Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghề sơn quang Cát Đằng (truyền thống và biến đổi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.17 KB, 15 trang )


Bộ giáo dục v đo tạo Viện Khoa học x hội Việt Nam
viện nghiên cứu văn hoá



Nguyễn Lan hơng




Nghề sơn quang cát đằng
(Truyền thống v biến đổi)


Chuyên ngnh: văn hoá dân gian
M số: 62 31 70 05



tóm tắt Luận án tiến sĩ văn hoá học






h nội - 2009
công trình đợc hon thnh tại
viện nghiên cứu văn hoá
Viện Khoa học x hội Việt Nam




Ngời hớng dẫn khoa học
PGS.TS. Ngô Văn Doanh


Phản biện 1: GS.TS. Hoàng Nam

Phản biện 2: GS.TS. Kiều Thu Hoạch

Phản biên 3: PGS.TS. Võ Quang Trọng


Luận án tiến sĩ sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc họp tại Viện
Nghiên cứu văn hoá vào hồi giờ ngày tháng 10 năm 2009.



Có thể tìm đọc luận án tại:
- Th viện Viện Nghiên cứu văn hoá
- Th viện Quốc gia



Danh mục công trình đã công bố của tác giả
liên quan đến luận án


1. Nguyễn Lan Hơng (2001), Thực trạng và những vấn đề đặt ra để duy trì và phát
triển nghề sơn quang ở Cát Đằng, Tạp chí VHDG, (1), tr 47.

2. Nguyễn Lan Hơng (2007), Một số kiến nghị đối với việc phục hồi và phát triển
các nghề thủ công mỹ nghệ ở Hà Nội, trong sách Thông báo VHDG 2006, Nxb
KHXH, Hà Nội, tr 81.
3. Nguyễn Lan Hơng (2007), Mấy suy nghĩ về sự phát triển các nghề thủ công mỹ
nghệ truyền thống ở Việt Nam, Tạp chí NCĐNA, (11), tr 66.
4. Nguyễn Lan Hơng (2007), Mô típ trang trí trong nghệ thuật dân gian, Tạp chí
VHNT, (12), tr 55.
5. Nguyễn Lan Hơng (2008), Nghề sơn quang Cát Đằng: Hàng chắp, Tạp chí
NCĐNA, (4), tr 61.
6. Nguyễn Lan Hơng (2008), Làng nghề sơn quang Cát Đằng, Tạp chí VHNT,
(287), tr 16.
7. Nguyễn Lan Hơng (2008), Quy trình chế tác sơn của Cát Đằng, Tạp chí NCĐNA,
(6), tr 60.





1
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tI
Trên vùng châu thổ Bắc Bộ, bên cạnh số đông các làng thuần nông, còn có nhiều làng nghề thủ công mỹ
nghệ, trong đó có nghề sơn và các sản phẩm sơn độc đáo mang tính xã hội cao, phản ánh nhiều khía cạnh đời
sống của con ngời Việt Nam. Tài liệu sử học và su tập khảo cổ học cho biết, nghề làm sơn ở Việt Nam xuất
hiện từ thời xa xa, có niên đại cách đây khoảng 2.400 - 2.500 năm. Trải qua thời gian, nghề sơn với nhiều kỹ
thuật và nhiều loại sản phẩm khác nhau không chỉ đem lại nguồn thu nhập đảm bảo một phần đời sống cho
những ngời thợ thủ công, mà còn đáp ứng đợc yêu cầu làm đẹp, làm bền cho các đồ gia dụng, đồ thờ cúng
của các tầng lớp nhân dân, trong các gia đình, chùa, đền, miếu, cho tới các đồ thờ cúng của triều đình, đồ
dùng của vua chúa và các tầng lớp quan lại.
Trong các làng sơn truyền thống của Bắc Bộ, nổi bật có làng sơn quang Cát Đằng (huyện ý Yên, tỉnh

Nam Định) với hai loại sản phẩm chính là đồ gỗ (chủ yếu là ngai, ỷ, kiệu, đồ tế lễ, thờ cúng) và đồ nứa hay
còn gọi là hàng chắp, sản phẩm chủ yếu phục vụ ngời dân trong sinh hoạt. Các sản phẩm sơn Cát Đằng góp
phần tạo nên nét văn hóa tỉnh Nam. Ngợc lại, sự có mặt sâu rộng của các đồ sơn trong đời sống tâm linh và
đời sống bình nhật làm rạng rỡ làng nghề sơn quang Cát Đằng nói riêng và làng nghề truyền thống Việt Nam
nói chung.
Thế nhng, hiện nay nghề sơn truyền thống đang có chiều hớng bị mai một. Vì vậy, tìm hiểu nghề sơn
quang qua một địa bàn làng Cát Đằng là một đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Bởi lẽ, khi hoàn thành,
công trình sẽ cung cấp cho mọi ngời những thông tin về kỹ thuật sản xuất, về các loại sản phẩm, về quan hệ
giao lu sản xuất và địa bàn tiêu thụ, đặc biệt là vai trò của nghề sơn đối với muôn mặt đời sống xã hội.
Nghiên cứu nghề sơn quang Cát Đằng còn góp phần tìm hiểu sâu thêm những nét riêng độc đáo của nghề,
cung cách tổ chức cuộc sống của cha ông ta ở các làng có nghề thủ công cũng nh
cách ứng xử của họ với môi trờng tự nhiên.
Cùng với các làng nông, ng, thơng trên vùng châu thổ Bắc Bộ, các làng nghề đang hòa nhịp vào công
cuộc CNH-HĐH đất nớc. Đây thực sự là một cuộc cách mạng và là một thử thách to lớn, đòi hỏi c dân các
làng nghề không những là làng giàu, mà còn phải là làng đẹp, làng văn hóa, làng du lịch, tạo cơ sở cho sự
phát triển bền vững.
2.
Tình hình nghiên cứu
2.1. Các cứ liệu khảo cổ học đã cho biết nghề sơn ở Việt Nam xuất hiện từ xa xa, nhng các tài liệu
thành văn có những ghi chép về nghề sơn thì lại rất muộn. Chính sử thời phong kiến và trớc tác của một số
trí thức phong kiến nh Đại Việt sử ký toàn th, Khâm định Việt sử thông giám cơng mục, Đại Nam nhất
thống chí, Lịch triều hiến chơng loại chí đã nói đến các làng nghề, các sản phẩm nghề ở nhiều vùng quê
trong cả nớc và nói đến việc sử dụng đồ dùng liên quan đến sơn trong triều đình.
Nguồn tài liệu thứ hai là các công trình nghiên cứu về lịch sử các ngành nghề, làng nghề khác nhau.
Trớc năm 1954, cuốn Ngời nông dân châu thổ Bắc Kỳ của P. Gourou thống kê đợc 108 nghề ở các làng
Bắc Bộ. Bên cạnh đó còn có các công trình: Các nghề thủ công ở tỉnh Hà Đông của Hoàng Trọng Phu;
Léconomie communaliste du Vietnam (Kinh tế làng xã của Việt Nam) của Vũ Quốc Thúc.
Từ 1954 đến nay đã xuất hiện nhiều tác phẩm nghiên cứu chuyên về các nghề và làng nghề thủ công. Có
thể kể đến các cuốn nh: Truyện các ngành nghề của nhóm tác giả Tạ Phong Châu, 3 tập Nghề cổ truyền do
Sở Khoa học công nghệ và Môi trờng và Sở VH-TT Hải Hng biên soạn và xuất bản, Quê gốm Bát Tràng

của Đỗ Thị Hảo, Hà Tây làng nghề làng văn của nhiều tác giả, Nghề thủ công truyền thống Việt Nam và các
vị tổ nghề của Trần Quốc Vợng, Đỗ Thị Hảo, Con ngời môi trờng và văn hóa của Nguyễn Xuân Kính
v.v

2
Ngoài ra, các cuốn sách khảo sát về các nghề thủ công và các làng nghề trong bối cảnh CNH-HĐH nh:
Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng châu thổ
sông Hồng; Làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa. v.v
Đề cập nhiều đến nghề và các làng nghề truyền thống Việt Nam, còn có nhiều đề tài nghiên cứu nh:
Nghiên cứu đề xuất các mô hình quản lý và cải thiện làng nghề châu thổ Bắc Bộ (đề tài cấp nhà nớc), Nghề
thủ công mỹ nghệ châu thổ sông Hồng - Thực trạng và giải pháp (đề tài cấp bộ), Làng nghề thủ công huyện
Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, truyền thống và biến đổi (đề tài cấp viện). Chủ đề trên còn đợc đề cập và giới thiệu
trong hầu hết các cuốn địa chí cấp tỉnh, huyện, các công trình khảo cứu về làng, về tộc ngời trong thời gian
gần đây.
Nghề và các làng nghề cũng là đề tài hấp dẫn cho nhiều luận án, luận văn, nh: Nghề dệt cổ truyền ở
đồng bằng Bắc Bộ của Lâm Bá Nam, Nghề tạc tợng ở Hà Cầu, Đồng Minh, Vĩnh Bảo, Hải Phòng của
Trơng Duy Bích, Làng gốm Phù Lãng của Trơng Minh Hằng, Làng Cự Đà, quá trình hình thành và phát
triển của Huỳnh Phơng Lan, Làng thêu Quất Động của Nguyễn Thị Sáu, v.v
2.2. Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến nghề sơn: Chuôn Ngọ làng khảm trai
truyền thống Hà Tây của Đỗ Thị Hảo, Nghề sơn truyền thống Việt Nam của Lê Huyên, Kỹ thuật sơn mài của
Phạm Đức Cờng, Làng nghề sơn Bình Vọng và Hạ Thái của Trơng Duy Bích, Trơng Minh Hằng, Sơn ta và
nghề sơn truyền thống của nhiều tác giả, Làng nghề Sơn Đồng của Trơng Duy Bích, Nguyễn Thị Hơng
Liên, Làng nghề khảm trai Chuyên Mỹ (Phú Xuyên, Hà Tây) trong hành trình thơng mại hóa của Đỗ Xuân
Tiến, Nghề sơn truyền thống tỉnh Hà Tây của Nguyễn Xuân Nghị, v.v Có một số luận văn cao học về các
làng nghề sơn nh: Làng nghề sơn quang Cát Đằng của Nguyễn Lan Hơng, Nghề sơn truyền thống làng Hạ
Thái, xã Duyên Thái, huyện Thờng Tín, tỉnh Hà Tây của Nguyễn Xuân Nghị,
Nghề sơn với nghệ thuật trang
trí ứng dụng ở Việt Nam của Trần Thị Tuyết Hạnh.v.v Nghề sơn còn đợc đề cập trong rất nhiều bài viết
công bố trên các tạp chí: Văn hóa Dân gian, Văn hóa Nghệ thuật, Dân tộc học, Nghiên cứu Đông Nam
á.v.v

Từ trớc đến nay, nghề và làng nghề sơn quang Cát Đằng đợc đề cập đến trong một số tác phẩm về
nghề thủ công ở Bắc Bộ.
Tác giả Nguyễn Đức Cờng có bài Về nghề sơn mài và sơn quang dầu ta đăng trên Tạp chí Văn hóa
Dân gian (số 3-1986). Trong phơng pháp pha chế và cách sử dụng sơn quang dầu, kỹ thuật của nghề sơn
làng Cát Đằng vẫn đợc sử dụng.
Bài viết Truyện tổ các làng nghề của Đặng Đức đăng trên Tạp chí Văn hóa Dân gian (số 1-1991) đề
cập đến tổ nghề sơn làng Cát Đằng, đợc vua thử tài vẽ sơn và ban cho cụ hàm cửu phẩm.
Bài Nghề sơn quang Cát Đằng của Nguyễn Ngọc Dũng đăng trên Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (số 1-
1996) viết về những đặc trng sản phẩm của nghề sơn quang Cát Đằng.
Nghệ nhân Bùi Văn Vệ là bài viết của tác giả Trần Thức viết về ngời nghệ nhân tiêu biểu của làng Cát
Đằng.
Đừng để cho nghề truyền thống mai một là bài viết của nghệ nhân Bùi Văn Vệ đề cập đến những nguy
cơ mai một của nghề sơn làng Cát Đằng, kêu gọi các nhà quản lý tháo gỡ những khó khăn để vực nghề này đi
lên.
Trong Kỷ yếu Hội thảo Sơn ta truyền thống do Trờng Đại học Mỹ thuật, Viện Mỹ thuật tổ chức năm
2000 có bài Nghề sơn truyền thống. Bài viết so sánh sơn làng Cát Đằng với các nghề sơn ta khác.
Kỹ thuật sơn mài của Phạm Đức Cờng là cuốn sách có phần viết khá kỹ về cách chế tác sơn quang ở
làng Cát Đằng.
Đến nay, vẫn cha có một công trình khoa học nào đề cập một cách tổng thể và có hệ thống về nghề và
làng nghề sơn quang Cát Đằng.
3.
mục đích của luận án

3
Hệ thống hóa các nguồn tài liệu có liên quan đến nghề và làng nghề sơn quang Cát Đằng.
Dựng lại bức tranh toàn cảnh về nghề và làng nghề sơn quang Cát Đằng; khẳng định vị trí của Cát Đằng
trong hệ thống các làng nghề ở châu thổ Bắc Bộ. Chỉ ra những biến đổi của nghề sơn quang và làng nghề sơn
quang Cát Đằng hiện nay (cơ hội phát triển và thách thức) để làm luận cứ khoa học cho các ngành, các cấp
liên quan tham khảo trong việc đa ra những giải pháp nhằm đa làng nghề sơn quang Cát Đằng phát triển
bền vững trong bối cảnh CNH-HĐH hôm nay.

4. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
Đối tợng chính là các mặt liên quan đến nghề sơn quang và làng nghề sơn quang Cát Đằng, chú trọng
đi sâu vào kỹ thuật và sản phẩm, những nét riêng biệt của nghề, của làng nghề Cát Đằng.
Phạm vi nghiên cứu là làng Cát Đằng, mở rộng khảo sát sang cả làng Thợng Thôn và Trung Thôn từ
xa đến hiện nay (năm 2008).
Trong khuôn khổ Luận án, dới góc độ tiếp cận văn hóa làng nghề, chúng tôi vẫn để những làng nghề
sơn trớc kia thuộc tỉnh Hà Tây - nay thuộc thành phố Hà Nội thuộc về địa danh xứ Đoài trong tơng quan
với các làng nghề sơn của xứ Đông và xứ Nam.
5.
Phơng pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng lý thuyết và cách tiếp cận về không gian văn hóa, không gian xã hội và về vùng văn
hóa, lý thuyết và cách tiếp cận về kinh tế - xã hội tộc ngời.
Sử dụng phơng pháp điền dã nhân loại học văn hóa và folklore, chú trọng sử dụng phơng pháp điều tra
hồi cố, phơng pháp quan sát, phỏng vấn, tham dự các phơng pháp tổng hợp, thống kê, phơng pháp so
sánh đồng đại và lịch đại. Luận án coi trọng sử dụng phơng pháp hệ thống: đặt nghề sơn quang trong mối
liên hệ, vừa là nhân, vừa là quả với nhiều thành tố khác từ xa xa cho tới ngày nay.
6.
đóng góp của luận án
Luận án là công trình nghiên cứu một cách toàn diện về nghề sơn quang và làng nghề sơn quang Cát
Đằng. Những kết luận khoa học của luận án có giá trị tham khảo trong việc đề ra những giải pháp phát huy
các giá trị truyền thống của nghề và làng nghề phát triển bền vững trong bối cảnh CNH - HĐH nông thôn.
7.
Bố cục của luận án
Ngoài mở đầu, kết luận, chú thích, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung Luận án đợc chia thành bốn
chơng:
Chơng 1: Nghề sơn ở Việt Nam và làng sơn quang Cát Đằng
Chơng 2: Nghề sơn quang truyền thống làng Cát Đằng
Chơng 3: Đặc trng và giá trị của nghề sơn quang Cát Đằng
Chơng 4: Thực trạng nghề sơn quang Cát Đằng và những vấn đề đặt ra.


Chơng 1
nghề sơn ở việt nam
V lng sơn quang cát đằng
1. 1.
tổng quan về nghề sơn ở việt nam
1.1.1. Cây sơn và việc dùng nhựa sơn ở Việt Nam
1.1.1.1. Vài nét về cây sơn
Bên cạnh nhựa sơn lấy từ cây rừng, còn có cây sơn đợc trồng làm nguyên liệu cung cấp cho các làng
nghề. Cây sơn xếp vào loại cây công nghiệp. Vòng đời của cây sơn kéo dài khoảng 10 năm, trong đó có 3
năm tạo tán, tạo nhựa và khoảng 3 năm thu hoạch. Từ lâu cây sơn đã đợc trồng ở vùng đồi trung du tỉnh Phú
Thọ. Đến năm 2010 sẽ xây dựng xong quy hoạch vùng trồng sơn.
1.1.1.2. Việc sử dụng nhựa sơn ở Việt Nam

4
Nhựa sơn hay sơn sống mới khai thác và cha đợc chế biến, là chất lỏng nhớt, màu trắng, để lâu bị phân
tầng từ trên xuống dới là sơn mặt, sơn dọi (dọi nhất và dọi nhì), Sơn thịt còn gọi là nớc thiếc.
Nhựa sơn khi khô thờng có độ rắn đặc biệt, nớc không thẩm thấu, chịu đợc a xít, chống đợc mối
mọt. Sơn cách nhiệt (khoảng 400
o
C), cách điện tốt. Sơn khi khô rất cứng, rắn nhng lại rất dẻo và bền. Độ
bám kết của sơn trên mọi vật liệu rất chắc. Đặc biệt, khi đợc gắn lên gỗ, tre, nứa, mây , sơn làm cho sản
phẩm chắc, bền, chịu đợc các tác động của thiên nhiên nh ma, nắng
1.1.2. Sơ lợc lịch sử nghề sơn
1.1.2.1. Nghề sơn qua các truyền thuyết
Các truyền thuyết dân gian, các tài liệu thành văn và thực tế cho biết, khắp các xứ Đông, Nam, Đoài, Bắc
đều có nghề sơn. Một số truyền thuyết về tổ nghề còn lu nh tổ nghề sơn Trần ứng Long, Trần Lô, Đào
Thúc Kiên, truyền thuyết về tổ nghề làng khảm trai Chuôn Ngọ, về tổ nghề sơn Liên Hà, về tổ nghề sơn
quang Cát Đằng.
1.1.2.2. Nghề sơn qua các t liệu khảo cổ học
Những di vật khảo cổ học cho thấy nghề sơn là một trong những nghề thủ công có từ rất sớm ở Việt

Nam, vào khoảng thế kỷ thứ IV - III trớc Công nguyên. Suốt nghìn năm Bắc thuộc, nghề sơn vẫn tồn tại và
phát triển. Trong kỷ nguyên phong kiến độc lập, tự chủ, nghề sơn ở nớc ta phát triển rất rực rỡ.
1.1.2.3. Nghề sơn qua các sử liệu
Đại Việt sử ký toàn th, Khâm định Việt sử thông giám cơng đều có những ghi chép về sản phẩm nghề
sơn.
Tuy Việt Nam ít giao thơng và lợng hàng hóa bán ra nớc ngoài không nhiều, nhng sản phẩm nghề
sơn vẫn đợc đánh giá cao. Trong sách Voyage and Discoveries, Dampier đánh giá rằng: Từ thế kỷ thứ
XVII, những sản phẩm bằng sơn ở đây (tức Kẻ Chợ - Hà Nội) không thua kém một nơi nào khác.
1.1.3. Các sản phẩm của nghề sơn
Đồ sơn có hai loại: sơn quang và sơn mài. Ngoài ra còn có một số loại sản phẩm chế tác theo các công
đoạn sơn nh sơn khắc, sơn khảm, sơn thếp, sơn then.
1.1.4. Các làng nghề sơn ở châu thổ Bắc Bộ
Vùng châu thổ Bắc Bộ, muộn nhất là đến đầu thế kỷ XIX, đã hình thành nhiều làng làm sơn. Một số làng
có chung kỹ thuật hoặc công đoạn nghề, nhng mỗi làng lại có sản phẩm khác nhau về hình dáng, kỹ thuật,
chất liệu và có những bí quyết riêng. Chúng tôi giới thiệu khái quát một số làng làm sơn hoặc làm các công
đoạn sơn chủ yếu, tiêu biểu của tỉnh Hà Tây, bao gồm các làng sơn Bình Vọng, Hạ Thái, Sơn Đồng, Bối Khê,
Chuyên Mỹ, Vũ Lăng, Duyên Trờng.
1.2
. TổnG quan về Lng cát đằng
1.2.1. Địa lý hành chính
Cát Đằng nằm trên đầu mối giao thông thủy bộ thuận lợi. Từ sau Hiệp định Giơnevơ (1954), Cát Đằng
thuộc xã Yên Tiến, huyện ý Yên, tỉnh Nam Định.
1.2.2. Lịch sử hình thành làng
Tại đình làng hiện vẫn còn nhiều cuốn th, câu đối, hoành phi ca ngợi công khai hoang lập làng của họ
Ngô, cuộc dấy nghĩa của nghĩa quân và nhân dân làng Cát Đằng, hởng ứng ngọn cờ thống nhất đất nớc của
vua Đinh Tiên Hoàng (giữa thế kỷ X).
1.2.3. Cơ cấu tổ chức làng xã trớc năm 1945 và hiện nay
1.2.3.1. Cơ cấu tổ chức làng xã trớc năm 1945: Cơ cấu tổ chức của làng Cát Đằng gồm các thiết chế:
dòng họ, xóm, giáp và hội đồng kỳ mục, chức dịch, đợc vận hành nhờ hơng ớc của làng. Bản hơng ớc
gồm 26 khoản, 156 điều, điều chỉnh hầu hết các mặt đời sống của làng.

1.2.3.2. Cơ cấu tổ chức của làng hiện nay: Sau năm 1945, Cát Đằng trở thành một trong 9 thôn của xã
Yên Tiến. Năm xóm cũ của làng Cát Đằng đợc chia lại thành 4 xóm và đợc mang các tên mới là: Hùng

5
Vơng, Đông Thịnh, Tân Hng và Quyết Tiến. Ngoài ra, còn có xóm Tân Lập nằm ở ven Quốc lộ 10, vốn là
xóm Ga.
1.2.4. Các di tích lịch sử văn hóa
Trải hàng nghìn năm lịch sử, ngời dân Cát Đằng đã dựng xây trên mảnh đất làng quê mình một hệ
thống đình chùa, đền miếu, văn chỉ khá đầy đủ nh những làng quê tiêu biểu khác ở châu thổ Bắc Bộ.
1.2.5. Các lễ tiết trong năm và phong tục tập quán
Các phong tục tập quán và lễ hội vẫn diễn ra theo khuôn mẫu chung nh ở các làng Việt trên vùng châu
thổ Bắc Bộ. Lễ hội lấy việc thờ thần thành hoàng làm cốt lõi. Các lễ tiết có sự kết hợp chặt chẽ giữa tín ng-
ỡng dân gian với Phật giáo, Nho giáo và lịch trình các phong tục tập quán theo diễn biến mùa vụ của sản
xuất nông nghiệp.
Tiểu kết
Cây sơn vốn mọc hoang, nhng từ lâu, ngời Việt đã biết nuôi trồng, chăm sóc và khai thác nhựa sơn để
lấy nhựa. Nhờ đó, nghề sơn ở Việt Nam đã ra đời, phát triển, dẫn đến sự hình thành và ngày càng thịnh vợng
của các làng nghề sơn ở châu thổ Bắc Bộ.
Các tài liệu khảo cổ học đã cho biết, từ vài nghìn năm nay, đã xuất hiện các loại đồ sơn và nghề sơn ở
châu thổ Bắc Bộ. Các tài liệu lịch sử, truyền thuyết về các ông tổ nghề sơn, các hiện vật đồ sơn cho thấy,
vào thời Lý, Trần, nghề sơn đợc phục hồi và phát triển. Đến thời Lê và thời Nguyễn, nghề sơn đạt tới đỉnh
cao.
T liệu sử học do các sử gia phong kiến dân tộc biên soạn và quá trình giao thơng với ngoại quốc cũng
là một nguồn t liệu tin cậy cao để khẳng định vai trò, vị thế, lịch sử lâu đời gắn bó của nghề sơn với đời sống
dân sinh và đời sống tâm linh, của xã hội nớc ta từ trớc Công nguyên tới nay.
Nghề sơn hình thành tự bao giờ? Qua truyền thuyết dân gian của các làng nghề, thì nghề sơn đã đợc gắn
với các vị tổ nghề Trần ứng Long, Trần Lô, Đào Thúc Kiên, Ngô Đức Dũng, Ngô Ân Ba
Thông qua các sản phẩm nghề nh sơn mài, sơn quang, sơn khắc, sơn khảm, sơn thếp, các làng nghề sơn
đã hình thành và tồn tại, phát triển nh một thành tựu của bàn tay tài khéo, trí óc sáng tạo thông minh của
ngời dân.

Cát Đằng nằm trên đầu mối giao thông thủy bộ thuận lợi trong vùng châu thổ Bắc Bộ. C dân làng Cát
Đằng trong quá trình xây dựng làng xóm đã tạo dựng đợc một hệ thống các công trình thờ cúng phục vụ cho
đời sống tâm linh, gồm đình, chùa, đền, miếu, phủ, văn chỉ, trong đó có đền thờ tổ nghề sơn.

Chơng 2
Nghề sơn quang truyền thống lng cát đằng
2.1.
Nguồn gốc của nghề sơn Cát Đằng
Căn cứ vào sự ghi chép trong thần phả và dựa vào truyền thuyết thì nghề sơn Cát Đằng có từ cuối đời
Trần (cuối thế kỷ XIV), đầu đời Hồ (đầu thế kỷ XV). Ngời làng Cát Đằng vẫn tin rằng các ông Ngô Đức
Dũng, Ngô Ân Ba là tổ nghề, đợc dân làng thờ phụng thành kính.
2.2.
Nguyên liệu, công cụ v kỹ thuật lm sơn
2.2.1. Nguồn nguyên liệu: Sơn phẩm nghề sơn quang Cát Đằng sử dụng các loại nguyên liệu là: sơn, gỗ,
tre, nứa, vầu, mây.
2.2.2. Các công cụ làm nghề: Để chế tác ra một sản phẩm sơn, ngời ta phân dụng cụ thành loại dùng
chế tác các loại sơn, một loại dùng chế tác các sản phẩm sơn. Ngoài ra, ngời ta sử dụng một số dụng cụ khác
dùng để làm đồ mộc.
2.2.3. Quy trình và kỹ thuật pha chế sơn: Những công đoạn chính trong quy trình kỹ thuật của nghề
sơn Cát Đằng bảo quản sơn và các kỹ thuật chế biến sơn. Chế biến nhựa sơn đòi hỏi nhiều kỹ năng, nhiều

6
công đoạn, bao gồm: lọc sơn, vặn sơn, đánh sơn, pha chế màu (pha chế sơn cánh gián, sơn then, sơn son, sơn
thếp).
2.2.4. Nghề sơn quang Cát Đằng trong mối tơng quan với nghề sơn của một số làng nghề sơn điển
hình ở Châu Thổ Bắc Bộ
Nh đã trình bày tại chơng 1, nghề sơn có từ rất sớm, sản phẩm sơn ban đầu có mục đích đáp ứng nhu
cầu sử dụng thiết yếu của con ngời. Những sản phẩm làm ra đợc mô phỏng theo sự vật tự nhiên. Theo thời
gian, bàn tay con ngời dần khéo hơn và t duy con ngời đợc nâng cao, sản phẩm ngày càng thay đổi đẹp
hơn.

Chính vì những lý do này, mà chúng tôi muốn so sánh làng sơn Cát Đằng với một số làng sơn cụ thể của
Hà Tây - một vùng làm sơn lớn và tiêu biểu ở Bắc Bộ để thấy rõ nét riêng của nghề sơn quang Cát Đằng.
2.3.
Tổ chức sản xuất
2.3.1. Làm tại nhà: Thờng sẽ theo hai hình thức là lối tự sản tự tiêu và mở cửa hiệu vừa sản xuất, vừa
bán đồ tại nhà.
2.3.2. Đi làm lu động: Từng tốp thợ đến các làng quê để nhận làm đồ cho các đình chùa, đền miếu,
hoặc đồ thờ cúng, gia dụng của các nhà t. Phạm vi hoạt động của các nhóm thợ này rất rộng, phụ thuộc và
quan hệ và uy tín xã hội, nghề nghiệp của họ.
2.3.3. Mở cửa hiệu tại các thành phố, thị xã: Hình thức này chỉ có rất ít ngời đạt đợc. Đấy là những
chủ xởng - chủ hiệu ở quê, những thợ cả sau nhiều năm cần cù lao động trên khắp các vùng quê của đất
nớc, tích lũy đợc một số vốn nhất định, đủ để mua một cơ ngơi hoặc thuê lâu dài một cửa hàng tại các
thành phố, thị xã.
2.4.
Tiêu thụ sản phẩm, thu nhập v đời sống
2.4.1. Tiêu thụ sản phẩm
2.4.1.1. Với hình thức làm tại nhà (cả hình thức "tự sản tự tiêu" tại gia đình và một phần của hình thức
xởng - kết hợp cửa hàng), các sản phẩm đợc bán tại nhà và chợ Phủ Dày.
2.4.1.2. Với các gia đình có xởng kết hợp cửa hàng tại nhà, họ thờng làm gia công cho những ngời
đặt hàng hoặc bán tại nhà, hoặc bán cho các cửa hàng đại lý, cửa hàng quen để "đổ" hàng.
2.4.1.3. Những ngời có xởng và cửa hiệu ở thành phố, thị xã vừa nhận gia công cho những ngời đặt
hàng, vừa bán ngay tại nhà.
2.4.1.4. Những ngời làm ăn lu động thì tùy thuộc vào các hợp đồng. Các chủ đặt hàng chính là khách
tiêu thụ sản phẩm của họ.
2.4.2. Thu nhập và đời sống
Thu nhập của ngời thợ sơn Cát Đằng phụ thuộc vào hình thức làm nghề và vị thế của ngời làm nghề.
2.4.2.1. Với những ngời làm "vặt" tại nhà: nh đã trình bày, do chủ yếu là "lấy công làm lãi" nên thu
nhập của những ngời này thấp và không ổn định, phụ thuộc vào việc bán đợc nhiều hay ít hàng.
2.4.2.2. Với những ngời là phó cả có xởng sản xuất và cửa hàng, họ thu nhập rất cao vì, nói nh ngời
làng, họ làm "từ A đến Z", hởng cả gốc cả ngọn

2.4.2.3. Với những ngời thợ cả - chức sắc, họ cũng có thu nhập tơng đối cao vì, nh đã trình bày, họ
"ăn cánh" với các chức sắc, chức dịch các làng để nhận các hợp đồng với kinh phí rất cao.
2.4.2.4. Với các thợ cả không phải chức sắc, họ không có đợc lợi thế để tìm kiếm đợc nhiều hợp đồng
làm việc ở ngay tại quê nhà hoặc lân cận mà phải đi xa và làm ăn lu động.
2.4.2.5. Các thợ đầu cánh và thợ bạn - lực lợng chính làm nên các sản phẩm độc đáo của nghề sơn
quang Cát Đằng là ngời chịu thiệt thòi nhất và có thu nhập thấp nhất.
2.5.
ý thức v tâm lý nghề nghiệp
Trong tâm thức của ngời Cát Đằng, làm sơn quang là nghề cha truyền con nối. Ngời Cát Đằng rất tự
hào và luôn giữ lấy đạo đức

7
nghề nghiệp, nhất là khi đi làm cho các đình chùa, đền miếu.
ở Cát Đằng, việc giữ bí quyết nghề đợc coi trọng, tuy không thật nghiêm ngặt nh một số nơi khác.
Tiểu kết
Vì có cả một bề dày lịch sử hình thành và phát triển, nên những ngời thợ sơn Cát Đằng đã tích lũy đợc
nhiều kinh nghiệm làm nghề. Điều này thể hiện rõ qua cách thức tìm chọn và mua nguyên liệu, qua những bộ
công cụ làm sơn, công nghệ và thao tác kỹ thuật chế biến các loại sơn.
Cách thức tổ chức sản xuất làm tại nhà và đi làm lu động liên quan chặt chẽ đến cách tiêu thụ sản phẩm,
thu nhập và đời sống của của ngời thợ Cát Đằng.
Sở dĩ nghề sơn truyền thống làng Cát Đằng có sự tồn tại và phát triển lâu dài và liên tục trong lịch sử là
do ngời Cát Đằng đã gìn giữ và phát huy đợc những truyền thống riêng từ đời này qua đời khác. Bên cạnh
những truyền thống kỹ thuật và nghệ thuật chung của nghề sơn Việt Nam, ngời dân làng Cát Đằng, bằng
những ngón nghề truyền thống riêng của mình, đã, đang và sẽ còn tạo ra những sản phẩm sơn độc đáo mang
dấu ấn Cát Đằng rõ nét.

Chơng 3
Đặc trng v giá trị của nghề sơn quang Cát Đằng
3.1. Các loại hình sản phẩm v đặc trng kỹ thuật lm nghề
3.1.1. Đồ thờ cúng

Loại sản phẩm có kích thớc lớn nh ỷ, ngai, kiệu, tợng, hơng án, hoành phi, câu đối có kích thớc
nhỏ là mâm bồng, đài nến, chén rợu thờ, đồ bát bửu đợc chế tác từ gỗ loại mềm, ít nứt, dễ đục nh vàng
tâm, dổi, mỡ, mít Bao giờ ngời ta cũng phải làm mộc đồ vật cho trau chuốt, sạch sẽ rồi mới bắt đầu làm
sơn qua các công đoạn sau: vá (gắn, sửa gỗ), thảo, bó, hom, lót, kẹt, thí.
3.1.2. Đồ gia dụng
3.1.2.1. Hàng chắp chủ yếu đợc làm bằng nứa, nh mâm ăn, thúng sơn, hộp trầu, lẵng, đĩa Công đoạn
làm hàng chắp và hàng đan là: pha nứa, chần nứa, chắp nứa, mài giọt. Sau mài giọt, sản phẩm đợc chia
thành loại hàng lộ cốt và loại hàng không lộ cốt.
3.1.2.2. Hàng nan đan chỉ khác hàng chắp ở việc chẻ nan nhỏ.
3.2.
Đặc trng nghệ thuật của nghề sơn quang Cát Đằng
3.2.1.Hình dáng và sự phát triển hình dáng sản phẩm
Hình dáng chủ yếu của các sản phẩm sơn quang Cát Đằng là hình dáng phỏng theo thiên nhiên a nhìn
và quen mắt, nh: hình dáng quả bí ngô, quả đào, hoa sen. Bên cạnh đó nghệ nhân còn chú trọng sáng tạo các
vật thể có nhiều hình dáng hoặc ở dạng ớc lệ hoặc ở thể thức kỷ hà hoặc với đờng cong trừu tợng, theo thể
thức vuông - tròn truyền thống Việt Nam.
3.2.2. Nghệ thuật trang trí
Sản phẩm sơn quang là nghệ thuật của đồ nét, dùng sơn pha với dầu trẩu để phủ lên nét vẽ không mài,
làm cho nét nét vẽ thêm đanh, bóng. Màu sơn chỉ giới hạn trong vàng, bạc, cánh gián và son. Các nghệ nhân
sử dụng thủ pháp vẽ dày mỏng, nét phù, nét trầm kết hợp với rắc vàng, bạc để làm lộ màu cật tre nứa. Đồ sơn
quang thiên về vẽ nét, tinh giản, giàu tính ớc lệ. Nghệ thuật trang trí gắn với tín ngỡng dân gian và thế giới
thảo mộc nh tứ quý, tứ linh, nh ngũ phúc cài triện, hoa sen hoa cúc, đờng gấm hoa chanh, quý bối hình
thành một diện mạo có chuẩn mực thẩm mỹ dân tộc, bám lấy cốt lõi của thể thức vuông tròn: trời tròn đất
vuông, mẹ tròn con vuông v.v
Có 3 nhóm mô típ trang trí trong nghệ thuật sơn quang Cát Đằng. Nhóm thứ nhất bao gồm các mô típ với
dấu hiệu tợng trng. Các hình trang trí thể hiện hình ảnh mang tính biểu tợng về vũ trụ nh vòng tròn có tia
lửa, mảng mây với ý diễn đạt về thời tiết, hay nh những hình kỷ hà, hình vuông tròn với ý diễn đạt về sự tồn
tại của vũ trụ. Các hình thức trang trí tợng trng cho các quan niệm về nhân sinh nh tứ quý, tứ linh và các

8

thành phần trang trí theo kiểu th pháp. Nhóm thứ hai gắn liền với đời sống, mô tả thế giới thực vật hoa và
quả. Ngoài bốn loài hoa trong tứ quý còn thấy hoa mẫu đơn, hoa phù dung, hoa chuối, hoa móng rồng. Quả
thờng có tám loại quả nh đào, lựu, lê, mận, nho, phật thủ, bầu, bí. Ngoài các con vật trong tứ linh còn thấy
những con khác nh ngựa, voi, cá, cò, hổ, hơu, gà, dơi, hạc. Nhóm thứ ba bao gồm các mô típ trang trí hình
kỷ hà gãy khúc, đờng uốn cong, hình tròn hình chữ thập, hình tam giác
3.3.
Giá trị văn hóa
Nét văn hóa đầu tiên của nghề sơn quang Cát Đằng là sự gắn bó với các lễ hội tôn sùng tổ làng nghề và
các lễ hội khác trong làng.
Vào ngôi đình, chùa, đền, miếu, quán, trong t gia ta cảm nhận đợc chất Việt ở không gian và kiến
trúc nhờ sự đóng góp của các sản phẩm sơn quang là đồ thờ cúng và đồ gia dụng.
Làng Cát Đằng có truyền thống làm nghề với nhiều đôi bàn tay vàng. Nghệ nhân bao đời đã dạy, truyền
nghề cho con em. Ngời làng còn rất chú trọng đến sự nghiệp giáo dục con trẻ. Làng rất tự hào vì có số sinh
viên lên tới hàng trăm em.
So với các làng quê thuần nông khác, ở Cát Đằng, nhờ có nghề, ngời dân có điều kiện chăm lo tu sửa
các di tích, tạo không gian và cảnh sắc văn hóa đẹp.
Tiểu kết
Sản phẩm Cát Đằng chia thành 2 dòng là đồ thờ cúng và đồ gia dụng. Đồ thờ cúng thờng chế tác bằng
gỗ, gắn với các kỹ thuật: vá (gắn, sửa gỗ), thảo, bó, hom, lót, kẹt, thí. Đồ gia dụng thờng đợc chế tác từ tre
nứa, mây. Loại hàng chắp thờng là mâm ăn, hộp trầu, tráp quả, lọ, Công đoạn làm hàng chắp và hàng đan
là: pha nứa, chần nứa, chắp nứa, mài giọt. Sau mài giọt sản phẩm đợc chia loại hàng lộ cốt và hàng không
lộ cốt. Hàng nan đan chỉ khác hàng chắp ở việc chẻ nan nhỏ.
Trải qua quá trình lao động tìm tòi và sáng tạo, hình dáng tiêu biểu của sản phẩm Cát Đằng thờng gần
gũi với tự nhiên, lấy từ mẫu hình thẩm mỹ tự nhiên a nhìn và hài hòa với đời sống tâm lý, tín ngỡng của
ngời dân. Các mô típ trang trí thờng mang nét tợng trng, thể hiện t duy thô sơ về vũ trụ, thời tiết và các
quan niệm nhân sinh qua biểu tợng về tứ linh, tứ quý. Bên cạnh đó, thế giới động, thực vật hoa quả, cây, con
quen thuộc nh hoa chuối, hoa móng rồng, quả lựu, nho, bầu, bí, con ngựa, cá, cò, dơi, hạc cũng xuất hiện.
Nhóm các mô típ trang trí theo hình kỷ hà gãy khúc, đờng uốn cong, hình tròn hình chữ thập, hình tam giác
hoặc hình các vật thực đợc cách điệu theo một thể thức ớc lệ và cô đọng.
Sơn quang sử dụng 4 màu vàng, bạc, cánh gián, son và các thủ pháp vẽ kết hợp với rắc vàng bạc để lộ

màu của cật tre nứa nên có khả năng tạo cảm xúc thởng ngoạn. Đặt nghề và sản phẩm nghề sơn quang Cát
Đằng trong tổng thể nghề sơn ở châu thổ Bắc Bộ sẽ càng nổi rõ hơn đặc điểm giống nhau, khác nhau của các
làng nghề sơn. Từ đó, diện mạo của Cát Đằng với dòng sản phẩm riêng biệt, đồ hàng nét và hàng đan, hàng
chắp càng trở nên nổi trội và đáng trân trọng.

Chơng 4
Thực trạng nghề sơn quang cát đằng
v những vấn đề đặt ra
4.1.
những thay đổi của nghề sơn cát đằng hiện nay
4.1.1. Cơ sở của những đổi thay của nghề sơn Cát Đằng
Thời kỳ tổ chức sản xuất theo mô hình HTX, làng nghề hoạt động kém hiệu quả. Công cuộc đổi mới đất
nớc đã tạo điều kiện cho nghề sơn Cát Đằng từng bớc hồi phục. Hàng sản xuất đa dạng, chủ yếu xuất khẩu
sang thị trờng Pháp, ý, Singapo, Thái Lan, úc.
Yếu tố quyết định đến sự hồi phục và phát triển của nghề sơn Cát Đằng là duy trì kinh tế hộ gia đình.
Các sinh hoạt tín ngỡng, hội hè đợc mở trở lại, thúc đẩy đông đảo các hộ gia đình làm nghề. Các đình chùa,
đền miếu đợc dựng mới, dựng lại hoặc tu bổ, tạo ra nhu cầu lớn trong việc sắm mới, sơn lại các đồ thờ tự.

9
Hầu hết các hộ gia đình làng Cát Đằng đã bắt nhịp đợc với nhu cầu của thị trờng, mở rộng làm nghề
theo các hình thức khác nhau.
4.1.2. Những biểu hiện thay đổi của nghề sơn Cát Đằng
4.1.2.1. Thay đổi về chức năng sản xuất
Từ 1995 trở đi, ngời Cát Đằng đã đảm nhận cả khâu làm cốt cho đồ gỗ để chủ động sản xuất và chất
lợng sản phẩm hơn.
Về đồ gỗ, đồ gia dụng và đồ thờ lớn nhỏ đều do ngời Cát Đằng làm. Tuy nhiên, việc sử dụng gỗ phụ
thuộc là hàng đặt hay hàng chợ.
4.1.2.2. Thay đổi về kỹ thuật sản xuất (cả nguyên liệu)
Sơn truyền thống có kỹ thuật rất cầu kỳ, bền bỉ, tinh xảo. Trong tiến trình phát triển các làng nghề có
những bớc đi không đều về mặt này, mặt khác do nhiều lí do chủ quan của nghề, khách quan của đời sống

đã tạo nên những biến đổi về nguyên liệu, kỹ thuật và sản phẩm.
Những biến đổi về nguyên liệu: Từ những năm 1980 bắt đầu xuất hiện rải rác ở các làng nghề loại sơn
Nhật (Polysai), sơn điều. Sau này do nhu cầu đặt hàng nhiều nên ở Cát Đằng đã dần thay thế sơn ta bằng sơn
Nhật và sơn điều. Những biến đổi về kỹ thuật: Nghề sơn truyền thống phải thực hiện từ khâu bảo quản sơn;
kỹ thuật phân loại nhựa sơn, kỹ thuật chế biến sơn, pha chế sơn tạo màu, kỹ thuật làm sản phẩm từ hom lót
sơn phải thực hiện 13 đến 20 nớc sơn. Hiện nay do ảnh hởng của cơ chế thị trờng, ngời ta sử dụng sơn
điều hoặc sơn Nhật, cắt bớt đợc 50% công đoạn. Những biến đổi về sản phẩm, về hình dáng sản phẩm: Kỹ
thuật chế tác sản phẩm (sơn sống) mỹ nghệ đòi hỏi sự cần mẫn, tinh khéo. Sản phẩm nhiều năm không thay
đổi, thực hiện theo nguyên mẫu, và đợc truyền từ đời này sang đời khác. Chính vì những điều này mà sản
phẩm của làng Cát Đằng có những u điểm và nhợc điểm.
u điểm: Giữ đợc nghề không bị mai một, không quá ham theo thị trờng mà bỏ mất nghề sơn - vì thế
đã đa làng tới sự hoàn chỉnh và bảo lu những giá trị truyền thống bền vững.
Nhợc điểm: Hạn chế tính sáng tạo của ngời thợ làm nghề, tạo nên lối mòn trong chế tác sản phẩm.
Hạn chế sự biểu đạt trong nghệ thuật, không học hỏi để phát triển hình vẽ mới, tạo dáng mới.
Chính vì những lý do trên mà Sự thay đổi của hình dáng sản phẩm là một tất yếu khách quan.
4.1.2.3. Thay đổi về tổ chức sản xuất
Tổ chức sản xuất vẫn kế thừa những yếu tố truyền thống, bên cạnh đó, do sự thay đổi của chức năng, kỹ
thuật sản xuất và loại hình sản phẩm, trong làng đang tồn tại nhiều hình thức tổ chức sản xuất.
Làm tại nhà: Phần lớn các gia đình trong làng mua nguyên vật liệu về làm hàng theo hình thức làm hàng
chợ hoặc hàng đặt.
Đi làm lu động: Hình thức làm nghề truyền thống này hiện nay vẫn đợc duy trì và có phần phát triển.
Mở công ty, doanh nghiệp: Hình thức này xuất hiện từ năm 2003 và cũng là nét mới của làng nghề Cát
Đằng. Các công ty, doanh nghiệp đều có quy mô gia đình, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa tiêu thụ
nhanh hơn, nhiều, hiệu quả hơn, góp phần thúc đẩy việc làm nghề của số đông hộ dân làng.
4.2. những khó khăn, thách thức của nghề v lng nghề hiện nay
Khó khăn và thách thức lớn nhất hiện nay là những nguyên liệu thiết yếu hiếm và đắt dần. Mặt bằng sản
xuất của cũng là vấn đề nan giải. Trình độ tổ chức sản xuất và quản lý, đối ngoại của các công ty, doanh
nghiệp còn rất nhiều hạn chế. Tình trạng ô nhiễm môi trờng, nguồn nớc, ô nhiễm không khí do việc làm
nghề gây ra.
4.3.

Một vi khuyến nghị nhằm bảo đảm sự phát triển cho nghề sơn lng cát
đằng
4.3.1. Về phía Nhà nớc
Thứ nhất, quy hoạch, xây dựng khu sản xuất làng nghề, giảm bớt tình trạng ô nhiễm, bảo đảm an toàn
lao động, chống cháy nổ, có nơi giới thiệu sản phẩm và xây dựng thị trờng trao đổi tập trung.

10
Thứ hai, xây dựng hệ thống xử lý rác thải, phế thải sản xuất và nớc thải sinh hoạt nhằm bảo đảm vệ sinh
môi trờng.
Thứ ba, tăng cờng công tác tuyên truyền quảng bá thơng hiệu, mở rộng thị trờng tiêu thụ. Gắn các
sản phẩm nghề sơn với phát triển du lịch làng nghề, du lịch văn hóa và sinh thái.
Thứ t, cần có chính sách đãi ngộ với lớp nghệ nhân cao tuổi.
Thứ năm, tăng cờng theo dõi và quản lý nhà nớc với làng nghề.
Chúng tôi khuyến nghị: Điều tiết lại cho xã và làng nghề một số phần trăm tiền thuế để các dịch vụ hành
chính công tại địa phơng đợc thuận lợi cho doanh nghiệp và ngời lao động ; Cần cử ra một cán bộ chuyên
trách theo dõi nghề và làng nghề.
4.3.2. Về phía làng Cát Đằng
Cải tiến mẫu mã, tạo sản phẩm mới để phục vụ lợng khách hàng đa dạng. Đẩy mạnh quảng bá cho sản
phẩm nghề mang tính mũi nhọn và thơng hiệu làng nghề Cát Đằng.
Các chủ doanh nghiệp cần đầu t nâng cao trình độ một cách toàn diện để đủ năng lực lãnh đạo, cạnh
tranh trong quá trình sản xuất và kinh doanh ; cần xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp với các đối tác, nhất là
với ngời lao động làm thuê
Cộng đồng làng Cát Đằng cần tiến hành quy hoạch lại khu dân c để tạo ra hình ảnh của một làng nghề
thật sự. Xây dựng các tiêu chuẩn cho sản phẩm, xây dựng tợng biểu trng cho nghề sơn ở vị trí thích hợp.
Cuối cùng, cần phát huy những đức tính tốt đẹp, khắc phục những mặt hạn chế, bảo thủ trong cộng đồng.
Tiểu kết
Nghề sơn truyền thống Cát Đằng chịu ảnh hởng của những thay đổi về cơ chế quản lý trong bối cảnh
kinh tế HTX. Chính sách đổi mới toàn diện của Đảng đã giúp cho nghề sơn quang phục hồi mạnh mẽ. Sản
phẩm đa dạng và có thị trờng tiêu thụ rộng lớn kể cả trong và ngoài nớc, nhờ vậy mà mức thu nhập bình
quân của các hộ làm nghề này ngày càng cao, số hộ nghèo giảm dần.

Trong bối cảnh bung ra của nghề sơn tại làng Cát Đằng và các làng lân cận, một bộ phận ngời Cát
Đằng chạy theo lợi ích trớc mắt, làm dối, làm ẩu, khiến cho danh tiếng của sản phẩm Cát Đằng bị suy giảm.
Bằng những nỗ lực của những nghệ nhân có tâm huyết, nghề sơn Cát Đằng dần lấy lại vị thế với những sản
phẩm chiếm đợc lòng tin của khách hàng, thông qua việc thay đổi mẫu mã và một số nguyên liệu, cơ giới
hóa nhiều khâu sản xuất, đổi mới kỹ thuật. Từ năm 2001, ngời Cát Đằng đã chủ động thành lập các doanh
nghiệp, công ty, đẩy mạnh sản xuất, giúp cho sản phẩm sơn Cát Đằng đợc quảng bá ra nhiều vùng đất nớc
hơn.
Tuy nhiên, nghề sơn Cát Đằng cũng đang đứng trớc những khó khăn và thách thức lớn. Đó là sự cạnh
tranh quyết liệt với các sản phẩm sơn của các làng khác và cạnh tranh giữa ngời làng với nhau, năng lực
kinh doanh và quản lý của các chủ công ty, doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, nhất là trình độ ngoại ngữ và tin
học; là sự khan hiếm và đắt đỏ, ngày càng tăng giá của nguồn nguyên liệu; mặt bằng sản xuất chật hẹp; là
tình trạng ô nhiễm môi trờng ngày càng gia tăng, ảnh hởng lớn đến sức khỏe của ngời lao động và dân
làng nói chung. Những khó khăn và thách thức đó không chỉ đòi hỏi sự nỗ lực khắc phục, vơn lên của bản
thân ngời Cát Đằng mà cần có sự hỗ trợ, giúp đỡ của chính quyền các cấp và các ngành có liên quan. Chỉ có
các giải pháp mang tính đồng bộ mới thực sự đa đến sự phát triển toàn diện và bền vững cho làng nghề.
Kết luận
1. Cát Đằng nằm ở phía Nam châu thổ Bắc Bộ, trên đầu mối giao thông thuỷ bộ rất tiện lợi cho giao lu
kinh tế - văn hóa. Làng đợc hình thành từ thế kỷ X. Cơ cấu tổ chức, lệ tục của làng mang mẫu chung của
làng Việt vùng châu thổ Bắc Bộ, đợc vận hành thông qua lệ tục và hơng ớc. Song có nét khác biệt mang
tính riêng của làng nghề là các thợ cả của nghề sơn chiếm số lợng đáng trong bộ máy quản lý làng xã (hội
đồng kỳ mục, lý dịch).

11
2. Từ c dân nông nghiệp, ngời Cát Đằng sớm học đợc nghề sơn, vào khoảng cuối thế kỷ XIV, đầu thế
kỷ XV với chứng cứ lu truyền dân gian và những ghi chép trong thần phả.
Nghề sơn Cát Đằng dùng chất liệu sơn ta (sơn Phú Thọ) để sơn mới hoặc sơn lại các đồ cốt bằng gỗ (chủ
yếu là đồ thờ cúng) và một phần làm các đồ chất liệu tre nứa (chủ yếu là đồ gia dụng). Đặc điểm này quy
định cách thức tổ chức làm nghề với các hình thức: làm tại nhà, đi làm lu động tại các làng quê và mở cửa
hiệu tại các đô thị; trong đó, làm lu động là hình thức chủ đạo. Ngời thợ cả giữ vai trò đầu mối trong việc
hình thành, tồn tại các tốp thợ và tổ chức sản xuất. Thu nhập của ngời thợ sơn phụ thuộc vào vị thế, uy tín

tay nghề và uy tín xã hội của thợ cả. Trừ tầng lớp thợ cả và một số ít ngời có cửa hàng, cửa hiệu tại các
thành phố là có thu nhập tơng đối cao và ổn định, còn đại đa số những thợ bạn chỉ là ngời đi làm thuê, thu
nhập thấp, đời sống rất khó khăn. Trong làng không hình thành tầng lớp chủ thợ - địa chủ có thế lực, kết hợp
kinh doanh nghề và ruộng đất, kết hợp bóc lột thặng d và địa tô nh ở các làng nghề khác; sự phân tầng giai
cấp trong làng không gay gắt.
3. Sản phẩm Cát Đằng chia thành 2 dòng là đồ thờ cúng và đồ gia dụng. Đồ thờ cúng thờng chế tác bằng
gỗ mềm, dai nh mít, dổi, vàng tâm. Kỹ thuật chế tác sản phẩm phải qua các công đoạn: vá (gắn, sửa gỗ),
thảo, bó, hom, lót, kẹt, thí.
Đồ gia dụng thờng chế tác từ tre nứa, mây, chia thành 2 loại: hàng chắp và đồ đan nan. Công đoạn kỹ
thuật của đồ gia dụng thờng là: pha nứa, chần nứa, chắp nứa, mài giọt. Sau mài giọt sản phẩm đợc chia
loại hàng lộ cốt và hàng không lộ cốt. Hàng nan đan chỉ khác hàng chắp ở việc chẻ nan nhỏ.
Đặc trng nghệ thuật tiêu biểu của đồ sơn quang đợc thể hiện rõ nét qua hình dáng sản phẩm và nghệ
thuật trang trí sản phẩm.
Hình dáng tiêu biểu của sản phẩm Cát Đằng thờng gần gũi với tự nhiên, a nhìn và hài hòa với đời sống
tâm lý, tín ngỡng của ngời dân. Các mô típ trang trí thờng mang nét tợng trng, thể hiện t duy về vũ trụ,
thời tiết và các quan niệm nhân sinh qua biểu t
ợng về tứ linh, tứ quý. Đời sống của thế giới động, thực vật
hoa quả, cây, con quen thuộc cũng xuất hiện. Nhóm các mô típ trang trí theo hình kỷ hà với những hình thức
khác nhau, rất phong phú nh đờng gãy khúc, đờng uốn cong, hình tròn, vuông, chữ thập, hình tam giác
hoặc hình các vật thực đợc cách điệu theo một thể thức ớc lệ và cô đọng thờng xuyên xuất hiện trên các
sản phẩm của Cát Đằng.
Nghề sơn quang bó hẹp phạm vi sử dụng 4 màu vàng, bạc, cánh gián, son. Khi các nghệ nhân kết hợp
màu sắc và các thủ pháp vẽ dày, mỏng, nét phù, nét trầm với rắc vàng bạc để lộ màu của cật nứa, cật tre trên
sản phẩm đã tạo nên những hiệu quả thẩm mỹ rất riêng, đặc sắc khác hẳn với các sản phẩm của nhiều làng
sơn ở châu thổ Bắc Bộ.
Chính nhờ dòng sản phẩm u trội đặc biệt đó, khi đặt Cát Đằng vào tổng thể các làng nghề sơn ở châu thổ
Bắc Bộ, chúng ta càng trân trọng và quyết tâm có những đầu t, nghĩ suy, những giải pháp đồng bộ nhằm
mục đích nhận rõ thực trạng làng nghề và lấy đó làm cơ sở cho những giải pháp tháo gỡ khó khăn, phát triển
làng nghề.
4. Hòa bình lập lại, cuộc Cải cách ruộng đất đem lại ruộng đất cho ngời thợ sơn Cát Đằng. Công cuộc

hợp tác hóa đa ngời thợ sơn vào con đờng làm ăn tập thể. Nghề sơn quang chuyển sang sơn mài, ngời
thợ sơn trở thành ngời lao động làm thuê cho các công ty sơn mài xuất khẩu thông qua HTX. Hàng sơn làm
ra chủ yếu để xuất khẩu sang thị trờng các nớc thuộc khối xã hội chủ nghĩa.
Sự sụp đổ của Liên Xô và các nớc Đông Âu đã làm cho nghề sơn mài của Cát Đằng bị tê liệt vì mất thị
trờng tiêu thụ chính. Ngời thợ thủ công Cát Đằng đứng trớc những khó khăn rất lớn về đời sống do HTX
Sơn mài không thể duy trì đợc sản xuất.
5. Công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc đã tạo ra một loạt nhân tố tích cực cho sự phục hồi nghề sơn Cát
Đằng. Trớc hết là việc đánh giá lại một cách đúng đắn vai trò của văn hóa truyền thống trong phát triển,
giúp cho việc phục hồi các công trình tín ngỡng (đình chùa, đền miếu, nhà thờ họ, lăng tẩm) và các hoạt

12
động tín ngỡng - lễ hội. Đây là nhân tố đầu tiên, quan trọng nhất đối với việc phục hồi nghề sơn quang Cát
Đằng. Việc đánh giá đúng vai trò của hộ gia đình trong sản xuất, trong quản lý kinh tế và chính sách khuyến
công của Nhà nớc đã khiến các tốp thợ Cát Đằng lại đợc hình thành, trở về với công việc sơn đồ thờ cúng
trong các công trình tín ngỡng ở nhiều vùng với nhịp điệu lao động tăng gấp nhiều lần so với thời trớc.
Tuy nhiên, nghề sơn Cát Đằng cũng đang đứng trớc những khó khăn và thách thức lớn. Trớc hết là
năng lực tổ chức kinh doanh mở rộng sản xuất còn nhiều hạn chế. Họ không liên kết thành một khối, tạo ra
một sức mạnh thật sự để nghề sơn Cát Đằng có một thế đi lên vững chắc, trong bối cảnh đang phải đối mặt
với sự cạnh tranh quyết liệt với các sản phẩm sơn của các làng khác, với sự khan hiếm và đắt đỏ, ngày càng
tăng giá của nguồn nguyên liệu. Bên cạnh đó là mặt bằng sản xuất chật hẹp; ô nhiễm môi trờng ngày càng
gia tăng, ảnh hởng lớn đến sức khỏe của ngời lao động.
Những khó khăn và thách thức đó không chỉ đòi hỏi sự nỗ lực khắc phục, vơn lên của bản thân ngời Cát
Đằng mà cần có sự hỗ trợ, giúp đỡ của chính quyền các cấp và các ngành có liên quan. Với ngời Cát Đằng,
một mặt cần không ngừng cải tiến kỹ thuật, cải tiến mẫu mã sản phẩm để phục vụ khách hàng đa dạng; phát
huy những đức tính tốt đẹp, những mặt tích cực vốn có của ngời thợ thủ công và của làng nghề, cần khắc
phục những mặt hạn chế của con ngời truyền thống nặng t tởng tiểu nông.
Về phía Nhà nớc, cần giúp Cát Đằng nói riêng, các làng nghề trong xã Yên Tiến nói chung trong quy
hoạch, xây dựng khu sản xuất nhằm giảm bớt tình trạng ô nhiễm, bảo đảm an toàn lao động; xây dựng hệ
thống xử lý rác thải, phế thải sản xuất và nớc thải sinh hoạt nhằm bảo đảm vệ sinh; tăng cờng tuyên truyền
quảng bá thơng hiệu cho sản phẩm Cát Đằng, mở rộng thị trờng tiêu thụ; tạo những thông thoáng về hành

chính, nguồn vốn cho các chủ doanh nghiệp, có chính sách đãi ngộ với lớp nghệ nhân cao tuổi, thợ có tay
nghề cao; tăng cờng theo dõi và quản lý nhà nớc với làng nghề./.

×