Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài giảng môn kinh tế lao động - Cầu về lao động của thầy Vũ Thanh Liêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1021.97 KB, 27 trang )

1
CẦU VỀ LAO ĐỘNG
Người lao động xứng đáng với tiền công của họ
2
Hàm sản xuất

Hàm sản xuất mô tả công nghệ sử dụng trong quá trình sản xuất

Giả sử chỉ có 2 yếu tố đầu vào là:

E: Số giờ lao động trong DN

K: Vốn (đất đai, máy móc, và các đầu vào khác)

Sản lượng doanh nghiệp Q = f (E, K)

Vài nét về E?
- Trình độ, kỹ năng khác nhau  năng suất khác nhau
-
Chính sách lương tối thiểu, thuế thu nhập … sử dụng lao động khác nhau về số lượng và
chất lượng
-
Sản phẩm biên theo LĐ : MPE = ΔQ/ΔE (K không đổi)
-
Sản phẩm biên theo Vốn: MPK = ΔQ/ΔK (E không đổi)
-
Sản phẩm trung bình theo lao động: APE = Q/E
E = số nguời LĐ x Giờ làm việc trung bình của 1 LĐ
3
Hàm sản xuất


Đặt các biến số sau:

P: giá bán.

w: mức lương

r : giá vốn (lãi suất vay)

Q = f(E,K)

Lợi nhuận = Doanh thu – CFSX
 LN = P.Q – (wE + rK)
= P.f (E, K) – (wE + rK)
= P.f(E,K) – wE – rK
 Tối đa hoá lợi nhuận
4
Hàm sản xuất

Giả sử DN trong TT cạnh tranh hoàn hảo.

Lợi nhuận của DN phụ thuộc vào E, K và tối đa hoá lợi nhuận bằng cách
trang bị đúng số đầu vào này .

Vậy E trong dài hạn, trong ngắn hạn để DN tối đa hoá lợi nhuận?
 Tối đa hoá lợi nhuận
5
Hàm sản xuất
13,8713810
14,691319
15,3111228

15,9131117
16,315986
16,617835
16,519664
15,720473
13,516272
11,011111
000
SP TBSP BiênTổng SP
Lao
độn
g
 Đường tổng SP, SP biên và SP trung bình)
VÍ DỤ: LÝ THUYẾT VỀ TẤT CẢ CÁC LOẠI CHI PHÍ
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Fixed Variable Total Marginal Average Average Average
Quantity Cost Cost Cost Cost/unit Cost/unit Fixed Cost/unit Variable Cost/unit
FC VC TC=FC+VC AC = TC / q AFC = FC / q AVC = VC /q
q ($) ($) ($) ($) ($) ($) ($)
0 55 0 55 Infinity Infinity Infinity
30
1 55 30 85 85 55 30
25
2 55 55 110 55 27.5 27.5
20
3 55 75 130 43.3 18.3 25
30
4 55 105 160 40 40 13.7 26.2
50
5 55 155 210 42 11 31

70
6 55 225 280 46.6 9.2 37.5
90
7 55 315 370 52.8 7.8 45
110
8 55 425 480 60 6.8 53.1
ΔTC/ΔqMC =
VÍ DỤ: LÝ THUYẾT VỀ TẤT CẢ CÁC LOẠI CHI PHÍ
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Fixed Variable Total Marginal Average Average Average
Quantity Cost Cost Cost Cost/unit Cost/unit Fixed Cost/unit Variable Cost/unit
FC VC TC=FC+VC AC = TC / q AFC = FC / q AVC = VC /q
q ($) ($) ($) ($) ($) ($) ($)
0 55 0 55 Infinity Infinity Infinity
30
1 55 30 85 85 55 30
25
2 55 55 110 55 27.5 27.5
20
3 55 75 130 43.3 18.3 25
30
4 55 105 160 40 40 13.7 26.2
50
5 55 155 210 42 11 31
70
6 55 225 280 46.6 9.2 37.5
90
7 55 315 370 52.8 7.8 45
110
8 55 425 480 60 6.8 53.1

ΔTC/ΔqMC =
VÍ DỤ: LÝ THUYẾT VỀ TẤT CẢ CÁC LOẠI CHI PHÍ
ACmin
LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG
CẠNH TRANH HOÀN HẢO & ĐỘC QUYỀN HOÀN HẢO
Q
P
ĐỘC QUYỀN HOÀN HẢOCẠNH TRANH HOÀN HẢO
P
Q
D
MR
P
P1
P= MR = MC
 Lợi nhuận Max
MR = MC (P>MC)
 Lợi nhuận Max
MR
MC
AVC
AC
P3
P2
10
Quyết định sử dụng lao động trong ngắn hạn

Trong ngắn hạn K không
đổi.


LN = P. f(E, K
0
) – wE – rK
0

Biến duy nhất để DN tối đa
hóa LN là E
+ Giá trị SP biên của LĐ:
VMP
E
= P x MP
E

+ Giá trị SP TB của LĐ
VAP
E
= P x AP
E
VMP
E
VAP
E
B
A
C
D
0
E2 E3
w1
E3 EE1

w2
w
w
11
Quyết định sử dụng lao động trong ngắn hạn

Trong ngắn hạn K không
đổi.
 Trong thi trường cạnh
tranh hòan hảo, DN sẽ tối
đa hóa lợi nhuận khi
P = MR = MC.
 DN tối đa hoá lợi nhuận
tại VMP
E
= w , và VMP
E
giảm dần
 DN quyết định sử dụng
LĐ trong khoảng CD khi
đó VMP
E
< VAP
E
VMP
E
VAP
E
B
A

C
D
0
E2 E3
w1
E3 EE1
w2
w
w
12
Quyết định sử dụng LĐ trong ngắn hạn

Đường cầu LĐ trong
ngắn hạn:
+ VMP
E
 VMP’
E
khi P tăng
(w không đổi)

Độ co giãn
+ δ
SR
= % thay đổi của lao động
trong ngắn hạn /
% thay đổi của tiền lương.
 δ
SR
= %ΔE

SR
/ %Δw
= (ΔE
SR
/E
SR
) / (Δw /w)
= (ΔE
SR
/Δw) x (w / E
SR
)

+ Đường cầu LĐ trong ngắn hạn
dốc xuống  δ
SR
< 0
VMP
E
VMP’
E
E
W (USD)
8 9
12
18
22
13
 Năng suất biên:


DN thuê thêm lao động (E tăng) sao cho VMPE = w
quy tắc này còn gọi là điều kiện năng suất biên
Chi phí biên:
MC = w * 1/ MPE

MPE là số đvsp tăng thêm do 1 LĐ tăng thêm tạo
ra , hay:
1/ MPE sẽ tạo ra 1 đvsp.

DN tăng sản lượng sao cho:
P = MC hay P = w * 1/ MPE
 w = P * MPE = VMPE
(Tiền lương = Giá trị SP biên)
MC
Q*
Q
P
P (USD)
Quyết định sử dụng LĐ trong ngắn hạn
14
Quyết định sử dụng LĐ trong dài hạn

Giả định:

K , E không cố định

DN có thể tăng giảm số lượng LĐ và máy
móc

Đường đẳng lượng:


(
ΔE * MPE ) + (ΔK * MPK)
hay ΔK/ ΔE = - MPE/ MPK

Đường đẳng phí:

Chi phí của DN
c = wE + r K
 K = - wE/r + c/r
K
E
Q
ΔE
ΔK
Đường đẳng lượng:
Đường đẳng phí
E
K
ΔK
ΔE
15
 Giải pháp tối ưu hoá hoá chi phí:

Tối ưu hoá chi phí tại độ dốc của đường đẳng
lượng = độ dốc của đường đẳng phí
MPE/ MPK = w/r
Hay: MPE/ w = MPK /r

DN tối đa hoá lợi nhuận trong dài hạn tại:

w = P * MPE
r = P * MPK
A
K
E
Quyết định sử dụng LĐ trong dài hạn
EA
KA
16
Đường cầu lao động trong dài hạn

Giả định K cố định và E thay đổi: hiệu ứng thay
thế (Tổng chi phí không đổi).

Nếu W giảm từ w0 w1
 Đường đẳng phí thoải sang bên phải do thuê
mướn đựơc thêm LĐ.

Khi đó DN sẽ chuyển SX từ đường Q
A
 Q
B
.

DN chuyển chuyển SX từ điểm A  B
E
0
P
0
w

0
w
1
QA
QB
K
A
B
E
K
0
P
E
Q
E
1
QBQA
MC
B
MC
A
A B
17
Đường cầu lao động trong dài hạn

Giả định: K, E thay đổi: Hiệu ứng quy mô (Tổng
chi phí thay đổi).

Nếu W giảm từ w0 w1
 Đường đẳng phí thoải sang bên phải do thuê

mướn đựơc thêm LĐ.

Khi đó DN sẽ chuyển SX từ đường Q
A
 Q
B
.

DN chuyển chuyển SX từ điểm A  B
E
0
P
0
w
0
w
1
QA
QB
K
A
B
E
K
0
P
E
Q
E
1

QBQA
MC
B
MC
A
A B
K
1
18
 Hàm cầu LĐ trong dài hạn và ước
lượng độ co giãn của cầu lao động

Hàm cầu LĐ trong dài hạn:
ELR = E(w,p,r)

Trong dài hạn Độ co giãn của
cầu LĐ theo lương là:
δLR = %ΔELR / %Δw
= (ΔELR/ELR) / (Δw /w)
= (ΔELR/Δw) x (w / ELR)
δLR < 0

Trong dài hạn yếu tố Vốn, LĐ…dễ điều chỉnh hơn
trong ngắn hạn  δLR > δSR
Đường cầu trong
ngắn hạn
Đường cầu
trong dài hạn
E
w

Đường cầu lao động trong dài hạn
19
Những quy tắc Marshall về cầu hệ quả

Cầu về lao động càng co giãn  độ co giãn thay thế càng lớn.
“Độ co giãn thay thế càng lớn  đường đẳng lượng càng giống như đường thẳng  cho phép
DN dễ thay thế LĐ bằng vốn khi w thay đổi”
20
Những quy tắc Marshall về cầu hệ quả

Cầu về lao động càng co giãn, độ co giãn cầu về sản phẩm càng lớn.
“Giả sử w  Chi phí SX  Giá sản phẩm  Nhu cầu tiêu dùng ↓  Q sản
xuất ↓  DN cắt giảm LĐ. ( Mức ↓ LĐ càng lớn do độ co giãn cầu lao động
theo w càng lớn)
21
Những quy tắc Marshall về cầu hệ quả

Cầu về lao động càng co giãn, Tỷ lệ của lao động trong tổng chi phí
càng lớn.
- LĐ đầu vào quan trọng (sử dụng nhiều LĐ)  w ít  chi phí biên của DN
đáng kể  Giá SP  cầu SP ↓  cắt giảm LĐ.
- LĐ đầu vào không quan trọng (sử dụng ít LĐ)  ít có nhu cầu cắt giảm lao
động
22
US$ Cung US$ Cung
Wo Wo
W1 W1
Cầu Cầu
E1 Eo Việc làm E1 Eo Việc làm
(a) Lao động người nhập cư v à bản xứ

(a) Lao động người nhập cư v à bản xứ
là những y ếu tố thay thế là những y ếu tố bổ sung
Tác động của người nhập cư đối với
tiền lương của người bản xứ
1. 2.
23
US$ Cung US$ Cung
Wo Wo
W1 W1
Cầu Cầu
E1 Eo Việc làm E1 Eo Việc làm
(a) Lao động người nhập cư v à bản xứ
(a) Lao động người nhập cư v à bản xứ
là những y ếu tố thay thế là những y ếu tố bổ sung
Tác động của người nhập cư đối với
tiền lương của người bản xứ

Quan điểm 1: Người nhập cư có tác động xấu đến thu nhập của người bản xứ
( tác động thay thế). Dân nhập cư sẽ làm giảm giá trị sản phẩm biên của người
bản xứ, dịch chuyển đường cầu của người bản xứ xuống  giảm lương và việc
làm của người bản xứ xuống.
2.1.
24
US$ Cung US$ Cung
Wo Wo
W1 W1
Cầu Cầu
E1 Eo Việc làm E1 Eo Việc làm
(a) Lao động người nhập cư v à bản xứ
(a) Lao động người nhập cư v à bản xứ

là những y ếu tố thay thế là những y ếu tố bổ sung
Tác động của người nhập cư đối với
tiền lương của người bản xứ
Quan điểm 2: Hai nhóm người này là những yếu
tố bổ sung trong sản xuất.
 Số lao động nhập cư tăng sẽ nâng sản phẩm
biên của người bản xứ, dịch chuyển đường cầu
của người bản xứ tăng.
2.1.
25
Tác động của người nhập cư đối với
tiền lương của người bản xứ
 Hàm hồi quy ước lượng :
Wj =βpj + các biến khác
. Wj: Tiền lương của người bản xứ trong thành phố
. pj: Tỉ lệ phần trăm người nhập cư trong lực lượng
lao động của thành phố đó.
. β: Ước lượng sự thay đổi trong tiền lương của người
bản xứ ứng với tỉ lệ người nhập cư trong lực lượng
lao động của thành phố đó tăng 1%

×