Thứ 2 ngày 30 tháng 1 năm 2012
Tập đọc
SẦU RIÊNG
Mai Văn Tạo
I. Mục đích yêu cầu :
1. Đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Biết đọc diễn cảm với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài
3. Hiểu giá trò và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về cây trái sầu riêng
II. Hoạt động dạy - học :
ca GV Hot g ca HS
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ: Bài: Bè xuôi sông La
- 2 HS đọc & trả lời câu hỏi SGK & nêu ý
nghóa bài.
3/ Bài mới:
* Giới thiệu chủ điểm và bài đọc :
-Từ tuần 22 các em sẽ bắt đầu một chủ điểm
mới: “Vẻ đẹp muôn màu”
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a- Luyện đọc :
- Cho HS đọc nối tiếp bài (2 lượt). Kết hợp
luyện đọc từ , câu.
- GV cho HS quan sát tranh và sửa lỗi về
cách đọc của HS, giúp Hs hiểu các từ mới
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b -Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 & trả lời:
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm đọan 2 -3 (còn lại)
HĐ nhóm đôi trả lời câu 2 (SGK).
+ Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của
hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu
riêng.
- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm
( cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền … của đất
nước)
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đọan trong bài
- HS quan sát tranh và sửa lỗi về cách
đọc.Hiểu các từ ngữ chú giải cuối bài
- 2 HS cùng bàn luyện đọc . ĐD đọc bài.
- Một hai HS đọc cả bài
* HS đọc đoạn 1 :"Sầu riêng đến kì lạ"
- Sầu riêng là đặc sản của miền Nam
+ Hoa : trổ vào cuối năm ; thơm ngát như
hương cau , hương bưởi; đậu thành từng chùm
màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vẩy cá , hao
hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti
!"#$%&'()(*%+,-
- Cho HS đọc toàn bài: Tìm những câu văn
thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu
riêng
- Em nêu nội dung của bài ?
C -Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
- Cho 3 HS tiếp nối đọc bài.
- Hướng dẫn lớp luyện đọc & thi đọc diễn
cảm. Đoạn: Sầu riêng là loại … kì lạ.
- GV nhận xét – Cho điểm HS.
giữa những cánh hoa
+ Quả :lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ
kiến, mùi thơm đậm … già hạn , vò ngọt đến
đam mê.
+ Dáng cây : thân khẳng khiu, cao vút; cành
ngang thẳng đuột , lá nhỏ xanh vàng hơi khép
lại tưởng là héo.
- Đoạn1: Sầu riêng là loại quý của miền Nam/
Hương vò quyến rũ đến kì lạ.
+ Đoạn 3: Đứng ngắm cây sầu riêng tôi cứ nghó
mãi về dáng cây kì lạ này / Vậy mà khi trái
chín , hương tỏa ngạt ngào vò ngọt đến đam mê.
- Nội dung : Giá trò và vẻ đặc sắc của cây sầu
riêng.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm Đ
1.
-
Lớp
nhận xét – Bình chọn bạn nhóm, bạn
đọc hay.
4/ Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học ; Về nhà luyện đọc, học nghệ thuật miêu tả của tác giả
- Chuẩn bò bài: Chợ tết / 38.
_______________________________________
Toán :
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu : Giúp HS:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số . Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 Bài 4* dành cho HS khá, giỏi.
II. Đồ dùng dạy hoc:
- Bảng phụ, PBT.
III. Các hoạt động dạy - học :
ca GV
1/ Ổn đònh:
2/Kiểm tra bài cũ: Bài : Luyện tập
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài 5 (SGK).
3/ Dạy bài mới :
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Rút gọn phân số
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Hát.
- HS thực hiện theo u cầu.
Thực hành: 1,2,3,4 / 118
- 2 HS làm bài bảng, Lớp làm VBT.
!"#$%&'()(*%+,-
- GV nhận xét – Chữa bài & cho điểm HS.
+ HS có thể rút gọn dần, không bắt buộc
phải tìm ngay kết qủa cuối cùng.
Bài 2:
- Hỏi: Muốn biết phân số nào bằng phân số
2
9
ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài. HD chữa bài, đổi
chéo vở kiểm tra bài nhau.
- HS tự rút gọn các phân số sau đó kết luận.
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài.(QĐMS các phân
số)
+ Lưu ý: Khi làm bài với phần c,d cho HS
trao đổi tìm MSC bé nhất.
- GV nhận xét – Chữa bài và cho điểm HS.
*Bài 4: Các em hãy quan sát các hình và
đọc phân số chỉ ngôi sao đã tô màu trong
từng nhóm.
12 2 20 4 28 2 34 2
; ; ;
30 5 45 9 70 5 51 3
= = = =
- Cần rút gọn các phân số đó thành phân số
tối giản.
- 1 HS làm bảng. Lớp làm VBT.
+
5
8
là phân số tối giản.
+
2 2 14 2 30 5
; ;
27 9 63 9 36 6
= = =
.
+ Vậy
6 14 2
;
27 63 9
=
- 2 HS làm bảng, Lớp làm PBT.
a) MSC: 24 các phân số là:
32
24
và
15
24
b) MSC: 45
c) MSC: 36 các phân số là:
16
36
và
21
36
d)MSC: 12 các phân số là:
6 8
;
12 12
và
7
12
- Hình b đã tô màu vào
3
2
số sao.
4/ Củng cố - dặn dò :
- HS nhắc lại: cách QĐMS 2 phân số; cách rút gọn phân số.
- Nhận xét tiết học .Chuẩn bò bài : So sánh hai phân số cùng mẫu số / 119.
_______________________________________
K ĩ Thu ậ t :
(Tiết 1)
:
- HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây, q trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật.
:
- Cây con rau, hoa để trồng.
- Túi bầu có chứa đầy đất.
!"#$%&'()(*%+,-
- Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen.
:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Dạy bài mới:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy
trình kĩ thuật trồng cây con.
- Gọi HS đọc nội dung bài trong SGK.
- u cầu HS nhắc lại các bước gieo hạt và so
sánh các cơng việc chuẩn bị gieo hạt với chuẩn
bị trồng cây con.
- HS nêu cách thực hiện các cơng việc trước khi
trồng rau.
- GV nhận xét, đưa ra lời giải đúng
+ Tiến hành chọn cây con.
+ Làm đất.
- Khi chọn cây con ta cần chọn loại cây như thế
nào ? Tại sao ?
- u cầu HS nhắc lại cách chuẩn bị đất trước
khi gieo hạt.
- Cần chuẩn bị đất trồng cậy con như thế nào ?
- GV nhận xét và chốt ý.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK và nêu
nhận xét về:
+ Xác định vị trí trồng.
+ Hốc trồng cây.
Phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước xung quanh
gốc cây nhằm mục đích gì ?
- u cầu HS nhắc lại cách trồng cây con.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- GV hướng dẫn từng bước và làm mẫu chậm
rãi và giải thích u cầu kĩ thuật.
- HS đọc nội dung bài trong SGK.
- HS nêu.
- HS nhận xét.
- HS theo dõi.
- Cây con khoẻ, khơng cong queo, gầy yếu,
khơng bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn.
- Làm nhỏ đất, nhặt sạch cỏ, gạch vụn, sỏi và
san phẳng mặt luống.
- Làm nhỏ, tơi xốp, sạch cỏ dại và lên luống.
- HS quan sát và trả lời.
- HS nêu. 1 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS làm theo sự hướng dẫn của GV.
4/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài cho tiết học sau: Trồng cây rau, hoa (tiết 2).
_______________________________________
Đạo đức:
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Học xong bài này, HS có khả năng :
1. Hiểu : Thế nào là lòch sự với mọi người
Vì sao cần phải lòch sự với mọi người
2. Biết cư xử với mọi người xung quanh.
!"#$%&'()(*%+,-
3. Có thái độ, tự trọng, trân trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
- GD HS đồng tình với những người biết cư xử lòch sự và không đồng tình với những
người cư xử bất lòch sự .
- KNS*: - Kó năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
- Kó năng ứng xử lòch sự với mọi người.
- Kó năng ra quyết đònh lựa chọn hành vi và với lời nói phù hợp trong 1 số
tình huống.
- Kó năng ki !cảm xúc khi cần thiết.
II. Tài liệu phương tiện: Tấm bìa xanh, đỏ, trắng.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Lòch sự với mọi người
1) Thế nào là lòch sự với mọi người?
2) Nêu 1 tình huống được coi là lòch sự
- Kiểm tra sự chuẩn bò đóng vai của học sinh.
B/ Bài mới:
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT 2, SGK)
- Sau mỗi tình huống cô nêu ra, nếu tán thành
các em giơ thẻ đỏ, không tán thành giơ thẻ
xanh, phân vân giơ thẻ vàng.
1. Chỉ cần lòch sự với người lớn tuổi?
2. Phép lòch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố,
thò xã?
3. Phép lòch sự giúp cho mọi người gần gũi
với nhau hơn?
4. Mọi người đều phải cư xử lòch sự, không
phân biệt già, trẻ, nam nữ, giàu nghèo?
5. Lòch sự với bạn bè, người thân là không
cần thiết?
Kết luận: Cần phải lòch sự với mọi người
không phân biệt già trẻ, giàu nghèo và cần
phải lòch sự ở mọi nơi, mọi lúc.
KNS*: Kó năng ra quyết đònh lựa chọn hành
vi và với lời nói phù hợp trong 1 số tình
huống.
Kết luận: Cần phải lòch sự với mọi người
không phân biệt già trẻ, giàu nghèo và cần
phải lòch sự ở mọi nơi, mọi lúc.
Hoạt động 2: Đóng vai (BT4 SGK)
- Dán lên bảng 2 tình huống, gọi hs đọc
- 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu
1) Lòch sự với mọi người là có lời nói, cử chỉ,
hành động thể hiện sự tôn trọng đối với người
mình gặp gỡ, tiếp xúc.
2) 1 hs nêu tình huống thể hiện sự lòch sự
- 1 HS đọc y/c.
- Thảo luận nhóm đôi .
1) Không tán thành (chẳng những lòch sự với
người lớn tuổi mà còn phải lòch sự với mọi lứa
tuổi)
2) Không tán thành (vì ở nơi nào cũng cần phải
có lòch sự)
3) Tán thành (Vì như vậy mọi gười sẽ có mối
quan hệ khăng khít nhau hơn)
4) Tán thành (Vì lòch sự không phân biệt tuổi
hay tầng lớp xã hội nào cả)
5) Không tán thành (vì cần phải lòch sự với mọi
người dù lạ hay quen)
- HS lắng nghe.
- HS biết xử lí tình huống và ra quyết định về
hành vi lời nói của mình.
- Lắng nghe, thực hiện .
- 2 hs đọc 2 tình huống
!"#$%&'()(*%+,-
- Các em hãy thảo luận nhóm 6 để phân công
đóng vai tình huống trên ( nhóm 1, 3, 5 tình
huống 1, nhóm 2, 4, 6 tình huống 2)
- Lần lượt gọi đại diện nhóm đóng vai tình
huống a, tình huống b.
- Cùng hs nhận xét, đánh giá cách giải quyết.
1. Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ
chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm
hỏng đồ chơi của Linh.
- Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó?
- Cách cư xử của bạn Linh là đúng hay sai?
Vì sao?
- Nếu là Linh thì bạn sẽ cư xử như thế nào?
- Qua tình huống này, em rút ra điều gì cho
bản thân?
2. Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân
đình, chẳng may để bóng rơi trúng vào người
bạn gái đi ngang qua.
- Các bạn nam nên làm gì trong tình huống
đó?
- Nếu bạn đó bò nặng hơn như chảy máu hay
té xỉu, bạn sẽ làm gì?
- Các em rút ra điều gì ở tình huống này?
Kết luận: Những hành vi, những tình huống
các em vừa thảo luận là thể hiện cách cư xử
lòch sự với mọi người trong giao tiếp.
* Hoạt động 3: Thi "Tập làm người lòch sự"
- Phổ biến luật chơi, chia lớp thành 2 đội, mỗi
đội cử 4 bạn.
- Nhiệm vụ của mỗi đội là dựa vào gợi ý, xây
dựng 1 tình huống giao tiếp, trong đó thể hiện
được phép lòch sự.
- Mỗi 1 lượt chơi, đội nào xử lí tốt tình huống
sẽ ghi được 5 điểm. Sau các lượt chơi đội nào
ghi nhiều điểm hơn là thắng.
- Gắn lên bảng lớp y/c 1,2 .
+ Có một bà già đi chợ về, tay xách 1 giỏ
nặng muốn sang đường
+ Có một em bé bò lạc đang tìm mẹ.
- Gọi 2 dãy lên thể hiện.
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương dãy thắng
cuộc.
KNS*: Kó năng ki !cảm xúc khi cần
thiết.
C/ Củng cố:
- Thảo luận nhóm 6
- Lần lượt lên đóng vai
- Nhận xét
- Năn nỉ đã làm lỡ tay và xin lỗi bạn.
- Sai, vì không lòch sự với bạn.
- Em sẽ nhờ ba mẹ, anh chò sửa giúp.
- Lại thăm hỏi và xin lỗi
- Cầu cứu với người lớn để đưa bạn ấy đến
bệnh viện cấp cứu.
- Chơi đá banh ở vỉa hè rất dể gây tai nạn,
thương tích. Do đó em không nên chơi đá bóng
ở vỉa hè, trên đường phố.
- Lắng nghe
- Chia dãy, cử thành viên
- Lắng nghe, thực hiện
- 2 hs đọc
- Lần lượt thể hiện
- Nhận xét
!"#$%&'()(*%+,-
- Gọi hs đọc y/c BT 5
- Câu ca dao này khuyên ta điều gì?
- Nêu 1 tình huống em đã thể hiện là người
lòch sự.
- Qua bài học, em rút ra được điều gì cho bản
thân?
- 1 hs đọc to trước lớp
- Cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho
cuộc giao tiếp thoải mái, dễ chòu.
- 1 hs nêu trước lớp
- Thực hiện cư xử lòch sự với bạn bè và mọi
người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
C. Dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bò bài : Giữ gìn các công trình công cộng / 34
- Yêu cầu thực hiện cư xử lòch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng
ngày.
_______________________________________
Khoa học :
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I. Mục tiêu : Sau bài học HS có thể:
- Nêu vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát,
nghe) ; dùng để làm tín hiệu (tiếng trống, tiếng còi xe , …).
- Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
- Có ý thức và thực hiện được moat số hoạt động đơn giản góp phần chống ô
nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Chuẩn bò theo nhóm:5 chai hoặc cốc giống nhau. Tranh ảnh về vai trò âm
thanh trong cuộc sống.
III. Hoạt động dạy học:
1/ Ổn đònh :
2/ Kiểm tra bài cũ: Bài :“ S lan truyền âm thanh”/ 84
3/ Bài mới:
* Khởi động :
- GV chia làm 2 nhóm- 1 nhóm nêu
nguồn phát ra âm thanh, nhóm kia phải
tìm từ phù hợp diễn tả âm thanh.
- Hỏi : Tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu
không có âm thanh ?
HĐ1: Vai trò của âm thanh trong cuộc
sống.
- Tổ chức HS hoạt động nhóm đôi.
- GV cho HS quan sát hình 1,2,3,4 sgk/86
Trò chơi: Tìm từ diễn tả âm thanh
Ví dụ: Nhóm 1 nêu “đồng hồ”
Nhóm 2 nêu “tích tắc”
- Không có âm thanh cuộc sống sẽ :
+ Buồn chán vì không có tiếng nhạc , tiếng haut,
tiếng chim hót, tiếng gà gáy, …
+ Không có mọi hoạt động văn nghệ, …
- Hoạt động nhóm đôi thảo luận QS trình bày:
+ Âm thanh giúp cho con người giao lưu văn hóa,
văn nghệ, trao đổi tâm tư, tình cảm, chuyện trò
!"#$%&'()(*%+,-
& ghi lại những âm thanh thể hiện trong
hình & những vai trò khác mà em biết.
- Gọi HS trình bày. Yêu cầu các nhóm
khác theo dõi bổ sung.
- GV kết luận: Âm thanh rất quan trọng
& rất can thiết đối với cuộc sống của
chúng ta. Nhờ có âm thanh chúng ta có
thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng
thức âm nhạc….
HĐ 2: Em thích & không thích âm thanh
nào ?
- GV chia lớp thành 2 dãy, mỗi nhóm 1
(dãy) kể về âm thanh mình ưa thích, một
nhóm kể về âm thanh mình không ưa
thích.
- Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ nói về
một âm thanh ưa thích & không ưa thích,
sau đó giải thích tại sao.
- Nhận xét, khen ngợi những HS đã biết
đánh giá âm thanh.
- GV kết luận.
HĐ 3: Ích lợi việc ghi lại được âm thanh.
- Hỏi : các em thích nghe bài hát nào ?
Do ai trình bày?
- GV bật đài cho HS nghe một số bài hát
thiếu nhi mà các em thích.
- Hỏi: Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì?
- Hiện nay có những cách ghi âm nào ?
HĐ4: Trò chơi làm nhạc cụ :
- Các nhóm đổ nước vào 5 chai, từ vơi
đến gần đầy , so sánh âm phát ra khi gõ?
với nhau. HS nghe được cô giáo giảng bài, cô
giáo hiểu được HS nói gì.
+ Âm thanh giúp cho con người nghe dược các
tín hiệu đã quy đònh: tiếng trống trường, tiếng còi
xe, tiếng kẻng, tiếng còi báo hiệu có đám cháy,
cấp cứu, …
+ Âm thanh giúp cho con người thư giãn, thêm
yêu cuộc sống, …
- Lắng nghe & thực hành:
- Hoạt động theo nhóm & trình bày:
+ Em thích nghe nhạc khi rảnh rỗi, vì tiếng nhạc
làm cho em vui, thoải mái.
+ Em không thích nghe tiếng còi ô tô của xe
chữa cháy, vì nó rất chói tai & em biết có đám
cháy gây thiệt hại về người & của.
+ Em thích nghe tiếng chim hót, vì tiếng chim
hót làm cho ta có cảm giác yên bình và vui vẻ.
+ Em không thích tiếng máy cưa gỗ, vì nó cứ
xoèn xoẹt suốt ngày rất nhức đầu, …
- HS trả lời theo ý thích.
- HS thảo luận theo cặp trả lời:
+ Việc ghi lại âm thanh giúp cho chúng ta có thể
nghe lại được những bài hát, đoạn nhạc hay từ
nhiều năm trước.
+ Việc ghi lại âm thanh còn giúp cho chúng ta
không phải nói đi nói lại nhiều lần.
+ Việc ghi lại âm thanh còn giúp chúng ta không
phải nói đi nói lại nhiều lần một điều gì đó
- Hiện nay người ta có thể dùng băng hoặc đóa
trắng để ghi âm thanh.
- Khi gõ , chai rung động phát ra âm thanh. Chai
nhiều nước hơn khối lượng nước lớn sẽ phát ra
âm thanh trầm hơn.
4/ Củng cố - dặn dò :
- HS đọc mục bạn cần biết. Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bò bài : Âm thanh trong cuộc sống ( TT)
_______________________________________
!"#$%&'()(*%+,-
Tiếng việt (ơn):
ÔNCHỦ ĐIỂM: VẺ ĐẸP MUÔN MÀU (Ti"t 1 – T22)
#$!%&'(
- HS đọc lưu lốt, rành mạch chuyện Cột mốc đỏ trên biên giới, hiểu ND chuyện và làm
được BT2.
- Biết tìm đúng các từ chỉ đặc điểm tính chất BT3.
/012%304
)*+, /0-12$%-132$45%(
- Cho HS đọc truyện: Cột mốc đỏ trên
biên giới
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc tng
đon trước lớp. GV theo sa sai
- Giúp HS tìm hiểu nghóa các từ khó
- u cầu HS luyện đọc theo cặp.
Gọi 3 HS đọc lại toàn bài.
- GV theo dõi HS đọc. Nhận xét ghi điểm.
GV đọc mẫu lần 1.
- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm.
- Mỗi nhóm 5 em.
- Gv nhận xét nhóm đọc hay.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện.
6*+, /0-7859(
95%6(
Hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài bằng
cách đánh dấu X vào ơ trống trước ý trả
lời đúng nhất.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm.
- GV nhận xét, chấm chữa bài.
95%:(Gọi HS nêu u cầu
- Hướng dẫn cho HS thực hiện vào vở.
- Gọi HS trình bày, nhận xét chấm chữa
bài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Lớp đọc thầm.
- HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- 3 HS đọc thành tiếng – Lớp theo dõi.
- Lớp nhận xét cách đọc của bạn.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Các nhóm tự đọc theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc diễn cảm.
- HS nhận xét nhóm đọc hay.
- HS nêu nội dung truyện, lớp nhận xét bổ sung.
2/ HS đọc thầm đọc u cầu rồi tự làm vào vở.
- Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài.
- Đáp án: a) Ở biên giới.
b) Hoa gạo rừng rực cháy đỏ một vệt dài tít tắp,
mỗi bơng khơng khác một đốm lửa.
c) Do ngẫu hứng tài tình của tự nhiên.
d) Vì những cây gạo mọc ở biên giới như những
cột mốc xác định ranh giới quốc gia.
e) Gạo ưa hạn, chịu sáng, quen chịu đựng mọi
khắc nghiệt.
3/ HS tìm hiểu u cầu rồi làm bài.
- Vài HS đọc bài đã làm.
!"#$%&'(
56/7%8393:
- Nhận xét tiết học. Về nhà ơn bài, Chuẩn bị bài Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
______________________________________________________________________
Thứ ba ngày 30 tháng 1 năm 2012
Toán:
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. Mục tiêu : Giúp HS :
!"#$%&'()(*%+,-
- Biết so sánh hai phân sốù cùng mẫu số.
- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
- Bài tập cần làm bài 1, bài 2 ; Bài 3* dành cho HSKG.
II Đồ dùng dạy - học:
Sử dụng hình vẽ SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
1/ Ổn đònh :
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn HS so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
Hoạt động 1: So sánh 2 phân số cùng mẫu số
- Cho HS QS hình vẽ như SGK &hỏi:
- Độ dài đoạn thẳng AC dài mấy phần đoạn
thẳng AB ?
- Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn
thẳng AB?
- Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài
đoạn thẳng AD.
- Hãy So sánh độ dài
2
5
AB và
3
5
AB.
- Vậy hãy so sánh phân số
2
5
&
3
5
.
- Em có nhận xét gì về tử số & mẫu số của hai
phân số
2
5
&
3
5
.
- Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số
ta làm như thế nào ?
Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành.
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự so sánh các cặp phân số. Sau
đó báo cáo kết quả trước lớp.
- Yêu cầu HS giải thích cách so sánh của mình
Bài 2:
- Độ dài đoạn thẳng AC bằng
2
5
đoạn
thẳng AB .
- Độ dài đoạn thẳng AD bằng
3
5
đoạn
thẳng AB?
- AC bé hơn AD
-
2
5
AB <
3
5
AB.
-
2
5
<
3
5
.
- Hai phân số có mẫu số bằng nhau, phân
số
2
5
có tử số nhỏ hơn phân số
3
5
.
- * Ta chỉ cần so sánh 2 tử số với nhau:
- Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
- Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn.
- Tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng
nhau.
- HS làm bài VBT.
!"#$%&'()(*%+,-
- Yêu cầu HS so sánh hai phân số
2 5
&
5 5
.
- Hỏi:
5
5
bằng mấy ?
- GV nêu:
2
5
5
<
mà
5
1
5
=
nên
5
5
lớn hơn 1.
- GV kết luận: Phân số có tử số bé hơn mẫu
số thì phân số bé hơn 1.
- Tiến hành tương tự với cặp phân số
8
5
&
5
5
Và rút ra kết luận: Nếu phân số có tử số lớn
hơn MS thì phân số lớn hơn 1.
- Yêu cầu HS làm tiếp phần b.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
a)
3 5
7 7
<
b)
4 2
3 3
>
c)
7 5
8 8
>
d)
2 9
11 11
<
-
2 5
5 5
<
.
-
5
1
5
=
.
- HS nhắc lại.
- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT.
1 4 7 6 12 9
1; 1; 1; 1; 1; 1
2 5 3 5 7 9
< < > > > =
4/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập / 120.
_______________________________________
Luyện từ và câu:
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được ý nghóa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Xác đònh đúng CN trong câu kể Ai thể nào? Viết được một đoạn văn tả một loại
trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào?.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Hai tờ phiếu khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? (1,2,4,5) trong đoạn văn ở phần nhận
xét
- Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? (3, 4, 5, 6, 8) trong đoạn văn ở BT1
(phần luyện tập)
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ BC: Vò ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Gọi hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ,
nêu ví dụ và làm BT2
- Nhận xét, cho điểm
- 2 hs lên thực hiện
* VN trong câu kể Ai thế nào? chỉ đặc điểm,
tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói
đến ở CN. VN thường do tính từ, động từ (hoặc
cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành.
!"#$%&'()(*%+,-
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết LTVC trước, các
em đã tìm hiểu về bộ phận Vn trong kiểu
câu kể Ai thế nào?. Tiết học hôm nay các
em sẽ tìm hiểu tiếp về bộ phận CN trong
kiểu câu này.
2) Tìm hiểu bài: (phần nhận xét) :
Bài tập 1: Gọi hs đọc nội dung
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi, tìm các
câu kể trong đoạn văn trên.
- Gọi hs phát biểu ý kiến
Kết luận: Các câu 1-2-4-5 là các câu kể
Ai thế nào?
Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c của bài
- Các em hãy xác đònh CN của những câu
văn vừa tìm được.
- Dán bảng 2 bảng nhóm đã viết 4 câu
văn, gọi hs lên bảng gạch dưới bằng phấn
màu bộ phân CN trong mỗi câu.
Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c
- CN trong các câu trên cho biết điều gì?
- CN nào là một từ, CN nào là một ngữ?
Kết luận: CN của các câu đều chỉ sự vật
có đặc điểm, tính chất được nêu ở VN.
CN của câu 1 do Dt riêng Hà Nội tạo
thành. CN của các câu còn lại do cụm DT
tạo thành.
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/36
3) Luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc nội dung và chú giải
- Các em hãy đọc thầm đoạn văn, xác
đònh các câu kể Ai thế nào? trong đoạn
văn, sau đó xác đònh CN của mỗi câu.
- Gọi hs phát biểu
- Dán bảng phụ đã viết 5 câu văn. Gọi hs
lên bảng xác đònh CN trong câu.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc nội dung
- Làm việc nhóm đôi
- Lần lượt phát biểu ý kiến
- 1 hs đọc y/c
- Tự làm bài
- HS lần lượt lên bảng xác đònh bộ phận CN.
1. Hà Nội tưng bừng màu đỏ.
2. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa.
4. Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang.
5. Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.
- 1 hs đọc y/c
- Cho biết sự vật sẽ được thông báo về đặc
điểm, tính chất ở VN.
- CN trong câu 1 là một từ, CN trong các câu
còn lại là một ngữ.
- Lắng nghe
- Vài hs đọc
- 1 hs đọc nội dung
- Tự làm bài
- HS lần lượt phát biểu: các câu 3-4-5-6-8 là
các câu kể Ai thế nào?
3. Màu vàng trên lưng chú //lấp lánh.
4. Bốn cái cánh // mỏng như giấy bóng.
5. Cái đầu // tròn.
(và) hai con mắt // long lanh như thuỷ tinh.
6. Thân chú // nhỏ và thon vàng như màu vàng
!"#$%&'()(*%+,-
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Các em viết đoạn văn khoảng 5 câu về
một loại trái cây, có dùng một số câu kể
Ai thế nào? Không nhất thiết tất cả các
câu em viết trong đoạn văn đều là câu kể
Ai thế nào?
- Gọi hs đọc đoạn văn và nói rõ các câu
kể Ai thế nào trong đoạn.
- Cùng hs nhận xét, chấm điểm một số
đoạn viết tốt.
C/ Củng cố:
- Gọi hs nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài
của nắng mùa thu.
8. Bốn cánh // khẽ rung rung như còn đang
phân vân.
- 1 hs đọc y/c
- Lắng nghe, tự làm bài
- Lần lượt đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét
Trong các loại quả, em thích nhất xoài.
Quả xoài chín thật hấp dẫn. Hìng dáng bầu
bónh thật đẹp. Vỏ ngoài vàng ươm. Hương thơm
nức
- 1 hs nhắc lại
Dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học
- GV nhâïn xét tiết học. Chuẩn bò bài sau: MRVT: Cái đẹp.
_______________________________________
L ị ch s ử
;<<=>
I/ Mục tiêu:
Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức
giáo dục, chính sách khuyến học):
+ Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở
các đòa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi
Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo,….
+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên
tuổi người đỗ cao và bia đá dựng ở Văn Miếu.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Hình 1/49, hình 2/50.
- Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoa;12%
A/ KTBC: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức
quản lí đất nước.
1) Những sự việc nào thể hiện quyền tối cao
của nhà vua?
- 2 HS tra)*
1) Mọi quyền hành tập trung vào tay vua.
Vua trực tiếp là tổng chỉ huy quân đội, bãi bỏ
một số chức quan cao cấp nhất. Giúp việc cho
!"#$%&'()(*%+,-
2) Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ
bản nào?
- Nhận xét, đánh giá
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
- Y/c hs quan sát tranh 1,2 SGK
- Ảnh 1,2 chụp di tích lòch sử nào? Di tích ấy
có từ bao giờ?
- Văn Miếu- Quốc Tử Giám là một trong
những di tích q hiếm của lòch sử giáo dục
nước ta. Nó là minh chứng cho sự phát triển
giáo dục nước ta, đặc biệt với thời Hậu Lê.
Để giúp các em hiểu thêm về trường học và
giáo dục thời Hậu Lê chúng ta cùng tìm
hiểu qua bài học hôm nay.
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Giáo dục thời Hậu Lê đã có
nền nếp và qui củ
- Gọi hs đọc SGK, thảo luận nhóm 6 để trả
lời các câu hỏi sau:
1) Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức
như thế nào?
2) Người đi học dưới thời Hậu Lê là những
ai?
3) Nội dung học tập và thi cử của thời Hậu
Lê là gì?
4) Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào?
- Dựa vào kết quả làm việc, các em hãy mô
tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (về tổ
chức trường học; người đi học; nội dung học,
nền nếp thi cử)
vua có các bộ và các viện.
2) Bảo vệ quyền của vua, quan, đòa chủ, bảo
vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát
triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.
- Quan sát
- Nhà Thái học, bia tiến só trong Văn Miếu.
Di tích có từ thời Lý.
- Lắng nghe
- Đọc SGK, chia nhóm 6 thảo luận
- Đại diện các nhóm trả lời
+ Lập Văn Miếu, xây dựng lại và mở rộng
Thái học viện, thu nhận cả con em thường
dân vào trường Quốc Tử Giám; trường có lớp
học, chỗ ở, kho trữ sách, ở các đạo đều có
trường do Nhà nước mở.
+ Con cháu vua, quan và con em gia đình
thường dân nếu học giỏi.
+ Nho giáo, lòch sử các vương triều phương
Bắc.
+ Ở các đòa phương có kì thi Hội, ba năm có
một kì thi Hương có kì thi kiểm tra trình độ
của quan lại.
- Một vài nhóm mô tả giáo dục dưới thời Hậu
Lê: Nhà Hậu Lê lập lại Văn Miếu, xây dựng
lại và mở rộng nhà Thái học, có lớp học, kho
trữ sách, ở các đạo đều có trường do Nhà
nước mở. Trường không chỉ nhận con cháu
vua, quan mà đón nhận cả con em gia đình
thường dân nếu học giỏi. Nội dung học tập
!"#$%&'()(*%+,-
Kết luận: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ
chức qui củ, nội dung học tập là Nho giáo
* Hoạt động 2: Khuyết khích học tập của
nhà Hậu Lê .
- Y/c hs đọc SGK
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích
việc học tập?
Kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến
vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục
đã góp phần quan trọng không chỉ đối với
việc xây dựng nhà nước mà còn nâng cao
trình độ dân trí và văn hóa người Việt.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Qua bài học, em có nhận xét gì giáo dục
thời Hậu Lê?
- Trường học thời Hậu Lê có vai trò gì?
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ
chủ yếu là nho giáo. Ở các đòa phương hàng
năm đều có tổ chức kì thi Hội, Ba năm triều
đình tổ chức kì thi Hương, có kì thi kiểm tra
trình độ của quan lại. Ta thấy giáo dục dưới
thời Hậu Lê có tổ chức, có nền nếp.
- Lắng nghe
- Đọc SGK
. Tổ chức lễ xướng danh (lễ đặt tên người đỗ)
. Tổ chức Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ
cao về làng)
. Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến só) vào
bia đá dựng ởVăn Miếu để tôn vinh người tài
. Nhà Hậu Lê còn kiểm tra đònh kì trình độ
của quan lại để các quan phải thường xuyên
học tập.
- Lắng nghe
- Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp qui củ.
- Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo
những người trung thành với chế độ phong
kiến và nhân tài cho đất nước.
- Vài hs đọc to trước lớp
?-/@:
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết học sau: Văn học và khoa học thời Hậu Lê.
_________________________________________
ĐỊA LÝ :
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.
+ Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
+ Chế biến lương thực.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ nông nghiệp VN, 3 tờ giấy trắng khổ A 3
- Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam Bộ
(GV và hs sưu tầm)
!"#$%&'()(*%+,-
- Một số thẻ ghi các nội dung để HS chơi trò chơi.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/KTBC: Người dân ở ĐBNB
1) Kể tên một số dân tộc và những lễ hội
nổi tiếng ở ĐBNB?
2) Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc
điểm gì?
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Các em đã biết đặc
điểm về tự nhiên và đặc điểm của các
dân tộc sinh sống ở ĐBNB, tiết học hôm
nay, chúng ta cùng tìm hiểu về các hoạt
động sản xuất đặc trưng của người dân ở
Nam Bộ.
2) Bài mới:
- Treo bản đồ nông nghiệp, YC hs quan
sát và kể tên các cây trồng ở ĐBNB và
cho biết loại cây nào được trồng nhiều
hơn ở đây?
* Hoạt động 1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn
nhất cả nước
- Dựa vào SGK, vốn hiểu biết của các
em. Các em hãy cho biết:
1) ĐBNB có những điều kiện thuận lợi
nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn
nhất cả nước?
2) Lúa gạo, trái cây ở ĐBNB được tiêu
thụ ở những đâu?
- Gọi hs đọc dòng chữ in nghiêng
SGK/121
- Các em hãy quan sát tranh trong
SGK/122, thảo luận nhóm đôi nói cho
nhau nghe qui trình thu hoạch và chế biến
gạo xuất khẩu.
- Nhận xét câu trả lời của hs.
- Gọi hs đọc dòng chữ in nghiêng thứ hai
- Các em quan sát hình 2 SGK/121, kết
hợp với vốn hiểu biết của mình, các em
-2 hs trả lời
1) Dân tộc: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa; lễ hội
Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng, lễ
tế thần cá Ông
2) Nhà ở thường làm dọc thao các sông ngòi,
kênh rạch. Nhà truyền thống thường có vách và
mái nhà làm bằng cây lá dừa.
- Lắng nghe
- Quan sát, trả lời: dừa, chôm chôm, nhãn, măng
cụt, cây lúa và cây ăn quả được trồng nhiều ở
ĐBNB.
- Đọc thầm SGK, trả lời
1) Nhờ có đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm,
người dân cần cù lao động nên ĐBNB đã trở
thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.
2) Lúa gạo, trái cây của ĐBNB đã được xuất
khẩu và cung cấp cho nhiều nơi trong nước.
- 1 hs đọc to trước lớp
- Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời:
Gặt lúa - tuốt lúa - phơi thóc - xay xát gạo và
đóng bao - xuất khẩu.
- 2 hs trình bày về qui trình thu hoạch, xuất
khẩu gạo.
- 1 hs đọc to trước lớp
- Làm việc nhóm 4, các nhóm nối tiếp nhau
trình bày
!"#$%&'()(*%+,-
hãy thảo luận nhóm 4 kể cho nhau nghe
tên các trái cây ở ĐBNB (phát phiếu cho
3 nhóm)
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm kể
được nhiều tên các loại trái cây.
- Treo tranh một vài vườn trái cây ở
ĐBNB và miêu tả.
Kết luận: ĐBNB là nơi xuất khẩu gạo
lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này ,
nước ta trở thành một trong những nước
xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới.
* Hoạt động 2: Nơi nuôi và đánh bắt
nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
- Giải thích từ: thuỷ sản, hải sản
- Các em hãy dựa vào SGK, tranh, ảnh và
vốn hiểu biết thảo luận nhóm đôi để trả
lời các câu hỏi sau:
1) Điều kiện nào làm cho ĐBNB đánh bắt
được nhiều thuỷ sản?
2) Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi
nhiều ở đây?
3) Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ
ở những đâu?
- Em có biết nơi nào nuôi nhiều cá nhất
và trở thành làng bè không?
- Mô tả về việc nuôi cá, tôm ở đồng bằng
Hoạt động 3: Tổ chức cho hs chơi trò
chơi: “Ai nhanh nhất.”
- Thầy có rất nhiều thẻ , mỗi thẻ ghi một
nội dung khác nhau. Thầy sẽ ra câu hỏi,
nhiệm vụ của các em là đến bàn thầylựa
những thẻ ghi nội dung trả lời đúng cho
câu hỏi của thầy đưa ra.
- Y/c 2 dãy, mỗi dãy cử 2 bạn.
- Nêu câu hỏi: Điều kiện nào ĐBNB trở
thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả
nước?
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm
gắn đúng, nhanh.
- Các loại trái cây ở ĐBNB: chôm chôm, thanh
long, sầu riêng, xoài, măng cụt, mận, ổi, bưởi,
nhãn,
- HSQS – theo dõi.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Làm việc nhóm đôi, trả lời:
1) Mạng lưới sông ngòi dày đặc cùng với vùng
biển rộng lớn là điều kiện thuận lợi cho việc
nuôi và đánh bắt thuỷ sản của ĐBNB.
2) tôm hùm, cá ba sa, mực.
3) Thuỷ sản của ĐBNB được tiêu thụ ở nhiều
nơi trong nước và trên thế giới.
- Châu Đốc nuôi nhiều cá nhất người ta gọi là
làng bè Châu Đốc.
- Lắng nghe, ghi nhớ cách chơi
- 4 bạn lên thực hiện trò chơi
- Chọn bảng gắn vào thích hợp.
+ Đồng bằng lớn nhất
+ Đất đai màu mỡ
+ khí hậu nóng ẩm
+ Nguồn nước dồi dào
+ Người dân cần cù lao động
!"#$%&'()(*%+,-
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng NB (tt).
____________________________________________
Tốn (ơn):
ÔN LUYỆN (Tiết 1 – T22)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Rút gọn phân sô, qui đồng mẫu số các phân số, sắp xếp các phân số theo thứ tự từ
bé đến lớn.
II.Hoạt động trên lớp:
+,-./012,3 +,-./0145
1) Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
- Cho HS tự làm bài.
- Nhận xét và cho điểm HS, chữa bài.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: Cho HS đọc đề toán
- GV cho HS tự làm bài.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4: - Cho HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5: - Cho HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
1/ 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
18 18:18 1
54 54 :18 3
= =
;
30 30:15 2
75 75 :15 5
= =
2/ 2 HS lên bảng tính, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài, đổi vở KT chéo.
a)
2 2 2 2 5 10 2 2 7 14
à : ;
7 5 7 7 5 35 5 5 7 30
x x
v
x x
= = = =
3/ HS đọc đề.
- Cả lớp làm bài vào vở. Chữa bài.
7 9 18 16 3 3 32 39
; ; ;
10 10 37 37 20 20 57 57
< > = <
4/ 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét, chữa bài.
9 8 17
1; 1; 1
8 9 17
> < =
5/ 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét, chữa bài.
5 7 11
; ;
12 12 12
2.Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học. VN ơn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
____________________________
.6789:
<=->?
!"#$%&'()(*%+,-
*(
- Củng cố kiến thức về trường học thời Hậu lê & Hoạt động sản xuất của người dân ở
ĐBNB.
*(
- Bảng phụ, VBT.
*(
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Ôn luyện: HD ôn tập.
- Thời Hậu Lê nhà nước quan tâm đến việc
giáo dục như thế nào ?
- Nội dung việc học tập và thi cử thời Hậu
Lê như thế nào?
- Việc thi cử thời Hậu Lê tổ chức như thé
nào ?
Những việc làm nào của thời Hạu Lê chứng
tỏ nhà nước tôn vinh những người có tài ?
- Đến thời nào GD được phát triển & chế
độ đào tạo mới thực sự được quy định chặt
chẽ ?
- Nội dung học tập, thi cử của nhà Hậu Lê
là gì?
- Em nêu dẫn chứng cho thấy ĐBNB có
CN phát triển nhất nước ta?
- Các ngành CN nổi tiếng của vùng là
ngành nào?
- Vì sao ĐBNB trở thành vùng có ngành
CN phát triển mạnh nhất nước ta?
- Khí hậu ở ĐBNB có đặc điểm gì?
- Thực hành:
- HD HS làm BT trong VBT Lịch Sử -
VBT Địa lí & Đ D trình bày trước lớp.
- GV nhận xét – Chữa bài.
- Hát.
- Thơi Hậu Lê GD được phát triển và chế độ
đào tạo được quy định chặt chẽ.
Nhà nước cho dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc
Tử Giám cho con cháu vua quan & những người
học giỏi là con em dân thường vào học.
+ Nhà nước còn cho mở trường công bên cạnh
những lớp học tư của các thầy đồ.
- Thời Hậu Lê, HS phải học thuộc lòng những
điều nho giáo dạy để trở thành người biết suy
nghĩ và hành động theo đúng quy định của nho
giáo, đồng thời đó cũng là nộ dung các kì thi.
- Thời Hậu Lê cứ 3 năm tổ chức một kì thi
Hương ở didaj phương & thi Hội ở kinh thành.
Những người đỗ thi Hội được tham gia thi Đình
Để chọn tiến sĩ. Ngoài ra, theo định kì nhà Hậu
Lê còn kiểm tra trình độ quan lại.
- Hằng năm ĐB đã tạo ra được hơn một nửa giá
trị sản xuất CN của cả nước.
- Khai thác dầu khí; Sản xuất điện, hóa chất,
phân bón, cao su, chế biến lương thực thực phẩm
dệt, may mặc.
- Nguồn nhiên liệu phong phú từ nông nghiệp,
ngư nghiệp, lâm nghiệp…
- HS trả lời.
- HS làm BT trong VBT Lịch sử - Địa lí & ĐD
trình bày trước lớp.
Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, VN chuẩn bị Bài Tuần 23.
________________________________________________________________________
Thứ tư ngày 1 tháng 2 năm 2012
Taäp ñoïc:
!"#$%&'()(*%+,-
CH TẾT
I.Mục đích yêu cầu:
1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng
phù hợp với việc diễn tả bức tranh nhiều màu sắc, vui vẻ hạnh phúc của một chợ tết
miền Trung du
2. Hiểu các từ ngữ trong bài, cảm nhận và hiểu được vẻ đẹp bài thơ :Bức tranh
chợ tết miền Trung du giàu sức sống và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ
, hạnh phúc của những người dân quê.
3. HTL bài thơ.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Ổn đònh:
Bài cũ:
- 2 HS đọc bài “Sầu Riêng” + Trả lời câu
hỏi 2,3 / 35 sgk.
Bài mới:
Giới thiệu bài:
HD luyện đọc:
- GV cho HS đọc nối tiếp bài, kết hợp đọc
đúng các từ khó, gi;i ngh<a t.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS đọc cả bài.
GV đọc diễn cảm bài.
Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1, 2 & trả lời:
- Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh
đẹp ntn?
- Mỗi người đến chợ tết với dáng vẻ riêng
ra sao?
- Bên cạnh dáng vẻ riêng những người đi
chợ tết có điểm gì chung?
- Hát.
- HS trả lời theo yêu cầu.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài thơ :
2,3 lượt. HS đọc đúng các từ khó:dải mây
trắng, sương hồng lam , nóc nhà gianh, cô yếm
thắm, núi uốn mình.
- Hiểu các từ ngữ được chú giải sau bài.
- =>'(luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.
- Mặt trời lên và đỏ dần những dải mây trắng
và những làn sương sớm. Núi đồi như cũng
làm duyên, núi uốn mình trong chiếc áo the
xanh, đồi thoa son. Những tia nắng nghòch
ngợm nhảy hoài trong ruộng lúa….
- Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy lon
ton, các cụ già chống gậy bước lom khom, cô
gái mặc yếm màu đỏ thắm che môi cười lặng
lẽ, em bé nép đầu bên yếm mẹ, hai người
gánh lợn, con bò vàng ngộ nghónh đuổi theo
họ.
- Điểm chung của họ là ai ai cũng vui vẻ tưng
bừng đi chợ tết. Vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.
!"#$%&'()(*%+,-
- Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về
chợ tết. Em hãy tìm những từ ngữ tạo lên
bức trang giàu màu sắc ấy?
- Em nêu nội dung bài thơ ?
Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- GV HD lớp đọc diễn cảm và thi đọc
diễn cảm, đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Trắng, đỏ, hồng lam, xanh biếc, thắm vàng ,
tía ,son. Ngay cả một màu đỏ cũng có nhiều
cung bậc : hồng ,đỏ, tía, thắm, son.
- Bức tranh chợ tết miền Trung du giàu màu
sắc và vô cùng sinh động. Qua bức tranh một
phiên chợ tết ta thấy cảnh sinh hoạt nhộn nhòp
của người dân vào dòp tết.
- 2HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn thơ:
(Từ câu 5 đến câu 12)
- Thi HTL từng khổ, cả bài thơ.
Củng cố – Dặn dò:
- Em đã đi chợ tết bao giờ chưa? Em thấy khơng khí lúc đó như thế nào?
- GDLH: HS cảm nhận được khơng khí tưng bừng , vui vẻ của người dân q …
- Nhận xét tiết học, VN HTL bài thơ . Chuẩn bò bài : Hoa học trò trang 43.
_____________________________________
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Củng cố về so sánh 2 phân số cùng mẫu số, So sánh phân số với 1.
- Thực hành sắp xếp 3 phân số có mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Bài tập cần làm bài 1, bài 2 va bài 3a; 3c bài 3*b; 3d* dành cho HS khá giỏi.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh hai phân số
cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.
Bài mới:
Giới thiệu bài:
HD HS luyện tập:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu đề bài & tự làm bài: So
sánh 2 phân số .
- GV nhận xét – Cho điểm HS.
Bài 2:
- GV u cầu HS tự làm bài. Sau đó 1 HS
đọc bài làm, cả lớp đỏi chéo vở kiểm tra bài
nhau.
- Hát.
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu.
- 2 HS làm bảng, lớp làm bài VBT.
a)
3 1
5 5
>
b)
9 11
10 10
<
c)
13 15
17 17
<
d)
25 22
19 19
>
- ('(?@-
!"#$%&'()(*%+,-
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 3:
- u cầu HS đọc đề bài.
- Hỏi: Muốn viết được các phân số theo thứ
tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
- u cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét – Chữa bài.
1 3 9 7 14 16
1; 1; 1; 1; 1; 1;
4 7 5 3 15 16
< < > > < =
14
1
11
>
- 1 HS đọc đề bài.
- Chúng ta phải so sánh các phân số với nhau.
9
1 3 4
5 5 5
< <
'9
5 6 8
7 7 7
< <
9
5 7 8
9 9 9
< <
9
10 12 16
11 11 11
< <
5A2B:
0#$%CDE?08'(
5FG'6'(&F:&&AHIF&A
______________________________
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I/ Mục tiêu:
- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát;
bước đầu nhận ra sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây
(BT1).
- Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất đònh
(BT2).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- 3 bảng nhóm kẻ bảng thể hiện nội dung các BT1a, b để các nhóm làm việc
- Bảng viết sẵn lời giải BT1d, e. Tranh, ảnh một số loài cây.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi hs đọc lại dàn ý tả một
cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học (tả
lần lượt từng bộ phận của cây; tả lần lượt
từng thời kì phát triển của cây.
- Nhận xét
B/ Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước,
các em đã lập dàn ý miêu tả một cây ăn
quả . Tiết học hôm nay giúp các em học
cách quan sát cái cây theo thứ tự, kết hợp
nhiều giác quan để tìm chi tiết cho dàn ý
của bài văn miêu tả đó.
2) Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài tập 1: Gọi hs đọc nội dung BT1
- Lắng nghe
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi trong SGK
- Làm việc nhóm đôi
- Trình bày
!"#$%&'()(*%+,-
- Các em hãy làm bài trong nhóm đôi, trả
lời viết các câu hỏi a, b trên phiếu, trả lời
miệng các câu c, d, e. Với câu c, các em
chỉ cần chỉ ra 1,2 hình ảnh so sánh mà em
thích. (phát phiếu cho 3 nhóm)
- Gọi các nhóm dán kết quả làm bài lên
bảng lớp và trình bày kết quả.
b) Các giác quan
Thò giác (mắt)
Khứu giác (mũi)
Vò giác (lưỡi)
Thính giác (tai)
c) Chỉ ra những hình ảnh so sánh và nhân
hóa mà em thích. Theo em các hìnhảnh
so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì?
Nhân hóa
1) Bài Bãi ngô:
- Búp ngô non núp trong cuống lá.
- Bắp ngô chờ tay người đến bẻ.
2) Bài Cây gạo:
- Các múi bông gạo nở đều, chín như nồi
cơm chín vung mà cười
- Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuân.
- Cây gạo trở về với dáng trầm tư. Cây
đứng im cao lớn, hiền lành.
d) Trong 3 bài văn trên, bài nào miêu tả
một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ
thể?
e) Theo em, miêu tả một loài cây có đặc
điểm gì giống và điểm gì khác với miêu
tả một cây cụ thể?
a) + Sầu riêng: Quan sát từng bộ phận của cây.
+ Bãi ngô, Cây gạo: Quan sát từng thời kì
phát triển của cây. (từng thời kì phát triền của
bông gạo)
Chi tiết được quan sát
cây, lá, búp, hoa, bắp ngô bướm trắng, bướm
vàng (Bãi ngô)
cây, cành, hoa, quả gạo, chom chóc (Cây gạo)
hoa, trái, dáng, thân, cành, lá (Sầu riêng)
- Hương thơm của trái sầu riêng
- Vò ngọt của trái sầu riêng
- Tiếng chim hót (Cây gạo), tiếng tu hú (Bãi
ngô)
So sánh
1) Bài Sầu riêng:
- Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau,
hương bưởi
- Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh
sen con.
- Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến.
2) Bài Bãi ngô :
- Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như mạ non.
- Búp như kết bằng nhung và phần.
- Hoa ngô xơ xác như cỏ may.
3) Bài Cây gạo:
- Cánh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong
chóng.
- Quả hai đầu thon vút như con thoi.
- Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm
gạo mới.
* Các hình ảnh so sánh và nhân hóa làm cho
bài văn miêu tả thêm hấp dẫn, sinh động và
gần gũi với người đọc.
d) Hai bài Sầu riêng, Bãi ngô miêu tả một loài
cây; bài Cây gạo miêu tả một cái cây cụ thể.
e) Giống: Đều phải quan sát kó và sử dụng mọi
giác quan; tả các bộ phận của cây; tả khung
cảnh xung quanh cây; dùng các biện pháp so
sánh, nhân hóa để khắc họa để khắc họa sinh
động, chính xác các đặc điểm của cây; bộc lộ
!"#$%&'()(*%+,-
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Về nhà các em có quan sát một cây nào
không?
- Treo tranh, ảnh một số loài cây.
- Nhắc nhở: Bài yêu cầu các em quan sát
một cái cây cụ thể (không phải là một
loài cây). Các em có thể quan sát cây ăn
quả quen thuộc em đã lập dàn ý trong tiết
học trước, cũng có thể chọn một cây
khác, song cây đó phải được trồng ở khu
vực trường, hoặc nơi em ở để có thể quan
sát được nó.
- Gọi hs trình bày kết quả quan sát.
- Cùng hs nhận xét
- Cho điểm một số hs ghi chép tốt, nhận
xét về kó năng quan sát cây cối của học
sinh.
tình cảm của người miêu tả.
Khác: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc
điểm phân biệt loài cây này với các loài cây
khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc
điểm riêng của cây đó - đặc điểm làm nó khác
biệt với các cây cùng loại.
- 1 hs đọc y/c
- Hs trả lời
- Quan sát
- Dựa vào những gì đã quan sát (kết hợp tranh,
ảnh), ghi lại kết quả quan sát trên giấy nháp.
- Trình bày
- Nhận xét theo các tiêu chuẩn:
+ Ghi chép có bắt nguồn từ thực tế quan sát
không?
+ Trình tự quan sát có hợp lí không?
+ Những giác quan nào bạn đã sử dụng khi
quan sát?
+ Cái cây bạn quan sát có khác gì với các cây
cùng loài?
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tiếp tục QS cây đã chọn để hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết lại vào vở.
- Chuẩn bò bài sau: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
- Nhận xét tiết học
____________________________________
Tiếng Việt (ơn):
ABC(DEFGAH
*#$!%&'(
- Biết tìm được những điểm giống và khác nhau trong cách tả cây gạo của các nhà văn .
- Viết được một đoạn văn tả cây bóng mát BT2.
*I!3J IKL2$(
+,-./012,3 +,-./0145
6@#%3ABCDEDF
Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi Vài HS đọc bài đã làm.
1/ HS đọc yêu cầu.
- HS thực hành làmbài vào vở.
- Vài HS đọc bài đã làm.
!"#$%&'()(*%+,-
- GV nhận xét chấm chữa bài.
Bài 2Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi Vài HS đọc bài đã làm.
- GV nhận xét chấm chữa bài.
- Lớp nhận xét chữa bài.
2/ 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- Vài HS đọc bài đã làm.
- Lớp nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
________________________________________________________________________
-JK(==L=MN=
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
:
- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số (bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó).
- Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
:
- Hai băng giấy, nam châm.
:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VBT.
3/ Bài mới:
-HĐ1:HDHS so sánh hai phân số khác mẫu số:
-GVđưa ra hai băng giấy như nhau (như SGK)
- u cầu HS đọc từng phân số chỉ phần tơ
màu của từng băng giấy ?
- Hỏi: Băng giấy nào tơ màu nhiều hơn ?
- Vậy
2
3
băng giấy và
3
4
băng giấy phần nào
lớn hơn ?
-
2
3
như thế nào so với
3
4
?
HĐ 2: HDHS QĐMS hai phân số rồi so sánh:
- u cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số
rồi so sánh hai phân số
2
3
và
3
4
.
-GV nêu: Dựa vào hai băng giấy chúng ta đã
so sánh được hai phân số
2
3
và
3
4
. Tuy nhiên
cách so sánh này mất thời gian. Chính vì thế
để so sánh các phân số khác mẫu số ta QĐMS
các phân số để đưa về các phân số cùng mẫu
- Hát.
- BG 1: Đã tơ màu
2
3
băng giấy.
- BG2: Đã tơ màu
3
4
băng giấy.
- Băng giấy thứ hai được tơ màu nhiều hơn.
-
3
4
băng giấy lớn hơn
2
3
băng giấy.
- Phân số
2
3
bé hơn phân số
3
4
.
- QĐMS hai phân số
2
3
và
3
4
2
3
=
2 4 8 3 3 3 9
;
3 4 4 4 4 3 12
× ×
= = =
× ×
- So sánh hai phân số cùng mẫu số:
8 9
12 12
<
!"#$%&'()(*%+,-