Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu trung tâm du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh trên quan điểm phát triển du lịch bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 27 trang )




27
-

Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng đạI học s phạm h nội





lê văn minh



nghiên cứu trung tâm du lịch hảI phòng - quảng ninh
trên quan điểm phát triển du lịch bền vững




Chuyên ngnh: địa lý học
M số: 62. 31. 95. 01




Tóm tắt luận án tiến sĩ địa lý





h nội, 3/2009




26

Luận án đợc hon thnh tại bộ môn địa lý kinh tế
Khoa địa lý - trờng đại học s phạm h nội




Ngời hớng dẫn khoa học
1. GS. TS. Lê Văn Thông
2. TS. Nguyễn Văn Lu




Phản biện 1: GS. TSKH. ng Trung Thun





Phản biện 2: PGS. TS. Trn Minh Hũa






Phản biện 3: PGS. TS. Nguyn Ngc Khỏnh




Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chm lun ỏn cp Nhà
nớc hp ti Trng i hc S phm H Ni
Vo hi 8 giờ 30 ngày 22 tháng 4 năm 2009



Có thể tìm luận án tại:
- Th viện Quốc gia
- Th viện Trờng đại học S phạm Hà Nội



1
Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề ti

Trung tâm du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh đã đợc xác định là một trong
5 trung tâm du lịch lớn của cả nớc, có vị trí địa lý thuận lợi, có nguồn tài
nguyên đa dạng và phong phú, có hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ

thuật du lịch tơng đối phát triển. Ngành du lịch đã đợc xác định là một
ngành kinh tế mũi nhọn Đó là những điều kiện thuận lợi để du lịch phát
triển tơng xứng với vị trí và tiềm năng ở mỗi địa phơng.

Trong những năm qua, ngành Du lịch ở Trung tâm Hải Phòng - Quảng
Ninh phát triển nhanh và đã mang lại nhiều lợi ích về kinh tế và xã hội. Số
lợng khách du lịch, chất lợng các dịch vụ du lịch ngày càng tăng; thu nhập
xã hội từ du lịch và đóng góp của Ngành trong nền kinh tế có mức tăng
trởng khá; du lịch phát triển đã tạo đợc nhiều công ăn việc làm cho xã hội,
đem lại lợi ích cho cộng đồng địa phơng; góp phần vào việc tôn tạo và bảo
tồn các nguồn tài nguyên

Tuy nhiên, trong quá trình phát triển du lịch ở Hải Phòng và Quảng Ninh,
ngoài những lợi ích kể trên còn nảy sinh những mặt tiêu cực và còn tồn tại
nhiều vấn đề bức xúc. Đó là việc quản lý và khai thác tài nguyên còn nhiều
bất cập và chồng chéo giữa các ngành, các cấp; các nguồn tài nguyên du lịch
bị khai thác quá tải ở nhiều nơi; môi trờng tự nhiên và văn hóa xã hội bị
xuống cấp Những hạn chế và tồn tại trên đã làm giảm sức hấp dẫn khách
du lịch, giảm khả năng thu hút khách quốc tế, một nguồn lực để thu ngoại tệ
quan trọng, và từ đó ảnh hởng đến sự phát triển bền vững của ngành du lịch.

Đứng trớc thực trạng nh vậy, việc nghiên cứu đề tài Nghiên cứu Trung
tâm du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh trên quan điểm phát triển du lịch bền
vững là rất cần thiết, nhằm đánh giá toàn diện các nguồn lực phát triển và
khả năng khai thác, cũng nh đánh giá thực trạng phát triển du lịch trên quan
điểm phát triển bền vững. Từ đó tìm ra những hạn chế, khó khăn vớng mắc
cần tháo gỡ; những mâu thuẫn cần giải quyết trong các hoạt động du lịch;
và đa ra những định hớng, giải pháp, những đề xuất nhằm tạo ra một môi
trờng thuận lợi cho du lịch phát triển bền vững và đạt hiệu quả cao.






2
2. Mục tiêu v nhiệm vụ nghiên cứu của đề ti

2.1. Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu và vận dụng lý luận và
thực tiễn về tổ chức lãnh thổ du lịch và phát triển du lịch bền vững, đề tài
đánh giá toàn diện các nguồn lực chính phát triển du lịch, đánh giá thực trạng
phát triển du lịch trên quan điểm phát triển bền vững, từ đó đề xuất các định
hớng và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Trung tâm du lịch Hải
Phòng - Quảng Ninh nhằm khai thác có hiệu quả các thế mạnh về tiềm năng
du lịch, đảm bảo sự đóng góp của ngành Du lịch vào sự phát triển KT-XH và
khai thác sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trờng.

2.2. Các nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về hệ thống lãnh thổ du lịch và phát
triển du lịch bền vững.
- Nghiên cứu thực trạng tài nguyên, môi trờng và khả năng khai thác phục
vụ du lịch. Đánh giá hiện trạng và khả năng phục vụ phát triển du lịch của
hệ thống kết cấu hạ tầng và hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.
- Đánh giá thực trạng phát triển du lịch ở Hải Phòng và Quảng Ninh trên
quan điểm phát triển bền vững; bao gồm: Thị trờng; thu nhập; đóng góp
của Ngành trong nền kinh tế; cơ sở vật chất kỹ thuật; lao động
- Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến phát triển du lịch và đúc kết đợc
các vấn đề then chốt cần giải quyết để làm cơ sở xây dựng những định
hớng và đề xuất các giải pháp phát triển du lịch bền vững trên địa bàn.

3. các Phơng pháp nghiên cứu của đề ti

- Phơng pháp thu thập tài liệu
- Phơng pháp phân tích tổng hợp
- Phơng pháp toán thống kê
- Phơng pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa
- Phơng pháp dự báo
- Phơng pháp bản đồ

4. đối tợng v phạm vi nghiên cứu của đề ti

4.1. Đối tợng nghiên cứu: Những vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn liên
quan đến hệ thống lãnh thổ du lịch và phát triển du lịch bền vững trong mối
liên hệ với Trung tâm du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh; các nguồn lực phát
triển du lịch (tài nguyên môi trờng, sơ sở hạ tầng ); các chỉ tiêu phát triển
du lịch; các tuyến điểm, các lãnh thổ u tiên phát triển du lịch



3
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về mặt không gian: Toàn bộ lãnh thổ TP.Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh
(Trung tâm du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh đã đợc xác định trong Quy
hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010).
- Về mặt thời gian: Nghiên cứu thực trạng trong 15 năm (từ 1992 - 2007)
và định hớng cho tơng lai khoảng 12 năm (từ 2008- 2020).
- Về mặt nội dung: Nghiên cứu hiện trạng phát triển ngành du lịch; các
nguồn lực chính phát triển du lịch và khả năng khai thác. Đề xuất những
định hớng, những giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững.

5. Lịch sử nghiên cứu
- Trên thế giới: Các vấn đề về phát triển bền vững và phát triển du lịch bền

vững đã đợc nghiên cứu và ứng dụng vào thực tiễn từ lâu. Đặc biệt đối với
những nớc có ngành du lịch phát triển và đã trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn (Mỹ, Pháp, úc, Malaysia, Nepal) thì việc nghiên cứu về phát triển du
lịch bền vững đã đợc tiến hành từ những năm của thập kỷ 70 (thế kỷ 20).

- Trong nớc: ở nớc ta các vấn đề về phát triển bền vững và phát triển du
lịch bền vững còn tơng đối mới mẻ. Các nghiên cứu về phát triển du lịch
bền vững còn ít đợc đề cập đến. Tuy nhiên, thông qua các bài học kinh
nghiệm và thực tiễn về phát triển du lịch bền vững ở nhiều quốc gia, thì nhận
thức về một phơng thức phát triển du lịch mới: phát triển du lịch có trách
nhiệm với môi trờng, có tác dụng giáo dục, nâng cao hiểu biết cho cộng
đồng đã xuất hiện dới nhiều hình thức nh du lịch sinh thái, du lịch
thiên nhiên, du lịch xanh, du lịch hớng về cội nguồn.

Năm 2000, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch bắt đầu nghiên cứu về
phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam. Một số tổ chức quốc tế đang hoạt
động tại Việt Nam cũng đã đề cập đến các vấn đề về phát triển bền vững, các
vấn đề về bảo tồn, phát triển cộng đồng, phát triển bền vững ở những vùng
sâu vùng xa. Việc nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững ở những địa bàn
cụ thể còn hạn chế và chỉ mới bắt đầu ở một số nơi. Đối với Trung tâm du
lịch Hải Phòng - Quảng Ninh, đến nay mới có một số nghiên cứu về phát
triển lãnh thổ du lịch, phát triển thị trờng du lịch ở phạm vi hẹp (Tổ chức
lãnh thổ du lịch TP.Hải Phòng năm 1997 của Nguyễn Thanh Sơn), cha có
nghiên cứu tổng thể nào về phát triển du lịch bền vững ở đây. Do vậy, đây là
đề tài mới nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững trên địa bàn Trung tâm
du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh.





4
6. Những đóng góp cơ bản của đề ti
- Tổng quan có chọn lọc một số vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn về hệ
thống lãnh thổ du lịch và phát triển du lịch bền vững trong mối liên hệ
với địa bàn nghiên cứu (Trung tâm du lịch Hải Phòng-Quảng Ninh).
- Đánh giá toàn diện các nguồn lực chính phát triển du lịch (tài nguyên du
lịch, hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch ) và khả năng
khai thác thuộc địa bàn Hải Phòng và Quảng Ninh.
- Đánh giá các hoạt động du lịch trên quan điểm phát triển bền vững trong
thời gian 15 năm (thuộc địa bàn Hải Phòng và Quảng Ninh).
- Phát hiện những mặt tốt; những vấn đề còn bất cập, chồng chéo trong
việc khai thác tài nguyên nói chung và tài nguyên du lịch nói riêng; và
trong công tác tổ chức, quản lý các hoạt động du lịch trên địa bàn.
- Đề xuất những định hớng cơ bản và những giải pháp cụ thể nhằm phát
triển du lịch bền vững ở Hải Phòng và Quảng Ninh (2008-2020).

7. bố cục của đề ti
phần mở đầu
phần nội dung
Chơng 1: cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức lnh thổ du
lịch và phát triển du lịch bền vững
chơng 2: tài nguyên du lịch và thực trạng phát triển du
lịch ở trung tâm du lịch hải phòng - quảng ninh trên quan
điểm phát triển bền vững
chơng 3: định hớng và giải pháp phát triển du lịch bền
vững ở trung tâm du lịch hải phòng - quảng ninh
kết luận

Chơng 1: cơ sở lý luận v thực tiễn về tổ chức lnh
thổ du lịch v phát triển du lịch bền vững


1.1. tổ chức lnh thổ du lịch

1.1.1. Quan niệm về tổ chức lnh thổ du lịch: Tổ chức lãnh thổ du lịch là sự
phân bố về mặt không gian của du lịch căn cứ trên sự phân bố của các nguồn
tài nguyên du lịch, của các điều kiện về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật
phục vụ du lịch. Tổ chức lãnh thổ du lịch phải đợc dựa trên sự phân bố
không gian kinh tế - xã hội của lãnh thổ nghiên cứu và mối quan hệ về du
lịch với các lãnh thổ lân cận

1.1.2. Các hình thức tổ chức lnh thổ du lịch: Có nhiều hình thức tổ chức
lãnh thổ du lịch khác nhau nh thể tổng hợp lãnh thổ du lịch, hệ thống lãnh
thổ du lịch, vùng du lịch

- Thể tổng hợp lãnh thổ du lịch, theo E.A.Kotliarov - 1978 là sự kết hợp
giữa các cơ sở du lịch với các cơ sở hạ tầng kỹ thuật đợc liên kết với nhau
qua các mối liên hệ kinh tế, sản xuất, phân phối và cùng sử dụng chung
các nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng nh kinh tế - xã hội của lãnh thổ.




5
- Hệ thống lãnh thổ du lịch là hệ thống xã hội đợc tạo thành bởi các yếu
tố có quan hệ đa chiều và mật thiết với nhau nh nhóm khách du lịch; nhóm
các nguồn lực du lịch; nhóm quản lý, điều hành và phục vụ

- Vùng du lịch, theo E.A.Kotliarov - 1978 là một lãnh thổ hoàn chỉnh với
sự kết hợp các điều kiện, đối tợng và chuyên môn hóa du lịch; đó không chỉ
là lãnh thổ để chữa bệnh, nghỉ ngơi, du lịch mà còn là một bộ máy kinh tế

hành chính phức tạp; vùng du lịch còn bao gồm các xí nghiệp nông nghiệp,
công nghiệp, vận tải, các cơ sở văn hóa; vùng du lịch đợc hình thành do
phân công lao động theo lãnh thổ trong lĩnh vực dịch vụ.

1.1.3. Hệ thống phân vị trong tổ chức lnh thổ du lịch: Hệ thống phân vị
trong tổ chức lãnh thổ du lịch đợc sử dụng rất khác nhau ở những nớc khác
nhau. ở nớc ta, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch đã nghiên cứu và đa ra
một hệ thống phân vị gồm 5 cấp là: Vùng du lịch, á vùng du lịch, tiểu vùng
du lịch, trung tâm du lịch và điểm du lịch.

- Điểm du lịch: Là cấp thấp nhất trong hệ thống phân vị và có quy mô
nhỏ. Điểm du lịch là nơi tập trung một loại tài nguyên hay một loại công
trình riêng biệt phục vụ du lịch hoặc kết hợp cả hai ở quy mô nhỏ. Theo điểm
8, điều 4 Luật Du lịch thì Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn,
phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch.

- Trung tâm du lịch: Trung tâm du lịch gồm nhiều điểm du lịch, các điểm
chức năng đợc đặc trng bởi sự gắn kết lãnh thổ về mặt kinh tế - kỹ thuật và
tổ chức, có khả năng thu hút khách du lịch. Trung tâm du lịch có nguồn tài
nguyên tơng đối phong phú, có cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du
lịch tơng đối tốt. Nh vậy, trung tâm du lịch là một lãnh thổ có tài nguyên
du lịch phong phú, có hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du
lịch tơng đối tốt, có khả năng tạo vùng và khả năng thu hút khách cao.

- Tiểu vùng du lịch: Là một tập hợp các điểm và trung tâm du lịch. Về quy
mô, tiểu vùng du lịch có thể bao gồm lãnh thổ của một vài tỉnh, và có nguồn
tài nguyên đa dạng. Trên thực tế có thể phân biệt hai loại tiểu vùng du lịch:
Tiểu vùng du lịch đang hoạt động và tiểu vùng du lịch tiềm năng.

- á vùng du lịch: Là tập hợp các tiểu vùng, các trung tâm và các điểm du

lịch thành một thể thống nhất với mức độ tổng hợp cao hơn. Xét về các mối



6
quan hệ dân c và việc cung cấp những nhu cầu vật chất cho khách du lịch
thì á vùng du lịch bao gồm cả những địa phơng ít tài nguyên. á vùng du
lịch đợc coi nh một cấp trung gian giữa vùng và tiểu vùng. Sự hình thành
và phát triển của á vùng du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Có thể trong một
số vùng du lịch sự phân hóa lãnh thổ cha dẫn đến hình thành các á vùng;
ngợc lại khi hội tụ đủ các yếu tố (có trung tâm tạo vùng đủ mạnh để thu hút
khách từ các lãnh thổ khác) thì á vùng du lịch sẽ trở thành vùng du lịch.

- Vùng du lịch: Là cấp cao nhất trong hệ thống phân vị, đó là một kết hợp
lãnh thổ của các á vùng (nếu có), tiểu vùng, trung tâm, và điểm du lịch. Nói
cách khác vùng du lịch là một thể thống nhất của các đối tợng và hiện tợng
tự nhiên, nhân văn, bao gồm hệ thống lãnh thổ du lịch và môi trờng KT-XH
xung quanh với chuyên môn hóa nhất định trong lĩnh vực du lịch. Nói đến
vùng du lịch phải nói đến chuyên môn hóa các hoạt động du lịch. Nó chính
là bản sắc của vùng du lịch, làm cho vùng này khác hẳn với vùng kia.

Ngoài 5 cấp của hệ thống phân vị trong tổ chức lãnh thổ du lịch cấp quốc
gia, trên thực tế ở quy mô nhỏ hơn nh cấp tỉnh, thành phố, một số khái niệm
khác thờng đợc sử dụng gồm: cụm du lịch, khu du lịch, tuyến du lịch.

Cụm du lịch là nơi tập trung nhiều loại tài nguyên với một tập hợp các
điểm du lịch trên một lãnh thổ, trong đó hạt nhân là một hoặc vài điểm du
lịch có giá trị thu hút khách.

Khu du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với u về tài nguyên du

lịch tự nhiên, đợc quy hoạch đầu t phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa
dạng của khách du lịch, đem lại hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trờng
(điểm 7, điều 4 Luật Du lịch, 2005).

Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung
cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng
thủy, đờng hàng không (điểm 9, điều 4 Luật Du lịch).

1.1.4. Trung tâm du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh trong hệ thống lnh thổ
du lịch Việt Nam: Trong hệ thống tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam đã
đợc xác định trong "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam 1995 -
2010", lãnh thổ du lịch Việt Nam đợc phân chia thành 3 vùng du lịch:
Vùng du lịch Bắc Bộ (gồm 29 tỉnh, thành phố phía Bắc, từ Hà Tĩnh trở ra);
Vùng du lịch Bắc Trung Bộ (gồm 6 tỉnh, thành phố từ Quảng Bình đến



7
Quảng Ngãi); Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ (gồm 29 tỉnh, thành
phố từ Bình Định trở vào). Ngoài ra, trong hệ thống tổ chức lãnh thổ du lịch
Việt Nam còn xác định các trung tâm du lịch: Trung tâm du lịch Hải Phòng -
Quảng Ninh, Trung tâm du lịch Hà Nội và phụ cận, Trung tâm du lịch Huế -
Đà Nẵng, Trung tâm du lịch Nha Trang - Ninh Chữ - Đà Lạt, Trung tâm du
lịch TP.Hồ Chí Minh và phụ cận.

1.2. lý luận về phát triển du lịch bền vững

1.2.1.
Khái niệm về phát triển du lịch bền vững:
Tại Hội nghị về Môi trờng

và Phát triển của Liên hợp quốc tại Rio de Janeiro
(1992)
, Tổ chức Du lịch
Thế giới đã đa ra định nghĩa về du lịch bền vững: Du lịch bền vững là việc
phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại của
khách du lịch và ngời dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn
và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho việc phát triển du lịch trong tơng lai.
Du lịch bền vững sẽ có kế hoạch quản lý các nguồn tài nguyên nhằm thỏa
mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội, thẩm mỹ của con ngời trong khi đó vẫn
duy trì đợc sự toàn vẹn về văn hóa, đa dạng sinh học, sự phát triển của các
hệ sinh thái và các hệ thống hỗ trợ cho cuộc sống của con ngời.

Quan điểm của đề tài: Phát triển du lịch bền vững là phát triển các hoạt
động du lịch với mục đích mang lại lợi ích kinh tế, tạo công ăn việc làm cho
xã hội và cộng đồng; thỏa mãn các nhu cầu đa dạng của khách du lịch trên
cơ sở khai thác có kế hoạch các nguồn tài nguyên; đồng thời quan tâm đến
việc đầu t tôn tạo, bảo tồn và duy trì tính nguyên vẹn của các nguồn tài
nguyên, đảm bảo môi trờng trong sạch; phải gắn trách nhiệm và quyền lợi
của cộng đồng trong việc khai thác và bảo vệ tài nguyên, môi trờng.

1.2.2. Các nguyên tắc cơ bản về phát triển du lịch bền vững, bao gồm:
- Khai thác, sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả các nguồn tài nguyên,
giảm thiểu các chất thải ra môi trờng
- Gắn liền với việc bảo tồn tính đa dạng sinh học, đa dạng tính nhân văn
- Phù hợp với chiến lợc phát triển tổng thể kinh tế - xã hội
-
Chia sẻ lợi ích và trách nhiệm với cộng đồng địa phơng; khuyến khích
và tạo điều kiện cho họ tham gia vào các hoạt động du lịch
- Đào tạo nâng cao nhận thức về tài nguyên và môi trờng cho mọi đối
tợng liên quan

- Nâng cao trách nhiệm trong hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch



8
1.2.3. Các tiêu chí cơ bản về phát triển du lịch bền vững

1.2.3.1. Các tiêu chí về kinh tế: Phát triển du lịch bền vững phải đảm bảo sự
tăng trởng liên tục, ổn định của các chỉ tiêu kinh tế. Theo xu thế phát triển
hiện nay ở trong nớc và trên thế giới, các chỉ tiêu kinh tế đợc phát triển
liên tục trong nhiều năm (trên dới 10 năm) ở mức trung bình 7 - 10%/năm
thì đợc coi là phát triển bền vững. Tuy nhiên, tùy thuộc vào trình độ phát
triển và mức khởi điểm của các chỉ tiêu kinh tế, mà mức độ tăng trởng sẽ
cao thấp khác nhau đợc lựa chọn để đánh giá tính bền vững. Với tiêu chí
này, cần đề cập đến các chỉ tiêu khách du lịch, doanh thu và tổng sản phẩm
du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật, lao động.

1.2.3.2. Các tiêu chí về tài nguyên, môi trờng: Phát triển du lịch bền vững
phải khai thác và sử dụng một cách hợp lý, có hiệu quả tài nguyên. Việc khai
thác, sử dụng tài nguyên cho phát triển du lịch cần đợc quản lý và giám sát
để đáp ứng đợc nhu cầu hiện tại và đảm bảo cho nhu cầu phát triển trong
tơng lai. Với mục tiêu này, trong quá trình phát triển, ngành du lịch cần có
những đóng góp cho công tác tôn tạo tài nguyên và bảo vệ môi trờng Với
tiêu chí này, cần đề cập đến những chỉ tiêu cơ bản sau: Số lợng (tỷ lệ) các
khu, điểm du lịch đợc đầu t tôn tạo và bảo tồn, Số lợng (tỷ lệ) các khu,
điểm du lịch đợc quy hoạch (theo Tổ chức Du lịch Thế giới, nếu các tỷ lệ
này vợt quá 50% thì hoạt động du lịch đợc xem là trong trạng thái đang
phát triển bền vững).

1.2.3.3. Các tiêu chí về xã hội: Trong phát triển du lịch bền vững, ngành Du

lịch phải có đóng góp cho quá trình phát triển của xã hội: Tạo công ăn việc
làm cho ngời lao động; tham gia xóa đói giảm nghèo; nâng cao chất lợng
cuộc sống của ngời dân ở vùng sâu, vùng xa; chia sẻ lợi ích từ các hoạt
động du lịch, đảm bảo sự công bằng trong phát triển; góp phần hỗ trợ các
ngành khác cùng phát triển. Một số tiêu chí cơ bản đợc sử dụng để đánh giá
bền vững về xã hội bao gồm: Mức độ phát triển hệ thống các doanh nghiệp
du lịch vừa và nhỏ, Mức độ hài lòng và hợp tác của cộng đồng địa phơng
đối với các hoạt động du lịch

1.3. Thực tiễn phát triển du lịch bền vững

Nhiều nớc trên thế giới đã nghiên cứu và phát triển du lịch bền vững từ
những năm 80 của thế kỷ 20. Việc phát triển du lịch bền vững đợc gắn với



9
lợi ích KT-XH của tất cả các đối tợng tham gia; gắn với việc bảo tồn tài
nguyên, môi trờng, bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc.

Malaysia phát triển du lịch bền vững dựa trên cơ sở bảo tồn các nguồn gen
quý hiếm, các giá trị đa dạng sinh học và các giá trị văn hóa truyền thống để
tạo các sản phẩm du lịch bền vững, độc đáo. Xây dựng mô hình du lịch nghỉ
tại nhà dân, khách du lịch đợc ngời dân đón tiếp nồng hậu, đợc coi nh
thành viên trong gia đình và trực tiếp tham gia vào các sinh hoạt hàng ngày.

Thái Lan xác định du lịch sinh thái văn hóa là mô hình để phát triển du
lịch bền vững. Thái Lan đã phát động phong trào phát triển du lịch sinh thái,
gắn du lịch với bảo vệ môi trờng, cảnh quan và các giá trị truyền thống của
đất nớc; kêu gọi các khu làng ở vùng nông thôn hãy giữ vẻ đẹp nguyên sơ,

bảo vệ cây xanh, giảm tiếng ồn và ô nhiễm Đây chính là những yếu tố quan
trọng, những bản sắc để phát triển du lịch bền vững ở nớc này.

Việt Nam cha có chiến lợc, chính sách cấp quốc gia để phát triển các
mô hình du lịch bền vững; cha có những mô hình điểm, điển hình để phát
triển du lịch bền vững sau đó nhân rộng ra ở quy mô lớn hơn. Trong những
năm gần đây, ở nớc ta đã có một số nghiên cứu ứng dụng, một số mô hình
điểm ở quy mô nhỏ liên quan đến phát triển du lịch bền vững nh mô hình
phát triển du lịch sinh thái, du lịch xanh, du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa,
du lịch khám phá Các mô hình phát triển này đều có chung mục đích gắn
các hoạt động du lịch với thiên nhiên-môi trờng, gắn với văn hóa cộng đồng
và lợi ích của họ, đồng thời quan tâm đến việc bảo tồn, tôn tạo tài nguyên và
môi trờng, đảm bảo cho sự phát triển du lịch bền vững. Một số mô hònh tiêu
biểu là: Phát triển du lịch sinh thái Núi Voi Đà Lạt - Lâm Đồng; Phát triển
du lịch sinh thái Cát Tiên; Phát triển du lịch cộng đồng ở Sapa

ở Trung tâm du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh cha có một mô hình điển
hình nào về phát triển du lịch bền vững. Trên thực tế chỉ có một số hoạt động
du lịch tham quan sinh thái ở vờn quốc gia Cát Bà, vịnh Hạ Long.

Chơng 2
ti nguyên v thực trạng phát triển du lịch ở
trung tâm du lịch hải phòng - quảng ninh
trên quan điểm phát triển bền vững



10
2.1. ti nguyên du lịch


2.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên điển hình

- Di sản thiên nhiên thế giới - Vịnh Hạ Long: Giá trị về cảnh quan, giá trị
về địa chất, giá trị về đa dạng sinh học, giá trị về văn hóa lịch sử.
- Khu dự trữ sinh quyển thế giới - Đảo Cát Bà: Có khí hậu mát mẻ, trong
lành; cảnh quan đẹp với nhiều bãi tắm hấp dẫn; tính đa dạng sinh học
cao với nhiều loài đặc hữu.
- Bán đảo Đồ Sơn: Có nhiều bãi tắm rộng, nớc nông, bờ thoải; có khí hậu
trong lành, mát mẻ; có nhiều phong cảnh tự nhiên đẹp; có nhiều di tích
lịch sử văn hóa, lễ hội, làng nghề.
- Bãi biển Trà Cổ: Bãi biển đẹp, rộng, bằng phẳng, nền cát trắng mịn, nớc
biển trong xanh; khí hậu mát mẻ, không khí trong lành

2.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn điển hình
- Các di tích lịch sử văn hóa, cách mạng: đền thờ Trạng Trình Nguyễn
Bỉnh Khiêm, đình Hàng Kênh, chùa D Hàng, đền Nghè, chùa Vẽ, đền
Bà Đế, đình Kiền Bái, đền thờ Trần Quốc Bảo, hang Vua, núi Voi; di tích
danh thắng Yên Tử, đền Cửa Ông, bãi cọc Bạch Đằng, chùa Quan Lạn,
miếu Tiên Công, chùa Bắc Mã, di tích danh thắng Núi Bài Thơ.
- Các lễ hội truyền thống: Hội Chọi Trâu, hội Ghép đôi, hội làng Phục Lễ,
hội thi pháo đất Vĩnh Bảo, hội bơi chải Cát Bà, Hội Đền Nghè, hội Chùa
Vẽ; Hội ó Pò, hội Chèo cạn, tục hát cới ở Hoành Bồ, hội chùa Yên Tử,
hội đền Cửa Ông, hội Tiên Công, hội Chùa Quỳnh Lâm.
- Nghề thủ công truyền thống: dệt thảm len Hàng Kênh, thủy tinh Kiến An,
chạm khắc Đồng Minh (Hải Phòng); gốm Đông Triều, nghề dệt thổ cẩm,
đan lát mây tre (Quảng Ninh).

2.2. Thực trạng môi trờng

2.2.1. Môi trờng tự nhiên

- Môi trờng nớc: Ô nhiễm các chất vợt TCVN - 1995 từ 3 - 5 lần
- Môi trờng không khí: ở Hải Phòng bụi, khí SO
2
vợt 3-5 lần; khí CO
2

vợt 2 lần. ở Hạ Long vợt 3-4 lần; Cẩm Phả 3 lần; Uông Bí 5-7 lần.
- Môi trờng đất: Rác thải chỉ thu gom đợc 50%.




11
- Môi trờng sinh thái: 58% các rạn san hô bị phá hủy, độ che phủ còn
20%; sản lợng hải sản giảm 45-46%; rừng ngập mặn chỉ còn 130ha

2.2.2. Môi trờng văn hóa - x hội
- Gia tăng dân số cơ học (thu hút lao động, khách du lịch), gây áp lực
đến đời sống xã hội
- ảnh hởng đến cán cân cung - cầu về lơng thực, thực phẩm và hàng
hóa tiêu dùng khác. Giá cả không ổn định, tăng cao
- Du nhập văn hóa không lành mạnh, gia tăng các tệ nạn xã hội, các
bệnh truyền nhiễm
- ảnh hởng đến hoạt động của các làng nghề, các lễ hội, những nét
sinh hoạt văn hóa truyền thống của ngời dân địa phơng

2.3. Thực trạng kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch

2.3.1. Hệ thống giao thông vận tải


A. Đờng bộ: Những tuyến đờng bộ có ý nghĩa quan trọng trên địa bàn
gồm: Quốc lộ 5 Hải Phòng - Hà Nội dài 106km; quốc lộ 10 Quảng Ninh -
Hải Phòng - Thái Bình - Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hóa; quốc lộ 18 Bắc
Ninh - Chí Linh - Uông Bí - Hạ Long - Cẩm Phả - Khe Tử ; quốc lộ 183 Hải
Dơng - Chí Linh - Bãi Cháy; quốc lộ 335 Hải Phòng - Đồ Sơn

B. Đờng sắt: Có hai tuyến đờng sắt chính đợc nối với hệ thống đờng sắt
quốc gia, đó là: Tuyến Hải Phòng - Hải Dơng - Hà Nội dài 102km, khổ
rộng 1m và tuyến Hạ Long - Bắc Giang - Thái Nguyên dài 75km, khổ rộng
1,435m. Chất lợng cầu, đờng, nhà ga và phơng tiện vận chuyển còn lạc
hậu, không tiện nghi, tốc độ chạy tàu và hệ số an toàn thấp.

C. Đờng thủy: Có nhiều cảng biển nh cảng Hải Phòng, Vật Cách, Chùa
Vẽ, Sông Cấm, Đình Vũ, Cẩm Phả, Hòn Gai, Cái Lân. Các phơng tiện vận
chuyển biển đang đợc sử dụng chủ yếu là tàu có trọng tải nhỏ từ 5.000 -
6.000 tấn và lu thông trên các tuyến ngắn nội địa. Những tàu có trọng tải
lớn, vận chuyển trên những tuyến đờng dài quốc tế còn ít, chủ yếu nhập của
nớc ngoài hoặc thuê của các hãng vận tải biển của các nớc.

D. Đờng không: Có 2 sân bay là Cát Bi và Kiến An. Hai sân bay này đợc
xây dựng từ thời thuộc Pháp, quy mô nhỏ, đờng băng ngắn và trớc đây đã
có thời gian không đợc sử dụng. Trong thập kỷ 90 (thế kỷ 20), sân bay Cát



12
Bi đợc đầu t sửa chữa, nâng cấp và đa vào sử dụng. Vào thời điểm này
năng lực vận chuyển của sân bay này còn thấp và chỉ tiếp nhận đợc các loại
máy bay nhỏ nh Folker, ATR 72 trên các tuyến bay nội địa. Hiện nay, sân
bay Cát Bi đã đợc nâng cấp đờng băng dài 2,3km; hệ thống đờng lăn và

sân đỗ để tiếp nhận các loại máy bay lớn; xây dựng nhà ga quốc tế và các
công trình điều khiển, thông tin liên lạc mặt đất, thiết bị an toàn

2.3.2. Hệ thống cung cấp điện

A. Tiềm năng các nguồn điện: Chủ yếu là nguồn nhiệt điện (than), có khả
năng tìm thấy dầu mỏ và khí đốt. trên vùng biển vịnh Bắc Bộ. Nguồn thủy
điện không đáng kể. Ngoài ra còn có các nguồn năng lợng mặt trời; sức gió.

B. Thực trạng hệ thống cung cấp điện: Các nhà máy nhiệt điện Phả Lại,
Uông Bí có tổng công suất 1.000MW. Hải Phòng cha có nhà máy điện.
Nguồn điện cung cấp cho Hải Phòng hiện nay đợc thông qua mạng lới
điện quốc gia. Mạng lới điện quốc gia đã đợc phân bố tới Hải Phòng và
Quảng Ninh thông qua các trạm biến áp 110KV, và từ đó mạng lới điện hạ
thế đã đợc tỏa đi khắp các thành phố, thị xã, thị trấn và phần lớn các vùng
nông thôn dới sự phân phối thống nhất của Công ty Điện lực I Miền Bắc.

2.3.3. Hệ thống cấp, thoát nớc

A. Tiềm năng các nguồn nớc: Theo kết quả nghiên cứu và đo đạc của Cục
quản lý nớc và Công trình thủy lợi thì tổng trữ lợng nớc mặt ở Quảng
Ninh khoảng 8,776 tỷ m
3
; ở Hải Phòng tổng lợng nớc của hệ thống sông
Thái Bình khoảng 7,4 tỷ m
3
, và tổng lợng nớc sinh tại chỗ cho khu vực Hải
Phòng khoảng 28,4 m
3
/s, tơng đơng khoảng 896 triệu m

3
/năm. Nguồn
nớc ngầm ở Hải Phòng có trữ lợng nhỏ lại bị nhiễm mặn, ít có khả năng sử
dụng; ở Quảng Ninh, phong phú hơn nhng phải khoanh vùng bị nhiễm mặn.

B. Thực trạng cung cấp nớc sạch: Hiện nay nguồn cung cấp nớc sạch
chủ yếu khai thác từ nguồn nớc mặt. Khả năng cung cấp nớc sạch còn hạn
chế do công suất các nhà máy nớc nhỏ, cha đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng.
Theo số liệu trong quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của Hải Phòng và
Quảng Ninh đến năm 2010 thì hiện nay, tại TP.Hải Phòng khả năng cung cấp
nớc sạch đạt 80-100 lít/ngời/ngày; ở Hạ Long đạt 60-80 lít/ngời/ngày. Tỷ
lệ dân số đô thị đợc sử dụng nớc sạch còn thấp, trung bình 60-70%.




13
2.3.4. Hệ thống bu chính viễn thông: Với sự đầu t lớn của Nhà nớc, chỉ
trong một thời gian ngắn ngành Bu chính viễn thông nớc ta nói chung và
Hải Phòng - Quảng Ninh nói riêng đã theo kịp với trình độ phát triển của các
nớc trong khu vực và quốc tế; và đã đáp ứng đợc nhu cầu phát triển KT-
XH và du lịch.

2.4. thực trạng phát triển du lịch ở Hải Phòng - Quảng Ninh

2.4.1. Thực trạng khách du lịch: Khách du lịch tăng trởng nhanh trong thời
kỳ 1992 - 2007; trung bình mỗi năm ở Hải Phòng tăng 25% đối với khách
quốc tế và 19,4% đối với khách nội địa; còn ở Quảng Ninh tơng ứng là
24,1% và 28%; toàn Trung tâm là 24,5% và 23,7%.


2.4.2. Thực trạng thu nhập du lịch: Thu nhập du lịch liên tục tăng. Thời kỳ
1992-2007, thu nhập du lịch của Hải Phòng tăng 24,7%/năm; của Quảng
Ninh tăng 36,5%/năm. Tuy nhiên, thu nhập du lịch đợc thống kê theo giá
hiện hành, cha tính đến hệ số trợt giá hàng năm. Nếu quy về giá so sánh
1994 thì tốc độ tăng trởng thu nhập du lịch Hải Phòng (1992-2007) chỉ còn
24,7%/năm; Quảng Ninh 38,5%/năm; toàn Trung tâm 36,5%/năm.

2.4.3. Thực trạng tổng sản phẩm (GDP) du lịch và vị trí trong cơ cấu kinh
tế của địa phơng: Tốc độ tăng trởng GDP du lịch ở Hải Phòng đạt
14,4%/năm thời kỳ 1996 - 2006; tỷ lệ GDP du lịch trong cơ cấu kinh tế thành
phố đạt 4,05% (năm 2006); còn ở Quảng Ninh đạt 28,2%/năm thời kỳ 1995-
2006 và chiếm 7,78% trong cơ cấu kinh tế của tỉnh vào năm 2006.

2.4.4. Thực trạng cơ sở vật chất kỹ thuật trong du lịch (cơ sở lu trú): Hải
Phòng năm 1993 có 1.360 phòng khách sạn; đến năm 2007 có 5.578 phòng;
trung bình mỗi năm tăng thêm khoảng 10,6%. Quảng Ninh năm 1993 có
1.260 phòng khách sạn; đến năm 2007 tăng lên 12.249 phòng; trung bình
tăng 17,6%/năm. Toàn Trung tâm tăng trung bình 14,1%/năm.

2.4.5. Thực trạng lao động trong du lịch: Năm 1995 Hải Phòng có 2.170 lao
động làm việc trực tiếp trong các doanh nghiệp du lịch Nhà nớc (Do Sở Du
lịch quản lý); đến năm 2000 tăng lên 4.076 ngời; và đến năm 2004 tăng lên
6.715 ngời. Còn ở Quảng Ninh năm 1995 có 1.050 lao động trực tiếp trong
các cơ sở du lịch Nhà nớc, đến năm 2000 tăng lên 2.783 lao động; và đến
năm 2004 đạt 6.101 ngời.



14
2.4.6. Thực trạng quản lý và khai thác tài nguyên du lịch


- Thực trạng về công tác quản lý tài nguyên du lịch: Công tác quản lý và
khai thác các nguồn tài nguyên nói chung và tài nguyên du lịch nói riêng trên
phạm vi cả nớc cũng nh ở Trung tâm du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh còn
nhiều hạn chế và bất cập. Sự chồng chéo trong quản lý giữa các bộ, ngành
chức năng với chính quyền địa phơng; giữa các ngành trên cùng một lãnh
thổ; sự không thống nhất trong công tác quản lý tài nguyên là một trong
những nguyên nhân dẫn đến sự khai thác và sử dụng tài nguyên không hiệu
quả, không có sự đầu t đồng bộ cho công tác tôn tạo và bảo tồn tài nguyên.

- Thực trạng về khai thác tài nguyên du lịch: Việc khai thác các nguồn
tài nguyên phục vụ phát triển của một số ngành kinh tế trọng điểm ở Hải
Phòng và Quảng Ninh đã và đang ảnh hởng đến quá trình phát triển của
ngành du lịch. Điển hình là công nghiệp khai thác than, một mặt gây ảnh
hởng đến môi trờng xung quanh, mặt khác gây sạt lở đất, mất cảnh quan;
ngành vận tải biển gây ô nhiễm nguồn nớc; ngành sản xuất xi măng và vật
liệu xây dựng do khai thác đá sẽ làm mất cảnh quan tự nhiên. Việc khai thác
các nguồn tài nguyên phục vụ phát triển du lịch ở Hải Phòng và Quảng Ninh
đã mang lại nhiều lợi ích cho nền KT-XH ở các địa phơng và lợi ích cho
cộng đồng dân c nơi có tài nguyên du lịch. Tuy nhiên bên cạnh đó, một số
tài nguyên đang bị khai thác quá tải và có nguy cơ bị cạn kiệt và suy thoái.

2.5. đánh giá chung về thực trạng trên quan điểm phát
triển bền vững

2.5.1. Trên quan điểm phát triển bền vững về kinh tế
- Hầu hết các chỉ tiêu du lịch ở Hải Phòng và Quảng Ninh đều tăng trởng
cao và liên tục, đảm bảo cho du lịch phát triển bền vững về mặt kinh tế.
- Việc đầu t phát triển du lịch, mặc dù đã đạt đợc những kết quả quan
trọng, nhng cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển, hiệu quả đầu t cha

cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển bền vững về mặt kinh tế.

2.5.2. Trên quan điểm phát triển bền vững về tài nguyên - môi trờng
- Việc khai thác quá tải tài nguyên du lịch nhng cha có các chính sách và
biện pháp đầu t tôn tạo và phục hồi, nên ở nhiều nơi các nguồn tài
nguyên đang bị xuống cấp và suy thoái, ảnh hởng đến quá trình phát
triển du lịch bền vững trong khu vực.



15
- Việc quản lý và khai thác tài nguyên du lịch còn chồng chéo giữa các
ngành, các cấp, các chính quyền địa phơng , do vậy cha có sự thống
nhất trong công tác đầu t tôn tạo và bảo tồn. Sự tồn tại này cũng ảnh
hởng lớn đến quá trình phát triển du lịch bền vững.
- Phát triển du lịch đã có những tác động tiêu cực đến môi trờng tự nhiên.
Các chất thải trong không đợc xử lý một cách triệt để nên đã gây ra ô
nhiễm ở một số khu vực trọng điểm. Hầu hết các chỉ số về môi trờng tự
nhiên đều vợt quá mức cho phép. Sự xuống cấp của môi trờng tự nhiên
đã tác động tiêu cực đến quá trình phát triển du lịch bền vững.

2.5.3. Trên quan điểm phát triển bền vững về văn hóa - x hội
- Việc phát triển du lịch đã có những tác động lớn đến đời sống văn hóa -
xã hội ở khu vực. Quá trình đô thị hóa đã làm thay đổi diện mạo của các
đô thị, sự phát triển hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch không theo
quy hoạch đã phá vỡ cảnh quan thiên nhiên chung, gây mất mỹ quan và
làm giảm tính hấp dẫn của các tài nguyên du lịch.
- Sự phát triển du lịch ở Hải Phòng và Quảng Ninh đã tác động lớn đến cán
cân


cung - cầu

, nhiều khi tạo nên sự biến động tiêu cực về giá cả.
- Phát triển du lịch ngoài những ý nghĩa tích cực về mặt văn hóa - xã hội,
còn có những tác động tiêu cực. Đó là sự gia tăng các tệ nạn xã hội, có
ảnh hởng trực tiếp đến đời sống văn hóa tinh thần của ngời dân.
- Phát triển du lịch còn tác động tiêu cực đến phong tục tập quán, đến bản
sắc văn hóa đặc sắc của ngời dân. Nhiều khi các phong tục tập quán,
các lễ hội làng nghề bị thơng mại hóa theo nhu cầu thị hiếu của khách.

Chơng 3
định hớng v giảI pháp phát triển du lịch bền vững
ở trung tâm du lịch hảI phòng - quảng ninh

3.1. định hớng Phát triển du lịch theo lĩnh vực ngnh
trên quan điểm bền vững

3.1.1. Những định hớng phát triển chung: Trong chiến lợc phát triển du
lịch của cả nớc đến 2010, Trung tâm du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh đợc
xác định là một trung tâm du lịch lớn của cả nớc. Trong chiến lợc phát



16
triển KT-XH của Hải Phòng và Quảng Ninh và chiến lợc phát triển kinh tế
của địa bàn trọng điểm Bắc Bộ đến 2010, du lịch đợc quan tâm đầu t phát
triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn để góp phần vào quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế; tạo công ăn việc làm cho xã hội; cải thiện và nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân; phát huy truyền thống bản sắc
dân tộc, tôn tạo và giữ gìn các di tích lịch sử văn hóa, các lễ hội, làng nghề;

giữ gìn cảnh quan, môi trờng sinh thái

3.1.2. Nghiên cứu dự báo các chỉ tiêu phát triển theo hớng bền vững

3.1.2.1. Căn cứ để dự báo
- Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010.
- Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội địa bàn trọng điểm Bắc Bộ; của
TP.Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020
- Vị trí, tiềm năng du lịch và thế mạnh đặc thù của mỗi địa phơng.
- Hiện trạng tăng trởng của các chỉ tiêu du lịch ở Hải Phòng, Quảng Ninh.

3.1.2.2. Các chỉ tiêu cụ thể: Căn cứ vào những cơ sở trên, và những yếu tố
phân tích dựa trên các tiêu chí phát triển bền vững về kinh tế, đề tài đã
nghiên cứu dự báo một số chỉ tiêu phát triển du lịch (bảng 3.1.).

Bảng 3.1. Dự báo một số chỉ tiêu lịch ở Hải Phòng và Quảng Ninh

Số TT Các chỉ tiêu chủ yếu 2010 2015 2020
1 Khách quốc tế (ngàn khách)
- Hải Phòng 1.000,0 1.700,0 2.700,0
- Quảng Ninh 2.100,0 3.300,0 4.800,0
2 Khách nội địa (ngàn khách)
- Hải Phòng 2.900,0 4.500,0 6.600,0
- Quảng Ninh 3.000,0 4.700,0 6.900,0
3 Doanh thu du lịch (triệu USD)
- Hải Phòng 265,0 780,0 2.100,0
- Quảng Ninh 360,0 1.100,0 2.700,0
4 Nhu cầu khách sạn (phòng)
- Hải Phòng 13.400 24.400 40.700
- Quảng Ninh 17.200 29.500 48.400

5 Nhu cầu lao động (ngời)
- Hải Phòng 21.400 39.000 65.100
- Quảng Ninh 27.500 47.200 77.400
Nguồn: Số liệu gốc của ITDR; Xử lý, điều chỉnh và thiết kế bảng số liệu của tác giả




17
3.1.3. Định hớng phát triển các thị trờng du lịch chủ yếu

3.1.3.1. Thị trờng du lịch quốc tế:

- Thị trờng Trung Quốc: Đặc điểm chính của thị trờng Trung Quốc là
tiêu thụ ít, khả năng thanh toán thấp, thích các dịch vụ giá rẻ, thích những nơi
ồn ào, náo nhiệt với các dịch vụ vui chơi giải trí, phơng tiện đi lại chủ yếu là
tàu biển, đờng sắt, đờng bộ Các sản phẩm du lịch u tiên: Du lịch tham
quan thắng cảnh và hang động; du lịch nghỉ dỡng biển; du lịch hội nghị,
thơng mại; du lịch mua sắm; du lịch tàu biển

- Thị trờng Nhật Bản: Có khả năng chi trả rất cao, đòi hỏi nhiều dịch vụ
du lịch cao cấp, có yêu cầu cao về vệ sinh môi trờng. Những sản phẩm du
lịch u tiên: Du lịch tham quan, nghiên cứu; sinh thái; du lịch nghỉ dỡng
biển; du lịch nghiên cứu văn hóa, lễ hội truyền thống; du lịch thơng mại; du
lịch tắm suối nớc khoáng, nớc nóng; du lịch tàu biển

- Thị trờng Hàn Quốc: Khách Hàn Quốc có sở thích gần nh khách Nhật
Bản. Các đối tợng chính cần tiếp thị là những cựu chiến binh, các nhà đầu
t Các sản phẩm du lịch u tiên: du lịch tham quan nghiên cứu; sinh thái;
tìm hiểu văn hóa lịch sử, lễ hội, làng nghề; thơng mại


- Thị trờng ASEAN: Đây là thị trờng đang phát triển trong xu thế hội
nhập khu vực, đang dần xóa bỏ mọi rào cản, mọi thủ tục hành chính (xóa bỏ
visa, cho xe ôtô đi lại vào lãnh thổ của nhau), do vậy đây là thị trờng tiềm
năng. Các sản phẩm du lịch chính: du lịch tham quan nghiên cứu; sinh thái,
mạo hiểm; thơng mại, hội nghị; văn hóa; vui chơi giải trí, thể thao.

- Thị tr
ờng úc và Niu Zi Lân: Các đối tợng chính cần khai thác là tầng
lớp trung niên; cán bộ công chức; thanh niên, học sinh, sinh viên Các sản
phẩm du lịch u tiên: Du lịch tham quan vịnh, đảo, hang động; du lịch sinh
thái; du lịch mạo hiểm; du lịch nghiên cứu văn hóa, lịch sử; du lịch tàu biển.

- Thị trờng Mỹ: Đây là thị trờng có khả năng thanh toán cao, đòi hỏi
chất lợng các sản phẩm và dịch vụ du lịch rất khắt khe Các sản phẩm du
lịch u tiên: Du lịch tham quan nghiên cứu Vịnh Hạ Long - Cát Bà; sinh thái
ở Cát Bà, Hạ Long, Bái Tử Long; thơng mại; du lịch tàu biển

- Thị trờng Canada: Đây là thị trờng tiềm năng, có khả năng chi tiêu
tơng đối lớn, các đối tợng cần khai thác là các tầng lớp thanh niên, trung



18
niên với các sản phẩm du lịch chính là: du lịch sinh thái, mạo hiểm; du lịch
tham quan nghiên cứu

- Thị trờng Pháp: Đòi hỏi chất lợng các dịch vụ du lịch cao, có khả
năng chi trả cao, thích những sản phẩm và dịch vụ mang phong cách Pháp
Tuy nhiên họ rất thực dụng, chỉ chấp nhận giá cả phải tơng xứng với chất

lợng dịch vụ. Các sản phẩm du lịch u tiên: Du lịch tham quan nghiên cứu
vịnh Hạ Long - Cát Bà; du lịch sinh thái, nghỉ dỡng ở Hạ Long, Cát Bà, Bái
Tử Long; du lịch mạo hiểm; du lịch văn hóa, lịch sử.

3.1.3.2. Thị trờng khách du lịch nội địa: Khách du lịch nội địa rất đa dạng
thuộc nhiều lứa tuổi, nhiều thành phần xã hội và nghề nghiệp khác nhau, họ
có thể tổ chức đi du lịch theo gia đình, theo nhóm lẻ, hoặc đi theo đoàn
Mục đích chính của khách du lịch nội địa đến Hải Phòng và Quảng Ninh là
tham gia vào các loại hình du lịch sau: du lịch tắm biển, tham quan thắng
cảnh, cuối tuần, lễ hội tín ngỡng, sinh thái, công vụ

3.1.4. Định hớng về đầu t phát triển du lịch

3.1.4.1. Mục tiêu đầu t
- Xây dựng Hạ Long - Cát Bà thành một khu du lịch có tầm cỡ trong khu
vực với hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch có chất lợng cao và
đồng bộ, đảm bảo phục vụ mọi nhu cầu ngày càng cao của khách.
- Đa dạng hóa và nâng cao chất lợng các sản phẩm du lịch; tạo ra những
sản phẩm du lịch đặc thù nhằm hấp dẫn khách du lịch, kéo dài thời gian
lu trú, khắc phục tính mùa vụ và tăng mức chi tiêu của khách.
- Khai thác và bảo tồn, tôn tạo tài nguyên, cải thiện môi trờng; hỗ trợ và
khuyến khích cộng đồng dân c tham gia vào các hoạt động du lịch,
tham gia vào việc bảo vệ tài nguyên và môi trờng

3.1.4.2. Quan điểm đầu t
- Phát triển du lịch có trọng tâm, trọng điểm nhằm tạo cú hích cho du
lịch Hải Phòng, Quảng Ninh phát triển. Tránh đầu t dàn trải, manh mún.
Tập trung đầu t vào các lĩnh vực then chốt ở các địa bàn trọng điểm.
- Tiến hành đồng thời nhiều hình thức đầu t, u tiên thu hút đầu t trực
tiếp nớc ngoài vào các dự án lớn, coi trọng đầu t trong nớc, trong dân,

phát huy tối đa nguồn nội lực để đầu t phát triển du lịch.

3.1.4.3. Các lĩnh vực cần
u tiên đầu t
- Phát triển đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng ở các khu du lịch trọng điểm.



19
- Xây dựng các khu du lịch tổng hợp đồng bộ để tạo hình ảnh du lịch
vùng duyên hải Bắc Bộ trên thị trờng du lịch trong nớc và quốc tế.
- Xây dựng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch đồng bộ và có chất
lợng cao (khách sạn, nhà hàng; cơ sở vui chơi giải trí, khu hội nghị).
- Khôi phục và phát triển các lễ hội, làng nghề phục vụ phát triển du lịch.
- Tôn tạo, bảo tồn và phục hồi các giá trị tài nguyên du lịch, bảo vệ môi
trờng du lịch, đảm bảo cho sự phát triển du lịch bền vững.
- Quảng bá, xúc tiến phát triển du lịch nhằm giới thiệu các giá trị tài
nguyên, các sản phẩm du lịch đặc thù, những cơ hội phát triển của du
lịch Hải Phòng và Quảng Ninh trên thị trờng.

3.1.4.4. Các khu vực cần u tiên đầu t
- Khu vực Hạ Long - Cát Bà - Đồ Sơn: Khu du lịch tổng hợp quốc gia Hạ
Long - Cát Bà; Khu du lịch sinh thái, nghỉ dỡng biển Đồ Sơn.
- Khu vực nội thành Hải Phòng: Trục đờng du lịch Hải Phòng - Đồ Sơn;
khu vực công viên trung tâm thành phố
- Các khu vực khác: Khu vực Hạ Long cạn ở Thủy Nguyên; khu vực
quần đảo Cô Tô; khu vực Bái Tử Long; khu vực Móng Cái - Trà Cổ; khu
vực Yên Tử.

3.2. định hớng phát triển du lịch theo lnh thổ


3.2.1. Những quan điểm chung về phát triển không gian lnh thổ du lịch
- Phù hợp với chiến lợc phát triển du lịch của Vùng Bắc Bộ và của cả
nớc; phù hợp với định hớng chiến lợc về không gian lãnh thổ phát
triển KT-XH của các địa phơng.
- Khai thác hợp lý, có định hớng và có hiệu quả các tiềm năng trên quan
điểm phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên - môi trờng và giữ gìn trật
tự an ninh xã hội.
- Phát triển trên mối quan hệ cân đối cung - cầu để khai thác các sản
phẩm du lịch phù hợp với từng thị trờng. Tránh đầu t lãng phí vào các
khu vực, vào các sản phẩm du lịch không có sức hấp dẫn.

3.2.2. Mục đích về phát triển không gian lnh thổ du lịch
- Xác định phạm vi, ranh giới không gian lãnh thổ thuận lợi cho việc xây
dựng và tổ chức các hoạt động du lịch.
- Xác định các khu vực trọng điểm có lợi thế nổi bật về vị trí, về tiềm năng
để u tiên đầu t phát triển du lịch trong thời gian trớc mắt và lâu dài.



20
- Xây dựng các phân khu chức năng. Xác định quy mô, tính chất và sản
phẩm du lịch đặc thù của các phân khu chức năng đó.
- Tổ chức các cụm, trung tâm và xác định các tuyến, điểm du lịch phù hợp
để liên kết hợp lý các cụm du lịch trong toàn bộ không gian lãnh thổ.

3.2.3. Một số căn cứ để xác định tổ chức không gian lnh thổ du lịch
- Vị trí, vai trò và chức năng của Hải Phòng và Quảng Ninh trong quy
hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010.
- Định hớng phát triển KT-XH đến 2010 của địa bàn trọng điểm Bắc Bộ

- Định hớng phát triển KT-XH đến 2020 của Hải Phòng và Quảng Ninh.
- Định hớng quy hoạch phát triển không gian đô thị các TP.Hải Phòng,
Hạ Long; các thị xã Đồ Sơn, Cẩm Phả, Móng Cái, Uông Bí đến 2010.
- Sự phân bố tài nguyên và các sản phẩm du lịch đặc trng.
- Khả năng khai thác tối đa sức chứa của các điểm tài nguyên du lịch mà
không làm ảnh hởng đến sự suy giảm của tài nguyên và môi trờng.

3.2.4. Các định hớng phát triển không gian lnh thổ du lịch

3.2.4.1. Cụm du lịch nội thành Hải Phòng
- Tài nguyên du lịch: các di tích lịch sử văn hóa; cảnh quan hồ Tam Bạc;
công viên Văn hóa trung tâm; Cầu Bính; các công trình kiến trúc cổ; các
công trình kiến trúc hiện đại; cảnh quan Núi Voi v.v
- Các sản phẩm du lịch chính: Du lịch tham quan, nghiên cứu; văn hóa lễ
hội; hội nghị, hội thảo, hội chợ; du lịch cuối tuần; du lịch quá cảnh

3.2.4.2. Cụm du lịch Cát Bà - Đồ Sơn (Hải Phòng)
- Tài nguyên du lịch: hệ thống các đảo, hang động, các giá trị cảnh quan,
hệ sinh thái, các giá trị nhân văn ở vờn quốc gia Cát Bà; các bãi tắm ở
Cát Bà, Đồ Sơn.
- Các sản phẩm du lịch chính: Du lịch tham quan; tắm biển; nghỉ dỡng;
thể thao nớc; thám hiểm, lặn biển; sinh thái; nghiên cứu; hội thảo.

3.2.4.3. Cụm du lịch Thủy Nguyên (Hải Phòng)
- Tài nguyên du lịch: Hệ thống núi đá vôi "Hạ Long cạn", với cảnh quan
đẹp và nhiều hang động kỳ thú; những di tích lịch sử trên sông Bạch
Đằng; đền thờ Trần Quốc Bảo; cảnh quan sông Giá.
- Các sản phẩm du lịch chính: Du lịch tham quan, nghiên cứu; thể thao
nớc; du lịch cuối tuần; du lịch hang động, mạo hiểm





21
3.2.4.4. Cụm du lịch Hạ Long và phụ cận (Quảng Ninh)
- Tài nguyên du lịch: hệ thống hang động, các giá trị cảnh quan, hệ sinh
thái, các giá trị nhân văn ở Vịnh Hạ Long; Bãi Cháy; đảo Tuần Châu, hồ
Yên Lập
- Các sản phẩm du lịch chính: Du lịch tham quan; tắm biển; nghỉ dỡng;
thể thao nớc; thám hiểm, lặn biển; sinh thái; nghiên cứu; hội thảo.

3.2.4.5. Cụm du lịch Yên Tử (Quảng Ninh)
- Tài nguyên du lịch: Các di tích lịch sử văn hóa nh chùa Cấm Thực, chùa
Giải Oan, chùa Hoa Yên, chùa Một Mái, chùa Vân Tiên, chùa Đồng
- Các sản phẩm du lịch chính: Du lịch lễ hội, tín ngỡng; du lịch sinh thái,
nghỉ dỡng núi; du lịch tham quan, nghiên cứu

3.2.4.6. Cụm du lịch Móng Cái - Trà Cổ (Quảng Ninh)
- Tài nguyên du lịch: Khu du lịch Trà Cổ với các bãi tắm đẹp; khu thơng
mại của khẩu Móng Cái
- Các sản phẩm du lịch chính: Du lịch thơng mại, hội chợ; tham quan,
nghỉ dỡng biển; quá cảnh

3.2.4.7. Cụm du lịch Bái Tử Long (Quảng Ninh)
- Tài nguyên du lịch: Hệ thống đảo, hệ sinh thái rất đa dạng và phong phú,
các bãi tắm; các di tích lịch sử văn hóa nh khu di tích lịch sử Vân Đồn,
di chỉ khảo cổ của ngời tiền sử, đình Quan Lạn
- Các sản phẩm du lịch chủ yếu: Du lịch sinh thái, nghỉ dỡng; du lịch
tham quan, nghiên cứu; du lịch thám hiểm v.v


3.2.4.8. Cụm du lịch Cô Tô (Quảng Ninh)
- Tài nguyên du lịch: Hệ sinh thái rạn san hô; các bãi tắm và cảnh quan;
nghề nuôi trai ngọc; các di tích văn hóa lịch sử và lễ hội truyền thống.
- Các sản phẩm du lịch: Du lịch tham quan đáy biển (tham quan các rạn
san hô); du lịch lặn biển, mạo hiểm; du lịch tắm biển; du lịch tham quan
nghiên cứu (các khu nuôi trai ngọc)

3.2.5. Định hớng phát triển các hạt nhân và tuyến du lịch chủ yếu

3.2.5.1. Hạt nhân TP.Hải Phòng và các tuyến du lịch chính: Hải Phòng là
trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa - xã hội, khoa học kỹ thuật; là trung
tâm du lịch lớn ở Bắc Bộ và cả nớc; là đầu mối giao thông quan trọng, do
vậy, ở đây đã và đang hình thành những hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du



22
lịch có chất lợng để thực hiện chức năng đón tiếp và phân phối khách. Từ
đây hình thành nên các tuyến du lịch quan trọng, bao gồm các tuyến sau:

A. Các tuyến du lịch trong nội thành
- Tuyến tham quan nội thành Hải Phòng
- Tuyến tham quan theo đờng thủy

B. Các tuyến du lịch ngoại thành
- Hải Phòng - Tiên Lãng - Vĩnh Bảo
- Hải Phòng - Thủy Nguyên - Bạch Đằng
- Hải Phòng - Đồ Sơn - Cát Bà (kết hợp cả đờng bộ và đờng thủy)
- Hải Phòng - Kiến An - An Lão


C. Các tuyến du lịch liên vùng, liên tỉnh và quốc tế
- Hải Phòng - Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long - Móng Cái - Trà Cổ
- Hải Phòng - Lựng Xanh - Yên Tử
- Hải Phòng - Thái Bình - Nam Định - Ninh Bình - Huế - Đà Nẵng
- Hải Phòng - TP.Hồ Chí Minh (đờng không)
- Hải Phòng - Hà Nội - Hòa Bình - các tỉnh Tây Bắc
- Hải Phòng - Hà Nội - Cao Bằng - Lạng Sơn
- Hải Phòng - Hồng Kông - Ma Cao - Thâm Quyến
- Hải Phòng - các nớc trong khu vực

3.2.5.2. Hạt nhân Hạ Long và các tuyến du lịch: Hạ Long là trung tâm hành
chính, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật của Quảng Ninh; là trung tâm du
lịch lớn ở phía Bắc; là đầu mối thu hút và phân phối khách đi các điểm khác.
Từ đây có thể hình thành một số tuyến du lịch chủ yếu sau:

A. Tuyến du lịch trong nội thành
- Lộ trình chính: Bảo tàng lịch sử-chùa Long Tiên-Bãi Cháy-Hồ Yên Lập.
- Các đối tợng tham quan chính: các di tích lịch sử - văn hóa, các thắng
cảnh, cầu Bãi Cháy, các khu vui chơi giải trí.

B. Các tuyến du lịch ngoại thành
- Hạ Long - Cửa Ông - Tiên Yên - Móng Cái - Trà Cổ
- Hạ Long - Tuần Châu - Vịnh Hạ Long - Cát Bà
- Hạ Long - Vịnh Bái Tử Long - Đảo Cô Tô - Trà Cổ
- Hạ Long - Hồ Yên Lập - Lựng Xanh - Yên Tử

C. Các tuyến du lịch liên vùng, liên tỉnh và quốc tế
- Hạ Long - Cát Bà - Đồ Sơn - Hải Phòng (theo đờng biển)
- Hạ Long - Hải Dơng - Côn Sơn - Kiếp Bạc (theo quốc lộ 18, 183, 5)




23
- Hạ Long - Bắc Ninh - Hà Nội (theo quốc lộ 18 và 1A)
- Hạ Long - Bắc Ninh - Bắc Giang - Lạng Sơn (theo quốc lộ 18 và 1A)
- Hạ Long - Hà Nội - Hòa Bình - các tỉnh Tây Bắc
- Hạ Long - Hải Phòng - Thái Bình - Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hóa.
- Hạ Long - Hồng Kông - Ma Cao - Thâm Quyến (Trung Quốc)
- Hạ Long - các nớc trong khu vực






















3.3. một số giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở
trung tâm du lịch Hải phòng - quảng ninh

- Hoàn thiện các cơ chế chính sách phát triển
- Đẩy mạnh đầu t phát triển du lịch
- Phát triển thị trờng và xây dựng sản phẩm du lịch
- Quy hoạch phát triển du lịch
- Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch
- Tăng cờng công tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến phát triển du lịch
- Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế
- Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc về du lịch
- Bảo vệ tài nguyên, môi trờng, đảm bảo cho du lịch phát triển bền vững.
- Hỗ trợ và khuyến khích cộng đồng tham gia các hoạt động du lịch

×