Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

khóa luận tốt nghiệp một số vấn đề đặt ra đối với việc thực thi luật đầu tư việt nam năm 2005 sau khi việt nam gia nhập wto

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.39 MB, 91 trang )

w
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
QUẢN
TRỊ KINH
DOANH
CHUYÊN NGÀNH
LUẬT KINH
DOANH
QUỐC TÉ
-_o0o
KHOA
LUÂN TÓT
NGHIẺP
Tên
đề
tài:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA
ĐỐI
VỚI
VIỆC
THỤC THI LUẬT ĐẦU
Tư VIỆT
NAM NĂM
2005
SAU KHI
VIỆT


NAM GIA
NHẬP
WTO
Sinh
viên
thực
hiồn:
Phạm
Thị
Hồng
Lớp:
Anh
Ì
-
Luật Kinh
doanh quốc
tế
Khóa:
43
Giáo
viên
hướng
dẫn:
Tiến
Sĩ Tăng Văn
Nghĩa
Ị THI/ Viên
MMhhĩị



Nội
-
Tháng
6/2008
-43
MỤC LỤC
LÒI MỞ ĐÂU Ì
CHƯƠNG
ì.
TỐNG
QUAN VỀ
PHÁP
LUẬT
ĐẦU Tư VÀ
LUẬT
ĐẦU TƯ
VIỆT
NAM
NĂM
2005
4
ì.
Khái quát về pháp
luật
đầu tư
4
Ì.
Khái
niệm
về đầu tư

4
a.
Đầu tư
4
b.
Phân
loại
đầu tư
6
c.
Hình
thức
đầu tư
7
d.
Lĩnh vực và
địa
bàn đầu tư
9
2.
Khái
niệm
về pháp
luật
đầu tư
10
a.
Định
nghĩa
10

b. Đối
tượng và phương pháp
điều
chinh
10
c.
Sự hình thành và phát
triển
cùa pháp
luật
đầu tư

Việt
Nam 12
li.
Luật
Đầu tư
Việt
Nam
năm 2005
13
Ì.
Tính
tất
yếu
khách
quan
cùa
việc
ban hành

13
2. Vai trò của Luật
Đầu tư năm 2005
16
3.
Yêu
cầu của
việc
ban hành
Luật
Đầu tư năm 2005
17
4. Nội
dung
cơ bàn và một số
điểm
mới
của Luật
Đầu tư năm 2005
18
a. Nội
dung
cơ bàn cùa
Luật
Đầu tư năm 2005
18
b.
Một
số
điểm

mới
của Luật
Đầu tư năm 2005
20
CHƯƠNG
li.
MỘT SÒ VẤN ĐÈ
ĐẶT
RA
ĐỐI VỚI VIỆC
THỤC
THI
LUẬT
ĐÀU

NĂM
2005
SAU
KHI VIỆT
NAM
GIA
NHẬP WTO 24
ì.
Việt
Nam
gia
nhập
WTO và
những
yêu cầu

đửt ra đối với
việc
tiếp
tục
phải
sửa
đổi
Luật
Đầu tư
24
Ì.
Cam
kết
về các
biện
pháp đầu tư liên
quan
đến thương mại
(TRIMs)
24
2.
Cam
kết của
Việt
nam
trong việc
mở
cửa
thị
trường đầu tư

26
li.
Một
số vấn
đề
đửt ra
trong
quá trình
thực
thi
Luật
Đầu tư năm 2005
27
Ì.
về
phạm
vi
điều
chỉnh
27
2.
về
các quy định liên
quan
tới
dự
án đầu tư
29
3.
về

các quy định liên
quan
tới
hồ
sơ,
trình
tự

thủ tục
đầu tư
31
a. Đối với
dự
án đầu tư
trong
nước
31
b. Đối với
dự án

vốn
đầu tư nước ngoài
33
4.
về
các quy định liên
quan
tới
ưu
đãi đầu tư

36
a.
về
các
biện
pháp ƯĐĐT
36
b.
Tính
hiệu
quả
của
các
biện
pháp ƯĐĐT
thấp
36
c.
Còn
nhiều
bất cập trong
quản
lý hành chính ƯĐĐT
37
5.
về
mối
quan
hệ
giũa

Luật
Đầu tư
năm
2005
với
các văn
bán
pháp
luật
khác
38
a. Với
các quy định

liên
quan
của
Luật
Đất
đai
năm
2003
38
b. Với
các quy định

liên
quan
của
Luật

Bào
vệ
môi
trường
năm
2005
41
c. Với
các quy định

liên
quan
của
Luật
Xây
dựng
năm
2003
42
d. Với
các
cam
kết trong
WTO 48
6.
về
thù
tục cấp
Giấy
chứng

nhận
đầu tư
50
7.
Một số
vấn
đê
khác
51
a.
Vấn
đề
tiền
kiêm
51
b.
Phân
loại
nhà đầu tư
đỏ áp
dụng
điều
kiện
đầu tư
52
c.
Vấn
đề liên
quan
đến các quy định về đầu tư gián

tiếp
53
CHƯƠNG
ra. MỘT SÔ ĐÈ
XUẤT
NHẰM
TĂNG
CƯỜNG THỤC THI
LUẬT ĐÀU TƯ NĂM 2005 55
ì.
Xu
hướng đầu tư
tại
Việt
Nam
trong
thời
gian
tới
55
li.
Những đề
xuất
cụ
thế
nhằm tăng cường
thực
thi
Luật
Đầu tư

năm
2005
60
Ì.
Tăng cường tuyên
truyền
sâu
rộng
kiến
thúc pháp
luật
đầu tư
60
2. Loại
bỏ
sự
chồng
chéo
với
các
Luật
khác

sự
cần
thiết
phải

những
văn bản

dưới
luật
phù hợp
hơn và
cụ
thế
hơn 62
3.
Cụ
thê hóa các
tiêu
chí
về
việc
cáp phép đầu
tư,
ƯĐĐT

phân
loại
dự án 64
4. Đối với
Giấy
chứng
nhận
đầu tư và
thủ tục
đầu tư
65
5.

Nâng cao
hiệu
quả
quản
lý cùa
Nhà
nước về đầu tư
73
a.
Nâng
cao hiệu
quà công
tác
xúc
tiến
đầu tư
74
b.
Đảm
bảo
chất
lượng
của
côns
tác
quàn
lý trong
hoạt
động đầu tư
74

c. Kiện
toàn bộ máy
quản
lý nhà nước về đầu tư
từ
Trung
ương đến
địa
phương
và phân
cấp
triệt
để
75
d.
Tích
cực quyết
tâm
thực
hiện

chế
"một
cửa"
76
6. Tiếp tục
đa
dạng
hóa hình
thức

đầu tư
78
KÉT
LUẬN
80
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 82
DANH
MỤC CHỮ
VIẾT
TẮT
BQL
BTA
(Bilateral
Trade Agreement)
DNTN
FDI
(Foreign
Direct
Investment)
GATT
(General
Agreement
ôn
Tariffs
and
Trade)
GCNĐT
GCNĐKKD

GDP
(Gross
Domestic
Product)
Hiệp
định
TRIMS
(Agreement
ôn
Trade-
Related
Investment
Measures)
LĐT
NT
(Nation
Treatments)
TNHH
UBND
ƯĐĐT
WB
(World
Bank)
WTO
(World
Trade
Organization)
Ban quản

Hiệp

định thương
mại
song
phương
Việt
Nam
-
Hoa
Kỳ
Doanh
nghiệp
trong
nước
Đầu

trực
tiếp
nước ngoài
Hiệp
định
chung
về
thuế
quan

thương mại
Giấy
chứng nhận
đầu tư
Giấy

chứng nhận
đăng

kinh
doanh
Tổng
sàn phàm
quốc
nội
Hiệp
định về các
biện
pháp đầu tư liên
quan
đến thương mại
Luật
Đầu tư
Nguyên
tắc đối
xử
quốc
gia
Trách
nhiệm
hu hạn
Uy ban nhân dân
Ưu
đãi đầu tư
Ngân hàng Thế
giới

Tố
chức
thương mại
thế giới
LỜI
CẢM ƠN
Em
xin gửi
lời
cảm ơn chân thành
tới
Tiến sĩ
Tăng Văn
Nghĩa_
Trường
khoa
Quàn
trị
Kinh
doanh
đã
hướng
dẫn, chỉ
bảo
rất tận
tình và có
những
góp ý quý báu giúp
em hoàn thành Khóa
luận Tốt

nghiệp
của
mình.
Em
cũng
xin gửi
lời
cảm ơn
tới
gia
đinh,
bạn bè đã động viên em
trong
suốt
thời
gian
nghiên cứu va
qua.

Nội,
ngày 23 tháng 6 năm
2008
Sinh
viên
Phạm Thị Hồng
LỜI
MỞ ĐÀU
1. Tính cấp
thiết
của

đề
tài
Thực
hiện
chính sách
đổi
mới
kinh
tế,
Nhà nước đã
tập
trung
xây
dựng
và hoàn
thiện
hệ
thống
pháp
luật
nhằm quàn lý có
hiệu
quả nền
kinh
tế
và xã
hội.
Nên
kinh
tế

theo
cơ chế
thị
trường
từng
bước được xây
dựng
và đã được điều
chỉnh
bàng
hàng
loạt
các văn bản pháp
luật
khác
nhau.
Đe
thực hiện
thành công sự
nghiệp
công
nghiệp hóa, hiện đại
hóa
đất
nước và
hội
nhập
ngày một sâu
rộng
vào nền

kinh
tế
thế giới
thì
nhu
cễu
về vốn đễu tư ở
Việt
Nam

rất lớn.
Thế
nhưng,
kêu
gọi
đễu tư
không
phải là
một
việc
dễ dàng

nhà đễu tư có
quyền
tự
do
lựa
chọn
các hình
thức

cũng
như
địa
bàn đễu
tư.
Do
vậy
kêu
gọi
đễu tư
phải
được
thể hiện
bằng
môi trường
đễu
tư đủ sức hấp
dẫn,
trước
hết

từ
phía văn bản
luật
về đễu
tư. Việc
Quốc
hội
khóa XI kỳ họp
thứ

8 ban hành
Luật
Đễu tư (LĐT) năm 2005 của
Việt
Nam là một
nỗ lực
nhằm
tạo
môi trường pháp lý phù họp cho đễu tư
trong
nước và đễu tư nước
ngoài.
Đó là lý do mà LĐT năm 2005
-
LĐT
thống nhất ra
đời.
So sánh các văn bản
pháp
luật
trước
đó,
LĐT năm 2005 được ban hành
với nhiều
điểm
mới so
với
trước
kia,
trên

tinh
thễn
bám
sát
các
nội
dung
cơ bàn như xóa bỏ các phân
biệt
đối
xử
bất
hợp

giữa
các
doanh
nghiệp thuộc
các thành
phễn
kinh
tế
khác
nhau;
hạn chế sự
can
thiệp
của Nhà nước vào các
quyết
định của nhà đễu

tư;
tôn
trọng
quyền
tự
do
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp; đổi
mới
chức
năng cùa Nhà nước
đối với hoạt
động
đễu tư,
kinh
doanh
theo
hướng
khuyến
khích,
hỗ
trợ,
hướng dẫn nhà đễu
tư.
doanh
nghiệp


chính.
Tuy
nhiên,
khi Luật
được ban hành và áp dụng
trong
thực
tiễn
đã
phát
sinh
một số vấn đề chưa
thực
sự phù
hợp, nhất

khi
Việt
Nam đã là thành
viên chính
thức
của WTO và quá trình
hội
nhập
diễn ra
sâu
rộng
hơn cùng
với
làn

sóng đễu tư ồ
ạt,
mạnh
mẽ của các nhà đễu tư nước ngoài và sự bùng nổ cùa
thị
trường
chứng
khoán.
Một số quy đinh
trong
Luật hiện
tại
đã bám sát tư tường nói
trên nhưng
nhiều chế
định khác
trong
Luật cễn
được cân
nhắc
bồ
sung,
chinh
sửa để
thể
hiện
một cách đễy đủ
tinh
thễn
chủ đạo là

thu
hút đễu
tư,
không phân
biệt
đối
xử,
phù hợp
diễn biến
mới góp
phễn
tạo ra
một môi trường
kinh
doanh
thật
sự
minh
bạch,
an
toàn,
bình đẳng cho các nhà đễu tư và
doanh
nghiệp
Chính vì
vậy, khi
chọn
đề tài Khóa
luận "Một số vấn đề
đặt

ra
đối
vói
việc
thực
thi
Luật
Đầu

Ì
Việt
Nam năm
2005
sau khi
Việt
Nam gia
nhập
WTO",
người
viết
muốn
qua
LĐT năm 2005
giới
thiệu
những
điểm
mới
trong cải
thiện

môi trường đầu tư và nêu
ra
một số vấn đề
đặt ra đối với
việc
thực
thi
Luật
trong
thực
tiễn,
đề
xuất
một số
biện
pháp tháo gỡ nhàm có
những
góc nhìn đa
diện,
nhiều
chiều
về cơ chế
quản

nhà nước qua
việc
ban hành các văn bản
luật.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục

tiêu
nghiên cịu cùa Khóa
luận
là:
- Làm rõ
những
vấn
đề lý
luận
về pháp
luật
đầu tư nói
chung
và phân tích
tồng
quan
LĐT
Việt
Nam năm 2005 nói riêng.
- Phân tích và làm rõ
những
vấn đề
đặt ra
trong
quá trình
thực
thi
LĐT năm
2005,
mối

quan
hệ
với
những
văn bàn pháp
luật
có liên
quan,
những
vấn đề còn
chưa được
Luật
quy định.
- Đề
xuất
các
giải
pháp để tăng cường
thực
thi
LĐT năm 2005
trong
thực
tiễn,
đặc
biệt
đề
xuất
việc
tiếp

tục
ban hành các văn bản
dưới
luật
hướng dân
thực
thi
LĐT năm
2005,
về
giải
quyết
những
bất cập
về
nội
dung
cùa
Luật,
về
thiết
chế thực
thi
LĐT năm
2005
phù hợp
với
tinh
hình cụ
thể


Việt
Nam
trong
điều
kiện
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tê.
3.
Đối
tượng và
phạm
vi
nghiên cứu
-
Đối
tượng nghiên cịu của Khóa
luận
là LĐT
Việt
Nam năm
2005,
đặc
biệt

những

vấn
đề liên
quan
đến tăng cường
thực
thi
LĐT năm 2005
trong
thực
tiễn.
Đối
tượng
nghiên cịu của
Luận
văn còn bao gồm
nội
dung
của các quy định có liên
quan
tới
đầu tư
trong
Luật Đất
đai năm
2003,
Luật
Bảo vệ môi trường năm 2005 và
Luật
Xây
dựng

năm 2003
cũng
như quy định
của
WTO về
dầu
tư.
-
Phạm
vi
nghiên cịu cùa Khóa
luận
giới
hạn ờ
những
vấn
đề
chung
nhất
về pháp
luật
đầu tư nói
chung

nội
dung
cơ bàn của LĐT
Việt
Nam năm 2005 nói riêng.
Ngoài

ra,
phạm
vi
nghiên cịu của Khóa
luận, trong
một
chừng
mực
nhất
định.
sẽ
được
mở
rộng
cả
đến
những
quy định có liên
quan
đen đầu tư cùa một số
Luật
khác.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp
luận
nghiên cịu của Khóa
luận
này là chù
nghĩa
Mác

-
Lênin về duy
vật biện
chịng
và duy
vật
lịch
sử.
Tư tưởng Hô Chí
Minh
cũng
như các
quan
điểm
2
của
Đảng Cộng
sản
Việt
Nam
trong việc
đổi
mới và phát
triển
kinh
tế đất
nước
cũng

phương pháp

luận
nghiên cứu
của
Khóa
luận.
Đe hoàn thành Khóa
luận,
các phương pháp nghiên cứu được sử
dụng
bao gồm:
phân
tích,
luận
giải,
tổng hợp, thống kê
Đặc
biệt,
phương pháp so sánh
luật
hịc
sẽ
được sử
dụng
một cách
tối
đa nhằm nêu lên
những
điểm
khác
biệt

của các quy
định
có liên
quan
tới
đầu tư
trong
các văn bản
luật
khác.
Khóa
luận
cũng
sử
dụng
những
số
liệu
thống
kê để
minh
hịa
khi
phân tích
từng
vấn
đề.
Những số
liệu
đó được

thu thập từ
các
nguồn
khác
nhau
như: Tổng cục Thống
kê,
sách
báo, tài
liệu
từ
các
hội
thảo,
các
trang
Web
5. Bố cục của
Luận
văn
Ngoài
lời
mờ
đầu, kết
luận,
danh
mục
tài
liệu
tham

khảo,
bố cục của Khóa
luận
bao
gồm 3 chương:
Chương
ì:
Tống
quan
về pháp
luật
đẩu tư và
Luật
Đẩu tư
Việt
Nam năm 2005
Chương
li:
Một số vấn đề
đặt
ra
đối
vói
việc
thực
thi
Luật
Đầu tư năm 2005
sau khi
Việt

Nam
gia
nhập
WTO
Chương HI: Một
số
đề
xuất
nhằm tăng cường
thực
thi
Luật
Đầu tư năm
2005.
3
CHƯƠNG
I.
TỔNG
QUAN

PHÁP
LUẬT ĐÀU Tư VÀ
LUẬT ĐẨU Tư
VIỆT
NAM NĂM 2005
ì.
Khái quát về pháp
luật
đầu tư
1.

Khái
niệm
về đầu

a.
Đầu tư
Khái
niệm
đầu tư
theo
cách
hiểu
phổ thông

việc
"bò nhân
lực,
vật
lực,
tài
lực
vào
công
việc gì, trên
cơ sở
tính toán hiệu
quả
kinh tê,

hội".

1
Trong khoa học
kinh
tê,
đàu tư được
quan niệm

hoạt
động sử
dụng
các
nguồn
lực
hiện
tại,
nhằm
đem
lại
cho
nền
kinh
tế,

hội
những
kết
quả
trong
tương
lai

lờn
hơn các
nguồn
lực
đã sử
dụng
để
đạt
được các
kết
quà
đó.
2
Đầu tư

nhân
tố
không
thể
thiếu
để xây
dựng

phát
triển
kinh
tế,
là "chìa khóa" của sự tăng trường
kinh
tế.

Mọi
hoạt
động đầu

suy
cho cùng đều nhằm
mang
lại
những
lợi
ích
xác
định,
đó có
thể
là sự tăng thêm
tài sản
vật
chất,
tài sản
trí tuệ
hay
nguồn
nhân
lực
cho

hội.
Dười
giác

độ
pháp
lý,
đầu tư

việc
nhà đầu tư bỏ
vốn,
tài sản
theo
các hình
thức

cách
thức
do
pháp
luật
quy định
để
thực
hiện
hoạt
động nhăm
mục
đích
lợi
nhuận
hoặc
lợi

ích
kinh
tế,

hội
khác.
Hoạt
động đầu
tư có
thế

tính
chất
kinh
doanh
(thương
mại) hoặc
phi
thương
mại.
Trong khoa
học pháp lý
cũng
như
thực
tiễn
xây
dựng
chính
sách,

pháp
luật
về đầu
tư, hoạt
động đầu

chủ yếu
được
đề
cập là
hoạt
động
đầu tư
kinh
doanh,
vời
bản
chất

"sự
chi
phí của cài
vật chất
nhăm
mục
đích
làm tăng giá
trị
tài
sàn hay

tim
kiếm
lợi
nhuận".

Việt
Nam,
trườc
khi
ban hành
LĐT năm
2005,
khái
niệm
đầu tư
kinh
doanh
chưa
được
định
nghĩa
thống
nhất
trong
các
văn
bản pháp
luật.
Luật
Khuyến

khích đầu

trong
nườc 1994
(sửa
đồi
ngày
20/5/1998)
và LĐT
nườc ngoài
tại
Việt
Nam 1996
(sửa
đổi
năm
2000)
không

định
nghĩa
về đầu tư nói
chung,

thay
vào đó là
khái
niệm
đầu tư
trong

nườc
và đầu tư
trực
tiếp
nườc ngoài.
LĐT năm
2005, vời
phạm
vi
điêu chình là
hoạt
động đầu

nhằm
mục
đích
kinh
doanh
đã đưa
ra
định
1
Viện
ngôn ngữ
học,
Từ
điển
tiếng
Việt,
Nxb.

Đà
Nằng,
tr.
301.
2
Trường
Đại
học
Kinh tế
quốc dân,
Giáo trình
kinh
tế
đầu
tu,
Nxb.
Thống
kè,

Nội
2003
tr
16-
17.
3
Black's
Law
Dỉctỉonary,
Centennỉal
Edỉtỉon,

Sixth
Edition,
1991,
page
825.
4
nghĩa:
"Đâu tư

việc
nhà đầu

bò vốn bằng các
loại
tài
sân hữu
hình
hoặc vô
hình
đẽ
hình thành
tài
sản
tiến
hành các
hoạt
động đâu
tu".
4
Luật

này còn có sự
phân
biệt
đầu tư và
hoạt
động đầu
tư,
theo
đó
hoạt
động đầu tư được
hiểu

hoạt
động
của
nhà đầu tư
trong
quá trình đầu tư bao gồm các khâu
chuẩn bị
đầu
tư.
thực
hiện

quản
lý dự án đầu tư.
5
Vê lý
luận

cũng
như
thực
tiễn
áp
dụng
pháp
luật,
cân phân
biệt
khái
niệm
đâu tư
(nhằm
mục đích
lợi
nhuận) vấi
khái
niệm
kinh
doanh
(thương
mại).
Theo
Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005,
kinh

doanh
được định
nghĩa là
việc
thực
hiện
liên
tục
một,
một
số
hoặc
tất
cà các công đoạn của quá
trinh
đầu
tư, từ sản
xuất
đến tiêu
thụ
sản
phẩm
hoặc cung
ứng
dịch
vụ trên
thị
trường nhằm mục đích
sinh
lợi.

6
Cùng
vấi
sự
phát
triển
cùa
kinh
tế
thị
trường,
khái
niệm
thương mại đã được mở
rộng
đến cả
lĩnh
vực
sàn
xuât,
phân
phối,
dịch
vụ
.vấi
mục đích tìm
kiếm
lợi
nhuận
và do đó có

thể
đông
nhất
khái
niệm
kinh
doanh
và khái
niệm
thương mại ở chỗ chúng là
những
hoạt
động
của
các
chủ
thể
trong

hội
nhằm mục đích
lợi
nhuận.
Luật
Thương mại
năm 2005
cũng
đã hợp lý
khi
định

nghĩa
hoạt
động thương mại
thuộc
phạm
vi
điều
chình cùa
Luật

mọi
hoạt
động nhằm mục đích
sinh
lợi,
trong
đó bao gồm cả
hoạt
động
đầu tư.
7
Vấi
cách
hiểu
về thương mại như
vậy, hoạt
động đầu tư
kinh
doanh
được

coi

một bộ
phận của
hoạt
động thương
mại.
Hoạt
động đầu tư có
những
đặc
điểm
của
hoạt
động thương mại nói
chung,
và có
mối
liên hệ mật
thiết
vấi
các bộ
phận
khác của
hoạt
động thương mại như mua bán
hàng
hóa, cung
ứng
dịch

vụ thương
mại
Sự khác
biệt
cơ bản cùa
hoạt
động đâu tư
so vấi
các
hoạt
động thương mại khác
thể
hiện
ở chỗ đầu tư là
hoạt
động có tính
chất
tạo lập (bỏ vốn,
tài sàn)
nhằm hình thành cơ sở
vật
chất,
kỹ
thuật
cũng
như các
điều
kiện
khác để
thực

hiện
hoạt
động tìm
kiếm
lợi
nhuận.
4
Khoản
Ì Điệu
3
Luật
Đầu
tu
năm
2005.
5
Khoản 7
Điệu
3
Luật
Đầu tư năm
2005.
6
Khoản 2
Điều
4
Luật
doanh
nghiệp
năm

2005.
7
Khoản
Ì Điều
3
Luật
thương
mại
năm
2005.
5
b.
Phân
loại
đầu tư
Dựa trên
những
tiêu chí khác
nhau,
người
ta

thể
phần
chia
đầu tư thành các
loại
khác
nhau.
Từ phương

diện
pháp
lý,

thể
phân
loại
hoạt
động đầu tư
theo
những
tiêu
chí

bản sau:
• Căn cứ vào mục
đích
đầu
tư,

thể
chia
đầu tư thành đầu tư
phi
lợi
nhuận

đầu

kinh

doanh:
• Đầu tư
phi lơi
nhuận

việc
sử
dụng
các
nguồn
lực
để
thực
hiện
các
hoạt
động
không nhằm mục tiêu
thu
lợi
nhuận.
Đây là các
hoạt
động đầu tư cổa Nhà nước
hoặc
cổa các
tổ
chức,
cá nhân nhằm
thực

hiện
các mục tiêu
kinh
tế,

hội.
Vi dụ
Nhà nước đầu tư
(từ
ngân
sách)
xây
dựng
cơ sờ hạ
tầng
công
cộng;
các
tổ
chức

nhân đầu tư mua sắm
tài sàn,
trang
thiết
bị
phục
vụ
sinh
hoạt

tiêu
dùng
• Đầu tư
kinh
doanh

hoạt
động đầu tư sử
dụng
các
nguồn
lực
để
kinh
doanh
thu
lợi
nhuận,
về phương
diện
pháp
lý,
đầu tư
kinh
doanh

thể
được
thực
hiện

bằng
nhiều
hình
thức
và phương
thức tổ
chức
khác
nhau
như: đầu tư vốn thành
lập
doanh
nghiệp,
hợp tác
kinh
doanh
trên cơ sờ hợp đồng
thực
hiện
hợp đồng xây
dựng
- kinh
doanh
-
chuyển
giao
(BÓT)
•>
Căn cứ
vào

nguồn vốn đầu
tư,

thể
chia
đầu tư thành đầu tư
trong
nước và đầu
tư nước ngoài:
• Đầu tư
trong
nước
là hoạt
động đầu tư mà các
nguồn
lực
đầu tư được huy động
từ
ngân sách Nhà nước và
từ
các
tổ
chức,
cá nhân
trong
nước.
Theo LĐT năm
2005.
đầu


trong
nước là
việc
nhà đầu tư
trong
nước bỏ vốn
bằng
tiền
và tài sản hợp
pháp khác để
tiến
hành
hoạt
động đầu tư
tại
Việt
Nam.
8
• Đầu tư nước ngoài (còn
gọi
là đầu tư
quốc
tế)

hoạt
động đầu tư mà các
nguồn
lực
đầu tư được huy động
từ

các
tổ
chức,
cá nhân nước ngoài
hoặc
người
cổa
nước
nhận
đầu tư định cư ở nước ngoài đầu tư về
nước.
Theo LĐT năm
2005,
đầu

từ
nước ngoài

việc
nhà đầu tư nước ngoài đưa vào
Việt
Nam vốn bàng
tiền

các
tài
sản hợp pháp khác để
tiến
hành
hoạt

động đầu
tư;
Đầu tư
ra
nước ngoài là
Khoản
13 Điều 3
Luật
Đầu tư năm
2005.
6
việc
nhà đầu tư đưa vốn
bằng
tiền
và các tài sàn họp khác từ
Việt
Nam
ra
nước
ngoài để
tiến
hành
hoạt
động đầu tư.
• Căn cứ vào
tính chất
quản

của nhà đầu tư

đối vói
vốn đầu
tư,
có thê
chia
đầu
tư thành đầu tư
trực
tiếp
và đầu tư gián
tiếp:
• Đầu
tu
trực
tiếp

hoạt
động đầu tư
trong
đó
người
bỏ vốn
trực
tiếp
tham
gia
quàn
lý,
điều
hành quá

trinh
sử
dụng
các
nguồn
lực (vốn)
đầu
tư. Trong
hoạt
động
đầu

trực
tiếp
không có sự tách
bạch
giứa
quyền
sờ hứu và
quyền quản
lý của nhà
đầu

đối với
vốn đầu
tư.
Theo
LĐT năm
2005,
đầu tư

trực
tiếp

hình
thức
đầu tư
do
nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và
tham
gia
quản

hoạt
động đầu
tư.'
Đầu tư
trực
tiếp

thể

đầu tư
trực
tiếp
trong
nước
hoặc
đầu tư
trực
tiếp

nước ngoài.
• Đầu tư gián
tiếp
là hình
thức
đầu tư mà ờ đó nhà đầu tư không
trực
tiếp
tham
gia
quản

hoạt
động đầu tư." Như
vậy,
khác
với
đầu tư
trực
tiếp,
trong
hoạt
động
đầu
tư gián
tiếp,
người
đàu tư
vốn


người quản
lý,
sử
dụng vốn là
hai
chủ
thể
khác
nhau
và có
thấm quyền
chi
phối
khác
nhau
đối với
nguôn
lực
đâu tư.
c.
Hình
thức
đầu tư
Hình
thức
đầu tư là cách
tiến
hành
hoạt
động đầu tư của các nhà đầu tư

theo
quy
định
của
pháp
luật.
LĐT năm
2005
phân
chia
các hình
thức
đầu tư thành
hai
nhóm

đầu tư
trực
tiếp
và đầu tư gián
tiếp.
• Các hình
thức
đầu

trực tiếp:
Đầu tư
trực
tiếp


hình
thức
đầu tư mà ờ đó nhà
đầu
tu
nắm
quyền
quàn lý
kinh
doanh; người
đầu tư vốn (chù đầu
tư)
đồng
thời

người
sử dụng
vốn.
Theo
LĐT năm
2005,
các hình
thức
đầu tư
trực
tiếp
bao
gồm:
• Đầu
tư vào


chức
kinh
tế
(thành
lập
hoặc góp
vốn):
bao gồm các nhóm hình
thức
đầu

chủ yếu sau:
- Thành
lập
tổ chức
kinh
tế
100% vốn cùa nhà đầu
tư. Thuộc
nhóm hình
thức
đầu
tư này bao gồm:
doanh
nghiệp

nhân,
công
ty

TNHH
một thành viên.
- Thành
lập
góp
vốn
vào
tổ
chức
kinh
tế
có sự hợp tác
giứa nhiều
nhà đầu
tư.

nhóm hình
thức
đầu tư
này,
nhà đầu tư có
thể
thành
lập
hoặc
góp vốn vào công
ty
'
Khoản
12, 14 Điều 3

Luật
Đầu
tu
năm
2005.
10
Khoản
2 Điều 3
Luật
Đầu tư năm
2005.
"
Khoản
3 Điều 3
Luật
Đầu tư năm
2005.
7
hợp
danh,
công
ty
TNHH
hai
thành viên
trờ
lên,
công
ty
cổ

phần,
tổ
hợp
tác.
hợp tác
xã và
liên
hiệp
hợp tác xã.
• Đầu

theo
hợp
đồng:
Theo
hình
thức
này.
việc
đầu tư
vốn
để
kinh
doanh
của
nhà đầu tư được
tiến
hành trên cơ sờ hợp đồng được
giao kết giữa
các nhà đầu tư

hoặc
giữa
nhà đầu tư
với
Nhà nước (các cơ
quan
nhà nước có
thẩm
quyền).
Nhà đầu

trực
tiếp tiến
hành
hoạt
địng
kinh
doanh
với
tư cách pháp lý cùa mình phù hợp
với
nịi
dung
thỏa thuận
trong
hợp
đồng.
Theo
quy định
hiện

hành, các hình
thức
đầu

theo
hợp đồng bao gồm:
- Hợp tác
kinh
doanh (hợp
doanh):
Là hình
thức
đầu tư được
thực hiện
trên cơ
sờ
hợp đồng
giao kết giữa
các nhà đầu tư nhằm hợp tác
kinh
doanh
phàn
chia
lợi
nhuận,
phân
chia
sàn phẩm mà không thành
lập
pháp nhân.

- Đầu tư
theo
hình
thức
hợp đồng xây
dựng -
kinh
doanh - chuyển
giao
(BÓT),
hợp
đồng xây
dựng
-
chuyển
giao
-
kinh
doanh
(BTO) và hợp đồng xây
dựng
-
chuyển
giao (BT).
Đây là
những
hình
thức
đầu tư thông qua hợp đồng được ký
kết

giữa

quan
nhà nước có
thẩm quyền
và nhà đầu
tư.
Theo
các hợp đông
này,
nhà
đầu
tư bỏ vốn để xây
dựng,
kinh
doanh
các công
trinh
kết
cấu hạ tâng và chuyên
giao
cho
Nhà nước
theo
những
phương
thức thanh
toán đền bù khác
nhau.
• Đầu


phát triển kinh doanh:
Là hình
thức
đầu tư
theo
đó nhà đầu tư bỏ vốn
để mờ
rịng
quy mô hoặc/và nâng cao năng
lực
hoạt
địng của cơ sở
kinh
doanh.
Đầu
tư phát
triển
kinh
doanh

vai
trò
quan
trọng
trong
việc
phát huy
hiệu
quả sử

dụng vốn
đầu tư
hiện
có đồng
thời
bổ
sung vốn
đầu tư
mới, tạo
nền
tảng
cho
sự tăng
trường
và phát
triển
bền
vững
của cơ sở
kinh
doanh.
Đầu tư phát
triển
kinh
doanh
bao
gồm các hình
thức
cụ
thế

là:
mờ
rịng
quy mô, nâng cao công
suất,
năng
lực
kinh
doanh
(thành
lập chi
nhánh,
văn phòng
đại
diện,
các đơn vị phụ
thuịc );
đổi
mới
công
nghệ,
nâng
cao
chất
lượng
sản
phẩm,
giảm
ô
nhiễm

môi
trường.
• Đâu tư
thực hiện việc
sáp nhập và mua
lại
doanh
nghiệp,
chi
nhảnh doanh
nghiệp:
Sáp
nhập doanh
nghiệp
là hình
thức
đầu tư được
thực hiện
thông qua
việc
chuyến
toàn bị
tài
sản,
quyền,
nghĩa
vụ và
lợi
ích hợp pháp
của doanh

nghiệp
bị
sáp
nhập sang doanh
nghiệp
nhận
sáp
nhập
đồng
thời
chấm
dứt
sự
tồn
tại
của
doanh
nghiệp
bị
sáp
nhập.
Mua
lại
doanh
nghiệp, chi
nhánh
doanh
nghiệp

hình

thức
đầu
8

theo
đó nhà đầu tư
nhận chuyển
giao
quyền
sở hữu
doanh
nghiệp,
chi
nhánh
doanh
nghiệp

thanh
toán.
• Các hình thức đầu
tu-
gián
tiếp:
Như đã
phần
tích ờ
trên,
sự khác
nhau
cơ bản

giữa
các hình
thức
đầu tư
trực
tiếp
và các hình
thức
đầu tư gián
tiếp
là mức độ,
phạm
vi
quản
lý và
kiểm
soát của chủ đầu tư
đối với
hoạt
động
kinh
doanh.
Trong
các hình
thức
đầu tư gián
tiếp,
nhà đầu tư không
trực
tiếp

tham gia
quàn lý, điêu
hành quá trình
thực hiện
và sử
dợng
các
nguồn lực
đầu tư. Nhà đầu tư gián
tiếp
về
cơ bản chỉ được hưởng các
lợi
ích
kinh
tế
từ
hoạt
động đầu tư. Các hình
thức
đầu tư
gián
tiếp
bao gồm
những
hình
thức
phổ
biến
như: đầu tư thông qua mua

chứng
khoán
(cổ phần,
cổ
phiếu,
trái
phiếu
và các
giấy
tờ có giá
khác);
đầu tư thông qua
quỹ
đầu tư
chứng
khoán; đầu tư thông qua ngân hàng,
doanh
nghiệp
bào
hiểm
d. Lĩnh
vực và
địa
bàn đầu tư
Lĩnh vực,
địa bàn đầu tư liên
quan
mật
thiết tới
chính sách cùa Nhà nước về bảo

đàm và
khuyến
khích đầu
tư.
Thông
thường,
lĩnh
vực,
địa bàn đầu tư được pháp
luật
quy
định
theo
ba nhóm cơ bản
là:
lĩnh
vực cấm đầu tư,
lĩnh
vực đầu tư có
điều
kiện

lĩnh
vực,
địa bàn
khuyến
khích đầu tư.
Trong
giai
đoạn

hiện
nay,
nham bảo vệ
lợi
ích
quốc
gia
và để phù hợp
với
thông
lệ
quốc
tế,
Nhà nước
Việt
Nam cấm các dự án đầu tư gây phương
hại
đến
quốc
phòng,
an
ninh
quốc
gia, lợi
ích công
cộng;
gây phương
hại
đến di tích
lịch

sử,
văn hóa,
đạo
đức,
thuần
phong

tợc
Việt
Nam; gây
tổn
hại
đến sức khóe nhân dân, làm hủy
hoại
tài nguyên, phá hủy môi trường; các dự án xử lý phế
thải
độc
hại
đưa từ bên
ngoài vào
Việt
Nam; sàn
xuất
các
loại
hóa
chất
độc
hại hoặc
sử

dợng
tác nhàn độc
hại
bị cấm
theo
điều
ước
quốc
tế.
Trong
một số
lĩnh
vực đầu tư có ảnh hưởng
tới
quốc
phòng, an
ninh
quốc
gia
và các
lợi
ích
kinh
tê,

hội quan
trọng
như tài chính, ngân hàng, văn hóa, báo
chi xuất
bản,

giải
trí
nhà đầu tư chỉ được
thực hiện
đầu tư
với
các
điều
kiện
cợ
thể
do pháp
luật
quy định.
Bên
cạnh
đó, nhằm thúc đẩy sự phát
triển
cân
đối
trong
các
lĩnh
vực,
địa bàn của
nền
kinh
tế
quốc
dân,

thực hiện

hiệu
quả mợc đích của LĐT năm
2005,
Nhà
nước
khuyến
khích đầu tư vào các
lĩnh
vực và địa bàn
nhất
định.
Việc
xác định các
9
dự
án được ưu đãi dựa trên
nhiều
yếu
tố
khác
nhau (sản
xuất
sàn phẩm công
nghệ
cao,
sử đụng
nhiều
lao

động, xây
dựng kết
cấu hạ
tầng,
phát
triển
giáo dục đào
tạo ).
Các địa bàn
khuyến
khích đầu
tư,
các dự án
khuyến
khích,
đặc
biệt
khuyến
khích
đầu
tư,
các
lĩnh
vực đầu tư có
điều
kiện
được quy định
bằng danh
mục cụ
thể,

căn
cờ
vào quy
hoạch,
định hướng phát
triển
trong từng
thời
kỳ và cam
kết
quốc
tế
về
đầu tư.
2.
Khái
niệm
về pháp
luật
đầu tư
a.
Định nghĩa
Pháp
luật
đầu tư

tổng
hợp
những
quy phạm pháp

luật
do Nhà nước ban hành
hoặc
thừa
nhận
nhằm
điều chỉnh
các
quan
hệ xã
hội
phát
sinh trong lĩnh
vực đầu tư.
Pháp
luật
đầu tư gồm các
yếu
tố:
- Đạo
luật
đầu tư và các văn bàn hướng
dẫn
thi
hành
trực
tiêp
- Các
chế
định liên

quan
tới
đầu tư
trong
các văn bản pháp
luật
thuộc
các
lĩnh
vực
Luật
khác
- Các
Điều
ước
quốc
tế
liên
quan
đến đầu tư
trong
các
điều
ước
quốc
tê mà
Việt
Nam
tham
gia

hoặc

kết.
Pháp
luật
đầu
tư,
theo
nghĩa
rộng,
bao gồm
tập
hợp các quy phạm pháp
luật
điều
chỉnh
các
quan
hệ xã
hội
phát
sinh trong lĩnh
vực đầu tư. Từ
quan
điểm
truyền
thống
của lý
luận
pháp

luật

Việt
Nam, pháp
luật
đầu
tu
theo
nghĩa
rộng
là một
lĩnh
vực pháp
luật,
bao gồm các quy phạm, các chế định được quy định
trong
các
văn bản pháp
luật
thuộc nhiều
ngành
luật
khác
nhau
(như
Hiến
pháp,
Luật
Hành
chính,

Luật
Dần
sự,
Luật
Thương
mại )-
Còn
theo
nghĩa hẹp,

thể
định
nghĩa
pháp
luật
đầu tư là hệ
thống
các quy phạm pháp
luật
do Nhà nước ban hành
hoặc
thừa
nhận,
điều chỉnh
các
quan
hệ xã
hội
phát
sinh trong

quá trình
tồ
chờc
thực hiện
và quàn lý
hoạt
động đầu tư
kinh
doanh
12
.
b. Đối
tượng và phưong pháp
điều chỉnh
• Đối tượng
điều
chỉnh của pháp
luật
đầu tư là các
quan
hệ đầu tư
kinh
doanh.
Bàn
chất
của
các
quan
hệ đầu tư


một
loại
quan
hệ xã
hội,
phát
sinh trong lĩnh
vực
12
Trường
Đại
học
Luật

Nội.
Giáo
trình
Luật Đau
tư.
NXB Công an Nhân dân. Hà
Nội,
2006
10
đầu
tư.
Quan hệ đầu tư
diễn ra giữa
các
chủ
thể trong

quá trình huy độne và sư
dụng
các
nguồn
lực
vào
sản
xuất kinh
doanh,
đáp ứng nhu cầu cùa nền
kinh tế
cũng
như
toàn xã
hội.
Các
quan
hệ này
khi
được
điều chỉnh
bởi
pháp
luạt thi
trờ
thành
quan
hệ
pháp
luạt

đầu tư.
Xét
từ
góc độ lý
luạn
pháp
luạt,
quan
hệ pháp
luạt
đầu tư

các
quan
hệ xã
hội
phát
sinh
giữa
các chủ
thể trong
quá trình
thực hiện
các
hoạt
động đầu tư và được điêu
chỉnh
bởi
LĐT. Dựa vào
nội

dung
và chủ
thể
của
quan
hệ pháp
luạt
đầu
tư,

thể
chia
quan
hệ pháp
luạt
đầu tư thành 2 nhóm
chủ yếu
là:
Thứ
nhất,
quan
hệ pháp
luạt
đầu tư phát
sinh giữa
các nhà đầu tư
trong
quá trình
tổ
chức

thực hiện
hoạt
động đầu tư
(quan
hệ pháp
luạt
đầu tư
theo
chiều
ngang).
Ví dụ:
quan
hệ phát
sinh giữa
các
tổ
chức,
cá nhân
trong
quá trình góp
vốn
thành
lạp
doanh
nghiệp
hoặc
trong việc
hợp tác
kinh
doanh

trên cơ sở hợp
đông,
thực hiện
dự án
đầu

theo
hình
thức
hợp đồng xây
dựng
- kinh
doanh
-
chuyên
giao
(BÓT)
Thứ
hai,
quan
hệ pháp
luạt
đầu tư phát
sinh giữa
các nhà đầu tư và các cơ
quan
nhà
nước

thẩm

quyền.
Nhóm
quan
hệ đầu tư này phát
sinh trong
quá trình
thực hiện
chức
năng
quản

của
Nhà nước
đối với
hoạt
động đầu tư
(quan
hệ pháp
luạt
đầu tư
theo
chiều dọc).

dụ:
quan
hệ phát
sinh giữa
các nhà đầu tư
với


quan
nhà nước

thẩm quyền
trong
quá trình xem xét và cấp
Giấy
chứng nhạn
đầu tư
(GCNĐT),
trong
quá trình
thanh
tra
hoạt
động đâu tư và xử lý
vi
phạm
• Phương pháp
điểu chỉnh :
- Với
quan
hệ pháp
luạt
đầu tư
theo
chiều
dọc,
LĐT cần
thiết

phải
sử
dụng
các
phương pháp
điều chỉnh
của
luạt
công
-
phương pháp hành
chính,
theo
đó
giữa
các
chù
thể
của
quan
hệ pháp
luạt
không có sự
binh
đăng,
không được
tự
do
thỏa
thuạn

về nội
dung cũng
như hình
thức
của
quan
hệ pháp
luạt
đã được pháp
luạt
ghi
nhạn
và mô
tả.
Trong
điều
kiện
xây
dựng
nền
kinh tế thị
trường xã
hội,
luôn đòi
hỏi
Nhà
nước
phải

những điều

tiết,
định
hướng

khuyến
khích phát
triển
đầu
tư.
Không
thể
có sự
thỏa
thuạn
giữa
nhà đầu tư
với

quan quản
lý nhà nước vẽ cáp
chứne
nhạn
hay
điều
kiện
đầu
tư,
về xử

vi

phạm pháp
luạt
trong
đầu tư
- Với
quan
hệ pháp
luạt
đầu tư
theo
chiêu
ngang
thì
lại
được điêu chình chù yếu
bằng
phương pháp cùa
luạt

-
phương pháp dân
sự.
Theo
phương pháp
này,
LĐT
li
tạo
cho các nhà đâu tư
khả

năng và
điều
kiện
đế
tự
do sáng
tạo

thỏa thuận. Việc
sử
dụng
hay không và đến mức nào của sự
tự
do và
binh
đẳng sẽ phụ
thuộc
vào ý
chí riêng
của từng chủ thể
quan
hệ pháp
luật
đầu
tư. Việc
một nhà đầu tư
quyết
định
đâu tư hay không, mức độ vỉn bao
nhiêu

đều do họ
tự quyết
định.
Với phương
pháp
điều
chỉnh
của
luật
tư,
những
thỏa thuận
hợp pháp
giữa
các nhà đầu tư
với
nhau
sẽ
trờ
thành
"luật
riêng",
ràng
buộc
các chù
thể của
quan
hệ đâu tư.
c.
Sự hình thành và phát

triển
của pháp
luật
đầu tư ả
Việt
Nam
• Pháp
luật
về đầu lư
trong
nước
manh
nha
xuất
hiện
từ
năm 1987
khi Hội
đồng
Bộ trường
ra quyết
định 127 về
chuyển
hoạt
động của các đơn vị
kinh
tế
quỉc
doanh
sang

hạch
toán
kinh
doanh.
Tiếp theo
đó

Nghị định sỉ 50/HĐBT ban hành
ngày 22 tháng 3 năm 1988 về
Điều
lệ
xí nghiệp
công
nghiệp
quỉc
doanh.
Đây

các
văn bàn sơ
khai
về
điều
chỉnh

quản

hoạt
động đầu tư
trong

nước.
Những văn
bản
pháp
luật
cần
thiết
nhất
cho
việc
điều
chỉnh
lĩnh
vực pháp
luật
này đã được
Đảng
và Nhà nước
ta
tiếp
tục
xây
dựng
và hoàn
thiện
qua nhiêu
thời
điếm
như
Luật

Công
ty
năm
1990, Luật
Doanh
nghiệp
tư nhân năm
1994, Luật
Doanh
nghiệp
năm
1999
sửa
đổi
năm
2005,
và đặc
biệt

Luật
Khuyến
khích đầu tư
trong
nước năm
1994
sửa
đổi
năm
1998. Luật
Khuyến

khích đầu tư
trong
nước được Quỉc
hội
thông
qua
ngày 22 tháng 6 năm 1994 là văn bản có tính pháp lý đầu tiên
điều
chình toàn
diện
các
quan
hệ chù
yếu
về
khuyến
khích đầu tư
trong
nước ở
Việt
Nam. Văn bàn
này
ra đời
khẳng
định về mặt pháp lý ở tầm văn bản có
hiệu
lực cao,

tưởng
độc

lập,
tự chủ, tự
lực,
tự
cường
cùa Đãng và Nhà nước
ta
trong
phát
triền
kinh
tế.
Tuy
nhiên,
qua quá trình
thực
hiện,
Luật
này
cũng
đã bộc
lộ
một sỉ hạn chế như môi
trường
đầu tư chưa
thoáng,
thủ tục
còn
nhiều phiền hà,
mức độ

khuyến
khích và ưu
đãi đầu tư (ƯĐĐT) chưa
thật
yên
tâm
Do đó ngày 20 tháng 5 năm
1998,
Quỉc
hội
đã thông qua
Luật
Khuyến
khích đầu tư
trong
nước
(sửa
đổi).
Luật
đã
thể
hiện
rõ chính sách
của
Nhà nước
Việt
Nam là huy động vỉn và sử
dụng

hiệu

quà các
nguồn
lực
của
đất
nước nhằm đẩy
mạnh
công
nghiệp hóa,
hiện
đại
hóa vì sự
nghiệp
dân
giàu,
nước
mạnh,

hội
công
bằng,
dân
chủ,
văn
minh.
• Pháp
luật
đầu tư nước ngoài có quá trình hình thành và phát
triển
rõ ràng hơn.

Điều
lệ
đầu tư ban hành kèm Nghị định sỉ 115/CP ngày 18 tháng 4 năm 1977

văn
12
bản
pháp lý đầu tiên được ban hành nhằm
khuyến
khích và điều
chỉnh
hoạt
động
đầu

trực
tiếp
nước ngoài
(FDI)
tại
Việt
Nam. Tháng 12 năm
1987.
trong
điều
kiện Việt
Nam đang
thực
hiện
công

cuộc
đổi
mới toàn
diện
đất
nước.
Quốc
hội
đã
ban
hành LĐT nước ngoài
tại
Việt
Nam. Ngay sau
khi ra
đời,
LĐT nước ngoài
tại
Việt
Nam năm 1987 đã có ảnh hường
mạnh
tới
việc
xây
dựng
và hoàn
thiện
khung
pháp
luật

điêu
chỉnh
hoạt
động
kinh
tế
mới
với nhiều
thành
phần
kinh
tế.
Tuy nhiên
qua
một
thời
gian
thực
hiện,
LĐT nước ngoài
tại
Việt
Nam năm 1987 đã bộc
lộ
một
sô hạn chê và thiêu sót
trong việc thi
hành
cũng
như chính bản thân

nội
dung
của
Luật.
Luật
này đã được sặa
đồi
vào các năm
1990, 1992, 1996,
2000 nhằm
tạo ra
hành
lang
pháp lý cần
thiết,
môi trường pháp lý ngày càng thông thoána và
thuận
tiện
cho
các nhà đầu tư nước ngoài.
Những văn bàn pháp
luật
nói trên liên
quan
chặt chẽ với
nhau

tạo
nên môi trường
kinh

doanh
ngày càng thông thoáng và hấp dẫn ờ
Việt
Nam. LĐT năm 2005 đã
được
Quốc
hội
thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và
hiện
nay

văn bản pháp
luật
áp
dụng
thống nhất
cho cà
hoạt
động đầu tư
trong
nước và nước
ngoài.
Vậy
tại
sao
LĐT
chung
lại
được ban hành? Nó có
vai

trò
gi?
Những
điểm
cơ bản về
nội
dung
của
Luật ?
Tất
cà các câu
hỏi
trên sẽ được giãi
quyết
trong
phần
tiêp
theo
của
Khóa
luận
này.
li.
Luật
Đầu tư
Việt
Nam năm 2005
1.
Tính
tất

yếu
khách
quan
của
việc
ban hành
Thực
hiện
công
cuộc
đổi mới,
xây
dựng
thề chế
kinh
tế thị
trường
theo
định hướng

hội chủ
nghĩa,
cùng
với việc
ban hành và
sặa đổi
LĐT nước ngoài
tại
Việt
Nam,

Luật
Khuyến
khích đầu tư
trong
nước,
trong
những
năm
qua.
Nhà nước đã ban hành
nhiều
văn bản pháp
luật
liên
quan
đến đầu tư như
Luật
Doanh
nghiệp
năm 1999.
Luật
Doanh nghiêp Nhà nước năm
2003.
Luật
Hợp tác xã năm 2004
,
Luật
Dầu khí
năm
2000,

Luật
Xây
dựng
năm
2003,
Luật Đất
đai năm
2003.
Luật
Ngân sách Nhà
nước
năm
2002
Các đạo
luật
này đã
tạo
nên một
khung
pháp lý phù họp
với
đường
lôi,
quan
điểm
của Đảng và
thực
tiễn
phát
triển

kinh
tế -

hội
Việt
Nam.
cũng
như phù hợp
với
yêu cầu của quá trình
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế;
aóp
phần
tạo
ra
môi trường đầu tư
thuận
lợi.
hấp dẫn
đối với
các nhà đầu tư
trong
và ngoài nước.
13
Tuy

vậy,
các văn bản quy định về đầu tư được ban hành một cách riêng
rẽ.
có nhiêu
vấn
đề còn
thiếu
nhất
quán,
trong
các quy định còn có sự phân
biệt
đối
xử
giữa
các
nhà đầu tư và các
loại
hình
doanh
nghiệp thuộc
các thành
phần
kinh
tế
nên đã hạn
chê
việc
huy động và phát huy các
nguồn

lực,
kế cả
nguồn
lực
trong
và ngoài
nước.
Bên
cạnh đó,
thời
gian
vắa
qua,
Việt
Nam đã ký
kết

triển
khai
thực
hiện
nhiêu
hiệp
định
song
phương và đa phương liên
quan
đến
hoạt
động đầu

tư.
trong
đó đòi
hòi
Việt
Nam
phải
tôn
trọng
những
nguyên
tắc
thương mại
quốc
tế.
Một
trong
những
nguyên
tắc
quan
trọng trong
thương mại
quốc
tế

Việt
Nam
phải
tôn

trọng
đó là nguyên
tắc đối
xử
quốc
gia
(nguyên
tắc
NT).
Theo
nguyên
tắc
này,
các hành
vi
đầu tư
giống
nhau
của các chủ
thể
khác
nhau
phải
được
hưởng
các
quyền

nghĩa
vụ như

nhau
trước pháp
luật.
Do
đó,
việc
duy
trì
hai
hệ thông pháp
luật,
pháp
luật
về đầu
tu
nước ngoài
tại
Việt
Nam và pháp
luật
về
khuyến
khích đâu tư
trong
nước
là không phù
hợp.

thể
khẳng

định
rằng
việc
tôn
trọng
nguyên
tắc
đối
xử
quốc
gia

một
trong
các nhân
tố
quan
trọng
để
Việt
Nam ban hành LĐT
chung.
Trước
những
yêu cầu cùa sự
nghiệp
đối mới,
đấy
mạnh
công

nghiệp
hóa,
hiện
đại
hóa
đất nước,
chủ động
hội
nhập
kinh
tế quốc tế
đã và đang
đặt ra những
đòi
hỏi
khách
quan
đối với
việc
cần
thiết
phải
xây
dựng
một LĐT
chung
nhằm tăng
cường
huy
động

mọi nguồn
lực
cho phát
triển
kinh tế
-

hội,
cụ
thể:
Một

nhu cầu
điều tiết
các hoạt động đầu tư bằng một hệ thống văn bản quy
phạm pháp
luật
thống
nhất:
Đường
lối
đổi
mới
kinh
tế
cùa
Việt
Nam là
tiếp
tục

xây
dựng
và hoàn
thiện
đồng bộ
thể
chế
thị
trường định
hướng

hội
chủ
nghĩa,
giải
phóng
mạnh
mẽ sức sản
xuất,
tạo
động
lực
mới cho phát
triển
kinh tế;
đẩy
mạnh
tiên trình công
nghiệp
hóa,

hiện
đại
hóa;
chủ động và tích cực
hội
nhập
kinh
tế
quôc
tế;
nâng cao
đời sống
nhân dân. Một
trong
các
giải
pháp
quan
trọng
thực
hiện
chủ
trương

phái
tạo
môi trường pháp lý và cơ
chế
chính sách
thuận

lợi,
huy
động
và sử
dụng

hiệu
quả mọi
nguồn
nội lực

ngoại
lực.
Theo
hướng
này,
việc
ban
hành LĐT
thống nhất
sẽ
tạo
khung
luật
pháp,
chính sách
chung
để các chủ
thể
kinh tế

thuộc
mọi thành
phần
kinh
tế
được đầu
tư,
kinh
doanh
bình
đẳng.
cạnh
tranh
lành
mạnh,
công
khai,
minh
bạch,

trật tự,
kỷ cương;
khuyến
khích mọi
người
dân
vươn lên làm giàu chính đáng.
14
Hai


nhu cầu
tạo
lập và duy
trì
một môi trường đầu tư bình đắng, hiệu quả:
Thực
tiễn
tiên hành công
cuộc
đổi
mới
trong
thời
gian
qua cho
thấy
hệ thông pháp
luật
về đầu tư và môi trường
kinh
doanh
tại
Viêt Nam không
ngừng
được hoàn
thiện
theo
hướng bình
đẳng,
không phân

biệt,
tạo lập
"một sân chơi
chung"
cho các thành
phần
kinh tế.
Những khác
biệt
về
điều
kiện
đầu
tư, kinh
doanh
như
điều
kiện gia
nhập
thị
trường,
các
yếu tể
đầu
vào,
đầu
ra

hoạt
động

quản

doanh
nghiệp
giữa
đầu

trong
nước và đầu tư nước ngoài đã được
thu
hẹp đáng
kể.
Tuy nhiên, do
được
ban hành vào các
thời
điếm
khác
nhau,
có phạm
vi,
đểi
tượng
điều
chình khác
nhau
nên các chính sách đầu tư chưa có sự
nhất
quán,
chưa

thực
sự
tạo
được "một
sân chơi"
binh
đẳng;
tình
trạng
phân
biệt
đểi
xử
giữa
các nhà đầu tư còn
tồn
tại
đã
hạn
chế
việc
phát huy các
nguồn
lực.
Những
bất
cập của hệ
thểng
pháp
luật

tách
biệt
theo
thành
phần
kinh tế
ngày càng bộc
lộ
rõ trước sự phát
triển
năng
động,
đa
dạng
cùa
doanh
nghiệp
trong
nền
kinh tế thị
trường.
Do đó,
việc
xây
dựng
LĐT
chung

yêu
cầu

bức xúc nhằm
cải
thiện
môi trường đầu tư
kinh
doanh,
môi trường
pháp lý nhằm
củng
cể
niềm
tin
của các nhà đầu
tư, tạo
thuận
lợi
để
thu
hút và sử
dụng
hiệu quả
các
nguồn
vển
đầu tư.
Ba

nhu cầu khách quan của
tiến trình
hội

nhập kinh
tế
quốc
tế: Việt
Nam đã

kết
nhiều
hiệp
đinh
song
phương và đa phương liên
quan
đến
hoạt
động đầu tư
như
những
cam
kết trong
khuôn khổ
AFTA,
Hiệp
định
khung
về khu vực đầu tư
ASEAN,
Hiệp
định thương mại
song

phương
với
Hoa Kỳ,
Hiệp
định
tự do,
khuyến
khích và bào hộ đầu tư
với
Nhật
Bản và gần đây
nhất

Hiệp
định về các
biện
pháp
đầu
tư liên
quan
đến thương mại cùa WTO
(Hiệp
định
TRIMS).
Việc

kết

thực
hiện

các cam
kết
quểc
tế
trên,
một mặt đòi
hỏi Việt
Nam
phải
mờ cửa
thị
trường,
xóa bỏ các rào cản
thuế
quan,
phi thuế
quan
hoặc
các
trợ
cấp không phù hợp
với
thông
lệ
quểc
tế,
mặt khác
vẫn
phái duy
trì

một sể chính sách bào hộ
sản
xuất
trong
nước

điều
kiện,

thời
gian,
mờ cửa
thị
trường
theo
lộ
trình xác
định.
Do đó,
việc
xây
dựng
và hoàn
thiện
pháp
luật
đáp ứng yêu cầu
hội
nhập
quểc

tế,
trong
đó
LĐT
chung
vừa là yêu cầu tăng cường chính sách
đổi
mới và cam
kết
thực
hiện
Điều
ước
quểc
tế

Việt
Nam

thành
viên;
vừa phù hợp
với
điều
kiện kinh tế
của
Việt
Nam.
15
Thêm vào

đó,
cuộc
cạnh
tranh
thu
hút vốn đầu tư nước ngoài trên
thế
giới
và khu
vực
đang
diễn
ra ngày càng gay
gắt, nhất

khi
Trung
Quốc
gia
nhập

chức
thương
mại
Thế
giới
(WTO) và các nước
trong
khu vực đang
cải

cách
mạnh
mẽ môi
trường
đầu tư
theo
hướng
tự
do hóa đầu
tư,
thương
mại.
làm cho hệ
thống
pháp
luật
vê đầu tư nước ngoài của
Việt
Nam được
coi
là hấp
dữn.
nay đang
giảm
dần tính
cạnh
tranh
so
với
các nước

trong
khu
vực.
Do
đó,
LĐT mới cần
thể
hiện
chính sách
ưu
đãi,
khuyên khích có tính
cạnh
tranh
cao hơn,
hoặc
ít ra
cũng
tương đương so
với
các nước
trong
khu vực.
Với
những
lý do
trên,
việc
ban hành LĐT năm 2005 đã
trờ

thành một đòi
hỏi
tất
yếu
khách
quan
của
việc
tiếp
tục
hoàn
thiện
thể
chế pháp
luật,
thực
tiễn
hoạt
động đầu
tư,
yêu
cẩu của
hội
nhập

cạnh
tranh
quốc
tế
nhằm huy

động,
sử
dụng

hiệu
quả
các
nguồn
lực
đầu tư
trong
nước và nước ngoài cùa mọi thành
phần
kinh tế.
2. Vai trò của
Luật
Đầu tư năm
2005
LĐT năm 2005 nhằm góp
phần
cải
thiện
môi trường
kinh
doanh
của
Việt
Nam
thông qua
những

yếu tố sau
đây:
-
Luật
góp
phần
hình thành một
luật
chơi
chung
cho
tất
cà các nhà đầu tư trên cơ
sở
tuân
thủ
các nguyên
tắc
cơ bản của WTO như nguyên
tấc đối
xử
quốc
gia (NT).
đối
xử
tối
huệ
quốc
(MFN),
công

khai
minh
bạch
-
Luật

"sứ
mạng"
tháo gỡ và
loại
bỏ
những
khó
khăn.
rào cản
trong việc
tham
gia
thị
trường,
đảm bào cho nhà đầu tư được
tự
do đầu tư vào
những
lĩnh
vực mà
pháp
luật
không cấm.
-

Luật
được xây
dựng
theo
nguyên
tắc
binh
đẳng về cơ
hội
và điều
kiện
cạnh
tranh.
Các
ngoại lệ
hay đặc thù áp
dụng
riêng cho nhà đầu tư
trong
nước hay nước
ngoài được xác định cụ
thể.
hợp
lý,
minh
bạch
và có
lộ
trình
loại

bỏ.
- Các chế độ ưu đãi có mục đích
tạo ra
động
lực
thúc đẩy
doanh
nghiệp
đầu tư,
không
tạo ra sự bất
bình đảng
giữa
các thành
phần
kinh
tế,
giũa
các nhà đầu tư
trong
nước
và các nhà đầu
tu
nước ngoài.
-
Luật
củng
cố
vai
trò

quản
lý nhà
nước,
tách
bạch
quản
lý nhà nước
với
quàn lý
kinh
doanh.
Nhà nước đóng
vai
trò hỗ
trợ,
giúp đỡ. bào đảm pháp
luật
được
thực
hiện
nghiêm
minh
và không
can
thiệp
vào quàn lý
kinh
doanh
của
doanh

nghiệp
16
3.
Yêu
cầu của
việc
ban hành
Luật
Đầu tư năm 2005
Việc
xây đựng LĐT năm 2005 nhằm xóa bỏ sự phân
biệt
đối xử, tạo
mặt
bằng
pháp
lý bình đang về đầu
tư,
kinh
doanh
cho các
doanh
nghiệp thuộc
mọi thành
phần
kinh
tế
phù hợp
với
chủ trương của Đảng

cũng
như yêu cầu
hội
nhập.
đụng
thời
khắc
phục
sự
thiếu
nhất
quán về
nội
dung,
phạm
vi
điều
chỉnh
cùa các
Luật
khác
nhau
liên
quan
đến đầu tư được ban hành trước đây. Trên
tinh
thần đó,
LĐT năm
2005
đã được xây

dựng
theo
các yêu câu
sau:
Thứ
nhất,
LĐT năm 2005
phải thể
chế hóa sâu sắc đường
lối
đổi
mới và các chủ
trương, chính sách của Đàng và Nhà nước đã được
khẳng
định
trong
các chủ
trương,
giải
pháp phát
triển
kinh
tế -

hội
như: chính sách phát
triển
nền
kinh
tế

nhiều
thành
phần,
trong
đó các thành
phần
kinh
tế
đều là bộ
phận
cấu thành
quan
trọng
của nền
kinh
tế thị
trường định hướng Xã
hội
chủ
nghĩa;
phát huy
tối
đa
nội
lực
và chủ động
hội
nhập
kinh
tế

quốc
tế;
đẩy
mạnh
cố phân
hóa,
sáp
xếp,
đôi mới
quản

doanh
nghiệp
nhà
nước,
từng
bước
thống nhất
khung
pháp
luật,
chính sách
và điều
kiện kinh
doanh
áp
dụng
đối với
doanh
nghiệp

trong
nước và
doanh
nghiệp

vốn
đầu tư
ra
nước
ngoài,
tạo
khuôn
khổ
pháp lý
khuyến
khích
hoạt
động đầu tư
ra
nước ngoài để phát huy
lợi
thế
so sánh của
đất
nước
Đụng
thời,
Luật phải thể
hiện
sự

kế thừa
và phát huy tư duy
mới,
kinh
nghiệm
tốt
từ
những
nhân
tố
mới
trong
đời
sống
kinh
tế -

hội;
phát huy
kết
quả của quá trình
đổi
mới và
những
tiến
bộ
đạt
được
trong
thời

gian
qua.
Thứ
hai,
mờ
rộng
và phát
triển
quyền
tự
do
kinh
doanh,
đảm bảo
quyền
chù động.
tự
quyết
định của nhà đầu tư
trong
hoạt
động đầu tư. Các nhà đầu tư và
doanh
nghiệp thuộc
mọi thành
phần
kinh
tế,
doanh
nghiệp

trong
nước và
doanh
nghiệp

vốn
đầu tư nước ngoài đều có
quyền
đầu tư và
kinh
doanh
trong tất
cà các ngành
nghề
mà pháp
luật
không cấm; có
quyền
thay đổi
hình
thức
đầu
tư,
phương
thức tổ
chức
quản

nội
bộ thích ứng

với
yêu
cầu
kinh
doanh.
Nhà nước tôn
trọng
quyền
tự
chủ
đầu tư
kinh
doanh
cùa
doanh
nghiệp,
công
nhận
và bảo hộ
quyền
sở hữu,
quyền,
lợi
ích hợp pháp của nhà đầu
tư, đối
xử bình đẳng và
khuyến
khích mọi
thành
phần

kinh tế
đầu tư phát
triển
kinh
doanh.
17 \M
Thứ
ba,
tiếp
tục đổi
mới phương
thức
quản

của
Nhà
nước,
cải
cách
mạnh
thú
tục
hành chính
đối với
hoạt
động đầu tư
theo
hướng "một
cửa,
một

dấu".

quan
quàn
lý nhà nước
phải coi việc
khuyến
khích,
hướng
dẫn, trợ
giúp
doanh
nghiệp

chức
năng
chính,
coi
nhà đầu tư và
doanh
nghiệp

đôi tượng
phục
vụ,
áp
dụng
phô biên
hình
thức

đăng ký
thay
cho
giấy
phép,
giảm
quy định mang tính
"xin - cho"
không
cần
thiết,
trái
với
nguyên
tểc tự
do
kinh
doanh,
gây
phiền
hà cho
hoạt
động đầu tư.
Nhà nước có
biện
pháp bảo đảm và hỗ
trợ
để các nhà đầu tư yên
tâm,
phấn

khởi
đâu
tư và
tạo
điều
kiện
đề các
hoạt
động đầu tư có
hiệu quả,
đúng pháp
luật.
Đồng
thời.
nâng
cao vai trò
quàn lý
của
Nhà nước nhằm bảo đảm môi trường đầu tư lành mạnh,
minh
bạch
và hấp
dẫn;
bảo đảm
lợi
ích của các nhà đầu tư và cùa
cộng
đồng,
bào
đàm

trật tự,
kỷ
cương,
chống
các
biếu hiện
tiêu
cực trong
đâu tư
kinh
doanh.
Thứ
tu;
những
quy đinh của LĐT năm 2005
phải
phù hợp
với
đặc
điểm.
trinh
độ
nền kinh tế
đang
chuyển
đổi
cùa
Việt
Nam, đáp ứng yêu cầu chù động
hội

nhập
kinh tế
quốc
tế;
phù hợp
với lộ
trình cam
kết trong
các
thỏa
thuận
đa phương và
song
phương mà
Việt
Nam đã ký
kết
hoặc
tham
gia,
nhất
là các nguyên tác đôi xử
quốc
gia

đối
xử
tối
huệ
quốc;

việc
tiếp
cận
thị
trường đầu tư
đối với
nhà đầu tư
nước
ngoài
phải
bào đàm vừa mờ cửa
thu
hút các
nguồn
vốn
quốc
tế,
vừa bảo hộ có
điều
kiện,

thời
hạn, lộ
trình
đối với
các
doanh
nghiệp
trong
nước,

qua đó góp
phần
hình thành môi trường đầu tư
minh
bạch,
ổn
định,
có tính
cạnh
tranh
cao so
với
các
nước
trong khu vực

thế
giới.
4. Nội dung cơ bản và một số
điếm
mới của
Luật
Đầu tư năm
2005
a.
Nội dung
CO'
bản của
Luật
Đầu tư năm

2005
LĐT năm 2005 có 10 chương
(89
điều),
với
bố
cục
như
sau:
Chương
ì.
Những quy định chung, gồm 5 điều
(từ
Điều Ì đến Điều
5),
quy định
về:
phạm
vi
điều
chỉnh;
đối
tượng áp
dụng;
giải
thích
từ ngữ; chinh
sách về đầu tư;
áp
dụng

pháp
luật
đầu
tư,
điều ước
quốc
tế,
pháp
luật
nước ngoài và
tập
quán đầu tư
quốc
tế.
Chương
li.
Bảo đảm đầu
tư,
gồm 7 điều
(từ
Điều 6 đến Điểu
12).
quy định
về:
bảo
đảm về vốn và
tài sàn;
bảo hộ
quyền
sờ hữu

trí tuệ;
mở cửa
thị
trườna.
đầu tư liên
quan
đến thương
mại;
chuyển
vốn.
tài sản
ra
nước
ngoài;
áp
dụng
giá, phí, lệ
phí
18

×