Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

khóa luận tốt nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doang nghiệp xuất khẩu việt nam trong tiến trình hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.86 MB, 99 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TÊ VÀ KINH
DOANH
QUỐC TÊ
CHUYÊN NGÀNH
KINH TẾ
Đối
NGOẠI
SO
la
ca
KHOA
LUẬN
TÓT NGHIÊP
Về tủi:
NÂNG
CAO
NĂNG Lực
CẠNH
TRANH
CÁC
DOANH
NGHIỆP
XUẤT
KHÂU
VIỆT


NAM
TRONG
TIÊN TRÌNH HÔI NHÁP
ụựm>
,
LỈM
Sinh
viên
thựrhiện
Lớp
Khoa
Giáo viên hướng dẫn
Đổ Thị Thúy Linh
Anh 10
43C
-
KT&KDQT
ThS.

Thi Hanh

Nội
-
Tháng
06/2008
MỤC
LỤC
DANH
MỤC BẢNG
BIẾU

LỜI
MỞ ĐẨU Ì
CHƯƠNG
ì:

SỞ LÝ LUẬN
VỀ NĂNG Lực
CẠNH TRANH CỦA
DOANH
NGHIỆP
XUẤT KHAU TRONG QUÁ
TRÌNH HỘI
NHẬP KINH
TẾ
QUỐC TẾ 3
ì.
Cạnh
tranh
3
/.
Khái niệm
3
2.
Đặc
điểm của cạnh
tranh
3
3.
Phán
loại

4
li.
Năng
lực
cạnh
tranh
4
1.
Khái niệm
4
2.
Các
cấp
độ của năng
lực
cạnh
tranh
5
2.1.
Năng
lực
cạnh
tranh
quốc
gia
6
2.2.
Nàng
lực
cạnh

tranh
cấp
độ
ngành
8
2.2.1.
Các nhàn

đánh
giá
năng
lực
cạnh tranh ngành
8
2.2.2.
Các
chỉ
tiêu
đánh
giá
năng
lực
ngành
9
2.3.
Năng
lực
cạnh
tranh
cùa

doanh
nghiệp
10
2.3.1.
Định
nghĩa
lo
2.3.2.
Các đặc
điểm
12
2.4.
Năng
lực
cạnh
tranh
của sản phẩm
12
2.4.1.
Các
yếu tô
cấu
thành
năng
lực
cạnh tranh
của
sán
phẩm
13

2.4.2.
Các
tiêu
chí đê
đánh
giá
năng
lực
cạnh tranh
của sản
phẩm

3.
Năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp xuất
khâu
14
3.1.
Các
yếu tô cấu thành nàng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp

xuất
khẩu
15
3.1.1. Chiến lược kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
15
3.1.2.
Quy

doanh nghiệp
15
3.1.3.
Năng
lực
quàn
lý và
điêu
hành
15
3.1.4.
Khả
năng
nắm
bắt
thông
tin /5
3.1.5.

Khả
năng hợp
lác với các
doanh
nghiệp
cùng
ngành

3.1.6.
Uy
tín
doanh
nghiệp
16
3.1.7. Trình
độ
công nghệ

3.1.8.
Chất
lượng
lao
động

quàn

doanh
nghiệp
lố
3.1.9.

Văn hóa doanh
nghiệp
Ki
3.1.10.
Chi phi
kinh
doanh
ỉ/
3.2.
Các
chỉ
tiêu
đánh giá nàng
lực
cạnh
tranh
cùa
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
17
3.2.1.
Thị
phán
trên
thị
trường
17
3.2.2.

Vị
thế
tài
chính
17
3.2.3.
Quàn
lý và
lãnh
đạo
17
3.2.4.
Chái
lượng
sàn
phẩm

bao
gói
17
3.2.5.
Giá
cở sán
phẩm
18
3.2.6.
Kênh phân
phối
18
3.2.7. Truyền tin

và xúc
tiên

3.2.8. Nghiên
cứu

phái triển
sản
phẩm (R&D)
18
3.2.9. Trình
độ
lao
động
18
3.3.
Các nhân
tố
bên ngoài ảnh
hưởng
đến năng
lực
cạnh
tranh
cùa
(loanh
nghiệp
xuất
khẩu
19

3.3.1.
Nhân tố quốc
tế.
19
3.3.2.
Nhân lố
trong nước
19
III.
Sự
cần
thiết
nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
(rong
tiến
trình
hội
nhập
20
1.
Cạnh
tranh


quy
luật thúc
dẩy
sự
phát triển
của nén
kinh
tế và
nâng cao
năng
lực
cạnh
tranh

động
lữc
cho
sữ
phát triển
của doanh
nghiệp
20
2.
Hội nhập
kinh

quốc tế
thúc
đẩy

các
doanh
nghiệp xuất
khẩu
phải
nâng
cao năng
lữc
cạnh
tranh
của mình
20
2.1.
Quá trình
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế

nước
ta
20
2.2.

hội
và thách
thức
với

các
doanh
nghiệp
xuất
khấu
trong
tiến
trình
hội
nhập
21
2.2.1.
Cơhộì
21
2.2.2.
Thách
thức
22
CHƯƠNG
li:
THỰC TRẠNG
NĂNG
Lực CANH TRANH CỦA
DOANH
NGHIỆP
XUẤT KHẨU
VIỆT
NAM 23
ì.
Tình hình

xuất
khẩu
Việt
Nam
những
năm
gần đây
23
1.
Những
thành
tựu đạt
được
23
1.1.
Kim
ngạch
xuất
khẩu
23
1.2.
Số
lượng
và cơ
cấu
hàng
xuất
khẩu
25
1.3.

Thị
trưng
xuất
khẩu
25
Ì.4.
Chất
lượng
hàng
xuất
khẩu
26
2.
Nhũng vấn đề
tồn tại
27
n. Đánh
giá
thực
trạng
một
số yếu tó nội
sinh
cấu
thành nâng
lực
cạnh
tranh
của
doanh

nghiệp
xuất
khẩu
Việt
Nam 28
/.
Nguồn vốn 28
1.1.
Các
nguồn
huy
động
vốn của
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
28
Ì
.2.
Thực
trạng
vốn của
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
30
2.
Sẩn phẩm 31

2.1.
Khả năng
cạnh
tranh
của
các nhóm mặt hàng 31
2.2.
Thực
trạng
năng
lực
cạnh
tranh
của
một
số sản
phẩm
xuất
khẩu
chính
.
32
2.3.
Đặc
điểm
của
các
sản
phẩm
xuất

khẩu
34
2.4.
Đánh giá vé
chất
lượng,
giá
bán,
phân
phối
và xúc
tiến
quáng bá sàn
phẩm
xuất
kháu
nước
ta
35
2.4.1.
Chất
lượng
sản
phẩm 35
2.4.2.
Giá bán
sản
phẩm sỏ
2.4.3.
Phân

phối
37
2.4.4. Xiíc tiến quảng

sản
phẩm 38
3.
Hoạt động
nghiên
cứu
thị
trường

khả năng
tiếp
cận
thòng
tin
38
3.1.
Hoạt
động
nghiên cứu
thị
trưng
38
3.1.1.
Công cụ

phương

pháp
nghiên
cứu
thị
trường
38
3.1.2.
Hiệu quả
của
công
tác
nghiên
díu
thi
trường
40
3.1.3. Việc
lểa
chọn
thị
trường
mục
tiêu

phân đoạn
thị
trường
40
3.2.
Tiếp

cận
thông
tin
41
4.
Xây dểng
và tạo lập
thương hiệu
42
5.
Trình
độ công nghệ
và chỉ phí
nghiên
cứu

phát triển
(R&D) 43
5.1.
Trình độ công
nghệ
43
5.1.1.
Thểc
trạng công nghệ

các
doanh
nghiệp xuất khẩu
43

5.1.2.
Nguyên nhân của năng
lểc
công nghệ
yếu
kém 44
5.2. Chi phí
R& D 45
ớ.
Nguồn nhẩn
lểc và
năng
lểc
quẩn

46
6.
1.
Nguồn
nhân
lực
46
6.2.
Năng
lực
quàn lý 47
6.2.1. Trình
độ của
đội
ngũ

lãnh
đạo,
quản

doanh
nghiệp
47
6.2.2. Việc
áp dụng
các
quy
trình
quản

theo chuẩn
quốc tế 48
IU.
Đánh giá các nhân
tố
ngoại
sinh
ảnh
hưởng
đến năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp

xuất
khẩu
Việt
Nam 48
/.
Nhân tố quốc
tế.
48
2.
Nhân
tố
trong
nước 49
2.1.
Kinh
tế
49
2.1.1.
Tốc độ
tăng trưởng kinh
tế
49
2.1.2. Lãi suất
cho
vay của
ngủn hàng
49
2.1.3.
Tỷ
giá hối đoái

so
2.2.
Chính
trị
và pháp
luật
51
2.2.1.
Những
chính sách

luật
pháp
liên
quan
trực liếp
đến
sàn xuất kinh
doanh
và xuất khẩu
5/
2.2.2. Chính sách tỷ giá vã
quản
lý ngoại hôi
-52
2.3.

hội
53
2.3.1.

Lực
lượng lao
động
53
2.3.2.

sỏ hạ tâng phục vụ sân xuất kinh
doanh
xuất
khẩu và
chi phí liên
quan
đến hoạt
động
kinh
doanh
54
CHƯƠNG
ni:
GIẢI PHÁP NÂNG
CAO
NĂNG
Lực CẠNH TRANH CỦA
DOANH
NGHIỆP XUẤT KHẨU
VIỆT
NAM 59
ì.
Quan
điểm,

định
hướng cho
việc
nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
xuất
khẩu của Đảng và nhà
nước
59
/.
Định
hường,
mục
tiêu
cho
xuất
khẩu
trong thòi gian tời
59
2.
Quan điểm của Đảng

nhà nườc

nâng cao năng

lục
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp xuất
khẩu
59
3.
Phương hường của Đảng

nhà nườc

nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp xuất
khâu
61
li.
Nhóm
giải
pháp vĩ

t phía các
bộ

ngành
và Nhà
nước
62
ì.
Hoàn
thiện
môi
trường kinh
doanh để
tạo điêu kiện
thuận
lợi
cho doanh
nghiệp xuất
khâu
Việt
Nam
nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh
62
1.1.
Xây
dựng
môi
trường

pháp

thuận
lợi
63
Ì
.2.
Hoàn
Ihiện

chế
và chính sách
khuyến
khích
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
64
Ị.2.1.
Đối mời

hoàn
thiện chinh sách xuất khẩu
hàng hóa
sang thị
trường các
nườc
64
Ị.2.2.

Đảm
bảo
lài chính cho doanh nghiệp xuất khẩu
65
1.2.3.
Cải
cách theo hường
đơn
giản
hóa
các thù tục
hành
chính trong lĩnh
vực xuất
khẩu
67
Ì
.3.
Xây
dựng
hạ
tầng

sờ
vật
chất
cho
doanh
nghiệp
xuất

khẩu
phát
triển
thuận
lợi
69
2.
Xúc
tiên xuất
khâu
70
2.1.
Tổ
chức
hệ
thống
thông
tin
thị
trường
một cách
hiệu
quả
70
2.2.
Cùng cố và phát
triển
hệ
thống
xúc

tiến
xuất
khẩu
70
2.3.
Xây
đựng
và nâng
cao
uy
tín
sàn phẩm
quốc
gia
71
3.
Tăng cường
liên
kết,
hỗ
trợ
giữa
các
doanh
nghiệp xuất
khâu
72
HI.
Nhóm
giải

pháp
vi
mỏ
từ
phía
doanh
nghiệp
73
1.
Tăng cưởng
hiệu
quả
hoạt
động
marketing xuất
khẩu
73
1.1.
Chiến
lược
sản
phẩm
73
Ì .2.
Chiến
lược
giá
75
Ì .3.
Chiến

lược
phán
phối
76
1.4.
Chiến
lược
xúc
tiến
xuất
khẩu
li
2. Cắt
giảm
chi phí
trong
sản
xuất kinh
doanh
xuất
khẩu
79
3.
Xây dụng

phát triển thương hiệu
80
3.1. Biện
pháp xây
dựng

thương
hiệu
80
3.2. Biện
pháp bảo hộ nhăn
hiệu
8
]
4.
Nâng
cao
năng
lục tổ
chức
quản
lý và
chất lượng
nguớn nhăn
lục
của
doanh
nghiệp xuất
khẩu
82
4.1.
Nâng cao năng
lực tổ
chức
quản


82
4.1.1.Điểu chình

cấu tố
chức
quàn

phù hợp
với
xu thế mới
82
4.1.2.Nâng
cao
chất lượng
đội
ngũ quản

doanh
nghiệp
83
4.2.
Nâng
cao chất
lượng
nguồn
nhân
lực
84
4.2.1
.Nâng

cao
chất lượng người
lao
động
85
4.2.2.
Nâng cao
chất lượng
đội
ngũ
cán
bộ
kinh doanh xuất
nhập
khẩu 85
5.
Nâng
cao
trình
độ công nghệ
86
6.
Sử
dụng
thương
mại
điện
tử vào
kinh
doanh

xuất
khâu hàng hóa
86
KẾT
LUẬN
88
DANH MỤC
TÀI
LIU
THAM KHẢO 89
DANH
MỤC BẢNG
BIỂU
Bảng
1.1.
Nhóm các
chỉ
tiêu đánh giá năng
lực
cạnh
tranh
cùa
quốc
gia của
WEF
.
7
Bảng
1. 2.
Xếp hạng năng

lực
cạnh
tranh
cùa
Việt
Nam
từ
1997-2006
8
Bàng
2.1.
Kim
ngạch
xuất
khẩu
Việt
Nam
từ
1986-2007
24
Bảng
2.2.
Tăng trường kim
ngạch
xuất
khẩu
từ
2000 đến 2007
24
Bảng

2.3.
Thị phần
xuất
khẩu
cùa
doanh
nghiệp
Việt
Nam 26
Bảng
2.4.
Tốc độ tăng trưởng
kinh tế của Việt
Nam 49
Bảng
2.5.
Mức
tăng
của tặ
giá
USD/VND 50
Báng
2.6.
Giá điện cho
kinh
doanh
55
Bàng
2.7.
Giá cước điện

thoại
quốc
tế
3 phút đến
Nhật
Bản
55
Bảng
2.8.
Giá nước
kinh
doanh
56
Bảng
2.9.
Giá thuê mặt bằng
56
Bảng
2.10.
Cước phí
vận
tải
biển
một sô nước
(vận
chuyển
container
40
feel)
57

Hình
3.1.
Các bước định giá
sản
phẩm
xuất
khẩu
75
LỜI
MỎ ĐẦU
1. Tính
cấp
thiết
của để tài
Nâng
lực
cạnh
tranh
là yếu tố
quyết
định
đến sự
phái
triển
của đất
nước
nói
chung
và của
doanh

nghiệp
nói
riêng.
Đất
nước

năng lực cạnh
tranh
quốc gia
cao
sẽ
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho
phát
triển
kinh
tế.
Doanh
nghiệp

nâng
lực
cạnh
tranh
tốt


thể đứng vững trên thị trưộng,
có khả
năng
duy trì và
mở
rộng
hoạt
động
sản
xuất
kinh
doanh. Nước
ta
đang ngày càng hội nhập
sâu
rộng
vào xu
thế toàn
cầu
hóa,
xu
thế
tự do hóa
thương
mại
đang
diễn
ra
trên toàn
thế

giới.
vì thế
việc
nâng
cao
năng lực cạnh
tranh
cùa các
doanh
nghiệp
được
đặt ra cấp
thiết
hem bao giò
hết.
Khi
hội nhập càng
sâu
rộng
vào
kinh
tế thế
giới
thì
cạnh
(ranh
ngày càng trở
nên gay
gắt
và nếu

doanh
nghiệp
không nàng
cao
năng lực cạnh
tranh
thì
doanh
nghiệp
sẽ bị
yếu
thế
và có
thể
sẽ bị
loại
bỏ ra
khỏi
thị trưộng. Trước
thực
té này.
tất
cà các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
phải
tự
ý

thức
được
việc
nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh

doanh
nghiệp
xuất
khẩu cũng không
nằm
ngoài
xu thế
trên. Trước
tác
động
của
việc
hội
nhập ngày càng
sâu
rộng
vào
kinh
tế
thế

giới
thì
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
lại
càng
cần thiết
phải
nâng
cao
năng lực cạnh
tranh
của
mình
hơn vì thị
trưộng
kinh
doanh
chính
cùa
doanh
nghiệp
xuất
khẩu

thị trưộng nước ngoài,
nơi


cạnh
tranh
gay
gắt

với những doanh
nghiệp
xuất
khẩu
còn non
trẻ
như
doanh
nghiệp
Việt
Nam
nêu không nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh
cùa
mình
thì sẽ bị đào
thải.
Thực
trạng
năng lực cạnh
tranh

cùa các
doanh
nghiệp
xuất
khâu nước
ta
những
năm gần đây đã
được
cải
thiện
một
cách tương
đôi
nhưng
đê có thể
đứng vững

phát
triển
trên
thị
trưộng
thì
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
cần
phải

áp
dụng
nhiều
giải
pháp
đế
cải
thiện
năng
lực
cạnh
tranh
cùa
mình. Chính
vì sự cần
thiết
đó
em
xin
chọn
đề
tài:
Nâng
cao năng
lực
cạnh
tranh
các
doanh
nghiệp

xuất
khâu
Việt
Nam
trong liến
trình hội
nhập cho
khóa
luận
của
mình.
2.
Mục
tiêu nghiên
cứu
Luận
văn hệ
thống
hóa lý
luận
cơ bản về
năng lực cạnh
tranh,

chú yếu là
năng lực cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp

xuất
khẩu.
Quan
trọng
hơn.
luận
vãn đề cập
đến
thực
trạng
hiện
nay của
năng
lực
cạnh
tranh
của các
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
Việt
Nam.
phân tích những
yếu tác
động tới năng lực cạnh
tranh.
Dựac
trẽn
co sộ

Ì
đó,
một số
giải
pháp
được
đề
xuất
nhằm nâng cao năng lực
cạnh
tranh
cùa
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
trong
tiến
trình
hội nhập
kinh tế
quốc
tê.
3. Đôi
tượng
nghiên
cứu
Đối
tượng
nghiên cứu cùa

luận
văn là các
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
Việt
Nam
trong
thời
gian
gần đáy
(từ
năm
2000
đến năm
2007).
đồng
thời
luận
vãn
cũng
trình
bày một số yếu tố tác động đến năng lực
cạnh
tranh
cỉa
doanh
nghiệp
xuất

khẩu
Việt
Nam.
4.
Phạm
vi
nghiên cứu
Luận
văn đi sâu nghiên cứu vấn đề lý
thuyết
về năng
lực cạnh
tranh
cỉa
doanh
nghiệp
xuất
khấu,
phân tích một cách khái quát các yếu tố
nội sinh

ngoại sinh
tác
động
đến năng
lực cạnh
tranh
các
doanh
nghiệp

xuất
khẩu
Việt
Nam
và để
ra
mội số
giải
pháp

tầm vĩ
mô và
vi
mô.
Luận
văn chỉ tập
trung
nghiên cứu
trong
khoảng
thời
gian
7
năm
trớ
lại
đây
(từ
2000
đến

2007).
5.
Phương pháp nghiên cứu
Luận
vãn chỉ yếu sử
dụng
phương pháp duy vật
biện
chứng

những
vân
để
đặt
ra
đều dựa trên cơ sở
thực
tế
khách
quan.
Bên
cạnh
đó
luận
văn còn sử
dụng
các
phương pháp khác như phương pháp thu
thập
thông

tin,
phương pháp
so
sánh

phân tích
kinh tế
6. Kết cấu
luận
văn
Luận
vãn bao gồm
3
phẩn:
Chương
ì:

sở lý
luận
về năng lực
cạnh
tranh
cỉa
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
trong
quá trình
hội nhập

kinh

quốc
tế
Chương
li:
Thực
trạng
năng
lực
cạnh
tranh
cỉa
doanh
nghiệp
xuất
khấu
Việt
Nam
Chương
HI:
Giải
pháp nâng cao năng lực
cạnh
tranh
cho
doanh
nghiệp
xuất
khẩu

Việt
Nam
Với
sự
hướng
dẫn

giúp
đỡ
nhiệt
tình cỉa
Thạc
sỹ Vũ
Thị Hạnh cùng với
những
cố
gắng
trong
quá trình nghiên cứu,
em đã
hoàn thành
luận
văn này. Tuy
nhiên
do
hạn chế về năng
lực,
thời
aian


nguồn
tài
liệu
nên
những
thiếu
SÓI

nhẩm
lẫn
là không
thể
tránh
khỏi.
Em
rất
cảm
ơn

mong
nhận được
sự phê bình.
góp
ý và
phát
triển
thêm từ các
Thầy

giáo. bạn


nhằm hoàn
thiện
vấn
để
nghiên cứu.
2
CHƯƠNG
ì:

SỞ LÝ
LUẬN
VỀ NĂNG Lực
CẠNH
TRANH
CỦA
DOANH
NGHIỆP
XUẤT
KHAU TRONG
QUÁ
TRÌNH HỘI
NHẬP
KINH
TẾ
QUỐC

ì. CANH TRANH
1.
Khái

niệm
Cạnh
tranh
xuất
hiện

tồn
tại trong
nền
kinh
tế
thị
Irường và là đặc
trưng
cùa
cơ chế
thị
trường.
Đây là
hiện
tượng
kinh
tế

hội phức
lạp.

nhiều
cách
tiếp

cận

quan
điểm
khác
nhau.
Nhiều
nhà
kinh
tế
học.
nhà
nghiên
cứu
đã
đưa
ra
những
quan
điểm,
định
nahĩa
khác
nhau
về
cạnh
tranh.
C.Mác
đã đưa
ra định

nghĩa

cạnh
tranh
của các nhà lư bụn
khi
ông
nghiên
cứu
về chủ
nghĩa

bụn.
Theo C.Mác.
cạnh
tranh
tư bàn chù
nghĩa

"sự
ganh
dua.
sự
đấu
tranh
gay
gắt
giữa
các nhà tư bụn
nhằm giành

giật
những điều
kiện
thuận
lợi
trong
sụn
xuất

tiêu
thụ
hàng
hóa
để
thu
lợi
nhuận
siêu
ngạch".
Như
vậy,
C.Mác
đã
để
cập
tới
vấn đề
cạnh
tranh trong


hội
tư bụn chù
nghĩa

đặc
trưng
cùa chê
độ
này là
chế
độ
chiếm
hữu tư
nhân
về tư
liệu
sụn
xuất.
Do
vậy,
theo
quan
niệm
này
thì
cạnh
tranh

nguồn
gốc

từ chế
độ tư
hữu.
Cạnh
tranh
được xem xét là sự
lấn
át,
chèn
ép
lẫn nhau
để
tổn
tại.
Quan
niệm
đó
về
cạnh
tranh
được nhìn
nhận
từ
góc
độ
tiêu cực.
Ngày nay.
hầu
hết
các

nước trên
thế
giới
đều
thừa
nhận cạnh
tranh

coi
cạnh
tranh
vừa
là môi
trường,
vừa là
động
lực
của
sự
phát
triển
kinh
tẻ

hội.
Cạnh
tranh

thuộc
tính

của
kinh
tế
thị
trường

cạnh
tranh
đóng
vai
trò
quan
trọng trong
sụ
phát
triển
của

hội.
Do
vậy
cạnh
tranh

thể
được
hiểu
như
sau:
Cạnh

tranh
là sự
ganh
đua.

cuộc
đấu
tranh
gay
gắt,
quyết
liệt
giữa
những
chú
thể kinh
doanh với nhau
trên
một
thị
trường hàng
hóa cụ
thể
nào đó
nhằm giành
giật
khách hàng

thị trường, thông
qua

đó mà
tiêu thụ được
nhiều
hàng
hóa

thu
được
lợi
nhuận
cao.
2.
Đặc
điểm
của
cạnh
tranh
Mặc
dù có
nhiều
cách định
nghĩa
khác
nhau
về
cạnh
tranh
nhưng

thể

rút ra
một
số
đặc
điểm
chung
nhất
cùa
cạnh
tranh
như
sau:
3
Thứ
nhất
cạnh
tranh
là sự
ganh
đua
nhằm giành
lấy phần
thắng,
phần
lợi
ích
của nhiều
chù
thể
tham

dự.
Thứ
hai,
mục
đích
trực
tiếp
của
cạnh
tranh
là một
đối
tượng
cụ
thể

các
bên
muốn
đạt được.
Mục
đích
cuối
cùng

thể

lợi
nhuận
cao hay

những
lợi
ích
nhất
định.
Thứ
ba,
cạnh
tranh diớn
ra
trong
mối Irường cụ
thể


những
ràng
buộc
nhất
định

các bên
tham
gia phải
tuân
thủ.
Thứ
tư.
các
chủ

thể tham gia

thể
dùng
nhiều
phương
thức.
công
cụ
khác
nhau
để
cạnh
tranh
với nhau
như sự
khác
biệt
về
sản phẩm,
mẫu
mã.
giá
cả,
các
kênh tiêu
thụ
sản phẩm
3. Phân
loại


nhiều
tiêu chí để phân
loại
cạnh
tranh.
Tùy
vào
từng
mục
đích

cách
tiếp
cận
khác
nhau. cạnh
tranh

thể
được
xem
xét
theo
các căn cứ
sau:
Theo
chủ
thể
kinh tế

tham gia thị trường: cạnh
tranh giữa
người
bán hay nhà
sản xuất,
cạnh
tranh giữa
người
mua

người
bán
Theo
hình thái
cạnh
tranh:
cạnh
tranh
hoàn hảo và
cạnh
tranh
không hoàn hảo.
Tuy
nhiên
cạnh
tranh
hoàn hào
chỉ tồn
tại
trong


thuyết.
Trẽn
thực tế
hầu
hết
các
ngành hay các
doanh
nghiệp
đều
phải
đối
mặt
với
hình
thức
cạnh
tranh
không hoàn
hảo.
Theo
mục
tiêu
kinh
tế
cùa các chù
thể cạnh
tranh:
gồm có

cạnh
tranh
theo
chiểu
dọc
(vertical
competition)

cạnh
(ranh trong nội
bộ
ngành

cạnh
tranh
theo
chiều
ngang
(horizontal
competition) tức

cạnh
tranh giữa
các ngành khác
nhau.
Theo
phương
thức
cạnh
tranh: trong

cạnh
tranh
các chù
thể
kinh
tế

thể
sử
dụng
nhiều biện
pháp kể cả
những thủ đoạn
đế
đạt dược
mục
tiêu
kinh tế
cùa mình.
Những
biện
pháp
cạnh
tranh
bao
gồm cả
những
biện
pháp lành
mạnh,

hợp pháp

những
phương
thức
cạnh
tranh
bất
hợp
pháp, không lành
mạnh
nhằm tiêu
diệt
đối
phương không
phải
bằng
thực lực
cùa chính mình.
li.
NĂNG
Lực CẠNH TRANH
1. Khái
niệm
Khái
niệm
năng lực
cạnh
tranh
hay sức

cạnh
tranh,
khả
năng
cạnh
tranh
(competitieveness)
được
sử
dụng
rộng
rãi.
nhưng vẫn chưa

được
định
nghĩa
hay
4
cách
thức
đo lường nào rõ ràng và
thống
nhất.
Mỗi góc độ xem xét
cạnh
(ranh
khác
nhau
đòi hỏi phương pháp luận phân tích các yêu tô câu thành sức

cạnh
tranh

nhân tố ảnh hưởng đến sức
cạnh
tranh
khác
nhau.
Trong
quá trình các chù thể
cạnh
tranh
với
nhau,
để giành lợi thế về phía mình các chú thể phải áp
dụng
tổng hợp
nhiều biựn pháp
nhằm
duy trì và phái
triển
vị thế cùa mình trên thị trường. Các biựn
pháp này thể hiựn một sức
mạnh
nào đó, một khả năng nào đó hay năng lực của chủ
thể,
được gọi là sức
cạnh
tranh
của chủ thể hay năng lực

cạnh
tranh,
hay khả năng
cạnh
tranh
cùa chủ thể.
Theo
nhà kinh tế Alan V.
DeardoriT,
năng lực
cạnh
tranh
(competitiveness)
thường dùng đế nói đến khả năng cho phép một hãng
cạnh
tranh
một cách có hiựu
quả với các hãng khác nhờ có chi phí
thấp
hay sự vượt
trội
về công
nghự
trong
so
sánh
quốc
tế. Cách định
nghĩa
này chưa đề cập đù đến các yếu tố của năng lực

cạnh
tranh
bởi nâng lực
cạnh
tranh
không chì là chi phí
thấp
và công
nghự
cao.
Nhà kinh tế học p.
Samuelson
lại cho rằng: "
Cạnh
tranh
là sự đôi đầu giữa các
doanh
nghiựp
cạnh
tranh
với
nhau
để giành khách hàng hay [hi
phần".
Cách định
nghĩa
này chỉ tập
trung
vào mục tiêu cuối cùng của
cạnh

tranh
mà chưa nêu được
các yếu lố cấu thành và ảnh hưởng đến nâng lực
cạnh
tranh.
Theo
OECD
(Diễn
đàn cấp cao về
cạnh
tranh
công
nghiựp
của Tổ
chức
Hợp tác
và Phát
triển
kinh tế) khi định
nghĩa
cạnh
tranh
đã cố
gắng
kết hợp cả định
nghĩa
về
cạnh
tranh
của

doanh
nghiựp, ngành và
quốc
gia là "khả năng của các
doanh
nghiựp,
ngành,
quốc
gia và vùng
trong
viực lạo ra viực làm và thu
nhập
cao hơn
trong
điểu
kiựn
cạnh
tranh
quốc
tẽ". Cách định
nghĩa
này kết hợp được năng lực
cạnh
tranh
nói
chung
của cả
quốc
gia, ngành và
doanh

nghiựp
vì thế không cho thấy sụ khác biựt
giữa các cấp độ
cạnh
tranh.
2. Các cấp độ của năng lực
cạnh
tranh
Nâng lực
cạnh
tranh
có thể được phân
chia
thành bốn cấp độ: năng lực
cạnh
tranh
quốc
gia, năng lực
cạnh
tranh
của ngành, năng lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiựp
và năng lực
cạnh
tranh
của sản

phẩm.
Các cấp độ cùa năng lực
cạnh
tranh
có mối
quan
hự mật thiết với
nhau,
tạo điều
kiựn
và phụ
thuộc
lẫn
nhau.
Nền kinh tế có năng lực
cạnh
tranh
quốc
gia cao thì phải
có nhiều
doanh
nghiựp
có năng lực
cạnh
tranh
tốt và ngược lại để tạo điểu
kiựn
cho
5
doanh

nghiệp
nâng cao khả năng
cạnh
tranh
thì môi trường kinh
doanh
cùa nền kinh
tế phải
thuận
lợi, có
những
chính sách vĩ mô rõ ràng, hệ
thống
pháp luật minh
bạch
Doanh
nghiệp
là tế bào của nền kinh tế vì thế năng lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
là cơ sở, nền tảng cho năng lực
cạnh
tranh
quốc
gia và năng lực
cạnh
tranh

của ngành
trong
nền kinh tế. Năng lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
và năng lực
cạnh
tranh
của sản
phẩm
cũng

quan
hệ gắn bó với
nhau
vì năng lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
biểu hiện qua nâng lực
cạnh
tranh
của sàn
phẩm.
dịch

vặ
doanh
nghiệp
đó sản xuất và
cung
ứng.
Doanh
nghiệp
có sức
cạnh
tranh
cao khi có nhiều
mặt hàng có năng lực
cạnh
tranh
cao so với đối thủ
cạnh
tranh.
Vì vậy nâng cao
năng lực
cạnh
tranh
của hàng hóa là cơ sở và điều
kiện
để nâng cao năng lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp

và nền kinh tế
quốc
gia.
Chính vi thế khi xem xét, nghiên cứu và đề ra các phương pháp nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
cùa
doanh
nghiệp
hay của ngành, của sản
phẩm.
việc xem xét mối
tương
quan
chung
giữa bốn cấp độ
cạnh
tranh
này là điều cần thiết.
2.1. Năng lực cạnh tranh quác giơ
Theo
báo cáo về
cạnh
tranh
loàn cầu năm
2002,
cạnh
tranh
đối với một

quốc
gia được định
nghĩa
là "khả năng của nước đó đạt được
những
thành quả
nhanh

bển vững vé múc
sống,
nghĩa
là đạt được các tỷ lệ tàng trưởng kinh tế cao được xác
định
bằng
thay
đổi lổng sản
phẩm
quốc
nội (GDP) trẽn đẩu
người
theo
thời
gian.
Cách định
nghĩa
này thiên về kết quả được công
nhận
và thể hiện ra bén ngoài của
năng lực
cạnh

tranh
quốc
gia.
Một
định
nghĩa
khác lại cho răng năng lực
cạnh
tranh
cùa nền kinh tế là
thực
lực và lợi thế mà nền kinh tế có thể huy động để duy trì và cải thiện vị trí của nó so
với
các đối thủ
cạnh
tranh
khác trên thị trường thế
giới
một cách lâu dài và có ý chí
nhằm
thu được lợi ích ngày càng cao cho nền kinh tế của mình và cho
quốc
gia
mình.
Diễn
đàn kinh tế thế
giới
WEF (World
economic
forum) đưa ra

quan
điểm
năng lực
cạnh
tranh
của
quốc
gia là năng lực
cạnh
tranh
của nền kinh tế
quốc
dân
nhằm
đạt được và duy trì mức tăng trưởng cao trên cơ sở các chính sách. thể chế bển
vững tương đối và các đặc trưng kinh tế khác. Cách định
nghĩa
này của WEF được
nhiều nước sử
dặng
và công
nhận
chung.
6
Theo
WEF. ngoài các yếu tô về địa lý
kinh
tê.
tài nguyên thiên nhiên có tám
nhóm yếu

tố
cơ bàn
với
tổng
số 250 chỉ số khác
nhau
tác động đến năng
lực cạnh
tranh
cấp độ
quốc
gia.
Từ năm
2000.
WEF đã
điều
chình
lại
các nhóm chỉ tiêu chí.
gộp
lại
thành ba nhóm chính để đánh giá năng
lực cạnh
tranh
quốc gia

chi
tiêu
sáng
tạo

kinh tế.
khoa
học công
nghệ.
tài chính
quốc
tế
hóa
(rong
đó tẩm
quan
trọng
của
sáng
tạo
kinh tế
khoa
học cóng
nghệ
được tăng lén thông qua
việc
tâng
trọng
số
cho
tiêu chí này
từ
1/9 lên 1/3.
Bờng
1.1.

Nhóm các
chỉ
tiêu đánh giá năng
lực
cạnh
tranh
của
quốc
gia
của WEF
Sỏ
thứ tự
Nhóm chỉ tiêu
Nội
dung
chủ yếu
1
Độ
mờ cùa nền
kinh
tế
-
Thuế
quan
và các hàng rào ấn ngăn
chặn nhập
khẩu
-
Khuyến
khích

xuất
khẩu
- Chính sách
tỷ
giá hôi đoái
2 Chính phủ - Năng
lực
và quy mô cùa chính phù, các chính
sách tài khóa
- Mức độ can
thiệp
cùa chính phù
- Gánh
nặng
thuê và các mức
thuế
3
Tài chính
-
Đầu tư
-
Hiệu
quờ của
cạnh
tranh,
các
rủi
ro tài chính
-
Phạm

vi vai
trò
trung gian
4 Công
nghệ
- Năng
lực
phát
triển
công
nghệ
trong
nước
- Công
nghệ
thông qua roi,
chuyển
giao
công
nghệ
của nước ngoài
5 Hạ
tầng
- Cơ sở hạ tâng:
điện,
nước,
đường
giao
thông.
thông

tin
liên
lạc
6 Quờn
trị
- Quàn
trị
nguồn
nhân
lực
- Các yếu
tố
không liên
quan
đến nhân
lực
7
Lao
động
- Khờ năng và năng
suất,
tính
linh
hoạt
của thị
trường
lao
động
8
Thể chế

-
Chất
lượng
các thể chế pháp lý, an
ninh

phòng
chống
tội
phạm
Nguồn:
Viện nghiên
cứu
chính sách

chiến lược
7
Năng
lực
cạnh
tranh
của nước
ta
vẫn còn chưa
mạnh.
chỉ được xếp
hạng

thứ
hạng

thấp

trong
những
năm gần đây
lại
có xu hướng
tụt
giảm
trong thứ
hạng.

thế việc
nâng cao nâng
lực
cạnh
tranh
quốc
gia
được
đởt ra
cấp
thiết,
đởc
biệt
trong
xu thế hội
nhập
kinh tế
quốc

tế
như
hiện
nay
bời
nâng
lực
cạnh
tranh
quốc
gia

ảnh
hưởng đến sự phát
triển
của nền
kinh tế
quốc
gia
và ảnh hướng đến khả năng
cạnh
tranh
của ngành và của
doanh
nghiệp.
Bảng
1.
2. Xép hạng năng
lực
cạnh

tranh
của
Việt
Nam từ
1997-2006
Năm
1997
1998 1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
200
Xếp
hạng
49/53 39/53 48/53
53/75 60/75
65/80
60/102
77/104 81/114
77/1
Nguồn: Tổng hợp lử WEF
2.2.
Năng
lục
cạnh
tranh
cấp

độ ngành
Một
ngành có năng
lực
cạnh
tranh
là ngành có năng
lực
duv
trì
được
lợi
nhuận

thị
phần
trên các
thị
trường
trong
và ngoài
nước.
2.2.1.
Các nhân tố đánh
giá
năng
lực
cạnh tranh
ngành
Khi

nghiên cứu năng lực
cạnh
tranh
của một ngành thì cần xác định được
những
nhân
tố
thúc đẩy hay có đóng góp tích
cực,
những
nhân
tố
hạn chế hay có tác
động
liêu cực đến năng
lực
cạnh
tranh
cùa ngành. Những vấn đề đởt
ra
cho chính
sách để nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
được
tập trung
vào
hai
yếu

tố
đó
là:
lợi
nhuận

thị
phần.
Sử
dụng
hai chỉ
tiêu này sẽ cho
biết
ngành có khả năng đứng
vững
trên
thị
trường
cạnh
tranh
hay bị đẩy
ra khỏi thị
trường. Các chỉ tiêu nàv là
kết
quả
kết
hợp
của các nhân
tố:
năng

suất
lao
động,
năng
lực
và trình độ công
nghệ,
chi
phí các
yếu tố
đầu vào của quá trình sản
xuất,
giá
cả,
chất
lượng và sự đa
dạng
của chúng
loại
sản phẩm
Bản
thân năng
lực
cạnh
tranh
cùa ngành
cũng
chịu
tác động của các nhân
tố


ngành hay chính phủ có
thể
kiểm
soát được hay
kiểm
soát được
phần
nào. Ngành có
thể
kiểm
soát được các nhân
tố
như
chiến
lược phát
triển,
chủng
loại
sản phẩm, sử
dụng
công
nghệ,
đào
tạo
nhân
lực,
nghiên cứu phát
triển
Chính phủ

kiểm
soát các
nhãn
tố
nhu môi trường
kinh
doanh
(thuế,
lãi
suất.
tỷ giá),
nghiên cứu và phát
triển.
đào
tạo
và giáo dục Các nhân
tố
như giá đầu
vào,
các
điểu
kiện
về
cẩu,
môi trường
thương mại
quốc
tế thì
cà chính
phù,

ngành đều
chỉ

thể
kiểm
soát được một
phần.
8
2.2.2. Các chì liêu đánh giá năng lực ngành
Chỉ số vé năng suất
Năng
suất
lao động là năng lực sản xuất ra
khối
lượng hàng hóa trẽn một đơn
vị
thời
gian
nhất
định. Năng
suất
lao động có ảnh hưởng lớn tới chi phí đế sàn xuất
ra một đơn vị sản
phẩm.
Khi năng
suất
lao động cao thì giá thành sản
phẩm
giảm
dẫn đến khả nâng thâm

nhập
thị trường
cũng
như sức
cạnh
tranh
của sản
phẩm
ngành làm ra được nâng cao và ngược lại. Khi đất nước hội
nhập
vào nền kinh tê
quốc
té thì
cạnh
tranh
trong
ngành không chì là
cạnh
tranh
trong
nền kinh tế mà là
sự
cạnh
tranh
trong
phạm
vi
quốc
tế. Vì thê hiỗn nay. với sự phái
triển

của
khoa
học
công nghỗ. các ngành ở mỗi
quốc
gia đều cố
gắng
nâng cao năng
suất
đê giảm giá
thành từ đó chiếm lĩnh thị trường
trong
nước và
quốc
tế.
Chỉ sô vé sản phẩm
Các tiêu chí đặt ra xem xét chỉ số về sản
phẩm
cùa ngành là
chất
lượng sản
phẩm
và tính độc đáo của sản
phẩm.
Chất
lượng sản
phẩm
cao có tác động tốt tới lợi
thế
cạnh

tranh,
tạo
danh
tiếng cho sản
phẩm,
lừ đó thu được lợi
nhuận
cao cho
ngành.
Chỉ số về chi phí sản xuất và đầu vào
Chỉ sô này được cấu thành trên cơ sở giá đẩu vào chủ yếu và chi phí các
nguồn
lực
phục
vụ cho quá trình sản xuất sản
phẩm.
Giá đầu vào biểu hiỗn qua giá nguyên
liỗu
thay
thế hay giá bán thành
phẩm
được sử
dụng
để tạo ra sản
phẩm.
Hỗ số chi
phí các
nguồn
lực
phục

vụ sản xuất sản
phẩm
là mức chi phí bỏ ra cùna với giá cả
đầu vào chủ yếu tạo nên giá thành sản
phẩm.
Viỗc giảm giá đầu vào và hỗ sô chi phí
các
nguồn
lực sẽ giúp hạ giá thành sản
phẩm

cũng
là mục tiêu mà các ngành cố
gắng
đạt được, là viỗc mà ngành có thể chủ động để nâng cao sức
cạnh
tranh
của sản
phẩm
cùa ngành
trong
phạm
vi thị trường
trong
nước và
quốc
tế.
Chì số vê công nghệ
Trong
chiến

lược
cạnh
tranh
ở cấp độ ngành công
nghỗ
là yếu tố rất
quan
trọng. Yếu tố công
nghỗ
trong
ngành bao gồm: chi phí cho
hoạt
động nghiên cứu
triển
khai, cấp độ công
nghỗ
sử
dụng
và khả năng, phương hướng
thay
đổi công
nghỗ
nhằm
thúc đẩv sản xuất kinh
doanh
trong
nội bộ ngành.
9
Chỉ số về mức độ tập nung
Chỉ số này

phản
ánh mức độ tập
trung
về
hoạt
đông sàn xuất kinh
doanh
đối
với
mội
loại
sản
phẩm,
hàng hóa nào đó trên thị trường. Nêu mức tập
(rung
cao thì
các ngành sẽ có sức
mạnh
trong
việc tập
trung
vốn đầu tư cho sản xuất. thành lập
các kênh phân phối có hiệu quả và ít bị ảnh hướng bời các biến động thị trường. Tuy
nhiên nếu mức độ tập
trung
cao quá và không được điều
chinh
hợp lý thì có thể dân
đến độc quyền, và ngược lại khi mức tập
trung

thấp
sẽ dụn đến sản xuất phân tán và
ngành khó có đủ sức
mạnh
để chiến
(hắng
trong
cạnh
tranh.
Chì số về nhu cẩu thị trường tiêu thụ
Chỉ số này biểu hiện khả năng tiêu thụ của sản
phẩm.
hàng hóa trẽn thị trường.
Nó phụ
thuộc
vào nhiều yếu tô như sức mua cùa dân chúng,
phong
tục lạp quán. thói
quen
tiêu dùng, sự hiểu biết với sàn
phẩm
mà ngành đưa ra của
người
tiêu dùng. Do
đó ngành phải tìm hiểu rõ các vấn để trên và dùng các biện pháp phù hợp để kích
thích nhu cầu tiêu thụ.
Chì số về lợi nhuận, thị phần
Chỉ số về lợi
nhuận
phản

ánh lợi
nhuận
ihu được của ngành qua các năm, căn
cứ vào chỉ số này có thể đánh giá được tình hình kinh
doanh
của ngành.
Chỉ sô về thị
phần
cho thấy sản
phẩm
cùa ngành có tính
cạnh
tranh
quốc
lê hay
chỉ đơn
thuần
có tính
cạnh
tranh
nội địa.
2.3. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
2.3.1. Đinh nghĩa
Hiện
nay vụn còn tổn tại nhiều
quan
điểm khác
nhau
về năng lực
cạnh

tranh
cùa
doanh
nghiệp. Có nhiều
quan
niệm gắn sức
cạnh
tranh
với ưu thế cùa sản
phẩm

doanh
nghiệp
đưa ra thị trường. Có
quan
điểm lại gắn sức
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
theo
thị
phần
mà nó chiếm giữ. có
người
lại đồng
nghĩa
cổng
cụ

cạnh
tranh
với
các chì tiêu đo lường sức
cạnh
tranh
của hàng hóa, của
doanh
nghiệp, có
quan
niệm lại hiểu rằng sức
cạnh
tranh
đổng
nghĩa
với hiệu quà kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
Theo
Randall,
năng lực
cạnh
tranh
là khả năng giành được và duv trì thị
phẩn
trên thị trường với lợi
nhuận
nhất

định.
Quan
điểm này tập
trung
vào kết quả thị
10
phần mà
doanh
nghiệp có được sau cạnh tranh, chưa chỉ ra được các yếu tố ánh
hưởng
đến năng lực cạnh tranh.
Theo
Dunning, năng lực cạnh tranh là khả năng cung ứng sản phẩm của chính
doanh
nghiệp trên các thị trường khác
nhau
không phân
biệt
nơi bố trí
doanh
nghiệp.
Trong định
nghĩa
này, tác giả chỉ nhìn nhận năng lực cạnh tranh ờ khía cạnh cung
cấp sản phẩm mà không đề cập đến nhiều yếu tố khác bên trong
doanh
nghiệp.
Theo
Phillip
Lasser,

năng lực cạnh tranh được xác định bắng thế mạnh mà
công
ty có thể hay huy động được để có thể cạnh tranh thắng lợi.
Năng
lực cạnh (ranh của
doanh
nghiệp được đo bắng khả nâng duy trì và mờ
rộng
thị phần, thu lợi nhuận của
doanh
nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong
nước
và nước
ngoài.
Năng lực cạnh tranh của
doanh
nghiệp được thể
hiện
thông qua
khả
năng xây dựng, duy trí. sử dụng và sáng tạo lợi thê cạnh tranh cùa
doanh
nghiệp
nhắm đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng so với đối thù cạnh Iranh và đại được các
mục tiêu của
doanh
nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước và quốc tế.
Mội
số
quan

điểm
cho rắng năng lực cạnh tranh chù yếu phải là thực lực cùa
chính
doanh
nghiệp.
Điều
này cũng
đúng,
tuy nhiên nêu sức cạnh tranh chỉ là thực
lực
và lợi thế của bản thân chính chủ thể thì chưa hoàn toàn đầy đủ và chính xác vì
doanh
nghiệp cạnh tranh thắng lợi hay không bị tác động cảu rất nhiều nhân tố,
trong đó có tác động của ngoại lực. Trong thực tế có
doanh
nghiệp thực lực rất nhỏ
nhưng
vẫn duy trì được vị trí của nó trên thị trường so với các đối thủ cạnh tranh
bắng cách huy động ngoại lực bên
ngoài.
Do đó nếu chỉ
hiểu
sức cạnh tranh của
doanh
nghiệp là thực lực hay lợi thế của chính
doanh
nghiệp thì sẽ làm giảm đi
những suy nghĩ, ý tưởng kinh
doanh
mạo

hiểm,
dám sử dụng thực lực hay lợi thế của
doanh
nghiệp khác vào việc duy trì vị trí của
doanh
nghiệp mình trên thị trường. Đó
không
phải là sức cạnh tranh cùa
doanh
nghiệp trong
thời
kỳ mở cửa hội nhập kinh
tế
thế
giới
mà là sức cạnh tranh của
doanh
nghiệp trong
thời
kỳ đóng cửa. Cách
hiểu
đó
không còn phù hợp với bối cảnh mới của nền kinh tế thế
giới.
Do đó có thể
hiểu:
"năng
lực cạnh tranh của
doanh
nghiệp là thực lực và lợi thế mà

doanh
nghiệp có thể
huy động để duy trì và cải
thiện
vị trí cảu nó so với đối thủ cạnh tranh trên thị trường
một
cách làu dài và có ý chí nhắm thu được lợi ích ngày càng cao cho
doanh
nghiệp
mình".
li
2.3.2. Các đặc điểm
Từ
các định
nghĩa
trên có thể rút ra một số đặc điểm về năng lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp:
- Trong nền kinh tế thị trường thì yêu cẩu của khách hàng là
chuẩn
mực cơ bản
để đánh giá sức
cạnh
(ranh
của
doanh
nghiệp.

- Yếu tố cơ bản
trong
năng lực
cạnh
tranh

thực
lực của chính
doanh
nghiệp

những
ngoại lực được huy động vào việc bảo vệ vị trí của
doanh
nghiệp ớ một thời
điểm
nhất
định
trong
cạnh
tranh
chỉ là
giải
pháp tình thế trước mắt. hoàn toàn không
phải là
những
giải
pháp
mang
tính chiến lược lâu dài. Vì vậy, năng lực

cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp chủ yếu phải là
thực
lực của
doanh
nghiệp là chính mà không tính
đến
thực
lực vav mượn. Việc vay mượn tức thời chi
giải
quyết được
những
mục tiêu
trước mắt, tức thời của
doanh
nghiệp không quyết định đến việc duy trì vị trí của
doanh
nghiệp một cách lâu dài. Vì vậy việc huv động ngoại lực là
quan
trọng nhưng
không thể là quyết định
trong
việc duy trì khả năng
cạnh
tranh
cùa
doanh

nghiệp.
- Khi nói đến năng lực
cạnh
tranh
thì cẩn có sự so sánh với các đối thù
cạnh
tranh
khác.
trong
đó
doanh
nghiệp cần tạo được lợi thê
cạnh
tranh
của riêng mình.
- Các biểu hiện sức
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp có
quan
hệ ràng
buộc
nhau.
Từ
đó ta có thể thấy năng lực
cạnh
tranh
không phái là khái niệm tĩnh. Đôi khi

doanh
nghiệp có thể có lợi thế từ lao động rẻ, nguyên
liệu
rẻ, nhưng sau đó có thể
mất đi lợi thế đó và
thay
vào là lợi thê nhờ quy mô hay công nghệ. Vì thế,
doanh
nghiệp có năng lực
cạnh
tranh
cần phải duy trì và liên tục tăng cường khả năng
cạnh
tranh
cùa mình.
Như vậy năng lực
cạnh
tranh
là khái niệm động và các chỉ tiêu đánh giá không
phải là hệ thống chỉ tiêu cố định. Đây là hệ thống không chỉ phản ánh năng lực
cạnh
tranh
hiện tại mà còn phản ánh được khả năng duy trì và phát
triển
lợi thế
trong
tương lai. Thông thường năng lực
cạnh
tranh
của

doanh
nghiệp được nhìn nhận trẽn
các mặt cơ bản như: vốn. nguyên vật
liệu,
máy móc thiết bị cóng nghệ, nguồn nhân
lực, trình độ quàn lý và khả năng tiếp cận, chiếm lĩnh thị trường.
2.4. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm
Năng lực
cạnh
tranh
của sản phẩm là sự vượt
trội
của sản phẩm về các chì tiêu
so với sản phẩm cùng
loại
do đối thủ khác
cung
cấp trên thị trường. Nàng lực
cạnh
12
tranh
của sán
phẩm
cũng
là năng lực nắm giữ và nâng cao thị
phần
cùa sản
phẩm
so
với

các nhà
cung
cấp cùng
loại
sản
phẩm.
Đáy là khái niệm hiện hữu. chù yếu dựa
trên tiêu chí về thị
phần.
sự ihỏa mãn cùa khách hàng và chiến
lược
cạnh
tranh
của
các nhà sản xuất kinh
doanh
cùng
loại
sản
phẩm.
2.4.1. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của sản phẩm
Tính độc dáo của sàn phẩm: Đây là tiêu chí thể hiện rõ
nhất
năng lực
cạnh
(ranh
cùa sàn
phẩm.
Trong
một xã hội tiêu dùng khi vòng đửi sản

phẩm
ngày càng
ngắn
lại, khi sự
cạnh
tranh
về
chất
lượng và giá cả ngày càng gay gắt thì sự độc đáo
là yếu tố mà
ngưửi
tiêu dùng thưửng lựa chọn. Sự độc đáo có thể là
kiểu
dáng sàn
phẩm.
Sự độc đáo
cũng
có thế là một giá trị mới mà khách hàng muốn thõng qua đó
để thể hiện giá trị bản thân minh. Sự độc đáo có thể là công
nghệ
mới và thưửng gắn
với
những
tiện
ích mới.
Chất lượng sản phẩm: được thể hiện ử giá trị sử
dụng
và thửi
gian
sử

dụng.
Chất
lượng sàn
phẩm
ngày nay được hiểu một cách linh
hoạt
hơn. không chi có các
chỉ tiêu kỹ
thuật
thuần
túy mà gắn với từng đối tượng tiêu dùng cụ thể. Nhà sản xuất
thưửng chủ động
nhằm
vào một đối tượng khách hàng
nhất
định để đề ra chiến
lược
chất
lượng của mình. Nhà sản xuất lớn thưửng chọn toàn bộ các phân khúc thị
trưửng do đó có nhiều chiến
lược
chất
lượng cho mỗi dòng sản
phẩm nhằm
vào một
phân khúc thị trưửng cụ thể.
Chất
lượng còn gắn với vòng đửi sản
phẩm.
Giá: Việc định giá cho sản

phẩm
gắn
liền
với giá trị sử
dụng.
thửi
gian
sử
dụng
và nhu cầu thị trưửng. Nhưng xét
theo
tính động của thị trưửng thì không phải với
một sản
phẩm
cùng
loại,
chất
lượng tương đương, sản
phẩm
nào có giá
thấp
hơn sẽ
có tính
cạnh
tranh
hơn vì
ngưửi
ta có thể dùng các công cụ hỗ trợ như tặng quà
khuyến mại. làm tốt công tác bảo hành
thay

vì hạ giá.
Ngoài ra năng lực
cạnh
tranh
cùa sản
phẩm
còn bao gồm một số yếu tố khác
như khả năng sù
dụng
thay
thế cho công
dụng
kinh tế cùa sản
phẩm
khác tương tự
sản
phẩm
của
doanh
nghiệp
hav
kiểu
dáng. mâu mã sản
phẩm.
phương
thức
liêu thụ.
quảng
cáo.
2.4.2. Các tiêu chí đế đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm

- Mức
doanh
thu của mặt hàng đó
trong
từng năm
13
- Thị phần cùa mặt hàng đó trên thị trường
trong
từng năm so với các đối thù
cạnh
tranh
- Mức độ hấp dẫn của sản phẩm đó về mẫu mã,
kiểu
dáng so với các đối thủ
cạnh
tranh
- Mức chênh lằch về giá của mặt hàng so với các đối thủ
cạnh
tranh
- Mức chênh lằch về
chất
lượng cùa hàng hóa đó so với hàng hóa cùng
loại
cùa
đối
thủ
cạnh
tranh
- Mức độ ấn tượng về hình ảnh nhãn hiằu hàng hóa của nhà sản xuất mặt hàng
đó so với hàng hóa cùng

loại
cùa các đôi thủ
cạnh
tranh.
Viằc
phân tích, đánh giá khả năng
cạnh
tranh
cùa sản phẩm thường có thể được
tiến
hành đổng thời
bằng
ba phương pháp: đánh giá trực tiếp trên sán
phẩm(
tính
năng,
chất
lượng, giá cả, sự
tiằn
ích, mẫu mã ); đánh giá trực tiếp thị trường
(doanh
số bán, thị phần, hằ (hống phân phối ); điều tra xã hội học chù yếu qua
phiếu thăm dò khách hàng (sụ thỏa mãn nhu cẩu. sự nhận biết sản phẩm, mức độ
trung
thành với nhãn hiằu )-
3. Năng lực
cạnh
tranh
của
doanh

nghiằp xuất khẩu
Với
doanh
nghiằp xuất khẩu thì năng lực
cạnh
tranh
cùa
doanh
nghiằp là tổng
thể
các yếu tố gắn với hàng hóa và các điều
kiằn
cấu thành nguồn lực của
doanh
nghiằp
trong
cuộc
ganh
đua chiêm lĩnh thị trường, chinh
phục
khách hàng nước
ngoài và
mang
lại lợi
nhuận
cho
doanh
nghiằp. Vì thê ngoài yêu tố sản phẩm, năng
lực
cạnh

tranh
của
doanh
nghiằp xuất khẩu còn phụ
thuộc
vào khả năng quản lý
doanh
nghiằp. Điều này được thể hiằn qua các yếu tố:
- Hoại động kinh
doanh
xuất khẩu, chi phí và lợi
nhuận
trong
xuất khẩu
- Thị phần và tốc độ phát
triển
của
hoạt
động xuất khẩu
- Quản trị chiến lược kinh
doanh
xuất khẩu
- Khoa học công nghằ
- Nhân lực
- Khả năng liên kết hội
nhập
14
3.1. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khâu
3.1.1. Chiên lược kinh doanh cùa doanh nghiệp
Chiến

lược
kinh
doanh
đóng vai trò
quan
trọng với
doanh
nghiệp
vì nó có ý
nghĩa
quyết định đến
hoạt
động kinh
doanh
của
doanh
nghiệp. Chiến
lược
kinh
doanh
hao gồm một số chiến
lược
cơ bản như: chiến
lược
phát
triển
thị trường mục
tiêu, chiến
lược
phát

triển
và giữ vững thị trường hiện tại, chiến
lược
tiếp cận và
thâm
nhập
thị trường mới, chiến
lược
marketing
mix.
3.1.2. Quy mô doanh nghiệp
Thỏc
chất
quy mô
doanh
nghiệp
là sỏ giảm chi phí trên mội đơn vị sản
phẩm,
là sỏ tận
dụng
lợi thê nhờ quy mỏ. Các
doanh
nghiệp
nhỏ và mới gặp bất lợi về chi
phí sản xuất do quy mó không lớn. Đây là mội rủi ro lớn với
doanh
nghiệp
có lợi thế
cạnh
tranh

nhờ quy mồ. Ngoài ra quy mô
doanh
nghiệp
cũng
bao gồm yếu tô vốn.
một yếu tố
quan
trọng và nền tảng giúp
hoạt
động sản xuất kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
được
tiến
hành
thuận
lợi. Việc tăng quy mô giúp
doanh
nghiệp
tạo được lợi
thê
cạnh
tranh
so với
doanh
nghiệp
khác
trong

khu vỏc và trên thế
giới.
3.1.3. Nâng lực quản lý và điên hành
Môi trường kinh
doanh
luôn
thay
đổi và biến động không
ngừng
vì thế
doanh
nghiệp
cần luôn linh
hoạt
thích ứng. Những
doanh
nghiệp
nào không thể thích ứng
sẽ bị
loại
bỏ
khỏi
thị trường.
Hiện
nay khi nhu cẩu của thị trường ngày càng đa
dạng,
chu kỳ sản
phẩm
ngày càng rút
ngắn,

sản
phẩm
thay
thế nhiều hơn thì
doanh
nghiệp
cẩn luôn đáp ứng được nhu cẩu khách hàng và có
những
điểu
chỉnh
phù hợp
với
sỏ
thay
đổi đó. Sỏ linh
hoạt
trong
kinh
doanh,
trong
cách
thức
quản

doanh
nghiệp
góp
phần
giúp giảm chi phí
quản

lý và nâng cao năng lỏc
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp.
3.1.4. Khả năng nắm bắt thông tin
Thông tin đóng vai trò
quan
trọng
trong
hoạt
động kinh
doanh
của
doanh
nghiệp. Thông tin giúp
doanh
nghiệp
ra quyết định hợp lý, nắm bắt cơ hội. giúp hạn
chê rủi ro vì thiếu thông tin và từ đó góp phán tăng cường sức
cạnh
tranh
cho
doanh
nghiệp. Thõng tin ờ đây bao gồm các
loại
thông tin về thị trường
doanh
nghiệp

tiến
hàng kinh
doanh,
thông tin khách hàng, thông tin về đối thủ
cạnh
tranh
15
3.1.5.
Khả năng hợp
tác với
các
doanh
nghiệp cùng
ngành
Trong
kinh
doanh,
đặc
biệt

trong
xuất
khẩu
sản phẩm. nếu không có sự hợp
tác đoàn
kết
giữa
các
doanh
nghiệp với

nhau
thì
việc kinh
doanh
sẽ gặp khó khăn do
các
doanh
nghiệp
quy mô nhỏ không đủ năng
lực cạnh
tranh trong
khi
nếu hợp tác,
tương
trợ
nhau
thì
doanh
nghiệp

thể
giành được
lợi
thế
và nâng cao khả năng
cạnh
tranh
một cách tương
đối.
3.1.6.

Uy
tín
doanh
nghiệp
Trong
kinh
doanh,
uy tín là yếu tố
then chốt
cho sự thành công của
doanh
nghiệp.
Những hành động
gian
lạn,
gây mất
niềm
tin
cho
đối tác,
khách hàng có tác
động
xâu đến
doanh
nghiệp,
gây
thiệt
hại lớn và làm
doanh
nghiệp

mất dần chờ
đứng
trên
thị
trường.
3.1.7. Trình
độ
công nghệ
Công
nghệ
là yếu tố
vật
chất
biểu
hiện
năng lực sản
xuất
của
doanh
nghiệp,
công
nghệ
có tác động
rất
lớn
đến sản phẩm. Khi trình độ công
nghệ
cao thì giá
thành và giá bán sản phẩm có
thể

hạ đổng
thời
sản phẩm làm ra có
chất
lượng
tốt,
giúp nâng cao năng
lực
cạnh
(ranh
của
doanh
nghiệp.
3.1.8.
Chất
lượng
lao
động

quản

doanh nghiệp
Ban
lãnh đạo
quản

doanh
nghiệp
là nhân tô
quan

trọng
cho sự phát
triển
cùa
doanh
nghiệp.
Nếu
đội
ngũ lãnh đạo có trình độ. khả năng,
kinh
nghiệm
năng động
và có
quan
hệ
tốt với
bên ngoài thì sẽ đem
lại
cho
doanh
nghiệp
kết
quả
kinh
doanh
tốt
và uy
tín láu
dài.
Đội

ngũ
lao
động
trong
công
ty
là thành
phần tạo
nên sức
cạnh
tranh
cho
doanh
nghiệp.
Lao động
trong
doanh
nghiệp
cần có trình độ
tay nghề,
có sự
nhiệt
tình, từ
đó mới có
thể
giúp nâng cao năng
suất
lao
động và giúp
doanh

nghiệp
vững
vàng
trong
cạnh
tranh.
3.1.9.
Văn hóa doanh
nghiệp
Động
cơ,
tinh
thần
làm
việc

chất
lượng
nhân
lực
là yếu
tố
then chốt
trong
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp.
Nếu

doanh
nghiệp

thể
xây
dựng
một văn hóa
doanh
nghiệp
phù hợp, môi trường làm
việc
tốt.
đoàn
kết
giữa
các cá nhân thì sẽ tạo nên
sức
mạnh
to
lớn
trong
cạnh
tranh.
16
3.1.10.
Chi phí
kinh
doanh
Chi
phí

kinh
doanh
bao
gồm
chi phí
nghiên
cứu

phát
triển,
chi phí vân tài.
chi
phí
thuê
mặt
bằng, chi
phí vận
hành
Doanh
nghiệp
muốn
tồn
tại
phải
tự
đổi
mới
mình.
đổi mới sản phẩm vì thê chi
phí dành

cho
việc
nghiên
cứu

phát
triển
cẩn
được quan
tâm một
cách thích đáng
trong
doanh
nghiệp
để
doanh
nghiệp
có thể tạo
lợi
thế
cạnh
tranh
so với các đối thầ
khác

việc
phát
triển
và cho ra các sản phẩm mới.
3.2.

Các
chỉ
tiêu
đánh
giá
năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp xuất
kháu
3.2.1.
Thị
phần
trên
thị
trường
Thị phần

phẩn
thị
trường

doanh
nghiệp
chiếm
được.
Thị
phần

lớn
chứng
tỏ
doanh
nghiệp

khả
năng cạnh
tranh
lớn.
Doanh
nghiệp
để
tốn
tai
phải

sức
cạnh
tranh

phải
chiếm
được
thị
trường

điều
này
phản

ánh quy

tiêu thụ,
khả
năng
xuất
khẩu
cầa
doanh
nghiệp.
3.2.2.
Vị
thế
tài
chính
Yếu
tô tài
chính đóng
vai trò
quan
trọng
(rong
việc
nâng
cao vị thế
cạnh
tranh
cầa
doanh
nghiệp.

Khả
năng
tài
chính
mạnh
cần
được
xem
xét đến khi
đánh
giá
năng
lực
cạnh
tranh
cầa các
tham
số:
lợi nhuận, dòng
tiền
mặt, tỷ lệ vốn vay,
mức
dự
trữ

hiệu
suất,
lợi
tức cổ
phẩn.

3.2.3.
Quản


lãnh
đạo
Quàn trị tốt giúp doanh
nghiệp
đạt
được
quyết
định đúng
đắn,
định hướng đúng
vào
vấn
để
chất
lượng, tính
sinh
lời
cầa sản
phẩm.
Người
lãnh
đạo
phải
luôn đương
đầu
với

những
thay
đổi và cân

định hướng
tốt bất
chấp
các trờ
ngại

thay
đổi
trong
môi
trường
kinh
doanh.
3.2.4.
Chất
lượng
sản
phẩm

bao
gói
Chất
lượng
sản phẩm là
nhân
tố

then
chốt

các
doanh
nghiệp
xuất
khẩu luôn
cần
để
cao.
Chất
lượng
sản phẩm là yếu tố
để
nâng
cao sức
cạnh
tranh
cầa
doanh
nghiệp.
Bên
cạnh
đó, bao bì
mẫu mã
đẹp
cũng đóng vai
trò
quan

trọng
trong
việc
thu
hút khách hàng
sử
dụng
sản
phẩm.
;
-
.
t. •'!):.

Lu 01(30
í IPƯỊ ì
17

×