chế được các
vi
phạm về bản
quyền
và thương
hiệu.
Chính vì vỹy trên
thế
giới
hình
thức
nhượng
quyền
mô hình
kinh
doanh
được
ưa
chuộng
hơn và
thực
tế
loại
hình này
cũng
phát
triển
hơn nhượng
quyền
phân
phối
sàn phẩm. Theo
thống
kê của
PricewaterhouseCoopers,
năm 2004
tại
Mỹ
4
hình
thức
nhượng
quyền
mô hình
kinh
doanh
gấp hình
thức
nhượng
quyền
phân
phối
4,3
lần
về số lượng
doanh
nghiệp
tham
gia;
3,9
lần
về
số
lượng công ăn
việc làm;
2,5
lần
về
tổng
tiền
lương và 2,8
lần
về giá
trị
sản
lượng.
Băng
1.1:
Kết quả
kỉnh
doanh
của các
doanh
nghiệp
nhượng
quyền
thương
mại
tại
Mỹ năm 2004
Nhượng
quyên mô
hình
kinh
doanh
Nhượng
quyên phân
phối sản
phàm
Sô
lượng
doanh
nghiệp
622.272
145.211
Sô
lượng
việc
làm
7.787.454
2.009.663
Trả
lương
(tỷ
USD)
162,9 66,2
Giá
trị
sản lượng (tỷ
USD)
460
164,6
Nguồn: National Economic Consulting - Practice of
PricewaterhouseCoopers (2004), Economic Impact of ĩranchised
Business, International Franchise Association Educational Foundation,
-3-
4
Economic impact of ửanchised businesses-
a
study for the
International
Franchise Associatỉon
Eđucation Founđation
by
the
National
Economic Consultỉng
Practice
of PricewaterhouseCoopers,
2004,
-
Ì
14
3.2.
Theo cách
thức
nhượng
quyền
của chủ thương
hiệu
cho bên
nhận
quyền
3.2.1.
Franchise
độc
quyền (Monopoly
Franchise)
Trong
hình
thức
này, chủ thương
hiệu
sẽ
chọn
và
chi
định một cá
nhân hay
doanh
nghiệp
địa phương
tại
quốc
gia
mà mình
muốn
xâm
nhập
làm bên mua íranchise độc
quyền
kinh
doanh
và phân
phối
thương
hiệu.
Đe
trờ
thành íranchise độc
quyền,
bên mua íranchise
phải trả
một khoăn phí
cao
hơn so
với
các hình
thức
khác.
Bên mua
ữanchise
này vừa là bẽn
nhận
quyền
từ
chủ thương
hiệu
vừa là bên nhượng
quyền
cho
nhữna
người nhận
quyền
khác
trong
phạm
vi
khu vực địa lý đã
thặa thuận.
Như
vậy,
chủ
thương
hiệu
đã
chuyển
hầu như toàn bộ gánh
nặng
của mình
trong việc
phát
triển
hệ
thống
íranchise
cũng
như thương
hiệu
sàn phàm
trong
khu
vực
địa lý đó cho bên
nhận
franchise
độc
quyền.
Phần phí nhượng
quyền
thu
được
từ những
bên
nhận quyền
tiếp
theo
sẽ được
chia
cho chủ thương
hiệu
và bên
nhận
ữanchise
độc
quyền
theo
tỷ
lệ thặa thuận
trước (thường
thi
bên
nhận
íranchise độc
quyền
được
chia
phần
nhiều
hơn).
Bên
nhận
íranchise độc
quyền
phải
cam
kết
trong
một
khoảng
thời
gian nhất
định
phải
có bao nhiêu cửa hàng
phải
được mờ nếu không sẽ mất độc
quyền.
Ví
dụ:
Công
ty
Aptech
Limited
của
Ân Độ nhượng
quyền
độc
quyền
cho
FPT
tại
thị
trường
Việt
Nam.
3.2.2.
Franchise
phát
triển
khu vực
(Area
development
íranchise)
Bên
nhận quyền
trong
hình
thức
ữanchise
phát
triển
khu vực
cũng
được
độc
quyền
trong
một phạm
vi
và
thời
hạn
nhất
định.
Khác
với
hình
thức
đại
lý íranchise độc
quyền
íranchise phát
triển
khu vực không được
phép bán
franchise
cho
những người
mua
tiếp
theo.
Họ
cũng
phải
cam
kết
phải
mờ được bao nhiêu cửa hàng
trong
thời
gian nhất
định nếu khône sẽ
mất
quyền.
Phí
phải trả
cho hình
thức
này thường
cũng
khá
cao.
Trong
một
số
trường
hợp,
sau một
thời
gian kinh
doanh
tốt,
người
mua íranchise phát
15
triển
thị
trường có
thể xin
chuyển
thành hợp đồng íranchise độc
quyền
nếu
muốn bán íranchise
lại
cho
người
thứ
ba.
Ví
dụ:
7 -
Eleven thực hiện
nhượng
quyền
tại
Nhật
Bản.
3.2.3.
Franchise
riêng lè
(Single
unit
íranchise)
Đây là hình
thức
bán íranchise
lẻ,
trực
tiếp
cho
từng
bên muốn mua
quyền
tại
nưữc ngoài và hình
thức
này
chi
thích hợp
đối vữi
các
quốc gia
nam cùng
trong
một khu vực và chủ thương
hiệu
không có nhu cầu
phải
bán
nhiều ữanchise.
Điểm
lợi
thế
của hình
thức
này là chủ thương
hiệu
có
the
làm
việc
sâu
sát
và
trực
tiếp
vữi
những
bên
nhận quyền.
Ngoài
ra cũng
có
nhiều
bên
nhận quyền
sau
khi
đã
kinh
doanh
thành
công cửa hàng
ữanchise
đầu tiên nhưng
lại
không muốn phát
triển
thành
ữanchise
độc
quyền
mà
chỉ
muốn được mở thêm một hay
nhiều
cửa hàng
ữanchise
riêng
lẻ
tương
tự.
Trong
trường hợp này họ
trờ
thành bên sờ hữu
cùng lúc
nhiều
cửa hàng íranchise mà
thuật
ngữ chuyên môn gọi là
"multiple
single
unit
operators".
Ví
dụ:
Các hệ
thống
nhượng
quyền
theo
hình
thức
này là
Hilton,
Phờ
24,
Trung
Nguyên.
3.2.4.
Franchise
thông qua công
ty
liên
doanh
(Joint
venture)
Chù thương
hiệu
hợp tác
vữi
một
doanh
nghiệp
địa
phương thành
lập
công
ty
liên
doanh.
Công
ty
liên
doanh
này
trở
thành công
ty thay
mặt chủ
thương
hiệu
toàn
quyền
kinh
doanh
trong
khu vực địa lý
nhất
định.
Nó
đóng
vai
trò như một
đại
lý íranchise độc
quyền.
Đây là hình
thức
mà chủ
thương
hiệu
không mấy ưu tiên do sẽ
phải
chấp nhận
rủi
ro
tài chính một
khi
liên
doanh
thất
bại.
Do đó, chủ thương
hiệu
chì
chấp nhận
hình
thức
liên
doanh
này
khi
muốn xâm
nhập
vào
thị
trường nào đó mà không có
đối
tác mua íranchise
thuần
túy.
Ví
dụ:
Me
DonalcTs
nhượng
quyền
tại
Anh qua công
ty
liên
doanh
Me
Donald's Golden Arches
Restaurant.
lỗ
3.3. Các hình
thức
khác
-
Franchise
đầu tư
(Investment ữanchise):
là hình
thức ữanchise
trong
đó bên
nhận quyền
đầu
tu
một
khoản
tiền
vào hệ
thống
íranchise và
thuê
người
để
điều
hành cửa
hàng,
khách
sạn
hay nhà hàng
ữanchise
nhưng
vẫn giữ
lại
quyền
quyết
định và
quản
lý
những vấn
đề
cốt
lõi.
-
Franchise
quản
lý
(Management
ữanchise):
là hình
thức
mà một
nhà
nhận quyền
kiểm
soát
hoạt
động íranchise
tại
một vài lãnh
thổ hoẻc
khu
vực hay là
quản
lý
hoạt
động
của
một nhóm nhà
nhận quyền
nào đó.
-
Franchise
bán
lẻ
(Retail
ữanchise):
là hình
thức
íranchise
trong
đó
bên
nhận quyền
đầu tư một số
tiền
vào
bất
động
sản,
trang
thiết
bị
đắt
tiền,
tuyển
đội
ngũ nhân viên để giúp một hệ
thống
kinh
doanh
hoạt
động
hiệu
quả
và có
thể
bán
lại
quyền
này để
kiếm
lời
khi
về hưu hay muốn đầu tư
sang
lĩnh
vực
khác.
Không
giống
như
ữanchise
đầu
tư, naười nhận quyền
này vẫn
tiếp
tục điều
hành
tại
cửa hàng
ữanchise
như
những naười nhận
quyền
khác.
-
Franchise
điều
hành
(Executive
ữanchise):
là hình
thức ữanchise
trong
đó bên
nhận quyền
hoạt
động như một nhân viên
trong
các
lĩnh
vực
như
dịch
vụ tài chính, quàn lý nhân
sự, quản
lý dự án hay tư vấn và họ
không
cần
có các cửa hàng như
những người nhận quyền
khác vì công
việc
của
họ
chủ yếu
tiến
hành
tại
phòng làm
việc
của
khách hàng.
4.
Lợi
ích
của nhượng quyền thương mại
4.
Ì.
Đối
với
bên nhượng
quyền
Một
là,
tiết
kiệm nguồn
vốn.
vốn luôn là một mối
lo
ngại
lớn
nhất
khi
muốn mờ
rộng hoạt
động
kinh
doanh.
Trong
tình hình đa số các
doanh
nghiệp
Việt
Nam là
doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ,
"nếu phân
theo
tiêu chí
lao
động
thì có
tới
80%
doanh
nghiệp
sử
dụng
dưới
300
lao
động,
theo
vốn thì
ÍT
H ư
VIỄN
LsOA.isr.5Ssm
ly
0
17
mi
có
tới
90%
dưới
5
tỷ
đồng"
5
thì nhượng
quyền
thương mại là phương
thức
kinh
doanh
phù hợp
nhất
và mang
lại
hiệu
quả
cao.
Nhưng
trong
hệ
thống
nhượng
quyền,
người
bỏ vốn
ra
để mở
rộng hoạt
động
kinh
doanh
lại
chính
là bên
nhận
quyền.
Điều này có
thể
giúp cho bên nhượng
quyền
có thê mỏ'
rộng hoạt
động
kinh
doanh
bựng
chính đồng vốn của
người
khác và
giảm
chi
phí cho
việc
thâm
nhập
thị
trường. Đồng
thời
việc
phải
bỏ von
kinh
doanh
là
động
lực
thúc đẩy bên
nhận
quyền
phải
cố
gắng
hoạt
động có
hiệu
quả,
mang
lại
nhiều
lợi
nhuận
hơn cho bên nhượng
quyền.
So sánh
với
phương
thức xuất
khẩu
trực
tiếp
6
,
nhượng
quyền
thương mại có ưu
điếm
hơn hẳn do
xuất
khẩu
trực
tiếp
thường đòi
hỏi chi
phí đầu tư cao hơn và
ràng
buộc
nguồn
lực lớn
để phát
triển
thị
trường,
mức độ
rủi
ro
cao hơn và
bị
ràng
buộc
vào
thị
trường nước
ngoài.
Với
những
doanh
nghiệp
mới
tham
gia
vào
hoạt
động
kinh
doanh
xuất
khẩu
nếu áp
dụng
hình
thức
này
rất
khó
do
điều
kiện
vốn sản
xuất
hạn
chế,
am
hiểu
thương trường
quốc
tế ít,
trình
độ của nhân viên bộ
phận
xuất
khẩu
còn hạn
chế,
uy tín và nhãn
hiệu
sản
phẩm chưa được
khẳng
định
Hai
là,
mở rộng hoạt động
kinh
doanh một cách nhanh
chóng.
Ngày
nay,
những
sự
thay đổi
trên
thị
trường
diễn ra
rất
nhanh.
Lẽ
dĩ
nhiên là nếu
các
doanh
nghiệp
không
thay đổi,
phát
triển
và mờ
rộng
cùng
với
thị
trường
thì họ sẽ bị các
đối thủ
cạnh
tranh
qua mặt,
những
cơ
hội
kinh
doanh
cũng
sẽ trôi qua tầm
tay.
Thật
may, hình
thức
nhượng
quyền
sẽ giúp
các
doanh
nghiệp
mờ
rộng hoạt
động
kinh
doanh,
xây
dựng
sự
hiện diện
ở
khắp
mọi nơi một cách
nhanh
chóng
với
hàng trăm cửa hàng ờ
trong
và
ngoài nước mà không một hình
thức
kinh
doanh
nào có
thể
làm
được.
Ví
dụ
nhu Me
Donald's,
tính đến
thời
điểm
cuối
năm
2007,
có
tổng
số 31.000
5
6
Xuất
khẩu
trực
tiếp
là
việc
doanh
nghiệp
sàn
xuất xuất
khẩu
trực
tiếp
cho
người
mua hay
người
nhập
khẩu
ở các
thị
trường nước
ngoài.
(Giáo trình
Marketing
quốc
tể,
NXB Thổne
kê,
2002,
trang
95,
PGS.TS
Trần
Minh
Đạo - TS. Vũ
Tri
Dũng
(chủ
biên)).
18
nhà hàng
tại
119
quốc
gia
trên
thế
giới,
trong
đó 78% số cửa hàng là do
nhượng
quyền
và chỉ có 22% là cửa hàng do công ty lập nên
7
. Hay
Domino's
Pizza,
tính đến ngày 30 tháng 12 năm
2007,
đã có 8,624 cửa
hiệu
đặt
tại
55
quốc
gia
trên
thế
giới.
Trong
số
này,
có đến 8053 cửa
hiệu
là
nhượng
quyền
(chiếm
93%
tổng
số cửa
hiệu
của Domino's
Pizza)
và
chỉ
có
571
cửa
hiệu
(chiếm
7%)
là thuộc
sở hữu
của
công
ty
8
.
So sánh
với
hình
thức gia
công
xuất
khựu
9
,
các
doanh
nghiệp khi
tham
gia
vào
hoạt
động này thường không chủ động về vấn đề
thị
trường,
không chủ động
tim kiếm
cũng
như xem xét sự
biến
động của
nó.
Như vậy
sẽ
dẫn đến sự phụ
thuộc
vào nhà
đặt gia
công nước ngoài
Ba
là,
thúc đẩy
việc
quàng bá thương
hiệu.
Khi sử
dụng
hình
thức
nhượng
quyền,
bên nhượng
quyền
sẽ
tạo
được
những
lợi
thế
trong việc
quảng
cáo,
quảng
bá thương
hiệu
của
mình.
Mờ
rộng
kinh
doanh
và sự
xuất
hiện
ờ
khắp
mọi nơi của
chuỗi
cửa hàng sẽ đưa
ra
hình ảnh về sàn phựm đi
sâu vào tâm
trí
khách hàng một cách dễ dàng
hon.
Bên
cạnh
đó, vi chi
phí
quảng
cáo sẽ được
trải
rộng
cho
rất
nhiều
cửa
hàng,
cho nên
chi
phí
quảng
cáo cho một đơn
vị
kinh
doanh
là
rất
nhỏ.
Điều này giúp bên nhượng
quyền
xây
dựng
được một ngân sách
quảng
cáo
lớn.
Đây là một
lợi
thế
cạnh
tranh
mà khó có đoi
thủ
cạnh
tranh
nào có khả năng
vượt
qua.
Hoạt
động
quảng
cáo càng
hiệu
quả,
hình ảnh về
sản
phựm, thương
hiệu
càng được nâng
cao,
giá
trị
vô hình của công
ty
càng
lớn
sẽ
mang
lại
nhiều thuận
lợi
cho bên
nhận
quyền
khi
sử
dụng
nhãn
hiệu,
thương
hiệu
của bên nhượng
quyền.
Và
như
thế
cả bên nhượng
quyền
lẫn
bên
nhận
quyền
ngày càng
thu
được
nhiều
lợi
nhuận
từ
việc
áp
dụng
hình
thức
kinh
doanh
nhượng
quyền.
7
Me
DonalcTs
2007
Annual
Report.
8
Domino's
Pizza
2007
Annual
Report.
9
Gia
công
xuất
khựu
là
đưa các yếu
tố sản xuất (chủ
yếu
là
nguyên
liệu)
từ
nước ngoài về
xuất
khựu
thu
ngoại tệ
chênh
lệch
do tiên công đem
lại.
( Giáo trình
Kinh tế ngoại
thương,
trang
234 -
GS.TS
Bùi Xuân
Lưu
(chủ
biên)).
19