Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Phương thức liên kết nối và quan hệ nghĩa giữa các phát ngôn (trong văn chương nghệ thuật và văn bản chính luận)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.41 KB, 24 trang )


1
mở đầu
1. Tính thời sự của luận án
Ngôn ngữ học văn bản với t cách là bộ môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ
trong hệ thống giao tiếp phát triển rầm rộ trên thế giới vào những năm 60 của
thế kỉ 20. ở Việt Nam, ngôn ngữ học văn bản đợc quan tâm từ những năm 80
của thế kỉ trớc, và có hàng loạt công trình về ngôn ngữ học văn bản đã đợc
công bố nh Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt (1985,1999) của Trần Ngọc
Thêm, Văn bản và liên kết tiếng Việt (1998), Giao tiếp-Văn bản-Mạch lạc-Liên
kết-Đoạn văn (2002) của Diệp Quang Ban, Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt
(1999) của Nguyễn Thị Việt Thanh và hàng loạt những bài báo khác.
Phép nối đợc các nhà ngôn ngữ học văn bản trên thế giới nghiên cứu kĩ ở
hai phơng diện: lí thuyết và ứng dụng. ở Việt Nam, phép liên kết này đợc
các nhà Việt ngữ rất quan tâm. Tuy nhiên, phép nối cũng nh các phép liên kết
khác đợc nghiên cứu trên quan niệm liên kết thuộc cấu trúc. Trong khi đó,
ngôn ngữ học văn bản thế giới đã chỉ ra việc nghiên cứu các phơng tiện liên
kết đi sâu vào việc khám phá, tìm hiểu bản chất của mối quan hệ nghĩa. Về vấn
đề này, ngôn ngữ học văn bản thế giới đã tiến một bớc xa, có những kiến giải
sâu sắc và đợc ủng hộ. Vì vậy, việc hiểu đúng phép nối, phân tích chính xác
quan hệ nghĩa và giá trị tu từ của chúng trên cứ liệu tiếng Việt là việc làm cấp
thiết đối với các nhà Việt ngữ chuẩn bị cho việc dạy học phân tích diễn ngôn ở
các cấp học ở Việt Nam.
2. Đối tợng, nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
- Một số tác phẩm trong văn chơng nghệ thuật và văn bản chính luận.
- Các loại phơng tiện thuộc phép nối.
- Các kiểu quan hệ do phơng tiện nối diễn đạt. Giá trị tu từ của việc sử dụng
phép nối.
2.2. Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu
- Xác định cơ sở lí thuyết về phép liên kết nói chung và phép nối nói riêng.


- Xác định cơ sở phân loại, thực hiện sự phân loại các phơng tiện nối tiếng
Việt.
- Xác định tần số xuất hiện của chúng. So sánh tổng quát tần số xuất hiện, khả
năng sử dụng phép nối trong hai kiểu lại văn bản đó.
- Phân tích, miêu tả và xác định quan hệ nghĩa giữa các phát ngôn do các
phơng tiện nối diễn đạt.
- Phân tích giá trị tu từ của phơng tiện nối qua một số ngữ liệu cụ thể.
Việc thực hiện nhiệm vụ trên nhằm những mục đích sau đây:
- Xây dựng hệ thống các phơng tiện thuộc phép nối. Làm rõ vai trò của
chúng về phơng diện lôgíc nghĩa và tu từ. Lãm rõ tầm quan trọng của các
phơng tiện nối trong tổ chức văn bản.

2
3. Phơng pháp nghiên cứu và nguồn t liệu
3.1. Phơng pháp nghiên cứu
Luận án đã sử dụng phơng pháp và thủ pháp nh: phân tích; cải biến; so
sánh đối chiếu; thống kê, phân loại.
3.2. Nguồn t liệu và cách xử lý
3.2.1. Nguồn t liệu
Thuộc lĩnh vực văn chơng nghệ thuật, luận án chọn một số sáng tác của nhà
văn: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao và một số truyện ngắn trong
Truyện ngắn hay 2001.
Thuộc văn chính luận, luận án chọn một số bài viết trong các tuyển tập của
các ông: Trờng Chinh, Phạm Văn Đồng, Hoài Thanh, Nguyễn Đình Thi.
3.2.2. Cách xử lí t liệu
Luận án khảo sát 800 trang thuộc văn chơng nghệ thuật, và 800 trang thuộc
văn chính luận. Số lợng trang khảo sát của mỗi tác giả đợc tính từ trang đầu
đến trang 200. Số văn bản đợc khảo sát là nguồn cung cấp những phát ngôn
chứa các phơng tiện nối, phục vụ cho việc thống kê, tập hợp chúng theo các
kiểu nhất định và phân tích giá trị tu từ.

4. Sơ lợc về việc nghiên cứu liên kết trong văn bản
4.1.Sơ lợc về việc nghiên cứu liên kết trong văn bản trên thế giới
Trên thế giới, các nhà ngôn ngữ học quan tâm đến lĩnh vực văn bản từ rất
sớm (khoảng cuối năm 40 của thế kỉ 20). Đó là Belichơ, Paxplôp, Các Bôxtơ
Ngôn ngữ học văn bản ngày càng phát triển mạnh mẽ, số lợng các bài báo,
chuyên luận tăng nhanh, hàng loạt các tạp chí chuyên đề, hội thảo đợc ra đời ở
các nớc Đức, áo, Bỉ Ngời có nhiều đóng góp là Ô. I. Moskalskaja,
Halliday và Hasan, David Nunan
4.2. Sơ lợc về việc nghiên cứu liên kết trong văn bản ở Việt Nam
Ngôn ngữ học văn bản đợc các nhà Việt ngữ quan tâm từ 1970. Nguyễn Tài
Cẩn nhận ra sự chật hẹp của ngôn ngữ cấu trúc và cho câu không phải là đơn vị
nghiên cứu cuối cùng của ngôn ngữ. Trần Ngọc Thêm nghiên cứu một cách
khoa học, đầy đủ về liên kết văn bản tiếng Viêt trong Hệ thống liên kết văn bản
tiếng Việt (1985, 1999). Nguyễn Đức Dân và Lê Đông có bài viết Phơng thức
liên kết từ nối trên tạp chí Ngôn ngữ số 1-1985. Đỗ Hữu Châu đa ra kiến giải
của mình vè liên kết văn bản trong Ngữ pháp văn bản (1994), Nguyễn Thị Việt
Thanh với Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Phan văn Hoà với Phơng thức
liên kết phát ngôn đói chiếu ngữ liệu Anh-Việt (1998) Diệp Quang Ban với
Văn bản và liên kết trong tiếng Việt (1998), Giao tiếp-Văn bản-Mạch lạc-Liên
kết-Đoạn văn (2002) và nhiều bài báo, chuyên luận khác
5. Cái mới của luận án
5.1. Lập bảng kê các phơng tiện nối trong tiếng Việt thuộc hai loại văn bản,
văn chơng nghệ thuật và văn bản chính luận trên một số t liệu đợc khảo sát.

3
5.2. Nghiên cứu chúng một cách có hệ thống, miêu tả cụ thể các kiểu quan hệ
nghĩa do phép nối đem lại cho văn bản tiếng Việt.
5.3. Khai thác giá trị tu từ của phơng tiện nối trong một số tác phẩm văn
chơng nghệ thuật và văn chính luận cũng nh của tiếng Việt nói chung.
5.4. Luận án góp phần hoàn chỉnh lí thuyết về liên kết trong văn bản ứng dụng

vào việc nghiên cứu ngôn ngữ học văn bản ở Việt Nam. Về mặt thực tiễn, các
kết quả nghiên cứu góp phần đáng kể vào việc biên soạn giáo trình Ngữ pháp
tiếng Việt, chuẩn bị cơ ở vật chất cho việc dạy và học về phân tích diễn ngôn và
tạo lập văn bản ở các cấp học của Việt Nam.
5. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án gồm có bốn chơng:
Chơng 1: Những cơ sở lí thuyết
Chơng 2: Các phơng tiện thuộc phép nối tiếng Việt trong một số tác phẩm
văn chơng nghệ thuật
Chơng 3: Các phơng tiện thuộc phép nối tiếng Việt trong một số văn bản
chính luận
Chơng 4: Giá trị tu từ của việc sử dụng các phơng tiện thuộc phép nối

chơng 1
Những cơ sở lí thuyết
1.1. Câu và phát ngôn
1.1.1. Câu
Câu có tầm quan trọng trong việc nghiên cứu ngôn ngữ, cho nên việc nghiên
cứu câu vô cùng phức tạp. Hiện nay có rất nhiều định nghiã về câu. Trong
những định nghĩa ấy, ngời ta nhận ra có ba quan niệm lớn tác động đến việc
nghiên cứu câu ứng dụng vào ngôn ngữ. Câu đợc nhiều nhà Việt ngữ chú ý nh
Cao Xuân Hạo, Hồ Lê, Hoàng Trọng Phiến, Diệp Quang Ban Điểm chung là
câu có cấu tạo ngữ pháp hoàn chỉnh, đợc hiện thực hoá, tình thái hoá trong
giao tiếp, có tính độc lập tơng đối, là đơn vị thông báo nhỏ nhất, có cấu trúc
lớn nhất trong tổ chức ngữ pháp của một ngôn ngữ. Nếu không đặt câu vào tình
huống hoạt động của ngôn ngữ thì khó nắm bắt đợc cái nghĩa cần thiết của nó.
1.1.2. Phát ngôn
Hiện nay, trong ngôn ngữ có nhiều cách hiểu về phát ngôn. Các nhà Việt ngữ
nh Hồ Lê, Trần Ngọc Thêm, Diệp Quang Ban đa ra các định nghĩa về phát
ngôn. Điểm chung là Phát ngôn là câu trong hoạt động giao tiếp. Để tiện cho

nghiên cứu, luận án coi câu là phát ngôn (phát ngôn có độ dài từ chữ cái viết
hoa sau dấu chấm câu và kết thúc là dấu chấm câu). Nh vậy, việc hiểu câu-phát
ngôn có tác dụng không nhỏ cho phân tích văn bản đi sâu vào mặt nghĩa, mặt sử
dụng, chỉ ra những tầng nghĩa bị khuất lấp dới bề mặt ngôn từ.


4
1.2.Văn bản và diễn ngôn
1.2.1. Văn bản
Trong ngôn ngữ học, thuật ngữ văn bản đợc nhiều nhà ngôn ngữ quan tâm.
Cho đến nay, thuật ngữ này có nhiều cách lí giải. Các nhà ngôn ngữ nh
Galperin, Cook, Halliday, Trần Ngọc Thêm, Diệp Quang Ban đã đa ra các
định nghĩa về văn bản. Điểm chung của các định nghĩa đó là: Văn bản có thể là
dạng nói hoặc dạng viết; cũng có thể dài cũng có thể ngắn; cấu trúc của văn bản
bao gồm cả cấu trúc hình thức lẫn cấu trúc nghĩa; có đề tài (hoặc chủ đề). Việc
hiểu văn bản nh thế là hiểu đợc các bình diện của văn bản nh: ngữ nghĩa,
cách tổ chức và cấu tạo văn bản, chức năng của văn bản. Nó có tác dụng thiết
thực trong việc tiếp nhận, phân tích, tạo lập văn bản.
1.2.2. Diễn ngôn
Hiện nay, diễn ngôn và văn bản có nhiều định nghĩa. Qua những định nghĩa
đó, ngời ta nhận thấy có sự bất đồng ý kiến về hai thuật ngữ này. Đối với một
số học giả, các thuật ngữ đó gần nh thay thế cho nhau; đối với một số học giả
khác, diễn ngôn chỉ ngôn ngữ trong ngữ cảnh. Tuy nhiên, họ đồng ý rằng cả văn
bản và diễn ngôn đều cần đợc xác định dựa vào mặt nghĩa. Những văn bản
mạch lạc, những sản phẩm diễn ngôn mạch lạc là cái tạo nên tổng thể có nghĩa.
Những điều vừa nêu trên đây cũng đủ cho ta hình dung tính phức tạp trong sự
cố gắng của các nhà nghiên cứu chỉ ra chỗ khác nhau của văn bản và diễn ngôn.
Mặc dù vậy, việc phân biệt sự diễn đạt hình thức của lời nói (ứng với phân tích
văn bản) với chức năng giao tiếp (ứng với phân tích diễn ngôn) là cần thiết cho
việc nghiên cứu ngôn ngữ học văn bản ngày nay. Chúng tôi có quan niệm văn

bản và diễn ngôn nh các thuật ngữ đồng nghĩa, thay thế cho nhau, đợc xác
định dựa hoàn toàn vào mặt nghĩa.
1.3. Một số vấn đề của phân tích diễn ngôn
1.3.1. Về phân tích diễn ngôn
Nunan đa ra định nghĩa: Diễn ngôn nh là một chuỗi ngôn ngữ gồm một số
câu, những câu này đợc nhận biết là có liên quan một cách nào đó. Những
diễn ngôn mạch lạc là những cái tạo nên một tổng thể nghĩa. Phân tích diễn
ngôn liên quan dến việc nghiên cứu ngôn ngữ trong sử dụng.
1.3.2. Yếu tố ngôn ngữ trong diễn ngôn
Nunan đề cập những yếu tố cơ bản nhất trong diễn ngôn nh liên kết, cấu trúc
tin, tin đã cho và tin mới, quan hệ đề - thuyết, thể loại và phân tích mệnh đề.
1.3.3. Tìm hiểu diễn ngôn về mặt nghĩa
Các nhà phân tích diễn ngôn rất chú ý dến liên kết, mạch lạc trong diễn ngôn,
hành động ngôn ngữ, những hiểu biết cơ sở về thơng lợng nghĩa
1.3.4. Phát triển năng lực diễn ngôn
Muốn có kĩ năng nói/viết, các em phải đợc dạy học một cách tờng minh.
Trong đọc/viết, các em cần đến những chỉ dẫn tờng minh trong việc hiểu để tạo

5
ra mối quan hệ trong diễn ngôn.
1.4. Về quan hệ giữa liên kết và mạch lạc
1.4.1. Mạch lạc trong văn bản
Khi nghiên cứu ngôn ngữ học văn bản, các nhà ngôn ngữ trên thế giới rất
quan tâm đến tính mạch lạc văn bản, coi chúng là chất văn bản. Wales chỉ rõ:
Mạch lạc đợc hiểu là liên kết ngữ nghĩa. Crystals: Mạch lạc là tính nối kết
chức năng làm nền cho khúc đoạn ngôn ngữ hành chức; nó trái ngợc với tính
rời rạc. Halliday và Hasan: Mạch lạc đợc coi là phần bổ sung cần thiết cho
liên kết là một trong những điều kiện tạo thành chất văn bản (texture). Nunan:
Mạch lạc là tầm rộng mà ở đó diễn ngôn đợc tiếp nhận nh là có mắc vào
nhau chứ không phải tập hợp câu và phát ngôn không có liên đới với nhau.

Các nhà Việt ngữ cũng rất quan tâm đến mạch lạc trong văn bản. Mỗi nhà
nghiên cứu từ góc độ của mình rút ra nhận xét vai trò của mạch lạc trong văn
bản. Đỗ Hữu Châu nghiên cứu mạch lạc từ góc độ dụng học. Diệp Quang Ban
có nhiều bài viết và chuyên luận viết về mạch lạc trong văn bản.
1.4.2.Liên kết trong văn bản
1.4.2.1. Khái niệm liên kết
Khi ngôn ngữ học văn bản phát triển, hiện tợng đầu tiên đợc giới nghiên
cứu chú ý là tính liên kết của văn bản. Họ cho rằng văn bản không phải là
phép cộng đơn thuần của những câu đúng ngữ pháp mà giữa các câu có mối liên
hệ chặt chẽ, thống nhất. Và quan niệm liên kết không nằm trong bình diện cấu
trúc mà là hệ thống quan hệ đợc biểu hiện qua các yếu tố ngữ nghĩa của văn
bản. ở Việt Nam, Trần Ngọc Thêm khẳng định: Liên kết chính là nhân tố
quan trọng có tác dụng biến một chuỗi câu thành một văn bản. Và coi liên kết
thuộc cấu trúc. Diệp Quang Ban coi liên kết phi cấu trúc tính. Quan niệm ấy
đợc bắt đầu từ cách hiểu của Halliday trong Dẫn luận ngữ pháp chức năng.
1.4.2.2. Phân loại các phơng thức liên kết
Hiện nay, trên thế giới, cách phân loại các phơng thức liên kết của Halliday
đợc giới nghiên cứu chú ý và ủng hộ. Cơ sở phân loại của ông là dựa trên quan
hệ nghĩa, liên kết thuộc hệ thống chứ không thuộc cấu trúc. Ông chia chia các
phơng thức liên kết trong tiếng Anh thành bốn: phép quy chiếu, phép thế và
tỉnh lợc, phép nối, phép liên kết từ vựng. ở Việt Nam, Trần Ngọc Thêm là
ngời đầu tiên phân loại phơng thức liên kết trong văn bản tiếng Việt. Cơ sở
phân loại dựa trên tiêu chí hình thức, cấu trúc, nội dung. Ngời thứ hai phân loại
phân loại phơng thức liên kết tiếng Việt là Diệp Quang Ban. Cách phân loại
của ông theo quan niệm của Halliday. Riêng phép thế và tỉnh lợc đợc tách ra
thành phép thế, phép tỉnh lợc. Luận án theo hớng phân loại này.
1.4.3. Quan hệ giữa liên kết và mạch lạc
Mạch lạc đợc xem là cái chất văn bản tạo ra một văn bản đích thực.
Những câu có liên kết với nhau vẫn có thể không tạo ra một văn bản đích thực.


6
Có những câu không liên kết với nhau vẫn tạo ra đợc một văn bản bởi chúng
mạch lạc với nhau. Liên kết và mạch lạc có liên quan đến việc có thể tạo ra hoặc
không tạo ra văn bản, chỉ có mạch lạc là yếu tố quyết định làm cho một chuỗi
câu trở thành một văn bản đích thực. Mạch lạc chỉ có mặt trong văn bản đích
thực, còn liên kết có mặt cả trong văn bản đích thực và phi văn bản. Mạch lạc có
thể đợc diễn đạt bằng các phơng tiện liên kết, nhng có thể không cần đến
các phơng tiện liên kết.
1.5.Các phơng thức liên kết trong văn bản của Halliday
1.5.1. Phép quy chiếu
Halliday chỉ ra hớng quy chiếu: hồi chiếu và khứ chiếu, nội chiếu và ngoại
chiếu, và chia thành: quy chiếu chỉ ngôi, quy chiếu chỉ định, quy chiếu so sánh.
1.5.2. Phép tỉnh lợc và thay thế
Tỉnh lợc đợc thực hiện ở ba trờng hợp: Tỉnh lợc danh từ, tỉnh lợc động
từ, tỉnh lợc mệnh đề. Thay thế cũng đợc thực hiện ở ba trờng hợp: Thế danh
từ, thế động từ, thế mệnh đề.
1.5.3. Phép nối (x, mục 1.6. Phép nối)
1.5.4. Phép liên kết từ vựng
Liên kết từ vựng xuất hiện thông qua sự lựa chọn các đơn vị xuất hiện trớc
đó. Phép liên kết từ vựng đợc chia thành ba phạm trù: lặp từ ngữ; đồng nghĩa,
gần nghĩa, trái nghĩa; phối hợp từ ngữ.
1.6.Phép nối
1.6.1. Khái niệm
Halliday, Hasan, Mc. Carthy cùng có một quan niệm đa ra định nghĩa về
phép nối: Các yếu tố dùng để nối có tác dụng liên kết nhờ trong chúng tiềm
tàng những ý nghiã riêng, giúp làm bộc lộ những ý nghĩa quan hệ nào đó đợc
giả định trớc là có mặt giữa những mệnh đề, những câu trong văn bản. Trần
Ngọc thêm đa ra định nghĩa: ở phép tuyến tính, những quan hệ đó nằm trong
tiềm ẩn. Nếu những quan hệ đó đợc thể hiện ra bằng những phơng tiện từ
vựng thì ta có hiện tợng nối kết hay phép nối nói chung. Diệp Quang Ban định

nghĩa: Phép nối là việc sử dụng tại vị trí đầu câu, hoặc trớc vị ngữ (động từ ở
vị ngữ) những từ ngữ có khả năng chỉ quan hệ bộc lộ kiểu quan hệ giữa hai câu
có quan hệ với nhau bằng cách nào đó liên kết hai câu lại với nhau. Cách hiểu
phép nối của Halliday, Mc. Carthy, Diệp Quang Ban là dựa trên quan hệ
nghĩa. Cách hiểu của chúng tôi có cơ sở từ cách hiểu này.
1.6.2. Các kiểu quan hệ có trong phép nối
Halliday và Hasan phân loại phép nối trong tiếng Anh thành bốn kiểu quan
hệ: thời gian, nguyên nhân, bổ sung, nghịch đối. Trong Giao tiếp-Văn bản-Mạch
lạc-Liên kết-Đoạn văn (2002), Diệp Quang Ban chia phép nối tiếng Việt thành
sáu kiểu quan hệ: nguyên nhân, điều kiện, tơng phản, mục đích, bổ sung, thời
gian. Luận án đi theo quan niệm trên của Halliday và Diệp Quang Ban.

7
chơng 2
các phơng tiện thuộc phép nối tiếng việt
trong một số tác phẩm văn chơng nghệ thuật

2.1. Tiểu dẫn
Luận án chọn một số tác phẩm của các nhà văn: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công
Hoan, Nam Cao và một số truyện ngắn trong Truyện ngắn hay 2001 dể khảo sát.
Mỗi tác giả khảo sát 200 trang (từ trang đầu đến trang 200) để rút ra các phát
ngôn chứa phơng tiện nối, lập bảng kê tần số xuất hiện, so sánh cách sử dụng
chúng (mỗi tác giả xin dẫn ra một ví dụ).
2.2. Các phơng tiện thuộc phép nối trong tiểu thuyết của Ngô Tất Tố
2.2.1. Quan hệ từ phụ thuộc
Có 43 lần quan hệ từ xuất hiện (số lần xuất hiện đặt trong ngoặc đơn).
2.2.1.1. Quan hệ từ chỉ nguyên nhân: vì (17), bởi vì (7), (cho) nên (2).
2.2.1.2. Quan hệ từ chỉ điều kịên: nếu (1).
2.2.1.3. Quan hệ từ chỉ mục đích: để (cho) (16).
2.2.2. Quan hệ từ bình đẳng

Có 312 lần quan hệ từ xuất hiện (số lần xuất hiện đặt trong ngoặc đơn).
2.2.2.1. Quan hệ từ chỉ nguyên nhân: và (4).
2.2.2.2. Quan hệ từ chỉ tơng phản: nhng (85), song (mà) (5), và (4), thà (1),
chứ (chớ) (19).
2.2.2.3. Quan hệ từ chỉ bổ sung: và (11), vả lại (9), còn (nh) (13), mà (2).
2.2.2.4. Quan hệ từ chỉ thời gian: và (6), rồi (153).
2.2.3. Những từ ngữ nối kết thuộc kiểu khác
Có 139 lần từ ngữ khác xuất hiện (số lần xuất hiện đặt trong ngoặc đơn).
2.2.3.1. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ
a. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ nguyên nhân: vậy (thì, là) (5), vì (thế,
vậy) (8), bởi (thế, vậy) (3).
b. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ điều kiện: thế thì (9).
c. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ tơng phản: tuy (vậy) (3), thế mà (5).
d. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ bổ sung: thế là (7).
e. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ thời gian: lúc (ấy, này) (2), từ đó, tiếp
đó (3), thế rồi (6), độ này (1), lần này (6).
2.2.3.2. Từ ngữ khác có tác dụng liên kết
a. Từ ngữ chỉ quan hệ tơng phản: trái lại (2), trừ ra (1), riêng (2).
b. Từ ngữ chỉ quan hệ bổ sung: hơn nữa (2), cũng nh (3), tóm lại (1), thêm (1)
c. Từ ngữ chỉ quan hệ thời gian: trớc kia (1), đầu tiên (1), bây giờ (31), tiếp
đến (3), một hồi (sau, nữa) (6), một lát (sau, nữa) (15), giây lát (2), thêm mấy
bữa nay (3), sau (này, khi) (3), kết cục (1), cuối cùng (2), sau rốt (1).
Ví dụ: Ngủ trọ phải hai xu một tối. Nếu chị không ăn cơm ăn quà.

8
Quan hệ từ nếu diễn đạt quan hệ điều kiện ở phát ngôn chứa nó với phát ngôn
đi trớc. Trên cơ sở ấy hai phát ngôn liên kết với nhau.
Các quan hệ từ và những từ ngữ khác có tác dụng nối kết nêu trên đợc tổng
kết trong các Bảng 2.1, 2.2, 2.3 (x, Phụ lục, tr.207-208, Luận án).
2.3. Các phơng tiện thuộc phép nối trong truyện ngắn của

Nguyễn Công Hoan
2.3.1. Quan hệ từ phụ thuộc
Có 115 lần các quan hệ từ xuất hiện (số lần xuất hiện đặt trong ngoặc đơn).
2.3.1.1. Quan hệ từ chỉ nguyên nhân: (bởi) vì (31), cho nên (46), thì ra (23).
2.3.1.2. Quan hệ từ chỉ điều kiện: giá nh (6), hễ (2).
2.3.1.3. Quan hệ từ chỉ mục đích: để (4), cho (1).
2.3.1.4. Quan hệ từ chỉ bổ sung: thành ra (2).
2.3.2. Quan hệ từ bình đẳng
Có 237 lần quan hệ từ xuất hiện (số lần xuất hiện đặt trong ngoặc đơn).
2.3.2.1. Quan hệ từ chỉ tơng phản: chứ, cứ (nh) (10), nhng (112), song
(15), mà (12).
2.3.2.2. Quan hệ từ chỉ bổ sung: còn (nh) (9), vả (lại, dĩ, chăng) (10), hay là
(8), mà (10).
2.3.2.3. Quan hệ từ chỉ thời gian: rồi (51).
2.3.3. Những từ ngữ nối kết thuộc kiểu khác
Có 161 lần từ ngữ khác xuất hiện (số lần xuất hiện đặt trong ngoặc đơn).
2.3.3.1. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ
a. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ nguyên nhân: vậy mà (23), vì vậy (2),
bởi thế (3).
b. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ điều kiện: thế thì (11).
c. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ tơng phản: tuy vậy (1), thế ra (2), thế
nhng (3), thế mà (8), ấy thế (mà) (7).
d. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ bổ sung: thế (nghĩa) là (13), không
những thế (3), nh thế (3).
e. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ thời gian: mới hôm kia (1), ngày ấy
(5), lúc (ấy, bấy giờ, đó) (30), độ ấy (1), lần này (4), thế rồi (6), từ đó (2).
2.3.3.2. Từ ngữ khác có tác dụng liên kết
a. Từ ngữ chỉ quan hệ bổ sung: nghĩa là (2), (nói) tóm lại (2), cũng nh (3).
b. Từ ngữ chỉ quan hệ thời gian: bây giờ (18), đầu tiên (1), kế đến (1), sau (khi,
này, lúc) (3), kết cục (3).

Ví dụ: Ông chủ báo cho chạy một vạn rởi số. Nghĩa là gấp bốn ngày thờng.
Tổ hợp từ nghĩa là diễn đạt quan hệ bổ sung ở phát ngôn chứa nó với phát
ngôn đi trớc. Trên cơ sở ấy hai phát ngôn liên kết với nhau.
Các quan hệ từ và những từ ngữ khác có tác dụng nối kết nêu trên đợc tổng
kết trong các Bảng 2.4, 2.5, 2.6 (x, Phụ lục, tr.209-210, Luận án).

9
2.4. Các phơng tiện thuộc phép nối trong truyện ngắn của Nam Cao
2.4.1. Quan hệ từ phụ thuộc
Có 95 lần quan hệ từ xuất hiện (số lần xuất hiện đặt trong ngoặc đơn).
2.4.1.1. Quan hệ từ chỉ nguyên nhân: vì (10), bởi vì (22), là vì (4), (cho) nên
(4), thì ra (23).
2.4.1.2. Quan hệ từ chỉ tơng phản: tuy (nhiên) (3), dẫu sao (3).
2.4.1.3. Quan hệ từ chỉ mục đích: để (cho) (8), cho (đến) (11).
2.4.1.4. Quan hệ từ chỉ bổ sung: bằng ấy (1), thành (thử, ra) (6).
2.4.2. Quan hệ từ bình đẳng
Có 395 lần quan hệ từ xuất hiện (số lần xuất hiện đặt trong ngoặc đơn).
2.4.2.1. Quan hệ từ chỉ nguyên nhân: và (3).
2.4.2.2. Quan hệ từ chỉ tơng phản: nhng (181), và (6), mà (18).
2.4.2.3. Quan hệ từ chỉ bổ sung: và (45), còn (hơn, nh) (18), vả lại (14), với
lại (2), hay (là) (7), mà (13).
2.4.2.4. Quan hệ từ chỉ thời gian: và (10), rồi (78).
2.4.3. Những từ ngữ nối kết thuộc kiểu khác
Có 187 lần từ ngữ khác xuất hiện (số lần xuất hiện đặt trong ngoặc đơn).
2.4.3.1. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại đại từ
a. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ nguyên nhân: vì thế (11), vậy (mà,
thì) (12), bởi (vậy, thế) (2).
b. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ điều kiện: thế thì (13).
c. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ tơng phản: tuy vậy (2), dù (vậy, thế)
(2), thế (nhng) mà (10), ấy thế mà (4).

d. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ bổ sung: thế là (9), nh thế (6), quả
vậy (9).
e. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ thời gian: từ hôm ấy (2), ngay chiều
hôm ấy (2), hồi, lúc, khi (ấy) (20), trớc kia (5), trong khi ấy (1), ngay lúc ấy(1),
lần này (5), từ đó (1).
2.4.3.2. Từ ngữ khác có tác dụng liên kết
a. Từ ngữ chỉ quan hệ tơng phản: riêng (2), trái lại (1).
b. Từ ngữ chỉ quan hệ bổ sung: cũng (có thể, có lẽ) (16), ấy là (7).
c. Từ ngữ chỉ quan hệ thời gian: thoạt (tiên, đầu) (3), bây giờ (24), đột nhiên
(3), bao giờ (1), dần dần (1), lâu dần (1), lần sau (2), lần thứ nhì (1), tiếp theo
(2), một (lát, lúc) (3), sau cùng (3).
Ví dụ: Chúng uống với nhau rất là nhều. Và rất là nhiều.
Quan hệ từ và diễn đạt quan hệ bổ sung ở phát ngôn chứa nó với phát ngôn đi
trớc. Trên cơ sở ấy hai phát ngôn liên kết với nhau.
Các quan hệ từ và những từ ngữ khác có tác dụng nối kết nêu trên đợc tổng
kết trong các Bảng 2.7, 2.8, 2.9 (x, Phụ lục, tr.211-212, Luận án).
2.5. Các phơng tiện thuộc phép nối trong Truyện ngắn hay 2001

10
2.5.1. Quan hệ từ phụ thuộc
Có 51 lần quan hệ từ xuất hiện (số lần xuất hiện đặt trong ngoặc đơn).
2.5.1.1. Quan hệ từ chỉ nguyên nhân: vì (9), bởi (vì) (2), cho nên (1), thì ra (4)
2.5.1.2. Quan hệ từ chỉ điều kiện: giá nh (1).
2.5.1.3. Quan hệ từ chỉ tơng phản: tuy (nhiên) (4), dù (sao) (3).
2.5.1.4. Quan hệ từ chỉ mục đích: để (9), cho (5).
2.5.1.5. Quan hệ từ chỉ bổ sung: nh là (6), vẫn là (5), thành (thử, ra) (2).
2.5.2. Quan hệ từ bình đẳng
Có 190 lần quan hệ từ xuất hiện (số lần xuất hiện đặt trong ngoặc đơn).
2.5.2.1. Quan hệ từ chỉ nguyên nhân: và (5).
2.5.2.2. Quan hệ từ chỉ tơng phản: và (1), nhng (76), mà (10).

2.5.2.3. Quan hệ từ chỉ bổ sung: còn (29), và (9), cứ (nh là) (6), vả chăng (3),
hay (là) (7), hoặc (là) (2), mà (6).
2.5.2.4. Quan hệ từ chỉ thời gian: rồi (33), và (3).
2.5.3. Những từ ngữ nối kết thuộc kiểu khác
Có 130 lần từ ngữ khác xuất hiện (số lần xuất hiện đặt trong ngoặc đơn).
2.5.3.1. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ
a.Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ nguyên nhân: vậy (mà, thì) (14), vì
(vậy, thế) (5), bởi vậy (2).
b. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ điều kiện: nếu thì (3), nhờ vậy (3).
c. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ tơng phản: ấy thế mà (2).
d. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ bổ sung: thôi thế (1), thế là (9), nh
thế (2), cứ thế (3).
e. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ thời gian: hồi (đó, ấy) (8), thời (thở)
ấy (2), năm ấy (1), trớc đấy (1), lần này (3), thế rồi (11), sau (đó, này) (7).
2.5.3.2. Từ ngữ khác có tác dụng liên kết
a.Từ ngữ chỉ quan hệ tơng phản: trái ngợc (1).
b. Từ ngữ chỉ quan hệ bổ sung: cũng (nh) (16), hơn nữa (1), có thể nói (1),
nghĩa là (1), nói (tóm, chung) (2).
c. Từ ngữ chỉ quan hệ thời gian: mấy (lần trớc, năm trớc) (2), thoạt đầu (1),
lần đầu tiên (1), trớc tiên (2), bây giờ (13), đột (nhiên, ngột) (3), lần sau (1),
cuối cùng (6), rốt cuộc (1), trớc sau (1).
Ví dụ: Hà thổn thức khi đã thấy năm ngày mà thày cha về. Hay là thày có ai?
Tổ hợp từ hay là diễn đạt quan hệ bổ sung theo kiểu lựa chọn ở phát ngôn
chứa nó với phát ngôn đi trớc. Trên cơ sở ấy hai phát ngôn liên kết với nhau.
Các quan hệ từ và những từ ngữ khác có tác dụng nối kết nêu trên đợc tổng
kết trong các Bảng 2.10, 2.11, 2.12 (x, Phụ lục, tr.213-214, Luận án).
2.6. So sánh cách sử dụng các phơng tiện nối trong các tác phẩm khảo sát
2.6.1. Bảng 2.13 (x, tr.76-79, Luận án)
2.6.2. Nhận xét


11
Có điểm khác biệt trong cách sử dụng phơng tiện nối là do mấy yếu tố sau:
a. Do yếu tố thời đại và sự phát triển của tiếng Việt gắn liền với nhu cầu giao
tiếp ngày càng cao của con ngời.
b. Việc sử dụng phơng tiện nối của mỗi nhà văn phụ thuộc vào phong cách, sở
trờng, sở thích, thói quen ngôn ngữ của mỗi nhà văn.
c. Đối tợng, mục đích, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung của từng kiểu loại văn
bản, quan hệ nghĩa giữa các phát ngôn của từng văn bản quyết định đến việc lựa
chọn phơng tiện nối này hay phơng tiện nối kia hoặc không sử dụng chúng.
d. Việc dùng phép nối góp phần bày tỏ t tởng, tình cảm, thái độ ngời viết.

chơng 3
các phơng tiện thuộc phép nối tiếng việt
trong một số văn bản chính luận

3.1. Tiểu dẫn
ở chơng này, luận án chọn một số bài viết của các ông: Trờng Chinh,
Phạm Văn Đồng, Hoài Thanh, Nguyễn Đình Thi để khảo sát. Mỗi tác giả khảo
sát 200 trang (từ trang đầu đến trang 200) để rút ra các phát ngôn chứa phơng
tiện nối, lập bảng kê tần số xuất hiện, so sánh cách sử dụng chúng (mỗi tác giả
xin dẫn ra một ví dụ).
3.2. Các phơng tiện thuộc phép nối trong một số bài viết của
Trờng Chinh
3.2.1. Quan hệ từ phụ thuộc
Có 45 lần quan hệ từ xuất hiện (số lần xuất hiện đặt trong ngoặc đơn).
3.2.1.1. Quan hệ từ chỉ nguyên nhân: vì(15), bởi vì(1), do đó(5), cho nên (18).
3.2.1.2. Quan hệ từ chỉ tơng phản: dù sao (3), mặc dù (1), tuy nhiên (2).
3.2.2. Quan hệ từ bình đẳng
Có 110 lần quan hệ từ xuất hiện (số lần xuất hiện đặt trong ngoặc đơn).
3.2.2.1. Quan hệ từ chỉ nguyên nhân: và (4).

3.2.2.2. Quan hệ từ chỉ tơng phản: và (1), nhng (50), song (11).
3.2.2.3. Quan hệ từ chỉ bổ sung: và (8), vả lại (4), còn (15), là (3), hoặc là (3).
3.2.2.4. Quan hệ từ chỉ thời gian: rồi (5), và (6).
3.2.3. Những từ ngữ nối kết thuộc kiểu khác
Có 122 lần từ ngữ khác xuất hiện (số lần xuất hiện đặt trong ngoặc đơn).
3.2.3.1. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ
a.Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ nguyên nhân: vì (vậy, thế) (2), vậy
(3), bởi vậy (6), (có, cứ) nh thế (10).
b. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ điều kiện: muốn thế (2).
c. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ tơng phản: tuy vậy (8).
d. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ bổ sung: thật thế (7), thế là (4).

12
e. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ thời gian: trớc đây (1), lúc đó (2),
sau này (2).
3.2.3.2. Từ ngữ khác có tác dụng liên kết
a.Từ ngữ chỉ quan hệ tơng phản: trái lại (15), ngợc lại (1).
b.Từ ngữ chỉ quan hệ bổ sung: mặt khác (2), ngoài ra (1), nói một cách khác
(6), nói chung (4), hơn nữa (6), nghĩa là (3), tóm lại (12), cũng (nh) (6).
c.Từ ngữ chỉ quan hệ thời gian: thoạt tiên (1), đồng thời (18).
Ví dụ: Đánh giặc mà không tiến công thì không phải là đánh giặc. Song phần
nhiều bộ đội và dân quân du kích ta cha nhận rõ muốn tấn công phải thế nào.
Từ song diễn đạt quan hệ tơng phản ở phát ngôn chứa nó với phát ngôn đi
trớc. Trên cơ sở ấy hai phát ngôn liên kết với nhau.
Các quan hệ từ và những từ ngữ khác có tác dụng nối kết nêu trên đợc tổng
kết trong các Bảng 3.1, 3.2, 3.3 (x, Phụ lục, tr.215-216, Luận án).
3.3. Các phơng tiện thuộc phép nối trong một số bài viết của
Phạm Văn Đồng
3.3.1. Quan hệ từ phụ thuộc
Có 112 lần quan hệ từ xuất hiện (số lần xuất hiện đặt trong ngoặc đơn).

3.3.1.1. Quan hệ từ chỉ nguyên nhân: vì (37), do (1), bởi vì (11), cho nên (48).
3.3.1.2. Quan hệ từ chỉ tơng phản: tuy nhiên (3),
3.3.1.3. Quan hệ từ chỉ mục đích: để (cho, mà) (5), cho (đến) (2).
3.3.1.4. Quan hệ từ chỉ bổ sung: nh (3), bằng (1), thành ra (1).
3.3.2. Quan hệ từ bình đẳng
Có 199 lần quan hệ từ xuất hiện (số lần xuất hiện đặt trong ngoặc đơn).
3.3.2.1. Quan hệ từ chỉ nguyên nhân: và (9).
3.3.2.2. Quan hệ từ chỉ tơng phản: nhng (113), song (1), mà (1).
3.3.2.3. Quan hệ từ chỉ bổ sung: và (44), vả lại (1), còn (15), là (1), mà (3).
3.3.2.4. Quan hệ từ chỉ thời gian: rồi (6), và (5).
3.3.3. Những từ ngữ nối kết thuộc kiểu khác
Có 121 lần từ ngữ khác xuất hiện (số lần xuất hiện đặt trong ngoặc đơn).
3.3.3.1. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ
a.Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ nguyên nhân: vì (vậy, thế) (9), bởi vậy
(1), vậy (thì) (9).
b.Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ điều kiện: muốn vậy (8), thế thì (6)
c.Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ tơng phản: mặc dù nh vậy (1).
d.Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ bổ sung: nói nh (vậy, thế) (7), thực
vậy (1), quả vậy (2).
e.Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ thời gian: trớc (đây, đó) (5), lúc đó
(4), từ đó (1), sau (đây, đó, này) (5).
3.3.3.2. Từ ngữ khác có tác dụng liên kết
a.Từ ngữ chỉ quan hệ điều kiện: nhờ (1)

13
b.Từ ngữ chỉ quan hệ tơng phản: trái lại (2), ngợc lại (2).
c.Từ ngữ chỉ quan hệ bổ sung: (nói) tóm lại (7), nghĩa là (3), thật là (1), hơn
nữa (2), mặt khác (2), cũng nh (4).
c.Từ ngữ chỉ quan hệ thời gian: trớc hết (9), đồng thời (9), tiếp sau (1), một
là, hai là, ba là (7), thứ nhất, thứ hai (6), sau cùng (1), cuối cùng (5).

Ví dụ: Đòi hỏi nh vậy để làm gì? Để cố gắng.
Từ để diễn đạt quan hệ mục đích ở phát ngôn chứa nó với phát ngôn đi trớc.
Trên cơ sở đó hai phát ngôn liên kết với nhau.
Các quan hệ từ và những từ ngữ khác có tác dụng nối kết nêu trên đợc tổng
kết trong các Bảng 3.4, 3.5, 3.6 (x, Phụ lục, tr.217-218, Luận án).
3.4. Các phơng tiện thuộc phép nối trong một số bài viết của Hoài Thanh
3.4.1. Quan hệ từ phụ thuộc
Có 72 lần quan hệ từ xuất hiện (số lần xuất hiện đặt trong ngoặc đơn).
3.4.1.1. Quan hệ từ chỉ nguyên nhân: vì (18), do đó (12), bởi vì (7), cho nên
(22), thì ra (4).
3.4.1.2. Quan hệ từ chỉ tơng phản: dầu (sao) (9).
3.4.2. Quan hệ từ bình đẳng
Có 261 lần quan hệ từ xuất hiện (số lần xuất hiện đặt trong ngoặc đơn).
3.4.2.1. Quan hệ từ chỉ nguyên nhân: và (3).
3.4.2.2. Quan hệ từ chỉ tơng phản: và (7), nhng (198), song (2), mà (3).
3.4.2.3. Quan hệ từ chỉ bổ sung: và (20), còn (9), với (4), vẫn là (3), hay là (1),
mà (2).
3.4.2.4. Quan hệ từ chỉ thời gian: và (3), rồi (6).
3.4.3. Những từ ngữ nối kết thuộc kiểu khác
Có 124 lần từ ngữ khác xuất hiện (số lần xuất hiện đặt trong ngoặc đơn).
3.4.3.1. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ
a.Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ nguyên nhân: vậy (mà) (5), (cũng) vì
vậy (3), ấy là vì (1).
b.Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ điều kiện: nhờ (thế, đó) (2).
c.Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ tơng phản: tuy vậy (6), (ấy) thế mà
(4), mặc dầu vậy (4).
d.Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ bổ sung: nh thế (4), thế là (4).
e.Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ thời gian: trớc kia (2), lúc (đó, bấy
giờ) (4), thế rồi (2), kế đó (10), tiếp đó (1), từ đó (4), sau (này, đó) (4).
3.4.3.2. Từ ngữ khác có tác dụng liên kết

a.Từ ngữ chỉ quan hệ tơng phản: trái lại (6), riêng (4).
b.Từ ngữ chỉ quan hệ bổ sung:thật là (4), nghĩa là (2), tóm lại (2), nói chung
(7), cũng (nh, có thể nói, nói thêm) (30).
c.Từ ngữ chỉ quan hệ thời gian:trớc hết (2), đồng thời (1), tiếp theo (1), sau
(1), cuối cùng (2), kết thúc (1), rốt cuộc (1).

14
Ví dụ: Thế là duyên đã trao, cái điều duy nhất có thể làm để báo đáp ân tình
trtong muôn một, đã làm xong. Từ đó nàng chuyển sang thơng mình.
Tổ hợp từ đó diễn đạt quan hệ thời gian nối tiếp ở phát ngôn chứa nó với phát
ngôn đi trớc. Trên cơ sở ấy hai phát ngôn liên kết với nhau.
Các quan hệ từ và những từ ngữ khác có tác dụng nối kết nêu trên đợc tổng
kết trong các Bảng 3.7, 3.8, 3.9 (x, Phụ lục, tr.219-220, Luận án).
3.5. Các phơng tiện thuộc phép nối trong một số bài viết
của Nguyễn Đình Thi
3.5.1. Quan hệ từ phụ thuộc
Có 30 lần quan hệ từ xuất hiện (số lần xuất hiện đặt trong ngoặc đơn).
3.5.1.1. Quan hệ từ chỉ nguyên nhân: vì (7), do (2), thì ra (1), cho nên (12).
3.5.1.2. Quan hệ từ chỉ tơng phản: tuy nhiên (5), dù sao (2), mặc dầu (1).
3.5.2. Quan hệ từ bình đẳng
Có 163 lần quan hệ từ xuất hiện (số lần xuất hiện đặt trong ngoặc đơn).
3.5.2.1. Quan hệ từ chỉ nguyên nhân: và (9).
3.5.2.2. Quan hệ từ chỉ tơng phản: và (3), còn (9), nhng (66), song (5).
3.5.2.3. Quan hệ từ chỉ bổ sung: vả lại (1), và (25), còn (4), hay là (3), hoặc
(7), mà (6).
3.5.2.4. Quan hệ từ chỉ thời gian: và (13), rồi (12).
3.5.3. Những từ ngữ nối kết thuộc kiểu khác
Có 98 lần từ ngữ khác xuất hiện (số lần xuất hiện đặt trong ngoặc đơn).
3.5.3.1. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ
a.Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ nguyên nhân: vì (vậy, thế) (6), vậy mà

(7), nh vậy (2).
b.Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ bổ sung: không những thế (2), thực vậy
(2), nói nh vậy (2).
c.Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ chỉ thời gian: trớc kia (1), lần ấy (1),
hôm ấy (1), mấy năm gần đây (2), lúc bấy giờ (3), lần này (1), từ đấy (2), sau
(này, đó) (6).
3.5.3.2. Từ ngữ khác có tác dụng liên kết
a.Từ ngữ chỉ quan hệ điều kiện: nhờ (2).
b.Từ ngữ chỉ quan hệ tơng phản: trái lại (11), ngợc lại (2), riêng (9).
c.Từ ngữ chỉ quan hệ bổ sung: tóm lại (1), cũng (nh, có thể) (15), riêng (9).
d.Từ ngữ chỉ quan hệ thời gian: lúc đầu (1), ngày nay (3), hiện nay (1), hôm
nay(1), đồng thời(1), tiếp theo(1), sau ngày(1), mấy năm sau(1), cuối cùng(1).
Ví dụ: Ngời ta nói đến ảnh hởng của chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa h vô của
Gide trong Nguyễn Tuân. Riêng tôi, tôi thấy cái đó chỉ thoáng qua một lúc.
Từ riêng diễn đạt quan hệ tơng phản ở phát ngôn chứa nó với phát ngôn đi
trớc. Trên cơ sở ấy hai phát ngôn liên kết với nhau.

15
Các quan hệ từ và những từ ngữ khác có tác dụng nối kết nêu trên đợc tổng
kết trong các Bảng 3.10, 3.11, 3.12 (x, Phụ lục, tr.221-222, Luận án).
3.6. So sánh cách sử dụng các phơng tiẹn nối của một số văn bản chính
luận đợc khảo sát
3.6.1. Bảng 3.13 (x, tr.119-122, Luận án)
3.6.2. Nhận xét. Cách sử dụng các phơng tiện nối trên của mỗi ngời viết có
sự khác nhau là do mấy yếu tố sau:
a. Phong cách, sở trờng, sở thích ngôn ngữ của ngời viết quyết định việc lựa
chọn các phơng tiện nối phục vụ cho liên kết văn bản.
b. Mục đích, đối tợng, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung hình thức của văn bản là
những yếu tố quyết định việc lựa chọn, sử dụng phơng tiện nối.
c. Quan hệ nghĩa giữa các phát ngôn trong văn bản, cùng ý nghĩa từ điển của

các từ có tác dụng nối kết đòi hỏi sự xuất hiện các phơng tiện nối.
d. Việc lựa chọn phơng tiện nối trong văn chính luận còn có tác dụng bộc lộ
thái độ bình giá trực tiếp của ngời viết.
3.7. So sánh cách sử dụng các phơng tiện thuộc phép nối trong một số tác
phẩm văn chơng nghệ thuật và văn bản chính luận
3.7.1. Bảng 3.14 (x, tr. 125-129, Luận án)
3.7.2. Ngôn ngữ nghệ thuật và phong cách chính luận
3.7.2.1. Ngôn ngữ nghệ thuật
a.Tính cấu trúc. Mỗi văn bản nghệ thuật tự nó là cấu trúc, trong đó các thành tố
nội dung t tởng, tình cảm, hình tợng và các thành tố hình thức ngôn ngữ diễn
đạt chúng không những phụ thuộc lẫn nhau mà còn phụ thuộc vào hệ thống nói
chung. Tính cấu trúc là điều kiện của cái đẹp. Mỗi yếu tố ngôn ngữ có đợc cái
đẹp khi nằm trong tác phẩm.
b. Tính hình tợng. Tính hình tợng hiểu theo nghĩa rộng là thuộc tính của lời
nói nghệ thuật, truyền đạt thông tin lôgic, thông tin tri giác nhờ hệ thống những
hình tợng ngôn từ.
c. Tính cá thể hoá. Nó đợc hiểu là dấu ấn phong cách tác giả trong ngôn ngữ
nghệ thuật, và đợc thể hiện ở tính các thể hoá ngôn ngữ của tác giả.
d. Tính cụ thể hoá. Sự cụ thể hoá nghệ thuật đợc thực hiện nhờ cách lựa chọn
và tổ chức cac phơng tiện ngôn ngữ tham gia vào việc chuyển từ bình diện khái
niệm của ngôn ngữ sang bình diện hình tợng của tác phẩm.
3.7.2.2. Phong cách chính luận
Đặc trng của phong cách này là tính bình giá công khai, tính lập luận chặt
chẽ và tính truyền cảm mạnh mẽ. Ngôn ngữ đợc dùng có tính thuật ngữ khoa
học, từ ngữ chính trị góp phần bộc lộ lập trờng cách mạng của ngời viết.
Ngôn ngữ đợc dùng giản dị, rõ ràng, chính xác, dễ hiểu. Luôn có xu hớng đi
tìm cách đặt câu mới. Yếu tố tu từ của phong cách này là bình giá, biểu cảm.
3.7.3. Nhận xét

16

a. Cách sử dụng phơng tiện nối của văn chơng nghệ thuật và văn chính luận
có sự khác nhau là do chức năng, đặc trng, ngôn ngữ, phong cách văn bản
b. Yếu tố thời đại và sự phát triển của ngôn ngữ cũng ảnh hởng đến việc lựa
chọn sử dụng các phơng tiện nối của ngời viết.
c. Chủ đề t tởng, nội dung văn bản, quan hệ nghĩa giữa các phát ngôn trong
từng kiểu văn bản quyết định đến việc lựa chọn sử dụng các phơng tiện nối.
d. Việc lựa chọn phơng tiện nối không chỉ có tác dụng liên kết mà còn góp
phần bộc lộ tình cảm và thái độ bình giá của ngời viết.

chơng 4
giá trị tu từ của việc sử dụng các phơng tiện
thuộc phép nối
4.1. Tiểu dẫn
Trong sáng tác văn học, ngôn ngữ có vị trí hàng đầu. M. Gorki từng khẳng
định: Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học. Mỗi yếu tố trong tác phẩm
văn học là một phơng tiện biểu hiện, chúng nhất thiết phải tham gia vào việc
bộc lộ nội dung t tởng nghệ thuật của tác phẩm. Phơng tiện nối là đơn vị
ngôn ngữ tham gia vào việc hình thành văn bản, cho nên nó đợc xem xét cả hai
chức năng: liên kết và tu từ.
Giá trị tu từ (màu sắc tu từ, sắc thái tu từ) là một trong những khái niệm cơ
bản của phong cách học: Chỉ phần thông tin có tính chất bổ sung bên cạnh
những thông tin cơ bản của thực từ. Giá trị tu từ của phép nối đợc thể hiện rất
tinh tế ở việc dùng hay không dùng chúng, hoặc lựa chọn sử dụng phơng tiện
nối này hay phơng tiện nối kia. Trong luận án này, chúng tôi chỉ xem xét giá
trị tu từ đợc sử dụng để liên kết các phát ngôn trong các văn bản đã khảo sát. ở
mỗi kiểu loại văn bản, luận án chọn một số phơng tiện nối tiêu biểu để bình giá
giá trị tu từ của chúng.
4.2. Giá trị tu từ của các phơng tiện nối trong một số tác phẩm
văn chơng nghệ thuật
4.2.1. Quan hệ từ phụ thuộc

4.2.1.1. Quan hệ nguyên nhân
Ví dụ: [1] Nó thèm. Vì nó đói thực. [Nguyễn Công Hoan, tr.206]
Phơng tiện nối vì đợc dùng ở đây tách một vế câu ghép thành câu riêng có
tác dụng nhấn mạnh vào nội dung câu đợc tách. So sánh với câu cha đợc
tách: Nó thèm vì đói. [tr.205] thì ý nghĩa cơ sở không thay đổi, nhng sắc thái tu
từ của chúng đã khác. Phơng tiện nối vì cùng với nội dung câu chứa nó làm
tăng nỗi khổ của lớp ngời đáy cùng xã hội, nhân lên nỗi xót thơng của ngời
viết kiếp ngời đó. Giả sử thay vì bằng do, tại, bởi, hai phát ngôn vẫn liên kết,
nhng sắc thái tu từ vừa nêu giảm đi. Bởi vì, ý nghĩa từ điển của do, tại, bởi

17
không thích hợp giữa hai phát ngôn, và không có khả năng nhấn mạnh nguyên
nhân cùng việc bộc lộ thái độ, tình cảm nh phơng tiện vì. S s:
[1b] Nó thèm. Tại nó đói thực.
[1c] Nó thèm. Do nó đói thực.
4.2.1.2. Quan hệ điều kiện
Ví dụ: [2] Ngủ trọ phải hai xu một tối. Nếu chị không ăn cơm ăn quà. [Ngô Tất
Tố, tr.122].
Hai phát ngôn trên có thể đợc diễn đạt bằng mấy cách nh sau:
[2b] Ngủ trọ phải hai xu một tối, nếu chị không ăn cơm ăn quà.
[2c] Nếu chị không ăn cơm ăn quà thì ngủ trọ phải mất hai xu một tối.
Trong trờng hợp [2b], [2c], ý nghĩa cơ sở của chúng không thay đổi, nhng
ý nghĩa tu từ đã có sự khác nhau. Thái độ bình giá của ngời viết với lời nói của
bà chủ quán không còn rõ ràng nh ở [2] nữa. Phơng tiện nối nếu đợc dùng
trong trờng hợp này có tác dụng tách một vế câu ghép thành một câu riêng để
nhấn mạnh vào nội dung câu đợc tách, nhằm làm nổi bật thái độ của bà chủ
quán là rõ ràng, sòng phẳng, tiền nặng hơn tình. Có lẽ không thể nào khác, trong
hoàn cảnh đó, bà chủ quán buộc phải nói nh vậy. Phơng tiện nối nếu đợc
dùng ở đây là vô cùng chính xác. Nó góp phần lột tả chân dung nhân vật. Giả sử
thay nếu bằng giá nh để diễn đạt quan hệ điều kiện sẽ không phù hợp với quan

hệ nghĩa hai phát ngôn (bởi đây là lời nói của bà chủ quán với chị Dậu, chứ
không phải lời nói của chị). Phơng tiện nối giá nh dễ làm cho ngời đọc hiểu
nhầm là lời của chị Dậu. Ngữ điệu của phát ngôn không mạnh mẽ dứt khoát nh
khi dùng nếu. S s:
[2d] Ngủ trọ phải hai xu một tối. Giá nh chị không ăn cơm ăn quà.
Trong trờng hợp này, phơng tiện nối nếu không thể giản lợc đợc, vì về
mặt hình thức, yếu tố dẫn dắt lập luận bị bỏ trống; về mặt ý nghĩa, thái độ nhấn
mạnh và bình giá của ngời viết không còn nữa. Điều quan trọng là tiếng Việt
không chấp nhận cách diễn đạt nh vậy. S s:
[2e] Ngủ trọ phải hai xu một tối. ( ) Chị không ăn cơm ăn quà.
4.2.1.3. Quan hệ tơng phản (Luận án lựa chọn phơng tiện nối dù, dẫu (sao)
đợc các nhà văn sử dụng dể bình giá giá trị tu từ).
4.2.1.4. Quan hệ mục đích (Luận án lựa chọn phơng tiện nối để (cho) đợc
các nhà văn sử dụng dể bình giá giá trị tu từ).
4.2.1.5. Quan hệ bổ sung (Luận án lựa chọn phơng tiện nối thành ra đợc các
nhà văn sử dụng dể bình giá giá trị tu từ).
4.2.2. Quan hệ từ bình đẳng
4.2.2.1. Quan hệ tơng phản (Luận án lựa chọn phơng tiện nối nhng đợc
các nhà văn sử dụng dể bình giá giá trị tu từ).
4.2.2.2. Quan hệ bổ sung (Luận án lựa chọn phơng tiện nối và đợc các nhà
văn sử dụng dể bình giá giá trị tu từ).

18
4.2.2.3. Quan hệ thời gian (Luận án lựa chọn phơng tiện nối rồi đợc các nhà
văn sử dụng dể bình giá giá trị tu từ).
Ví dụ: [3] A, a! Chị Tý đã về. Chị vào đây ăn cơm, cơm xới rồi đấy.
Rồi nó im. Rồi nó thổn thức. Rồi nó lại nói:
Bây giờ chị phải ở nhà với em, đừng sang cụ nghị nữa nhé! [Ngô Tất
Tố, tr. 76]
Hiện tợng ngôn ngữ nổ bật ở đây là phơng tiện nối rồi đợc lặp lại liên tiếp

để diễn đạt quan hệ thời gian diễn ra nối tiếp theo theo trình tự lôgic, diễn tả
những cung bậc tình cảm, trạng thái tâm lí nhân vật mỗi lúc một tăng lên, nỗi
đau mất chị cùng sự cô đơn nh ập đến, khi Dần nhận ra chị Tý dã bị bán cho
nhà cụ nghị rồi. Phơng tiện nối rồi nh chiếc cầu nối các tâm trạng với nhau
(nói léo xéo, im lặng, thổn thức) làm cho nỗi đau xót trong lòng nhân vật cứ thế
mà nhân rộng ra, mênh mang đầy ắp không gì xoá nhoà và lấp đầy đợc. Đồng
thời để lại trong lòng ngời đọc tình cảm xót thơng về quyền sống của con
ngời trong xã hội cũ. Thử thay rồi bằng các tổ hợp chỉ thời gian nh mới đầu,
sau đó, cuối cùng các phát ngôn vẫn liên kết, nhng sắc thái tu từ nh vừa nêu
không còn nữa. S s:
[3b] A, a! Chị Tý đã về. Chị vào đây ăn cơm, cơm xới rồi đấy.
Mới đầu nó im. Sau đó nó thổn thức. Cuối cùng nó lại nói:
Bây giờ chị phải ở nhà với em, đừng sang cụ nghị nữa nhé!
Các phát ngôn vẫn liên kết khi rồi bị lợc bỏ, nhng dụng ý nhấn mạnh của
ngời viết vào thời gian diễn ra nỗi đau triền miên của nhân vật không còn. S s:
[3b] A, a! Chị Tý đã về. Chị vào đây ăn cơm, cơm xới rồi đấy.
Nó im. Nó thổn thức. Nó lại nói:
Bây giờ chị phải ở nhà với em, đừng sang cụ nghị nữa nhé!
4.2.3. Những từ ngữ nối kết thuộc kiểu khác
4.2.3.1. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ
a. Quan hệ nguyên nhân (Luận án lựa chọn phơng tiện nối vì (vậy, thế) đợc
các nhà văn sử dụng dể bình giá giá trị tu từ).
b. Quan hệ điều kiện (Luận án lựa chọn phơng tiện nối thế thì đợc các nhà
văn sử dụng dể bình giá giá trị tu từ).
c. Quan hệ tơng phản (Luận án lựa chọn phơng tiện nối (ấy) thế mà đợc
các nhà văn sử dụng dể bình giá giá trị tu từ).
d. Quan hệ bổ sung (Luận án lựa chọn phơng tiện nối thế là đợc các nhà văn
sử dụng dể bình giá giá trị tu từ).
4.2.3.2. Những từ ngữ khác có tác dụng liên kết
a. Quan hệ tơng phản (Luận án lựa chọn phơng tiện nối trái (lại, ngợc)

đợc các nhà văn sử dụng dể bình giá giá trị tu từ).
b. Quan hệ bổ sung (Luận án lựa chọn phơng tiện nối nghĩa là đợc các nhà
văn sử dụng dể bình giá giá trị tu từ).

19
4.2.4. Tiểu kết
Phơng tiện nối đợc các nhà văn sử dụng không phải tất cả đều có giá trị tu
từ. Có phơng tiện nối chỉ thực hiện chức năng liên kết (những từ diễn đạt quan
hệ thời gian). Có phơng tiện nối diễn đạt giá trị tu từ mờ nhạt (vả lại, với lại,
bằng ấy ). Có phơng tiện nối trong ngữ cảnh này mang giá trị tu từ, ở ngữ
cảnh khác lại không hoặc rất mờ nhạt (nhng, hay, hoặc (là), rồi ).
Giá trị tu từ của chúng phụ thuộc rất nhiều vào quan hệ nghĩa giữa các phát
ngôn của từng văn bản và ý đồ sử dụng của mỗi nhà văn.
Phân tích tác phẩm văn chơng cần phải chú ý tới giá trị biểu cảm của các
phơng tiện nối. Chỉ có vậy, ngời phân tích mới cảm thụ hết đợc cái hay, cái
đẹp của nó.
4.3. Giá trị tu từ của các phơng tiện nối trong một số văn bản chính luận
4.3.1. Quan hệ từ phụ thuộc
4.3.1.1. Quan hệ nguyên nhân (Luận án lựa chọn phơng tiện nối vì đợc các tác
giả sử dụng dể bình giá giá trị tu từ).

4.3.1.2. Quan hệ tơng phản (Luận án lựa chọn phơng tiện nối dù, dẫu (sao)
đợc các tác giả sử dụng dể bình giá giá trị tu từ).

4.3.2. Quan hệ từ bình đẳng
4.3.2.1. Quan hệ tơng phản (Luận án lựa chọn phơng tiện nối nhng đợc
các tác giả sử dụng để bình giá giá trị tu từ).
4.3.2.2. Quan hệ bổ sung
Ví dụ: [4] Muốn vậy phải có th viện, có đầy đủ chừng nào tốt chừng ấy các
loại sách. Và phải đọc, phải đọc, lại phải đọc. [Phạm Văn Đồng, tr.108]

Hai phát ngôn trên có thể đợc diễn đạt nh sau:
[4b] Muốn vậy phải có th viện, có đầy đủ chừng nào tốt chừng ấy các loại
sách, và phải đọc, phải đọc, lại phải đọc.
So sánh hai cách diễn đạt nhận thấy hiện tợng ngôn ngữ nổi bật ở đây là vị
ngữ của phát ngôn đợc tách thành một phát ngôn độc lập, nối kết với nhau
bằng từ và. Ngời viết tách vị ngữ thành phát ngôn riêng và lặp lại nhiều lần vị
ngữ đó với dụng ý nhấn mạnh, gây ấn tợng chú ý với ngời đọc đến tầm quan
trọng của th viện, sách, đặc biệt là việc đọc, không chỉ đọc một lần mà nhiều
lần. Chỉ có nh vậy, th viện và sách mới có tác dụng. Trong trờng hợp này,
phơng tiện nối và không thể lợc bỏ hoặc thay thế bằng phơng tiện nối khác.
4.3.2.3. Quan hệ thời gian (Luận án lựa chọn phơng tiện nối và đợc các tác
giả sử dụng để bình giá giá trị tu từ).
4.3.3. Những từ ngữ nối kết thuộc kiểu khác
4.3.3.1. Từ ngữ chứa quan hệ từ và đại từ
a. Quan hệ nguyên nhân (Luận án lựa chọn phơng tiện nối vì (vậy, thế) đợc
các tác giả sử dụng để bình giá giá trị tu từ).
b. Quan hệ điều kiện

20
Ví dụ: [5] Cuộc chiến tranh nhân dân giành tự do, độc lập này rất gian khổ,
dây da, kéo dài. Phải toàn dân tham gia, toàn dân gánh vác, phải gan góc hy
sinh mới giành thắng lợi đợc. Muốn thế phải động viên toàn dân. [Trờng
Chinh, tr.135]
Phơng tiện nối muốn thế đợc dùng trong trờng hợp này góp phần thể hiện
cao độ khát vọng của ngời viết là phải động viên đợc toàn dân tham gia
kháng chiến chống Pháp. Dụng ý này đợc thể hiện rất rõ khi so sánh với phát
ngôn đi trớc. Với cách dùng đó, ngời viết nhấn mạnh vai trò của nhân dân
trong cuộc kháng chiến. Giả sử lợc bỏ muốn thế thì sắc thái tu từ trên không
còn nữa. Cũng vậy, thử thay muốn thế bằng nếu thế, nếu vậy thì chúng chỉ nêu
đợc điều kiện mà không nêu đợc mong muốn cao độ của ngời viết. S s:

[5b] Cuộc chiến tranh nhân dân giành tự do, độc lập này rất gian khổ, dây da,
kéo dài. Phải toàn dân tham gia, toàn dân gánh vác, phải gan góc hy sinh mới
giành thắng lợi đợc. Nếu thế phải động viên toàn dân.
c. Quan hệ tơng phản (Luận án lựa chọn phơng tiện nối tuy (vậy, thế) đợc
các tác giả sử dụng để bình giá giá trị tu từ).
d. Quan hệ bổ sung (Luận án lựa chọn phơng tiện nối thế là đợc các tác giả
sử dụng để bình giá giá trị tu từ).
4.3.3.2. Từ ngữ khác có tác dụng liên kết
a.Quan hệ tơng phản (Luận án lựa chọn phơng tiện nối trái lại đợc các tác
giả sử dụng để bình giá giá trị tu từ).
b.Quan hệ bổ sung
Ví dụ: [6] Tạp chí Bách khoa xuất bản ở Sài Gòn trong số ra ngày 1-9-1958
cho Tôn Thọ Tờng là theo phái ôn hoà thấy rõ sự yếu hèn của nớc mình nên
bằng lòng ra hợp tác với chính phủ bảo hộ để tuỳ cơ nâng cao dân trí và tranh
thủ cho nền độc lập bằng đờng lối ngoại giao. Nghĩa là Tôn Thọ Tờng đợc
tô điểm thành một ngời yêu nớc. [Hoài Thanh, tr.163]
Tổ hợp nghĩa là diễn đạt quan hệ bổ sung ở phát ngôn chứa nó với phát ngôn
đi trớc, có tác dụng giải thích rõ nội dung ý nghĩa đợc nêu ra ở phát ngôn
trớc, nhằm mục đích làm cho ngời đọc hiểu sâu sắc, tờng tận bản chất việc
làm và bộ mặt thật của nhà yêu nớc Tôn Thọ Tờng. Phơng tiện nối nghĩa
là cùng với nội dung hai phát ngôn liên kết đã tạo ra lời bình luận sắc sảo, châm
biếm vô cùng sâu cay. Trong trờng hợp này, phơng tiện nối nghĩa là không
thể giản lợc hoặc thay thế bằng bất kì phơng tiện nối nào khác. Bởi vì, việc
làm đó không chỉ làm mất đi tính chỉnh thể về cú pháp mà còn làm mất đi lời
bình giá cay độc ngời viết đã gửi gắm vào đấy.
4.3.4. Tiểu kết
Trong các phơng tiện nối thuộc một số văn bản chính luận đợc khảo sát, các
tác giả đã có ý thức lựa chọn chúng để liên kết và biểu thị sắc thái tu từ. Tuy

21

nhiên, giá trị tu từ của phơng tiện nối ở từng văn cảnh khi liên kết phát ngôn, ở
mỗi văn bản của mỗi nhà văn lại có sự khác nhau.
Trong các phơng tiện nối đợc sử dụng phần lớn chúng thực hiện cả hai chức
năng liên kết và chức năng tu từ. Tuy nhiên, có phơng tiện nối chỉ thực hiện
chức năng liên kết (các yếu tố nối diễn đạt thời gian nh sau đó, trớc đấy, từ
đó, lúc sau ). Cũng có phơng tiện nối, trong từng ngữ cảnh, chúng thể hiện rất
rõ thái độ bình giá cùng tình cảm của ngời viết nh vì, dầu, dù (sao), nhng,
và, vì (vậy, thế), muốn (vậy, thế), tuy (vậy, thế), trái lại, nghĩa là
Phân tích những tác phẩm văn chính luận cần chú ý khai thác giá trị tu từ của
các phơng tiện nối. Chỉ có vậy mới khai thác đợc những tầng nghĩa bị khuất
lấp dới bề mặt của ngôn từ.

Kết luận
Trong bốn chơng của luận án, đối tợng khảo sát và nghiên cứu là các
phơng tiện nối biểu thị các quan hệ nghĩa nguyên nhân, điều kiện, tơng phản,
mục đích, bổ sung, thời gian, tồn tại giữa các phát ngôn và giá trị tu từ của các
phơng tiện nối đó. Trong 1600 trang thuộc văn bản văn chơng nghệ thuật và
văn bản chính luận đợc khảo sát có 128 phơng tiện nối xuất hiện với 3512
lần. Chúng đợc sử dụng để diễn đạt sáu kiểu quan hệ nghĩa nêu trên. Qua đó có
thể rút ra những kết luận nh sau:
1. Phép nối là một trong các phơng thức do Halliday đề xớng và đợc nhiều
nhà nghiên cứu văn bản quan tâm. Phép nối cũng nh các phép liên kết khác
đều đợc xác lập trên quan hệ nghĩa, và chúng giúp làm rõ tính mạch lạc của
văn bản.
2. Các phơng tiện nối thuộc văn chơng nghệ thuật đã khảo sát thuộc về ba
nhóm: quan hệ từ phụ thuộc; quan hệ từ bình đẳng; những từ ngữ nối kết thuộc
các kiểu khác, kết quả thu đựơc nh sau:
2.1. Về quan hệ từ phụ thuộc, có 320 lợt phơng tiện nối đợc sử dụng, gồm
16 quan hệ từ vì, do, bởi, tuy, dù, cho nên, nếu, giá nh, hễ, để (cho) Trong đó,
Ngô Tất Tố sử dụng 43 lợt, Nguyễn Công Hoan sử dụng 115 lợt, Nam Cao sử

dụng 111 lợt, Truyện ngắn hay 2001 sử dụng 51 lợt.
2.2. ở quan hệ từ bình đẳng, có 1133 lợt phơng tiện nối đợc sử dụng, gồm
14 quan hệ từ và, nhng, song, vả lại, hay, hoặc, mà, rồi Trong đó, Ngô Tất
Tố sử dụng 312 lợt, Nguyễn Công Hoan sử dụng 235 lợt, Nam Cao sử dụng
396 lợt, Truyện ngắn hay 2001 sử dụng 190 lợt.
2.3. ở những từ ngữ nối kết thuộc kiểu khác, có 617 lợt phơng tiện nối đợc
sử dụng, gồm 73 tổ hợp chứa quan hệ từ, đại từ và những tổ hợp từ ngữ có tác
dụng liên kết vì (vậy, thế), tuy (thế, vậy), thế thì, thế là, muốn (vậy, thế), trái lại,
hơn nữa Trong đó, Ngô Tất Tố sử dụng 139 lợt, Nguyễn Công Hoan sử dụng
161 lợt, Nam Cao sử dụng 187 lợt, Truyện ngắn hay 2001 sử dụng 130 lợt.

22
2.4. Để so sánh mức độ sử dụng, tần số xuất hiện của phơng tiện nối mà các
nhà văn sử dụng, chúng tôi lập bảng so sánh và nhận thấy mức độ sử dụng, các
phơng tiện nối đợc sử dụng của mỗi nhà văn có sự khác nhau. Có phơng tiện
nối nhà văn này sử dụng thì nhà văn khác lại không, và ngợc lại. Có phơng
tiện nối đợc nhà văn này sử dụng nhiều, nhà văn khác lại sử dụng ít.
3. Các phơng tiện nối thuộc văn bản chính luận đã khảo sát thuộc về ba
nhóm: quan hệ từ phụ thuộc; quan hệ từ bình đẳng; những từ ngữ nối kết thuộc
các kiểu khác, kết quả thu đợc nh sau:
3.1. ở quan hệ từ phụ thuộc, có 259 lợt phơng tiện nối đợc sử dụng, gồm
14 quan hệ từ vì, do, bởi, tuy, dù, cho nên, để (cho), mặc dù Trong đó, Trờng
Chinh sử dụng 45 lợt, Phạm Văn Đồng sử dụng 112 lợt, Hoài Thanh sử dụng
72 lợt, Nguyễn Đình Thi sử dụng 163 lợt.
3.2. ở quan hệ từ bình đẳng, có 730 lợt phơng tiện nối đợc sử dụng, gồm
12 quan hệ từ và, nhng, vả lại, hay, hoặc, mà, rồi, song Trong đó, Trờng
Chinh sử dụng 110 lợt, Phạm Văn Đồng sử dụng 196 lợt, Hoài Thanh sử dụng
261 lợt, Nguyễn Đình Thi sử dụng 163 lợt.
3.3. ở những từ ngữ nối kết thuộc kiểu khác, có 465 lợt phơng tiện nối đợc
sử dụng, gồm 61 tổ hợp chứa quan hệ từ, đại từ và những tổ hợp từ ngữ có tác

dụng liên kết vì (vậy, thế), tuy (thế, vậy), thế thì, thế là, muốn (vậy, thế), trái lại,
hơn nữa, mặt khác, nghĩa là, đồng thời Trong đó, Trờng Chinh sử dụng 122
lợt, Phạm Văn Đồng sử dụng 121 lợt, Hoài Thanh sử dụng 124 lợt, Nguyễn
Đình Thi sử dụng 98 lợt.
3.4. Để so sánh mức độ sử dụng, tần số xuất hiện của những phơng tiện nối
mà các tác giả sử dụng, chúng tôi lập bảng so sánh và nhận thấy mức độ sử
dụng khác nhau, các phơng tiện nối đợc sử dụng của mỗi ngời viết có sự
khác nhau. Có phơng tiện nối, ngời viết này này sử dụng thì ngời viết khác
lại không, và ngợc lại. Có phơng tiện nối đợc ngời viết này sử dụng nhiều
thì ngời viết khác lại sử dụng ít hơn.
4. Trên bình diện nhận thức, phơng tiện nối là hình thức ngôn ngữ mang tính
phổ biến nhất trong hai kiểu loại văn bản văn chơng nghệ thuật và chính luận.
Các phơng tiện nối điển hình xuất hiện nhiều nhất và có khả năng bộc lộ nhiều
nhất vai trò của mình trong từng hệ thống, trong từng kiểu quan hệ của hai kiểu
loại văn bản là: vì, vì (vậy, thế), (mặc) dù, nhng, và, rồi, thế rồi, thế là Các
phơng tiện nối xuất hiện trong văn chơng nghệ thuật không có sự tơng đồng
tuyệt đối với các phơng tiện tơng tự trong văn chính luận. Phơng tiện nối
đợc sử dụng trong hai loại văn bản có sự lựa chọn khác nhau. Cụ thể là trong
ngữ liệu khảo sát của chúng tôi, ở văn chơng nghệ thuật có mặt phơng tiện
nối nếu, giá nh, hễ, thà, chứ (chớ), một (hồi, lát) sau còn ở văn bản chính
luận thì không gặp chúng. Ngợc lại, ở văn bản chính luận có các phơng tiện
nối do (đó), còn, vẫn (là), cứ (có) nh thế, ấy là vì, nh vậy, muốn (thế, vậy),

23
thực vậy, thật thế, ngợc lại, nói chung, đồng thời, một là, hai là còn ở văn
chơng nghệ thuật lại vắng mặt chúng. Số lợt sử dụng các phơng tiện nối
trong hai kiểu loại văn bản này cũng khác xa nhau. Văn chơng nghệ thuật có
2055 lần xuất hiện, văn bản chính luận có 1457 lần xuất hiện. Số lần các phơng
tiện nối xuất hiện trong văn chính luận ít hơn văn chơng nghệ thuật 598 lần,
chênh lệch 29,09%.

5. Các quan hệ từ và những tổ hợp từ ngữ khác có tác dụng nối kết các đơn vị
phát ngôn trong văn bản là một vấn đề lí thú nhng vô cùng phức tạp. Do vậy,
khi xem xét khả năng diễn đạt quan hệ của hai phát ngôn liên kết, chúng ta phải
đặt nó vào trong ngữ cảnh. Có phơng tiện nối cùng trong ngữ cảnh mà diễn đạt
nhiều quan hệ nh: mà, và Luận án đã xem xét những trờng hợp ấy trên cấp
độ dụng học, ngữ nghĩa học để định tính chúng trong những trờng hợp cụ thể.
6. Phơng tiện nối thờng đợc hiểu giản đơn là các đơn vị thực thi những
chức năng cú pháp trong văn bản. Thực ra, ngoài chức năng liên kết, các phơng
tiện nối còn có tác dụng không nhỏ đối với việc diễn đạt ý nghĩa. Trên cơ sở đó,
nội dung luận án dành một chơng (Chơng 4) cho sự khảo sát giá trị tu từ của
chúng. Nhìn tổng quát, phần lớn các phơng tiện thuộc phép nối đợc văn
chơng nghệ thuật và văn bản chính luận sử dụng để liên kết phát ngôn đều
mang sắc thái tu từ, góp phần bộc lộ tình cảm, bày tỏ thái độ khen chê, khẳng
định hay phủ định của ngời viết. Tuy nhiên, độ đậm nhạt của màu sắc tu từ
còn phụ thuộc rất nhiều vào thể loại văn bản, phong cách nhà văn, sở trờng, sở
thích ngôn ngữ và mục đích giao tiếp của ngời viết.
6.1. Về phơng diện tu từ, văn chơng nghệ thuật sử dụng phơng tiện nối để
biểu lộ tình cảm, thái độ bình giá của ngời viết, nhng là bình giá ngầm, bình
giá gián tiếp thông qua hệ thống hình tợng, góp phần làm sáng rõ thế giới hình
tợng mà nhà văn miêu tả, làm cho ngời đọc chú ý và hiểu sâu sắc thế giới đó.
Qua đó, ngời đọc có thái độ đồng tình hay phản đối.
6.2. Cũng nh văn chơng nghệ thuật, văn bản chính luận sử dụng phép nối
góp phần làm cho lập luận rõ ràng, tăng tính hùng biện, khẳng định, phủ định,
tính bình giá công khai. Đây là nét khu biệt so với văn chơng nghệ thuật. Hơn
nữa, giá trị tu từ của phơng tiện nối trong văn chính luận cũng có tính truyền
cảm mạnh mẽ, tạo ra sự diễn đạt hùng hồn, sinh động, hấp dẫn và thuyết phục
ngời nghe bằng cả lí trí và tình cảm.
6.3. Để làm sáng rõ giá trị tu từ của các phơng tiện nối trong hai loại văn bản
trên, luận án đã sử dụng phơng pháp so sánh và thủ pháp: thay thế, lợc bỏ giả
định và phân tích giá trị tu từ (sắc thái ý nghĩa bổ sung)

7. Luận án này đã tập trung làm sáng tỏ quan hệ nghĩa giữa các phát ngôn do
phép nối thực hiện chức năng liên kết và chức năng tu từ học, giúp cho ngời
nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ học văn bản tháo gỡ những băn khoăn phép
nối thuộc về cấu trúc hay thuộc về hệ thống của ngôn ngữ. Phép nối đợc xác

24
lập trên quan hệ nghĩa hay đợc xác lập trên hai phơng diện hình thức và nội
dung. Việc dùng phép nối có giá trị tu từ hay không? Và nh thế, luận án góp
phần hoàn thiện về lí thuyết ngôn ngữ học văn bản mà cụ thể là phép nối trong
tiếng Việt phù hợp với xu thế nghiên cứu ngôn ngữ học văn bản trên thế giới
hiện nay.
Ngoài ra, việc nghiên cứu phép nối không chỉ làm sáng tỏ quan hệ nghĩa giữa
các phát ngôn, giá trị tu từ của chúng trong văn bản mà còn góp phần đáng kể
vào việc nghiên cứu phong cách tác giả, thi pháp tác phẩm văn học.
8. Với kết quả về nghiên cứu liên kết trong văn bản nói chung và phép nối nói
riêng nh đã nêu ở trên, luận án góp phần đáng kể vào việc biên soạn giáo trình
Ngữ pháp tiếng Việt, chuẩn bị cơ sở vật chất cho dạy và học về phân tích diễn
ngôn, tạo lập văn bản ở các cấp học của Việt Nam. Đồng thời chỉ ra việc dạy
liên kết trong văn bản, cụ thể là dạy phép nối không dừng lại ở khả năng diễn
đạt quan hệ nghĩa giữa các phát ngôn chúng liên kết mà phải phân tích và chỉ ra
giá trị tu từ của chúng. Để từ đó, cố gắng vơn lên vấn đề cấp thiết hơn của việc
thực hành ngôn ngữ, tiếp nhận văn bản, cảm thụ văn bản, sáng tạo văn bản.
Ngời tạo lập văn bản không chỉ biết vận dụng phép nối vào liên kết văn bản mà
thông qua nó để biểu lộ thái độ, tình cảm của mình.
Việc dùng phép nối là rất cần thiết với ngời tạo lập văn bản ở mọi cấp học.
Song không phải vì thế mà ngời viết lạm dụng việc sử dụng chúng để những
câu, đoạn văn trở nên gò bó, nặng nề. Ngời tạo lập văn bản phải biết khi nào,
chỗ nào phải dùng, khi nào, chỗ nào lợc bỏ. Và nh vậy, việc dùng phơng tiện
nối vào liên kết các phát ngôn trong văn bản là một nghệ thuật viết văn.
Những vấn đề chung quanh việc nghiên cứu Phơng thức liên kết nối và quan

hệ nghĩa gữa các phát ngôn (trong văn chơng nghệ thuật và văn bản chính
luận) nh đã nêu ở phần mở đầu thật phong phú. Các vấn đề đợc đặt ra và giải
quyết trong luận án này chỉ là một phần trong cái tổng thể phức tạp đó, với hi
vọng góp phần khắc phục phần nào những khoảng trống trong công tác nghiên
cứu. Vả lại, điều quan trọng không phải là khoảng cách sẽ phải vợt qua, mà
đúng hơn là lựa chọn một hớng đi đúng, có ý tởng mới mẻ, cho việc khắc
phục các khoảng cách đó.


×