Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

chuong 5 Thị trường tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 46 trang )

Chương V:
Thị trường tài chính
Giảng viên: Phạm Thị Thùy Dung
Bộ môn: Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ
Viên: Ngân hàng – Tài chính
Nội dung chương
I. Tổng quan về thị trường tài chính
II. Chủ thể trên thị trường tài chính
III. Cấu trúc của thị trường tài chính
IV. Công cụ của thị trường tài chính
Vai
trò
Chức
năng
Khái
niệm
Tổng
quan
TT Tậptrung&
TT khôngtậptrung
TT Sơ cấp &
TT Thứ cấp
TT Nợ & TT
vốn cổ phần
TT Tiền tệ &
TT vốn
Cấu
trúc
Chủ thể đi
vay
Chủ thể cho


vay
Các trung
gian
Chủ
thể
Công
cụ
Chứng khoán
phái sinh
Công cụ
trên TT vốn
Công cụ trên
TT Tiền tệ
TTTC
I. Tổng quan về thị trường tài chính
1. Khái niệm
I. Tổng quan về thị trường tài chính
2. Chức năng:
Chuyển giao vốn, biến tiết kiệm thành đầu tư
Ngườitiếtkiệm–chovay:
1. Gia đình
2. Doanh nghiệp
3. Chính phủ
4. Người nước ngoài
Người đi vay – chi tiêu:
1. Doanh nghiệp
2. Chính phủ
3. Gia đình
4. Người nước ngoài
Những

trung gian
tài chính
Các thị
trường
tài chính
Tài chính trực tiếp
Tài chính gián tiếp
Q&A
Luồng vốn được chuyển qua
kênh trực tiếp nhiều hơn hay
gián tiếp nhiều hơn?
I. Tổng quan về thị trường tài chính
3. Vai trò của thị trường tài chính:
o
Thúc đẩy tích lũy và tập trung vốn
o
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
o
Môi trường để thực hiện các chính sách kinh tế
vĩ mô
o
Xác định giá cả và tăng tính thanh khoản cho
các tài sản tài chính
II. Các chủ thể trên thị trường tài chính
Các thị
trường
tài chính
Tài chính trực tiếp
Tài chính gián tiếp
Những

trung gian
tài chính
Ngườitiếtkiệm–chovay:
1. Gia đình
2. Doanh nghiệp
3. Chính phủ
4. Người nước ngoài
Người đi vay – chi tiêu:
1. Doanh nghiệp
2. Chính phủ
3. Gia đình
4. Người nước ngoài
III. Cấu trúc của thị trường tài chính
1. Thị trường Nợ và Thị trường vốn cổ phần
– Căn cứ vào tính chất các công cụ tài chính (hay
quan hệ với đồng vốn)
III. Cấu trúc của thị trường tài chính
1.
Thị trường Nợ và Thị trường vốn cổ phần
– Thị trường nợ:
• Giao dịch các công cụ nợ như trái phiếu và các món
vay thế chấp, tín phiếu kho bạc,…
 Đặc trưng:
- Hàng hóa giao dịch - Quy mô, phạm vi
- Mối quan hệ
III. Cấu trúc của thị trường tài chính
1. Thị trường Nợ và Thị trường vốn cổ phần
Thị trường vốn cổ phần:
Giao dịch cổ phiếu của các công ty, các quyền đối với
công ty; phản ánh dự tính về hoạt động trong tương lai của các

công ty cổ phần.
 Đặc trưng:
- Hàng hóa giao dịch - Giá cả
- Mối quan hệ - Quy mô, phạm vi
Câu hỏi
So sánh thị trường nợ và thị trường vốn cổ phần
• Quan hệ
• Thu nhập
• Thời hạn
• Độ rủi ro
• Mức độ hấp dẫn
III. Cấu trúc của thị trường tài chính
Tiêu chí TT Nợ TT Vốn cổ phần
Mối quan hệ giữa chủ
thể phát hành và nhà
đầu tư
Mối quan hệ tín dụng
Mối quan hệ đồng sở
hữu
Thu nhập
Thông thường: Được
biết trước
Không biết trước
Thời hạn Được biết trước Không biết trước
Độ rủi ro Thấp Cao
Tính hấp dẫn Ưa thích sự an toàn
Ưa thích sự rủi ro,
mạo hiểm
III. Cấu trúc của thị trường tài chính
2. Thị trường tiền tệ và thị trường vốn

III. Cấu trúc của thị trường tài chính
2. Thị trường tiền tệ và thị trường vốn

Thị trường tiền tệ: mua bán các công cụ tài chính
ngắn hạn.
 Đặc điểm:
-
Phạm vi hoạt động
-
Quy mô giao dịch vốn
-
Rủi ro
III. Cấu trúc của thị trường tài chính
2. Thị trường tiền tệ và thị trường vốn
Thị trường tiền tệ

Ví dụ:

Thị trường tiền gửi ngắn hạn,

Thị trường tín dụng ngắn hạn,

Thị trường liên ngân hàng
III. Cấu trúc của thị trường tài chính
2. Thị trường tiền tệ và thị trường vốn

Thị trường vốn: mua bán các công cụ tài chính
trung và dài hạn
 Đặc điểm:
-

Phạm vi hoạt động
-
Quy mô giao dịch vốn
-
Rủi ro
III. Cấu trúc của thị trường tài chính
2. Thị trường tiền tệ và thị trường vốn
Thị trường vốn

Ví dụ:

Thị trường tiền gửi trung và dài hạn,

Thị trường tín dụng trung và dài hạn,

Thị trường cổ phiếu
III. Cấu trúc của thị trường tài chính
• Câu hỏi
So sánh thị trường tiền tệ và thị trường vốn trên
các phương diện:
• Thời hạn
• Chủ thể tham gia
• Hàng hóa
• Đặc trưng hàng hóa
• Chức năng
Tiêu chí TT tiền tệ TT Vốn
Thời hạn
Ngắn hạn
( < 1 năm, 1 – 5 năm)
Trung – dài hạn

Chủ thể tham
gia
Hộ GĐ, doanh nghiệp, trung
gian tài chính, NHTW…
Hộ GĐ, doanh nghiệp,
trung gian tài chính,
NHTW…
Hàng hóa
Tín phiếu kho bạc, tín phiếu
NHNN, thương phiếu, CDs
ngắn hạn, tín dụng ngắn hạn
Cổ phiếu, trái phiếu, tín
dụng trung, dài hạn
Đặc trưng hàng
hóa
Thời hạn ngắn, tính thanh
khoản cao, rủi ro thấp, ít biến
động về giá, lợi nhuận thấp
Thời hạn dài, tính thanh
khoản thấp, rủi ro cao,
biến động về giá, lợi
nhuận cao
Chức năng
Đáp ứng nhu cầu vốn ngắn
hạn: tiêu dùng trước mắt của
gia đình, vốn lưu động của
DN…
Đáp ứng nhu cầu vốn
trung – dài hạn: đầu tư dự
án, đầu tư TSCĐ của DN

III. Cấu trúc của thị trường tài chính
3. Thị trường cấp 1 và thị trường cấp 2
Căn cứ vào quá trình phát hành và lưu thông công cụ
tài chính
III. Cấu trúc của thị trường tài chính
3. Thị trường cấp 1 và thị trường cấp 2
Thị trường cấp 1 (thị trường sơ cấp):
• Thị trường mà các CK vừa mới được phát hành
và bán cho người mua đầu tiên.
Thị trường cấp 2 (thị trường thứ cấp):
• Thị trường mà các chứng khoán đã được phát
hành từ trước và được mua bán từ người thứ 2 trở
lên.
 Đặc điểm
III. Cấu trúc của thị trường tài chính
• Câu hỏi
So sánh thị trường cấp 1 và thị trường cấp 2:
• Số lượng chủ thể tham gia
• Phạm vi
• Mối quan hệ giữa vốn và chủ thể phát hành
 Mối quan hệ giữa 2 thị trường
Tiêu chí TT cấp 1 TT cấp 2
Số lượng chủ thể
tham gia
Ít Đông đảo
Phạm vi Nhỏ Rộng
Chức năng Cung cấp vốn trực
tiếp cho chủ thể huy
động vốn
Không cung cấp vốn

trực tiếp cho chủ thể phát
hành mà chỉ giúp luân
chuyển quyền sở hữu giữa
những người nắm giữ
công cụ tài chính
Mối quan hệ giữa
2 thị trường
Tạo hàng hóa Định giá và làm tăng
tính lỏng cho các công cụ
tài chính => Thúc đẩy việc
phát hành và tăng quy mô
trên
thị trường sơ cấp
III. Cấu trúc của thị trường tài chính
4. Thị trường chính thức và thị trường không
chính thức
Căn cứ vào sự quản lý của chính phủ

×