Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Tác động của các loại độc chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 32 trang )

BÀI THẢO LUẬN NHÓM 2
MÔN: ĐỘC HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
NHÓM: 2
LỚP: K7 QLMT-B
GVHD: VŨ MINH ĐỨC
Danh Sách thành viên nhóm 2
1. TRẦN VĂN ĐẠI
2. TRẦN VĂN ĐỨC
3. NGUYỄN NGỌC GIANG
4. LÀNH THU HÀ
5. NÔNG HỒNG HÀ
6. NGUYỄN MẠNH HẢI
7. LƯỜNG THỊ HẠNH
8. MÔNG THỊ HẠNH
9. LONG VĂN HÀO
10.VŨ THỊ HẰNG
Tác động của các loại độc chất
trong môi trường đến sinh vật phân
tích các tác động của nó và ảnh hưởng
của nó đến quần thể sinh vật
+) các tác động của chất thải từ các
hoạt động sản xuất nông nghiệp?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
NỘI DUNG BÀI LÀM
I: ĐẶT VẤN ĐỀ
II: NGUỒN NGỐC VÀ TÁC HẠI CỦA CÁC ĐỘC
CHẤT TRONG NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SINH VẬT
1. CHĂN NUÔI
2. SỬ DỤNG PHÂN BÓN HÓA HỌC
3. THUỐC TRỪ SÂU, CÔN TRÙNG
4. PHỤ PHẨM TỪ NÔNG NGHIỆP


III: GẢI PHÁP KHẮC PHỤC
I: ĐẶT VẤN ĐỀ
- Độc chất là chất khi xâm nhập vào cơ thể gây nên các
biến đổi sinh lý, sinh hóa; phá vỡ cân bằng sinh học và gây
rối loạn chức năng sống bình thường, dẫn đến trạng thái
bệnh lý của các cơ quan nội tạng, các hệ thống hoặc trên
toàn cơ thể.
II: NGUỒN NGỐC VÀ TÁC HẠI CỦA CÁC ĐỘC
CHẤT TRONG NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SINH VẬT
1. CHĂN NUÔI
-Theo tính toán của Vụ KHCN & MT (Bộ NN&PTNT),
lượng phân thải của bò khoảng 10 - 15kg/con/ngày, trâu là 15
- 20kg/con/ngày, lợn là 2,5 - 3,5kg/con/ngày và gia cầm là
90gr/con/ngày.
-Số phân không được xử lý và tái sử dụng lại, chính là
nguồn cung cấp phần lớn các khí nhà kính (chủ yếu là CO2,
N2O) làm trái đất nóng lên, ngoài ra còn làm rối loạn độ phì
đất, gây phì dưỡng và ô nhiễm nước
PHÂN KHÔNG ĐƯỢC XỦ LÝ
Lợn Chết
Gà Chết
- Gia súc, gia cầm chết không được đem đi tiêu hủy đúng
cách sẽ gây bệnh, làm ô nhiễm đất và không khí do quá
trình phân hủy
-Khi chất thải của gia xúc, gia cầm hoặc các
xác chết chưa được sử lý dẫn đến dịch bệnh
lây lan từ con này sang con khác có thể lây
qua người làm thiệt hại về kinh tế, sức
khỏe vì vậy cần có biện pháp hiệu quả?

2. SỬ DỤNG PHÂN BÓN HÓA HỌC
PHÂN BÓN N-P-K
-Dư lượng phân vô cơ còn lại cây trồng hấp thu không
hết, sẽ để lại một dư lượng không nhỏ, tác động tiêu cực
đến hệ sinh thái nông nghiệp gây ô nhiễm nguồn nước, ô
nhiễm đất và có thể gây đột biến gen đối với một số loại
cây trồng.
3. THUỐC TRỪ SÂU, CÔN TRÙNG
VỎ THUỐC TRỪ SÂU SAU KHI SỬ DỤNG
-Thuốc trừ sâu (clo hữu
cơ, DDT, lindan, aldrin,
photpho hữu cơ v.v.)
tích lũy dần trong đất
qua các mùa vụ, các
chất thải trong hoạt
động của con người
(nước thải, khí thải, chất
thải rắn: các túi nhựa,
chai, lọ đựng thuốc trừ
sâu, phân bón và thuốc
bảo vệ thực vật).
vỏ thuốc trừ sâu ngoài
ruộng rau muống
-Do đặc tính khó tan trong nước và có khuynh hướng gắn
kết với các hạt đất theo con đường hóa học, thường xuyên
phát hiện các hợp chất này làm ô nhiễm nguồn nước mặt.
ảnh hưởng trực tiếp tới con người. mắc các bệnh ung thư
máu, u tủy và ung thư não, tổn hại đến hệ di truyền, hệ
thần kinh, nội tiết hoặc các hệ thống miễn dịch của cơ thể.

-Hầu hết, các loại này sau khi sử dụng xong đều bỏ lại
trên đồng ruộng, chưa được thu gom xử lý hợp vệ sinh,
xả trực tiếp ra môi trường.
THUỐC TRỪ SÂU GÂY BỆNH UNG THƯ CHO NGƯỜI
THUỐC TRỪ SÂU LÀM SINH VẬT CHẾT
4. PHỤ PHẨM TỪ NÔNG NGHIỆP
Rơm,Rạ đốt ngay tại ruộng
-khói bụi khi đốt rơm, rạ làm ô nhiễm không khí, gây
tác hại lớn đối với sức khỏe con người.
-Các nhà khoa học cho biết thành phần các chất
gây ô nhiễm không khí do đốt rơm, rạ, tác động
đến sức khỏe con người là hydrocacbon thơm đa
vòng (viết tắt là PAH); dibenzo-p-dioxin clo hoá
(PCDDs), và dibenzofuran clo hoá (PCDFs), là các
dẫn xuất của dioxin rất độc hại, có thể là tiềm ẩn
gây ung thư.
Trấu lấy từ Quá Trình xay sát gạo
-Hàng ngày, người dân phải gánh chịu độ ô nhiễm khá lớn, nhất là
những hộ dân sống gần nhà máy. Phần lớn các nhà máy, ngoài xay
lúa gạo còn kết hợp xay cám nên tình trạng ô nhiễm do bụi cám
phát tán là rất lớn. Ô nhiễm nguồn nước, không khí, tiếng ồn luôn
xảy ra ở các nhà máy xay xát.
- chống ô nhiễm tài nguyên đất, nguồn nước, giảm và loại
bỏ sử dụng chất độc để trừ sâu bệnh, giảm sử dụng phân
khoáng, nâng cao lợi ích của sản xuất nông nghiệp đáp ứng
được nhu cầu sống của con người
III: GẢI PHÁP KHẮC PHỤC
HẠN CHẾ DÙNG THUỐC TRỪ SÂU
-Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường cho đông đảo

bà con nông dân biết về việc sử dụng thuốc bảo vệ thực
vật theo nguyên tắc 4 đúng (đúng thuốc, đúng lúc, đúng
đối tượng, đúng liều lượng) không vứt chai lọ bừa bãi,
tran lan, cần thu gọn lại và tiêu hủy
Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường cho
đông đảo bà con nông dân

×