Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

tiểu luận những nguyên lý sáng tạo ứng dụng trong màn hình tivi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.97 KB, 29 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
  
BÁO CÁO THU HOẠCH MÔN HỌC
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:
NHỮNG NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO ỨNG DỤNG TRONG MÀN HÌNH
TIVI
GVHD : GS.TSKH. Hoàng Kiếm
Thực hiện : Ưng Thị Ngọc Hồng -1211025
TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012
GVHD: GS. TSKH. Hoàng Kiếm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ƯNG THỊ NGỌC HỒNG – MS: 1211025 Trang 2
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, khi khoa học và công nghệ ngày càng phát triển, l
ĩn
h vực viễn
thông và thông tin liên lạc cũng không ngừng có những bước tiến vượt bậc. Nhu
cầu về đời sống vật chất ngày càng được nâng cao .
Tùy theo nhu cầu, khả năng tài chính, sở thích, v.v… mà mỗi người có thể
lựa chọn cho mình một chiếc tivi phù hợp, với thiết kế, kiểu dáng và các tính
năng tương ứng. Thế nhưng có lẽ ít ai trong số chúng ta khi sở hữu một chiếc
tivi lại tự hỏi những câu hỏi đại loại như: “tại sao người ta lại thiết kế bộ phận này
như thế này?”, “từ đâu mà người ta ngh
ĩ ra tính năng kia?”, v.v…
Sau khi tham gia chuyên đề “Phương pháp nghiên cứu khoa học và sáng
tạo”, đồng thời được giới thiệu về quyển sách trình bày các thủ thuật, nguyên tắc
sáng tạo cơ bản của GS. Phan D
ũng, d
ịch từ sách nguyên bản của giáo sư
người Nga Altshuller, em đ


ã
chọn đề tài “Phân tích sự vận dụng của các nguyên
tắc sáng tạo cơ bản vào sản phẩm công nghệ màn hình tivi ” cho bài thu hoạch
của mình.
Nội dung bài thu hoạch này trình bày hai mảng nội dung chính như sau:
 Quá trình thiết kế và sản xuất các sản phẩm màn hình tivi
 Trình bày một cách sơ lược, khái quát về 40 nguyên tắc sáng tạo cơ
bản.
 Đi sâu vào phân tích sự vận dụng, áp dụng của các nguyên tắc này
vào quá trình sản xuất màn hình tivi
Cũng thông qua bài thu hoạch này này, em xin chân thành cảm ơn thầy
Hoàng Kiếm, đã truyền dạt cho chúng em những kinh nghiệm, những bài học
quý báu.Giúp em tiếp cận với khoa học sáng tạo và giúp tạo nên những buớc di
dầu tiên trên con đường khoa học sáng tạo.
GVHD: GS. TSKH. Hoàng Kiếm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ƯNG THỊ NGỌC HỒNG – MS: 1211025 Trang 3
NHẬN XÉT
…………………………………………… …………………………………………………
…………………………………… … …………………………………………… … ………
………………………… … … ……………………………… ………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………… …………………………………………………
…………………………………… … …………………………………………… … ………
………………………… … … ……………………………… ………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………… …………………………………………………
…………………………………… … …………………………………………… … ………
………………………… … … ……………………………… ………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………… …………………………………………………
…………………………………… … …………………………………………… … ………
………………………… … … ……………………………… ………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………… …………………………………………………
…………………………………… … …………………………………………… … ………
………………………… … … ……………………………… ………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………… …………………………………………………
…………………………………… … …………………………………………… … ………
………………………… … … ……………………………… ………………………………
………………………………………………………………………………………………
GVHD: GS. TSKH. Hoàng Kiếm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ƯNG THỊ NGỌC HỒNG – MS: 1211025 Trang 4
PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGHÀNH CÔNG NGHIỆP MÀN HÌNH TIVI 7
I. SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ MÀN HÌNH TIVI 7
1. Khái niệm Tivi 7
2. Lịch sử phát triển 7
3. Công Nghệ Màn Hình Tivi 8
3.1 Màn hình CRT 8
3.1. 1. Khái niệm 8
3.1. 2. Nguyên lý hoạt động màn hình CRT 9
3.1. 3. Nguyên lý hiển thị hình ảnh 9
3.2 Màn hình LED 10
3.2. 1. Khái niệm 10
3.2. 2. Cộng nghệ màn hình LED 10

3.2. 3. Ưu điểm 12
3.2. 4. Nhược điểm 12
3.3 Màn hình LCD 13
3.3. 1. Khái niệm 13
3.3. 2. Công nghệ màn hình LCD 13
3.3. 3. Mục đích sử dụng 15
3.3. 4. Ưu điểm 16
3.3. 5. Nhược điểm 16
3.4 Màn hình Plasma 17
3.4. 1. Khái niệm: 17
3.4. 2. Nguyên tắt hoạt động 17
3.4. 3. Ưu điểm 19
3.4. 4. Nhược điểm 19
II. DANH SÁCH 40 NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 20
1. Nguyên tắc phân nhỏ: 20
2. Nguyên tắc “tách khỏi”: 20
3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ: 20
4. Nguyên tắc phản đối xứng: 21
5. Nguyên tắc kết hợp: 21
6. Nguyên tắc vạn năng: 21
7. Nguyên tắc “chứa trong”: 21
GVHD: GS. TSKH. Hoàng Kiếm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ƯNG THỊ NGỌC HỒNG – MS: 1211025 Trang 5
8. Nguyên tắc phản trọng lượng: 21
9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ: 21
10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ: 22
11. Nguyên tắc dự phòng: 22
12. Nguyên tắc đẳng thế: 22
13. Nguyên tắc đảo ngược: 22
14. Nguyên tắc cầu (tròn) hoá: 22

15. Nguyên tắc linh động: 22
16. Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa”: 23
17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác: 23
18. Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học: 23
19. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ: 24
20. Nguyên tắc liên tục tác động có ích 24
21. Nguyên tắc “vượt nhanh”: 24
22. Nguyên tắc biến hại thành lợi: 24
23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi: 24
24. Nguyên tắc sử dụng trung gian: 24
25. Nguyên tắc tự phục vụ: 25
26. Nguyên tắc sao chép (copy): 25
27. Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt”: 25
28. Thay thế sơ đồ cơ học: 25
29. Sử dụng các kết cấu khí và lỏng: 26
30. Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng: 26
31. Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ: 26
32. Nguyên tắc thay đổi màu sắc: 26
33. Nguyên tắc đồng nhất: 26
34. Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần: 26
35. Thay đổi các thông số hoá lý của đối tượng: 27
36. Sử dụng chuyển pha: 27
37. Sử dụng sự nở nhiệt: 27
38. Sử dụng các chất oxy hoá mạnh: 27
39. Thay đổi độ trơ: 27
40. Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite): 28
GVHD: GS. TSKH. Hoàng Kiếm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ƯNG THỊ NGỌC HỒNG – MS: 1211025 Trang 6
III. NHỮNG NGUYÊN LÍ SÁNG TẠO ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
CÔNG NGHỆ MÀN HÌNH TIVI 28

1. Nguyên tắc phân nhỏ: 28
2. Nguyên tắc kết hợp: 28
3. Nguyên tắc vạn năng: 28
4. Nguyên tắc chứa trong: 28
5. Nguyên tắc tự phục vụ: 28
6. Nguyên tắc thay thế: 28
7. Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh: 29
TÀI LI
ỆU
THAM KH
ẢO
29
GVHD: GS. TSKH. Hoàng Kiếm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ƯNG THỊ NGỌC HỒNG – MS: 1211025 Trang 7
PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGHÀNH CÔNG
NGHIỆP MÀN HÌNH TIVI
I. SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ MÀN HÌNH TIVI
1. Khái niệm Tivi
Truyền hình hay còn gọi là vô tuyến truyền hình (truyền hình không dây),
máy thu hình, máy phát hình là hệ thống điện tử viễn thông có khả năng thu
nhận tín hiệu sóng và tín hiệu qua đường cáp để chuyển thành hình ảnh và
âm thanh (truyền thanh truyền hình) và là một loại máy phát hình truyền tải
nội dung chủ yếu bằng hình ảnh sống động và âm thanh kèm theo.TV
(television hay TV) là máy nhận những tín hiệu vô tuyến truyền hình (qua
ăng-ten) và phát bằng hình ảnh.
2. Lịch sử phát triển
Sự phát triển của công nghệ truyền hình có thể được thực hiện trên 2
phạm vi: các phát triển trên phương diện cơ học và điện tử học, và các phát
triển hoàn toàn trên điện tử học. Sự phát triển thứ hai là nguồn gốc của các
tivi hiện đại, nhưng những điều trên không thể thực hiện nếu không có sự

phát hiện và sự thấu hiểu từ hệ thống cơ khí.
Giai đoạn phát triển :
 Năm 1920, hai nhà khoa h
ọc Mỹ Charles Francis Jenkins và nhà khoa
h
ọc Anh John Logie Baird đ
ã tạo ra vật mẫu thành công đầu tiên của
chi
ếc TV.
 Năm 1927, m
ột người Mỹ trẻ tuổi là Philo Taylor Farnsworth đã phát
tri
ển th
ành công phiên b
ản thương mại ống tia cực âm nhằm phát tín
hi
ệu truyền hình điện tử và đây là bước đột phá trong nghệ truyền hình
c
ủa nhân loại.
GVHD: GS. TSKH. Hoàng Kiếm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ƯNG THỊ NGỌC HỒNG – MS: 1211025 Trang 8
 Năm 1930, m
ột vài tiêu chuẩn của công nghệ TV cùng xuất hiện và
cạnh tranh để thống trị thị trường non trẻ này. Một trong những sản
ph
ẩm chiếm ưu thế là chiếc EMI
-Marconi. Năm 1950 có th
ể chạy 25
khung hình trên m
ột giây v

à khá phổ biến tại Anh. Một tiêu chuẩn TV
khác có th
ể chạy 30 khung hình trên giây và chủ yếu phát triển tại Mỹ.
 Chi
ếc TV thương mại thành công đ
ầu ti
ên bắt đầu xuất hiện tại các
showroom
ở Mỹ v
ào đầu những năm 1950
 Ngay khi nh
ận thấy nội dung trên TV có giá trị khai thác, các công ty lập
t
ức lao v
ào chạy đua trong ngành truyền hình. Thực tế này dẫn đến sự
c
ần thiết phải có quy định về tần số phát
sóng c
ủa các kênh.
 S
ức mạnh của TV là việc phát trực tiếp những bước đi lịch sử của nhà
du hành M
ỹ Neil Amstrong trên mặt trăng, ngày 20/1/1969
 N
ỗ lực phát triển TV màu xuất hiện từ đầu những năm 1950 và chiếc
đ
ầu ti
ên được hãng RCA giới thiệu năm 1954. Nh
ưng ph
ải đến những

năm 1960 việc bán các TV màu mới bắt đầu sinh lợi. Tới năm 1974 thì
TV màu đ
ã tr
ở thành biểu tượng cho các gia đình giàu có tại Mỹ.
 Năm 1959, h
ãng Philco đưa vào thị trường chiếc TV chỉ có màn hình
r
ộng 2 inch và có thể thu cả sóng radio
 Năm 1980, ngành truy
ền h
ình Mỹ do 3 mạng lưới chính thống trị, trong
khi khán gi
ả tại các nước châu Âu và châu Á bị giới hạn trong các lựa
ch
ọn ch
ương trình
3. Công Nghệ Màn Hình Tivi
3.1 Màn hình CRT
3.1. 1. Khái niệm
CRT là loại màn hình dùng ống phóng tia điện tử va đập vào mặt
phốt pho trên màn hình
đ
ể phát sáng. Tivi CRT được chia làm hai loại:
màn hình mặt nạ và màn hình Trinitron.
GVHD: GS. TSKH. Hoàng Kiếm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ƯNG THỊ NGỌC HỒNG – MS: 1211025 Trang 9
 Màn hình mặt nạ là loại màn hình có bề mặt hơi cong, chủ yếu
dùng kỹ thuật hạt màu, do đó có hình ảnh sắc nét, độ chính xác
cao.
 Màn hình Trinitron được sử dụng chủ yếu trong kỹ thuật dải màu,

màn phẳng, khi sử dụng cho màu sắc trung thực, độ tương phản
cao. Một màn hình CRT có thể hoạt động ở nhiều tần số quét và
độ phân giải khác nhau
3.1. 2. Nguyên lý hoạt động màn hình CRT
Màn hình CRT hoạt động theo nguyên lý ống phóng chùm điện tử
(ống CRT, nên thường đặt tên cho loại này là "loại CRT"). Màn hình
CRT sử dụng phần màn huỳnh quang dùng để hiển thị các điểm ảnh,
để các điểm ảnh phát sáng theo đúng màu sắc cần hiển thị cần các tia
điện tử tác động vào chúng để tạo ra sự phát xạ ánh sáng. Ống phóng
CRT sẽ tạo ra các tia điện tử đập vào màn huỳnh quang để hiển thị các
điểm ảnh theo mong muốn
Để tìm hiểu nguyên lý hiển thị hình ảnh của các màn hình CRT, ta
hãy xem nguyên lý
đ
ể hiển thị hình ảnh của một màn hình
đơn s
ắc (đen
trắng), các nguyên lý màn hình CRT màu
đ
ều dựa trên nền tảng này.
3.1. 3. Nguyên lý hiển thị hình ảnh
Toàn bộ lớp huỳnh quang trên bề mặt chỉ hiển phát xạ một màu duy
nhất với các mức thang xám khác nhau để tạo ra các điểm ảnh đen
trắng. Một điểm ảnh được phân thành các cường độ sáng khác nhau
sẽ được điều khiển bằng chùm tia điện tử có cường độ khác nhau.
Chùm tia điện tử được xuất phát từ một ống phát của đèn h
ình. T
ại
đây có một dây tóc (kiểu giống dây tóc bóng đèn sợi đốt) được nung
nóng, các điện tử tự do trong kim loại của sợi dây tóc nhảy khỏi bề mặt

và bị hút vào điện trường tạo ra trong ống CRT. Để tạo ra một tia điện
GVHD: GS. TSKH. Hoàng Kiếm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ƯNG THỊ NGỌC HỒNG – MS: 1211025 Trang 10
tử, ống CRT có các cuộn lái tia theo hai phương (ngang và đứng) điều
khiển tia này đến các vị trí trên màn huỳnh quang.
Để đảm bảo các tia điện tử thu hẹp thành dạng điểm theo kích
thước điểm ảnh thiết đặt, ống CRT có các thấu kính điện từ (hoàn toàn
khác biệt với thấu kính quang học) bằng các cuộn dây để hội tụ chùm
tia.
Tia điện tử được quét lên bề mặt lớp huỳnh quang theo từng hàng,
lần lượt từ trên xuống dưới, từ trái qua phải một cách rất nhanh để tạo
ra các khung hình t
ĩnh, nhi
ều khung hình t
ĩnh như v
ậy thay đổi sẽ tạo
ra hình ảnh chuyển động.
Cường độ các tia này thay đổi theo điểm ảnh cần hiển thị trên màn
hình, với các điểm ảnh màu đen các tia này có cường độ thấp nhất
(hoặc không có), với các điểm ảnh trắng thì tia này lớn đến giới hạn,
với các thang màu xám thì tuỳ theo mức độ sáng mà tia có cường độ
khác nhau.
3.2 Màn hình LED
3.2. 1. Khái niệm
Màn hình LED (Light Emitting Diode) được hợp thành từ nhiều điốt
có khả năng phát ra ánh sáng hay tia hồng ngoại. Giống như điốt, LED
được cấu tạo từ một khối bán dẫn loại p ghép với một khối bán dẫn loại
n. Màn hình LED càng lớn thì càng cần nhiều LED, trong đó mỗi điểm
LED là cực nhỏ, phát sáng do sự vận động của các electron bên trong
môi trường bán dẫn. Để chiếu sáng toàn bộ màn hình, các

đèn n
ền
LED phải xếp tương ứng 1-1 với ma trận điểm ảnh màu. LED tiêu tốn ít
điện năng hơn những thiết bị phát sáng khác.
3.2. 2. Cộng nghệ màn hình LED
GVHD: GS. TSKH. Hoàng Kiếm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ƯNG THỊ NGỌC HỒNG – MS: 1211025 Trang 11
Những tính chất riêng có đ
ã quy đ
ịnh đặc thù của công nghệ đèn
LED và tạo nên những ưu điểm khiến LED đánh bại bất cứ công nghệ
chiếu sáng nào đ
ã t
ừng tồn tại.
Tiêu thụ điện năng thấp so với ánh sáng thông thường. Tiết kiệm
mức thấp nhất, hiệu suất chiếu sáng cao hơn nữa tiết kiệm khoảng
75% điện so với đèn chiếu sáng thông thường.
Thân thiện với môi trường: Không tia cực tím, không bức xạ tia hồng
ngoại, phát nhiệt của ánh sánh thấp, không chứa thủy ngân và những
chất có hại…, không gây ô nhiễm môi trường. Không sử dụng thủy
ngân, giảm thiểu tối đa việc sử dụng chì cho các mối hàn, ít nhất thì
người dùng c
ũng s
ẽ an tâm hơn hẳn khi giảm được 1 phần tác hại
không mong muốn của các vật dụng luôn theo sát bên mình trong khi
làm việc hay giải trí.
Nhiệt độ làm việc thấp: Nhiệt độ làm việc của bóng đèn LED cao
hơn nhiệt độ môi trường khoảng 5 – 80C, thấp hơn so với đèn huỳnh
quang thông thường là khoảng 13 – 250C
Tuổi thọ cao: Vượt qua 50,000 giờ (tương đương với 6 năm thắp

sáng liên tục). Theo các tài liệu về đặc tả các tiêu chuẩn kỹ thuật của
công nghệ LED thì ít nhất màn hình của bạn c
ũng s
ẽ có tuổi thọ cao
hơn 2 lần so với các sản phẩm LCD c
ũ.
Mỏng và nhẹ: các sản phẩm sử dụng công nghệ LED thường có ưu
điểm là thiết kế mỏng và trọng lượng nhẹ.
Chất lượng hình ảnh: Màu đen rất chân thực trong khi màu trắng
vẫn có được độ sáng cần thiết, điều này tạo nên sự tương phản rất cao
- thể hiện qua thông số độ tương phản động (DCR) của đ
ã vư
ợt qua
mức 10.000.000:1, gấp hàng chục lần so với công nghệ tốt nhất của
LCD - giúp các sản phẩm màn hình công nghệ LED có hình ảnh có
chiều sâu và sống động và "đều" hơn.
GVHD: GS. TSKH. Hoàng Kiếm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ƯNG THỊ NGỌC HỒNG – MS: 1211025 Trang 12
Đa dụng: Một điểm rất đặc trưng của các màn hình công nghệ LED
chính là khả năng thể hiện hình ảnh rất tốt ngay cả trong điều kiện môi
trường có độ sáng cao, việc thử nghiệm rất dễ dàng, hãy dùng 1
đèn
công suất cao và chiếu thẳng vào màn hình của bạn và cảm nhận
3.2. 3. Ưu điểm
TV LED cung cấp màu sắc tươi sáng, chất lượng cao, hình ảnh
cực kỳ sắc nét mà không chiếm không gian. Các nhà sản xuất TV
có thể sản xuất các bộ đèn nền LED mảnh mai như dao cạo. TV
đèn nền LED c
ũng có ch
ất lượng phát ánh sáng cao bởi vì chúng sử

dụng một đi-ốt phát ánh sáng để tạo ra những hình ảnh siêu sáng.
Thông thường, màn hình sử dụng đèn nền truyền thống bao gồm
đèn huỳnh quang cathode lạnhh hoặc CCFL. CCFL sử dụng một
chất khí tích điện để tạo ra một đèn nền, tương tự như một ánh
sáng huỳnh quang.
Bởi vì TV LED là công nghệ chủ đạo nên chúng đang được nhiều
hãng công nghệ lớn nghiên cứu và phát triển nhiều hơn, đe dọa nơi
Plasma và LCD vốn đang bành trướng. Chất lượng đèn nền cao của
TV LED có thể sản xuất màu đen tốt và chất lượng hình ảnh sáng
hơn so với LCD.
Đèn LED có thể tốn ít điện năng hơn so với cả TV Plasma hay
TV LCD thông thường.
3.2. 4. Nhược điểm
TV LED khá đắt tiền. Một TV LED có thể tăng gấp đôi giá so với
một TV Plasma ngay cả việc sở hữu các tính năng tương tự.
TV đèn LED được cho là cung cấp chất lượng hình ảnh đáng tin
cậy nhất nhưng bởi vì là một phần của công nghệ màn hình LCD mà
chúng có thể nhận được những điểm ảnh bị mắc kẹt.
GVHD: GS. TSKH. Hoàng Kiếm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ƯNG THỊ NGỌC HỒNG – MS: 1211025 Trang 13
Thông tin thêm: Có 2 loại đèn nền được sử dụng bởi các nhà sản
xuất TV đèn LED đó là edge lit (giúp cho ra đời những TV mỏng
hơn) và làm tối cục bộ (cho phép TV đạt được độ tương phản tốt
hơn và tiết kiệm nhiều năng lượng hơn). Hầu hết hiện nay các TV
LCD LED được phát triển dựa trên công nghệ edge lit
3.3 Màn hình LCD
3.3. 1. Khái niệm
Màn hình tinh thể lỏng (liquid crystal display, LCD) là loại thiết bị
hiển thị cấu tạo bởi các tế bào (các điểm ảnh) chứa tinh thể lỏng có khả
năng thay đổi tính phân cực của ánh sáng và do đó thay đổi cường độ

ánh sáng truyền qua khi kết hợp với các kính lọc phân cực. Chúng có
ưu điểm là phẳng, cho hình ảnh sáng, chân thật và tiết kiệm năng
lượng.
3.3. 2. Công nghệ màn hình LCD
Màn hình tinh thể lỏng được cấu tạo bởi các lớp xếp chồng lên
nhau.
Lớp dưới cùng là đèn nền, có tác dụng cung cấp ánh sáng nền
(ánh sáng trắng). Đèn nền dùng trong các màn hình thông th
ư
ờng, có
độ sáng dưới 1000cd/m2 thường là đèn huỳnh quang. Đối với các màn
hình công cộng, đặt ngoài trời, cần độ sáng cao thì có thể sử dụng đèn
nền xenon. Đèn nền xenon về mặt cấu tạo khá giống với đèn pha bi-
xenon sử dụng trên các xe hơi cao cấp. Đèn xenon không sử dụng dây
tóc nóng sáng như đèn Vonfram hay đèn halogen, mà sử dụng sự phát
sáng bởi nguyên tử bị kích thích, theo định luật quang điện và mẫu
nguyên tử Bo. Bên trong đèn xenon là hai bản điện cực, đặt trong khí
trơ xenon trong một bình thuỷ tinh thạch anh. Khi đóng nguồn, cấp cho
hai điện cực một điện áp rất lớn, cỡ 25 000V. Điện áp này vượt
ngưỡng điện áp đánh thủng của xenon và gây ra hiện tượng phóng
GVHD: GS. TSKH. Hoàng Kiếm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ƯNG THỊ NGỌC HỒNG – MS: 1211025 Trang 14
điện giữa hai điện cực. Tia lửa điện sẽ kích thích các nguyên tử xenon
lên mức năng lượng cao, sau đó chúng sẽ tự động nhảy xuống mức
năng lượng thấp và phát ra ánh sáng theo định luật bức xạ điện từ.
Điện áp cung cấp cho đèn xenon phải rất lớn, thứ nhất để vượt qua
ngưỡng điện áp đánh thủng để sinh ra tia lửa điện, thứ hai để kích
thích các nguyên tử khí trơ lên mức năng lượng đủ cao để ánh sáng do
chúng phát ra khi quay trở lại mức năng lượng thấp có bước sóng
ngắn.

Lớp thứ hai là lớp kính lọc phân cực có quang trục phân cực dọc, kế
đến là một lớp tinh thể lỏng được kẹp chặt giữa hai tấm thuỷ tinh mỏng,
tiếp theo là lớp kính lọc phân cực có quang trục phân cực ngang. Mặt
trong của hai tấm thuỷ tinh kẹp tinh thể lỏng có phủ một lớp các điện
cực trong suốt. Ta xét nguyên lý hoạt động của màn hình LCD với một
điểm ảnh con: ánh sáng đi ra từ đèn nền là ánh sáng trắng, có vô số
phương phân cực. Sau khi truyền qua kính lọc phân cực thứ nhất, chỉ
còn lại ánh sáng có phương phân cực dọc. Ánh sáng phân cực này tiếp
tục truyền qua lớp tinh thể lỏng. Nếu giữa hai đầu lớp tinh thể lỏng
không đựơc đặt một điện áp, các phân tử tinh thể lỏng sẽ ở trạng thái
tự do, ánh sáng truyền qua sẽ không bị thay đổi phương phân cực. Ánh
sáng có phương phân cực dọc truyền tới lớp kính lọc thứ hai có quang
trục phân cực ngang sẽ bị chặn lại hoàn toàn. Lúc này, điểm ảnh ở
trạng thái tắt.
Nếu đặt một điện áp giữa hai đầu lớp tinh thể lỏng, các phân tử sẽ
liên kết và xoắn lại với nhau. Ánh sáng truyền qua lớp tinh thể lỏng
đựơc đặt điện áp sẽ bị thay đổi phương phân cực. Ánh sáng sau khi bị
thay đổi phương phân cực bởi lớp tinh thể lỏng truyền đến kính lọc
phân cực thứ hai và truyền qua được một phần. Lúc này, điểm ảnh
được bật sáng. Cường độ sáng của điểm ảnh phụ thuộc vào lượng ánh
GVHD: GS. TSKH. Hoàng Kiếm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ƯNG THỊ NGỌC HỒNG – MS: 1211025 Trang 15
sáng truyền qua kính lọc phân cực thứ hai. Lượng ánh sáng này lại phụ
thuộc vào góc giữa phương phân cực và quang trục phân cực. Góc
này lại phụ thuộc vào độ xoắn của các phân tử tinh thể lỏng. Độ xoắn
của các phân tử tinh thể lỏng phụ thuộc vào điện áp đặt vào hai đầu
tinh thể lỏng.
Như vậy, có thể điều chỉnh cường độ sáng tại một điểm ảnh bằng
cách điều chỉnh điện áp đặt vào hai đầu lớp tinh thể lỏng. Trước mỗi
điểm ảnh con có một kính lọc màu, cho ánh sáng ra màu đỏ, xanh lá và

xanh lam.Với một điểm ảnh, tuỳ thuộc vào cường độ ánh sáng tương
đối của ba điểm ảnh con, dựa vào nguyên tắc phối màu phát xạ, điểm
ảnh sẽ có một màu nhất định. Khi muốn thay đổi màu sắc của một điểm
ảnh, ta thay đổi cường độ sáng tỉ đối của ba điểm ảnh con so với nhau.
Muốn thay đổi độ sáng tỉ đối này, phải thay đổi độ sáng của từng điểm
ảnh con, bằng cách thay đổi điện áp đặt lên hai đầu lớp tinh thể lỏng.
Một nhược điểm của màn hình tinh thể lỏng, đó chính là tồn tại một
khoảng thời gian để một điểm ảnh chuyển từ màu này sang màu khác
(thời gian đáp ứng – response time). Nếu thời gian đáp ứng quá cao có
thể gây nên hiện tượng bóng ma với một số cảnh có tốc độ thay đổi
khung hình lớn. Khoảng thời gian này sinh ra do sau khi điện áp đặt lên
hai đầu lớp tinh thể lỏng đựoc thay đổi, tinh thể lỏng phải mất một
khoảng thời gian mới có thể chuyển từ trạng thái xoắn ứng với điện áp
c
ũ sang tr
ạng thái xoắn ứng với điện áp mới. Thông qua việc tái tạo lại
màu sắc của từng điểm ảnh , chúng ta có thể tái tạo lại toàn bộ hình
ảnh.
3.3. 3. Mục đích sử dụng
Nếu bạn sử dụng màn hình LCD vào công việc giải trí, học tập và
xem phim, bạn nên chọn màn hình LCD ở chế độ Wide. Vì ở chế độ
này, tầm nhìn của bạn có thể được mở rộng trong phạm vi các cửa sổ
GVHD: GS. TSKH. Hoàng Kiếm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ƯNG THỊ NGỌC HỒNG – MS: 1211025 Trang 16
làm việc, điều này giúp bạn quan sát được toàn diện các văn bản, hình
ảnh.
Với một màn hình ngang, bạn có thể thưởng thức các bộ phim
chuẩn Full HD cho cổng HDMI mà hình ảnh được hiển thị thật sắc nét
và chi tiết đến từng hạt bụi. Ngoài ra, bạn c
ũng có th

ể lựa chọn các
màn hình LCD gắn thêm loa ngoài cho âm thanh thêm sống động, c
ũng
như có thể lựa chọn các màn hình hỗ trợ xem TV để có thể xem các
kênh truyền hình
đang phát sóng.
Nếu như bạn là một game thủ, thì lựa chọn của bạn chắc hẳn phải
là màn hình LCD vuông. Vì với màn hình ở chế độ Wide, bạn sẽ khó
hiển thị ở chế độ phân giải của hầu hết các game là 1024 x 768. Khi
lựa chọn ở chế độ phân giải này, các màn hình LCD Wide sẽ bị co lại
và mất một phần ở góc phải màn hình. Ng
ư
ợc lại với màn hình LCD
vuông sẽ giúp bạn dễ dàng lựa chọn độ phân giải tối ưu ở 1024 x 768
hay 2048 x 1024 để khi chơi game mà không bị mất hình ảnh hiển thị
3.3. 4. Ưu điểm
TV LCD hiển thị một hình ảnh sống động hơn, tươi sáng và màu
sắt thật hơn so với màn hình Plasma. Bởi vì
đư
ợc thiết kế với màn
hình mờ chứ không phải là bóng thủy tinh nên khả năng phản chiếu
của LCD là tốt hơn nhiều so với Plasma. Ngay cả trong một phòng
với nhiều cửa sổ cung cấp nhiều ánh sáng, chất lượng hiển thị của
TV LCD vẫn khá tốt.
3.3. 5. Nhược điểm
Màn hình LCD tốn kém hơn so với TV Plasma.
LCD cho có một phạm vi màu tốt nhưng đôi khi không cho chất
lượng hiển thị sâu sắc về người da đen như là một TV Plasma và
không tạo ra độ sáng như của TV LED.
GVHD: GS. TSKH. Hoàng Kiếm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ƯNG THỊ NGỌC HỒNG – MS: 1211025 Trang 17
TV LCD có kích thước rất mỏng nhưng hơi cồng kềnh so với TV
LED, thậm chí TV LED còn mảnh mai hơn. TV LCD được xem là
đáng tin cậy nhất nhưng chúng có thể bị ảnh hưởng bởi các điểm
ảnh bị mắc kẹt và các điểm ảnh bị dữ lại. Một số điểm ảnh bị mắc
kẹt có thể khiến hình ảnh xuất hiện bị mờ.
Thông tin thêm: Màn hình LCD
được dự định ban đầu cung cấp
v
ới mục đích duy nhất là màn hình máy tính. Do đó, chúng được tối
ưu cho góc xem th
ẳng phía trên bởi vì đó là góc nhìn của người
ng
ồi khi xem một màn hình máy tính. Chúng cũng tạo hiệu ứng mờ
vì h
ầu hết các máy tính
không làm vi
ệc với những nội dung đòi hỏi
hình
ảnh chuyển động nhanh v
à video, do đó thông số kỹ thuật cần
thi
ết là tần số làm tươi. Hiện nay, LCD đã có nhiều cải thiện kể từ
khi công ngh
ệ n
ày được đưa vào như là một thiết bị TV.
3.4 Màn hình Plasma
3.4. 1. Khái niệm:
Plasma là một trong các pha (trạng thái) của vật chất. Ở trạng thái
plasma, vật chất bị ion hoá rất mạnh, phần lớn các phân tử hoặc

nguyên tử chỉ còn lại hạt nhân, các electron chuyển động tương đối tự
do giữa các hạt nhân. Ứng dụng đặc tính này của plasma, người ta đ
ã
chế tạo ra màn hình plasma.
3.4. 2. Nguyên tắt hoạt động
Ở trạng thái bình th
ư
ờng, các ion dương và electron chuyển động
hỗn loạn. Vận tốc tương đối của chúng so với nhau không lớn. Khi đặt
khí plasma vào giữa hai điện cực, điện trường tác dụng lên các hạt
mang điện sẽ làm cho chúng chuyển động có hướng: các electron bị
hút về phía cực dương, các ion dương bị hút về phía cực âm. Trong
quá trình chuyển động ngược chiều nhau như vậy, các hạt mang điện
va chạm vào nhau với vận tốc tương đối rất lớn. Va chạm sẽ truyền
GVHD: GS. TSKH. Hoàng Kiếm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ƯNG THỊ NGỌC HỒNG – MS: 1211025 Trang 18
năng lượng cho các electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử khí, làm
cho các electron này nhẩy lên mức năng lượng cao hơn, sau một
khoảng thời gian rất ngắn, các electron sẽ tự động chuyển xuống mức
năng lượng thấp hơn và sinh ra một photon ánh sáng theo định luật
bức xạ điện từ. Trong màn hình plasma, ng
ư
ời ta sử dụng khí xenon
hoặc khí neon. Các chất khí này khi bị kích thích sẽ phát ra tia cực tím,
không nhìn
đư
ợc trực tiếp bằng mắt thường, nhưng có thể gián tiếp tạo
ra ánh sáng khả kiến.
Cũng giống như màn h
ình LCD, màn hình Plasma cũng có c

ấu tạo
từ các điểm ảnh, trong mỗi điểm ảnh c
ũng có ba đi
ểm ảnh con thể hiện
ba màu đỏ, xanh lá, xanh lam. Mỗi điểm ảnh là một buồng kín, trong đó
có chứa chất khí xenon hoặc neon. Tại mặt trước của buồng có phủ
lớp phôt pho. Tại hai đầu buồng khí c
ũng có hai đi
ện cực. Khi có điện
áp được đặt vào hai điện cực, chất khí bên trong buồng kín sẽ bị ion
hoá, các nguyên tử bị kích thích và phát ra tia cực tím. Tia cực tím này
đập vào lớp phôt pho phủ trên mặt trước của buồng kín sẽ kích thích
chất phôt pho, làm cho chúng phát sáng.
Ánh sáng phát ra sẽ đi qua lớp kính lọc màu đặt trước mỗi buồng
kín và cho ra một trong ba màu cơ bản: đỏ, xanh lá, xanh lam. Phối
hợp của ba ánh sáng này từ ba điểm ảnh con trong mỗi điểm anh sẽ
cho ra màu sắc của điểm ảnh. Nhược điểm chủ yếu của màn hình
Plasma so với màn hình LCD là chúng không hiển thị được một độ
phân giải cao như màn h
ình LCD có cùng kích th
ư
ớc. Điều này do
trong màn hình LCD, mỗi điểm ảnh con chỉ cần một lớp tinh thể lỏng
khá bé c
ũng có th
ể thay đổi phương phân cực của ánh sáng một cách
dễ dàng, từ đó tạo điều kiện để chế tạo các điểm ảnh với kích thước
bé, tạo nên một số lượng lớn điểm ảnh trên một đơn vị diện tích (độ
phân giải cao). Còn với màn hình Plasma, mỗi điểm ảnh con thực chất
GVHD: GS. TSKH. Hoàng Kiếm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ƯNG THỊ NGỌC HỒNG – MS: 1211025 Trang 19
là một buồng kín chứa khí. Thể tích của lượng khí chứa trong một
buồng kín này phải đạt một giá trị nhất định để có thể phát ra bức xạ tử
ngoại đủ mạnh khi bị kích thích lên trạng thái plasma.
Chính vì thế, kích thước một điểm ảnh của màn hình Plasma khá
lớn so với một điểm ảnh của màn hình LCD, dẫn đến việc với cùng một
diện tích hiển thị, số lượng điểm ảnh của màn hình Plasma ít h
ơn LCD,
đồng ngh
ĩa v
ới độ phân giải thấp hơn.
3.4. 3. Ưu điểm
TV Plasma giúp hình ảnh hiển thị phân biệt với màu đen khá
tuyệt vời. Trong nhiều trường hợp, TV plasma tốt hơn LCD và màn
hình LED trong các thiết lập màu tối.
TV Plasma có giá rẻ, trong nhiều trường hợp bạn có thể mua một
TV Plasma 42 inch với giá chỉ bằng một màn hình LCD 32 inch.
- TV Plasma cung cấp một góc nhìn rộng hơn, có ngh
ĩa là b
ạn
không nhất thiết phải ngồi trực tiếp phía trước của màn hình
đ
ể xem
và đánh giá chất lượng hình ảnh.
3.4. 4. Nhược điểm
Màn hình của TV Plasma khá bóng, vì vậy sẽ không phải là lý
tưởng cho các phòng có nhiều cửa sổ hoặc nhiều ánh sáng. Việc
ánh sáng chiếu vào là màn hình bị phản chiếu khá đáng kể, thậm
chí kể cả đèn trần tiêu chuẩn, ánh sáng phòng,
đèn ch

ụp,…
TV Plasma có thể tạo ra lớp phủ bóng mờ của hình ảnh t
ĩnh trên
màn hình,
đ
ặc biệt là một hình ảnh t
ĩnh xem trong t
hời gian lâu. TV
Plasma mới hiện nay đ
ã c
ải thiện tính năng này và đ
ã trang b
ị thêm
nhiều công nghệ để chặn lại các vấn đề.
Thông tin thêm: Tu
ổi thọ của TV Plasma cao, sản phẩm được dự
ki
ến sẽ cung cấp tuổi thọ khoảng 30.000
– 60.000 gi
ờ sử dụng
.
GVHD: GS. TSKH. Hoàng Kiếm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ƯNG THỊ NGỌC HỒNG – MS: 1211025 Trang 20
II. DANH SÁCH 40 NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Nguyên tắc phân nhỏ:
a) Chia đối tượng thành các phần độc lập.
b) Làm đối tượng trở nên tháo lắp được.
c) Tăng mức độ phân nhỏ đối tượng.
2. Nguyên tắc “tách khỏi”:
a) Tách phần gây “phiền phức” (tính chất “phiền phức”) hay ngược lại tách

phần duy nhất “cần thiết” (tính chất “cần thiết”) ra khỏi đối tượng.
3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ:
a) Chuyển đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có
cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất.
b) Các phần khác nhau của đối tượng phải có các chức năng khác nhau.
c) Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất đối
với công việc.
GVHD: GS. TSKH. Hoàng Kiếm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ƯNG THỊ NGỌC HỒNG – MS: 1211025 Trang 21
4. Nguyên tắc phản đối xứng:
Chuyển đối tượng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng (nói chung
giãm bật đối xứng).
5. Nguyên tắc kết hợp:
a) Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các hoạt
động kế cận.
b) Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận.
6. Nguyên tắc vạn năng:
Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần sự
tham gia của các đối tượng khác.
7. Nguyên tắc “chứa trong”:
a) Một đối tượng được đặt bên trong đối tượng khác và bản thân nó lại
chứa đối tượng thứ ba
b) Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác.
8. Nguyên tắc phản trọng lượng:
a) Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng cách gắn nó với các đối tượng
khác có lực nâng.
b) Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng tương tác với môi trường như
sử dụng các lực thủy động, khí động
9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ:
Gây ứng suất trước với đối tượng để chống lại ứng suất không cho phép

hoặc không mong muốn khi đối tượng làm việc (hoặc gây ứng suất trước
để khi làm việc sẽ dùng ứng suất ngược lại ).
GVHD: GS. TSKH. Hoàng Kiếm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ƯNG THỊ NGỌC HỒNG – MS: 1211025 Trang 22
10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ:
a) Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối với
đối tượng.
b) Cần sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí
thuận lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển.
11. Nguyên tắc dự phòng:
Bù đắp độ tin cậy không lớn của đối tượng bằng cách chuẩn bị trước các
phương tiện báo động, ứng cứu, an toàn.
12. Nguyên tắc đẳng thế:
Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ xuống các đối
tượng.
13. Nguyên tắc đảo ngược:
a) Thay vì hành động như yêu cầu bài toán, hành động ngược lại (ví dụ,
không làm nóng mà làm lạnh đối tượng)
b) Làm phần chuyển động của đối tượng (hay môi trường bên ngoài)
thành đứng yên và ngược lại, phần đứng yên thành chuyển động.
14. Nguyên tắc cầu (tròn) hoá:
a) Chuyển những phần thẳng của đối tượng thành cong, mặt phẳng thành
mặt cầu, kết cấu hình hộp thành kết cấu hình cầu.
b) Sử dụng các con lăn, viên bi, vòng xoắn.
c) Chuyển sang chuyển động quay, sử dung lực ly tâm.
15. Nguyên tắc linh động:
GVHD: GS. TSKH. Hoàng Kiếm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ƯNG THỊ NGỌC HỒNG – MS: 1211025 Trang 23
a) Cần thay đổi các đặt trưng của đối tượng hay môi trường bên ngoài sao
cho chúng tối ưu trong từng giai đoạn làm việc.

b) Phân chia đối tượng thành từng phần, có khả năng dịch chuyển với
nhau.
16. Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa”:
Nếu như khó nhận được 100% hiệu quả cần thiết, nên nhận ít hơn hoặc
nhiều hơn “một chút”. Lúc đó bài toán có thể trở nên đơn giản hơn và dễ
giải hơn.
17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác:
a) Những khó khăn do chuyển động (hay sắp xếp) đối tượng theo đường
(một chiều) sẽ được khắc phục nếu cho đối tượng khả năng di chuyển trên
mặt phẳng (hai chiều). Tương tự, những bài toán liên quan đến chuyển
động (hay sắp xếp) các đối tượng trên mặt phẳng sẽ được đơn giản hoá
khi chuyển sang không gian ba chiều).
b) Chuyển các đối tượng có kết cấu một tầng thành nhiều tầng.
c) Đặt đối tượng nằm nghiêng.
d) Sử dụng mặt sau của diện tích cho trước.
e) Sử dụng các luồng ánh sáng tới diện tích bên cạnh hoặc tới mặt sau
của diện tích cho trước.
18. Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học:
a) Làm đối tượng dao động. Nếu đã có dao động, tăng tầng số dao động (
đến tầng số siêu âm).
b) Sử dụng tầng số cộng hưởng.
c) Thay vì dùng các bộ rung cơ học, dùng các bộ rung áp điện.
d) Sử dụng siêu âm kết hợp với trường điện từ.
GVHD: GS. TSKH. Hoàng Kiếm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ƯNG THỊ NGỌC HỒNG – MS: 1211025 Trang 24
19. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ:
a) Chuyển tác động liên tục thành tác động theo chu kỳ (xung).
b) Nếu đã có tác động theo chu kỳ, hãy thay đổi chu kỳ.
c) Sử dụng các khoảng thời gian giữa các xung để thực hiện tác động
khác.

20. Nguyên tắc liên tục tác động có ích
a) Thực hiện công việc một cách liên tục (tất cả các phần của đối tượng
cần luôn luôn làm việc ở chế độ đủ tải).
b) Khắc phục vận hành không tải và trung gian.
c) Chuyển chuyển động tịnh tiến qua lại thành chuyển động qua.
21. Nguyên tắc “vượt nhanh”:
a.Vượt qua các giai đoạn có hại hoặc nguy hiểm với vận tốc lớn.
b.Vượt nhanh để có được hiệu ứng cần thiết.
22. Nguyên tắc biến hại thành lợi:
a. Sử dụng những tác nhân có hại (thí dụ tác động có hại của môi trường)
để thu được hiệu ứng có lợi.
b. Khắc phục tác nhân có hại bằng cách kết hợp nó với tác nhân có hại
khác.
c. Tăng cường tác nhân có hại đến mức nó không còn có hại nữa.
23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi:
a. Thiết lập quan hệ phản hồi
b. Nếu đ
ã có quan h
ệ phản hồi, hãy thay
đ
ổi nó.
24. Nguyên tắc sử dụng trung gian:
GVHD: GS. TSKH. Hoàng Kiếm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ƯNG THỊ NGỌC HỒNG – MS: 1211025 Trang 25
Sử dụng đối tượng trung gian, chuyển tiếp.
25. Nguyên tắc tự phục vụ:
a. Đối tượng phải tự phục vụ bằng cách thực hiện các thao tác phụ trợ,
sửa chữa.
b. Sử dụng phế liệu, chát thải, năng lượng dư.
26. Nguyên tắc sao chép (copy):

a. Thay vì sử dụng những cái không được phép, phức tạp, đắt tiền, không
tiện lợi hoặc dễ vỡ, sử dụng bản sao.
b. Thay thế đối tượng hoặc hệ các đối tượng bằng bản sao quang học
(ảnh, hình vẽ) với các tỷ lệ cần thiết.
c. Nếu không thể sử dụng bản sao quang học ở vùng biểu kiến (vùng ánh
sáng nhìn thấy được bằng mắt thường), chuyển sang sử dụng các bản
sao hồng ngoại hoặc tử ngoại.
27. Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt”:
Thay thế đối tượng đắt tiền bằng bộ các đối tượng rẻ có chất lượng kém
hơn (thí dụ như về tuổi thọ).
28. Thay thế sơ đồ cơ học:
a.Thay thế sơ đồ cơ học bằng điện, quang, nhiệt, âm hoặc mùi vị.
b.Sử dụng điện trường, từ trường và điện từ trường trong tương tác với
đối tượng
c.Chuyển các trường đứng yên sang chuyển động, các trường cố định
sang thay đổi theo thời gian, các trường đồng nhất sang có cấu trúc nhất
định .
d. Sử dụng các trường kết hợp với các hạt sắt từ.

×