Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Quy hoạch, kiến trúc công viên đa chức năng trong điều kiện Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.37 KB, 27 trang )

















































Bộ giáo dục và đào tạo bộ xây dựng
Trờng đại học kiến trúc h nội





Hoàng bích lan





Quy hoạch, kiến trúc Công viên đa chức năng

trong điều kiện Viêt Nam

Chuyên ngành : Quy hoạch không gian và xây dựng đô thị
Mã ngành: 217.05



Tóm tắt luận án tiến sỹ kiến trúc



Hà nội, 2008




Công trình đợc hoàn thành tại:
Trờng đại học kiến trúc h nội





Ngời hớng dẫn nghiên cứu khoa học:
GS.TS. Nguyễn Hữu Dũng
PGS. TS. Lê Đức Thắng





Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:


Luận án này sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp
Nhà nớc Trờng Đại học Kiến trúc Hà Nội vào hồi
giờngàytháng năm 2008.




Có thể tìm hiểu luận án tại:
1. Th viện Quốc gia
2. Th viện Trờng Đại học Kiến trúc Hà Nội
công bi báo khoa học đ công bố liên quan đến luận án

1. Công viên đa chức năng Việt nam, Tạp chí Quy hoạch Xây dựng, số 23 và 24/
2006, trang 143 145.
2. Mô hình Công viên khoa học Quốc gia, đề tài Luận án thạc sỹ Kiến trúc/ 1998.
3. Tổ chức Công viên đa chức năng ở Việt Nam, Tạp chí xây dựng, số 11/ 2006,
trang 16 19.



1
Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Công viên có một vị trí quan trọng trong đời sống văn hoá, tinh thần của nhân loại và đến năm 1958

Công viên đa chức năng ( CVĐCN ) xuất hiện tại Việt Nam. Trong quá phát triển, các CVĐCN đã
đợc xây dựng ngày càng nhiều, khẳng định vai trò, vị thế đối với đời sống văn hoá, xã hội, góp phần
tạo nên bộ mặt cảnh quan các đô thị và các vùng nông thôn Việt nam. Bên cạnh những đóng góp tích
cực, CVĐCN trong thời gian qua cũng bộc lộ nhiều yếu kém. Cha đáp ứng về số lợng, quy mô, bán
kính phục; Các không gian chức năng hình thành tự phát, manh mún. Hiệu quả cải tạo môi trờng
đạt ở mức tối thiểu; Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan chắp vá, nghèo nàn; Quản lý nhà nớc,
hiệu quả kinh tế cha cao
Nhiều tác giả đã có những công trình nghiên cứu có giá trị, xây dựng đợc một số CVĐCN có
chất lợng. Tuy nhiên, các kết quả trên cha đợc tổng kết, đánh giá, hình thành cơ sở khoa học
cho các giải pháp QH, KTCVĐCN Việt nam. để góp phần giải quyết những vấn đề trên, tác giả
đã chọn đề tài Quy hoạch, kiến trúc CVĐCN trong điều kiện Việt nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng mạng lới CVĐCN.
Xây dựng cơ cấu chức năng và tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan CVĐCN.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là QH, KTCVĐCN Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu:
o Chủ yếu nghiên cứu về CVĐCN nằm trong đô thị;
o Tập trung nghiên cứu quy hoạch mạng lới, quy hoạch không gian và tổ chức kiến trúc
cảnh quan CVĐCN;
o Kiến nghị và kết quả đề xuất của Luận án cho đến năm 2020.
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Các kết quả của Luận án đóng góp một phần thông tin, số liệu trong công tác đào tạo, sản xuất,
nghiên cứu của ngành Xây dựng; Đóng góp xây dựng tiêu chuẩn xây dựng về CVĐCN; Là cơ sở
khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo; Nâng cao chất lợng môi trờng sống của ngời dân; Phát
triển các mặt kinh tế, văn hoá xã hội, bảo vệ môi trờng cho đất nớc.
5. Cấu trúc nghiên cứu của luận án
Cấu trúc của luận án gồm 136 trang với 3 phần chính.

Phần

đ
ặt vấn đề
( 2 trang )
Phần Nội dung nghiên cứu với 3 chơng (130 trang)

Chơng 1 :
( 34 trang )

Chơng 2 :
( 41 trang )

Chơng 3 :
( 55 trang )
Phần Kết luận ( 1 trang )
Kiến nghị ( 1 trang )
Các bài báo liên quan đến luận án đã đợc công bố :

3 bài báo khoa học
Tài liệu tham khảo : 81 tài liệu

Phần phụ lục :
Gồm 2 phụ lục


2
Chơng 1. Tổng quan về tình hình phát triển công viên đa
chức năng trên thế giới v việt nam

1.1. Tình hình phát triển Công viên đa chức năng
1.1.1. Công viên đa chức năng trên Thế giới

Xuất hiện trên TG từ giai đoạn 1115 1234; có mặt trong, ngoài đô thị; có diện tích nhỏ nhất
là 13 ha và lớn nhất là hơn 200.000 ha.
CVĐCN trong đô thị có chức năng nghỉ ngơi kết hợp với tối thiểu một trong các chức năng: Thể
thao, văn hoá, vui chơi giải trí; CVĐCN ngoài đô thị có chức năng nghỉ ngơi kết hợp tối thiểu với
một trong bốn chức năng: Thể thao, văn hoá, vui chơi giải trí, khoa học.
Mặt bằng tổng thể đa phần có giải pháp trung tâm, chuỗi, tuyến nhóm; Kiến trúc cảnh quan
dựa trên nguyên trạng thiên nhiên; Công trình có số lợng ít, quy mô nhỏ và trung bình, đa
phần mang dáng vẻ hiện đại.
1.2.3. Công viên đa chức năng tại Việt Nam
Có mặt tại Việt Nam từ năm 1958; diện tích nhỏ nhất là 11 ha và lớn nhất lhơn 75.000 ha.
Các CVĐCN Việt Nam có mặt trong, ngoài đô thị; Có chức năng Nghỉ ngơi và tối thiểu một
trong những chức năng: Thể thao, văn hoá, vui chơi giải trí, khoa học.
Mặt bằng tổng thể các CVĐCN có giải pháp trung tâm, tuyến, mạng và luôn khai thác tối đa
địa hình tự nhiên; Kiến trúc cảnh quan dựa trên sự nguyên trạng thiên nhiên; Công trình kiến
trúc có số lợng ít, quy mô nhỏ và trung bình; đờng nét, màu sắc dân gian hay cổ kính hay
hiện đại.
1.2. Xu hớng phát triển công viên đa chức năng
Nh vậy về căn bản, CVĐCN trên Thế giới và Việt Nam đến giai đoạn 2020 có những đặc điểm
chung về xu hớng phát triển của nh sau:
Đa dạng về quy mô ( cực lớn, lớn, trung bình và nhỏ), về vị trí ( trong, ngoài đô thị), về cấu
trúc ( gồm không gian nghỉ ngơi kết hợp với một hay nhiều các không gian chức năng khác
nh thể thao, văn hoá, vui chơi giải trí, khoa học) (Xem Hình 1.17 trang 25).
Phong phú về hình thức ( thuần nhất ngôn ngữ kiến trúc; kiến trúc sinh thái, kiến trúc công
năng, ; kết hợp các phong cách kiến trúc; biểu hiện hình thức đặc trng riêng), phong phú về
trò chơi ( viễn tởng, thám hiểm, cổ tích,).
Chất lợng, tiện nghi; áp dụng công nghệ mới (sinh học, thông tin, xây dựng, giao thông,)
Mạch lạc không gian (không gian chức năng riêng, nghệ thuật kiến trúc rõ nét đối với các
thành phần trong từng không gian chức năng) (Xem Hình 1.17 trang 25).
Linh hoạt (bố trí không cố địnhmột số công trình, trò chơi) và mở (không tạo vách bao che
cho một số không gian chức năng; chuẩn bị cho sự ra đời của một số không gian chức năng

khác trong 15-50 năm nữa đối với CVĐ)
Yếu tố trung tâm ( sử dụng mặt nớc, quảng trờng hay công trình, tiểu cảnh, làm trung tâm
bố cục các không gian chức năng ); CVĐCN Việt Nam thờng sử dụng mặt nớc làm trung
tâm bố cục.


3
H
×nh 1.17. Xu h−íng ph¸t triÓn c¸c kh«ng gian chøc n¨ng cña CV§CN trªn ThÕ giíi vµ ViÖt Nam


4
1.5. Những tồn tại và hớng tập trung nghiên cứu của đề tài
1.5.1. Những tồn tại thực tế đối với Công viên đa chức năng Việt Nam
Hệ thống và phân bổ: CVĐCN cha đáp ứng về số lợng, quy mô, bán kính phục; diện tích nhỏ
và phân bổ không đều; Chức năng: Chức năng nghỉ ngơi - giải trí hình thành sau từ sự thiếu
vắng ở các CVĐCN lân cận, có từ hai đến năm chức năng; Cha ứng dụng tốt chu trình sinh
học khép kín, khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên; Cha tổ chức cây xanh liên hoàn, đa
dạng sinh học nên hiệu quả cải tạo môi trờng còn cha tốt; Tổ chức không gian kiến trúc
cảnh quan: Hình thức quy hoạch, công trình không nhất quán; kiến trúc cảnh quan chắp vá
không gian, nghèo nàn về chi tiết; Chất lợng và hiệu quả hoạt động: CVĐCN bị tách rời khỏi
mạng lới du lịch dẫn đến hoạt động không hiệu quả và cha huy động tốt công tác xã hội hóa
.1.5.2. Hớng nghiên cứu của đề tài
Quy hoạch mạng lới CVĐCN Việt Nam
Tổ chức quy hoạch không gian CVĐCN
Tổ chức kiến trúc cảnh quan CVĐCN.
Một số nghiên cứu điều chỉnh TCXD CVĐCN.

Chơng ii. đối tợng, phơng pháp nghiên cứu v cơ sở khoa học của quy
hoạch, kiến trúc công viên đa chức năng tại việt nam


2.1. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là: Quy hoạch và Kiến trúc CVĐCN Việt Nam. Quy hoạch gồm
nghiên cứu quy hoạch mạng lới và quy hoạch không gian; Kiến trúc gồm nghiên cứu tổ chức
kiến trúc cảnh quan và một số nghiên cứu điều chỉnh TCXD CVĐCN.
2.1.2. Phơng pháp nghiên cứu
Sử dụng các phơng pháp Điều tra khảo sát, Tổng hợp, Phân tích, Chuyên gia, Đánh giá để tiếp
cận và làm tái hiện quy luật phát triển đối tợng nghiên cứu, xác định các vấn đề có tác động bản
chất đến đối tợng nghiên cứu, dự báo các trạng thái của đối tợng nghiên cứu trong tơng lai.

2.2. Điều kiện tự nhiên
2.2.1. Hệ sinh thái tự nhiên
HST là đơn vị chức năng cơ bản của sinh thái học bao gồm cả quần xã sinh vật và môi trờng vô
sinh. Trong đó mỗi một phần này lại ảnh hởng đến phần khác và cả hai đều cần thiết để duy trì sự
sống nh đã tồn tại . HST bao gồm HST ở cạn và HST ở nớc và nếu khai thác tốt những đặc trng
của các HST đó vào tổ chức kiến trúc cảnh quan sẽ tạo nên sắc thái tự nhiên đặc trng cho CVĐCN.
Mỗi HST mang trong mình những đặc điểm cấu tạo về hình thể, kiểu dáng, cấu trúc vật chất phù hợp
cho từng loại hình giải trí trong lòng thiên nhiên. Khai thác điều kiện tự nhiên qua sử dụng các đặc
điểm QH KT trúc truyền thống của địa phơng trong quy hoạch không gian, kiến trúc cảnh quan
CVĐCN là cần thiết.
2.2.2. Đa dạng sinh học
HST luôn tồn tại toàn vẹn, hoàn chỉnh nh một cơ thể . Khi bị một tác động từ bên ngoài, Hệ
sinh thái sẽ phản ứng thích nghi bằng cách xếp lại các mối quan hệ bên trong và toàn thể hệ thống
phù hợp với môi trờng để duy trì sự ổn định Những tác động vợt ra khỏi sức tải, hệ không tự
điều chỉnh đợc sẽ bị suy thoái và nếu còn tiếp tục bị tác động thì sẽ bị huỷ diệt. Để ngăn chặn kịp


5
thời những hậu quả xấu cho sự sống trên trái đất, đe doạ đến cuộc sống của thế hệ mai sau nhiều

QG cùng tham gia vào một biện pháp bảo vệ môi trờng, đó là: Đa dạng sinh học.
Đa dạng sinh học gồm: đa dạng gen, đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái. Đa dạng gen là những biểu
hiện khác nhau về gen một phần có thể đợc thể hiện ra bằng những sự khác nhau về hình thức của
các sinh vật mà mắt thờng có thể nhìn thấy đợc; Đa dạng loài tức là đa dạng các loại thuộc các
nhóm sinh vật khác nhau và số lợng cá thể của từng loài; Đa dạng hệ sinh thái làm nên đa dạng
cảnh quan trong CVĐCN. Ta có thể đón nhận Thế giới tự nhiên hoang sơ nh nó vốn có hay thuần
nhất hay đa dạng theo ý muốn của con ngời nhờ công nghệ ĐDSH các cấp độ.

2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.3.1. Điều kiện kinh tế
Sức hút của CVĐCN tỷ lệ với điều kiện kinh tế của khu vực. Sức hút thể hiện qua Tỷ lệ ngời đến
CVĐCN (là % số dân khu vực có mặt tối thiểu một lần trong năm tại CVĐCN Viết tắt là TLĐcvđcn);
Cuộc điều tra tháng 12 năm 2006 đã cho ta kết quả số lợng ngời có nhu cầu tham dự trong CVĐCN.
Tỷ lệ ngời đến CVĐCN và số lợng nhu cầu của con ngời đối với các không gian chức năng quyết
định căn bản đến diện tích CVĐCN và diện tích các khu chức năng ( Tỷ lệ tơng quan Ynn, Ytt, Yvh,
Yvcgt, Ykh). Ta cũng thấy, những địa phơng có điều kiện kinh tế tốt tất yếu sẽ có những CVĐCN có
hình thái biểu hiện sự tác động lớn của xã hội con ngời ( số lợng nhiều, quy mô lớn, đa dạng loại hình
trò chơi, chất lợng dịch vụ tốt, hình thức kiến trúc cảnh quan phong phú)
2.3.2. Điều kiện xã hội
Dân số tăng và đa dạng hơn tất yếu đòi hỏi tăng diện tích và đa dạng hình thức kiến trúc cảnh
quan CVĐCN. Tức là số lợng CVĐCN phải tăng nhiều và đồng nghĩa đòi hỏi điều chỉnh phân
bổ, cơ cấu sử dụng đất, hình thái CVĐCN. Nh vậy, dân số trong các khu vực lãnh thổ có ảnh
hởng sâu sắc đến quy hoạch, kiến trúc CVĐCN;
Các độ tuổi con ngời Việt Nam: Trên cơ sở sức khoẻ và sinh lý cơ thể, quỹ thời gian của con
ngời, các đối tợng sử dụng CVĐCN đợc phân thành các độ tuổi nh sau: 6 tuổi là thời kỳ trẻ em
( 5 đến 8%), 714 tuổi là thời kỳ thiếu niên ( 7 đến 10 %), 15 29 tuổi là thời kỳ thanh niên (14 đến
19%), 30 60 tuổi là thời kỳ trung niên (28 đến 40%), > 60 tuổi ngời cao niên (18 đến
21%).Ngời tàn tật tật cũng đợc chia theo độ tuổi nh trên;
Trong cùng một ngành nghề nhng khác nhau về vị trí địa lý cũng sẽ tạo cho con ngời có sự khác
nhau về tâm ký. Song, mỗi nghề nghiệp thờng tạo nên những đặc điểm tâm lý, nhu cầu đặc trng

trong hoạt động nghỉ ngơi giải trí. Với sự đa dạng ngành nghề cho thấy sự đa dạng tâm lý, nhu
cầu của con ngời trong CVĐCN .

2.4. Điều kiện văn hoá
2.4.1. Tín ngỡng Tôn giáo
Cộng đồng các dân tộc Việt Nam đều có những tín ngỡng riêng gắn liền với đời sống kinh tế
và tâm linh. Với quan niệm cho rằng bất cứ vật gì cũng có linh hồn, nên ngời xa đã thờ rất
nhiều thần linh, đặc biệt nh trời, trăng, đất, rừng, sông, núi, để đợc phù hộ. Vì vậy, một số
ngời dân thờng hay pha trộn tín ngỡng của mình vào đời sống bình thờng cũng nh trong
các hoạt động nghỉ ngơi giải trí trong CVĐCN.
Phật giáo hiện có khoảng 10 triệu tín đồ, 20.000 chùa thờ Phật; Thiên chúa giáo phổ biến ven
biển Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hoá, vùng châu thổ sông Hồng, hiện có


6
khoảng 6 triệu tín đồ, 6.000 nhà thờ; Đạo Tin Lành hiện có khoảng 1 triệu tín đồ, 500 nhà
thờ Tin Lành; Đạo Hồi hiện có khoảng 100 nhà thờ Hồi Giáo, 70.000 tín đồ tại các tỉnh Bình
Thuận, Ninh Thuận, An Giang, Tây Ninh và TP Hồ Chí Minh. Khối ngời Chăm theo Hồi giáo
chính thống ( Châu Đốc, TP Hồ Chí Minh, Tây Ninh) và Hồi giáo không chính thống ( Binh
Thuận, Ninh Thuận ); Đạo Cao Đài có khoảng 2,3 triệu tín đồ, 6000 đền thờ, trung tâm là tỉnh
Tây Ninh.; Đạo Hoà Hảo có khoảng 1,2 triệu tín đồ tập trung nhiều ở miền Tây nam Bộ. Nếu
biết khai thác các cơ sở thờ tự tôn giáo liên quan đến việc tổ chức CVĐCN sẽ tạo đợc tính gần
gũi trong của ngời dân nói chung.
2.4.2. Nếp sinh hoạt, nghỉ ngơi giải trí của ngời dân
Ngời dân tại các đô thị lớn có ngành nghề chủ yếu phi nông, lâm, ng nghiệp. Vì vậy, các hoạt động
giải trí gần nơi ở chủ yếu là thể thao (thể dục) hàng ngày, sinh hoạt văn hoá cho ngời cao tuổi, tìm
hiểu của thanh niên hay ông bà, cha mẹ cho trẻ nhỏ vui chơi. Cũng vì có thu nhập cao, ngời dân nơi
đây có thể chấp nhận cho những cuộc đi xa cho những dịp cuối tuần, ngày lễ.
Ngời dân ở đô thị trung bình và nhỏ cũng đã chú trọng đến các hoạt động thể thao, nghỉ ngơi giải
trí trong đời sống hàng ngày, những dịp lễ. Nhng do mức thu nhập của ngời dân còn hạn chế nên

các hoạt động nghỉ ngơi giải trí vẫn chủ yếu thông qua các sinh hoạt cộng đồng. Những dịp cuối
tuần, ngày lễ ngời dân cha có điều kiện tham dự những chuyến nghỉ ngơi - giải trí xa nhà. Ngày
trong tuần, ngời dân thờng dành thời gian cho các hoạt động thể dục, văn hoá.
Ngời dân ngoài đô thị với phơng thức sản xuất phụ thuộc vào thời gian sinh trởng của gia cầm, gia
súc, thuỷ, hải sản, cây lơng thực. Ngời dân sử dụng quỹ thời gian hàng ngày của mình vào các hoạt
động sản xuất, thời gian còn lại trong ngày phục vụ sinh hoạt gia đình, hầu nh không có thời gian
nghỉ ngơi- giải trí hàng ngày, cuối tuần. Vào dịp lễ, Tết, giai đoạn chuyển tiếp của hoạt động nuôi,
trồng lại họ có những chuỗi ngày nghỉ ngơi - giải trí phong phú kéo dài. Nên những điểm nghỉ ngơi
giải trí quy mô tuy xa nơi ở vẫn thu hút nhiều cộng đồng dân c ngoài đô thị.
2.4.3. Di sản văn hoá - lịch sử
Di sản vật thể là những những quần thể, công trình kiến trúc, những tác phẩm hội hoạ, điêu
khắc, những sản phẩm thủ công, đang tồn tại và hoà quện vào cuộc sống con ngời. Nếu biết
khai thác, kết nối chúng trên diện rộng và trong từng lĩnh vực sẽ tạo ra một Thế giới có bề
dày lịch sử, có sự giao hoà, tôn vinh hiện tại và quá khứ.
Di sản phi vật thể là những lời hát, điệu nhạc, những hình ảnh xa xa, những sắc màu âm thanh
ngày hội dân gian đợc sinh ra và phát triển tại các địa phơng, Khó có một CVĐCN nào có thể
tách khỏi các hoạt động trên. Nếu biết khai thác các Di sản văn hoá- lịch sử trong quy hoạch không
gian CVĐCN sẽ đem lại tác động tích cực cho các Di sản và CVĐCN.
2.4.4. Điều kiện văn hoá tạo nên sắc thái xã hội của CVĐCN
Biểu hiện ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ là điểm mạnh của CVĐCN tại đô thị lớn thì
các tập tục vui chơi, lao động, thờ cúng, lại là điểm mạnh trong CVĐCN tại đô thị trung bình và
nhỏ, những vùng nông thôn hẻo lánh. Điều này đã tạo sự phong phú cho CVĐCN, cho bức tranh
toàn cảnh du lịch Việt Nam.
Theo quan điểm của ngành khoa học môi trờng, những thế mạnh trên bao gồm các sản phẩm của
môi trờng nhân văn. Nh: Văn hoá ( Điêu khắc, ca nhạc, múa, kịch, hội hoạ, kiến trúc, ); Công
nghệ (Xây dựng, chế tạo, sản xuất, nghiên cứu, ); Kinh tế : Kinh tế vĩ mô, thơng mại, ; Thông tin


7
( Tuyên truyền, giáo dục, ); Kiến thức bản địa ( Tập tục, giao tiếp, thờ cúng, ).Tuỳ vào thế mạnh

nào mà các CVĐCN mang sắc thái đó hay còn có thể có tên gọi theo thế mạnh đó.

2.5. Tiến độ khoa học kỹ thuật
2.5.1. Xây dựng
Công nghệ xây dựng, sản xuất vật liệu tiên tiến giúp dễ dàng thi công những CVĐCN quy mô lớn,
tại các địa hình phức tạp, có đợc vật liệu xây dựng, trang trí, trang thiết bị chiếu sáng, âm thanh,
trang thiết bị nội, ngoại thất trang trí nh mong muốn;
2.5.2. Giao thông
Công nghệ thi công, vật liệu, phơng tiện giao thông, cho phép thiết kế, thi công, sử dụng thuận
tiện những CVĐCN có quy mô lớn, địa hình tầng bậc, trên không, ngầm, các hạng mục công trình
bố cục phân tán; Phơng tiện giao thông tạo điều kiện cho sự đi lại thuận tiện trong CVĐCN với
mọi địa hình, khoảng cách.
2.5.3. Điện tử công nghệ thông tin
Công nghệ điện tử, công nghệ thông tin là phơng tiện hỗ trợ trong công tác thiết kế, xây dựng,
quản lý, sử dụng, điều hành, quảng bá CVĐCN; Về góc độ tiện dụng, các thành tựu về công nghệ
điện tử thông tin đã thực sự mang đến cho các hoạt động của CVĐCN theo hình thức cung cấp
dịch vụ chứ không đơn thuần là những lao động phục vụ giản đơn.
2.5.4. Sinh học
Công nghệ sinh học cho phép chúng ta điều chế, lai ghép, cấy, nuôi, sinh sản, phân chia, nhân
giống, các loại động, thực vật theo ý muốn từ số lợng đến hình thức, gen hay tạo nên các diễn thế
trong các sinh cảnh trong CVĐCN;
2.5.5. Thơng mại:
Kinh doanh, dịch vụ, thơng mại, ngoài việc phục vụ những nhu cầu cần thiết còn thể hiện mức
độ đô thị hoá, sắc thái văn hoá địa phơng trong CVĐCN.

2.6. Cơ sở nghệ thuật kiến trúc
Tâm lý độ tuổi của con ngời trong CVĐCN: Độ tuổi 1-14: Ham vui, tìm hiểu, mơ ớc thích vui chơi
cùng độ tuổi 15 -29 tuổi ;. độ tuổi 15 29: Tìm hiểu, mơ ớc, chinh phục thích vui chơi cùng lứa tuổi. độ
tuổi 30- 60: Chinh phục, chiêm nghiệm thích nghỉ ngơi - vui chơi cùng mọi độ tuổi. Độ tuổi > 60: Chiêm
nghiệm, chia sẻ thích nghỉ ngơi vui chơi cùng mọi độ tuổi

Đặc điểm trong nghỉ ngơi- giải trí của độ tuổi tạo nên những yêu cầu về thẩm mỹ, công năng riêng và là
cơ sở trong quy hoạch, kiến trúc CVĐCN . Sự ảnh hởng của đặc điểm tâm lý độ tuổi con ngời đến
xu hớng nghệ thuật kiến trúc trong CVĐCN qua Bảng 2.19 trang 8.

2.7. Đặc điểm của loại hình Công viên đa chức năng Việt Nam
2.7.1. Các đối tợng tham dự chính trong CVĐCN
Tuỳ từng không gian chức năng của
CVĐCN mà có các đối tợng chính
thờng xuyên tham dự Xem Hình
2.3 bên.



Hình 2.3. Đối tợng tham dự chính trong các không gian chức năng


8
Bảng 2.19. đặc điểm tâm lý độ tuổi ảnh hởng đến xu hớng nghệ thuật kiến trúctrong tổ chức không gian Công viên đa chức năng
đối tợng tham dự trong cvđcn
trẻ em- thiếu niên (<15 tuổi ) Thanh niên ( 15-29 tuổi ) Trung niên ( 31- 60 tuổi ) Ngời cao niên ( > 60 tuổi )
đặc điểm tâm lý chung của độ tuổi
1.
đặc điểm
tâm lý chung
của độ tuổi

Ham vui, tìm hiểu, mơ ớc Tìm hiểu, mơ ớc, chinh phục Chinh phục Chiêm nghiệm
Yêu cầu Công năng
Không yêu cầu cao Yêu cầu về tiện dụng Yêu cầu cao tiện dụng, hiệu quả Yêu cầu tiện dụng
Yêu cầu thẩm mỹ

2.
Yêu cầu
Công năng v
thẩm mỹ
Siêu thực, lãng mạn. Siêu thực , lãng mạn. Khái quát, bí hiểm, lãng mạn Chân thực. lãng mạn.
Xu hớng Bố cục không gian
Sắp xếp các không gian. thành
phần không đòi hỏi quy luật
sắp xếp các không gian thành
phần có định hớng.
Sắp xếp các không gian thành
phần có định hớng, quy luật.
Sắp xếp các không gian
thành phần có quy luật.
Xu hớng tạo hình không gian
Bố cục nên mô phỏng, động,
thay đổi.
Gam màu tự nhiên rực rỡ
Không gian động chiếm u thế
số lợng, quy mô.
Bố cục nên mô phỏng, động,
có quy luật.
Màu sắc rực rỡ, tơng phản
Các không gian động chiếm u
thế số lợng và quy mô.
Bố cục nên mô phòng, có quy
luật.
Màu sắc tơng phản, theo gam.
Các không gian động, tĩnh tơng
đơng số lợng ,quy mô.

Bố cục các thành phần
nên mang tính chân thực.
Màu sắc nhẹ nhàng hoặc
theo gam.
Các không gian tĩnh chiếm
u thế số lợng và quy mô.
3.
Xu Hớng
nghệ thuật
kiến trúc
trong cvđcn
Xu hớng nghệ thuật tạo hình các thnh phần vật chất

4.
Các thnh phần
trong cvđcn
Tả thực Hình tợng Tả thực Trừu tợng Tả thực Trừu tợng Tả thực Trừu tợng
a.
Cây xanh
9 9 9 9 9 9 9

b.
Mặt nớc
9 9 9 9 9

9

c.
Địa hình


9 9 9 9

9

d.
Thảm thực vật
9 9 9 9 9

9

e.
Giao thông chính

9 9

9

9

f.
đờng dạo

9 9 9 9 9 9

g.
Công trình, tiểu cảnh
9 9 9 9 9
h.
Trò chơi
9 9 9 9 9

i.
Trang thiết bị
9 9 9 9
j.
ánh sáng nhân tạo
9 9 9 9 9 9
( Nguồn : Tác giả).


9
2.7.2. Trạng thái các không gian chức năng trong CVĐCN
Tuỳ theo việc chứa đựng loại hình hoạt
động nào của con ngời mà không gian
chức năng đó có trạng thái đặc trng.
Xem Hình 2.4 bên.




Hình 2.4. Trạng thái các không gian chức năng

2.7.3. Các thành phần trong CVĐCN
Các không gian chức
năng trong CVĐCN cơ
bản có một số loại hình
sản phẩm nh trong
Hình 2.5 bên.









Hình 2.5. Các thành phần trong các không gian chức năng
2.8. Cơ sở pháp lý
2.8.1. Nghị định 29 về Quản lý kiến trúc đô thị
Yêu cầu các công trình kiến trúc khi xây mới, cải tạo phải đảm bảo: Phù hợp với Định hớng
phát triển kiến trúc Việt Nam; An toàn, thích hợp, bền vững trong quá trình sử dụng; Đảm bảo
trật tự chung, thống nhất, hài hoà về hình thức trên từng tuyến phố hoặc khu vực đô thị, phù hợp
với chức năng công trình; Tôn trọng các yếu tố kiến trúc truyền thống, đặc điểm địa phơng và
bảo vệ cảnh quan, môi trờng.
2.8.2. Định hớng quy hoạch đô thị Việt Nam đến năm 2020
Đô thị trung tâm cả nớc chia theo 05 cấp: Các đô thị trung tâm quốc gia; các đô thị trung tâm cấp
vùng, liên tỉnh; các đô thị trung tâm cấp tỉnh; các đô thị trung tâm cấp huyện; các đô thị trung tâm khu
dân c nông thôn; Đô thị đợc chia làm 6 loại: Đặc biệt, loại I, II, III, IV, V; Hệ thống đô thị trên 10
vùng đô thị hóa đặc trng; Phân bố và tổ chức các khu chức năng chủ yếu trong đô thị: Các khu công
nghiệp, các khu ở và các khu trung tâm phục vụ công cộng trong đô thị, các khu du lịch và nghỉ mát.


10
2.8.3. Yêu cầu đô thị phát triển bền vững
Định hớng phát triển đô thị bền vững Quốc gia, Các mục tiêu chính của chiến lợc phát triển đô
thị - đô thị hoá bền vững, Lồng ghép mục tiêu PTBV vào kế hoạch PTĐT và ĐT hoá bền vững
ngắn hạn đến 2020 đã cho thấy QH, KTCVĐCN là một giải pháp bộ phận đáp ứng yêu cầu đô thị
phát triển bền vững và Chiến lợc phát triển bền vững QG.
2.8.4. Quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm
Cây xanh công cộng (CXCC) ( xem Bảng 2.20.)
Bảng 2.20. Tổng hợp tiêu chuẩn đất cây xanh công cộng (TCCX) đến năm 2020


Loại đô thị
Quy mô dân số
(ngời)
TCCX sử dụng
công cộng
TCCX
công viên
TCCX
vờn hoa
TCCX
đờng phố
Đô thị đặc biệt
1.500.000
12 -15 7 - 9 3 -3,6 1,7 -2.0
Đô thị loại I và II 250.0001- 500.000 10 -12 6 - 7,5 2,5 - 2,8 1,9- 2,2
Đô thị loại III và IV 50.000 - 2.50.000 9 -11 5 -7 2 - 2,2 2,0 - 2,3
Đô thị loại V 4.000 - 50.000 8-10 4-6 1,6 -1,8 2,0 -2,5

Tiêu chuẩn cây xanh công viên: Trong các đô thị lớn: Công viên trung tâm đô thị 15ha, khu thành
phố 10ha, khu ở 3ha, vờn dạo 0,5ha ; Vờn công cộng ở đô thị nhỏ, thị trấn, các điểm dân c 2ha.
Quy mô các khu chức năng trong CVĐCN ( xem Bảng 2.22.)
Bảng 2.22. Quy mô các khu chức năng trong công viên
Khu chức năng % so với diện tích công viên Khu chức năng % so với diện tích công viên
Khu biểu diễn 5 10% Khu thể dục thể thao 5 10%
Khu văn hoá giáo dục 5 10% Khu thiếu nhi 5 10%
Khu nghỉ ngơi ngời lớn 60-70%

Tỷ lệ ngời đến CVĐCN( xem Bảng 2.23.)
Bảng 2.23. Tỷ lệ đến Công viên đa chức năng

Loại đô thị
Tỷ lệ ngời đến công viên
( cũ - %/năm )
Loại đô thị
Tỷ lệ ngời đến công viên
(cũ - %/năm )
Đô thị loại đặc biêt 14 Đô thị loại III 6
Đô thị loại I 10 Đô thị loại IV, V 4
Đô thị loại II 8 Các khu vực nông thôn Không có số liệu

Chơng III. Đề xuất quy hoạch, kiến trúc công viên đa chức năng v bn
luận kết quả
3.1. Đề xuất quy hoạch mạng lới công viên đa chức năng
3.1.1. Lựa chọn vị trí xây dựng CVĐCN
Bán kính phục vụ hợp lý của CVĐCN đối với ngời dân đô thị: CVĐCN hàng ngày có Rcvđcn
1 km nằm trong quận hay nội đô các đô thị trung bình và nhỏ; CVĐCN phục vụ nghỉ ngơi giải trí cuối
tuần, ngày lễ, Tết có 40km Rcvđcn 100 km cơ bản nằm ở khu vực nông thôn .
Bán kính phục vụ hợp lý của CVĐCN đối với ngời dân ngoài đô thị: Với định hớng QH đô
thị Việt Nam đến năm 2020, chỉ cần phân bổ các CVĐCN đảm bảo bán kính phục vụ hợp lý cho
ngời dân đô thị hiện nay thì cũng sẽ đáp ứng Rcvđcn phục vụ cho ngời dân các khu vực nông
thôn lân cận ( Xem Bảng 3.1 ).


11
Bảng 3.1. bán kính phục vụ hợp lý của cvđcn đối với ngời dân đô thị ( nguồn : Tác giả)
Đi bộ dỡng sinh Xe đạp Xe máy Ô tô Tu hoả Máy bay T
T
Thời gian
đI nghỉ


(V) km/h (T) h (V)km/ h (T) h (V)km/h (T) h (V)km/ h (T) h (V)km/h (T) h (V)km/ h (T)h
RVĐCN
< 5 <1/5 <10 <1/5 <20 < 1/5


1
Hàng ngày ( < 10 phút)
1km 2- 4 km


1km
< 40 < 1 < 40 < 1


2

Cuối tuần ( < 60 phút)

40 km


40 km
< 40 < 2,5 < 40 < 2,5

3
Nghỉ nhiều ngày (<150
phút)

100 km
100 km



Cấp quản lý
Thành phố; Tổ chức phi chính phủ
Q
uận- Huyện ; Tổ chức phi chính phủ



Cấp phục vụ Tên CVĐCN

Cvđcn QG


Cvđcn Miền


Cvđcn Vùng


Cvđcn Thành phố





CVĐCN Quận





1.
Khu vực
nông thôn

2.
Các đô
thị lớn
Trong đô thị



Phạm vi Vị trí CVĐCN
Cơ bản nằm ở nông thôn Cơ bản nằm trong đô thị
Trong đô thị

3.





4.
Các tỉnh
có đô thị
trung bình
v nhỏ
Khu vực
nông thôn



Cvđcn Thành phố, Thị xã, Thị trấn

Cvđcn Tỉnh


Cvđcn Vùng


Cvđcn Miền



Cvđcn QG


Cấp phục vụ Tên CVĐCN

Tỉnh; Tổ chức phi chính phủ
Thành phố - Huyện ; Tổ chức phi
chính phủ

Cấp quản lý
Hình 3.1. Phạm vi chồng lớp Công viên đa chức năng các cấp


12
3.1.2. Phạm vi vị trí Công viên đa chức năng
Mạng lới CVĐCN đợc xây dựng trên cơ sở nguyên tắc chồng lớp (điều kiện tự nhiên,
bán kính phục vụ, quỹ đất, vai trò của địa phơng), thể hiện qua Hình 3.1 trang 11 trên.

3.1.2. Phân bổ CVĐCN
Phân bổ CVĐCN trên diện rộng: Chức năng NN là thành phần tất yếu trong các CVĐCN;
Chức năng TT không nhất thiết nằm trong CVĐCN hoặc nếu có thì nên nhỏ; Trong đô thị lớn
không gian TT nên dành cho hoạt động thể dục; CVĐCN có không gian chức năng VH nếu lớn
nên ở xa trung tâm TP Hà Nội và Huế. CVĐCN có không gian văn hoá lớn và trung bình có
trong các đô thị Tây bắc và TP Hồ Chí Minh; CVĐCN có không gian vui chơi giải trí và nếu có
nên nhỏ đối với nội thành TP Hà Nội và Huế. Các đô thị Tây bắc, TP Hồ Chí Minh có CVĐCN
có không gian vui chơi giải trí lớn hoặc trung bình; Đô thị Tây bắc và Tây Nguyên, Hải phòng,
Vũng Tàu không nên tổ chức không gian khoa học trong CVĐCN hoặc nếu có nên nhỏ.
Phân bổ CVĐCN trong từng khu vực Mỗi quận nên có từ 1 3 CVĐC Quận, tạo thành
các trục cây xanh ; Mỗi đô thị
trung bình và nhỏ nên có từ
1 3 CVĐCN Đô thị, tạo
thành trục cây xanh; Nên có
từ 0 - 2 CVĐCN Đô thị lớn
phát triển từ CVĐCN quận có
vị trí giáp ranh, có điều kiện
tự nhiên, quỹ đất; Mỗi tỉnh
nên có từ 0 - 2 CVĐCN Tỉnh
và tạo thành các vành đai cây
xanh đối với các đô thị, khu
bảo tồn, khu công nghiệp tập
trung; Mỗi vùng nên có từ 1-
2 CVĐCN Vùng, tạo thành
vành đai cây xanh đối với các
đô thị lớn, khu bảo tồn, khu
công nghiệp tập trung; Nên
có 03 CVĐCN Miền. hay 03
CVĐCNQG. Xem Hình 3.3.
bên. Hình 3.3. mạng lới Công viên đa chức năng trong vùng

3.1.3. Diện tích Công viên đa chức năng
Tổng diện tích Công viên đa chức năng
Một địa phơng cần có một lợng CVĐCN đáp ứng phục vụ cho ngời dân khu vực. CVĐCN đó
có thể tập trung hay phân tán. Cả hai trờng hợp đều cần tính diện tích tổng CVĐCN.
Tổng diện tích CVĐCN khu vực đợc xác định qua công thức tính sau :
Scvđcn = Scxcv : (50 đến 70%)= ( QMPVcvđcn x TCCXCV/hđ ngời ): (50 đến 70 % )
= ( DS x TLĐcvđcn x TCCXCV/hđ ngời) : (50 đến 70%)
Trong đó: Scxcv thờng chiếm 50 đến 70% Scvđcn; QMPVcvđcn là số lựơng ngời dân khu vực
tham dự tại thời điểm cao nhất trong năm Thông số DS là lợng dân c khu vực; TLĐcvđcn là tỷ lệ
ngời đến CVĐCN trong hay ngoài đô thị lấy trong Bảng 3.3 mục 3.3; TCCXCV/hđ ngời là tiêu
chuẩn cây xanh CVĐCN trên ngời tham dự trong CVĐCN đ
ợc nêu trong mục 3.3.3.
Bán kính phục vụ của CVĐCN tính từ trung tâm
đơn v


,
khu ở
,
đô th

đến đờn
g
biên CVĐCN
Ghi chú
Đô thị lớn, đô thị trung bình và nhỏ
Khu vực nông thôn trong các tỉnh
CVĐCN
T
ỉnh cơ bản nằm ngoài đô

CVĐCN tỉnh, Vùng, miền, qg
R đô th

trun
g
tâm < R cvđcn
CVĐCN Quận
Rcvđcn 1 km
CVĐCN Đô thị, Vùng, miền,
qg
CVĐCN Đô thị
Rcvđcn

1 km < R đô
Đô thị trung
bình và nhỏ
Đô thị lớn
Khu vực có tiềm năn
g
tự nhiên
CVĐCN Vùn
g
Miền
Q
G cơ bản nằm n
g
oài đô
CVĐCN
Q
uận

-
Đô thị trung bình v nhỏ
nằm trong đô
Trung tâm đô thị lớn
Trun
g
tâm tỉnh có đô thị trun
g
bình và nhỏ
Vùn
g

Quận


13
Ví dụ minh hoạ tính tổng diện tích CVĐCN Quận Hai Bà Trng/ TP Hà Nội
Scvđcn Quận Hai Bà Trng = [(330.000 x 10%) x (35 đến 45)]: (50 đến 70%)
= 1.650.000 đến 2.970.000 m2 = 165 đến 297 ha
Hiện quận Hai Bà Trng có 2 CVĐCN: Công viên Thống Nhất và công viên Tuổi trẻ với
tổng diện tích 86 ha, nh vậy còn thiếu tối thiểu 80 ha CVĐCN. Có thể giải quyết theo
cách sau: Cải tạo, mở rộng cụm CVĐCN Thống Nhất Ba Mẫu - Thuyền Quang tạo thành
CVĐCN nghỉ ngơi thể thao văn hoá - vui chơi giải trí sẽ có thêm khoảng 20 ha
CVĐCN; Cải tạo thành cụm CVĐCN nghỉ ngơi thể thao văn hoá - vui chơi giải trí
Tuổi trẻ Hồ Đấu sẽ có thêm 7 ha CVĐCN; Xây dựng công viên nghỉ ngơi thể thao
văn hoá - sinh thái ven sông Hồng sẽ có thêm khoảng 50 ha CVĐCN.
Ví dụ minh hoạ tính tổng diện tích CVĐCN TP Hà Nội
Scvđcn TP Hà Nội = [(3.200.000 x 6%) + (3.200.000 x 1%)] x (2 đến 35)] : (50 đến 70%)
= 640.000 đến 15.680.000 m2 = 640 đến 15.680 ha
CVĐCN TP Hà Nội cơ bản nằm ở khu vực nông thôn với bán kính phục vụ tính từ trung tâm

Hà Nội 1 là 40 km. Ta thấy có thể khai thác xây dựng các CVĐCN ngoài đô thị tại các khu
vực: Công viên Yên Sở, Rừng phòng hộ huyện Sóc Sơn, rừng tự nhiên tại 4 xã của tỉnh Hoà
Bình mới sát nhập vào huyện Mê Linh/ TP Hà Nội đáp ứng.
Ví dụ minh hoạ tính tổng diện tích Vùng TP Hà Nội
Scvđcn Vùng Hà Nội = [(3.200.000 x 6%) + (3.200.000 x 1%) + (3.500.000 x 1%) ] x (2
đến 35)] : (50 đến 70%) = 740 đến 18.130 ha.
Các CVĐCN Vùng này cơ bản nằm ở khu vực nông thôn với bán kính phục vụ tính từ trung
tâm Hà Nội 1 là 100 km.

3.2. quy hoạch không gian Công viên đa chức năng
3.2.1. Cơ cấu không gian chức năng trong CVĐCN
Cấu trúc không gian chức năng
Khoảng cách khác nhau tính từ nơi ở mà các đối tợng tham dự sẽ có nhu cầu khác nhau
đối với cấu trúc không gian của CVĐCN. Vì vậy các CVĐCN trong đô thị có không gian
chức năng: NN, TT ( thể dục), VH, VCGT và CVĐCN tỉnh, Vùng, miền, QG có không
gian chức năng: NN, TT (thể dục), VH, VCGT và có thể có không gian chức năng KH
Tơng quan diện tích các không gian chức năng
Snn, Stt, Svh, Svcgt, Skh lần lợt là diện tích các không gian chức năng nghỉ ngơi, thể thao,
văn hoá, vui chơi giải trí, khoa học ( tính làm mẫu cho CVĐCN có đủ 05 không gian chức
năng ). Nội dung cuộc khảo sát năm 2006 cho thấy nhu cầu sử dụng các không gian chức
năng trong CVĐCN trong một địa phơng cũng nh các địa phơng có nhiều khác nhau
đợc thể hiện qua các thông số Ynn, Ytt, Tvh, Yvcgt, Ykh nêu trong Bảng 3.2 trang 14.
Ynn, Ytt, Yvh, Yvcgt, Ykh lần lợt là % ngời đợc hỏi trả lời có mong muốn sử dụng các
không gian chức năng nghỉ ngơi, thể thao, văn hoá, vuic chơi giải trí, khoa học.
Vậy tơng quan diện tích các không gian chức năng nh sau:
Snn: Stt = Ynn : Ytt; Snn: Svh = Ynn : Yvh; Snn : Svcgt =Ynn: Yvcgt; Snn : Skh = Ynn:Ykh
Cách sử dụng Bảng 3.2 trang 13 nh sau: Công viên trong đô thị khảo sát có các thông số Y
của đô thị khảo sát; Công viên ngoài đô thị khảo sát có các thông số Y là Y của các đô thị
khảo sát cùng Vùng đô thị đặc trng; Công viên trong đô thị không nằm trong danh sách khảo
sát có các thông số Y là Y của đô thị khảo sát cùng Vùng đô thị hoá đặc trng.



14
Bảng 3.2. tỷ lệ tơng quan diện tích các khu chức năng trong cvđcn tại các đô thị khảo sát:ynn, Ytt,Yvh,Yvcgt,Ykh (ngời)

Vùng đô thị hoá đặc trng
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.

TT

Vùng sinh
thái QH-KT
Vùng
Tây Bắc
Vùng LC
YB BG
TQ PT
VP QN
Vùng CB
LS BN
BC T N
Vùng đồng
bằng sông
Hồng
Vùng Bắc
Trung Bộ
Vùng miền
Trung,
Trung Bộ
Vùng miền

Nam Trung
Bộ
Vùng Tây
Nguyên
Vùng
Đông
Nam Bộ
Vùng đồng
bằng sông
Cửu Long
1.

Vùng tây bắc
bộ

Phú thọ


2.
Vùng đông
bắc việt bắc
Hạ long Cao bằng
Ynn : 89
Ytt : 73
Yvh : 83
Yvcgt : 78
Ykh : 66

3.
Vùng đồng

bằng bắc bộ
Ynn : 96
Ytt : 77
Yvh : 91
Yvcgt :
87
Ykh :88

Hải phòng


4.
Vùng Hà nội

Ynn : 97
Ytt : 75
Yvh : 85
Yvcgt : 78
Ykh :76
Ynn : 98
Ytt : 77
Yvh : 91
Yvcgt : 87
Ykh : 88
Hà nội

Ynn : 79
Ytt : 59
Yvh : 74
Yvcgt : 78

Ykh : 75

5.
Vùng bắc
trung bộ


Thanh hoá


Huế


6.
Vùng trung và
nam trung bộ

Ynn : 89
Ytt :- 64
Yvh : 70
Yvcgt : 84
Ykh : 74

Đà nẵng


Nha trang


7.

Vùng tây
nguyên


Ynn : 87
Ytt : 63
Yvh : 80
VCGT 83
Ykh : 87

Kon tum

Ynn : 78
Ytt : 57
Yvh : 78
Yvcgt :
78
KH 69

8.
Vùng đông
nam bộ

Ynn : 100
Ytt : 79
Yvh : 77
Yvcgt : 80
Ykh : 79
Ynn : 78
Ytt : 79

Yvh : 84
Yvcgt : 84
Ykh : 84

Vũng tàu

9.
Vùng TP Hồ
chí Minh

Ynn : 95
Ytt : 79
Yvh : 86
Yvcgt :
89
Ykh : 92
TP Hồ
chí minh
Ynn : 79
Ytt : 78
Yvh :75
Yvcgt :75
Ykh :75
10.
Vùng tây nam
bộ

Ynn : 98
Ytt : 71
Yvh : 99

Yvcgt: 99
Ykh : 83
Cần thơ

( nguồn : Tác giả).


16
3.2.2. Thứ tự u tiên các không gian chức năng
Đáp ứng yêu cầu cải tạo môi trờng: Không gian chức năng NN nên ở đầu hớng gió, gần
khu dân c; Các công trình, sân bê tông, nên xen kẽ cây xanh và đặt ở cuối hớng gió.
Đáp ứng nhu cầu cầu nghỉ ngơi giải trí: Nên đặt không gian NN ở đầu nút giao thông
chính; Thứ tự không gian chức năng trong CVĐCN của tổ hợp CVĐCN nh sau: Trẻ em
Thiếu niên:NN, VCGT, KH, TT; Thanh niên:NN, VCGT, KH, VH, TT; Trung niên:NN,
TT, VH, KH, VCGT; Ngời cao tuổi:NN, TT, VH, KH, VCGT.
3.2.3. Bố cục các không gian chức năng
Trên nguyên tắc CVĐCN hoàn chỉnh có 05 chức năng, các phơng án bố cục không gian
chức năng trong CVĐCN theo hai hớng đợc thể hiện qua Hình 3.5 đến 3.110:
Bố cục chồng lớp cây xanh- mặt nớc
GHI CHú:
Khu chức năng nghỉ ngơi
Các khu chức năng khác
Giao thông chính



Hình 3.5. bố cục chồng lớp không gian cây xanh mặt nớc
Phơng án có diện tích cây xanh mặt nớc trong không gian nghỉ ngơi cũng là diện tích
cây xanh mặt nớc chủ yếu trong các không gian chức năng khác; Thích hợp với khu vực
có quỹ đất khan hiếm, môi trờng tự nhiên xung quanh tơng đối đồng đều.

Các phơng án phổ biến khác
Các phơng án này có diện tích của CVĐCN lớn hơn ở phơng án chồng lớp cây xanh
mặt nớc (xem Hình 3.10 đến 3. 14 trang 99, 100).




Hình 3.6 bố cục tuyến Hình 3.7 bố cục hớng tâm Hình 3.8. bố cục vành đai
Đáp ứng bán kính lớn ; Giao
thông nội bộ dài; Phù hợp với
khu đất hẹp.
Giao thôn
g
nội bộ n
g
ắn,
mạch lạc.
Giao thông nội bộ ngắn; Các không gian
chức năng đều đợc ngăn cách với bên
ngoài; Đáp ứng khu vực ô nhiễm cao.


Hình 3.9 bố cục mạng lới
Hình 3.10 Bố cục tuyến nhóm
Giao thông nội bộ phức tạp, phải
có dẫn hớng.
Giao thông nội bộ phức tạp ; Phù hợp với CVĐCN quy mô lớn, tổ hợp
CVĐCN, địa hình không bằng phẳng.

khu trung niên- ngời cao tu


i
khu thanh niên-
K
hu vực có
tiềm năng tự
Khu
nghỉ
ngơi








Khu
nghỉ
ngơi



Khu
nghỉ
ngơi
Khu nghỉ ngơi





Khu nghỉ
ngơi






Khu
nghỉ
Khu nghỉ ngơi


17
3.2.4. Giải pháp tổ chức giao thông
Giao thông chính
Một số giải pháp phù hợp với các loại CVĐCN đợc thể hiện ở Hình 3.11 đến 3.14:
GHI CHú: Các khu chức năng trong CVĐCN
Các tuyến giao thông





Hình 3.11. Giải pháp giao thông hớng tâm Hình 3.12. Giải pháp giao thông tuyến
Giải pháp này dễ gây ách tắc giao thông nội
bộ nếu CVĐCN có quy mô lớn; Phù hợp với
CVĐCN quận, đô thị trung bình và nhỏ.


Giải pháp này có giao thông nội bộ dài, miền phục
vụ lớn, tác động môi trờng tốt; Phù hợp với vị trí
trục dịch vụ




Hình 3.13. Giải pháp giao thông mạng lới hình 3.14. Giải pháp giao thông tuyến nhóm
Giải pháp này có giao thông nội bộ phức tạp,
đá
p
ứn
g
địa hình đa dạn
g
,
q
u
y
mô lớn; Phù
hợp với CVĐCN Tỉnh, Vùng, Miền, QG.
Giải pháp này có giao thông nội bộ phức tạp, đáp
ứng địa hình đa dạng, tạo trục dịch vụ, tác động môi
trờng tốt, đáp ứng quy mô phục vụ lớn và cực lớn.

Trong từng không gian chức năng trong CVĐCN cũng có thể sử dụng kết hợp nhiều giải
pháp giao thông nêu trên.
Giao thông tĩnh
CVĐCN Quận, Đô thị nhỏ phải đảm bảo 0.5km từ CVĐCN tới bãi gửi xe. Với CVĐCN
Đô thị trung bình, Đô thị lớn, Tỉnh, Vùng, Miền, QG phải đảm bảo 0.5km từ CVĐCN

tới bãi gửi xe công cộng.
3.2.5. Bố cục mặt bằng tổng thể Công viên đa chức năng
Các hạng mục công trình trong các không gian chức năng
Các thành phần trong CVDCN gồm: Cây xanh, mặt nớc, thảm thực vật, địa hình, đờng dạo,
tiểu cảnh, trang thiết bị, ánh sáng, âm thanh,và công trình có mái và không có mái che nh
nêu trong Hình 3.8 trang 17. Trong đó công trình dịch vụ, thơng mại, kỹ thuật, phụ trợ nếu
đợc đặt ở các vị trí đáp ứng bán kính phục vụ cho nhiều không gian chức năng sẽ giảm
thiểu diện tích xây dựng, tăng tính mạch lạc không gian, tăng hiệu quả làm việc của cây
xanh , thảm thực vật,
Các phơng án bố cục mặt bằng tổng thể CVĐCN
Tuỳ theo từng không gian chức năng mà có thể có đờng biên đóng, mở, kiên cố hay không.
Nhng về bản chất, CVĐCN nên là không gian mở với không gian bên ngoài.
Các phơng án tổng thể CVĐCN thẻ hiện qua Hình 3.16 đến 3 20 trang 18 tnh sau:
Ghi chú :


Không gian cây xanh không có hàng rào cố định

Công trình phụ trợ, hành chính, kỹ thuật, thơng mại

Không gian cây xanh có hàng rào cố định bảo vệ.

Tuyến giao thông chính trong các khu chức năng.

Đờng, quảng trờng, bến bãi, công trình

Trục giao thông của CVĐCN.

Các công trình sử dụng chính


Hớng gió tốt
B


17
Cây xanh - mặt nớc
Thảm thực vật
Cầu trợt, Đu quay
Tàu hoả trên không
Thảm bay, ô tô điện
Thế giới điện tử
Thám hiểm trên không, lòng đất
Nhà ma, Lâu đài cổ tích

n
g

đất


n
g
l
a
i
Cây xanh
Thảm thực vật
Khu động vật hoang dã
Vờn ơm
Phòng thí nghệm, cơ sở dữ liệu

Phòng máy tính, cchế bản
Phòng thiên văn
Không gian trng bày
Công viên đa chức năng
Chức năng Nghỉ ngơI

vui chơI giảI trí Chức năng Bảo vệ môI trờng sinh thái
Thể thao
Vui chơi giải trí Khoa họcNghỉ ngơi
Hình 3.15. các hạng mục công trình trong các không gian chức năng
Cây xanh - mặt nớc
Thảm thực vật
Sân cầu lông, bóng đá
Bể bơi trong, ngoài nhà
Bến thuyền,
Sân tập võ, dỡng sinh, thể dục
Đờng đi bộ
Chơi cờ, trợt ba tanh, bowling

B
ập
bênh
;
Xích đu
Văn hoá
Giao thông chính; Giao thông phục vụ; Quảng trờng; Bến bãi;
Cây xanh - mặt nớc ; Thảm thực vật ( ngoại trừ cây xanh mặt nớc, thảm thực vật có giá trị phân cách, bao che , sử dụng mục đích riêng cho từng khu )
Khách sạn
;Thơng mại
;Dịchvụ

; Kỹ thuật; Hành chính; Phụ trợ
B
ập
bênh; Xích đu
Trò chơi nớc
;
Nhả
y
dù Trò chơi nớc
;
Nhả
y

Th vi

n
,
Trn
g

y
Th vi

n
,
Trn
g

y
Cây xanh - mặt nớc

Thảm thực vật
Địa hình
Tiểu cảnh
Đờng dạo
Chòi nghỉ

Cây xanh
Thảm thực vật
Sân lễ hội
Câu lậc bộ
Nhà hát
Trng bày





18



Hình 3.16. Phơng án bố cục trung tâm Hình 3.17. Phơng án bố cục tuyến
Phơng án này phù hợp với khu đất có nhiều dầy
dặn, có nhiều lối vào; Phù hợp với CVĐCN
Quận trung tâm đô thị lớn hay CVĐCN nằm ở vị
trí trung tâm Đô thị trung bình và nhỏ.
Phơng án này rất phù hợp với trờng hợp khu đát kéo
dài, có nhiều lối vào; Phù hợp với CVĐCN Quận, Đô thị
trung bình và nhỏ, CVĐCN Tỉnh, CVĐCN Vùng.


Hình 3.18. Phơng án bố cục hớng tâm Hình 3.19. Phơng án bố cục mạng lới
Phơng án này phù hợp với khu đất có ít lối
vào, đất đầy đặn; Phù hợp với CVĐCN Quận
trung tâm đô thị lớn, CVĐCN đô thị các loại,
CVĐCN Tỉnh.
Phơng án này phù hợp với khu đất lớn, địa hình không
bằng phẳng, có nhiều lối vào từ nhiều phía; Phù hợp với
CVĐCN tỉnh, vùng, miền, QG.


Phơng án này phù hợp với khu đất lớn, kéo dài,
địa hình không bằng phẳng, có nhiều lối vào từ
một phía ; Phù hợp với các CVĐCN Vùng, Miền,
QG.

Hình 3.20. Phơng án bố cục mặt bằng tổng thể tuyến nhóm

3.3. tổ chức kiến trúc cảnh quan Công viên đa chức năng
Kiến trúc cảnh quan đề xuất các giải pháp mang tính nguyên tắc về nghệ thuật kiến trúc đối
trong CVĐCN nhằm tạo đợc các sắc thái thẩm mỹ cần thiết cho các không gian chức năng.
3.3.1. Địa hình, cây xanh mặt nớc, thảm thực vật (Xem Hình 3.21 đến Hình 3.27)
Nhìn chung, nơi có tiềm năng tự nhiên tốt nên cơ bản giữ nguyên trạng địa hình, cây xanh, mặt nớc,
thảm thực vật và bổ sung cây xanh, thảm thực vật từ các khu vực khác đến. Nơi không có tiềm năng
tự nhiên tốt có thể tạo một hay nhiều HST nớc ngọt nhân tạo có chủ định . Không gian VH, VCGT
trong CVĐCN có tiềm năng tự nhiên tốt cũng nh không gian TT, VH, VCGT của CVĐCN có
tiềm năng tự nhiên không tốt có thể tạo cốt độ, địa hình; nắn hoặc xây kè bờ sông, hồ, suối, ; cắt
tỉa, tạo hình cây xanh, thảm thực vật; tạo sự thay đổi các mảng màu của cây xanh, thảm thực vật
nh mong muốn; Với địa hình, cây xanh, mặt nớc, thảm thực vật trong không gian NN, KH nên
mô phỏng nhẹ nhàng những HST tự nhiên
3.3.2. Đờng dạo (Xem Hình 3.21 đến Hình 3.27)

Các CVĐCN có hệ sinh thái nguyên sơ thì các đờng dạo băng qua các không gian cây xanh, thảm
thực vật nên ít; bằng vật liệu tự nhiên địa phơng, tốt nhất là các chất vô cơ đang tồn tại; diện tích
nên nhỏ; hình dáng cong hay gẫy khúc với biên độ dao động lớn, có tuyến chính hớng về
trung tâm; số lợng nhiều trong không gian NN, VH, KH; màu sắc theo vật liệu địa phơng.
Các CVĐCN có HST đất ngập nớc nhân tạo, đờng dạo có thể dùng vật liệu hiện đại và nên nhỏ;


19
đờng dạo nên có hình dáng cong hay gẫy khúc với biên độ dao động trung bình và nhỏ; số
lợng nhiều trong không gian NN; màu sắc theo vật liệu tự nhiên địa phơng hay hiện đại.
3.3.3. Công trình (Xem Hình 3.21 đến Hình 3.27)
Nhìn chung, các công trình trong CVĐCN nên có quy mô nhỏ, phân tán và bằng vật liệu địa
phơng hay tối thiểu làm từ vật liệu phản xạ nhiệt không cao. Bề mặt và mái công trình nên tổ
chức khe thoáng, nên có sân trong, ứng dụng các quy trình sinh khép kín,
Tại khu vực có điều kiện tự nhiên tốt, các công trình trong CVĐCN phải lấy cảnh quan xung quanh
làm gốc trong việc dùng các thủ pháp tạo hình. Các công trình trong không gian NN, VH nên có hình
thức đồng điệu hay dị biến với cảnh quan xung quanh, màu sắc nhẹ nhàng. Trong không gian TT và
một số công trình chuyên ngành khoa học kỹ thuật trong không gian KH nên có hình thức dị biến
hay tơng phản với cảnh quan xung quanh, màu sắc có thể trong sáng, rực rỡ, Một số công trình
chuyên ngành KH xã hội, trong không gian KH, VCGT có hình thức dị biến hay tơng phản với
cảnh quan xung quanh, màu sắc có thể sáng chói, rực rỡ hay huyền bí,
Tại các khu vực không có điều kiện tự nhiên tốt, những công trình trong không gian NN nên ít hình
khối, đờng nét nên theo phân vị đứng, không đều; ít chi tiết, có thể khác gam màu nhau nhng màu
sắc nhẹ nhàng. Các công trình trong không gian TT nên dùng thủ pháp: Khối, đờng nét, và ít chi tiết,
màu sắc theo gam, đối với cụm công trình nên màu nhẹ nhàng. Đặc biệt, có thể dùng một gam màu nhẹ
nhàng cho tất cả các công trình, chỉ tạo sự khác nhau chúng bằng khối, đờng nét. Trong không gian
VCGT các công trình nên đa sắc màu, hình khối, chi tiết, tuỳ theo thể loại công trình mà tạo hình thức
đặc thù. Các công trình trong không gian VH nên kết hợp hai trong các thủ pháp: khối, đờng nét, chi
tiết, màu sắc và màu sắc nên nhẹ nhàng, rực rỡ nhng nhất quán thủ pháp đối với cụm các công trình
trung tâm. Trong không gian VH, các công trình đa sắc màu, dùng thủ pháp khối ít, thủ pháp đờng nét

hoặc chi tiết là chính. Các công trình KH thuộc ngành: Toán, lý, hoá, thiên văn học, tin học, nên kết
hợp hai trong các thủ pháp: khối, đờng nét, chi tiết, màu sắc và màu sắc sáng chói, nhẹ nhàng. Các
công trình: Văn, sử, địa, hội hoạ, ca múa nhạc, sinh, nên dùng màu sắc nhẹ nhàng, rực rỡ.
3.3.4. Trò chơi (Xem Hình 3.21 đến Hình 3.27)
Khu vực có HST nguyên sơ, các trò chơi đợc khuyến khích làm từ vật liệu tự nhiên địa phơng; số
lợng ít; kích thớc vừa phải, bề mặt không quá bóng và trong khu vực không có điều kiện tự nhiên
thì các trò chơi có thể làm bằng vật liệu hiện đại. Khi tổ chức quy hoạch các khu chức năng VH,
VCGT các trò chơi động nên bố cục thành cụm và đóng vai trò trung tâm, có sân rộng, các lớp cây
xanh mặt nớc dày bao quanh, các trò chơi còn lại có thể bố cục phân tán.
Nơi có HST tự nhiên nguyên sơ, trong không gian NN trò chơi nên có màu sắc nhạt, đờng nét thanh
mảnh, chi tiết nếu có nên nhỏ. Trong không gian TT nên có màu sắc nhẹ, tơi sáng; đờng nét cong
hoặc thẳng với biên độ dao động trung bình và lớn, ít chi tiết. Trong không gian VH nên có màu sắc
tơi sáng, rực rỡ, đ
ờng nét cong, thẳng nhẹ, ít chi tiết và nếu có nên khai thác từ chi tiết dân gian
truyền thống trong, ngoài nớc. Trong không gian VCGT nên có màu sắc tơi sáng, rực rỡ, kì bí; đờng
nét có thể thẳng, rích rắc, cong có biên độ dao động nhỏ, trung bình, các chi tiết có thể khai thác các chi
tiết dân gian truyền thống hay hiện đại. Trong không gian KH nên có màu sắc nhẹ, tơi sáng; đờng
nét thẳng, rích rắc, cong với nhiều biên độ; ít chi tiết. Nơi không có điều kiện tự nhiên tốt, trong không
gian NN trò chơi nên có màu sắc nhẹ, tơi sáng; đờng nét thanh mảnh; chi tiết nếu có nên nhỏ và hiện
đại. Trong không gian TT nên có màu sắc trong sáng, đờng nét thẳng, cong có biên độ dao động trung
bình; ít chi tiết. Trong không gian VH nên có màu sắc tơi sáng, rực rỡ; các chi tiết khai thác từ chi tiết
dân gian truyền thống trong, ngoài nớc, đờng nét cong, thẳng nhẹ. Trong không gian VCGT nên có
màu sắc tơi sáng, rực rỡ hay kì bí, đờng nét có thể rích rắc, cong đa dạng biên độ dao động; các chi


20
tiết nên khai thác các chi tiết hiện đại. Trong không gian KH nên có màu sắc tơi sáng; đờng nét
thẳng, rích rắc, cong nhẹ; ít chi tiết và nếu có nên khai thác chi tiết hiện đại.
Minh hoạ các không gian trong CVĐCN với các giải pháp nghệ thuật kiến trúc nêu ở các mục
trên qua Hình 3.21 đến 3.27.



Hình 3.21. Khôn gian NN, TT, KH tại CVĐCN trong
đô thị hay khu vực có HST đất ngập nớc nhân tạo
Hình 3.22. Không gian NN, TT(mạo hiểm )tại CVĐCN
ngoài đô thị hay khu vực có HST tự nhiên nguyên sơ .


Hình 3.23. Không gian TT, KH tại CVĐCN ngoài đô
thị hay nơi có HST tự nhiên nguyên sơ .
Hình 3.24. Không gian TT, VH tại CVĐCN trong đô thị
hay nơi có HST đất ngập nớc nhân tạo


Hình 3.25. Không gian VH tại CVĐCN ngoài đô
thị hay tại nơi có HST tự nhiên nguyên sơ.
Hình 3.26. Không gian VCGT tại CVĐCN trong đô thị
hay nơi có HST đất ngập nớc nhân tạo.








Hình 3.27. Không gian vui chơi giải trí tại CVĐCN
ngoài đô thịhay nơi có Hệ sinh thái tự nhiên nguyên sơ



21
3.4. một số nghiên cứu điều chỉnh tiêu chuẩn xây dựng cây xanh công viên

3.4.1. Điều chỉnh TCCXCV/ngời
Muốn chất lợng môi trờng cảnh quan đô thị tốt, bên cạnh việc điều chỉnh TCCXCV/ngời,
phải điều chỉnh các TCCX cách ly, chuyên dùng, vờn hoa, đờng phố, mới có đợc một môi
trờng diện rộng đảm bảo hiệu quả làm việc của cây xanh. Đề xuất giảm TCCXCV hiện hành
với: Đô thị loại đặc biệt: 3,5 đến 4,5m2/ngời; Đô thị loại I, II: 3 đến 5 m2/ ngời; Đô thị loại III:
2,5 đến 3,5 m2/ngời;Đô thị loại IV,V: 2 đến 3 m2/ ngời; Khu vực nông thôn: 2m2/ ngời.
3.4.2. Tỷ lệ ngời đến Công viên đa chức năng
Tỷ lệ ngời đến CVĐCN của ngời dân ở đô thị lớn
Các hoạt động giải trí ở CVĐCN gần nơi ở chủ yếu là các hoạt động thể thao (thể dục) hàng
ngày, sinh hoạt văn hoá cho ngời cao tuổi, tìm hiểu của thanh niên hay ông bà, cha mẹ cho trẻ
nhỏ vui chơi sau giờ làm việc. Cũng vì có thu nhập cao, ngời dân nơi đây có thể đáp ứng cho
những cuộc đi xa hay, ở những đô thị lớn hình thức nghỉ ngơi - giải trí tại các khu du lịch cũng
là chọn lựa yêu thích cho những dịp cuối tuần, ngày lễ. Vì vậy, đề xuất TLĐcvđcn trong đô thị
tăng (11%) và tỷ lệ đến các CVĐCN ngoài đô thị tăng (5%).
Tỷ lệ đến công viên của ngời dân ở đô thị trung bình và nhỏ
Tại các đô thị trung bình và nhỏ, ngời dân cha có điều kiện tham dự những chuyến nghỉ
ngơi- giải trí tại các công viên xa trong những dịp cuối tuần, ngày lễ nên các hoạt động tại các
công viên gần nhà, trong đô thị đã trở thành nhu cầu sinh hoạt thể dục, thể thao, văn hoá, vui
chơi giải trí của ngời dân. Vì vậy, đề xuất TLĐcvđcn trong đô thị ( 9%) và công viên ngoài đô
thị có tăng nhng cha đáng kể (1%).

Tỷ lệ đến công viên của ngời dân ngoài đô thị
Với phơng thức sản xuất và điều kiện kinh tế, văn hoá ở nông thôn hiện nay, CVĐCN mang
vai trò khu dịch vụ công cộng phục vụ nghỉ ngơi - giải trí vào dịp lễ, Tết cho ngời dân tại các
khu vực nông thôn và các đô thị. Vì vậy, các hoạt động nghỉ ngơi - giải trí của ngời dân tập
trung vào các CVĐCN trong tỉnh, vùng với TLĐcvđcn trong và ngoài đô thị đều 1.
Vậy, xin đề xuất và điều chỉnh tỷ lệ ngời đến Công viên đa chức năng qua Bảng 3.6.

Ngời dân đô thị đặc biệt:
10% với CVĐCN trong đô thị và 6% CVĐCN ngoài đô thị; Ngời dân đô
thị loại I: 9% với CVĐCN trong đô thị và 3% với CVĐCn ngoài đô thị; Ngời dân trong đô thị loại II: 9%
với CVĐCN trong đô thị và 1% với CVĐCN ngoài đô thị; Ngời dân đô thị loại III: 7% với CVĐCN trong đô
thị và 1% với CVĐCn ngoài đô thị; Ngời dân đô thị loại IV, V: 5% với CVĐCN trong đô thị và 1% với
CVĐCN ngoài đô thị; Ngời dân các khu vực nông thôn: 1% đối với CVĐCN trong cũng nh ngoài đô thị.



3.4.3. Tiêu chuẩn cây xanh / hoạt động ngời trong Công viên đa chức năng
Tiêu chuẩn cây xanh / hoạt động ngời trong Công viên đa chức năng (TCCVcvđcn/hđ ngời )
là cơ sở tính diện tích cây xanh mặt nớc trong CVĐCN, diện tích CVĐCN và các không
gian chức năng thành phần. Với các số liệu về TLĐcvđcn, dân số khu vực ta có Scxcv,
TCCXCV/hđ ngời đợc tính qua công thức dới:
Scxcv : QMPVcvđcn = Scxcv : ( TLĐcvđcn x DS ) = TCCVcvđcn/hđ ngời.
Ta thấy các số liệu về Scxcv tại các đô thị lớn, trung bình Việt Nam tính theo các chỉ tiêu về
CXCV hiện hành cao gấp 7 đến 9 lần so với thực tế hiện nay ở khu trung tâm và với toàn đô thị
cao gấp 1,5 đến 2 lần. Trong điều kiện quỹ đất ngày càng khan hiếm, để sử dụng hợp lý quỹ
đất, bảo vệ tốt môi trờng, xây dựng diện mạo văn minh các khu vực lãnh thổ, xin đề xuất
TCCXcvđcn/ hđ ngời trong CVĐCN nh sau:


22
Trong đô thị đặc biệt: 35 đến 45 m2/hđ ngời; Trong đô thị loại I. II: 33,3 đến 41,6 m2/hđ ngời;
Trong đô thị loại III, IV: 35,7 đến 50 m2/hđ ngời; Trong đô thị loại V: 40 đến 50 m2/hđ ngời; Tại các
khu vực nông thôn: 2 đến 35


3.4.4. Xác định diện tích tối thiểu của CVĐCN trong đô thị lớn
Xác định diện tích tối thiểu của một CVĐCN trong đô thị lớn với mục tiêu: Tiết kiệm quỹ đất, sử

dụng tôn trọng thực trạng tự nhiên, tạo đợc sức hút tối thiểu về số lợng ngời sử dụng.
Mục 2.2.7.4 nêu: Công viên trung tâm đô thị 15ha, công viên khu thành phố ( quận) 10ha có
thể coi là số liệu diện tích tối thiểu cho không gian NN trong CVĐCN trong và ngoài đô thị lớn.
Trong phần này chỉ đề cập đến diện tích tối thiểu cho CVĐCN trong đô thị lớn CVĐCN Quận.
Scvđcn Quận min Snn x 343% 10 x 343% 34,3 ha
Vậy, nên lấy khu đất có tiềm năng tự nhiên có diện tích tối thiểu là 34,3 ha làm cận dới để
chọn lựa khi xây dựng CVĐCN là hợp lý.


3.5 bn luận về kết quả của luận án
3.5.1. Quy hoạch mạng lới Công viên đa chức năng Việt Nam
Lựa chọn vị trí xây dựng , phạm vi chồng lớp của CVĐCN
Các CVĐCN ngoài đô thị chính là con tằm tạo kén cho các đô thị mới hình thành, mở rộng
trong tơng lai. Cách lựa chọn vị trí xây dựng CVĐCN đề xuất trong kết quả luận án có giá trị
bền vững đối với các khu vực dân c trong quá trình đô thị hoá, phát triển lâu dài của đất nớc.
Xác định diện tích CVĐCN
Ví dụ về cách tính diện tích cho CVĐCN Quân Hai Bà Trng đã minh hoạ cho cách tính diện
tích cần thiết của tổng diện tích CVĐCN. Ví dụ này cũng đã nêu về thực trạng của các
CVĐCN trong đô thị lớn hiện nay, đặt vấn đề khách quan và thực tế cho việc đề xuất giải pháp
lựa chọn xây dựng lợng các CVĐCN cần thiết còn lại.
Phân bổ CVĐCN trên diện rộng và từng khu vực lãnh thổ
Cần phải tính đến trờng hợp coi các khu vực lãnh thổ: Vùng, đô thị lớn, đô thị sinh thái, thành
phố du lịch, khu vực nông thôn, là các CVĐCN lớn hay CVĐCN là một đô thị sinh thái, tổ
hợp các khu chức năng (gồm cả các khu dân c, khu vực cơ quan, có vị trí xen kẽ với nhau)
nhằm khai thác tốt môi trờng, bán kính phục vụ hiệu quả, Tức là, đề xuất phân bổ CVĐCN
trong Luận án mang tính tơng đối về số lợng đã cho thấy các CVĐCN có thể không bị phân
tách riêng biệt với các khu chức năng khác trong đô thị và nông thôn.
3.5.2. Tổ chức quy hoạch không gian Công viên đa chức năng
Khi nghiên cứu tổ chức quy hoạch không gian kiến trúc CVĐCN cần phải thể hiện đợc
CVDCN là tác phẩm nghệ thuật đặc trng của từng khu vực lãnh thổ. Ngoài ra, CVĐCN còn

đợc tạo nên từ hai quan điểm của những nhà chuyên môn: Là tác phẩm của các nhà kiến trúc,
quản lý, kinh t ế, xã hội học hay là tác phẩm nghệ thuật của các kiến trúc s.
Cơ cấu các không gian chức năng thành phần
Co cấu hợp lý các không gian chức năng trong CVĐCN trong, ngoài đô thị giúp các nhà đầu
t, quản lý có đợc các giải pháp đầu t hợp lý, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên đất, khai
thác hiệu quả tối đa hoạt động nghỉ ngơi giải trí trong CVĐCN đối với nhu cầu thực tế của
từng địa phơng.
Tổ chức giao thông, bố cục các không gian chức năng
Phơng án bố cục chồng lớp cây xanh măt nớc là một giải pháp không những khai thác hiệu
quả diện cây xanh mặt nớc trong việc tạo vẻ đẹp tự nhiên cho CVĐCN, trong việc cải tạo

×