Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Khóa Luận Tốt Nghiệp Hutech Đánh Giá Hiện Trạng Và Đề Xuất Các Giải Pháp Cải Tiến Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Bằng Phương Pháp Sinh Học Tại Trạm Xử Lý Bình Hưng Hoà.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.75 MB, 87 trang )

MỤC LỤC

Nhận xét của giáo viên hướng dẩn
Lời cảm ơn ....................................................................................................................... i
Lời cam đoan................................................................................................................... ii
Mục lục .......................................................................................................................... iii
Danh mục các bảng ........................................................................................................ vi
Danh mục các hình ........................................................................................................ vii
Tài liệu tham khảo........................................................................................................ viii

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề ................................................................................................................ 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 3
1.3 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 3
1.3.1 Sơ đồ nghiên cứu

........................................................................................ 3

1.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tế .......................................................................... 4
1.4 Đối tượng nghiên cứu

........................................................................................ 4

1.5 Giới hạn nghiên cứu

........................................................................................ 4

iv


CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ NHÀ MÁY XỬ LÝ


NƯỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH
HỌC TẠI VIỆT NAM VÀ TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ
LÝ NƯỚC THẢI BÌNH HƯNG HỒ
2.1 Tổng quan về một số nhà máy xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
tại Việt Nam

........................................................................................ 5

2.1.1 Nhà máy xử lý nước thải thành phố Đà Lạt.......................................................... 6
2.1.1.1 Giới thiệu

........................................................................................ 6

2.1.1.2 Quy mô

........................................................................................ 7

2.1.1.1 Quy trình xử lý

........................................................................................ 7

2.1.2 Hệ thống XLNT tại CTy TNHH Furukawa......................................................... 10
2.1.2.1 Tóm tắt

...................................................................................... 10

2.1.2.2 Giới thiệu

...................................................................................... 10


2.1.2.3 Vật liệu và phương pháp .................................................................................... 12
2.2 Tổng quan về nhà máy XLNT Bình Hưng Hồ ................................................... 15
2.2.1 Giới thiệu về hệ thống XLNT............................................................................... 15
2.2.1.1 Giới thiệu

...................................................................................... 15

2.2.1.2 Mục tiêu

...................................................................................... 16

2.2.1.3 Mơ tả quy trình vận hành của các hồ xử lý......................................................... 17
2.2.1.4 Sơ đồ bố trí mặt bằng trạm xử lý nước thải Bình Bưng Hồ............................... 19
2.2.1.5 An tồn lao động, PCCC.................................................................................... 20
2.2. Quá trình vận hành nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hồ............................ 23
2.2.2.1 Đặc trưng của dịng

...................................................................................... 23

2.2.2.2 Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải .................................................................. 30
2.2.2.2 Nhiệm vụ, cấu tạo, vận hành cơng trình ............................................................. 34

iv


CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
3.1 Các thơng số mơi trường sử dụng trong đánh gíá................................................ 46
3.2 Phương pháp thu mẫu........................................................................................... 51
3.3 Phương pháp phân tích mẫu................................................................................. 54
3.4 Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................................... 55


CHƯƠNG 4 : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ VÀ
TÌM HIỂU SỰ CỐ
4.1 Hiệu quả xử lý của trạm........................................................................................ 56
4.2 Kinh tế.................................................................................................................... 64
4.3 Các sự cố trong hệ thống xử lý nước thải ............................................................. 65
4.3.1 Những sự cố trong hồ hoàn thiện........................................................................ 65
4.3.2 Sự cố vận hành trong hồ sục khí......................................................................... 68

CHƯƠNG 5 : ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN
VÀ KHẮC PHỤC SỰ CỐ
5.1 Phương pháp cải tiến và khắc phục sự cố trong hồ hoàn thiện ........................... 69
5.2 Phương pháp khắc phục sự cố trong hồ sục khí................................................... 75
5.3 Giải pháp khẩn cấp trong trường hợp bơm bị hư................................................ 76

CHƯƠNG 6 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 Kết luận.................................................................................................................. 77
6.2 Kiến nghị................................................................................................................ 78
6.2.1 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm................................................................ 78
6.2.2 Đề xuất kế hoạch giám sát................................................................................... 78
6.2.3 Đề xuất về trang thiết bị của trạm xử lý Bình Hưng Hồ ................................... 79

iv


DANH SÁCH BẢNG

Bảng 2.1 Thống kê số liệu nồng độ các chất gây ô nhiễm ở đầu vào trạm xử lý nước
thải ............................................................................................................................. 2-23
Bảng 2.2 Nước thải sinh hoạt và dịch vụ .................................................................... 2-25

Bảng 2.3 Nồng độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt .......................................................... 2-26
Bảng 2.4 Tải trọng nước thải dựa vào số lượng dân cư .............................................. 2-27
Bảng 2.5 Tính toán tải trọng hàng ngày dựa vào lưu lượng nước đầu vào tai trạm xử
lý 26000m3/ngày ........................................................................................................ 2-28
Bảng 2.6 Thành phần các chất gây ô nhiễm................................................................ 2-29
Bảng 3.1 Phân loại mức độ ảnh hưởng của từng thông số .......................................... 3-50
Bảng 3.2 Danh sách các hạng mục cơng trình được thu mẫu lấy số liệu ..................... 3-51
Bảng 3.3 Thời gian lấy mẫu đo thong số ở từng hạng mục cơng trình xử lý ............... 3-51
Bảng 4.1 QCVN 14 : 2008/BTNMT .......................................................................... 4-56
Bảng 4.2 Kết quả số liệu nhiệt độ của các hạng mục cơng trình ................................. 4-58
Bảng 4.3 Kết quả số liệu pH của các hạng mục cơng trình ......................................... 4-59
Bảng 4.4 Kết quả số liệu BOD của các hạng mục cơng trình...................................... 4-60
Bảng 4.5 Kết quả số liệu TSS của các hạng mục cơng trình ....................................... 4-61
Bảng 4.6 Kết quả số liệu N-NH4 của các hạng mục cơng trình ................................... 4-62
Bảng 4.7 Kết quả số liệu PO43- của các hạng mục cơng trình...................................... 4-63
Bảng 4.8 Chi phí đầu tư xây dựng trạm ...................................................................... 4-64
Bảng 4.9 Năng lượng tiêu thụ trong tháng.................................................................. 4-64

iv


DANH SÁCH HÌNH
Hình 1.1 Sơ đồ nghiên cứu

..................................................................................... 1-3

Hình 2.1 Quy trình xử lý của nhà máy XLNT TP Đà Lạt ............................................. 2-7
Hình 2.2 Các cơng trình xử lý của nhà máy XLNT TP Đà Lạt ..................................... 2-9
Hình 2.3 Sơ đồ cơng nghệ XLNT của CTy TNHH Furukawa .................................... 2-14
Hình 2.4 Quy trình vận hành của các hồ xử lý............................................................ 2-17

Hình 2.5 Sơ đồ bố trí mặt bằng tổng thể trạm XLNT Bình Hưng Hồ........................ 2-19
Hình 2.6 Cửa chia dịng sau mương lắng cát (vận hành song song)............................ 2-30
Hình 2.7 Sơ đồ XLNT vận hành song song………. ................................................... 2-31
Hình 2.8 Cửa chia dòng sau mương lắng cát (vận hành nối tiếp)................................ 2-32
Hình 2.9 Sơ đồ XLNT vận hành nối tiếp………. ....................................................... 2-33
Hình 2.10 Trạm bơm lấy nước từ kênh Đen vào trạm................................................. 2-34
Hình 2.11 Hệ thống điều khiển tại trạm bơm.............................................................. 2-34
Hình 2.12 Nước từ trạm bơm sẽ qua song chắn kênh lắng cát.rác trước khi vào......... 2-36
Hình 2.13 Quá trình lắng và thu gom cát tại kênh lắng cát và vít tải cát ..................... 2-36
Hình 2.14 Cửa chia dịng

................................................................................... 2-37

Hình 2.15 Máng Venturi

................................................................................... 2-39

Hình 2.16 Hồ sục khí A1 và A2 ................................................................................. 2-41
Hình 2.17 Lấy mẫu nước tại hồ sục khí A1, A2 và Tủ điều khiển hệ thống sục khí.... 2-41
Hình 2.18 Hồ lắng S1 và S2 ................................................................................... 2-42
Hình 2.19 Lấy mẫu tại cá hồ hồn thiện M11, M21, M12, M22, M13, M23 .............. 2-43
Hình 2.20 Máng tràn Cipolletti tại đầu ra của Trạm. .................................................. 2-45
Hình 3.1 Lấy mẫu nước tại các hạng muc của Trạm................................................... 3-53
Hình 3.2 Đo nhanh và ghi nhanh số liệu..................................................................... 3-54
Hình 3.3 Máy đo pH, EC, DO ................................................................................... 3-54
Hình 3.4 Mẫu sẽ được cho vào chai nhựa để đem về PTN……………. ..................... 3-55

iv



TÀI LIỆU THAM KHẢO

iv


LỜI CẢM ƠN
Trải qua ba năm học dưới mái trường đại học kỹ thuật công nghệ, được sự
giúp đỡ tận tình của các thầy cơ, nay đã hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp. Nhờ
trong q trình làm bài khóa luận, mà em đã học được nhiều kiến thức mà trước đó
em chưa hề biết.
Em xin chân thành cám ơn các thầy cô khoa Môi trường và công nghệ
sinh học, đã giúp đỡ em tận tình trong ba năm học vừa qua để hồn thành khóa
học. Em xin cám ơn giáo viên hướng dẩn đã tận tình hướng dẫn em trong suốt q
trình làm bài khóa luận tốt nghiệp.
Một điều khơng thể thiếu, đó chính là gia đình, cha mẹ đã động viên em,
giúp em có thêm tinh thần, vượt qua được khó khăn về tinh thần, cũng như về vật
chất. Nhờ vậy, mà em có thể hồn thành khóa học và hồn thành bài khóa luận tốt
nghiệp này.
Ngồi thầy cơ và gia đình ra, một điều quan trọng khơng thể thiếu, đó
chính là tập thể các bạn lớp 08CSH trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ. Chính
nhờ các bạn, giúp đỡ động viên rất nhiều trong quá trình học tập, cũng như trong
đời sống.

Em xin chân thành cám ơn!!!
TP.HCM, ngày 4 tháng 7 năm 2011
Sinh viên

Huỳnh Công Danh



Khố Luận Tốt Nghiệp

SVTH: Huỳnh Cơng Danh

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU
1.1

Đặt vấn đề
Ý thức được sự tác động của việc phát triển kinh tế xã hội đến môi trường tự

nhiên. Do đó, vào năm 1992, Luật Bào Vệ Mơi Trường đã được Quốc Hội thông qua
nhằm giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối
với môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ
đa dạng sinh học.
Tuy nhiên, do những năm đầu của thập niên 90, đất nước chúng ta tiến hành
cơng nghiệp hố và hiện đại hố với quy mơ lớn và tồn diện nên việc bảo vệ môi
trường cũng chủ yếu tập trung xử lý những chất thải do ngành công nghiệp sản xuất
thải ra mà thiếu quan tâm đến việc xử lý các chất thải do hoạt động sống con người tạo
nên.
Chính vì thế, sau gần 20 năm Luật Bào Vệ Mơi Trường ra đời, vấn đề ô nhiễm ở
các cụm khu công nghiệp tập trung đa phần được xử lý rất hiệu quả cịn việc quản lý
mơi trường ở các khu dân cư thì ngày càng trở nên nan giải do thiếu đầu tư và quy
hoạch từ ban đầu. Mà điển hình cho những vấn đề nan giải ấy, chính là sự ô nhiễm
nguồn nước sinh hoạt trên hệ thống sông ngòi, kênh rạch… đặc biệt là ở thành phố lớn.
“Quá trình đơ thị hố tại VN diễn ra rất nhanh. Những đô thị lớn tại VN như Hà
Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng bị ơ nhiễm nước rất nặng nề. Đơ thị ngày
càng phình ra tại VN, nhưng cơ sở hạ tầng lại phát triển không cân xứng, đặc biệt là hệ
thống xử lý nước thải sinh hoạt tại VN vơ cùng thơ sơ. Có thể nói rằng, người Việt
Nam đang làm ô nhiễm nguồn nước uống chính bằng nước sinh hoạt thải ra hàng
ngày”, ơng Matsuzawa nhận định.[1]

Theo Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam (VACNE), nước thải sinh
hoạt chiếm khoảng 80% tổng số nước thải ở các thành phố, là một nguyên nhân chính

Page 1


Khố Luận Tốt Nghiệp

SVTH: Huỳnh Cơng Danh

gây nên tình trạng ô nhiễm nước và vấn đề này có xu hướng càng ngày càng xấu đi.
Ước tính, hiện chỉ có khoảng 6% lượng nước thải đô thị được xử lý. [1]
Với tình hình đó, Chính Phủ Việt Nam đã hợp tác cùng Chính Phủ Bỉ thiết kế và
xây dựng nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hồ nằm trên địa bàn ấp 3, 4, 5 Phường
Bình Hưng Hồ A, Quận Bình Tân, TP.HCM.(bắt đầu vận hành tháng 12/2005)
Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hịa là nhà máy xử lý nước thải sử dụng
công nghệ hồ sinh học cho kênh nước Đen của TP.HCM. Nhà máy được xây dựng
trong khuôn khổ dự án “cải thiện vệ sinh và nâng câp đơ thị lưu vực kênh Tân Hố Lị
Gốm”.
Trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hồ toạ lạc tại phía Đông Bắc TP.HCM, chạy
dọc trên địa bàn 2 quận Tân Phú và Bình Tân là Kênh Đen. Kênh Đen chảy từ đơng
sang tây qua quận Tân Bình và Bình Chánh, khởi từ đường Độc Lập và kết thúc ở kênh
19-5. Đoạn chính của kênh dài 4.045km. Tuyến kênh có vùng hồi quy là 785ha. Vùng
này nằm trong biên giới Hương lộ 2, Hương lộ 14, đường Âu Cơ, đường Tân Kỳ Tân
Q và phía đơng nam là tỉnh Bình Hưng Hồ.Vì là con kênh xen giữa khu dân cư nên
Kênh Đen chính là nơi tiếp nhận lưu vực thốt nước gần 785ha. Hiện tại tiếp nhận
nước thải sinh hoạt của 120.000 Người và sẽ tăng lên 200.000 Người vào năm 2020.
Ngồi ra chúng ta khơng biết có bao nhiêu thể tích nước thải cơng nghiệp khơng được
xử lý thải vào kênh.
Một báo cáo toàn cầu mới được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố hồi đầu

năm 2010 cho thấy, mỗi năm Việt Nam có hơn 20.000 người tử vong do điều kiện
nước sạch và vệ sinh nghèo nàn và thấp kém. Còn theo thống kê của Bộ Y tế, hơn 80%
các bệnh truyền nhiễm ở nước ta liên quan đến nguồn nước. Người dân ở cả nông thôn
và thành thị đang phải đối mặt với nguy cơ mắc bệnh do môi trường nước đang ngày
một ô nhiễm trầm trọng. [1]

Page 2


Khố Luận Tốt Nghiệp

SVTH: Huỳnh Cơng Danh

Chính vì những điều ấy em quyết định chọn đề tài : “Đánh giá hiện trạng và
đề xuất các giải pháp cải tiến HTXLNT bằng phương pháp sinh học tại trạm xử lý
Bình Hưng Hồ”. Với đề tài này, em hy vọng có thể góp phần nào đó vào việc bảo vệ
mơi trường nước ở kênh Đen, đồng thời cũng giúp em tích luỹ thêm kiến thức để sau
này có thể ứng dụng vào việc xử lý nước thải sinh hoạt ở địa phương em là tỉnh Đồng
Tháp (là 1 tỉnh cũng có hệ thống sơng ngịi chằng chịt và đang trong giai đoạn đẩy
mạnh phát triển công nghiệp)
1.2

Mục tiêu nghiên cứu
Dựa vào những kiến thức về xử lý nước thải tích luỹ từ nhà trường trên cơ sở đó

có thể so sánh với hệ thống xử lý nước thải của trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hồ.
Từ đó có thể đề xuất giải pháp quản lý cho trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hồ.
1.3

Phương pháp nghiên cứu


1.3.1 Sơ đồ nghiên cứu
Tìm hiểu quy trình cơng nghệ xử
lý nước thải tại trạm xử lý nước
thải Binh Hưng Hoà
Đề xuất các giải pháp
cải tiến
Tìm hiểu các phương pháp xử lý
nước thải bằng phương pháp sinh
hoc điển hình ở Việt Nam

Hình 1.1 Sơ đồ nghiên cứu

Page 3


Khố Luận Tốt Nghiệp

SVTH: Huỳnh Cơng Danh

1.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tế
Để thực hiện được khoá luận tốt nghiệp, em đã sử dụng một số phương pháp sau:
 Phương pháp tổng hợp tài liệu.
 Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu.
 Phương pháp so sánh đánh giá.
 Phương pháp xử lý số liệu.
1.4

Đối tượng nghiên cứu
Trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hồ.


1.5

Giới hạn
 Thời gian : 7 tuần.
 Không gian : Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hồ nằm trên địa bàn
ấp 3, 4, 5 Phường Bình Hưng Hồ A, Quận Bình Tân, TP.HCM.
 Nội dung : Tìm hiểu nguyên lý vận hành của hệ thống xử lý nước thải và
các chỉ tiệu phân tích của trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hồ. Qua đó
đánh giá hiệu quả, phân tích sự cố, những vấn đề tồn tại của hệ thống để
từ đó đề xuất các giải pháp cải tiến.

Page 4


Khố Luận Tốt Nghiệp

SVTH: Huỳnh Cơng Danh

CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ NHÀ MÁY XỬ LÝ
NƯỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC
TẠI VIỆT NAM VÀ TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ
NƯỚC THẢI BÌNH HƯNG HỒ
2.1

Tổng quan về một số nhà máy xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học

tại Việt Nam
Nước thải sinh hoạt là một vấn đề quan trọng cho những thành phố lớn và đông
dân cư, nhất là đối với các quốc gia đã phát triển. Riêng đối với các quốc gia cịn trong

tình trạng đang phát triển, vì hệ thống cống rãnh thốt nước cịn trong tình trạng thơ sơ,
khơng hợp lý cũng như không theo kịp đà phát triển dân số nhanh như trường hợp ở
các thành phố ở Việt Nam như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Nha Trang, Đà
Nẳng, Cần Thơ v.v…, việc giải quyết và xử lý nước thải này hầu như không thể thực
hiện được. Nước thải sau khi qua mạng lưới cống rãnh được chảy thẳng vào sông rạch
và sau cùng đổ ra biển cả mà không qua giai đoạn xử lý. Thêm nữa, hầu hết các cơ sở
sản xuất công nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp cũng khơng có hệ thống xử lý nước thải,
do đó tình trạng ơ nhiễm nguồn nước ngày càng trầm trọng hơn nữa. Nếu tình trạng
trên khơng chấm dứt, nguồn nước mặt và dọc theo bờ biển Việt Nam sẽ khơng cịn
được sử dụng được nữa trong một tương lai không xa.
Hiện nay tại nhiều nơi, ở những vùng phát triển công nghiệp tập trung cao như Hà Nội,
thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, có nhiều dấu chỉ cho thấy các vùng nước nơi đây
đã hoàn toàn bị nhiễm độc.

Nếu chỉ tính riêng cho nước thải hộ gia đình ở Việt Nam, nếu tính trung bình mỗi đầu
người tiêu dùng 100 lít nước cho sinh hoạt hàng ngày, và với dân số 9 triệu nhân khẩu,
Page 5


Khố Luận Tốt Nghiệp

SVTH: Huỳnh Cơng Danh

thành phố Hồ Chí Minh thải vào sông rạch một lượng nước thải là 900.000 m3/ngày,
một số lượng không nhỏ đổ vào khúc sông Sài Gòn. Cũng cần nên biết thêm là chu kỳ
thuỷ triều nơi đây xảy ra theo cung cách bán nhật triều, nghĩa là trong vịng 24 giờ có
hai chu kỳ nước rịng và nước rong (lớn); do đó, nước thải không đủ thời gian để chảy
ra biển và chỉ “ngưng đọng” trong một phạm vi trong lịng sơng mà thơi. Theo thời
gian, nước sông nguyên thuỷ không đủ khả năng “làm sạch” nước thải nữa vì mức độ ơ
nhiễm tăng quá khả năng điều tiết tự nhiên của sông (khả năng tới hạn– threshold

limit). Tình trạng nhiễm độc nguồn nước sẽ xảy ra từ đây. Và điều này đang xảy ra cho
sơng Sài Gịn và các phụ lưu chung quanh Hà Nội và một số thành phố lớn khác ở
Việt Nam. Với tình hình ấy nhiều nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt bắt đầu hình thành
2.1.1 Nhà máy xử lý nước thải thành phố Đà Lạt
2.1.1.1 Giới thiệu
Hình thành và phát triển: ngày 20-12-2003, UBND TP Đà Lạt và đại diện chính
phủ Đan Mạch đã tổ chức khánh thành nhà máy xử lý nước thải đầu tiên tại TP Đà Lạt
của tỉnh Lâm Đồng.
Xây dựng nhờ tài trợ của chính phủ Đan Mạch, viện trợ khơng hồn lại, Việt
Nam giải quyết đền bù tái định cư cho người dân, toàn bộ việc xây dựng cơ sở hạ tầng
là vốn của Đan Mạch.
Đây là hạn mục chính cảu dự án vệ sinh Đà Lạt, hợp tác giữa 2 chính phủ Việt
Nam và Đan Mạch được triển khai ở Đà Lạt từ năm 2003 với tổng vốn đầu tư 321 tỷ
đồng.
Việc đưa nhà máy vào hoạt động đã chấm dứt xả nước thải sinh hoạt tràn lan,
xóa bỏ tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng kéo dài hàng chục năm qua ở suối Phan Đình
Phùng (ngay khu vực trung tâm Đà Lạt), thác Camly…
Page 6


Khố Luận Tốt Nghiệp

SVTH: Huỳnh Cơng Danh

Cùng với việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung này, Dự án vệ sinh
Đà Lạt cịn xây dựng 6.300 cơng trình vệ sinh cho các khu vực ven Đà Lạt để đảm bảo
làm sạch môi trường tự nhiên ở đây.
Hệ thống xử lý nước thải tập trung thu gom nước thải từ trung tâm TP Đà Lạt,
cịn bên ngồi trung tâm chính phủ cũng tài trợ họ xây dựng hầm tự hoại đạt tiêu chuẩn
xử lý nước, những khu vực thưa dân cư.

2.1.1.2 Quy mô
Nhà máy xử lý nước thải được xây dựng trên diện tích hơn 6 ha, có công suất
lọc 7.400m3/ngày, với tổng vốn hơn 120 tỷ đồng. Với công nghệ xử lý nước thải cơ
học kết hợp với sinh học theo tiêu chuẩn châu Âu, nguồn nước thải đạt tiêu chuẩn BTCVN 1995.
2.1.1.3 Quy trình xử lý

Nước thải

Thác
Camly

Lọc

Lắng

Bể Imhoff

Hồ sinh học

Hình 2.1 Quy trình xử lý của nhà máy XLNT TP Đà Lạt

Page 7

Lắng
thứ
cấp

Lọc
sinh
học



Khố Luận Tốt Nghiệp

SVTH: Huỳnh Cơng Danh

Ngun tắc chính của hệ thống là thu gom tất cả các nguồn thải thải vào con suối, thì
suối trở nên sạch hơn. Chi tiết xử lý nước thải sinh hoạt không xử lý nước mưa do lưu
lượng khơng ổn định.
Do địa hình TP Đà Lạt tương đối phức tạp, mặc dù là nước tự chảy, nhưng đến
một độ sâu nhất định ta phải dùng bơm để bơm nước lên rồi để nước tiếp tục tự chảy.
Tất cả nước sẽ được tập trung vào trạm bơm chính với 3 bơm cơng suất là 250 m3/h.
Công suất thiết kế Q = 7.500m3/ngày đêm
Đầu tiên nước thải vào hệ thống sẽ được tách rác, nước thải được qua 2 lưới: lưới
thô và lưới tinh, thô là để tách các loại rác có kích thước lớn, tinh là để tách những
loại rác có kích thước nhỏ hơn. Rác là phần không thể phân hủy được trong hệ thống
đã được tách ra, nước thải được qua 3 ngăn tiếp theo đó là ngăn lắng cát, khi cát được
lắng, nước thải được qua 2 bể lắng vỏ (hay còn gọi là Imhoff) bởi vì có 2 phần, phần
trên là phần lắng, các chất lơ lửng sẽ lắng xuống phần dưới là ngăn phân hủy. 84auk
hi những chất có khả năng lắng đã lắng rồi, những chất có kích thước nhỏ hơn hoặc
khơng có khả năng lắng, hịa tan thì sẽ đi qua bể lọc sinh học, tại đây sẽ có màng bám
để các con vi sinh vật phát triển, và khi phát triển chúng sử dụng chất hòa tan trong
nước làm sinh khối 24auk h lớn lên, thành từng
lớp vi sinh vật đến mức độ nào đó thì lớp bên
trong sẽ khơng cịn được cung cấp chất dinh
dưỡng và oxi hóa nữa, chúng sẽ chết và nguyên
bản đó sẽ bị tróc ra bùn rớt ra ngồi, và nó có
kích thước lớn nó khả năng lắng được, và nó sẽ
được đưa ra bể lắng thứ cấp, lắng những mảng vi
sinh vật tróc ra từ bể lọc sinh học.


Page 8


Khố Luận Tốt Nghiệp

SVTH: Huỳnh Cơng Danh

24auk h những chất hòa tan trong nước đã được vi sinh vật sử dụng một phần, và
nước đã sạch hơn và sẽ được đổ vào hồ sinh học, mục đích chính là khử trùng, nhưng
thực ra mang tính chất sinh học nhiều hơn là khử trùng, những con vi sinh vật lớn sẽ
ăn những con vi sinh vật nhỏ hơn. Sau đó nước được xả vào suối Camly, chảy ra
sơng Đồng Nai.

Hình 2.2 Các cơng trình xử lý của nhà máy xử lý nước thải Đà Lạt

Page 9


Khố Luận Tốt Nghiệp

SVTH: Huỳnh Cơng Danh

2.1.2 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tại CTy TNHH Furukawa
2.1.2.1 Tóm tắt
Hệ thống xử lý nước thải (HTXLNT) công suất 600 m3/ngày của Công ty
TNHH Furukawa được thiết kế và xây dựng với phương pháp xử lý sinh học hiếu khí.
Kết quả phân tích nước thải sau khi qua HTXLNT cho thấy khả năng xử lý hữu hiệu
các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt. Với hiệu quả xử lý các chỉ tiêu > 95%,
công nghệ xử lý sinh học hiếu khí chứng tỏ hiệu quả vượt trội trong việc xử lý nước

thải sinh hoạt. Nước thải đầu ra không những đạt tiêu chuẩn cho phép loại C, TCVN
5945:2005 như yêu cầu mà còn thỏa mãn tiêu chuẩn loại A, TCVN 5945:2005 ở tất cả
các chỉ tiêu đã tiến hành khảo sát.
2.1.2.2 Giới thiệu
Nước thải sinh hoạt là nước thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của các
cộng đồng dân cư như: khu vực đô thị, trung tâm thương mại, khu vực vui chơi giải trí,
cơ quan công sở, … Thông thường, nước thải sinh hoạt của hộ gia đình được chia làm
hai loại chính: nước đen và nước xám. Nước đen là nước thải từ nhà vệ sinh, chứa phần
lớn các chất ô nhiễm, chủ yếu là: chất hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh và cặn lơ lửng.
Nước xám là nước phát sinh từ quá trình rửa, tắm, giặt, với thành phần các chất ô
nhiễm không đáng kể. Các thành phần ô nhiễm chính đặc trưng thường thấy ở nước
thải sinh hoạt là BOD5, COD, Nitơ và Phốt pho. Trong nước thải sinh hoạt, hàm lượng
N và P rất lớn, nếu không được loại bỏ thì sẽ làm cho nguồn tiếp nhận nước thải bị phú
dưỡng – một hiện tượng thường xảy ra ở nguồn nước có hàm lượng N và P cao, trong
đó các loài thực vật thủy sinh phát triển mạnh rồi chết đi, thối rữa, làm cho nguồn nước
trở nên ô nhiễm.

Page 10


Khố Luận Tốt Nghiệp

SVTH: Huỳnh Cơng Danh

Một yếu tố gây ô nhiễm quan trọng trong nước thải sinh hoạt, đặc biệt là trong
phân, đó là các loại mầm bệnh được lây truyền bởi các vi sinh vật có trong phân. Vi
sinh vật gây bệnh từ nước thải có khả năng lây lan qua nhiều nguồn khác nhau, qua tiếp
xúc trực tiếp, qua mơi trường (đất, nước, khơng khí, cây trồng, vật nuôi, côn trùng…),
thâm nhập vào cơ thể người qua đường thức ăn, nước uống, hơ hấp,…,và sau đó có thể
gây bệnh. Vi sinh vật gây bệnh cho người bao gồm các nhóm chính là virus, vi khuẩn,

ngun sinh bào và giun sán.Với thành phần ô nhiễm là các tạp chất nhiễm bẩn có tính
chất khác nhau, từ các loại chất khơng tan đến các chất ít tan và cả những hợp chất tan
trong nước, việc xử lý nước thải sinh hoạt là loại bỏ các tạp chất đó, làm sạch nước và
có thể đưa nước vào nguồn tiếp nhận hoặc đưa vào tái sử dụng. Việc lựa chọn phương
pháp xử lý thích hợp thường được căn cứ trên đặc điểm của các loại tạp chất có trong
nước thải. Các phương pháp chính thường được sử dụng trong các cơng trình xử lý
nước thải sinh hoạt là: phương pháp hóa học, phương pháp hóa lý, và phương pháp
sinh học.
Các phương pháp hóa học dùng trong HTXLNT sinh hoạt gồm có: trung hịa,
oxy hóa khử, tạo kết tủa hoặc phản ứng phân hủy các hợp chất độc hại. Cơ sở của
phương pháp này là các phản ứng hóa học diễn ra giữa chất ơ nhiễm và hóa chất thêm
vào, do đó, ưu điểm của phương pháp là có hiệu quả xử lý cao, thường được sử dụng
trong các hệ thống xử lý nước khép kín. Tuy nhiên, phương pháp hóa học có nhược
điểm là chi phí vận hành cao, khơng thích hợp cho các HTXLNT sinh hoạt với quy mô
lớn. Bản chất của phương pháp hố lý trong q trình xử lý nước thải sinh hoạt là áp
dụng các quá trình vật lý và hoá học để đưa vào nước thải chất phản ứng nào đó để gây
tác động với các tạp chất bẩn, biến đổi hoá học, tạo thành các chất khác dưới dạng cặn
hoặc chất hồ tan nhưng khơng độc hại hoặc gây ô nhiễm môi trường. Những phương
pháp hoá lý thường được áp dụng để xử lý nước thải là: keo tụ, tuyển nổi, đông tụ, hấp
phụ, trao đổi ion, thấm lọc ngược và siêu lọc… Giai đoạn xử lý hố lý có thể là giai
Page 11


Khố Luận Tốt Nghiệp

SVTH: Huỳnh Cơng Danh

đoạn xử lý độc lập hoặc xử lý cùng với các phương pháp cơ học, hố học, sinh học
trong cơng nghệ XLNT hồn chỉnh. Bản chất của phương pháp sinh học trong quá trình
xử lý nước thải sinh hoạt là sử dụng khả năng sống và hoạt động của các vi sinh vật có

ích để phân huỷ các chất hữu cơ và các thành phần ơ nhiễm trong nước thải. Các q
trình xử lý sinh học chủ yếu có năm nhóm chính: q trình hiếu khí, q trình trung
gian anoxic, q trình kị khí, q trình kết hợp hiếu khí – trung gian anoxic – kị khí các
q trình hồ. Đối với việc xử lý nước thải sinh hoạt có yêu cầu đầu ra không quá khắt
khe đối với chỉ tiêu N và P, q trình xử lý hiếu khí bằng bùn hoạt tính là quá trình xử
lý sinh học thường được ứng dụng nhất. Đối với HTXLNT sinh hoạt của Công ty
TNHH Furukawa công suất 600 m3/ngày, yêu cầu của nước thải đầu ra không quá khắt
khe (loại C, TCVN 5945:2005) nên công nghệ được chúng tôi lựa chọn sử dụng là
phương pháp bùn sinh học hiếu khí. Các bước khảo sát và vận hành hệ thống xử lý
nước thải sinh hoạt của Cơng ty TNHH Furukawa sẽ được đề cập và tóm tắt trong bài
báo này.

2.1.2.3 Vật liệu và phương pháp
a) Vật liệu
Bùn được sử dụng trong HTXLNT được lấy từ các bể sinh học hiếu khí đã vận
hành ổn định ở các HTXLNT có tính chất tương tự.
Nước thải được đề cập trong bài báo này là nước thải sinh hoạt của Công ty
TNHH Furukawa (Khu chế xuất Tân Thuận, Quận 7, TPHCM, Việt Nam).
Page 12


Khố Luận Tốt Nghiệp

SVTH: Huỳnh Cơng Danh

b) Phương pháp
b.1) Cơng nghệ xử lý
Nước thải sinh hoạt của 8000 công nhân thuộc Công ty TNHH Furukawa từ các
Hầm tự hoại được bơm vào Bể điều hịa. Vì nước thải có thành phần dầu mỡ tương đối
cao nên ngăn tách dầu sẽ được lắp đặt tại bể điều hòa để tách dầu mỡ và các tạp chất

nhẹ có trong nước thải. Từ bể điều hòa, nước thải được đưa vào Bể sinh học hiếu khí
để được hịa trộn với bùn vi sinh hoạt tính để tạo thành hỗn hợp vi sinh và nước thải.
Vi sinh vật hiếu khí trong hỗn hợp bùn hoạt tính sẽ chuyển hóa các chất hữu cơ trong
nước thải dưới dạng thức ăn thành các hợp chất đơn giản hơn và vô hại với môi trường.
Hỗn hợp vi sinh và nước thải được chảy vào Bể lắng, nơi bùn hoạt tính được lắng lại
và nén ở đáy bể. Bùn lắng được tuần hoàn (khoảng 25-80 % tổng lưu lượng) vào bể
sinh học hiếu khí để duy trì nồng độ vi sinh ổn định trong bể. Nước sau lắng đạt tiêu
chuẩn môi trường loại C, TCVN 5945:2005 và được đưa vào nguồn tiếp nhận.
Công đoạn xử lý cuối cùng là xử lý và thải bỏ bùn từ bể lắng. Bùn từ bể lắng
được bơm vào Bể phân hủy bùn hiếu khí nơi phân hủy các hợp chất hữu cơ có trong
bùn trong mơi trường hiếu khí. Sau xử lý, bùn chỉ cịn chứa chất vơ cơ và các chất rắn
vi sinh. Bùn tại đáy bể của bể phân hủy bùn được bơm đến nơi xử lý sau mỗi 6 (hay 12
tháng)

Page 13


Khố Luận Tốt Nghiệp

Nước thải
sinh hoạt

SVTH: Huỳnh Cơng Danh

Hầm tự hoại

Bể Aerotank

Bể điều hồ


Bể lắng

Ngăn tách
dầu mỡ

Bể phân huỷ
kỵ khí

Ổ chơn
lấp

Nguồn tiếp
nhận

Hình 2.3 Sơ đồ cơng nghệ xử lý của HTXLNT sinh hoạt tại CTy TNHH Furukawa
b.2) Các thông số khảo sát và phương pháp lấy mẫu
Để tiến hành xác định hiệu quả xử lý của từng hệ thống, các thông số cần được
khảo sát là: COD, BOD5, TSS, pH, N-NH3, Nitơ tổng, Phốt pho tổng. Việc lấy mẫu
được tiến hành như sau: Bình lấy mẫu 500 ml được dùng để thu mẫu nước thải trước
khi vào HTXLNT, và nước thải sau khi xử lý. Các mẫu được lấy 2 mẫu/lần và được trữ
trong tủ trữ mẫu trước khi được đưa đi phân tích bởi Phịng thí nghiệm Trung tâm
Cơng nghệ & Quản lý môi trường.

Page 14


Khố Luận Tốt Nghiệp

2.2


SVTH: Huỳnh Cơng Danh

Tổng quan về nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hồ

2.2.1 Giới thiệu về hệ thống xử lý nước thải
2.2.1.1 Giới thiệu
Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hịa là nhà máy xử lý nước thải sử dụng
công nghệ hồ sinh học cho kênh nước Đen của TP.HCM .Được xây dựng trong khuôn
khổ dự án “cải thiện vệ sinh và nâng câp đơ thị lưu vực kênh Tân Hố Lị Gốm”.
Địa điểm xây dựng : Ấp 3, 4, 5 Phường Bình Hưng Hồ A, Quận Bình Tân,
TP.HCM.
Kênh Đen dài 4km chảy theo 2 quận Tân Phú và Bình Tân, toạ lạc phía đơng
bắc TP.HCM. Kênh tiếp nhận lưu vực thốt nước 785ha. Hiện tại tiếp nhận nước thải
sinh hoạt của 120.000 Người và sẽ tăng lên 200.000 Người vào năm 2020. Ngoài ra
chúng ta khơng biết có bao nhiêu thể tích nước thải công nghiệp không được xử lý thải
vào kênh.
Kênh Đen chảy từ đơng sang tây qua quận Tân Bình và Bình Chánh, khởi từ
đường Độc Lập và kết thúc ở kênh 19-5. Đoạn chính của kênh dài 4.045km. Tuyến
kênh có vùng hồi quy là 785ha. Vùng này nằm trong biên giới Hương lộ 2, Hương lộ
14, đường Âu Cơ, đường Tân Kỳ Tân Q và phía đơng nam là tỉnh Bình Hưng Hồ.
Trên thực tế các khu xử lý nước thải là các ao sen cách đường An Dương
Vương 450m và đường Tân Kỳ Tân Quý 300m.
Chức năng cơ bản của hồ sục khí và hồ ổn định là xử lý một thể tích nước bẩn,
nước cống rảnh chảy vào kênh Đen và xây dựng một khu vực giải trí thơng qua diện
tích nước của hồ. Cơng suất thiết kế của trạm bơm là 30.000 m3/ngày và dự tính mở
rộng đến 46.000 m3/ngày vào năm 2020.
Page 15


Khố Luận Tốt Nghiệp


SVTH: Huỳnh Cơng Danh

Hai chính phủ Việt Nam và Vương Quốc Bỉ cùng nhau xây dựng dự án. Thiết
kế của trạm dựa trên nhóm nghiên cứu trường đại học GHENT và LIEGE của Bỉ. Nhà
thầu chính là nhà thầu liên doanh công ty Balteau(Bỉ), tổng công ty Thuỷ Lợi(VN).
Trạm xử lý nước thải bắt đầu vận hành tháng 12/2005 do ban quản lý 415 quản
lý . Tháng 6/2006 khu Quản Lý Giao Thông Đô Thị Số 1 cùng CTy TNHH Một Thành
Viên Thốt Nước Đơ Thị chịu trách nhiệm quản lý, vận hành và bảo dưỡng trạm.
Khu xử lý nước thải Bình Hưng Hồ là một bộ phận của CTy TNHH Một
Thành Viên Thốt Nước Đơ Thị TP.HCM dưới sự chỉ đạo và quản lý kĩ thuật, kinh tế
của tổng công ty. Chức năng chủ yếu của trạm là phát triển, duy tu, bảo dưỡng hệ
thống cống và quản lý khu xử lý nước thải Bình Hưng Hồ.
Quyền hạn của cơng ty là được chủ động khai thác toàn bộ tài sản, tiền vốn, vật
tư, nhân lực của cơng ty để hồn thành nhiệm vụ được giao. Được quyền ký các hợp
đồng kinh tế, được phép kinh doanh liên kết,mở rộng quan hệ hợp tác với các đơn vị
khác đặc biệt là quan hệ nước ngoài nhằm huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng và cải
thiện ngập úng ở TP.HCM.
Tham gia vào các đề án phát triển thành phố, tham gia vào việc đề ra các chỉ
tiêu, kế hoạch, kinh doanh mà thành phố và cơ quan chủ quản giao cho cơng ty Thốt
Nước.
Được nhà nước giao vốn, cấp vốn tương xứng với nhiệm vụ kế hoạch hàng năm,
nhiệm vụ cải tạo và quy hoạch phát triển ngành nước.
2.1.2.2 Mục tiêu
Cải thiện chất lượng nước kênh Đen theo quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT –
Cột B.
Page 16


Khố Luận Tốt Nghiệp


SVTH: Huỳnh Cơng Danh

Đánh giá hệ thống và khả năng nhân rộng của nó.
Củng cố năng lực liên quan đến công tác xử lý nước thải và tiến hành nghiên
cứu với các trường đại học trong nước.
Giữ một khoảng không gian xanh như đã đề xuất trong quy hoạch tổng thể của
thành phố.
2.1.2.3 Mơ tả quy trình vận hành của các hồ xử lý
Trạm xử lý nước thải gồm 10 hồ được phân thành hai dòng hay hai đơn nguyên
xử lý nước thải, tương ứng với đơn nguyên 1 và đơn nguyên 2. Mỗi đơn nguyên có một
hồ sục khí (A),một hồ lắng bùn (S) và ba hồ hoàn thiện (M).
Một đơn nguyên xử lý gồm năm hồ chảy theo trình tự hồ này sang hồ khác bằng trọng
lực (tự chảy).
HỒ
HỒN THIỆN M1

HỒ SỤC KHÍ A

HỒ LẮNG S
HỒ
HỒN THIỆN M2

HỒ

Nước từ Kênh Đen

HỒN THIỆN M3

Hình 2.4 Quy trình vận hành của các hồ xử lý

Page 17


Khố Luận Tốt Nghiệp

SVTH: Huỳnh Cơng Danh

Lưu lượng nước có thể chia dòng bằng hai cách:
Tại cửa tách dòng (sau mương lắng cát).
Sau hồ sục khí A2.
Có hai cách vận hành :
Vận hành song song
Vận hành nối tiếp

Page 18


×