H U TRÍ VÀ SINH ĐƯ Ẻ
Hưu trí
Hưu trí
Giả định: Những người lao động không tham gia thị
trường lao động sau khi họ nghỉ hưu:
Có 3 phương án:
1. Người lao động quyết định nghỉ hưu trong 20 năm
2. Người lao động quyết định ở lại lực lượng lao
độngcho đến khi ông ta 80 tuổi
3. Người lao động quyết định nghỉ hưu trong khoảng
tuổi từ 60 đến 80 tuổi.
Hưu trí
Hưu trí
PA1: Giả sử một lao động nam vừa mới 60 tuổi và tuổi thọ
của ông ta còn 20 năm nữa. Giá trị hiện tại của thu nhập đến
cuối đời đối với một người lao động nghỉ hưu ở tuổi 60 bằng:
PV
60
= B
60
+ + + … +
PA2: Nếu người lao động quyết định ở lại lực lượng lao
động cho đến 80 tuổi. Giá trị hiện tại của nguồn thu nhập đã
khấu hao như sau:
PV
80
= W
60
+ + + … +
PA3: Người lao động quyết định nghỉ hưu trong khoảng
tuổi từ 60 đến 80 tuổi
B
61
(1+r)
B
62
(1+r)
1
B
79
(1+r)
19
W
61
(1+r)
W
62
(1+r)
1
W
79
(1+r)
19
Hưu trí
Hưu trí
Tiêu dùng
Năm nghỉ hưu
PV
80
PV
60
20100
P
•
•
U
0
U
1
E
Điểm E cho kết hợp nhàn rỗi-tiêu dùng của một
người khi ông ta nghĩ hưu lúc 60 tuổi. Điểm F kết
hợp nhàn rỗi – tiêu dùng khi ông ta không bao giờ
nghĩ hưu. Một người lao động tối đa hóa thỏa dụng
quyết định điểm P và nghĩ hưu trong 10 năm.
F
Hưu trí
Hưu trí
Những yếu tố quyết định tuổi nghỉ hưu: Tuổi
nghỉ hưu của người lao động tùy thuộc vào tiền
lương và tiền hưu của ông ta.
Tiêu dùng
Năm
nghỉ
hưu
G
R
P
F
E
U
1
U
0
0 5 10
20
0 10 15
20
F
P
R
E
U
1
U
0
•
•
•
•
•
•
(a) Tiền lương tăng (b) Tiền hưu tăng
Tiêu dùng
Năm
nghỉ
hưu
Hưu trí
Hưu trí
Trên đồ thị biểu thị ảnh hưởng của việc tăng tiền
lương và tiền hưu đối với tuổi nghỉ hưu:
(a) Mức lương tăng xoay đường ngân sách xung
quanh điểm E, và phát sinh cả hiệu ứng thu nhập và
hiệu ứng thay thế khi người lao động chuyển từ điểm
P đến điểm R. Hình vẽ giả sử hiệu ứng thay thế mạnh
hơn và người lao động hoãn việc nghỉ hưu.
(b) Tiền hưu tăng xoay đường ngân sách xung
quanh điểm F. Nó cũng phát sinh hiệu ứng thu nhập
và hiệu ứng thay thế nhưng cả hai hiệu ứng khuyến
khích người lao động nghỉ hưu sớm hơn.
Hưu trí
Hưu trí
Kiểm định thu nhập từ Bảo hiểm xã hội:
E
H’
H
G
P
2
P
3
P
1
R
2
R
3
F
Tiêu dùng
Giờ nhàn
rỗi
•
•
•
•
•
•
•
•
0
w
h
w
m
w
l
Ảnh hưởng của kiểm định thu nhập BHXH đối với giờ làm việc
Lao đ ng 2ộ
Lao đ ng 3ộ
Lao đ ng 1ộ
Hưu trí
Hưu trí
Kiểm định thu nhập BHXH (đánh thuế người nghỉ
hưu nếu họ kiếm được hơn (w
m
– w
l
) phát sinh
đường ngân sách HGFE.
Sự hủy bỏ kiểm định thu nhập chuyển dịch người
nghỉ hưu đến đường ngân sách H’E :
- Người nghỉ hưu thứ nhất làm việc rất ít giờ (P
1
)
- Người nghỉ hưu thứ hai: làm việc nhiều giờ hơn (P
2
)
- Người nghỉ hưu thứ 3 có thể tăng hoặc giảm giờ làm việc,
tùy thuộc vào hiệu ứng thay thế hay hiệu ứng thu nhập trội
hơn (P3).
Tỷ lệ phụ thuộc của Việt Nam
Tỷ lệ phụ thuộc của Việt Nam
(
(
Nguồn : Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 2005, đơn vò : %)
Nguồn : Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 2005, đơn vò : %)
Có tương quan cùng chiều giữa số người phụ thuộc và tuổi về hưu thông
Có tương quan cùng chiều giữa số người phụ thuộc và tuổi về hưu thông
qua biến tổng thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình?
qua biến tổng thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình?
1979 1989 1999 2005
Tỷ lệ phụ thuộc
trẻ em(0 – 14)
84 73 56 40
Tỷ lệ phụ thuộc
người già (60+)ø
14 13 14 14
Tỷ lệ phụ thuộc
chung
98 86 70 54
SINH ĐẺ
SINH ĐẺ
Một gia đình nên có bao nhiêu con?
Giả sử một gia đình quan tâm cả về số con họ có và số
hàng hóa họ tiêu dùng. Hàm thỏa dụng của gia đình này
như sau:
U = U(N,X)
Trong đó N là số con trong gia đình và X là tất cả những
hàng hóa khác.
Giả sử thu nhập của gia đình là I, giới hạn đường ngân
sách cho bởi công thức sau:
I = P
N
N + P
X
X
Trong đó P
N
là giá của việc có thêm một đứa con và P
X
là
giá của hàng hóa khác.
SINH ĐẺ
SINH ĐẺ
Số con
Thu nhập
P
I/P
X
I/P
N
N*
Đường bàng quan
Độ thỏa dụng của môt gia đình tùy thuộc
vào số con và mức tiêu dùng hàng hóa (thu
nhập). Gia đình này tối đa hóa thỏa dụng
bằng cách chọn điểm P, nơi đường bàng
quang tiêp xúc với đường ngân sách.
•
SINH ĐẺ
SINH ĐẺ
Thu nhập
Số con Số con
P
R
U
1
U
0
0
3 4
R
P
Q
0
1
2
3
I/P
X
U
1
U
0
D
(a) Thu nhập tăng
(b) Giá của con cái tăng
•
•
•
•
•
Hiệu ứng thu nhập: P Q
Hiệu ứng thay thế : Q R
SINH ĐẺ
SINH ĐẺ
Trên đồ thị biểu diễn tác động của thu nhập và giá cả đối
với việc sinh đẻ của gia đình cho thấy:
(a) Thu nhập tăng dịch chuyển gia đình từ điểm P đến
điểm R và khuyến khích gia đình có thêm con.
(b) Giá của con cái tăng xoay đường ngân sách vào bên
trong. Đầu tiên gia đình muốn có 3 con (điểm P); giá cả tăng
làm giảm nhu cầu xuống còn một con (điểm R). Sự chuyển
dịch từ điểm P đến điểm R có thể phân tích thành hiệu ứng
thu nhập (P tới Q) và hiệu ứng thay thế (Q đến R).
Như vậy : Khi cuộc sống tốt hơn, giá cả của con cái tương
đối đắc tiền, và gia đình muốn có ít con hơn.
Bi u đ m i quan h gi a ể ồ ố ệ ữ
Bi u đ m i quan h gi a ể ồ ố ệ ữ
thu nh p và t c đ tăng dân s Vi t Nam gia ậ ố ộ ố ở ệ
thu nh p và t c đ tăng dân s Vi t Nam gia ậ ố ộ ố ở ệ
đo n 1991 - 2005ạ
đo n 1991 - 2005ạ
SINH ĐẺ
SINH ĐẺ
KẾT LUẬN :
- Giá của con cái mắc không chỉ theo nghĩa chi
phí trực tiếp mà còn ở nghĩa thu nhập mất đi khi
người chăm sóc giảm giờ làm việc hoặc rời khỏi thị
trường lao động khi con còn nhỏ.
- Khi thu nhập tăng, gia đình sẽ sinh ít con nhưng
giáo dục tốt hơn.
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
Một người có khả năng tham gia lực lượng lao động nhiều
hơn và làm việc nhiều giờ hơn ở những thời kỳ trong đời khi
mức lương cao.
Vì người lao động tối ưu hóa việc phân bổ thời gian của
họ trong cả đời, không nên tính những người thất nghiệp trá
hình vào tỉ lệ thất nghiệp.
Những người lao động có lương cao sẽ nghỉ hưu muộn,
trong khi những người lao động hưởng những chương trình
hưu bổng rộng rãi sẽ nghỉ hưu sớm.
Khi thu nhập tăng, gia đình có xu hướng sẽ sinh ít con
nhưng giáo dục tốt hơn.
GỢI Ý CHÍNH SÁCH
GỢI Ý CHÍNH SÁCH
Nhà nước nên tiếp tục sử dụng các công cụ hành
chính để kiểm soát vấn đề sinh đẻ đảm bảo mức tăng dân
số ở mức hợp lí.
Khuyến khích những lao động không có năng lực, yếu
sức… nghỉ hưu sớm để cho những lao động trẻ tốt hơn thay
thế.