BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO UỶ BAN THE
Å
DỤC THE
Å
THAO
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
Trònh Hữu Lộc
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG BÀI TẬP QUYỀN
DƯỢNG SINH VỚI SỨC KHOẺ NGƯỜI CAO TUỔI NỮ
Chuyên ngành: GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Mã số: 62.81.01.01
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
HÀ NỘI - 2007
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN
1. Trònh Hữu Lộc, Trònh Trung Hiếu (2002),“ Khái quát quá trình hình
thành và phát triển phong trào thể dục dưỡng sinh thành phố
Hồ Chí Minh ”, tạp chí Khoa học Thể thao, thường kỳ số 2,
tr. 33 – 34.
2. Trònh Hữu Lộc, Ngô Đức Nhuận (2004),“ Nghiên cứu chức năng tim
mạch, hô hấp trước và trong vận động ở người tập Thái cực
trường sinh ”, tạp chí Khoa học Thể thao, thường kỳ số 1,
tr. 22 – 26.
3. Trònh Hữu Lộc, Trònh Trung Hiếu (2006),“ Nghiên cứu ảnh hưởng
của bài tập Thái cực quyền đối với người cao tuổi ”, tạp chí
Khoa học Thể thao, thường kỳ số 1, tr. 22 - 25.
Công trình được hoàn thành tại: Viện khoa học TDTT
Người hướng dẫn khoa học:
Hướng dẫn 1: PGS.TS Trònh Trung Hiếu
Hướng dẫn 2: GS.BS Đỗ Đình Hồ
Phản biện 1: GS.TS. Lê Văn Lẫm
Trường Đại học TDTT 2
Phản biện 2: GS.TS. Phạm Thò Minh Đức
Trường Đại học Y Hà Nội
Phản biện 3: GS.TS. Lưu Quang Hiệp
Trường Đại học TDTT 1
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà
nước tại: Viện Khoa học TDTT
vào hồi …… giờ …… ngày … tháng … năm ………
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
1. Thư viện Quốc gia Việt Nam.
2. Thư viện Viện Khoa học TDTT.
24 1
dụng tốt đến chức năng sinh lý: Tần số thở giảm, thể tích khí lưu thông
và thông khí phút tăng; tần số tim hồi phục và chỉ số oxy mạch tăng;
thể tích oxy tiêu thụ tối đa và năng lượng tiêu thụ trong 1 phút tăng.
Tập Thái cực trường sinh theo phương pháp cải tiến còn có tác
dụng với: tần số tim giảm, huyết áp ổn đònh và có hiệu quả rõ hơn ở
các chỉ số: tần số thở, thể tích khí lưu thông, thông khí phút; tần số tim
hồi phục, chỉ số oxy mạch; thể tích oxy tiêu thụ tối đa và năng lượng
tiêu thụ tối đa trong 1 phút.
KIẾN NGHỊ:
1. Do tính phù hợp và hiệu quả của bài tập Thái cực quyền và
Thái cực trường sinh với sức khoẻ người cao tuổi nữ, ngành TDTT cần
kết hợp với Hội người cao tuổi phổ cập bài tập rộng rãi trên toàn quốc,
động viên người cao tuổi kiên trì tập luyện và kết hợp với ngành y tế
để tư vấn chế độ dinh dưỡng, chế độ tập luyện phù hợp với thể tạng và
sức khỏe của người cao tuổi nữ.
2. Phổ cập phương pháp tập luyện cải tiến cho người cao tuổi nữ
tập Thái cực quyền và Thái cực trường sinh để người tập kết hợp luyện
động tác với luyện thở khi thực hiện bài tập.
3. Ngành TDTT cần mở rộng các vấn đề nghiên cứu phạm vi
rộng với nhiều nhóm tuổi trung niên, người già, người cao tuổi nam và
tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện chương trình, kế hoạch, nội dung,
phương pháp tập luyện cải tiến bài Thái cực quyền và Thái cực trường
sinh.
PHẦN MỞ ĐẦU
Chăm sóc cho người cao tuổi (NCT) là trách nhiệm của toàn
Đảng, toàn dân và của toàn xã hội, là sự thể hiện đạo lý của người Việt
Nam “kính già, yêu trẻ”. Tuy nhiên dưới góc độ TDTT quan tâm đến
việc nghiên cứu cho đối tượng này thì còn quá ít ỏi. Bởi vậy việc
“ Nghiên cứu ảnh hưởng của bài tập quyền dưỡng sinh đối với sức
khoẻ người cao tuổi” đã trở nên bức xúc, cần có minh chứng khoa học
để từ đó lôi cuốn càng đông người cao tuổi vào hoạt động chăm lo tuổi
già, sống trường thọ, sống hữu ích cho xã hội.
Mục đích chủ yếu của đề tài là xác đònh hiệu quả của bài tập và
phương pháp tập luyện Thái cực quyền (TCQ), Thái cực trường sinh
(TCTS) với sức khoẻ người cao tuổi nữ. Để đạt được mục đích nghiên
cứu đề ra, đề tài giải quyết các mục tiêu sau:
1. Đánh giá thực trạng phong trào tập luyện dưỡng sinh, tính
chất và thời gian tập luyện Thái cực quyền, Thái cực trường sinh.
2. Xác đònh ảnh hưởng của bài tập Thái cực quyền và phương
pháp tập luyện với sức khoẻ người cao tuổi nữ.
3. Xác đònh ảnh hưởng của bài tập Thái cực trường sinh và
phương pháp tập luyện với sức khoẻ người cao tuổi nữ.
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN:
- Xây dựng phương pháp tập luyện cải tiến giúp người tập kết
hợp được luyện động tác với luyện thở, góp phần nâng cao hiệu quả
của tập luyện TCQ và TCTS ở người cao tuổi nữ.
- Xác đònh bài quyền dưỡng sinh là phương tiện tập luyện được
người cao tuổi ưa thích; chứng minh bài tập thuộc miền ưa khí phù hợp
với người cao tuổi.
- Xác đònh hiệu quả của bài tập với sức khoẻ người cao tuổi
thông qua thời gian và phương pháp tập luyện. Thời gian tập luyện
TCQ và TCTS càng lâu năm càng có tác dụng với chức năng cơ thể;
nếu tập theo phương pháp cải tiến thì hiệu quả sẽ rõ rệt hơn.
2 23
CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN:
Luận án được trình bày trong 147 trang bao gồm phần: Phần mở
đầu; Các nội dung chính của luận án: Chương 1: Tổng quan vấn đề
nghiên cứu (36 trang), Chương 2: Phương pháp và tổ chức nghiên cứu
(12 trang), Chương 3: Kết quả nghiên cứu (62 trang), Chương 4: Bàn
luận kết quả nghiên cứu (23 trang); Phần kết luận và kiến nghò (2
trang). Trong đó luận án có 65 bảng và 17 biểu đồ. Ngoài ra, luận án đã
sử dụng 102 tài liệu tham khảo trong đó có 96 tài liệu viết bằng tiếng
Việt, 6 tài liệu tiếng Trung và Phần phụ lục.
Chương 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Phần tổng quan nghiên cứu đã tiếp cận một số vấn đề sau:
- Số lượng người cao tuổi ngày càng tăng, tuổi thọ ngày càng cao.
Hoạt động chăm lo tuổi già, sống trường thọ, sống hữu ích là trách
nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và của toàn xã hội, là sự thể hiện đạo lý
của người Việt Nam “ kính lão, đắc thọ”.
- Đặc tính chung của sự hóa già là tính không đồng thời và không
đồng tốc, có
người già sớm, có người già muộn, có người già về trí lực,
có người già về thể lực. Tình trạng thiếu oxy là một đặc điểm quan
trọng của tuổi già. Ngoài những biến đổi do sự hoá già, người cao tuổi
nữ còn có những biến đổi tâm sinh lý nặng nề hơn do tác động của hiện
tượng mãn kinh. Để làm chậm quá trình lão hoá có nhiều phương pháp,
nhiều cách; trong đó tập luyện dưỡng sinh là hoạt động tích cực để duy
trì sức khoẻ làm cho cuộc sống vui tươi hạnh phúc. Ở người cao tuổi cần
có sự kiên trì, vận động phù hợp đặc điểm lứa tuổi, tình trạng sức khoẻ
và đảm bảo các nguyên tắc TDTT là quyết đònh cho sự kéo dài tuổi thọ,
phòng chống bệnh tật.
- Qua nghiên cứu lý luận phương pháp dưỡng sinh cổ xưa và hiện
đại, có rất nhiều phương tiện tập luyện, nhưng được ưa thích và có hiệu
quả thực tiễn trong dân gian là các bài tập có tính chất nhu quyền như
bài TCQ, TCTS vì bài tập có những đặc điểm mang triết lý Phương
Về năng lượng tiêu thụ: Kết quả cho thấy giá trò trung bình
(EEmmax) cũng tăng theo thời gian tập luyện và khả năng phối hợp thở
đúng khi thực hiện bài tập. Điều này phù hợp, bởi vì năng lượng cung
cấp cho cơ thể vận động trong TCQ, TCTS được cung cấp chủ yếu từ
nguồn chuyển hoá năng lượng ưa khí nên năng lượng tiêu thụ phụ thuộc
vào thể tích oxy tiêu thụ.
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN :
1. Qua phân tích đánh giá thực trạng tập luyện thể dục dưỡng
sinh; tính chất, thời gian tập luyện Thái cực quyền và Thái cực trường
sinh rút ra một số kết luận sau:
- Bài Thái cực quyền và Thái cực trường sinh là phương tiện tập
luyện dưỡng sinh phù hợp với người cao tuổi nữ do bài tập ở miền ưa
khí.
- Thời gian tập luyện Thái cực quyền và Thái cực trường sinh
càng lâu năm càng có tác dụng đối với chức năng cơ thể như : Độ dẻo
gập thân, độ dãn ngực; tần số thở, thể tích khí lưu thông, thông khí
phút; tần số tim hồi phục, thể tích ôxy tiêu thụ tối đa và năng lượng tiêu
thụ tối đa trong 1 phút.
2. Tập luyện Thái cực quyền theo phương pháp phổ cập có tác
dụng duy trì tốt các chức năng sinh lý: Tần số thở giảm, thể tích khí lưu
thông và thông khí phút tăng; tần số tim hồi phục và chỉ số oxy mạch
tăng; thể tích oxy tiêu thụ tối đa và năng lượng tiêu thu tối đa trong 1
phút tăng.
Tập thái cực quyền theo phương pháp cải tiến còn có tác dụng
với chức năng tuần hoàn: tần số tim giảm, huyết áp ổn đònh và có hiệu
quả rõ rệt hơn ở các chỉ số: tần số thở, thể tích khí lưu thông, thông khí
phút; huyết áp, chỉ số oxy mạch; thể tích oxy tiêu thu tối đa và năng
lượng tiêu thụ trong 1 phút.
3. Tập Thái cực trường sinh theo phương pháp phổ cập có tác
22 3
trì sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ ở người cao tuổi.
- Vớùi chức năng tim mạch.
Kết quả phân tích bằng phương pháp toán thống kê cho thấy chỉ
số VO
2
/HR tăng theo thời gian tập luyện và phương pháp tập luyện. Ví
dụ: trong nhóm 2K, sau môt năm tập luyện bài TCQ tăng 0,35 ml/nh,
nhòp tăng trưởng 5,40%; ở nhóm 2H cũng sau một năm tập luyện tăng
1,27 ml/nh, nhòp tăng trưởng 16,84%. Điều này chứng tỏ dưới tác động
của tập luyện TCQ và TCTS chức năng vận chuyển oxy của hệ tim
mạch được tăng cường. Nếu biết phối hợp hít thở đúng với nhòp động tác
giúp cho khả năng trao đổi oxy ở phổi tăng, dẫn tới lượng oxy từ môi
trường qua phế nang tăng, oxy theo tónh mạch phổi về tim và được tim
bơm vào động mạch chủ đi nuôi cơ thể. Như vậy, chức năng vận chuyển
máu cung cấp oxy cho tế bào của hệ tim mạch tốt hơn.
- Với chức năng chuyển hóa năng lượng:
Về thể tích oxy tiêu thụ: thể tích oxy tiêu thụ phụ thuộc vào nhiều
yếu tố khác nhau, trong đó chủ yếu phụ thuộc vào chức năng của hệ hô
hấp, tim mạch, máu tham gia vận chuyển oxy từ môi trường bên ngoài
tới tế bào và khả năng hấp thụ oxy của tế bào.
Khả năng hấp thụ oxy của tế bào chủ yếu dựa vào thời gian tập
luyện và khả năng phối hợp thở đúng khi thực hiện bài tập. Điều này thể
hiện thông qua chỉ số (VO
2
max). Ví dụ: giá trò VO
2
max ở nhóm 1 tập
TCQ là 727,41 ± 61,04 ml/ph; nhóm 2K (VO
2
max) là 788,52 ± 39,41
ml/ph, sau một năm tập luyện tăng 33,05ml/ph; nhóm 2H biết phối hợp
nhòp nhàng giữa hít vào và thở ra phù hợp với từng động tác của bài tập
(VO
2
max) là 825,67 ± 53,45 ml/ph sau một năm tập luyện tăng 941,27 ±
69,07 ml/ph. Tuy nhiên, ở người cao tuổi (VO
2
max) cũng chỉ tăng đến
mức giới hạn nào đó thì dừng, chứ không thể tăng tiếp theo thời gian và
trình độ tập luyện được. Do đề tài chỉ tiến hành thực nghiệm một năm,
nên chưa thể xác đònh được mức độ tăng (VO
2
max) đến khi nào thì
dừng.
đông sâu sắc và cần được chứng minh khoa học.
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp
phân tích, tổng hợp tài liệu; phương pháp điều tra bằng phiếu; phương
pháp nhân trắc học; phương pháp trắc nghiệm tâm lý; phương pháp
kiểm tra sư phạm; phương pháp thực nghiệm sư phạm (Nhóm tập theo
phương pháp phổ cập: chủ yếu luyện kỹ thuật động tác, hít thở tự
nhiên. Nhóm tập theo phương pháp cải tiến: chú ý kết hợp động tác với
nhòp thở trong lúc thực hiện bài tập) ; phương pháp kiểm tra y sinh học
(có sử dụng máy chẩn đoán chức năng Cosmed của Italia, là thiết bò để
đo lường và theo dõi trực tiếp những biến đổi chức năng về hô hấp, tim
mạch và chuyển hóa năng lượng trong suốt quá trình vận động);
phương pháp toán thống kê.
2.2 Tổ chức nghiên cứu:
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu được thực hiện trên
đối tượng là người cao tuổi nữ, tuổi từ 60 – 65 tuổi gồm:
- Các nhóm đối tượng nghiên cứu tập TCQ: nhóm 1 (nhóm tập từ
1 – 3 năm) với số lượng 39 người; nhóm 2 (nhóm tập từ 3 năm trở lên)
gồm: nhóm đối chứng (2K), luyện tập thở tự nhiên tuỳ theo khả năng,
với số lượng 21 người và nhóm thực nghiệm (2H), luyện động tác kết
hợp với thở, với số lượng 15 người.
- Các nhóm đối tượng nghiên cứu tập TCTS: nhóm 1 (nhóm tập
từ 1 – 3 năm) số lượng 37 người; nhóm 2 (nhóm tập từ 3 năm trở lên)
gồm: nhóm đối chứng (2Đ), luyện tập thở tự nhiên tuỳ theo khả năng,
với số lượng 20 người và nhóm thực nghiệm (2T), luyện động tác kết
hợp với thở, số lượng 17 người.
2.2.2 Đòa bàn nghiên cứu: Các Câu lạc bộ sức khoẻ người cao tuổi
ở thành phố Hồ Chí Minh.
2.2.3 Thời gian nghiên cứu: Từ 26/12/2002 – 26/12/2005.
4 21
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đánh giá thực trạng tập luyện thể dục dưỡng sinh , tính chất và
thời gian tập luyện Thái cực quyền, Thái cực trường sinh:
3.1.1 Thực trạng phong trào tập luyện thể dục dưỡng sinh:
- Số lượng người tham gia tập luyện TCQ và TCTS:
Người tập TCQ năm 2004 tăng 265 người so với năm 2003,
chiếm tỉ lệ 13,79%, người tập TCTS tăng 70 người, chiếm tỉ lệ 6,75%;
tập trung ở lứa tuổi 60 – 69; số lượng nữ tham gia nhiều hơn nam ở các
lứa tuổi và người cao tuổi đến tập luyện với 2 mục đích vừa nâng cao
sức khoẻ vừa chữa bệnh (TCQ là 57,33% và TCTS là 63,51%).
- Đánh giá khả năng tập luyện của đối tượng nghiên cứu:
Kết quả khảo sát cho thấy: trong số 75 người tập TCQ, có 42
người thực hiện động tác thuần thục chiếm tỉ lệ 56%, chưa thuần thục
chiếm tỉ lệ 44% và trong 74 người tập luyện TCTS, có 40 người thực
hiện động tác thuần thục chiếm tỉ lệ 54,05%, chưa thuần thục chiếm tỉ
lệ 45,95% và không có người nào chú ý phối hợp thở đúng với qui đònh
của bài tập. Số chưa thực hiện thuần thục động tác tập trung ở những
người có thời gian tập luyện từ 1 – 3 năm.
3.1.2 Đánh giá tình trạng sức khoẻ người tập:
Đề tài lựa chọn các chỉ tiêu để đánh giá thực trạng sức khoẻ
người tập gồm: Chỉ số BMI, độ dãn ngực, test đứng cúi gập thân, tần
số
tim, huyết áp, test trí nhớ thò giác. Kết quả nghiên cứu cho thấy:
- Đối tượng nghiên cứu tập TCQ và TCTS ở cả 2 nhóm có thể
tạng ở mức béo (BMI > 23,6) và độ dãn lồng ngực kém hơn so với các
lứa tuổi (1,70cm – 1,89cm), điều này sẽ ảnh hưởng đến khả năng hô
hấp của người cao tuổi.
- Huyết áp của 2 nhóm nghiên cứu tập luyện TCQ và TCTS ở
mức huyết áp cao giai đoạn 1 (huyết áp tối đa: 142,86mmHg –
144,59mmHg, huyết áp tối thiểu: 82,53mmHg – 83, 97mmHg).
- Độ dẻo gập thân tốt hơn người bình thường cùng lứa tuổi ( của
- Với năng lực trí nhớ:
Kết quả cho thấy, hiệu suất trí nhớ thò giác cao nhất trong các
nhóm thực nghiệm đạt dưới mức trung bình (37,38 ± 12,81%). Sau một
năm tập luyện hiệu suất trí nhớ là 38,41 ± 13,52% (tăng 1,03%) và
không có ý nghóa thống kê. Theo qui luật lão hóa trí nhớ người cao tuổi
kém dần và việc duy trì trí nhớ cho người cao tuổi là vấn đề khó khăn.
Qua tập luyện giá trò năng lực trí nhớ ngắn hạn có chiều hướng tăng
mặc dù mức độ tăng trưởng ít, nhưng đó là dấu hiệu tác động tích cực
đến trí nhớ của người cao tuổi khi tập bài TCQ và TCTS.
- Với các dấu hiệu chủ quan ăn uống, tinh thần, giấc ngủ và tiến
triển bệnh:
Tập TCQ, TCTS theo phương pháp cải tiến hay phương pháp
phổ cập đều cảm thấy ăn uống ngon miệng, tinh thần sảng khoái, giấc
ngủ tốt hơn và bệnh tật thuyên giảm. Tuy nhiên hai phương pháp không
có sự khác biệt rõ rệt để tăng cường cải thiện sức khoẻ tâm lý. Có thể
do thời gian thực nghiệm chỉ tiến hành một năm nên sự tác động
phương pháp tập luyện đến sức khoẻ tâm lý chưa có sự khác biệt rõ rệt.
4.6 Tác động TCQ và TCTS với chức năng sinh lý của người cao
tuổi:
- Với chức năng hô hấp:
Về tần số thở, kết quả nghiên cứu cho thấy tần số thở của người
tập chậm dần theo thời gian tập luyện, thời gian tập luyện càng dài,
trình độ tập luyện càng cao thì nhòp thở càng chậm. Ví dụ: nhóm 1 tập
TCTS có tần số thở là 13,68 ± 1,96 nh/ph; nhóm 2Đ có nhòp thở trung
bình chậm hơn 9,75 ± 1,02nh/ph, nhóm có trình độ tập luyện cao hơn là
nhóm biết phối hợp thở đúng, phù hợp với động tác (nhóm 2T) có tần
số thở rất chậm 9,06 ± 0,83 nh/ph. Nhòp thở chậm thể hiện thì hít vào
và và thở ra kéo dài, hơi thở sâu hơn, nhòp thở chậm phù hợp với
phương pháp thở bằng cơ hoành trong tập luyện TCQ và TCTS. Như
vậy, có thể kết luận tập TCQ, TCTS cải thiện nhòp thở, góp phần duy
20 5
nguồn oxy hoá các chất hữu cơ như đường, mỡ. Thông thường những
bài tập nhẹ, chỉ cần sử dụng nguồn năng lượng chuyển hóa ưa khí là
đủ. Đối với những bài tập trung bình và nặng thì nhu cầu năng lượng
phải vừa nhanh vừa lớn, do đó cần phải sử dụng cả nguồn năng lượng
yếm khí và ưa khí. Qua kiểm tra trên 100 người cao tuổi nữ thực hiện
bài TCQ và TCTS chúng tôi không thấy trường hợp nào phải sử dụng
năng lượng từ 2 nguồn ưa khí và yếm khí (thương số hô hấp R < 1). Từ
kết quả nghiên cứu trên có thể đi đến kết luận bài TCQ và bài TCTS là
loại bài tập nhẹ, phù hợp với sức khoẻ người cao tuổi.
Về tình trạng huyết áp của các đối tượng nghiên cứu thì đa số có
chỉ số huyết áp cao giai đoạn 1, tuy nhiên nhóm đối tượng này vẫn duy
trì tập TCQ, TCTS thường xuyên và chưa có trường hợp nào bò tai biến
trong tập luyện. Có thể bài TCQ, TCTS là vừa sức với những người
cao tuổi có huyết áp cao giai đoạn 1.
4.4 Tác động của tập luyện TCQ và TCTS với hệ cơ xương khớp
của người cao tuổi nữ:
Kết quả kiểm tra cho thấy giá trò trung bình thấp nhất của test
đứng cúi gập thân ở đối tượng nghiên cứu tập TCQ là 7,13 ± 4,10cm và
của đối tượng tập TCTS là 7,05 ± 3,97cm. Theo Nguyễn Toán (2000),
tiêu chuẩn đánh giá năng lực gập thân về trước sẽ giảm dần theo lứa
tuổi, đến lứa tuổi 50 đạt từ 0 cm trở xuống âm, so sánh với tiêu chuẩn
này thì độ dẻo gập thân của người cao tuổi nữ thường xuyên tập luyện
TCQ, TCTS tốt hơn so với người không tập. Ngoài ra, chứng bệnh hay
gặp ở người cao tuổi như viêm đa khớp mạn tính, đau lưng, đau khớp
gối thông qua tập TCQ, TCTS đã có những dấu hiệu thuyên giảm,
giảm nhiều nhất là chứng đau lưng. Như vậy, dưới tác động của tập
luyện TCQ , TCTS chức năng vận động cơ , xương khớp được cải thiện
hơn so với người không tập luyện.
4.5 Tác động của tập luyện TCQ và TCTS với sức khỏe tâm lý người
cao tuổi nữ:
nhóm tập TCQ là 7,13 - 9,47cm và nhóm tập TCTS là 7,14 - 7,22cm).
- Năng lực trí nhớ của 2 nhóm nghiên cứu tập TCQ là 30,85%
– 36,08% và ở nhóm tập TCTS là 27,61 - 32,53% (năng lực trí nhớ đạt
dưới mức trung bình).
3.1.3 Xác đònh tính chất của bài tập TCQ và TCTS:
Thông qua thương số hô hấp (R = VCO
2
/ VO
2
) để xác đònh miền
chuyển hoá (ưa khí hay yếm khí) của bài tập TCQ, TCTS. Kết quả
nghiên cứu cho thấy trong suốt thời gian thực hiện bài tập thương số hô
hấp (R) của nhóm 1 và nhóm 2 đều nhỏ hơn 1, có nghóa là thể tích tiêu
thụ oxy (VO
2
) lớn hơn thể tích cacbonic thở ra (VCO
2
), chứng tỏ bài tập
được thực hiện trong điều kiện chuyển hóa ưa khí.
3.1.4 Xác đònh sự ảnh hưởng của thời gian tập luyện Thái cực quyền
(TCQ) với sức khoẻ người cao tuổi nữ:
3.1.4.1 Ảnh hưởng của thời gian tập luyện TCQ với hình thái và năng
lực thể chất :
Kết quả nghiên cứu cho thấy: giá trò của test đứng cúi gập thân
về trước ở nhóm 2 lớn hơn nhóm 1 là 2,34cm (P < 0,05). Các chỉ số như
BMI và độ dãn lồng ngực của 2 nhóm nghiên cứu, sự khác biệt không
có ý nghóa thống kê (P > 0,05).
3.1.4.2 Ảnh hưởng của thời gian tập luyện TCQ với chức năng sinh lý:
- Với chức năng hô hấp:
Thông qua tác động của thời gian tập luyện, giá trò các chỉ số
đánh giá chức năng hô hấp ở 2 nhóm nghiên cứu có sự khác biệt tích
cực: tần số thở ở nhóm 2 chậm hơn nhóm 1 là 2,71 nh/ph; thể tích khí
lưu thông lớn hơn 0,22 lít; thông khí phút lớn hơn 2,12 l/ph (P < 0,05).
- Với chức năng tuần hoàn:
Giá trò các chỉ số đánh giá chức năng tuần hoàn của nhóm 1 và
nhóm 2 có sự khác biệt tích cực theo thời gian tập luyện: tần số tim hồi
phục ở nhóm 2 lớn hơn nhóm 1 là 1,53 lần/ph; thể tích oxy tiêu thụ/
mạch lớn hơn 0,62 ml/nh (P < 0,05). Các chỉ số khác như: tần số tim,
6 19
huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu, tần số tim tối đa cũng có sự khác
biệt theo hướng tích cực, nhưng không có ý nghóa thống kê (P > 0,05).
- Với chức năng trao đổi chất:
Các chỉ số sinh lý đánh giá chức năng trao đổi chất ở nhóm có
thời gian tập luyện lâu năm lớn hơn so với nhóm mới tập: thể tích tiêu
thụ oxy tối đa của nhóm 2 lớn hơn nhóm 1 là 76,59 ml/ph; năng lượng
tiêu thụ tối đa lớn hơn 0,51Kcal/ph (P < 0,05). Như vậy, người tập TCQ
lâu năm hơn thì chức năng trao đổi chất tốt hơn người mới tập.
3.1.4.3 Ảnh hưởng của thời gian tập luyện TCQ với năng lực trí nhớ:
Năng lực trí nhớ ở nhóm có thời gian tập luyện lâu năm lớn hơn
5,22% so với nhóm mới tập nhưng sự khác biệt không có ý nghóa thống
kê (P < 0,05). Như vậy, năng lực trí nhớ không có sự khác biệt rõ rệt
theo thời gian tập luyện.
3.1.5 Xác đònh sự ảnh hưởng của thời gian tập luyện Thái cực trường
sinh với sức khoẻ người cao tuổi nữ:
3.1.5.1 Ảnh hưởng của thời gian tập luyện TCTS với hình thái cơ thể và
năng lực thể chất:
Kết quả nghiên cứu cho thấy: giá trò trung bình các chỉ số hình
thái và test đứng cúi gập thân của 2 nhóm có sự khác biệt theo hướng
tích cực nhưng không có ý nghóa thống kê (P < 0,05).
3.1.5.2 Ảnh hưởng của thời gian tập luyện TCTS với chức năng:
- Với chức năng hô hấp:
Thông qua tác động của thời gian tập luyện, giá trò các chỉ số
đánh giá chức năng hô hấp ở 2 nhóm đối tượng nghiên cứu có sự khác
biệt theo hướng tích cực: tần số thở (Rf) ở nhóm 2 chậm hơn nhóm 1 là
2,63 nh/ph; thể tích khí lưu thông (VT) lớn hơn 0,35 lít; thông khí phút
(VE) lớn hơn 1,74 l/ph (P < 0,05).
- Với chức năng tuần hoàn:
Giá trò các chỉ số: tần số tim hồi phục (HRrec) ở nhóm 2 lớn hơn
nhóm 1 là 2,08 lần/ph; thể tích oxy tiêu thụ/ mạch (VO
2
/HR) lớn hơn
người cao tuổi phải luyện từ 3 năm trở lên và hầu hết không phối hợp
được thở đúng với nhòp động tác của bài tập. Do đó cần xây dựng
phương pháp huấn luyện hợp lý dễ tiếp thu, có thể chỉ nên hướng dẫn
tập một phân đoạn hoặc nhiều phân đoạn của bài tập để giảm bớt thời
gian học động tác, chủ yếu tập trung vào hướng dẫn phối hợp thở đúng
theo nhòp động tác nhằm phát huy hiệu quả của bài tập.
4.2 Tác động của tập TCQ và TCTS với hình thái cơ thể người cao
tuổi nữ:
- Chỉ số BMI của đối tượng nghiên cứu tập TCQ ở nhóm 2H và
2K có giá trò 23,55-23,89kg/m
2
,
sau một năm tập luyện giảm còn 23,48
- 23,69 kg/m
2
. Nhóm 2T và 2Đ tập TCTS có giá trò 24,74 - 25,74
kg/m
2
, sau một năm tập luyện giảm còn 24,51 - 25,06 kg/m
2
. Ở giới
tính nữ nếu BMI>23,6 là thể tạng ở mức béo và tập luyện TCQ, TCTS
cũng không cải thiện được cân nặng. Với người cao tuổi sự tăng cân
không giúp ích gì cho sức khoẻ mà thêm gánh nặng. Béo bệu thường là
bạn đường của tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, tiểu đường. Do vậy,
song song với việc tập luyện cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý nhằm
tăng cường sức khoẻ và phòng bệnh tật.
- Độ dãn lồng ngực của đối tượng nghiên cứu có giá trò trung bình
từ 1,70 – 1,88cm. Qua một năm tập luyện TCQ, TCTS độ dãn lồng
ngực có sự biến đổi tích cực nhưng với mức không cao chỉ tăng 0,43 –
1,18cm. Theo Phạm Đình Lựu (2004), nếu cơ hoành hạ xuống 1cm thì
lượng khí hít vào sẽ tăng 250ml. Do vậy trong công tác huấn luyện cần
kết hợp động tác với nhòp thở, chủ yếu thở bằng cơ hoành nhằm tăng
cường khả năng hô hấp cho người cao tuổi nữ.
4.3 Tính phù hợp của bài TCQ và TCTS với sức khoẻ người cao tuổi
nữ:
Kết quả cho thấy: quá trình trao đổi chất cung cấp năng lượng
cho vận động tập luyện TCQ, TCTS đều được thực hiện trong miền
chuyển hoá ưa khí, nghóa là năng lượng cung cấp cho vận động từ
18 7
- Với chức năng trao đổi chất:
Sau thời gian thực nghiệm một năm chỉ số thể tích oxy tiêu thụ
tối đa và năng lượng tiêu thụ tối đa trong 1 phút ở nhóm 2T có nhòp tăng
trưởng cao hơn nhóm 2Đ và sự khác biệt trong tăng trưởng có ý nghóa
thống kê (P < 0,05).
3.3.4.3 So sánh sự khác biệt giữa hai phương pháp tập luyện với sức
khoẻ tâm lý:
- Với năng lực trí nhớ:
Sau thời gian thực nghiệm một năm giá trò của test đánh giá năng
lực trí nhớ ở nhóm 2T có nhòp tăng trưởng cao hơn nhóm 2Đ. Sự khác
biệt không có ý nghóa thống kê (P > 0,05).
- Với các dấu hiệu chủ quan về ăn uống, tinh thần và giấc ngủ:
Sau một năm tập luyện TCTS sự khác biệt giữa phương pháp cải
tiến và phương pháp phổ cập không có ý nghóa thống kê trong việc cải
thiện các cảm giác ăn uống, tinh thần và giấc ngủ.
- Với tiến triển các nhóm bệnh:
Sau một năm tập luyện TCTS, sự khác biệt giữa phương pháp cải
tiến và phương pháp phổ cập không có ý nghóa thống kê với tiến triển
của các nhóm bệnh.
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Thực trạng phong trào tập luyện dưỡng sinh ở Thành phố Hồ
Chí Minh:
Số lượng người tập TCQ và TCTS ngày càng tăng, trong đó số
Cụ bà tập nhiều hơn Cụ ông, đa số ở lứa tuổi 60 -65. Điều này chứng tỏ
tập luyện TCQ, TCTS có ảnh hưởng tốt cho sức khoẻ tinh thần, đem lại
cho người tập cảm giác vui vẻ và có ý nghóa trong cuộc sống nên nhiều
người rủ nhau cùng tham gia tập luyện. Còn lý do tại sao Cụ ông
không đến với thể dục dưỡng sinh, theo chúng tôi có thể ở lứa tuổi này
còn đủ sức để tập luyện các môn thể thao khác.
Qua kết quả điều tra, để thực hiện thuần thục bài tập TCQ,TCTS
nhóm 1 là 2,08 lần/ph; thể tích oxy tiêu thụ/ mạch(VO
2
/HR) lớn hơn
nhóm 1 là 1,04 ml/nh, có ý nghóa thống kê (P < 0,05). Các chỉ số khác
như: tần số tim (HR), huyết áp tối đa (HAmax), huyết áp tối thiểu
(HAmin), tần số tim tối đa (HRmax) không có sự khác biệt rõ rệt theo
thời gian tập luyện (P > 0,05).
- Với chức năng trao đổi chất:
Giá trò trung bình các chỉ số: thể tích tiêu thụ oxy tối đa (VO
2
max) nhóm 2 lớn hơn nhóm 1 là 124,11 ml/ph; năng lượng tiêu thụ tối
đa (EEmmax) nhóm 2 lớn hơn nhóm 1 là 0,82Kcal/ph, có ý nghóa thống
kê (P < 0,05). Như vậy, tập TCTS lâu năm hơn thì chức năng trao đổi
chất sẽ tốt hơn.
3.1.5.3 Ảnh hưởng của thời gian tập luyện TCTS với năng lực trí nhớ:
Giá trò năng lực trí nhớ ở nhóm tập luyện lâu năm lớn hơn 4,92%
so với nhóm mới tập, sự khác biệt không có ý nghóa thống kê (P>
0,05).
3.2 Xác đònh ảnh hưởng của tập luyện Thái cực quyền và phương
pháp tập luyện với sức khoẻ người cao tuổi nữ:
3.2.1 Xác đònh ảnh hưởng của tập luyện Thái cực quyền theo
phương pháp cải tiến vớiù sức khoẻ người cao tuổi nữ:
3.2.1.1 Với hình thái và năng lực thể chất:
Các chỉ số hình thái và năng lực thể chất của nhóm 2H sau một
năm tập TCQ có sự biến đổi tích cực: vòng ngực hít vào tăng 0,93cm,
nhòp tăng trưởng 1,16%; độ dãn ngực tăng 1,03cm, nhòp tăng trưởng
46,21%; độ dẻo gập thân về trước tăng 1,53cm, nhòp tăng trưởng
14,46% (P < 0,05). Riêng chỉ số BMI và vòng ngực thở ra cũng có dấu
hiệu cải thiện, nhưng không có ý nghóa thống kê (P > 0,05).
3.2.1.2 Với chức năng sinh lý :
- Với chức năng hệ hô hấp: (bảng 3.25)
8 17
Bảng 3.25: So sánh sự biến đổi các chỉ số đánh giá chức năng hô hấp
của nhóm 2H sau một năm tập TCQ
Trước thực nghiệm
( n = 15 )
Sau thực nghiệm
( n = 15 )
CHỈ SỐ
X
σ ε
X
σ ε
d W% P
Rf (nh/ph) 15,53 1,19 0,04 12,40 0,91 0,04 -3,13 22,36 <0,05
VT ( l ) 1,40 0,11 0,04 1,72 0,11 0,04 0,32 20,34 <0,05
VE ( l/ph) 27,60 2,47 0,05 32,93 2,60 0,04 5,33 17,68 <0,05
Sau một năm tập luyện bài TCQ theo phương pháp cải tiến, các
chỉ số đánh giá chức năng hô hấp của nhóm 2H có sự tăng trưởng rõ rệt
từ 17,68 - 22,36% (P < 0,05 ).
- Với chức năng hệ tuần hoàn: (bảng 3.26)
Bảng 3.26: So sánh sự biến đổi các chỉ số đánh giá chức năng tuần hoàn
của nhóm 2H sau một năm tập TCQ
Trước thực nghiệm
(n = 15)
Sau thực nghiệm
(n = 15)
CHỈ SỐ
X
σ ε
X
σ ε
d W% P
HR
(lần/ph)
80,80 7,87 0,05 78,27 6,98 0,05 -2,53 3,12 < 0,05
HAmax
(mmHg)
145,47 12,31 0,05 140,33 11,54 0,05 -5,13 3,57 < 0,05
HAmin
(mmHg)
83,00 7,05 0,05 79,47 6,09 0,04 -3,53 4,29 < 0,05
HRmax
(lần/ph)
119,40 11,39 0,05 122,47 12,15 0,05 3,07 2,49 > 0,05
HRrec
(lần/ph)
16,33 1,05 0,04 17,07 0,88 0,03 0,73 4,45 < 0,05
VO
2
/HR
(ml/nh)
6,84 0,71 0,05 8,11 0,84 0,05 1,27 16,84 < 0,05
Các chỉ số đánh giá chức năng tuần hoàn của nhóm 2H sau một
năm tập luyện bài TCQ có sự biến đổi tích cực: tần số co bóp của tim,
huyết áp tối đa tăng trưởng, huyết áp tối thiểu, tần số tim hồi phục,
chỉsố oxy/mạch tăng trưởng từ 3,12 - 16,84% (P < 0,05). Riêng tần số
tim tối đa sự khác biệt trong tăng tiến không ý nghóa thống kê
(P > 0,05).
và 15/20 người cảm thấy giấc ngủ tốt hơn chiếm tỉ lệ 75,00%.
- Với sự tiến triển các nhóm bệnh:
Sau một năm tập TCTS với phương pháp phổ cập tiến triển các
nhóm bệnh của nhóm 2Đ như sau: nhóm bệnh thần kinh giảm tỉ lệ
58,33%, nhóm bệnh tim mạch giảm 62,50%, nhóm bệnh hô hấp giảm
44,44%, nhóm bệnh khớp giảm 53,33%, bệnh tiêu hóa giảm 55,55%.
3.3.4 So sánh sự khác biệt giữa hai phương pháp tập luyện Thái cực
trường sinh với sức khoẻ người cao tuổi nữ:
3.3.4.1 Với hình thái, năng lực thể chất:
Sau thời gian thực nghiệm một năm thì vòng ngực hít vào hết, độ
dãn ngực ở nhóm 2T (nhóm thực nghiệm) có nhòp tăng trưởng cao hơn
nhóm 2Đ (nhóm kiểm tra) và sự khác biệt có ý nghóa thống kê
(P < 0,05). Còn các chỉ số khác như: chỉ số BMI, vòng ngực thở ra, test
đứng cúi gập thân về trước, sự khác biệt trong tăng tiến không có ý
nghóa thống kê (P > 0,05).
3.3.4.2 Với chức năng sinh lý:
- Với chức năng hô hấp:
Sau thời gian thực nghiệm một năm các chỉ số của hệ hô hấp ở
nhóm 2T có nhòp tăng trưởng cao hơn so với nhóm 2Đ và sự khác biệt
có ý nghóa thống kê (P < 0,05). Điều này cho thấy nếu biết phối hợp
thở đúng với động tác của bài tập sẽ giúp cho chức năng hô hấp được
tăng cường hơn.
- Với chức năng tuần hoàn:
Sau thời gian thực nghiệm một năm chỉ số tần số tim, huyết áp
tối đa, huyết áp tối thiểu, tần số tim hồi phục, thể tích oxy tiêu thụ/
mạch ở nhóm 2T có nhòp tăng trưởng cao hơn nhóm 2Đ và có ý nghóa
thống kê (P < 0,05). Riêng tần số tim tối đa sự khác biệt trong tăng
trưởng không có ý nghóa thống kê (P > 0,05).
16 9
chỉ số BMI, vòng ngực thở ra có dấu hiệu giảm nhưng không có ý nghóa
thống kê (P > 0,05).
3.3.3.2 Với chức năng sinh lý:
- Với chức năng hệ hô hấp:
Các chỉ số đánh giá chức năng hô hấp của nhóm 2Đ sau một năm
tập TCTS có sự biến đổi tích cực: (Rf) giảm 1,30 nh/ph, nhòp tăng
trưởng 12,54%; (VT) tăng 0,15 lít, nhòp tăng trưởng 8,77%; (VE) tăng
1,60 lít/ph, nhòp tăng trưởng 5,59% (P < 0,05).
- Với chức năng hệ tuần hoàn:
Các chỉ số đánh giá chức năng tuần hoàn của nhóm 2Đ sau một
năm tập luyện có sự biến đổi tích cực: nhòp tăng trưởng của (HRrec) là
2,48%; (VO
2
/HR) tăng trưởng 3,16% (P < 0,05). Các chỉ số khác như:
(HR), (HAmax), (HAmin), (HRmax) sự khác biệt trong tăng tiến không
có ý nghóa thống kê (P > 0,05).
- Với chức năng trao đổi chất:
Sau một năm tập luyện bài TCTS theo phương pháp phổ cập,
các chỉ số đánh giá chức năng trao đổi chất của nhóm 2Đ có sự biến đổi
tích cực và có ý nghóa thống kê (P < 0,05): nhòp tăng trưởng của chỉ số
(VO
2
max) là 3,38%; chỉ số (EEmmax) tăng trưởng 3,08%.
3.3.3.3 Ảnh hưởng của tập luyện TCTS theo phương pháp phổ cập với
sức khoẻ tâm lý:
- Với năng lực trí nhớ:
Năng lực trí nhớ của nhóm 2Đ sau một năm tập luyện TCTS có
dấu hiệu tăng lên, mức độ tăng không lớn (tăng 2,50%), nhòp tăng
trưởng 10,26% nhưng không có ý nghóa thống kê (P > 0,05).
- Với sự thay đổi một số dấu hiệu chủ quan về ăn uống, tinh thần và
giấc ngủ:
Trong số 20 người thuộc nhóm nghiên cứu 2Đ, sau một năm tập
luyện TCTS số người cảm thấy ăn ngon miệng hơn, tinh thần sảng khoái
hơn và giấc ngủ tốt hơn chiếm tỉ lệ cao (từ 65% trở lên).
- Với chức năng trao đổi chất: (bảng 3.27)
Bảng 3.27: So sánh sự biến đổi các chỉ số đánh giá chức năng trao đổi
chất của nhóm 2H sau một năm tập TCQ
Trước thực nghiệm
( n = 15 )
Sau thực nghiệm
( n = 15 )
CHỈ SỐ
X
σ ε
X
σ ε
d W% P
VO
2
max
(
ml/ph)
825,67 53,45 0,04 941,27 69,07 0,04 115,6 13,02 < 0,05
EEmmax
(Kcal/ph)
4,74 0,36 0,04 6,42 0,25 0,02 1,69 30,41 < 0,05
Các chỉ số đánh giá chức năng trao đổi chất của nhóm 2H sau
một năm tập luyện bài TCQ có sự biến đổi tích cực: Chỉ số (VO
2
max)
tăng trưởng 13,02%; chỉ số (EEmmax) tăng trưởng 30,41% (P < 0,05).
3.2.1.3 Ảnh hưởng của tập luyện TCQ theo phương pháp cải tiến với
sức khoẻ tâm lý:
- Với năng lực trí nhớ
: Sau một năm tập luyện với phương pháp
cải tiến, năng lực trí nhớ của nhóm 2H có dấu hiệu tăng lên, mức độ
tăng không lớn (tăng 4,25%) nhòp tăng trưởng 14,42% nhưng sự khác
biệt không có ý nghóa thống kê (P > 0,05).
- Với sự thay đổi một số dấu hiệu chủ quan về ăn uống, tinh thần,
giấc ngủ:
Kết quả khảo sát ở 15 người thuộc nhóm 2H, sau một năm tập
luyện TCQ theo phương pháp cải tiến thì có 13 người cảm thấy ăn ngon
miệng hơn chiếm tỉ lệ 86,66%, 13 người cảm thấy tinh thần sảng khoái
hơn chiếm tỉ lệ 86,66% và 12 người cảm thấy giấc ngủ tốt hơn chiếm tỉ
lệ 80,00%.
- Với sự tiến triển các nhóm bệnh:
Sau một năm tập Thái cực quyền theo phương pháp cải tiến,
các nhóm bệnh tiến triển tốt: nhóm bệnh thần kinh giảm 69,23%; nhóm
bệnh tim mạch giảm 57,14%; nhóm bệnh hô hấp giảm 66,66%; nhóm
bệnh khớp giảm 61,53%; nhóm bệnh tiêu hóa giảm 70%.
10 15
3.2.3. Xác đònh ảnh hưởng của tập luyện Thái cực quyền theo
phương pháp phổ cập vớiù sức khoẻ người cao tuổi nữ:
3.2.3.1 Với hình thái và năng lực thể chất:
Các chỉ số hình thái và năng lực thể chất của nhóm 2K sau một
năm tập TCQ có sự biến đổi tích cực: vòng ngực hít vào tăng 0,40cm,
nhòp tăng trưởng là 0,51%; độ dãn lồng ngực tăng 0,43cm, nhòp tăng
trưởng là 20,38%; năng lực đứng cúi gập thân về trước có chiều hướng
tăng 1,10cm, nhòp tăng trưởng là 14,16% (P < 0,05). Riêng chỉ số BMI,
vòng ngực thở ra có dấu hiệu cải thiện, nhưng không có ý nghóa thống
kê (P > 0,05).
3.2.3.2 Với chức năng sinh lý:
- Với chức năng hệ hô hấp:
Các chỉ số đánh giá chức năng hô hấp của nhóm 2K sau một
năm tập TCQ có sự biến đổi tích cực: (Rf) giảm 0,48 nh/ph, nhòp tăng
trưởng 2,94%; (VT) tăng 0,07lít, nhòp tăng trưởng 4,72%; (VE) tăng
1,76 lít/ph, nhòp tăng trưởng 6,18% (P < 0,05).
- Với chức năng hệ tuần hoàn:
Các chỉ số đánh giá chức năng tuần hoàn của nhóm 2K sau một
năm tập luyện có sự biến đổi tích cực: (HRrec) tăng 0,52 lần/ph, nhòp
tăng trưởng 3,25%; (VO
2
/HR) tăng 0,35 ml/nh, nhòp tăng trưởng 5,40%,
sự khác biệt trong tăng tiến có ý nghóa thống kê (P < 0,05).
- Với chức năng trao đổi chất:
Sau một năm tập luyện bài TCQ theo phương pháp phổ cập, các
chỉ số đánh giá chức năng trao đổi chất của nhóm 2K có sự biến đổi
theo hướng tích cực và có ý nghóa thống kê (P < 0,05): chỉ số (VO
2
max)
tăng 33,05ml/ph, nhòp tăng trưởng 3,91%; chỉ số (EEmmax) tăng 0,20
Kcal/ph, nhòp tăng trưởng 4,72%.
3.2.3.3 Ảnh hưởng của tập luyện TCQ theo phương pháp phổ cập với
sức khoẻ tâm lý:
- Với năng lực trí nhớ:
kê (P > 0,05).
- Với chức năng trao đổi chất:
Các chỉ số đánh giá chức năng trao đổi chất của nhóm 2T sau
một năm tập luyện có sự biến đổi tích cực: nhòp tăng trưởng của chỉ số
(VO
2
max) là 7,57%; chỉ số (EEmmax) tăng trưởng 4,25% và sự khác
biệt có ý nghóa thống kê (P < 0,05).
3.3.2.3 Với sức khoẻ tâm lý:
- Với năng lực trí nhớ:
Sau một năm tập luyện TCTS theo phương pháp cải tiến, năng
lực trí nhớ của nhóm 2T có xu hướng tăng 3,36%, nhòp tăng trưởng
13,44% nhưng không có ý nghóa thống kê (P > 0,05).
- Với sự thay đổi một số dấu hiệu chủ quan về ăn uống, tinh thần,
giấc ngủ:
Trong số 17 người được khảo sát, có 13/17 người trả lời: sau một
năm tập TCTS theo phương pháp cải tiến cảm thấy ăn ngon miệng hơn
chiếm tỉ lệ 76,47%, 15/17 người cảm thấy tinh thần sảng khoái hơn
chiếm tỉ lệ 88,23% và 12/17 người cảm thấy giấc ngủ tốt hơn chiếm tỉ
lệ 70,58%.
- Với sự tiến triển các nhóm bệnh:
Sau một năm tập luyện TCTS theo phương pháp cải tiến, các
nhóm bệnh có tiến triển tốt: nhóm bệnh thần kinh giảm 66,66%, nhóm
bệnh tim mạch giảm 55,55%, nhóm bệnh hô hấp giảm 66,66%, nhóm
bệnh khớp cột sống giảm 63,63%, nhóm bệnh tiêu hóa giảm 40%.
3.3.3 Xác đònh ảnh hưởng của tập luyện Thái cực trường sinh theo
phương pháp phổ cập vớiù sức khoẻ người cao tuổi nữ:
3.3.3.1 Với hình thái và năng lực thể chất:
Các chỉ số hình thái và năng lực thể chất của nhóm 2Đ sau một
năm tập TCTS có sự biến đổi tích cực: nhòp tăng trưởng của vòng ngực
hít vào hết sức là 0,77%; độ dãn lồng ngực tăng trưởng 33,16%; năng
lực đứng cúi gập thân về trước tăng trưởng là 25,71% (P < 0,05). Riêng
14 11
Sau một năm tập luyện TCQ, sự khác biệt giữa phương pháp cải
tiến và phương pháp phổ cập không có ý nghóa thống kê trong việc cải
thiện các cảm giác ăn uống, tinh thần và giấc ngủ (P > 0,05).
- Với tiến triển các nhóm bệnh:
Sau một năm tập luyện TCQ sự khác biệt giữa phương pháp cải
tiến và phương pháp phổ cập không có ý nghóa thống kê với tiến triển
của các nhóm bệnh (P > 0,05).
3.3 Xác đònh ảnh hưởng của tập luyện Thái cực trường sinh (TCTS)
với người cao tuổi nữ:
3.3.1 Xác đònh ảnh hưởng của tập luyện Thái cực trường sinh theo
phương pháp cải tiến vớiù sức khoẻ người cao tuổi nữ:
3.3.1.1 Với hình thái và năng lực thể chất:
Các chỉ số hình thái và năng lực thể chất của nhóm 2T sau một
năm tập TCTS có sự biến đổi tích cực: nhòp tăng trưởng của vòng ngực
hít vào là 1,22%; độ dãn ngực tăng trưởng 50,92%; độ dẻo gập thân về
trước tăng trưởng 31,24% (P < 0,05). Riêng chỉ số BMI và vòng ngực
thở ra cũng có dấu hiệu cải thiện, nhưng sự tăng trưởng không có ý
nghóa thống kê (P > 0,05).
3.3.1.2 Với chức năng sinh lý:
- Với chức năng hệ hô hấp:
Sau một năm tập luyện bài TCTS theo phương pháp cải tiến,
các chỉ số đánh giá chức năng hô hấp của nhóm 2T có sự tăng trưởng rõ
rệt: tần số thở tăng trưởng 19,79%; thể tích khí lưu thông tăng trưởng
13,84%; thông khí phút tăng trưởng 6,97% (P < 0,05).
- Với chức năng hệ tuần hoàn:
Các chỉ số đánh giá chức năng tuần hoàn của nhóm 2T sau một
năm tập luyện có sự biến đổi tích cực: nhòp tăng trưởng của (HR) là
4,48%; (HAmax) tăng trưởng 2,81%; (HAmin) tăng trưởng 4,64%;
(HRrec) tăng trưởng 4,66%; (VO
2
/HR) tăng trưởng 16,28% (P < 0,05).
Riêng chỉ số (HRmax) sự khác biệt trong tăng tiến không ý nghóa thống
Năng lực trí nhớ của nhóm 2K sau một năm tập luyện TCQ có
dấu hiệu tăng lên, mức độ tăng không lớn (tăng 1,03%), nhòp tăng
trưởng 1,71%. Sự khác biệt trong tăng tiến không có ý nghóa thống kê
(P > 0,05).
- Với sự thay đổi các dấu hiệu chủ quan về ăn uống, tinh thần, giấc
ngủ:
Trong số 21 người thuộc nhóm nghiên cứu 2K, sau một năm tập
luyện TCQ có 17/21 người cảm thấy ăn ngon miệng hơn chiếm tỉ lệ
80,95%, 18/21 người cảm thấy tinh thần sảng khoái hơn chiếm tỉ lệ
85,71% và 16/21 người cảm thấy giấc ngủ tốt hơn chiếm tỉ lệ 76,19%.
- Với sự tiến triển các nhóm bệnh:
Sau một năm tập TCQ với phương pháp phổ cập, tiến triển các
nhóm bệnh của nhóm 2K: nhóm bệnh thần kinh giảm 68,75%; nhóm
bệnh tim mạch giảm 50%; nhóm bệnh hô hấp giảm 52,94%; nhóm
bệnh khớp giảm 53,33%; nhóm bệnh tiêu hóa giảm 55,55%.
3.2.4 So sánh sự khác biệt giữa hai phương pháp tập luyện TCQ với
sức khoẻ người cao tuổi nữ:
Việc đánh giá sự khác biệt giữa phương pháp tập luyện cải tiến
và phương pháp tập luyện phổ cập được thực hiện thông qua so sánh
giá trò nhòp tăng trưởng sau một năm tập luyện.
3.2.4.1 Với hình thái, năng lực thể chất: (bảng 3.38)
Bảng 3.38: So sánh nhòp tăng trưởng các chỉ số hình thái, năng lực
thể chất của nhóm 2H và 2K sau một năm tập TCQ
Nhóm 2 H
( n = 15 )
Nhóm 2 K
( n = 21 )
CHỈ SỐ
W
2H
σ W
2K
σ
t
P
BMI (kg/m
2
) 0,76 2,60 0,24 2,36 0,61 > 0,05
Độ dãn ngực (cm) 46,21 21,35 20,38 26,73 3,10 < 0,05
Test đứng cúi gập thân (cm) 14,46 12,44 14,16 25,87 1,14 > 0,05
12 13
Sau thời gian thực nghiệm một năm thì độ dãn ngực ở nhóm 2H
có nhòp tăng trưởng cao hơn nhóm 2K (P < 0,05). Các chỉ số còn lại sự
khác biệt của nhòp tăng trưởng không có ý nghóa thống kê (P > 0,05).
3.2.4.2 Với chức năng sinh lý:
- Với chức năng hô hấp: (bảng 3.39)
Bảng 3.39: So sánh nhòp tăng trưởng các chỉ số đánh giá chức năng hô
hấp của nhóm 2H và 2K sau một năm tập TCQ
Nhóm 2 H
( n = 15 )
Nhóm 2 K
( n = 21 )
CHỈ SỐ
W
2H
σ W
2K
σ
t
P
Rf ( nh/ph ) 22,36 8,64 2,94 6,40 7,76 < 0,05
VT ( l ) 20,34 8,27 4,72 7,53 5,89 < 0,05
VE ( l/ph ) 17,68 5,26 6,18 8,91 4,46 < 0,05
Các chỉ số của hệ hô hấp ở nhóm 2H có nhòp tăng trưởng cao hơn
nhiều so với nhóm 2K (P < 0,05). Điều này cho thấy nếu biết phối hợp
thở đúng với động tác của bài tập sẽ giúp cho chức năng hô hấp được
tăng cường hơn.
- Với chức năng tuần hoàn: (bảng 3.40)
Bảng 3.40: So sánh nhòp tăng trưởng các chỉ số đánh giá chức năng tuần
hoàn của nhóm 2H và 2K sau một năm tập TCQ
Nhóm 2 H
( n = 15 )
Nhóm 2 K
( n = 21 )
CHỈ SỐ
W
2H
σ W
2K
σ
t
P
HR (lần/ph) 3,12 5,26 1,74 3,95 0,90 > 0,05
HAmax (mmHg) 3,57 1,93 0,91 3,97 2,39 < 0,05
HAmin (mmHg) 4,29 1,93 1,70 4,65 2,03 < 0,05
HRmax (lần/ph) 2,49 12,47 0,45 18,48 0,37 > 0,05
HRrec (lần/ph) 4,45 6,34 3,25 6,56 0,55 > 0,05
VO
2
/HR (ml/nh) 16,84 10,22 5,40 6,68 4,06 < 0,05
Chỉ số huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu, (VO
2
/HR) ở nhóm 2H
có nhòp tăng trưởng cao hơn nhóm 2K (P < 0,05). Các chỉ số còn lại sự
khác biệt của nhòp tăng trưởng không có ý nghóa thống kê (P > 0,05).
- Với chức năng trao đổi chất: (bảng 3.41)
Bảng 3.41: So sánh nhòp tăng trưởng các chỉ số chức năng trao đổi chất
của nhóm 2H và 2K sau một năm tập luyện TCQ
Nhóm 2 H
( n = 15 )
Nhóm 2 K
( n = 21 )
CHỈ SỐ
W
2H
σ W
2K
σ
t
P
VO
2
max
(ml/ph)
13,02 5,11 3,91 8,44 3,71 < 0,05
EEmmax (Kcalo/ph) 30,41 5,48 4,27 9,34 9,52 < 0,05
Chỉ số (VO
2
max)
và (EEmmax) ở nhóm 2H có nhòp tăng trưởng
cao hơn nhóm 2K. Sự khác biệt có ý nghóa thống kê (P < 0,05).
3.2.4.3 Với sức khoẻ tâm lý:
-Với năng lực trí nhớ:
Sau thời gian thực nghiệm một năm, giá trò nhòp tăng trưởng
của test đánh giá năng lực trí nhớ ở nhóm 2H cao hơn nhóm 2K. Sự
khác biệt không có ý nghóa thống kê (P > 0,05).
- Với các dấu hiệu chủ quan về ăn uống, tinh thần và giấc ngủ:
Đánh giá sự khác biệt giữa hai phương pháp tập luyện với các dấu
hiệu chủ quan về ăn uống, tinh thần và giấc ngủ thông qua so sánh hai
tỉ lệ quan sát (bảng 3.43).
Bảng 3.43: So sánh sự khác biệt các dấu hiệu chủ quan của nhóm 2H
và nhóm 2K sau một năm tập TCQ
Đối tượng Nhóm 2H Nhóm 2K
Dấu hiệu Tốt hơn Không Tổng Tốt hơn Không Tổng
X
2
P
Ăn uống 13 02 15 17 04 21 0,21 >0,05
Tinh thần 13 02 15 18 03 21 0,01 >0,05
Giấc ngủ 12 03 15 16 05 21 0,07 >0,05